Quyết định 27/2014/QĐ-UBND về Quy chế đặt tên, đổi tên đường và công trình công cộng trên địa bàn tỉnh An Giang
Số hiệu: 27/2014/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh An Giang Người ký: Hồ Việt Hiệp
Ngày ban hành: 03/07/2014 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Văn hóa , thể thao, du lịch, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH AN GIANG

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 27/2014/QĐ-UBND

An Giang, ngày 03 tháng 7 năm 2014

 

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH QUY CHẾ ĐẶT TÊN, ĐỔI TÊN ĐƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, ngày 06 tháng 11 năm 2003;

Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 03/12/2004;

Căn cứ Nghị định số 91/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2005 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố và công trình công cộng;

Căn cứ Thông tư số 36/2006/TT-BVHTT ngày 20/3/2006 của Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của Quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố và công trình công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 91/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 của Chính phủ;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tại Tờ trình số 467/ TTr-SVHTTDL ngày 06/6/2014,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế đặt tên, đổi tên đường và công trình công cộng trên địa bàn tỉnh An Giang.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 (mười) ngày kể từ ngày ký; thay thế Quyết định số 25/2007/QĐ-UBND , ngày 04 tháng 6 năm 2007 của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang về việc ban hành Quy chế đặt tên, đổi tên đường và công trình công cộng tỉnh An Giang.

Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, thành viên Hội đồng tư vấn tỉnh, Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch, Thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố, các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Văn phòng Chính phủ;
- Cục kim tra văn bn B Tư pháp;
- V pháp chế - B VHTTDL;
- TT: Tnh y, HĐND, UBND tỉnh;
- Hi đồng tư vn tnh (QĐ s 2001/QĐ-UBND 24/9/2013);
- Các s, ban ngành, đoàn th, UBMTTQVN tỉnh;
- Các huyn, thị xã, thành phố
- Trung tâm Công báo tnh, website tỉnh;
- Lãnh đo VP, VHXH, TH;
- Lưu VT.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Hồ Việt Hiệp

 

QUY CHẾ

ĐẶT TÊN, ĐỔI TÊN ĐƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 27/2014/QĐ-UBND ngày 03/7/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi áp dụng và đối tượng điều chỉnh

1. Quy chế này quy định việc đặt tên, đổi tên đường và công trình công cộng tại các đô thị (gồm thành phố, thị xã, thị trấn) trên địa bàn tỉnh An Giang (sau đây gọi tắt là Quy chế).

2. Quy chế này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc đặt tên, đổi tên đường và công trình công cộng trên địa bàn tỉnh An Giang.

Điu 2. Mc đích, ý nga

Vic đt tên, đi tên đưng và công trình công cng nhm góp phn thc hin tốt công tác qun lý đô th, qun lý hành chính; to điu kin thun li cho t chc, cá nhân trong c hot đng giao dch kinh tế, văn hóa - xã hi; đồng thi góp phn giáo dc truyn thng lch s, văn hóa dân tộc, nâng cao tình yêu quê hương, đất nước, lòng t hào dân tc, hu nghị đoàn kết quốc tế.

Điu 3. Giải thích t ngữ

1. Đưng: là li đi li đưc xác đnh trong quy hoch đô thị có quy mô ln v chiu dài, chiu rng, gồm c trc chính trên đa bàn đô th, c tuyến vành đai, liên tnh.

2. Hm là li đi li t đưng trong c khu dân cư đô th.

3. Công trình công cng: Bao gm qung trưng, công viên, vưn hoa, cu, bến xe, bến phà, bến đò, công trình văn hóa - ngh thut, thdc - ththao, y tế, giáo dc, công trình phc vụ du lch, vui chơi gii trí.

4. Đô th: Bao gm thành phố, thị xã, thị trn đưc cơ quan Nhà nưc có thm quyn quyết đnh thành lp.

