Kế hoạch 61/KH-UBND năm 2015 thực hiện Nghị quyết 57/NQ-CP về Chương trình hành động của Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TW về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước trên địa bàn tỉnh Lào Cai
Số hiệu: 61/KH-UBND Loại văn bản: Văn bản khác
Nơi ban hành: Tỉnh Lào Cai Người ký: Đặng Xuân Thanh
Ngày ban hành: 23/03/2015 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Công nghiệp, Dân số, trẻ em, gia đình, bình đẳng giới, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH
LÀO CAI

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 61/KH-UBND

Lào Cai, ngày 23 tháng 03 năm 2015

 

KẾ HOẠCH

TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 57/NQ-CP NGÀY 01/12/2009 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 11-NQ/TW CỦA BỘ CHÍNH TRỊ VỀ CÔNG TÁC PHỤ NỮ THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI

Căn cứ Nghị quyết 57/NQ-CP ngày 01/12/2009 của Chính phủ về ban hành Chương trình hành động của Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác phụ nữ thi kỳ đẩy mnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nưc; Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 31/8/2007 của Tỉnh ủy Lào Cai về lãnh đạo công tác phụ nữ thi kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Quyết định số 3030/QĐ-UBND ngày 08/11/2011 của UBND tnh Lào Caỉ về việc phê duyệt Chương trình hành động bình đẳng gii tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến năm 2020, UBND tỉnh Lào Cai xây dựng Kế hoạch thực hiện thực hiện Nghị quyết 57/NQ-CP ngày 01/12/2009 của Chính phủ, cụ thể như sau:

I. MỤC ĐÍCH

- Tăng cưng sự quan tâm, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, Chính quyền các cấp các ngành, đoàn thể, tchức và toàn xã hội đi vi công tác phụ nữ, thực hiện bình đẳng gii, nhằm phn đu đến năm 2020 phụ nữ trên địa bàn tỉnh được nâng cao trình độ về mọi mặt; có trình độ học vn, chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế: có việc làm, đưc cải thiện rõ rệt về đi sống vật chất, văn hóa, tinh thần; tham gia ngày càng nhiều hơn vào công tác xã hội, bình đng trên mọi lĩnh vực; đóng góp ngày càng lớn hơn cho xã hội và gia đình.

- Đẩy mnh công tác quy hoạch, đào tạo, bi dưỡng để tạo nguồn cán bộ nữ cho nhiệm kỳ Đại hội đảng các cấp và bu cử Quc hội, Hội đng nhân dân khóa tới, nhằm phát huy vai trò, tiềm năng của phụ nữ, góp phn đạt mục tiêu tỷ lệ nữ cán bộ quản lý tham gia hoạt động chính trị xã hội.

- Tăng cường các hoạt động tuyên truyền vi nội dung, hình thức phong phú, thiết thực, phù hp vi thực tế của địa phương nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về công tác vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng gii; thực hiện hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và của tỉnh về công tác vì sự tiến bộ của phụ nữ; đảm bảo sự bình đng của phụ nvề cơ hội, sự tham gia và thụ hưởng sự phát triển trên các lĩnh vực của đi sống xã hội.

II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

1. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức của toàn xã hội về công tác phụ nữ và bình đng giới; thông qua đó nhằm tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền và các tchức trong hệ thống chính trị về sự tiến bộ của phụ nữ và bình đng giới; nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối vi công tác phụ nữ và bình đẳng giới. Từ đó nâng cao vị thế của phụ nữ trên mọi lĩnh vực trong đi sống xã hội và gia đình.

- Tiếp tục tổ chức tuyên truyền Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 của Bộ chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước.

- Xây dựng các chương trình truyn thông, thông tin tuyên truyền nhằm đảm bảo phụ nữ đưc tiếp cận thông tin, hiểu biết về pháp luật.

- Tăng cường công tác tham vấn, tư vấn, cung cấp các dịch vụ xã hội về phòng, chống bạo lc gia đình, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS,... cho cộng đồng dân cư đặc biệt cho nhóm nữ vị thành niên, nữ thanh niên tại các trường học, trung học chuyên nghiệp và doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ.

2. Xây dựng, hoàn thiện và thực hiện các chính sách, chương trình, kế hoạch, đề án, dự án về công tác phụ nữ và bình đng gii; xây dựng các giải pháp phù hp vi mục tiên bình đng giới nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển của phụ nữ.

- Xây dựng Đán “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nữ Lào Cai đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mi”.

