Quyết định 2964/QĐ-UBND năm 2017 phê duyệt Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững thành phố Hải Phòng giai đoạn 2018-2020
Số hiệu: 2964/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Thành phố Hải Phòng Người ký: Phạm Văn Hà
Ngày ban hành: 02/11/2017 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Nông nghiệp, nông thôn, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 2964/QĐ-UBND

Hải Phòng, ngày 02 tháng 11 năm 2017

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2018 - 2020

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015;

Căn cứ Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004;

Căn cứ Luật Đầu tư công năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ về việc thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng;

Căn cứ Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020;

Căn cứ Nghị quyết số 150/2016/NQ-HĐND ngày 13/12/2016 của Hội đồng nhân dân thành phố về việc thông qua Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng thành phố Hải Phòng giai đoạn 2017-2020;

Xét đề nghị của Sở Nông nghiệp và Phát trin nông thôn tại Tờ trình số 245/TTr - SNN ngày 19/10/2017,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững thành phố Hải Phòng giai đoạn 2018-2020.

Điều 2. Tổ chức thực hiện

1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm:

- Chủ trì điều hành và thực hiện Kế hoạch.

- Chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành, địa phương nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, quản lý lâm sản, phòng cháy, chữa cháy rừng, báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố.

- Trực tiếp chỉ đạo các đơn vị chủ dự án triển khai thực hiện các nội dung kế hoạch đã được phê duyệt.

- Chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành, địa phương kiểm tra, giám sát và nghiệm thu kết quả thực hiện kế hoạch của các địa phương, đơn vị.

- Thực hiện chế độ báo cáo thực hiện kế hoạch theo quy định.

2. Sở Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm tham mưu đề xuất Ủy ban nhân dân thành phố phân bvn đầu tư công các dự án đầu tư phát triển rừng hàng năm; chủ trì cùng các ngành liên quan xem xét đề xuất của Chủ đầu tư triển khai các dự án phát triển rừng trên địa bàn thành phố, thẩm định Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố theo quy định của Luật Đầu tư công; phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra, giám sát thực hiện các dự án trồng rừng trên địa bàn thành phố.

3. Sở Tài chính có trách nhiệm phối hợp với các Sở: Kế hoạch và Đầu tư, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định, phân bổ kế hoạch vốn ngân sách và bố trí vốn sự nghiệp lâm nghiệp theo kế hoạch được duyệt; hướng dẫn các tổ chức, cá nhân thực hiện đúng các quy định về tài chính hiện hành.

4. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm:

- Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ủy ban nhân dân các quận, huyện rà soát quy hoạch sử dụng đất để giao, cho thuê đất lâm nghiệp phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng.

- Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn yêu cầu các chủ đầu tư các dự án có chuyn đi mục đích sử dụng rừng sang mục đích sử dụng khác thực hiện trồng rng thay thế theo quy định.

- Tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố khai thác hiệu quả các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ứng phó với biến đổi khí hậu của trung ương.

5. Sở Xây dựng có trách nhiệm chủ trì, phối hợp vi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ủy ban nhân dân các quận, huyện liên quan quản lý, thực hiện trồng cây xanh theo quy hoạch đô thị; kiểm tra, giám sát xây dựng các công trình hạ tầng lâm nghiệp theo quy định của pháp luật về quản lý xây dựng.

6. Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã có trách nhiệm:

- Xây dựng kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng chi tiết của tng địa phương để triển khai thực hiện đảm bảo đúng tiến độ, hiệu quả.

- Giám sát các dự án đầu tư trồng, chăm sóc bảo vrừng; tiếp nhận thành quả bàn giao rừng và tổ chức quản lý, chăm sóc rng tn địa bàn quản lý.

7. Ban Quản lý Dự án cơ sở có trách nhiệm tổ chức lập, trình duyệt và thực hiện các Dự án bảo vệ và phát triển rừng theo quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt; xây dựng phương án dịch vụ bảo vệ và phát triển rng cho các thành phần kinh tế khác, trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện; phối hợp chặt chẽ với chính quyền các địa phương tổ chức thi công công trình.

8. Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố, các Hội đoàn thể thành phố, các Ban của Hội đồng nhân dân thành phố tăng cường phối hợp; giám sát và tham gia thực hiện kế hoạch bảo vệ và phát triển rng thành phố Hải Phòng giai đoạn 2018-2020.

Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc các Sở, ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận, huyện liên quan, Ban Quản lý dự án bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn thành phố và Thủ trưởng các ngành, đơn vị liên quan căn cứ Quyết định thi hành./.

 

 

Nơi nhận:
- Bộ NN&PTNT (để báo cáo);
- TTTU, TTHĐND T
P (để báo cáo);
- CT, các PCT UBND TP;
- Như Điều 3;
- CPVP;
- CV: NN, TC;
- Lưu VT
.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Phạm Văn Hà

 

KẾ HOẠCH

THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2018 - 2020
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2964/QĐ-UBND ngày 02/11/2017 của Ủy ban nhân dân thành phố)

Thực hiện Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020; Nghị quyết số 150/2016/NQ-HĐND ngày 13/12/2016 của Hội đồng nhân dân thành phố về việc thông qua Kế hoạch bảo vvà phát triển rừng thành phố Hải Phòng giai đoạn 2017-2020; Văn bản số 5395/BNN-TCLN ngày 30/6/2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc triển khai Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2018-2020 với các nội dung như sau:

Phần I

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2017

I. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp

1. Diện tích đất lâm nghiệp

- Tổng diện tích đất lâm nghiệp theo kết quả kiểm kê rừng là: 28.784,6 ha.

- Diện tích đất quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng đến năm 2020 là 24.238,1 ha.

Trong đó:

+ Đất rừng đặc dụng: 9.931,6 ha (bao gồm: đt có rừng: 8.268,3 ha; đất chưa có rừng: 1.663,3 ha);

+ Đất rừng phòng hộ: 14.306,5 ha (bao gồm: đất có rng: 10.437,1 ha; đất chưa có rừng: 3.869,4 ha).

2. Hiện trạng rừng

- Tính đến ngày 31/12/2016, tổng diện tích rừng thành phố là 18.705,4 ha.

+ Rừng đủ tiêu chuẩn thành rừng: 13.087,8 ha (gồm: Rừng trong quy hoạch là 12.685,6 ha; rừng ngoài quy hoạch là 402,2 ha).

+ Rừng chưa đủ tiêu chuẩn thành rừng: 5.617,6 ha (gồm: Đất rừng tự nhiên trên núi đá 4.146,9 ha; đất rừng trồng chưa thành rừng 1.470,7 ha).

- Tổng trữ lượng rừng 907.434 m3 (trong đó: Trữ lượng rừng tự nhiên: 669.932 m3; trữ lượng rừng trồng: 237.502 m3).

- Độ che phủ rừng: 8,5%.

(Chi tiết tại biểu 01)

II. Kết quả thực hiện kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng năm 2017

1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ kế hoạch

a) Bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên

- Bảo vệ rừng: 18.705,4 ha (trong đó, ngân sách thành phố htrợ khoán bảo vệ rừng 6.907,3 ha);

- Công tác phòng cháy, chữa cháy rng: Từ đầu năm 2017 đến nay trên địa bàn thành phố xảy ra 07 vụ cháy với diện tích 15 ha (chủ yếu cháy thực bì, không giảm diện tích rừng); xử phạt vi phạm hành chính 02 vụ về quy định an toàn phòng cháy, chữa cháy, số tiền 800.000 đồng;

- Công tác quản lý động vật hoang dã: Bắt giữ, xử lý 02 vụ buôn bán động vật hoang dã trái phép, cứu hộ 02 cá thể Culi, 04 cá thể khỉ, 01 cá thể Kỳ đà, xử phạt vi phạm hành chính 20.000.000 đồng; lập hồ sơ và xử phạt vi phạm hành chính 01 hộ nuôi động vật hoang dã (gấu) do vi phạm thủ tục hành chính trong quá trình nuôi nht;

- Ngăn chặn tình trạng phá rừng trái phép; Xử lý dừng thi công và hoàn trả lại hiện trạng ban đu 01 công trình xây dựng trái phép (xây 04 trụ cầu) trên đất rừng phòng hộ chn sóng ln bin tại vị trí đê biển I Km9 + 900, thuộc phường Tân Thành, quận Dương Kinh; kiểm tra việc chặt phá rừng phòng hộ ven bin tại xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng (xử phạt vi phạm hành chính 01 đi tượng; số tiền xử phạt 2.650.000 đồng và đang tiếp tục hoàn thiện hsơ để xử theo quy định pháp luật).

