Quyết định 51/2016/QĐ-UBND về Quy chế phối hợp quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp, khu kinh tế trên địa bàn tỉnh Long An
Số hiệu: 51/2016/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Long An Người ký: Trần Văn Cần
Ngày ban hành: 29/09/2016 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Thương mại, đầu tư, chứng khoán, Tổ chức bộ máy nhà nước, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH LONG AN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 51/2016/QĐ-UBND

Long An, ngày 29 tháng 09 năm 2016

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ PHỐI HỢP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LONG AN

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cứ Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế;

Căn cứ Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ về việc sửa đi, bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ;

Căn cứ Nghị định số 114/2015/NĐ-CP ngày 09/11/2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều 21 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ;

Căn cứ Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BKHĐT-BNV ngày 03/9/2015 của liên Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế.

Theo đề nghị của Ban Quản lý Khu kinh tế tại Tờ trình s 1391/TTr-BQLKKT ngày 14/9/2016,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo quyết định này Quy chế phối hợp quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp, khu kinh tế trên địa bàn tỉnh Long An.

Điều 2. Giao Ban Quản lý Khu kinh tế chủ trì, phối hợp với các ngành liên quan tổ chức triển khai, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện Quyết định này.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 10/10/2016 và thay thế Quyết định số 29/2010/QĐ-UBND ngày 29/7/2010 của UBND tỉnh về việc ban hành Quy chế phối hợp trong công tác quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An.

Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Ban Quản lý Khu kinh tế, Thủ trưởng các sở, ngành tỉnh; Giám đốc Công an tỉnh, Giám đốc Bảo hiểm Xã hội tỉnh Long An, Cục trưởng Cục Thuế tỉnh, Cục trưởng Cục Hải quan Long An, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan thi hành quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Bộ Nội vụ; Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
- Bộ Xây dựng; Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội;
- Cục Kiểm tra Văn bản - Bộ Tư pháp;
- TT.TU; TT.HĐND tỉnh;
- CT, các PCT UBND tỉnh;
- Cổng thông tin điện t
tnh;
- Phòng KT1, KT2, TH, KGVX;
- Lưu: VT, BQLKKT, MB.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH




Trần Văn Cần

 

QUY CHẾ

PHỐI HỢP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN
(Ban hành kèm theo Quyết định s
: 51/2016/QĐ-UBND ngày 29 tháng 9 năm 2016 của UBND tỉnh Long An)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi, đối tượng áp dụng

1. Phạm vi điều chỉnh

Quy chế này quy định nguyên tắc, nội dung, phương thức và trách nhiệm phi hợp giữa Ban Qun lý Khu kinh tế (Ban Quản lý) với các sở, ngành tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố (cấp huyện) trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước trực tiếp đối với các khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu (sau đây gọi là KCN, KKT) trên địa bàn tỉnh Long An.

2. Đối tượng áp dụng

Quy chế này áp dụng đối với Ban Quản lý, các sở, ngành tỉnh; UBND cấp huyện và các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ qun lý nhà nước tại các KCN, KKT trên địa bàn tỉnh Long An.

Điều 2. Nguyên tắc phối hợp

Công tác phối hợp giữa các cơ quan được tiến hành theo các nguyên tc sau:

1. Đảm bảo hoạt động hiệu quả của các cơ quan, đơn vị phi hợp vì sự phát triển chung của tỉnh Long An. Nội dung phối hợp phải liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan phi hp. Việc phi hợp giữa các cơ quan phải phục vụ lợi ích chung, tôn trọng chức năng, nhiệm vụ của các bên tham gia theo đúng quy định của pháp luật; đồng thời tạo điều kiện đcác bên hoàn thành nhiệm vụ được giao.

2. Bo đảm tính khách quan trong quá trình phối hợp.

3. Bo đảm yêu cầu chuyên môn, chất lượng và thời hạn phi hợp.

4. Chịu trách nhiệm về nội dung, kết quả phi hợp.

5. Trong quá trình thực hiện phối hợp phải xác định rõ cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp để làm rõ trách nhiệm của các cơ quan, tránh chng chéo, trùng lp.

Điều 3. Phương thức phối hợp

1. Phương thức phối hợp giữa Ban Quản lý và cơ quan phối hợp được thực hiện cụ thể như sau:

a) Căn cứ theo nhiệm vụ do pháp luật quy định, thm quyn giải quyết thuộc cơ quan nào thì cơ quan đó chủ trì, trừ khi có văn bản chỉ đạo khác của quan có thẩm quyền;

b) Cơ quan phối hợp c công chức lãnh đạo, công chức chuyên môn nghiệp vụ đgiúp cơ quan chủ trì giải quyết công việc nhanh chóng, thuận lợi và đảm bảo đúng nguyên tắc phi hợp;

c) Thành lập hệ thống tiếp nhận thông tin để xử lý một số công việc phi xử lý cấp bách ngoài giờ hành chính và các ngày nghỉ, trong tình trạng khn cấp.

2. Hình thức phối hợp được áp dụng tùy theo tính chất, nội dung công việc, cơ quan chủ trì quyết định áp dụng một trong các hình thức sau:

a) Phát hành văn bản hoặc gửi hồ sơ đề nghị cơ quan phi hợp tham gia ý kiến, các cơ quan được ly ý kiến có trách nhiệm trả lời bng văn bản trong phạm vi lĩnh vực chuyên môn của ngành mình theo thời hạn đnghị của cơ quan chủ trì; quá thời hạn đnghị mà không trả lời, được xem như đã đng ý và phải chịu trách nhiệm về nội dung được lấy ý kiến;

b) Tổ chức họp trong trường hợp cần thiết làm cơ sở xác định trách nhiệm các bên phải tiến hành theo thẩm quyền. Thủ trưởng các đơn vị chịu trách nhiệm cử người dự họp, ý kiến phát biểu của người được cử tham dự họp được xem là ý kiến chính thức của đơn vị. Trường hợp có một hoặc các bên không thống nht nội dung thì được bảo lưu ý kiến của mình trong biên bản cuộc hp và trình UBND tỉnh quyết định.