- Xây dựng, sửa đổi bổ sung và tổ chức thực hiện tốt các chính sách nhằm phát triển cán bộ nữ trong nghiên cứu khoa học, trong lãnh đạo, quản lý. Có chính sách cụ thể về quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bnhiệm, luân chuyển đối với cán bộ nữ (đặc biệt quan tâm cán bộ nữ là trí thức, công nhân, người dân tộc thiểu số, tôn giáo). Có chính sách đặc thù đi vi cán bộ nữ công tác ở vùng cao, vùng sâu, biên giới, hải đảo, là ngưi dân tộc thiu số, cán bộ nữ đi học có con nhỏ.

- Công tác tạo nguồn cán bộ nữ cần được đặt trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực của tỉnh. Ưu tiên tuyển dụng cán bộ nữ, lao động nữ có trình độ đại học, trên đại học. Chăm lo bồi dưỡng, phát trin tài năng là nữ.

- Quan tâm bồi dưỡng phát triển đảng viên nữ ở vùng cao, dân tộc thiu số. Chú trọng việc bố trí, phân công công tác phù hợp đđảng viên nữ có điều kiện phấn đấu rèn luyện và trưởng thành.

- Xây dựng hệ thống các mục tiêu, chỉ tiêu về bình đẳng giới, bộ công cụ theo dõi, đánh giá vấn đề lồng ghép bình đẳng gii trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.

3. Xây dựng cơ chế thúc đy sự tham gia của phụ nữ vào các quá trình ra quyết định và tăng tỷ lệ nữ ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.

- Xây dựng và thực hiện cáo chương trình đào tạo, bồi dưỡng gắn vi nhu cầu sử dụng hiệu quả nguồn lực cán bộ nữ. Đxuất và thực hiện chính, sách. đặc thù đối với lao động nữ làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới và người dân tộc thiểu số.

- Các ban, ngành, địa phương chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện các chương trình hành động của mình, nhằm tăng số lượng nữ lãnh, đạo, quản lý từ tỉnh đến địa phương, trong đó có chú ý đào tạo đội ngũ kế cận. Nên có những quy định tỷ lệ cán bộ nữ đảm nhiệm vai trò lãnh đạo ở một số cơ quan quan trọng; thiết lập các mạng lưới chuyên ngành cho phụ nữ, giúp phụ nữ có động lực và tham gia nhiều hơn vào sự nghiệp phát trin kinh tế - xã hội của tỉnh.

- Tăng cường sự tiếp cận của phụ nữ với dịch vụ công về giáo dục và đào tạo, học nghề, giải quyết việc làm, đặc biệt phụ nữ nghèo vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa đối vi các nguồn lực kinh tế, thị trường lao động trong tỉnh và các tỉnh lân cận, xuất khẩu lao động ngoài nước.

4. Huy động các nguồn lực ưu tiên cho các hoạt động về bình đẳng giới, vì sự tiến bộ của phụ nữ và sự tham gia của các cơ quan có trách nhiệm trong toàn hệ thống chính trị, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi Chính phủ để triển khai thực hiện thành công các chương trình, dự án trọng tâm của Chương trình quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015 tại tỉnh; nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi về bình đẳng giới; nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý Nhà nước về bình đng gii; hỗ trợ thực hiện bình đng giới trong những ngành, lĩnh vực, vùng địa phương có bất bình đng giới hoặc có nguy bất bình đẳng gii cao; hỗ trợ xây dựng, phát triển dịch vụ tư vấn về bình đẳng gii.

5. Tổ chức các hoạt động thanh tra, kiểm tra định kỳ, thường xuyên và đột xuất công tác vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình đng giới.

6. Tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết 57/NQ-CP của Chính phủ về ban hành Chương trình hành động của Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác phụ nữ thi kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Chỉ thị số 19-CT/TU của Tnh ủy Lào Cai về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Chỉ thị 05/2010/CT-UBND ngày 20/5/2010 của UBND tỉnh Lào Cai về việc tăng cường thực hiện công tác bình đng giới trên địa bàn tỉnh Lào Cai; Quyết định số 3030/QĐ-UBND ngày 08/11/2011 của UBND tỉnh Lào Cai về việc phê duyệt Chương trình hành động bình đẳng giới tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến năm 2020. Biểu dương, khen thưng các tập thể, cá nhân tiêu biểu trong công tác bình đẳng gii và sự tiến bộ của phụ nữ.

III. KINH PHÍ

1. Kinh phí tổ chức thực hiện Kế hoạch: Sử dụng kinh phí từ ngân sách được cấp hàng năm cho Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh.

