Kế hoạch 2300/KH-UBND năm 2016 ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động cơ quan nhà nước tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016-2020
Số hiệu: 2300/KH-UBND Loại văn bản: Văn bản khác
Nơi ban hành: Tỉnh Kon Tum Người ký: Nguyễn Văn Hòa
Ngày ban hành: 22/09/2016 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Bưu chính, viễn thông, Tổ chức bộ máy nhà nước, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH
KONTUM

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 2300/KH-UBND

Kon Tum, ngày 22 tháng 09 năm 2015

 

KẾ HOẠCH

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2016-2020

Căn cQuyết định 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 của Thtướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2016-2020; Nghị quyết s36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phvề Chính phủ điện tử.

Thực hiện Công văn số 2634/BTTTT-THH ngày 17/8/ 2015 của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT giai đoạn 2016-2020, UBND tỉnh Kon Tum ban hành Kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan nhà nước tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016-2020, cụ th như sau:

Phần I

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN 2011-2015

I. Hiện trạng ứng dụng CNTT trong hoạt động cơ quan nhà nước tỉnh Kon Tum

1. Công tác chỉ đạo triển khai thực hiện

Nhận thức được tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong quản lý, chđạo điều hành phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng; thời gian qua, UBND tỉnh đã ban hành nhiều văn bản quy định, chđạo, tổ chức thực hiện công tác ứng dụng và phát triển CNTT trên địa bàn tnh(1); tham mưu Tỉnh Ủy ban hành Chương trình số 74-CTr/TU ngày 9/10/2014 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bn vững và hội nhập quốc tế.

2. Phát triển hạ tầng kỹ thuật

- Đến nay trên địa bàn tỉnh có 29/30 đơn vị(2) được kết nối mạng nội bộ LAN với khoảng 106 máy ch(3), trong đó cấp tỉnh 67 máy chủ, cấp huyện 39 máy chủ; khoảng 2.132 máy(4) máy tính PC tại các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố đã kết nối internet (ước đạt 97%), hầu hết cấu hình máy tính ở mức độ trung bình. Tỷ lệ trung bình máy tính/cán bộ, công chức cấp tỉnh ước đạt 87,5%; ở cấp huyện ước đạt 64,6%; cấp xã ước đạt 45%.

- Hệ thống trang thiết bị an toàn, an ninh thông tin: Hiện nay đã đầu tư hệ thống an toàn, an ninh thông tin Cng thông tin điện tử của tnh; các đơn vị được trang bị phần mềm diệt Virus đối với máy tính cá nhân, chưa có hệ thống giám sát dữ liệu ra/vào của đơn vị, chưa có quy chế, quy định cụ thể về an toàn an ninh thông tin.

- Hệ thống giao ban điện tử đa phương tiện: Đã trang bị 14 đim cầu và đưa vào hoạt động từ cuối năm 2011, hệ thống giao ban đã phục vụ có hiệu quả cho các cuộc họp giao ban giữa trung ương, tnh và các huyện phục vụ kịp thời sự chđạo, điều hành của các cấp chính quyền địa phương, cũng như các ngành.

- Hệ thống mạng chuyên dùng đã được kết nối đến tất cả các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố nhưng chưa tiến hành sử dụng do chưa có hướng dẫn cụ thể từ trung ương.

3. ng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước

3.1. Tình hình sử dụng thư điện tử và văn phòng điện tử

Hiện nay, tỉnh Kon Tum chưa có hệ thống thư điện tử riêng và đang sử dụng 113 tài khoản thư điện tử công vụ của Chính phủ do Văn phòng Chính phủ cp cho các đơn vị và lãnh đạo đơn vị. UBND tỉnh đã ban hành nhiều văn bản(5) chỉ đạo, đến nay tỷ lệ các đơn vị sử dụng hộp thư điện tử công vụ đạt khoảng 63%.

Toàn tnh có 100% đơn vị(6) đã được cài đặt, hỗ trợ, hướng dẫn và đưa vào sử dụng phần mềm quản lý văn bản điện tử và điều hành-eOffice, hầu hết cán bộ, công chức, viên chức đu đã sử dụng thành thạo phn mềm. Việc sử dụng phn mm hỗ trợ điều hành và quản lý văn bản eOffice đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý công văn đi, đến tại các đơn vị; đa số các đơn vị đã ban hành quy chế quản lý và sử dụng phần mềm văn phòng điện tử eOffice; trên 80% văn bản đến, đi được xử lý qua phần mềm.

3.2. ng dụng chữ ký số trong gửi nhn văn bản

Trong giai đoạn 2011-2015 việc gửi, nhận văn bản giữa các cơ quan nhà nước của tỉnh Kon Tum chưa áp dụng chữ ký số.

4. ng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp

4.1. Cổng thông tin điện tử

Cổng thông thông tin điện tử (TTĐT) được tích hợp hầu hết các dịch vụ công trực tuyến từ các cơ quan, đơn vị ở mức độ 2; Cng thông tin điện tử tnh phát huy tốt hiệu quả, chuyển tải hầu hết các thông tin chỉ đạo, điều hành, hoạt động của Tnh ủy, HĐND tỉnh và UBND tỉnh về các lĩnh vực kinh tế-xã hội của tỉnh. Cung cấp lên nhiều loại chuyên mục thông tin với hàng ngàn trang văn bản, số liệu, hình ảnh... trên tất cả các lĩnh vực vừa phục vụ nhu cầu khai thác thông tin, vừa phục vụ công tác tuyên truyền nhiệm vụ chính trị của địa phương; đồng thời giới thiệu, quảng bá hình ảnh đất và người tỉnh Kon Tum ra bên ngoài.

Cổng TTĐT tỉnh đã cung cấp toàn bộ hệ thống thủ tục hành chính của tỉnh và một số dịch vụ công trọng tâm của các sở, ngành; trong đó: số thủ tục hành chính được cung cấp trực tuyến mức độ 2: 1.563 thủ tục.

4.2. Tình hình xây dựng và cung cấp thông tin trên trang thông tin điện tử các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố

Đến nay, toàn tnh có 29/30(7) đơn vị có trang thông tin điện tử và đã liên kết vào Cổng thông tin điện tử của tỉnh. Nhìn chung, tình hình cập nhật, cung cp thông tin có những chuyn biến tích cực so với thời gian trước; Thông qua trang thông tin điện tử các đơn vị, địa phương đã cung cấp thủ tục hành chính mức độ 2 và 02 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, cụ thể: Cấp giấy phép kinh doanh (Sở Kế hoạch và Đầu tư); Đi giấy phép lái xe (Sở Giao thông Vận ti).

