Kế hoạch 5344/KH-UBND năm 2016 hành động thực hiện Chỉ thị về nhiệm vụ, giải pháp cấp bách về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2020
Số hiệu: 5344/KH-UBND Loại văn bản: Văn bản khác
Nơi ban hành: Tỉnh Gia Lai Người ký: Võ Ngọc Thành
Ngày ban hành: 21/11/2016 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Môi trường, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH GIA LAI
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 5344/KH-UBND

Gia Lai, ngày 21 tháng 11 năm 2016

 

KẾ HOẠCH

HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CHỈ THỊ CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ MỘT SỐ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CẤP BÁCH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI ĐẾN NĂM 2020

Thực hiện Chthị s 25/CT-TTg ngày 31 tháng 8 năm 2016 của Thủ tướng Chính phvề một snhiệm vụ, giải pháp cấp bách về bo vệ môi trường, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Chthị của Thủ tướng Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách về bo vệ môi trường trên địa bàn tnh Gia Lai đến năm 2020 như sau:

I. MC ĐÍCH YÊU CU

1. Mục đích

- Nhằm khắc phục những hạn chế, chủ động phòng ngừa, ngăn chặn và giảm thiu ô nhiễm, tạo bước chuyn biến căn bản trong công tác bo vệ môi trường.

- Nâng cao hiệu quhoạt động phối hợp giữa các s, ban, ngành; Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố (gọi tắt là UBND cấp huyện) trong qun lý nhà nước về môi trường.

2. Yêu cầu

- Cần huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị, các ngành, các cấp, các đoàn th, cộng đồng doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân; tập trung khắc phục hạn chế yếu kém; thực hiện nghiêm túc, đng bộ hiệu qucác nhiệm vụ, giải pháp tạo chuyn biến căn bản trong phòng ngừa, ngăn chặn, đẩy lùi và kiểm soát ô nhim, trong đó xác định phòng ngừa là quan trọng, kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm; nâng cao chất lượng môi trường, thúc đẩy phát triển bền vững.

- Th trưởng các s, ban, ngành; Chủ tịch UBND cấp huyện xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm trong việc chỉ đạo, tổ chức thc hiện các nội dung theo Chthị số 25/CT-TTg ngày 31 tháng 8 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách về bảo vệ môi trường và Thông báo kết luận s 268a/TB-VPCP ngày 31 tháng 8 năm 2016 của Thtướng Chính phủ tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường kim soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường.

- Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các cơ quan trong việc tổ chức trin khai thực hiện các nhiệm vụ theo Chỉ thị s 25/CT-TTg .

- Chủ đầu tư, cơ quan tham mưu quyết định, phê duyệt đầu tư, thẩm định công nghệ sn xuất, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường phải chịu trách nhiệm về vn đề môi trường của dự án.

II. NỘI DUNG

1. Quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu qu Chthị số 25/CT-TTg và Thông báo kết luận s 268a/TB-VPCP. Tiếp tục thực hiện có hiệu qu Luật Bo vệ môi trường, năm 2014; Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị vbảo vmôi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước; Nghị quyết s35/NQ-CP ngày 18 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ về một số vn đề cấp bách trong lĩnh vực bo vệ môi trường; Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03 tháng 6 năm 2013 của Ban chấp hành Trung ương về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường qun lý tài nguyên và bo vệ môi trường.

2. Xác định rõ Bảo vệ môi trường là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển, là trách nhiệm của chệ thống chính trị, cộng đồng, doanh nghiệp, hộ gia đình và mọi người dân. Tỉnh Gia Lai kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước nhm phát triển kinh tế xã hội, song kiên quyết không vì tăng trưởng kinh tế mà đánh đổi môi trường. Cấm nhập khẩu công nghệ sản xuất lạc hậu, triển khai các dự án tiềm n nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao.

3. Tập trung rà soát, ban hành theo thẩm quyền hoặc đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định về bảo vệ môi trường theo hướng ngăn chặn các dự án đầu tư sử dụng công nghệ lạc hậu, loại hình sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao. Từng bước giảm thiu các ssản xuất kinh doanh và cơ sở sự nghiệp công lập ô nhiễm môi trường hiện hữu.

