Quyết định 2144/QĐ-UBND phê duyệt phân bổ vốn sự nghiệp Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tỉnh Thanh Hóa năm 2016
Số hiệu: 2144/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Thanh Hóa Người ký: Phạm Đăng Quyền
Ngày ban hành: 21/06/2016 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Nông nghiệp, nông thôn, Tài chính, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH THANH HÓA
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 2144/QĐ-UBND

Thanh Hóa, ngày 21 tháng 6 năm 2016

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT PHÂN BỔ VỐN SỰ NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG NĂM 2016

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cứ Luật Ngân sách Nhà nước ngày 16/12/2002;

Căn cứ Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với các huyện nghèo;

Căn cứ Thông tư liên tịch số 02/2014/TTLT-BKHĐT-BTC ngày 12/02/2014 về việc hướng dẫn lồng ghép các nguồn vốn thực hiện Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững trên địa bàn các huyện nghèo;

Căn cứ Thông báo số 4666/BLĐTBXH-KHTC ngày 13/11/2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc phân bổ kinh phí Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2016;

Căn cứ Công văn số 740/LĐTBXH-VPQGGN ngày 10/3/2016 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn phạm vi, đối tượng phân bổ CTMTQG giảm nghèo bền vững năm 2016;

Căn cứ Công văn số 128/CV-VPQGGN ngày 06/6/2016 của Văn phòng Quốc gia về giảm nghèo về việc bố trí vốn Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững năm 2016;

Căn cứ Quyết định số 5256/2015/QĐ-UBND ngày 14/12/2015 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc giao dự toán thu ngân sách nhà nước, chi ngân sách địa phương và phân bổ ngân sách cấp tỉnh năm 2016 của tỉnh Thanh Hóa;

Căn cứ Công văn số 244/CV-HĐND ngày 14 tháng 6 năm 2016 của Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa về phân bổ vốn sự nghiệp Chương trình MTQG giảm nghèo nhanh bền vững năm 2016;

Xét đề nghị của liên ngành: Lao động, Thương binh và Xã hội - Tài chính - Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 1324/TTr-LN:TC- LĐTBXH-NNPTNT ngày 17 tháng 5 năm 2016; của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tại Tờ trình số 1624/TTr-SLĐTBXH ngày 10/6/2016,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt giao dự toán kinh phí sự nghiệp Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) giảm nghèo bền vững năm 2016, như sau:

Tổng số kinh phí năm 2016: 88.917 triệu đồng; trong đó:

- Đã hỗ trợ gạo cho các thôn, bản biên giới: 8.267 triệu đồng.

- Kinh phí còn lại: 80.650 triệu đồng.

1. Tổng kinh phí phân bổ lần này: 80.650 triệu đồng;

 (Chi tiết theo Phụ lục số 01/THGN và các phụ lục chi tiết kèm theo)

Bao gồm các Dự án sau:

(1). Dự án 1: Duy tu các công trình thuộc các huyện nghèo và các xã bãi ngang ven biển, xã đảo; hỗ trợ phát triển sản xuất, nâng cao dân trí các huyện nghèo.

- Tổng số kinh phí: 78.650 triệu đồng; Bao gồm các tiểu Dự án:

1.1. Tiểu Dự án 1: Hỗ trợ duy tu, bảo dưỡng công trình các huyện nghèo theo NQ30a.

- Kinh phí: 17.010 triệu đồng;

- Nguyên tắc phân bổ:

+ Trừ các xã đến năm 2016 đã hoàn thành tiêu chí nông thôn mới (có 02 xã, gồm: xã Ngọc Phụng, huyện Thường Xuân; xã Bãi Trành, huyện Như Xuân).

+ Phân bổ kinh phí theo đúng địa bàn và nguồn kinh phí được giao.

+ Phân bổ theo bình quân theo đầu xã để giao kinh phí cho huyện.

- Định mức phân bổ: 140 triệu đồng/xã;

Ngoài định mức chung phân bổ tính theo số lượng các xã như trên, số còn lại ưu tiên bổ sung cho huyện Mường Lát và huyện Quan Hóa để tập trung nguồn lực thực hiện 02 công trình sửa công trình đập mương bản Pù Đứa, xã Quang Chiểu, huyện Mường Lát và sửa chữa công trình nối tiếp đường giao thông Bản Pheo đi Bản Yên, xã Hiền Chung, huyện Quan Hóa.

+ Huyện Mường Lát (8 xã): 2.630 triệu đồng;

+ Huyện Quan Sơn (12 xã): 1.680 triệu đồng;

+ Huyện Quan Hóa (17 xã): 3.880 triệu đồng;

+ Huyện Lang Chánh (10 xã): 1.400 triệu đồng;

+ Huyện Bá Thước (22 xã): 3.080 triệu đồng;

+ Huyện Thường Xuân (15 xã): 2.100 triệu đồng;

+ Huyện Như Xuân (16 xã): 2.240 triệu đồng.

- Quản lý sử dụng nguồn kinh phí: Giao cho Chủ tịch UBND huyện căn cứ vào số kinh phí được giao chủ động lựa chọn các danh mục để thực hiện đúng mục tiêu, có hiệu quả; không chia đều kinh phí cho các xã, tránh dàn trải, ưu tiên những công trình có yêu cầu cấp bách, cần thiết; các huyện Mường Lát, Quan Hóa thực hiện theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh tại Công văn số 13516/UBND-VX ngày 30/12/2015 và Công văn số 2392/UBND ngày 16/3/2016 đồng thời lồng ghép với các chương trình mục tiêu khác và bố trí thêm nguồn lực tài chính hợp pháp khác để thực hiện, nhằm phát huy hiệu quả nguồn kinh phí được giao.

(Chi tiết Phụ lục số 01a).

1.2. Tiểu Dự án 2: Hỗ trợ duy tu, bảo dưỡng các công trình thuộc xã bãi ngang ven biển và hải đảo.

- Kinh phí: 2.579 triệu đồng;

- Nguyên tắc phân bổ:

+ Căn cứ danh mục các xã bãi ngang ven biển tại Quyết định số 539/2013/QĐ-TTg ngày 01/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 99/QĐ-TTg ngày 14/01/2016 của Thủ tướng Chính phủ về công nhận xã đảo thuộc tỉnh Thanh Hóa (không bao gồm các xã đến năm 2016 đã đạt chuẩn các chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới, có 05 xã gồm: xã Bình Minh, xã Hải Châu - huyện Tĩnh Gia; xã Quảng Thái - huyện Quảng Xương; xã Quảng Đại, TX Sầm Sơn; xã Minh Lộc, huyện Hậu Lộc).

+ Tính theo số xã được hưởng chính sách trên địa bàn huyện để phân bổ kinh phí cho huyện.

- Định mức phân bổ: 78 triệu đồng/xã (tổng số xã là 33 xã); kinh phí phân bổ theo tiêu chí này cho các huyện còn dư 05 triệu đồng, bổ sung cho huyện Tĩnh Gia là huyện có số xã nhiều nhất, cụ thể như sau:

+ Huyện Tĩnh Gia (12 xã): 941 triệu đồng;

+ Huyện Quảng Xương (5 xã): 390 triệu đồng;

+ Huyện Hậu Lộc (4 xã): 312 triệu đồng;

+ Huyện Hoằng Hóa (6 xã): 468 triệu đồng;

+ Huyện Nga Sơn (3 xã): 234 triệu đồng;

+ TX Sầm Sơn (3 xã): 234 triệu đồng.

- Quản lý sử dụng nguồn kinh phí: Căn cứ vào số kinh phí được giao, Chủ tịch UBND huyện chủ động lựa chọn các danh mục công trình cấp thiết để duy tu, bảo dưỡng đúng mục tiêu, có hiệu quả, không chia đều kinh phí cho các xã, tránh dàn tri; lồng ghép với các chương trình mục tiêu và nguồn tài chính hợp pháp khác để phát huy hiệu quả nguồn kinh phí.

(Chi tiết Phụ lục số 01b).

