Công văn 645/LĐTBXH-TE hướng dẫn công tác trẻ em năm 2017 do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
Số hiệu: 645/LĐTBXH-TE Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Người ký: Đào Hồng Lan
Ngày ban hành: 27/02/2017 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Dân số, trẻ em, gia đình, bình đẳng giới, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 645/LĐTBXH-TE
V/v hướng dẫn công tác trẻ em năm 2017

Hà Nội, ngày 27 tháng 02 năm 2017

 

Kính gửi: Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Thực hiện các Chương trình, kế hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ về trẻ em năm 2017; thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng về phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2016 - 2020), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo triển khai các nhiệm vụ trọng tâm về trẻ em sau đây:

1. Triển khai Luật trẻ em:

1.1. Truyền thông, phbiến về Luật và Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật, đặc biệt là các nội dung mới của Luật trẻ em.

1.2. Nghiên cứu, xây dng Đề án và thành lập tổ chức phối hợp liên ngành về trẻ em trên cơ sở kiện toàn Ban Chỉ đạo, Ban điều hành và Nhóm công tác liên ngành bảo vệ trẻ em cấp tỉnh, huyện, xã theo quy định tại khoản 2 Điều 94 Luật trẻ em năm 2016. Tiếp tục kiện toàn, củng cố mạng lưới, nâng cao năng lực của người được giao làm công tác bảo vệ trẻ em các cấp, ưu tiên bố trí người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã, cộng tác viên bảo vệ trẻ em ở cộng đồng dân cư.

1.3. Rà soát, đánh giá hoạt động của các cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em công lập và ngoài công lập. Kiện toàn hoặc thành lập các cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em (Trung tâm công tác xã hội trẻ em, điểm tư vấn cộng đồng, điểm tham vấn trường học).

2. Thực hiện Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 05/11/2012 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em trong tình hình mới:

2.1. Tiếp tục phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp:

- Xây dựng nội dung, hoạt động của phong trào “Toàn dân chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em” gắn với cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” và triển khai đến Ban công tác Mặt trận ở khu dân cư; Đưa tiêu chí xã, phường, thị trấn phù hợp với trẻ em là một trong những tiêu chí đánh giá công nhận “Xã đạt chuẩn nông thôn mới”, “Phường, thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị”.

- Biu dương, nhân rộng những đin hình tốt, những sáng kiến trong việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục và đóng góp nguồn lực cho trẻ em. Căn cứ tình hình thực tế tại địa phương xây dựng kế hoạch và tổ chức “Hội nghị biu dương những tấm lòng yêu trẻ” các cấp.

2.2. Tham mưu cho Tỉnh ủy, Thành ủy tổ chức sơ kết đánh giá tình hình thực hiện Chỉ thị số 20-CT/TW theo hướng dẫn của Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trong năm 2017.

3. Xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai các chính sách, chương trình, kế hoạch về trẻ em:

3.1. Thực hiện Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2012 - 2020 theo Quyết định số 1555/QĐ-TTg ngày 17/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ: Rà soát việc thực hiện các mục tiêu cụ thể trong Chương trình hành động vì trẻ em của địa phương, bố trí kinh phí và xác định cụ thviệc lồng ghép kinh phí để thực hiện các mục tiêu khó đạt hoặc chưa đạt.

3.2. Thực hiện Quyết định số 34/2014/QĐ-TTg ngày 30/5/2014 của Thủ tướng Chính phủ quy định Tiêu chuẩn xã, phường, thị trấn phù hợp với trẻ em và Thông tư số 25/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06/9/2014 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn trình tự, thủ tục đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn phù hợp với trẻ em:

- Phân công cụ thể trách nhiệm của các Sở, ngành trong việc thực hiện tiêu chí thuộc chức năng, nhiệm vụ xây dựng xã, phường, thị trấn phù hp với trẻ em.

- Tổ chức các đoàn kiểm tra liên ngành để kim tra việc đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn phù hợp với trẻ em bảo đảm khách quan, minh bạch, tránh hình thức.

