Quyết định 52/QĐ-UBND phê duyệt Kế hoạch thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bình Dương năm 2016
Số hiệu: 52/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Bình Dương Người ký: Trần Thanh Liêm
Ngày ban hành: 12/01/2016 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Nông nghiệp, nông thôn, Lao động, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH
BÌNH DƯƠNG

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 52/QĐ-UBND

Bình Dương, ngày 12 tháng 01 năm 2016

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2016

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

Căn cứ Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cứ Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”;

Căn cứ Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 01/07/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”;

Căn cứ Quyết đnh số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/09/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc Quy định chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng;

Theo đề nghị của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tại Tờ trình số 146/TTr-SLĐTBXH ngày 30/12/2015,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bình Dương năm 2016 (Kế hoạch kèm theo).

Điều 2. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố tổ chức triển khai thực hiện.

Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Giám đốc Sở Tài chính, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố, Thủ trưởng các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này kể từ ngày ký./.

 

 

Nơi nhận:
- TT TU, TT.HĐND tỉnh;
- CT, các PCT. UBND tỉnh;
- UBMTTQ và các đoàn thể tỉnh;
- Các S
: LĐTBXH, NN&PTNT, KHĐT, GDĐT, TC, NV, CT, TT&TT;
- NHCSXH tỉnh;
- UBND các huyện, thị xã, thành phố;
- Báo BD, Đài PTTH;

- LĐVP, Thái, TH;
- Lưu: VT.

CHỦ TỊCH




Trần Thanh Liêm

 

KẾ HOẠCH

THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2016
(Kèm theo Quyết định số 52/QĐ-
UBND ngày 12/01/2016 của UBND tnh)

Căn cứ Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”;

Căn cứ Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 01/07/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”;

Căn cứ Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/09/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc Quy định chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưi 3 tháng;

Căn cứ Thông tư liên tịch số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/7/2010 của Bộ Tài chính và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành về việc Hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Đán “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” ban hành theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ;

Căn cứ Thông tư liên tịch số 128/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 09/8/2012 của Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư liên tịch số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/7/2010;

Căn cứ Thông tư liên tịch số 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BNN&PTNT-BTC-BTTTT ngày 12/12/2012 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nội vụ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính, Bộ Thông tin và truyền thông về việc Hướng dẫn trách nhiệm tổ chức thực hiện Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”,

Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu học nghề của người lao động nông thôn; Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng Kế hoạch thực hiện Đán đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2016 như sau:

I. Mục tiêu:

- Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn; góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

- Năm 2016 tổ chức đào tạo nghề cho 1.520 người là lao động nông thôn (LĐNT); trong đó, nhóm nghề phi nông nghiệp: 960 người, nhóm nghề nông nghiệp: 560 người.

II. Đối tượng và điều kiện được hỗ trợ học nghề

1. Đối tượng áp dụng: Người học là phụ nữ, lao động nông thôn, người khuyết tật tham gia học các chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 03 tháng, trong đó ưu tiên người khuyết tật và các đối tượng là người thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người thuộc hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp, đất kinh doanh, lao động nữ bị mất việc làm, ngư dân; các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.

2. Điều kiện ngưi lao động được hỗ trợ học nghề: Lao động nông thôn từ đủ 15 tuổi đến 60 tuổi (đối với nam), 55 tuổi (đối với nữ), có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học, bao gồm:

- Người lao động có hộ khẩu thường trú tại xã.

- Người lao động có hộ khẩu thường trú tại phường, thị trấn đang trực tiếp làm nông nghiệp hoặc hộ gia đình có đất nông nghiệp bị thu hồi.

Trong các đối tượng nêu trên, ưu tiên đào tạo nghề cho người lao động thuộc diện hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo (theo tiêu chí của tỉnh), người dân tộc thiểu số, người khuyết tật, người thuộc hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp.

3. Xác định đối tượng được hỗ trợ học nghề:

- LĐNT thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng được xác định theo quy định tại Thông tư số 16/2006/TTLT/BLĐTBXH-BGDĐT-BTC ngày 20/11/2006 của liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Tài chính hướng dẫn về chế độ ưu đãi trong giáo dục và đào tạo đối với người có công với cách mạng và con của họ.

- Hộ nghèo, hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo được xác định theo quy định tại Thông tư số 27/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/11/2007 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn quy trình xác nhận đối tượng được vay vốn theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên.

- Lao động nông thôn là người khuyết tật được xác định theo Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT ngày 28/12/2012 của liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Bộ Y tế - Bộ Tài chính - Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Ngưi bị thu hồi đất canh tác được xác định theo quy định tại Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ và Quyết định số 63/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

- Đối tượng lao động nông thôn khác là lao động không thuộc nhóm đối tượng 1, 2 trong Đề án 1956 và có hộ khẩu thường trú trên địa bàn tỉnh gồm một trong những đối tượng sau:

+ Đang làm việc nhưng chưa được đào tạo nghề trong lĩnh vực đó;

+ Đang làm việc nhưng thiếu việc làm (ví dụ lao động thời vụ);

+ Thiếu việc làm (người có số giờ làm việc bình quân/ tuần nhỏ hơn 40 giờ hoặc ít hơn giờ theo chế độ qui định đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại nhưng có nhu cầu làm thêm giờ và sẵn sàng làm việc khi có việc);

+ Không có việc làm và đang tìm việc.

* Những đối tượng sau đây không được hỗ trợ theo chính sách của Đán:

- Học sinh, sinh viên đang theo học Tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thông hoặc đang theo học hệ chính quy tại các trường trung cấp, cao đẳng, đại học, trường nghề.

- Những người đang hưởng lương từ các loại hình doanh nghiệp, các cơ quan hành chính sự nghiệp của nhà nước.

- Những người đang hưởng lương hưu hàng tháng.

III. Các chế độ, chính sách

1. Chính sách đối với người học:

a. Mức hỗ trợ chi phí đào tạo:

- Người khuyết tật: Mức tối đa 06 triệu đồng/người/khóa học.

- Người thuộc hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo; người thuộc hộ nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn theo qui định của Thủ tướng chính phủ: Mức tối đa 04 triệu đồng/người/khóa học.

- Người dân tộc thiểu số, người thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, người thuộc hộ nghèo (theo tiêu chí của tỉnh), người thuộc hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp, đất kinh doanh, lao động nữ bị mất việc làm: Mức hỗ trợ tối đa 03 triệu đồng/người/khóa học.

- Người thuộc hộ cận nghèo (theo tiêu chí của tỉnh): Mức tối đa 2,5 triệu đồng/người/khóa học.

- Người học là phụ nữ, lao động nông thôn không thuộc các đối tượng trên: Mức tối đa 02 triệu đồng/người/khóa học.

- Trường hp người học đồng thời thuộc các đối tượng nêu trên chỉ được hưởng mức hỗ trợ chi phí đào tạo cao nhất.

- Mức chi phí đào tạo cho từng nghề và mức hỗ trợ cụ thể đi với từng đối tượng tham gia học chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 03 tháng do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt phù hp với chương trình, thời gian đào tạo thực tế và đặc thù của từng vùng, địa phương.

b. Mức hỗ trợ tiền ăn, tiền đi lại:

- Nhóm 1: Người thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo (theo tiêu chí của tỉnh), người thuộc hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp, đất kinh doanh, lao động nữ bị mất việc làm tham gia học các chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 03 tháng, cụ th:

+ Mức hỗ trợ tiền ăn 30.000 đồng/người/ngày thực học.

