Quyết định 10/2012/QĐ-UBND ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Hà Tĩnh
Số hiệu: 10/2012/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Hà Tĩnh Người ký: Võ Kim Cự
Ngày ban hành: 23/03/2012 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Giáo dục, đào tạo, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH HÀ TĨNH

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 10/2012/QĐ-UBND

Tĩnh, ngày 23 tháng 3 năm 2012

 

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

Căn cứ Luật Tchức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;

Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14/6/2005;

Căn cứ Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 19/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lp Trường Đại học Hà Tĩnh, Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành “Điều lệ trường Đại học”;

Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nội vụ tại Văn bản số 763/TCBC&CTTN ngày 18/10/2011, Hiệu trưởng Trường Đại học Hà Tĩnh tại Tờ trình số 951/TTr-TĐHHT ngày 20/9/2011,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Hà Tĩnh.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký, thay thế Quyết định số 07/2008/QĐ-UBND ngày 18/02/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành “Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Hà Tĩnh”.

Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các S: Nội vụ, Giáo dục và Đào tạo, Kế hoạch và Đu tư, Tài chính, Thủ trưởng các cơ quan liên quan và Hiệu trưởng Trường Đại học Hà Tĩnh căn cứ quyết định thi hành./.

 


Nơi nhận:
- Như Điều 2;
-
Bộ Giáo dục và Đào tạo;
-
Cục Kiểm tra văn bn, Bộ Tư pháp;
-
Đoàn Đại biểu Quốc hội tnh;
-
Thường trực Tnh y, HĐND tnh;
-
Chtịch, các Phó Chtịch UBND tnh;
-
Ban Tchức Tnh ủy;
-
Ban Tuyên giáo Tnh ủy;
-
S Tư pháp;
- W
ebsite Chính ph;
-
Trung tâm ng báo - Tin học;
-
Lưu VT,SNV.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH




Võ Kim Cự

 

QUY CHẾ

TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 10/2012/QĐ-UBND ngày 23 tháng 3 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Tên trường

Tên tiếng Việt: Trường Đại học Hà Tĩnh.

Tên viết tt: ĐH Hà Tĩnh.

Tên tiếng Anh: Hatinh University.

Tên viết tắt: HTU.

Địa đim: Trụ sở chính số 447 đường 26/3, phường Đại Nài, thành phố Hà Tĩnh, tnh Hà Tĩnh.

Điều 2. Tôn chỉ mục đích

Trường Đại học Hà Tĩnh được thành lập tại Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 19/3/2007 của Thủ tưng Chính phủ, là cơ sđào tạo thuộc hệ thng giáo dục Đại học ca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; nhm đào tạo, bồi dưng đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị tốt, có chuyên môn nghiệp vụ gii, đạt trình độ từ trung cấp đến đại học và sau đại học; đng thời là cơ snghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ các mục tiêu phát trin kinh tế - xã hội của tnh Hà Tĩnh và cả nước.

Điều 3. Quản lý nhà nước

Trường chịu sự quản lí trực tiếp và toàn diện của Ủy ban nhân dân tnh, đng thời chịu sự quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo,

Chương II

NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN

Điều 4. Nhiệm vụ và quyền hạn

Trường Đại học Hà Tĩnh có các nhiệm vụ và quyn hạn sau:

1. Xác định tầm nhìn, xây dựng chiến lược và kế hoạch tổng th phát trin nhà trường qua từng giai đoạn, kế hoạch hoạt động hng năm.

2. Tổ chức ging dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận hoặc cấp văn bằng, chng chtheo thẩm quyền.

3. Tuyển dụng, quản lý công chức, viên chức; xây dựng đội ngũ giảng viên của trường đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành ngh, cơ cu độ tui và gii, đạt chuẩn về trình độ được đào tạo; tham gia vào quá trình điều động của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với nhà giáo, cán bộ, viên chức.

4. Phát hiện và bi dưỡng nhân tài trong đội ngũ công chức, viên chức và người học của trường.

5. Tuyển sinh và quản lý người học.

6. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật; sử dụng nguồn thu hợp pháp để đu tư xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường, mở rộng đào tạo và sản xut (nếu có) cho các hoạt động giáo dục theo quy định của pháp luật.

7. Xây dựng cơ svật cht kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa;

8. Phối hợp với gia đình người học, các tchức, cá nhân trong hoạt động giáo dục và đào tạo.

9. Tchức cho công chức, viên chức và người học tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo, nhu cầu của tnh và cả nước.

10. Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục của cơ quan có thẩm quyền; xây dựng và phát triển hệ thống đảm bo chất lượng của nhà trường; tăng cường các điều kiện đm bảo chất lượng và không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

11. Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ; ứng dụng, phát trin và chuyn giao công nghệ; tham gia giải quyết những vn đề về kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước; thực hiện dịch vụ khoa học, sn xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật.

12. Liên kết với các tchức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thdục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao cht lượng đào tạo, gắn đào tạo với sử dụng, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và bổ sung nguồn kinh phí cho nhà trường.

13. Xây dựng, quản lý và sdụng cơ sở dữ liệu về đội ngũ công chức, viên chức, các hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ và hợp tác quốc tế của nhà trường về quá trình học tập và phát triển sau tốt nghiệp của người học; tham gia dự báo nhu cầu nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo của trường.

14. Được bảo hộ quyền shữu trí tuệ; chuyển giao, chuyển nhượng kết quả hoạt động khoa học và công nghệ, công bkết quả hoạt động khoa học và công nghệ; bảo vệ lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp ca cá nhân trong hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ ca nhà trường.

15. Được Tỉnh giao hoặc cho thuê đất, giao hoặc cho thuê cơ sở vật chất; được miễn, giảm thuế, vay tín dụng theo quy định ca pháp luật;

16. Chấp hành pháp luật về giáo dục; thực hiện xã hội hóa giáo dục.

17. Giữ gìn, phát huy giá trị các di sản và bản sắc văn hóa dân tộc.

18. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Giáo dục và đào tạo giao theo quy định của pháp luật.

Điều 5. Quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội

Trường Đại học Hà Tĩnh được quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm xã hội theo quy định của pháp luật và Điều lệ trường Đại học về quy hoạch, kế hoạch phát triển của nhà trường, tổ chức các hoạt động đào tạo, khoa học, công nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức nhân sự. Cụ th là:

1. Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập đối với các ngành nghề được phép đào tạo; xây dựng hệ thống chuyn đi tín chvới các cơ sở đào tạo khác.

2. Xây dựng chỉ tiêu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh, đào tạo, công nhận tốt nghiệp và cấp văn bng.

3. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục; hp tác, liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, khoa học và công nghệ ở trong nưc và nước ngoài nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, gn đào tạo với việc làm.

4. Lựa chọn tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đđăng ký kim định; được quyền khiếu nại, tố cáo và khiếu kiện vi cơ quan nhà nước có thm quyền về các quyết định, kết luận, hành vi của tổ chức, cá nhân thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục khi có đủ căn cứ chứng minh là vi phạm.

5. Tham gia tuyn chọn và thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp; hợp tác với các tchức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thdục, th thao, y tế, nghiên cứu khoa học trong nước và nước ngoài theo quy định của Chính phủ và Ủy ban nhân dân tỉnh.

6. Xây dựng tchức bộ máy của nhà trường; tuyển dụng, quản lý, sdụng, đãi ngộ viên chức của nhà trường; bồi dưỡng nâng cao trình độ cho công chức, viên chức và định kỳ thực hiện đánh giá công chức, viên chức.

7. Báo cáo các hoạt động của trường với cơ quan quản lý nhà nước theo quy định.

8. Công khai các hoạt động và kết quả các hoạt động của nhà trường; có trách nhiệm thực hiện các cam kết với cơ quan quản lý nhà nước, với các bên liên quan và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động đđạt được các cam kết ấy.

9. Không để bất kỳ cá nhân hoặc tổ chức nào lợi dụng danh nghĩa và cơ svật chất của nhà trưng để tiến hành các hoạt động trái với các quy định của pháp luật và Điều lệ trường đại học.

Chương III

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Điều 6. Ngôn ngữ giảng dạy

Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức giảng dạy trong Trường. Các chương trình hợp tác với nước ngoài, chương trình đào tạo ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài, các chương trình đáp ứng các điều kiện, theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo được giảng dạy bằng tiếng nước ngoài. Việc giảng dạy bằng tiếng dân tộc thiu sthực hiện theo quy định của Chính phủ.

Điều 7. Trình độ đào tạo

Trường đào tạo các trình độ trung cấp, cao đẳng, đặc biệt chú trọng đào tạo trình độ đại học; đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ khi được Ủy ban nhân dân tỉnh đng ý và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép.

Điều 8. Mở ngành đào tạo

Trường được mcác ngành đào tạo từ trung cấp chuyên nghiệp, cao đng, đại học và các chuyên ngành sau đại học đã có trong danh mục đào tạo của nhà nước theo quy định tại Điu 9 của Điều lệ trường đại học. Chú trọng các mã ngành đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tnh.