3.3. Thực hiện Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016 - 2020 theo Quyết định số 2361/QĐ-TTg ngày 22/12/2015 của Thủ tướng Chính phủ; Chương trình phòng ngừa, giảm thiu lao động trẻ em giai đoạn 2016 - 2020 theo Quyết định số 1023/QĐ-TTg ngày 07/6/2016 của Thủ tướng Chính phủ; Dự án Phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em thuộc Chương trình mục tiêu hỗ trợ phát triển hệ thống trợ giúp xã hội giai đoạn 2016 - 2020:

- Rà soát, kiện toàn Ban bảo vệ trẻ em cấp xã để thúc đy thực hiện chính sách, kế hoạch hỗ trợ, can thiệp bảo vệ trẻ em.

- Tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động của các cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, các làng nghề, cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc khu vực kinh tế phi chính thức nhằm phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp, kịp thời xử lý các hành vi xâm hại, bóc lột trẻ em.

- Chú trọng triển khai thực hiện các mô hình: (i) Cải thiện điều kiện làm việc phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành, đặc điểm thể chất và tâm lý của trẻ em cho người sử dụng lao động tại các làng nghề truyền thống, cơ sở sản xuất, kinh doanh và khu vực kinh tế phi chính thức; (ii) Kết nối, chuyn gửi, tìm gia đình chăm sóc thay thế cho các đi tượng trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; (iii) Cung cấp, kết nối dịch vụ trợ giúp chăm sóc sức khỏe, giáo dục, trợ giúp pháp lý và dịch vụ xã hội cơ bản bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

- Tiếp tục theo dõi, nắm bắt tình hình để bảo đảm cho trẻ em là con của phụ nữ Việt Nam kết hôn với người nước ngoài trở về và trẻ em là con của người Việt Nam di cư ra nước ngoài trở về được bảo đảm các quyền trẻ em. Giải quyết kịp thời các trường hợp tranh chấp quyền chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em.

3.4. Thực hiện Quyết định số 1235/QĐ-TTg ngày 03/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình thúc đy quyền tham gia của trẻ em vào các vấn đề về trẻ em giai đoạn 2016 - 2020:

- Tổ chức Diễn đàn trẻ em các cấp theo Thông tư số 33/2014/TT-BLĐTBXH ngày 24/12/2014 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn tổ chức Diễn đàn trẻ em các cấp; chuẩn bị điều kiện cho đại diện trẻ em của địa phương tham dự Diễn đàn trẻ em quốc gia lần thứ V (dự kiến tổ chức vào tháng 8 năm 2017 tại Hà Nội).

- Tổ chức việc lấy ý kiến, nguyện vọng của trẻ em khi xây dựng và trin khai chính sách, chương trình, kế hoạch, đề án liên quan đến trẻ em.

- Triển khai các mô hình thúc đy quyền tham gia của trẻ em tại địa phương.

3.5. Thực hiện Quyết định số 234/QĐ-TTg ngày 05/02/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 2016 -2020:

- Đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức, kiến thức về phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em, tập trung phòng, chống đuối nước trẻ em, knăng an toàn cho trẻ em khi tham gia giao thông.

- Tiếp tục duy trì và nhân rộng mô hình Ngôi nhà an toàn, Cộng đồng an toàn, Trường học an toàn phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em, chú trọng mô hình phòng, chống đuối nước cho trẻ em.

- Đẩy mạnh thực hiện các kế hoạch, hoạt động phối hợp liên ngành triển khai công tác phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em và phòng, chống đuối nước trẻ em. Thí điểm và nhân rộng các mô hình dạy bơi và kỹ năng an toàn, phòng, chống đuối nước trẻ em tại địa phương.

3.6. Thực hiện Quyết định số 570/QĐ-TTg ngày 22/4/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS giai đoạn 2014 - 2020:

- Mở rộng mô hình kết nối dịch vụ chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS. Phối hợp liên ngành thực hiện công tác chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.

- Đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ năng về chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS, chống, phân biệt kỳ thị đối với trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS cho cha mẹ, người chăm sóc trẻ em, trẻ em, cộng đồng và đội ngũ cán bộ làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em ở địa phương, tại các cơ sở trợ giúp xã hội.

