Quyết định 1974/QĐ-UBND năm 2018 phê duyệt danh mục đề tài, dự án khoa học và công nghệ thực hiện năm 2019
Số hiệu: 1974/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Quảng Ngãi Người ký: Đặng Ngọc Dũng
Ngày ban hành: 02/11/2018 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Tài chính, Khoa học, công nghệ, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH QUẢNG NGÃI
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 1974/QĐ-UBND

Quảng Ngãi, ngày 02 tháng 11 năm 2018

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI, DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NĂM 2019

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI

Căn cứ Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cứ Lut ngân sách nhà nước ngày 25/6/2015;

Căn cứ Lut Khoa học và Công nghệ ngày 18/6/2013;

Căn cứ Nghđịnh số 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ;

Căn cứ Quyết định số 25/2018/QĐ-UBND ngày 25/9/2018 của UBND tỉnh Quảng Ngãi ban nh Quy định quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh và cấp cơ sở sử dụng ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi;

Căn cứ Quyết định số 52/2016/QĐ-UBND ngày 20/9/2016 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc Quy định định mức xây dựng, phân bổ dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh có sử dụng ngân sách nhà nước;

Căn cứ Quyết định số 2817/QĐ-UBND ngày 30/12/2016 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Kế hoạch phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2020;

Xét đề nghị của Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tại Tờ trình số 967/TTr-SKHCN ngày 22/10/2018 về việc phê duyt danh mục các đề tài, dự án khoa học và công nghệ triển khai thực hiện năm 2019,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt danh mục 15 nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh triển khai thực hiện mới năm 2019 (chi tiết tại Danh mục kèm theo).

Điều 2. Sở Khoa học và Công nghệ có trách nhiệm:

1. Tổ chức các Hội đồng khoa học và công nghệ xét duyệt thuyết minh đề cương các đề tài, dự án khoa học và công nghệ về sự cần thiết, mục tiêu, nội dung, tính chất nghiên cứu, khả năng ứng dụng kết quả sau khi nghiên cứu đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ và khả năng nhân rộng đối với dự án khoa học và công nghệ theo đúng quy định của Luật Khoa học và Công nghệ và các văn bản hướng dẫn thi hành.

2. Tổng hợp, trình Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt triển khai thực hiện đối với các đề tài, dự án khoa học và công nghệ sau khi xét duyệt thuyết minh đề cương đạt yêu cầu (đã hoàn chỉnh Đề cương theo ý kiến của Hội đồng xét duyệt thuyết minh đề cương và thông qua Tổ thẩm định tài chính).

3. Đối với các đề tài, dự án khoa học và công nghệ sau khi xét duyệt thuyết minh đề cương không đạt yêu cầu, giao Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ quyết định việc không thực hiện và báo cáo Ủy ban nhân dân tnh.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Điều 4. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở: Khoa học và Công nghệ, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư; Thủ trưởng các sở, ban, ngành liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Như Điều 4;
- TT Tỉnh ủy;
- TT HĐN
D tỉnh;
- CT, PCT UBND tỉnh;
- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh; và các đoàn thể chính trị-xã hội tỉnh;
- Đài Phát thanh - Truyền hình Quảng Ngãi, Báo Quảng Ngãi;
- VPUB: PCVP (VX), CBTH;
- Lưu: VT, KGVXlmc504.

KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Đặng Ngọc Dũng

 

DANH MỤC

CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NĂM 2019
(Kèm theo Quyết định số 1974/QĐ-UBND ngày 02/11/2018 của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi)

TT

Tên nhiệm vụ

Phương thức thực hiện

Tính cấp thiết

Định hướng mục tiêu và yêu cầu sn phẩm

Thời gian thực hiện

Ghi chú

I

Lĩnh vực Xã hội và nhân văn

1

Đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ngăn ngừa, cơ chế xử lý xung đột xã hội trên địa bàn tỉnh Qung Ngãi

 

Giao trực tiếp Trường Chính trị tỉnh Quảng Ngãi ch trì

Thực tế nước ta, tại một số địa phương trong hơn 30 năm qua đã tng xảy ra các xung đột xã hội và cũng đã xuất hiện “đim nóng” một số nơi thuộc đồng bằng sông Hồng, Tây Bắc, Đông Bắc, miền Trung, Tây Nguyên,... Ở tnh Qung Ngãi cũng đã xuất hiện các xung đột xã hội có nguy cơ chuyển sang tình huống chính trị - xã hội như vụ nhân dân xã Nghĩa An (thuộc huyện Tư Nghĩa) trước đây biểu tình đông người gây tắt nghẽn giao thông trên QL1A, vụ tiểu thương chợ Đức Phổ phn đi việc di dời địa điểm kinh doanh sang Trung tâm thương mại Đức Phổ vừa qua, mi đây nhất là “điểm nóng” về xử lý rác thi trên địa bàn xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ,…

Từ thực tế nêu trên, việc t chc nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng và nguyên nhân của nhng tiềm ẩn, nguy cơ về xung đột xã hội trên địa bàn tỉnh; tđó, đề xuất giải pháp, cơ chế đ cp y, chính quyền ngăn ngừa, xử lý có hiệu 

* Định hướng mục tiêu:

- Đánh giá đúng thực trạng, phân tích đy đcác nguyên nhân xung đột xã hội xảy ra trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian qua.

- Đề xuất giải pháp ngăn ngừa, cơ chế xử lý xung đột xã hội trong giai đoạn 2020-2025.

* Yêu cầu đối với sản phẩm chính:

(1) Báo cáo khảo sát điều tra đánh giá thc trạng và nguyên nhân các xung đột xã hội đã xảy ra trên địa bàn tỉnh;

(2) Giải pháp ngăn ngừa và cơ chế xlý xung đột xã hội.

(3) Dự báo xung đột xã hội và kiến nghị 

18 tháng

 

… 

 ………..

 

 

 

 

 

3.

Đề tài: Thc nghiệm mô hình liên kết trồng, chế biến, tiêu thụ cây ba kích dưới tán rng trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi.

Tuyn chọn tổ chức và cá nhân chủ trì

Cây ba kích (Morinda officinalis How) thuộc loại cây thảo, là một cây dược liệu quý trong y học ctruyền. Ba kích được sử dụng như một loại dược liệu có tác dụng bổ thận, mạnh gân cốt, tr phong thp và tăng cường sc khỏe. Dịch chiết của củ cây ba kích có tác dụng giảm huyết áp, bổ trí não, giúp ăn, ngủ ngon. Ngoài ra ba kích còn hỗ trợ điều trị vô sinh nam giới, chữa liệt dương, xuất tinh sm, phụ nữ kinh nguyệt không đều.

Cây ba kích sinh trưởng và phát triển tự nhiên ở rng. Tuy nhiên, những năm gần đây do nhu cầu sử dụng dược liệu tăng mạnh nên cây ba kích bị khai thác tràn lan, cạn kiệt gn như tuyệt chng và được đưa vào sách đỏ Việt Nam cần được bảo vệ. Hiện nay, cây ba kích đã trồng thử nghiệm thành công ở một số huyện miền núi miền Trung như: Quảng Trị, Quảng Nam... Huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi có điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu khá tương đồng với các huyện miền núi của Quảng Nam. Tỉnh Quảng Ngãi đang có chủ trương phát triển rừng cây gỗ ln; tuy nhiên, thời gian kiến thiết cơ bản thường kéo dài từ 10 đến 15 năm. Trong khoảng thời gian này, để nâng cao hiệu quả sử dụng đất và cải thiện sinh kế cho người dân, cần thiết phải nghiên cứu trồng và phát triển cây ngắn ngày trồng xen dưới tán rừng cây gỗ lớn. Cây ba kích là cây dược liệu hoàn toàn phù hợp với điều kiện sinh trưởng và phát triển dưới tán rừng và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Chính vì vậy, việc trồng thử nghiệm cây ba kích dưới tán rừng là một hướng đi quan trọng, vừa đa dạng hóa các mặt hàng nông sn, nâng cao hiệu quả sdụng đất, tạo sinh kế, vừa bảo vệ và bo tồn được cây thuốc quý, đáp ứng yêu cầu cấp thiết của huyện nhà.