Điều 9. Chương trình đào tạo, giáo trình

1. Tổ chức phát triển các chương trình đào tạo:

a) Xây dựng chương trình đào tạo trên cơ sở chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Đối với các chương trình đào tạo chưa có chương trình khung, chương trình đào tạo thí điểm, trường xây dựng chương trình đào tạo theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

b) Xây dựng và triển khai các chương trình bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vđáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế;

c) Thường xuyên phát triển chương trình đào tạo theo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa, hiện đại hóa, tạo điều kiện đnhanh chóng tiếp thu có chọn lọc những chương trình đào tạo của các nưc phát trin về khoa học công nghệ, phù hp với yêu cầu của đất nước, phục vụ thiết thc cho sphát triển kinh tế - xã hội nói chung, Hà Tĩnh nói riêng;

d) Dựa trên chương trình đào tạo của hệ chính quy, thiết kế các chương trình đào tạo không chính quy, các chương trình chuyển đi;

đ) Định kỳ tổ chức đánh giá các chương trình đào tạo và các môn học của nhà trường để có những điều chnh phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và hội nhập quốc tế.

2. Hiệu trưởng tổ chức biên soạn hoặc tchức lựa chọn, duyệt giáo trình các môn học để sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập chính thức trong trường trên cơ s thm định của Hội đồng thẩm định giáo trình do Hiệu trưởng thành lập để bảo đảm có đủ giáo trình giảng dạy, học tập; xây dựng hệ thống giáo trình, tài liệu, thiết bị dạy - học đáp ứng yêu cầu đi mi toàn diện về nội dung, phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, năng lực tự học, tự nghiên cu của người học.

Điều 10. Tuyển sinh

1. Trên cơ skhảo sát nhu cầu nhân lực của địa phương và xã hội, hiệu quả đào tạo và năng lực cán bộ, cơ sở vật chất, nhà trường xây dựng kế hoạch tuyển sinh hàng năm theo tiêu chí xác định chtiêu tuyển sinh của Ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ Giáo dục và Đào tạo; kiến nghị với cơ quan chủ quản, Bộ Giáo dục và Đào tạo về điều chnh cơ cấu ngành nghề và phát triển quy mô của trường.

2. Tổ chức tuyn sinh theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy định của pháp luật.

Điều 11. Tổ chức và quản lý đào tạo

1. Tchức và quản lý đào tạo theo các quy chế đào tạo do Bộ trưng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

2. Triển khai ngành đào tạo tại cơ sở giáo dục, nơi đã được cấp có thẩm quyền thẩm định đủ các điều kiện đảm bảo cht lượng.

3. Thực hiện liên kết đào tạo trình độ đại học, cao đẳng với cơ sở đào tạo khác theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Điều 12. Đánh giá quá trình và kết quả dạy - học

1. Thực hiện việc đánh giá kết quhọc tập, rèn luyện tu dưỡng, tham gia hoạt động xã hội của người học, việc giảng dạy của giảng viên.

2. Lựa chọn phương pháp, quy trình và xây dựng hệ thống đánh giá bo đảm khách quan và chính xác, đảm bảo xác định được mức độ tích lũy kiến thức và kỹ năng của người học, xác định được hiệu quả ging dạy và mức độ phn đấu, nâng cao trình độ của giảng viên. Đánh giá quá trình và kết quả dạy - học được thực hiện theo các quy định của Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường.

Điều 13. Văn bằng, chứng chỉ và chất lượng đào tạo

1. Trường cấp chứng chỉ, văn bằng tốt nghiệp và bảng đim cho người học; thực hiện in, cấp phát, quản lý văn bằng, chứng chỉ theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2. Công bố công khai các thông tin về việc cấp văn bng, chứng chcho người học trên website của nhà trường và chịu trách nhiệm về chất lượng đào tạo và giá trị văn bằng chứng chỉ do trường cấp.

Điều 14. Hoạt động đảm bảo chất lượng và đăng ký kiểm định chất lượng

Trường thực hiện các hoạt động đảm bảo chất lượng và đăng ký kim định, bao gồm:

1. Thành lập đơn vị chuyên trách về đảm bảo chất lượng đào tạo của nhà trường.

2. Xây dựng và triển khai kế hoạch đảm bo chất lượng của nhà trường.

3. Tự đánh giá, cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo và định kỳ đăng ký kiểm định chương trình, kiểm định trường.

4. Tham gia các hoạt động đánh giá trong nước và quốc tế.

5. Công bố công khai các kết quả đánh giá và kiểm định chất lượng đào tạo trên website và các phương tiện thông tin khác của nhà trường.

6. Lập kế hoạch khắc phục các hạn chế, yếu kém về chất lượng đào tạo của nhà trường sau khi được kiểm định và công bố công khai kế hoạch đó.

Chương IV

HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Điều 15. Mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động khoa học và công nghệ

1. Hoạt động khoa học và công nghệ nhm tạo ra tri thức, công nghệ, giải pháp, sn phẩm mới, góp phần hình thành và nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho giảng viên, nghiên cứu viên, người học và nâng cao chất lượng đào tạo.

2. Ứng dụng tri thức, công nghệ mới và tạo ra phương thức, giải pháp mới phục vụ phát trin sự nghiệp giáo dục và đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quc phòng của đất nước, góp phn tạo cơ sở cho hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ.

3. Đóng góp và phát triển kho tàng tri thức, công nghệ của nhân loại.

Điều 16. Nội dung hoạt động khoa học và công nghệ

                                                                                  

1. Nghiên cứu các ngành khoa học: cơ bản, xã hội và nhân văn, giáo dục, công nghệ.

2. Nghiên cứu và cung cấp các giải pháp về công nghệ, thiết bị, sản phm mới phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh và đt nước.

3. Xây dựng các vườn ươm công nghệ, gn phát triển công nghệ với tạo sản phẩm mới có khả năng thương mại cao.

4. Htrợ đăng ký và bảo vệ shữu trí tuệ, chuyn giao quyền sở hữu trí tuệ theo quy đnh của pháp luật về sở hữu trí tuệ.

5. Xây dựng các phòng thí nghiệm, các cơ sở nghiên cứu theo chuyên ngành, liên ngành, vừa phục vụ đào tạo vừa phục vụ nghiên cứu khoa học.

6. Tchức hoạt động nghiên cứu khoa học cho sinh viên.

7. Tham gia tuyn chọn các nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp, các nhiệm vụ theo đơn đặt hàng;

8. Xây dựng và ký kết các hợp đồng khoa học và công nghệ, tổ chức đánh giá, nghiệm thu kết quả hoạt động khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật, đm bảo lợi ích của người nghiên cứu.

10. Tổ chức các bộ phận htrợ ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và tham gia các hội nghị, hội thảo khoa học trong và ngoài nước.

11. Xây dựng cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin về hoạt động khoa học và công nghệ của nhà trường; trao đổi thông tin khoa học và công nghệ với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khác ở trong và ngoài nưc.

Điều 17. Nội dung quản lý hoạt động khoa học và công nghệ

1. Tchức bộ phận chuyên trách quản lý hoạt động khoa học và công nghệ.

2. Ban hành quy chế quản lý hoạt động khoa học và công nghệ của Trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ và các bộ, ngành liên quan về hoạt động khoa học và công nghệ.

3. y dựng kế hoạch hoạt động khoa học và công nghệ của Trường, khoa, trung tâm; gn nghiên cứu khoa học với đào tạo.

4. T chc huy động các nguồn vốn khác nhau cho hoạt động khoa học và công nghệ, sử dụng nguồn vốn theo nguyên tắc hiệu quả và phát triển i năng trẻ.

5. Khen thưng và vinh danh các cán bộ quản lý, giảng viên, nghiên cứu viên, sinh viên có kết quả nghiên cứu khoa học xuất sc.

6. Tchức kiểm tra, đánh giá, tng kết việc thực hiện kế hoạch hoạt động khoa học và công nghệ.

Chương V

HỢP TÁC QUỐC TẾ

Điều 18. Nhiệm vụ về hợp tác quốc tế

1. Phát triển hợp tác quốc tế của trường phải phù hợp với quy định của tỉnh, pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên; đảm bảo phát triển nhà trường bền vững.

2. Khai thác các khả năng hợp tác với tổ chức, cá nhân nước ngoài để phục vụ có hiệu qusự phát triển của nhà trường, của sự nghiệp giáo dục và góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tnh, đất nước.

3. Hợp tác quốc tế về giáo dục của trường phải bảo đm giáo dục người học về nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, thực hiện mục tiêu giáo dục, yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phù hp vi mỗi trình độ đào tạo; làm cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài hiểu về đất nước, con người Hà Tĩnh, con người Việt Nam và hệ thống giáo dục Việt Nam; đáp ứng nhu cầu hợp tác ca đối tác nước ngoài theo khả năng của nhà trường trên nguyên tắc bình đẳng, các bên cùng có lợi.

Điều 19. Nội dung hợp tác quốc tế

1. Liên kết đào tạo; đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, nghiên cứu viên và cán bộ qun lý của trường.