Phát hiện và xử phạt 01 vụ phá rừng ngập mặn với diện tích 2.850 m2 tại xã Tam Hưng, huyện Thủy Nguyên, số tiền xử phạt 40.000.000 đồng; 01 vụ phá rừng ngập mặn với diện tích 390 m2, số tiền xử phạt 2.650.000 đồng tại xã Phù Long, huyện Cát Hải; 02 vụ khai thác rừng trồng (keo) tại xã Đông Sơn, Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên; số tiền xử phạt 500.000 đồng/vụ.

b) Phát triển, nâng cao năng suất chất lượng rng

- Phát triển rừng: Thành phố đang triển khai thực hiện 03 dự án trồng rng thuộc Chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC), cụ thể:

+ Dự án phục hồi và phát triển rừng phòng hộ ven biển, ven sông thành phố Hải Phòng giai đoạn 2015-2020, với quy mô 837,0 ha. Ước kết quả thực hiện năm 2017: Trồng mới rừng 155,0 ha; chăm sóc rừng 297,0 ha, bảo vệ rừng 305,0 ha.

+ Dự án giảm sóng ổn định bãi và trồng cây ngập mặn bảo vệ đê bin I; quy mô dự án 93,7 ha. Ước kết quả thực hiện năm 2017: Chăm sóc bảo vệ rừng 93,7 ha.

+ Dự án trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc ứng phó với biến đổi khí hậu huyện Bạch Long Vỹ; quy mô dự án: Trồng mới rừng 19,51 ha; trồng bổ sung cải tạo rừng 15,72 ha. Ước kết quả thực hiện năm 2017: Trng mới rừng 19,51 ha; chăm sóc bảo vệ rừng 15,72 ha.

- Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên: 1.550 ha.

- Trồng cây phân tán năm 2017 là 208.500 cây (trong đó thành phố htrợ trồng 2.126 cây phân tán các loại).

- Trồng rừng thay thế: Thực hiện trồng rừng thay thế (06 dự án) diện tích 27,633ha (trong đó: Nộp tiền trồng rừng thay thế diện tích là 6,458 ha, s tin 776 triệu đồng; chủ đầu tư tự thực hiện trng rừng thay thế 21,175 ha).

c) Khai thác, chế biến g và lâm sản

Sản lượng khai thác chủ yếu từ nguồn cây trồng phân tán, vườn nhà; 6 tháng đu năm sản lượng khai thác gỗ là khoảng 1.455 m3; ước cả năm 2017 là 3.000 m3.

d) Chi trả dịch vụ môi trường rừng

Thành lập Quỹ bảo vệ và phát triển rừng, xây dựng Đề án cho thuê môi trường rừng Vườn Quốc gia Cát Bà, Đề án giá cho thuê môi trường rừng Vườn quốc gia Cát Bà làm cơ sở triển khai dịch vụ cho thuê môi trường rừng và tăng cường quản lý các nguồn thu phục vụ bảo vệ và phát trin rừng trên địa bàn thành phố.

2. Tình hình triển khai các cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng

Thành phố đã triển khai vận dụng thực hiện đồng bộ các cơ chế chính sách của trung ương; đồng thời xây dựng các cơ chế chính sách đặc thù của thành phố trong công tác bảo vệ và phát triển rừng, cụ thể:

- Chính sách hỗ trợ khoán bảo vệ rừng: Đối tượng là toàn bộ rừng ven biển, rừng trồng phòng hộ đồi núi và rng đặc dụng khu vực xung yếu; mức kinh phí hỗ trợ là 450.000 đồng/ha/năm, chi quản lý chỉ đạo 50.000 đồng/ha/năm (tại Quyết định số 454/QĐ-UBND ngày 02/3/2017 của Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng thành phố giai đoạn 2017-2020).

- Chính sách hỗ trợ trồng cây xanh tạo cảnh quan tại các xã nông thôn mới trên địa bàn thành phố.

(Chi tiết tại các biu 02, 03)

III. Tồn tại và nguyên nhân

1. Tồn tại

Trong tổng diện tích rừng hiện có (18.705,4 ha) có 13.087,8 ha rừng đạt tiêu chuẩn theo quy định tại Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/6/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; diện tích còn lại là rừng tự nhiên nghèo kiệt trên núi đá vôi, rừng mới trồng và rừng chưa đủ mật độ, diện tích theo quy định.

Rừng ngập mặn ven biển có đai rừng mỏng, chưa kép kín, quy mô nhỏ so với tiềm năng và nhu cầu phát triển rừng của thành phố, khả năng phòng hộ và hỗ trợ phòng, chống thiên tai còn nhiều khó khăn.

Rừng đặc dụng và rừng phòng hộ đồi núi phân bố chủ yếu khu vực hải đảo, địa hình phức tạp; rừng phòng hộ đồi núi khu vực đất liền phân tán, gần khu dân cư, diện tích giao nhỏ, manh mún dễ bị xâm lấn, cháy rừng, khó khăn trong công tác bảo vệ.

Khu vực nông thôn và các khu vực công cộng trong đô thị tỷ lệ cây xanh còn thp; công tác quản lý cây xanh khó khăn.

2. Nguyên nhân

- Vốn đầu tư cho sản xuất lâm nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu và thiếu ổn định nên các chỉ tiêu phát triển rng chưa đạt kế hoạch giao; năm 2017, vốn bố trí thực hiện 03 dự án trồng rừng ven bin (28.759,0 triệu đồng) thuộc Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC) giao chậm, nên khả năng hoàn thành kế hoạch năm 2017 rất khó khăn, vốn sự nghiệp giao 4.890,48 triệu đồng (gồm: Vốn htrợ bảo vệ rừng 4.090,0 triệu đồng; vn htrợ Tết trồng cây 800,0 triệu đồng), chưa đáp ứng nhu cầu theo kế hoạch (chi tiết tại biu 04).

- Thực hiện Kế hoạch trồng cây cảnh quan năm 2017 được Ủy ban nhân dân thành phố, các Sở, ngành, địa phương quyết liệt triển khai đã đạt kết quả tích cực. Tuy nhiên, công tác chăm sóc bảo vệ cây sau trồng của các địa phương còn nhiều hạn chế; kinh phí hỗ trợ của thành phố và ngân sách địa phương đạt tỷ lệ thấp so với kế hoạch giao.

- Lực lượng kiểm lâm mỏng, cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng lâm nghiệp còn thiếu và xuống cấp, đặc biệt là hạ tầng và trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng còn nhiu khó khăn.

- Chính quyền địa phương, đặc biệt là chính quyền cấp xã chưa thực hiện nghiêm trách nhiệm quản lý nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp; công tác quản lý quy hoạch, quản lý tài nguyên rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng chưa chặt chẽ nên các vụ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng diễn biến phức tạp, chưa được phát hiện và xử lý kịp thời. Một số hộ dân sinh sống gần rừng chưa ý thức trách nhiệm cao trong bảo vệ rừng, nên còn hiện tượng xâm lấn rừng.

3. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết

- Qua kết quả rà soát kiểm kê rng trên địa bàn thành phố cho thấy diễn biến rừng và đất lâm nghiệp ở một số địa phương bị thay đổi do một số nguyên nhân như: Việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng và đất lâm nghiệp để thực hiện các dự án phát triển kinh tế-xã hội của thành phố; có sự đan xen giữa đất công nghiệp, đất quốc phòng và các loại đất khác trong ranh giới quy hoạch. Vì vậy, cần phải rà soát điều chỉnh lại quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cho phù hợp với Đề án tái cơ cấu ngành lâm nghiệp của thành phố và đảm bảo quản lý bảo vệ và phát triển rừng bền vững.

- Tranh thủ các nguồn vốn đầu tư mở rộng đai rng phòng hộ ven biển, ven sông; nâng cao chất lượng rừng phòng hộ đồi núi, rừng đặc dụng và trồng cây xanh cảnh quan, đảm bảo thực hiện tốt chức năng phòng hộ bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

- Đẩy mạnh thực hiện công tác giao đất, giao rừng, cắm mốc ranh giới các loại rừng, cấp chứng chỉ rừng và chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, đảm bảo rừng thật sự có chủ, quản lý rừng tận gốc và nâng cao giá trị sản xuất lâm nghiệp.

- Nâng cao năng lực, trách nhiệm quản lý bảo vệ và phát triển rừng cho các cấp, ngành và lực lượng Kiểm lâm đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ quản lý rừng bền vững.

Phần II

KẾ HOẠCH GIAI ĐOẠN 2018 - 2020

I. Bối cảnh, dự báo

Hải Phòng là thành phố cảng, trung tâm công nghiệp, dịch vụ và du lịch thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Việt Nam. Hải Phòng nằm trong hành lang thoát lũ của hệ thống sông Thái Bình và một phần sông Hồng với 5 cửa sông lớn đổ ra biển gồm cửa: Thái Bình, Văn Úc, Lạch Tray, Cửa Cấm và Nam Triệu. Tổng diện tích tự nhiên: 151.896 ha (Trong đó quy mô diện tích đt quy hoạch bảo vệ và phát triển rng thành phố đến năm 2020 là 24.238, 1 ha; gồm: Đất rừng đặc dụng Vườn quốc gia Cát Bà 9.931,6 ha; đất rừng phòng hộ 14.306,5 ha). Dự báo trong giai đoạn tới, công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn thành phố đối mặt với nhiều thách thức như: Sự tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng, xâm nhập mặn, hạn hán, thời tiết cực đoan ngày càng sâu rộng là nguy cơ làm suy giảm các hệ sinh thái rng và tài nguyên đa dạng sinh học; sự gia tăng mật độ dân số và nhu cầu quỹ đất đphát triển kinh tế - xã hội thành phố với tốc độ nhanh gây sức ép lên công tác bảo vệ và phát triển rừng, theo dõi diễn biến rừng.

Theo Quyết định số 454/QĐ-UBND ngày 02/3/2017 của Ủy ban nhân dân thành phố, nhiệm vụ bảo vệ và phát triển rừng thành phố giai đoạn 2017-2020 là: Bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững diện tích rừng và đất lâm nghiệp theo quy hoạch; giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng bình quân 2,51%/năm; bảo vệ, phục hi toàn bộ diện tích rừng hiện có; khoanh nuôi phục hồi và trồng mới rừng 5.532,7 ha. Đây là nhiệm vụ hết sức nặng nề đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt các các cấp, ngành thành phố và các địa phương. Vì vậy, việc triển khai xây dựng kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020 và kế hoạch giai đoạn 2018 - 2020 là hết sức cần thiết.

II. Căn cứ xây dựng Kế hoạch

- Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004;

- Luật Đầu tư công năm 2014;

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng;

- Nghị định số 119/2016/NĐ-CP ngày 23/8/2016 của Chính phủ về một số chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu;

- Nghị quyết số 73/NQ-CP ngày 26/8/2016 của Chính phủ về việc phê duyệt chủ trương đầu tư các Chương trình mục tiêu giai đoạn 2016-2020, trong đó có chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bn vững giai đoạn 2016-2020;

- Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 của Thtướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu phát trin Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020;

- Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 24/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường chỉ đạo thực hiện trồng rừng thay thế diện tích rừng chuyển sang mục đích sử dụng khác;

- Căn cứ Thông báo số 362/TB-VPCP ngày 16/8/2017 của Văn phòng Chính phủ về Kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng tại Hội nghị triển khai thực hiện “Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vng giai đoạn 2016-2020” và tổng kết 4 năm thực hiện dự án “Tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2013-2016”;

- Nghị quyết số 04/2016/NQ-HĐND ngày 29/3/2016 của Hội đồng nhân dân thành phthông qua Đề án nhiệm vụ, giải pháp tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao sức cạnh, giá trị gia tăng và phát triển bền vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

- Nghị quyết số 150/2016/NQ-HĐND ngày 13/12/2016 về việc thông qua Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng thành phố Hải Phòng giai đoạn 2017-2020;

- Quyết định số 1600/QĐ-UBND ngày 21/8/2013 của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng về việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng thành phố Hải Phòng đến năm 2020;

- Quyết định số 2501/QĐ-UBND ngày 14/11/2014 của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng về việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Bà thành phố Hải Phòng đến năm 2020;

- Quyết định số 1007/QĐ-UBND ngày 9/6/2016 của Ủy ban nhân dân thành phố về phê duyệt đề án, nhiệm vụ, giải pháp tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, giá trị gia tăng và phát triển bền vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 454/QĐ-UBND ngày 02/3/2017 của Ủy ban nhân dân thành phố về việc phê duyệt Kế hoạch bảo vệ và phát trin rừng thành phố Hải Phòng giai đoạn 2017-2020;

- Quyết định số 1427/QĐ-UBND ngày 20/7/2016 của Ủy ban nhân dân thành phố về việc phê duyệt kết quả kim kê rừng thành phố Hải Phòng.

III. Mục tiêu

1. Mục tiêu chung

- Bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững diện tích rừng và đất lâm nghiệp theo quy hoạch; nâng cao độ che phủ rừng, ng phó với biến đổi khí hậu, tạo cảnh quan và bảo tồn đa dạng sinh học, phấn đấu thực hiện hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng thành phố giai đoạn 2017 - 2020 và mục tiêu tái cơ cấu ngành lâm nghiệp.

- Khai thác hiệu quả các nguồn vốn đầu tư, ưu tiên phục hồi và phát triển rừng ngập mặn ven biển, ven sông; phục hồi và phát triển rừng đặc dụng và trồng cây xanh tạo cảnh quan khu vực nông thôn.

2. Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2018-2020

- Giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng 2,51%/năm; đạt tỷ trọng 0,25% trong tổng cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Bảo vệ toàn bộ diện tích rừng hiện có; trồng mới rừng 3.258,27 ha; cải tạo rừng 228,98 ha; khoanh nuôi tái sinh rừng có trồng bổ sung 1.220,52 ha; khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên 1.663,3 ha; chăm sóc rừng 2.145,91 ha; trồng cây xanh cảnh quan 208.500 cây/năm; trồng rừng thay thế 95,653 ha; độ che phủ rừng là 10,9%.

IV. Nhiệm vụ

1. Bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng và bảo tồn thiên nhiên

Bảo vệ 100% diện tích rừng hiện có (18.705,4 ha). Trong đó:

- Diện tích rừng được ngân sách thành phố hỗ trợ kinh phí bảo vệ là 8.181 ha/năm, bao gồm:

+ Rừng ngập mặn ven biển, ven sông 2.330,88 ha.

+ Rừng trồng và rừng tự nhiên đồi núi khu vực xung yếu 5.850,12 ha.

- Diện tích rừng còn lại thuộc vùng lõi và vùng đệm Vườn Quốc gia Cát Bà, rng nghèo kiệt trên núi đá vôi, rừng mới trồng, rừng thưa do lực lượng kiểm lâm và chính quyền địa phương tổ chức bảo vệ.

- Tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy rừng; hoạt động bảo tồn thiên nhiên. Phấn đấu giảm tối đa về số vụ cháy rừng, phá rừng, khai thác lâm sản và săn bắt động vật hoang dã trái pháp luật.

2. Phát triển nâng cao năng suất, chất lượng rừng

a) Trồng rừng mới: 3.258,27 ha

Trong đó:

- Dự án phục hồi và phát triển rừng phòng hộ ven biển, ven sông: 80,0 ha.

- Trồng rừng phòng hộ phủ xanh đất trống, đồi núi trọc thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Bạch Long Vỹ: 15,72 ha.

- Dự án Hiện đại hóa ngành Lâm nghiệp và tăng cường tính chống chịu vùng ven biển (Quyết định phê duyệt số 1658/QĐ-BNN-HTQT ngày 04/5/201 7 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn): 2.191,42 ha.

- Dự án phục hồi và phát triển rừng ven biển tại quần đảo Cát Bà, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2020 là: 146,89 ha (gồm: Trồng rừng đặc dụng ngập mặn 91,0 ha; trng rừng đặc dụng đồi núi 55,89 ha).

- Vốn huy động khác trồng rừng phòng hộ đồi núi: 824,24 ha.

c) Chăm sóc rừng: 2.145,91 ha

Trong đó:

- Dự án phục hồi và phát triển rừng phòng hộ ven biển, ven sông: 235,0 ha.

- Dự án Trồng rừng phòng hộ phủ xanh đất trống, đồi núi trọc thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Bạch Long Vỹ: 35,23 ha.

- Dự án phục hồi và phát triển rừng ven biển tại quần đảo Cát Bà, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2020 là: 146,89 ha.

- Dự án Hiện đại hóa ngành Lâm nghiệp và tăng cường tính chống chịu vùng ven biển (Quyết định phê duyệt số 1658/QĐ-BNN-HTQT ngày 04/5/2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn): 1.728,79 ha.

d) Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung: 1.220,52 ha.

e) Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên: 1.663,3 ha.

g) Trồng cải tạo rừng: 228,89 ha.

h) Trồng rừng thay thế diện tích rừng chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác: 95,653 ha.

i) Trồng cây xanh tạo cảnh quan: 625.500 cây (bình quân 208.500 cây/năm).

Trong đó:

- Ngân sách các cấp (thành phố, huyện, xã) hỗ trợ trồng cây: 12.180 cây/năm.

- Vốn huy động xã hội hóa trồng cây: 196.320 cây/năm.

3. Khai thác gvà lâm sản: 3.100 m3/năm.

4. Các hoạt động khác

- Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 cho phù hợp với Đề án tái cu ngành Lâm nghiệp của thành phố.

- Lập, thực hiện Đề án giao rng, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp thành phố Hải Phòng.

- Lập, thực hiện Đề án chi trả dịch vụ môi trường rừng thành phố Hải Phòng.

- Xây dựng vườn ươm cây giống lâm nghiệp Vườn Quốc gia Cát Bà (01 vườn).

- Tu bổ, nâng cấp băng trắng cản lửa 10,13 km; băng xanh cản lửa 3,2 km thuộc Vườn Quốc gia Cát Bà; đóng cọc mốc ranh giới các loại rừng 2.000 cọc; sửa chữa biển báo, bảng nội quy 60 cái; tập huấn, tuyên truyền 30 lớp.

- Rà soát, cập nhật dữ liệu về hệ thống thông tin quản lý ngành Lâm nghiệp theo Quyết định số 1439/QĐ-BNN-TCLN ngày 25/4/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Quy chế quản lý và sử dụng hệ thống thông tin quản lý ngành Lâm nghiệp.

- Thực hiện theo dõi diễn biến rừng hàng năm.

V. Nhu cầu vốn đầu tư và cơ cấu nguồn vốn

Tổng vốn đầu tư:

515.377,31 triệu đồng.

Phân theo nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn như sau:

- Vốn ngân sách nhà nước:

53.114,0 triệu đồng.

Trong đó:

 

+ Vốn đầu tư phát triển:

94.736.61 triệu đồng.

Ngân sách trung ương:

86.736,61 triệu đồng,

Ngân sách thành phố:

8.000,00 triệu đồng.

+ Vốn sự nghiệp kinh tế của thành phố:

34.270,44 triệu đồng.

- Vốn vay ODA:

204.344,96 triệu đồng

- Vốn huy động hp pháp khác:

182.025,30 triệu đồng.

(Bao gồm: Kinh phí trồng thay thế rừng chuyển mục đích sử dụng 9.570,0 triệu đng; vốn huy động xã hội hóa trồng cây xanh tạo cảnh quan 88.344,0 triệu đồng; khoanh nuôi phục hi rừng tự nhiên 1.663,3 triệu đồng; trng phục hồi rừng phòng hộ đồi núi 82.448,0 triệu đồng).

VI. Các giải pháp thực hiện

1. Về tuyên truyền và nâng cao nhận thức

Các địa phương căn cứ kế hoạch được duyệt, triển khai xây dựng kế hoạch chi tiết, tổ chức các lớp tập huấn, tuyên truyền tại các địa phương vhoạt động sản xuất lâm nghiệp; định kỳ thực hiện chuyên mục truyền hình, đăng tải các bản tin sản xuất lâm nghiệp, cảnh báo cháy rừng và ứng phó biến đi khí hậu.

2. Về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất

- Tăng cường năng lực quản lý nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp theo Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành một số chính sách tăng cường công tác bảo vệ rừng.

- Tăng cường công tác phối hợp giữa lực lượng kiểm lâm với các Sở, ban, ngành và cấp ủy, chính quyền địa phương có rừng trong công tác thanh tra, kiểm tra các đề án, dự án, chương trình bảo vệ và phát triển rừng.

- Kiện toàn và nâng cao năng lực của lực lượng kiểm lâm, các Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng.

- Xây dựng các phương án bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng phù hợp với từng địa bàn, khu vực.

- Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư vào sản xuất kinh doanh rừng; phát triển hình thức sản xuất lâm nghiệp hộ gia đình, trang trại, cộng đồng dân cư thôn và hợp tác xã.

3. Về giao đất, giao rừng, cho thuê rừng

- Rà soát quy hoạch chi tiết diện tích rừng và đất lâm nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 thực hiện tái cơ cấu lĩnh vực lâm nghiệp; xây dựng bản đồ quy hoạch chi tiết; xác định ranh giới và cắm mốc giới n định các loại rừng theo quy định.

- Tổ chức rà soát công tác giao đất, giao rng; lập phương án giao đất lâm nghiệp cho các hộ gia đình, cộng đồng và các tổ chức kinh tế, xã hội; thực hiện phân định ranh giới, cắm mốc trên thực địa, đảm bảo rừng có chủ quản lý theo luật định.

- Xây dựng phương án đồn điền, đổi thửa đất lâm nghiệp quy mô tối thiểu 01 ha trở lên để phát triển trang trại, gia trại rừng.

4. Về khoa học, công nghệ và khuyến lâm

- Nghiên cu ứng dụng chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong lâm nghiệp về bảo tồn đa dạng sinh học, phòng cháy chữa cháy rừng, trồng chăm sóc bảo vrừng phù hợp với điều kiện từng khu vực.

- Tổng kết và nhân rộng mô hình quản lý bảo vệ rừng ngập mặn của cộng đồng dân cư theo hướng cùng chịu trách nhiệm quản lý bảo vệ và chia sẻ lợi ích sử dụng rừng.

5. Về huy động vốn đầu tư thực hiện

- Sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Trung ương hoàn thành các dự án trồng rừng đang triển khai.

- Vốn đầu tư phát triển từ ngân sách thành phố đối ng các dự án trồng rng phòng hộ, đặc dụng; cơ sở hạ tầng lâm nghiệp và phòng cháy, chữa cháy rừng.