Chương II

NGUYÊN TẮC VỀ ĐẶT TÊN, ĐỔI TÊN ĐƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

Điều 4. Nguyên tắc đặt, đổi tên đường và công trình công cộng

1. Nguyên tắc chung:

a) Chỉ sử dụng tên những người đã mất để đặt tên đường.

b) Việc đặt mới và sửa đổi tên đường trên địa bàn tỉnh phải mang tính khoa học, lịch sử, văn hóa, ổn định lâu dài, thuận lợi cho công dân. Tên nhân vật, sự kiện, địa danh được chọn lựa đặt tên đường phải thực sự tiêu biểu, rõ ràng.

c) Hạn chế tối đa việc xáo trộn, thay đổi tên đường, kể cả thay đổi tên đường đã đặt trước đây.

d) Dựa vào tầm cỡ, công lao và sự nghiệp của các danh nhân để đặt sao cho phù hợp, tương xứng với chiều dài, lộ giới và vị trí tuyến đường, công trình công cộng được xây dựng.

2. Nguyên tắc cụ thể:

a) Đường có lộ giới (được hiểu là bề rộng lòng đường và lề đường hai bên) tối thiểu 06m trở lên mới được đặt tên. Các đường có lộ giới dưới mức quy định này gọi là hẻm và đặt tên theo bảng số nhà nhỏ giữa hai số nhà đầu hẻm kèm theo tên đường.

b) Tên các danh nhân lịch sử cùng thời hoặc cùng lĩnh vực hoạt động được nghiên cứu ưu tiên đặt gần nhau, tạo thành các cụm trên đường có liên quan.

c) Tên các nhân vật lịch sử gắn liền với các sự kiện lịch sử hoặc địa danh diễn ra sự kiện lịch sử được nghiên cứu, ưu tiên đặt ở các đường gần nhau hoặc kế tiếp nhau theo cùng một tuyến.

d) Nhân vật lịch sử có nhiều tên gọi như: Tên húy, tên hiệu, tước hiệu, bút hiệu thì chỉ dùng một tên phổ biến nhất, đông đảo nhân dân biết đến để đặt tên đường. Tránh việc trùng lắp đặt mới tên đường giữa các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh.

đ) Các địa danh lịch sử gắn với các sự kiện lịch sử, tên các địa danh là đơn vị hành chính xưa được nghiên cứu, ưu tiên đặt tên cho đường đi qua địa danh đó.

e) Tên số thứ tự chỉ được dùng đặt những con đường ở khu cư xá, chung cư hoặc khu nhà nhiều tầng, các số phải sắp đặt theo thứ tự từ nhỏ đến lớn; theo hướng từ Bắc đến Nam, từ Đông sang Tây.

g) Chỉ đặt một tên đối với đường dài và thông suốt. Khi đường bị ngắt khúc bởi các giao lộ lớn hoặc vòng xoay thì đoạn kế tiếp được nghiên cứu đặt tên khác.

h) Nên sử dụng tên các nhân vật, sự kiện lịch sử - văn hóa nổi tiếng có gắn bó với tỉnh, khu vực Nam Bộ để đặt tên đường.

Điều 5. Đặt tên đường và công trình công cộng

1. Tên để đặt cho đường và công trình công cộng được lựa chọn một trong các tên như: Tên danh nhân, tên địa danh, tên di tích lịch sử văn hóa, danh lam, thắng cảnh; tên phong trào cách mạng, sự kiện lịch sử, chiến thắng chống xâm lược và phải bảo đảm yêu cầu quy định tại khoản 2 Điều này.