* Định hưng mục tiêu:

Xây dựng mô hình trồng thực nghiệm cây ba kích dưới tán rừng để làm cơ sở cho việc phát triển sn xuất hàng hóa dược liệu, phục vụ phát triển kinh tế cho người đồng bào huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi.

* Yêu cầu đối với sản phẩm chính:

(1) Mô hình trng thc nghiệm cây ba kích với quy mô 04 ha tn địa bàn 02 xã của Huyện Sơn Tây.

(2) Có từ 02 sản phẩm mới trở lên được chế biến từ cây ba kích trồng ở mô hình thnghiệm (sản phẩm được đóng gói, nhãn hiệu, sản lượng cụ thể trình bày ở hsơ Thuyết minh).

(3) Báo cáo đánh giá tính thích nghi, quá trình sinh trưởng, phát triển, năng sut và chất lượng sản phẩm của cây ba kích trồng dưới tán rừng huyện Sơn Tây, tỉnh Qung Ngãi.

(4) Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật ươm ging, trng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến và bảo quản sản phẩm chế biến từ cây ba kích.

(5) Đào tạo 10 KTV và tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến cho 100 nông dân.

(6) 03 Bài báo khoa học được công bố.

(7) Phim tư liệu.

(8) Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện đề tài.

36 tháng

 

III

Lĩnh vực Nông nghiệp

4.

Dự án: Ứng dụng khoa học và công nghệ y dựng vùng chuyên canh lạc (đậu phộng) trên đất lúa và màu kém hiệu quả theo chuỗi giá trị tại xã Tịnh Thọ, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi.

Giao trực tiếp Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Sơn Tịnh chủ trì

Huyện Sơn Tịnh với tổng diện tích lúa gieo trồng cả năm 8.140 ha, năng suất nh quân khoảng 58 tạ/hạ, sản lượng khong 47.900 tấn. Huyện Sơn Tịnh nói chung, xã Tịnh Thọ nói riêng đã và đang bị ảnh hưởng biến đi khí hậu nặng nề bởi hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy ra với mức độ ngày càng nghiêm trọng. Điều này đã và đang khiến người trồng lúa gặp rất nhiều khó khăn vì chi phí tăng, hiệu quả thấp.

Lạc là loại cây trồng ngắn ngày, có khả năng bảo vệ, duy trì và tăng độ phì nhiêu của đất. Đất gieo trồng lạc vừa tăng được pH, hàm lượng mùn và độ màu mỡ cho đất vừa góp phần duy trì và tăng năng suất, sản lượng các cây trồng khác, tăng hệ số sdụng đất, tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích, tăng thu nhập cho nông dân. Vì vậy, lạc là cây trồng quan trọng trong hệ thống xen canh, luân canh với các loại cây trồng khác, đặc biệt có ý nghĩa trong việc cải tạo đất đối với những vùng đất bạc màu, nghèo dinh dưỡng.

Thực hiện Chương trình Hỗ trợ ứng dụng, chuyn giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc đy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi tỉnh Quảng Ngãi và Chính sách hỗ trợ chuyn đi từ đất trồng lúa sang trồng cây hàng năm, giai đoạn 2016-2020; việc ng dụng khoa học công nghệ chuyn đi cơ cấu cây trồng, hình thành vùng chuyên canh cây lạc trên đất lúa và màu kém hiệu quả theo chuỗi giá trị tại Tịnh Thọ, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi là rất cần thiết, nhm nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho các hộ nông dân và phát triển nông nghiệp bền vững.

* Định hướng mục tiêu:

Xây dựng vùng chuyên canh cây lạc trên đất lúa và màu kém hiệu quả theo chuỗi giá trị tại xã Tịnh Thọ huyện Sơn Tịnh, tăng thu nhập cho nông dân từ 20% trở lên.

Mục tiêu cụ thể:

- Ứng dụng KHCN theo hướng cơ giới hóa đng bộ để xây dựng mô hình chuyên canh lạc trên đất trồng lúa và màu kém hiệu quả tại xã Tịnh Thọ, huyện Sơn Tịnh với quy mô 80 ha, năng suất lạc vỏ khô 30-45 tạ/ha.

- Nâng cao năng lực và hiệu hoạt động dịch vụ của Hợp tác Dịch vụ Nông nghiệp Tịnh Thọ.

- Xây dựng chuỗi liên kết bền vững giữa Nông dân - HTX - Doanh nghiệp trong trồng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm tlạc.

* Yêu cầu đối với sn phẩm:

(1) Mô hình chuyên canh lạc 80 ha, năng suất lạc vkhô 30-45 tạ/ha.

(2) Có từ 02 sản phẩm mới trở lên được chế biến từ sản phm mô hình (được đóng gói, có nhãn hiệu và sản lượng giới thiệu tiêu thụ trên thị trường cụ thể sẽ trình bày trong hsơ Thuyết minh)

(3) Hướng dẫn kỹ thuật chế biến các sản phẩm từ lạc.

(4) Báo cáo phân tích so sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình chuyên canh với phương thức canh tác truyền thống.

(5) Đào tạo 10 KTV cơ sở và tập huấn 300 người về kthuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, bảo qun sản phẩm và kỹ năng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm.

(6) 02 Bài báo khoa học được công b.

(7) Phim tư liệu.

(8) Báo cáo tng hợp kết quả nhiệm vụ.

24 tháng

Thuộc Chương trình Hỗ trợ ng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi tnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2020.

5.

Đề tài: ng dụng khoa học công nghệ xây dựng chuỗi liên kết bền vững sản xuất lúa và nâng cao hoạt động dịch vụ Hợp tác xã kiểu mới tại xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành, tnh Quảng Ngãi”.

Giao trực tiếp UBND huyện Nghĩa Hành ch trì

Xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi là xã có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, trong đó lúa là cây lương thực chính của địa phương. Tuy vậy, trong thời gian qua sn xuất lúa tại địa phương gặp phải một số khó khăn đó là: Ruộng trồng lúa của nông dân có diện tích manh mún, sản xuất với quy mô nhlẻ, nên chưa ng dụng cơ giới hóa vào sản xuất. Các khâu từ sản xuất, thu hoạch, chế biến, tiêu thụ sản phẩm chưa được thực hiện đồng bộ; chưa có thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn đnh nên người dân sau khi thu hoạch, dự trữ để ăn và chủ yếu bán cho tư thương với giá thấp, thu nhập bấp bênh. Mặc khác, do nh hưng của biến đi khí hậu cũng đã tác động ln đến sản xuất lúa của địa phương. Như tình hình mưa o, lũ lụt, nắng nóng, khô hn thường xuyên xảy ra và diễn biến phc tạp, khó lường; tình hình sâu bệnh hại trên cây lúa thưng xuyên xuất hiện bùng phát mạnh đã làm ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả sn xuất của người dân.

Nhằm giúp cho nông dân nắm được các kỹ thuật sản xuất lúa chất lượng như: Sử dụng giống lúa sạch bệnh, có thời gian sinh trưởng phù hợp; bón phân cân đối, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý, thông qua việc thực hiện mô hình sản xuất lúa chất lượng sgiúp các hộ dân tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật đáp dụng vào ruộng sản xuất của mình, góp phần tăng năng suất và hiệu quả kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân và phù hợp vi đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn vi xây dựng nông thôn mới theo hướng nâng cao giá trgia tăng và phát triển bền vững của địa phương và thực hiện thành công Chương trình Hỗ trợ ng dụng, chuyn giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2020.

Vì vậy, ng dụng khoa học công nghệ xây dựng chuỗi liên kết bền vững sản xuất lúa và nâng cao hiệu quả hoạt động của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tại xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi là hết sức cần thiết.

* Định hướng mục tiêu:

ng dụng khoa học công nghệ nâng cao giá trị trong sản xuất lúa, gạo đồng bộ từ khâu sản xuất, thu hoạch, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm, góp phần tăng năng suất, hiệu qukinh tế cho nông dân và nâng cao năng lc hoạt động dịch vụ của Hợp tác xã Dịch vnông nghiệp xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành.

Mục tiêu cụ thể:

(1) Nâng cao năng lc và hiệu quả hoạt động dịch vụ của HTX Dịch vụ nông nghiệp Hành Phước và trình độ canh tác của xã viên.

