Quyết định 744/QĐ-UBND năm 2011 phê duyệt Kế hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011 - 2015
Số hiệu: 744/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Thừa Thiên Huế Người ký: Lê Trường Lưu
Ngày ban hành: 04/04/2011 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Nông nghiệp, nông thôn, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 744/QĐ-UBND

Thừa Thiên Huế, ngày 04 tháng 4 năm 2011

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2011 - 2015

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;

Căn cứ Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004;

Căn cứ Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về việc thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng;

Căn cứ Thông tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14 tháng 01 năm 2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng;

Căn cứ Nghị quyết số 8i/2010/NQCĐ-HĐND ngày 02 tháng 06 năm 2010 của HĐND tỉnh về việc thông qua quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009 - 2020;

Căn cứ Quyết định số 1347/QĐ-UBND ngày 23 tháng 7 năm 2010 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009 - 2020;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT tại Tờ trình số 27/TTr-NN.PTNT ngày 11 tháng 01 năm 2011;

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011 - 2015, với các nội dung chủ yếu sau:

I. KẾ HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 2011 - 2015

1. Các chỉ tiêu chung về quản lý bảo vệ và phát triển rừng

 

 

Kế hoạch 5 năm (2011 - 2015)

Chỉ tiêu

ĐVT

Tổng

2011

2012

2013

2014

2015

1. Bảo vệ và phát triển rừng

 

 

 

 

 

 

 

- Bảo vệ rừng hiện có

ha

305.588

61.118

61.118

61.118

61.118

61.118

+ Khoán QLBVR

ha

128.516

25.703

25.703

25.703

25.703

25.703

- Khoanh nuôi tái sinh rừng

ha

29.987

5.997

5.997

5.997

5.997

5.997

- Trồng rừng

ha

22.500

4.595

4.595

4.437

4.437

4.437

+ Trồng mới

ha

8.155

1.676

1.676

1.601

1.601

1.601

+ Trồng lại

ha

14.345

2.919

2.919

2.836

2.836

2.836

- Cải tạo rừng

ha

1.500

300

300

300

300

300

- Làm giàu rừng

ha

250

50

50

50

50

50

- Nuôi dưỡng rừng

ha

420

84

84

84

84

84

2. Giao rừng tự nhiên

ha

163.372

40.843

40.843

40.843

40.843

-

3. Trồng cây phân tán

1000 cây

15.535

3.107

3.107

3.107

3.107

3.107

4. Sản xuất giống LN

triệu cây

62

12

12

12

12

12

5. Khai thác rừng

 

 

 

 

 

 

 

- Gỗ

m3

-

-

-

-

-

-

+ Gỗ rừng tự nhiên

m3

20.100

4.020

4.020

4.020

4.020

4.020

+ Gỗ rừng trồng

m3

624.707

124.941

124.941

124.941

124.941

124.941

- Lâm sản ngoài gỗ

 

 

 

 

 

 

 

- Nhựa Thông

tấn

3.990

798

798

798

798

798

- Song mây

tấn

1.200

240

240

240

240

240

- Đót

tấn

890

178

178

178

178

178

- Tre nứa

1000 cây

1.175

235

235

235

235

235

6. Chế biến lâm sản

 

 

 

 

 

 

 

- Gỗ xây dựng

m3

45.305

9.060

9.060

9.060

9.060

9.060

- Đồ mộc dân dụng

m3

62.471

12.500

12.500

12.500

12.500

12.500

- Ván sàn

m3

31.235

6.250

6.250

6.250

6.250

6.250

- Dăm gỗ

tấn

699.672

139.930

139.930

139.930

139.930

139.930

- Đồ mộc mỹ nghệ

m3

6.030

1.200

1.200

1.200

1.200

1.200

- Nhựa thông

tấn

3.990

890

890

890

890

890

- Song mây

tấn

1.200

240

240

240

240

240

- Đót

tấn

890

180

180

180

180

180

7. Đầu tư XD CSHT LN

 

 

 

 

 

 

 

- Xây dựng vườn ươm

vườn

2

1

1

-

-

-

- Làm đường lâm nghiệp

km

78

21

15

14

13

13

- XD đường ranh cản lửa

km

110

31

29

17

17

17

- XD chòi canh lửa

cái

4

2

1

1

-

-

- XD bảng quy ước BVR

bảng

9

6

2

1

-

-

- XD trạm QLBV rừng

trạm

1

1

-

-

-

-

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Các chỉ tiêu kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng

Chỉ tiêu

ĐVT

Kế hoạch 5 năm (2011 - 2015)

