Kế hoạch 135/KH-UBND năm 2016 thực hiện Nghị quyết 05-NQ/TU về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ môi trường đến năm 2020, định hướng đến năm 2025
Số hiệu: 135/KH-UBND Loại văn bản: Văn bản khác
Nơi ban hành: Tỉnh Thanh Hóa Người ký: Nguyễn Đình Xứng
Ngày ban hành: 15/09/2016 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Môi trường, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH
THANH HÓA

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 135/KH-UBND

Thanh Hóa, ngày 15 tháng 9 năm 2016

 

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 05-NQ/TU NGÀY 18/8/2016 CỦA BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH VỀ TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025

Thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 18/8/2016 ca Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ môi trường đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 (sau đây gọi tắt là Nghị quyết số 05-NQ/TU); UBND tỉnh ban hành Kế hoạch hành động, bao gồm các nội dung sau:

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Mục đích

- Quán triệt và triển khai thực hiện có hiệu quả các yêu cầu và nhiệm vụ tại Nghị quyết số 05-NQ/TU nhằm ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, sự cmôi trường, cải thiện và từng bước nâng cao chất lượng môi trường, kết hp chặt chẽ, hp lý và hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, thực hiện tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.

- Xác định rõ nội dung cho các cấp, các ngành tập trung chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra trong Nghị quyết số 05-NQ/TU.

2. Yêu cầu

- Việc xây dng kế hoạch hành động phải gắn với các nhiệm vụ, giải pháp đồng bộ, toàn diện, đảm bảo tính khả thi; gắn với việc thực hiện phát triển kinh tế với công tác bảo vệ môi trường.

- Các sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND các huyện, thị xã, thành phố chủ động trong việc tham mưu, đề xuất và chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện các nội dung theo kế hoạch này.

II. NỘI DUNG CHỦ YẾU

1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền và nhân dân về bảo vệ môi trường.

- Các cấp, các ngành tổ chức học tập, quán triệt, phổ biến rộng rãi Nghị quyết, Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết đến các cơ quan, tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp, cán bộ, đảng viên và nhân dân, nhằm nâng cao nhận thức và hành động về bảo vệ môi trường; tăng cường công tác tuyên truyền đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh để giúp chủ sở nhận thức rõ trách nhiệm và tự giác thực hiện các yêu cầu về bảo vệ môi trường; xây dựng lối sống thân thiện với môi trường và ng phó với biến đổi khí hậu; thúc đẩy tiêu dùng bền vững; khuyến khích người dân sử dụng vật liệu tái chế và có khả năng tái chế, các sản phẩm sinh thái.

- Giao Sở Tài nguyên và Môi trường:

Chủ trì, phối hp với các sở, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố tiếp tục triển khai có hiệu quả chương trình phối hp hành động bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vng giữa Sở Tài nguyên và Môi trường với các tổ chức chính trị - xã hội đã ký kết, nhằm huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị trong công tác bảo vệ môi trường.

Tham mưu, xây dựng trình Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quy định về Giải thưởng môi trường cấp tỉnh để khen thưởng cho các tổ chức, cá nhân có thành tích trong công tác bảo vệ môi trường.

- Giao Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, Báo Thanh Hóa và các cơ quan thông tin đại chúng trên địa bàn tỉnh: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền và nhân dân về bảo vệ môi trường.

- Giao Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành liên quan hưng dẫn các cơ quan báo chí ca tnh, các cơ quan đại diện, phóng viên thường trú báo chí tại Thanh Hóa và hệ thống truyền thanh cấp huyện, cấp xã tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến để nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp, các ngành và tchức, cá nhân trong công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.

2. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về môi trường

- Giao thủ trưởng các cơ quan, ban, ngành cấp tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành ph:

Thực hiện nghiêm Quy chế phối hợp trong công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh theo Quyết định số 3927/QĐ-UBND ngày 13/11/2014 của Chủ tịch UBND tỉnh; chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh và pháp luật về quy trình xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường; đồng thời có trách nhiệm giải quyết các khiếu nại, tố cáo có liên quan đến việc xử lý, khc phục sự cố môi trường trên địa bàn.

Tăng cường trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc gắn xây dng, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, quản lý quy hoạch; phê duyệt các dự án đầu tư; quyết định chủ trương đầu tư cho các doanh nghiệp với nhiệm vụ bảo vệ môi trường của các ngành và địa phương.

Nâng cao trách nhiệm của đội ngũ cán bộ thực thi pháp luật bảo vệ môi trường các cấp, chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng, năng lực công tác của đội ngũ cán bộ làm công tác bảo vệ môi trường cấp huyện và cấp xã.

- Giao Sở Tài nguyên và Môi trường:

Nâng cao chất lượng công tác thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM), xác nhận Kế hoạch bảo vệ môi trường, Đề án bảo vệ môi trường; tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường theo nội dung báo cáo ĐTM, đề án bảo vệ môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường đã được phê duyệt, xác nhận, xem đây là công cụ quan trọng trong việc phòng ngừa, kiểm soát ô nhiễm môi trường.

Tăng cường hoạt động quan trắc, dự báo diễn biến môi trường, xác định kịp thời các vấn đề môi trường cấp bách của tỉnh; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các cơ sở sản xuất, kinh doanh, đặc biệt các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

- Giao Công an tỉnh chỉ đạo Phòng Cảnh sát môi trường tăng cường các hoạt động điều tra, xử lý vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm pháp luật về môi trường trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, thăm dò khai thác tài nguyên, khu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, an toàn vệ sinh thực phẩm, dịch vụ, nông nghiệp, nông thôn...

- Giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hp với các ngành có liên quan tăng cường công tác quan trắc môi trường rừng và đa dạng sinh học; phòng chống và xử lý nghiêm các vi phạm chặt phá, chiếm dụng, khai thác trái phép tài nguyên đa dạng sinh học.

- Giao Ban qun lý Khu kinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp:

Chủ trì, phối hợp với các huyện, thị xã, thành phố có liên quan tăng cường kiểm tra, giám sát môi trường các cơ sở, doanh nghiệp hoạt động trong KKT và các KCN;

Xây dựng lộ trình đấu nối nước thải từ các cơ sở, doanh nghiệp vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của KKT và các KCN ngay khi hoàn thành;

Xây dựng quy chế phối hp bảo vệ môi trường KKT, KCN giữa Ban quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp với Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố có liên quan trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt.