2. Yêu cầu đặt tên đường và công trình công cộng:

a) Tên danh nhân được chọn phải là người tiêu biểu trong những người nổi tiếng, có đức, có tài, có nhiều đóng góp to lớn trong quá trình xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.

b) Tên địa danh được chọn phải là những địa danh nổi tiếng, có ý nghĩa và giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa của đất nước hoặc địa phương; Địa danh đã quen dùng từ xa xưa và đã ăn sâu vào tiềm thức của nhân dân hoặc tên địa phương kết nghĩa có mối quan hệ đặc biệt.

c) Tên di tích lịch sử văn hóa; tên danh lam, thắng cảnh được chọn phải là những di tích, danh thắng tiêu biểu, quen thuộc với nhân dân và đã được công nhận xếp hạng theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa.

d) Tên các sự kiện lịch sử, phong trào cách mạng và những chiến thắng chống xâm lược phải là những sự kiện lịch sử, phong trào cách mạng và những chiến thắng chống xâm lược tiêu biểu đã được ghi nhận trong lịch sử và ăn sâu vào tiềm thức của nhân dân.

đ) Nên lựa chọn tên các danh nhân được sinh ra tại An Giang hoặc là người địa phương khác có cuộc đời sự nghiệp gắn bó với tỉnh An Giang, những địa danh, sự kiện lịch sử của tỉnh để chọn đặt tên cho đường và công trình công cộng.

e) Tên danh nhân bao gồm cả danh nhân nước ngoài. Danh nhân đó phải là người nổi tiếng, có đức, có tài, có đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc cũng như của địa phương hoặc có đóng góp đặc biệt cho đất nước, có công lớn trong hoạt động văn hóa, nghệ thuật, khoa học, kỹ thuật, phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc, được nhân dân suy tôn và thừa nhận.

Điều 6. Đổi tên đường và công trình công cộng

Đưng và công trình công cng đã đt tên mà xét thy không có ý nghĩa về lch s, văn hóa và không p hp vi thun phong m tc ca dân tc, không phi là nhân vt tiêu biu ca đt nưc hoc ca đa phương, gây nh hưng tác động xu trong xã hi t đi tên nhưng cn xem xét thn trng.

Chương III

THẨM QUYỀN VÀ QUY TRÌNH XEM XÉT, QUYẾT ĐỊNH VIỆC ĐẶT TÊN, ĐỔI TÊN ĐƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

Mục 1. THẨM QUYỀN VÀ KINH PHÍ VIỆC ĐẶT TÊN, ĐỔI TÊN ĐƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

Điu 7. Thm quyn về đt tên, đi tên đưng công trình công cng

1. Đưng và công trình công cng có quy mô ln, có ý nghĩa quan trọng thuộc thm quyn đt tên, đổi tên ca Hi đồng nhân dân tnh:

a) Đưng (đưng đô thị trên đa bàn thành phố, thị xã, thị trn).

b) Công trình công cng: Do tnh hoc s, ngành qun lý:

- Qung trưng.

- Trưng hc.

- Cơ sở y tế.

- Công trình văn hóa ngh thut, công trình th dục th thao, công trình phc vụ du lch, vui chơi gii trí có quy mô ln.

- c công trình công cng có quy mô ln, có phm vi phc vụ rng rãi nhân dân trong và ngoài tnh, có ý nghĩa quan trng vkinh tế, chính tr, văn hóa - xã hi.

2. y ban nhân dân tỉnh có nhim vụ:

a) Thành lp Hi đồng tư vn tnh để giúp y ban nhân dân tnh nghiên cu xác lp Ngân hàng tên; lp danh mc tên các đưng và công trình công cng cần đt tên hoc đổi tên; ly ý kiến của các cơ quan chuyên môn, c t chc Đảng, chính quyn, Mt trn T quốc Vit Nam, c đoàn th và các nhà khoa hc.

b) Công b công khai d kiến đt tên hoc đi tên đưng và công trình công cộng để nhân dân tham gia góp ý kiến trưc khi trình Hội đồng nhân dân tỉnh ti c k hp thưng kỳ hàng năm.

c) Quyết đnh đt tên c công trình công cộng khác hoặc ủy quyn cho y ban nhân dân cp huyn đt tên c công trình công cng ngoài quy đnh ti khon 1 Điu 7 ca Quy chế này;

d) Kim tra, đôn đốc vic đt tên c công trình công cộng đã ủy quyn cho y ban nhân dân cấp huyn.