2. Nghiên cu khoa học và chuyn giao công nghệ, hợp tác tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học.

3. Tư vấn, tài trợ, đu tư phát triển cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm, trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ và các hoạt động giáo dục khác trong trường.

4. Trao đi giảng viên, nghiên cứu viên, người học.

5. Liên kết thư viện, trao đổi thông tin phục vụ hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ; trao đổi các ấn phm, tài liệu và kết quả hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ.

Điều 20. Phương thức hợp tác quốc tế

1. Hợp tác về đào tạo khoa học và công nghệ với các tổ chức, các trường đại học và cá nhân nước ngoài.

2. Hợp tác với các tổ chức quốc tế liên quan đến giáo dục, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.

3. Thực hiện các hoạt động quốc tế theo chương trình, kế hoạch của nhà trường.

4. Tham gia các chương trình hợp tác quốc tế do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban nhân dân tnh chủ trì.

Điều 21. Nội dung quản lý hợp tác quốc tế

1. y dựng chương trình hợp tác quốc tế, kế hoạch hợp tác dài hạn và hàng năm của nhà trường.

2. Chuẩn bị, ký kết và triển khai các thỏa thuận song phương, đa phương.

3. Quản lý các dự án sử dụng ngân sách của Chính phủ, kinh phí của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của tnh và nguồn vn ODA theo quy định của Nhà nước.

4. Quản lý hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học phù hợp với các quy định của pháp luật.

5. Tchức bộ phận chuyên trách quản lý hoạt động hợp tác quốc tế của nhà trường.

Chương VI

NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC

Điều 22. Nhiệm vụ và quyền của công chức, viên chức

1. Thực hiện nhiệm vụ của công chức, viên chức theo quy định của Luật Giáo dục, Luật Cán bộ, công chức và pháp luật có liên quan.

2. Thực hiện các quy chế, nội quy, quy định của nhà trường.

3. Hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn và các công tác được giao.

4. Tham gia góp ý kiến vào việc phát triển nhà trường, xây dựng các quy định, quy chế và giải quyết những vấn đề có liên quan đến việc thực hiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở. Tham gia đánh giá kết quả hoạt động của nhà trường và của đơn vị nơi công tác theo quy định của pháp luật và Quy chế tổ chức và hoạt động của trường.

5. Được hưởng các quyền của công chức, viên chức theo quy định của pháp luật; được tạo các điều kiện cần thiết đnâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

6. Được đánh giá hàng năm về việc thực hiện nhiệm vụ của mình; được xét khen thưởng và Kniệm chương Vì sự nghiệp giáo dục theo quy định.

Điều 23. Tiêu chuẩn của giảng viên

1. Có phẩm chất, đạo đức tốt.

2. Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên và có chứng chỉ bồi dưng nghiệp vụ sư phạm. Có bằng thạc sĩ tr lên đi với ging viên giảng dạy các môn lý thuyết của chương trình đào tạo đại học; có bằng tiến sĩ đối với giảng viên giảng dạy và hướng dẫn chuyên đề, luận văn, luận án trong các chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ.

3. Có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ng yêu cầu công việc.

4. Đủ sc khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp.

5. Lý lịch bản thân rõ ràng.

Điều 24. Nhiệm vụ của giảng viên

1. Thực hiện nhiệm vụ của viên chức quy định tại Điều 22 của Quy chế này;

2. Thc hiện các nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, quản lý đào tạo, quản lý hoạt động khoa học và công nghệ, học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ theo quy định về chế độ làm việc đối với giảng viên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

3. Giữ gìn phm cht, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học.

4. Tham gia quản lý trường, tham gia công tác Đảng, đoàn thvà các công tác khác được trường, khoa, bộ môn giao.

Điều 25. Quyền của giảng viên

1. Thực hiện các quyền của viên chức quy định tại Điều 22 của Quy chế này;

2. Được giảng dạy và tham gia hoạt động khoa học và công nghệ phù hp với chuyên môn được đào tạo.

3. Được đảm bảo các điều kiện vật cht, trang thiết bị kthuật phục vụ cho hoạt động giảng dạy, khoa học và công nghệ, học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ; được cung cấp thông tin và sử dụng các dịch vụ đào tạo, khoa học và công nghệ, dịch vụ công cộng của nhà trường.

4. Được giới thiệu giáo trình, lựa chọn tài liệu tham khảo, phương pháp và phương tiện giảng dạy nhằm phát huy năng lực cá nhân đbảo đảm nội dung và chất lượng của hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ.

5. Được đào tạo, bồi dưng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; được tạo điều kiện ra nước ngoài hợp tác giảng dạy, hợp tác nghiên cứu, trao đổi học thuật, học tập và bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo chương trình hợp tác hoặc theo giấy mi của tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài theo quy định của pháp luật.

6. Được tham dự các hội nghị, hội thảo khoa học trong nước và nước ngoài theo quy định.

7. Được ký hợp đồng thỉnh giảng, tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ với các cơ sở đào tạo, cơ sở nghiên cứu, cơ sở sản xuất và các tổ chức kinh tế khác theo quy định của pháp luật trên cơ sở bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ của Trường và được sự đng ý của Hiệu trưởng;

8. Được đăng ký xét công nhn, được bnhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư; được xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú theo quy định của pháp luật.

9. Được nghhè, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

10. Giảng viên tham gia hoạt động khoa học và công nghệ được hưng quyền quy định tại Luật Khoa học và Công nghệ; nghiên cứu viên thực hiện nhiệm vụ của giảng viên theo phân công của các cp quản lý được hưởng quyn như giảng vn.

Điều 26. Tuyển dụng giảng viên

1. Trường Đại học Hà Tĩnh tuyn chọn giảng viên theo tiêu chun quy định tại Điều 23 của Quy chế này, ưu tiên tuyn chọn những người có học hàm, học vị Giáo sư, Phó Giáo sư; Tiến sỹ, Thạc sỹ; những người có bng tt nghiệp đại học từ loại khá trở lên, người có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có phẩm chất tốt và có nguyện vọng trở thành ging viên để bsung vào đội ngũ giảng viên của trường.

2. Căn cứ các quy định của pháp luật và của y ban nhân dân tỉnh liên quan đến giảng viên, Hiệu trưởng xây dựng quy định cụ thể về tuyển dụng giảng viên và thôi không làm giảng viên.

3. Công chức, viên chức được tuyn dụng làm giảng viên thì phải thôi làm công chức trong bộ máy nhà nước theo quy định của Luật Cán bộ, Công chức.

4. Giảng viên là viên chức vi phạm hợp đồng lao động thì bị xử lý vi phạm hợp đồng theo quy định của Luật Giáo dục, Luật Lao động, Luật Viên chức và Quy chế tổ chức và hoạt động của trường.

Điều 27. Trợ giảng

1. Trợ giảng là người giúp việc cho giảng viên trong việc chuẩn bị bài giảng, phụ đạo, hướng dẫn bài tập, thảo luận, thí nghiệm, thực hành và chấm bài.

2. Giảng viên đang tập sự, các nghiên cứu sinh, học viên cao học đang học tập, nghiên cứu ở bộ môn và các sinh viên gii năm cui khóa, các chuyên gia trong các lĩnh vực chuyên môn thuộc các cơ quan, đơn vị nghiên cứu, kinh doanh, dịch vụ trong và ngoài trưng có th tham gia làm trợ giảng.

3. Trợ giảng, nhim vụ, quyền và chế độ phụ cấp của trợ giảng do Hiệu trưởng quyết định theo quy định của pháp luật.

Chương VII

NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA NGƯỜI HỌC

Điều 28. Người học

Người học là học sinh, sinh viên đang theo học các trình độ đào tạo của trường. Người học là công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài đã được nhà trường tuyn chọn theo quy định của Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Điều 29. Nhiệm vụ của người học

1. Thực hiện nhiệm vụ của công dân theo quy định của pháp luật. Người học là người nước ngoài phải tuân thủ pháp luật Việt Nam, tôn trọng phong tục, tập quán của Việt Nam.

2. Thực hiện các quy chế về đào tạo, về công tác sinh viên và các quy định của pháp luật liên quan đến người học; thực hiện quy chế, nội quy, quy định ca nhà trường.

3. Tôn trọng giảng viên, cán bộ và nhân viên của nhà trường; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện;

4. Tham gia các hoạt động xã hội, bảo vệ môi trường, phòng chng các tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông.

5. Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường.

6. Góp phần xây dựng, bo vệ và phát huy truyền thống ca nhà trường.

7. Làm tròn nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luật.

Điều 30. Quyền của người học

1. Được nhà trường tôn trọng và đối xử bình đẳng, được cung cp đầy đủ thông tin về việc học tập, rèn luyện của mình.

2. Được hưởng các chế độ theo quy định của pháp lut đi với người học; được nhà trường tạo điều kiện trong học tập, tham gia hoạt động khoa học và công nghệ, tham gia các hội nghị khoa học, công bố các công trình khoa học và công nghệ trong các ấn phm của trường.

