Kế hoạch 396/KH-UBND triển khai xác định Chỉ số cải cách hành chính năm 2016 tại các sở, ban, ngành; Ủy ban nhân dân cấp huyện và cấp xã
Số hiệu: 396/KH-UBND Loại văn bản: Văn bản khác
Nơi ban hành: Tỉnh Hà Tĩnh Người ký: Đặng Quốc Vinh
Ngày ban hành: 08/11/2016 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Tổ chức bộ máy nhà nước, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH HÀ TĨNH

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 396/KH-UBND

Hà Tĩnh, ngày 08 tháng 11 năm 2016

 

KẾ HOẠCH

TRIỂN KHAI XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NĂM 2016 TẠI CÁC SỞ, BAN, NGÀNH; ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ

Thực hiện Quyết định s27/2015/QĐ-UBND ngày 23/7/2015 của UBND tỉnh ban hành Bộ chỉ số đánh giá cải cách hành chính và Quy chế xác định chỉ số cải cách hành chính (CCHC) tại các sở, ban, ngành; UBND cấp huyện và UBND cấp xã trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch trin khai xác định Chỉ s CCHC năm 2016 như sau:

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Mục đích

- Xác định được Chỉ số CCHC năm 2016 tại các s, ban, ngành; UBND cấp huyện và UBND cấp xã theo Quyết định số 27/2015/QĐ-UBND ngày 23/7/2015 của UBND tỉnh.

- Phê duyệt Chỉ số CCHC của các s, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố, thị xã (sau đây gọi tắt là UBND cấp huyện) và UBND các xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là UBND cấp xã) trong tháng 12 năm 2016.

2. Yêu cầu

- Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ thuộc trách nhiệm của các sở, ban, ngành; UBND cấp huyện và UBND cấp xã theo quy định tại Quyết định số 27/2015/QĐ-UBND ngày 23/7/2015 của UBND tỉnh.

- Tổ chức công tác tự đánh giá, chấm điểm của các sở, ban, ngành; UBND cấp huyện và UBND cấp xã bảo đảm trung thực, khách quan, đúng quy định.

- Tổ chức điều tra xã hội học theo bộ câu hỏi bảo đảm khách quan, phù hợp với điều kiện thực tế.

- Xác định được Chỉ số CCHC phản ánh thực chất, khách quan kết quCCHC năm 2016 của các sở, ban, ngành; UBND cấp huyện và UBND cấp xã.

- Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp, các ngành và người dân, doanh nghiệp đối với công tác CCHC trên địa bàn tỉnh.

II. NỘI DUNG TRIỂN KHAI

1. Thành lập Hội đồng thẩm định kết quả tự đánh giá, chấm điểm của các đơn vị, địa phương

- Thời gian:

+ Đối với Hội đồng thẩm định cấp huyện: Trước ngày 15/11/2016.

+ Đi với Hội đồng thẩm định cấp tỉnh: Trước ngày 15/11/2016.

- Cơ quan chủ trì:

+ Hội đồng thẩm định cấp huyện: UBND cấp huyện.

+ Hội đồng thẩm định cấp tnh: Sở Nội vụ.

- Cơ quan phối hp:

+ Hội đồng thẩm định cấp huyện: Các phòng, ban chuyên môn thuộc UBND cp huyện và UBND cấp xã thuộc huyện, thành phố, thị xã.

+ Hội đồng thẩm định cấp tỉnh: Các S: Thông tin và Truyền thông; Tài chính; Tư pháp; Khoa học và Công nghệ; các cơ quan có liên quan.

2. Tổ chức đánh giá và tự đánh giá của các đơn vị, địa phương

- Thời gian:

+ Trước ngày 15/11/2016: UBND cấp xã gửi nộp báo cáo tự đánh giá, chấm điểm thực hiện CCHC năm 2016 về UBND cấp huyện.

+ Trước ngày 25/11/2016: Các sở, ban, ngành; UBND cấp huyện gửi nộp báo cáo tự đánh giá, chấm điểm thực hiện CCHC năm 2016 về UBND tỉnh (qua SNội vụ).

- Cơ quan chủ trì: Các s, ban, ngành; UBND cấp huyện; UBND cấp xã.

- Cơ quan phối hợp: Các cơ quan có liên quan.

3. Điều tra xã hội học

a) Điều tra xã hội học đi với các sở, ban, ngành:

- Đại diện UBND cấp huyện: 26 phiếu.

- Đại diện doanh nghiệp: 09 phiếu.

Lưu ý: Đi với các đơn vị không có hoặc ít giải quyết thủ tục hành chính cho doanh nghiệp thì slượng phiếu của doanh nghiệp được chuyển sang số lượng phiếu của đại diện UBND cấp huyện.

Tổng số phiếu điều tra cho mỗi sở là: 35 phiếu.

Tổng số phiếu điều tra cấp s, ban, ngành là: 35 phiếu x 17 sở, ban, ngành = 595 phiếu.

b) Điều tra xã hội học đi với UBND cấp huyện:

- Người dân: 30 phiếu.