+ Mức hỗ trợ tiền đi lại 200.000 đồng/người/khóa học nếu địa điểm đào tạo ở xã nơi cư trú từ 15 km trở lên.

Riêng đối với người khuyết tật và người học cư trú ở xã thuộc vùng khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn theo qui định của Thủ tướng Chính phủ: Mức hỗ trợ tiền đi lại 300.000 đồng/người/khóa học nếu địa điểm đào tạo ở xa nơi cư trú từ 5 km trở lên.

- Nhóm 2: LĐNT thuộc diện hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo (theo chuẩn của tỉnh Bình Dương) được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng) với mức tối đa 2,5 triệu đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế) và được hỗ trợ tiền ăn 10.000 đồng/ngày thực học/người.

- Nhóm 3: LĐNT khác được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng) với mức tối đa 02 triệu đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế) và được hỗ trợ tiền ăn 10.000 đồng/ngày thực học/người.

- Riêng LĐNT là người dân tộc thiểu số thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, hộ nghèo và hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo học các khóa học trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề được hưởng chính sách dạy nghề đối với học sinh dân tộc thiểu số nội trú (được hưởng học bổng, trợ cấp xã hội và các chính sách khác như học sinh trung học phổ thông dân tộc nội trú).

2. Htrợ vốn vay từ Ngân hàng chính sách xã hội:

- LĐNT được vay vốn để học nghề theo qui định hiện hành. Nếu làm việc ổn định ở địa phương (có xác nhận của UBND xã) sau khi học nghề sẽ được hỗ trợ 100% lãi suất đối với các khoản đã vay.

- LĐNT sau khi học nghề được vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm thuộc chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm đtự tạo việc làm.

- Mỗi LĐNT chỉ được hỗ trợ học nghề một lần theo chính sách của Chương trình này. Những người đã được hỗ trợ học nghề theo các chính sách khác của Nhà nước thì không được tiếp tục hỗ trợ học nghề theo chính sách của Chương trình này. Riêng những người đã được hỗ trợ học nghề nhưng bị mất việc làm do nguyên nhân khách quan thì Ủy ban nhân dân cấp xã tổng hp gửi cơ quan thường trực cấp huyện, trình Ban chỉ đạo Đề án tỉnh xem xét, quyết định tiếp tục hỗ trợ học nghề để chuyển đổi việc làm theo chính sách của chương trình này nhưng tối đa không quá 03 lần.

3. Chính sách đối với giáo viên, giảng viên: Giáo viên, giảng viên, người dạy nghề (cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghcao tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh và các trung tâm khuyến nông, lâm, ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề LĐNT) được trả tiền, công giảng dạy với mức 37.500 đồng/giờ; người dạy nghề là các tiến sĩ khoa học, tiến sĩ trong lĩnh vực nông nghiệp, nghệ nhân cấp tỉnh trở lên được trả tiền công giảng dạy với mức tối thiểu 300.000 đồng/buổi.

IV. Dự kiến những ngành nghề đào tạo năm 2016: Tập trung đào tạo một số ngành nghề phù hợp với LĐNT, khôi phục các làng nghề, ngành nghề truyền thống trong nông nghiệp, các ngành nghề phục vụ cho doanh nghiệp, trang trại và các công trình dân dụng, gồm các nghề sau:

1. Nghề May công nghiệp:

- Thời gian đào tạo: 11 tuần, 400 giờ (LT: 52 giờ, TH: 348 giờ).

- 01 lớp học: từ 20 - 35 học viên.

- Sau khi học xong, học viên có khả năng sử dụng, vận hành được các loại máy may công nghiệp trong các công ty, xí nghiệp; có thể tìm việc làm tại các doanh nghiệp hoặc nhận gia công các mặt hàng may mặc.

2. Nghề May gia dụng:

- Thời gian đào tạo: 20 tuần, 740 giờ (LT: 180 giờ, TH: 560 giờ).

- 01 lớp học: từ 20 - 35 học viên.

- Sau khi học xong, học viên có khả năng đo, vẽ, cắt may, lắp ráp một số mẫu quần áo thịnh hành; có thể mở tiệm hành nghề tại địa phương, quản lý hoặc tìm việc tại các tiệm may.

3. Nghề Thiết kế, tạo mẫu tóc:

- Thời gian đào tạo: 18 tuần, 660 giờ (LT: 147 giờ, TH: 513 giờ).

- 01 lớp học: từ 20 - 35 học viên.

- Sau khi học xong, học viên có khả năng cắt, uốn, thiết kế các mẫu tóc khác nhau cho từng khuôn mặt cụ th; có thể mở tiệm hành nghề riêng hoặc làm việc trong các tiệm cắt uốn tóc.

4. Nghề Sửa chữa máy vi tính phần cng:

- Thời gian đào tạo: 11 tuần, 405 giờ (LT: 90 giờ, TH: 315 giờ).

- 01 lp học: từ 20 - 35 học viên.

- Sau khi học xong, học viên có khả năng lắp ráp, bảo trì, sửa chữa các thiết bị tin học; có thể mở tiệm hành nghề riêng, mở phòng Internet hoặc tham gia các hoạt động dịch vụ bảo trì, sửa chữa thiết bị tin học tại các cửa hàng tin học.

5. Nghề Lái xe nâng hàng:

- Thời gian đào tạo: 12 tuần, 440 giờ (LT: 120 giờ, TH: 320 giờ).

- 01 lớp học: từ 20 - 35 học viên.

- Sau khi học xong, học viên có khả năng vận hành, bảo dưỡng, khắc phục một số sự cố đối với xe nâng hàng; có thể tìm việc trong các doanh nghiệp có sử dụng xe nâng.

6. Nghề Nấu ăn - đãi tiệc:

- Thời gian đào tạo: 11 tuần 400 giờ (LT: 148 giờ, TH: 252 giờ).

- 01 lớp học: từ 20 - 35 học viên.

- Sau khi học xong, học viên có khả năng thực hiện được các món từ thông thường đến đãi tiệc, xây dựng thực đơn cho buổi tiệc, đảm bảo an toàn và vệ sinh thực phẩm; có thể mở quán ăn, hoặc tìm việc tại các nhà hàng.

7. Nghề Sửa chữa điện thoại di động:

- Thời gian đào tạo: 10 tuần, 362 giờ (LT: 94 giờ, TH: 268 giờ).

- 01 lớp học: từ 20 - 35 học viên.

- Sau khi học xong, học viên có khả năng lắp ráp, cài đặt, sửa chữa các loại điện thoại; có thể hành nghề sửa chữa hoặc tìm việc tại các cửa hàng kinh doanh điện thoại di động.

8. Nghề Bảo mẫu:

- Thời gian đào tạo: 12 tuần, 440 giờ (LT: 120 giờ, TH: 320 giờ) (Dự kiến).

- 01 lp học: từ 20 - 35 học viên (Dự kiến).