1.3. Tiểu dự án 3: Hỗ trợ phát triển sản xuất; đào tạo và nâng cao dân trí.

- Kinh phí: 67.328 triệu đồng;

+ Đã phân bổ: 8.267 triệu đồng;

(Hỗ trợ mua gạo cho các thôn bản biên giới năm 2016 theo Quyết định 555/QĐ-UBND ngày 15/02/2016).

+ Nguồn còn lại: 59.061 triệu đồng;

+ Phân bổ lần này: 59.061 triệu đồng;

(Chi tiết theo phụ lục số 02 kèm theo)

- Nguyên tắc phân bổ:

+ Theo quy định tại Thông tư số 86/2009/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 12 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Hướng dẫn xây dựng đề án khuyến nông, khuyến ngư thuộc Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với các huyện nghèo, bao gồm: Hỗ trợ giống, vật tư để thực hiện mô hình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư phù hợp với từng điều kiện của từng địa phương; Hỗ trợ mua giống, phân bón cho việc chuyển đổi cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao; Hỗ trợ hộ nghèo phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và phát triển ngành nghề; tập huấn, đào tạo, nâng cao dân trí.

+ Không phân bổ kinh phí cho các xã đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới.

1.3.1. Hỗ trợ phát triển sản xuất; đào tạo và nâng cao dân trí các huyện nghèo: 57.361 triệu đồng;

Bao gồm:

(1). Phân bổ cho các huyện nghèo theo NQ 30a và các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo.

(1.1). Hỗ trợ Phát triển sản xuất cho 7 huyện nghèo: 30.436 triệu đồng.

- Có 100/102 xã của 7 huyện 30a thuộc đối tượng được phân bổ (trừ 2 xã đã đạt chuẩn nông thôn mới, gồm: xã Bãi Trành, huyện Như Xuân và xã Ngọc Phụng, huyện Thường Xuân).

- Định mức phân bổ bình quân cho một xã: 300 triệu đồng/xã. Kinh phí còn lại sau khi trừ đi định mức còn lại 436 triệu đồng bổ sung thêm cho huyện Mường Lát, cụ thể phân bổ cho các huyện như sau:

+ Huyện Mường Lát (8 xã): 2.836 triệu đồng;

+ Huyện Quan Sơn (12 xã): 3.600 triệu đồng;

+ Huyện Quan Hóa (17 xã): 5.100 triệu đồng;

+ Huyện Bá Thước (22 xã): 6.600 triệu đồng;

+ Huyện Lang Chánh (10 xã): 3.000 triệu đồng;

+ Huyện Thường Xuân (15 xã): 4.500 triệu đồng;

+ Huyện Như Xuân (16 xã): 4.800 triệu đồng.

Căn cứ Nghị quyết số 16-NQ/TU ngày 20/4/2015 của BCH Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa về tái cơ cấu ngành nông nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, khả năng cạnh tranh và phát triển bền vững; Quyết định số 4438/QĐ-UBND ngày 11/12/2014 của Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt đề án: Cây trồng, vật nuôi có lợi thế phát triển trên địa bàn các huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020; Quyết định số 2918/QĐ- UBND ngày 08/9/2014 của UBND tỉnh Thanh Hóa quy định mức hỗ trợ phát triển sản xuất theo Quyết định số 2621/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa và các quyết định khác có liên quan, các huyện tổ chức thực hiện chính sách này phải đúng mục tiêu, có hiệu quả; công bằng, công khai, dân chủ, minh bạch; không để xảy ra lãng phí, thất thoát nguồn kinh phí. Huy động cả hệ thống chính trị từ thôn, bản trở lên tham gia giám sát thực hiện chính sách này.

(1.2) Phân bổ cho các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo:

- Hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã ĐBKK theo Quyết định số 539/QĐ-TTg ngày 01/4/2013 và Quyết định số 99/QĐ-TTg ngày 14/01/2016 của Thủ tướng Chính phủ: 9.900 triệu đồng.

- Nguyên tắc phân bổ: Phân bổ cho 32/37 theo Quyết định số 539/QĐ-TTg và xã Hải Bình theo Quyết định số 99/QĐ-TTg: (không phân bổ cho các xã đã hoàn thành tiêu chí nông thôn mới gồm: xã Hải Châu, xã Bình Minh huyện Tĩnh Gia; xã Quảng Thái, huyện Quảng Xương; xã Quảng Đại, TX Sầm Sơn; xã Minh Lộc, huyện Hậu Lộc).

- Định mức phân bổ: Phân bổ bình quân cho một xã: 300 triệu đồng/xã, cụ thể phân bổ cho các huyện như sau:

+ Huyện Tĩnh Gia (12 xã): 3.600 triệu đồng;

+ Huyện Quảng Xương (5 xã): 1.500 triệu đồng;

+ Huyện Hoằng Hóa (6 xã): 1.800 triệu đồng;

+ Huyện Hậu Lộc (4 xã): 1.200 triệu đồng;

+ Huyện Nga Sơn (3 xã): 900 triệu đồng;

+ Huyện TX Sầm Sơn (3 xã): 900 triệu đồng.

- Mục tiêu hỗ trợ:

+ Hỗ trợ các hộ nghèo, hộ cận nghèo phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp bền vững, theo hướng sản xuất hàng hóa, khai thác tốt các thế mạnh của địa phương; tạo sự chuyển biến nhanh hơn về thu nhập và đời sống cho người nghèo, đồng bào thiểu số, góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững.

+ Hỗ trợ đa dạng các hình thức tạo sinh kế cho người nghèo, thực hiện nhân rộng các mô hình giảm nghèo hiệu quả, phù hợp nhằm nâng cao năng lực sản xuất và đa dạng hóa về thu nhập cho người nghèo, hộ nghèo; tạo cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận các chính sách, nguồn lực, thị trường (thị trường vốn, lao động, đất đai, khoa học kỹ thuật - công nghệ và thị trường hàng hóa đầu vào, đầu ra...).

- Nội dung thực hiện:

+ Hỗ trợ giống, vật tư, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật cho việc chuyển đổi cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao.

+ Hỗ trợ vắc xin tiêm phòng các dịch bệnh nguy hiểm cho gia súc, gia cầm.

+ Hỗ trợ làm chuồng trại chăn nuôi, trồng cỏ, cải tạo diện tích ao, tạo lồng bè nuôi trồng thủy sản.

+ Hỗ trợ các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công, bao gồm: Bổ sung và nâng cao kiến thức phát triển kinh tế hộ gia đình; giúp người nghèo tiếp cận các dịch vụ tín dụng, thông tin thị trường; xây dựng các mô hình khuyến nông - lâm - ngư và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

+ Hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại đầu tư liên kết với hộ nghèo, cận nghèo trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm theo hướng sản xuất hàng hóa, kết nối người nghèo với thị trường.

+ Hỗ trợ xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu quảng bá, giới thiệu sản phẩm nhất là nông, lâm, thủy sản trên địa bàn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn; thông tin thị trường cho nông dân.

+ Hỗ trợ nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ chỉ đạo hỗ trợ phát triển sản xuất, cán bộ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư; dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y; vệ sinh an toàn thực phẩm.

(2). Hỗ trợ 7 Trạm Khuyến nông thuộc 7 huyện 30a để xây dựng mô hình phát triển sản xuất: 7 Trạm x 200 triệu đồng/trạm = 1.400 triệu đồng.

(Chi tiết theo Phụ lục số 02 kèm theo).

1.3.2. Khoán bảo vệ rừng:

- Kinh phí: 13.700 triệu đồng.

- Nguyên tắc phân bổ:

+ Thực hiện theo quy định tại Thông tư liên tịch số 80/2013/TTLT-BTC-BNN ngày 14/6/2013 của Liên Bộ Tài chính - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Hướng dẫn chế độ quản lý, sử kinh phí sự nghiệp thực hiện bảo vệ rừng.

+ Phân bổ theo diện tích đã được Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt dự án bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ và đặc dụng giai đoạn 2013 - 2020.