- Đại diện doanh nghiệp: 10 phiếu.

Tổng sphiếu điều tra cho mỗi huyện là: 40 phiếu.

Tổng số phiếu điều tra cấp huyện là: 40 phiếu x 13 đơn vị cấp huyện = 520 phiếu.

c) Điều tra xã hội học đi với UBND cấp xã:

- Người dân: 10 phiếu/xã.

- Tổng số phiếu điều tra cấp xã: 10 phiếu x 262 xã = 2.620 phiếu.

d) Thời gian điều tra xã hội học:

- Đối với UBND cấp xã: Trước ngày 20/11/2016.

- Đối với các sở, ban, ngành và UBND cấp huyện: Trước ngày 10/12/2016.

đ) Cơ quan chủ trì:

- Điều tra xã hội học đối với các sở, ban, ngành và UBND cấp huyện: SNội vụ.

- Điều tra xã hội học đối với UBND cấp xã: UBND cấp huyện.

e) Cơ quan phi hợp: Các cơ quan, đơn vị liên quan.

g) Phương pháp lấy phiếu điều tra xã hội học:

+ Các đơn vị, địa phương cung cấp danh sách người dân, doanh nghiệp đã hoàn thành quy trình giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính tại đơn vị trong năm 2016, cụ thể:

Đối với các s, ban, ngành: Cung cấp danh sách các doanh nghiệp đã hoàn thành quy trình giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính tại đơn vị trong năm 2016; gi về SNội vụ trước ngày 25/11/2016.

Đi với UBND cấp huyện: Cung cấp danh sách các doanh nghiệp và danh sách 50 người dân đã hoàn thành quy trình giải quyết h sơ thtục hành chính tại đơn vị trong năm 2016; gửi về SNội vụ trước ngày 25/11/2016.

Đối với UBND cấp xã: Cung cấp danh sách 30 người dân đã hoàn thành quy trình giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính tại đơn vị trong năm 2016; gửi về UBND cấp huyện trước ngày 15/11/2016.

+ Cơ quan chủ trì thực hiện điều tra xã hội học chọn ngẫu nhiên các đối tượng điều tra trong danh sách các đơn vị, địa phương đã cung cấp để thực hiện điều tra.

4. Tổng hợp, xử lý số liệu điều tra xã hội học

- Thời gian:

+ Đối với UBND cấp xã: Trước ngày 25/11/2016.

+ Đối với các s, ban, ngành và UBND cấp huyện: Trước ngày 15/12/2016.

- Cơ quan chủ trì:

+ Đối với UBND cấp xã: UBND cấp huyện.

+ Đối với các s, ban, ngành và UBND cấp huyện: Sở Nội vụ.

- Cơ quan phối hợp: Các cơ quan, đơn vị có liên quan.

- Phương pháp tổng hợp kết quả điều tra: Theo phần mềm đã xây dựng năm 2015.

5. Thực hiện thẩm định kết quả tự đánh giá, chấm điểm của các đơn vị, địa phương

- Thời gian:

+ Đối với Hội đồng thẩm định cấp huyện: Trước ngày 25/11/2016.

+ Đối với Hội đồng thẩm định cấp tỉnh: Trước ngày 15/12/2016.

- Cơ quan chủ trì:

+ Đối với việc thẩm định kết quả tự đánh giá, chấm điểm của UBND cấp xã: UBND cấp huyện.

+ Đối với việc thẩm định kết quả tự đánh giá, chấm điểm của các sở, ban, ngành và UBND cấp huyện: Hội đồng thẩm định cấp tỉnh.

- Cơ quan phối hợp: Các cơ quan, đơn vị liên quan.

6. Tổng hợp kết quả xác định Chỉ số cải cách hành chính của các đơn vị, địa phương

- Thời gian:

+ Đi với việc xác định Chỉ số CCHC của UBND cấp xã: Trước ngày 30/11/2016.

+ Đối với việc xác định Chỉ số CCHC của các sở, ban, ngành và UBND cấp huyện: Trước ngày 22/12/2016.

- Cơ quan chủ trì:

+ Đi với việc xác định Chỉ sCCHC của UBND cấp xã: UBND cấp huyện.

+ Đối với việc xác định Chỉ số CCHC của các sở, ban, ngành và UBND cấp huyện: SNội vụ.

- Cơ quan phối hợp: Các cơ quan, đơn vị Liên quan.

7. Phê duyệt và công bố kết quả Chỉ số cải cách hành chính của các đơn vị, địa phương

- Thời gian:

+ Đối với Chỉ số CCHC của UBND cấp xã: Trước ngày 04/12/2016.

+ Đối với Chỉ số CCHC của các sở, ban, ngành và UBND cấp huyện: Trước ngày 31/12/2016.

- Cơ quan chủ trì:

+ Đi với Chỉ số CCHC của UBND cấp xã: UBND cấp huyện.