- Sau khi học xong, học viên được trang bị các kiến thức về dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ em; biết chăm sóc các em nhỏ; từ việc ăn, ngủ cho đến vệ sinh của trẻ,...; có thể tìm việc tại các nhà trẻ, trường mầm non,...

9. Nghề Trồng và nhân giống nấm:

- Thời gian đào tạo: 11 tuần 440 giờ (LT: 100 giờ, TH: 340 giờ).

- 01 lớp học: từ 20 - 35 học viên.

- Sau khi học xong, học viên có khả năng phân tích được các đặc tính sinh học, giá trị dinh dưỡng và dược liệu của một số loại nấm trong và ngoài nước; trồng, chăm sóc được các loại nấm ăn đúng qui trình kỹ thuật; có thể tự trồng các loại nấm ăn để kinh doanh.

10. Nghề Tạo đáng và chăm sóc cây cảnh:

- Thời gian đào tạo: 11 tuần, 440 giờ (LT: 86 giờ, TH: 354 giờ).

- 01 lớp học: từ 20 - 35 học viên.

- Sau khi học xong, học viên có khả năng phân loại các loại hoa viên; trồng, chăm sóc các loại cây cảnh; có thể tìm việc tại các công ty, xí nghiệp, trường học, bệnh viện... có liên quan đến cây cảnh hoặc có thtự tạo việc làm tại gia đình.

11. Nghề Trồng, chăm sóc và khai thác mủ cao su:

- Thời gian đào tạo: 10 tuần, 440 giờ (LT: 56 giờ, TH: 384 giờ).

- 01 lớp học: từ 20 - 35 học viên.

- Sau khi học xong, học viên có khả năng trồng, chăm sóc và cạo mủ cao su đúng qui trình kỹ thuật; có thể tìm việc làm tại nông trường, tiểu điền hoặc tự tạo việc làm tại gia đình như: nhân giống cao su để kinh doanh.

12. Nghề Chăn nuôi thú y:

- Thời gian đào tạo: 10 tuần, 360 giờ (LT: 207 giờ, TH: 153 giờ).

- 01 lớp học: từ 20 - 35 học viên.

- Sau khi học xong, học viên có khả năng phân loại giống và chăn nuôi heo, trâu, bò, gia cầm; có thể tự tạo việc làm chăn nuôi gia đình hoặc tìm việc tại các trang trại.

13. Nghề Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi:

- Thời gian đào tạo: 10 tuần, 480 giờ (LT: 126 giờ, TH: 286 giờ, Kiểm tra: 68 giờ).

- 01 lớp học: từ 20 - 35 học viên.

- Sau khi học xong, học viên có khả năng thực hiện được việc phòng, chữa trị bệnh cho heo, trâu, bò, gia cầm; có thể tự tạo việc làm chăn nuôi gia đình, tìm việc tại các trang trại.

14. Nghề Trồng bưởi theo công nghệ VietGap:

- Thời gian đào tạo: 10 tuần, 350 giờ (LT: 126 giờ, TH: 219 giờ, Kiểm tra: 05 giờ).

- 01 lớp học: từ 20 - 35 học viên.

- Sau khi học xong, học viên có khả năng trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản bưởi theo đúng yêu cầu kỹ thuật; có thể tự tạo việc làm hoặc làm hp đồng trong các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh các sản phẩm liên quan đến cây bưởi.

15. Nghề Trồng rau an toàn:

- Thời gian đào tạo: 11 tuần 440 giờ (LT: 82 giờ, TH: 304 giờ, Kiểm tra: 54 giờ).

- 01 lớp học: từ 20 - 35 học viên.

- Sau khi học xong, học viên có khả năng phân tích được các đặc tính sinh học, giá trị dinh dưỡng và dược liệu của một số loại rau trong và ngoài nước; trồng, chăm sóc được các loại rau ăn đúng qui trình kỹ thuật; có thtự trồng các loại rau ăn để kinh doanh.

Trong quá trình thực hiện, tùy theo nhu cầu của các doanh nghiệp, người sử dụng lao động và người học nghề, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội sẽ phối hợp cùng các ngành để trình Ủy ban nhân dân tỉnh bsung ngành nghề phù hợp. Riêng các lớp dạy nghề ngắn hạn cho LĐNT do Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh tổ chức cho các nhóm đối tượng là người tàn tật được tính theo số lượng học viên thực tế học nghề.

V. Trình độ đào tạo, địa điểm đào tạo: Đào tạo trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng, tập trung tại các trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, các trung tâm dạy nghề huyện, thị xã, thành phố, trường trung cấp chuyên nghiệp và các cơ sở dạy nghề khác (kcả các cơ sở dạy nghề ngoài công lập, các cơ sở dạy nghề có đủ điều kiện dạy nghề cho LĐNT). Ngoài ra còn thực hiện hình thức đào tạo lưu động tại xã, phường, thị trấn, theo cụm dân cư.

VI. Bồi dưỡng cán bộ công chức xã: Theo Kế hoạch riêng của Sở Nội vụ.

VII. Các hoạt động của Kế hoạch

1. Hoạt động 1: Tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm đối với lao động nông thôn

- Nội dung: Phổ biến chủ trương, chính sách mới của Đảng và Nhà nước về dạy nghề cho lao động nông thôn.

- Kinh phí dự kiến: 70.000.000 đồng (Số tiền bằng chữ: Bảy mươi triệu đồng chẵn). Nguồn kinh phí thực hiện: Ngân sách tỉnh.

- Đơn vị thực hiện: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp các đơn vị có liên quan để thực hiện.

2. Hoạt động 2: Hỗ trợ lao động nông thôn học nghề.

- Htrợ dạy nghề cho 1.520 lao động nông thôn.

- Dự kiến kinh phí: 3.869.000.000 đồng - Viết bằng chữ: Ba tỉ tám trăm sáu mươi chín triệu đồng chẵn.

- Nguồn kinh phí thực hiện: Do ngân sách các huyện, thị xã, thành phố đảm nhận theo phân cấp ngân sách nhà nước hiện hành.

3. Hoạt động 3: Giám sát, đánh giá tình hình thực hiện Đề án, nội dung chủ yếu.

- Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện Đề án ở các huyện, thị xã, thành phố; tại các xã, phường, thị trấn và các đơn vị tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

- Báo cáo, tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, nội dung Đán; tình hình quản lý và sử dụng ngân sách của Đán, ở các đơn vị Sở, ngành, huyện, thị xã, thành phố và đơn vị dạy nghề được giao kinh phí triển khai thực hiện đề án.

- Kinh phí dự kiến là 70.000.000 đồng (Số tiền bằng chữ: Bảy mươi triệu đồng chẵn). Nguồn kinh phí thực hiện: Ngân sách tỉnh.

- Đơn vị thực hiện: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp các đơn vị có liên quan để thực hiện.

4. Hoạt động 4: Sơ kết 05 năm thực hiện đề án dạy nghề cho lao động nông thôn (2010 - 2015) và khen thưởng.

- Kinh phí dự kiến: 70.000.000 đồng (Số tiền bằng chữ: Bảy mươi triệu đồng chẵn). Nguồn kinh phí thực hiện: Ngân sách tỉnh.

- Đơn vị thực hiện: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp các đơn vị có liên quan để thực hiện.