3. Người học thuộc diện cử tuyển, con em các dân tộc ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, diện chính sách xã hội và các gia đình nghèo được cấp học bổng, trợ cấp, miễn giảm học phí, được hưởng các chính sách ưu đãi từ tín dụng giáo dục, quỹ khuyến học và quỹ bảo trợ giáo dục theo quy định của pháp luật.

4. Người học đạt thành tích xuất sắc và có đạo đc tốt được hưng các điều kiện ưu tiên trong học tập và nghiên cứu khoa học theo quy định hiện hành.

5. Được cấp văn bằng, bảng điểm, chứng ch sau khi tốt nghiệp hoặc hoàn thành khóa học.

6. Được tham gia các hoạt động của các đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác theo quy định của pháp luật.

7. Được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hóa, thể dục, thể thao của trường.

8. Được trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp ca mình kiến nghị với nhà trường các giải pháp góp phần xây dựng trường, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người học.

9. Được tham gia các hoạt động của Hội sinh viên theo quy định tại Điều lệ Hội sinh viên Việt Nam.

10. Được hưởng quyền công dân theo quy định của pháp luật.

Chương VIII

TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Điều 31. Mô hình tổ chức của trường

1. Mô hình tổ chức của trường bao gồm:

a) Hội đồng trường;

b) Ban Giám hiệu, gồm: Hiệu trưng và các Phó hiệu trưởng;

c) Hội đồng khoa học và đào tạo, các Hội đng tư vấn;

d) Các khoa, viện, bộ môn, trung tâm trực thuộc trường;

đ) Các bộ môn trực thuộc khoa, viện;

e) Các phòng chức năng;

g) Các tổ chức phục vụ đào tạo, nghiên cu khoa học và công nghệ; tchức sn xuất kinh doanh, dịch vụ khác;

h) Tchức Đảng Cộng sản Việt Nam;

i) Các đoàn th: Công đoàn, Đoàn thanh niên và Hội học sinh, sinh viên;

k) Văn phòng đại diện.

Điều 32. Hội đồng trường

1. Hội đồng trường chịu trách nhiệm quyết định về phương hướng hoạt động của nhà trường, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho trường, gn nhà trường với cộng đng và xã hội, bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục.

2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường

a) Quyết nghị về mục tiêu, chiến lược và kế hoạch phát triển của trường bao gồm kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn và hàng năm;

b) Quyết nghị về quy chế hoặc sửa đi, bổ sung quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường để trình cấp có thm quyền phê duyệt;

c) Quyết nghị về chủ trương xây dựng bộ máy tchức, chủ trương tuyn dụng, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, chtrương về tài chính, tài sn, đầu tư xây dựng cơ svật cht, mua sm trang thiết bị từ nguồn vốn quy định tại các khoản 2 và 3 điều 48 của Quy chế này; huy động nguồn lực cho nhà trường;

d) Quyết nghị vđịnh hướng hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ ca trường;

đ) Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của hội đồng trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường;

e) Hàng năm tổ chức đánh giá Hiệu trưng, Phó hiệu trưng, các hoạt động của Hội đồng khoa học và đào tạo và các hội đồng tư vấn khác theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

g) Định khoặc đột xuất báo cáo cơ quan quản lý nhà nước, giải trình về các hoạt động, việc thực hiện các cam kết và kết quả dự kiến của trường;

h) Giới thiệu nhân sự đcơ quan có thm quyền bnhiệm Hiu trưng, Phó hiệu trưởng;

i) Giám sát các hoạt động của nhà trường; định kỳ hoặc đột xuất yêu cầu Hiệu trưởng báo cáo và gii trình về các hoạt động của trường; khi cần thiết, yêu cu các đơn vị trong trường báo cáo, giải trình về các hoạt động liên quan.

k) Thông qua về: việc thành lập, sáp nhập, chia tách và giải thcác đơn vị trong trường; kế hoạch ngân sách, mc học phí; chỉ tu tuyn sinh, kế hoạch tuyển sinh và phương thức tuyển sinh; danh sách thành viên của Hội đồng khoa học và đào tạo, Hội đồng tư vấn.

Điều 33. Đối tượng tham gia, nhiệm kỳ, thành phần của Hội đồng trường, thủ tục thành lập và hoạt động của Hội đồng trường

1. Đối tượng tham gia Hội đồng trường: đại diện tổ chức Đảng, Ban giám hiệu, giảng viên, cán bộ quản Iý giáo dục, đại diện các t chc, cá nhân tham gia đu tư xây dựng nhà trường, đại diện các đơn vị sản xut, kinh doanh có liên quan.

2. Nhiệm khoạt động của Hội đồng trường là 5 năm.

3. Hội đồng trường có tng số thành viên là s l, từ 15 đến 31 thành viên, bao gm các thành phần đương nhiên, thành phần mời và thành phần bầu, trong đó thành phần bầu chiếm không quá 70% tổng số thành viên của Hội đồng tờng.

Thành phần đương nhiên gm Bí thư Đng ủy và Hiệu trưng nhà trường.

Thành phần mời gồm: đại diện cho cơ quan trực tiếp quản lý trường, đại diện của Bộ Giáo dục và Đào tạo; đại diện các đơn vị sản xuất, kinh doanh có liên quan.

Thành phần bầu gồm đại diện cán bộ qun lý, giảng viên và nghiên cu viên thuộc các đơn vtrong trường.

Sau mỗi nhiệm kỳ, thực hiện bnhiệm mới không quá 50% số thành viên của Hội đồng trường.

4. Hội đồng trường bầu Chủ tch và Thư ký của Hội đồng trường theo nguyên tc bỏ phiếu kín và đa số phiếu. Chủ tịch Hội đồng trường là chuyên trách, chịu trách nhiệm điều hành Hội đồng trường thực hiện các nhiệm vụ quy định tại khoản 2 Điều 32 của Quy chế này.

5. Thủ tục thành lập Hội đồng trường:

a) Đối với nhiệm kỳ đầu tiên, Hiệu trưởng trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, phê duyệt về: s thành viên, cơ cấu giữa các thành phần của Hội đồng trường; danh sách các thành viên thuộc thành phần mời; tổ chức bầu các thành viên thuộc thành phần bầu; t chc phn họp đầu tiên của Hội đng trường đ bầu Chủ tịch và Thư ký của Hội đng trường;

b) Từ nhiệm kỳ thứ 2 trđi, Chủ tịch Hội đồng trường tổ chức để Hội đồng trường xác định tỷ lệ, cơ cấu các thành viên cn bổ nhiệm mới, xác định danh sách các thành viên thuộc thành phần mời và tổ chức thực hiện các quy đnh tại đim a của Khoản này;

c) Ủy ban nhân dân tỉnh ra quyết định công nhận các thành viên của Hội đồng trường, Chtịch và Thư ký của Hội đồng trường.

6. Hội đồng trường họp ít nhất 4 tháng một lần. Các cuộc họp của Hội đồng trường được coi là hợp lệ khi có ít nhất 2/3 số thành viên tham dự. Các quyết nghị của Hội đồng ch có giá trị khi có quá na tng số thành viên Hội đồng nhất trí. Biên bản của các cuộc họp phải được gửi lên y ban nhân dân tnh và Bộ Giáo dục và Đào tạo chậm nhất sau 15 ngày kể từ ngày tổ chức cuộc họp.

7. Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền của Chủ tịch, Thư ký, việc bnhiệm, bãi nhiệm các thành vn và các quy định liên quan khác thực hiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Điều 34. Hiệu trưởng

1. Hiệu trưởng trường đại học là người đại diện theo pháp luật của nhà trường; chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động của nhà trường theo các quy định của pháp luật và của Quy chế này.

2. Hiệu trưởng phải có các tiêu chun sau đây:

a) Có phm chất chính trị, đạo đức tốt, có uy tín trong giới khoa học, giáo dục, có năng lực quản lý và đã có ít nhất 5 năm tham gia ging dạy và quản lý giáo dục đại học;

b) Có bằng tiến sĩ;

c) Có sức khỏe tốt; độ tuổi khi bnhiệm không quá 55 đối với nam và không quá 50 đối với nữ. Hiệu trưởng do Chủ tịch y ban nhân dân tnh quyết định sau khi có ý kiến của Ban Thường vụ Tnh ủy, trường hợp đặc biệt xin ý kiến của Bộ trưng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Điều 35. Quyền hạn, trách nhiệm của Hiệu trưởng

1. Vtổ chức và nhân sự

a) Trên cơ sở quyết nghị của Hội đồng trường, Hiệu trưởng quyết định thành lập, tổ chức lại và giải thể các tổ chức trực thuộc trường và các đơn vị trực thuộc khoa, viện, phòng, ban và trung tâm;

b) Ban hành các quy chế, nội quy, quy định trong nội bộ trường nhằm đm bo việc điều hành, kiểm tra và giám sát mọi hoạt động của trường theo đúng các quy định hiện hành trên cơ sở quyết nghị của Hội đồng trường;

c) Quyết định bổ nhiệm, bãi nhiệm và miễn nhiệm các chức danh trưng, phó các đơn vị trực thuộc trường và các đơn vị trực thuộc khoa, viện, phòng, ban và trung tâm;

d) Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên; ban hành các quy định vviệc nâng cao trình độ, thực hiện nghĩa vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học và dịch vụ xã hội của giảng viên; ban nh các quy định về thnh giảng; tổ chức bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ công chức, viên chức; chăm lo đời sng vật chất, tinh thần của công chức, viên chức trong trường; tạo điều kiện cho công chức, viên chức và người học tham gia các sinh hoạt đoàn thể và hoạt động xã hội;