2. Căn cứ nhiệm vụ được phân công và tình hình thực tế của các quan, đơn vị, địa phương, Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; cấp huyện, thành phố cân đối, bố trí kinh phí để thực hiện Kế hoạch, theo quy định, tài chính hiện hành, đảm bảo phù hp, hiệu quả và tiết kiệm (Thông tư s191/2009/TT-BTC ngày 01/10/2009 của Bộ Tài chính về hưng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí hoạt động bình đẳng gii và hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ; Thông tư liên tịch s 56/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 09/4/2012 của Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh, Xã hội về Quy định quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Chương trình quc gia v bình đng giới giai đoạn 2011-2015).

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ tnh

- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về bình đẳng gii và vì sự tiến bộ của phụ nữ. Triển khai thực hiện hiệu quả các nội dung của Nghị quyết 57/NQ-CP ngày 01/12/2009 của Chính phủ về ban hành. Chương trình hành động của Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác phụ nữ thi kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Chthị số 19-CT/TU của Tỉnh ủy Lào Cai về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

- Kiện toàn và nâng cao chất lượng hoạt động Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ các cp, ngành từ tỉnh đến cơ s. Điu chỉnh, b sung hoàn thiện Quy chế hoạt động của Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh.

- Tổ chức các hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động công tác phụ nữ và bình đẳng gii.

- Phát động phong trào thi đua hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng gii đến các cấp, ngành và sở. Tổ chức hoạt động kết, tổng kết và thi đua khen thưởng, biểu dương tập thể cá nhân tiêu biểu trong phong trào thi đua hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng gii.

2. SLao động - Thương binh và Xã hội (cơ quan thường trực Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh)

- Tham mưu xây dựng, kiện toàn và nâng cao chất lượng hoạt động của Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ các cấp ngành và cơ s; điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện Quy chế hoạt động của Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh đảm bảo phù hp với tình hình mới hiện nay.

- Tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động mô hình bình đẳng giới; tham mưu xây dựng mô hình thí điểm triển khai thực hiện bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ đảm bảo tính phù hợp với tình hình thực tế của địa phương.

- Rà soát, báo cáo UBND tỉnh về thực trạng đội ngũ cán bộ làm công tác bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ ở các cấp.

- Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác bình đẳng gii và sự tiến bộ của phụ nữ từ cấp tỉnh đến cấp cơ sxã, phường, thị trấn.

- Tổ chức các hoạt động tập huấn nâng cao năng lực về giới, kỹ năng lồng ghép gii cho cán bộ làm công tác bình đẳng gii, vì sự tiến bộ của phụ nữ các cấp, ngành. Xây dựng tài liệu tập huấn, tài liệu truyền thông về giới và bình đng giới đảm bảo phù hp và hiệu quả.

- Tăng cường công tác kim tra, giám sát và xử lý đối vi các hành vi vi phạm pháp luật bình đng giới, các hành vi xâm hại tình dục, ngược đãi phụ nữ và trẻ em gái. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện luật pháp, chính sách người lao động, đặc biệt quan tâm đến quyền và li ích của lao động nữ.

- Nghiên cứu, rà soát và tham mưu đề xuất sửa đổi, lồng ghép vấn đề bình đng giới vào các chương trình, kế hoạch, đề án, dự án hỗ trợ dạy nghề, việc làm. Xây dựng và triển khai thực hiện Đ án nâng cao trình độ học vấn, tay nghề, giải quyết việc làm cho lao động nữ trên địa bàn tỉnh, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động và phát huy thế mạnh của phụ nữ. Rà soát các văn bản quy phạm pháp luật về lao động đm bảo phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới.

- Tổ chức tổng kết đánh giá Chương trình quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015; Chương trình hành động bình đng gii tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011 - 2015; Công tác vì sự tiến bộ của phụ nữ giai đoạn 2011 - 2015. Biểu dương, khen thưởng các tập th, cá nhân đin hình tiên tiến trong công tác bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ.

3. Sở Nội vụ

- Tổ chức khảo sát, đánh giá đội ngũ cán bộ nữ ở các cấp, các lĩnh vực để có hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nhất là cán bộ trẻ có triển vọng, cán bộ nữ người dân tộc; quan tâm phát hiện, chọn cử cán bộ nữ tham gia chương trình đào tạo bồi dưỡng trong và ngoài nước.

