Quyết định 62/2001/QĐ-UB về đơn giá khảo sát xây dựng do Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La ban hành
Số hiệu: 62/2001/QĐ-UB Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Sơn La Người ký: Lê Bình Thanh
Ngày ban hành: 09/01/2001 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Tài chính, Xây dựng nhà ở, đô thị, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

UỶ BAN NHÂN DÂN
TỈNH SƠN LA
*****

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
*******

Số: 62/2001/QĐ-UB

Sơn La, ngày 09 tháng 01 năm 2001

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH ĐƠN GIÁ KHẢO SÁT XÂY DỰNG

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA

Căn cứ luật tổ chức HĐND và UBND được quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/6/1994.
Căn cứ Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý đầu tư và xây dựng
Căn cứ nghị định số 12/2000/NĐ - CP ngày 05/05/2000 của chính phủ V/v sửa đổi bổ sưng một số điều của quy chế quản lý đầu tư & xây dựng ban hành kèm theo nghị định số 52/1999/ NĐ-CP ngày 08/7/1999 của chính phủ
Căn cứ thông tư số 07/TT - BXD ngày 12/7/2000 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập đơn giá và quản lý chi phí khảo sát xây dựng
Theo tờ trình số: 02/TT-LN ngày 03 tháng 01 năm 2001 của Liên Sở: Xây dựng - Tài chính vật giá về việc trình đơn giá khảo sát xây dựng trên địa bàn tỉnh Sơn La
.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1: Nay ban hành kèm theo quyết định này. "Bộ đơn giá khảo sát xây dựng Tỉnh Sơn La"

Điều 2:

2.1. Đơn giá khảo sát xây dựng Tỉnh Sơn La là cơ sở để lập, thẩm định, xét duyệt giá dự toán khảo sát các công trình xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Sơn La.

2.2. Sở xây dựng căn cứ các quy định pháp luật hiện hành chủ trì và phối hợp với các ngành chức năng có liên quan của tỉnh ra văn bản hướng dẫn, đồng thời tổ chức kiểm tra, quản lý thống nhất quá trình thực hiện bộ đơn giá khảo sát xây dựng này .

2.3. Bộ đơn giá khảo sát Tỉnh Sơn La được áp dụng thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm  2001 và thay cho đơn giá khảo sát các chuyên ngành xây dựng đang áp dụng trên địa bàn Tỉnh Sơn La

Điều 3: Các ông Chánh văn phòng UBND Tỉnh, Giám đốc các sở: Kế hoạch và đầu tư, Xây dựng ,Tài chính vật giá, Kho bạc nhà nước tỉnh, Ngân hàng đầu tư và phát triển, Quỹ hỗ trợ phát triển, các Sở quản lý xây dựng chuyên ngành, các Sở quản lý ngành, Chủ tịch UBND các huyện, Thị xã, các chủ đầu tư công trình, các tổ chức tư vấn khảo sát thiết kế và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

 

 

Nơi nhận:
- Như điều 5
- Bộ Xây dựng (để B/c)
- TT Tỉnh uỷ (để B/c)
- TT HĐND Tỉnh (để B/c)
- Lưu VP.

TM. UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA
CHỦ TỊCH




Lê Bình Thanh

 

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA
SỞ XÂY DỰNG TỈNH SƠN LA
*****

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
*******

Số: 01/SXD

Sơn La, ngày 10 tháng 01 năm 2001

 

THUYẾT MINH

HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG ĐƠN GIÁ KHẢO SÁT XÂY DỰNG TỈNH SƠN LA
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 62/2001/QĐ-UB ngày 09/01/2001 của Uỷ ban nhân dân Tỉnh Sơn La)

QUY ĐỊNH CHUNG

1/ Đơn giá khảo sát xây dựng (Sau đây gọi tắt là giá khảo sát) trong tập giá này được quy định gắn liền với nội dung, yêu cầu kỹ thuật công việc phải thực hiện. Khi thay đổi nội dung và yêu cầu kỹ thuật này thì không được áp dụng mức giá tương ứng theo quy định. Giá khảo sát quy định là mức giá tối đa, làm căn cứ để lập dự toán, lập giá xét thầu công tác khảo sát xây dựng.

2/ Mọi đối tượng sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước chi cho công tác khảo sát xây dựng đều phải tuân theo quy định trong tập giá này.

3/ Những căn cứ để lập giá khảo sát xây dựng:

- Định mức dự toán khảo sát xây dựng ban hành kèm theo Quyết định số 06/2000/QĐ-BXD ngày 22/5/2000 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

- Thông tư hướng dẫn lập đơn giá và quản lý chi phí khảo sát xây dựng số 07/2000/TT-BXD ngày 12/7/2000 của Bộ Xây dựng.

- Nghị định số 26/CP ngày 25/3/1993; Nghị định số 28/CP ngày 28/3/1997 của Chính phủ về đổi mới tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước, Nghị định số 77/2000/NĐ-CP ngày 15/12/2000 của Chính phủ về việc điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu, mức trợ cấp và sinh hoạt phí đối với các đối tượng hưởng lương, phụ cấp, trợ cấp và sinh hoạt phí.

- Thông tư số 15/LĐTBXH-TT ngày 02 tháng 6 năm 1993 của Bộ Lao động  Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp khu vực.

- Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.

- Quyết định số 02/1999/QĐ - BXD ngày 11/01/1999 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc ban hành định mức tỷ lệ khấu hao hàng năm của các loại máy và thiết bị xây dựng

- Quyết định số 28/2000/QĐ-BXD ngày 15/12/2000 của Bộ trưởng bộ Xây dựng về việc ban hành giá ca máy khảo sát xây dựng.

4/ Nội dung giá khảo sát xây dựng: Giá khảo sát xây dựng quy định trong tập giá này là giá đầy đủ bao gồm các thành phần chi phí sau:

4.1. Chi phí trực tiếp: Là chi phí liên quan trực tiếp đến việc thực hiện công tác khảo sát xây dựng như chi phí vật liệu, chi phí nhân công và chi phí sử dụng máy (thiết bị).

Nội dung cụ thể của từng chi phí này là:

a. Chi phí vật liệu: bao gồm chi phí vật liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu luân chuyển (mũi khoan, cần khoan, gỗ chống chèn ...), chi phí nhiên liệu (năng lượng).

Chi phí vật liệu được xác định trên cơ sở giá vật liệu đến hiện trường khảo sát bình quân, cụ thể: gồm giá của vật liệu tại nơi mua cộng với chi phí lưu thông và chi phí tại hiện trường khảo sát. Giá vật liệu khảo sát tính trong tập giá chưa tính thuế giá trị gia tăng.

b. Chi phí nhân công: Là toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp thực hiện công tác khảo sát (kể cả nhân công điều khiển máy) bao gồm tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp lương, chi phí chuyển quân từ trụ sở cơ quan đến hiện trường khảo sát và một số chi phí khoán trực tiếp cho người lao động.

Chi phí nhân công được tính trên cơ sở tiền lương ngày công tương ứng với cấp bậc công việc, cụ thể gồm:

+ Lương cơ bản: Tính theo bảng lương A6 (ban hành kèm theo Nghị định số 26/CP ngày 25/3/1993; Nghị định số 28/CP ngày 28/3/1997 của Chính phủ về đổi mới tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước, Nghị định số 77/2000/NĐ-CP ngày 15/12/2000 của Chính phủ về việc điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu, mức trợ cấp và sinh hoạt phí đối với các đối tượng hưởng lương, phụ cấp, trợ cấp và sinh hoạt phí của Chính phủ về việc quy định tiền lương tối thiểu trong các doanh nghiệp)

+ Các khoản phụ cấp:

- Phụ cấp lưu động khảo sát: 40% lương tối thiểu

- Phụ cấp khu vực: 50% lương tối thiểu

- Phụ cấp trách nhiệm:  2% lương tối thiểu

- Phụ cấp không ổn định sản xuất: 15% lương cơ bản

- Lương phụ (phép, lễ, tết ...): 23% lương cơ bản

- Chi phí khoán cho công nhân: 6% lương cơ bản

c. Chi phí sử dụng máy (thiết bị) : Là chi phí của các loại máy (máy chính; máy khác) tham gia khảo sát xây dựng bao gồm chi phí khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn và chi phí sửa chữa thường xuyên của máy và chi phí vận chuyển máy móc thiết bị từ trụ sở cơ quan đến hiện trường khảo sát. Trong chi phí máy không bao gồm chi phí nhân công của thợ điều khiển máy và chi phí nhiên liệu tiêu hao vì hai khoản chi phí này được tính trong chi phí nhân công và vật liệu nói trên.

4.2. Chi phí chung gồm :

- Chi phí cho hoạt động của bộ máy quản lý bao gồm: Tiền lương, phụ cấp lương, bảo hiểm xã hội, phương tiện làm việc.

- Chi phí phục vụ công nhân.

- Chi phí phục vụ thi công.

- Chi phí khác.

- Mức chi phí chung được tính bằng 70% chi phí nhân công trực tiếp

4.3. Thu nhập chịu thuế tính trước: Tính theo quy định hiện hành của Nhà nước bằng 6% giá thành khảo sát.

5. Những khoản chi phí chưa tính trong giá khảo sát:

5.1. Chi phí lập phương án, viết báo cáo tổng hợp khảo sát được xác định bằng tỷ lệ % so với giá trị công tác khảo sát cụ thể là:

- Đối với công tác khảo sát địa chất công trình như khoan, đào, thí nghiệm trong phòng, thí nghiệm ngoài trời, địa vật lý được tính bằng 5% giá trị công tác khảo sát địa chất công trình.

- Đối với công tác đo đạc địa hình được tính bằng 6% giá trị công tác khảo sát đo đạc địa hình.

5.2. Chi phí lán trại cho khảo sát các công trình không nằm trong thành phố, thị xã, thị trấn hoặc khu dân cư tính bằng 5% giá trị công tác khảo sát.

Công tác thí nghiệm trong phòng và các công tác khác ở trong phòng không được tính chi phí này.

5.3. Khi khảo sát các công trình thuộc các ngành hoặc ở nơi được hưởng phụ cấp tiền lương khác với quy định trong tập giá này thì được tính bổ sung như sau:

- Đối với phụ cấp tính trên lương tối thiểu thì cứ tăng 10% phụ cấp được cộng thêm 0,0139 mức giá trong bảng giá.

- Đối với phụ cấp tính trên lương cơ bản thì cứ tăng 10% phụ cấp được cộng thêm 0,03 mức giá trong bảng giá.

- Với các mức phụ cấp khác 10% thì tính theo phương pháp nội suy, ngoại suy.

5.4. Chi phí làm đường hoặc nền khoan khi khối lượng đào (đắp) lớn hơn 5m3 lập dự toán riêng.

5.5. Chi phí phương tiện nổi khi khảo sát dưới nước lập dự toán riêng.

5.6. Chi phí thuê chuyên gia nước ngoài (nếu có) lập dự toán riêng.

5.7. Chi phí đền bù hoa màu, tài sản, vật kiến trúc, mồ mả (nếu có) lập dự toán riêng trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

6. Quản lý giá khảo sát xây dựng:

6.1. Căn cứ vào quy định nêu trên và phương án kỹ thuật khảo sát được duyệt các chủ đầu tư phải lập dự toán công tác khảo sát xây dựng cần thực hiện (hoặc thuê tổ chức tư vấn lập) trình cấp quyết định đầu tư phê duyệt theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 và số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000 của Chính phủ.

6.2. Dự toán khảo sát đã được phê duyệt là mức giá tối đa để thực hiện khối lượng công tác khảo sát xây dựng theo phương án kỹ thuật khảo sát được duyệt. Giá này làm cơ sở cho chủ đầu tư chọn thầu tổ chức tư vấn khảo sát để ký kết hợp đồng khảo sát theo giá trúng thầu. Giá theo hợp đồng ký kết cùng các điều kiện ghi trong hợp đồng kinh tế là căn cứ để thanh quyết toán khối lượng công tác khảo sát đã thực hiện giữa chủ đầu tư và bên nhận thầu khảo sát.

6.3. Đối với các công tác khảo sát chưa có trong tập giá khảo sát này như:

- Các công tác khảo sát áp dụng tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm kỹ thuật khác với quy định hiện hành.

- Sử dụng máy (thiết bị) khảo sát khác với quy định trong tập giá.

áp dụng công nghệ mới.

- Khảo sát ở những địa điểm có điều kiện địa chất, địa hình khác biệt.

Hai bên giao và nhận thầu khảo sát xây dựng căn cứ vào nội dung công việc mức tiêu hao vật liệu, nhân công, máy thi công xác định định mức cho các công tác trên trình cấp có thẩm quyền xem xét và thoả thuận với Bộ Xây dựng trước khi ban hành áp dụng.

Chương 1:

CÔNG TÁC ĐÀO HỐ - RÃNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦ CÔNG

1. Nội dung công việc

+ Nhận nhiệm vụ, thăm thực địa, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, xác định cao độ tọa độ vị trí hố đào.

+ Tiến hành đào, xúc, vận chuyển đất đá lên miệng hố rãnh và đổ đất đá theo đúng cự ly quy định, lấy mẫu thí nghiệm trong hố, rãnh đào.

+ Lập hình trụ - hình trụ triền khai hố đào, rãnh đào.

+ Lấp hố, rãnh đào, xây mốc đánh dấu.

+ Kiểm tra chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh hồ sơ hình trụ hố, rãnh đào, nghiệm thu bàn giao tài liệu.

2. Điều kiện áp dụng

+ Cấp đất đá: theo phụ lục số 8

+ Địa hình hố, rãnh đào khô ráo

+ Trong trường hợp địa hình hố đào, rãnh đào lầy lội khó khăn trong việc thỉ công thì đơn giá được nhân với hệ số K = 1,12.

+ Đào thăm dò văn liệu xây dựng phải lấy mẫu công nghệ đổ thành từng đống cách xa miệng hố trên 2m đến 5m thì đơn giá được nhân với hệ số K = 1,1

3. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1m3

Mã hiệu

Công tác

Cấp đất đá

I - III

IV - V

01.1.10

Đào không chống độ sâu đến 2m

146,4

212,3

01.1.20

Đào không chống độ sâu đến 4m

167,3

243,8

01.2.10

Đào có chống độ sâu đến 2m

276,9

371,7

01.2.20

Đào có chống độ sâu đến 4m

310,9

421,0

01.2.30

Đào có chống độ sâu đến 6 m

355,0

487,0

01.3.00. ĐÀO GIẾNG ĐỨNG

1.Nội dung công việc

- Chuẩn bị vật tư, máy, nghiên cứu nội dung thiết kế, xác định vị trí cao độ, tọa độ giếng đào.

- Lắp đặt thiết bị, tiến hành thi công : Bao gồm khoan lỗ mìn (chọn chu kỳ đào L = 0,5m) trước khi khoan phải căn, dọn hết đá con để tránh sự cố.

- Nạp, nổ thông gió: phương pháp nổ mìn vi sai, dùng năng lượng bằng máy nổ mìn chuyên dùng hoặc nguồn pin.

- Phá đá quá cỡ, căn vách, thành đảm bảo an toàn

- Xúc và vận chuyển. Lấy mẫu đến kho trong nội bộ công trình. Rửa vách; thu thập mô tả, lập tài liệu gốc.

- Chống giếng : chống liền vì hoặc chống thưa

- Lắp sàn và thang đi lại. Sàn cách đáy giếng 6m, mỗi sàn cách nhau từ 4-5m.

- Lắp đường ống dẫn hơi, nước, ống gió, điện

- Thu dọn, bàn giao ca

2. Điều kiện áp dụng

- Phân cấp đất đá theo bảng phụ lục số 10

- Tiết diện giếng : 3,3m x 1 ,7 = 5,61 m2

- Đào trong đất đá không có nước ngầm. Nếu có nước ngầm thì đơn giá được nhân với hệ số sau: Q < 0,5m3/h : K = 1,05. Nếu Q > 0,5m3/h thì K = 1,15.

- Độ sâu đào chia theo khoảng cách: 0 - 10m, đến 20m, đến 30m ... Đơn giá này tính cho 10m đầu, 10m sâu kế tiếp nhân với hệ số K = 1,2 của 10m liền trước đó.

- Đào giếng ở vùng rừng núi, khí hậu khắc nghiệt, đi lại khó khăn thì đơn giá được nhân với hệ số K = 1,12.

3. Các công việc chưa tính vào đơn giá

- Lấy mẫu thí nghiệm

- Khoan để đo địa lý

4. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1m3

Mã hiệu

Công tác

Cấp đất đá

IV - V

VI - VII

VIII - IX

01.3.00

Đào giếng đứng

1.316,6

1.589,3

1.920,6

Chương 2:

CÔNG TÁC KHOAN TAY

1. Nội dung công việc:

+ Nhận nhiệm vụ, thăm thực địa, lập phương án thi công, chuẩn bị dụng cụ vật liệu, xác định vị trí cao độ, tọa độ lỗ khoan, làm đường và nền khoan (khối lượng đào đắp < 5m3).

+ Lắp đặt, tháo dỡ, bảo dưỡng trang thiết bị, vận chuyển nội bộ công trình.

+ Khoan thuần tuý và lấy mẫu.

+ Hạ nhổ ống chống.

+ Mô tả địa chất công trình và địa chất thuỷ văn trong quá trình khoan.

+ Lập hình trụ lỗ khoan.

+ Lấp vả xây mốc lỗ khoan, san lấp nền khoan.

+ Kiểm tra chất lương sản phẩm, hoàn chỉnh tài liệu, nghiệm thu bàn giao.

2. Điều kiện áp dụng:

+ Cấp đất đá: theo phụ lục số 9

+ Lỗ khoan thẳng đứng (vuông góc với mặt phẳng ngang) địa hình nền khoan khô ráo.

+ Hiệp khoan dài 0,5m

+ Chống ống < 50% chiều sâu lỗ khoan

+ Khoan khô

+ Đường kính lỗ khoan đến 132mm

3. Những công việc chưa tính vào đơn giá

+ Công tác thí nghiệm mẫu

4- Nếu khoan khác với điều kiện ở trên thì đơn giá được nhân với hệ số sau:

+ Đường kính lỗ khoan > 132mm K = 1,04

+ Khoan không chống ống K = 0,9

+ Chống ống > 50% chiều sâu lỗ khoan             K = 1 ,04

+ Hiệp khoan > 0,5m K - 0,95

+ Khoan không phải lấp và xây mốc lỗ khoan K = 0,95

+ Địa hình lầy lội (khoan trên cạn) khó khăn

trong việc thi công K = 1,12

+ Khi khoan trên sông nước thì đơn giá được nhân với hệ sô 1,35. Hao phí (vật liệu, nhân công, máy) cho công tác kết cấu phương tiện nổi (lắp ráp thuê bao phao, phà, thuyền ...) được lập dự toán riêng.

5. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1m khoan

Mã hiệu

Độ sâu lỗ khoan

Cấp đất đá

I - III

IV - V

02.1.00

Đến 10m

164,6

247,7

02.2.00

Đến 20m

167,5

255,0

02.3.00

Đến 30m

188,5

283,1

Chương 3:

CÔNG TÁC KHOAN XOAY BƠM RỬA BẰNG ỐNG MẪU Ở TRÊN CẠN

1 Nội dung công việc:

+ Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị máy, dụng cụ, vật liệu.

+ Thăm thực địa, lập phương án khoan, làm nền khoan (khối lượng đào đắp ≤ 5m3). Vận chuyển nội bộ công trình, xác định vị trí cao độ, tọa độ lỗ khoan.

+ Lắp đặt, tháo dỡ, bảo hành, bảo dưỡng máy, thiết bị, chỉ đạo sản xuất.

+ Khoan thuần tuý, lấy mẫu thí nghiệm và mẫu lưu.

+ Hạ, nhổ ống chống, do mực nước lỗ khoan đầu và cuối ca.

+ Mô tả địa chất công trình và địa chất thuỷ văn trong quá trình khoan.

+ Lập hình trụ lỗ khoan.

+ Lấp và. xây mốc lỗ khoan, san lấp nền khoan.

+ Kiểm tra chất lượng sản phẩm, nghiệm thu, bàn giao tài liệu.

2. Điều kiện áp dụng:

+ Cấp đất đá theo Phụ lục số 10

+ Lỗ khoan thẳng đứng (vuông góc với mặt phẳng nằm ngang)

+ Đường kính lỗ khoan đến 160 mm

+ Chiều dài hiệp khoan 0,5m

+ Địa hình nền khoan khô ráo

+ Chống ống < 50% chiều dài lỗ khoan

+ Lỗ khoan rửa bằng nước lã

+ Bộ máy khoan tự hành.

+ Vị trí lỗ khoan cách xa chỗ lấy nước < 50m hoặc cao hơn chỗ lấy nước < 9m.

3. Những công việc chưa tính vào đơn giá

+ Công tác thí nghiệm mẫu và thí nghiệm địa chất thủy văn tại lỗ khoan.

+ Công tác làm đường và nền khoan ( khối lượng đào đắp > 5m3)

4. Khi khoan khác với điều kiện áp dụng ở trên thì đơn giá được nhân với các hệ số sau:

+ Khoan xiên K = 1 , 1 2

+ Đường kính lỗ khoan > 160mmK = 1,06

+ Khoan không ống chống K = 0,9

+ Chống ống > 50% chiều dài lỗ khoan K = 1 ,02

+ Khoan không lấy mẫu K = 0,85

+ Địa hình khoan lầy lội khó khăn trong việc thi công      K = 1,02

+ Máy khoan cố định (không tự hành) có tính năng tương đương            K = 1,02

+ Hiệp khoan > 0,5m : K = 0,85

+ Lỗ khoan rửa bằng dung dịch sét: K = 1,02

+ Khoan khô: K = 1,1

+ Khoan trong hầm lò, đường hầm :K= 1,18      

+ Khoan ở vùng rừng. núi, độ cao địa hình phức tạp

(cấp VI) giao thông đi lò rất khó khăn (phải tháo rời thiết bị),

hoặc thời tiết khí hậu ảnh hưởng lớn đến sản xuất : K = 1,1

+ Khoan bằng máy khoan XJ 100 hoặc loại tương tự: K = 0,8

5. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1m khoan

Mã hiệu

Độ sâu lỗ khoan

Cấp đất đá

I - III

IV - VI

VII - VIII

IX - X

XI - XII

03.1.00

Đến 30m

322,4

513,2

771,9

800,5

1.162.2

03.2.00

Đến 60m

352,0

560,6

848,5

880,9

1.262,9

03.3.00

Đến 100m

380,2

618,4

912,8

961,8

1.344,9

03.4.00

Đến 150m

394,5

655,1

990,2

1.010,8

1.444,7

03.5.00

Đến 200m

410,2

686,4

1.038,0

1.062,0

1.515,8

Chương 4:

KHOAN XOAY BƠM RỬA BẰNG ỐNG MẪU DƯỚI NƯỚC

1. Nội dung công việc:

+ Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị máy, dụng cụ, vật liệu, xác định vị trí cao độ, tọa độ hố khoan.

+ Thăm thực địa, lập phương án khoan, vận chuyển nội bộ công trình.

+ Lắp đặt, tháo dỡ, bảo hành, bảo dưỡng máy, thiết bị, chỉ đạo sản xuất.

+ Khoan thuần tuý, lấy mẫu thí nghiệm và mẫu lưu

+ Hạ, nhổ ống chống, do mực nước lỗ khoan đầu và cuối ca.

+ Mô tả địa chất công trình và địa chất thuỷ .văn trong quá trình khoan

+ Lập hình trụ lỗ khoan

+ Lấp và xây mốc lỗ khoan

+ Kiểm tra chất lượng sản phẩm, nghiệm thu, bàn giao tài liệu.

2. Điều kiện áp dụng bảng giá:

+ Ống chống 100% chiều sâu lỗ khoan.

+ Cấp đất đá theo Phụ lục số 10

+ Lỗ khoan thẳng đứng (vuông góc với mặt nước).