đ) Tổ chức tuyn dụng viên chức, quyết định việc tiếp nhận, chuyển ngạch theo thẩm quyền; tổ chức thi nâng ngạch và bnhiệm vào ngạch cho viên chức theo quy đnh, phù hợp với cơ cấu cán bộ, nhân viên của trường và tiêu chuẩn chức danh công chức, vn chức ngành giáo dục; quyết định việc tuyn dụng, cho thôi việc, thuyên chuyển công tác viên chức, ký hợp đồng lao động và thực hiện chế độ chính sách đối vi người lao động theo quy định của pháp luật; quyết định nâng bậc lương thường xuyên và trước thi hạn, phụ cấp thâm niên vượt khung đối với viên chức thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định của pháp luật;

e) Thực hiện Quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường;

g) Bảo đm quyền li người học theo quy định của pháp luật và Quy chế này;

h) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ về các hoạt động ca trường;

i) Thực hiện chế độ khen thưởng, kỷ luật theo quy định của pháp luật;

k) Bảo đảm trật tự, an ninh và an toàn trong nhà trường;

l) Tham gia Hội đồng Hiệu trưởng cùng khối ngành theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2. Về hoạt động đào tạo

a) Tổ chức thực hiện các hoạt động đào tạo quy định tại Chương 3 của Quy chế này;

b) Xây dựng, phát trin và công khai các điều kiện đảm bảo chất lượng của nhà trường, công khai việc cấp phát văn bằng, chứng chcủa nhà trường.

3. Về hoạt động khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế

a) Chđạo và tổ chức thực hiện hoạt động khoa học và công nghệ, hợp tác quc tế được quy định tại Chương 4, Chương 5 của quy chế này;

b) Quyết định ccán bộ từ cấp Phó hiệu trưng trở xuống đi học tập, tham quan, khảo sát nước ngoài theo quy định của pháp luật;

c) Quản lý các đoàn đi công tác nước ngoài và các đoàn nước ngoài đến làm việc với trường trong phạm vi hoạt động của trường theo quy định của pháp lut;

4. Về tài chính, tài sản và đầu tư

a) Hiệu trưng là chủ tài khoản của trường, chịu trách nhiệm trước pháp luật, về toàn bộ công tác qun lý tài chính và tài sản của trường.

b) Quản lý và tổ chức thực hiện các quy định tại Chương IX của Quy chế này về tài chính và tài sản của trường;

c) Quyết định mức chi quản lý, chi nghiệp vụ trong phạm vi nguồn tài chính được sdụng, trên cơ sở quy định của pháp luật và quy định của nhà trường;

d) Thực hiện quyền tự chủ về tài chính theo quy định của pháp luật; công bố công khai và minh bạch về thu chi tài chính hàng năm trong báo cáo và trên website của nhà trường;

đ) Chấp hành các quy đnh về kim toán.

5. Hiệu trưng có trách nhiệm thực hiện các quyết nghị hoặc kết lun của Hi đồng trường; cam kết thực hiện mục tiêu hàng năm, báo cáo định kỳ với Hội đồng trường và giải trình trước Hội đồng trường khi có yêu cầu.

Điều 36. Bổ nhiệm và miễn nhiệm Hiệu trưởng

1. Hiệu trưởng được bổ nhiệm và bnhiệm lại theo nhiệm kỳ, mi nhiệm kỳ là 5 năm và không quá hai nhiệm kỳ liên tiếp.

2. Ủy ban nhân dân tỉnh ra quyết định bnhiệm, miễn nhiệm Hiệu trưởng theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý cán bộ của Ủy ban nhân dân tỉnh.

3. Hàng năm, Hội đồng trường thc hiện đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ của Hiệu trưng. Nếu mức độ hoàn thành nhiệm vụ là yếu kém và không có khả năng khắc phục, Hội đồng trường có quyền đề nghị Ủy ban nhân dân tnh miễn nhiệm Hiệu trưởng.

4. Trường hợp cần thiết, Hội đồng trường có thể tchức lấy phiếu thăm dò tín nhiệm Hiệu trưởng giữa nhiệm kỳ hoặc đột xuất.

Điều 37. Phó Hiệu trưởng

1. Phó hiệu trưởng là người giúp việc cho Hiệu trưởng.

2. Số lượng Phó hiệu trưởng của trường không quá 3 người tùy thuộc vào quy mô đào tạo của nhà trường, phụ trách các lĩnh vực: đào tạo, công tác sinh viên, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, tài chính, tài sn.

3. Phó hiệu trưởng phải có các tiêu chuẩn quy định tại khoản 2 điều 34 của Quy chế này. Trong những trường hợp đặc biệt, có th xem xét b nhiệm Phó Hiệu trưởng đối với người có bằng thạc sĩ, nhưng không giao phụ trách hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ.

4. Phó hiệu tởng có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:

a) Giúp Hiệu trưởng trong việc quản lý và điều hành các hoạt động của trường; trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực công tác theo phân công của Hiệu trưởng và giải quyết các công việc do Hiệu trưởng giao;

b) Khi giải quyết công việc được Hiệu trưởng giao, Phó hiệu trưởng thay mặt Hiệu trưởng và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về kết quả công việc được giao;

c) Định kỳ hoặc đột xuất báo cáo với Hiệu trưởng về tình hình công việc được giao.

5. Nhiệm kỳ của Phó hiệu trưởng theo nhiệm kỳ của Hiệu trưởng, có thđược bổ nhiệm lại. Độ tui khi bnhiệm Phó hiệu trưởng không quá 55 đối với nam và không quá 50 đối với nữ;

6. Ủy ban nhân dân tỉnh ra quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm Phó hiệu trưởng theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý cán bộ của Ủy ban nhân dân tỉnh.

7. Hàng năm, Hội đồng trường thực hiện đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ của Phó hiệu trưởng. Nếu mc độ hoàn thành nhiệm vụ là yếu kém và không có khả năng khắc phục, Hội đồng trường có quyền đề nghị y ban nhân dân tnh miễn nhiệm Phó hiệu trưởng.

8. Trường hợp cần thiết, Hội đng trường có thtổ chức lấy phiếu thăm dò tín nhiệm đối với Phó Hiệu trưởng giữa nhiệm kỳ hoặc đột xuất.

Điều 38. Hội đồng khoa học và đào tạo

1. Hội đồng khoa học và đào tạo được thành lập theo quyết định của Hiệu trưởng trên cơ sở quyết nghcủa Hội đồng trường. Nhiệm kỳ của Hội đồng khoa học và đào tạo theo nhiệm kỳ của Hiệu trưởng. Hội đồng khoa học và đào tạo có nhiệm vụ tư vấn cho Hiệu trưởng về các việc:

a) Xây dựng và sửa đi các quy chế, quy định về đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ, tuyển dụng giảng viên, nghiên cứu viên, nhân viên thư viện, phòng thí nghiệm trình Hội đồng trưng;

b) Kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên của trường;

c) Trọng tâm đào tạo, đề án mở ngành, chuyên ngành đào tạo, trin khai và hủy bỏ các chương trình đào tạo;

d) Định hướng phát triển khoa học và công nghệ, kế hoạch hoạt động khoa học và công nghệ, phân công thực hiện các nhiệm vụ đào tạo, khoa học và công nghệ;

đ) Báo cáo, giải trình của Hiệu trưởng;

e) Đánh giá công tác quản lý, hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ của các đơn vị trong trường.

2. Hội đồng khoa học và đào tạo có số thành viên là slẻ từ 11 đến 25 thành viên, gồm: Hiệu trưng, một số Phó Hiệu trưởng; Trưng của một số Khoa, Viện lớn trong trường; trưởng một số Phòng, đơn vị khác; đại diện giảng viên và cán bộ khoa học của nhà trường có chức danh giáo sư, phó giáo sư hoặc trình độ tiến sĩ; đại diện viện nghiên cứu, tổ chức khoa học và công nghệ, cán bộ khoa học có liên quan ở bên ngoài trường. Số lượng thành viên, tỷ lệ các thành phn và thủ tục lựa chọn các thành viên, việc tổ chức và hoạt động của Hội đng khoa học và đào tạo do Hiệu trưởng quy định.

3. Hội đồng khoa học và đào tạo bầu Chủ tịch Hội đồng theo nguyên tc bỏ phiếu kín và đa sphiếu. Chủ tịch Hội đồng điều hành Hội đồng khoa học và đào tạo thực hiện các nhiệm vụ quy định tại khoản 1 Điều này.