(2) Áp dụng kỹ thuật sản xuất lúa, gạo chất lượng cao, an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP vi quy mô 50 ha, tương ng với 300 tấn lúa/vụ sản xuất.

(3) Thực hiện chuỗi liên kết bền vững từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm lúa, gạo mang thương hiệu Hành Phước, Nghĩa Hành.

(4) Tăng thêm thu nhập cho nông dân và hợp tác t 20-25%/1ha/vụ so vi sản xuất lúa, gạo theo phương thức truyền thng.

* Yêu cầu đối với sản phẩm chính:

(1) Mô hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm lúa, gạo chất lượng cao, an toàn theo tiêu chuẩn tiêu chuẩn VietGAP có quy mô 50 ha/vụ, với năng suất lúa bình quân đạt 60,0 tạ/ha, tương ứng 300 tấn/vụ sn xuất (thực hiện 4 vụ).

(2) Hoàn thiện Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất lúa, gạo chất lượng cao, an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP phù hợp vi điều kiện của địa phương.

(3) Sản phẩm máy móc thiết bị: Hệ thống máy sấy lúa; hệ thống máy chế biến, phân loại lúa, gạo; sa chữa nâng cấp sân phơi, nhà kho.

(4) Nhãn hiệu tập thể lúa, gạo Hành Phước, Nghĩa Hành.

(5) Đào tạo 15 KTV sở và tập huấn kỹ thuật cho 500 lượt nông dân vkỹ thuật sản xuất lúa chất lượng cao, an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP.

(6) Phim tư liệu.

(7) 02 Bài báo khoa học được công b.

(8) Báo cáo tổng hợp kết qunhiệm vụ.

 

Thuộc Chương trình Hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi tỉnh Quảng Ni giai đoạn 2016-2020.

6.

D án: Xây dựng mô hình liên kết trồng, chế biến và tiêu thụ nghệ dưới tán rng keo mi trồng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

Tuyển chọn tchức và nhân chủ trì

Quảng Ngãi là một trong những tnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung bộ, diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp là 285.355,34 ha, chiếm 55,3% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh. Từ năm 2010 đến nay, bình quân mỗi năm diện tích rng trồng mới từ 10.000 ha đến 15.000 ha. Rừng trồng trên địa bàn tỉnh chủ yếu là các loài keo (chiếm trên 90%), tính đa dạng sinh học của rừng trồng khá thấp. Việc trồng keo thâm canh đã làm cho đt ngày càng suy thoái, lớp thực bì chủ yếu là lá keo, cành nh... không đđể ginước và đất trồng keo ngày càng bạc màu. Đặc biệt trong một đến hai năm đầu mới trồng keo đất rất dễ bị xói mòn, gây sạt l.

Đ nâng cao giá trị sử dụng đất, tăng thu nhập cho bà con trồng rng, theo phương châm “lấy ngắn nuôi dài”, ngoài biện pháp trồng keo theo đường đồng mức trên đất đồi, vấn đđặt ra là phải tìm đi tượng cây trng phù hợp đnâng độ che phủ đt, giảm xói mòn, hạn chế cỏ dại, cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu; quan trọng hơn là tạo ra mt sản phẩm cây trồng phụ xen canh với keo, có giá trị cho đồng bào miền núi, làm thay đi phương thc canh tác độc canh, có lợi cho môi trường, mang lại hiệu quả kinh tế cao trên 01 đơn vị diện tích rừng trồng keo trên địa bàn tnh.

Cây nghệ là loại cây trng có từ lâu đời, vừa làm gia vị, vừa là cây dược liệu; có tính thích nghi rộng, trồng được ở nhiều vùng miền từ Bắc đến Nam, trên nhiều chân đất, chịu được bóng râm, ưa ẩm, thích hợp đưc canh tác trồng xen trong các tán trồng xen trong các tán rừng thưa như: Rừng cao su, rừng cây glớn... Những nằm gần đây, cây nghệ đưa lại giá trị kinh tế cao, sử dụng để chế biến tinh bột nghệ tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, chiết xuất ra Curcumin sử dụng trong y học...

Vì vậy, để giải quyết vấn đề cải thiện đất rừng trồng keo, tận dụng khai thác nguồn lợi đất đai, tăng thu nhp cho nông dân, việc xây dựng mô hình liên kết trồng, chế biến và tiêu thụ nghệ dưới tán rừng keo mới trồng trên địa bàn tỉnh Qung Ngãi là hết sức cần thiết.

* Định hướng mục tiêu:

Tạo ra sản phẩm hàng hóa dưới tán rừng keo mới trồng nhm gii quyết việc làm, tăng thu nhập trên 01 đơn vị diện tích rng trng keo cho h tham gia sản xuất lâm nghiệp, góp phần hạn chế gim thiểu xói mòn và suy thoái môi trường đất rừng sản xuất.

Mục tiêu cụ th:

(1) Xây dựng mô hình trồng nghệ dưới tán rng keo mới trồng với quy mô 10 ha, với năng suất 10 tn củ tươi/ha/năm.

(2) Thực hiện chuỗi liên kết trng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nghệ.

* Yêu cầu đi vi sản phẩm:

(1) Sản xuất 100 tấn củ nghệ tươi/ năm từ mô hình.

(2) Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến và bảo quản sản phẩm nghệ.

(3) Sn phẩm mới chế biến từ nghệ: t02 sản phẩm trở lên (được đóng gói, nhãn hiệu và sản lượng giới thiệu tiêu thụ trên thị trường cụ thể sẽ trình y trong hồ sơ Thuyết minh).

(4) Tổ chức đào tạo 10 KTV và tập huấn 200 hộ nông dân thực hiện mô hình.

(5) Phim tư liệu.

(6) 02 Bài báo khoa học được công b.

(7) Báo cáo tổng hợp kết quả nhiệm vụ.

36 tháng

 

7.

Đề tài: Thc nghiệm mô hình trồng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm Sacha inchi (Plukenetia volubilis) theo chuỗi giá trị tại huyện Ba Tơ và huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi

Giao trc tiếp cho Công ty TNHH Khoa học công nghệ Nông Tín chủ t

Việc chọn la loại cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên, có giá trị kinh tế cao và bền vững là giải pháp cấp bách phục vụ mục tiêu cơ cấu lại ngành nông nghiệp và nâng cao thu nhập cho người dân. Sacha inchi là cây leo bán thân gỗ lưu niên, ra hoa đậu quả quanh năm, cho thu sản phẩm lâu dài và thường xuyên. Hạt dùng để chế biến dầu có giá trị kinh tế rất cao. Trong hạt quả Sacha inchi có hàm lượng Omega3 tới 48-54%, Omega6 chiếm 35-37%, Omega9 chiếm 6-10%,... được s dụng nhiều trong y học và thc phẩm chức năng. Ngoài ra, thành phần axit béo không bão hòa và vitamin của Sacha inchi cũng được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp mỹ phẩm. Lợi thế của Sacha inchi là có ph thích nghi rộng cả về khí hậu (nhiệt độ thích hợp t 10-360C; lượng mưa 800-1.500 mm), đất đai, kỹ thuật canh tác, trình độ thâm canh, đặc biệt chu kỳ kinh tế dài (20-30 năm). Đây là các chỉ tiêu quan trọng đ xem xét đưa cây Sacha inchi vào trồng thử nghiệm tại một số vùng thuộc tỉnh Quảng Ngãi.

Hiện nay nhiều nước trên thế gii đã phát triển trồng cây Sacha inchi, nhiều nhất là Peru (3.000 ha), Ecuador và Colombia (2.000 ha); hiện đang phát triển tại các nước khác như Brazil, Trung quốc, Thái Lan, Campuchia, Lào... Thị trường xuất khẩu Sacha inchi chủ yếu là Mỹ, Nhật và các nước trong khối liên minh EU. Cây Sacha inchi đã được trồng ở Việt Nam trong vòng 2 năm trở lại đây ở các địa phương như: Tam Điệp (Ninh Bình), Buôn Ma Thuột (ĐắkLắk), Chiềng Cơi (Sơn La), Lương Sơn (Hòa Bình) và Công ty Cổ phần Sacha Inchi Việt Nam (Sacha inchi Vina) đã liên kết trồng Lào, Campuchia được 3.000ha (Doãn Trí Tu, 2015).