+ Tốc độ nước chảy đến 1m/s

+ Đường kính lỗ khoan đến 160mm

+ Chiều dài hiệp khoan 0,5m

+ Lỗ khoan rửa bằng nước lã.

+ Đơn giá được xác định với điều kiện khi có phương tiện nổi ổn định trên mặt nước (phao, phà, bè mảng...)

+ Độ sâu lỗ khoan được xác định từ mặt nước, khối lượng mét khoan tính từ mặt đất thiên nhiên.

3. Những công việc chưa tính vào đơn giá

- Công tác thí nghiệm mẫu và thí nghiệm địa chất thủy văn tại lỗ khoan.

- Chi phí (VL, NC, M) cho công tác kết cấu phương tiện nổi lắp ráp, thuê bao phương tiện nổi như phao, phà, xà lan, bè mảng...)

4. Khi khoan khác với điều kiện áp dụng ở trên thì đơn giá được nhân với các hệ số sau:

+ Khoan xiên : K = 1 , 1 2

+ Đường kính lỗ khoan > 1 60mm : K = 1 ,06

+ Khoan khống lấy mẫu : K = 0,85

+ Hiệp khoan > 0,5m : K = 0,9

+ Lỗ khoan rửa bằng dung dịch sét : K = 1,02

+ Khoan khô : K = 1,1

+ Tốc độ nước chảy > 1m/s đến 2m/s: K = 1,06

+ Tốc độ nước chảy > 2m/s đến 3m/s : K = 1,1

+ Tốc độ nước chảy > 3m/s hoặc nơi có thuỷ triều lên xuống K = 1,12

+ Khoan bằng máy khoan XJ 100 hoặc loại tương tự: K = 0,8

5. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1m khoan

Mã hiệu

Độ sâu lỗ khoan

Cấp đất đá

I - III

IV - VI

VII - VIII

IX - X

XI - XII

04.1.00

Đến 30m

454,5

702,4

1.032,8

1.051,1

1.501,0

04.2.00

Đến 60m

479,1

749,2

1.124,8

1.141,7

1.634,3

04.3.00

Đến 100m

510,7

807,5

1.193,9

1.213,6

1.742,3

04.4.00

Đến 150m

514,9

847,6

1.268,7

1.277.9

1.817,2

Chương 5:

CÔNG TÁC KHOAN GUỒNG XOẮN CÓ LẤY MẪU Ở TRÊN CẠN

1. Nội dung công việc:

+ Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị máy, dụng cụ, vật liệu, xác định vị trí cao độ, tọa độ lỗ khoản.

+ Thăm thực địa, lập phương án khoan, làm nền khoan (khối lượng đào đắp ≤ 5m3), vận chuyển nội bộ công trình.

+ Lắp đặt, tháo dỡ, bảo hành, bảo dưỡng máy, thiết bị, chỉ đạo sản xuất.

+ Khoan thuần tuý, lấy mẫu thí nghiệm và mẫu lưu

+ Hạ, nhổ ống chống, do mực nước lỗ khoan đầu và cuối ca.

+ Mô tả địa chất công trình và địa chất thuỷ văn trong quá trình khoan

+ Lập hình trụ lỗ khoan

+ Lấp và xây mốc lỗ khoan, san lấp nền khoan

+ Kiểm tra chất lượng sản phẩm, nghiệm thu, bàn giao tài liệu.

2. Điều kiện áp dụng

+ Cấp đất đá : theo phụ lục số 9

+ Lỗ khoan thẳng đứng (vuông góc với mặt phẳng ngang)

+ Đường kính lỗ khoan đến 160mm

+ Địa hình nền khoan khô ráo

+ Chống ống ≤ 50% chiều sâu lỗ khoan

3. Những công việc chưa tính vào đơn giá

+ Công tác thí nghiệm mẫu, thí nghiệm địa chất thủy văn tại lỗ khoan.

+ Công tác làm đường và nền khoan (khi khối lượng đào đắp > 5m3)

4. Khi khoan khác với điều kiện áp dụng ở trên thì đơn giá được nhân với hệ số sau:

+ Khoan xiên : K = 1,12

+ Đường kính lỗ khoan > 1 60mm : K = 1,05

+ Địa hình khoan lầy lội khó khăn trong việc thi công K = 1 ,02

+ Khoan bằng máy khoan XJ 100 hoặc loại tương tự: K = 0,8

5. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1m khoan

Mã hiệu

Công tác

Cấp đất đá

I - III

IV - V

 

Khoan guồng xoắn có lấy mẫu hiệp khoan 0,5m

 

 

05.1.10

 

254,4

298,1

05.1.20

 

263,5

314,1

05.1.30

 

273,7

336,4

 

Khoan guồng xoắn có lấy mẫu hiệp khoan 1,0m

 

 

05.2.10

 

230,9

278,7

05.2.20

 

240,0

288,1

05.2.30

 

259,1

312,9

 

Khoan guồng xoắn có lấy mẫu hiệp khoan 1,5m

 

 

05.3.10

 

190,1

217,2

05.3.20

 

200,0

231,3

 

Chương 6:

CÔNG TÁC KHOAN GUỒNG XOẮN CÓ LẤY MẪU Ở ĐƯỚI NƯỚC

1. Nội dung công việc:

+ Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị máy, dụng cụ, vật liệu, xác định vị trí cao độ, tọa độ lỗ khoan.

+ Thăm thực địa, lập phương án khoan, vận chuyển nội bộ công trình.

+ Lắp đặt, tháo dỡ, bảo hành, bảo dưỡng máy, thiết bị, chỉ đạo sản xuất.

+ Khoan thuần tuý, lấy mẫu thí nghiệm và mẫu lưu

+ Hạ, nhổ ống chống. do mực nước lỗ khoan đầu và cuối ca.

+ Mô tả địa chất công trình và địa chất thuỷ văn trong quá trình khoan

+ Lập hình trụ lỗ khoan

+ Lấp và xây mốc lỗ khoan.

+ Kiểm tra chất lượng sản phẩm, nghiệm thu, bàn giao tài liệu.

2. Điều kiện áp dụng:

+ Cấp đất đá: theo phụ lục số 9

+ Tốc độ nước chảy đến 1m/s

+ Đường kính lỗ khoan đến 160mm

+ Với điều kiện phương tiện nổi đã ổn định trên mặt nước (phao, phà, bè, mảng…).

+ Độ sâu lỗ khoan được xác định từ mặt nước, khối lượng mét khoan tính từ mặt đất thiên nhiên.

+ Lỗ khoan thẳng đứng (vuông góc với mặt phẳng ngang)

3. Những công việc chưa tính vào đơn giá

- Công tác thí nghiệm mẫu và thí nghiệm địa chất thủy văn tại lỗ khoan.

- Chi phí (VL, NC, M) cho công tác kết cấu phương tiện nổi (lắp ráp, thuê bao phương tiện nổi như phao phà, xà lan, tàu thuyền...)

4. Khi khoan khác với điều kiện áp dụng ở trên thì đơn giá được nhân với các hệ số sau đây:

+ Khoan xiên: K = 1,12

+ Đường kính lỗ khoan > 160 mm : K = 1,05

+ Khoan không lấy mẫu: K = 0,85

+ Tốc độ nước chảy trên 1m/s đến 2m/s: K = 1,05

+ Tốc độ nước chảy trên 2m/s đến 3m/s: K= 1,1

+ Tốc độ nước chảy trên 3m/s hoặc nơi thuỷ triều lên xuống: K = 1,12

+ Khoan bằng máy khoan XJ 100 hoặc loại tương tự:     K = 0,8

5. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1m khoan

Mã hiệu

Công tác

Cấp đất đá

I - III

IV - V

 

Khoan guồng xoắn có lấy mẫu hiệp khoan 0,5m

 

 

06.1.10

 

337,5

397,7

06.1.20

 

345,9

415,6

06.1.30

 

363,6

440,2

 

Khoan guồng xoắn có lấy mẫu hiệp khoan 1,0m

 

 

06.2.10

 

305,3

370,7

06.2.20

 

317,8

381,4

06.2.30

 

345,3

407,7

 

Khoan guồng xoắn có lấy mẫu hiệp khoan 1,5m

 

 

06.3.10

 

251,6

287,0

06.3.20

 

264,6

302,3

 

Chương 7:

CÔNG TÁC KHOAN ĐƯỜNG KÍNH LỚN

1. Nội dung công việc:

+ Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị máy, dụng cụ, vật liệu, xác định vị trí cao độ, tọa độ hố khoan.

+ Thăm thực địa, lập phương án khoan, làm nền khoan (khối lượng đào đắp ≤ 5m3), vận chuyển nội bộ công trình.

+ Lắp đặt, tháo dỡ, bảo hành, bảo dưỡng máy, thiết bị, chỉ đạo sản xuất.

+ Khoan thuần tuý.

+ Hạ, nhổ ống chống.

+ Mô tả địa chất công trình và địa chất thuỷ văn trong quá trình khoan

+ Lập hình trụ lỗ khoan

+ Kiểm tra chất lượng sản phẩm, nghiệm thu, bàn giao tài liệu.

Nhiệm vụ chủ yếu là khoan tạo lỗ để thực hiện các thí nghiệm hoặc kết cấu giếng.

2. Điều kiện áp dụng

- Cấp đất đá : theo phụ lục 11

- Hố khoan thẳng đứng

- Địa hình nền khoan khô ráo

- Chống ống 100% chiều sâu lỗ khoan.

3. Khi khoan khác với điều kiện áp dụng Ở trên thì đơn giá được nhân với các hệ số sau :

- Địa hình nền khoan lầy lội, khó khăn trong việc thi công            K = 1,05

- Nếu khoan vào đá thì không áp dụng đơn giá này.

4. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1m khoan

Mã hiệu

Công tác

Cấp đất đá

I - III

IV - V

 

Khoan đường kính lớn - Đường kính lỗ khoan đến 400mm

 

 

07.1.10

Độ sâu khoan đến 10m

368,2

566,6

07.1.20

Độ sâu khoan > 10m

401,2

620,6

 

Khoan đường kính lớn - Đường kính lỗ khoan đến 600mm

 

 

07.2.10

Độ sâu khoan đến 10m

410,8

637,6

07.2.20

Độ sâu khoan > 10m

442,0

688,7

07.3.00 - CÔNG TÁC BƠM CẤP NƯỚC PHỤC VỤ KHOAN XOAY BƠM RỬA Ở TRÊN CẠN. (KHI PHẢI TIẾP NƯỚC CHO CÁC LỖ KHOAN Ở XA NGUỒN NƯỚC > 50M HOẶC CAO HƠN NƠI LẤY NƯỚC ≥ 9M)

ĐVT: 1000Đ/1m khoan

Mã hiệu

Công tác

Cấp đất đá

I - III

IV - VI

VII - VIII

IX - X

XI - XX

07.3.10

Độ sâu khoan đến 30m

53,6

81,8

115,9

126,4

157,7

07.3.20

Độ sâu khoan đến 60m

55,3

83,7

120,5

130,5

164,2

07.3.30

Độ sâu khoan đến 100m

59,9

96,7

141,3

150,5

181,6

07.3.40

Độ sâu khoan đến 150m

62,3

104,8

149,7

163,0

206,1

07.3.50

Độ sâu khoan đến 200m

65,7

111,3

158,8

173,8

219,7

 

Ghi chú:

+ Khi phải dùng 2 máy bơm (không tính máy bơm đi cùng với máy khoan) để bơm chuyển tiếp thì đơn giá được nhân thêm hệ số K = 2.

 

Chương 8:

CÔNG TÁC KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG

1. Nội dung công việc:

- Nhận nhiệm vụ, lập phương án thi công, đi thực địa, chuẩn bị dụng cụ, vật tư, trang thiết bị.

- Chọn điểm, định hướng. Xác định vị trí điểm lần cuối

- Đúc mốc bê tông, gia công tiêu giá (nếu có)

- Vận chuyển nội bộ công trình để rải mốc bê tông, rải tiêu giá theo vị trí đã chọn.

- Lắp dựng tiêu giá

- Chôn, xây móc khống chế các loại. Đào rãnh bảo vệ mốc, đánh dấu mốc.

- Đo góc bằng, góc đứng lưới khống chế

- Đo góc phương vị

- Đo nguyên tố quy tâm

- Đo chiều dài đường đáy, cạnh đáy

- Khôi phục, tu bổ mốc sau khi đã hoàn thành công tác ngoại nghiệp

- Bình sai lưới khống chế mặt bằng khu vực

 Kiểm tra chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh hồ sơ, can in, đánh máy

- Nghiệm thu bàn giao

2. Điều kiện áp dụng:

- Cấp địa hình: Theo phụ lục số 1

3. Bảng giá

a. Trường hợp không phải đựng tiêu giá

ĐVT: 1000Đ/1điểm

Mã hiệu

Loại khống chế

Cấp địa hình

I

II

III

IV

V

VI

08.1.00

Tam giác hạng 4

2.903,3

3.425,7

4.188,1

5.026,1

6.608,8

8.614,3

08.2.00

Đường chuyền hạng 4

2.300,4

2.704,2

3.289,8

3.951,9

5.200,5

6.830,5

08.3.00

Giải tích cấp I

1.320,6

1.544,5

1.828,2

2.190,1

2.900,5

3.814,5

08.4.00

Giải tích cấp II

450,0

568,9

736,1

1.004,4

1.374,4

1.860,5

08.5.00

Đường chuyền cấp 1

1.007,0

1.232,5

1.618,6

1.972,5

2.533,3

3.151,2

08.6.00

Đường chuyền cấp 2

355,4

468,3

586,6

797,4

1.110,7

1.461,9

b. Trường hợp phải dựng tiêu giá

ĐVT: 1000Đ/1điểm

Mã hiệu

Loại khống chế

Cấp địa hình

I

II

III

IV

V

VI

08.1.00

Tam giác hạng 4

4.209,8

4.967,3

6.072,7

7.287,9

9.582,7

12.490,8

08.2.00

Đường chuyền hạng 4

3.542,6

4.164,5

5.066,3

6.086,0

8.008,7

10.519,0

08.3.00

Giải tích cấp I

1.980,9

2.316,8

2.742,3

3.285,2

4.350,7

5.721,8

 

Chương 9:

CÔNG TÁC KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO

1. Nội dung công việc

- Nhận nhiệm vụ, lập phương án thi công, đi thực địa, chuẩn bị dụng cụ, vật tư, trang thiết bị.

- Khảo sát chọn tuyến, xác định vị trí đặt mốc lần cuối.

- Đúc mốc thuỷ chuẩn.

- Vận chuyển nội bộ công trình để rải mốc đến vị trí điểm đã chọn

- Đo thủy chuẩn.

- Bình sai tính toán lưới thủy chuẩn.

- Tu bổ, dấu mốc thủy chuẩn sau khi đã hoàn thành công tác ngoại nghiệp.

- Kiểm tra chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh hồ sơ can in, đánh máy, nghiệm thu và bàn giao.

2. Điều kiện áp dụng

- Cấp địa hình : Theo phụ lục số 2

- Đơn giá tính cho 1km hoàn chỉnh theo đúng quy trình, quy phạm.

3. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1km

Mã hiệu

 

Cấp địa hình

I

II

III

IV

V

09.1.00

Thuỷ chuẩn hạng III

384,9

454,5

601,3

840,0

1.198,6

09.2.00

Thuỷ chuẩn hạng IV

334,2

383,9

498,1

665,0

953,9

09.3.00

Thuỷ chuẩn kỹ thuật

161,2

199,7

250,3

345,5

580,1

 

Chương 10:

CÔNG TÁC ĐO VẼ CHI TIẾT BẢN ĐỒ TRÊN CẠN

1. Nội dung công việc:

- Nhận nhiệm vụ, lập phương án thi công, thăm thực địa, chuẩn bị dụng cụ, vật tư trang thiết bị.

- Công tác khống chế độ vẽ: Toàn bộ từ khâu chọn điểm đo góc,đo cạnh, tính toán bình sai lưới tam giác nhỏ, đường chuyền kinh vĩ, đường chuyền toàn đặc, thuỷ chuẩn đo vẽ.

- Đo vẽ chi tiết: Từ khâu chấm vẽ lưới tạo ô vuông, bồi bản vẽ, lên toạ độ điểm đó vẽ, đã vẽ chi tiết bản đồ bằng phương pháp toàn đạc, bàn bạc. Vẽ đường đồng mức bằng phương pháp nội suy, ghép biên tu sửa bản đồ gốc, kiểm tra hoàn chỉnh công tác nội, ngoại nghiệp, can in, đánh máy, nghiệm thu và bàn giao.

2. Điều kiện áp dụng:

- Cấp địa hình: Theo phụ lục số 3

3. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1ha

Mã hiệu

Tỷ lệ bản đồ

Cấp địa hình

I

II

III

IV

V

VI

10.1.10

1/200 đường đồng mức 0,5m

1.116,0

1.493,7

2.002,1

2.691,4

3.741,8

4.989,7

10.1.20

1/200 đường đồng mức 1m

1.066,1

1.421,7

1.917,1

2.564,8

3.555,6

 

10.2.10

1/500 đường đồng mức 0,5m

394,2

533,2

717,1

961,1

1.338,6

 

10.2.20

1/500 đường đồng mức 1m

377,5

504,9

683,1

913,2

1.275,8

1.786,8

10.3.11

1/1000 đường đồng mức 1m

130,6

175,9

238,2

318,3

445.2

603,8

10.3.12

1/1000 đường đồng mức 0,5m

133,2

179,4

243,0

324,6

454,1

615,8

10.3.20

1/1000 đường đồng mức 2m

124,8

165,6

226,8

301,3

420,4

574,9

10.4.11

1/2000 đường đồng mức 1m

57,7

81,0

126,3

162,8

224,9

314,6

10.4.12

1/2000 đường đồng mức 0,5m

58,8

82,6

128,8

166,0

229,4

320,9

10.4.20

1/2000 đường đồng mức 2m

52,0

72,7

113,7

151,6

213,7

297,7

10.5.10

1/5000 đường đồng mức 2m

33,7

44,8

55,9

78,2

106,4

145,9

10.5.20

1/5000 đường đồng mức 5m

32,0

39,3

53,1

72,6

111,5

140,2

10.6.10

1/10.000 đường đồng mức 2m

13,1

15,8

21,4

29,2

40,4

56,2

10.6.20

1/10.000 đường đồng mức 5m

12,3

15,0

20,3

27,5

38,2

53,4

 

Chương 11:

CÔNG TÁC ĐO VẼ CHI TIẾT BẢN ĐỒ Ở DƯỚI NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦ CÔNG

A/ CÔNG TÁC ĐO VẼ CHI TIẾT BẢN ĐỒ Ở DƯỚI NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦ CÔNG

1.  Nội dung công việc.

Giống như đã vẽ địa hình ở trên cạn đã vẽ bằng phương pháp thủ công bàn đạc, toàn đạc và thả dọi căng dây.

2. Điều kiện áp dụng:

- Cấp địa hình: Theo phụ lục số 4.

3. Những công việc chưa tính vào đơn giá

Chi phí cho phương tiện nổi (tàu thuyền, phao, phà), chi phí này được lập dự toán riêng.

4. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1ha

Mã hiệu

Tỷ lệ bản đồ

Cấp địa chính

I

II

III

IV

V

VI

11.1.10

1/200 đường đồng mức 0,5m

1.415,0

1.903,7

2.562,8

3.443,7

4.798,2

 

11.1.20

1/200 đường đồng mức 1m

1.354,1

1.810,3

2.442,9

3.282,8

4.570,0

6.394,6

11.2.10

1/500 đường đồng mức 0,5m

502,6

678,2

911,9

1.220,5

1.704,3

 

11.2.20

1/500 đường đồng mức 1m

522,8

642,3

868,8

1.162,8

1.624,8

2.273,7

11.3.10

1/1000 đường đồng mức 1m

165,7

223,5

303,0

404,7

565,1

767,2

11.3.20

1/1000 đường đồng mức 2m

158,5

209,2

288,5

383,0

534,8

730,9

11.4.10

1/2000 đường đồng mức 1m

73,3

103,4

161,5

204,9

287,4

402,1

11.4.20

1/2000 đường đồng mức 2m

699,4

97,9

153,1

193,9

273,1

380,5

11.5.10

1/5000 đường đồng mức 2m

43,1

57,3

71,6

100,1

136,2

186,5

11.5.20

1/5000 đường đồng mức 5m

40,9

50,3

68,0

93,0

129,0

179,2

11.6.10

1/10.000 đường đồng mức 2m

16,5

20,2

27,3

37,4

51,7

71,8

11.6.20

1/10.000 đường đồng mức 5m

15,7

19,2

27,4

35,5

49,1

68,2

 

B/ CÔNG TÁC ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH

11.7.00 Đo vẽ mặt cắt địa hình

11 7.10 Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến công trình mới ở trên cạn.

1. Nội dung công việc:

- Thu thập, nghiên cứu và tổng hợp các tài liệu địa hình.

- Đi thực án, khảo sát tổng hợp. Lập đề cương kỹ thuật.

- Di chuyển, sắp xếp nơi ăn, ở trong phạm vi công trình.

- Chuẩn bị máy móc thiết bị, vật tư, kiểm nghiệm và hiệu chỉnh máy thiết bị.

- Tìm điểm xuất phát xác định tuyến các điểm chi tiết, các điểm ngoặt, các điểm chi tiết thuộc tuyến công trình.

- Đóng cọc, chọn mốc bê tông.

- Đo xác định khoảng cách, xác định độ cao, toạ độ các điểm ngoặt, các điểm chi tiết thuộc tuyến công trình.

- Đo cắt dọc tuyến công trình.

- Cắm đường cong của tuyến công trình.

- Tính toán nội nghiệp, vẽ trắc đồ dọc tuyến công trình.

- Kiểm tra. nghiệm thu tài liệu tính toán, bản vẽ.

- Lập báo cáo kỹ thuật. can vẽ giao nộp tài liệu.

2. Điều kiện áp dụng:

- Phân cấp địa hình: Phụ lục số 5

- Đơn giá đo vẽ mặt cắt dọc tuyến công trình mới được xây dựng trong trường hợp đã cỏ các lưới khống chế cao, toạ độ, cơ sở. Trường hợp chưa có phải tính thêm.

- Đơn giá cắm điểm tim công trình trên tuyến tính ngoài đơn giá này.

- Công tác phát cây tính ngoài đơn giá.

- Chỉ áp dụng cho đo vẽ tuyến đường, tuyến kênh mới.

3. Các hệ số áp dụng:

- Khi đó vẽ mặt cắt dọc tuyến đê, tuyến đường cũ, đơn giá điều chỉnh hệ số k = 0,8.

- Khi đó vẽ mặt cắt dọc tuyến kênh cũ (do vẽ hai bờ kênh ở trên cạn). Đơn giá nhân với hệ số k = 1,3.

- Khi đó vẽ mặt cắt dọc tuyến công trình đầu mối (đập đất, đập tràn, cống, tuy nen..) đơn giá được nhân với hệ số k = 1,15.

4. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/100m

Mã hiệu

Tỷ lệ bản đồ

Cấp địa chính

I

II

III

IV

V

VI

11.7.10

Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến công trình mới ở trên cạn

107,0

137,6

231,7

250,6

318,3

438,3

11.7.20 Đo vẽ mặt cắt ngang tuyến công trình ở trên cạn.

1. Nội dung công việc:

- Thu thập, nghiêm cứu và tổng hợp tài liệu địa hình.

- Đi thực địa khảo sát thực địa. Lập đề cương kỹ thuật.

- Di chuyển, sắp xếp nơi ăn, ở trong phạm vi công trình.

- Chuẩn bị máy, thiết bị vật tư, kiểm nghiệm, hiệu chỉnh máy, dụng cụ.

- Tìm điểm xuất phát, định vị trí mặt cắt

- Đóng cọc, chôn mốc bê tông (nếu có).

- Đo xác định độ cao, toạ độ, mốc ở hai đầu mặt cắt, các điểm chi tiết thuộc mặt cắt

- Tính toán nội nghiệp vẽ trắc đồ ngang.