- Kinh phí phân bổ: 13.700 triệu đồng;

a) Giao khoán bảo vệ rừng

+ Diện tích giao khoán: 112.300ha;

+ Mức khoán bình quân: 114.000 đồng/ha/năm;

+ Kinh phí: 12.803 triệu đồng;

b) Hỗ trợ kinh phí quản lý dự án: 897 triệu đồng;

(Chi tiết Phụ lục số 2a)

- Quản lý sử dụng nguồn kinh phí: Các huyện, các chủ dự án, các đơn vị được giao kinh phí có trách nhiệm sử dụng nguồn kinh phí đúng mục đích, hiệu quả; kết hợp huy động các nguồn vốn khác kết hợp với nguồn kinh phí hỗ trợ để thực hiện bảo vệ và phát triển rừng đảm bảo theo các yêu cầu đã được quy định.

1.3.3. Hỗ trợ xuất khẩu lao động: 1.700 triệu đồng.

Nguyên tắc phân bổ: Theo Thông tư Liên tịch số 31/2009/TTLT-BLĐTBXH- BTC ngày 09/9/2009 của Liên bộ Bộ Lao động TBXH - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số nội dung tại Quyết định 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề án hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh XKLĐ góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009 - 2020.

a) Kinh phí giao các huyện, các xã thực hiện: 1.003 triệu đồng.

Bao gồm:

- Thông tin tuyên truyền, tư vấn XKLĐ: 968 triệu đồng.

+ Hỗ trợ truyền thông tại huyện:20 triệu đồng/huyện x 7 huyện.

+ Hỗ trợ truyền thông tại xã: 4 triệu đồng/xã x 109 xã.

+ Hỗ trợ cán bộ trực tiếp vận động, tư vấn cho người đi XKLĐ (300 ngàn đồng/tháng x 12 tháng x 109 xã).

- Hỗ trợ giám sát đánh giá (mỗi huyện 5 triệu đồng): 35 triệu đồng. b) Kinh phí giao các đơn vị cấp tỉnh thực hiện: 697 triệu đồng. (1) Nội dung thực hiện

- Tư vấn giới thiệu việc làm cho lao động sau khi về nước: 52 triệu đồng;

- Tập huấn nâng cho cán bộ làm công tác XKLĐ: 220 triệu đồng (tập huấn cho cấp huyện, xã, thôn - ưu tiên cán bộ mới);

- Tham vấn đối thoại chính sách và tư vấn thị trường XKLĐ: 324 triệu đồng;

- Giám sát đánh giá: 101 triệu đồng. (2) Đơn vị thực hiện: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.

(Chi tiết theo Phụ lục số 02b, 02c kèm theo)

1.3.4. Nâng cao dân trí

a) Tập huấn kiến thức PTSX cho CB thôn, bản: 924 triệu đồng;

a.1. Nội dung thực hiện

- Đối tượng: Trưởng thôn, bản trên địa bàn 7 huyện 30a;

- Số lượng lớp: 12 lớp (75 học viên/lớp);

- Địa điểm tập huấn: Tại trung tâm 7 huyện 30a;

- Thời gian tập huấn: 3 ngày/lớp (trong đó tập huấn 02 ngày, 01 ngày đi, về);

- Nội dung tập huấn: Quy trình lựa chọn, bình bầu các hộ dân tham gia dự án; Hướng dẫn và định hướng giúp hộ dân lựa chọn đăng ký các mô hình phát triển sản xuất phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương; Công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc các hộ dân; Lập báo cáo kết quả thực hiện; Giới thiệu quy trình kỹ thuật một số cây trồng, con nuôi đặc sản theo Đề án: “Phát triển cây trồng, vật nuôi có lợi thế phát triển trên địa bàn các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020”.

a.2. Đơn vị thực hiện: Chi cục Phát triển nông thôn Thanh Hóa

(Chi tiết theo phụ lục số 2d kèm theo).

b. Thực hiện dự án dân số kế hoạch hóa gia đình đối với các huyện 30a: Kinh phí: 1.001 triệu đồng; b.1. Nội dung thực hiện:

- Hoạt động tuyên truyền về chính sách KHHGĐ, hôn nhân cận huyết thống, phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản: 312 triệu đồng;

- Tư vấn đối tượng đặt DCTC: 21 triệu đồng;

- Cung cấp các dịch vụ KHHGĐ: 435 triệu đồng;

- Tổ chức triển khai các chiến dịch tại tỉnh, huyện, xã: 131 triệu đồng;

- Kiểm tra giám sát: 102 triệu đồng;

b.2. Đơn vị thực hiện: Chi cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình

(Chi tiết theo phụ lục số 2e kèm theo)

(2). Dự án 3. Nhân rộng mô hình giảm nghèo: 1.000 triệu đồng.

- Căn cứ Thông tư liên tịch số 68/2013/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày

21/5/2013 của Bộ Tài chính - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội quy định quản lý và sử dụng kinh phí Dự án 3 và dự án 4 của Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 - 2015.

- Nội dung mô hình và định mức phân bổ cho các huyện:

+ Huyện Đông Sơn: Mô hình chăn nuôi gà ri vàng rơm tại xã Đông Minh 250 triệu đồng;

+ Huyện Hậu Lộc: Mô hình chăn nuôi bò sinh sản tại xã Hòa Lộc 250 triệu đồng;

+ Huyện Tĩnh Gia: Mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm tại xã Ngọc Lĩnh 250 triệu đồng;

+ Huyện Thọ Xuân: Mô hình chăn nuôi bò sinh sản tại xã Xuân Sơn 250 triệu đồng.

Giao cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, khảo sát, hướng dẫn các huyện xây dựng và thực hiện mô hình phù hợp với thực tế tại địa phương; đảm bảo phát huy hiệu quả nguồn kinh phí. Kết thúc thực hiện dự án yêu cầu các huyện phải tổng kết, đánh giá hiệu quả mô hình và phải được nhân ra diện rộng.

(Chi tiết theo phụ lục số 03 kèm theo)

(3). Dự án 5. Nâng cao năng lực giảm nghèo, giám sát đánh giá thực hiện Chương trình:

- Kinh phí: 1.000 triệu đồng;

3.1. Phân bổ cấp huyện. 302 triệu đồng;

- Tiêu chí phân bổ: Phân bổ theo đầu huyện, đầu xã, có xét tính mức độ khó khăn theo khu vực để phân bổ kinh phí.

- Định mức phân bổ: Phân bổ bình quân mỗi huyện 3 triệu đồng, các xã núi cao 0,5 triệu đồng/xã, các xã núi thấp 0,4 triệu đồng/xã, các xã, phường, thị trấn còn lại 0,3 triệu đồng/xã.

3.2. Cấp tỉnh: 698 triệu đồng;

a) Nội dung thực hiện

a.1. Tổ chức 04 lớp tập huấn cho 200 cán bộ làm công tác giảm nghèo cấp xã, phường/thị trấn, thời gian tập huấn 04 ngày/lớp.

Nội dung, chương trình tập huấn: Các chủ trương, đường lối, chính sách, chương trình giảm nghèo do các sở, ban, ngành thành viên BCĐGNBV tỉnh gồm: UBMTQ tỉnh, Sở KHĐT, Sở NNPTNT, Sở LĐTB&XH, Ban Dân tộc tỉnh, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ tỉnh biên soạn và giảng bài, kinh phí = 99,5 triệu đồng lớp x 4 lớp = 398 triệu đồng.

a.2. Tổ chức 36 hội nghị đối thoại chính sách giảm nghèo và bảo trợ xã hội, kinh phí thực hiện: 207 triệu đồng, gồm:

+ Tổ chức 18 cuộc đối thoại chính sách với cán bộ xã, thôn/bản, khối phố, thời gian 1/2 ngày/cuộc với 30 cán bộ xã, thôn và 10 cán bộ các ngành tham gia, tổng số người tham gia 720 người, kinh phí 5,10 triệu đồng/cuộc; kinh phí thực hiện: 91,8 triệu đồng.

+ Tổ chức 18 cuộc đối thoại chính sách với hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ khá, giàu tham gia, thời gian 1/2 ngày/cuộc, với 30 hộ nghèo, 15 hộ cận nghèo, 5 hộ khá giàu và 10 cán bộ các ngành tham gia, tổng số người tham gia là 1.080 người, kinh phí 6,40 triệu đồng/cuộc; Kinh phí thực hiện 115,2 triệu đồng.

a.3. Hoạt động giám sát, đánh giá thực hiện Chương trình: 93 triệu đồng. b) Đơn vị thực hiện: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.