VIII. Kinh phí thực hiện:Dự kiến tổng kinh phí: 4.079.000.000 đồng (Việc phân b kinh phí và hưng dẫn quyết toán kinh phí năm 2016 theo các Phụ lục 01, 02, 03 đính kèm). Nguồn kinh phí thực hiện: do ngân sách địa phương đảm nhận theo phân cấp ngân sách nhà nước hiện hành.

IX. Giải pháp

1. Tổ chức tập huấn, tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm sâu rộng trong quần chúng nhân dân, triển khai đến các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp về chủ trương, chính sách, cách thức thực hiện và lợi ích của việc đào tạo nghề cho LĐNT. Hình thức tuyên truyền đa dạng, phong phú thông qua các phương tiện thông tin đại chúng; trong đó, chú trọng vào chuyên mục Dạy ngh- Việc làm trên Đài Phát thanh - Truyền hình Bình Dương và các tổ chức đoàn thể, đặc biệt là Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội Cựu chiến binh...

2. Các huyện, thị xã, thành phố tổ chức khảo sát nhu cầu học nghề của người LĐNT tại địa phương, trên cơ sở đó lập kế hoạch mở lp theo từng ngành nghề báo cáo về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

3. Huy động các trường nghề, trung tâm dạy nghề trên địa bàn tỉnh và các cơ sở dạy nghề khác; phối hợp, hỗ trợ thiết bị dạy nghề, phương tiện và giáo viên giảng dạy phục vụ các lp đào tạo nghcho LĐNT có hiệu quả.

4. Củng cố, nâng cao năng lực hoạt động tư vấn việc làm và mở rộng thị trường lao động. Tăng cường, cng cố và nâng cao năng lực hoạt động tư vấn dạy nghề gắn với giới thiệu việc làm của các Trung tâm Dịch vụ việc làm trên địa bàn tỉnh, giải quyết việc làm tại chỗ, cung ứng lao động cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh.

5. Tăng cường công tác quản lý lao động trên địa bàn nhất là ở xã, nhằm nắm chắc lực lượng lao động tại chỗ bao gồm: số lượng lao động, trình độ văn hóa, nhu cầu nghề, tình trạng thiếu việc làm.

6. Thường xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát việc thực hiện Đề án trên địa bàn nhằm nắm rõ tình hình của địa phương để phát huy tốt các mặt mạnh đồng thi có biện pháp khắc phục những khó khăn một cách kịp thời.

X. Tổ chức thực hiện

1. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội:

- Cơ quan thường trực, chịu trách nhiệm lập kế hoạch hàng năm, phối hợp với các ngành liên quan và các huyện, thị xã, thành phố tổ chức triển khai thực hiện Đề án, tổng hp, phân tích đánh giá kết quả định kỳ 6 tháng và năm, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh.

- Trực tiếp phụ trách và chịu trách nhiệm về công tác đào tạo các nghề thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp.

2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

- Trực tiếp phụ trách và chịu trách nhiệm về công tác đào tạo các nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp.

- Báo cáo định kỳ hàng quý, 6 tháng, năm và các báo cáo đột xuất theo yêu cầu về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

3. Sở Nội vụ: Khảo sát, tăng chỉ tiêu biên chế cho các trường, trung tâm dạy nghề công lập để phát huy hiệu quả các trang thiết bị và đẩy mạnh công tác dạy nghề. Chủ trì và phối hợp với các sở, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố tổ chức các lớp học cho cán bộ, công chức xã.

4. Sở Giáo dục và Đào tạo:

- Chỉ đạo các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông tăng cường hướng nghiệp cho những học sinh có xu hướng thích học nghề với những chính sách ưu đãi của Đề án; đy mạnh công tác phân luồng cho học sinh vào học các trường nghề, trung tâm dạy nghề.

- Chỉ đạo các Trung tâm Giáo dục Thường xuyên - Kỹ thuật - Hướng nghiệp ở những huyện, thị xã chưa có trường nghề như: Thuận An, Phú Giáo, Bến Cát chủ động tham gia các hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT theo kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT của từng địa phương.

5. Sở Kế hoạch và Đầu tư: căn cứ quy hoạch dạy nghề, kế hoạch đầu tư công 5 năm, khả năng cân đối nguồn vốn và tiến độ thực hiện của dự án, thực hiện phân bổ vốn đầu tư công cho các dự án cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy nghề của tỉnh.

6. Sở Tài chính: Hàng năm, căn cứ đề nghị của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và khả năng cân đối ngân sách, tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh bố trí kinh phí thực hiện Kế hoạch này theo phân cấp quản lý ngân sách nhà nước hiện hành.

7. Sở Công Thương:

- Làm cầu nối cung cấp thông tin thị trường tiêu thụ hàng hóa, hàng nông sản cho người dân; kết nối, phổ biến chính sách ưu đãi đến các doanh nghiệp, hp tác xã để cùng tham gia đào tạo nghề, tạo việc làm và tiêu thụ, bao tiêu sản phẩm hàng nông sản, hàng mỹ nghệ,...

- Chỉ đạo trung tâm khuyến công phối hp Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố đào tạo nghề, truyền nghề, phát triển các nghề truyền thống như gốm sứ, sơn mài, đan lát, làm bánh tráng cho lao động ở nông thôn gắn với nhu cầu của các cơ sở sản xuất.

8. Sở Thông tin và Truyền thông: Phối hp, chỉ đạo báo, đài phát thanh, truyền hình các cấp đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về công tác đào tạo nghề, các chính sách ưu đãi cho LĐNT học nghề trên địa bàn tỉnh.

9. Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh: Thông qua Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố, các cơ quan liên quan và cơ sở dạy nghề để hướng dẫn thủ tục cho LĐNT vay vốn theo quy định.

10. Hội Nông dân tỉnh: Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, vận động nông dân tham gia học nghề; tư vấn miễn phí về học nghề, việc làm. Chỉ đạo, Trung tâm dạy nghề dịch vụ và hỗ trợ nông dân phối hp Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố để đào tạo nghề cho nông dân theo nhu cầu.

11. Tỉnh Đoàn: Tổ chức lồng ghép các hoạt động tuyên truyền, tư vấn về học nghề và tạo việc làm cho LĐNT trong Đề án này vào các nội dung phù hp theo các chương trình hoạt động của Tỉnh Đoàn.

12. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh: Tổ chức lồng ghép các hoạt động tuyên truyền, tư vấn về học nghề và tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn trong Kế hoạch này vào các nội dung phù hợp của Đán của Hội. Chỉ đạo Trung tâm giới thiệu việc làm Phụ nữ phối hợp Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố để đào tạo nghề cho người lao động theo nhu cầu.

13. Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố: Chỉ đạo Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội, Phòng Kinh tế và Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn tích cực thực hiện công tác tuyên truyền, mở lớp dạy nghề, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện Đề án trên địa bàn và báo cáo công tác dạy nghề trên địa bàn theo yêu cầu; tạo điều kiện, phối hợp với các cơ sở dạy nghề điều tra, khảo sát, mở các lớp dạy nghề trên địa bàn. Hàng năm, tổ chức Hội nghị sơ kết Đán đào tạo nghề cho LĐNT ở cấp huyện; đồng thời, chủ động điều chỉnh ngành nghề phù hợp theo danh mục đã được phê duyệt.