Chương II

NỘI DUNG VÀ TRÁCH NHIỆM PHỐI HỢP

Mục 1. PHỐI HỢP TRONG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ

Điều 4. Xây dựng và quy hoạch tổng thể phát triển các KCN, KKT

1. Ban Quản lý có trách nhiệm

a) Chủ trì, phối hợp với SKế hoạchĐầu tư lập quy hoạch tổng thể phát triển các KCN, KKT từng thời kỳ, lấy ý kiến UBND cấp huyện, sở, ngành có liên quan, hoàn chỉnh dự thảo, tham mưu, đề xuất UBND tỉnh trình Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức thẩm định để báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định;

b) Công bố danh mục các KCN, KKT trên địa bàn tỉnh đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, có trách nhiệm theo dõi, đôn đc, triển khai thực hiện theo quy hoạch tng thphát triển KCN, KKT, hướng dẫn chủ đầu tư lập hồ sơ bổ sung KCN, KKT vào quy hoạch tổng thể phát triển KCN, KKT, hồ sơ thành lập, mở rộng, điều chỉnh diện tích KCN, KKT báo cáo UBND tỉnh trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

2. Sở Kế hoạch và Đầu tư có trách nhim xây dựng danh mục các dự án đầu tư và kế hoạch vn đđầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tng xã hội ngoài hàng rào KCN, KKT trình UBND tỉnh phê duyệt.

3. UBND cấp huyện, các sở, ngành có liên quan khi nhận được văn bản lấy ý kiến góp ý đán quy hoạch phát triển các KCN, KKT phải trả lời bằng văn bản trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc. Quá thời hạn quy định nếu không có văn bản trả lời xem như đng ý và chịu trách nhiệm về những vn đđược ly ý kiến thuộc chức năng quản lý của mình.

4. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm lập, điều chnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phù hợp với quy hoạch phát triển các KCN, KKT đã được Thủ tướng phê duyệt; báo cáo UBND tỉnh trình Chính phủ điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất khi có sự thay đi theo đúng quy định.

5. SXây dựng có trách nhiệm phối hợp cập nhật tổng thể phát triển các KCN, KKT trên địa bàn tỉnh.

6. Văn phòng UBND tnh có trách nhiệm xem xét và trình Lãnh đạo UBND tnh các công việc do Ban Quản lý chuyển đến trong thời hạn sau:

a) Đối với việc thành lập, mở rộng KCN đã có trong quy hoạch tổng thể phát triển KCN; mở rộng ln đu KCN có quy mô diện tích mở rộng dưới 10% so với diện tích quy hoạch đã được phê duyệt nhưng không quá 30 ha và không ảnh hưởng tới các quy hoạch khác; điều chnh diện tích thực tế của KCN sau khi đo đạc chênh lệch dưới 10% so với diện tích quy hoạch đã được phê duyệt nhưng không quá 20 ha: trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ;

b) Đi với các loại văn bn, tờ trình khác của Ban Quản lý trình UBND tỉnh cho ý kiến, chủ trương giải quyết, Văn phòng UBND tỉnh có trách nhiệm xem xét, hoàn chỉnh nội dung dự thảo văn bản giải quyết và trình Lãnh đạo UBND tỉnh quyết định.

Điều 5. Chuyển nhượng dự án đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN

1. Ban Quản lý chtrì, phối hợp Sở Xây dựng và các ngành có liên quan thẩm định và trình UBND tỉnh quyết định chuyn nhượng một phần hoặc toàn bộ các dự án bt động sản là KCN, KKT theo quy định tại đim b khoản 1 Điu 12 Nghị định số 76/2015/NĐ-CP ngày 10/9/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Kinh doanh bất động sản.

2. Ban Quản lý có trách nhiệm thu hồi Giy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đã cấp cho chủ đầu tư chuyn nhượng, hướng dẫn thủ tục và cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho chủ đầu tư nhận chuyn nhượng sau khi có quyết định của cấp có thẩm quyền cho phép chuyn nhượng dự án hạ tầng kỹ thuật KCN.

Điều 6. Cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư

1. Đối với dự án thuộc diện thẩm định chủ trương đầu tư của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ và UBND cấp tỉnh, tùy theo tính chất, nội dung của dự án đầu tư, Ban Qun lý gửi các Bộ, sở, ngành liên quan để ly ý kiến thm định và tổng hợp ý kiến của các cơ quan được lấy ý kiến đ trình UBND tỉnh cấp quyết định chủ trương đầu tư trước khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Trường hợp dự án đầu tư không được chấp thuận, Ban Quản lý thông báo bng văn bản cho nhà đầu tư biết trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được ý kiến của các Bộ, ngành.

Trách nhiệm của các sở, ngành có liên quan khi được ly ý kiến:

a) Sở Kế hoạch và Đầu tư: Thẩm định sự phù hợp của dự án đầu tư so với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và các quy định của tỉnh về khuyến khích đầu tư hoặc không khuyến khích đầu tư;

b) Sở Công Thương: Thẩm định sự phù hợp của ngành nghề đầu tư so với quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh;

c) STài nguyên và Môi trường: Thẩm định sự phù hợp về nhu cầu sử dụng đất; đánh giá các yếu tố tác động đến môi trường và các giải pháp xử lý phù hợp với quy định của pháp luật về môi trường của dự án đầu tư;

d) Sở Khoa học và Công nghệ: Thm định sự phù hợp về công nghệ của dự án theo các quy định của pháp luật;

đ) Cục Thuế tỉnh phối hợp cho ý kiến về ưu đãi thuế của doanh nghiệp khi có văn bn lấy ý kiến của Ban Quản lý;

e) Tùy theo tính chất, nội dung của dự án đu tư mà có thlấy ý kiến thẩm định của một ssở, ngành liên quan và UBND cấp huyện.