Theo ước tính (của Sacha inchi vina): Cây Sacha inchi sau khi trồng 5-6 tháng cho năng suất bình quân từ 5-7 tấn/ha/năm. Với giá bán hiện nay đang được Sacha inchi Vina thu mua từ 30-40 ngàn đng/kg tùy theo loại hạt, mỗi năm người trồng Sacha inchi có thể thu nhập từ 150-200 triệu đồng/ha/năm.

Mặt khác, Sacha inchi là cây trồng mới, tnước ngoài, được đưa về Việt Nam trồng khảo nghiệm trong 2-3 năm trở lại đây, các đề tài nghiên cứu do Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện chỉ mới dạng khảo nghiệm, đánh giá ban đầu, quy mô nhỏ. Các nghiên cứu đánh giá trên diện tích lớn các vùng khí hậu khác nhau là chưa nhiều, đặc biệt về chế biến sản phẩm Sacha inchi.

* Định hưng mục tiêu:

ng dụng khoa học công nghệ thc nghiệm mô hình trồng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm Sacha inchi theo chuỗi giá trị nhằm tạo đối tượng cây trồng mi có hiệu quả kinh tế, cải thiện sinh kế bền vng cho nông dân, đặc biệt đng bào dân tộc vùng miền núi tnh Quảng Ngãi.

Mục tiêu cụ thể:

(1) Xây dựng mô hình trồng cây Sacha inchi trên địa bàn huyện Trà Bồng và Ba Tơ với tổng diện tích 04 ha, giúp cải thiện sinh kế bền vững, tăng hiệu quả kinh tế 10% so với canh tác các cây nông nghiệp truyền thng, đáp ứng nhu cầu tham quan học tập cho người dân trên địa bàn huyện và các vùng lân cận.

(2) Đánh giá được tính thích nghi, khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất của cây Sacha inchi và chất lượng hạt Sacha inchi trồng tại Quảng Ngãi.

(3) Hoàn thiện kỹ thuật trng, chăm sóc và chế biến cây Sacha inchi thích hợp cho vùng miền núi tỉnh Quảng Ngãi.

(4) Kết ni được t 1-2 doanh nghiệp tham gia trồng, chế biến và bao tiêu sn phm từ cây Sacha inchi trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

* Yêu cầu đi với sản phm chính:

(1) Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, bảo qun sản phẩm Sacha inchi.

(2) Mô hình trồng Sacha inchi quy mô 04 ha; năng suất bình quân đạt khoảng 2-3 tấn/ha/năm.

(3) 2-3 sản phẩm chế biến từ mô hình (được đóng gói, có nn hiệu và sản lượng giới thiệu tiêu thụ trên thị trường cụ thể s trình bày trong hồ sơ Thuyết minh).

(4) Đào tạo 10 KTV cơ sở và tập huấn cho 200 hộ nông dân.

(5) Phim tư liệu.

(6) 03 Bài báo khoa học được công b.

(7) Báo cáo tổng hp kết quả nhiệm vụ.

36 tng

 

8.

D án: ng dụng KHCN tuyển chọn, nhân ging và phát triển chăn nuôi gà thả đồi an toàn tại huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi

Giao trực tiếp UBND huyện Sơn Hà ch t.

Sơn Hà là một trong 6 huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi. Dân cư chyếu là đồng bào dân tộc H’re chiếm 80%, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, nhận thc của bà con còn nhiều hạn chế, vẫn theo phong tục tập quán cũ và lạc hậu. Trong việc chăn nuôi vẫn còn mang tính tự nhiên, chưa chú trọng việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Hiện nay trên địa bàn huyện không có cơ sở sản xuất gà giống, hộ nuôi mua ging gà bán dạo chất lượng chưa đm bảo. Đcho việc chăn nuôi gà trở thành hàng hóa, đem lại hiệu quả kinh tế cao, trước hết cần đầu tư hỗ trợ cơ sở sản xuất giống quy mô ln trên địa bàn huyện, áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong chăn nuôi gà thúc đy nền nông nghiệp, nông thôn, nông dân ngày càng phát triển bền vững cvề chiều rng lẫn chiều sâu.

Thực hiện chương trình hành động Nghị quyết huyện Đảng bộ lần thứ XXII đã xác đnh rõ Tập trung chuyển dịch kinh tế theo hưng giảm dần ttrọng trồng trọt, tăng dần ttrọng chăn nuôi hàng hóa...”, Đề án quy hoạch phát triển chăn nuôi huyện Sơn Hà giai đoạn 2009-2015 và định hướng đến 2020... và Chương trình Hỗ trợ ứng dụng, chuyn giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2020, áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi để sn xuất sản phẩm gà sạch, chất lượng là hướng chiến lược phát triển kinh tế của huyện nhà trong những năm ti.

Chính sách h trợ sản xuất trong chăn nuôi có đầu tư từ các chương trình mc tiêu, nhưng chưa chú trọng cơ sở sản xuất giống, nhất là vchuyn giao khoa học công nghệ, xây dựng cơ sở sản xuất gà giống, mô hình chăn nuôi gà thả vườn đồi tập trung. Đầu tư cho nghiên cứu khoa học còn thấp và chưa được nhân rộng trong sản xuất, vì vậy người dân chưa được tiếp cận vi nhng tiến bộ khoa học công nghệ, đặc biệt là các tiến bộ về giống, thức ăn và quy trình kthuật chăm sóc nuôi dưỡng gà thả đồi tại địa phương.

Việc tuyển chọn, nhân ging đchủ động con giống tại địa phương vì phát triển chăn nuôi gà thả đồi an toàn tại huyện Sơn Hà là nhiệm vụ cấp thiết để giải quyết các vấn đề nêu trên và tạo công ăn việc làm tại chỗ, tăng nguồn thu nhập cho bà con, tng bước xây dựng, phát triển thương hiệu gà Sơn Hà, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện.

 

Định hướng mục tiêu:

ng dụng khoa học và công nghệ trong tuyn chọn, nhân giống và phát triển chăn nuôi gà thả đồi cho sản phm thịt an toàn; chủ động nguồn ging tốt tại địa phương; tăng năng suất, chất lượng sản phẩm gà sạch; tăng thu nhập cho nông hộ, đặc biệt nông hộ là đồng bào dân tộc H’re tại huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi.

Mục tiêu cụ thể:

(1) Tuyển chọn giống gà tại huyện Sơn Hà có phẩm chất con giống tốt đnhân giống nhằm chđộng nguồn giống gà chất lượng cung cấp cho hộ chăn nuôi với số lượng đàn gà bmẹ tập trung tại cơ sở nhân giống có quy mô trên 400 con.

(2) Hình thành Thợp tác chăn nuôi gà thả đồi cho sản phẩm gà thịt an toàn với quy mô từ 20.000 - 25.000 con/năm (tương đương sản lượng thịt gà cung cấp ra thị trường từ 30 - 35 tấn/ năm).

(3) Xây dựng nhãn hiệu tập thể sản phẩm gà Sơn Hàthực hiện chuỗi liên kết giá trị bền vững trong việc nuôi, chế biến và tiêu thụ sản phẩm gà tại Sơn Hà.

(4) Tăng thu nhập cho hộ chăn nuôi tham gia dự án từ 10-15%/năm.

Yêu cầu đối với sản phẩm chính:

(1) Mô hình nhân giống với quy mô đàn gà bố mẹ trên 400 con.

(2) Mô hình Thợp tác chăn nuôi gà thả đồi vi quy mô 20.000 - 25.000 con/ năm, có chất lượng thịt an toàn tham gia lưu thông trên thị trường.

(3) Cơ sở giết mổ tập trung đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

(4) Hoàn thiện các Hướng dẫn kỹ thuật về: tuyển chọn và nhân giống; chăn nuôi gà thđồi; kỹ thuật nuôi trùn quế; giết mtập trung đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

(5) Đào tạo 10 KTV cơ svà tập huấn cho 200 hộ dân về kỹ thuật nuôi gà thả đồi.

(6) Nhãn hiệu tập thể gà Sơn Hà.

(7) Phim tư liệu.

(8) 01 Bài báo được công bố.