14. Đài Phát thanh - Truyền hình Bình Dương: Tổ chức thu thập thông tin theo kế hoạch; biên tập chương trình, xây dựng nội dung và tổ chức phát sóng định kỳ trên chuyên mục Dạy nghề - Việc làm của Đài (đã được y ban nhân dân tỉnh chấp thuận chủ trương mở chuyên mục).

15. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội các huyện, thị xã, thành phố: Chịu trách nhiệm lựa chọn các cơ sở dạy nghề đủ điều kiện dạy các nghề mà địa phương có nhu cầu để ký hợp đồng đào tạo; phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã và cơ sở dạy nghề khảo sát nhu cầu việc làm của LĐNT để định hướng đào tạo nghề và giới thiệu việc làm cho người học; xây dựng kế hoạch đào tạo trình Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố phê duyệt, báo cáo về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để tổng hợp trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt.

16. Phòng Kinh tế các huyện, thị xã, thành phố: Xây dựng kế hoạch, dự toán kinh phí thực hiện dạy nghề hàng năm, 5 năm trên địa bàn huyện theo phân công, phân cấp quản lý.

17. Ủy ban nhân dân cấp xã:

- Tuyên truyền chính sách hỗ trợ cho các trưởng ấp, trưởng khu phố để phổ biến đến từng người dân. Tổng hợp kết quả khảo sát nhu cầu việc làm và học nghề trên địa bàn hàng năm để xây dựng kế hoạch trình Ban chỉ đạo.

- Thống kê các đối tượng được hưởng chính sách người có công, bộ đội xuất ngũ, dân quân tự vệ, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật, người trực tiếp lao động trong các hộ sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đất canh tác và các đối tượng các chính sách khác trên địa bàn quản lý đang trong độ tuổi lao động chưa qua đào tạo nghề, có nhu cầu về việc làm và học nghề để được tư vấn định hướng học nghề theo qui định trong đề án.

- Ủy ban nhân dân các xã có làng nghề truyền thống chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển nghề trình Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố để định hướng, phối hợp các cơ quan liên quan đào tạo khôi phục các nghề này. Chủ động phối hợp với các hp tác xã, doanh nghiệp đóng tn địa bàn để giới thiệu việc làm cho lao động học ngh.

18. Các cơ sở dạy nghề: Chủ động phối hợp với các huyện, thị xã, thành phố tiến hành điều tra, khảo sát nhu cầu về việc làm và dạy nghề ở địa pơng để mở các lớp dạy nghề cho LĐNT theo nhu cầu của địa phương.

Trên đây là Kế hoạch thực hiện Đề án đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Bình Dương năm 2016; yêu cầu các sở, ban, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố, các cơ sở dạy nghề triển khai thực hiện đầy đủ các nội dung trên./.

 

PHỤ LỤC 01

CHI PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN NĂM 2016
(Kèm theo Quyết định số 52/QĐ-UBND ngày 12/01/2016 của UBND tỉnh)

TT

Ngành nghề đào tạo

Shọc viên 1 lớp

Chi phí đào tạo 1 lớp

Sngày thực học

I. Các nghề phi nông nghiệp

 

 

 

1

May công nghiệp

20

22.020

52

2

May gia dụng

20

50.000

100

3

Thiết kế, tạo mẫu tóc

20

45.117,5

90

4

Sửa chữa máy vi tính phần cứng

20

33.527

54

5

Lái xe nâng hàng

20

32.100

60

6

Nấu ăn đãi tiệc

20

50.000

56

7

Sửa chữa điện thoại di động

20

40.955

49

8

Bảo mẫu

20

40.000

60

II. Các nghề Nông nghiệp

 

 

 

9

Trồng và nhân giống nấm

20

32.020

57

10

Tạo dáng và chăm sóc cây cảnh

20

31.130

58

11

Trồng, chăm sóc và khai thác mủ cao su

20

30.080

53

12

Chăn nuôi thú y

20

29.240

54

13

Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi

20

29.240

54

14

Trồng bưi theo công nghệ Vietgap

20

26.765

54

15

Trồng rau an toàn

20

32.020

57

Ghi chú: Chi phí trên là chi phí đào tạo cho 01 lớp học/20 học viên

 

PHỤ LỤC 02

KẾ HOẠCH KINH PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN NĂM 2016
(Kèm theo Quyết định số 52/QĐ-UBND ngày 12/01/2016 của UBND tỉnh)

Đơn vị tính kinh phí: triệu đồng

TT

Ngành nghề đào tạo

Sngày thực học

Slp

Tng học viên

Tổng kinh phí

Trong đó

Trong đó shọc viên các huyện, thị xã, thành ph

Chi phí đào tạo HV

KP cấp cho HV

TP TDM

TX Thuận An

TX Dĩ An

TX Bến Cát

TX Tân Uyên

H. Dầu Tiếng

H. Phú Giáo

H. Bắc TU

H. Bàu Bàng

SIp

Số HV

Chi phí đào tạo HV

KP cấp cho HV

SIp

Số HV

Chi phí đào tạo HV

KP cấp cho HV

SIp

Số HV

Chi phí đào tạo HV

KP cấp cho HV

SIp

Số HV

Chi phí đào tạo HV

KP cấp cho HV

SIp

Số HV

Chi phí đào tạo HV

KP cấp cho HV

SIp

Số HV

Chi phí đào tạo HV

KP cấp cho HV

SIp

Số HV

Chi phí đào tạo HV

KP cấp cho HV

SIp

Số HV

Chi phí đào tạo HV

KP cấp cho HV

SIp

Số HV

Chi phí đào tạo HV

KP cấp cho HV

I. Các ngh phi NN

 

48

960

2.438

1.800

638

3

60

120

40

2

40

80

29

5

100

200

64

15

300

600

178

4

80

40

54

6

120

240

94

8

160

320

125

2

40

80

22

3

60

120

33

1

May công nghiệp

52

2

40

101

80

21

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

1

20

40

10

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

1

20

40

10

2

May gia dng

100

8

160

440

280

160

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

1

20

 

20

3

60

120

60

4

80

160

80

 

 

0

0

 

 

0

0

3

Thiết kế, tạo mẫu tóc

90

4

80

232

160

72

1

20

40

18

1

20

40

18

1

20

40

18

1

20

40

18

 

 

 

0

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

4

Sa chữa máy vi tính phần cứng

54

1

20

51

40

11

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

1

20

40

11

 

 

 

0

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

5

Lái xe nâng hàng

60

6

120

272

200

72

 

 

0

0

 

 

0

0

1

20

40

12

4

80

160

48

1

20

 

12

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

6

Nấu ăn đãi tiệc

56

24

480

1.189

920

269

2

40

80

22

1

20

40

11

3

60

120

34

6

120

240

67

1

20

 

11

3

60

120

34

4

80

160

45

2

40

80

22

2

40

80

22

7

Sửa chữa điện thoại di động

49

1

20

50

40

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

20

40

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

Bảo mẫu

60

2

40

104

80

24

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

2

40

80

24

 

 

 

0

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

II. Các nghề NN

 