3. Bảo vệ môi trường các khu vực trọng đim

3.1. Bảo vệ môi trường khu vực đô thị

- Giao Chủ tịch UBND thành phố Thanh Hóa, thị xã Sầm Sơn và Bỉm Sơn chủ trì, phi hợp với các ngành liên quan xây dựng Đề án bảo vệ môi trường đô thị trình UBND tỉnh phê duyệt; chỉ đạo UBND các phường, xã xây dựng phương án thu gom, phân loại rác thải tại nguồn; phương án thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt.

- Giao Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố:

Xây dng, phê duyệt và triển khai thực hiện Đề án bảo vệ môi trường của các đô thị trên địa bàn;

Rà soát, lập danh sách các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong khu dân cư, buộc phải dng hoạt động hoặc di dời vào KCN, CCN, làng nghề trên địa bàn để n định sản xuất và bo vệ môi trường. Các cơ sở, doanh nghiệp có ô nhiễm phải khắc phục mới được hoạt động;

Lập dự án đầu tư xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt cho dân cư đô thị theo chuẩn mới vào năm 2025.

3.2. Bảo vệ môi trường nông thôn

- Giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

Chủ trì phối hợp với UBND các huyện, thị xã, thành phố và các ngành liên quan kiểm soát chặt chẽ việc sdụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học, chất bảo quản nông sản, thức ăn và thuốc phòng trừ dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản; tăng cường công tác khuyến nông, huấn luyện kỹ thuật canh tác trong nông nghiệp, nhằm hạn chế dư lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật, trin khai các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trên đồng ruộng.

Chủ trì phối hợp với UBND các huyện, thị xã, thành phố và các ngành liên quan cải thiện điều kiện vệ sinh chuồng trại chăn nuôi ở nông thôn; đẩy mạnh thu gom và xử lý các loại phế phẩm, phụ phẩm trong nông nghiệp và chăn nuôi, chuyển giao công nghệ và hỗ trợ xây dựng các mô hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm phân vi sinh, than hoạt tính....

- Giao Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố:

Lập Đề án mạng lưới thu gom và đầu tư công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt hp vệ sinh trên địa bàn. Đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất cho hoạt động thu gom, xử lý chất thải rn khu vực nông thôn; hướng dẫn các hộ gia đình tự phân loại rác tại nguồn để hỗ trợ cho việc xử lý.

Vận động người dân đẩy mạnh thu gom và xử lý các loại phế phẩm, phụ phẩm trong nông nghiệp; tăng cường sử dụng phân xanh, phân hữu cơ tại chỗ kết hp với phân hóa học, không dùng phân tươi bón trực tiếp cho rau xanh, hoa màu; hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; tổ chức thu vỏ chai, lọ, vỏ bao đựng đến nơi quy định để xử lý.

Vận động người dân đầu tư, xây dựng hình chăn nuôi an toàn sinh học như: nuôi lợn, gia cầm trên nền đệm lót sinh học; sử dụng chế phẩm sinh học, công nghệ khí sinh học biogas nhm xử lý chất thải chăn nuôi, giảm mùi hôi thối, diệt khuẩn có hại và tăng khả năng phòng, chống dịch bệnh cho vật nuôi, nâng cao hiệu quả chăn nuôi; xử lý chất thải chăn nuôi trước khi xả ra môi trường.

Xây dựng, nhân rộng và tuyên truyền các mô hình tiên tiến về bảo vệ môi trường như: mô hình HTX vệ sinh môi trường, mô hình đội tự quản vệ sinh môi trường, hình bếp ít khói, hình 3 sạch: “Sạch nhà, sạch bếp, sạch ngõ”.

Tranh thủ nguồn vốn vay ưu đãi từ chương trình nước sạch vệ sinh môi trường, giúp nhân dân đầu tư khoan giếng nước hợp vệ sinh để phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày; vận động hộ gia đình xây dựng nhà tiêu, nhà tắm hợp vệ sinh.

3.3. Bảo vệ môi trường KKT Nghi Sơn, KCN, CCN, làng nghề

- Giao Ban quản lý KKT Nghi Sơn và các Khu công nghiệp:

Hướng dẫn chđầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong KKT, KCN thuộc thẩm quyền quản lý thực hiện các quy định bảo vệ môi trường; phát hiện và kịp thời xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo thẩm quyền; huy động lực lượng ứng phó, khắc phục khi xảy ra sự cố môi trường tại KKT, KCN.

Đôn đốc các doanh nghiệp kinh doanh về cơ sở hạ tầng các KCN khẩn trương thi công xây dựng công trình xử lý nước thải tập trung cho các KCN, đảm bảo đến năm 2020, tất cả các KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung.

Yêu cầu các Chủ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các KCN mới lập báo cáo ĐTM theo quy định; các KCN hoạt động trước ngày 01/4/2015 nhưng chưa có hồ sơ môi trường phải khẩn trương lập đề án BVMT chi tiết trình cấp có thẩm quyền phê duyệt trước ngày 01/4/2017.

Thu hút đầu tư vào KKT, các KCN theo hướng ưu tiên những ngành công nghiệp sạch, ít ô nhiễm; thu hút có trọng điểm để phát triển các ngành kinh tế chủ lực cũng như tạo điều kiện thuận lợi trong bố trí nhà máy, xây dựng phương án bảo vệ môi trường.

Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tăng cường công tác kiểm tra, yêu cầu tất cả các đơn vị sản xuất, kinh doanh phải thực hiện đầy đủ các giải pháp xử lý chất thải theo đúng nội dung báo cáo ĐTM, đề án bảo vệ môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường... đã được phê duyệt, xác nhận; áp dụng công nghệ sạch hoặc trang bị thiết bị xử lý đạt quy chuẩn môi trường.

- Giao Sở Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các hồ sơ, thủ tục về môi trường đối với các CCN, làng nghề; theo dõi và xác định các CCN, làng nghề ô nhiễm và đề xuất phương án xlý; kiểm tra, giám sát tình hình tuân thủ các quy định của pháp luật và xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường tại CCN, làng nghề.