- Kiểm tra, nghiệm thu tài liệu tính toán, bản vẽ

- Lập báo cáo kỹ thuật, can vẽ, giao nộp tài liệu.

2. Điều kiện áp dụng:

- Phân cấp địa hình: Phụ lục số 5

- Đơn giá đo vẽ mặt cắt ngang tuyến công trình được xây dựng trong trường hợp đã có lưới khống chế độ cao cơ sở của khu vực. Trường hợp chưa có phải tính thêm.

- Trong đơn giá chưa tính công phát cây, nếu có phải tính thêm.

3. Các hệ số áp dụng:

- Nếu phải chôn mốc bê tông ở hai đầu mặt cắt thì mỗi mặt cắt được tính thêm:

 + Vật liệu:

- Mốc bê tông đúc sẵn : 2 cái

- Xi măng: 10 kg.

- Vật liệu khác: 10%.

+ Nhân công: Cấp bậc thợ bình quân: 4,5/7 : 3 công.

- Đo mặt cắt ngang tuyến kênh mới (không xác định toạ độ mốc ở hai đầu mặt cắt, không chôn mốc bê tông), đơn giá được nhân với hệ số k = 0,6.

4. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/100m

Mã hiệu

Tỷ lệ bản đồ

Cấp địa chính

I

II

III

IV

V

VI

11.7.20

Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến công trình ở trên cạn

138,0

178,2

229,7

296,7

411,4

571,5

11.7.30 Đo vẽ mặt cắt đọc ở dưới nước bằng thủ công

1. Nội dung công việc:

- Thu thập, nghiên cứu và tổng hợp tài liệu địa hình.

- Đi thực địa khảo sát tổng hợp, lập đề cương kỹ thuật.

- Di chuyển, sắp xếp nơi ăn, ở trong phạm vi công trình.

- Chuẩn bị máy móc, dụng cụ, vật tư, kiểm nghiệm và hiệu chỉnh máy, thiết bị.

- Tìm điểm xuất phát, điểm khép. Xác định tuyến đã ở trên cạn.

- Đo khoảng cách ở trên bờ, đóng cọc, mốc ở trên bờ.

- Đo cao độ mặt nước, cao độ đáy sông, suối, kênh.

- Tính toán nội nghiệp, vẽ trắc đồ dọc (cao độ mặt nước, cao độ lòng sống, suối, kênh)

- Kiểm tra, nghiệm thu tính toán bản vẽ.

- Lập báo cáo kỹ thuật, can in, giao nộp tài liệu.

2. Điều kiện áp dụng:

- Cấp địa hình: Phụ lục số 6

- Đơn giá đo mặt cắt dọc ở dưới nước được xây dựng trong trường hợp đã có lưới khống chế cao, toạ độ cơ sở ở các khu vực. Trường hợp chưa có phải tính thêm

- Trong đơn giá chưa tính phần chi phí các phương tiện như tầu, thuyền... chi phí này lập dự toán riêng.

- Chi phí cho công tác xác định vị trí cao, toạ độ các công trình trên tuyến được tính ngoài đơn giá này.

3. Bảng giá:

ĐVT: 1000Đ/100m

Mã hiệu

Tỷ lệ bản đồ

Cấp địa chính

I

II

III

IV

V

 

11.7.30

Đo vẽ mặt cắt dọc ở dưới nước bằng thủ công

147,2

190,2

247,4

347,8

483,4

 

11.7.40 Đo vẽ mặt cắt ngang ở dưới nước bằng thủ công.

1. Nội dung công việc:

- Như nội dung công việc đã vẽ mặt cắt ở trên cạn.

- Thêm một số thành phần công việc sau:

Căng dây ở trên bờ, chèo thuyền độ cao độ mặt nước, cao độ đáy sông, suối, kênh hoặc chèo thuyền thả neo, độ cao độ mặt nước, cao độ đáy sông, suối, kênh.

2. Điều kiện áp dụng:

- Phân cấp địa hình: Phụ lục số 6

- Đơn giá đã vẽ mặt cắt ngang ở dưới nước được xây dựng trong điều kiện đã có lưới khống chế cao, toạ độ cơ sở của khu vực. Trường hợp chưa có được tính thêm.

- Trong đơn giá chưa tính phần chi phí các phương tiện nổi như tàu, thuyền... chi phí này lập dự toán riêng.

3. Các hệ số áp dụng:

- Nếu phải chôn mốc bê tông ở hai đầu mặt cắt được tính thêm:

+ Vật liệu:

- Móc bê tông đúc sẵn: 2 mốc

- Xi măng: 10 kg.

- Vật liệu khác: 10%.

+ Nhân công: cấp bậc thợ bình quân 4,5/7: 3 công.

4. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/100m

Mã hiệu

Tỷ lệ bản đồ

Cấp địa chính

I

II

III

IV

V

 

11.7.40

Đo vẽ mặt cắt dọc ở dưới nước bằng thủ công

201,2

258,9

339,2

435,8

610,9

 

11.8.00. Công tác đo lún công trình.

1. Nội dung công việc:

- Nhận nhiệm vụ, khảo sát hiện trường.

- Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, trang thiết bị.

- Đo khống chế cao độ (dẫn cao độ giữa các mốc chuẩn).

- Dẫn cao độ từ móc chuẩn vào các điểm trên công trình.

- Đo dẫn dài từ vị trí móng tới các điểm dựng mía.

- Bình sai, đánh giá độ chính xác, lưới khống chế, lưới đo lún, hoàn chỉnh tài liệu đó lún, làm báo cáo tổng kết.

- Kiểm nghiệm máy và các dụng cụ đồ, bảo dưỡng thường kỳ cho mốc đã lún.

- Kiểm tra chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh hồ sơ, nghiệm thu và bàn giao.

2. Điều kiện áp dụng:

- Cấp địa hình: Phụ lục số 7

- Đơn giá tính cho cấp độ lún hạng 3 của Nhà nước với địa hình cấp 3

3. Bảng giá:

ĐVT: 1000Đ/1 chu kỳ đo

Mã hiệu

Công tác

Số điểm đo của 1 chu kỳ (n)

n <= 10

10 < n

<=15

15 < n

<=20

20 < n

<=25

25 < n

<=30

30 < n

<=35

118.8.00

Đo lún công trình

740,3

1.092,4

1.499,4

1.905,1

2.365,7

2.771,4

4. Bảng hệ số:

Khi đo lún ở địa hình khác cấp 3 và hạng đo lún khác cấp 3.

Cấp hạng đo lún

III

II

I

Đặc biệt

Hệ số

1,0

1,1

1,2

1,3

Khi đó từ chu kỳ thứ 2 trở đi thì đơn giá được nhân với hệ số tương ứng với số chu kỳ đo.

Chương 12:

CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG

1. Nội dung công việc:

- Giao nhận mẫu và yêu cầu thí nghiệm. Chuẩn bị máy, vật tư, thiết bị thí nghiệm. Tiến hành thí nghiệm các chỉ tiêu. Tính toán, tổng hợp kết quả thí nghiệm. Thu dọn, lau chùi, bảo dưỡng máy, thiết bị. Kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao kết quả thí nghiệm.

- Bảng tổng hợp định mức của các loại mẫu thí nghiệm: Địa chất công trình- Địa chất thuỷ văn.

2. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1 mẫu

Mã hiệu

Loại thí nghiệm

Đơn giá

12.1.10

Xác định các chỉ tiêu hoá lý của mẫu nước toàn phần

389,6

12.1.11

Xác định thành phần vật chất và cấu trúc của đá (Lát mỏng thạch học)

109,5

12.1.12

Thí nghiệm phân tích mẫu Cl - trong nguyên liệu làm xi măng

217,8

12.1.13

Thí nghiệm CBR (Xác định chỉ số nén lún Califocnia)

1.133,3

12.1.20

Xác định các chỉ tiêu hoá học của mẫu đất đá

533,8

12.1.30

Xác định các chỉ tiêu cơ lý của mẫu đất nguyên dạng (cắt, nén bằng 1 máy trục)

424,0

12.1.40

Xác định chỉ tiêu mẫu đất 3 trục CU

3.550,5

12.1.50

Xác định các chỉ tiêu cơ lý của mẫu đất phá huỷ

447,7

12.1.60

Xác định chỉ tiêu đầm nén tiêu chuẩn

516,5

12.1.70

Xác định các chỉ tiêu cơ lý của mẫu đá

504,5

12.1.80

Thí nghiệm mẫu cát - sỏi - vật liệu xây dựng

364,2

12.1.90

Thí nghiệm mẫu cát dăm sạn lớn

1.347,2

3. Điều kiện áp dụng:

a) Xác định chỉ tiêu hoá lý của mẫu nước toàn phần:

- Mẫu nước ăn mòn bê tông sử dụng đơn giá trên nhân với hệ số K = 0,7.

- Mẫu nước triết sử dụng đơn giá trên nhân với hệ số K = 0,69.

- Mẫu nước vi trùng: Hệ số K= 0,75.

b)Xác định các chỉ tiêu cơ lý của mẫu đất nguyên dạng

- Nếu thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý của mẫu đất nguyên dạng chỉ xác định 9 chỉ 'tiêu thông thường thì đơn giá nhân với hệ số K = 0,55.

c) Xác định chỉ tiêu mẫu đất ba trục

- Áp dụng cho thí nghiệm chỉ tiêu mẫu đất 3 trục cố kết không thoát nước (CU).

- Trường hợp thí nghiệm mẫu 3 trục khác với chỉ tiêu trên, đơn giá được nhân với hệ số sau:

+ Xác định chỉ tiêu mẫu đất 3 trục cố kết thoát nước (CO)  K = 2

+ Xác định chỉ tiêu mẫu đất 3 trục không cố kết không thoát nước (UU):  K = 0,5

+ Xác định chỉ tiêu mẫu đất 3 trục không hạn chế nở hông: K = 0,35

d) Xác định các chỉ tiêu cơ lý của mẫu đất phá huỷ.

- Nếu chỉ xác định 7 chỉ tiêu thì đơn giá nhân với hệ số K = 0,3.

Chương 13:

CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM NGOÀI TRỜI

1. Nội dung công việc:

- Chuẩn bị máy móc, vật tư, thiết bị thí nghiệm. Xác định vị trí thí nghiệm. Tháo, lắp, bảo dưỡng thiết bị ngoài hiện trường. Tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu kỹ thuật.

- Ghi chép, chỉnh lý kết quả thí nghiệm. Nghiệm thu và bàn giao kết quả thí nghiệm.

2. Điều kiện áp dụng

a) Hút nước thí nghiệm trong lỗ khoan.

- Nếu hút đơn có một tia quan trắc thì đơn giá được nhân với hệ số K = l,02.

- Nếu hút đơn 2 tia quan trắc thì đơn giá nhân với hệ số K = 1 ,05.

- Nếu hút đơn hạ thấp mực nước 2 lần thì đơn giá được nhân với hệ số : K = 1,15.

- Nhú hút chùm thì đơn giá nhân với hệ số K= 1 ,65.

b) Ép nước thí nghiệm trong lỗ khoan.

Nếu ép nước khác với điều kiện trên thì đơn giá được nhân với các hệ số sau:

- Lượng mất nước đơn vị : q>l - 10 lít/ phút mét, K= 1 ,07

- Lượng mất nước đơn vị : q> 10 lít/ phút mét, K = 1,1 5

- Độ sâu ép nước thí nghiệm >50 - 1 00 m, K = 1,02.

- Độ sâu ép nước thí nghiệm >100m, K = l,07.

c) Đổ nước thí nghiệm trong lỗ khoan bằng thủ công.

- Nếu lưu lượng nước tiêu thụ Q > 1 lít/phút thì đơn giá được nhân với hệ số K =  1,15.

- Nếu nguồn nước cấp ở xa vị trí thí nghiệm > 100m thì đơn giá được nhân với hệ số K = 1,35.

d) Đổ nước thí nghiệm trong hố đào bằng thủ công.

- Nếu lưu lượng nước tiêu thụ Q > hít/ phút thì đơn giá được nhân với hệ số K = 1,15.

- Nếu nguồn nước cấp ở xa vị trí thí nghiệm > 100m thì đơn giá được nhân với hệ số K = 1,35.

e) Nén cọc bê tông, khi thí nghiệm khác với điều kiện trên thì đơn giá được nhân với các hệ số sau:

- Địa hình thí nghiệm lầy lội: Đơn giá được nhân với hệ số k = 1,03.

Trong trường hợp nén ở cấp tải trọng từ 51 - 100 tấn thì đơn giá nhân với hệ số K = 1,2

- Trường hợp không có cọc để neo thì ,không tính thép fi 14; que hàn và máy hàn mà tính thêm chi phí khoan + neo.

3. Bảng đơn giá

Mã hiệu

Công tác thí nghiệm

ĐVT

Đơn giá

13.1.10

Xuyên tính bằng máy

1m xuyên

104,0

13.1.11

Múc nước thí nghiệm trong lỗ khoan

1 lần nước

424,0

13.1.12

Thí nghiệm cơ địa trên bệ bê tông trong hầm ngang

1 bệ - TN

23.189,4

13.1.13

Nén cọc bê tông

1 lần thí nghiệm

4.241,6

13.1.14

Thí nghiệm CBR hiện trường

1 điểm thí nghiệm

1.037,7

13.1.15a

Thí nghiệm xác định độ chặt của nền đường đất hoặc cát đồng nhất - thí nghiệm trên mặt

1 điểm thí nghiệm

133,2

13.1.15b

Thí nghiệm xác định độ chặt của nền đường đất dăm sạn hoặc đá cấp phối - thí nghiệm trên mặt

1 điểm thí nghiệm

191,6

13.1.16a

Thí nghiệm đo môđun đàn hồi bằng tấm ép cứng, đường kính bàn nén D = 34 cm

1 điểm

1.521,6

13.1.16b

Thí nghiệm đo môđun đàn hồi bằng tấm ép cứng, đường kính bàn nén  D = 76cm

1 điểm

1.811,5

13.1.20

Xuyên động bằng máy

1m xuyên

72,5

13.1.30

Cắt quay bằng máy

1 điểm

165,6

13.1.40

Thí nghiệm SPT, cấp đất đá I - III

1 lần thí nghiệm

173,1

 

Thí nghiệm SPT, cấp đất đá IV - VI

1 lần thí nghiệm

238,4

13.1.50

Nén ngang trong thành lỗ khoan, cấp địa hình I - III

1 điểm

189,9

 

Nén ngang trong thành lỗ khoan, cấp địa hình IV - VI

1 điểm

366,1

13.1.60

Hút nước thí nghiệm trong lỗ khoan

1 lần hút

4.291,0

13.1.70

Ép nước thí nghiệm trong lỗ khoan

1 đoạn ép

2.288,1

13.1.80

Đổ nước thí nghiệm trong lỗ khoan bằng thủ công

1 lần đổ

248,3

13.1.90

Đổ nước thí nghiệm trong hố dào bằng thủ công

1 lần đổ

249,1

 

Chương 14:

CÔNG TÁC THĂM DÒ ĐỊA VẬT LÝ

14.1.00 Thăm dò địa vật lý địa chấn.

14.1.10 Thăm dò địa chấn bằng máy ES-125.

1. Nội dung công việc

a. Ngoại nghiệp (thực địa)

+ Nhận nhiệm vụ, đề cương công tác, phương án địa vật lý bao gồm các văn bản cho phép và thỏa thuận.

+ Nhận vị trí điểm đó.

+ Chuẩn bị máy móc thiết bị vật tư cho máy ES- 1 25 (một mạch)

+ Triển khai các hệ thống đó.

+ Tiến hành đã vẽ

- Kiểm tra tình trạng máy

- Ra khẩu lệnh đập búa.

Ghi thời gian sóng khúc xạ đối với máy thu vẽ lên hình biểu đồ thời khoảng.

+Thu thập phân tích kiểm tra tài liệu thực địa

+ Thu dọn khi kết thúc một quá trình hoặc một ca công tác.

b. Nội nghiệp

- Nghiên cứu nhiệm vụ, lập phương án thi công và thông qua phương án.

- Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát kỹ thuật địa vật lý, thu thập tài liệu hiện trường, nghiệm thu, chỉnh lý số liệu.

- Phân tích tài liệu thực địa, lập các bảng kê, bản vẽ, tính toán các thông nghiệm thu chất lượng sản phẩm và bàn giao tài liệu.

2. Điều kiện áp dụng

- Bảng phân cấp địa hình, phụ lục số 12.

- Dùng phương pháp sóng khúc xạ và liên kết sóng khúc xạ khi gây dao động bằng phương pháp đập búa. Ghi thời gian lên màn hiện sóng.

- Một quan sát địa vật lý với một biểu đồ thời khoảng.

- Vùng thăm dò không bị nhiễu bởi các dao động nhân tạo khác như giao thông (gần đường quốc lộ, đường sắt), công nghiệp (gần hầm mỏ, khu công nghiệp), thiên nhiên (gần thác nước).

3. Thăm dò địa chấn khác với điều kiện áp dụng trên thì đơn giá được nhân với hệ số sau:

- Khoảng cách giữa các tuyến > 100, k =l,02.

- Quan sát với 2 biểu đồ thời khoảng trên một đoạn thu, k = 1,15; với 3 biểu đồ, k = 1,25; với 5 biểu đồ thời khoảng trên một đoạn thu, k = l,35.

- Khu vực thăm dò bị nhiễm dao động, k = 1,15

- Khi độ sâu thăm dò > 10 -15m, k = l,2

14.1.20 Thăm dò địa chấn bằng máy TRIOSX-12

1. Nội dung công việc:

a. Ngoại nghiệp (thực địa):

+ Nhận nhiệm vụ, đề cương công tác, phương án địa vật lý bao gồm các văn bản cho phép và thỏa thuận.

+ Nhận vị trí điểm đó.

+ Chuẩn bị máy móc thiết bị vật tư cho máy TRIOSX- 12 ( 12 mạch)

+ Triển khai các hệ thống đó:

+ Tiến hành đo vẽ:

- Kiểm tra tình trạng máy, an toàn lao động khi bắn súng, nổ mìn.

- Ra khẩu lệnh bắn súng, nổ mìn.

- Đóng mạch cụm máy ghi các dao động địa chấn.

- Tắt máy sau khi bắn súng, nổ mìn, ghi báo cáo, đánh giá chất lượng bằng, ghi số vào băng.

- Kiểm tra lại máy ghi các dao động vào băng, chuẩn bị cho tháo máy tiếp

+ Thu thập, phân tích kiểm tra tài liệu thực địa.

+ Thu dọn khi kết thúc một quá trình hoặc một ca công tác.

b. Nội nghiệp

+ Nghiên cứu nhiệm vụ, lập đề cương kỹ thuật cho phương án thi công địa vật lý và thông qua phương án.

+ Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát kỹ thuật địa vật lý, thu thập tài liệu hiện trường, nghiệm thu, chỉnh lý số liệu.

+ Phân tích tài liệu thực địa. lập các bảng kê, bản vẽ, tính toán các thông + Lập báo cáo, thuyết minh, nghiệm thu chất lượng sản phẩm và bàn giao tài liệu

2. Điều kiện áp dụng:

- Bảng phân cấp địa hình: Phụ lục số 12

- Dùng phương pháp sóng khúc xạ và liên kết sóng khúc xạ khi gây dao động bằng phương pháp bắn súng. Phương pháp ghi sóng bằng giấy cảm quang khoảng quan sát với 1 băng ghi địa chấn.

- Một quan sát địa vật lý với một băng ghi địa chấn .

- Vùng thăm dò không bị nhiễm bởi các đao động nhân tao khác như giao thông (gần đường quốc lộ, đường sắt), công nghiệp (gần hầm mỏ và khu công nghiệp), thiên nhiên (gần thác nước).

- Khoảng cách giữa các cực thu chuẩn là 5m đối với hệ thống quan sát đơn.

- Đơn giá chỉ dùng trong các tháng thuận lợi cho công tác ngoài trời quy định trong vùng lãnh thổ và có hệ số băng 1,0

- Số lần bắn là 1 - 3 lần.

3. Thăm dò địa chấn khác với điều kiện áp dụng trên thì đâu giá được nhân với hệ số sau:

- Gây dao động bằng phương pháp nổ mìn, k = 1,2

- Khoảng thu với 2 băng ghi, k =  1,05

- Khoảng thu với 3 băng ghi, k = 1,15

- Khoảng thu với 5 băng ghi, k = l,25

Khu vực thăm dò bị nhiễm dao động, k = 1,1

- Số  lần bắn > 3 lần, k = 1,15

- Hệ số thiết bị (khoảng cách giữa điểm cực thu, khoảng cách giữa các tâm cực thu

10 m, k = 1,15

15m, k = 1,25

Nếu dùng nổ mìn để gây dao động thì vật liệu như sau:

+ Mìn 0,25 kg cho các cấp địa hình.

+ Kíp mìn 1,2 chiếc cho các cấp địa hình.

+ Bộ bắn mìn : 0,001 chia cho các cấp địa hình

14.1.30 Thăm dò địa chấn bằng máy TRIOSX-24

1. Nội dung công việc:

a. Ngoại nghiệp (thực địa):

+ Nhận nhiệm vụ, đề cương công tác, phương án địa vật lý bao gồm các văn bản cho phép và thỏa thuận.

+ Nhận vị trí điểm đo.

+ Chuẩn bị máy móc thiết bị vật tư cho máy TRIOSX-24 (24 mạch)

+ Triển khai các hệ thống đó.

+ Tiến hành đã vẽ:

- Kiểm tra tính trạng máy, an toàn lao động khi bắn súng, nổ mìn.

- Ra khẩu lệnh bắn súng, nổ mìn.

- Đóng mạch cụm máy ghi các dao động địa chấn.

- Tắt máy sau khi bắn súng, nổ mìn, ghi báo cáo đánh giá chất lượng băng, ghi số vào băng.

- Kiểm tra lại máy ghi các dao động vào băng, chuẩn bị cho tháo máy tiếp

+ Thu thập. phân tích kiểm tra tài liệu thực địa.

+ Thu dọn khi kết thúc một quá trình hoặc một ca công tác.

b. Nội nghiệp

+ Nghiên cứu nhiệm vụ, lập đề cương kỹ thuật cho phương án thi công địa vật lý và thông qua phương án.

+ Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát kỹ thuật địa vật lý, thu thập tài liệu hiện trường, nghiệm thu, chỉnh lý số liệu

- Phân tích tài liệu thực địa, lập các bảng kê, bản vẽ, tính toán các thông số

- Lập báo cáo, thuyết minh, nghiệm thu chất lượng sản phẩm và bàn giao tài liệu

2. Điều kiện áp dụng:

- Bảng phân cấp địa hình: Phụ lục số 12

- Dùng phương pháp sóng khúc xạ và liên kết sóng khúc xạ khi gây đao động bằng phương pháp bắn súng. Phương pháp ghi sóng bằng giấy cảm quang khoảng quan sát với 1 băng ghi địa chấn.

- Một quan sát địa vật lý với một băng ghi địa chấn .

- Vùng thăm dò không bị nhiễm bởi các đao động nhân. lạo khác như (gần đường quốc lộ, đường sắt), công nghiệp (gần hầm mỏ và khu công nghiệp), thiên nhiên (gần thác nước).

- Khoảng cách giữa các cực thu chuẩn là 5m đối với hệ thống quan sát đơn.

- Đơn giá chỉ dùng trong các thông thuận lợi cho công tác ngoài trời quy định trong vùng lãnh thổ và có hệ số bằng 1.

- Số lần bắn là 1 - 3 lần

3. Thăm dò địa chất khác với điều kiện áp dụng trên thì đơn giá được nhân với hệ số sau:

- Gây dao động bằng phương pháp nổ mìn, k = 1,2

- Khoảng thu với 2 băng ghi, k = 1,05

- Khoảng thu với 3 băng ghi, k = 1,15

- Khoảng thu với 5 băng ghi, k = 1,25

- Khu vực thăm dò bị nhiễm dao động, k = 1,15

- Số lần bắn > 3 lần, k = 1,15

- Hệ số thiết bị (khoảng cách giữa điểm cực thu, khoảng cách giữa các tâm cực thu

10 m, k = 1,15

15m, k = 1,25

Nếu dùng nổ mìn để gây dao động thì vật liệu như sau:

+ Mìn 0,25 kg cho các cấp địa hình.