(9) Báo cáo tng hợp kết quả thực hiện nhiệm vụ.

36 tháng

Thuộc Chương trình Hỗ trợ ng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc đy phát triển kinh tế - xã hội ng thôn, miền núi tỉnh Qung Ngãi giai đoạn 2016-2020.

9.

Dự án: Ứng dụng KHCN xây dựng mô hình phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững cho đoàn viên thanh niên Trà Phú, huyện Trà Bồng

Giao trực tiếp Trung tâm Thông tin và ng dụng KH-CN Quảng Ngãi chủ trì.

 

Trà Phú là xã nằm ở phía Đông của huyện Trà Bồng, cách trung tâm huyện lỵ khoảng 10 km; diện tích của xã 1.569,92 ha, chiếm 3,74% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện. Xã Trà Phú có 4 thôn: Phú Hòa, Phú An, Phú Tài, Phú Long. Hiện nay, toàn xã có 2.675 lao động trong độ tuổi, trong đó lao động đối tượng là đoàn viên thanh niên là 1.130 lao động. Thu nhập bình quân lao động/người/năm là 18-20 triệu đồng.

Đoàn viên thanh niên là lực lượng nòng cốt, xung kích trong các phong trào tình nguyện giúp nhau vươn lên phát triển kinh tế, xoá đói gim nghèo, là lực lượng tiếp cận nhanh với tiến bộ kỹ thuật, là hạt nhân trong việc ng dụng và nhân rộng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp. Việc thực hiện dự án "Ứng dụng KHCN xây dựng nh phát triển kinh tế ng nghiệp bền vững cho đoàn viên thanh niên xã Trần Phú, huyện Trà Bồng" sẽ ng dụng đồng bộ KHCN y dựng mô hình mẫu về phát triển chăn nuôi cho đoàn viên thanh niên, nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập, là nơi đ người dân tham quan, học tập, phục vụ tốt tuyên truyền, phbiến tiến bộ kỹ thuật đến với người dân, từng bưc thay đi phương thức chăn nuôi lạc hậu và góp phần nâng cao thu nhập và xây dựng nông thôn mới ở xã.

Đthực hiện hoàn thành mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2019 có từ 20 - 25% hộ thanh niên giàu và không còn hộ thanh niên nghèo, có từ 10 - 15% thanh niên sản xuất kinh doanh giỏi trong phong trào chung của địa phương, góp phần hoàn thành các tiêu chí số 10 (thu nhập) và tiêu chí số 11 (hnghèo) trong bộ 19 tiêu chí phấn đấu về đích trong năm 2020 của địa phương” và thực hiện tốt Chương trình “Hỗ trợ ng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi tnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2020” thì việc triển khai dán trên địa bàn xã cho đoàn viên thanh niên là hết sức cn thiết.

Định hướng mục tiêu:

ng dụng đồng bộ KHCN xây dựng mô hình mẫu về phát triển chăn nuôi; giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho đoàn viên thanh niên; thay đi phương thức chăn nuôi lạc hậu và góp phần xây dựng nông thôn mi ở xã Trà Phú, huyện Trà Bồng.

Mục tiêu cụ thể:

(1) Hỗ trợ xây dựng 03 mô hình mẫu áp dụng tiến bộ KHCN về chăn nuôi bò, heo và gà; tạo việc làm và thu nhập n định cho các hộ đoàn viên thanh niên.

(2) Thông qua mô hình, tuyên truyền phổ biến, chuyn giao ng dụng tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ phát triển chăn nuôi cho đoàn viên thanh niên và người dân trên địa bàn.

(3) Hình thành các Thợp tác, thực hiện dịch vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong chăn nuôi theo chuỗi giá trị; xây dựng nhãn hiệu hàng hóa mang địa danh Trà Phú, góp phần xây dựng nông thôn mới.

Yêu cầu đối với sản phẩm chính:

(1) Mô hình mẫu áp dụng tiến bộ KHCN về chăn nuôi bò, heo và gà tại xã Trà Phú (Quy mô, số lượng tng mô hình cụ thsẽ được trình bày trong hồ sơ Thuyết minh).

(2) Thành lập Thợp tác, xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập th, thực hiện chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm phẩm nuôi (bò, heo, gà) trên địa bàn xã Trà Phú.

(3) Cơ sgiết mổ tập trung đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

(4) Đào tạo 10 - 15 KTV cơ sở và tập huấn chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi bò, lợn, gà cho 300 đoàn viên thanh niên và người dân trong xã Trà Phú.

(5) Phim tư liệu.

(6) 01 Bài báo khoa học được công bố.

(7) Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện nhiệm vụ.

36 tháng

Thuộc Chương trình Hỗ trợ ng dụng, chuyn giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2020.

10.

Dự án: Xây dựng chuỗi liên kết chăn nuôi gà an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn TP. Quảng Ngãi

Giao trực tiếp UBND TP. Quảng Ngãi ch trì.

Thành phQuảng Ngãi có 23 đơn vị hành chính cấp xã, phường; trong đó, có 13 xã thuộc thuần nông. Trong thời gian qua, chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố được các hộ dân quan tâm phát triển, tuy nhiên việc chăn nuôi gà chưa đáp ng yêu cầu thị trường, chưa áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi nên chất lượng, hiệu quả còn thấp. Tng sđàn gà trên địa bàn thành phố năm 2010 là 600.000 con đến năm 2017 là 675.960 con, tổng số trang trại, gia trại chăn nuôi gà 35 trang tri, trong đó: Trang trại có bình quân 6.000 con/ năm là 15 trang trại, trang trại t 2.000 con - 5.000 con là 20 trang trại; hầu hết các trang trại chăn nuôi gà thả đồi, thả vườn tập trung tại các xã như: Tịnh Ấn Đông, Tịnh Ấn Tây, Tịnh Thiện và Tịnh Hòa,... Hiện nay, uy tín, chất lượng gà thả vườn thành phố chưa cao do các h chăn nuôi chưa áp dụng quy trình sản xuất an toàn, chỉ thực hiện theo kinh nghiệm. Chăn nuôi theo quy trình VietGAP chưa được hình thành, sản phm chưa đảm bo các tiêu chun an toàn, vệ sinh an toàn thực phẩm. Chưa ng dụng đồng bộ khoa học công nghệ vào công tác chọn ging, nguồn thức ăn, phòng trừ dịch bệnh; chăn nuôi gà của các hộ dân mang tính tự phát, chưa có sự liên kết; chưa kiểm tra, giám sát chặt chtình hình dịch bệnh ở những mô hình tập trung để tng bước thay đổi phương thức chăn nuôi kém hiệu qu, mang lại sản phẩm sạch, chất lượng cho thị trường và giúp giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường,....

Để đáp ứng yêu cầu khắc khe của thị trường hiện nay, đảm bảo chất lượng thịt gà sạch bệnh, môi trường nuôi an toàn, chăm sóc, cho ăn theo chế độ quy định, xây dựng thương hiệu gà Quảng Ngãi, phát triển chăn nuôi bền vng và mang lại kinh tế cao cho người dân,... thì việc xây dựng chuỗi liên kết chăn nuôi gà an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn TP. Quảng Ngãi là hết sức cấp thiết.

Định hướng mục tiêu:

ng dụng KHCN nâng cao trình độ kỹ thuật cho các h tham gia mô hình chăn nuôi thông qua thực hành quy trình VietGAP, sản xuất ra sản phẩm gà có chất lượng thịt sạch, an toàn vệ sinh thc phẩm cung cấp cho người tiêu dùng.

Mục tiêu cụ th:

(1) Xây dựng mô hình chăn nuôi gà theo tiêu chuẩn VietGAP có quy mô 100.000 con/năm.

(2) Hình thành Thợp tác, xây dựng thương hiệu (nhãn hiệu tập thể gà) và thực hiện chuỗi liên kết giá trị bền vững trong việc nuôi, chế biến và tiêu thụ sản phẩm gà trên địa bàn Quảng Ngãi.

Yêu cầu đối với sản phẩm chính:

(1) Mô hình chăn nuôi gà theo tiêu chuẩn VietGAP, vi quy mô 100.000 con/năm (tương đương 150 tấn thịt) cung cấp cho người tiêu dùng.