Tổng

2011

2012

2013

2014

2015

1. Bảo vệ và phát triển rừng

 

 

 

 

 

 

 

- Bảo vệ rừng hiện có

ha

71.378

14.276

14.276

14.276

14.276

14.276

+ Khoán QLBVR

ha

41.755

8.351

8.351

8.351

8.351

8.351

- Khoanh nuôi TS rừng

ha

10.750

2.150

2.150

2.150

2.150

2.150

- Trồng rừng

ha

406

81

81

81

81

81

+ Trồng mới

ha

406

81

81

81

81

81

- Giao rừng tự nhiên

ha

46.817

11.704

11.704

11.704

11.704

-

2. Đầu tư xây dựng CSHT

 

 

 

 

 

 

 

- Làm đường lâm nghiệp

km

1

1

-

-

-

-

- XD đường ranh cản lửa

km

6

1

1

1

1

1

- XD chòi canh lửa

cái

1

1

-

-

-

-

- XD bảng quy ước BVR

bảng

1

1

-

-

-

-

- XD trạm QL BV rừng

trạm

1

1

-

-

-

-

3. Các chỉ tiêu kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ

Chỉ tiêu

ĐVT

Kế hoạch 5 năm (2011 - 2015)

Tổng

2011

2012

2013

2014

2015

1. Bảo vệ và phát triển rừng

 

 

 

 

 

 

 

- Bảo vệ rừng hiện có

ha

93.318

18.664

18.664

18.664

18.664

18.664

+ Khoán QLBVR

ha

86.761

17.352

17.352

17.352

17.352

17.352

- Khoanh nuôi TS rừng

ha

18.001

3.600

3.600

3.600

3.600

3.600

- Trồng rừng

ha

4.271

949

949

791

791

791

+ Trồng mới

ha

1.725

390

390

315

315

315

+ Trồng lại

ha

2.547

559

559

476

476

476

- Giao rừng tự nhiên

ha

58.183

14.546

14.546

14.546

14.546

-

2. Trồng cây phân tán

1000 cây

2.900

580

580

580

580

580

3. Khai thác rừng

 

-

-

-

-

-

-

- Gỗ

m3

-

-

-

-

-

-

+ Gỗ rừng trồng

m3

110.904

22.181

22.181

22.181

22.181

22.181

- Lâm sản ngoài gỗ

 

-

-

-

-

-

-

- Song mây

tấn

155

31

31

31

31

31

4. Đầu tư xây dựng CSHT

 

-

-

-

-

-

-

- Làm đường lâm nghiệp

km

3

3

-

-

-

-

- XD đường ranh cản lửa

km

34

13

13

3

3

3

- XD chòi canh lửa

cái

3

1

1

1

-

-

- XD bảng quy ước BVR

bảng

3

3

-

-

-

-

4. Các chỉ tiêu kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng sản xuất

Chỉ tiêu

ĐVT

Kế hoạch 5 năm (2011 - 2015)

Tổng

2011

2012

2013

2014

2015

1. Bảo vệ và PTR

 

 

 

 

 

 

 

- Bảo vệ rừng hiện có

ha

140.891

28.178

28.178

28.178

28.178

28.178

- Khoanh nuôi tái sinh

ha

1.237

247

247

247

247

247

- Trồng rừng

ha

17.823

3.565

3.565

3.565

3.565

3.565

+ Trồng mới

ha

6.025

1.205

1.205

1.205

1.205

1.205

+ Trồng lại

ha

11.798

2.360

2.360

2.360

2.360

2.360

- Cải tạo rừng

ha

1.500

300

300

300

300

300

- Làm giàu rừng

ha

250

50

50

50

50

50

- Nuôi dưỡng rừng

ha

420

84

84

84

84

84

- Giao rừng tự nhiên

ha

58.373

14.593

14.593

14.593

14.593

-

2. Trồng cây phân tán

1000 cây

12.635

2.527

2.527

2.527

2.527

2.527

3. SX cây con giống LN

triệu cây

62

12

12

12

12

12

4. Khai thác rừng

 

-

-

-

-

-

-

- Gỗ

m3

-

-

-

-

-

-

+ Gỗ rừng tự nhiên

m3

20.100

4.020

4.020

4.020

4.020

4.020

+ Gỗ rừng trồng

m3

513.803

102.761

102.761

102.761

102.761

102.761

- Lâm sản ngoài gỗ

 

-

-

-

-

-

-

- Nhựa Thông

tấn

3.990

798

798

798

798

798

- Song mây

tấn

1.045

209

209

209

209

209

- Đót

tấn

890

178

178

178

178

178

- Tre nứa

1000 cây

1.175

235

235

235

235

235

5. Chế biến lâm sản

 