- Giao Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức nghiên cứu, ứng dụng và phổ biến các công nghệ xử lý môi trường phù hợp với làng nghề.

- Giao Chủ tịch UBND các huyện, thị xã và thành phố:

Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành có liên quan kêu gọi các các Nhà đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước thải, trạm xlý nước thải tập trung cho các CCN trên địa bàn quản lý.

Chỉ đạo Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn có các làng nghề hoạt động trước ngày 01/4/2015 nhưng chưa có hồ sơ môi trường phải khẩn trương lập đề án BVMT chi tiết trình cấp có thẩm quyền phê duyệt trước ngày 01/4/2017.

Chỉ đạo Chủ tịch UBND các xã, phường và thị trấn thành lập các tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường trong các làng nghề và ban hành các quy định về trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ môi trường của các hộ gia đình, cơ sở sản xuất, kinh doanh đang hoạt động trong làng nghề.

3.4. Bảo vệ môi trường các khu du lịch

- Giao Sở Văn hóa, Ththao và Du lịch:

Chủ trì, phối hp với các ngành có liên quan lập Đề án phát triển công trình vệ sinh công cộng tại các điểm du lịch, khu danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh. Lập dự án đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại các khu, điểm du lịch theo hướng đồng bộ, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đi khí hậu. Triển khai thực hiện quy hoạch phát triển các khu du lịch sinh thái gắn với các di tích lịch sử, văn hóa, tâm linh; phát triển các loại hình du lịch, nghỉ dưỡng gắn với việc bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học, sử dụng bền vng nguồn lợi sinh vật trong các vùng du lịch tập trung.

- Giao Sở Tài nguyên và Môi trường đẩy mạnh hoạt động quan trc, thanh tra, kiểm tra, xử phạt đối với các hành vi gây ô nhiễm môi trường trong hoạt động du lịch.

- Giao Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố chủ trì, phối hp với các ngành liên quan xây dựng và ban hành quy chế quản lý các khu du lịch trên địa bàn quản lý, bao gồm trách nhiệm bảo vệ môi trường của người tham gia hoạt động du lịch và đơn vị cung cấp dịch vụ du lịch.

4. Bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó vi biến đổi khí hậu và giảm phát thải khí nhà kính

- Giao các Sở, ban, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố đẩy mạnh truyn thông nâng cao nhận thức v him họa gây phát thải khí nhà kính từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. Triển khai Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020; định hướng đến năm 2030 đã được Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 359/QĐ-UBND ngày 28/01/2016; Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) về chủ động ng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đã được Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 4110/QĐ-UBND ngày 21/11/2013.

- Giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân về bảo vệ, bảo tồn động vật hoang dã, bảo vệ môi trường sống của chúng.

Bảo vệ nghiêm ngặt rừng tự nhiên, đặc biệt là các khu rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn, rng ngập mặn; hạn chế đến mức thấp nhất việc gây tn hại đến tài nguyên rừng; đẩy mạnh trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc và khôi phục rừng ngập mặn.

Kiểm soát, quản lý chặt chẽ việc săn bắn, khai thác và buôn bán, sử dụng các loài động vật, thực vật hoang dã, nhất là các loài quý hiếm.

Giảm phát thải CO2, CH4, N2O bằng các biện pháp quản lý, kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp; tăng cường khả năng dự trữ, hấp thụ cacbon trong các bể chứa hệ sinh thái nông, lâm nghiệp; thay thế nhiên liệu hóa thạch bằng nhiên liệu sinh học từ cây trồng và phụ phẩm nông nghiệp; hạn chế canh tác nông nghiệp những khu vực có rừng, đồng cỏ, thảm thực vật.

Xlý nghiêm các hành vi vi phạm chặt phá, chiếm dụng, khai thác trái phép tài nguyên đa dạng sinh học.

Đẩy nhanh tốc độ trồng rừng tập trung và phân tán, rừng gỗ lớn nâng cao chất lượng và tỷ lệ che phủ rừng trên toàn tnh.

- Giao Sở Công Thương chủ trì, phối hp với các cấp, các ngành có liên quan xây dựng Đề án phát triển nguồn năng lượng tái tạo (năng lượng gió, mặt trời, thủy triều, sóng...) trên địa bàn tnh.

- Đề nghị Trung tâm Khí tượng thủy văn Bắc Trung Bộ tăng cường hệ thống quan trc khí tượng, thủy văn; bảo đảm quan trắc đầy đủ và chính xác các yếu tố khí hậu, nhất là các đặc trưng yếu tố cực trị về nhiệt độ, lượng mưa, tốc độ gió, mực nước biển, dòng chảy,... tạo cơ sở cho việc nghiên cứu BĐKH và các hiện tượng khí hậu cực đoan, đồng thời cung cấp kịp thời thông tin khí tượng thủy văn nguy hiểm cho các hoạt động chỉ đạo phòng chống và thích ứng.

5. Bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản; các hệ thống sông, suối, hồ, đập, kênh, mương; xử lý các sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; quản lý chất thải nguy hại

- Giao Sở Tài nguyên và Môi trường:

Chủ trì, phối hợp với các cấp, các ngành có liên quan tăng cường công tác kim tra việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản; kiên quyết thu hồi, đóng cửa các mỏ khai thác khoáng sản gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và xử lý nghiêm các doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.

Khoanh định khu vực cấm hoạt động khoáng sản; lập bản đồ địa chất khu vực, địa chất tai biến, địa chất môi trường, địa chất khoáng sản biển, các bản đồ chuyên đề và nghiên cứu các chuyên đề về địa chất và khoáng sản.

Thẩm định chặt chẽ các nội dung về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường và phí bảo vệ môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản, đảm bảo đủ kinh phí để phục hồi và cải tạo môi trường sau khai thác.

Phối hp với các Sở, ban, ngành có liên quan điều tra, đánh giá sức chịu tải của 04 hệ thống sông (sông Mã, sông Chu, sông Yên, sông Hoạt) để làm cơ sở cho việc cấp phép xả nước thải vào nguồn nước đối với các cơ sở xả thải.