4. Hội đồng khoa học và đào tạo họp ít nhất 1 ln trong một học kỳ do Chủ tịch Hội đng triệu tập; nội dung cuộc họp phải được thông báo trước cho tất cả các thành viên ít nht 07 ngày; cuộc họp được coi là hp lệ khi có ít nhất 2/3 số thành viên tham dự; kết luận của cuộc họp có hiệu lực khi có trên 50% số thành viên của Hội đồng khoa học và đào tạo biểu quyết tán thành; biên bản của cuộc họp phải được trình lên Hội đồng trường chậm nht sau 10 ngày.

Điều 39. Hội đồng tư vấn

1. Hội đồng tư vấn có nhiệm vụ tư vấn cho Hội đồng trường và Hiệu trưởng về các vấn đề có liên quan đến đào tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế, gắn nhà trường với doanh nghiệp, nhằm gn đào tạo với nghiên cứu khoa học và thực tin sn xuất, kinh doanh, bảo đảm nhà trường đào tạo và nghiên cứu khoa học đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế. Hội đồng tư vấn làm việc không hưng lương.

2. Hội đồng tư vấn bao gồm từ 7 đến 15 thành viên ngoài trường, là những người có đóng góp tích cực cho trường, đặc biệt là những người hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế, khoa học, xã hội và chính trị có liên quan đến các hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ và hợp tác quốc tế của nhà trường.

3. Hiệu trưởng quyết định thành lập Hội đồng tư vấn trên cơ s đnghị của Hội đồng khoa học và đào tạo.

4. Tùy theo yêu cầu công việc, Chủ tịch Hội đồng trường, Hiệu trưởng có thmời tt cả hoặc một số thành viên của Hội đng tư vấn để tư vấn trực tiếp tại các cuộc họp hoặc tư vn bằng văn bản.

Điều 40. Khoa, Viện

1. Khoa, viện (sau đây gọi chung là khoa) là đơn vị trực thuộc trường, có các nhiệm vụ sau đây:

a) Xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch ging dạy, học tập và chủ trì tổ chức quá trình đào tạo một hoặc một số ngành; tchức quá trình đào tạo và các hoạt động giáo dục khác trong chương trình, kế hoạch giảng dạy chung của nhà trường;

b) Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, phát triển chương trình đào tạo và cơ sở vật chất theo hướng chuẩn hóa, tăng cường điều kiện bảo đm chất lượng, đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế;

c) Tchức hoạt động khoa học và công nghệ, chủ động khai thác các dự án hợp tác quốc tế; phi hợp với các tchức khoa học và công nghệ, cơ sở sản xuất, kinh doanh, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh và đời sng xã hội;

d) Đề xuất thay đổi về tổ chức, nhân sự trong khoa; đăng ký nhận nhiệm vụ đào tạo các trình độ, mở ngành, chuyên ngành đào tạo;

đ) Quản lý công chức, viên chức và người học thuộc khoa theo phân cp của Hiệu trưởng;

e) Quản lý nội dung, phương pháp, chất lượng đào tạo, quản lý chất lượng hoạt động khoa học và công nghệ;

g) Tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình môn học do Hiệu trưởng giao; tổ chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập; đề xuất xây dựng kế hoạch b sung, bảo trì thiết bị dạy - học, thực hành, thực tập và thực nghiệm khoa học;

h) Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, li sng cho công chức, viên chức và người học; tchức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên và cán bộ nhân viên thuộc khoa;

i) T chc đánh giá cán bộ quản lý, giảng viên và nghiên cứu viên trong khoa; tham gia đánh giá cán bộ quản lý cấp trên, cán bộ quản lý ngang cấp theo quy định của nhà trường.

2. Lãnh đạo khoa là Trưởng khoa, lãnh đạo viện là Viện trưởng (sau đây gọi chung là Trưng khoa). Giúp việc Trưởng khoa có không quá 2 Phó trưng khoa. Nhiệm kỳ của Trưởng khoa là 5 năm và có thể được bổ nhiệm lại, nhưng không quá hai nhiệm k liên tiếp. Nhiệm kỳ của Phó Trưởng khoa theo nhiệm kỳ của Trưởng khoa và có thđược bnhiệm li.

3. Trưởng khoa phải có bằng tiến sỹ, là giảng viên có uy tín, có kinh nghiệm trong giảng dạy, nghn cứu khoa học và có năng lực quản lý. Trong trường hợp đặc thù, trưởng khoa có thể là thạc sĩ, do Hiệu trưởng quyết định.

4. Phó Trưởng khoa phải có bằng thạc sỹ trở lên, là giảng viên có uy tín, có kinh nghiệm trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học và có năng lực quản lý.

5. Độ tuổi khi bnhiệm Trưởng khoa, Phó Trưởng khoa trong các trường đại học công lập không quá 55 đối với nam và không quá 50 đối với nữ.

6. Hiệu trưởng ra quyết định bổ nhiệm và miễn nhiệm Trưởng khoa, Phó trưởng khoa. Quy trình giới thiệu, bnhiệm và miễn nhiệm Trưng khoa, Phó trưởng khoa theo quy định hiện hành.

7. Hàng năm, Hiệu trưởng đánh giá các Trưởng khoa và Phó trưởng khoa về mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao. Trường hp cần thiết Hiệu trưởng có thể lấy phiếu tín nhiệm gia nhiệm kỳ hoặc đột xuất đối với Trưởng khoa, Phó trưởng khoa. Trưởng khoa, Phó Trưởng khoa không hoàn thành nhiệm vụ phải được thay thế kịp thi.

8. Hội đồng khoa:

a) Khoa được tổ chức Hội đồng khoa để tư vấn cho Trưng khoa thực hiện các nhiệm vụ nêu tại khoản 1 Điều này, giúp Trưởng khoa quyết định hoặc đệ trình lên Hiệu trưởng quyết định.

b) Hội đồng khoa có số thành viên là số lẻ trong khoảng từ 7-15 thành viên, gồm: Trưởng khoa, một số Phó Trưởng khoa, Trưng bộ môn, một số giảng viên, cán bộ khoa học trong khoa là giáo sư, phó giáo sư, giảng viên có bng tiến sĩ. Trên cơ sở đề nghị của Trưởng khoa và tư vấn của Hội đồng khoa học và đào tạo, Hiệu trưởng bổ nhiệm các thành viên của Hội đồng khoa.

c) Hội đồng khoa bầu Chủ tịch Hội đồng theo nguyên tc bỏ phiếu kín và đa số phiếu. Chtịch Hội đồng điều hành Hội đồng khoa thực hiện việc tư vấn và thông qua các nhiệm vụ quy định tại khoản 1 Điều này.

d) Số lượng thành viên và thủ tục lựa chọn các thành viên, việc tổ chức và hoạt động của Hội đồng khoa do Hiệu trưởng quy định.

đ) Hội đồng khoa họp ít nhất 3 tháng 1 lần do Chủ tịch Hội đng triệu tập; nội dung cuộc họp phải được thông báo trưc ít nht 7 ngày đến tất ccác thành viên của Hội đng; cuộc họp được coi là hợp lệ khi có ít nhất 2/3 số thành viên tham dự; kết luận của cuộc họp được thông qua khi có trên 50% s thành viên của Hội đồng khoa biểu quyết tán thành; biên bản của các cuộc họp phải được trình lên Hiệu trưng chậm nhất sau 7 ngày.

9. Các khoa được thành lập Hội đồng tư vấn ngành với các thành viên ngoài trường đ tư vn cho Trưởng khoa trực tiếp tại các cuộc họp hoặc gián tiếp bng văn bản về các vấn đliên quan đến hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, dịch vụ xã hội, hợp tác quốc tế, tạo điều kiện cho các hoạt động của khoa liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp, xã hội và đạt được mục tiêu đào tạo và nghiên cứu khoa học, đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế. Việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Hội đồng tư vấn ngành được quy định trong Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường.

Điều 41. Bộ môn

1. Bộ môn là đơn vị chuyên môn về đào tạo, khoa học và công nghệ của một hoặc một số ngành, chuyên ngành đào tạo trực thuộc trường hoặc trực thuộc khoa trong trường đại học. Trên cơ sở đề nghcủa Trưởng khoa, ý kiến tư vấn của Hội đồng khoa học và đào tạo và chp thuận của Hội đng trường, Hiệu trưởng quyết định việc thành lập, giải thể, sáp nhập, chia tách các bộ môn và quyết định cụ thể về tổ chức và hoạt động của bộ môn.

2. Bộ môn có các nhiệm vụ sau đây:

a) Chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng, tiến độ giảng dạy, học tập của một hoặc một s môn học trong chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy chung của trường, của khoa.

b) Xây dựng và hoàn thiện nội dung môn học, biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo ln quan đến nhóm môn học được Trưởng khoa và Hiệu trưởng nhà trường giao.

c) Nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá, tổ chức các hoạt động học thuật nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

d) Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thực hiện các dịch vụ khoa học và công nghệ theo kế hoạch của trường và khoa; chủ động phối hợp với các cơ sở đào tạo, tổ chức khoa học và công nghệ, sn xuất kinh doanh, dịch vụ nhm gn đào tạo, nghiên cứu khoa học với hoạt động sản xuất và đời sng xã hội, bsung nguồn tài chính cho trường; thực hiện dịch vụ xã hội và hợp tác quc tế trong lĩnh vực chuyên môn của bộ môn.