 

 

 

 

 

 

- Gỗ xây dựng

m3

45.305

9.060

9.060

9.060

9.060

9.060

- Đồ mộc dân dụng

m3

62.471

12.500

12.500

12.500

12.500

12.500

- Ván sàn

m3

31.235

6.250

6.250

6.250

6.250

6.250

- Dăm gỗ

tấn

699.672

139.930

139.930

139.930

139.930

139.930

- Đồ mộc mỹ nghệ

m3

6.030

1.200

1.200

1.200

1.200

1.200

- Nhựa thông

tấn

3.990

890

890

890

890

890

- Song mây

tấn

1.200

240

240

240

240

240

- Đót

tấn

890

180

180

180

180

180

6. Đầu tư xây dựng CSHT

 

-

-

-

-

-

-

- Xây dựng vườn ươm

vườn

2

1

1

-

-

-

- Làm đường lâm nghiệp

km

74

17

15

14

13

13

- XD đường ranh cản lửa

km

70

17

15

13

13

13

- XD bảng quy ước BVR

bảng

5

2

2

1

-

-

III. KHÁI TOÁN VỐN ĐẦU TƯ

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

Kế hoạch 5 năm (2011 - 2015)

Tổng cộng

2011

2012

2013

2014

2015

Tổng vốn đầu tư

452.876

90.575

90.575

90.575

90.575

90.575

- Vốn Ngân sách Nhà nước

117.005

23.401

23.401

23.401

23.401

23.401

- Vốn doanh nghiệp

3.750

750

750

750

750

750

- Vốn vay tín dụng

116.823

23.365

23.365

23.365

23.365

23.365

- Vốn tự có

215.298

43.060

43.060

43.060

43.060

43.060

1. Quản lý bảo vệ

25.703

5.141

5.141

5.141

5.141

5.141

- Vốn Ngân sách Nhà nước

25.703

5.141

5.141

5.141

5.141

5.141

2. Phát triển rừng

370.364

74.073

74.073

74.073

74.073

74.073

- Vốn Ngân sách Nhà nước

41.071

8.214

8.214

8.214

8.214

8.214

- Vốn doanh nghiệp

3.750

750

750

750

750

750

- Vốn vay tín dụng

110.374

22.075

22.075

22.075

22.075

22.075

- Vốn tự có

215.169

43.034

43.034

43.034

43.034

43.034

3. Hoạt động khác

56.809

11.362

11.362

11.362

11.362

11.362

- Vốn Ngân sách Nhà nước

50.231

10.046

10.046

10.046

10.046

10.046

- Vốn doanh nghiệp

-

-

-

-

-

-

- Vốn vay tín dụng

6.449

1.290

1.290

1.290

1.290

1.290

- Vốn tự có

129

26

26

26

26

26

Tổng vốn đầu tư: 452.876 triệu đồng

Trong đó:

- Ngân sách nhà nước: 117.005 triệu đồng

- Vốn doanh nghiệp: 3.750 triệu đồng

- Vốn vay tín dụng: 116.823 triệu đồng

- Vốn tự có: 215.298 triệu đồng

IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

1. Giải pháp về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất

a) Tổ chức quản lý

Cấp tỉnh nâng cao năng lực của ngành Nông nghiệp và PTNT để tham mưu cho UBND tỉnh về quản lý Nhà nước đối với lâm nghiệp. Cấp huyện cần bổ sung biên chế cán bộ có chuyên môn lâm nghiệp thực hiện chuyên trách về quản lý lâm nghiệp. Cấp xã ở những xã có diện tích đất lâm nghiệp lớn cần kiện toàn Ban lâm nghiệp xã.

b) Tổ chức sản xuất

Tiếp tục củng cố vai trò, chức năng, nhiệm vụ của của các chủ rừng nhằm thực thi công tác bảo vệ và phát triển rừng trên diện tích được giao quản lý và sử dụng một cách hiệu quả.

2. Giao rừng, giao đất lâm nghiệp

- Tổ chức triển khai đề án giao rừng, cho thuê rừng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010-2014 theo Quyết định số 430/QĐ-UBND ngày 02/3/2010 của UBND tỉnh.

- Thực hiện việc rà soát và thu hồi lại những diện tích đất lâm nghiệp giao không đúng đối tượng, vượt quá hạn điền để điều chỉnh giao cho các hộ chưa có đất canh tác phát triển sản xuất ổn định đời sống, ưu tiên cho các hộ miền núi, dân tộc thiểu số có nhu cầu sử dụng đất phát triển kinh tế hộ.