+ Kíp mìn 1,2 chiếc cho các cấp địa hình.

+ Bộ bắn mìn : 0,001 chia cho các cấp địa hình

14.2.00 Thăm dò địa vật lý điện

14.2.10 Phương pháp đỏ mặt cắt điện

1. Nội dung công việc

a. Ngoại nghiệp. (thực địa)

+ Nhận nhiệm vụ, đề cương công tác, phương án thi công địa vật lý bao gồm các văn bản cho phép và thỏa thuận.

+ Nhận vị trí điểm đó.

+ Chuẩn bị máy móc thiết bị vật tư cho máy UJ - 18

+ Triển khai các hệ thống đó.

+ Tiến hành đã vẽ:

- Đặt máy móc thiết bị và kiểm tra sự hoạt động của máy móc, rải các đường dây thu phát.

- Đóng các điểm cực, đóng mạch nguồn phát, kiểm tra hiện trường do điện.

- Tiến hành đã điện thế giữa cao điểm cực thu và cường độ dòng điện, các điểm cực phát.

+ Ghi sổ, tính điện trở suất và dựng đồ thị.

+ Thu dọn dây, thiết bị, máy khi kết thúc một quá trình hoặc một ca công tác

b. Nội nghiệp

+ Nghiên cứu nhiệm vụ, lập đề cương kỹ thuật cho phương án thi công địa vật lý và thông qua phương án.

+ Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát kỹ thuật địa vật lý, thu thập tài liệu hiện trường. nghiệm thu, chỉnh lý số liệu.

+ Phân tích tài liệu thực địa, lập các bảng kê, bản vẽ, tính toán các thông so

+ Lập thuyết minh, nghiệm thu chất lượng sản phẩm và bàn giao tài liệu.

2. Điều kiện áp dụng

Bảng phân cấp địa hình: Phụ lục số 12

- Phương pháp đỏ mặt cắt điện đối xứng đơn giản.

- Khoảng cách giữa các tuyến < 50m.

- Độ dài thiết bị AB < 500m.

- Khoảng cách giữa các điểm = 10m.

3. Khi đo mặt cắt điện khác với điều kiện áp dụng trên thì đơn giá được nhân với hệ số sau:

+ Khoảng cách giữa các tuyến

> 50 m - 100m, k = 1,02.

> 100m - 200m, k = 1,05

> 200 m, k=1,15

+ Độ dài thiết bị

> 500m - 700m, k = 1,12.

> 700m - 1000m, k = 1,2

> 1000 m, k = 1,35

+ Phương pháp đó

- Phương pháp nạp điện đỡ thế, k 0,85

- Phương pháp nạp điện do gradien, k = l , 12

- Phương pháp mặt cắt lưỡng cực 1 cánh, k = 1,15

- Phương pháp mặt cắt lưỡng cực 2 cánh, k =  1,25

- Mặt cắt điện liên hợp 2 cánh, k = 1,2

- Mặt cắt đối xứng kép, k = 1,25

14.2.20 Phương pháp điện trường thiên nhiên

1. Nội dung công việc

a. Ngoại nghiệp (thực địa):

+ Nhận nhiệm vụ, đề cương công tác, phương án thi công địa vật lý bao gồm các văn bản cho phép và thỏa thuận.

+ Nhận vị tụ điểm đó.

+ Chuẩn bị xe máy, thiết bị đồ địa vật lý bằng máy UJ-l 8

+ Triển khai các hệ thống đó.

+ Tiến hành đo vẽ:

- Đặt máy móc thiết bị và kiểm tra sự hoạt động của máy móc (kiểm tra nguồn nuôi máy):

- Xác định các hệ số phân cực của các điện cực nếu các điện cực không phân cực với máy đó.

- Bố trí điện thoại viên (hoặc còi).

- Kiểm tra độ nhậy của máy đó.

- Tiến hành bù phân cực.

- Đồ hiệu điện thế giữa các điện cực thu lên biểu đồ, đồ thị thế ứng với mốc điểm đó.

- Thu dọn máy, thiết bị khi kết thúc một quá trình hoặc một ca.

b. Nội nghiệp

- Nghiên cứu nhiệm vụ, lập đề cương kỹ thuật cho phương án thi công địa vật lý và thông qua phương án.

- Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát kỹ thuật địa vật lý, thu thập tài liệu hiện trường, nghiệm thu, chỉnh lý số liệu

- Phân tích tài liệu thực địa, lập các bảng kê, bản vẽ, tính toán các thông số

- Lập báo cáo, thuyết minh, nghiệm thu chất lượng sản phẩm và bàn giao tài liệu.

2. Điều kiện áp dụng

+ Bảng phân cấp địa hình, phụ lục số 12.

+ Đơn giá chỉ đúng cho phương pháp đó thế ở điều kiện bình thường (chỉ cần dùng 1 điện cực ở 1 điểm và điều kiện đó thế bình thường) tại các điểm cần đủ đo dùng 1 điện cực ở 1 điểm và điều kiện đo thế bình thường) tại các điểm cần đo U = 0,3MV và phân cực phải bù đi bù lại không quá 10% tổng số điểm đó.

3. Khi đó điện trường thiên nhiên khác với điều kiện áp dụng trên thì đơn giá được nhân với hệ số sau:

- Khó khăn phải bù phân cực bù đi bù lại đến 30% tổng số điểm đó, hệ số k = 1,05

- Điều kiện tiếp địa:

+ Phức tạp phải do 2 điện cực 1 vị trí, k = 1 ,05 

+ Khó khăn phải đó 3 điện cực 1 vị trí, k = 1,1

+ Đặc biệt khó khăn phải đổ nước, k = 1,25

- Nếu dùng phương pháp đó gradien thì đơn giá nhân với hệ số k = 1,2

14.2.30 Phương pháp độ sâu điện đối xứng.

1. Nội dung công việc:

a. Ngoại nghiệp (Thực địa):

+ Nhận nhiệm vụ, đề cương còng tác, phương án thi công địa vật lý bao gồm các văn bản cho phép và thoả thuận.

+ Nhận vị trí điểm đó.

+ Chuẩn bị máy móc, thiết bị vật tư cho máy UJ- 18.

+ Triển khai các hệ thống đó.

+ Tiến hành đã vẽ:

- Đặt máy móc thiết bị và kiểm tra sự hoạt động của máy móc và rải các đường dây thu, phát tiếp địa.

- Đóng nguồn kiểm tra do điện đường dây, đồ hiệu điện thế giữa hai cực thu và do cường độ dòng điện trong đường dây phát.

- Ghi chép sổ thực địa, tính toán (đó lại khi cần) dựng đường cong (đồ thị) lên bảng logrit kép.

- Thu dọn dây, thiết bị, máy khi kết thúc 1 quá trình hoặc 1 ca.

b. Nội nghiệp

+ Nghiên cứu nhiệm vụ, tập đề cương kỹ thuật cho phương án thi công địa vật lý, thông qua phương án.

+ Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát kỹ thuật địa vật lý, thu thập tài liệu hiện trường' nghiệm thu chỉnh lý số liệu.

+ Phân tích tài liệu thực địa, lập các bảng kê, bản vẽ, tính toán các thông số.

+ Lập báo cáo, thuyết minh, nghiệm thu chất lượng sản phẩm và bàn giao tài liệu

2. Điều kiện áp dụng

+ Bảng phân cấp địa hình: Phụ lục số 12

+ Đơn giá chỉ đúng khi độ dài AB max 1000m.

+ Khoảng cách trung bình giữa các điểm đó theo trục AB/2 trên bảng logarit kép (mô đun 6,25 cm cách nhau 9 - 12mm).

3. Khi thăm dò sâu điện đối xứng khác với điều kiện áp dụng trên thì đơn giá được nhân với hệ số sau:

- AB > 1.000m, k= 1,2.

- Khoảng cách các điểm đó theo logarit.

- Từ 7- 9mm, k = 1,12

- Từ 5 - 7mm, k = 1,15

- Đo theo phương pháp 3 cực thì đơn giá được nhân với hệ số k = 1,05.

- Đo trên sông, hồ, k = 1,25.

- Đo các khe nứt thì k = 0,6.

14.3.00 Thăm dò từ bằng máy MF- 2-100

1. Nội dung công việc:

a. Ngoại nghiệp

+ Nhận nhiệm vụ, đề cương công tác, phương án thi công địa vật lý bao gồm các văn bản cho phép và thoả thuận.

+ Nhận vị trí điểm đo.

+ Chuẩn bị xe máy, thiết bị đồ địa vật lý bằng máy MF - 2 - 100.

+ Triển khai các hệ thống đo.

+ Tiến hành thực hiện đã vẽ:

- Lấy các vật sắt từ ở người vận hành.

- Kiểm tra nguồn nuôi máy.

- Chỉnh cung bù.

- Lấy chuẩn máy.

- Đó thành phần thẳng đứng z của từng địa từ.

+ Lên đồ thị từ trường z cùng với các điểm đó tại chỗ.

+ Thu dọn khi hết 1 quá trình hoặc 1 ca công tác.

b. Nội nghiệp:

+ Nghiên cứu nhiệm vụ, lập đề cương kỹ thuật cho phương án thi công địa vật lý, thông qua phương án.

+ Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát kỹ thuật địa vật lý, thu thập tài liệu hiện trường, nghiệm thu, chỉnh lý các số liệu.

+ Phân tích tài liệu thực địa, lập các bảng kê, bản vẽ, tính toán các thông số

+ Lập thuyết minh, nghiệm thu chất lượng sản phẩm và bàn giao tài liệu

2. Điều kiện áp dụng:

+ Bảng phân cấp địa hình, phụ lục số 12.

+ Đơn giá chỉ dùng cho phương pháp do giá trị ở những điều kiện bình thường.

Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1 quan sát địa vật lý

Mã hiệu

Công tác

Cấp địa hình

I

II

III

IV

14.1.10

Thăm dò địa chấn bằng máy ES-125, khoảng cách cực 2m

214,6

214,6

266,2

266,2

14.1.10

Thăm dò địa chấn bằng máy ES-125, khoảng cách cực 5m

217,8

217,8

269,9

269,9

14.1.20

Thăm dò địa chấn bằng máy TRIOSX-12, khoảng cách cực 5m

392,1

392,1

459,7

459,7

14.1.20

Thăm dò địa chấn bằng máy TRIOSX-12, khoảng cách cực 10m

483,9

483,9

613,6

613,6

14.1.30

Thăm dò địa chấn bằng máy TRIOSX-24

485,5

485,5

570,8

570,8

14.2.10

Phương pháp đo mặt cắt điện

29,1

29,1

35,8

35,8

14.2.20

Phương pháp điện trường thiên nhiên

15,2

15,2

22,3

22,3

14.2.30

Phương pháp đo sâu điện đối xứng

428,6

428,6

549,7

549,7

14.3.00

Thăm dò từ bằng máy MF-2-100

24,0

24,0

30,6

30,6

Chương 15 :

CÔNG TÁC ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

1. Nội dung công việc:

- Thu thập và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến khu vực đo vẽ, đi quan sát tổng thể.

- Lập phương án thi công đo vẽ.

- Chuẩn bị vật tư, thiết bị, phương tiện đo vẽ.

- Tiến hành đo vẽ tại thực địa.

- Mô tả các điểm lộ tự nhiên, hố khoan, hố đào, các điểm dọn sạch.

- Lập mặt cắt thực đo bằng thước dây.

- Đo vẽ các điểm khe nứt.

- Quan sát, mô tả các điểm địa chất vật lý.

- Đo vẽ, tìm kiếm các bãi VLXD phù hợp với giai đoạn khảo sát.

- Nghiên cứu, thu thập về địa chất thuỷ văn, địa chất công trình.

- Lấy mẫu thạch học, mẫu lưu ... vận chuyển mẫu.

- Chỉnh lý tài liệu sơ bộ ngoài thực địa.

- Chỉnh lý và lập bản đồ địa chất công trình, địa mạo của khu vực đo vẽ.

- Lập thuyết minh và các bản vẽ, phụ lục.

2. Điều kiện áp dụng:

Cấp phức tạp địa chất theo yếu tố ảnh hưởng: theo phụ lục số 13.

3. Những công việc chưa tính vào đơn giá:

- Công tác phân tích, đánh giá bản đồ khoáng sản có ích.

- Công tác xác định động đất.

- Công tác tìm kiếm VLXD ngoài khu vực đo vẽ.

- Công tác do địa hình cho công tác đo vẽ địa chất.

- Công tác chụp ảnh mặt đất và biên vẽ ảnh bằng máy bay, bằng vi tính.

- Công tác thí nghiệm địa chất thuỷ văn và địa chất công trình.

- Công tác khoan, đào, địa chất công trình, thăm dò địa vật lý.

4. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ

Mã hiệu

Tỷ lệ bản đồ

ĐVT

Cấp phức tạp

I

II

III

15.1.00

1/200.000

1km2

200,7

227,5

367,8

15.2.00

1/100.000

1km2

448,4

507,4

829,0

15.3.00

1/50.000

1km2

995,8

1.132,5

1.847,8

15.4.00

1/25.000

1km2

2.220,1

2.524,6

4.132,2

15.5.00

1/10.000

1km2

5.924,3

8.183,4

12.942,2

15.6.00

1/5.000

1km2

10.669,7

14.302,6

26.345,0

15.7.00

1/1.000

1ha

615,2

938,6

1.777,0

15.8.00

1/500

1ha

1.159,2

1.881,5

3.411,2

Chương 16:

CÔNG TÁC KHẢO SÁT XÂY DỤNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỆN

1. Nội dung công việc:

- Nhận nhiệm vụ, nhận tuyến ngoài thực địa.

- Lập đề cương khảo sát, chuẩn bị dụng cụ, vật tư, trang thiết bị.

- Chôn cọc mốc, do điểm chi tiết trên tuyến và hai bên hành lang tuyến tỷ lệ 1/5.000.

- Đo các góc của tuyến, do nối cao toạ độ quốc gia với tuyến.

- Đo mặt cắt ngang ở những nơi rừng núi có độ dốc 30o.

- Đo phần trên không.

- Điều tra thông tin liên lạc, giao thông, sông suối, thuỷ văn, nhà cửa trong hành lang tuyến của từng công trình theo cấp điện áp.

- Tính toán, vẽ và hoàn chỉnh các bản vẽ, lập báo cáo đã vẽ mặt cắt tuyến đường dây.

2. Điều kiện áp dụng:

- Cấp địa hình : Phụ lục số 3

- Các tuyến đường dây tải điện khi khảo sát 2 bước (khảo sát sơ bộ và khảo sát kỹ thuật thi công) thì bước khảo sất sơ bộ phương án tuyến tối ưu đơn giá được nhân với hệ số K = 0,3.

3. Những công việc chưa tính vào đơn giá:

- Công tác phát cây.

4. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/100m

Mã hiệu

Công tác

Cấp địa hình

I

II

III

IV

V

VI

16.1.10

Đo vẽ tuyến đường dây dưới 6KV

156,0

174,4

190,3

208,1

225,4

240,0

16.1.20

Đo vẽ tuyến đường dây từ 6KV đến 35 KV

265,3

293,8

321,4

350,3

379,5

403,9

16.1.30

Đo vẽ tuyến đường dây 110KV

307,4

346,6

380,6

406,3

435,6

469,9

16.1.40

Đo vẽ tuyến đường dây 220KV

373,2

396,4

446,7

493,5

513,2

562,6

Chương 17:

CÔNG TÁC KHẢO SÁT XÂY DỰNG CÁC CỒNG TRÌNH GIAO THÔNG

17.1.00. Khảo sát tuyến đường ô tô làm mới và đường cũ nâng cấp.

17.1.10. khảo sát tuyến đường mô làm mới và đường cũ nâng cấp bước dự án khả thi

1. Nội dung công việc :

+ Nhận nhiệm vụ, tập hợp, thu thập nghiên cứu tài liệu liên quan; đi thăm tuyến, lập đề cương và phương án thi công khảo sát; chuẩn bị máy móc, dụng cụ vật liệu

+ Khảo sát chọn tuyến; khảo sát chi tiết phương án kiến nghị về tuyến, thuỷ văn, địa chất dọc tuyến, điều tra kinh tế dân sinh.

+ Tính vẽ, viết thuyết minh, lập hồ sơ kiểm tra, nghiệm thu, can in hồ sơ và bàn giao.

2. Điều kiện áp dụng: .

+ Cấp địa hình: theo bảng phân cấp địa hình 6 cấp (phụ lục số 3). Cấp đường theo bảng phân cấp 6 cấp của Nhà nước. Khi Bộ Giao Thông Vận tải ban hành quy trình khảo sát phù hợp với phân cấp đường 4 cấp thì sẽ điều chỉnh đơn giá cho phù hợp với phân cấp đường 4 cấp.

3. Những công việc chưa tính vào đơn giá:

Đơn giá lập lưới khống chế mặt bằng các loại từ đường chuyền cấp 2 trở lên, lưới khống chế độ cao từ thuỷ chuẩn kỹ thuật trở lên.

4. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1km

Cấp đường

Cấp địa hình

I

II

III

IV

V

VI

I

4.627,1

4.923,9

5.518,2

6.197,5

7.416,1

8.724,5

II

4.269,7

4.543,5

5.091,9

5.718,8

6.843,3

8.050,9

III

3.634,5

3.872,2

4.338,8

4.870,7

5.819,5

6.838,0

IV

3.573,7

3.803,8

4.262,8

4.787,2

5.727,2

6.735,4

V

3.075,1

3.275,4

3.670,3

4.120,6

4.926,7

5.788,4

VI

2.736,5

2.916,2

3.267,4

3.667,7

4.383,3

5.146,5

17.1.20. Khảo sát đường ô làm mới và đường cũ nâng cấp bước thiết kế kỹ thuật.

1. Nội dung công việc :

+ Nhận nhiệm vụ, tập hợp, thu thập nghiên cứu tài liệu thăm tuyến, lập đề cương và phương án thi công khảo sát, chuẩn bị máy móc, dụng cụ vật liệu.

+ Khảo sát chọn tuyến, khảo sát chi tiết các phương án kiến nghị về tuyến, điều tra kinh tế.

2. Điều kiện áp dụng:

+ Cắp địa hình : Theo bảng phân cấp địa hình 6 cấp (Phụ lục số 3)

3. Những công việc chưa tính vào đơn giá

+ Lưới khống chế mặt bằng các loại từ đường chuyền cấp 2 trở lên, lưới khống chế độ cao từ thuỷ chuẩn kỹ thuật trở lên.

+ Khoan địa chất có lấy mẫu đường kính 91mm khi có yêu cầu đặc biệt trên tuyến

+ Khảo sát điều tra mỏ vật liệu và khảo sát đường từ mỏ vật liệu đến tuyến đường.

4. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1km

Cấp đường

Cấp địa hình

I

II

III

IV

V

VI

I

11.917,5

12.524,9

13.492,0

14.815,8

16.526,3

18.487,8

II

10.656,4

11.201,5

12.067,0

13.250,4

14.778,9

16.531,6

III

9.765,5

10.265,0

11.058,1

12.142,5

13.543,2

15.149,5

IV

8.908,4

9.365,0

10.089,0

11.078,4

12.357,1

13.821,0

V

8.051,4

8.465,1

9.119,8

10.014,2

11.171,1

12.492,5

VI

7.194,3

7.565,1

8.150,6

8.950,1

9.985,0

11.164,0

17.1.30 Khảo sát đường ô tô bước bản vẽ thi công

1. Nội dung công việc:

+ Nhận nhiệm vú, nghiên cứu tài liệu khảo sát trên phương án tuyến được duyệt bước TKKT.

+ Lập đề cương khảo sát bước bản vẽ thi công. Chuẩn bị máy móc dụng cụ vật liệu, khôi phục bổ sung chi tiết hoá, chính xác cao hơn về tuyến, thuỷ văn dọc tuyến, địa chất dọc tuyến, các đoạn tuyến có cải tạo sửa làm mới toàn bộ, điều tra nguồn nguyên vật liệu và đường chuyên chở tới công trình xây dựng, điều tra chi tiết chính xác ruộng đất nhà cửa công trình phải đền bù khi xây dựng tuyến đường.

+ Tính vẽ, thuyết minh các tài liệu khảo sát lần hồ sơ, kiểm tra nghiệm thu, can in hồ sơ và bàn giao.

2. Điều kiện áp dụng:

- Theo bảng phân cấp địa hình 6 cấp (phụ lục số 3).

3. Những công tác chưa tính trong đơn giá:

- Như bước TKKT.

- Trong đơn giá nhân công mới chỉ tính việc đóng cọc tim đường và đảm bảo việc giao cọc cho bên A trong thời gian 3 tháng kể từ khi nghiệm thu bàn giao hồ sơ.

Nếu phải đóng cọc khác và quá thời gian trên thì được tính thêm.

4. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1km

Cấp đường

Cấp địa hình

I

II

III

IV

V

VI

I

9.348,8

9.860,5

10.633,7

11.671,2

13.020,6

14.523,5

II

8.389,6

8.850,9

9.545,6

10.476,3

11.686,7

13.033,8

III

7.685,9

8.108,5

8.744,9

9.597,5

10.706,3

11.940,5

IV

7.036,2

7.424,4

8.007,5

8.788,4

9.805,0

10.932,8

V

6.386,5

6.740,3

7.270,2

7.979,3

8.903,7

9.925,1

VI

5.736,7

6.056,1

6.532,8

7.170,2

8.002,5

8.917,4

17.1.40. Khảo sát đường mô thiết kế 1 bước kỹ thuật - thi công

1. Nội dung công việc:

Đối với tuyến đường được duyệt thiết kế 1 bước kỹ thuật - thi công thì công tác vẫn phải thực hiện cả bước TKKT và bước BVTC nhưng kết hợp cùng làm một lúc nên một số công việc bước TKKT dùng luôn cho cả bước BVTC hoặc chỉ phải bổ sung thêm.

2. Điều kiện áp dụng:

- Theo bảng phân cấp địa hình 6 cấp (phụ lục số 3).

- Phải có văn bản duyệt dự án khả thi hoặc quyết định của cơ quan có thẩm quyền về việc công trình thiết kế một bước kỹ thuật - thi công

3. Những công tác chưa tính trong đơn giá:

- Như bước TKKT.

4. Bảng giá

Được tính bằng 0,75 tổng đơn giá khảo sát bước TKKT và BVTC theo cấp đường và cấp địa hình tương ứng.

17.2.00. Khảo sát đường hiện có :

17.2.10. Khảo sát đăng ký đường cũ (đang khai thác).

1. Nội dung công việc :

+ Nhận nhiệm vụ, đi thăm tuyến, lập đề cương khảo sát, chuẩn bị máy, dụng cụ vật liệu

+ Đo trắc dọc, trắc ngang tuyến, điều tra tình trạng nền mặt đường hư hỏng (nứt, lún, ổ gà, sụt lở ...), Khả năng sử dụng để tiến hành duy tu bảo dưỡng. Điều tra tình hình dọc tuyến về dân cư, ngập lụt...

+ Tính vẽ, thuyết minh các tài liệu khảo sát, điều tra, kiểm tra nghiệm thu can in bàn giao.

2. Điều kiện áp dụng:

+ Cấp địa hình: Theo bảng phân cấp địa hình 6 cấp (phụ lực số 3)

3. Những công việc chưa tính trong đơn giá:

Thí nghiệm mẫu xác định chỉ tiêu Eo

4. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1km

Cấp đường

Cấp địa hình

I

II

III

IV

V

VI

I

2.505,1

2.897,1

3.314,1

3.845,6

4.403,3

4.959,8

II

2.095,7

2.420,6

2.765,8

3.204,8

3.668,0

4.127,3

III

1.686,4

1.944,2

2.217,5

2.564,1

2.932,7

3.294,8

IV

1.335,8

1.536,0

1.747,6

2.014,1

2.301,7

2.579,7

V

1.094,0

1.256,0

1.426,8

1.640,1

1.873,4

2.095,6

VI

1.043,7

1.197,6

1.359,9

1.562,9

1.784,8

1.996,1

17.2.20. Khảo sát nền mặt đường.

1.Nội dung công việc :

+ Đi thăm tuyến, lập đề cương khảo sát, chỉ đạo hướng dẫn, chuẩn bị máy, dụng cụ vật liệu

+ Phân đoạn xác định vị tụ điểm khảo sát, tiến hành kích ép thí nghiệm hoặc đào hố thăm dò nền, mặt đường, mạch nước ngầm.