- Vốn sự nghiệp kinh tế thành phố hỗ trợ khoán bảo vệ rừng, trồng cây xanh tạo cảnh quan, giống cây trồng lâm nghiệp, theo dõi diễn biến rừng và hoạt động khuyến lâm.

- Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư để huy động các nguồn tài chính hp pháp khác đầu tư trồng phục hồi và trồng mới rừng, cụ th: vốn đầu tư nước ngoài (WB, KfW), thực hiện dự án Hiện đại hóa ngành lâm nghiệp và tăng cường tính chống chịu vùng ven biển giai đoạn 2017-2022; Dự án Bảo tồn và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển khu vực Đồng bằng Sông Hồng; vn lồng ghép thực hiện các chương trình hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu, vốn duy tu đê điều, vốn doanh nghiệp đầu trồng rừng thay thế khi chuyển đổi mục đích sử dụng, nguồn thu từ hoạt động dịch vụ môi trường rừng, vốn xã hội hóa đầu tư trồng rừng và trồng cây xanh tạo cảnh quan,...

6. Về hợp tác trong nước và quốc tế

Tăng cường hoạt động hợp tác về: Bảo vệ và phát triển rừng, kinh doanh rừng, cho thuê môi trường rừng, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu và các chương phát triển lâm nghiệp bền vững./.

 

Phụ lục số 01. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp thành phố Hải Phòng tại thời điểm 31/12/2016

Đơn vị: Ha

Loại đt, loại rng

Tổng cộng

Phân theo đơn vị hành chính

Dương Kinh

Đ Sơn

Cát Hải

Kiến An

An Lão

Bạch Long Vỹ

Hải An

Kiến Thụy

Thủy Nguyên

Tiên Lãng

Vĩnh Bo

A. Tổng đất quy hoạch bo vệ và phát triển rừng đến năm 2020

24.238,10

508,00

2.238,60

14.468,30

213,90

189,10

164,50

44,90

2.205,10

1.527,60

2.632,60

45,50

I. Tổng diện tích có rừng

18.705,40

376,38

1.228,30

12.112,40

200,01

115,90

79,32

325,00

1.091,10

1.539,10

1.637,80

 

Tr. đó Rừng đtiêu chuẩn phân loại theo kiểm kê rừng

13.087,80

119,10

346,60

9.639,21

175,20

96,10

68,20

89,50

333,20

1.411,39

809,30

0,00

Rừng trong quy hoạch

12.685,60

117,70

346,60

9.598,11

174,70

93,80

68,20

14,50

333,20

1.130,69

809,30

0,00

Rừng ngoài quy hoạch

402,20

1,40

 

41,10

0,50

2,30

 

75,00

 

280,70

 

 

1.1.Rng tự nhiên

10.773,00

 

 

10.773,00

 

 

 

 

 

 

 

 

1.2. Rừng trồng

7.932,40

376,38

1.228,30

1.339,40

200,01

115,90

79,32

325,00

1.091,10

1.539,10

1.637,80

0,00

Rừng đồi núi

2.569,13

 

195,70

700,00

200,01

115,90

79,32

 

22,10

1.256,10

 

 

Rừng ngập mặn

5.363,27

376,38

1.032,60

639,40

 

 

 

325,00

1.069,00

283,00

1.637,80

 

II. Phân theo loại rừng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I. Rừng đặc dụng

9.931,60

 

 

9.931,60

 

 

 

 

 

 

 

 

1.1. Đất có rừng

8.268,30

 

 

8.268,30

 

 

 

 

 

 

 

 

a. Rừng tự nhiên

7.994,40

 

 

7.994,40

 

 

 

 

 

 

 

 

b. Rừng trồng

273,90

 

 

273,90

 

 

 

 

 

 

 

 

1.2. Đất chưa có rừng

1.663,30

 

 

1.663,30

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất trống không cây

100,00

 

 

100,00

 

 

 

 

 

 

 

 

Núi đá

1.563,30

 

 

1.563,30

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Rừng phòng hộ

14.306,50

508,00

2.238,60

4.536,70

213,90

189,10

164,50

44,90

2.205,10

1.527,60

2.632,60

45,50

2.1. Đất có rừng

10.437,10

376,38

1.228,30

3.844,10

200,01

115,90

79,32

325,00

1.091,10

1.539,10

1.637,80

0,00

2.1. Rừng tự nhiên

2.778,60

 

 

2.778,60

 

 

 

 

 

 

 

 

2.2. Rừng trồng

7.658,50

376,38

1.228,30

1.065,50

200,01

115,90

79,32

325,00

1.091,10

1.539,10

1,637,80

 

a. Rừng đồi núi

2.295,23

0,00

195,70

426,10

200,01

115,90

79,32

0,00

22,10

1.256,10

0,00

 

b. Rừng ngập mặn

5.363,27

376,38

1.032,60

639,40

0,00

0,00

0,00

325,00

1.069,00

283,00

1.637,80

 

2.2. Đất chưa có rừng

3.869,40

131,62

1.010,30

692,60

13,89

73,20

85,18

-280,10

1.114,00

-11,50

994,80

45,50

a. Đất phòng hộ đồi núi

824,48

 

44,50

440,10

10,30

41,10

85,18

 

 

203,30

 

 

b. Đất bãi triều ven biển

3.044,92

131,62

965,80

252,50

3,59

32,10

0,00

-280,10

1.114,00

-214,80

994,80

45,50

Ghi chú: Diện tích rừng tại huyện Thủy Nguyên, Hải An theo quy hoạch đến năm 2020 dự kiến giảm diện tích do việc chuyển đổi đất rừng thực hiện các dự án đầu tư phát triển Kinh tế-xã hội của thành phố tại các xã, phường: Thủy Triều, Phục Lễ, Gia Minh, Gia Đức, Tam Hưng, Minh Đức, Đông Hải 1,2, Tràng Cát,...

Phụ lục số 02. Kết quả bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2017

TT

Hạng mục

ĐVT

Số lượng

% tăng giảm so với cùng kỳ năm trước

Ghi chú

1

2

3

4

5

6

1

Tổng số vụ vi phạm

Vụ

13

- 6

 

1.1

Phá rừng trái phép

Vụ

03

 

 

 

Trong đó phá rừng làm nương rẫy

Vụ

0

 

 

1.2

Khai thác rừng trái phép

Vụ

02

+ 1

 

1.3

Vi phạm các quy định về PCCCR rừng

Vụ

02

+ 1

 

1.4

Vi phạm các quy định về quản lý động vật hoang dã

Vụ

03

+ 3

 

1.5

Vận chuyển, buôn bán lâm sản trái phép

Vụ

0

 

 

1.6

Vi phạm về chế biến gỗ và lâm sản

Vụ

 

 

 

1.7

Vi phạm khác

Vụ

03

0

Vi phạm thủ tục hành chính trong quản lý rừng, sử dụng rừng; mua, bán, vận chuyển, chế biến, kinh doanh, cất giữ lâm sản

2

Tng diện tích rừng giảm

Ha

22,3

22,3

 

2.1

Do chuyển mục đích sử dụng sang mục đích khác

Ha

21,89

21,89

 

2.2

Do khai thác trng

Ha

0

 

 

2.3

Do cháy rừng

Ha

0

 

 

2.4

Do phá rừng trái pháp luật

Ha

0,4179

0,4179

 

2.5

Do nguyên nhân khác

Ha

0

 

 

Phụ lục số 03. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu nhiệm vụ năm 2017

TT

Hạng mục

ĐVT

Nhiệm vụ KH 2017

Thực hiện đến kỳ báo cáo (đến 30/6/2017)

Ước thực hiện cả năm (đến 31/12/2017)

Kết quả

So với KH (%)

So với cùng kỳ (%)

Kết quả

So với KH (%)