4.3. Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu của tỉnh

Hiện tại trên địa bàn tỉnh chưa có hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu dùng chung. Chyếu là cập nht cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, đất đai, đăng ký doanh nghiệp...

5. Về ứng dụng phần mềm một cửa điện tử

Tnh Kon Tum hiện đang triển khai thí điểm phần mềm một cửa điện tử tại huyện Đăk Tô. Việc triển khai tại bộ phận tiếp nhận và trả kết qu theo cơ chế một cửa của UBND thị trấn Đăk Tô đã thực hiện hiệu quả, đa scán bộ đã làm quen được phần mềm và cập nhật được dữ liệu vào hệ thống phục vụ cho công tác chuyên môn, thực hiện.

Đối với các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, đã triển khai trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản (phòng Tài chính - Kế hoạch), lĩnh vực cp giấy phép xây dựng (phòng Kinh tế-Hạ tầng), các hồ sơ tiếp nhận và trả kết quả trên phần mềm theo đúng quy định.

- Việc triển khai thực hiện “Đề án hỗ trợ nhân rộng triển khai cơ chế một cửa, một cửa liên thông điện tử tại UBND các huyện và các ngành đủ điều kiện giai đoạn 2011-2015”, UBND tỉnh đã được giao Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với Sở Thông tin và Truyn thông tham mưu triển khai thực hiện (Thông báo Kết luận 298/TB-VP ngày 08/3/2013). Tuy nhiên, đến nay chưa thực hiện vì chưa có văn bản hướng dẫn triển khai cụ thể của các Bộ, ngành Trung ương.

6. Nguồn nhân lực

- Tng số cán bộ, công chức hành chính tại các sở, ban, ngành, huyện và thành phố là 1.952 cán bộ, công chức, viên chức. Trong đó, trình độ thạc sĩ CNTT: 09 người đạt 0,46%; đại học, cao đng: 131 người chiếm tỷ lệ 6,71%; trung cp, kỹ thuật viên: 40 người, chiếm tỷ lệ 2.05%.

Nhìn chung, trong thời gian qua khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của cán bộ, công chức, viên chức (CB, CCVC) trên địa bàn tỉnh từng bước được ci thiện, qua các khóa đào tạo CB, CCVC đã được trang bị những kiến thức, kỹ năng cơ bản vcông nghệ thông tin, nâng cao cht lượng cán bộ, công chức cp xã, góp phần nâng cao năng lực ứng dụng CNTT phục vụ công tác. Tuy nhiên, tỉnh Kon Tum chưa có cơ chế hỗ trợ, ưu đãi cho cán bộ chuyên trách CNTT nên rất khó khăn trong việc tuyển dụng, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc trong cơ quan nhà nước tại tỉnh.

Đến nay, 100% các sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố đã phân công cán bộ lãnh đạo phụ trách công nghệ thông tin (CNTT) trực tiếp chỉ đạo và triển khai hoạt động ứng dụng CNTT tại cơ quan, đơn vị; 100% các đơn vị đã phân công cán bộ phụ trách CNTT. Thông qua việc tổ chức 19 lớp đào tạo(8) cho cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ phụ trách CNTT của các đơn vị, kỹ năng sử dụng máy vi tính, truy cập Internet, sử dụng phn mềm của cán bộ, công chức phục vụ công việc hàng ngày được nâng cao.

7. Các dự án ứng dụng CNTT giai đoạn 2011-2015

- Tổng nguồn vốn thực hiện: 19.239.242.500đ, trong đó:

+ Nguồn vốn đầu tư: 8.332.000.000 đ, trong đó tập trung thực hiện các nội dung: Dự án mua sắm thiết bị nâng cấp Cổng thông tin điện tử của tỉnh; Đầu tư hệ thống giao ban trực tuyến đa phương tiện.

+ Nguồn vốn sự nghiệp: 10.907.242.500 đ, trong đó: Duy trì phần mềm văn phòng điện tử eOffice; nâng cấp mạng LAN; trang bị Server cho các đơn vị; xây dựng, nâng cấp các trang thông tin điện tử thành phần; trang bị, thay thế máy tính hỏng hàng năm; đào tạo. Ngoài ra còn một số kinh phí duy trì hoạt động hàng năm của trung tâm dữ liệu, chi hoạt động của bộ phận Cổng thông tin điện tử của tỉnh...

Phần II

KẾ HOẠCH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2016-2020

1. Mục tiêu

1. Mục tiêu tng quát

- Cung cấp các dịch vụ công cơ bản trực tuyến mức độ 3, 4 nhằm đáp ứng nhu cu thực tế, phục vụ người dân và doanh nghiệp mọi lúc, mọi nơi, dựa trên nhiều phương tiện khác nhau, ứng dụng công nghệ thông tin để giảm thời gian, số lần trong một năm người n, doanh nghiệp phải đến trực tiếp cơ quan nhà nước thực hiện các thủ tục hành chính; tăng tốc độ xử lý công việc, giảm chi phí hoạt động trong hoạt động của cơ quan nhà nước.

- Phát triển hạ tầng kỹ thuật, xây dựng một nền hành chính điện tử đồng bộ, hiện đại từ cp tnh đến cơ sở; ứng dụng công nghệ thông tin trong cải cách thủ tục hành chính; hoàn thiện các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu dùng chung của tỉnh, tạo môi trường làm việc điện tử diện rộng, n định, an toàn, an ninh thông tin, nâng cao năng suất, hiệu quả làm việc; Giảm thời gian, chi phí cũng như nâng cao tính minh bạch trong hoạt động các cơ quan Nhà nước của tỉnh. Tích hợp, kết nối các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu trên toàn tnh và quốc gia; xây dựng và triển khai thực hiện Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử tnh, tạo lập môi trường chia sẻ thông tin qua mạng rộng khắp gia các cơ quan trên địa bàn tỉnh.

2. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020

- Hoàn thiện mạng nội bộ tại các cơ quan nhà nước, tăng cường công tác đảm bảo an toàn, an ninh thông tin, an ninh mạng cho các hệ thống, trong các cơ quan Nhà nước. Hoàn chnh cơ sở hạ tầng CNTT, kết nối đồng bộ từ cấp tỉnh, cấp huyện, thành phố đến cấp xã, phường, thị trấn.

- Trang bị máy tính cho cán bộ công chức, viên chức đáp ứng nhu cầu công tác ca cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh.

- 100% cơ quan, ban, ngành, đoàn thể, UBND các huyện, thành phố ứng dụng chký số trong việc trao đổi văn bản điện tử giữa các cơ quan nhà nước.