- Hưng dẫn thực hiện chính sách đào tạo đối với nữ cán bộ, công chức, viên chức; cán bộ nữ công tác ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên gii là dân tộc thiểu số; hỗ trợ cán bộ nữ đi học trong thời gian đang nuôi con nhỏ.

- Tham mưu đề xuất và thực hiện chương trình đào tạo cán bộ, công chức nữ tại các cơ quan, đơn vị các cấp từ tỉnh đến cơ sở nhằm tạo nguồn cán bộ nữ. Thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ để tăng nhanh tỷ lệ phụ nữ được đào tạo sau đại học, đào tạo về lý luận chính trị. Đxuất các giải pháp nhằm đảm bảo thúc đẩy sự tham gia nhiều hơn của phụ nữ vào các quá trình ra quyết đnh, tăng tỉ lệ ứng cử nữ đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.

- Tăng cường công tác kiểm tra, thúc đẩy việc sắp xếp, quy hoạch, bổ nhiệm và giới thiệu nhân sự nữ vào các vị trí cán bộ quản lý, lãnh đạo.

- Phối hp vi các ngành liên quan phổ biến và tổ chức tốt công tác thi đua khen thưởng nhằm khuyến khích các tập th, cá nhân đin hình tiên tiến trong lĩnh vực gii, bình đẳng gii và vì sự tiến bộ của phụ nữ.

4. Sở Tư pháp

Rà soát, đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng gii trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Tham mưu đ xut sửa đi, bsung các văn bản quy phạm pháp luật đảm bảo phù hợp vi mục tiêu bình đẳng gii. Lồng ghép giới, bình đẳng gii trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.

5. SKế hoạch và Đầu tư

- Đưa chsố gii và phân tích các chỉ tiêu, số liệu có liên quan đến gii trong quá trình xây dng chương trình, kế hoạch hàng năm; chương trình, kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và các báo cáo kinh tế, chính trxã hội.

- Huy động các nguồn vốn đầu tư nước ngoài, vốn ODA lồng ghép cho các hoạt động bình đẳng gii và sự tiến bộ của phụ nữ.

6. SY tế

- Tăng cường công tác tuyên truyền cảnh báo và chủ động kiểm soát, giải quyết các nguyên nhân làm mt cân bằng giới tính khi sinh. Tăng cường các hoạt động truyền thông chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình phù hp; đặc biệt quan tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nghèo, vùng sâu vùng xa, đồng bào dân tộc.

- Nâng cao chất lượng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ, bà mẹ mang thai, trẻ em gái và trẻ em dưi 6 tui. Tăng cường hệ thng cơ sở khám chữa bệnh đến các khu vực khó khăn, vùng sâu, vùng xa.

- Tăng cường công tác truyền thông, tư vấn cung cấp kiến thức về sức khỏe sinh sản, an toàn tình dục, phòng chống HIV/AIDS,... cho nhóm đối tượng nữ vị thành niên, nữ thanh niên, các doanh nghiệp, sử dụng nhiều lao động nữ.

7. SVăn hóa, Thể thao và Du lịch

- Tổ chức triển khai Chiến lược phát trin gia đình Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020; xây dựng và triển khai các hoạt động can thiệp phòng, chống bạo lực gia đình; lng ghép các nội dung v bình đng gii vào các thiết chế văn hóa hướng ti mục tiêu gia đình ít con, no m, tiến bộ, hạnh phúc và phát triển bền vững.

- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền về Luật Phòng, chống bạo lực gia đình phù hp từng nhóm đối tượng dân cư. Triển khai thực hiện và tổng kết đánh giá Kế hoạch phòng chống bạo lực gia đình tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011 - 2015.

- Tăng cường công tác kim tra, giám sát, xử lý đi vi các hành vi vi phạm Luật Phòng, chống bạo lực gia đình.

- Tham mưu đề xuất các chính sách nhằm phát triển gia đình Việt Nam phù hp vi thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; chỉ đạo nâng cao chất lượng, hiệu quả việc xét công nhận gia đình văn hóa theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; đẩy mạnh phong trào xây dựng “Gia đình, văn hóatrên địa bàn tỉnh.

- Thực hiện hiệu quả các mô hình và đổi mi nội dung sinh hoạt của các câu lạc bộ bình đẳng gii và phòng chống bạo lực gia đình; mô hình, hương ước làng bản gắn vi thực hiện bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ.

8. SGiáo dục và Đào tạo

- Rà soát để kiến nghị sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục và đào tạo đảm bảo phù hp vi mục tiêu bình đng gii. Rà soát tài liệu, chương trình giảng dạy các cấp học, bậc học để kiến nghị, sửa đổi, bổ sung hoặc loại bỏ thông tin, hình ảnh, kiến thức có định kiến gii.