So với cùng kỳ (%)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

I

BẢO VỆ RỪNG

Ha

 

 

 

 

 

 

 

1.1

Tại các huyện 30a

Ha

0

0

 

 

0

 

 

1.2

Xã khu vực II, III (theo NĐ 75/2015/NĐ-CP)

Ha

0

0

 

 

0

 

 

1.3

Hỗ trợ khoán bảo vệ rừng cho các đối tượng khác

Ha

8.181,0

6.907,3

84,4

 

6.907,3

84,4

 

a

Rừng phòng hộ

Ha

3.996,7

3.996,7

 

 

3.996,7

 

 

Trong đó: Rừng phòng hộ ven biển

Ha

2.177,5

2.177,5

 

 

2.177,5

 

 

b

Rừng đc dụng

Ha

4.184,3

2.910,6

69,5

 

2.910,6

69,5

 

c

Rừng sản xuất là rừng tự nhiên

Ha

0

 

 

 

0

 

 

2

Xây dựng cơ sở hạ tầng phòng cháy chữa cháy rừng

 

 

 

 

 

 

 

 

a

Băng trắng (tu bổ nâng cấp)

Km

6,13

6,13

100

 

6,13

100

 

b

Băng xanh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Xây dựng mới

Km

0,85

0,85

100

 

0,85

100

 

 

Tu bổ, nâng cấp

Km

2.35

2,35

100

 

2,35

100

 

3

Nhiệm vụ khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuyên truyền phổ biến pháp luật

Lớp

 

 

 

 

05

 

 

II

PHÁT TRIỂN RNG

ha

 

 

 

 

 

 

 

1

Khoanh nuôi tái sinh rừng

Ha

500

 

 

 

 

 

 

1.1

KNTS tự nhiên

ha

500

1.550

100

 

1.550

100

 

a

Mới

Ha

 

 

 

 

 

 

 

b

Chuyển tiếp

Ha

500

1.550

100

 

1.550

100

 

1.2

KNTS có trồng bổ sung cây LN

Ha

0

0

 

 

0

 

 

2

Trồng rừng

ha

560

 

 

 

 

 

 

2.1

Trồng rừng phòng hộ, đặc dụng

ha

560

0

0

 

174,51

31,16

 

a

Phòng hộ

ha

500

0

0

 

174,51

 

 

 

Trong đó phòng hộ ven biển

ha

300

 

 

 

174,51

 

 

b

Đặc dụng

 

60,0

0

0

 

0

 

 

3

Chăm sóc rừng

Ha

406,42

406,42

100

 

406,42

100

 

3.1

Rừng đặc dụng, phòng hộ

Ha

406,42

406,42

100

 

406,42

100

 

3.2

Rừng sản xuất

ha

0

0

 

 

0

 

 

4

Cải tạo rừng

ha

65

0

 

 

0

 

 

5

Trồng cây phân tán

Nghìn cây

208,5

88,5

42,4

 

208,5

100

 

6

Nhiệm vụ khác

 

 

 

 

 

 

 

 

III

SỬ DNG RNG

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Khai thác rừng tự nhiên

M3

0

0

 

 

0

 

 

 

Khai thác chính

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Khai thác tận dụng

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Khai thác rừng trồng

M3

0

0

 

 

0

 

 

 

Diện tích

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sản lượng

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Khai thác tre nứa và lâm sản ngoài gỗ

M3

0

0

 

 

0

 

 

3.1

Tre nứa

 

0

0

 

 

0

 

 

 

Số lượng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sản lượng

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Khai thác nguồn khác

M3

 

1.455

 

 

3.000

 

 

IV

CP CHNG CHỈ QUẢN LÝ RNG BỀN VNG

ha

0

 

 

 

0

 

 

Phụ lục số 04. Tổng hợp kết quả huy động, sử dụng các nguồn vốn thực hiện kế hoạch năm 2017

ĐVT: Triệu đồng

TT

Nguồn vốn

Kế hoạch 2017

Thực hiện đến kỳ báo cáo (đến 30/6/2017)

Ước thực hiện cả năm (đến 31/12/2017)

Kết quả

So với kế hoạch (%)

So với cùng kỳ (%)

Kết quả

So với kế hoạch (%)

So với cùng kỳ (%)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

 

TNG

137.385,88

18.622,48

13,55

 

65.381,48

47,59

 

I

Ngân sách nhà nước

64.535,88

4.890,48

 

 

33.649,48

 

 

1

Trung ương

43.861,3

0

 

 

28.759,0

 

 

a

Đầu tư phát triển

43.861,3

0

 

 

28.759,0

 

 

b

Sự nghiệp

0

0

 

 

0

 

 

2

Địa phương

20.674,58

4.890,48

23,65

 

4.890,48

 

 

a

Đầu tư phát triển

6.159,10

0

 

 

0

 

 

b

Sự nghiệp

14.515,48

4.890,48

33,7

 

4.890,48

 

 

II

Vốn ODA

0

0

 

 

0

 

 

III

Dịch vụ môi trường rừng

0

0

 

 

0

 

 

IV

Tín dụng

0

0

 

 

0

 

 

V

Vốn hợp pháp khác (Tổ chức, cá nhân tự đầu tư)

72.850,0

13.732,0

18,8

 

31.732,0

 

 

Phụ lục số 05. Tổng hợp chỉ tiêu khối lượng kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2018-2020

Chỉ tiêu nhiệm vụ

Đơn vị tính

Tổng cộng

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

I. Quản lý bảo vệ rừng

 

 

 

 

 

1. Bảo vệ rừng

Ha/năm

 

18.705,40

18.705,40

18.705,40

Tr. đó: Ngân sách thành phố hỗ trợ (Phụ lục s 07)

Ha/năm

 

8.181,00

8.181,00

8.181,00

2. Băng trắng (tu bổ nâng cấp) (Km)

km

 

10,13

10,13

10,13

3. Tu bổ, nâng cấp băng xanh

km

 

3,20

 

 

4. Sửa chữa, nâng cấp biển báo phòng cháy, bảng nội quy tuyên

cái

60,00

20,00

20,00

20,00

Cọc mốc ranh giới các loại rừng

Cọc

2.000,00

 

1.000,00

1.000,00

5. Mua sắm bổ sung trang thiết bchữa cháy

 

 

x

x

x

6. Tập huấn, diễn tập PCCC rừng (lớp)

lớp

30,00

10,00

10,00

10,00

7. Rà soát điều chỉnh Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

 

 

x

 

 

8. Lập đề án giao rừng, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp TP Hải Phòng

 

 

x

 

 

9. Lập Đề án chi trả dịch vụ môi trường rừng TP Hải Phòng

 

 

x

 

 

10. Cập nhật theo dõi diễn biến rừng

 

 

x

x

x

II. Phát triển rừng

 

 

 

 

 

1. Khoanh nuôi tái sinh rừng

Ha

2.883,82

800,00

2.083,82

1.663,30

Khoanh nuôi có trồng bổ sung

Ha

1.220,52

800,00

420,52

 

Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên phục hồi rừng

Ha/năm

1.663,30

 

1.663,30

1.663,30

2. Trồng mới rừng

Ha

3.258,27

1.015,70

1.123,00

1.119,33

Trồng rừng phòng hộ ven biển, ven sông

Ha

2.042,20

680,00

681,00

681,20

Trồng rừng đặc dụng ngập mặn

Ha

91,00

91,00

 

 

Trồng rừng đặc dụng đồi núi

Ha

55,89

 

30,00

25,89

Trồng cải tạo rừng đặc dụng Vườn quốc gia Cát Bà

Ha

228,98

228,98

 

 