Rà soát, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường của các cơ sở sản xuất, kinh doanh có phát sinh chất thải dọc theo các hệ thống sông lớn, xử lý nghiêm tình trạng các cơ sở sản xuất ven sông gây ô nhiễm môi trường. Đối với các cơ sở đã đi vào hoạt động không đảm bảo môi trường, khoảng cách an toàn tới nguồn nước sông theo quy định, yêu cầu phải có kế hoạch di dời. Đối với các dự án mi phải được xem xét kỹ vấn đề môi trường trước khi tham mưu cho UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư.

Tham mưu, đề xuất đầu tư các trạm quan trắc ở khu vực đầu nguồn các sông giáp ranh với các tỉnh lân cận: Thanh Hóa - Hòa Bình; Thanh Hóa - Nghệ An; các KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung, các cơ sở sản xuất có nguồn thải vào các lưu vực sông.

Chủ trì, phối hp với các ngành có liên quan tăng cường công tác quản lý chất thải nguy hại trong các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, y tế, nghiên cứu khoa học. Hướng dẫn các cơ sở phát sinh chất thải nguy hại thu gom, xử lý theo quy định tại Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại.

- Giao Sở Công Thương chủ trì, phối hợp với các cấp, các ngành có liên quan rà soát, đánh giá các dự án thủy điện trên lưu vực các sông, yêu cầu các nhà đầu tư phải thực hiện đúng thiết kế của dự án và phương án bảo vệ môi trường theo hồ sơ môi trường đã được phê duyệt.

- Giao Sở Y tế chỉ đạo, hướng dẫn các bệnh viện và phòng khám trên địa bàn toàn tỉnh phải thực hiện phân loại, thu gom, xử lý chất thải y tế đạt tiêu chuẩn theo quy định tại Thông tư 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của Liên bộ: Y tế - Tài nguyên và Môi trường quy định về qun lý chất thải y tế.

Chỉ đạo Giám đốc các Bệnh viện thực hiện xử lý chất thải y tế nguy hại bng công nghệ không đốt, thân thiện với môi trường.

- Giao Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố:

Chủ trì, phối hợp với các ngành có liên quan tham gia kiểm tra, giám sát việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn.

Lập dự án cải tạo, nạo vét, khơi thông dòng chảy tại các tuyến sông chảy qua khu vực đô thị, khu dân cư đang bị ô nhiễm như: sông Cầu Cốc, Cầu Hạc, Nhà Lê... và các hệ thống sông, suối, hồ, đập, kênh, mương khác trên địa bàn quản lý.

6. Ban hành các chế, chính sách và đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường

- Giao Sở Tài chính:

Chủ trì, phối hợp với các ngành có liên quan cụ thể hóa các cơ chế, chính sách của Trung ương phù hợp với điều kiện của tỉnh, nhm huy động các nguồn lực đầu tư cho bảo vệ môi trường. Cân đối mức chi cho sự nghiệp môi trường đảm bảo không dưới 1% tổng chi ngân sách của tỉnh và tăng dần tỷ lệ này theo tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế cho hoạt động bảo vệ môi trường.

Kết hợp tăng chi từ ngân sách với đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước cho bảo vệ môi trường như: Thúc đẩy hiệu quả hợp tác công - tư (PPP) trong đầu tư bảo vệ môi trường; quy định mức chi cho bo vệ môi trường theo tỉ lệ vốn đầu tư của các dự án; thực hiện cơ chế cho phép chủ đầu tư được trực tiếp thu để bù chi bảo vệ môi trường trên nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền”“người hưởng lợi từ môi trường phải trả chi phí” coi đây là giải pháp mang tính đột phá để huy động nguồn lực từ xã hội, giảm gánh nặng từ nguồn ngân sách nhà nước.

Tham mưu, báo cáo UBND tỉnh trình HĐND về Quy định các mức thu phí, bao gồm:

* Phí bảo vệ môi trường (đối với nước thi, khí thải; khai thác khoáng sản; thm định báo cáo ĐTM, đề án bảo vệ môi trường chi tiết, phương án cải tạo, phục hồi môi trường và phương án cải tạo, phục hi môi trường bổ sung; xử lý chất thi rắn sinh hoạt);

* Phí thẩm định điều kiện hành nghề thuộc lĩnh vực môi trường (thẩm định đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường; cấp giấy phép nhập khẩu phế liệu, xử lý chất thải nguy hại; cấp giấy chng nhận an toàn sinh học biến đi gen; thẩm định kế hoạch bo vệ môi trường trong hoạt động phá dỡ tàu biển; phí xác nhận đủ điều kiện về bo vệ môi trường trong nhập khẩu phê liệu làm nguyên liệu sản xuất);

* Phí khai thác, sử dụng tài liệu, dữ liệu tài nguyên và môi trường (phí khai thác và sử dụng dữ liệu về môi trường; phí khai thác và sử dụng dữ liệu tài nguyên, môi trường biển và hải đảo).

Tham mưu cho UBND tỉnh ban hành cơ chế, chính sách về đầu tư hạ tầng bảo vệ môi trường gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới; cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trvề vốn đối với các cơ sở áp dụng sản xuất sạch, ít chất thải.

- Giao Sở Tài nguyên và Môi trường:

Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Xây dựng tham mưu cho UBND tỉnh ban hành cơ chế khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư các dự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng công nghệ đốt và công nghệ hn hợp (sản xuất phân vi sinh, tái chế, đốt...) đảm bảo hợp vệ sinh; ưu tiên tập trung tại 05 khu xử lý chất thải rắn trọng điểm của tỉnh, gồm: Thành phố Thanh Hóa và vùng phụ cận, Thị xã Bỉm Sơn và vùng phụ cận, Khu đô thị Ngọc Lặc và vùng phụ cận, Khu kinh tế Nghi Sơn và vùng phụ cận, Khu đô thị Lam Sơn - Sao Vàng và vùng phụ cận và các cụm xã tập trung.

Phối hợp với các đơn vliên quan xây dựng và triển khai thực hiện Kế hoạch phát triển mạng lưới doanh nghiệp dịch vụ môi trường đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (theo Quyết định số 1463/QĐ-TTg ngày 22/7/2016 của Thủ tướng Chính phủ).

Chủ trì, phối hợp với các ngành có liên quan tham mưu ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích và thu hút nhà đầu tư, đầu tư xử lý rác thải bằng công nghệ đốt, công nghệ sạch.