(Chi tiết theo Cột 13 Phụ lục số 01/THGN và Phụ lục số 04)

2. Nguồn kinh phí

Từ nguồn vốn sự nghiệp Chương trình giảm nghèo bền vững trong dự toán ngân sách tỉnh năm 2016.

Điều 2. Tổ chức thực hiện

1. Căn cứ Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt giao dự toán kinh phí Chương trình MTQGGN cho từng Dự án. Cơ quan quản lý Chương trình có trách nhiệm hướng dẫn các đơn vị lựa chọn các danh mục Dự án; xây dựng các mô hình phát triển sản xuất; thực hiện đúng mục tiêu của chương trình.

2. Sở Tài chính thực hiện bổ sung dự toán kinh phí cho các đơn vị và bổ sung trợ cấp cho các huyện, thị xã, thành phố thực hiện. Hướng dẫn, quản lý, thanh quyết toán nguồn kinh phí theo quy định hiện hành.

3. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài chính trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của mình, có trách nhiệm phối hợp hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện và tổng hợp báo cáo đánh giá kết quả thực hiện Chương trình này về UBND tỉnh và các bộ, ngành Trung ương theo quy định.

4. UBND các huyện, các đơn vị được giao kinh phí thực hiện, yêu cầu phân bổ, sử dụng kinh phí thực hiện đúng mục tiêu, có trọng điểm; lồng ghép với các chương trình, chính sách khác trên địa bàn; chủ động bố trí thêm nguồn lực từ từ ngân sách cấp mình và các nguồn lực hợp pháp khác nhằm phát huy hiệu quả, chất lượng của chương trình, để đạt được mục tiêu giảm nghèo nhanh và bền vững; quản lý, sử dụng nguồn kinh phí đúng mục đích, công khai, dân chủ, có hiệu quả và thanh quyết toán theo quy định hiện hành; báo cáo tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện về UBND tỉnh và các ngành. Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh và pháp luật về quản lý, sử dụng nguồn kinh phí này.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các sở: Lao động - Thương binh và Xã hội, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh Thanh Hóa; Chủ tịch UBND các huyện thực hiện Chương trình này; Thủ trưởng các ngành, các đơn vị có liên quan và các đơn vị được giao kinh phí thực hiện Chương trình chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

KT.CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Phạm Đăng Quyền

 

PHỤ LỤC SỐ 01/THGN

PHÂN BỔ KINH PHÍ SỰ NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO NĂM 2016
(Kèm theo Quyết định số: 2144/QĐ-UBND ngày 21/6/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa)

Đơn vị: Triệu đồng

TT

Chỉ tiêu

Tổng số (Dự án 1, 3, 5)

DA 1: Chương trình 30a, Bao gồm nội dung, nhiệm vụ của Chương trình 30a đang thực hiện và hỗ trợ đầu tư CSHT các xã ĐBKK, vùng bãi ngang ven biển, xã đảo

DA 3: Nhân rộng mô hình giảm nghèo

DA 5: Nâng cao năng lực giảm nghèo, truyền thông và giám sát đánh giá thực hiện chương trình

Tổng số (tiểu dự án 1, 2, 3)

Tiểu DA 1: Hỗ trợ ĐTCS hạ tầng các huyện nghèo

Tiểu DA 2: Hỗ trợ DTBD hạ tầng xã bãi ngang

Tiểu DA 3: Hỗ trợ PTSX, nâng cao dân trí và XKLĐ

Bao gồm các nội dung

Hỗ trợ phát triển SX

Hỗ trợ các trạm khuyến nông để XD mô hình SX

Khoán bảo vệ rừng

Hỗ trợ XKLĐ

Tập huấn kiến thức PTSX cho CB thôn, bản

Thực hiện công tác DSKHHGĐ

A

B

 

2 = 3+4+5

3

4

5 = 6+…+11

6

7

8

9

10

11

12

13

A

Dự toán

88.917

86.917

17.010

2.579

67.328

51.928

 

13.700

1.700

 

 

1.000

1.000

B

Đã phân bổ (tại QĐ 555)

8.267

8.267

 

 

8.267

8.267

 

 

 

 

 

 

 

C

Còn lại (A-B)

80.650

78.650

17.010

2.579

59.061

43.661

 

13.700

1.700

 

 

1.000

1.000

D

Phân bổ đợt này

80.650

78.650

17.010

2.579

59.061

40.336

1.400

13.700

1.700

924

1.001

1.000

1.000

I

Cấp huyện

70.842

69.540

17.010

2.579

49.951

40.336

1.400

7.212

1.003

 

-

1.000

302

1

Mường Lát

6.489

6.481

2.630

 

3.851

2.836

200

722

93

 

 

 

8

2

Quan Sơn

6.592

6.582

1.680

 

4.902

3.600

200

977

125

 

 

 

10

3

Quan Hóa

11.154

11.142

3.880

 

7.262

5.100

200

1.800

162

 

 

 

12

4

Lang Chánh

5.149

5.140

1.400

 

3.740

3.000

200

431

109

 

 

 

9

5

Bá Thước

11.024

11.010

3.080

 

7.930

6.600

200

931

199

 

 

 

14

6

Thường Xuân

8.612

8.601

2.100

 

6.501

4.500

200

1.648

153

 

 

 

11

7

Như Xuân

8.117

8.105

2.240

 

5.865

4.800

200

703

162

 

 

 

12

8

Cẩm Thủy

11

-

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

11

9

Ngọc Lặc

12

-

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

12

10

Như Thanh

10

-

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

10

11

Thạch Thành

14

-

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

14

12

Triệu Sơn

14

-

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

14

13

Thọ Xuân

265

-

 

 

-

 

 

 

 

 

 

250

15

14

Vĩnh Lộc

8

-

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

8

15

Tĩnh Gia

4.804

4.541

 

941

3.600

3.600

 

 

 

 

 

250

13

16

Hà Trung

10

-

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

10

17

Yên Định

12

-

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

12

18

Quảng Xương

1.902

1.890

 

390

1.500

1.500

 

 

 

 

 

 

12

19

Hậu Lộc

1.773

1.512

 

312

1.200

1.200

 

 

 

 

 

250

11

20

Hoằng Hóa

2.284

2.268

 

468

1.800

1.800

 

 

 

 

 

 

16

21

Nga Sơn

1.145

1.134

 

234

900

900

 

 

 

 

 

 

11

22

Sầm Sơn

1.140

1.134

 

234

900

900

 

 

 

 

 

 

6

23

Bỉm Sơn

5

-

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

5

24

TP Thanh Hóa

14

-

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

14

25

Đông Sơn

258

-

 

 

-

 

 

 

 

 

 

250

8

26

Thiệu Hóa

11

-

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

11

27

Nông Cống

13

-

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

13

II

Các BQL rừng (chi tiết theo PL số 2a)

6.488

6.488

 

 

6.488

 

 

6.488

 

 

 

 

 

III

Các đơn vị cấp tỉnh

3.320

2.622

 

 

2.622

 

 

 

697

924

1.001

 

698

1

Sở Lao động - TBXH

1.395

697

 

 

697

 

 

 

697

 

 

 

698

2

Chi cục PTNT

924

924

 

 

924

 

 

 

 

924

 

 

 

3

Chi cục SKHHGĐ

1.001

1.001

 

 

1.001

 

 

 

 

 

1.001

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ: 01A

DỰ ÁN I: CHƯƠNG TRÌNH 30a, NHIỆM VỤ CỦA CHƯƠNG TRÌNH 30a ĐANG THỰC HIỆN VÀ HỖ TRỢ ĐẦU TƯ CSHT CÁC XÃ ĐBKK VÙNG BÃI NGANG VEN BIỂN

Tiểu dự án I: HỖ TRỢ ĐTCS HẠ TẦNG CÁC HUYỆN NGHÈO
(Kèm theo Quyết định số: 2144/QĐ-UBND ngày 21/6/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa)

Đơn vị tính: Triệu đồng

TT

Dự án

Tổng số

H. Như Xuân (16 xã)

H. Thường Xuân (15 xã)

H. Lang Chánh (10 xã)

H.Bá Thước (22 xã)