4. Đy mạnh xã hội hóa, tăng cường huy động nguồn lực, thu hút đầu tư cho bảo vệ môi trường.

5. Tăng cường tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bo vệ môi trường, phân loại rác tại nguồn và thu gom rác thi; tạo điu kiện thuận lợi để Mặt trận Tquốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận phối hợp, phản biện, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường; chủ động cung cấp thông tin, phát huy vai trò của báo chí trong công tác bảo vệ môi trường.

III. T CHỨC THC HIỆN

Thủ trưởng các sở, ban ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện căn cứ chức năng, nhiệm vụ theo quy định và phạm vi quản lý được phân công tập trung, chỉ đạo, trin khai thực hiện đồng bộ, có hiệu quả đgiải quyết các vấn đề cấp bách trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

1. STài nguyên và Môi trường

- Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan tập trung rà soát, đề xuất sửa đi, bổ sung, tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các quy định về bo vệ môi trường theo hướng ngăn ngừa các dự án đầu tư sử dụng công nghệ lạc hậu, loại hình sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường; ưu tiên công nghệ hiện đại, áp dụng công nghệ theo hướng sản xuất sạch hơn.

- Chủ trì, phi hợp với các sở, ngành liên quan, UBND cấp huyện đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các quy định về bảo vệ môi trường của tỉnh tập trung vào các lĩnh vực có nguy cơ gây ô nhiễm cao, các đô thị đông dân cư, khu vực có hệ sinh thái nhạy cm cần được bảo vệ.

- Phối hợp với các s, ngành có liên quan và UBND cấp huyện xây dựng kế hoạch di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường ra khỏi khu dân cư, chuyn vào khu công nghiệp/cụm công nghiệp. Quản lý chặt chẽ các sở sn xuất, kinh doanh, dịch vụ có quy mô xnước thi vào nguồn nước từ 200m3/ngày đêm trở lên (không bao gồm nước làm mát), các khu công nghiệp/cụm công nghiệp phải hoàn thiện hệ thống xlý nước thải tập trung trước khi đi vào hoạt động chính thức và phải lp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động liên tục và truyền số liệu trực tiếp về Sở Tài nguyên và Môi trường.

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan rà soát báo cáo đánh giá tác động môi trường/đề án bo vệ môi trường chi tiết đã được phê duyệt, các công trình biện pháp bo vệ môi trường của các dự án đã đầu tư, nhất là các dự án lớn có nguy cơ cao tác động xấu đến môi trường để có điều chỉnh kịp thời, hoàn thành trước ngày 30 tháng 06 năm 2017.

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, hướng dẫn, đôn đốc chủ dự án, nhà đầu tư tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường, quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường/đề án bảo vệ môi trường chi tiết và thực hiện các công trình bảo vệ môi trường phục vụ vận hành dự án; có trách nhiệm kiểm tra, thanh tra, hướng dẫn theo dõi, đôn đốc việc thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường của các s, dự án.

- Phối hợp với các sở, ngành có liên quan và UBND cấp huyện hoàn thành việc phê duyệt Quy hoạch qun lý chất thải rắn trong năm 2017 và tổ chức thực hiện ngay quy hoạch đã được phê duyệt; điều tra, đánh giá, khoanh vùng và có kế hoạch xử lý các khu vực ô nhiễm tồn lưu trên địa bàn.

- Tập trung, đôn đốc các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoàn thành kế hoạch xlý triệt đtrước năm 2020.

- Phối hợp với Sở Nội vụ kiện toàn cơ cấu tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ bo vệ môi trường đảm bo hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- Phối hợp với Sở Y tế xây dựng kế hoạch thu gom, vận chuyển, xử lý chất thi y tế nguy hại trên địa bàn đảm bảo phù hợp với điều kiện của địa phương và quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

- Hướng dn việc vận chuyn, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng trên địa bàn theo Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 16/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Tài nguyên và Môi trường.

- Ch trì, làm đầu mi đôn đốc thực hiện các nội dung của Kế hoạch và định kỳ tổng hợp báo cáo kết quả về Ủy ban nhân dân tỉnh trước ngày 05/12 hàng năm để tổng hp báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường.