- Đề nghị Ủy ban Mặt trận tổ quốc tỉnh Thanh Hóa xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ môi trường; phát triển các phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường; chú trọng xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước, cam kết bảo vệ môi trường, đưa tiêu chí bảo vệ môi trường gắn với gia đình, đơn vị, khối xóm văn hóa; phát triển các hình cộng đồng dân cư tự quản trong hoạt động bảo vệ môi trường. Tăng cưng sự tham gia có hiệu quả của các tổ chức chính trị - xã hội, các phương tiện truyền thông trong hoạt động bảo vệ môi trường.

7. Đẩy mạnh nghiên cứu và ng dụng khoa học công nghệ vào bảo vệ môi trường

- Giao Sở Khoa học và Công nghệ:

Tổ chức nghiên cứu ứng dụng và chuyn giao công nghệ môi trường, công nghệ sạch thân thiện với môi trường, phát triển các công nghệ xử lý và tái chế, tái sử dụng chất thải; sử dụng hiệu quả tài nguyên, năng lượng. Khuyến khích các tchức, cá nhân đăng ký nghiên cứu, ứng dụng các đề tài khoa học, các sáng kiến mang lại hiệu quả kinh tế cao thuộc lĩnh vực xử lý môi trường.

ng dụng, phbiến, nhân rộng các công nghệ xử lý chất thải với chi phí thấp trong xử lý chất thải khu vực nông thôn, đặc biệt các mô hình về xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải chăn nuôi và chất thải đồng ruộng.

Tăng cường công tác thẩm định và lựa chọn các công nghệ trong dự án đầu tư, trong đó, ưu tiên và tạo điều kiện cho các công nghệ tiên tiến, tiêu tốn ít năng lượng, công nghệ xanh, không gây ô nhiễm và thân thiện với môi trường.

- Giao Sở Công Thương chủ trì, phối hợp với các ngành có liên quan tham mưu, hạn chế phát triển mới và có lộ trình giảm dần các hoạt động kinh tế tiêu tốn nhiều năng lượng, tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường.

8. Thúc đẩy hợp tác khu vực và quốc tế BVMT

- Giao Sở Tài nguyên và Môi trường đấu mi với Bộ Tài nguyên và Môi trường nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về môi trường; tranh thủ tối đa nguồn hỗ trợ tài chính, kỹ thuật từ các nước, các tổ chức quốc tế và cá nhân cho công tác bảo vệ môi trường của tỉnh.

- Giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan ứng dụng công nghệ thông tin, internet để quảng bá giá trị ĐDSH, giá trị cảnh quan của các khu rừng đặc dụng nhm tăng cường, phát triển quan hệ hợp tác quốc tế tạo cơ hội tiếp cận với các phương pháp quản lý tiên tiến trên thế gii và khu vực.

- Giao Sở Ngoại vụ chủ trì, phối hợp với các ngành có liên quan xây dựng và triển khai các dự án hợp tác quốc tế với các cơ quan, tổ chức nước ngoài nhằm bảo vệ môi trường, tập trung lĩnh vực tăng trưởng xanh, phát triển tre luồng.

III. BAN HÀNH VĂN BẢN VÀ KINH PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN

1. Danh mục các văn bản tham mưu, ban hành triển khai, thực hiện kế hoạch hành động (Phụ lục chi tiết kèm theo)

2. Danh mục các dự án triển khai kế hoạch hành động

- Nhóm dự án về tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền và nhân dân về BVMT: 02 dự án;

- Nhóm dự án về nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN về môi trường: 05 dự án;

- Nhóm dự án về bảo vệ môi trường các khu vực trọng điểm: 07 dự án;

- Nhóm dự án về bảo tồn đa dạng sinh học, ng phó BĐKH và giảm phát thải khí nhà kính: 04 dự án;

- Nhóm dự án về bo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản; các hệ thống sông, suối, hồ, đập, kênh, mương; xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; quản lý chất thải nguy hại: 03 dự án.

(Có phụ lục chi tiết kèm theo)

3. Nguồn vốn

- Tổng nhu cầu vốn đthực hiện Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 18/8/2016 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ môi trường đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 là 10.162 tỷ đồng.

+ Giai đoạn 2016-2020 là 4.630 tỷ đồng;

+ Giai đoạn 2021-2025 là 5.532 tỷ đồng.

Trong đó,

+ Vốn ngân sách: 5.706 tỷ đồng

+ Xã hội hóa: 650 tỷ đồng

+ Đầu tư hợp tác công tư: 3.100 tỷ đồng

+ Vận động tài trợ từ các tổ chức nước ngoài: 750 tỷ đồng

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Các Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình:

- Xây dựng kế hoạch, đề án cụ thể của ngành, địa phương mình để triển khai thực hiện cho tng giai đoạn; định kỳ 20/12 hằng năm báo cáo tình hình thực hiện Kế hoạch về Sở Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh Thanh Hóa.

- Phối hợp với các đơn vị chủ trì để triển khai thực hiện các nhiệm vụ trong Kế hoạch này khi được yêu cầu.

2. Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan đầu mối tổng hợp, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện Kế hoạch này; định kỳ 30/12 hằng năm báo cáo UBND tnh tình hình thực hiện Kế hoạch.

3. Trong quá trình thực hiện Kế hoạch, nếu có vấn đề cần sửa đổi, bổ sung, các đơn vị chủ động phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường báo cáo UBND tỉnh xem xét, quyết định./.