Điều 8. Hội đồng tư vấn về đặt tên, đổi tên đường và công trình công cộng

1. Hội đồng tư vấn đặt tên, đổi tên đường và công trình công cộng tỉnh An Giang (sau đây gọi tắt là Hội đồng tư vấn tỉnh) bao gồm đại diện các đơn vị: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh An Giang, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Giao thông Vận tải, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Y tế, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật, Hội Khoa học lịch sử tỉnh, Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật tỉnh và các nhà khoa học.

2. Hi đồng tư vn tnh do S n hóa, Thể thao và Du lch làm cơ quan thưng trc. Cuộc họp ca Hi đng tư vn tnh do Chủ tch Hi đng triu tp, cơ quan thưng trc ca Hi đồng vn tnh chun b ni dung.

3. Phi hp vi y ban nhân dân huyn, thị xã, thành ph thng tên c đưng và công trình công cng đã đưc đt tên; kho sát, phân loi c tuyến đưng và công trình công cng cn đt tên hoc đi tên, hưng dn c đa phương, đơn v xây dng kế hoch đt tên, đi tên cho p hp.

4. Nghiên cu xác lp Ngân hàng tên (danh mục tên đưc la chn, lưu tr) theo quy đnh ti Điu 5 Quy chế này và trìnhy ban nhân dân tnh phê chun để s dụng phục vụ lâu dài cho công tác đt tên, đi tên đưng và công trình công cng trên đa bàn tnh.

5. T chc ly ý kiến ca cơ quan chuyên môn v lịch s, văn hóa, c tchc Đng, chính quyn, Mt trn T quốc Vit Nam, c đoàn th, c nhà nghiên cu đi vi tên đưng và công trình công cng có quy mô ln và ý nghĩa quan trng.

6. Phát hin nhng tên đưng và công trình công cng trùng nhau, chưa đúng hoc chưa hp lý để tham mưuy ban nhân dân tnh xem xét trình Hi đồng nhân dân tnh để điu chnh hoc thay đổi.

7. Kim tra, đôn đốc vic thc hin đt tên, đi tên đưng và công trình công cng trên đa bàn tnh.

8. Tham mưu cho y ban nhân dân tnh xem xét trình Hi đng nhân dân tỉnh quyết đnh đt tên, đi tên đưng và công trình công cng theo thm quyn.

9. Thm đnh ý nghĩa, lịch s tên gi dân gian để tham mưu y ban nhân dân tnh trình Hi đng nhân dân tnh đt tên, đi tên đưng và công trình công cộng.

Điu 9. Trách nhim quy chế làm vic ca Hi đng tư vn về đt tên, đi tên đưng công trình công cng

1. Phân công trách nhiệm:

a) Chủ tịch Hội đồng là Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phụ trách chung, chủ trì các cuộc họp của Hội đồng.

b) Mời đại diện lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy được cơ cấu làm Phó Chủ tịch Hội đồng và giúp Hội đồng tư vấn tỉnh thẩm định tính chính xác của các sự kiện, địa danh lịch sử, anh hùng liệt sĩ, danh nhân được đề nghị đặt tên, đổi tên.

c) Thành viên là lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch được cơ cấu làm Phó Chủ tịch Hội đồng, là cơ quan thường trực, giúp Hội đồng tư vấn tỉnh thẩm định việc đặt tên, đổi tên cho các công trình văn hóa nghệ thuật, công trình thể dục thể thao, công trình phục vụ du lịch, vui chơi giải trí.

d) Mời thành viên là đại diện lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh giúp Hội đồng tư vấn tên đường tỉnh lấy ý kiến đóng góp của các tổ chức Đảng, đoàn thể nhân dân.