+ Đi với Chỉ sCCHC của các sở, ban, ngành và UBND cấp huyện: UBND tỉnh.

- Cơ quan phối hợp: Các cơ quan, đơn vị liên quan.

8. Đối với các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và các đơn vị sự nghiệp thuộc tỉnh

- Thực hiện xác định Chỉ số CCHC năm 2016 đối với các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và các đơn vị sự nghiệp thuộc tỉnh bằng phương pháp:

+ Các cơ quan, đơn vị tự đánh giá, chấm điểm theo các tiêu chí, tiêu chí thành phần (theo Đcương gửi kèm Kế hoạch này).

+ Hội đồng thẩm định cấp tỉnh thực hiện thẩm định kết quả tự đánh giá, chấm điểm của các cơ quan, đơn vị.

- Thời gian thực hiện:

+ Các cơ quan, đơn vị tự đánh giá, chm điểm và nộp báo cáo về Sở Nội vụ: Trước ngày 25/11/2016.

+ Hội đồng thẩm định kết quả tự đánh giá, chấm điểm của các cơ quan, đơn vị: Trước ngày 15/12/2016.

- Cơ quan chủ trì: SNội vụ.

- Cơ quan phối hợp:

+ Các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh, gồm: Cục Hải quan, Bảo hiểm Xã hội tỉnh, Cục Thuế, Ngân hàng Nhà nước tnh, Công an tỉnh, Kho bạc Nhà nước tỉnh,

+ Các đơn vị sự nghiệp thuộc tỉnh: Trường Đại học Hà Tĩnh, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, Trường Cao đẳng Y tế tỉnh.

III. KINH PHÍ TRIỂN KHAI

1. Kinh phí thẩm định kết quả tự đánh giá, chấm điểm của các đơn vị, địa phương

- Đối với Hội đồng thẩm định cấp huyện: Từ ngân sách của UBND cấp huyện.

- Đối với Hội đồng thẩm định cấp tỉnh: Từ ngân sách về công tác cải cách hành chính được UBND tnh phân bổ hàng năm cho Sở Nội vụ.

2. Kinh phí điều tra xã hội học

a) Kinh phí cho mỗi phiếu điu tra:

- Hỗ trợ cho người trả lời phiếu: 30.000 đồng/phiếu.

- Hỗ trợ điều tra viên: 10.000 đồng/phiếu.

- Hỗ trợ tổng hp phiếu: 10.000 đồng/phiếu.

Tổng kinh phí cho mỗi phiếu điều tra: 50.000 đồng/phiếu.

+ Đi với các sở, ban, ngành: 50.000 đồng/phiếu x 595 phiếu = 29.750.000 đồng.

+ Đối với UBND cấp huyện: 50.000 đồng/phiếu x 520 phiếu = 26.000.000 đồng.

+ Đối với UBND cấp xã: 50.000 đồng/phiếu x 2.620 phiếu = 131.000.000 đồng/13 huyện, thành phố, thị xã.

b) Nguồn kinh phí thực hiện:

- Điều tra xã hội học đối với UBND cấp xã: Kinh phí được trích từ ngân sách của UBND cấp huyện.

- Điều tra xã hội học đối với các sở, ban, ngành và UBND cấp huyện: Giao Sở Nội vụ chủ trì, phi hợp Sở Tài chính lập dự toán kinh phí thực hiện.

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Sở Nội vụ

- Theo dõi, đôn đốc các đơn vị, địa phương thực hiện tự đánh giá, chấm điểm kết quả thực hiện CCHC năm 2016 đảm bảo chính xác, khách quan và đúng thời gian quy định.

- Chủ trì, phối hợp các Sở: Thông tin và Truyền thông, Tư pháp, Tài chính, Khoa học và Công nghệ tham mưu UBND tỉnh thành lập Hội đồng thẩm định, thực hiện thẩm định kết quả tự đánh giá, chấm điểm của các sở, ban, ngành và UBND cấp huyện.

- Tổng hợp, tham mưu Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt kết quả Chỉ số CCHC ca các sở, ban, ngành và UBND cấp huyện theo đúng quy định.

- Chủ trì, phi hợp với Sở Tài chính lập dự toán kinh phí thực hiện điều tra xã hội học đối với việc xác định Chỉ số CCHC của các s, ban, ngành và UBND cấp huyện.

2. Sở Tài chính

- Phối hợp với Sở Nội vụ tham mưu, bố trí kinh phí thực hiện điều tra xã hội học đối với việc xác định Chỉ sCCHC của các sở, ban, ngành và UBND cấp huyện.

- Phối hợp Sở Nội vụ và các cơ quan liên quan thực hiện xác định Chỉ số CCHC của các sở, ban, ngành và UBND cấp huyện.

3. Các Sở: Tư pháp; Thông tin và Truyền thông Khoa học và công nghệ

Phối hợp Sở Nội vụ và các cơ quan liên quan thực hiện xác định Chỉ số CCHC của các sở, ban, ngành và UBND cấp huyện.