 

 

Nơi nhận:
- Văn phòng Chính phủ (đ b/cáo);
- Bộ TN&MT (đ b/cáo);
- Tờng trc Tnh ủy, HĐND tỉnh (để b/cáo);
- Chủ tịch, các PCT UBND tnh;
- Các S, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh;
- UBND các huyện, thị xã, TP;
- Lưu: VT, Pg NN.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH




Nguyễn Đình Xứng

 

PHỤ LỤC 1

DANH MỤC CÁC VĂN BẢN THAM MƯU BAN HÀNH TRIỂN KHAI, THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG NGHỊ QUYẾT SỐ 05-NQ/TU NGÀY 18/8/2016 CỦA BCH ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HÓA VỀ TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025
(Kèm theo Kế hoạch số 135/KH-UBND ngày 15 tháng 9 năm 2016 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa)

TT

Tên văn bản

Cơ quan ban hành

Cơ quan chủ trì, tham mưu

Cơ quan phi hợp

Thi gian hoàn thành

1

Quy định về Giải thưng Môi trường cấp tỉnh

Quyết định của UBND tỉnh

Sở TN&MT

Các sở, ngành có liên quan

2017

2

Cơ chế khuyến khích các tchức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư các dự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt đảm bảo hợp vệ sinh

Quyết định của UBND tỉnh

Sở TN&MT

Sở KH&ĐT, Sở Tài chính, Sở Xây dựng, các sở ngành có liên quan

2016

3

Đề án phát triển công trình vệ sinh công cộng tại các điểm du lịch, khu danh lam thng cảnh trên địa bàn tỉnh

Quyết định của UBND tỉnh

Sở VHTT&Du lịch

Các sở, ngành có liên quan

2017-2018

4

Đề án di dời các sở gây ONMT trong khu dân cư vào các khu, cụm công nghiệp

Quyết định của UBND tỉnh

Sở TN&MT

Các S, ngành có liên quan, UBND cấp huyện

2017-2018

5

Đề án bảo vệ môi trường khu kinh tế, các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh

Quyết định của UBND tỉnh

BQL Khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp

Sở TN&MT, các sở ngành, UBND cấp huyện có liên quan

2017

6

Đề án bảo vệ môi trường đô thị thành phố Thanh Hóa

Quyết định của UBND tỉnh

UBND thành phố Thanh Hóa

Sở TN&MT, các sở ngành có liên quan

2017 -2018

7

Đề án bảo vệ môi trường đô thị thị xã Sầm Sơn

Quyết định của UBND tỉnh

UBND thị xã Sầm Sơn

Sở TN&MT, các sở ngành có liên quan

2017 - 2018

8

Đề án bảo vệ môi trường đô thị thị xã Bm Sơn

Quyết định của UBND tỉnh

UBND thị xã Bm Sơn

Sở TN&MT, các sở ngành có liên quan

2017 -2018

 

PHỤ LỤC 2

DANH MỤC CÁC DỰ ÁN TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 05-NQ/TU NGÀY 18/8/2016 CỦA BCH ĐẢNG BỘ TỈNH THANH HÓA VỀ TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC BVMT ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025
(Kèm theo Kế hoạch số 135/KH-UBND ngày 15 tháng 9 năm 2016 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa)

TT

Tên Dự án

Mục tiêu

Đơn vị ch trì

Dự kiến kinh p(tỷ đồng)

Thời gian thực hiện

Nguồn ngân sách có thhuy động

 

Ngân sách NN (sự nghiệp môi trường, đầu tư phát triển, khoa học công nghệ)

Xã hội hóa

Đầu tư hợp tác công tư

Tài trtừ các tổ chức nước ngoài

 

2016-2020

2021-2025

 

 

Tổng kinh phí dự kiến

 

4.630

5.532

 

5.706

650

3.100

705

 

I

Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp ủy đng, chính quyền và nhân dân về bo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Phbiến giáo dục pháp luật về bo vệ môi trường

- Biên soạn tài liệu và tổ chức tập hun phbiến kiến thức pháp luật về BVMT cho các tổ chức và cá nhân trên địa bàn tnh (1tỷ/năm)

Các S, ngành, Đài PTTH tnh, Báo Thanh Hóa, Cổng TTĐT UBND tnh, Các tổ chức chính trị XH, nghề nghiệp, UBND các huyện, thị xã, thành phố

5

5

2016-2025

10

 

 

 

 

2

Các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng

Triển khai chương trình phối hợp hành động BVMT phục vụ phát triển bền vững gia Sở TN&MT với 15 ban, ngành đoàn th; xây dựng các chương trình thông tin chuyên đề (báo, đài, truyền hình, website...) phục vụ tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu (dự tính 5t/năm)

25

25

2016-2025

50

 

 

 

 

II

ng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN về môi trường

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Quy hoạch Bo vệ Môi trường tnh Thanh Hóa đến năm 2025 và định hưng đến năm 2030

Điều chnh quy hoạch BVMT tnh Thanh Hóa theo Quy hoạch phát triển KT-XH đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

Sở TN&MT

5

 

2017

5

 

 

 

 

2

Tăng cường năng lực về quan trc môi trường cho Trung tâm Quan trc và BVMT của tnh

Đầu tư bổ sung trang thiết bị phòng thí nghiệm tại Trung tâm Quan trc và Bo vệ môi trường

(Đã được UBND tnh phê duyệt dự án đầu tư tại Quyết định số 2554/QĐ-UBND ngày 12/8/2014)

Sở TN&MT

20

 

2017

20

 

 

 

 

3

Xây dựng các trạm quan trc tự động chất lượng môi trường nước mặt và nước biển ven bờ

Xây dựng 06 trạm quan trc tự động trong đó 04 trạm quan trc môi trường nước biển ven bờ tại huyện Tĩnh Gia, Hong Hóa và thị xã Sầm Sơn; 02 trạm quan trc nước mặt tại sông Mã (huyện Thiệu Hóa) và hồ Yên Mỹ (huyện Nông Cống)

(Đã được UBND tỉnh phê duyệt dự án đu tư tại Quyết định số 2554/QĐ-UBND ngày 12/8/2014)

Sở TN&MT

50

 

2016 - 2017

50

 

 

 

 

4

Xây dựng các trạm quan trc tđộng cht lượng không khí và quan trc khí phát thi tại nhà máy, xí nghiệp có phát sinh khí thi công nghiệp

Xây dng 11 trạm quan trc tự động, trong đó có 06 trạm quan trắc môi trường không khí tại TP Thanh Hóa, TX Bm Sơn, Sầm Sơn và huyện Tĩnh Gia; 05 trạm quan trc khí thi tại các nhà máy xi măng Bm Sơn, Nghi Sơn, Công Thanh, nhiệt điện Nghi Sơn và lọc hóa dầu Nghi Sơn

ã được UBND tnh phê duyệt dự án đầu tư tại Quyết định số 2554/QĐ-UBND ngày 12/8/2014)

Sở TN&MT

90

 

2016-2017

60

30

 

 

 