- 100% cán bộ, công chức, viên chức được cấp hộp thư điện tử; 70% các thông tin trao đổi, việc gửi nhận văn bản giữa các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh được thực hiện trên môi trường mạng thông qua việc ứng dụng chữ ký s đbảo mật thông tin và các hoạt động tác nghiệp.

- Từng bước ứng dụng chữ ký số vào hệ thống quản lý văn bản và điều hành, hệ thống dịch vụ công trực tuyến, một cửa điện tử.

- 100% các cơ quan hành chính cấp huyện trở lên có cán bộ phụ trách về công nghệ thông tin.

- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quan trọng tại các cơ quan Nhà nước của tỉnh đồng bộ với cơ sở dữ liệu quốc gia.

- Ít nhất triển khai đạt 40% các dịch vụ hành chính công trực tuyến mức được cung cấp ở mức độ 3,4 nhm phục vụ người dân và doanh nghiệp;

- 100% các sở, ban, ngành; UBND huyện, thành phố ứng dụng phần mềm một cửa liên thông. Đảm bảo tính liên thông giữa các đơn vị trong quy trình giải quyết các thủ tục hành chính.

- Tăng cường triển khai các hoạt động nhằm đạt mục tiêu về Chính phủ điện tử theo Nghị quyết 36a/NQ-CP ngày 14/10/2016 của Chính phủ, cụ thể:

+ Tập trung ứng dụng CNTT gắn liền với công tác ci cách hành chính; cung cấp dịch vụ công trực tuyến, đảm bảo rút ngn quy trình xử lý, đơn gin hóa, chun hóa nội dung hồ sơ, giảm thời gian, chi phí thực hiện và số lượng thtục hành chính.

+ Đầu tư cơ sở hạ tầng CNTT đảm bảo đồng bộ, an toàn và đáp ứng nhu cầu hoạt động ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước.

+ Tập trung triển khai cung cấp các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 theo lộ trình phê duyệt của y ban nhân dân tnh và tích hợp Cổng dịch vụ công của tỉnh lên Cổng dịch vụ công Quốc gia.

+ Đảm bảo đến cuối năm 2016: thực hiện kết nối, liên thông phần mềm quản lý văn bản tất cả các sở, ngành, đơn vị cấp huyện, cấp xã và kết nối, công khai tiến độ giải quyết hồ sơ trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ.

II. Nội dung kế hoạch

1. Hạ tầng kỹ thuật

- Xây dựng và trin khai quy hoạch tổng thể phát triển công nghệ thông tin của tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 phù hợp với Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam. Xây dựng và triển khai Khung kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh Kon Tum.

- B sung, nâng cấp thiết bị công nghệ thông tin và hệ thống mạng để phục vụ công tác chuyên môn và công tác cải cách hành chính của các cơ quan Nhà nước.

- Nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng vin thông, bảo đảm chất lượng đường truyền. Đy mạnh triển khai đưa hạ tầng di động và Internet về vùng sâu, vùng xa. Tăng cường công tác bảo đảm an toàn, an ninh thông tin.

- Đầu tư, nâng cấp trung tâm dữ liệu tập trung của tỉnh đảm bảo an toàn thông tin, tích hợp các cơ sở dữ liệu của tỉnh và các cơ sở dữ liệu tác nghiệp của các sở, ban, ngành, huyện, thành phố trong tnh; chia sẻ thông tin phục vụ công tác chđạo điều hành của UBND tỉnh và các đơn vị trong tnh, phục vụ triển khai các ứng dụng CNTT dùng chung của tỉnh. Nâng cấp hệ thống giao ban trực tuyến.

2. ng dụng CNTT trong hoạt động nội bộ của cơ quan nhà nước

- Xây dựng, nâng cấp, hoàn thiện phần mềm quản lý văn bản và điều hành tác nghiệp, triển khai đồng bộ đến các cơ quan, đơn vị cấp tỉnh, cấp huyện và triển khai đến cấp xã trên toàn tỉnh. Liên thông phần mềm ứng dụng từ cấp xã đến cấp tỉnh và kết ni với cấp trung ương.

- ng dụng chứng thực điện tử và chữ ký số chuyên dùng trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước, cán bộ, công chức trên địa bàn tỉnh. Qua đó nâng cao hiệu quả xử lý công việc, tiết kiệm thời gian, chi phí, đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin trong hoạt động tác nghiệp giữa các cơ quan nhà nước, người dân và doanh nghiệp trên môi trường mạng.

- Từng bước tích hợp hệ thống chữ ký số vào các phần mềm ứng dụng CNTT của tỉnh như hệ thống quản lý văn bản và điều hành tác nghiệp, hệ thống cung cấp dịch vụ công trực tuyến, một cửa điện tử... Góp phn đy mạnh việc trao đổi văn bản điện tử, phục vụ cải cách hành chính, hướng tới Chính phủ điện tử.

- Xây dựng hệ thống thư điện tử của tỉnh đảm bảo nhu cầu cung cấp, trao đổi thông tin giữa các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và giữa cá nhân với tổ chức.

- Xây dựng, phát triển các hệ thống, phần mềm phục vụ ứng dụng trong nội bộ của các cơ quan nhà nước như quản lý nhân sự, quản lý tài sản, phần mềm chuyên ngành phục vụ công tác quản lý chuyên môn, nghiệp vụ của các cơ quan, đơn vị.

- ng dụng CNTT gn kết chặt chẽ với công cuộc cải cách hành chính và các nhiệm vụ, giải pháp về nâng cao năng lực cạnh tranh, ci thiện môi trường kinh doanh; triển khai thực hiện ứng dụng CNTT kết hợp với Hệ thống quản lý chất lượng ISO (ISO điện tử).

3. ng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp

- Hoàn thiện cổng thông tin điện tử của tỉnh, đẩy mạnh hoạt động cung cấp thông tin và các dịch vụ hành chính công trực tuyến, phục vụ người dân và doanh nghiệp.

- Nâng cấp các trang thông tin điện tử của các cơ quan nhà nước, xây dựng trang thông tin điện tử của huyện Ia H'Drai nhằm đảm bảo nhu cầu cung cấp thông tin, thủ tục hành chính lên môi trường mạng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tra cứu thông tin, thủ tục hành chính.

- Triển khai hệ thống một cửa, một cửa liên thông điện tử đến các sở, ban, ngành; UBND các huyện thành phố đảm bảo minh bạch hóa thủ tục hành chính, là cu nối người dân với cơ quan công quyền trong quá trình giao dịch các thủ tục hành chính.

- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu của tỉnh đảm bảo phù hợp với các cơ sở dữ liệu quốc gia theo Quyết định 714/QĐ-TTg ngày 22/5/2015 của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục cơ sở dữ liệu quốc gia cần ưu tiên triển khai tạo nền tảng phát triển Chính phủ điện tử. Đm bảo nguồn nhân lực đquản lý, cập nhật sở dữ liệu và tích hợp cơ sở dữ liệu vào trung tâm dữ liệu của tỉnh.

4. Đảm bảo an toàn thông tin

- Đầu tư trang thiết bị tăng cường bảo đảm an toàn thông tin cho các hệ thống cung cấp thông tin và dịch vụ hành chính công phục vụ người dân và doanh nghiệp, hệ thống quản lý văn bản và điều hành và hệ thống trung tâm dữ liệu của tỉnh.

- Đy mạnh việc triển khai thực hiện quy chế đảm bảo an toàn, an ninh thông tin của các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh.

- Triển khai ứng dụng chữ ký số và bảo vệ thông tin bí mật nhà nước.

5. Cung cấp dịch vụ công trực tuyến

Xây dựng Cổng dịch vụ công của tỉnh, đồng thời tích hợp tất cả các dịch vụ công trực tuyến của các sở, ban, ngành, địa phương và đảm bo cho việc tích hp lên Cổng dịch vụ công Quốc gia theo thứ tự ưu tiên tại Quyết định 1819/QĐ-TTa ngày 26/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2016-2020 (Chi tiết theo lộ trình kèm theo).

6. Nguồn nhân lực

- Rà soát, thực hiện tuyển dụng hoặc bố trí, kết hợp đào tạo cán bộ phụ trách lĩnh vực CNTT tại các đơn vị, đặc biệt là ở cấp huyện. Đảm bảo mỗi đơn vị đều có 01 cán bộ phụ trách, theo dõi về CNTT, khả năng vn hành các ứng dụng CNTT hiệu quả.

- Đào tạo cho nhân viên CNTT tại các đơn vị; đào tạo nâng cao và chuyên sâu về CNTT, chú trọng đến các nội dung về bảo mật, quản trị mạng, an toàn thông tin, quản trị cơ sở dữ liệu chuyên ngành...; đào tạo ứng dụng CNTT cho cán bộ xã, phường, thị trấn. Tăng cường hoạt động nghiên cứu, tiếp nhận chuyển giao và làm chủ công nghệ mới.

- Đổi mới mạnh mẽ phương thức quản lý, nội dung, chương trình đào tạo; Phối hợp với các viện, Đại học để đào tạo cán bộ chuyên sâu trong lĩnh vực CNTT.

III. Giải pháp

1. Giải pháp tài chính

- Kinh phí triển khai Kế hoạch chủ yếu từ nguồn ngân sách tnh và nguồn Trung ương hỗ trợ.

- Các đơn vị, địa phương chủ động huy động, sử dụng các nguồn vốn có liên quan như: nguồn vốn khoa học công nghệ (từ Sở Khoa học và Công nghệ), vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn đầu tư trực tiếp (FDI), các Quỹ đầu tư hỗ trợ từ nước ngoài, nguồn vốn huy động từ các doanh nghiệp, vốn trong dân thông qua việc xã hội hóa để thực hiện các dự án ứng dụng CNTT trọng đim.

2. Giải pháp chỉ đạo, tchức thực hiện

- Tuyên truyền, phổ biến việc ứng dụng và phát triển CNTT trên địa bàn tỉnh khuyến khích người dân tham gia nghiên cứu, phát triển CNTT. Tuyên truyền, phbiến pháp luật vCNTT, Luật Sở hữu trí tuệ. Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm về lĩnh vực CNTT.

- Thủ trưởng các sở, ngành của tỉnh; Chtịch UBND các huyện, thành phố phối hợp chặt chvới các đơn vị liên quan triển khai các dự án ứng dụng CNTT theo chức năng quản lý của đơn vị về lĩnh vực CNTT.

- Các cơ quan, đơn vị khi triển khai các dự án ứng dụng công nghệ thông tin của các Bộ, ngành Trung ương trên địa bàn tỉnh (theo ngành dọc) phải phù hợp với quy hoạch ứng dụng CNTT của tỉnh. Đng thời phải có ý kiến thm định của Sở Thông tin và Truyn thông đđảm bảo tính đng bộ, liên thông gia các hệ thống thông tin trên địa bàn tỉnh, tránh sự trùng lắp, gây lãng phí.

- Triển khai ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh trên cơ sở Kiến trúc Chính quyn điện tử của tỉnh sau khi được UBND tỉnh ban hành.

- Mọi ứng dụng cần triển khai mô hình thí điểm, đánh giá hiệu quả, đúc kết kinh nghiệm sau đó quyết định việc tiếp tục triển khai nhân rộng.

- Tranh thủ sự chỉ đạo Bộ Thông tin và Truyền thông, các Bộ, ngành Trung ương và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan đơn vị chuyên môn trực thuộc Bộ, ngành Trung ương đđảm bảo triển khai thực hiện Kế hoạch có hiệu qu.

- Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện Kế hoạch này và có các hình thức khen thưởng kịp thời các đơn vị làm tốt; có các biện pháp, chế tài đối với các đơn vị chưa hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.

- Kiện toàn và nâng cao năng lực bộ máy cán bộ phụ trách CNTT ở các đơn vị trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là ở cấp huyện, thành phố.

- Tiếp tục thực hiện các nội dung Chỉ thị 03/2011/CT-UBND ngày 13/5/2011 của UBND tỉnh về tăng cường ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh; Quyết định 859/QĐ-UBND ngày 21/10/2015 về ban hành kế hoạch hành động triển khai thực hiện Chương trình 74-CTr/TU ngày 09/10/2014 của Ban Thường vụ Tnh ủy về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế theo Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 15/4/2015 của Chính phủ.

3. Giải pháp về môi trường chính sách

- Xây dựng và ban hành Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Kon Tum.

- Xây dựng và ban hành các quy định, các hướng dẫn để làm căn cứ pháp lý triển khai thực hiện thành công Lộ trình cung cấp dịch vụ công trực tuyến trên địa bàn tỉnh.

- Gắn mức độ cung cấp dịch vụ công trực tuyến với việc đánh giá công tác cải cách hành chính của cơ quan, đơn vị và xét thi đua, khen thưng đối với tập th và cá nhân thủ trưởng cơ quan, đơn vị.

- Duy trì việc đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT tại các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh, trong đó chú trọng tiêu chí khai thác hiệu qucác dịch vụ công trực tuyến do cơ quan, đơn vị quản lý.