+ Tính vẽ viết báo cáo kết quả khảo sát điều tra. Kiểm tra chỉnh lý lập hồ sơ, can in và bàn giao.

2. Điều kiện áp dụng:

+ Cấp địa hình: theo bảng phân cấp địa hình (phụ lục số 3).

3. Những công việc chưa tính vào đơn giá:

Thí nghiệm xác định chỉ tiêu Eo.

4. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1km

Cấp đường

Cấp địa hình

I

II

III

IV

V

VI

I

3.328,5

3.648,6

4.169,1

4.566,7

5.176,1

5.747,2

II

2.799,4

3.066,4

3.496,3

3.830,4

4.340,0

4.814,5

III

2.415,4

2.647,0

3.020,3

3.308,8

3.751,3

4.161,6

IV

2.138,9

2.341,8

2.665,5

2.920,6

3.309,6

3.667,9

V

1.927,0

2.108,3

2.395,2

2.624,8

2.973,3

3.292,6

VI

1.884,9

2.061,8

2.341,6

2.566,0

2.905,8

3.218,0

17.3.00. Khảo sát công trình điểm trên đường ô tô.

17.3.10. Khảo sát nút giao thông.

1. Nội dung công việc :

+ Từng bước khảo sát giống như từng bước khảo sát tuyến đường nhưng phức tạp hơn, phải cắm nhiều đường cong, phải điều tra lưu lượng xe từng hướng tuyến phục vụ tính toán phân luồng đi trong tuyến.

+ Chiều dài nút tính bằng tổng chiều dài các nhánh tuyến kể từ điểm giữa nút đến hết đường cong bắt đầu đi vào đường thẳng của từng nhánh tuyến.

2. Đơn giá tổng hợp khảo sát nút giao thông

+ Áp dụng đơn giá các bước khảo sát tuyến với cấp đường, cấp địa hình tương ứng và nhân với hệ số k= 1,2

+ Chiều dài nét tính bằng tổng chiều dài các nhánh tuyến kể từ điểm giữa nút đến hết đường cong bắt đầu đi vào đường thẳng của từng nhánh tuyến.

3. Những công tác chưa tính vào đơn giá

+ Khoan có đường kính > 91mm.

+ Đồ bình đồ địa hình tỷ lệ 1/200 và 1/500.

17.3.20. Khảo sát đường cùng mức.

1. Nội dung công việc:

+ Như khảo sát tuyến nhưng đơn giản hơn và áp dụng ở mức của bước bản vẽ thi công.

+ Chiều dài đường giao tính từ tim tuyến đang khảo sát đến hết đường cong của mỗi phía đường giao.

2. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1km

Cấp đường

Cấp địa hình

I

II

III

IV

V

VI

I

8.414,0

8.874,5

9.570,3

10.504,0

11.718,5

13.071,1

II

7.550,6

7.95,8

8.591,1

9.428,7

10.518,1

11.730,4

III

6.917,3

7.297,6

7.870,4

8.637,7

9.635,6

10.746,4

IV

6.332,6

6.681,9

7.206,8

7.909,5

8.824,5

9.839,5

V

5.747,8

6.066,2

6.543,1

7.181,3

8.013,3

8.932,6

VI

5.163,0

5.450,5

5.879,5

6.453,1

7.202,2

8.025,6

17.3.30. Khảo sát các công trình : Bến xe, bãi đỗ xe, cầu, cống, hầm, đường xuống bến phà

Khi làm công tác khảo sát nào (khoan địa chất, khảo sát địa hình, khảo sát thuỷ văn, khảo sát đường ô tô ...) thì áp dụng đơn giá của công tác đó.

17.3.40.Khảo sát khôi phục và giao cọc.

Việc giao cọc tính ngay trong đơn giá khảo sát bước bản vẽ thi công được thực hiện ngay sau khi thiết kế hoàn thành. Trường hợp quá 3 tháng kể từ khi giao hồ sơ thiết kế hệ thống cọc chi tiết trên tuyến hoặc các công trình điểm bị mất, phải khôi phục lại để làm căn cứ thi công.

1. Nội dung công việc:

+ Nghiên cứu lại hồ sơ khảo sát thiết kế bước bản vẽ thi công, chuẩn bị máy dụng cụ vật liệu.

+ Cắm cọc chi tiết bị mất (trên đường thẳng, đường cong theo quy định) và dẫn cao đó vào các cọc chi tiết.

+ Lên bản vẽ, viết thuyết minh, lập hồ sơ, kiểm tra nghiệm thu bàn giao.

2. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1km

Thời gian

Cấp đường

Cấp địa hình

I

II

III

IV

V

VI

Sau 3 tháng

I

4.279,9

4.660,7

5.204,4

5.794,7

6.743,4

7.724,0

II

3.879,1

4.227,0

4.719,7

5.253,7

6.108,8

6.992,0

III

3.551,7

3.870,0

4.321,1

4.810,1

5.593,1

6.402,2

IV

3.274,9

3.570,1

3.985,9

4.436,2

5.156,7

5.898,0

V

2.998,1

3.270,1

3.650,7

4.062,3

4.720,2

5.393,8

VI

2.721,3

2.970,1

3.315,5

3.688,4

4.283,8

4.889,5

Sau 6 tháng

I

5.598,4

6.041,3

6.755,6

7.547,5

8.884,0

10.283,5

II

5.051,2

5.454,2

6.098,5

6.811,8

8.011,6

9.267,1

III

4.626,0

4.994,9

5.585,0

6.238,3

7.337,4

8.487,7

IV

4.251,6

4.592,7

5.134,9

5.734,6

6.742,4

7.793,9

V

3.877,1

4.190,5

4.684,8

5.230,9

6.147,4

7.100,1

VI

3.502,7

3.788,3

4.234,7

4.727,1

5.552,4

6.406,3

Sau 9 tháng trở lên

I

6.916,9

7.421,9

8.306,8

9.300,4

11.024,7

12.843,0

II

6.223,2

6.681,4

7.477,4

8.369,9

9.914,4

11.542,2

III

5.700,4

6.119,8

6.849,0

7.666,6

9.081,6

10.573,2

IV

5.228,2

5.615,3

6.284,0

7.033,0

8.328,0

9.689,8

V

4.756,1

5.110,9

5.718,9

6.399,4

7.574,5

8.806,4

VI

4.284,0

4.606,4

5.153,9

5.765,9

6.820,9

7.923,0

17.4.00. Khảo sát đường sắt làm mới và nâng cấp.

17.4.10. Khảo sát tuyến đường sắt làm mới và nâng cấp bước dự án khả thi.

1. Nội dung công việc:

+ Nhận nhiệm vụ, học tập đề cương khảo sát, chuẩn bị máy, dụng cụ, vật liệu phương tiện.

+ Đi thăm tuyến, xây dựng hệ thống đường sườn đã vẽ bổ sung các đoạn quan trọng. Khảo sát điều tra địa chất và thuỷ văn dọc tuyến.

+ Xác định quan hệ giữa các khu công nghiệp, nông nghiệp thuỷ lợi…đã có quy hoạch với các hướng tuyến dự kiến.

+ Điều tra về dân sinh, kinh tế vùng thu hút

+ Tính, vẽ, thống kê tài liệu theo mẫu quy định, viết thuyết minh lập hồ sơ, kiểm tra can in và bàn giao.

2. Điều kiện áp dụng:

+ Cấp địa hình và cấp đường theo bảng phân cấp địa hình 6 cấp (phụ lục số 3).

3. Các công việc chưa tính trong đơn giá:

- Xây dựng hệ thống lưới khống chế mặt bằng từ đường chuyền cấp 2 trở lên

4. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1km

Mã hiệu

Công tác

Cấp địa hình

I

II

III

IV

V

VI

17.4.10

Khảo sát tuyến đường sắt làm mới và nâng cấp bức dự án khả thi

9.971,8

10.488,2

11.300,7

12.408,5

13.110,4

15.383,5

17.4.20. Khảo sát bước thiết kế kỹ thuật

1. Nội dung công việc:

- Nhận nhiệm vụ, học tập đề cương, chuẩn bị máy móc, dụng cụ phương tiện.

- Đi thực địa, cắm tuyến (địa hình, phóng tuyến cắm cong, do trắc đọc, trắc ngang) xác định vị trí các công trình nhân tạo trên tuyến (cầu, cống, tim ga…

- Điều tra khảo sất địa chất của tuyến đường.

- Điều tra nguồn tài nguyên và giá cả của địa phương, xác định mỏ vật liệu có thể khai thác.

- Thống kê các công trình phải chuyển dịch, đền bù.

- Tính, vẽ, thuyết minh, lập hồ sơ, kiểm tra, nghiệm thu, can in, bàn giao.

2. Điều kiện áp dụng

- Cấp địa hình áp dụng bảng phân cấp địa hình 6 cấp (Phụ lục số 3).

3. Các công việc chưa tính trong đơn giá:

- Xây dựng mạng lưới khống chế như đã nêu ở bước dự án khả thi.

- Khảo sát đường vận chuyển vật liệu thi công.

- Khoan khảo sát địa chất các công trình nhân tạo hoặc các đoạn đường đặc biệt.

- Khảo sát trữ lượng và chất lượng các mỏ vật liệu.

4. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1km

Mã hiệu

Công tác

Cấp địa hình

I

II

III

IV

V

VI

17.4.20

Khảo sát bước thiết kế kỹ thuật

9.971,8

10.488,2

11.300,7

12.408,5

13.110,4

15.383,5

17.4.30. Khảo sát bước bản vẽ thi công

1. Nội dung công việc:

+ Nhận nhiệm vụ, nghiên cứu tuyến bước thiết kế kỹ thuật được duyệt, học tập đề cương khảo sát; chuẩn bị máy, dụng cụ, vật liệu, phương tiện.

+ Xác định chi tiết và chính xác đường (đường thẳng, góc chuyển hướng, đường cong, độ dài, độ cao mặt cắt dọc, mặt cắt ngang, các vị trí giao cắt, các vị trí công trình nhân tạo ...)

+ Xác định chính xác các vị trí của sông, suối, vị trí lấy đất và đổ đất; các vị trí nhà ga, nhà ở, nhà sản xuất, kho, bãi hàng.

+ Đo vẽ các mặt cắt dọc, ngang của tuyến và các công trình nhân tạo nhỏ.

+ Điều tra đo vẽ hoặc thống kê ruộng đất, nhà cửa, mồ mả ... phải đền bù khi xây dựng công trình.

+ Ký kết các văn bản bổ sung với các đơn vị và cá nhân có công trình liên quan.

+ Tính, vẽ, thuyết minh lập hồ sơ, kiểm tra, can in bàn giao.

2. Điều kiện áp dụng: như bước TKKT.

3. Các công việc chưa tính trong đơn giá

- Xây dựng mạng lưới khống chế mặt bằng, độ cao như ở bước dự án khả thi.

- Khảo sát đường tạm thi công.

- Khoan khảo sát địa chất và thuỷ văn các công trình nhân tạo lớn như cầu, hầm, đường đặc biệt.

- Khảo sát trữ lượng và chất lượng mỏ vật liệu.

4. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1km

Mã hiệu

Công tác

Cấp địa hình

I

II

III

IV

V

VI

17.4.30

Khảo sát bước bản vẽ thi công

7.358,8

7.769,9

8.583,0

9.421,3

10.575,4

11.916,2

17.4.40. Khảo sát đường giao.

1. Nội dung công việc:

+ Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, máy, học tập đề cương khảo sát.

+ Xác định vị trí công trình bị giao cắt với đường sắt (điểm tim giao giữa tuyến và công trình bị giao cắt).

+ Đo bình đồ trắc dọc, trắc ngang công trình bị giao cắt

+ Thu thập các tài liệu thiết kế, thi công, quản lý sửa chữa.

+ Liên hệ với đơn vị hoặc cá nhân có công trình để ký các văn bản cần thiết và ghi đầy đủ các ý kiến của chủ sở hữu.

+ Tính, vẽ, viết thuyết minh, lập hồ sơ, kiểm tra, nghiệm thu, can in bàn giao.

2. Điều kiện áp dụng:

- Cấp địa hình: áp dụng bằng phân cấp địa hình 6 cấp (phụ lực số 3)

3. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/điểm giao

Công tác

Cấp địa hình

I

II

III

IV

V

VI

Điểm giao với đường ô tô

715,4

755,5

834,4

915,9

1.027,9

1.158,0

Điểm giao với ống cáp ngầm

819,8

865,5

956,1

1.049,5

1.178,1

1.327,7

Điểm giao với đường điện

369,6

390,3

431,1

473,2

531,2

598,6

17.4.50. Khảo sát ga.

1. Nội dung công việc:

+ Như nội dung công việc của khảo sát tuyến nhưng do ga có số đường sắt nhiều ít khác nhau tuỳ thuộc từng loại ga nên đơn giá khảo sát đường ga được áp dụng đơn giá khảo sát tuyến đường (tổng của khảo sát kinh tế + tuyến + thuỷ văn + địa chất) nhân với các hệ số sau:

Ga có 2 đường             K = 1,1

Ga có 3 - 4 đường : K = 1,5

Ga có 5 - 6 đường : K = 2

Ga có 7 - 10 đường: K = 4

Ga có 11 - 20 đường: K = 7

+ Chiều dài ga tính từ đầu ghi xa nhất bên này đến đầu ghi xa nhất bên kia.

17.4.60. Khảo sát khôi phục và giao cọc.

Việc giao cọc tính trong đơn giá khảo sát bước bản vẽ thi công được thực hiện ngay sau khi thiết kế hoàn thành.

Trường hợp quá 3 tháng từ khi giao hồ sơ thiết kế, hệ thống cọc chi tiết trên tuyến thường bị mất phải khôi phục lại để làm căn cứ thi công hoặc sau khi hoàn thành nền đường đã được nghiệm thu cần đóng lại cọc chi tiết (đường thẳng, đường cong, nối đầu nối cuối, tiếp đầu tiếp cuối, phân giao, đổi dốc cột Km ...) làm căn cứ đặt ray và trồng cột mốc.

1. Nội dung công việc:

+ Nghiên cứu hồ sơ khảo sát, thiết kế bước bản vẽ thi công, chuẩn bị máy, dụng cụ vật liệu

+ Cắm tuyến, cao đạc các cọc chi tiết, ghi số liệu vào các cọc bằng sơn.

+ Lên bản vẽ, lập hồ sơ, thuyết minh, kiểm tra, nghiệm thu, can, in, bàn giao.

2. Bảng giá

ĐVT:1000Đ/1km

Công tác

Cấp địa hình

I

II

III

IV

V

VI

Sau 3 tháng

2.743,3

2.910,8

3.205,1

3.519,6

3.960,4

4.425,7

Sau 6 tháng

3.372,0

3.571,8

3.937,4

4.323,1

4.860,4

5.447,1

Sau 9 tháng

4.315,2

4.563,4

5.035,8

5.528,3

6.210,3

6.979,3

Sau 12 tháng

5.258,3

5.554,9

6.134,1

6.733,5

7.560,3

8.511,5

Khảo sát đặt cọc ray

5.258,3

5.554,9

6.134,1

6.733,5

7.560,3

8.511,5

17.4.70.Khảo sát các loại công trình khác của đường sắt.

Bao gồm cống mới, cầu, hầm, nền. đường đặc biệt ... . Khi làm công tác khảo sát này khoan địa chất, địa hình, thủy văn ... ) thì áp dụng đơn giá của công tác khảo sát tương ứng thuộc tập đơn giá chung và chuyên ngành.

17.5.00. Đo trắc ngang định kỳ dưới nước

1. Nội dung công việc:

- Nhận nhiệm vụ, thăm thực địa, lập đề cương khảo sát, chuẩn bị máy, dụng cụ, vật tư

- Tiến hành đo trắc đạc ngang giữa hai cọc khống chế đã được xác định (trong sông) hoặc theo hướng quy định ven biển.

- Định vị điểm đo, xác định cao độ mặt đất và vẽ trắc ngang theo tỷ lệ quy định.

- Kiểm tra lập hồ sơ, nghiệm thu, bàn giao.

2. Điều kiện áp dụng:

- Cấp sông theo bảng phần cấp sông theo quy định hiện hành

- Đo trắc ngang trong mùa lũ được nhân hệ số k = 1,2.

- Đo trắc dọc tim cầu làm mới (trắc ngang sông) được nhân với hệ số k = 1,4 của tỷ lệ tương ứng.

- Đo trắc ngang lòng sông tại tim cầu cũ được nhân với hệ số k = 1,2 của tỷ lệ tương ứng

3. Bảng giá:

ĐVT: 1000Đ/1km

Tỷ lệ

Cấp sông

I

II

III

IV

V

VI

1: 200

1.550,8

1.789,9

2.628,8

2.991,3

3.288,3

3.559,7

1: 500

1.038,0

1.200,4

1.798,1

2.099,0

2.437,4

2.760,4

1: 1000

760,9

876,4

1.269,2

1.458,2

1.777,7

2.007,1

1: 2000

619,0

725,1

966,6

1.093,2

1.272,3

1.473,8

1: 5000

536,4

632,5

826,1

934,9

1.073,5

1.206,7

1: 10000

488,3

577,5

737,2

832,4

911,4

1.042,1

17.6.00.Quan trắc thuỷ hải văn.

17.6.10. Quan trắc thuỷ văn vùng sông không có ảnh hưởng thuỷ triều.

17.6.11. Quan trắc lưu lượng nước bằng máy.

1. Nội dung công việc:

+ Nhận nhiệm vụ, thăm vị trí, lập đề cương quan trắc, chuẩn bị máy, phương tiện, dụng cụ vật liệu quan trắc.

+ Xác định tuyến đo mặt cắt ngang sông : Tính toán vị trí và trồng hệ thống tiêu ngắm để xác định đường đo khi quan trắc.

+ Đo lưu lượng bằng máy, đo lưu tốc theo quy trình. Bảo dưỡng máy, phương tiện, thiết bị quan trắc sau mỗi lần đo. Đo trắc ngang khi kết thúc quan trắc.

+ Tính lưu tốc, lưu lượng nước mỗi lần đo. Vẽ đường quan hệ V-H, Q-H, viết thuyết minh kiểm tra nghiệm thu, can, in, bàn giao.

+ Thu dọn và tháo dỡ thiết bị dụng cụ đặt trên bờ và trên phương tiện nổi.

2. Điều kiện áp dụng:

- Cấp sông theo bảng phân cấp hiện hành.

3. Bảng giá:

 ĐVT: 1000Đ/Trạm tháng

Mùa quan trắc

Cấp sông

I

II

III

IV

Mùa lũ

23.312,1

35.028,1

70.874,6

47.136,6

Mùa cạn

15.769,3

23.048,8

53.000,7

35.604,6

4. Ghi chú:

+ Thời gian quan trắc từ 15 - 20 ngày được tính bằng 0,8 đơn giá trên.

+ Thời gian quan trắc trên 20 ngày đến 1 tháng tính bằng một tháng.

+ Nếu quan trắc nhiều tháng thì từ tháng thứ 2 trở đi mỗi tháng được tính bằng 0,9 đơn giá trên.

+ Nếu có thêm công tác quan trắc lưu lượng phù sa trong nước cùng với quan trắc lưu lượng nước thì áp dụng đơn giá trên nhân với hệ số K = 1,15.

+ Tại vùng sông có ảnh hưởng thuỷ triều nhưng quan trắc lưu lượng nước trong mùa lũ theo chế độ quan trắc vùng sông không có ảnh hưởng thuỷ triều (theo cấp mực nước) thì cũng áp dụng đơn giá này.

5. Những công tác chưa tính trong đơn giá

+ Lưới khống chế mặt bằng để tính khoảng cách giữa 2 cọc mốc trắc ngang sông.

+ Dẫn mốc cao độ về vị trí quan trắc.

+ Đã vẽ bình đồ đoạn sông quan trắc.

+ Điều tra thuỷ văn hình thái đoạn sông quan trắc.

+ Quan trắc mực nước. .

17.6.12. Quan trắc lưu hướng nước bằng phao.

1. Nội dung công việc:

+ Nhận nhiệm vụ thăm thực địa xác định phạm vi đoạn sông quan trắc, lập đề cương đo đạc; chủân bị hiệu chỉnh máy, phương tiện dụng cụ quan trắc.

+ Chọn vị trí chôn cọc các điểm đặt máy quan trắc phao; sản xuất phao.

+ Tiến hành quan trắc phao trôi các lần đo theo cấp mực nước hoặc định kỳ theo thời gian, kể cả đo mực nước lúc bắt đầu, kết thúc, xác định vị trí mép nước hai bên sông đoạn quan trắc.

+ Tính, vẽ bình đồ đường phao trôi. Viết thuyết minh lập hồ sơ, kiểm tra nghiệm thu, can in, bàn giao tài liệu.

+ Thu dọn hiện trường quan trắc.

2. Điều kiện áp dụng:

- Cấp sông: theo bảng phân cấp hiện hành.

- Phạm vi quan trắc < 1km, số lượng phao theo quy trình và rải đều trên mặt sông.

3. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1 trạm /tháng quan trắc

Mã hiệu

Mùa quan trắc

Cấp sông

I

II

III

IV

17.6.12a

Mùa cạn

10.643,1

11.947,3

14.842,1

10.740,6

17.6.12b

Mùa lũ

14.340,4

11.067,8

20.607,6

14.350,0

4. Những công việc chưa tính trong đơn giá

 - Dẫn cao độ từ mốc nhà nước về vị trí quan trắc.

- Do bình đồ địa hình khu vực quan trắc.

5. Ghi chú các điều kiện áp dụng hệ số:

+ Quan trắc đoạn sông dài từ trên 1001m đến 1200m, K = 1,1.

+ Quan trắc đoạn sông dài từ trên 1201 đến 1500m, K = 1,2

+ Thời gian quan trắc 15 - 20 ngày; K = 0,8.

+ Thời gian quan trắc liên tục từ tháng thứ 2 trở đi, K= 0,9

+ Quan trắc phao ở vùng sông có ảnh hưởng thuỷ triều có cấp sông tương ứng cũng áp dụng bảng giá trên.

17.6.13. Quan trắc mực nước (H)

1. Nội dung công việc:

+ Đi hiện trường, chọn vị trí đặt trạm quan trắc, lập đề cương chuẩn bị máy, dụng cụ, xây dựng trạm đo mực nước.

+ Xây dựng hệ thống cọc đo mực nước, dẫn cao độ từ trạm đến các cọc đo mực nước. Đo vẽ trắc dọc tuyến đo mực nước.

+ Quan trắc mực nước hàng ngày theo quy định. Kiểm tra cao độ cọc đo mực nước giữa chừng và kết thúc quan trắc. Sửa chữa hệ thống cọc trong quá trình quan trắc.

+ Tính cao độ mực nước, vẽ quan hệ H-T. Hoàn chỉnh tài liệu, báo cáo thuyết minh, kiểm tra nghiệm thu, can in, bàn giao.

+ Tháo dỡ, thu dọn dụng cụ thiết bị quan trắc.

2. Điều kiện áp dụng:

+ Cấp sông: Theo bảng phân cấp sòng hiện hành.

+ Thời gian quan trắc 1 tháng.

3. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1 trạm /tháng

Mã hiệu

Mùa quan trắc

Cấp sông

I

II

III

IV

17.6.13a

4 lần/ng

4.747,9

4.747,9

4.747,9

5.032,7

17.6.13b

12 lần/ng

6.344,7

6.465,4

6.465,4

6.750,2

17.6.13c

24 lần/ng

8.598,8

8.695,3

8.695,3

8.960,8

3. Những công việc chưa tính vào đơn giá

- Dẫn cao độ từ mốc Nhà nước về trạm quan trắc.