đ) Thành viên là đại diện lãnh đạo Sở Y tế giúp Hội đồng tư vấn tên đường tỉnh thẩm định việc đặt tên, đổi tên các công trình thuộc lĩnh vực y tế.

e) Thành viên là đại diện lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội giúp Hội đồng tư vấn tên đường tỉnh thẩm định việc chọn tên các anh hùng, liệt sĩ tiêu biểu được địa phương đề nghị đặt tên, đổi tên.

g) Thành viên là Hội Khoa học lịch sử tỉnh phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy giúp Hội đồng tư vấn tên đường tỉnh thẩm định tính chính xác của các sự kiện, địa danh, nhân vật lịch sử, tên gọi dân gian được đề nghị đặt tên, đổi tên.

h) Thành viên là đại diện lãnh đạo Liên hiệp Các Hội khoa học kỹ thuật giúp Hội đồng tư vấn tên đường tỉnh thẩm định tính khoa học của việc đặt tên, đổi tên đường và công trình công cộng.

i) Thành viên là đại diện lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo giúp Hội đồng tư vấn tên đường tỉnh thẩm định việc đặt tên, đổi tên các trường học và cơ sở giáo dục đào tạo khác.

k) Thành viên là đại diện lãnh đạo Công an tỉnh An Giang giúp Hội đồng tư vấn tên đường tỉnh thẩm định việc đặt tên, đổi tên đường có liên quan đến quản lý hành chính về trật tự xã hội, như quản lý hộ khẩu...

l) Ngoài ra, tùy theo tính chất từng cuộc họp, Hội đồng tư vấn tên đường tỉnh có thể mời mở rộng thành viên là các ngành có liên quan như: Sở Xây dựng, Hội liên hiệp Văn học Nghệ thuật tỉnh... cùng tham gia thẩm định việc đặt tên, đổi tên đường và công trình công cộng của tỉnh.

2. Quy chế làm việc:

a) Hội đồng tư vấn tên đường tỉnh làm việc theo nguyên tắc thảo luận tập thể, khi có ý kiến khác nhau giữa các thành viên trong Hội đồng, thì ý kiến kết luận của Chủ tịch Hội đồng là ý kiến quyết định cuối cùng.

b) Cuộc họp của Hội đồng tư vấn tỉnh do Chủ tịch Hội đồng triệu tập, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chuẩn bị nội dung.

Điều 10. Kinh phí hoạt động của Hội đồng tư vấn về đặt tên, đổi tên đường và công trình công cộng

Hội đồng tư vấn được cấp kinh phí hoạt động từ ngân sách tỉnh, ngân sách cấp huyện và được bố trí trong dự toán kinh phí hàng năm của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Ủy ban nhân dân huyện.

Mục 2. QUY TRÌNH XEM XÉT, QUYẾT ĐỊNH VIỆC ĐẶT TÊN, ĐỔI TÊN ĐƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

Điu 11. Quy trình về đt tên, đi tên đưng công trình công cng

1. Đặt tên, đổi tên đường

Đối với đường thuộc thẩm quyền đặt tên, đổi tên của Hội đồng nhân dân tỉnh:

a) Ủy ban nhân dân cấp huyện lập hồ sơ quy định tại khoản 3 Điều này gửi đến Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

b) Các tuyến đường liên huyện, thị xã, thành phố khi đặt tên, đổi tên thì huyện, thị xã, thành phố có đường đi qua dài nhất nằm trên địa bàn là đơn vị lập đề nghị sau khi trao đổi thống nhất với huyện, thị xã, thành phố cùng có đường đi ngang qua.

c) Thường trực Hội đồng tư vấn tỉnh tổ chức lấy ý kiến của các cơ quan thành viên Hội đồng tư vấn tỉnh và các đoàn thể cùng cấp.

d) Công bố công khai dự kiến đặt tên, đổi tên đường trên các cơ quan thông tin đại chúng (báo chí, đài truyền thanh); niêm yết tại các trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã; tổ chức cuộc họp nhân dân cư trú nơi có tuyến đường đề nghị đặt tên, đổi tên để nhân dân tham gia đóng góp ý kiến trước khi Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định đặt tên.