2. Trong xác nhận việc hưởng các ưu đãi đầu tư

a) Đối với dự án thuộc diện phải thm định cấp quyết định chủ trương đầu tư, các sở, ngành có ý kiến về việc miễn, giảm thuế và các ưu đãi khác theo lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý ngay trong văn bản cho ý kiến thm định và áp dụng quy định như điểm e khoản 1 Điều này;

b) Đi với dự án không thuộc diện cấp quyết định chủ trương đầu tư, trường hợp cần thiết phi lấy ý kiến trước khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, các sở, ngành khi nhận được văn bản lấy ý kiến của Ban Quản lý phải có văn bản trả lời cho Ban Quản lý tng hợp cấp giấy chng nhận đăng ký đầu tư cho dự án.

3. Việc giải quyết vướng mắc có liên quan đến lĩnh vực chuyên môn cơ quan nào, thì cơ quan đó có trách nhiệm trả lời bng văn bản khi nhận được văn bản đnghị của Ban Quản lý.

Điều 7. Công tác xúc tiến đầu tư

1. Ban Quản lý có trách nhiệm

a) Căn cứ Chương trình xúc tiến đầu tư hàng năm được phê duyệt của tỉnh, chủ động triển khai kế hoạch xúc tiến đầu tư hàng năm vào các KCN, KKT;

b) Chun bị các tài liệu, n phẩm, website phục vụ cho công tác xúc tiến đầu tư vào các KCN, KKT.

c) Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư tham mưu UBND tỉnh về công tác tổ chức thực hiện xúc tiến đầu tư; công tác quy hoạch lĩnh vực dự án gọi vốn đầu tư vào các KCN, KKT.

d) Chđộng, phối hợp với các doanh nghiệp đầu tư hạ tầng các KCN quảng bá, giới thiệu cho nhà đu tư về tỉnh Long An và các KCN, KKT của tỉnh Long An.

2. Sở Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm

a) Chủ trì tng hợp, xây dựng chương trình xúc tiến đu tư hàng năm của tỉnh, trình UBND tỉnh phê duyệt. Đối với kinh phí thực hiện xúc tiến đầu tư vào các KCN, KKT nằm trong chương trình xúc tiến đầu tư chung của tnh được phê duyệt, Sở Kế hoạch và Đầu tư chuyn cho Ban Quản lý tiếp nhận để tổ chức triển khai thực hiện;

b) Chủ trì, phối hợp với Ban Quản lý xây dựng các tài liệu, ấn phẩm phục vụ công tác xúc tiến đầu tư của tỉnh;

c) Phối hợp giới thiệu địa điểm các KCN, KKT của tỉnh cho nhà đầu tư trong và ngoài nước đến tìm hiu hội đầu tư.

Mục 2. PHỐI HỢP TRONG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI

Điều 8. Quản lý các doanh nghiệp, chi nhánh doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong KCN, KKT

Ban Quản lý chủ động xây dựng cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp hoạt động trong KCN, KKT; chủ động xây dựng phương án, công cụ trao đổi thông tin doanh nghiệp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục Thuế tỉnh và các quan đầu mi thông tin doanh nghiệp khác đthực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước của mình. Hình thức, phương tiện trao đi, cung cấp, công khai thông tin doanh nghiệp thực hiện theo quy định của UBND tỉnh.

Điều 9. Quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu

1. Đi với hoạt động nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, tái chế:

a) Ban Quản lý phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường, Cục Hải quan Long An hướng dẫn các doanh nghiệp trong KCN, KKT thực hiện thtục nhập khẩu phế liệu theo quy định;

b) Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm kiểm tracấp giy xác nhận đủ điều kiện nhập khẩu phế liệu cho các doanh nghiệp trong KCN, KKT theo thẩm quyền.

2. Trong quản lý đăng ký tiêu hủy nguyên liệu, vật tư, phế liệu, phế phm của các doanh nghiệp KCN có đăng ký định mức vật tư, nguyên liệu sản xuất hàng gia công theo hợp đồng gia công xuất khẩu với nước ngoài tại cơ quan hải quan hoặc doanh nghiệp chế xuất, Cục Hải quan Long An có trách nhiệm phối hợp với Ban Quản lý, Sở Tài nguyên và Môi trường tham gia giám sát quá trình tiêu hủy nguyên liệu, vật tư, phế liệu, phế phẩm theo nguyên tc quản lý rủi ro dựa trên đánh giá tuân thủ pháp luật của tổ chức, cá nhân. Trường hợp người khai hải quan là doanh nghiệp ưu tiên, tổ chức, cá nhân tự chịu trách nhiệm tổ chức việc tiêu hủy, cơ quan hải quan không thực hiện giám sát.

3. Đối với việc quản lý các kho ngoại quan, kho CFS (Container Freight Station) phục vụ hoạt động xuất nhập khu

a) Ban Quản lý có trách nhiệm nghiên cứu, đxuất việc hình thành các kho này; hỗ trợ Cục Hải quan Long An trên cơ sở đánh giá nhu cu phát triển các KCN, KKT và đnghị của doanh nghiệp đthành lập kho;

b) Cục Hải quan Long An có trách nhiệm xem xét, hướng dẫn và giải quyết các thủ tục thành lập, di chuyển, mở rộng, thu hẹp kho ngoại quan; chuyển đi chủ kho ngoại quan và thành lập, mở rộng, thu hẹp kho CFS.

Điều 10. Quản lý hoạt động xúc tiến thương mại

1. Ban Quản lý có trách nhiệm

a) Phối hợp với Sở Công Thương xây dựng và triển khai chương trình, kế hoạch, đề án xúc tiến thương mại hàng năm sau khi được UBND tỉnh phê duyệt;

b) Vận động các doanh nghiệp trong KCN, KKT tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại trong và ngoài nước.