21

560

1.431

1.120

311

1

20

40

12

0

0

0

0

1

20

40

12

2

70

140

39

2

60

120

33

4

140

280

78

2

50

100

28

4

80

160

44

5

150

300

83

9

Trồng và nhân giống nấm

57

5

155

398

310

88

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

1

35

70

20

 

 

0

0

1

35

70

20

1

25

50

14

 

 

0

0

2

60

120

34

10

Tạo dáng và chăm sóc cây cảnh

58

5

115

297

230

67

1

20

40

12

 

 

0

0

1

20

40

12

 

 

0

0

 

 

0

0

1

35

70

20

 

 

0

0

2

40

80

23

 

 

0

0

11

Trồng, chăm sóc và khai thác mủ cao su

53

4

100

253

200

53

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

1

35

70

19

1

25

50

13

2

40

80

21

 

 

0

0

12

Chăn nuôi, t y

54

2

70

178

140

38

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

1

35

70

19

 

 

0

0

1

35

70

19

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

13

Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi

54

3

90

229

180

49

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

 

 

0

0

3

90

180

49

14

Trng bưi theo công nghệ Vietgap

54

1

30

76

60

16

 

 

 

0

 

 

 

0

 

 

 

0

 

 

 

0

1

30

60

16

 

 

 

0

 

 

 

0

 

 

 

0

 

 

 

0

15

Trồng rau an toàn

57

1

 

 

 

 

 

 

 

0

 

 

 

0

 

 

 

0

 

 

 

0

1

30

60

17

 

 

 

0

 

 

 

0

 

 

 

0

 

 

 

0

Cộng (I + II)

 

69

1.520

3.869

2.920

949

4

80

160

52

2

40

80

29

6

120

240

75

17

370

740

217

6

140

160

87

10

260

520

171

10

210

420

152

6

120

240

67

8

210

420

116

Tổng kinh phí đào tạo năm 2016 (dự kiến): 3.869.000 - Viết bằng chữ: Ba tỉ tám trăm sáu mươi chín triệu đồng chẵn

* Ghi chú: Việc dự toán kinh phí trên chỉ dành cho đối tượng 3, tùy theo từng trường hợp cụ thể các địa phương cân đối để chi cho phù hợp với đối tượng 1,2

 

PHỤ LỤC 03

BẢNG THUYẾT MINH KINH PHÍ ĐÀO TẠO CHO CÁC NGHỀ
(Kèm theo Quyết định số 52/QĐ-UBND ngày 12/01/2016 của UBND tỉnh)

TT

TÊN NGHỀ

Sgiờ, ngày hc

Đơn giá

Thành tiền

I. Các nghphi nông nghiệp

 

 

 

1-

Nghề May công nghip: Lớp 20 học viên

 

 

 

 

Thời gian đào tạo: 11 tuần, 400 giờ (TH: 348 giờ, LT: 52 giờ)

 

 

 

Số ngày thực học: 52 ngày

 

 

 

 

Phần kinh phí mềm cho lớp học: 20 học viên

 

 

 

1

Chi tuyn sinh

 

 

200.000

2

Chi phí khai giảng, bế giảng

 

 

500.000

3

Chi Văn phòng phm cho lớp học

 

 

200.000

4

Phụ cấp giáo viên dạy LT, TH

400

37.500

15.000.000

5

Chi thuê lớp học

52

60.000

3.120.000

6

Chi Thuê thiết bị

 

 

1.000.000

7

Chi công tác quản lý lớp

 

 

300.000

 

Tổng cộng

 

 

20.320.000

 

Phần kinh phí mềm cho lp học: 20 học viên

 

 

 

1

Tài liệu học tập của học viên

20

20.000

400.000

2

Chi phí chứng chỉ học viên

20

15.000

300.000

3

Chi nguyên vật liệu học nghề

20

50.000

1.000.000

 

Tổng cộng

 

 

1.700.000

 

Tổng chi phí

 

 

22.020.000

 

 

 

 

 

2-

Nghề May gia dụng: lớp 20 hc viên

 

 

 

 

Thời gian đào tạo: 20 tuần, 740 giờ (TH: 560 giờ; LT: 180 giờ)

 

 

Số ngày thực học: 100 ngày

 

 

 

 

Phần kinh phí cng cho lp 20 học viên

 

 

 

1

Chi tuyn sinh

 

 

200.000

2

Chi phí khai giảng, bế giảng

 

 

500.000

3

Chi Văn phòng phm cho lớp học

 

 

200.000

4

Tài liệu học tập của học viên

 

 

400.000

6

Chi công tác quản lý lớp học

 

 

300.000

 

Tng cộng

9

 

1.600.000

 

Chi t chc lớp hc:

9

1.000.000

 

1

Chi thuê lớp học

9

60.000

540.000

2

Chi phí chứng chỉ học viên

9

15000

135.000

3

Chi hỗ trợ nguyên vật liệu học nghề

20

721.500

14.430.000

 

Tổng cộng

 

 

20.650.000

 

Tng chi phí

 

 

22.250.000

 

 

 

 

 

3-

Nghề Thiết kế, to mẫu tóc: lớp 20 hc viên

 

 

 

 

Thời gian đào tạo: 18 tuần, 660 giờ (TH: 513 giờ; LT: 147 giờ)

 

 

Số ngày thực học: 88 ngày

 

 

 

 

Phần kinh phí cứng cho lớp 20 học viên

 

 

 

1

Chi tuyn sinh

 

 

200.000

2

Chi phí khai giảng, bế giảng

 

 

500.000

3

Chi Văn phòng phm cho lớp học

 

 

200.000

4

Phụ cp giáo viên dạy LT, TH

660

37.500

24.750.000

5

Chi thuê lớp học

88

60.000

5.280.000

6

Chi thuê thiết bị giảng dạy

 

 

1.000.000

7

Chi quản lý lớp học

 

 

500.000

 

Tng cộng

 

 

32.430.000

 

Phần kinh phí mềm cho lớp học: 20 học viên

 

 

 

1

Tài liệu học tập của học viên

 

 

400.000

2

Chi phí chứng chỉ học viên

20

15.000

300.000

3

Chi hỗ trợ nguyên vật liệu học nghề

 

 

11.987.500

 

Tổng cộng

20

634375

12.687.500

 

Tng chi phí

 

 

45.117.500

 

 

 

 

 

4-

NghSửa chữa máy tính phn cứng

 

 

 

 

Thời gian đào tạo: 11 tuần: 405 giờ (TH: 315 giờ; LT: 90 giờ)

 

 

 

Số ngày thực học: 54 ngày

 

 

 

 

Chi phí đào tạo lp học: 20 học viên

 

 

 

 

Phần kinh phí cứng cho Ip 20 học viên

 

 

 

1

Chi tuyn sinh

 

 

200.000

2

Chi phí khai giảng, bế giảng

 

 

500.000

3

Chi Văn phòng phm cho lớp học

 

 

200.000

4

Phụ cấp giáo viên dạy LT, TH

405

37.500

15.187.500

5

Chi thuê lớp học

54

60.000

3.240.000

6

Chi thuê, vận chuyển trang thiết bị

 

 

2.000.000

7

Chi quản lý lớp học

 

 

500.000

 

Tng cộng

 

 

21.827.500

 