Trồng rừng phòng hộ đồi núi

Ha

840,20

15,72

412,00

412,24

3. Chăm sóc rừng

Ha

2.145,91

174,51

1.015,70

955,70

4. Trng rừng thay thế rừng chuyn đổi mục đích sử dụng (Phụ lục số 08)

Ha

95,70

20,00

38,00

37,70

III. Trồng cây xanh tạo cảnh quan

Nghìn cây

625,50

208,50

208,50

208,50

Ngân sách thành phố hỗ trợ

Nghìn cây

36,54

12,18

12,18

12,18

Huy động tổ chức, cá nhân tự trồng

Nghìn cây

588,96

196,32

196,32

196,32

IV. Xây dựng shạ tầng

 

 

 

 

 

Xây mới trạm bảo vệ rừng VQG Cát Bà

trạm

7,00

 

7,00

 

Xây dựng vườn ươm VQG

vườn

1,00

1,00

 

 

Phụ lục số 06. Kế hoạch vốn đầu tư bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2018-2020

Chỉ tiêu

ĐVT

K. lượng

Mc đầu tư (Tr.đồng)

Tổng vốn (Tr.đồng)

Chia ra

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Tổng vốn đầu tư

 

 

 

515.377,31

144.531,48

196.559,44

174.286,39

I. Vốn sự nghiệp kinh tế

 

 

 

34.270,44

12.003,48

11.133,48

11.133,48

Hỗ trợ khoán bảo vệ rừng

Ha/năm

8.181,00

0,50

12.271,44

4.090,48

4.090,48

4.090,48

Trồng cây xanh tạo cảnh quan

1000 cây

36,54

150,00

5.481,00

1.827,00

1.827,00

1.827,00

Băng trắng (tu bổ nâng cấp) (Km)

Km

10,13

9,48

288,00

96,00

96,00

96,00

Tu bổ, nâng cấp băng xanh

Km

3,20

21,88

70,00

70,00

 

 

Sửa chữa, nâng cấp biển báo phòng cháy, bảng tuyên truyền

cái

60,00

 

750,00

250,00

250,00

250,00

Cọc mốc ranh giới các loại rừng

cái

2.000,00

0,50

3.000,00

 

1.500,00

1.500,00

Mua sắm bổ sung trang thiết bị chữa cháy

 

 

 

1.500,00

500,00

500,00

500,00

Tập huấn, diễn tập PCCC rừng (lớp)

lớp

30,00

 

1.110,00

370,00

370,00

370,00

Rà soát điều chỉnh Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng đến năm 2025, định hướng đến năm

 

1,00

2.300,00

2.300,00

2.300,00

 

 

Lập, thực hiện đề án giao rừng, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp TP Hải Phòng

 

1,00

 

5.000,00

1.000,00

2.000,00

2.000,00

Lập Đề án chi trả dịch vụ môi trường rừng TP Hải Phòng

 

1,00

 

1.000,00

1.000,00

 

 

Cập nhật theo dõi diễn biến rừng

 

1,00

 

1.500,00

500,00

500,00

500,00

II Vốn đầu tư phát triển

 

 

 

299.081,57

101.080,00

110.146,31

87.855,26

Vốn NS Trung ương

 

 

 

86.736,61

41.080,00

31.713,61

13.943,00

Vốn NS thành phố

 

 

 

8.000,00

 

4.350,00

3.650,00

Vốn ODA

 

 

 

204.344,96

60.000,00

74.082,70

70.262,26

1. Khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên

ha

1.220,52

 

9.371,57

3.750,00

2.810,81

2.810,76

1.1. Khoanh nuôi có trồng bổ sung

ha

1.220,52

 

9.371,57

3.750,00

2.810,81

2.810,76

2. Trồng mới rừng

ha

2.433,79

 

227.321,00

85.512,00

71.100,00

70.709,00

2.1. Trồng rừng phòng hộ ven biển, ven sông

ha

2.042,20

100,00

204.220,00

68.000,00

68.100,00

68.120,00

2.2. Trồng rừng đặc dụng ngập mặn

ha

91,00

100,00

9.100,00

9.100,00

 

 

2.3. Trồng rừng đặc dụng đồi núi

ha

55,89

100,00

5.589,00

 

3.000,00

2.589,00

2.4. Trồng cải tạo rừng đặc dụng VQG Cát Bà

ha

228,98

30,00

6.840,00

6.840,00

 

 

2.5. Trồng rừng phòng hộ đồi núi

ha

15,72

100,00

1.572,00

1.572,00

 

 

3. Chăm sóc rừng

ha

2.145,91

15,00

32.189,00

2.618,00

15.235,50

14.335,50

4. Xây dựng cơ sở hạ tầng

 

 

 

30.200,00

9.200,00

21.000,00

-

Xây mới trạm bảo vệ rừng VQG Cát Bà

trạm

7,00

 

21.000,00

 

21.000,00

 

Xây dựng vườn ươm VQG

vườn

1,00

 

9.200,00

9.200,00

 

 

III. Vốn huy động khác

 

 

 

182.025,30

31.448,00

75.279,65

75.297,65

1. Trồng thay thế rừng chuyển mục đích sử dụng

Ha

95,70

100,00

9.570,00

2.000,00

3.800,00

3.770,00

2. Trồng cây xanh tạo cảnh quan (các tổ chức, cá nhân tự đầu tư )

1000 cây

588,96

0,15

88.344,00

29.448,00

29.448,00

29.448,00

3. Khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên

ha/năm

1.663,30

0,50

1.663,30

 

831,65

831,65

4. Trồng rừng phòng hộ đồi núi

ha

824,48

100,00

82.448,00

 

41.200,00

41.248,00

Phụ lục số 07. Khối lượng, kinh phí hỗ trợ bảo vệ rừng hàng năm

TT

Đơn vị thực hiện

Khối lượng (Ha)

Đơn giá (1000 đ)

Thành tiền (1000 đ)

I

Hỗ trbảo vệ rừng

8.181,0

450

3.681.450

1

Vườn quốc gia Cát Bà

2.910,6

450

1.309.770

 

Rừng tự nhiên đồi núi khu vực xung yếu

2.630,0

450

1.183.500

 

Rừng tự nhiên ngập mặn

211,2

450

95.040

 

Rừng trồng

69,4

450

31.230

2

Huyện Cát Hải

2.178,1

450

980.145

 

Rừng tự nhiên phòng hộ đồi núi khu vực xung yếu

1.303,4

450

586.530

 

Rừng trồng đồi núi

394,5

450

177.525

 

Rừng ngập mặn

480,2

450

216.090

3

Quận Đồ Sơn

346,6

450

155.970

 

Rừng trồng đồi núi

168,4

450

75.780

 

Rừng ngập mặn

178,2

450

80.190

4

Qun Kiến An (Rừng trồng đồi núi)

174,7

450

78.615

5

Huyn Tiên Lãng (Rừng ngập mặn)

809,3

450

364.185

6

Huyện Kiến Thụy

333,2

450

149.940

 

Rừng trng đồi núi

18,2

450

8.190

 

Rừng ngập mặn

315

450

141.750

7

Huyện An Lão (Rừng trồng đi núi)

96,1

450

43.245

8

Huyện Thủy Nguyên

1.130,6

450

508.770

 

Rừng trồng đồi núi

885,5

450

398.475

 

Rừng ngập mặn

245,1

450

110.295

9

Quận Dương Kinh (Rừng ngập mặn)

119,1

450

53.595

10

Bạch Long Vỹ (Rừng đồi núi)

68,2

450

30.690

11

Quận Hi An (Rừng ngập mặn)

14,5

450

6.525

II

Chi quản lý, chỉ đạo và lập hồ sơ giao khoán bảo vệ rừng

8.181,0

50

409.050

 

Tng cng

8.181,0

500

4.090.500

Tng kinh phí hỗ trợ bảo vệ rừng hàng năm: 4.090.500.000 đng

Giá trị bằng chữ: Bn tỷ, không trăm chín mươi triệu, năm trăm ngàn đồng./.