2. S Công Thương có trách nhiệm

a) Chủ trì tổng hợp, xây dựng chương trình, kế hoạch xúc tiến thương mại hàng năm của tnh, trình UBND tỉnh phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện các đ án xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong các KCN, KKT đẩy mạnh xuất khẩu, xây dựng và phát triển thương hiệu hàng Việt Nam; hình thành và phát triển các tổ chức liên kết cung ứng, phân phối hàng hóa trong các KCN, KKT với thị trường nội địa;

b) Chđộng phối hợp với Ban Quản lý trin khai các hoạt động xúc tiến thương mại trong và ngoài nước;

c) Tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát việc đăng ký tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại, khuyến mại.

Mục 3. PHỐI HỢP TRONG QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Điều 11. Quản lý công nghệ, sở hữu trí tuệ, chất lượng sản phẩm

1. Sở Khoa học và Công nghệ có trách nhiệm

a) Chủ trì, phối hợp với Ban Quản lý hướng dẫn doanh nghiệp đánh giá trình độ công nghệ; thm định, giám định công nghệ; tư vấn đầu tư đi mới công nghệ và phát triển thị trường công nghệ đi với dự án đầu tư trong các KCN, KKT; hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng tiêu chun, quy chuẩn kỹ thuật, các công cụ năng sut, chất lượng, mô hình, hệ thống quản lý, kiểm soát đo lường nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; đy mạnh hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh; chuyn giao công nghệ; sở hữu trí tuệ ... theo yêu cu quản lý của Nhà nước đối với các doanh nghiệp trong KCN, KKT.

b) Phối hợp với Ban Quản lý:

- Trin khai các đtài nghiên cứu khoa học liên quan đến hoạt động của các KCN, KKT;

- Tổ chức quản lý thực hiện đăng ký về an toàn bức xạ và hạt nhân; thẩm định an toàn bức xạ, quản lý việc khai báo, thống kê các nguồn phóng xạ, thiết bị bức xạ, chất thải phóng xạ trong KCN, KKT theo quy định của pháp luật;

- Tổ chức các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp trong KCN, KKT như: tham gia chợ công nghệ và thiết bị, trình diễn cung cầu công nghệ; xây dựng cơ sở dữ liệu về nhân lực và thành tựu khoa học và công nghệ; hướng dẫn và hỗ trợ các doanh nghiệp nghiên cứu khoa học, đi mới công nghệ, tiến tới thành lập doanh nghiệp khoa học và công nghệ, doanh nghiệp công nghệ cao; giới thiệu hoặc chuyn giao các công trình, chương trình khoa học công nghệ đã nghiên cứu thành công vào ứng dụng trong các KCN, KKT; đề xuất danh mục các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp nhà nước phục vụ phát triển KCN, KKT nói riêng và kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung;

- Theo dõi và kiểm tra việc chấp hành pháp luật, chính sách của Nhà nước về khoa học và công nghệ; thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, sở hữu trí tuệ, an toàn bức xạ và tiêu chuẩn đo lường chất lượng theo quy định; giải quyết tranh chấp về sở hữu trí tuệ; xử lý các hành vi vi phạm về đo lường, nhãn hàng hóa, chất lượng sản phẩm hàng hóa lưu thông, xuất khẩu, nhập khẩu theo thẩm quyền.

2. Ban Quản lý có trách nhiệm

a) Phối hợp với Sở Khoa học và Công nghđể thực hiện tốt các nội dung nêu trên về quản lý công nghệ, sở hu trí tuệ, chất lượng sản phẩm;

b) Phối hợp với Sở Công Thương tổ chức tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho cán bộ qun lý năng lượng; an toàn điện cho các cán bộ và nhân viên của các doanh nghiệp, các tổ chức quản điện trong các KCN, KKT.

Mục 4. PHỐI HỢP TRONG QUẢN LÝ QUY HOẠCH VÀ XÂY DỰNG

Điều 12. Phối hợp trong quản lý quy hoạch và xây dựng

Công tác phối hợp quản lý quy hoạch xây dựng được thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành và quy định của UBND tỉnh.

Điều 13. Phối hợp trong quản lý nhà ở xã hội cho công nhân, người lao động làm việc tại KCN, KKT

Ban Quản lý có trách nhiệm phối hợp với SXây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường và UBND cấp huyện trong quá trình lập và triển khai dự án nhà lưu trú công nhân của KCN, KKT; xác định quỹ đất, các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc của nhà lưu trú công nhân đđáp ứng nhu cầu nhà ở cho công nhân của KCN, KKT.

Mục 5. PHỐI HỢP TRONG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ MÔI TRƯỜNG

Điều 14. Phối hợp trong quản lý đất đai

1. Ban Quản lý có trách nhiệm

a) Tiếp nhận đăng ký khung giá cho thuê đất, cho thuê lại đất và phí hạ tng khu công nghiệp, khu kinh tế của nhà đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN, KKT và các chức năng, nhiệm vụ khác về quản lý kinh doanh bất động sản theo quy định của pháp luật. Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, STài nguyên và Môi trường, Cục Thuế tỉnh xác định giá cho thuê đất tại KKT.

b) Phi hp với UBND cấp huyện để giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong quá trình bồi thường, giải phóng mặt bng theo thẩm quyền hoặc nghiên cứu, tham mưu, đề xuất cấp có thẩm quyền biện pháp giải quyết những khó khăn, vướng mắc theo quy định của pháp luật hiện hành;

c) Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường về việc giao đất đầu tư xây dựng hạ tầng KCN, KKT; kiểm tra tình hình sử dụng đất trong KCN, KKT;

d) Phối hợp với tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng đthực hiện việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư;

đ) Gửi quyết định giao lại đất, cho thuê đất, gia hạn sử dụng đất, trích lục bản đồ địa chính hoặc trích đo địa chính khu đất đối với đất sử dụng cho KKT đến Văn phòng đăng ký đất đai đđăng ký vào hồ sơ địa chính, cập nhật cơ sdữ liệu đất đai và trình cơ quan có thẩm quyền cấp Giy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyn sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất;

e) Tiếp nhận, kiểm tra, xác nhận hồ sơ xin thuê đất của các doanh nghiệp thuê đất trong KKT chuyn STài nguyên và Môi trường để cấp giấy chứng nhận quyn sử dụng đất cho các doanh nghiệp theo quy định của pháp luật;

g) Theo dõi, báo cáo kịp thời sự thay đổi, biến động và việc sử dụng đất của các doanh nghiệp trong KKT gửi UBND cấp huyện và Sở Tài nguyên và Môi trường theo dõi, tổng hợp.