2. S Kế hoạch và Đầu tư

- Chủ trì và phi hp với Sở Tài nguyên và Môi trường và các s, ngành liên quan thực hiện nghiêm ngặt, chặt chẽ các quy định về bo vệ môi trường trong việc đề xuất ch trương đu các dự án mới; xây dựng cơ chế ưu đãi, hỗ trợ, khuyến khích đầu tư trong hoạt động, xử lý môi trường. Thu hút đầu tư phải bo đảm các yêu cầu về bảo vệ môi trường ngăn chặn các dự án đầu sử dng công nghệ lạc hậu, loại hình sản xuất có nguy cao gây ô nhiễm môi trường.

- Tham mưu Ủy ban nhân dân tnh cân đối, bố trí vốn đầu tư cho các dự án xử lý nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại theo quy hoạch đã được phê duyệt ngay trong kế hoạch đu tư công trung hạn và dài hạn.

3. S Xây dựng

- Chủ trì và phối hợp với S Tài nguyên và Môi trường, S Công Thương và các sở, ngành liên quan, UBND cấp huyện soát các quy hoạch có liên quan đến môi trường như quy hoạch đô thị, khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, quy hoạch nông thôn mới để xây dựng các khu xử lý, chôn lp rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp tại các địa phương, các khu vực kinh tế trọng đim, nơi có các dự án lớn. Kiểm soát chặt chẽ quá trình đầu tư xây dựng; kim soát chặt chẽ việc cấp phép xây dựng, trong đó đáp ứng yêu cu, quy định về bảo vệ môi trường điều kiện bắt buộc. Việc đầu tư xây dựng các cơ sxử lý nước thải, chất thải rn tại các khu, cụm công nghiệp cn có lộ trình cụ thể, hợp lý để cân đối ngun lực đầu tư, song phải hoàn thành trước khi đưa các khu, cụm công nghiệp vào hoạt động.

4. STài chính

- Chủ trì và phối hợp với STài nguyên và Môi trường tham mưu Ủy ban nhân dân tnh cân đi, bố trí kinh phí từ nguồn sự nghiệp môi trường hàng năm đtriển khai thực hiện các Kế hoạch về bảo vệ môi trường.

- Tham mưu Ủy ban nhân dân tnh bố trí nguồn kinh phí sự nghip môi trường hàng năm không thấp hơn chỉ tiêu giao về chi sự nghiệp môi trường được Bộ Tài chính giao dự toán ngân sách hàng năm cho địa phương; tăng cường kinh phí đầu tư hiện đại hóa trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác quản lý nhà nước về bo vệ môi trường.

5. S Công Thương

Rà soát, tổ chức kiểm tra việc tuân thủ thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật do Sở chủ trì thẩm định thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật hoặc tham gia ý kiến thiết kế cơ sở đối với các dự án khác có tác động xấu đối với môi trường, hoàn thành trước ngày 30 tháng 6 năm 2017.

6. S Nội vụ

Rà soát, sắp xếp tổ chức bộ máy, tăng cường năng lực qun lý môi trường từ cấp tỉnh đến cấp xã (ưu tiên cấp huyện và cấp xã). Báo cáo Ủy ban nhân dân tnh trước ngày 30 tháng 6 năm 2017.

7. S Khoa học và Công nghệ

Chủ trì và phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Xây dựng và các sở, ngành có liên quan, UBND cấp huyện quản lý chặt chẽ công tác đánh giá tác động của công nghệ đến môi trường; rà soát các dự án nhập khẩu dây chuyn sản xuất và công nghệ xlý rác thải, nước thải, khí thi, hoàn thành trước ngày 30 tháng 6 năm 2017.

8. S Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

- Ch trì và phối hợp với STài nguyên và Môi trường và các sở, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân cấp huyện triển khai thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới; thực hiện nghiêm việc đánh giá tiêu chí môi trường trong xét duyệt, công nhận xã, huyện đạt chuẩn nông thôn mới.

- Kiểm soát chặt chẽ việc mua bán, sử dụng thuốc bo vệ thực vật và hướng dn việc thu gom bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng trên địa bàn theo Thông tư liên tịch s 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT nhm gim thiu ô nhiễm môi trường đất, nước và an toàn thực phẩm.