H.Quan Hóa (17 xã)

H.Quan Sơn (12 xã)

H.Mường Lát (8 xã)

A

B

1

3

4

5

6

7

8

9

1

Dự toán

17.010

 

 

 

 

 

 

 

2

Phân bổ

17.010

2.240

2.100

1.400

3.080

3.880

1.680

2.630

 

PHỤ LỤC SỐ: 01B

DỰ ÁN I: CHƯƠNG TRÌNH 30a, NHIỆM VỤ CỦA CHƯƠNG TRÌNH 30A ĐANG THỰC HIỆN VÀ HỖ TRỢ ĐẦU TƯ CSHT CÁC XÃ ĐBKK VÙNG BÃI NGANG VEN BIỂN

Tiểu dự án II: HỖ TRỢ ĐTCS HẠ TẦNG CÁC XÃ BÃI NGANG (33 XÃ)
(Kèm theo Quyết định số: 2144/QĐ-UBND ngày 21/6/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa)

Đơn vị tính: Triệu đồng

TT

Dự án

Dự toán

Tĩnh Gia (12 xã)

Quảng Xương (05 xã)

Hậu Lộc (04 xã)

Hoằng Hóa (06 xã)

Nga Sơn (03 xã)

Thị xã Sầm Sơn (03 xã)

A

B

1

3

4

5

6

7

8

1

Tiểu dự án II: Hỗ trợ ĐTCS hạ tầng các xã bãi ngang (37 xã)

2.579

 

 

 

 

 

 

2

Phân bổ lần này (33 xã)

2.579

941

390

312

468

234

234

 

- Tiêu thức phân bổ: Tính theo số xã trên địa bàn huyện để phân bổ kinh phí cho huyện, mức phân bổ bình quân 78 triệu đồng/xã.

 

 

 

 

 

 

 

3

Còn lại

-

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 02

DỰ ÁN I: CHƯƠNG TRÌNH 30a, NHIỆM VỤ CỦA CHƯƠNG TRÌNH 30a ĐANG THỰC HIỆN VÀ HỖ TRỢ ĐẦU TƯ CSHT CÁC XÃ ĐBKK VÙNG BÃI NGANG VEN BIỂN

Tiểu dự án III: HỖ TRỢ PTSX, NÂNG CAO DÂN TRÍ VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
(Kèm theo Quyết định số: 2144/QĐ-UBND ngày 21/6/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa)

ĐVT: Triệu đồng

STT

Nội dung

Tổng

Mường Lát (8 xã)

Quan Sơn (12 xã)

Quan Hóa (17 xã)

Thước (22 xã)

Lang Chánh (10 xã)

Thường Xuân (15 xã)

Như Xuân (16 xã)

Tĩnh Gia (12 xã)

Quảng Xương (5 xã)

Hoằng Hóa (6 xã)

Hậu Lộc (4 xã)

Nga Sơn (3 xã)

TX Sầm Sơn (3 xã)

Sở LĐTBXH

Chi cục DSKHHGĐ

Chi cục PTNT

Các BQL rừng và ĐV khác (30 ĐV)

1

Dự toán

67.328

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Đã phận bổ (KP mua gạo cho các thôn bản biên giới theo NQ30a tại QĐ 555/QĐ-UBND

8.267

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Còn lại

59.061

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Phân bổ lần này

59.061

3.129

3.925

5.462

6.999

3.309

4.853

5.162

3.600

1.500

1.800

1.200

900

900

697

1.001

924

13.700

-

Hỗ trợ phát triển sản xuất các xã ĐBKK vùng bãi ngang ven biển và hải đảo

9.900

 

 

 

 

 

 

 

3.600

1.500

1.800

1.200

900

900

 

 

 

 

-

Hỗ trợ phát triển sản xuất các xã thuộc NQ 30 a

30.436

2.836

3.600

5.100

6.600

3.000

4.500

4.800

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Hỗ trợ Trạm Khuyến nông xây dựng mô hình phát triển sản xuất

1.400

200

200

200

200

200

200

200

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Kinh phí tập huấn PTSX cho cán bộ thôn bản

924

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

924

 

-

Kinh phí thực hiện công tác dân số KHHGĐ

1.001

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.001

 

 

-

Kinh phí bảo vệ rừng phòng hộ

13.700

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13.700

-

Hỗ trợ XKLĐ

1.700

93

125

162

199

109

153

162

 

 

 

 

 

 

697

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 02A

CHI TIẾT PHÂN BỔ KINH PHÍ BẢO VỆ RỪNG PHÒNG HỘ THUỘC ĐỐI TƯỢNG 30a NĂM 2016
(Kèm theo Quyết định số: 2144/QĐ-UBND ngày 21/6/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa)

TT

Đơn vị

Khối lượng (ha)

Vốn hỗ trợ (triệu đồng)

Ghi chú

Vốn khoán BVR

Vốn quản lý dự án

Tổng vốn

 

Tổng cộng

112.300

12.803

897

13.700

 

I

Khối huyện

58.859

6.740

472

7.212

 

1

UBND huyện Mường Lát

5.914

675

47

722

 

2

UBND huyện Quan Sơn

7.998

913

64

977

 

3

UBND huyện Quan Hóa

14.539

1.682

118

1.800

 

4

UBND huyện Lang Chánh

3.525

403

28

431

 

5

UBND huyện Bá Thước

7.619

870

61

931

 

6

UBND huyện Thường Xuân

13.500

1.540

108

1.648

 

7

UBND huyện Như Xuân

5.764

657

46

703

 

II

Các đơn vị khác

53.441

6.063

425

6.488

 

1

BQLRPH Mường Lát

2.172

248

17

265

 

2

Đồn Biên phòng Quang Chiểu

2.456

280

20

300

 

3

Đồn Biên phòng Tam Chung

1.097

125

9

134

 

4

Đồn Biên phòng Pù Nhi

711

81

6

87

 

5

Đồn Biên phòng Trung Lý

436

50

4

54

 

6

Đồn Biên phòng Tén Tằn

1.748

200

14

214

 

7

BQLRPH Na Mèo

4.878

557

39

596

 

8

Đồn BP Na Mèo

4.682

535

37

572

 

9

BQLRPH Sông Lò

5.648

645

45

690

 

10

Đồn BP Tam Thanh

5.073

579

41

620

 

11

Đồn BP Mường Mìn

2.674

306

21

327

 

12

CTy LN Lang Chánh

2.140

244

17

261

 

13

BQLRPH Lang Chánh

4.858

555

39

594

 

14

BQL RPH sông Chu

5.240

560

39

599

 

15

BQLRPH sông Đằn

3.156

360

25

385

 

16

Đồn BP Bát Mọt

1.596

182

13

195

 

17

Đồn BP Yên Khương

1.876

214

15

229

 

18

BQLRPH sông Chàng

3.000

342

24

366

 

 

PHỤ LỤC SỐ 02B

DỰ TOÁN CHI TIẾT PHÂN BỔ KINH PHÍ HỖ TRỢ CÁC HUYỆN NGHÈO ĐẨY MẠNH XKLĐ THEO QĐ 71/TTg NĂM 2016
(Kèm theo Quyết định số: 2144/QĐ-UBND ngày 21/6/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa)

Đơn vị tính: Triệu đồng

STT

TÊN ĐƠN VỊ

ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH

TỔNG KINH PHÍ PHÂN BỔ

TRONG ĐÓ

Tư vấn giới thiệu việc làm sau khi về nước

Thông tin, tuyên truyền, tư vấn XKLĐ

Đào tạo NCNL cán bộ làm công tác XKLĐ

Giám sát đánh giá

Tổng số

Trong đó

Tổng tiền

Các chỉ tiêu

Thôn

Tuyên truyền

cấp huyện

Tuyên truyền cấp xã

Hỗ trợ CB tư vấn cấp xã

Tư vấn XKLĐ tại xã, thôn

Số người

Số lớp

I

CẤP HUYỆN

98

860

1003

0

968

140

436

392

0

0

0

0

35

1

Huyện Mường Lát

9

90

93

 

88

20

36

32

 

 

 

 

5

2

Huyện Quan Sơn

13

99

125

 