4. Các sở, ban, ngành

- Triển khai công việc xác định chỉ số CCHC trong phạm vi trách nhiệm của các s, ban, ngành.

- Tự đánh giá, chấm điểm kết quả thực hiện CCHC năm 2016 của đơn vị theo Quyết định s 27/2015/QĐ-UBND ngày 23/7/2015 của UBND tỉnh.

- Phối hợp thực hiện điều tra xã hội học.

- Phi hợp với Hội đồng thẩm định trong việc thực hiện thẩm định kết quả tự đánh giá, chấm điểm của đơn vị.

5. UBND cấp huyện

- Chủ trì, hướng dẫn, đôn đốc UBND cp xã thuộc huyện thực hiện tự đánh giá, chấm điểm; thực hiện thẩm định kết quả CCHC năm 2016 của cấp xã; triển khai thực hiện điều tra xã hội học đi với cp xã; phê duyệt Chỉ sCCHC năm 2016 của UBND cấp xã thuộc huyện, thành phố, thị xã.

- Thực hiện tự đánh giá, chấm điểm kết quả thực hiện CCHC năm 2016 của đơn vị theo Quyết định số 27/2015/QĐ-UBND ngày 23/7/2015 của UBND tỉnh.

- Phối hợp thực hiện điều tra xã hội học.

- Phối hp với Hội đồng thẩm định trong việc thực hiện thẩm định kết quả tự đánh giá, chấm điểm của đơn vị.

Yêu cầu Giám đốc các sở, Thủ trưởng các ban, ngành cấp tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã; Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn kịp thời triển khai thực hiện./.

 


Nơi nhận:
- Bộ Nội vụ;
- Vụ CCHC, Bộ Nội vụ;
- TTr T
nh ủy, TTr HĐND tỉnh;
- Chủ tịch, các PC
T UBND tnh;
- Các sở, ban, ngành cấp t
nh;
- Các cơ quan TW đóng trên địa b
àn tnh;
- Các đơn vị sự nghiệp thuộc tỉnh;
- Huyện, Thành, Thị
y;
- UBND các huyện, TP, thị x
ã;
- Chánh VP UBND t
nh;
- Phó VP UBND t
nh (theo dõi CCHC);
-Lưu: VT, HCTC, NC
1;
- Gửi:
+ Bản giấy: TP không nhận b
n điện t;
+ Điện tử: Thành phần còn lại.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Đặng Quốc Vinh

 

PHỤ LỤC 1

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ TRUNG ƯƠNG ĐÓNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VÀ CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP THUỘC TỈNH
(Ban hành kèm theo K
ế hoạch số 396/KH-UBND ngày 08/11/2016 của UBND tỉnh)

I. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH

1. Công tác chđạo, điều hành cải cách hành chính

1.1. Về kế hoạch cải cách hành chính

- Việc xây dựng và phê duyệt Kế hoạch cải cách hành chính.

- Kết quả thực hiện kế hoạch: nêu rõ mức độ đạt được trong thực hiện Kế hoạch.

1.2. Về công tác tuyên truyền CCHC

- Việc xây dựng và ban hành Kế hoạch tuyên truyền cải cách hành chính năm.

- Kết quả thực hiện, trong đó nêu rõ mức độ hoàn thành Kế hoạch tuyên truyn.

1.3. Về kiểm tra cải cách hành chính

- Việc ban hành Kế hoạch kiểm tra, tự kiểm tra cải cách hành chính.

- Kết quả thực hiện, trong đó nêu rõ số đơn vị được kiểm tra, việc xử lý các vấn đề đặt ra sau khi tiến hành kiểm tra.

1.4. Về tchức chỉ đạo, điều hành cải cách hành chính

- Việc thực hiện đánh giá, sơ kết, tổng kết công tác cải cách hành chính của đơn vị.

- Những sáng kiến trong triển khai công tác cải cách hành chính.

2. Tchức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật tại đơn vị

- Rà soát VBQPPL của đơn vị: Tình hình triển khai kế hoạch rà soát định kỳ các văn bn quy phạm pháp luật do Trung ương, tỉnh ban hành có liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý; kết quxử lý các vấn đề phát hiện trong quá trình rà soát.

- Tình hình kiểm tra việc thực hiện các VBQPPL tại đơn vị; trong đó, nêu rõ số văn bản QPPL được kiểm tra thực hiện so với tổng số văn bản QPPL hiện hành; xử lý các vấn đề phát hiện qua kiểm tra. Đxuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung văn bn QPPL do tỉnh ban hành.

3. Cải cách thủ tục hành chính

- Về rà soát, đánh giá và thực hiện các quy định về đơn giản hóa thủ tục hành chính:

+ Việc ban hành Kế hoạch rà soát, đơn giản hỏa thủ tục hành chính.

+ Kết quả thực hiện Kế hoạch, trong đó nêu rõ mức độ hoàn thành kế hoạch, việc xử lý các vấn đề phát hiện sau rà soát.