9. Sở Y tế:

- Chủ trì và phối hợp với các ngành, các cấp liên quan tuyên truyền, chỉ đạo, hướng dn, kiểm tra việc qun lý chất thải y tế; công tác bo vệ môi trường đi với các bệnh viện và các cơ sở y tế khác trên địa bàn toàn tỉnh; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, phòng và dập dịch.

- Chủ trì và phi hp với Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Khoa học và Công nghệ và các cơ quan liên quan rà soát các lò đốt chất thi rắn y tế không đáp ứng QCVN 02:2012/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải rắn y tế đxây dựng kế hoạch thay thế phù hợp.

- Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Ủy ban nhân dân cấp huyện tuyên truyền vận động bỏ tập tục chôn chung của một s vùng đng bào dân tộc thiu s. Phi hợp với UBND cấp huyện tuyên truyền, hướng dẫn công tác đảm bảo vệ sinh môi trường trong hoạt động mai táng theo đúng quy định của Thông tư 02/2009/TT-BYT ngày 26/5/2009 của Bộ Y tế hướng dẫn vệ sinh trong hoạt động mai táng và hỏa táng.

10. SThông tin và Truyền thông

Chủ trì và phi hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường và các sở, ngành liên quan, UBND cấp huyện trong công tác chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan báo chí trên địa bàn tnh tuyên truyn, ph biến, hướng dẫn ch trương của Đảng, chính sách, pháp luật và các quy định khác của nhà nước về bảo vệ môi trường.

11. S Văn hóa Th thao và Du lịch

Ch trì và phi hợp với STài nguyên và Môi trường và các sở, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức kim tra công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, các hoạt động trong tang lễ người đã mất, bảo vệ và phát huy giá trị di tích trên địa bàn; x lý hoặc kiến nghị các cơ quan có trách nhiệm xử lý các vi phạm theo quy định của pháp luật, hoàn thành trước ngày 30 tháng 6 năm 2017.

12. Công an tỉnh

Chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan liên quan nghiên cứu, đề xuất các giải pháp cụ thể để phát huy hiệu quả hoạt động của lực lượng Cnh sát môi trường, thể hiện vai trò chủ công trong phòng, chống tội phạm môi trường.

13. Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh, cụm công nghiệp/tiểu thủ công nghiệp cấp huyện

- Yêu cu các doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện quy định pháp luật về bo vệ môi trường trong khu kinh tế, khu công nghiệp/cụm công nghiệp, xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật bo vệ môi trường; theo quy định, quy chun kthuật xây dựng và tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường, liên quan như: hệ thng thu gom và thoát nước mưa; hệ thống quan trắc nước thải, khí thải tự động và các công trình hạ tầng kỹ thuật về bo vệ môi trường khác.

- Rà soát, hoàn thiện các hạng mục công trình bảo vệ môi trường, theo đúng báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt, nhất là hệ thng xlý nước thải, khu vực lưu giữ chất thải công nghiệp tập trung.

- Tăng cường kiểm tra, giám sát việc xây dựng, vận hành hệ thống xlý nước thải, khí thải, chất thải rắn trong khu kinh tế, khu công nghiệp/cụm công nghiệp theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp phát hiện các sai phạm về môi trường, chđộng phi hp với các cơ quan có thm quyn xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.

14. Các s, ngành

Các sở, ban ngành phối hợp đồng bộ, chặt chẽ trong thực hiện nhiệm vụ bo vệ môi trường từ khâu xét duyệt, thẩm định đến triển khai thực hiện và vận hành dự án; phối hợp với các ngành, các cấp liên quan chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc bảo vệ môi trường thuộc phạm vi trách nhiệm qun lý của mình; lồng ghép các hoạt động tại địa phương, thanh tra, kiểm tra việc thực thi các quy định về bo vệ môi trường thuộc lĩnh vực, ngành phụ trách.

15. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh

Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tquốc Việt Nam tnh và các tchức thành viên của Mặt trận phối hợp, phản biện, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường; chủ động, cung cấp thông tin, phản ánh đến các cơ quan quản lý nhà nước và báo chí về việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững của tnh.

16. Ủy ban nhân dân cấp huyện

- Chịu trách nhiệm toàn diện về các vấn đề môi trường trên địa bàn, coi đây là nhiệm vụ cn tập trung, ưu tiên trong chỉ đạo, điều hành phát trin kinh tế - xã hội của địa phương.