Phụ lục số 08: Tổng hợp các dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích sử dụng khác

TT

Tên dự án

Chủ đầu tư

Quyết định phê duyệt

Tổng diện tích (ha)

Diện tích chuyển đổi mục đích sử dụng (ha)

Diện tích phải trồng rừng thay thế (ha)

Đã nộp tiền trồng rừng thay thế (Tr.đ)

Ghi chú

Tổng diện tích đất lâm nghiệp chuyn

Chia theo loại rừng

Chia theo chức năng

RTN

Rừng trồng

Đất chưa có rừng

R đặc dụng

RPH

Sản xuất

 

Tổng cộng

 

 

 

96,754

27,813

67,841

1,100

0,000

96,754

0,000

95,653

776,428

 

I

Huyện Thủy Nguyên

 

 

 

51,765

0,000

50,665

1,100

0,000

51,765

0,000

50,665

544,043

 

1

Dự án đầu tư xây dựng trận địa phòng không sư đoàn 363 thuộc Quân chủng Phòng không không quân

Trung đoàn Tên lửa 238, thuộc Sư đoàn 363

QĐ: 1214/QĐ-UBND ngày 29/06/2009

5,000

5,000

 

5,000

0,000

 

5,000

 

5,000

537,013

Đã phê duyệt PA nộp tiền về Quỹ bảo vệ và PTR TP

2

Dự án đầu tư khai thác đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch Tuynel

Công ty Cổ Phần CK&XD Thuận Thiên

TB: 2927TB-UBND ngày 15/10/2012

17,000

17,000

 

16,000

1,000

 

17,000

 

16,000

 

Chưa phê duyệt PA

3

Dự án đầu tư khai thác đất núi làm vật liệu san lấp

Công ty TNHHMTV Thanh Niên

QĐ: 2585/QĐ-UBND ngày 27/12/2013

1,500

1,500

 

1,400

0,100

 

1,500

 

1,400

 

Chưa phê duyệt PA

4

Dự án đầu tư xây dựng Nghĩa trang cát táng Thủy Sơn

Công ty CP Minh Phúc

TB: 138/TB-UBND ngày 20/5/2012

12,700

8,600

 

8,600

 

 

8,600

 

8,600

 

Chưa phê duyệt PA

5

Dự án khai thác sét gạch ngói

Công ty CP VLXD số 9

Quyết định: 784/QĐ-UBND ngày

9,500

9,500

 

9,500

 

 

9,500

 

9,500

 

Chưa phê duyệt PA

6

Dự án khai thác đất làm vật liệu san lấp

Công ty XNK và Thương mại Hiệp Cường

Quyết định 2466/QĐ-UBND

6,600

6,600

 

6,600

 

 

6,600

 

6,600

 

Chưa phê duyệt PA

7

Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn tại xã Gia Minh

Công ty Cổ phần Bê tông và Xây dựng Gia Minh- Minh Đức 2

Quyết định 1791/QĐ-UBND ngày 29/8/2016

0,065

0,065

 

0,065

 

 

0,065

 

0,065

7,030

Chưa phê duyệt PA

8

Dự án đầu tư xây dựng Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh thuộc Dự án thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng giai đoạn I

Ban qun lý Dự án Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường HP

Quyết định số 1821/QĐ-UBND ngày 23/9/2013 của Ủy ban nhân dân thành phố

 

3,500

 

3,500

 

 

3,500

 

3,500

 

Chưa phê duyệt PA

II

Quận Đồ Sơn

 

 

 

0,560

0,000

0,560

0,000

0,000

0,560

0,000

0,560

0,000

 

1

Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch dịch vụ tổng hợp và khu ẩm thực tập trung

Công ty CP Xây lắp thương mại Hải Phòng

Quyết định 2293/QĐ-UBND ngày

29,300

0,560

 

0,560

 

 

0,560

 

0,560

 

Chưa phê duyệt PA

III

Huyện An Lão

 

 

7,600

7,600

0,000

7,600

0,000

0,000

7,600

0,000

7,600

0,000

 

1

DA xây dựng chùa Long Hoa - xã Trường Thành

Trung tâm thành hội Phật giáo HP

CV số 4942/UBND- VX ngày 24/8/2011 của

7,600

7,600

 

7,600

 

 

7,600

 

7,600

 

Chưa phê duyệt PA

IV

Huyện Cát Hải

 

 

 

36,828

27,813

9,015

0,000

0,000

36,828

0,000

36,828

232,385

 

1

Dự án Bãi tập kết vật liệu phục vụ thi công dự án Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng

Công ty Cổ phần xây dựng Nam Anh Hải Phòng

Thông báo 270/TB-UBND ngày 23/8/2013 của

 

1,022

1,022

 

 

 

1,022

 

1,022

170,525

Đã phê duyệt PA nộp tiền về Quỹ bảo vệ và PTR TP

2

Dự án Đường ô tô Tân Vũ-Lạch Huyện

Ban Quản lý dự án 2 - Tổng cục Đường bộ Việt Nam

Thông báo 176/TB-UBND ngày 16/6/2011 của

 

3,605

 

3,605

 

 

3,605

 

3,605

 

Đã phê duyệt PA Chủ đầu tư chưa thực hiện trồng rừng

3

Dự án mở rộng khu nghỉ dưỡng đảo Cát Bà - CatBa Island and Spa

Công ty cổ phần Khu du lịch đảo Cát Bà

Công văn s459/VP-MT ngày 06/02/2017 của UBND

 

0,371

0,371

 

 

 

0,371

 

0,371

61,860

Đã phê duyệt PA nộp tiền về Quỹ bảo vệ và PTR TP

4

Dự án xây dựng Khu cảng hàng hóa, bến tàu du lịch, ga cáp treo, nhà máy sản xuất các sản phẩm du lịch, khu dịch vụ hậu cần du lịch

Công ty Cổ phần Tập đoàn Mặt Trời

Quyết định 2942/QĐ-UBND ngày 25/11/2016 của

UBND

 

17,570

17,570

 

 

 

17,570

 

17,570

 

Đã phê duyệt PA Chủ đầu tư chưa thực hiện trồng rừng

5

Khu xử lý rác thi Ang Chà Chà

 

NQ số 149/ NQ-HĐND ngày 13/12/2016

 

2,000

 

2,000

 

 

2,000

 

2,000

 

Chưa phê duyệt PA

6

DA nâng cấp mở rộng đường giao thông từ Ngã ba núi Xẻ đến Bến Bèo

 

NQ số 149/ NQ-HĐND ngày 13/12/2016

 

1,200

1,200

 

 

 

1,200

 

1,200

 

Chưa phê duyệt PA

7

DA nâng cấp mrộng đưng giao thông 356 từ Ngã ba Hiền Hào đến Áng Si

 

QĐ 916/QĐ-UBND ngày 03/6/2016 của UBND thành phố

 

1,350

1,350

 

 

 

1,350

 

1,350

 

Chưa phê duyệt PA

8

DA đường nối Khu 1 đến Tùng

 

 

 

1,700

1,700

 

 

 

1,700

 

1,700

 

Chưa phê duyệt PA

9

DA đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng

Công ty CP Khu công nghiệp Đình Vũ

QĐ 3084/QĐ-UBND ngày 12/12/2016 của

 

2,680

 

2,680

 

 

2,680

 

2,680

 

Chua phê duyệt PA

10

DA xây dựng tuyến cáp treo Cát Hi-Phù Long

 

QĐ 1878/QĐ-UBND ngày 24/7/2017 của UBND

 

0,730

 

0,730

 

 

0,730

 

0,730

 

Chưa phê duyệt PA

11

DA Khu du lịch quốc tế Cát Cò 2

 

QĐ 916/QĐ-UBND ngày 03/6/2016

 

1,600

1,600

 

 

 

1,600

 

1,600

 

Chưa phê duyệt PA

12

DA Khu du lịch leo núi mạo hiểm thôn Liên Minh

 

 

3,000

3,000

 

 

 

3,000

 

3,000

 

Chưa phê duyệt PA