- Thực hiện hiệu quả các chính sách hỗ trgiáo dục (xóa mù chữ phổ cập tiểu học và trung học cơ sở,...) đhuy động, tăng ti đa tỷ lệ trẻ em đi học và duy trì tỷ lệ chuyên cần của trẻ em ở các cp học (nht là trẻ em nữ ở những địa bàn có đông đồng bào dân tộc thiểu số).

- Tham mưu lồng ghép các nội dung giáo dục về giới, Luật Bình đẳng gii vào chương trình học tập ngoại khóa cho sinh viên, học sinh các cấp học đảm bảo phù hợp và hiệu quả.

9. Sở Khoa học và Công nghệ

- Tham mưu đề xuất và thực hiện các chương trình, đề án tạo điều kiện cho cán bộ nữ tiếp cận với các tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ hiện đại của thế gii. Tăng cường các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến bình đẳng giới và công tác phụ nữ.

- Xây dựng chương trình nghiên cứu về bình đẳng gii trong các lĩnh vực; trước mắt, tập trung nghiên cứu các trở ngại liên quan đến sự phát triển của phụ nữ.

- Phối hp vi Hội đồng Sáng kiến tỉnh đề xuất xây dựng các chính sách khuyến khích các, tập thể, cá nhân phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trong các hoạt động của đời sống xã hội liên quan đến bình đng gii và vì sự tiến bộ của phụ nữ. Khuyến khích phát triển các chương trình, kế hoạch, đề án, dự án, các hoạt động khoa học dành cho sự phát triển của phụ nữ và đảm bảo nguyên tắc bình đẳng gii.

10. SThông tin và Truyền thông

- Tổ chức các hoạt động truyền thông, giáo dục về bình đẳng gii và phòng, chống bạo lực gia đình trên các phương tiện thông tin đại chúng.

- Tăng cường giám sát, kim soát các hoạt động truyền thông đảm bảo phù hp chính sách pháp luật về bình đẳng gii. Khuyến khích và tạo điều kiện cấp phép cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân xuất bản các sản phẩm truyền thông có ý nghĩa tuyên truyền nâng cao nhận thức trong nhân dân về bình đẳng gii và sự tiến bộ của phụ nữ.

11. Cục Thống kê tỉnh

- Tham mưu đề xut xây dng bộ chỉ số phát triển giới của tỉnh, tiêu chí phân loại gii tính trong hệ thống số liệu thống kê của tỉnh. Hướng dẫn thu thập, tổng hp sliệu thống kê gii thuộc hệ thống chỉ tiêu tỉnh.

- Tổ chức lồng ghép các hoạt động khảo sát, thống kê chỉ số giới trong hoạt động tng điu tra dân sđịnh kỳ và hàng năm.

12. S Kế hoạch và Đầu tư, S Tài chính

- Tích cực huy động các nguồn lực trong và ngoài nước để tăng cường phát triển các chương trình, dự án về gii và sự tiến bộ của phnữ.

- Tham mưu, cân đối và bố trí ngân sách cho các hoạt động bình đẳng gii và sự tiến bộ của phụ nữ.

13. SNgoại vụ

Chủ trì phối hp vi các quan liên quan tăng cường thực hiện các hoạt động hp tác quc tế trong lĩnh vực bình đng gii, sự tiến bộ của phụ nữ và phòng, chống bạo lực gia đình.

14. Đề nghị Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh

- Tăng cường thực hiện các hoạt động tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thi kỳ đy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đt nưc giai đoạn đến năm 2020; Quyết định số 704/QĐ-TTg ngày 19/5/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đán Giáo dục 5 triệu bà mẹ nuôi, dạy con tốt giai đoạn 2010 - 2015; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đán hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm.

- Triển khai đến các Chi hội, mô hình, tổ chức hội tăng cưng tuyên truyền, phổ biến pháp luật bình đng gii và truyền thông nâng cao nhận thức về bình đẳng gii và sự tiến bộ của phụ nữ.

15. Ban Dân tộc tỉnh

- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục vận động thực hiện chính sách, pháp luật về bình đẳng gii và các chính sách, pháp luật về hôn nhân và gia đình cho đồng bào dân tộc thiểu số. Tăng cường vận động đồng bào dân tộc thiểu số duy trì và phát trin các phong tục, tập quán và truyn thống tốt đẹp của dân tộc phù hp với mục tiêu bình đẳng gii. Đặc biệt quan tâm lồng ghép tuyên truyền nâng cao nhận thức trong nhân dân về bình đẳng giới và sự tiến bcủa phnữ ở các địa bàn vùng cao, vùng sâu xa, đồng bào dân tc thiểu số.