- B trí ngun kinh phí sự nghiệp môi trường hàng năm không thp hơn chỉ tiêu giao về sự nghiệp môi trường được Ủy ban nhân dân tỉnh giao trong dự toán ngân sách hàng năm và sử dụng hiệu quả đúng mục đích ngun vn sự nghiệp môi trường.

- Chỉ đạo công tác kiểm tra, thanh tra, xlý theo thẩm quyền các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, t cáo, kiến nghị về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật; phối hợp với các cơ quan liên quan gii quyết, khc phục sự cmôi trường.

- Chỉ đạo rà soát, hướng dẫn và đôn đốc các cơ sở sn xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc đi tượng phải lập đề án bo vệ môi trường đơn giản khn trương lập hồ sơ xác nhận đăng ký đề án gửi về UBND cấp huyện, Sở Tài nguyên và Môi trường xác nhận theo đúng quy định. Thi gian thực hiện, hoàn thành trước ngày 01 tháng 4 năm 2018.

- Hàng năm xây dựng kế hoạch, dự toán ngân sách sự nghiệp môi trường, đng thời báo cáo quyết toán kết quả sử dụng kinh phí snghiệp môi trường năm trước cấp mình gửi Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài chính tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tnh.

- Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước về bo vệ môi trường của Ủy ban nhân dân cấp xã; thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ phụ trách công tác môi trường.

- Tăng cường kiểm tra, thanh tra, kiểm soát chặt chẽ hoạt động xả thải, thu gom, vận chuyn, xử lý, thi bỏ, chôn lấp các loại chất thải, nhất là chất thi nguy hại; hướng dẫn việc tổ chức lễ hội, an táng theo đúng quy định và đảm bảo về môi trường.

- Tổ chức, hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp xã thu gom bao bì thuốc bo vệ thực vật sau sử dụng trên địa bàn, qun lý việc thu gom, hoạt động chuyển giao bao gói thuốc bo vệ thực vật trên địa bàn theo Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT .

17. Ủy ban nhân dân cấp xã

- Chủ tịch UBND cấp xã chịu trách nhiệm trước UBND cấp huyện và pháp luật về việc bo vệ môi trường trên địa bàn qun lý và btrí cán bộ địa chính làm công tác quản lý môi trường. Tổ chức triển khai thực hiện các chđạo của cấp trên về công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn.

18. Các cơ sở sn xuất, kinh doanh, dịch vụ

- Thực hiện lập hồ sơ môi trường trình cấp có thẩm quyền thẩm định, xác nhận, phê duyệt và nghiêm túc thực hiện các nội dung đã nêu tại hồ sơ môi trường. Bo đảm ngun lực, trang thiết bị đáp ứng cho công tác bảo vệ môi trường, xây dựng và nâng cấp, ci tạo công trình bảo vệ môi trường đảm bảo xlý triệt đcác chất thải phát sinh và phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường;

- Thu gom, phân loại, lưu giữ, xử lý, thải bchất thải rn theo quy định của pháp luật; Thu gom, xnước thải, khí thải bo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trường; bảo đảm không để rò rỉ, phát tán chất độc hại ra môi trường; hạn chế tiếng ồn, độ rung, phát nhiệt gây ảnh hưởng xu đi với môi trường xung quanh và người lao động;

- B trí kinh phí, xây dựng kế hoạch, lộ trình di dời và thực hiện di dời ra khỏi khu vực dân cư khi có yêu cầu của cấp có thẩm quyền, hạn chế tối đa ảnh hưởng khu vực dân cư.

Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu Thtrưởng, các sở, ban ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức, đơn vị phi hợp chặt chẽ với Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh tổ chức triển khai thc hiện nghiêm túc Kế hoạch này./.

 

 

Nơi nhận:
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (báo cáo);
- TT. T
nh ủy, TT.HĐND (báo cáo);
- TT. UBMTT
QVN tnh;
- Ch
tịch, các PCT UBND tnh;
- Các sở, ban, ngành;
- UBND c
ác huyện, thị xã, thành phố;
- Đ/
c CVP, các PCVP UBND tỉnh;
- Lưu: VT, TTT
H, TH, KT, NC, CNXD.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH




Võ Ngọc Thành