- Hoàn thiện các hồ sơ, thủ tục pháp lý để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức, đơn vị lâm nghiệp nhằm tạo cơ sở pháp lý vững chắc phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng và chủ động trong kinh doanh rừng, tiến tới cho thuê rừng của các đơn vị.

3. Giải pháp về khoa học và công nghệ, đào tạo và khuyến lâm

a) Giải pháp về khoa học và công nghệ

- Nghiên cứu và tuyển chọn các giống cây trồng rừng thích nghi trên các dạng lập địa theo từng mục đích gây trồng, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong tạo giống cây trồng như công nghệ dâm hom, nuôi cấy mô và kinh nghiệm sản xuất cây giống bản địa trong nhân dân để sản xuất giống có chất lượng cao.

- Ứng dụng công nghệ ảnh vệ tinh, công nghệ thông tin, công nghệ GIS... để quản lý, dự báo, đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, phòng chống cháy rừng, sâu bệnh hại.

- Sắp xếp lại mạng lưới cung ứng giống trên địa bàn đáp ứng yêu cầu của kỳ kế hoạch, đồng thời thực hiện nghiêm túc quy chế quản lý giống lâm nghiệp.

- Triển khai nghiên cứu và xây dựng các dự án phát triển lâm sản ngoài gỗ phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu.

- Triển khai nghiên cứu sự hấp thụ Carbon của các loại rừng để làm cơ sở cho việc thực hiện đề án chi trả dịch vụ môi trường rừng.

b) Giải pháp về đào tạo và chương trình khuyến lâm

- Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ trong bộ máy quản lý lâm nghiệp các cấp đáp ứng tình hình nhiệm vụ mới; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ năng lực cho đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật về chuyên môn, công nghệ tin học...

- Tập trung đào tạo cán bộ cấp xã, bồi dưỡng nâng cao kiến thức về khoa học công nghệ và quản lý kinh tế cho cán bộ cao đẳng và trung học hiện có, bồi dưỡng nâng cao trình độ về quản lý Nhà nước cho cán bộ đại học và đào tạo trên đại học.

- Đào tạo cán bộ chuyên sâu về lâm nghiệp, tin học, công nghệ sinh học, chế biến bảo quản gỗ, lâm sản gỗ và ngoài gỗ...

- Xây dựng hệ thống khuyến lâm đến cấp huyện để thực hiện tốt chương trình khuyến lâm về cơ sở.

4. Giải pháp về vốn

- Đảm bảo nguồn vốn ngân sách nhà nước cho quản lý bảo vệ và phát triển vốn rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; sử dụng hiệu quả nguồn vốn trồng cây phân tán hàng năm của tỉnh, vốn bảo vệ nâng cấp đê điều, phòng chống thiên tai để đầu tư xây dựng hệ thống rừng phòng hộ ven biển.

- Tăng cường vốn vay tín dụng với lãi suất phù hợp, chính sách thông thoáng, thủ tục cho vay đơn giản để người dân đầu tư cho trồng rừng kinh tế, trồng rừng thương mại.

- Tạo cơ chế thuận lợi, hấp dẫn để thu hút và khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nước cùng tham gia đầu tư phát triển lâm nghiệp.

- Xây dựng Đề án chi trả dịch vụ môi trường rừng; huy động vốn khai thác tài nguyên rừng, hình thành các liên kết giữa các địa phương, giữa các ngành để tập trung vốn đầu tư phát triển, huy động vốn từ nhân dân tham gia trồng rừng và chế biến các sản phẩm từ gỗ, tiến tới xã hội hóa nghề rừng.

5. Hỗ trợ của các ngành và hợp tác quốc tế

- Phối hợp chặt chẽ giữa các ngành liên quan: giữa Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn với Sở Tài nguyên và Môi trường về việc lập Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Sở Kế hoạch và Đầu tư trong việc phân bổ kế hoạch thực hiện hàng năm và Sở Tài chính trong việc cấp vốn đầu tư.

- Tăng cường mở rộng mối quan hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế đang triển khai trên địa bàn, kêu gọi đầu tư cho phát triển lâm nghiệp thông qua các chương trình bảo tồn đa dạng sinh học, chương trình hỗ trợ nâng cao năng lực quản lý lâm nghiệp cho ngành lâm nghiệp.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Điều 4. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Thủ Trưởng các Sở, Ban, ngành cấp tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã Hương Thủy và thành phố Huế, chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Lê Trường Lưu