2. S Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm

Tiếp nhận, giải quyết h sơ giao đất, thuê đất, thuê lại đất và cấp giấy chứng nhận quyn sử dụng đất theo đúng trình tự thủ tục và thời gian quy định.

3. UBND cấp huyện nơi có đất thu hồi để xây dựng KCN, KKT có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức tuyên truyền về chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho các tổ chức, cá nhân có liên quan; tổ chức thực hiện việc thu hồi đất theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

4. Trách nhiệm của chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN

a) Thực hiện trách nhiệm phối hợp với Ban Qun lý, UBND cấp huyện, UBND cấp xã đthực hiện việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo quy định của pháp luật;

b) Chịu trách nhiệm quản lý diện tích đất được giao hoặc thuê; ký hợp đng cho thuê đất, thuê lại đất hoặc chuyn nhượng với các nhà đầu tư thứ cấp theo quy định của pháp luật và báo cáo Ban Quản lý vdiện tích đất cho từng doanh nghiệp thứ cấp thuê lại trên tng diện tích đất được UBND tỉnh giao hoặc cho thuê.

Điều 15. Phối hợp trong quản lý môi trường

1. Ban Quản lý có trách nhiệm

a) Chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc các doanh nghiệp đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tng KCN và các doanh nghiệp trong KCN, KKT thuộc thẩm quyền thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường;

b) Tổ chức thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án trong KCN, KKT theo ủy quyền của UBND tỉnh;

c) Tổ chức kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án đi với các dự án đầu tư trong KCN, KKT theo pháp luật về bảo vệ môi trường;

d) Hướng dẫn, kiểm tra chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tng KCN, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong KCN, KKT thuộc thẩm quyền qun lý thực hiện các quy định bảo vệ môi trường; phát hiện và kịp thời báo cáo với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để giải quyết, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; huy động lực lượng ứng phó, khắc phục khi xảy ra sự cố môi trường tại các KCN, KKT;

đ) Phi hp với cơ quan chức năng giải quyết các tranh chấp về môi trường giữa các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong KCN, KKT hoặc với các tổ chức, cá nhân ngoài phạm vi KCN, KKT;

e) Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn và đôn đc các doanh nghiệp trong KCN, KKT thực hiện nghĩa vụ nộp phí bảo vệ môi trường theo quy định;

g) Hướng dẫn và đôn đốc việc thực hiện các biện pháp khắc phục ô nhiễm đối với các doanh nghiệp trong KCN, KKT được đánh giá là cơ sgây ô nhiễm môi trường hay cơ sgây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng;

h) Chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức trin khai phương án khắc phục sự cố môi trường; đng thời có trách nhiệm thực hiện các biện pháp khẩn cấp, huy động nhân lực, vật lực và phương tiện đứng phó kịp thời;

i) Phối hợp kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường đi với các hoạt động của chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN và các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong KCN, KKT;

k) Cung cấp thông tin cho Sở Tài nguyên và Môi trường; UBND cấp huyện đã ủy quyền về việc xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong KCN, KKT đ theo dõi.

2. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm

a) Chủ trì, phi hợp với Ban Quản lý thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trong KCN, KKT; chtrì, phối hợp với cơ quan chức năng giải quyết các tranh chấp về môi trường giữa các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ trong KCN, KKT hoặc với các tổ chức, cá nhân ngoài phạm vi KCN, KKT; kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường đối với các hoạt động của chủ đầu tư và kinh doanh hạ tng KCN và các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong KCN, KKT;

b) Chủ trì thực hiện quy định tại điểm c, khoản 1 Điều này đối với dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN theo pháp luật về bảo vệ môi trường;

c) Chủ trì trong công tác quản lý chất thải, quản lý khai thác tài nguyên nước theo đúng quy định hiện hành;

d) Phối hợp với Ban Quản lý tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN và các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong KCN, KKT;

đ) Thẩm định các bản kê khai, thông báo và tổ chức thu phí bảo vệ môi trường của các KCN theo quy định;

e) Tổng hợp báo cáo môi trường các KCN, KKT và báo cáo môi trường toàn tỉnh trình UBND tỉnh theo quy định;

g) Hàng năm, lập danh sách các cơ sở gây ô nhiễm môi trường, các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại KCN, KKT trình cấpthẩm quyền quyết định các biện pháp xử lý.

3. SCông Thương có trách nhiệm

a) Tham gia cùng Ban Quản lý thm định báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của UBND tnh trong KCN, KKT;

b) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng sản phẩm công nghiệp; an toàn điện; sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả theo quy định.

4. UBND cấp huyện nơi có KCN có trách nhiệm

a) Phối hợp với Ban Quản lý thực hiện quy định tại điểm i, khoản 1 Điều này thuộc địa bàn huyện theo thẩm quyền;

b) Hỗ trợ, ứng cứu và phối hợp khắc phục các sự cmôi trường tại các KCN, KKT;

c) Cung cấp thông tin cho Ban quản lý về việc xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong KCN, KKT để theo dõi;

d) Huy động khn cấp nhân lực, vật lực và phương tiện đứng phó sự cố môi trường kịp thời. Trường hợp vượt quá khả năng ứng phó sự cố của địa phương thì phải khẩn cấp báo cáo UBND tỉnh để kịp thời huy động các cơ s, địa phương khác tham gia ứng phó sự cố môi trường. Cơ sở, địa phương được yêu cầu huy động phải thực hiện các biện pháp ứng phó sự cmôi trường trong phạm vi khả năng của mình.