- Xem xét xây dựng và ban hành các cơ chế, chính sách đãi ngộ đối với cán bộ công nghệ thông tin, đội ngũ giám sát, cảnh báo, ứng cứu sự cố, phòng chống tn công, đảm bảo an toàn mạng của cơ quan nhà nước.

- Khuyến khích các công ty, doanh nghiệp ứng dụng CNTT để phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Ưu tiên cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh tham gia các dự án CNTT của tỉnh, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư, mở rộng quy mô,....

- Xây dựng cơ chế thông thoáng, giải quyết nhanh chóng các thủ tục hành chính, xây dựng cơ sở hạ tng CNTT, điều kiện làm việc có chất lượng đ thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.

IV. Kinh phí thực hiện và Danh mục các dự án

1. Tng mức vốn thực hiện là 88.630 triệu đồng, trong đó: Ngân sách TW: 55.650 triệu đồng; Ngân sách địa phương: 32.980 triệu đồng. Cụ thể:

- Vốn đầu tư phát triển: 47.700 triệu đồng, trong đó: Ngân sách TW: 27.000 triệu đồng; Ngân sách địa phương: 20.700 triệu đồng;

- Vốn sự nghiệp: 40.930 triệu đồng, trong đó: Ngân sách TW: 28.650 triệu đồng; Ngân sách địa phương: 12.280 triệu đồng.

(Chi tiết theo phụ lục 1, 2 kèm theo).

2. Các sở, ban, ngành, các đơn vị liên quan cấp tỉnh và UBND các huyện, thành phố trên cơ sở dự toán ngân sách giao năm 2016 và các năm tiếp theo chủ động thực hiện lồng ghép thực hiện Kế hoạch này trong phạm vi ngành, địa phương mình theo chức năng nhiệm vụ trên tinh thần, tiết kiệm hiệu quả.

V. Dự kiến hiệu quả thực hiện Kế hoạch

Việc triển khai Kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động cơ quan Nhà nước tại tnh Kon Tum giai đoạn 2016-2020 sẽ mang lại nhng hiệu quả sau đây:

- Nâng cao hiệu lực, hiệu qu, không ngừng nâng cao tính công bằng, minh bạch trong hoạt động cơ quan nhà nước ở địa phương; góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhanh chóng và bền vững.

- Tăng cường cung cấp dịch vụ công qua mạng cho công dân, tổ chức, giúp tiết kiệm thời gian chi phí cho người dân.

- Cung cấp kịp thời, đầy đủ các thông tin về hoạt động quản lý nhà nước của toàn tỉnh.

- Góp phần thay đổi nhận thức của cán bộ, công chức về khả năng ứng dụng CNTT trong hỗ trợ công tác quản lý, từng bước chuyn dần sang điều hành, tác nghiệp trên cơ sở các hệ thống thông tin đã được xây dựng.

- Góp phn quảng bá về hình ảnh, chính sách ưu đãi thu hút mời gọi đầu tư.

VI. Tổ chức thực hiện

1. Sở Thông tin và Truyền thông

- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng Kế hoạch ứng dụng CNTT hàng năm của tỉnh, có trách nhiệm hướng dẫn các đơn vị trên địa bàn tỉnh trong việc xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT hàng năm của đơn vị mình.

- Chủ trì theo dõi, đánh giá việc triển khai thực hiện Kế hoạch này, định kỳ tng hợp báo cáo kết quả thực hiện, các khó khăn vướng mắc, đề xuất các giải pháp về UBND tỉnh.

- Phối hợp với Sở Nội vụ xây dựng các chính sách, tiêu chuẩn, trình độ CNTT của cán bộ, công chức, viên chức của các cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị hành chính sự nghiệp, xây dựng khung chương trình bồi dưỡng, đào tạo hàng năm cho cán bộ, công chức, viên chức tỉnh; chính sách đãi ngộ đối với cán bộ công nghệ thông tin đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế của tỉnh.

- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện kết nối liên thông phần mềm quản lý văn bản ở tất cả các cơ quan, đơn vị nhà nước của tỉnh, kết nối liên thông tcấp xã đến cấp tỉnh; kết nối, công khai tiến độ giải quyết hồ sơ trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ (hoàn thành trước ngày 01/01/2017).

- Phối hợp với các đơn vị cung cấp đường truyền nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng viễn thông, bảo đảm chất lượng đường truyền. Đy mạnh triển khai đưa hạ tầng di động và Internet về vùng sâu, vùng xa. Tăng cường bảo đảm an toàn thông tin, an ninh thông tin.

- Đề xuất và chủ trì tổ chức triển khai kế hoạch tuyên truyền sử dụng dịch vụ công trực tuyến trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên mạng; phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình tnh, Báo Kon Tum xây dựng kênh thông tin tuyên truyền đến người dân về việc sử dụng các dịch vụ công trực tuyến.

2. Sở Kế hoạch và Đầu

- Chủ trì, phối hợp với SThông tin và Truyền thông, các cơ quan liên quan nghiên cu, đề xuất cơ chế, chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đu tư vào lĩnh vực CNTT trên địa bàn tỉnh.

- Chủ trì, phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Tài chính tham mưu UBND tỉnh bố trí kế hoạch vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho các dự án thuộc lĩnh vực CNTT.

3. Sở Tài chính

Chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Thông tin và Truyền thông tham mưu UBND tỉnh xem xét, bố trí kinh phí sự nghiệp thực hiện Kế hoạch đảm bảo phù hợp với khả năng ngân sách địa phương và phân cấp hiện hành; hướng dẫn cho các đơn vị, địa phương sử dụng kinh phí triển khai thực hiện Kế hoạch này và quyết toán theo quy định hiện hành.

4. Sở Nội vụ

- Chủ trì, phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông và các sở, ngành liên quan căn cứ tình hình thực tế của địa phương đề xuất cơ chế, chính sách đãi ngộ đối với cán bộ chuyên trách CNTT; xây dựng khung chương trình đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh; đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại các cơ quan hành chính của tỉnh.

- Tổ chức thực hiện có hiệu quả Chương trình tổng thể cải cách hành chính của Chính phủ và các kế hoạch cải cách hành chính của tỉnh gn với tăng cường ứng dụng CNTT; chủ trì, phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông tham mưu UBND tỉnh đưa chtiêu ứng dụng, phát triển CNTT vào chỉ tiêu đánh giá cải cách hành chính và thi đua-khen thưởng, đảm bảo ứng dụng, phát triển CNTT là nội dung thường xuyên trong hoạt động chđạo, điều hành, cũng như kiểm đim hàng năm của tỉnh.