120

20

52

48

 

 

 

 

5

3

Huyện Quan Hóa

18

123

162

 

157

20

72

65

 

 

 

 

5

4

Huyện Lang Chánh

11

98

109

 

104

20

44

40

 

 

 

 

5

5

Huyện Bá Thước

23

225

199

 

194

20

92

82

 

 

 

 

5

6

Huyện Thường Xuân

17

140

153

 

148

20

68

60

 

 

 

 

5

7

Huyện Như Xuân

18

183

162

 

157

20

72

65

 

 

 

 

5

II

CẤP TỈNH

 

 

697

52

324

 

 

 

324

220

140

2

101

 

(Sở Lao động - TBXH)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TỔNG CỘNG

 

 

1700

52

1292

140

436

392

324

220

140

2

136

 

PHỤ LỤC SỐ 02C

DỰ TOÁN CHI TIẾT KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN HỖ TRỢ HUYỆN NGHÈO ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG THEO QUYẾT ĐỊNH 71/2009/QĐ-TTg
(Kèm theo Quyết định số: 2144/QĐ-UBND ngày 21/6/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa)

Đơn vị tính: Nghìn đồng

STT

Nội dung

Đơn vị tính

Số lượng

Định mức

Thành tiền

Số lượng

Ngày/th

 

TỔNG SỐ

 

 

 

 

1.700.000

I

CẤP HUYỆN THỰC HIỆN

 

 

 

 

1.003.000

1

Thông tin, tuyên truyền, tư vấn XKLĐ

 

 

 

 

968.000

a

Thông tin ở huyện

Huyện

7

 

20.000

140.000

b

Thông tin ở xã

 

 

 

 

828.000

 

- Hỗ trợ XD và phát bản tin

109

 

4.000

436.000

 

- Tư vấn XKLĐ (300.000 đ/người/tháng x 12th) = 3.600.000 đ/người

Người

109

 

3.600

392.000

2

Chi giám sát, đánh giá

 

 

 

 

35.000

 

Hỗ trợ huyện hoạt động giám sát, đánh giá

Huyện

7

 

5.000

35.000

II

CẤP TỈNH THỰC HIỆN

 

 

 

 

697.000

1

Thông tin, tuyên truyền, tư vấn XKLĐ

 

 

 

 

324.360

 

Tư vấn XKLĐ: Tổ chức các lớp tư vấn cộng đồng về XKLĐ tại xã, thôn nhằm tuyên truyền chính sách hỗ trợ người lao động, tư vấn XKLĐ; hỗ trợ giải quyết khó khăn vướng mắc tại địa phương.

Cuộc

36

 

9.010

324.360

 

* Thành phần:

- Cấp huyện: Đại diện phòng LĐ-TBXH, NHCS;

- Cấp xã: Đại diện lãnh đạo chính quyền, đảng, đoàn, phụ nữ, MTTQ, cán bộ thôn, người lao động. Tổng số mỗi xã 140 người/2 cuộc; Tổ chức 36 cuộc/18 xã

 

 

 

 

 

* Thời gian: 01/2 ngày

 

 

 

 

 

 

* Địa điểm tổ chức: Tại UBND các xã

 

 

 

 

 

 

* Chi phí 01 lớp bao gồm:

 

 

 

 

9.010

 

- Tiền thuê hội trường, ma két, thiết bị

Buổi

1

 

1.000

1.000

 

- Chi nước uống cho đại biểu, GV, PV

Người

74

 

15

1.110

 

- Hỗ trợ tiền ăn

Người

70

 

50

3.500

 

- Thù lao cho người chủ trì

Người

1

 

500

500

 

- Tiền tài liệu, VPP

Người

70

 

20

1.400

 

 

- Xăng xe, CTP đoàn đi tư vấn

 

 

 

 

1.500

 

2

Đào tạo NCNL cán bộ làm công tác XKLĐ

Lớp

2

 

110.000

220.000

 

 

* Thành phần: - Phòng lao động TBXH huyện (01 người), Đại diện Phụ nữ (01), Đoàn thanh niên (1); Xã và cán bộ chính sách, Hội phụ nữ, đoàn TN; thôn có cán bộ bổ nhiệm mới): tổng 140 người/ 2 lớp -

 

 

 

 

 

 

* Thời gian: 02 ngày

 

 

 

 

 

 

 

* Địa điểm tập huấn: Tại Thị xã Sầm Sơn

 

 

 

 

 

 

 

* Chi phí bao gồm:

 

 

 

 

110.000

 

 

Thuê hội trường

Ngày

 

2

2.500

5.000

 

 

Ma két, hoa tươi

 

1

 

800

800

 

 

Chi nước uống cho học viên, GV, PV

Người

75

2

30

4.500

 

 

Tiền tài liệu

Người

70

 

20

1.400

 

 

Văn phòng phẩm

Người

70

 

20

1.400

 

 

Thù lao giảng bài

Người

2

2

500

2.000

 

 

Hỗ trợ tiền ngủ cho học viên xã, thôn

Người

63

3

250

47.250

 

 

Hỗ trợ tiền ăn cho học viên xã, thôn

Người

63

2

180

22.680

 

 

Hỗ trợ tiền ăn cho học viên cấp huyện

Người

7

2

 

0

 

 

Hỗ trợ tiền tàu xe đi, về cho học viên xã, thôn

Người

63

2

150

18.900

 

 

Chi khai giảng, bế giảng

 

 

 

 

500

 

 

Chi phí quản lý lớp, chi khác ( 5%)

 

 

 

 

5.570

 

3

Tư vấn giới thiệu việc làm sau về nước

cuộc

6

 

8.660

51.960

 

 

Tổ chức các lớp tư vấn cộng đồng tại những địa phương có nhiều lao động đang làm việc tại nước ngoài và lao động đã hết hợp đồng về nước, nhằm tư vấn giới thiệu việc làm và sử dụng tiền thu nhập từ XKLĐ

 

 

 

 

 

 

* Thành phần:

- Cấp huyện: Đại diện phòng LĐ-TBXH huyện, NHCS huyện;

- Cấp xã: Đại diện CQ, Đoàn TN, Phụ nữ; Cán bộ thôn, người lao động đã về nước và đại diện gia đình lao động đang làm việc tại nước ngoài. Tổng số 60 người/cuộc. Tổ chức 7cuộc/7xã

 

 

 

 

 

 

* Thời gian: 1/2 ngày

 

 

 

 

 

 

 

* Địa điểm tổ chức: Tại UBND các xã

 

 

 

 

 

 

 

* Chi phí 01 cuộc bao gồm:

 

 

 

 

8.660

 

 

- Tiền thuê hội trường, ma két, thiết bị

Buổi

1

 

1.000

1.000

 

 

- Chi nước uống cho đại biểu, GV, PV

Người

64

 

15

960

 

 

- Hỗ trợ tiền ăn

Người

60

 

50

3.000

 

 

- Thù lao cho người chủ trì

Người

1

 

500

500

 

 

- Tiền tài liệu, VPP

Người

60

 

20

1.200

 

 

- Xăng xe, CTP hoạt động tham vấn

 

 

 

 

2.000

 

4

Chi giám sát, đánh giá

 

 

 

 

100.680

 

a

Xăng xe, công tác phí giám sát

 

 

 

 

80.000

 

b

Văn phòng phẩm phục vụ chương trình

 

 

 

 

10.000

 

c

Chi làm thêm giờ làm báo cáo, tổng hợp

 

 

 

 

10.680

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC SỐ 02D

DỰ TOÁN KINH PHÍ TẬP HUẤN NỘI DUNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THUỘC CTMTQG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG NĂM 2016 CHO CÁN BỘ THÔN, BẢN 7 HUYỆN 30a
(Kèm theo Quyết định số: 2144/QĐ-UBND ngày 21/6/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa)

ĐVT: Đồng

TT

Nội dung

Dự toán

Cơ sở tính

Thành tiền

I

Chi phí học viên (đối tượng không hưởng lương)

 