4. Ghi chú:

+ Vị trí quan trắc xa khu dân cư > 3 khi đơn giá nhân hệ số K = 1,1.

+ Thời gian quan trắc từ 15 - 20 ngày, đơn giá nhân với hệ số K = 0,85

Quan trắc trên 20 ngày tính bằng 1 tháng.

+ Quan trắc trên tục nhiều tháng thì từ tháng thứ 2 trở đi đơn giá nhân với hệ số K = 0,9.

+ Quan trắc mực nước sông có ảnh hưởng thuỷ triều: áp dụng đơn giá có chế độ quan trắc 24 lần/ngày theo cấp sông tương ứng.

+ Thời gian quan trắc một triều kỳ (15 ngày) đơn giá nhân với hệ số K = 0,8.

17.7.00. Quan trắc thuỷ văn sông có ảnh hưởng thuỷ triều và hải văn.

17.7.10. Quan trắc lưu tốc dòng nước.

1. Nội dung công việc:

+ Nghiên cứu yêu cầu, đi hiện trường xác định vị trí tuyến quan trắc, lập đề cương.

+ Đo vẽ trắc ngang chi tiết, bố trí đường đo lưu tốc (thuỷ trực).

+ Tính toán, định vị trí và trồng tiêu ngắm, xác định vị trí đường thuỷ trực.

+ Chuẩn bị, hiệu chỉnh máy móc thiết bị phương tiện, dụng cụ vật liệu. Lắp đặt máy và dụng cụ quan trắc lên phương tiện nổi.

+ Quan trắc lưu tốc dòng nước bằng máy 24 lần/ 24 giờ trong ngày, liên tục trong suốt kỳ triều, có cảnh giới an toàn trên sông, tu sửa máy thiết bị thường xuyên khi quan trắc

+ Đo vẽ trắc ngang lòng sông sau khi kết thúc quan trắc.

+ Tính toán số liệu quan trắc, vẽ, lập hồ sơ viết thuyết minh quan trắc theo quy định.

+ Kiểm tra nghiệm thu, can in bàn giao tài liệu.

+ Thu dọn tháo dỡ dụng cụ thiết bị trên bờ và trên phương tiện nổi. .

2. Điều kiện áp dụng:

+ Cấp sông: Theo bảng phân cấp sông hiện hành.

3.  Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/quan trắc 1 kỳ triều

Mã hiệu

Cấp sông

Số đường thuỷ trực

I

II

III

17.7.10a

Sông cấp I - II

31.016,7

49.884,6

69.147,0

17.7.10b

Sông cấp III

34.436,8

55.524,2

76.949,5

17.7.10c

Cửa sông

54.049,9

78.390,5

103.136,7

17.7.10d

Ven biển cách bờ < 2km

59.349,7

86.943,6

115.010,6

4. Những công việc chưa tính trong đơn giá

- Đo vẽ lập lưới khống chế mặt bằng để tính khoang cách 2 cọc trắc ngang sóng

- Dẫn mốc cao độ đến vị trí quan trắc.

- Điều tra thuỷ văn hình thái đoạn sông quan trắc.

- Quan trắc mực nước trong quá trình đo lưu tốc.

- Lấy mẫu nước và thí nghiệm độ mặn, tính khối lượng phù sa trong nước.

5. Ghi chú và các hệ số áp dụng

- Nếu quan trắc khác 1 triều kỳ thì đơn giá của cấp sông tương ứng nhân với các hệ số sau:

+ Quan trắc từ 8 - 10 ngày, k = 0,8

+ Quan trắc <7 ngày, k = 0,6.

+ Quan trắc liên tục nhiều triều kỳ thì cứ thêm 1 triều kỳ được cộng thêm 0,9 đơn giá kể từ triều kỳ thứ 2 trở đi, nếu quan trắc cùng 1 lúc từ 4 thuỷ trực trở lên thì xác định theo phương pháp ngoại suy

+ Nếu quan trắc thêm lượng phù sa trong nước thì đơn giá được nhân hệ số k = 1,2

17.7.20. Quan trắc lưu hướng bằng phao:

Áp dụng đơn giá của quan trắc lưu hướng bằng phao của cấp sông và thời gian quan trắc tương ứng của vùng sông không có ảnh hưởng thuỷ triều.

17.7.30. Quan trắc mực nước.

3.a. Áp dụng đơn giá quan trắc mực nước vùng sông không có ảnh hưởng thuỷ triều với số lần quan trắc 24 ốp/ngày.

3.b. Khi quan trắc ở các điều kiện sau thì được áp dụng hệ số :

+ Quan trắc ở vùng cửa sông ven biển nơi xa dân cư đi lại khó khăn: K = 1,5

+ Quan trắc ở đảo cách bờ > 10km :  K = 2

+ Thời gian quan trắc 1 triều kỳ (15 ngày) :  K = 0,8.

17.7.40. Quan trắc sóng, gió:

1. Nội dung công việc:

+ Nhận nhiệm vụ, thăm thực địa, lập đề cương quan trắc. Chuẩn bị máy, dụng cụ, vật liệu và các điều kiện quan trắc: Thả rùa, phao, xác định vị trí phao, xây trụ đặt máy quan trắc, chòi bảo vệ.

+ Quan trắc sóng, gió hàng ngày theo giờ quy định.

+ Tính toán lập bản vẽ các kết quả quan trắc, viết báo cáo lập hồ sơ kiểm tra nghiệm thu, can in bàn giao.

+ Thu dọn máy móc, dụng cụ khi kết thúc quan trắc.

2. Điều kiện áp dụng:

+ Thời gian quan trắc 1 tháng.

+ Quan trắc ven biển cách bờ 2km.

+ Quan trắc sóng ở vùng nước có độ sâu 20m và sóng, gió khi có gió cấp 7.

3. Bảng giá:

ĐVT: 1000trạm/tháng

Mã hiệu

Công tác

Vùng quan trắc

Trong sông

Cửa sông - ven biển

17.7.40

Quan trắc sóng gió

12.835,3

18.402,9

4. Những công tác chưa tính trong đơn giá

+ Quan trắc mực nước.

+ Dẫn cao độ từ mốc nhà nước đến trạm quan trắc.

+ Liên hệ sưu tầm tài liệu tại trạm cơ bản lân cận.

5. Những điều kiện áp dụng hệ số:

+ Thời gian quan trắc từ 10 - 15 ngày đơn giá nhân với               K = 0,8.

+ Thời gian quan trắc từ trên 1 5 ngày                                        K = 1

+ Quan trắc liên tục nhiều tháng thì từ tháng thứ 2 trở đi, đơn giá nhân với K = 0,9.

+ Chỉ quan trắc sóng hoặc gió được tính 0,5 đơn giá trong bảng.

Chương 18:

CÔNG TÁC KHẢO SÁT XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH  THÔNG TIN BƯU ĐIỆN

1. Nội dung công việc:

Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị dụng cụ, vật tư nhân lực, tiến hành khảo sát theo yêu cầu kỹ thuật, chỉnh lý tài liệu, hoàn chỉnh hồ sơ, can, in và giao tài liệu.

2. Bảng giá

Mã hiệu

Danh mục giá

Đơn vị tính

Đơn giá (1000Đ)

18.1.00

Cột bê tông trang bị xà 8 dây

 

 

 

Đồng bằng

đ/Km

285,4

 

Trung du

đ/Km

342,3

 

Miền núi

đ/Km

451,0

18.2.00

Cáp chôn

 

 

 

Cáp chôn trong TP

đ/Km

1.079,1

 

Cáp chôn ngoài TP

đ/Km

795,3

18.3.00

Cáp treo

 

 

 

 

đ/Km

397,0

18.4.00

Cống bể cáp

 

 

 

 

đ/Km

1.506,2

18.5.00

Cáp kéo cống, cáp nhập đài trung kế

 

 

 

Cáp kéo cống

đ/Km

532,7

 

Cáp nhập đài trung kế

đ/Km

1.516,0

18.6.00

Cáp thả sông

 

 

 

Dưới 500m

đ/cáp

9.771,4

 

Trên 500m

đ/cáp

12.699,6

18.7.00

Cột cao qua sông

 

 

 

Từ 18 - 30m

đ/1 khoảng vượt

4.433,0

 

Từ 18 - 70m

đ/1 khoảng vượt

4.977,6

18.8.00

Ăng ten

 

 

 

Ăng ten lưỡng cực

đ/1 bộ

3.793,5

 

Ăng ten lồng

đ/1 bộ

4.868,8

 

Ăng ten trám

đ/1 bộ

9.581,6

18.9.00

Công trình máy thông tin

 

 

 

Tổng đài ĐT trung tâm

đ/1 trạm

6.453,6

 

Trạm truyền dẫn cáp

đ/1 trạm

4.231,6

 

Thông tin viba

đ/1 trạm

4.892,5

 

Thông tin vô tuyến

đ/1 trạm

7.511,3

18.0.00

Tuyến viba

 

 

 

Tổng đài ĐT trung tâm

đ/ Trạm truyền sóng

859,0

 

Trạm truyền dẫn cáp

đ/ Trạm truyền sóng

1.125,6

Chương 19:

CÔNG TÁC KHẢO SÁT XÂY DỤNG CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

19.1.00. CÔNG TÁC ĐO CHUYỂN DỊCH CÔNG TRÌNH.

19.1.10. Công tác xác định lưới theo dõi chuyển dịch.

1. Nội dung công việc:

- Nhận nhiệm vụ, lập phương án thi công, khảo sát thực địa, chuẩn bị dụng cụ, vật tư thiết bị.

- Chọn điểm lưới theo dõi chuyển dịch.

- Thiết kế mẫu các mốc chuyển địch.

- Đô lưới khống chế chuyển dịch.

- Tính khái lược ngoài thực địa.

- Bình sai lưới chuyển dịch theo các phương pháp chính xác.

- Xử lý trị số chuyển dịch.

- Lập hồ sơ, viết báo cáo kỹ thuật, nghiệm thu, bàn giao công trình.

2. Điều kiện áp dụng:

Cấp địa hình: Cấp III (Trường hợp đặc biệt nâng một cấp) (Phân cấp địa hình theo phụ lục số 1).

Đơn giá do chuyển dịch công trình thuỷ lợi được tính trong trường hợp đã có mốc đo chuyển dịch. Nếu phải tính mốc chuyển dịch thì được tính bổ xung.

3. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/Điểm

Mã hiệu

Công tác

Đơn giá

19.1.10

Công tác xác định lưới theo dõi chuyển dịch

2.137,8

19.1.20. Công tác xác định lưới đo chuyển dịch.

1. Nội dung công việc:

- Nhận nhiệm vụ, lập phương án thi công, khảo sát, chuẩn bị máy móc vật tư, thiết bị.

- Chọn điểm đo chuyển dịch.

- Thiết kế thi công mốc chuyển dịch trên công trình.

- Đo lưới khống chế chuyển dịch

- Tính khái lược ngoài thực địa.

- Bình sai lưới chuyển dịch theo các phương pháp chính xác.

- Xử lý trị số chuyển dịch.

- Lập hồ sơ, báo cáo nghiệm thu, bàn giao công trình.

2. Điều kiện áp đụng: Cấp ĐH: Cấp 3. (Phân cấp địa tính theo phụ lục số 1)

3. Bảng giá:

ĐVT: 1000Đ/Điểm

Mã hiệu

Công tác

Đơn giá

19.1.20

Công tác xác định lưới đo chuyển dịch

985,5

19.2.00. CÔNG TÁC CẮM TIM CÔNG TRÌNH MỚI TRÊN CẠN.

1. Nội dung công việc:

- Thu thập và nghiên cứu tài liệu địa hình.

- Đi thực địa, khảo sát tổng hợp, lập đề cương địa hình.

- Di chuyển trong phạm vi công trình.

- Chuẩn bị máy, thiết bị, vật tư kiểm nghiệm và hiệu chỉnh máy móc thiết bị.

- Tìm điểm xuất phát, xác định điểm tim tuyến công trình.

- Đúc mốc bê tông.

- Độ cao độ, toạ độ.

- Tính toán nội nghiệp, vẽ sơ hoạ.

- Kiểm tra tính toán.

- Lập báo cáo kỹ thuật, can in giao nộp tài liệu.

2. Điều kiện áp dụng.

- Phân cấp địa hình: Theo phụ lục số 1.

- Đơn giá cắm tim công trình mới xây dựng trong trường hợp đã có lưới khống chế toạ độ cơ sở của khu vực, trường hợp chưa có phải tính thêm.

- Những điểm tim nằm trong địa vật (Như sống, hồ...) phải cắm gián tiếp tính như điểm tim công trình trực tiếp.

Đơn giá cắm tim công trình mới xây dựng trong trường hợp không phải đúc mốc bê tông, trường hợp phải úc mốc bê tông thì đơn giá mỗi điểm tim công trình được tính bổ xung.

3. Hệ số áp dụng:

Khi cắm điểm củng cố (để phục hồi lại điểm tim công trình) đơn giá được nhân hệ số K = 0,5

4. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/1 điểm

Mã hiệu

Công tác

Cấp địa hình

I

II

III

IV

V

VI

19.2.00

Công tác cắm tim công trình mới trên cạn

745,7

873,8

1.015,3

1.182,2

1.438,2

1.765,7

19.3.00. ĐO VẼ HIỆN TRẠNG CỦA CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI.

1. Nội dung công việc:

- Nhận nhiệm vụ, thu thập và nghiên cứu các tài liệu có liên quan tới công trình.

- Thăm thực địa, lập phương án đo vẽ.

- Chuẩn bị vật tư thiết bị đo vẽ.

- Tiến hành đã vẽ ngoài thực địa.

- Chụp ảnh, quan sát, mô tả các hư hỏng của công trình.

- Tính toán nội nghiệp, viết thuyết minh báo cáo các hư hỏng của công trình, vẽ các bản vẽ.

- Kiểm tra, nghiệm thu và bàn giao tài liệu.

2. Điều kiện áp dụng

-Vết hư hỏng của công trình lộ thiên Ở trên cạn, có {hể đã vẽ trực tiếp được

3. Những công việc chưa tính vào đơn giá

- Công tác đã vẽ địa hình, bản đồ ĐCCT.

- Công tác thăm dò ĐVL, ĐCTV.

- Công tác thử cường độ bê tông bằng siêu âm và súng bi.

- Công tác thiết kế sửa chữa các hư hỏng. của công trình.

- Công tác khoan đào, thí nghiệm ĐCCT.

- Các biện pháp thi công phụ trợ phục vụ công tác đo vẽ hiện trạng hư hỏng của công trình như: Đắp đê quai, ngăn nước, tháo nước, làm khô công trình, vét bùn, đào hố thăm dò, thuê phương tiện nổi (Tàu thuyền, v.v...), làm giàn giáo.

4. Khi đo vẽ khác với điều kiện áp dụng trên thì đơn giá được nhân hệ số sau:

- Đo vẽ các công trình ngầm (Tuy nen, xi phông, cống ngầm...) đi lại khó khăn, vất vả K = 1,5

5. Bảng giá

ĐVT: 1000Đ/100m2

Mã hiệu

Công tác

Loại công trình xây dựng

Bê tông và đá xây

Đất

19.3.00

Đo vẽ hiện trạng của công trình thuỷ lợi

3.822,6

1.222,5

 

PHỤ LỤC SỐ 1

BẢNG PHÂN CẤP ĐỊA HÌNH CHO CÔNG TÁC KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG

Cấp I

Vùng đồng bằng địa hình đơn giản, dân cư thưa thớt, hướng ngắm không bị vướng.

Vùng trung du, đồi thấp sườn rất thoải và độ cao tuyệt đối thấp dưới 20m chủ yếu là lồi trọc, không ảnh hưởng đến hướng ngắm.

Cấp II

Vùng đồng bằng địa hình tương đối đơn giản, ít dân cư, hướng ngắm bị vướng ít, dễ thật phá.

Vùng đồi dân cư thưa, độ cao tuyệt đối từ 20 - 30m chủ yếu là đồi trọc ít cỏ cây nhưng khối lượng chặt phá ít, dân cư thưa.

Cấp III

Vùng đồng bằng dân cư đông, địa hình bị chia cắt nhiều bởi kênh rạch sông suối, hướng ngắm khó thông suốt, phải chặt phá. Vùng trung du đồi núi cao từ 30m - 50m, trên đỉnh có bụi hoặc lùm cây, mật độ dân cư vừa phải, hướng ngắm khó thông suốt phải phát dọn.

Vùng ruộng sình lầy hoặc bãi thuỷ triều cỏ sú vẹt mọc thấp xen lẫn có đồi núi, làng mạc, đi lại khó khăn, hướng ngắm không thông suốt.

Cấp IV

Khu vực thị trấn, thị xã địa hình phức tạp, hướng ngắm khó thông suốt.

Vùng bãi thuỷ triều lầy lội, thụt sâu, sú vẹt mọc cao hơn tầm ngắm, đi lại khó khăn, phải chặt phá nhiều.

Vùng đồi núi cao từ 50 - 100m, hướng ngắm không thông suốt, phải chặt phát địa hình bị phân cắt xen lẫn có rừng cây công nghiệp, cây đặc sản việc chặt phát thông thường bị hạn chế.

Vùng Tây Nguyên nhiều cây trồng, cây công nghiệp như cà phê, cao su

Rừng cây khộp, địa hình chia cắt trung bình, mật độ thông suốt trung bình.

Cấp V

Khu vực thành phố, thị xã, nhiều nhà cao tầng, ống khói, cột điện, cây cao ảnh hưởng đến độ thông suốt của hướng ngắm.

Vùng rừng núi cao trên 100m địa hình phân cắt nhiều, cây cối rậm rạp, hướng ngắm không thông suốt, đi lại khó khăn.

Vùng Tây Nguyên rừng khộp dày, chia cắt nhiều, vùng giáp biển có rừng khộp.

Cấp VI

Vùng rừng núi cao trên 100m, cây cối rậm rạp, hoang vu, hẻo lánh.

Vùng bằng phẳng cao nguyên nơi biên giới, vùng khộp dày.

Vùng biên giới hải đảo xa xôi, đi lại khó khăn, địa hình hết sức phức tạp.

Vùng núi đá vôi, tai mèo lởm chởm, cheo leo, nhiều thung lũng vực sâu, hang động, cây cối rậm rạp.


PHỤ LỤC SỐ 2

BẢNG PHÂN CẤP ĐỊA HÌNH CHO CÔNG TÁC KIHỐNG CHẾ ĐỘ CAO

Cấp I

Tuyến đo đi qua vùng địa hình đơn giản, quang đãng, khô ráo, đi lại dễ dàng.

Cấp II

Tuyến đo đi qua vùng địa hình bằng phẳng, độ dốc không quá 1%.

Tuyến thuỷ chuẩn đi qua cánh đồng, ruộng có nước nhưng có thể đặt được máy và mía.

Tuyến thuỷ chuẩn chạy cắt qua các trục đường giao thông quang đãng, ít bị ảnh hưởng người và xe cộ trong khi đo ngắm.

Cấp III

Tuyến thuỷ chuẩn đo trong khu dân cư, làng mạc, tầm nhìn bị vướng, phải chặt phát, xen lẫn có ruộng nước lầy lội, tuyến thuỷ chuẩn băng qua vùng đồi núi sườn thoải, độ dốc ≤ 5%, vùng trung du khá bằng phẳng địa hình ít lồi lõm, phân cắt ít.

Cấp IV

Tuyến thuỷ chuẩn đo trong khu vực thị trấn, thị xã, thành phố mật độ người và xe cộ qua lại lớn ảnh hưởng đến công việc đo đạc.

Tuyến thuỷ chuẩn qua rừng núi, địa hình khá phức tạp độ dốc ≤ 10%, nhiều cây cối, ảnh hưởng đến tầm nhìn, hoặc đo qua vùng nhiều sông ngòi lớn, kênh rạch.

Cấp V

Tuyến thuỷ chuẩn đo qua vùng sình lầy, bãi rầy ven biển sú vẹt, hoặc rừng đước mọc cao hơn máy, ảnh hưởng lớn đến tầm nhìn, phải chặt phát hoặc chỗ đặt máy bị lún, phải đóng cọc đệm chân máy.

Tuyến thuỷ chuẩn đi qua rừng núi cao, núi đá, rậm rạp, địa hình rất phức tạp khó khăn, độ dốc ≤ 20% đo đạc theo các triền sông lớn vùng thượng lưu.

Vùng Tây Nguyên rừng khộp dày, nhiều gai rậm, qua khu rừng nguyên sinh, giáp biên giới.

Vùng núi đá vôi hiểm trở, vách đứng.

Vùng hải đảo núi đá lởm chởm.

Vùng rừng núi hoang vu rậm rạp, hướng ngắm rất khó thông suốt, đi lại rất khó khăn, phải chặt phát nhiều.

Vùng núi đá cao hơn 100m, vùng đá vôi hiểm trở, vách đứng, khó leo trèo, đi lại.

Vùng hải đảo, vùng biên giới xa xôi có nhiều cây, rừng nguyên sinh hẻo lánh.

PHỤ LỤC SỐ 3

BẢNG PHÂN CẤP ĐỊA HÌNH CHO CÔNG TÁC ĐO VẼ CHI TIẾT BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH Ở TRÊN CẠN VÀ KHẢO SÁT CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

Cấp I

Vùng đồng bằng chủ yếu ruộng màu khô ráo, thưa dân cư, quang đãng, đi lại dễ dàng, địa hình đơn giản.

Vùng bằng phẳng của thung lũng sông chảy qua vùng trung du đồi thấp dưới 20m, cây cỏ thấp dưới 0,5m đi lại dễ dàng.

Cấp II

Vùng đồng bằng ruộng màu xen lẫn ruộng lúa nước không lầy lội, làng mạc thưa, có đường giao thông, mương máng, cột điện chạy qua khu đo.

Vùng bằng phẳng chân đồi, vùng đồi thoải dưới 20m, cỏ cây mọc thấp, không vướng tầm ngắm, chân núi có ruộng cấy lúa, trồng màu, không lầy lội, đi lại thuận tiện.

Cấp III

Vùng đồng bằng dân cư thưa, ít nhà cửa. vườn cây ăn qủa ao hồ, mương máng, cột điện.

Vùng thị trấn nhỏ, nhà cửa thưa, độc lập.

Vùng đồi sườn thoải, đồi cao dưới 30m, lác đác có bụi cây, lùm cây cao bằng máy phải chặt phát, sườn đồi có ruộng trồng khoai, sắn, có bậc thang, địa hình ít phức tạp.

Vùng bằng phẳng Tây Nguyên, vùng có lau sậy, có vườn cây ăn quả, cây công nghiệp, độ chia cắt trung bình.

Cấp IV

Vùng thị trấn, vùng ngoại vi thành phố lớn, thủ đô nhiều nhà cửa, vườn cây rậm rạp, có công trình nổi và ngầm, hệ thống giao thông thuỷ bộ, lưới điện cao, hạ thế, điện thoại phức tạp.

Vùng đồi núi cao dưới 50m xen lẫn có rừng thưa hoặc rừng cây công nghiệp cao su, cà phê, sơn, bạch đàn khi đo không được chặt phát hoặc hạn chế việc phát, địa( hình tương đối phức tạp.

Vùng bằng phẳng Tây Nguyên có nhiều vườn cây ăn quả không chặt phá được, nhiều bản làng, có rừng khớp bao phủ không quá 50%.

Vùng bãi thủy triều lầy lội, sú vẹt mọc cao hơn tầm ngắm phải chặt phát.

Cấp V

Vùng thị xã, thành phố, thủ đô, mật độ người và xe qua lại đông đúc, tấp nập, ảnh hưởng đến việc đo đạc, có công trình kiến trúc nổi và ngầm, hệ thống đường cống rãnh phức tạp.

Vùng đồi núi cao dưới 100m, cây cối rậm rạp núi đá vôi tai mèo lởm chởm, nhiều vách đứng hay hang động phức tạp.