đ) Xây dng kế hoạch phát triển đội ngũ ging viên, cán bộ khoa học của bộ môn; tham gia đào tạo, bi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học thuộc lĩnh vực chuyên môn;

e) Tchức đánh giá công tác quản lý, hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ của cá nhân, của bộ môn, của khoa và của trường theo yêu cu của Hội đng trường, Hiệu trưởng, Trưởng khoa;

g) Quản lý cơ sở vật cht, thiết bị của bộ môn.

3. Đứng đầu Bộ môn trực thuộc trường, là Trưởng bộ môn, việc bnhiệm, miễn nhiệm như vi trưởng khoa (mục 6, Điều 40 Quy chế này); đối với bộ môn thuộc khoa, do Hiệu trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm trên cơ sở đề nghcủa Trưng khoa. Trưởng bộ môn phải là nhà khoa học có uy tín, có bng tiến sĩ hoặc thạc sĩ. Trưng hp đặc biệt, đi với bộ môn không phải chuyên ngành có thể bnhiệm người có bng cnhân làm Trưởng bộ môn. Nhiệm kỳ của Trưng bộ môn là 5 năm và có thể được bnhiệm lại. Tiêu chuẩn và quy trình bnhiệm Trưởng bộ môn được quy định hiện hành của Nhà nước.

4. Có thể thành lp Hội đồng tư vấn chuyên ngành với các thành viên ngoài bộ môn và ngoài trường để tư vấn cho Trưởng bộ môn các vấn đề liên quan đến hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, nhằm gn đào tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ ca bộ môn với thực tiễn sản xuất và phục vụ nhu cầu xã hội. Việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Hội đồng tư vn chuyên ngành được xác đnh trong Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường.

5. Đối với Bộ môn thuộc trường còn có thêm các nhiệm vụ sau:

a) Đề xuất thay đổi về tổ chức, nhân sự trong bộ môn;

b) Quản lý công chc, viên chức thuộc bộ môn theo phân cấp của Hiệu trưởng.

Điều 42. Phòng chức năng

1. Các phòng chức năng có nhiệm vụ tham mưu và giúp Hiệu trưởng trong việc quản lý, tng hợp, đề xuất ý kiến, tổ chức thực hiện các công việc theo chức năng, nhiệm vụ được Hiệu trưởng giao.

2. Đứng đu các phòng là các Trưởng phòng. Trưng phòng của các phòng về đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quc tế và tổ chức cán bộ phải đã từng là giảng viên đại học hoặc đã tham gia giảng dạy đại học ít nhất 5 năm. Hiệu trưởng quyết định bnhiệm và miễn nhiệm các Trưng phòng. Giúp việc Trưởng phòng có các Phó trưởng phòng; Hiệu trưởng ra quyết định bnhiệm và miễn nhiệm các Phó trưng phòng trên cơ sở đề nghị của Trưng phòng.

3. Độ tuổi khi bnhiệm Trưởng phòng, Phó trưởng phòng trong các trường đại học công lập không quá 55 đối với nam và không quá 50 đối với nữ. Trưởng phòng, Phó trưng phòng có nhiệm kỳ 5 năm và có thể được bổ nhiệm lại.

4. Hàng năm, Hiệu trưởng đánh giá các Trưởng phòng và Phó trưởng phòng về mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao. Trường hợp cần thiết, Hiệu trưởng có thể lấy phiếu n nhiệm giữa nhiệm kỳ hoặc đột xuất đối với Trưởng phòng, Phó trưởng phòng. Trưởng phòng, Phó trưởng phòng không hoàn thành nhiệm vụ phải được thay thế kịp thời.

Điều 43. Các tổ chức nghiên cứu và phát triển, các tổ chức dịch vụ, các doanh nghiệp và các đơn vị sự nghiệp

1. Các tổ chức nghiên cứu và phát triển được tổ chức dưới hình thức viện hoặc trung tâm, được thành lập theo quyết định của Hiệu trưởng, hoạt động theo quy định của pháp luật và có các nhiệm vụ sau:

a) Triển khai các hoạt động khoa học và công nghệ mũi nhọn hoặc liên ngành, đưa tiến bộ khoa học và chuyn giao công nghệ phục vụ đào tạo, phát triển kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phòng;

b) Tham gia đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn, gn hoạt động khoa hc và công nghệ với đào tạo và thực tế sản xuất, kinh doanh.

2. Các tchức dịch vụ được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật để phục vụ cho đào tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, triển khai các hoạt động có liên quan đến sở hu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, các dịch vụ về thông tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến và ứng dụng tri thức khoa học và công nghệ vào thực tiễn sn xuất, các dịch vụ sinh viên.

3. Các doanh nghiệp và các đơn vị sự nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật, được tchức phù hp với ngành nghề đào tạo của trường, phục vụ cho hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ và đáp ứng các nhu cầu của xã hội.

4. Trên cơ sở quyết nghị của Hội đng trường về kế hoạch phát triển của Trường, Hiệu trưởng quyết định việc thành lập và giải thể các tổ chức nghiên cứu và phát trin, các tchức dịch vụ, các doanh nghiệp và các đơn vsự nghiệp.

Điều 44. Thư viện, xuất bản và các đơn vị phục vụ khác

1. Trường phải có thư viện và các trung tâm thông tin tư liệu chuyên ngành phục vụ hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ. Thư viện và các trung tâm thông tin tư liệu có trách nhiệm quản lý, b sung và cung cp thông tin, tư liệu khoa học và công nghệ ở trong nước và nước ngoài thuộc các nh vực hoạt động của trường, thu thập và bảo quản các sách, tạp chí, băng, đĩa, các tài liệu lưu trữ, các luận văn, lun án đã bảo vệ tại trường, các ấn phẩm của trường. Thư viện và các trung tâm thông tin tư liệu chuyên ngành hoạt động theo quy chế do Hiệu trưởng ban hành.

2. Trường có t chc in ấn, xuất bn. Nhiệm vụ, chức năng của tchức in n, xuất bản do Hiệu trưởng quyết định phù hợp với pháp luật.

3. Trường có các đơn vị phục vụ công tác đào tạo, khoa học và công nghệ như: bo tàng, phòng truyền thống, tổ chức dịch vụ, câu lạc bộ, nhà văn hóa - thể dục thể thao, hệ thống ký túc xá, nhà ăn. Chc năng, nhiệm vụ của các đơn vị này được xác định trong Quy chế t chc và hoạt động của trường.

4. Trên cơ sở quyết nghị của Hội đồng tờng về kế hoạch phát triển của trường, Hiệu trưởng quyết định việc thành lp và giải thể các cơ sở phục vụ đào tạo, khoa học và công nghệ sau khi được Hội đồng trường thông qua.

Điều 45. Tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể

1. Tchức Đảng Cộng sản Việt Nam trong Trường Đại học Hà Tĩnh lãnh đạo nhà trường một cách toàn diện và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và Pháp luật, theo chức năng, nhiệm vụ của tchức Đảng; Chthị, Nghị quyết của Đảng cp trên.

2. Các đoàn th, tổ chức xã hội trong Trường Đại học Hà Tĩnh hoạt động theo điều lệ phù hợp với quy định của pháp luật, có trách nhiệm phối hợp thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục theo quy định của Luật giáo dục, phù hợp với tôn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ của đoàn thể.

Điều 46. Văn phòng đại diện

1. Khi thấy cần thiết, Hiệu trưởng có thể thành lập văn phòng đại diện theo quy định của pháp luật, đthực hiện các giao dịch phục vụ cho các hoạt động của nhà trường nhưng không thực hiện tuyển sinh, không tổ chức hoạt động đào tạo và hoạt động khoa học và công nghệ.

2. Văn phòng đại diện chịu sự quản lý điều hành của nhà trường; chịu sự quản lý nh chính về lãnh thcủa chính quyền địa phương, nơi đặt trụ s.

3. Thủ tục thành lập theo điểm 3, Điều 48 Điều lệ trường Đại học.

Chương IX

TÀI CHÍNH VÀ TÀI SẢN

Điều 47. Quản lý và sử dụng tài sản

1. Tài sản của trưng bao gồm; đất đai, nhà cửa, công trình xây dựng; tài sản có được từ hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ; các trang thiết bị và nhng tài sản khác được Nhà nước giao cho trường quản lý và sử dụng hoặc do trường tự đầu tư mua sắm, xây dựng; các khoản tiền có được từ ngân sách nhà nước, học phí, lệ phí tuyn sinh, hoạt động tư vấn, chuyển giao công nghệ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của trường, đóng góp của các tổ chức, cá nhân đphát triển giáo dục; các khoản biếu, tặng, cho, tài trợ khác của các tổ chức và cá nhân cho nhà trường theo quy định của pháp luật.