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các hành vi nhũng nhiễu, gây khó khăn cho người dân, doanh nghiệp trong giải quyết thủ tục hành chính.

- ng dụng CNTT trong công tác thi tuyển, nâng ngạch công chức một cách minh bạch, công bng và đưa vào sử dụng hệ thống thông tin quản lý cán bộ, công chức trên phạm vi toàn tỉnh do Bộ Nội vụ triển khai.

5. Sở Khoa học và Công nghệ

Ch trì, phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông xây dựng Kế hoạch thực hiện kết hợp ứng dụng CNTT với xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động của các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh (ISO điện tử).

6. Văn phòng UBND tỉnh

- Phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông thực hiện kết nối, liên thông phần mềm quản lý văn bản với Văn phòng Chính phủ theo kế hoạch và hướng dẫn của Văn phòng Chính phủ.

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan theo dõi, đôn đc các cơ quan, đơn vị gửi nhận văn bản qua mạng. Vận hành, quản lý có hiệu quả Cổng thông tin điện tử của tỉnh và thực hiện nhiệm vụ đầu mối kết nối hệ thống thông tin hành chính điện tử phục vụ chđạo, điều hành của Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh sau khi có hướng dẫn của Trung ương.

7. Các sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành ph

- Căn cứ vào Kế hoạch này, chủ động xây dựng Kế hoạch ứng dụng CNTT hàng năm của đơn vị mình và tổ chức thực hiện có hiệu quả kế hoạch đề ra; phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông triển khai các dự án ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin thuộc phạm vi của ngành, địa phương mình, đảm bảo đầu tư và thực hiện các dự án theo đúng nội dung, tiến độ của kế hoạch.

- Căn cLộ trình cung cấp dịch vụ công trực tuyến giai đoạn 2016-2020, hàng năm các cơ quan, đơn vị xây dựng kế hoạch và dự toán ngân sách để đảm bảo kinh phí cho việc triển khai và duy trì việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến trình cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt và tổ chức thực hiện. Ngoài ra, cần tranh thủ nguồn kinh phí cung cấp và triển khai theo ngành dọc toàn bộ hoặc đi ứng.

Trên đây là Kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động cơ quan Nhà nước tnh Kon Tum giai đoạn 2016-2020. UBND tỉnh yêu cầu các sở, ban, ngành và Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố chủ động triển khai thực hiện các nhiệm vụ được giao và định kỳ báo cáo két quả thực hiện 6 tháng (trước ngày 15/6) và 01 năm (trước ngày 15/12) gửi về Sở Thông tin và Truyền thông tổng hợp báo cáo y ban nhân dân tnh và Bộ Thông tin và Truyền thông theo quy định.

Trong quá trình triển khai thực hiện Kế hoạch, nếu có khó khăn vướng mắc đnghị các đơn vị, địa phương kịp thời phn ảnh vSở Thông tin và Truyền thông để tng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định./.

 


Nơi nhận:
- Bộ Thông tin và Truyền thông (b/c);
- Thường trực Tnh y (b/c);
- Thường trực HĐND tỉnh (b/c);
- Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh:
- Các Sở, ban, ngành của tỉnh;
- UBND các huyện, thành phố;
- CVP-các PVP UBND tnh;
- Lưu VT-KGVX2, 3.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH




Nguyễn Văn Hòa

 

LỘ TRÌNH

CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN TẠI TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2016-2020
(Ban hành kèm theo Kế hoạch số
2300/KH-UBND, ngày 22/9/2016 của UBND tỉnh Kon Tum )

1. Số liệu chung

- Tng shuyện, thành phố: 10 đơn vị.

- Tng số xã, phường, thị trấn: 102 đơn vị.

- Tng số thủ tục hành chính (TTHC): 1.563. Trong đó:

+ Số TTHC ở cấp tỉnh: 1.078;

+ Số TTHC cấp huyện: 158;

+ Số TTHC ở cấp xã: 327.

- Tổng số dịch vụ công dự kiến sẽ cung cấp trực tuyến ở Mức độ 3 đến hết năm 2016: 9 dịch vụ.

- Tổng số dịch vụ công dự kiến sẽ cung cấp trực tuyến ở Mức độ 3, 4 đến hết năm 2017: 44 dịch vụ.

- Tổng số dịch vụ công dự kiến sẽ cung cấp trực tuyến ở Mức độ 3, 4 đến hết năm 2018: 200 dịch vụ.

- Tổng số dịch vụ công dự kiến scung cấp trực tuyến ở Mức độ 3, 4 đến hết năm 2019: 400 dịch vụ.

- Tổng số dịch vụ công dự kiến scung cấp trực tuyến ở Mức độ 3, 4 đến hết năm 2020: 625 dịch vụ.

2. Lộ trình thực hiện:

- Năm 2016: Triển khai phần mềm dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 tại các đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh theo chỉ đạo tại Công văn số 895/UBND-KGVX, ngày 06/5/2016 của UBND tỉnh, cụ thể:

STT

Danh mục trin khai

Đơn v thc hin

1

Cấp chứng chhành nghề cho kỹ sư, kiến trúc sư

Sở Xây dựng

2

Cấp chứng ch hành nghề Dược

Sở Y tế

3

Cấp giấy chứng nhận, chứng chỉ hành nghề y tế tư nhân

4

Cấp giấy chứng nhận kinh doanh thuốc

5

Cấp, đi giấy phép kinh doanh vận tải

Sở Giao thông và Vn ti

6

Đăng ký góp vn bằng quyền sử dụng đất

UBND huyện Ngọc Hồi

7

Cấp giấy phép các hoạt động sử dụng vỉa hè, lề đường

8

Cấp phép xây dựng nhà ở riêng l

9

Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

- Giai đoạn 2017-2020: Căn cứ nhu cầu và tình hình thực tế của địa phương; hướng dn của Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương, các đơn vị, địa phương đăng ký đề xuất các dịch vụ công trực tuyến triển khai mức độ 3,4 gửi Sở Thông tin và Truyền thông để trình UBND tỉnh xem xét chỉ đạo triển khai nhằm đảm bảo đến hết năm 2020 đạt 40% các dịch vụ công triển khai trên địa bàn tỉnh Kon Tum được cung cấp trực tuyến trên môi trường Internet mức độ 3, 4 (trong đó mức độ 4 chiếm tỷ lệ là 5%). Ưu tiên triển khai các dịch vụ thuộc các nhóm sau:

STT

Nhóm dch v

Đơn v thc hin

1

Lĩnh vực Tài nguyên Môi trường

UBND cấp huyện

2

Lĩnh vực Lao động Thương binh và Xã hội

3

Lĩnh vực Tư pháp

4

Lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo

5

Lĩnh vực Xây dựng

6

Lĩnh vực xây dựng cơ bản

Văn phòng UBND tỉnh

7

Lĩnh vực Quy hoạch-Đất đai

8

Lĩnh vực đầu tư

Sở Tài chính

9

Lĩnh vực Tin học và Thng kê

10

Lĩnh vực đăng ký kinh doanh

Sở Kế hoạch và Đầu tư

11

Lĩnh vực lưu thông hàng hóa trong nước

Sở Công Thương

12

Lĩnh vực an toàn thực phm

13

Lĩnh vực Thú y

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

14

Lĩnh vực đăng ký, đăng kiểm phương tiện vận tải đường bộ và xe máy thi công công trình giao thông, phù hiệu taxi, giấy phép Việt Lào, Lô gô, hợp đồng.