đ) Sau khi nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ, Hội đồng tư vấn tỉnh sẽ tiến hành thẩm định và tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định việc đặt tên, đổi tên.

2. Đặt tên, đổi tên công trình công cộng

a) Đối với các công trình công cộng thuộc thẩm quyền đặt tên, đổi tên của Hội đồng nhân dân tỉnh:

- Sở, ngành có chức năng quản lý nhà nước đối với công trình công cộng phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố có công trình trên địa bàn thống nhất việc đặt tên, đổi tên và gửi văn bản kèm theo thủ tục hồ sơ đến Thường trực Hội đồng tư vấn tỉnh thẩm định;

- Tổ chức lấy ý kiến của các thành viên Hội đồng tư vấn tỉnh;

- Thường trực Hội đồng tư vấn tỉnh công bố công khai dự kiến đặt tên hoặc đổi tên cho công trình công cộng trên các cơ quan thông tin đại chúng (báo chí, đài truyền thanh địa phương); niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; tổ chức cuộc họp nhân dân cư trú nơi có công trình công cộng để nhân dân tham gia đóng góp ý kiến trước khi Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định đặt tên;

b) Đối với công trình công cộng thuộc thẩm quyền đặt tên, đổi tên của Ủy ban nhân dân tỉnh.

- Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc đơn vị có công trình công cộng đề nghị đặt tên, đổi tên tiến hành lập hồ sơ như quy định tại khoản 3 Điều này gửi đến Thường trực Hội đồng tư vấn tỉnh để thẩm định, tổ chức lấy ý kiến và tham mưu trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định;

- Hội đồng tư vấn tỉnh tổ chức lấy ý kiến của các cơ quan chuyên môn về lịch sử, văn hóa: tổ chức Đảng (Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy), chính quyền (các Sở, ban, ngành có liên quan), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể cùng cấp, các nhà nghiên cứu trước khi trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định.

c) Đối với công trình công cộng thuộc thẩm quyền đặt tên, đổi tên của Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố

- Hội đồng tư vấn cấp huyện lập các hồ sơ thủ tục theo quy định tại khoản 3 Điều này, đồng thời có văn bản trao đổi thống nhất với cơ quan thường trực Hội đồng tư vấn tỉnh trước khi trình Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định đặt tên, đổi tên công trình công cộng;

- Hội đồng tư vấn cấp huyện tổ chức lấy ý kiến của Hội đồng tư vấn tỉnh các cơ quan chuyên môn về lịch sử, văn hóa; tổ chức Đảng (Ban Tuyên giáo Huyện ủy), chính quyền (các phòng, ban chuyên môn cấp huyện có liên quan), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể cùng cấp, các nhà nghiên cứu trước khi trình Ủy ban nhân dân huyện thẩm định, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định đặt tên, đổi tên.

3. Hồ sơ đề nghị đặt tên, đổi tên đường và công trình công cộng

a) Văn bản đề nghị của địa phương, đơn vị ghi rõ lý do, số lượng tuyến đường hoặc công trình công cộng đề nghị đặt tên, đổi tên. Đối với trường hợp đổi tên phải nêu lý do cụ thể việc đổi tên.

b) Danh sách tên đường và công trình công cộng đề nghị đặt tên, đổi tên ghi rõ: Số thứ tự, mã hiệu, tên đường (cũ, dự kiến đặt tên mới) điểm đầu, điểm cuối, kết cấu, chiều dài, chiều rộng, kết cấu mặt đường.

c) Tóm tắt tiểu sử, ý nghĩa (thuyết minh) của tên dự kiến đặt cho đường và công trình công cộng.

d) Sơ đồ vị trí các tuyến đường và công trình công cộng đề nghị đặt tên, đổi tên (khổ giấy A3).