5. Trách nhiệm của chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN

a) Thực hiện đúng các yêu cầu về bảo vệ môi trường theo quyết định phê duyệt nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường. Chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường và Ban Quản lý về ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường phát sinh trong quá trình thi công, xây dựng;

b) Theo dõi, giám sát việc đấu ni, xả thải của các doanh nghiệp trong KCN vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN;

c) Thu gom toàn bộ lượng nước thải từ các doanh nghiệp KCN vào hệ thống xử lý nước thải tập trung; vận hành thường xuyên hệ thống xử lý nước thải tập trung, đảm bo xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường trước khi thải ra nguồn tiếp nhận;

d) Phối hợp với các đơn vị có chức năng tổ chức thực hiện việc thu gom, vận chuyển và xử lý an toàn về môi trường tt cả các chất thải rắn phát sinh từ các doanh nghiệp KCN; phối hợp với các đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hy chất thải nguy hại của KCN;

đ) Triển khai kịp thời các biện pháp ứng phó, khắc phục các sự cố môi trường trong KCN và báo cáo kịp thời cho cơ quan có thẩm quyền để phối hợp giải quyết;

e) Giám sát việc thực hiện các yêu cu về bảo vệ môi trường đi với các cơ sở, dự án đầu tư bên trong KCN, KKT; phát hiện và báo cáo kịp thời với Ban Quản lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường;

g) Giám sát việc xả thải và xác nhận bng biên bản báo cáo về Ban Quản lý việc đu nối đu ra của hệ thống thoát nước thải của các cơ sở, dự án đầu tư bên trong KCN, KKT vào mạng lưới thu gom nước thải của nhà máy xử lý nước thải tập trung;

h) Phối hợp với Ban Quản lý giải quyết tranh chp liên quan đến môi trường; giữa các dự án, doanh nghiệp trong KCN, KKT.

Điều 16. Phối hợp trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm về môi trường

1. Đối với Ban Quản lý và Sở Tài nguyên và Môi trường

a) Khi phát hiện sự việc có dấu hiệu tội phạm về môi trường, có trách nhiệm thông báo và cung cấp tài liệu có liên quan cho lực lượng Cảnh sát môi trường đthực hiện công tác nghiệp vụ và xử lý theo thẩm quyền;

b) Cung cấp kết quả xử lý các vụ việc vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo thẩm quyền và các thông tin, tài liệu khác có liên quan cho lực lượng Cảnh sát môi trường và các đơn vị Công an khác đthực hiện công tác nghiệp vụ đấu tranh phòng, chng tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường;

c) Phối hợp thực hiện việc giám định, kim định các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; quan trắc, phân tích mẫu môi trường khi có yêu cầu của đơn vị Cảnh sát môi trường;

d) Phối hợp với lực lượng Cảnh sát môi trường tham mưu cho UBND tỉnh nhanh chóng, khẩn trương tổ chức giải quyết, khắc phục các sự cố về môi trường.

2. Đối với lực lượng Cảnh sát môi trường

a) Khi nhận được tin báo và tài liệu có liên quan về tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường do Ban Quản lý hoặc cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường chuyn đến, phải kịp thời trin khai các biện pháp nghiệp vụ và xử lý theo quy định của pháp luật;

b) Thông báo cho Ban Quản lý và STài nguyên và Môi trường kết quả xử lý các vụ việc có dấu hiệu tội phạm về môi trường và những vụ việc xử phạt vi phạm hành chính theo thm quyn.

Mục 6. PHỐI HỢP TRONG QUẢN LÝ LAO ĐỘNG

Điều 17. Phối hợp trong quản lý lao động

1. Ban Quản lý có trách nhiệm

a) Hàng năm, tchức thực hiện tng hợp nhu cu đào tạo, tuyn dụng lao động của các doanh nghiệp trong KCN, KKT;

b) Cung cấp số liệu kho sát, nhu cầu đào tạo, tuyn dụng lao động của các doanh nghiệp trong KCN, KKT cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để làm cơ sở tng hợp, xây dựng chương trình, kế hoạch về phát trin ngun nhân lực trên toàn tỉnh, trình UBND tỉnh phê duyệt.

c) Phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, UBND cấp huyện nơi có KCN, Bảo hiểm Xã hội tỉnh, Công đoàn các KCN hướng dẫn thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật lao động của Nhà nước cho các doanh nghiệp trong KCN, KKT; tổ chức tập huấn, hướng dẫn các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội (BHXH ) - bảo hiểm y tế (BHYT) - bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) cho các doanh nghiệp; hướng dẫn và tuyên truyền chính sách lao động đến các doanh nghiệp, công đoàn viên, người lao động và chăm lo nơi sinh hoạt cho công nhân;

d) Phối hợp với SLao động - Thương binh và Xã hội và các cơ quan khác có liên quan tổ chức các buổi đối thoại với các doanh nghiệp trong KCN, KKT để lắng nghe những thông tin phản hồi về những vướng mắc và khó khăn của doanh nghiệp trong việc chấp hành các chủ trương, chính sách, pháp luật lao động. Tổ chức, phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan trả lời và đề ra các biện pháp đgiải quyết các khó khăn cho doanh nghiệp;

đ) Phối hợp với Bảo him Xã hội tỉnh đôn đc doanh nghiệp thực hiện việc trích nộp BHXH - BHYT - BHTN theo quy định;

e) Phối hợp với Bảo hiểm Xã hội tỉnh kiểm tra tình hình thực hiện chế độ BHXH - BHYT - BHTN;

g) Hỗ trợ xác minh điều kiện thi hành án đối với các doanh nghiệp nợ quỹ BHXH, BHYT;

h) Phối hợp tốt với cơ quan y tế và liên ngành về công tác khám bệnh, chữa bệnh, phòng chống dịch bệnh, phòng chống bệnh nghề nghiệp, an toàn vệ sinh thực thẩm, đảm bo vệ sinh môi trường và các hướng dẫn chuyên môn của ngành y tế để quản lý sức khỏe người lao động; kiểm tra, giám sát các hoạt động y tế;

i) Cử người tham gia Đoàn điều tra tai nạn lao động khi được yêu cầu.

2. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm

a) Chủ trì, phối hợp với Ban Quản lý xây dựng quy hoạch, kế hoạch về phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nghề phục vụ nhu cu của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nói chung và trong các KCN, KKT nói riêng đáp ứng nhu cu cho các doanh nghiệp, trình UBND tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện; tổ chức đào tạo lại nghề, nâng cao tay nghề theo kế hoạch đã được phê duyệt, đào tạo nghề theo nhu cầu của xã hội; giới thiệu việc làm cho người lao động làm việc trong KCN, KKT; hướng dẫn thực hiện các chủ trương, chính sách pháp luật lao động của nhà nước, hỗ trợ xây dựng mi quan hệ lao động hài hòa, n định cho các doanh nghiệp;

b) Tham gia các buổi đối thoại với các Hiệp hội doanh nghiệp, các doanh nghiệp trong KCN, KKT do Ban Quản lý tổ chức;

c) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng thành lập Đoàn điu tra tai nạn lao động theo quy định.

3. Sở Y tế có trách nhiệm

a) Hướng dẫn các doanh nghiệp trong KCN, KKT những vấn đề liên quan đến công tác khám chữa bệnh quy định tại Luật Khám bệnh, chữa bệnh và thủ tục cấp chứng chỉ hành ngh, giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh theo quy định hiện hành;

b) Chỉ đạo các đơn vị chức năng điều tra nguyên nhân và xử lý các vụ ngộ độc thực phẩm, phòng chng các dịch bệnh xảy ra;

c) Đào tạo nghiệp vụ, hướng dẫn việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chng bệnh nghnghiệp, phòng chng dịch bệnh cho cán bộ làm công tác quản lý y tế trong KCN, KKT và các doanh nghiệp trong KCN, KKT;

d) Chủ trì, phối hợp với Ban Quản lý trong công tác khám, phát hiện và chữa trị bệnh nghề nghiệp, bệnh lý do vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn lao động gây ra;

đ) Chủ trì, phối hợp với Ban Qun lý và địa phương trong công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm lĩnh vực y tế xảy ra tại KCN, KKT.

4. Bảo him Xã hội tỉnh có trách nhiệm

a) Chủ trì, phối hợp với Ban Qun lý trong công tác tập huấn nghiệp vụ về BHXH - BHYT - BHTN (tài liệu, báo cáo viên) cho các doanh nghiệp;

b) Kiểm tra tình hình trích nộp BHXH - BHYT-BHTN và thông báo cho Ban Quản lý kế hoạch kiểm tra doanh nghiệp để phối hợp. Đnghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý những trường hợp vi phạm về nộp BHXH - BHYT - BHTN;

c) Giải quyết những vướng mắc của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện các quy định về BHXH - BHYT - BHTN.

5. UBND cấp huyện nơi có KCN có trách nhiệm

a) Phối hợp với Ban Quản lý, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Công an tỉnh, Công đoàn các cấp để tuyên truyền về pháp luật lao động, giải quyết các tranh chấp lao động tập th và đình công, lãn công không đúng quy định pháp luật lao động tại KCN, KKT.

b) Tổ chức kho sát, điều tra về nguồn cung lao động, nhu cầu học nghcủa nhân dân, tuyên truyền, giới thiệu việc làm cho người lao động làm việc tại KCN, KKT.

6. Sở Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm xây dựng kế hoạch trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp vừa và nhỏ trong kế hoạch kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách năm của tỉnh; chủ trì tổ chức thực hiện tng hợp và báo cáo UBND tỉnh kết quả thực hiện.

7. Sở Công Thương chủ trì, phối hợp Ban Quản lý tổ chức và trin khai cho các doanh nghiệp trong KCN, KKT tham gia các lớp tuyên truyn các văn bản quy phạm pháp luật về công tác khuyến công.

8. Sở Tư pháp có trách nhiệm chủ trì, phối hợp các ngành có liên quan tổ chức tuyên truyền pháp luật và giải đáp ý kiến, vướng mắc, kiến nghị của các doanh nghiệp, người lao động trong các KCN, KKT theo chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp và các chương trình tuyên truyn pháp luật khác.

Mục 7. PHỐI HỢP TRONG GIẢI QUYẾT CÁC KIẾN NGHỊ, KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC CỦA DOANH NGHIỆP

Điều 18. Phối hợp trong giải quyết các kiến nghị, khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp

1. Các sở, ngành tỉnh, UBND cấp huyện và các cơ quan khác có liên quan có trách nhiệm trả lời bng văn bản theo đề nghị của Ban Quản lý đphối hợp giải quyết các kiến nghị, khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp theo lĩnh vực, ngành phụ trách; hỗ trợ và tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp.

2. Ban Quản lý có trách nhiệm tiếp nhận kiến nghị, nm bắt các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp trong KCN, KKT; trả lời bằng văn bản trong thời hạn tối đa 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn bản trả lời của các cơ quan, đơn vị có liên quan đphối hợp giải quyết các kiến nghị, khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp.