Cấp VI

Vùng rừng núi cao trên 100m cây cối rậm rạp hoang vu, hẻo lánh.

Vùng bằng phẳng cao nguyên nơi biên giới vùng khộp dày.

Vùng biên giới hải đảo xa xôi, đi lại khó khăn, địa hình hết sức phức tạp.

Vùng núi đá vôi tai mèo lởm chởm, cheo leo nhiều thung lũng vực sâu, hang động, cây cối rậm rạp

PHỤ LỤC 4

BẢNG PHÂN CẤP ĐỊA HÌNH CHO CÔNG TÁC ĐO VẼ ĐỊA HÌNH DƯỚI NƯỚC

Cấp I

-Sông rộng dưới 50m, nước yên tĩnh hoặc chảy rất chậm, lòng sông có

nhiều đoạn bằng phẳng, bờ sóng thấp thoải đều.

- Bờ hai bên có bãi hoa màu, ruộng , nhà cửa thưa thớt, chiếm 10 - 15% diện tích, cây cối thấp, thưa (khi đo không phải phát)

Cấp II

- Sông rộng từ dưới 100m, nước yên tĩnh hoặc chảy rất chậm, gợn sóng

có bãi nổi hoặc công trình thuỷ công, chịu ảnh hưởng của thuỷ triều,

- Hai bờ sông thấp thoải đều, cây thưa. diện tích ao hồ lượng nước,

làng mạc chiếm từ <30%

Cấp III

- Sông rộng dưới 300m hoặc sông chịu ảnh hưởng của thuỷ triều, có

nhiều bãi bồi hoặc công trình thuỷ công, có sóng nhỏ.

- Ha i bờ sông có núi thấp, cây cối dày, diện tích ao, hồ, đầm lầy, làng

mạc chiếm từ <40%.

- Khi đo địa hình cấp I + II vào mùa lũ. Nước chảy mạnh, khó qua lại trên sông nước

Cấp IV

- Sông rộng <500m. Sóng gió trung bình. Sông có thác ghềnh, suối

sâu, bờ dốc đứng, sóng cao, gió mạnh. Diện tích ao hồ đầm lầy, làng

mạc chiếm trên 50%, có bến cảng lớn đang hoạt động.

- Khi đo địa hình cấp III vào mùa lũ: Nước chảy xiết thác, ghềnh.

Cấp V

- Sông rộng dưới 1000m, sóng cao, gió lớn hoặc ven biển.

- Bờ sông có đồi núi, ao hồ đầm lầy đi lại khó khăn, cây cối che khuất có nhiều làng mạc, đầm hồ chiếm 70%

- Khi đo địa hình cấp IV vào mùa lũ: Nước chảy xiết, sóng cao

 

Cấp VI

- Sông rộng > 1000m, sóng cao nước chảy xiết (< 2m/s). Dải biển cách

bờ không quá 5 km, nếu có đảo chắn thì không quá 5 km.

- Vùng biển quanh đảo, cách bờ đảo không quá 5 km

- Khi đó địa hình cấp V vào mùa lũ: Nước chảy xiết, sóng cao.

 

PHỤ LỤC SỐ 5

BẢNG PHÂN CẤP ĐỊA HÌNH ĐO MẶT CẮT Ở TRÊN CẠN

Cấp I

- Vùng đồng bằng địa hình khô ráo, bằng phẳng, dân cư thưa thớt, không ảnh hưởng hướng ngắm.

Cấp II

- Vùng đồng bằng, tuyến đã qua vùng trồng lúa nước, lúa ruộng bậc thang thuộc trung du hay cây màu cao 1m, vùng đồi trọc.

- Vùng bằng phẳng Tây Nguyên có xen kẽ cây lau sậy, bụi gai có chiều cao < 1m

Cấp III

- Vùng đồng bằng dân cư thưa, ít nhà cửa, ruộng nước ít lầy lội hoặc vùng bãi thuỷ triều có sú vẹt mọc thấp, vùng trung du có địa hình phức tạp, đồi cao từ 30 - 50m, hướng ngắm khó thông suốt, phải phát dọn.

- Vùng bằng phẳng Tây Nguyên có cây trồng thưa, xen kẽ có bản làng, rừng khộp thưa thớt.

Cấp IV

- Tuyến đã qua vùng thị trấn, ngoại vi thị xã, thành phố, vườn cây ăn quả không được chặt phát.

- Tuyến đã qua vùng bãi thuỷ triều lầy sụt, sú vẹt mọc cao hơn tầm ngắm, đi lại khó khăn phải chặt phát nhiều.

- Tuyến đã qua vùng đồi núi cao 50 - 100m, vùng trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, hướng ngắm khó thông suốt, phải chặt phát nhiều.

- Tuyến qua vùng Tây Nguyên, cây trồng dày đặc, không được phát, rừng khộp phủ kín 40% hoặc có nhiều bản làng phải đo gián tiếp.

Cấp V

- Vùng rừng núi cao 100 - 150m, cây cối rậm rạp, đi lại khó khăn, hướng ngắm không thông suốt, phải chặt phát nhiều, từ tuyến đã men theo đồi núi dốc đứng, khu có đường mòn, đi lại phải leo trèo, có nhiều cây con, gai góc, vướng tầm ngắm.

- Vùng bằng phẳng Tây Nguyên rừng khớp đày đặc > 80% hoặc qua nhiều làng mạc, dày đặc cây trồng, cây công nghiệp cao, không được phát (cao su, cà phê

Cấp VI

- Vùng rừng núi cao trên 150m hoang vu, rậm rạp, có nhiều thú dữ, côn trùng độc hại, khối lượng chặt phá rất lớn, đi lại khó khăn.

- Vùng rừng núi giang, nứa phủ dày, cây cối gai góc rậm rạp, đi lại khó khăn.

- Vùng bằng phẳng Tây Nguyên, có rừng nguyên sinh, rừng khộp dày gần 100%, vùng giáp biên giới có rừng khộp >80%.

PHỤ LỤC SỐ 6

BẢNG PHÂN CẤP ĐỊA HÌNH ĐO MẶT CẮT Ở DƯỚI NƯỚC

Cấp I

Sông rộng dưới 100m, lòng sông có nhiều đoạn thẳng, nước chảy chậm.

Hai bờ sông thấp, thoải đều, đi lại thuận tiện, không ảnh hưởng tới tầm ngắm.

Cấp II

Sông rộng 101 - 300m, có bãi bồi hoặc công trình thuỷ công, nước chảy chậm hoặc chịu ảnh hưởng thuỷ triều.

Bờ sông thấp, thoải đều, cây thưa, có ao hồ và ruộng nước, hướng ngắm ít bị che khuất.

Cấp III

Sông rộng 301 - 500m hoặc sông chịu ảnh hưởng của thuỷ triều, có nhiều bãi nổi và công trình thuỷ công, có sóng nhỏ.

Hai bờ sông có đồi thấp, cây cối vướng tầm ngắm phải chặt phát.

Khi đó cấp I + II vào mùa lũ: Nước chảy mạnh, khó qua lại trên sông nước.

Cấp IV

Sông rộng 501 - 1000m.

Sông có nước chảy xiết (< 1,0m/s), có ghềnh thác, suối sâu.

Hai bờ sông có núi can, cây cối rậm rạp, vướng tầm ngắm, phải chặt phát nhiều.

Khi đó địa hình cấp III vào mùa lũ: Nước chảy xiết.

Cấp V

Vùng sông rộng > 1000m, có sóng cao, gió mạnh hoặc vùng ven biển.

Hai bờ là vùng dân cư hoặc khu công nghiệp hoặc vùng lầy thụt, mọc nhiều sú vẹt vướng tầm ngắm, hải chặt phá nhiều.

Khi đó địa hình cấp IV vào mùa lũ: Nước chảy xiết.

PHỤ LỤC SỐ 7

BẢNG PHÂN CẤP ĐỊA HÌNH CHO CÔNG TÁC ĐO LÚN CÔNG TRÌNH

Địa hình loại I

Khu vực công trình đã đưa vào sử dụng, hướng ngắm không bị vướng bởi cây cối,  cột điện và hàng rào. Mật độ đi lại của người và xe cộ không đáng kể.

Địa hình loại II

Khu vực công trình đã đưa vào sử dụng có một vài hướng ngắm bị vướng bởi cây cỏ cột điện hoặc hàng rào nhưng không quá 10% tổng số hướng ngắm trong tuyến. Mật độ đi lại của người và xe cộ không lớn lắm.

Khu vực công trình đang thi công, hiện trường tương đối bằng phẳng, có người và máy móc làm việc nhưng không ảnh hưởng tới hướng ngắm và tốc độ đo.

Địa hình loại III

Khu vực cơ quan, khách sạn, trường học hoặc khu tập thể có nhiều người và xe cộ qua lại xen lẫn cây cối, cột điện, hàng rào làm ảnh hương đến hướng ngắm của máy nhưng không vượt quá 10% tổng số hướng ngắm trong toàn tuyến

 Khu vực công trình đang thi công, hiện trường ngổn ngang không bằng phẳng nhưng không ảnh hưởng tới hướng ngắm và tốc độ đo.

Địa hình loại IV

Khu vực cơ quan, khách sạn, trường học hoặc khu tập thể có nhiều người và xe cộ qua lại xen lẫn cây cối, cột điện và hàng rào, ô tô, làm ảnh hưởng tới 30% của tổng hướng ngắm trong toàn tuyến.

Khu vực công trường đang thi công, có nhiều người và xe máy hoạt động. Hiện trường không bằng phẳng, vướng nhiều đống vật liệu (như: sắt, thép, xi măng), hướng ngắm và đi lại khó khăn.

Địa hình loại V

Khu vực cơ quan khách sạn, trường học, khu tập thể có nhiều đơn nguyên, giữa các đơn nguyên có tường che chắn, xung quanh bị ngập nước, mật độ người và xe cộ đi lớn, có nhiều cây cối, cột điện và xe ô tô đỗ làm ảnh hưởng tới 50% tổng số hướng ngắm trong toàn tuyến hoặc khu vực có mốc đo lún bố trí bên trong lan can của công trình.

Khu vực công trường đang thi công: Tuy mặt bằng có bằng phẳng nhưng mật độ người và xe máy đi lại rất lớn, có máy hàn, búa máy và các máy gây chấn động mạnh khác đang hoạt động. Vì vậy trong quá trình đo bị gián đoạn nhiều lần.

PHỤ LỤC 8

BẢNG PHÂN CẤP ĐẤT ĐÁ CHO CÔNG TÁC ĐÀO

Cấp đất đá

Đặc tính

I

- Đất trồng trọt không có rễ cây lớn. Đất dính chứa hữu cơ.

- Đất than bùn, đất dạng hoàng thổ.

- Đất dính các loại lẫn ít dăm sạn (dưới 5%), trạng thái dẻo mềm tới dẻo

chảy.

- Dùng xẻng hoặc cuốc bàn đào tương đối dễ dàng.

II

- Đất trồng trọt có rễ cây lớn.

- Đất dính chứa dưới 10% dăm sạn hoặc sỏi cuội.

- Đất thuộc tầng văn hóa hoàng thổ, chứa đá vụn, gạch vụn, mảng bê

tông dưới 10% .

- Cát các loại khô ẩm lẫn dưới 10% cuội sỏi.

- Trạng thái đất dẻo mềm tới dẻo cứng.

- Đất rời trạng thái xốp.

- Dùng xẻng và cuốc bàn đào được, dùng mai sắn được.

III

 

 

 

 

 

 

- Đất dính chứa từ 10 - 30% mảnh dăm sạn hoặc sỏi cuội.

- Đất thuộc tầng văn hoá hoàng thổ chứa từ 10 - 30% đá, gạch vụn,

mảnh bê tông.

- Đất tạn tích các loại.

- Cát lẫn cuội sỏi, hàm lượng cuội sỏi không quá 30%.

- Đất dính có trạng thái thường dẻo cứng tới nửa cứng.

- Đất rời ở trạng thái chặt vừa

- Cuốc bàn và cuốc chim to lưỡi đào được

IV

- Đất dính lẫn 30 - 50% dăm sạn hoặc cuội sỏi. Hàm lượng sét khá

cao. Dẻo quánh.

- Đất thuộc loại sản phẩm phong hoá hoàn toàn của các loại đá. Đất thuộc tầng văn hoá đá hoàng thổ và chứa gạch, đá vụn từ 30 - 50 %

- Đất dính ở trạng thái nửa cứng

- Đất rời ở trạng thái chặt.

- Cuốc chim nhỏ lưỡi nặng 2,5 kg đào được. Cuốc bàn, cuốc chối tay.

V

- Đất dính lẫn trên 50% trăm sạn.

- Đất thuộc sản phẩm phong hóa mạnh của các đá.

- Đất thuộc tầng văn hoá đã hoàng thổ có trên 50% đá, gạch vụn

- Cuội sỏi sạn rời rạc lẫn cát sét

- Đất dính ở trạng thái cứng

- Đất rời ở trạng thái rất chặt

- Cuốc chim đầu nhỏ lưỡi nặng 2,5kg hoặc xà beng mới đào được

 

PHỤ LỤC SỐ 9

BẢNG PHÂN CẤP ĐẤT ĐÁ CHO CÔNG TÁC KHOAN TAY VÀ KHOAN GUỒNG XOẮN

Cấp đất đá

Đặc tính

I

- Đất trồng trọt không có rễ cây lớn

- Đất dính chứa hữu cơ. Đất than bùn. Đất dạng hoàng thổ. Khi nắm chặt, nước và cả đất phòi qua kẽ các ngón tay.

- Đất dính thường ở trạng thái dẻo mềm tới dẻo chảy

II

- Đất trồng trọt có rễ cây, gốc cây lớn.

- Đất dính chứa 10% dăm sạn hoặc cuội sỏi

- Đất thuộc tầng văn hoá chưa hoàng thổ, chứa đá vụn, gạch vụn, mảnh bê tông dưới 10%

- Cát từ các loại (từ thô tới mịn) baoc hoà nước và cát chảy có lẫn tới 10% hạt cuội sỏi.

- Đất rất dễ nhào nặn bằng tay.

- Trạng thái đất dính thường dẻo cứng, dẻo mềm

- Đất rời ở trạng thái xốp

III

- Đất dính chứa 10 - 30 % dăm sạn hoặc sỏi

- Đất thuộc tầng văn hoá đã hoàng thổ, chứa từ 10 - 30% đá vụn, gạch vụn, mảnh bê tông

- Cát lẫn cuội sỏi với hàm lượng cuội sỏi 10 - 30%

- Cát các loại chứa nước áp lực. Quá trình khoan thường dễ bị sập vách hoặc bị bồi lấp hố.

- Đất dính dùng ngón tay có thể ấn lõm hoặc nặn được mẫu đất theo ý muốn

- Đất dính ở trạng thái nửa cứng tới dẻo cứng. Đất rời ở trạng thái chặt vừa.

IV

- Đất dính lẫn 30 - 50% dăm sạn hoặc cuội sỏi.

- Đất thuộc tầng văn hoá đã hoàng thổ và chứa từ 30 - 50% đá vụn, gạch vụn.

- Đất không thể nặn hoặc ấn lõm được bằng các ngón tay bình thường.

- Đất dính thường ở trạng thái cứng tới nửa cứng.

- Đất rời ở trạng thái chặt.

V

- Đất dính chứa trên 50% dăm sạn hoặc cuội sỏi.

- Đất Laterit kết thể non (đá ong mềm).

- Đất thuộc tầng văn hoá đã hoàng thổ có trên 50% đá vụn, gạch vụn.

- Sản phẩm phong hoá hoàn toàn của các đá.

- Cuội sỏi lẫn cát với hàm lượng cuội sỏi trên 50%.

- Đất không thể ấn lõm bằng ngón tay cái.

- Đất dính ở trạng thái cứng.

- Đất rời ở trạng thái cứng.

- Đất rời ở trạng thái rất chặt.

 

PHỤ LỤC SỐ 10

BẢNG PHÂN CẤP ĐẤT ĐÁ CHO CÔNG TÁC KHOAN XOAY BƠM RỬA BẰNG ỐNG MẪU VÀ ĐÀO GIẾNG ĐỨNG

Cấp đất đá

Nhóm đất đá

Đất đá đại diện và phương thức xác định sơ bộ

1

2

3

I

Đất tơi xốp, rất mềm bở

- Than bùn, đất trồng .trọt không có rễ cây to. Các hạt cát nhỏ lẫn bụi sét và rất ít cuội sỏi ( dưới 5%).

- Đất bở rời dạng hoàng thổ, ngón tay ấn nhẹ đất dễ bị lõm hoặc dễ nặn thành khuôn. .

II

Đất tương đối cứng chắc

- Than bùn và lớp đất trồng trọt lẫn gốc cây hoặc rễ cây to hoặc lẫn ít cuội sỏi nhỏ.

- Đất thuộc tầng văn hoá lẫn gạch vụn, mảnh bê tông, đá

dăm (dưới 30%).

- Các loại đất khác lẫn dưới 20% cuội sỏi, đá dăm.

- Cát chảy không áp.

- Đá phần mềm bở. Cát bột sét kết phong hoá hoàn toàn.

- Đất dính khó ấn lõm và nặn được bằng ngón tay cái.

III

Đất cứng tới đá mềm

- Đất sét và cát có chứa trên 20% dăm sạn, cuội nhỏ.

- Đá thuộc tầng văn hoá lẫn nhiều gạch vụn, mảnh bê tông, đá (trên 30%).

- Cát chảy có áp lực. Cát gắn kết yếu bằng xi măng sét hoặc vôi.

- Đá vôi vỏ sò, than đá mềm bở, than nâu, Bocxit, quặng sắt bị ô xi hoá bở rời. Đá Macnơ.

- Các sản phẩm phong hoá hoàn toàn của các đá.

- Đẽo gọt và rạch được bằng móng tay cái. Bóp vỡ hoặc bẻ gãy bằng tay khó khăn.

IV

Đá mềm

- Đá phiến sét, phiến than, phiến Xeritxit.

- Cát kết, Dunit, Feridolit, Secpantinit, bị phong hoá mạnh đến vừa. Đá Macnơ chặt, than đá có độ cứng trung bình. Tup, bột kết bị phong hoá vừa.

- Có thể bẻ nõn đá bằng tay thành từng mảnh.

Tạo được vết lõm sâu tới 5mm trên mặt đá bằng mũi nhọn của búa địa chất.

V

Đá hơi cứng

- Đá phiến sét Clorit, Phylit, cát kết với xi măng là vôi, oxit sắt đá vôi và Đolomit không thuần.

Than Antraxit, Porphiarit, Secpantinit, Dung, Keratophia phong hoá vừa. Túp núi lửa bị Kencit hoá.

- Mẫu nõn khoan gọt bẻ khó, rạch được dễ dàng bằng dao, tạo

được điểm lõm sâu bằng 1 nhát búa địa chất đập mạnh.

VI

Đá cứng vừa

- Đá phiến Clorit thạch anh, đá phiến Xerixit thạch anh. Sét kết bị silic hoá yếu. Anhydric chặt xít lẫn vật liệu tup.

- Cuội két với xi măng gắn kết là vôi. Đá vôi là Đolomit chặt xít Đá Skanơ. Đunit phong hoá nhẹ đến tươi.

- Mẫu nõn có thể gọt hoặc cạo được bằng dao con. Đầu nhọn búa địa chất tạo được vết lõm tương đối sâu. .

VII

Đá tương đối cứng

-Sét kết silic hoá, đá phiến giả sừng, đá giả sừng Clorit. Các loại đá Pocphiarit, Điabazơ, Túp bị phong hoá nhẹ.

- Cuội kết chứa trên 50% cuội có thành phần là đá Macna, xi

măng gắn kết là silic và sét.

- Cuội kết có thành phần là đá trầm tích với xi măng gắn kết là Silic Điorit và Gabro hạt thô.

- Mẫu nõn có thể bị rạch nhưng không thể gọt hoặc cạo được

bằng dao con. Đầu nhọn của búa địa chất có thể tạo được vết lõi nông.

VIII

Đá khá cứng

- Cát kết thạch anh. Đá phiến Silic. Các loại đá Skanơ thạch anh Gơnat tinh thể lớn. Đá Granit hạt thô.

- Cuội kết có thành phần là đá Mácan, đá Nai, Granit, Pecmatit Syenit, Gabro, Tuôcmalin thạch anh bị phong hoá nhẹ.

- Chỉ cần một nhát búa đập mạnh là mẫu đá bị vỡ. Đầu nhọn của búa địa chất đập mạnh chỉ làm xây xát mặt ngoài của mẫu nõn.

IX

Đá cứng

- Syenit, Granit hạt thô nhỏ. .Đá vôi hàm lượng silic cao. Cuội kết có thành phần là đá Mácan: Đá Bazan. Các loại đá Nai-granit. NaiGabrô, Pocphia thạch anh, Pecmatit, Skanơ tinh thể nhỏ. Các Tup silic. Barit chặt xít.

- Búa đập mạnh một vài lần mẫu nõn mới bị vỡ

Đầu nhọn búa địa chất đập nhiều lần tại một điểm tạo được vết lõm nông trên mặt đá.

X

Đá cứng tới rất cứng

- Đá skanơ grơnat. Các đá Granit hạt nhỏ, đá Granơdiorit.

Liparit. Đá Skanơ silic, mạch thạch anh. Cuội kết núi lửa có thành phần Macna. Cát kết thạch anh rắn chắc, đá sừng.

- Búa đập mạnh nhiều lần mẫu nõn mới bị vỡ.

XI

Đá rất cứng

- Đá Quăczit, đá sừng cứng chắc, chứa ít sắt. Đá Anbítophia hạt mịn bị sừng hoá. Đá ngọc (Ngọc bích). Các loại quặng chứa sắt

- Búa đập mạnh một nhát chỉ làm sứt mẫu đá.

XII

Đặc biệt cứng

- Đá Quăczit các loại.

- Đá Côranhđông.

- Búa đập mạnh nhiều lần mới làm sứt được mẫu đá.

 

PHỤ LỤC 11

BẢNG PHÂN CẤP ĐẤT CHO CÔNG TÁC KHOAN ĐƯỜNG KÍNH LỚN

Cấp đất đá

Các đất đá đại diện cho mỗi cấp

I

Đất lấp, đất trồng trọt cát pha lẫn dăm cuội rời rạc.

II

Đất lấp và đất phân tích lẫn dăm cuội rời rạc (hàm lượng đến

30%, kích thước đến 5cm).

III

Sét, sét pha, cát pha từ dẻo mềm đến dẻo cứng ít dính bết vào

mũi khoan, đất lẫn gạch vỡ,.bê tông vụn.

IV

Sét và sét pha dẻo mềm đến dẻo cứng hay dính bết vào mũi

khoan.

Đất lấp lẫn gạch vỡ, bê tông vụn kích thước đến 10cm.

 

PHỤ LỤC SỐ 12

BÀI PHÂN CẤP ĐỊA HÌNH CHO CÔNG TÁC THĂM DÒ ĐỊA VẬT LÝ

Cấp địa hình

Những địa hình tiêu biểu cho mỗi cấp

I

- Vùng địa hình bằng phẳng, thung lũng rộng hoặc đồng bằng.

- Đồi trọc hoặc cây thưa lẫn cỏ tranh, sườn dốc không quá 100.

- Ao hồ, mương, suối, ruộng nước chiếm không quá 20% diện

tích khu vực khảo sát.

II

- Vùng công tác khá bằng phẳng, đồi thấp, dốc thoải (sườn dốc không quá 200) hoặc một phần là bãi cát hoặc đầm lầy.

- Rừng thưa, ít cây to, giang nứa. Vùng ruộng nước canh tác ít

nước, chiếm không quá 30% diện tích khu vực khảo sát.

- Khu vực có thôn xóm, nhà cửa, vườn cây, ao hồ chiếm đến

20% diện tích khu vực khảo sát.

- Khu vực ít công trình, hầm mỏ, công trường (khoảng 20%)

chiều dài các tuyến khảo sát nằm trong khu vực đã xây dựng.