Sở Giao thông vận tải

15

Đi giấy phép lái xe, trình báo mất giấy phép lái xe, chứng chỉ phương tiện nội địa.

16

Lĩnh vực thm tra thiết kế xây dựng công trình

Sở Xây dựng

17

Lĩnh vực cấp phép xây dựng

18

Lĩnh vực Đt đai

Sở Tài nguyên và Môi trường

19

Lĩnh vực Hành chính tư pháp

Sở Tư pháp

20

Lĩnh vực Trợ giúp pháp lý

21

Lĩnh vực Thi đua khen thưng

Sở Nội vụ

22

Lĩnh vực xuất cảnh

Sở Ngoại vụ

23

Lĩnh vực Xuất bản

Sở Thông tin và Truyền thông

24

Lĩnh vực cấp phép quảng cáo

Sở Văn hóa, Ththao và Du lịch

25

Lĩnh vực Văn bng chứng chỉ

Sở Giáo dục và Đào tạo

26

Lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo

27

Lĩnh vực Dược - Mỹ phm

Sở Y tế

28

Lĩnh vực Giám định Y khoa

29

Lĩnh vực Chính sách Người có công

Sở Lao động, Thương binh và Xã hội

 

PHỤ LỤC 1

DANH MỤC DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020
(Ban hành kèm theo Kế hoạch
số 2300/KH-UBND ngày 22/9/2016 của UBND tỉnh Kon Tum)

ĐVT: Triệu đồng

STT

Tên dự án

Tổng mức vốn thực hiện

Dự kiến tiến độ thực hiện

Mục tiêu/ Phạm vi

Nội dung

Chủ đầu tư

Tng s

Vốn đầu tư

Vốn doanh nghiệp

Các nguồn vn hp pháp khác

2017

2018

2019

2020

 

 

 

NSTW

NSĐP

 

Dự án sử dụng vốn từ ngân sách trung ương

47.700

27.000

20.700

 

 

9.900

12.500

14.800

10.500

 

 

 

I

Vốn đầu tư

47.700

27.000

20.700

 

 

9.900

12.500

14.800

10.500

 

 

 

1

Dự án xây dựng và hoàn thiện chính quyền điện tử tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016-2020

47.700

27.000

20.700

 

 

9.900

12.500

14.800

10.500

 

 

 

1.1

Khối Đảng (1)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc Tnh ủy; các huyện y; thành ủy, các đảng y trực thuộc Tỉnh ủy; các Đng ủy xã, phường, thị trn.

 

Văn phòng Tnh ủy

1.2

Khối Chính quyền (2)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Dự án striển khai đến các đơn vị cp tnh; Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố

 

S Thông tin và truyền thông

Ghi chú: (1): B sung, nâng cp hệ thống an toàn, an ninh thông tin và hệ thống mạng trong các cơ quan Đảng; xây dựng phòng họp trực tuyến tỉnh ủy; Xây dựng Trung tâm tích hợp dữ liệu của các cơ quan Đảng tnh; Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy; Xây dựng trang thông tin điện tử Đảng bộ tnh; Xây dựng phn mềm gửi nhận văn bản thường và hệ thống thư điện tử của các cơ quan Đảng tnh trên Internet.

(2): Xây dựng hệ thống một cửa điện tử tại 9 huyện, thành phố; Nâng cấp và hoàn thiện Trung tâm tích hợp dữ liệu; Trang bị phần mềm: Quản lý CSDL CCVC tỉnh Kon Tum; Phn mềm qun lý tạm trú; Phn mềm quản lý lưu trú; Phn mềm Qun lý thông tin công chúng...

 

PHỤ LỤC 2

DANH MỤC DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN SỰ NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2016 - 2020
(Ban hành kèm theo Kế hoạch
số 2300/KH-UBND ngày 22/9/2016 của UBND tỉnh Kon Tum)

ĐVT: Triệu đồng

STT

Danh mục dự án

Mục tiêu

Phương thức thực hiện

Nhu cầu kinh phí

Đxuất kinh phí thực hiện các năm

Nguồn KP

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Kinh phí TWBS 70%

Kinh phí đối ứng NS tỉnh

 

Tng

 

 

40.930

3.892

10.650

11.050

6.932

8.406

28.650

12.280

1

Xây dựng và triển khai quy hoạch tổng thể phát triển công nghệ thông tin của tỉnh đến năm 2020, định hưng đến năm 2030.

 

Sở TT&TT phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện

500

 

500

 

 

 

350

150

2

Xây dựng kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh Kon Tum

 

Sở TT&TT phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện

600

 

600

 

 

 

420

180

3

Nâng cấp Cổng thông tin điện tử tỉnh Kon Tum

Nâng cấp Cổng thông tin điện tử Kon Tum lên phiên bản mới đáp ứng Nghị định 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 về việc quy định cung cp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên Cổng thông tin điện tử

Văn phòng UBND tỉnh chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện

2.000

 

2.000

 

 

 

1.400

600

4

Nâng cấp phòng họp trực tuyến của UBND tỉnh

Đầu tư mua sắm trang thiết bị trực tuyến tại phòng họp trực tuyến của UBND tỉnh; kết nối với hệ thống trực tuyến của tỉnh ủy để tổ chức hội nghị trực tuyến với các UBND huyện, huyện ủy, thành ủy

Văn phòng UBND tỉnh chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện

2.000

 

 

2.000

 

 

1.400

600

5

B sung, nâng cấp hệ thng an toàn an ninh thông tin và hệ thống mạng trong các cơ quan Nhà nước

Hoàn thiện mạng nội bộ tại các cơ quan nhà nước, tăng cường công tác đảm bo an toàn, an ninh thông tin, an ninh mạng cho các hệ thống, trong các cơ quan nhà nước

Sở TT&TT phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện

8.000

 

2.000

2.000

2.000

2.000

5.600

2.400

6

Triển khai phần mm quản lý văn bn và điều hành đến cấp xã và các đơn vị sự nghiệp, các phn mm chuyên ngành...