Mục 8. PHỐI HỢP TRONG CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA

Điều 19. Phối hợp trong công tác thanh tra, kiểm tra

1. Hoạt động phối hợp trong thanh tra, kiểm tra của các sở, ngành đi với các doanh nghiệp trong các KCN, KKT thực hiện theo quy định tại Thông tư liên tịch số 04/2015/TTLT-BKHĐT-BTC-BNV ngày 28/5/2015 của liên Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ ban hành Quy chế phối hợp mẫu gia các cơ quan chức năng trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong quản lý nhà nước đi với doanh nghiệp sau đăng ký thành lập và quy định của UBND tỉnh phối hợp trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp sau đăng ký thành lập trên địa bàn tỉnh Long An.

2. Các sở, ngành và UBND cấp huyện khi tiến hành thanh tra, kiểm tra tại các doanh nghiệp trong KCN, KKT phải thông báo lịch thanh tra, kiểm tra; kết luận thanh tra, kiểm tra cho Ban Quản lý để theo dõi hoặc phối hợp thực hiện.

Mục 9. PHỐI HỢP TRONG CÔNG TÁC THÔNG TIN, BÁO CÁO

Điều 20. Phối hợp trong công tác thông tin, báo cáo

1. Ban Quản lý có trách nhiệm

a) Báo cáo tình hình thực hiện quy hoạch, xây dựng trong các KCN, KKT trên địa bàn tỉnh về Sở Xây dựng theo định kỳ hàng năm và đột xuất khi có yêu cầu;

b) Định kỳ báo cáo công tác bảo vệ môi trường của KCN, KKT gửi UBND tỉnh và Bộ Tài nguyên và Môi trường trước ngày 15 tháng 01 hàng năm;

c) Định kỳ 6 tháng, hàng năm tập hợp báo cáo từ các doanh nghiệp, thng kê, tng hợp về tình hình sử dụng lao động, xây dựng và đăng ký Nội quy lao động, Thỏa ước lao động tập th, xây dựng và đăng ký thang lương, bảng lương, lao động nước ngoài gửi Công đoàn các khu công nghiệp, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; cung cấp các thông tin cần thiết về doanh nghiệp cho các cơ quan liên quan khi có nhu cu; hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện thống kê, báo cáo định kỳ về tai nạn lao động, bảo hộ lao động theo quy định;

d) Định kỳ hàng tháng thông báo cho Bảo him Xã hội tỉnh tình hình hoạt động, tình hình biến động (tăng, giảm) doanh nghiệp KCN.

2. Sở Kế hoạchĐầu tư có trách nhiệm

Định kỳ ngày 25 hàng tháng cung cấp thông tin đăng ký doanh nghiệp đến Ban Qun lý bng file mềm Excel đtích hợp vào hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu doanh nghiệp trong các KCN mà Ban Quản lý đã xây dựng để phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước của Ban Quản lý theo quy định tại Điều 6, Điều 8 Quyết định số 16/2016/QĐ-UBND ngày 22/3/2016 của UBND tỉnh Long An ban hành Quy định phối hợp trong quản lý nhà nước đi với doanh nghiệp sau đăng ký thành lập trên địa bàn tỉnh Long An.

3. Cục Thuế tỉnh có trách nhiệm

Định kỳ ngày 25 hàng tháng cung cấp cho Ban Quản lý thông tin doanh nghiệp bng file mềm Excel đtích hợp vào hệ thống quản lý cơ sdữ liệu doanh nghiệp trong các KCN mà Ban Quản lý đã xây dựng để phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước của Ban Quản lý theo quy định tại Điều 8 Quyết định số 16/2016/QĐ-UBND ngày 22/3/2016 của UBND tỉnh Long An ban hành Quy định phối hợp trong quản lý nhà nước đi với doanh nghiệp sau đăng ký thành lập trên địa bàn tỉnh Long An.

4. Cục Hải quan có trách nhiệm

a) Định kỳ hàng quý, 6 tháng, năm, cung cấp các thông tin, danh sách doanh nghiệp nợ tồn đọng thuế xuất, nhập khẩu cho Ban Quản lý;

b) Định kỳ 6 tháng, năm, cung cấp cho Ban Quản lý tình hình xuất nhập khẩu, thuế xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong các KCN, KKT đthống kê kim ngạch xuất nhập khẩu, báo cáo theo quy định;

c) Cung cấp, trao đi thông tin liên quan đến việc xác nhận ưu đãi về thuế nhập khẩu của doanh nghiệp khi Ban Quản lý đnghị.

5. Bảo hiểm Xã hội tỉnh có trách nhiệm

Định kỳ thông báo danh sách doanh nghiệp trong KCN, KKT nợ tiền bảo hiểm và vi phạm pháp luật BHXH - BHYT - BHTN cho Ban Quản lý, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội vào ngày 20 hàng tháng.

6. Chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tng KCN có trách nhiệm

a) Báo cáo tình hình đầu tư hạ tầng kỹ thuật KCN hàng quý, năm cho Ban Quản lý theo dõi, tng hợp;

b) Tng hợp, báo cáo kết quả quan trắc môi trường và công tác bảo vệ môi trường KCN, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong KCN gửi Ban Quản lý, Sở Tài nguyên và Môi trường trước ngày 31 tháng 12 hàng năm.

Chương III

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 21. Tổ chức thực hiện

1. Ban Quản lý và các sở, ban, ngành, UBND cấp huyện và các cơ quan, tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm thi hành và chủ động phối hợp thực hiện Quy chế này.

2. Ban Quản lý có trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, đôn đc thực hiện Quy chế này; định kỳ sáu tháng và hàng năm tng hợp báo cáo UBND tỉnh.

3. Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc, các sở, ban ngành tỉnh, cơ quan, tổ chức có liên quan, UBND cấp huyện, các nhà đầu tư, các doanh nghiệp trong KCN, KKT phản ánh kịp thời về Ban Quản lý để tng hợp, trình UBND tỉnh xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./.