(2) Hoàn thiện các hướng dẫn kỹ thuật, quy chăn nuôi gà theo VietGAP và đào tạo 10 KTV cơ sở, tập huấn chuyển giao cho 200 hộ chăn nuôi trong vùng d án.

(3) sở giết mtập trung đảm bảo an toàn vệ sinh thc phẩm.

(4) 01 Giấy chứng nhận VietGAP.

(5) Phim tư liệu.

(6) 01 Bài báo khoa học được công bố.

(7) Báo cáo kết quả tng hp kết qunhiệm vụ.

36 tháng

Thuộc Chương trình Htrợ ng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2020.

11.

Đề tài: Nghiên cứu tuyn chọn một số chủng vi sinh vật để tạo các chế phẩm sinh học có tác dụng bảo qun chế biến thức ăn, nâng cao sc khỏe đường tiêu hóa và hạn chế sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi trên địa bàn tnh Quảng Ngãi

Giao trực tiếp Trung tâm Thông tin và Ứng dụng KH-CN Quảng Ngãi chủ trì.

Sản phẩm từ trồng trọt và công nghiệp chế biến tạo ra một lượng ln nguyên liệu thc ăn cho ngành chăn nuôi như ngô, cám, khoai mì, các loại cây cỏ trồng, bã bia,... Ngành trồng trt có tính mùa vụ do điều kiện thời tiết và đặc điểm sinh trưởng của cây trồng. Vào thời điểm thu hoạch, một lượng rất ln thc ăn chăn nuôi được tạo ra. Sn phm của công nghiệp chế biến cũng tạo ra một lượng ln phụ phẩm có thể được sử dụng làm thức ăn trong chăn nuôi. Tuy nhiên, các sản phẩm này thường khó bảo quản hoặc chi phí quá cao để chế biến thành dạng dễ bo quản và vận chuyển. Nếu không được bo quản chế biến phù hợp, các loại thức ăn này sẽ bị hư hng trong thời gian ngắn. Sử dụng vi sinh vt để dự trữ chế biến thức ăn s giúp quá trình bảo quản dễ hơn, thức ăn thơm ngon và tạo ra nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu cho vật nuôi.

Thêm vào đó, chăn nuôi công nghiệp s dụng nhiều loại kháng sinh, thuốc và cht bổ sung gây ra nhiều rủi ro cho con người và môi trường do tồn dư trong sản phẩm động vật, đào thải ra ngoài môi trường, biến đổi gene vi sinh vật, ... Vì thế, giảm sử dụng các chất này trong chăn nuôi đ chăn nuôi thân thiện với môi trường hơn, sn phm chăn nuôi an toàn hơn là một xu thế tất yếu. Việc giảm kháng sinh trộn thức ăn, nước uống và các chất bổ sung có nhiều rủi ro trong chăn nuôi sdẫn đến gia tăng dịch bệnh đặc biệt là bệnh tiêu chy, gim năng suất, tăng tiêu tốn thc ăn và chi phí điều trị, gim hiệu quả kinh tế. Ở Quảng Ngãi, tnh cũng đã có chtrương hướng đến chăn nuôi an toàn và chăn nuôi hữu cơ. Như vậy, chăn nuôi theo hưng an toàn, hữu cơ sẽ phát triển trên địa bàn tnh. Để phát triển hình thức chăn nuôi này đòi hỏi phải có các nghiên cứu tìm kiếm các giải pháp, quy trình phù hợp. Vì những lý do nêu trên, thực hiện đề tài nghiên cứu này là rất cần thiết.

Định hướng mục tiêu:

Sử dụng tốt hơn nguồn thc ăn cho chăn nuôi tại địa phương, giảm sử dng các chất có nguy cơ gây hại tạo ra sn phm sạch, an toàn trong chăn nuôi và thân thiện với môi trường.

Mục tiêu cụ thể:

(1) Nghiên cứu được 01 chế phẩm sinh học có tác dụng bảo quản thức ăn xanh cho động vật nhai lại.

(2) Nghiên cứu được 01 chế phẩm sinh học có tác dụng bo quản chế biến thức ăn tinh và phụ phm cho lợn và gia cầm.

(3) Nghiên cứu được 01 chế phẩm sinh học có tác dụng nâng cao sức khỏe đường tiêu hóa, giảm sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn và gia cm.

Yêu cầu đối với sản phẩm chính:

(1) Phân lập và định danh vi sinh vật.

(2) Ba (03) chế phẩm sinh học đáp ứng đcác tiêu chuẩn s dụng trong chăn nuôi.

(3) Hệ thống thiết bị sản xuất chế phẩm sinh học.

(4) Các quy trình kỹ thuật công nghệ và t chc đào tạo, tập huấn chuyn giao công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học.

(5) Các chuyên đề khoa học phục vụ đề tài nghiên cu.

(6) Phim tư liệu.

(7) 03 Bài báo khoa học được công b.

(8) Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện nhiệm vụ.

24 tháng

 

12.

Đề tài: Điều tra, đánh giá nguồn lợi và đề xuất giải pháp bảo vệ, phát triển và khai thác bền vng cua Dẹp tại huyện đảo Lý Sơn, tnh Quảng Ni

Giao trực tiếp Trạm khuyến nông huyện Lý Sơn chủ trì.

Lý Sơn là mt trong những địa điểm du lịch hấp dẫn của tỉnh, được khai trương tuyến du lịch “biển đảo Lý Sơn” vào ngày 28 tháng 4 năm 2007. Năm 2017, Lý Sơn đón gần 210 ngàn lượt khách du lịch trong và ngoài nước, chiếm gần 1/3 tng lượng khách du lịch đến vi tỉnh; so vi năm 2010 lượng khách tăng gấp 48 lần, doanh thu từ dịch vụ, du lịch tăng trên 3 lần. Du khách đến đảo Lý Sơn không chỉ được chiêm ngưỡng phong cảnh thiên nhiên hoang sơ tuyệt đẹp mà khi u trú trên đảo, du khách có cơ hội thưng thức những món ăn đặc sn tươi ngon do người dân nơi đây chế biến như: món gỏi ti, chả cá, rong biển trộn, cháo nhum, ốc c… và không thể thiếu món cua Dẹp.

Cua Dẹp có v màu tím sậm, chân dài và càng ngắn, là loài đng vật ăn đêm. Thc ăn chủ yếu của cua Dẹp là động vật và rau c. Cua Dẹp phân bố tại đảo Bé xã An Bình và đảo Lớn huyện Lý Sơn. Trong đó, đo Bé là nơi cua Dẹp phân bố nhiều nhất. Loài cua này sống hoang dã, chủ yếu sng trong những hốc đá sâu và bụi rậm, con nhỏ nặng khoảng 0,2kg, con ln khoảng 0,4kg, thịt cua Dẹp thơm ngon không h thua kém cua Hoàng đế, hiện giá bán từ 350.000đ/kg đến 500.000đ/kg.

Do nhu cầu tiêu thụ loại cua Dẹp của du khách ngày càng nhiều và nhận thc về loại cua này còn hạn chế nên người n địa phương khai thác theo kiểu tận diệt, nguồn lợi cua Dẹp cạn kiệt, hiện nay lượng cua trên đảo còn rất ít và có xu hướng tuyệt chng trong thời gian gần đây.

Nhằm tạo sản phẩm thủy sản đa dạng có giá trị kinh tế cao cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng, phục vụ khách du lịch trên đo, tạo việc làm, tăng nguồn thu nhập cho nhân dân đo Bé và góp phần tái tạo, bảo vệ nguồn lợi thủy sản của huyện nói chung và cua Dẹp nói riêng. Vì vậy, việc triển khai nhiệm vụ điều tra, đánh giá nguồn lợi và đề xuất giải pháp bảo vệ, phát triển và khai thác bn vững cua Dẹp tại huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi là rất cấp thiết.

* Định hướng mục tiêu:

Điều tra đánh giá nguồn lợi, đặc điểm sinh trưởng phát triển và hiện trạng khai thác loài cua Dẹp. Đề xuất giải pháp bảo vệ, phát trin và khai thác bền vng cua Dẹp nhằm bảo vệ nguồn lợi tự nhiên trên đảo, đa dạng hóa đối tượng nuôi trồng thủy sản, nâng cao thu nhập cho người dân tại huyện đo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.