đ) Các văn bản có liên quan về việc lấy ý kiến (văn bản góp ý của cơ quan chuyên môn về lịch sử, văn hóa, các tổ chức Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể cùng cấp, các nhà nghiên cứu và cơ quan cấp trên trực tiếp)

Điều 12. Gắn biển tên đường, công trình công cộng và quy cách biển tên đường

1. Gắn biển tên đường và công trình công cộng

Căn cứ quyết định đặt tên, đổi tên đường và công trình công cộng của cấp thẩm quyền, các cơ quan chức năng quản lý và chủ đầu tư công trình công cộng thực hiện việc gắn biển tên trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày văn bản về việc đặt tên, đổi tên đường và công trình công cộng của Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh và Hội đồng nhân dân cấp huyện có hiệu lực.

2. Quy cách biển tên đường

Kích thước

Màu sắc

Chất liệu

Chữ viết trên biển

Vị trí thể hiện biểu tượng (logo) của tỉnh

Vị trí gắn biển

Hình chữ nhật 75cm x 40cm

Xanh lam sẫm; đường viền trắng rộng 0,5cm cách mép ngoài của biển từ 3cm đến 3,5cm; bốn góc viền uốn cong đều vào bên trong

Sắt tráng men hoặc nhôm lá dập, sơn chất liệu phản quang có độ bền tốt;

Kiểu chữ in hoa không có chân, màu trắng; từ đường ở dòng trên, từ tên đường ở dòng dưới và có cỡ chữ to hơn từ đường ở dòng trên;

Trên biển tên đường thể hiện biểu tượng (logo) của tỉnh màu trắng lên góc cao bên trái biển;

- Biển được gắn ở đầu, ở cuối đường và ở các điểm giao nhau với đường khác.

- Biển được gắn trên đầu cột sắt có đường kính tối thiểu 10cm, được chôn vững chắc, khoảng cách từ mặt đất đến đầu cột cao khoảng 250cm, vị trí cột ở gần mép góc vuông vỉa hè của hai đường giao nhau; hai biển tên hai đường giao nhau gắn vuông góc với nhau trên một cột, một biển nằm trên, một biển nằm dưới liền kề. Tại nơi gắn biển nếu có cột điện ở vị trí thích hợp thì biển có thể được gắn trên cột điện đó.

3. Nhng bin tên đưng đã gn trên đa bàn tnh trong thi gian va qua nếu không đúng vi quy ch quy đnh ti khon 2 Điu 12 ca Quy chế này cn sm chn chnh và thay bin mi đúng theo quy cách.

Chương IV

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 13. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức có liên quan

Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố, các tổ chức hữu quan triển khai tổ chức thực hiện nghiêm túc Quy chế này và quy định khác của pháp luật về đặt tên, đổi tên đường và công trình công cộng.

Điều 14. Khen thưởng và xử lý vi phạm

1. T chc, cá nhân có thành tích trong vic t chc thc hin Quy chế này và nhng quy đnh khác ca pháp lut v đt tên, đi tên đưng và công trình công cng s đưc động viên, khen thưng kp thi theo chế độ thi đua khen thưng hin hành ca Nhà nước;

2. T chc, cá nhân vi phm Quy chế này và nhng quy đnh khác ca pháp lut v đt tên, đi tên đưng và công trình công cng t tùy theo mc độ vi phm s b xử lý theo quy đnh ca pháp lut.

Điều 15. Giải quyết vướng mắc và sửa đổi, bổ sung Quy chế

Trong quá trình trin khai và thc hin Quy chế nếu có k khăn, vưng mc đề nghị c cấp, các ngành phn ánh kp thi v S Văn hóa, Th thao và Du lch để tng hp báo o Ủy ban nhân dân tnh sa đi, bổ sung kp thi./.