5

Quan trắc chất lượng môi trường trên địa bàn tnh Thanh Hóa hàng năm

Hằng năm, tổ chức quan trc môi trường và đánh giá chất lượng các thành phần môi trường: nước, đất, không khíđa dạng sinh học trên địa bàn toàn tnh Thanh Hóa

STN&MT

25

30

2016-2025

55

 

 

 

 

III

Bo vệ môi trường các khu vực trọng điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Bo vệ môi trường khu vc đô thị:

Đầu tư xây dựng hệ thống thu gom và trạm x lý nước thi tập trung cho các đô thị loại 3, 4, 5 có mật độ tập trung dân scao (theo Quyết định số 3975/QĐ-UBND ngày 18/11/2014 của UBND tnh Thanh Hóa phê duyệt điều chnh quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị tnh Thanh Hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030). Hình thức đầu tư: Nhà nước: 70%, nhân dân: 30%

- Giai đoạn 2016-2020: Đầu tư cho 02 đô thị loại III (Lam Sơn - Sao Vàng; Tĩnh Gia - Nghi Sơn) và 01 đô thị loại IV (Ngọc Lặc) với tổng dân skhoảng 305 nghìn người, công suất xử lý khoảng 24400 m3/ngày

- Giai đoạn 2021-2025: Đầu tư cho I đô thị loại IV (thị trấn rừng thông) và 13 đô thị loại 5 (Quảng Lợi, Vạn Hà, Hà Trung, Kim Tân, Vân Du, Nông Cống, Bến Sung, thị trấn Triệu Sơn, Lam Sơn, Hậu Lộc, Bút Sơn, Quán Lào, Nga Sơn) với tổng dân số khong 178 nghìn ngưi, lượng nước thi phát sinh là 14240 m3/ngày

(tính theo mức đầu tư của dự án CESDP là 25 triệu/m3)

UBND cấp huyện

610

356

2016-2025

676

290

 

 

 

2

BVMT Khu kinh tế Nghi Sơn: Hoàn thiện hạ tầng công trình xử lý nước thải tập trung cho Khu Kinh tế Nghi Sơn, theo phương thức đầu tư hợp tác công tư (PPP)

- Xây dựng đường ống thu gom và 02 trạm xử lý nước thi tập trung công suất 35000 m3/ngày/trạm đảm bảo nước thi được xử lý tiêu chuẩn. QCVN trưc khi thải ra môi trường (mức đầu tư trung bình khoảng 25 triệu/m3)

- Giai đoạn 2016 - 2020: Đầu tư 01 trạm x

- Giai đoạn 2021 - 2025: Đầu tư 01 trạm x

BQL Khu kinh tế Nghi Sơn, các doanh nghiệp

875

875

2021-2025

 

 

1750

 

 

3

BVMT các khu công nghiệp: Hỗ trợ đầu xây dựng hệ thống thu gom và công trình xử lý nước thi tập trung cho các KCN (10 KCN theo Quy hoạch đến 2020, theo phương thức đầu tư hợp tác công tư (PPP); dự kiến thành lập mới thêm 02 KCN đến năm 2030

- Giai đoạn 2016-2020: Đầu tư 3 KCN, tổng công suất khoảng 15000 m3/ngày

- Giai đoạn 2016-2025: Đầu tư tiếp 7 KCN còn lại, tổng công suất khong 20000 m3/ngày

(mức đầu tư trung bình khoảng 30 triệu/m3)

BQL Khu kinh tế Nghi Sơn, các doanh nghiệp

450

600

2016-2025

 

 

1050

 

 

4

BVMT các cụm công nghiệp: Đầu tư xây dựng hthống thu gom và xlý nước thải tập trung cho CCN (57 CCN theo quy hoạch đến 2020 tại QĐ s 01/QĐ-UBND ngày 05/01/2015 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa)

- Giai đoạn 2016-2020: Đầu tư 17 CCN (dự kiến tổng lượng nước thải cần xử lý là 4800 m3/ngày)

- Giai đoạn 2021-2025: Đầu tư tiếp 23 CCN còn lại (dự kiến tổng lượng nước thải cần x lý là 5200 m3/ngày)

(mức đầu trung bình khong 30 triệu/m3)

UBND cấp huyện, các doanh nghiệp

144

156

2016-2025

 

 

300

 

 

5

BVMT làng nghề: Đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống thoát nước, xử lý nước thải các làng nghề có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao (Nhà nước hỗ trợ: 50%)

- Giai đoạn 2016-2020: 50 làng nghề (xử lý khong 7500 m3 nước thải/ngày)

- Giai đoạn 2021-2025: 68 làng nghề (xử lý khoảng 10200 m3 nước thải/ngày)

(Khc phục tình trạng ô nhiễm môi trường các làng nghề; mức đầu tư trung bình khong 30triệu/m3)

UBND cấp xã

225

306

2016-2025

265,5

265,5

 

 

 

6

BVMT các khu vực bệnh viện: Đầu tư xây dng, nâng cấp hệ thống xử lý nước thi y tế tại các bệnh viện công lập.

- Xây mới. Ci tạo, nâng cấp và vận hành các hệ thống xử lý nước thải tại các bệnh viện công lập.

Sở Y tế

80

 

2016-2025

80

 

 

 

 

7

BVMT các khu vực bãi rác: Hỗ trợ kinh phí xử lý chất thi rn sinh hoạt bng công nghệ đốt và công nghệ hỗn hợp

- Dự tính lượng rác thải đến năm 2020: 1,2 triệu dân đô thị x 1,0 kg rác/người/ngày + 1,75 triệu dân nông thôn x 0,6 kg rác/người/ngày= 2250 tấn

- Dự tính ợng rác thi đến năm 2025: 1,5 triệu dân đô thị x 1,1 kg rác/người/ngày + 2,25 triệu dân nông thôn x 0,8 kgrác/người/ngày= 3450 tấn

Hỗ trợ chi phí x lý:

- Đến năm 2020: 320.000 đ/tn rác

- Đến năm 2025: 350.000 đ/tấn rác

Nhà đầu tư

1314,0

2203,7

2016-2025

3517,7

 

 

 

 

IV

Bo tồn đa dạng sinh học, ứng p BĐKH và giảm phát thải khí nhà kính

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Quy hoạch bo tồn đa dạng sinh học tnh Thanh hóa đến năm 2025, định hưng đến năm 2030

Lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 phù hợp với Quy hoạch phát trin KT-XH của tnh đến năm 2030

Sở TN&MT

2

 

2016-2017

2

 

 

 

 

2

Rà soát, trồng bổ sung các loài cây bản địa qhiếm đã và đang bị suy gim tại các khu vực có chất lượng rừng thấp nhm nâng cao độ che phrừng và ci thiện môi trường.