+ Việc thực hiện các phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính theo quy định của Trung ương, trong đó nêu rõ kết quả sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ, hủy bỏ thủ tục hành chính và các quy định liên quan đến thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của đơn vị.

+ Kết quả thực hiện tiếp nhận, xử lý phản ánh kiến nghị của cá nhân, tổ chức đối với TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của đơn vị.

- Về công khai thủ tục hành chính: Nêu cụ thể tình hình công khai TTHC theo quy định tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, trên mạng Internet và các hình thức công khai khác.

4. Xây dựng và nâng cao cht lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức

- Việc thực hiện các quy định về quản lý, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức thuộc ngành theo quy định.

- Chất lượng cán bộ, công chức, viên chức thuộc ngành, lĩnh vực quản lý.

- Tình hình, kết quả thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưng cán bộ, công chức, viên chức của đơn vị.

- Việc triển khai thực hiện kỷ luật, kỷ cương hành chính của cán bộ, công chức, viên chức: Hình thức triển khai; nêu rõ số lượng vi phạm, kết quả xử lý.

5. Hiện đại hóa nền hành chính

a.) Về ứng dụng CNTT trong hoạt động của đơn vị

- Việc xây dựng và ban hành kế hoạch ứng dụng CNTT; tình hình thực hiện và mức độ hoàn thành kế hoạch.

- Tình hình triển khai ứng dụng công nghệ thông tin tại đơn vị và các đơn vị trực thuộc (nếu có).

- Tình hình triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến (nếu có), trong đó, thống kê slượng TTHC được cung cp trực tuyến ở các mức độ 1 và 2, mức độ 3, mức độ 4.

- Việc duy trì hoạt động của Cổng thông tin điện tử hoặc trang thông tin điện tử.

- Việc áp dụng thực hiện các phần mềm quản lý điều hành của tỉnh.

b) Về áp dụng ISO trong hoạt động

- Tình hình triển khai và slượng các đơn vị trực thuộc áp dụng quy trình ISO trong hoạt động.

6. Thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông

- Tình hình triển khai và kết quả thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại đơn vị và các đơn vị trực thuộc.

- Số TTHC giải quyết theo cơ chế một cửa.

- Số TTHC giải quyết theo cơ chế một cửa liên thông (nếu có).

- Kết quả giải quyết TTHC tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả: nêu rõ shồ sơ tiếp nhận, số trả trước hạn, đúng hạn, quá hạn trong năm.

- Mức độ hiện đại hóa tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.

II. ĐÁNH GIÁ CHUNG

1. Những ưu điểm

2. Những tồn tại, hạn chế trong thực hiện CCHC

III. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ CCHC TRONG NĂM TỚI

Nêu khái quát phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm trong công tác cải cách hành chính của đơn vị trong năm tới.

IV. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

 

PHỤ LỤC 2

MẪU BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NĂM 2016 CỦA CÁC ĐƠN VỊ TRUNG ƯƠNG ĐÓNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VÀ CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP THUỘC TỈNH
(Kèm theo K
ế hoạch số 396/KH-UBND ngày 08 tháng 11 năm 2016 của UBND tnh)

STT

Lĩnh vực/Tiêu chí/Tiêu chí thành phần

Điểm ti đa

Điểm tự đánh giá

Tài liệu kiểm chứng

Ghi chú

1

CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, ĐIU HÀNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH

14.0

 

 

 

1.1

Kế hoch cải cách hành chính năm

4.0

 

 

 

1.1.1

Ban hành kế hoạch CCHC năm

1.0

 

Vd: Quyết định số 4114/QĐ-UBND ngày 24/12/2014 của UBND tỉnh về việc ban hành Kế hoạch cải cách hành chính tỉnh Hà Tĩnh năm 2015

 

 

Có ban hành = 1

 

 

 

 

Không ban hành = 0

 

 

 

 

1.1.2

Kế hoạch có bố trí kinh phí triển khai

1.0

 

 

 

 

Có bố trí kinh phí = 1

 

 

 

 

Không bố trí kinh phí = 0

 

 

 

 

1.1.3

Mc độ triển khai thực hiện kế hoạch CCHC

2.0

 

 

 

 

Hoàn thành từ 90% kế hoạch = 2

 

 

 

 

 

Hoàn thành từ 60% - dưới 90% kế hoạch = 1,4

 

 

 

 

 

Hoàn thành từ 50% - dưới 60% kế hoạch = 0,7

 

 

 

 

 

Hoàn thành dưới 50% so với kế hoạch = 0

 

 

 

 

1.2

Báo cáo cải cách hành chính

2.0

 

 

 

1.2.1

Số lượng báo cáo (02 báo cáo quý, báo cáo 6 tháng, báo cáo năm)

1.0

 

 

 

 

Đủ số lượng báo cáo và đảm bảo đúng thời gian theo quy định = 1

 

 

 

 

 