Đảm bo đến cuối năm 2020 thc hiện kết nối liên thông phần mềm quản lý văn bản và điều hành đến tt ccác sở, ngành, đơn vị cấp huyện, cấp xã và kết ni, công khai gii quyết hồ sơ trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ

Sở TT&TT phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện

10.000

1.400

1.500

2.500

2.000

2.600

7.000

3.000

7

Xây dựng hệ thống thư điện tử của tỉnh (ưu tiên triển khai theo hình thức thuê dịch vụ CNTT)

Tất cả cán bộ, công chức, viên chức được cấp hộp thư điện tử, 70% các thông tin trao đổi, việc gi nhận văn bn giữa các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tnh được thực hiện trên môi trường mạng thông qua việc ứng dụng chữ ký s đ bo mật thông tin và các hoạt động tác nghiệp

Sở TT&TT phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện

1.000

 

250

250

250

250

700

300

8

Triển khai ứng dụng chữ ký số trong cơ quan nhà nước

ng dụng chữ ký số o hệ thống quản lý văn bn và điều hành, hệ thống dịch vụ công trực tuyến, một ca điện tử

Sở TT&TT phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện

3.730

292

1.600

1.700

82

56

2.610

1.120

9

Xây dựng hệ thống cung; cấp dịch vụ công trực tuyến giai đoạn 2016 - 2020

Cung cấp các dịch vụ công cơ bản trực tuyến mức độ 3,4 nhm đáp ứng nhu cầu thực tế, phục vụ người dân và doanh nghiệp mọi lúc, mọi nơi, dựa trên nhiều phương tiện khác nhau

Sở TT&TT phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện

10.000

1.900

1.500

1.900

1.900

2.800

7.000

3.000

10

Bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ, khung Kiến trúc Chính quyền điện tử, an toàn thông tin cho cán bộ lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức, phụ trách về CNTT tại các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh

 

Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện

3.100

300

700

700

700

700

2.170

930

 



(1) Quyết định số 75/QĐ-UBND ngày 20/01/2009 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển CNTT tỉnh Kon Tum giai đoạn 2008-2015 và định hướng đến năm 2020; Quyết định số 22/2009/QĐ-UBND ngày 18/3/2009 về việc quy định về qun lý sử dụng hthống thư điện tử trong các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh; Chthị 03/2011/CT-UBND ngày 13/5/2011 v tăng cường ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh; Quyết định số 1388/QĐ-UBND ngày 07/12/2010 phê duyệt kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2015; Quyết định 465/QĐ-UBND , ngày 23/5/2011 vban hành Kế hoạch cải cách hành chính nhà nước tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2015; Quyết định số 686/QĐ-UBND, ngày 25/7/2012 về việc ban hành Kế hoạch ƯDCNTT phục vụ hiện đại hóa hành chính giai đoạn 2012-2015; Quyết định số 170/QĐ-UBND ngày 19/3/2013 về việc phê duyệt Lộ trình “Cung cấp dịch vụ công trực tuyến của các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2013-2015, định hưng đến năm 2020”; Quyết định số 670/QĐ-UBND ngày 21/7/2011 về việc thành lập Ban Chđạo CNTT tỉnh Kon Tum; Quyết định 859/QĐ-UBND ngày 21/10/2015 vban hành kế hoạch hành động triển khai thực hiện Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 15/4/2015 của Chính ph và Chương trình 74-CTr/TU ngày 09/10/2014 của Ban Thường vụ Tnh ủy; Quyết định số 24/2016/QĐ-UBND ngày 17/6/2016 về ban hành Quy chế đảm bo an toàn, an ninh thông tin trong hoạt động ứng dụng CNTT của các cơ quan nhà nước trên địa bàn tnh.

(2) Huyện Ia H'Drai mới thành lập chưa có mạng nội bộ LAN.

(3) Sở TT&TT đã cung cấp cho các đơn vị máy chủ cụ thể: Năm 2013 12 máy chủ/12 đơn vị; năm 2014 13 máy chủ/13 đơn vị; năm 2015 13 máy chủ/11 đơn vị.

(4) Trong năm 2015 Sở TT&TT đã trang bị cho các đơn vị gồm: 155 máy vi tính; 03 máy in; và 22 thiết bị khác (firewall, máy Scan,...)

(5) Công văn số 1117/UBND-VX ngày 07/6/2013 vviệc tăng cường sử dụng văn bản điện tử trong hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước trên địa bàn tnh; Công văn số 1117/UBND-VX ngày 07/6/2013: Công văn số 2888/UBND-VX ngày 12/12/2013; Công văn số 1475/UBND-VX ngày 18/6/2014 V/v đy mạnh công tác triển khai thực hiện Chthị số 15/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn tỉnh…

(6) 30 đơn vị là các sở, ngành trực thuộc UBND tỉnh và UBND các huyện, thành ph.

(7) Huyện Ia H’Drai đang xây dựng trang thông tin điện tử, chưa liên kết vào Cổng thông tin điện tử của tỉnh

(8) Năm 2011 đào tạo 8 lớp (20 người/lớp) với chuyên đề bồi dưỡng kiến thức CNTT dành cho cán bộ CC-VC của 7 huyện và thành phố và 1 lớp (20 người/ lớp) Lập trình Web và bảo mật thông tin trên Web dành cho CBCC phụ trách tin học các S, ban ngành và UBND huyện/thành ph. Năm 2012 đào tạo 3 lớp (26 người/lớp) với chuyên đTin học căn bản dành cho cán bộ CC-VC tại Kon Tum và huyện Sa Thy và 1 lớp (25 người/lớp) với chun đ Chuyên viên qun trị hệ thống mạng CBCC phụ trách tin học các Sở, ban ngành và UBND huyện/thành phố. Năm 2014 đào tạo 1 lớp (28 người/lớp) với chuyên đề Security + Web CBCC phụ trách tin học các Sở, ban ngành và UBND huyện/thành phố. Đến tháng 8/2015 đào tạo được 03 lớp kỹ năng sử dụng CNTT cho cán bộ CC-VC, UBND các xã, phường, thị trấn theo chuẩn Thông tư số 03/2014/TT-BTTT ngày 11/03/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông. Tổng shọc viên là 89 người và được tchức tại 03 huyện (huyện Sa Thy, huyện Đăk Glei và huyện Đăk Hà).