- Kho sát, đánh giá và lựa chọn khu vực trồng rừng.

- Trồng rừng bổ sung được các loài cây bn địa quý hiếm trên diện tích đã khảo sát, lựa chọn.

- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân v pháp luật bo vệ môi trường và phát triển rừng bền vững.

SNN&PTNT

10

 

2020-2025

5

 

 

5

 

3

Điều tra hiện trạng, bo tồn và phát triển các loài thc vật rừng nguy cấp, quý, hiếm trên địa bàn tnh Thanh Hóa.

Điều tra, xác định tình trạng, hiện trạng phân bổ của các loài thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; Thử nghiệm gây trồng một số loài cây quý, hiếm có giá trị kinh tế, dược liệu cao để phát triển nguồn gen, tạo nguồn giống; Đề xuất các gii pháp qun lý, bo vệ, bo tồn và phát triển các loài thực vật nguy cấp, quý, hiếm gn với khai thác, sdụng hợp lý và qung bá tiềm năng du lịch sinh thái bền vững có sự tham gia của cộng đồng.

SNN&PTNT

3

 

2016-2018

3

 

 

 

 

4

Trồng rừng ngập mặn tại các xã ven biển

Trng mới khoảng 1.800 ha rừng ngp mặn ven biển nâng cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, bo vệ hệ sinh thái ven biển và nâng cao khả năng hấp thụ Cacbon

Sở NN&PTNT

400

600

2016-2020

300

 

 

700

 

V

Bo vệ môi trường trong khai thác khoáng sn; các hệ thống sông, suối, hồ, đập, kênh, mương; xử lý các cơ sgây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; quản lý chất thi nguy hại

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Đánh giá khả năng sức chịu ti của 04 hệ thống sông (sông Mã, sông Chu, sông Yên, sông Hoạt)

Đánh giá khả năng sức chịu ti của 04 hệ thống sông (sông Mã, sông Chu, sông Yên, sông Hoạt) để làm cơ sở cho việc cấp phép xã thi vào nguồn nước sông.

STN&MT

5

 

2016

5

 

 

 

 

2

Điều tra, thống kê, phân loại và lập danh sách các cơ sở gây ONMT, ONMT nghiêm trọng trên địa bàn tnh

Lp cơ sở dữ liệu các cơ sở gây ONMT để xây dựng các gii pháp khc phục và x

STN&MT

2

 

2017

2

 

 

 

 

3

Dán xử lý, cải tạo và phục hi các cơ sở gây ONMT nghiêm trọng theo danh mục đã phê duyệt của UBND tnh

- Xử lý các cơ sở gây ONMT nghiêm trọng theo Quyết định s1448/QĐ-UBND ngày 15/5/2014 của Chtịch UBND tỉnh

- Giai đoạn 2016-2020: 23 điểm (10 điểm tn lưu HCBVTV + 5 làng nghề + 6 bãi rác + 2 Bệnh viện);

- Giai đoạn 2021-2025: 25 điểm (25 đim tồn lưu HCBVTV);

(Dự kiến kinh phí xử lý, ci tạo: 15 tỷ đồng/điểm tồn lưu HCBVTV; 5 tỷ đồng/bãi rác; 20 tỷ đồng/làng nghề; 5 tđồng/bệnh viện)

STN&MT, SY tế, UBND cấp huyện

290

375

2016-2025

600

65

 

 

 

Tng kinh phí giai đon 2016-2025: 10.162 tỷ đng

1. Nguồn vốn:

- Tổng kinh phí thực hiện: 10.162 tỷ đồng, trong đó:

+ Giai đoạn 2016-2020 là 4.630 tỷ đồng;

+ Giai đoạn 2021-2025 là 5.532 tỷ đồng.

Trong đó,

+ Vốn ngân sách: 5.706 tỷ đồng

+ Xã hội hóa: 650 tđồng

+ Đầu tư hợp tác công tư: 3.100 tỷ đồng

+ Vận động tài trợ từ các tổ chức nước ngoài: 750 tỷ đồng

2. Cơ cấu nguồn vốn:

- Ngân sách Nhà nước ưu tiên tập trung cho thực hiện các dự án về tuyên truyền, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước và nhận thức cộng đồng về BVMT; các hoạt động điều tra, đánh giá làm cơ sở đưa ra các chủ trương, chính sách của tỉnh; đu tư xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo công trình xử lý môi trường, phục hồi chất lượng môi trường, xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường tại các khu vực công ích thuộc thuộc trách nhiệm của Nhà nước. Hằng năm, ngân sách tnh dành một phần kinh phí để thực hiện kế hoạch hành động. Tích cực đấu mối với các Bộ, ngành Trung ương nhm tranh thủ tối đa sự hỗ trợ của Trung ương thông qua nguồn vốn của các chương trình mục tiêu, vốn trái phiếu Chính phủ, tăng cường vận động, kêu gọi nguồn vốn ODA cho phát triển công trình hạ tầng kỹ thuật BVMT.

- Các dự án được kêu gọi các nhà đầu tư thực hiện dưới hình thức hợp tác công-tư (PPP) gồm các nhóm dự án về đầu tư xây dựng hệ thống cấp, thoát nước ở các khu đô thị; nhà máy xử lý rác thải, chất thải nguy hại; các công trình xử lý nước thải tập trung tại KKT Nghi Sơn, các KCN, CCN.

- Các dự án b trí từ nguồn vn xã hội hóa là các dự án về cải thiện chất lượng môi trường thuộc trách nhiệm của các tổ chức, doanh nghiệp và các cá nhân.

- Các dự án kêu gọi tài trợ từ các tổ chức nước ngoài (NGO, FDI) thuộc các dự án về bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ và phát triển rừng, ứng phó với biến đổi khí hậu và giảm phát thải khí nhà kính...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 





Thông tư 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại Ban hành: 30/06/2015 | Cập nhật: 15/07/2015