Không đủ slượng báo cáo hoặc báo cáo không đảm bo đúng thời gian theo quy định = 0

 

 

 

 

1.2.2

Cht lượng báo cáo

1.0

 

 

 

 

100% các báo cáo đảm bảo nội dung theo yêu cầu = 1

 

 

 

 

 

Có từ 80% - dưới 100% báo cáo đảm bo nội dung theo yêu cầu = 0,5

 

 

 

 

 

Dưới 80% báo cáo đảm bảo nội dung theo yêu cầu = 0

 

 

 

 

1.3

Công tác tuyên truyền CCHC

2.0

 

 

 

1.3.1

Ban hành kế hoạch tuyên truyền CCHC

0.5

 

 

 

 

Có ban hành = 0,5

 

 

 

 

 

Không ban hành = 0

 

 

 

 

1.3.2

Mức độ thực hiện kế hoạch tuyên truyền CCHC

0.5

 

 

 

 

Thực hiện từ 80% kế hoạch = 0,5

 

 

 

 

 

Thực hiện từ 60% - dưới 80% kế hoạch = 0,25

 

 

 

 

 

Thực hiện dưới 60% kế hoạch = 0

 

 

 

 

1.3.3

Tác động của công tác tuyên truyền đối với việc nâng cao nhận thức ca đội ngũ cán bộ, công chức và người dân, tổ chức vcải cách hành chính

1.0

 

 

 

 

Tốt = 1

 

 

 

 

 

Khá = 0,5

 

 

 

 

 

Trung bình = 0

 

 

 

 

1.4

Kiểm tra công tác cải cách hành chính

3.0

 

 

 

1.4.1

Ban hành kế hoạch kiểm tra, tự kiểm tra

1.0

 

 

 

 

Có ban hành = 1

 

 

 

 

 

Không ban hành = 0

 

 

 

 

1.4.2

Mức độ thc hiện kế hoạch kiểm tra, tự kiểm tra

1.0

 

 

 

 

Thực hiện từ 80% kế hoạch = 1

 

 

 

 

 

Thực hiện từ 60% - dưới 80% kế hoạch = 0,5

 

 

 

 

 

Thực hiện dưới 60% kế hoạch = 0

 

 

 

 

1.4.3

Xử lý các vấn đề đặt ra sau kiểm tra

1.0

 

 

 

 

100% các vn đề phát hiện qua kim tra được xử lý hoặc kiến nghị xử lý = 1

 

 

 

 

 

Từ 70 - dưới 100% các vn đề được phát hiện qua kiểm tra được xlý hoặc kiến nghị xử lý = 0,7

 

 

 

 

 

Từ 50% - dưới 70% vấn đđược phát hiện qua kiểm tra được xửhoặc kiến nghị xử lý = 0,4

 

 

 

 

 

Dưới 50% vn đề phát hiện không được xử lý hoặc kiến nghị xử lý = 0

 

 

 

 

1.5

Chỉ đạo, điều hành CCHC của đơn vị

3.0

 

 

 

1.5.1

Thực hiện đánh giá, sơ kết, tổng kết công tác CCHC ca đơn vị

1.0

 

 

 

 

Có thực hiện = 1

 

 

 

 

 

Không thực hiện = 0

 

 

 

 

1.5.2

Chất lượng công tác chỉ đạo, điều hành CCHC

2.0

 

 

 

 

Tốt = 2

 

 

 

 

 

Khá = 1

 

 

 

 

 

Trung bình = 0

 

 

 

 

2

TCHỨC THC HIỆN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TẠI ĐƠN VỊ

9.0

 

 

 

2.1

Rà soát Văn bản quy phạm pháp luật của đơn vị

5.0

 

 

 

2.1.1

Ban hành kế hoạch rà soát, hệ thống hóa VBQPPL

1.0

 

 

 

 

Có ban hành = 1

 

 

 

 

 

Không ban hành = 0

 

 

 

 

2.1.2

Mức độ hoàn thành kế hoạch rà soát hệ thống hóa VBQPPL

2.0

 

 

 

 

Hoàn thành 100% kế hoạch = 2

 

 

 

 

 

Hoàn thành từ 80 - dưới 100% kế hoạch = 1

 

 

 

 

 

Hoàn thành dưới 80% kế hoạch = 0

 

 

 

 

2.1.3

Xử lý kết quả rà soát

2.0

 

 

 

 

Thực hiện đúng quy định và hướng dẫn = 2

 

 

 

 

 

Không xử hoặc không thực hiện đúng = 0

 

 

 

 

2.2

Tình hình kiểm tra việc thực hiện VBQPPL tại đơn vị

4.0

 

 

 

2.2.1

Tchức triển khai thực hiện VBQPPL tại đơn vị

1.0

 

 

 

 

Triển khai đầy đủ, kịp thời = 1

 

 

 

 

 

Có triển khai nhưng chưa đầy đủ, không kịp thời = 0

 

 

 

 