Phần kinh phí mềm cho lớp học: 20 học viên

 

 

 

1

Tài liệu học tập của học viên

 

 

400.000

2

Chi phí chứng chỉ học viên

20

15.000

300.000

3

Chi hỗ trợ nguyên vật liệu học nghề

20

550.000

11.000.000

 

Tổng cộng

 

 

11.700.000

 

Tổng chi phí

 

 

33.527.500

 

 

 

 

 

5-

Nghề Lái xe nâng hàng

 

 

 

 

Thời gian đào tạo: 12 tuần: 440 giờ (TH: 320 giờ, LT: 120 giờ)

 

 

 

S ngày thực học: 60 ngày

 

 

 

 

Phần kinh phí cng cho lớp 20 học viên

 

 

 

1

Chi tuyn sinh

 

 

200.000

2

Chi phí khai giảng, bế giảng

 

 

500.000

3

Chi Văn phòng phẩm cho lớp học

 

 

200.000

4

Phụ cp giáo viên dạy LT, TH

440

37.500

16.500.000

5

Chi thuê lớp học

60

60.000

3.600.000

6

Chi thuê thiết bị giảng dạy

 

 

2.000.000

7

Chi quản lý lớp học

 

 

400.000

 

Tng cộng

 

 

23.400.000

 

Phần kinh phí mềm cho lớp học: 20 học viên

 

 

 

1

Tài liệu học tập của học viên

 

 

400.000

2

Chi phí chứng chỉ học viên

 

 

300.000

3

Chi hỗ trợ nguyên vật liệu học nghề

20

400.000

8.000.000

 

Tổng cng

 

 

8.700.000

 

Tổng chi phí

 

 

32.100.000

 

 

 

 

 

6-

Nghề Nấu ăn, đãi tiệc

 

 

 

 

Thời gian đào tạo: 11 tuần 400 giờ (TH: 252 giờ, LT: 148 giờ)

 

 

Số ngày thực học: 56 ngày

 

 

 

 

Phần kinh phí cứng cho lớp 20 học viên

 

 

 

1

Chi tuyn sinh

 

 

200.000

2

Chi phí khai giảng, bế giảng

 

 

500,000

3

Chi Văn phòng phm cho lp học

 

 

200.000

4

Phụ cp giáo viên dạy LT, TH

400

37.500

15.000.000

5

Chi thuê lớp học

56

60.000

3.360.000

6

Chi thuê thiết bị giảng dạy

 

 

1.000.000

7

Chi quản lý lớp học

 

 

400.000

 

Tng cộng

 

 

20.660.000

 

Phần kinh phí mềm cho lớp học: 20 học viên

 

 

 

1

Tài liệu học tập của học viên

 

 

400.000

2

Chi phí chứng chỉ học viên

 

 

300.000

3

Chi hỗ trợ nguyên vật liệu học nghề

20

1.432.000

28.640.000

 

Tng cộng

 

 

29.340.000

 

Tổng chi phí

 

 

50.000.000

7-

Sửa chữa điện thoại di động (01 lớp từ 20 - 35 hc viên)

 

 

 

 

Thời gian đào tạo: 10 tuần 362 giờ (LT: 94 giờ; TH: 268 giờ)

 

 

 

 

Số ngày thực học: 49 ngày

 

 

 

a

Phần kinh phí cứng

 

 

 

1

Chi tuyển sinh

1

200.000

200.000

2

Chi phí khai giảng, bế giảng

1

500.000

500.000

3

Chi Văn phòng phẩm cho lớp học

1

200.000

200.000

4

Chi thù lao giáo viên giảng dạy (362 giờ/ lớp)

362

37.500

13.575.000

5

Chi thuê lớp học (49 ngày/ lớp)

49

60.000

2.940.000

6

Chi thuê thiết b

1

5.600.000

5.600.000

7

Chi công tác quản lý lớp

1

400.000

400.000

 

Tng cộng

 

 

23.415.000

b

Phần kinh phí mm

 

 

 

1

Tài liệu học tập của học viên

20

20.000

400.000

2

Chi phí chứng chỉ học viên

20

15.000

300.000

3

Chi nguyên vật liệu học ngh

20

842.000

16.840.000

 

Tổng cộng

 

 

17.540.000

 

Tng chi phí

 

 

40.955.000

 

 

 

 

 

8-

Nghề Bảo mu

 

 

0

 

Thời gian đào tạo: 12 tuần 440 giờ (TH: 320 giờ, LT: 120 giờ)

0

 

Số ngày thực học: 60 ngày

 

 

0

 

Phần kinh phí cứng cho lớp 20 học viên

 

 

 

1

Chi tuyn sinh

 

 

200.000

2

Chi phí khai giảng, bế giảng

 

 

500.000

3

Chi Văn phòng phm cho lớp học

 

 

200.000

4

Phụ cấp giáo viên dạy LT, TH

440

37.500

16.500.000

5

Chi thuê lớp học

60

60.000

3.600.000

6

Chi thuê thiết bị giảng dạy

 

 

1.000.000

7

Chi quản lý lớp học

 

 

400.000

 

Tổng cộng

 

 

22.400.000

 

Phần kinh phí mềm cho lớp học: 20 học viên

 

 

 

1

Tài liệu học tập của học viên

 

 

400.000

2

Chi phí chứng chỉ học viên

 

 

300.000

3

Chi hỗ trợ nguyên vật liệu học nghề

20

845.000

16.900.000

 

Tng cộng

 

 

17.600.000

 

Tng chi phí

 

 

40.000.000

 

 

 

 

 

II. Các nghề nông nghiệp

 

 

 

9-

Nghề Trồng và nhân giống nấm:

 

 

 

 

Thời gian đào tạo: 11 tuần; 440 giờ (TH: 340 giờ, LT: 100 giờ)

 

 

Số ngày thực học: 57 ngày

 

 

 

 

Phần kinh phí cứng cho lớp 20 học viên

 

 

 

1

Chi tuyn sinh

 

 

200.000

2

Chi phí khai giảng, bế giảng

 

 

500.000

3

Chi Văn phòng phm cho lớp học

 

 

200.000

4

Phụ cấp giáo viên dạy LT, TH

440

37.500

16.500.000

5

Chi thuê lớp học

57

60.000

3.420.000

6

Thuê thiết bị giảng dạy

 

 

1.000.000

7

Chi quản lý lớp học

 

 

500.000

 

Tổng cộng

 

 

22.320.000

 

Phần kinh phí mềm cho lớp học: 20 học viên

 

 

 

1

Tài liệu học tập của học viên

 

 

400.000

2

Chi phí chứng chỉ học viên

 

 

300.000

3

Chi hỗ trợ nguyên vật liệu học nghề

20

450.000

9.000.000

 

Tng cộng

 

 

9.700.000

 

Tng chi phí

 

 

32.020.000

 

 

 

 

 

10-

Tạo dáng và chăm sóc cây cảnh:

 

 

 

 

Thời gian đào tạo: 11 tuần: 440 giờ (TH: 354 giờ, LT: 86 giờ)

 

 

Số ngày thực học: 58 ngày

 

 

 

 

Phn kinh phí cứng cho lp 20 học viên

 

 

 

1

Chi tuyn sinh

 

 