- Tổ chức thực hiện, tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm và đề xuất hoạt động của các mô hình liên quan đến bình đẳng gii; mô hình dịch vụ tư vấn, hỗ trợ về bình đẳng gii tại xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số có nguy cơ cao về bất bình đẳng gii.

- Tham mưu, đề xuất thực hiện hiệu quả các chính sách đặc thù hỗ trhoạt động bình đẳng gii tại vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn.

16. Công an tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh

Phối hp vi các quan chuyên môn tăng cường tuyên truyền vận động toàn thể cán bộ, chiến sỹ nhân dân tham gia làm tốt công tác bình đẳng gii. Kịp thi phát hiện và ngăn chặn các vụ vi phạm bạo lực đi vi phụ nữ, trẻ em; phụ nữ và trẻ em bị buôn bán, bắt cóc, bạo hành. Có giải pháp can thiệp phù hp và kịp thi nhằm giảm thiểu nguy cơ bất bình đẳng gii. Phối hp triển khai các hoạt động nhằm ngăn chặn phụ nữ bỏ đi khỏi địa phương ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu s.

17. Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố

- Xây dng kế hoạch và lồng ghép triển khai thực hiện công tác bình đẳng gii, công tác vì sự tiến bộ của phụ nữ hàng năm và giai đoạn đảm bảo phù hp, thiết thực, hiệu quả vi các chương trình, kế hoạch, đề án, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trên địa bàn. Chỉ đạo các phòng chuyên môn của huyện, UBND các xã, phường, thị trn triển khai có hiệu quả công tác bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ.

- Phối hp với các sở, ngành, đoàn thể tỉnh tổ chức các hoạt động tuyên truyền, tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác bình đẳng gii và vì sự tiến bộ của phụ nữ các cấp; nữ cán bộ quản lý thuộc diện quy hoạch; nữ đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.

- Tăng cường công tác tự kim tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện công tác bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ trên địa bàn.

18. Đnghị Ủy ban Mặt trận tổ quốc và các đoàn thtỉnh

Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động toàn thể cán bộ, hội viên và các tầng lp nhân dân thực hiện tốt chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về bình đẳng gii và vì sự tiến bộ của phụ nữ. Phối hp vi các sở, ngành, có liên quan khảo sát, xây dựng mô hình thí đim về sửa đổi, bổ sung quy ước, hương ước làng bản đảm bảo nguyên tắc bình đẳng giới.

V. CHẾ ĐỘ THÔNG TIN, BÁO CÁO

Các sở, ban, ngành, đoàn thtỉnh và UBND các huyện, thành, phố duy trì chế độ thông tin, báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của tỉnh và các bộ, ngành Trung ương về kết quả hoạt động công tác bình đng gii của ngành; đơn vị địa phương mình, cụ th như sau:

- Báo cáo sáu tháng: Trưc ngày 10 tháng 6.

- Báo cáo năm trước ngày 15 tháng 11.

Giao SLao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm đôn đốc và tổng hp báo cáo UBND tỉnh theo quy định.

Trên đây là Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết 57/NQ-CP ngày 01/12/2009 của Chính phủ về ban hành Chương trình hành động của Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính, trị về công tác phụ nữ thời kđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Yêu cầu các s, ban, ngành, đoàn thtỉnh, UBND các huyện, thành phố căn cứ các mục tiêu của Chương trình hành động bình đẳng gii tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011 - 2015; Thông tư liên bộ số 56/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 09/4/2012 của liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính về việc Quy đnh quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Chương trình quốc gia về bình đng gii giai đoạn 2011-2015; Thông tư 191/2009/TT-BTC ngày 01/10/2009 của Bộ Tài Chính về việc hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí hoạt động bình đẳng giới và hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ để tổ chức thực hin./.

 

 

Nơi nhận:
- UBQG Vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam;
- TT: TU, UBND tnh;
- Các s, ban, ngành, đoàn thể tỉnh;
- UBND các huyện, thành phố;
- Thành viên Ban VSTBCPN tnh;
- Lãnh đạo VP;
- Lưu: VT, VX.

KT. CHỦ TỊCH
PHÓ
CHỦ TỊCH




Đặng Xuân Thanh