2.2.2

Kiểm tra việc thực hiện các VBQPPL thuộc phạm vi quản lý của đơn vị

1.0

 

 

 

 

Có thực hiện = 1

 

 

 

 

 

Không thực hiện = 0

 

 

 

 

2.2.3

Xử lý những vấn đề phát hiện

2.0

 

 

 

 

100% các vn đề phát hiện qua kiểm tra được Xlý hoặc kiến nghị xử = 2

 

 

 

 

 

Từ 70% dưới 100% các vấn đề được phát hiện qua kiểm tra được xử lý hoặc kiến nghị xử lý = 1

 

 

 

 

 

Dưới 70% các vấn đkhông xử lý hoặc không kiến nghị xử lý = 0

 

 

 

 

3

CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

13.0

 

 

 

3.1

Rà soát, đánh giá thủ tục hành chính

3.0

 

 

 

3.1.1

Thực hiện rà soát, đánh giá thủ tục hành chính theo quy định

1.0

 

 

 

 

Có thực hiện = 1

 

 

 

 

 

Không thực hiện = 0

 

 

 

 

3.1.2

Xử lý các vấn đề phát hiện sau khi rà soát

1.0

 

 

 

 

Thực hiện hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền sửa đi, bsung, thay thế hoặc bãi bỏ, hủy bỏ thủ tục hành chính và các quy định có liên quan theo quy định của Chính phủ = 1

 

 

 

 

 

Không thực hiện = 0

 

 

 

 

3.1.3

Tiếp nhận và xử lý phản ánh, kiến nghị cùa cá nhân, tổ chức đối với TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của đơn vị

1.0

 

 

 

 

100% các phn ánh, kiến nghị được xử hoặc kiến nghị xử lý = 1

 

 

 

 

 

Từ 70 - dưới 100% các phản ánh, kiến nghị được xử lý hoặc kiến nghị xử lý = 0,5

 

 

 

 

 

Dưới 70% các phản ánh, kiến nghị được xử hoặc kiến nghị xử lý = 0

 

 

 

 

3.2

Cập nhật, công khai thủ tục hành chính

4.0

 

 

 

3.2.1

Việc cập nhật, công khai, niêm yết các TTHC tại Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả của đơn vị, đơn vị trực thuộc

2.0

 

 

 

 

Thực hiện đầy đ, đảm bảo theo quy định = 2

 

 

 

 

 

Thực hiện không đầy đủ, đảm bo theo quy định hoặc không thực hiện = 0

 

 

 

 

3.2.2

Tlệ sTTHC thuộc thm quyn giải quyết của đơn vị được công khai đy đủ, đúng quy định trên Cổng thông tin điện tử hoặc trang thông tin của đơn v

2.0

 

 

 

 

Đạt từ 90% số TTHC = 2

 

 

 

 

 

Đạt từ 70% - dưới 90% số TTHC = 1

 

 

 

 

 

Đạt dưới 70% số TTHC = 0

 

 

 

 

3.3

Kết qucác TTHC đã được đơn gin hóa hoặc kiến nghị đơn giản hóa trong năm

6.0

 

 

 

 

Có rút ngn về mặt thời gian = 3

 

 

 

 

 

Có đơn giản về thành phần hồ sơ = 3

 

 

 

 

 

Không thực hiện đơn gin hóa = 0

 

 

 

 

4

XÂY DỰNG VÀ NÂNG CAO CHT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN B, CÔNG CHỨC

16.0

 

 

 

4.1

Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

4.0

 

 

 

4.1.1

Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưng cán bộ, công chức

2.0

 

 

 

 

Có ban hành = 2

 

 

 

 

 

Không ban hành = 0

 

 

 

 

4.1.2

Mức độ thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

2.0

 

 

 

 

Hoàn thành từ 90% kế hoạch = 2

 

 

 

 

 

Hoàn thành từ 70% - dưới 90% kế hoạch = 1

 

 

 

 

 

Dưới 70% kế hoạch = 0

 

 

 

 

4.2

Công tác đánh giá cán bộ, công chức trên cơ sở kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao

3.0

 

 

 

 

Thực hiện tốt theo quy định = 3

 

 

 

 

 

Thực hiện chưa đạt yêu cầu theo quy định hoặc không thực hiện = 0

 

 

 

 

4.3

Năng lực chuyên môn, nghiệp vcủa đội ngũ cán bộ, công chức

3.0

 

 

 

 

Tốt = 3

 

 

 

 

 

Khá = 1,5

 

 

 

 

 

Trung bình = 0

 

 

 

 

4.4

Kỷ luật, kỷ cương hành chính

6.0

 

 

 

4.4.1

Việc tổ chức quán triệt thực hiện, ký cam kết hàng năm

1.0

 

 

 

 

Có thực hiện = 1

 

 

 

 

 

Không thực hiện = 0

 

 

 

 

4.4.2

Tình hình thực hiện kỷ luật, k cương hành chính

3.0

 

 

 

 

Không có cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật, kcương hành chính = 3