2. Tài sản của trường thuộc sở hữu nhà nước; việc quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản thực hiện theo quy định của pháp luật. Trường được Ủy ban nhân dân tnh giao đất, khi chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất phải được y ban nhân dân tỉnh cho phép.

3. Ngoài việc b trí kinh phí duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên tài sản hàng năm, trường có kế hoạch và bố trí kinh phí ưu tiên hợp lý từ nguồn thu của trường đđầu tư bổ sung, đi mi trang thiết bị, sửa cha ln, xây dựng mới và từng bước hiện đại hóa cơ sở vật cht kỹ thuật, bo đm nâng cao chất lượng đào tạo và hội nhập quốc tế.

4. Hàng năm, trường đại học tổ chức kim kê, đánh giá lại giá trị tài sản của trường và thực hiện chế độ báo cáo theo quy định.

Điều 48. Nguồn tài chính

1. Ngân sách nhà nước cấp bao gm:

a) Kinh phí cho các hoạt động thường xuyên của trường do Ngân sách nhà nước cp theo quy định của Chính phủ;

b) Kinh phí thực hiện các hoạt động khoa học và công nghệ, chương trình mục tiêu quc gia và các nhiệm vụ khác được cấp có thẩm quyền giao;

c) Vn đu tư xây dựng cơ svật cht, mua sm trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ theo dự án và kế hoạch hàng năm; vốn đi ứng do các dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

2. Ngun thu sự nghiệp bao gm:

a) Thu hc phí, lệ phí từ người học;

b) Thu từ các hoạt động hợp tác đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ;

c) Kinh phí Nhà nước thanh toán cho nhà trường theo chế độ đặt hàng để thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước;

d) Thu từ hoạt động sn xuất, kinh doanh, dịch vụ;

đ) Các nguồn thu sự nghiệp khác.

3. Các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật, bao gồm:

a) Đầu tư của các tchức, cá nhân ở trong nước và nước ngoài đphát triển giáo dục theo quy định của pháp luật;

b) Tài tr, viện trợ, ủng hộ, quà biếu, tng, cho của các tổ chức, cá nhân ở trong nước và nước ngoài;

c) Các nguồn thu hợp pháp khác;

Điều 49. Nội dung chi

1. Chi thường xuyên và chi phục vụ cho hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ của trường.

2. Chi hoạt động sản xuất, cung ng dịch vụ, thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.

3. Chi thực hiện các hoạt động khoa học và công nghệ; chương trình mục tiêu quốc gia; chi thực hiện đơn đặt hàng (điều tra, quy hoạch, khảo sát); chi vốn đi ứng thực hiện các dự án có vốn nước ngoài; chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được các cp có thẩm quyền giao.

4. Chi đu tư phát triển, gm: chi đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sm tài sản cđịnh, trang thiết bị; chi thực hiện các dự án đầu tư theo quy định của Nhà nước.

5. Chi trả vn vay, vn góp.

6. Các khoản chi khác.

Điều 50. Quản lý tài chính

1. Trường được áp dụng chế độ tài chính quy định tại Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ về quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

2. Trường thực hiện công khai tài chính và kim toán tài chính hàng năm theo quy định của pháp luật.

Chương X

QUAN HỆ GIỮA TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI

Điều 51. Trách nhiệm và quan hệ của trường đối với gia đình và xã hội

1. Trường thực hiện công khai về:

a) Chiến lược phát triển, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của nhà trường;

b) Cam kết về chất lượng đào tạo, các điều kiện bảo đảm chất Iưng đào tạo, đội ngũ giảng viên, điều kiện phục vụ học tập, nghiên cứu và sinh hoạt của người học tại trường;

c) Các kết quả đào tạo, khoa học và công nghệ;

d) Chỉ tiêu, điều kiện, kế hoạch và phương thc tuyn sinh hàng năm, tổ chức đào tạo, đánh giá quá trình đào tạo, công nhận tốt nghiệp, văn bằng, chứng chvà các quy định riêng của nhà trường liên quan đến học tập, quyền và nghĩa vụ của người học;

đ) Số liệu thống kê hàng năm về người tốt nghiệp, thông tin về cấp phát văn bng chứng ch, những thông tin về cơ hội việc làm sau tốt nghiệp.

2. Trường thực hiện giải trình về các cam kết và các hoạt động ca trường với các bên liên quan khi được yêu cu.

3. Trường phải có website riêng, thường xuyên cập nhật các thông tin nêu ở khoản 1 điều này và các thông tin khác về tổ chức và hoạt động của nhà trường.

4. Trường phối hợp với các t chc chính trị - xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp đthực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho người học, kết hp chặt chgiữa giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội; thực hiện các quy chế dân chtrong nhà trường; xây dựng nhà trường thực sự tr thành trung tâm giáo dục, văn hóa và khoa học.

5. Trường thực hiện ch trương xã hội hóa sự nghiệp giáo dục, có giải pháp thu hút các tổ chức xã hội, các tổ chức tuyn dụng, các doanh nghiệp, các bên liên quan khác tham gia đầu tư xây dựng cơ sở vật cht, góp ý kiến cho nhà trường về quy hoạch phát triển, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ đào tạo, hỗ trợ kinh phí cho người học và tiếp nhận người tốt nghiệp, giám sát các hoạt động giáo dục và tạo lập môi trường giáo dục lành mạnh.

6. Trường có trách nhiệm phổ biến trong cộng đồng các tri thức khoa học, chuyn giao các kết quả nghiên cứu khoa học và phát trin công nghệ.

Điều 52. Quan hệ giữa trường và các bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các cấp, tổ chức, doanh nghiệp

1. Các s, ban, ngành, các địa phương, các tchức khoa học và công nghệ, các cơ sở sn xuất kinh doanh, các tổ chức sự nghiệp phối hợp với Trường tạo điều kiện thuận lợi cho người học tham quan, thực nh, thực tập và rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp.

2. Trường phối hợp với các bộ, ban, ngành, các địa phương, các doanh nghiệp, các tổ chức sự nghiệp trong việc xác định nhu cầu đào tạo, gn đào tạo với việc làm và việc tuyn dụng người học đã tốt nghiệp; ký các hợp đồng đào tạo, các hợp đồng khoa học và công nghệ; triển khai ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ mới vào thực tiễn sản xuất và đời sng xã hội.

3. Trường phi hợp với các cơ sở văn hóa, nghệ thuật, thdục ththao, các cơ quan thông tin đại chúng trong các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thdục ththao, tạo môi trường giáo dục lành mạnh; phát hiện và bồi dưỡng những người học có năng khiếu vhoạt động nghệ thuật, thdục th thao.

4. Trường tạo điều kiện đcác đơn vị, các tổ chức đoàn thể trong trường quan hệ với các tổ chc chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, t chc chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tchức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, y ban nhân dân các cp nhằm phối hợp đthực hiện tt các nội dung:

a) Tổ chức các hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ; chuyn giao kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sn xuất, đời sống;

b) Xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh, tích cực; bảo đảm trật tự, an ninh và an toàn của người học; ngăn chặn việc sử dụng ma túy và các tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường;

c) Hỗ trợ theo khả năng về tài lực, vật lực cho sự nghiệp phát trin giáo dục, cải thiện đời sng vật chất, tinh thần, điều kiện học tập, công tác của công chức, viên chức và người học trong nhà trường.

Chương XI

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 53. Chế độ báo cáo

1. Trường Đại học Hà Tĩnh định kỳ báo cáo với Ủy ban nhân dân tnh, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2. Báo cáo bao gm các nội dung: điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo; các kết quả đã đạt được trong kỳ, trong năm học về các hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, phát trin đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý; phát triển cơ sở vật chất; tình hình sử dụng Ngân sách nhà nước; đánh giá mức độ hoàn thành các cam kết mục tiêu đầu năm học; cam kết mục tiêu, kế hoạch phát triển và kế hoạch tuyn sinh cho năm sau. Các báo cáo phải được công b công khai.

3. Báo cáo phải theo đúng hướng dẫn cụ thể về nội dung, hình thức của Ủy ban nhân dân tnh, Bộ Giáo dục và Đào tạo, đảm bảo phản ánh được toàn diện phát triển của trường trong học kỳ, trong năm học và thuận lợi cho việc thống kê, xây dựng cơ sở dữ liệu về giáo dục đại học.

Điều 54. Bản Quy chế tổ chức và hoạt động này áp dụng cho Trường Đại học Hà Tĩnh, các tổ chức đoàn thể, các khoa, bộ môn, phòng, ban, trung tâm và mọi thành viên của nhà trường từ năm học 2011-2012.

Trong quá trình thực hiện có những vấn đề cần bổ sung, sửa đi cho phù hợp với yêu cu nhiệm vụ, Hiệu trưởng Trường Đại học Hà Tĩnh sẽ thống nhất với Giám đc Sở Nội vụ trình Ủy ban nhân dân tnh quyết định./.