54.200.000

1

Hỗ trợ tiền ăn

70.000 đồng/người * 2 ngày * 75 người

10.500.000

2

Hỗ trợ nước uống

30.000 đồng/người * 2 ngày * 75 người

4.500.000

3

Hỗ trợ tiền ngủ

100.000 đồng/người * 3 đêm * 75 người

22.500.000

4

Hỗ trợ tiền đi lại

50.000 đồng/người * 2 chiều * 75 người

7.500.000

5

Chi phí in ấn giáo trình, tài liệu

40.000 đồng/bộ/người * 75 người

3.000.000

6

Tiền văn phòng phẩm

20.000 đồng/người * 75 người

1.500.000

7

Hội trường, loa đài, máy chiếu

2.000.000 đồng/ngày/lớp * 2 ngày * 01 lớp

4.000.000

8

Trang trí - Ma két

500.000 đồng/lớp * 01 lớp

500.000

9

Chi trả tiền trông giữ xe

100.000 đồng/ngày * 2 ngày * 01 lớp

200.000

II

Chi ban tổ chức + giảng viên

 

22.800.000

1

Ban tổ chức

 

6.560.000

 

Lưu trú

180.000 đồng/ngày * 3 ngày * 4 người * 01 lớp

2.160.000

 

Tiền ngủ

300.000 đồng/đêm * 2 đêm * 4 người * 01 lớp

2.400.000

 

Xăng xe

250 km * 0,25lít/km * 16.000 đồng/lít * 2 lượt * 01 lớp

2.000.000

2

Giảng viên

 

9.040.000

 

Giảng bài

500.000 đồng/buổi * 4 buổi * 01 lớp

2.000.000

 

Tiền ngủ

300.000 đồng/đêm * 4 người * 3 đêm * 01 lớp

3.600.000

 

Lưu trú

180.000 đồng * 4 người * 2 ngày * 01 lớp

1.440.000

 

Chi biên soạn bài giảng

2.000.000 đồng/lớp * 01 lớp

2.000.000

3

Chi khác 10% tổng kinh phí

 

7.200.000

 

Tổng cộng 01 lớp

 

77.000.000

 

Tổng cộng 12 lớp

 

924.000.000

 

PHỤ LỤC SỐ 02E

DỰ TOÁN CHI TIẾT CÁC HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN CUNG CẤP DỊCH VỤ VÀ CHĂM SÓC SKSS TẠI 07 HUYỆN 30a TỈNH THANH HÓA NĂM 2016
(Kèm theo Quyết định số: 2144/QĐ-UBND ngày 21/6/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa)

ĐVT: Đồng

STT

Diễn giải

ĐVT

Số đơn vị đề nghị

Số thẩm định

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

 

Tổng cộng

 

2.100.000.000

 

 

1.001.000.000

I

Hoạt động 1: Hoạt động truyền thông

 

1.051.000.000

 

 

312.145.000

1

In ấn tờ rơi (KHHGĐ, phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản, hôn nhân cận huyết thống, sàng lọc trước sinh và sơ sinh: 102 xã x 3 loại tờ/ x 106 tờ/loại/xã + 20 tờ/huyện+ 14 tờ/tỉnh: 51.664tờ x 2.500đ/tờ + 1.000.000 CP thẩm định

Tờ

130.160.000

32.898

2.500

83.245.000

2

Truyền thông trên sống truyền hình: 7 phút/phóng sự: 01 phóng sự/huyện

PS

64.680.000

7

9.240.000

64.680.000

3

Nói chuyện chuyên đề: Tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện tốt các chính sách về DS- KHHGĐ nhằm nâng cao chất lượng dân số tại 102 xã nghèo (Hôn nhân cận huyết thống, sức khỏe sinh sản tiền hôn nhân, sàng lọc trước sinh và sơ sinh, SKSS/KHHGĐ): Mỗi xã mời 40 người

448.800.000

102

1.610.000

164.220.000

 

Định mức cho 01/cuộc

 

2.200.000

 

 

1.610.000

 

- Hỗ trợ báo cáo viên: 1 cuộc

Cuộc

200.000

1

200.000

200.000

 

- Maket

Cái

200.000

1

200.000

200.000

 

- Hỗ trợ tiền ăn: 1 ngày

Người

1.200.000

40

20.000

800.000

 

- Hỗ trợ nước uống: 1 ngày

Người

600.000

41

10.000

410.000

4

Panô truyền thông: 207 cái x 1.500.000đ/cái+ 2.000.000 (CP thẩm định)

Cái

312.500.000

 

 

0

 

Làm mới Pano treo cột điện (1,2m x 0,8m): khung bằng sắt hộp 2,5cm x 2,5cm x 01 ly:

 

 

 

 

 

 

- Thanh ngang đỡ biển bắt vào côlê ôm bằng sắt V2,5 dày 1mm sơn chống gỉ

 

 

 

 

 

 

- Giá đỡ 02 côlê ôm bằng sắt dẹt tiết diện (25-27mm) bắt vào cột điện bằng vít để treo biển pano

 

 

 

 

 

 

- Mặt biển pano 2 mặt

 

 

 

 

 

 

- Làm bằng tôn lạnh 0,5mm viền bằng ke nhôm trắng vặn vít

 

 

 

 

 

 

- Mặt biển pano phủ một lớp đềcan trắng

 

 

 

 

 

 

- Nội dung pano cắt dán chữ decan đài loan màu xanh đỏ - theo maket được duyệt (bao gồm logo dân số, hoa văn ở 4 góc và phần chữ tuyên truyền về công tác DS-KHHGĐ)

 

 

 

 

 

 

- Công vận chuyển lắp đặt hoàn chỉnh tại thôn bản

 

 

 

 

 

5

Phát thanh tuyên truyền trên phương tiện thông tin đại chúng

94.860.000

 

 

0

 

Định mức cho 01 xã

 

930.000

 

 

0

.

- Viết bài tuyên truyền về SKSS/KHHGĐ, hôn nhân cận huyết thống: 6 bài/xã x 75.000đ/bài

Bài

450.000

 

 

0

 

- 04 lần phát/bài x 20.000đ/lần

Lần

480.000

 

 

0

II

Hoạt động 2: Tư vấn vận động đối tượng đặt DCTC

 

21.000.000

 

 

20.400.000

 

20 đối tượng/xã x 102 xã

Ca

21.000.000

2.040

10.000

20.400.000

III

Hoạt động 3: Cung cấp các dịch vụ KHHGĐ

 

878.000.000

 

 

435.155.000

1

Khám phụ khoa: 160 ca/xã x 102 xã

Ca

93.950.000

16.320

5.000

81.600.000

2

Điều trị phụ khoa: 96 ca/xã x 26.000đ/ca (ước tính có khoảng 60% số người khám phải cần điều trị)

Ca

397.050.000

9.792

26.000

251.555.000

3

Hỗ trợ đội dịch vụ lưu động: 5 người/đội x 4 ngày/xã x 102 xã x 50.000đ/ngày/người

 

102.000.000

2.040

50.000

102.000.000

IV

Tổ chức triển khai chiến dịch tại tỉnh, huyện xã

 

150.000.000

 

 

131.300.000

a

Tổ chức triển khai tại xã:

76.500.000

102

750.000

76.500.000

 

Định mức cho 01 xã

 

750.000

 

 

750.000

 

- Chi thuê cắt dán băng zôn tuyên truyền (0,75m x 9m ): 02 cái x 190.000đ/cái

Cái

380.000

2

190.000

380.000

 

- Chi tổ chức triển khai (hỗ trợ tiền ăn, tiền nước uống)

Cuộc

370.000

1/2 ngày

370.000

370.000

b

Tổ chức triển khai chiến dịch tại huyện: 7 huyện x 5.000.000đ/huyện

Huyện

35.000.000

7

5.000.000

35.000.000

c

Tổ chức triển khai chiến dịch tại tỉnh

 

38.500.000

 

 

19.800.000

 

Chi hội nghị triển khai tại tỉnh (03 người/huyện x 7 huyện + ngành thành viên + 05 LĐ ngành y tế + 11 người CB chi cục DS tỉnh = 54 người; tổ chức 01 ngày)

 

2.800.000

 

 

2.800.000

 

- Tài liệu, VPP:

Người

500.000

50

10.000

500.000

 

- Báo cáo viên

Cuộc

800.000

1

800.000

800.000

 