 

 

 

 

 

Có cán bộ, công chức vi phạm kluật, kỷ cương hành chính = 0

 

 

 

 

4.4.3

Xử lý vi phạm kluật, kỷ cương hành chính

2.0

 

 

 

 

100% các vn đề phát hiện qua kim tra được xlý hoặc kiến nghị xử lý = 2

 

 

 

 

 

Từ 70% đến dưới 100% các vấn đđược phát hiện qua kim tra được xử lý hoặc kiến nghị xử lý = 1

 

 

 

 

 

Dưới 70% các vấn đề không xử lý hoặc không kiến nghị xử lý = 0

 

 

 

 

5

HIN ĐI HÓA HÀNH CHÍNH

12.0

 

 

 

5.1

ng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước

10.0

 

 

 

5.1.1

Ban hành kế hoạch ng dụng CNTT kịp thời

1.0

 

 

 

 

Có ban hành = 1

 

 

 

 

 

Không ban hành = 0

 

 

 

 

5.1.2

Mức độ thực hiện kế hoạch ứng dụng CNTT

2.0

 

 

 

 

Hoàn thành từ 90% kế hoạch = 2

 

 

 

 

 

Hoàn thành từ 70% - dưới 90% kế hoạch = 7,5

 

 

 

 

 

Hoàn thành từ 50% - dưới 70% kế hoạch = 1

 

 

 

 

 

Hoàn thành dưới 50% so với kế hoạch = 0

 

 

 

 

5.1.3

Việc triển khai ứng dụng phần mềm trong chỉ đạo, điều hành, quản lý tại đơn vị và các đơn vị trực thuộc

3.0

 

 

 

 

Tốt = 3

 

 

 

 

 

Khá = 1,5

 

 

 

 

 

Trung bình = 0

 

 

 

 

5.1.4

Mức độ cung cấp dịch vụ công trực tuyến

2.0

 

 

 

 

Có từ 50% số TTHC được cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 trở lên = 2

 

 

 

 

 

Có từ 35% - dưới 50% số TTHC được cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 = 1,5

 

 

 

 

 

Có từ 20% - dưới 35% số TTHC được cung cp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 = 1

 

 

 

 

 

Có từ 01% - dưới 20% số TTHC được cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 = 0,5

 

 

 

 

 

Chưa cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 = 0

 

 

 

 

5.1.5

Chất lượng Cổng/Trang thông tin điện tử

2.0

 

 

 

 

Tốt = 2

 

 

 

 

 

Khá = 1

 

 

 

 

 

Trung bình = 0

 

 

 

 

5.2

Áp dụng ISO trong hoạt động

2.0

 

 

 

 

Có áp dụng = 2

 

 

 

 

 

Không áp dụng = 0

 

 

 

 

6

THỰC HIỆN CƠ CHẾ MỘT CỬA, CƠ CHẾ MỘT CỬA LIÊN THÔNG

15.0

 

 

 

6.1

Việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại đơn vị và các đơn vị trực thuộc

8.0

 

 

 

6.1.1

Tình hình thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại đơn vị và các đơn vị trực thuộc

4.0

 

 

 

 

Tốt = 4

 

 

 

 

 

Khá = 2

 

 

 

 

 

Trung bình = 0

 

 

 

 

6.1.2

Kết quả giải quyết TTHC tại bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả

4.0

 

 

 

 

Đạt từ 90% shồ sơ TTHC được giải quyết sớm hoặc đúng hạn = 4

 

 

 

 

 

Từ 70% - dưới 90% số hồ sơ TTHC được gii quyết sm hoặc đúng hạn = 2

 

 

 

 

 

Dưới 70% shồ sơ TTHC được giải quyết sớm hoặc đúng hạn = 0

 

 

 

 

6.2

Số lượng TTHC giải quyết theo chế một cửa, một cửa liên thông

3.0

 

 

 

 

Đạt từ 90% số lượng TTHC = 3

 

 

 

 

 

Đạt từ 70 - dưới 90% TTHC = 1,5

 

 

 

 

 

Đạt dưới 70% TTHC = 0

 

 

 

 

6.3

Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị và mức độ hiện đại hóa

4.0

 

 

 

6.3.1

Đảm bảo yêu cầu về cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định

2.0

 

 

 

 

Đảm bảo đầy đủ yêu cầu theo quy định = 2

 

 

 

 

 

Đã đáp ứng được nhưng chưa đầy đủ theo quy định = 1

 

 

 

 

 

Không đáp ứng yêu cầu theo quy định = 0

 

 

 

 

6.3.2

Mức độ hiện đại hóa trong thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông

2.0

 

 

 

 

Đơn vị có thực hiện một cửa điện t = 2

 

 

 

 

 

Đơn vị đang tiến hành xây dựng một ca điện tử = 1

 

 

 

 

 

Đơn vị không thực hiện mt cửa điện tử = 0

 

 

 

 

TNG (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6)

79.0