200.000

2

Chi phí khai giảng, bế giảng

 

 

500.000

3

Chi Văn phòng phm cho lớp học

 

 

200.000

4

Phụ cp giáo viên dạy LT, TH

440

37.500

16.500.000

5

Chi thuê lớp học

58

60.000

3.480.000

6

Chi thuê thiết bị giảng dạy

 

 

1.000.000

7

Chi quản lý lớp học

 

 

400.000

 

Tổng cộng

 

 

22.280.000

 

Phần kinh phí mềm cho lớp học: 20 học viên

 

 

 

1

Tài liệu học tập của học viên

 

 

400.000

2

Chi phí chứng chỉ học viên

 

 

300.000

3

Chi hỗ trợ nguyên vật liệu học nghề

20

407.500

8.150.000

 

Tng cộng

 

 

8.850.000

 

Tng chi phí

 

 

31.130.000

 

 

 

 

 

11-

Trồng, chăm sóc và khai thác mủ cây cao su

 

 

 

3

Thời gian đào tạo: 9 tuần : 440 tiết (TH: 384 giờ, LT: 56 giờ)

 

 

 

Số ngày thực học: 53 ngày

 

 

 

 

Phần kinh phí cứng cho lớp 20 học viên

 

 

 

1

Chi tuyn sinh

 

 

200.000

2

Chi phí khai giảng, bế giảng

 

 

500.000

3

Chi Văn phòng phm cho lớp học

 

 

200.000

4

Phụ cấp giáo viên dạy LT, TH

440

37.500

16.500.000

5

Chi thuê lớp học

53

60.000

3.180.000

6

Chi thuê thiết bị giảng dạy

 

 

1.000.000

7

Chi quản lý lớp học

 

 

400.000

 

Tng cộng

 

 

21.980.000

 

Phn kinh phí mm cho lớp học: 20 học viên

 

 

 

1

Tài liệu học tập của học viên

 

 

400.000

2

Chi phí chứng chỉ học viên

 

 

300.000

3

Chi hỗ trợ nguyên vật liệu học nghề

20

370.000

7.400.000

 

Tổng cộng

 

 

8.100.000

 

Tng chi phí

 

 

30.080.000

 

 

 

 

 

12-

Nghề Chăn nuôi thú y:

 

 

 

 

Thời gian đào tạo: 10 tuần: 360 giờ (TH: 153 giờ, LT: 207 giờ)

 

 

S ngày thực học: 54 ngày

 

 

 

 

Phn kinh phí cứng cho lớp 20 học viên

 

 

 

1

Chi tuyn sinh

 

 

200.000

2

Chi phí khai giảng, bế giảng

 

 

500.000

3

Chi Văn phòng phm cho lớp học

 

 

200.000

4

Phụ cp giáo viên dạy LT, TH

360

37.500

13.500.000

5

Chi thuê lớp học

54

60.000

3.240.000

6

Chi thuê thiết bị giảng dạy

 

 

1.000.000

7

Chi quản lý lớp học

 

 

400.000

 

Tổng cộng

 

 

19.040.000

 

Phn kinh phí mềm cho lớp học: 20 học viên

 

 

 

1

Tài liệu học tập của học viên

 

 

400.000

2

Chi phí chứng chỉ học viên

 

 

300.000

3

Chi hỗ trợ nguyên vật liệu học nghề

20

475.000

9.500.000

 

Tng cộng

 

 

10.200.000

 

Tng chi phí

 

 

29.240.000

 

 

 

 

 

13-

Nghề Sử dng thuốc trong chăn nuôi thú y

 

 

 

 

Thời gian đào tạo: 10 tuần: 360 giờ (TH: 153 giờ, LT: 207 giờ)

 

 

Số ngày thực học: 54 ngày

 

 

 

 

Phần kinh phí cng cho lớp 20 học viên

 

 

 

1

Chi tuyển sinh

 

 

200.000

2

Chi phí khai giảng, bế giảng

 

 

500.000

3

Chi Văn phòng phm cho lớp học

 

 

200.000

4

Phụ cấp giáo viên dạy LT, TH

360

37.500

13.500.000

5

Chi thuê lớp học

54

60.000

3.240.000

6

Chi thuê thiết bị giảng dạy

 

 

1.000.000

7

Chi quản lý lớp học

 

 

400.000

 

Tng cộng

 

 

19.040.000

 

Phần kinh phí mềm cho lớp học: 20 học viên

 

 

 

1

Tài liệu học tập của học viên

 

 

400.000

2

Chi phí chứng chỉ học viên

 

 

300.000

3

Chi hỗ trợ nguyên vật liệu học nghề

20

475.000

9.500.000

 

Tổng cộng

 

 

10.200.000

 

Tng chi phí

 

 

29.240.000

 

 

 

 

 

14-

Nghề Trồng bưởi theo công ngh VietGap

 

 

 

 

Thời gian đào tạo: 10 tuần : 350 tiết (TH: 314 giờ, LT: 126 giờ)

 

 

 

Số ngày thực học: 54 ngày

 

 

 

 

Phn kinh phí cng cho lớp 20 học viên

 

 

 

1

Chi tuyn sinh

 

 

200.000

2

Chi phí khai giảng, bế giảng

 

 

500.000

3

Chi Văn phòng phm cho lớp học

 

 

200.000

4

Phụ cấp giáo viên dạy LT, TH

350

37.500

13.125.000

5

Chi thuê lớp học

54

60.000

3.240.000

6

Chi thuê thiết bị giảng dạy

 

 

1.000.000

7

Chi quản lý lớp học

 

 

400.000

 

Tng cộng

 

 

18.665.000

 

Phần kinh phí mềm cho lớp học: 20 học viên

 

 

 

1

Tài liệu học tập của học viên

 

 

400.000

2

Chi phí chứng chỉ học viên

 

 

300.000

3

Chi hỗ trợ nguyên vật liệu học nghề

20

370.000

7.400.000

 

Tổng cộng

 

 

8.100.000

 

Tổng chi phí

 

 

26.765.000

15-

Nghề Trồng rau an toàn

 

 

 

 

Thời gian đào tạo: 11 tuần; 440 gi(TH: 340 giờ, LT: 100 giờ)

 

 

 

Số ngày thực học: 57 ngày

 

 

 

 

Phần kinh phí cứng cho lớp 20 học viên

 

 

 

1

Chi tuyển sinh

 

 

200.000

2

Chi phí khai giảng, bế giảng

 

 

500.000

3

Chi Văn phòng phm cho lớp học

 

 

200.000

4

Phụ cấp giáo viên dạy LT, TH

440

37.500

16.500.000

5

Chi thuê lớp học

57

60.000

3.420.000

6

Thuê thiết bị giảng dạy

 

 

1.000.000

7

Chi quản lý lớp học

 

 

500.000

 

Tng cộng

 

 

22.320.000

 

Phần kinh phí mềm cho lớp học: 20 học viên

 

 

 

1

Tài liệu học tập của học viên

 

 

400.000

2

Chi phí chứng chỉ học viên

 

 

300.000

3

Chi hỗ trợ nguyên vật liệu học nghề

20

450.000

9.000.000

 

Tổng cộng

 

 

9.700.000

 

Tng chi phí

 

 

32.020.000