- Vùng địa hình bị cắt bởi mạng lưới khe suối. Đồi núi gồ ghề,

sườn dốc không quá 30%.

III

Vùng trũng có nhiều mương máng hoặc vùng đầm lầy, rừng

rậm, cây leo, giang nứa chiếm 50% diện tích khảo sát.

- Khu vực công trường, mỏ khai thác lộ thiên. Thành phố có

nhiều nhà cửa, công trình (khoảng 50% chiều dài các tuyến thăm

dò nằm trong khu vực đã xây dựng).

IV

- Vùng địa hình phức tạp, vận chuyển máy móc, thiết bị khó

khăn.

- Vùng bị phân cắt mạnh, đồi núi dốc cao, sườn dốc lớn hơn 300,

khe suối sâu, hiểm trở.

- Rừng rậm nhiều cây leo chằng chịt hoặc đầm lầy, đồng trũng,

ao hồ nhiều chiếm hơn 70% diện tích khảo sát.

- Các tuyến khảo sát thường xuyên cắt qua suối hoặc tất cả các tuyến thăm dò đều đi qua khu vực đã xây dựng.

 

PHỤ LỤC SỐ 13

BẢNG PHÂN CẤP PHỨC TẠP ĐỊA CHẤT THEO YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CHO CÔNG TÁC ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

TT

Cấp

I

II

III

1

Cấu tạo địa chất

- Sản trạng nằm ngang hoặc rất thoải (≤100)

- Địa tầng đã được nghiên cứu kỹ.

- Tầng đánh dấu rõ

ràng.

- Nham thạch ổn định

- Có thể gặp đá phún xuất

- Uốn nếp đứt gãy thể hiện rõ địa tầng phức tạp, ít được nghiên cứu.

- Tầng đánh dấu thể

hiện không rõ ràng.

- Thạch học và nham thạch tương đối không bền vững.

- Có Mácma nhưng phân bố hẹp.

- Uốn nếp phức tạp nhiều đứt gãy.

- Đá macma biến chất phát triển mạnh phân bố  không rộng rãi.

- Địa tầng phức tạp ít được nghiên cứu

- Nham thạch đổi nhiều thạch học đa dạng.

2

Địa hình địa mạo

- Các dạng địa hình bào mòn bóc trụi.

- Xâm thực bồi đắp dễ nhận biết.

 

- Dạng địa hình xâm thực bồi đắp.

- Có nhiều thềm nhưng thể hiện không rõ, hiện tượng không rõ, hiện tượng địa chất vật lý mới phát triển phân bố không rộng.

- Các dang địa mạo khó nhận biết

- Các hiện tượng địa  vật lý Karst trượt lở, phát triển rộng nghiêm trọng.

3

Địa chất vật lý

- Các hiện tượng địa chất vật lý không có ảnh hưởng.

- Quy mô nhỏ hẹp.

 

- Hiện tượng địa chất vật lý phát triển mạnh nhưng không rõ ràng

- Các hiện tượng địa chất vật lý phát triển mạnh.

- Quy mô lớn và phức tạp.

4

Địa chất

- Nước trong tầng là ưu thế ổn định theo bề dày và diện phân bố.

- Nước dưới đất nằm trong các lớp đồng nhất về nham tính.

- Thành phần hoá học của nước dưới đất khá đồng nhất

- Tầng chứa nước dạng vữa chiếm ưu thế và không ổn định cả chiều rộng lẫn chiều dày.

- Nước dưới đất nằm trong khối đá kết tinh, đồng nhất, trong đá gốc có nham thạch thay đổi và trong hình nón bồi tích.

- Quan hệ địa chất

thuỷ văn giữa các vùng chứa nước với nhau và quan hệ giữa các tầng chứa nước và nước tràn mặt phức tạp.

- Thành phàn hoá học biến đổi nhiều.

5

Mức độ lộ của đá gốc

- Đá gốc lộ nhiều cá biệt mới có chỗ bị phủ mà phải đào hố thăm dò.

- Đá gốc ít lộ chỉ gặp ở dạng địa hình đặc biệt (bờ sông, suối, vách núi) phải đào hố thăm dò.

- Đá gốc ít lộ hầu hết bị che phủ, phải đào hố rãnh, dọn sạch mới nghiên cứu được.

6

Điều kiện giao thông

- Địa hình phân cắt đồi núi thấp, giao thông thuận tiện.

- Địa hình phân cắt đồi núi cao, giao thông thuận tiện.

- Địa hình phân cắt nhiều 50% diện tích khảo sát là rừng rậm, đầm lầy.

- Giao thông khó khăn.

 

BẢNG QUY ĐỊNH SỐ ĐIỂM CHO MỖI YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

TT

Yếu tố ảnh hưởng

ĐVT

Cấp phức tạp địa chất công trình

I

II

III

1

2

3

4

5

6

Cấu tao địa chất

Đỉa hình địa mao

Địa chất vật lý

Địa chất thuỷ văn

Mức độ lộ của đá gốc

Giao thông trong vùng

điểm

-

-

-

-

-

1

1

1

1

1

1

2

2

2

2

2

2

3

3

3

3

3

3

 

BẢNG QUY ĐỊNH CẤP PHỨC TẠP ĐỊA CHẤT CHO MỖI VÙNG KHẢO SÁT

TT

Cấp phức tạp

ĐVT

Tổng điểm

1

2

3

Cấp I

Cấp II

Cấp III

Điểm

-

-

9

10 - 14

15 - 18

 

GIÁ VẬT LIỆU KHẢO SÁT ĐẾN HIỆN TRƯỜNG

(Chưa có thuế GTGT)

STT

Tên gọi

Đơn vị

Đơn giá (Đ)

1

Ac quy

cái

700.000

2

Ap kế (250 bar)

cái

200.000

3

Ap kế (5- 25- 100 bar)

bộ

150.000

4

Ap kế bình hơi (25 bar)

cái

100.000

5

Axít axalic

kg

40.000

6

Axít nitơric đặc

gam

30

7

Bao cao su

cái

3.000

8

Băng máy hồi âm

cuốn

80.000

9

Bàn nén D = 34cm

cái

1.000.000

10

Bàn nén D = 76cm

cái

2.000.000

11

Bàn đập

chiếc

100.000

12

Bàn đệm

chiếc

50.000

13

Bản gỗ 60x60 cm

cái

20.000

14

Bát sắt tráng men

cái

8.000

15

Bình bóp nước

cái

10.000

16

Bình hút ẩm

cái

300.000

17

Bình khí C02- (100 bar)

cái

150.000

18

Bình thuỷ tinh

cái

55.000

19

Bình thuỷ tinh tam giác (50 1000) ml

cái

30.000

20

Bình tiêu bản

cái

50.000

21

Bình tỷ trọng

cái

30.000

22

Bóng điện

cái

3.000

23

Bóng điện 110V - 100V

cái

3.500

24

Bóng điện 220V - 200W

cái

8.000

25

Bóng điện 36V - 40W

cái

3.000

26

Bóng điện 36W

cái

3.500

27

Bộ gia mốc cần khoan

bộ

160.000

28

Bộ kính ép

bộ

500.000

29

Bộ mở rộng kim cương

bộ

1.000.000

30

Bộ rây sỏi

bộ

1.300.000

31

Bộ rây địa chất công trình

bộ

1.300.000

32

Bộ rây địa chất fi 20cm

bộ

900.000

33

Bộ xạc ắc quy

bộ

250.000

34

Bộ ống mẫu nguyên dạng

bộ

500.000

35

Búa

chiếc

35.000

36

Búa địa chất

cái

15.000

37

Bút chì

cái

500

38

Bút lông cỡ nhỏ fi 5.fi 2cm. fi 1cm

bộ

1.500

39

Chai nút mài

cái

15.000

40

Choòng cánh tráng hợp kim cứng

cái

250.000

41

Chuỳ Vaxiliep

cái

200.000

42

Chày dầm đất

cái

100.000

43

Chậu nhôm fi 30cm

cái

40.000

44

Chậu thuỷ tinh fi 20

cái

25.000

45

Chén nung

cái

10.000

46

Chén sứ

cái

3.000

47

Chốt búa

Chiếc

80.000

48

Chốt cần

cái

25.000

49

Cuốc chim

cái

12.000

50

Cánh cắt ( 60- 70- 100)

bộ

4.000.000

51

Cáp

m

2.000

52

Cáp múc nước

m

10.000

53

Cáp thép dây fi 6 fi 8mm

m

3.000

54

Cáp thép dây fi 6mm

m

3.000

55

Cát chuẩn

kg

3.000

56

Cát sỏi

m3

95.000

57

Cát vàng

cái

132.000

58

Cặp đăng ký đo đạc

cái

2.500

59

Cần chốt

m

200.000

60

Cần cắt cánh (40 cái)

bộ

6.000.000

61

Cần khoan

m

104.000

62

Cần khoan 25x105x800mm

cái

30.000

63

Cần xoắn

m

160.000

64

Cần xuyên

m

65.000

65

Cầu chì sứ

cái

800

66

Cầu dao điện 3 pha

cái

80.000

67

Còi đo nước

cái

50.000

68

Cót ép

m2

5.000

69

Cọc bê tông 8x8x60

cái

15.000

70

Cọc gỗ

cái

1.000

71

Cọc gỗ 0,4x0,4x0,4

cái

1.000

72

Cọc gỗ 10x10x80cm

cái

1.500

73

Cọc gỗ 15x15x200

cọc

1.500

74

Cọc gỗ 4,4.30cm

cọc

2.000

75

Cọc gỗ 5x5x40

cái

2.000

76

Cọc mốc gỗ

cái

1.500

77

Cọc mốc xi măng

cái

15.000

78

Cọc neo

bộ

1.000.000

79

Cọc sắt ĐK 10x300mm

cọc

2.500

80

Cốc mỏ nhôm (đun thành phần hạt)

cái

10.000

81

Cốc thuỷ tinh (50 1000) ml

cái

10.000

82

Cốc thủy tinh

cái

5.000

83

Cốc đất luyện. càng va xi liep

bộ

30.000

84

Cối chày sứ

bộ

35.000

85

Cối chày thuỷ tinh

cái

80.000

86

Cối chày đồng

bộ

250.000

87

Cối chế bị

bộ

70.000

88

Cối chế bị (Anh)

bộ

100.000

89

Cối giã đá

bộ

200.000

90

Cột mốc gỗ

cái

1.500

91

Cột sắt đặt máy đo gió

.cái

3.000.000

92

Cột sắt đặt máy đo sóng

cái

3.000.000

93

Cực thu sóng dọc

chiếc

250.000

94

Cực thu sóng ngang

chiếc

300.000

95

Dao gạt đất

cái

4.000

96

Dao gọt đất

cái

4.000

97

Dao luyện đất

cái

4.000

98

Dao nén, dao cắt

cái

4.000

99

Dao rựa chặt đất

cái

12.000

100

Dao thấm

cái

30.000

101

Dao vòng cắt, nén

cái

30.000

102

Dao vòng hợp kim

cái

40.000

103

Diezel

kg

4.300

104

Dây cao su fi 8mm (để làm thấm và bão hoà nước)

m

8.000

105

Dây cáp ĐK 3mm

m

2.000

106

Dây cáp điện 3 pha

m

16.636

107

Dây thép fi 2-3

cái

500

108

Dây diện

m

1.200

109

Dây điện nổ mìn

m

200

110

Dây đo địa vật lý, địa chấn

m

4.000

111

Dàn đo lún

bộ

5.000.000

112

Dầm I 300 - 350 dài hơn 3.5m

kg

5.500

113

Dầu công nghiệp 20

kg

4.000

114

Dầu kích

kg

4.000

115

Dầu mỡ phụ

kg

20.000

116

Dụng cụ thí nghiệm đầm nện

bộ

300.000

117

Dụng cụ xác định góc nghỉ của cát

bộ

200.000

118

Dụng cụ xác định trương nở

cái

1.000.000

119

Dụng cụ xác định độ tan rã

cái

300.000

120

Ghen cao su fi 63

m

1 6.000

121

Ghen kim loại fi 63

m

70.000

122

Giá gỗ làm thấm

cái

30.000

123

Giá ống nghiệm

cái

20.000

124

Giấy bóng can

m2

2.200

125

Giấy can (Cao 0,3m)

m

1 .000

126

Giấy crôki

tờ

2.500

127

Giấy gói mẫu

Ram

20.000

128

Giấy in

m2

2.600

129

Giấy kẻ ly

tờ

3.000

130

Giấy kẻ ly cao 0,3m

m

2.000

131

Giấy kẻ ly cao 0.3m

m

2.000

132

Giấy kẻ ngang

thếp

1.500

133

Giấy trắng

tập

1.500

134

Giấy viết

tập

1.500

135

Giấy vẽ

tờ

2.500

136

Giấy vẽ bản đồ (50 x 50)

tờ

2.500

137

Giấy vẽ bình đồ phao

tờ

2.000

138

Giấy đăng ký đo đạc

tờ

200

139

Giấy đánh máy

Ram

28.000

140

Giấy ảnh

m

2.500

141

Gạch chỉ

viên

236

142

Gỗ chống nhóm V fi 18mm

m3

1.400.000

143

Gỗ dán 25mm

m2

45.000

144

Gỗ dán 40mm

m2

75.000

145

Gỗ tấm

m3

1.200.000

146

Gỗ ván dày 4cm

m3

1.200.000

147

Hoá chất các loại

Kg

60.000

148

Hộp bột màu

hộp

12.000

149

Hộp bút dạ màu

hộp

12.000

150

Hộp gỗ 2 ngăn dài 1m

cái

20.000

151

Hộp gỗ 24 ô đựng mẫu lưu

cái

20.000

152

Hộp gỗ đựng mẫu

hộp

15.000

153

Hộp gỗ đựng mẫu 400x400x400

cái

15.000

154

Hộp nhôm

cái

8.000

155

Hộp năng lượng

hộp

700.000

156

Hộp tôn 200 x 100mm

cái

8.000

157

Kim Thiocyarat

gam

70

158

Khay men

cái

22.000

159

Khay men chữ nhật

cái

22.000

160

Khay men to

cái

40.000

161

Khay men to + nhỏ

cái

22.000

162

Khay ủ đất

cái

40.000

163

Khuôn tạo mẫu

cái

220.000

164

Kính dầy 10 ly (20x40)cm (kính mài mờ)

cái

12.000

165

Kính lập thể

cái

160.000

166

Kính lúp

cái

30.000

167

Kính trắng (2x30x50) mm

cái

10.000

168

Kính vuông 16x16

cái

2.000

169

Kíp điện visai

cái

2.200

170

Lamen

kg

70.000

171

Lưỡi cắt đất

cái

200.000

172

Mia đo mực nước 150x40x150

cái

65.000

173

Muôi xúc đất

cái

3.000

174

Màng buồng nước fi 270

cái

55.000

175

Mốc bê tông đúc sẵn

cái

15.000

176

Mũi khoan

cái

60.000

177

Mũi khoan chữ thập fi 46mm

cái

70.000

178

Mũi khoan hình xuyên gắn răng hợp kim cứng

cái

450.000

179

Mũi khoan hợp kim

cái

70.000

180

Mũi khoan kim cương

cái

1500.000

181

Mũi xuyên

cái

2.000.000

182

Mũi xuyên cắt

cái

250.000

183

Mũi xuyên hình nón

cái

200.000

184

Mực can

lọ

10.000

185

Neo 25 kg

cái

180.000

186

Nhiệt kế

cái

25.000

187

Nhiệt kế 100oC 1500oC

cái

80.000

188

Nhiệt kế 10oC 600oC

cái

50.000

189

Nhiệt kế 50oC. 100oC. 200oC. 300oC

cái

40.000

190

Nhật ký khảo sát

q

2.200

191

Nhựa ca na da

kg

1.000.000

192

Nitro Benzen tinh khiết

gam

65

193

Nitotat bạc

gam

1200

194

Năng lượng điện

KW

1.000

195

Nước cất

lít

2.000

196

Nồi áp suất hút chân không (để làm tỷ trọng bão hòa)

cái

1.150.000

197

Paraphin

kg

10.000

198

Phao thử độ chặt

bộ

1.200.000

199

Phao tỷ trọng kế

cái

300.000

200

Phao đo sóng

cái

500.000

201

Phim + ảnh màu 9x12

cuốn

35.000

202

Phèn sắt

gam

60

203

Phễu rót cát

bộ

15.000

204

Phễu sắt fi 5cm

cái

10.000

205

Phễu thuỷ tinh

cái

8.000

206

Pin 1,5V

quả

1.500

207

Pin 69Vôn

hòm

75.000

208

Pin BTO - 45

hòm

50.000

209

Pin dùng đo nước

đôi

2.500

210

Pin dđèn

quả

1.500

211

Que hàn

kg

7.000

212

Que khuấy đất

cái

5.000

213

Quả bo cao su

quả

40.000

214

Rây dụng cụ đầm nện

bộ

300.000

215

Rây địa chất công trình

bộ

1.300.000

216

Rùa neo phao

cái

300.000

217

Sunphat đồng

kg

20.000

218

Sơn các loại

kg

25.000

219

Sắt tròn fi 14

kg

4.600

220

Sổ ghi chép múc nước

quyển

2.000

221

Sổ hút nước

quyển

2.000

222

Sổ tổng hợp độ lún

ca

2.000

223

Sổ đo

quyển

2.000

224

Sổ đo các loại

q

2.000

225

Sổ ép nước

quyển

2.000

226

Thuổng đào đất

cái

10.000

227

Thuốc nổ anômit

kg

13.619

228

Thuốc ảnh hiện và hãm

lít

15.000

229

Thuỷ ngân

kg

288.000

230

Thước cuộn 20m

cái

50.000

231

Thước cuộn 50m

cái

95.000

232

Thước mét

cái

5.000

233

Thước thép 20m

cái

150.000

234

Thép dầm I và kích các loại

kg

5.500

235

Thép fi 10mm

m

1.000

236

Thép gai fi 10

kg

4.700

237

Thép gai fi 16

cái

4.700

238

Thép gai fi 22

cái

4.700

239

Thép gai fi 32

cái

4.700

240

Thùng gánh nước

đôi

60.000

241

Thùng lưu lượng 60 lít

cái

150.000

242

Thùng ngâm bão hoà

cái

120.000

243

Thùng phân ly

cái

120.000

244

Thùng đồ lưu lượng

cái

150.000

245

Thùng đựng nước .

cái

25.000

246

Tre (luồng) làm tiêu ngắm

cây

5.000

247

Tre cây

cây

5.000

248

Trứng bồi bản vẽ

quả

1.500

249

Tuy ô dẫn nước

m

15.000

250

Tạ cá chì 15 kg

cái

450.000

251

Tạ cá gang 100kg

qủa

600.000

252

Tạ cá gang 50kg

cái

300.000

253

Tấm kẹp ngâm bão hoà

cái

3.000

254

Tời cuốn dây

cái

110.000

255

Tời cuốn dây địa chấn

cái

110.000

256

Túi đựng mẫu

cái

3.000

257

Xi măng PC30

kg

740

258

Xoang nhôm đun sáp

cái

15.000

259

Xăng

kg

5.500

260

Xô màn

m

1.500

261

Xô múc nước

cái

15.000

262

Xẻng

cái

3.000

263

Đe ghè đá

cái

50.000

264

Đinh

kg

6.000

265

Đinh 10cm

kg

6.000

266

Đinh 3cm

kg

6.000

267

Đinh chữ U

kg

7.000

268

Đinh đỉa

cái

1.000

269

Điện cực không phân cực

cái

200.000

270

Điện cực sắt

cái

11.000

271

Điện cực đồng

cái

17.000

272

Đui điện

cái

2.000

273

Đá dăm

m3

58.000

274

Đá hộc dùng để chất tải

m3

36.000

275

Đá sỏi 1x2

m3

69.000

276

Đầu nối cần

bộ

160.000

277

Đầu nối ống chống

cái

45.000

278

Đĩa sắt tráng men

cái

5.000

279

Địa bàn địa chất

cái

220.000

280

Đồng hồ bấm giấy

cái

100.000

281

Đồng hồ lưu lượng

cái

150.000

282

Đồng hồ đã biến dạng

cái

120.000

283

Đồng hổ đã lưu lượng 3m3/h

cái

150.000

284

Đồng hồ đo lún

cái

120.000

285

Đồng hồ đo nước

cái

150.000

286

Đồng hồ đo điện

cái

150.000

287

Đồng hồ đo áp lực

cái

500.000

288

Đồng hồ đo áp lực 4kg/cm2

cái

300.000

289

Đồng hồ để bàn

cái

50.000

290

ảnh màu (9x12)

kiểu

5.000

291

ắc quy 12v

Bộ

250.000

292

ắc quy 24v

Bình

500.000

293

ốc xác định chuyển dịch

Cái

40.000

294

ốc định tâm cố định dạng Thụy Sỹ

Cái

80.000

295

ống cao su dẫn nước

m

14.000

296

ống cao su dẫn nước fi 16- 18mm

m

14.000

297

ống c ao su dẫn nước fi 16mm

cái

14.000

298

ống cao su mềm

m

14.000

299

ống chuẩn độ 25ml

cái

45.000

300

ống chống

m

120.000

301

ống hút thuỷ tinh (2 100)ml

cái

15.000

302

ống kẽm fi 32

m

22.000

303

ống lọc lưới đồng (fi 100- fi 200)mm

m

240.000

304

ống mẫu

ống

300.000

305

ống mẫu kép

cái

900.000

306

ống mẫu nguyên dạng

m

600.000

307

ống mẫu xoắn

m

600.000

308

ống mẫu đơn

m

300.000

309

ống múc nước dài 2m

cái

200.000

310

ống ngoài fi 16

m

16.000

311

ống ngoài fi 50

m

20.000

312

ống súng + quả đạn

chiếc

2.000.000

313

ống thuỷ tinh chữ T fi 8

cái

3.000

314

ống thuỷ tinh fi 8 dài 1m làm thấm

cái

3.000

315

ống trong fi 42 (cần khoan)

m

50.000

316

ống mẫu tổ ong dài 1m

ống

100.000

317

ống đay đồng trục fi 25 và fi 50

bộ

4.000.000

318

ống đo thí nghiệm

cái

50.000

319

ống đong thuỷ tinh 1000ml

cái

25.000

 

MỤC LỤC

NỘI DUNG

PHẦN I

- Thuyết minh hướng dẫn áp dụng

PHẦN II: BẢNG GIÁ

- Chương I: Công tác đào hố rãnh bằng phương pháp thủ công

- Chương II: Công tác khoan tay           

Chương III: Công tác khoan xoay bơm rửa bằng ống mẫu trên cạn

- Chương IV: Công tác khoan xoay bơm rửa bằng ống mẫu dưới nước

- Chương V: Công tác khoan guồng xoắn có lấy mẫu ở trên cạn

- Chương VI: Công tác khoan guồng xoắn có lấy mẫu ở dưới nước

- Chương VII: Công tác khoan đường kính lớn

- Chương VIII: Công tác khống chế mặt bằng

- Chương IX: Công tác khống chế độ cao

- Chương X: Công tác đo vẽ chi tiết bản đồ trên cạn

- Chương XI: Công tác đo vẽ chi tiết bản đồ ở dưới nước

- Chương XII: Công tác thí nghiệm trong phòng

- Chương XIII: Công tác thí nghiệm ngoài trời

- Chương XIV: Công tác thăm dò địa vật lý

- Chương XV: Công tác đo vẽ bản đồ địa chất công trình          

- Chương XVI: Công tác khảo sát xây dựng các công trình điện

- Chương XVII: Công tác khảo sát xây dựng các công trình giao thông

- Chương XVIII: Công tác khảo sát xây dựng các công trình thông tin bưu điện

- Chương XIX: Công tác khảo sát xây dựng các công trình thuỷ lợi

- Các phụ lục cấp đất đá từ Phụ lục số 1 đến phụ lục số 12

- Bảng giá vật liệu đến hiện trường tại thời điểm quý I năm 2001