Mục tiêu cụ th:

(1) Điều tra, đánh giá nguồn lợi, đặc điểm sinh trưởng phát triển và hiện trạng tái tạo, khai thác loài cua Dẹp tại huyện đảo Lý Sơn.

(2) Quy hoạch vùng bảo vệ cua Dẹp ngoài tự nhiên tại đảo Lý Sơn.

(3) y dựng mô hình nuôi và Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cua Dẹp tại huyện đảo Lý Sơn.

(4) Đxuất giải pháp bảo vệ, phát triển và khai thác bền vng cua Dẹp tại huyện đảo Lý Sơn.

* Yêu cầu đi vi sản phẩm chính:

(1) Báo cáo khoa học về đặc điểm sinh trưng, phát triển, địa điểm phân bố của loài cua Dp Lý Sơn.

(2) Báo cáo đánh giá nguồn li, hiện trạng tái tạo và khai thác loài cua Dẹp Lý Sơn.

(3) Bn đồ phân bloài và quy hoạch bảo vệ, phát triển cua Dẹp tại huyện đảo Lý Sơn.

(4) Mô hình nuôi cua Dp Lý Sơn (thời gian, diện tích, số lượng, sản lượng của mô hình sẽ được trình bày c thtrong hồ sơ Thuyết minh).

(5) Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cua Dẹp thương phẩm tại huyện đảo Lý Sơn.

(6) Tổ chức đào tạo 20 KTV cơ sở, tập huấn hướng dẫn kỹ thuật nuôi cua Dẹp cho 100 hộ dân.

(7) Bn kiến nghị với cấp ủy, chính quyền địa phương về các giải pháp bảo vệ, phát triển và khai thác bền vng cua Dẹp tại huyện đo Lý Sơn.

(8) Phim tư liệu.

(9) 01 Bài báo khoa học được công bố.

(10) Báo cáo tng hợp kết quả nhiệm vụ.

30 tháng

 

13.

Đ tài: Điều tra, đánh giá nguồn lợi và đ xuất giải pháp bảo v phát triển và khai thác bền vững Nhum sọ ở tỉnh Quảng Ngãi (ưu tiên tại huyện Lý Sơn).

Tuyển chọn tchức và cá nhân ch trì.

Nhum sọ hay Cầu gai sọ dừa thuộc họ Toxopneusstidae, nhóm Cầu gai đều Regularia, lớp Cầu gai Echinoidae, ngành Da gai Echiodermata, Đây là loài Cầu gai lớn nhanh nhất trong các loài Cầu gai có giá trị kinh tế. Hiện nay, Nhum sọ được khai thác đlấy trứng làm thức ăn. Trứng của Nhum sọ có hàm lượng protein cao (20 - 25%), bổ dưỡng, dùng để chế biến món trng sống Sushi ca người Nhật Bản và trng sống ăn vi mù tạt trong các Nhà hàng Việt Nam. Nhiều nước trên thế gii đã và đang tiến hành nghiên cu các đặc tính sinh trưởng, sinh sản cũng như nghiên cu sản xuất giống và nuôi thương phẩm.

nước ta, Nhum sọ chưa được quan tâm nghiên cu nhiều. Ngoài một số tài liệu về phân loại của Trn Ngọc Lợi (1967), Đào Tấn Hổ (1994), về sinh hoá của Lâm Ngọc Trâm (1993), về sinh học sinh sn của Phạm Thị D(2003) hầu như chưa có công trình nghiên cu cơ bản nào về sinh sản nhân tạo và sản xuất giống Nhum sọ được công bố. Trong những năm gần đây, nguồn li Nhum sọ tự nhiên ở nước ta hầu như cạn kiệt do bị khai thác quá mức để xuất khẩu và tiêu thụ trong nước. Nhng m trước đây, tại huyện đo Lý Sơn và một số huyện ven bin Nhum sọ sng rất nhiều vùng nước nông bãi triều. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây lượng khách du lịch đến vi Lý Sơn nói riêng và Quảng Ngãi nói chung nhiều nên nhu cầu tiêu thụ Nhum sọ của du khách ngày càng tăng lên. Nhum sọ đã trở thành món đặc sản rất khoái khu của du khách khi đến tham quan Quảng Ngãi, nên hiện giá Nhum sọ bán khá cao vi 20.000đ/con, người dân địa phương khai khác một cách tận diệt, hiện nay lượng Nhum sọ biển còn rất ít và có khả năng mất dần.

Để bảo vệ nguồn lợi thủy sn ven bờ cũng như đy mạnh nghề nuôi trồng thủy sản có hiệu quvà bền vng, đặc biệt là Nhum sọ biển, khai thác sử dụng có hiệu quả vùng mặt nước nông ven bờ biển, nhằm đảm bảo nhu cầu cung cấp thc phn thủy sản cho nhu cầu tiêu thụ và hạn chế tình trạng khai thác thủy sản ven bờ quá mức, tạo việc làm, tăng nguồn thu nhập cho nhân dân thì phát triển nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi Nhum sọ biển nói riêng là hướng đi cần thiết. Vì vậy để bo tồn và pt triển nuôi Nhum sọ biển cn phải có sự quản lý, quy hoạch cụ thể vùng nuôi, cần nghiên cứu các đặc tính sinh học sinh sản của chúng, vì tuyến sinh dục là nguồn sdụng chính, đồng thời nghiên cứu các biện pháp bo tồn, kỹ thuật sản xuất giống, cũng như thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái bin đcho hộ dân có cơ sở đầu tư phát triển nghề nuôi thủy sản.

Định hưng mục tiêu:

Điều tra, đánh giá nguồn lợi, vị trí phân bố, đặc điểm sinh trưởng phát triển và hiện trạng khai thác loài Nhum sọ. Đ xuất giải pháp bảo vệ, phát triển và khai thác bền vững nhằm bảo vệ nguồn lợi đa dạng hóa đối tượng nuôi trồng thủy sản, nâng cao thu nhập cho người dân vùng biển ở tnh Quảng Ngãi.

Mục tiêu cụ th:

(1) Điều tra, đánh giá nguồn li, đặc điểm sinh trưng phát triển và hiện trạng khai thác Nhum sọ tại tỉnh Quảng Ngãi.

(2) Quy hoạch vùng bảo vệ Nhum stại tỉnh Quảng Ngãi.

(3) Xây dựng mô hình nuôi Nhum sọ và Hướng dẫn kỹ thuật nuôi Nhum sọ tại vùng biển tnh Quảng Ngãi.

(4) Đxuất giải pháp bảo vệ, phát triển và khai thác bền vững Nhum sọ tại vùng bin tỉnh Qung Ngãi.

Yêu cầu đối với sản phẩm chính:

(1) Báo cáo khoa học về vị trí phân bố, đặc điểm sinh trưởng, phát triển Nhum sọ tại vùng biển tnh Quảng Ngãi.

(2) Báo cáo đánh giá ngun lợi, hiện trạng khai thác Nhum sọ tại tỉnh Quảng Ngãi.

(3) Bản đồ phân bố loài và quy hoạch vùng bảo vệ, phát triển Nhum sọ tại tnh Quảng Ngãi.

(4) Xây dựng mô hình nuôi Nhum sọ tại vùng bin tnh Quảng Ngãi (thời gian, diện tích, số lượng, sản lượng của mô hình sẽ được trình bày cụ thể trong hồ sơ Thuyết minh).

(5) Hướng dẫn kỹ thuật nuôi Nhum tại vùng biển tỉnh Quảng Ngãi.

(6) T chc đào tạo, tập huấn hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng Nhum sọ cho 180 hộ dân.

(7) Bản kiến nghị cấp ủy, chính quyền địa phương về các giải pháp bảo vệ, phát triển và khai thác bền vững Nhum sọ tại các vùng biển tỉnh Quảng Ngãi.

(8) Phim tư liệu.

(9) 01 Bài báo khoa học được công bố.

(10) Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện nhiệm vụ.

30 tháng

 

 

14.

Đề tài: Nghiên cứu sinh sản nhân tạo và nuôi thnghiệm thương phẩm cá bng cát sông Trà (Glossogobius sparsipapillus) tỉnh Quảng Ngãi.

Tuyển chọn tổ chc và cá nhân chủ trì.

Sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi là nơi cá bng phân bố khá nhiều, chiếm 75% số lượng loài cá bống phân bở các thy vực nội địa Nam Trung Bộ (Võ Văn Nha, 2012) và đây là nguồn đặc sản quý của tỉnh Quảng Ngãi.

Cá bống cát trắng (Glossogobius sparsipapillus) thuộc họ cá bng trắng (Gobiidae), phân bở sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi, là những loài cá được ưa chuộng, có đóng góp đáng kvào sản lượng khai thác và được xem là những loài cá bống có giá trị kinh tế cao của địa phương (Võ Văn Nha, 2012).

Sản lượng khai thác trung bình cá bống cát trng và mấu đai 6,5 tấn/năm/loài, trong nhng năm gần đây, do con người khai thác quá mc, không hợp lý, cùng với những tác động từ hoạt động nông nghiệp, chất thải từ công nghiệp và sinh hoạt của con người cũng như những biến đổi bất thường của thời tiết đã làm cho ngun lợi thủy sn ngày càng suy giảm. Đặc biệt là những loài cá có kích thước nhỏ nhưng slượng nhiều như cá bng cát có sản lượng bị suy giảm nhiều. Theo Kenzo Utsugi (2011) những loài cá có kích thước nhỏ rất dễ bị tn thương và ít có khả năng chng chọi lại sự thay đổi ca môi trường nhưng chúng rất quan trọng trong hệ sinh thái, là những sinh vật ch thcho môi trường. Trong khi đó những loàiy lại ít được quan tâm nghiên cứu. Bên cạnh đó nhng nghiên cứu về đặc điểm sinh học sinh sản một sloài cá thuộc họ cá Bống để ng dụng vào việc sản xuất giống phục vụ cho NTTS còn hạn chế.

Mặt khác, cá bống sông Trà kho tiêu Quảng Ngãi là một trong nhng món ăn dân bao đời nay của người Quảng Ngãi, so với các đặc sản Quảng Ngãi khác thì cá bống cát sông Trà kho tiêu được thích nhất bởi nó không kén người ăn. Con cá bống sống trên Trà Khúc, dòng sông cát mịn, nguồn nước trong lành, cá bống thường sống lủi dưới cát trắng nên thịt rất dai, mình thon cỡ ngón tay, thịt thơm. Đó mới là cá bống chính hiệu đang cần được duy trì, nhân rộng đtạo sinh kế và phát triển thương hiệu của Quảng Ngãi.

* Định hưng mục tiêu:

Chủ động tạo ra nguồn con giống và phát triển nguồn lợi cá bống cát sông Trà tỉnh Qung Ngãi.

Mc tiêu cụ thể:

(1) Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá bống cát sông Trà.

(2) Nuôi thử nghiệm thương phm cá bống cát sông Trà tỉnh Quảng Ni.

(3) Duy trì, phát triển thương hiệu cá bng Sông Trà và tạo sinh kế cho người dân.

* Yêu cầu đối với sản phẩm chính:

(1) Giống cá bống sông Trà kích cỡ 2-3 cm/con, bảo đảm chất lượng, sạch bệnh (số lượng cụ thể được trình bày trong hồ sơ Thuyết minh).

(2) Cá bng cát thương phẩm (số lượng cụ thể được trình bày trong hồ sơ Thuyết minh).

(3) Mô hình sinh sn nhân tạo và các mô hình nuôi thử nghiệm thương phẩm cá bống cát Sông Trà (số lượng, sản lượng cụ thể được trình bày trong h sơ Thuyết minh).

(4) Hướng dẫn kỹ thuật sinh sản nhân tạo và nuôi thương phẩm cá bng cát sông Trà Khúc.

(5) Đào tạo 10 KTV cơ sở và tập huấn kỹ thuật nuôi thương phẩm cá bống cát sông Trà cho 150 hộ nông dân.

(6) Phim tư liệu.

(7) 02 Bài báo khoa học được công bố.

(8) Báo cáo tổng hợp kết quthực hiện nhiệm vụ.

24 tháng

 

IV

Lĩnh vực Kỹ thuật công nghệ

15.

Đề tài: Nghiên cu thiết kế, chế tạo Robot hàn tự động 6 bậc

Giao trực tiếp Trường Cao đẳng Kỹ nghệ Dung Quất ch trì.

Các sản phẩm cơ khí, xây dựng, điện tử khi hoàn thiện hầu hết đều phải qua nguyên công hàn. Kỹ thuật hàn từ đơn gin đến hiện đại đều hướng đến mục tiêu nhm nâng cao chất lượng, tăng năng suất và hạ giá thành sản phẩm. Hiện nay, đội ngũ thợ hàn có kỹ năng nghề nghiệp chuyên môn cao đang dần thiếu, sản phẩm hàn đòi hi phải đạt chất lượng cao, bên cạnh đó, môi trường sản xuất lại không đảm bảo về sc khỏe nên những năm gn đây quá trình hàn bằng thủ công được dần thay thế bằng hàn tự động hóa, đó là dùng robot đ hàn. Việt Nam, robot hàn đang được ứng dụng rộng rãi vào các quá trình sản xuất, việc sử dụng robot sẽ làm cho năng suất nhảy vọt. Nhiều doanh nghiệp đã đầu tư dây chuyền sn xuất linh hoạt có sử dụng robot hàn, do đó, việc cung ng nguồn nhân lc qua đào tạo có chuyên môn sâu, thành thạo về lập trình, vận hành điều khiển robot hàn cho nên thị trường lao động đang là nhu cầu cần thiết.

Cùng vi cnước, Quảng Ngãi đang đy mạnh phát triển khoa học công nghệ, vận dụng thành tu cách mạng công nghiệp 4.0 để thúc đy tăng trưng kinh tế xã hội và chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH. Quảng Ngãi có các cụm công nghiệp ln như Khu Kinh tế Dung Quất và các Khu công nghiệp Quảng Ngãi, Khu Công nghiệp VSIP Quảng Ngãi v.v. và các khu công nghiệp nhỏ đang dần hình thành nên việc sử dụng robot hàn trong sản xuất tại các doanh nghiệp cũng đang trở nên cấp thiết.

Trường Cao đẳng Kỹ nghệ Dung Quất là cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cung ng nguồn nhân lực kỹ thuật chyếu cho Tỉnh; hoạt động đào tạo phải được đi mới mạnh mẽ để tạo ra những lao động có năng lc làm việc trong môi trường sáng tạo và cạnh tranh. Một trong những nhiệm vụ quan trọng đi đầu trong hoạt động đào tạo là đy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu ng dụng công nghệ gắn với các hoạt động chuyn giao tại cơ sở. Do đó, t chc nghiên cứu về robot hàn là sự cần thiết để làm chđược công nghệ, nâng cao ng lc cho đội ngũ giảng viên. Bên cạnh đó, việc t chc nghiên cứu về robot n cũng sẽ nh thành nên nhóm nghiên cứu mạnh, góp phần thúc đẩy sự phát triển về tiềm lc khoa học công nghệ của tỉnh nhà. Qua đó, Nhà trường hội đủ ngun lực đđào tạo nguồn sản phẩm kthuật hàn đạt chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của nền công nghiệp hiện đại, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Tnhững lý do nêu trên, việc nghiên cứu đề tài thành công là rất cần thiết.

* Định hưng mục tiêu:

Nghiên cu thiết kế, chế tạo được Robot hàn tự động 6 bậc để sử dụng vào việc giảng dạy, học tập, đào tạo nghề cho người lao động và từng bước làm ch công nghệ, thay thế hàng nhập ngoại.

* Yêu cầu đối với sản phẩm:

(1) Robot hàn tự động 6 bậc, có chất lượng, công năng, tác dụng tương đương với sản phẩm cùng loại trên thị trường.

(2) Bộ hsơ, bản vẽ thiết kế robot hàn và phần mềm mô phng.

(3) Tài liệu giảng dạy (Đề cương Bài giảng) môn học Robot hàn cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

(4) Đào tạo đội ngũ lập trình viên trên robot hàn.

(5) Phim tư liệu.

(6) 01 Bài báo khoa học được công bố.

(7) Báo cáo tng hợp kết quả thực hiện Đề tài.

24 tháng