- Tiền maket+ hoa

Cuộc

500.000

1

500.000

500.000

 

- Tiền nước uống:

Người

1.000.000

50

20.000

1.000.000

 

Băng zôn tuyên truyền DS-KHHGĐ: in phun 2 mặt bằng bạt (0,75 m x 9m)

Cái

35.700.000

20

850.000

17.000.000

V

Kiểm tra giám sát:

 

135.000.000

 

 

102.000.000

 

Cấp xã: 102 xã x 400.000đ/xã (02 người/xã x 03 ngày/xã x 50.000đ/người/ngày)

40.800.000

102

300.000

30.600.000

 

Cấp huyện: 07 huyện: 02 người/xã x 03 ngày/xã x 102 xã x 50.000đ/ngày/người

40.800.000

102

300.000

30.600.000

 

Cấp tỉnh:

 

53.400.000

 

 

40.800.000

 

CTP: 05 người x 04 ngày/ huyện x 7 huyện x 130.000đ/ngày/người

Huyện

22.750.000

7

2.600.000

18.200.000

 

Hỗ trợ tiền ngủ: 5 người x 4 ngày/huyện x 120.000đ/ngày/người x 7 huyện

Huyện

16.800.000

7

1.800.000

12.600.000

 

Xăng xe: 7 huyện (khoảng 3.5000km; đi xe Toyota landcuiser)

 

13.850.000

 

 

10.000.000

 

PHỤ LỤC SỐ 03

DỰ ÁN 3: NHÂN RỘNG MÔ HÌNH GIẢM NGHÈO
(Kèm theo Quyết định số: 2144/QĐ-UBND ngày 21/6/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa)

ĐVT: Triệu đồng

TT

Dự án

Tổng số

Trường TC Nông lâm

Đông Sơn

Hậu Lộc

Tĩnh Gia

Thọ Xuân

A

B

1

 

2

3

4

5

1

Dự toán

1.000

 

 

 

 

 

2

Phân bổ

1.000

 

250

250

250

250

 

Nội dung mô hình

 

 

Mô hình chăn nuôi gà Ri vàng rơm tại xã Đông Minh

Mô hình chăn nuôi bò sinh sản tại xã Hòa Lộc

Mô hình nuôi gia súc, gia cầm tại xã Ngọc Lĩnh

Mô hình chăn nuôi bò sinh sản tại xã Xuân Sơn

 

PHỤ LỤC SỐ 04

DỰ ÁN 5: NÂNG CAO NĂNG LỰC, GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH
(Kèm theo Quyết định số: 2144/QĐ-UBND ngày 21/6/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa)

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Số TT

NỘI DUNG

Dự toán kinh phí

ĐVT

Định mức

Số ngày

Số lượng

Thành tiền

 

Tổng số

 

 

 

 

1.000.000

A

Cấp tỉnh thực hiện ( Đơn vị thực hiện Sở LĐTB&XH)

 

 

 

 

698.000

I

NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ GIẢM NGHÈO

 

 

 

 

605.000

1

Tổ chức tập huấn cho cán bộ xã, phường, thị trấn

 

 

 

 

398.000

 

Số lượng: 200 người (cán bộ mới chưa được tập huấn)

 

 

 

 

 

Thời gian tập huấn 04 ngày, chia làm 4 lớp

 

 

 

 

 

 

Chi tiết cụ thể cho 01 lớp

 

 

 

 

99.500

 

Tiền thuê hội trường, máy chiếu

HT

2.500

4

1

10.000

 

Tiền trang trí maket, hoa tươi

Đồng

800

1

1

800

 

Tiền thuê phòng ngủ cho học viên (2người/phòng/đêm)

Người

500

4

26

52.000

 

Hỗ trợ tiền ăn cho học viên

Người

50

4

50

10.000

 

Hỗ trợ tiền đi lại cho học viên (đi, về); Dự kiến

Người

50

2

50

5.000

 

Tiền văn phòng phẩm cấp cho học viên

Người

20

1

50

1.000

 

Trả thù lao giảng bài cho giảng viên

Buổi

500

4

2

4.000

 

Hỗ trợ tiền ăn cho giảng viên

Người

100

4

2

800

 

Tiền phô tô tài liệu cấp cho HV (DK 225 trang x 200đ)

Cuốn

45

1

55

2.475

 

Tiền nước giải khát giữa giờ phục vụ HV. GV

Người

30

4

52

6.240

 

Chi trả tiền trông giữ xe trong thời gian tập huấn

Ngày

100

4

1

400

 

Chi khai giảng, bế giảng

Lần

1.000

2

 

 

 

Chi quản lý lớp, chi khác (5% TKP)

Đồng

 

 

 

6.785

2

Tổ chức đối thoại chính sách giảm nghèo

 

 

 

207.000

2.1

Tổ chức đối thoại chính sách giảm nghèo cho cán bộ và các hộ dân

 

 

 

 

91.800

 

Tổ chức tại 18 xã; mỗi xã 01 hội nghị:

Mỗi hội nghị 40 người x 18 HN = 720 người;

+ 30 cán bộ bộ làm CTGN cấp xã, thôn/bản;

+ 10 đại biểu các ngành tham dự; Sở LĐTBXH (2 người), Phòng Lao động - TBXH (2 người), Phòng Nông nghiệp, Phòng Dân tộc, Phòng Cơ sở hạ tầng KT, Phòng tài chính, Ngân hàng CSXH, BHXH huyện.

 

 

 

 

 

Chi tiết cụ thể cho 01 hội nghị: (Tổ chức 1/2 ngày)

 

 

Buổi

 

5.100

 

Tiền hội trường (phục vụ điện, loa đài, trang trí ma két)

HN

1.000

 

 

1.000

 

Hỗ trợ tiền ăn cho đại biểu

Người

50

1

30

1.500

 

Tiền văn phòng phẩm phục vụ hội nghị tham vấn

HN

100

 

 

100

 

Trả thù lao cho chủ trì hướng dẫn hội nghị

Người

500

1

1

500

 

Tiền nước giải khát giữa giờ

Người

15

1

40

600

 

Chi xăng xe, công tác phí phục vụ đoàn CT đối thoại

 

 

 

 

1.400

2.2

Tổ chức đối thoại chính sách giảm nghèo cho hộ dân

 

 

 

 

115.200

 

Tổ chức tại 18 xã thuộc 05 huyện miền núi, 04 huyện miền xuôi, mỗi huyện 02 xã; mỗi xã 01 hội nghị

Mỗi hội nghị 60 người x 18 HN = 1.080 người;

+ 30 hộ nghèo;

+ 15 hộ cận nghèo;

+ 05 hộ khá giầu;

+ 10 Đại biểu các ngành tham dự; Sở LĐTBXH (2 người), Phòng Lao động - TBXH (2 người), Phòng Nông nghiệp, Phòng Dân tộc, Phòng Tài chính KH, Phòng Cơ sở hạ tầng KT, Ngân hàng CSXH, BHXH huyện.

 

 

 

 

 

Chi tiết cụ thể cho 01 hội nghị: (Tổ chức 1/2 ngày)

 

 

Buổi

 

6.400

 

Tiền hội trường (phục vụ điện, loa đài, trang trí ma két)

HN

1.000

 

 

1.000

 

Hỗ trợ tiền ăn cho đại biểu (CB xã, thôn, hộ dân)

Người

50

1

50

2.500

 

Tiền văn phòng phẩm phục vụ Hội nghị

HN

100

 

 

100

 

Trả thù lao cho Chủ trì hướng dẫn Hội nghị

Người

500

1

1

500

 

Tiền nước giải khát giữa giờ

Người

15

1

60

900

 

Chi xăng xe, công tác phí phục vụ đoàn CT đối thoại

 

 

 

 

1.400

II

HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ

 

 

 

 

93.000

1

Chi xăng xe, CTP, VPP phục vụ công tác giám sát, đánh giá

 

 

 

 

93.000

B

Cấp huyện thực hiện

 

 

 

 

302.000

 

 

 





Quyết định 555/QĐ-UBND kế hoạch công tác tư pháp năm 2016 Ban hành: 04/02/2016 | Cập nhật: 22/11/2016