3.7. Thực hiện Quyết định số 535/QĐ-TTg ngày 14/4/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch trin khai thực hiện khuyến nghị của Ủy ban về quyền trẻ em của Liên hp quốc: Tiếp tục cập nhật thông tin về trẻ em không sống trong môi trường gia đình (trẻ em trong các trường giáo dưỡng, cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, cơ sở bảo trợ xã hội và cơ sở tôn giáo).

3.8. Tiếp tục triển khai Quyết định số 55a/2013/QĐ-TTg ngày 04/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ phẫu thuật tim cho trẻ em bị bệnh tim bm sinh: Rà soát, khám sàng lọc cho trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh để htrợ phẫu thuật kịp thời.

3.9. Thúc đẩy phối hợp liên ngành triển khai các đề án, chương trình liên quan đến trẻ em đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

4. Đẩy mạnh, đổi mới các hoạt động truyền thông, giáo dục, vận động xã hội về công tác trẻ em:

- Vận động sự tham gia rộng rãi, tích cực của các tổ chức, cộng đồng, gia đình, cá nhân và trẻ em để thực hiện các quyền trẻ em, giải quyết các vấn đề về trẻ em của địa phương. Vận động đóng góp và sử dụng hiệu quả, minh bạch nguồn lực thông qua QuBảo trợ trẻ em.

- Tổ chức Tháng hành động vì trẻ em năm 2017 với chủ đề “Phòng, chống xâm hại trẻ em” nhằm thúc đy phong trào toàn dân chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em; tuyên truyền phổ biến, vận động cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân thực hiện chính sách, chương trình, kế hoạch, dự án, xây dựng các công trình và vận động nguồn lực cho trẻ em. Thực hiện “Mùa hè an toàn”; triển khai tốt việc bàn giao, quản lý, giám sát trẻ em trong dịp ngh hè đgiảm tai nạn, thương tích trẻ em, đặc biệt là tai nạn đuối nước.

- Tổ chức các sự kiện, hoạt động biểu dương, trao đổi kinh nghiệm để nhân rộng những tập thể, cá nhân có sáng kiến, đóng góp bền bỉ, tích cực, hiệu quả vào sự nghiệp chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em.

- Tăng cường truyền thông, quảng bá về Đường dây Tư vấn và hỗ trợ trẻ em - Phím số diệu kỳ 18001567 để mọi người dân và trẻ em liên hệ miễn phí khi có nhu cầu tìm kiếm thông tin, thông báo, tố giác nguy cơ, hành vi xâm hại trẻ em. Phối hợp với Đường dây trong việc tư vấn, can thiệp, hỗ trợ trẻ em, thiết lập đầu mối, cơ chế phối hợp, xử lý thông tin với Đường dây tại địa phương.

5. Đưa nhiệm vụ thực hiện quyền trẻ em, giải quyết các vấn đề về trẻ em của địa phương vào các chương trình, kế hoạch công tác năm 2017 của các Sở, ngành nhằm bảo đảm thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu của địa phương về trẻ em. Bố trí ngân sách, vận động và sử dụng hiệu quả, minh bạch nguồn lực dành cho trẻ em. Ưu tiên nguồn lực để bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em sống ở vùng cao, biên giới, hải đảo và trẻ em trong hộ nghèo, hộ cận nghèo.

6. Tăng cường kiểm tra, thanh tra, hướng dẫn thực hiện pháp luật, chính sách về trẻ em và bảo đảm quyền trẻ em ở địa phương, đặc biệt ở cấp cơ sở:

- Trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu đã được chuẩn hóa theo Luật trẻ em, tổ chức rà soát trẻ em và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; ghi chép và quản lý thông tin về trẻ em, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ hộ gia đình và cập nhật vào phần mềm quản lý thông tin trẻ em cấp xã; hoàn thiện, in ấn và sử dụng sổ theo dõi trẻ em trong gia đình.

- Thông tin, báo cáo cho Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, các Bộ, ngành và các cơ quan có liên quan để giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong công tác trẻ em; kịp thời xác minh, báo cáo những vấn đề, vụ việc đột xuất, nổi cộm đphối hợp, hỗ trợ giải quyết.

- Kịp thời phát hiện, ngăn chặn các hành vi xâm hại trẻ em, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm quyền trẻ em theo quy định của pháp luật. Thực hiện quy trình hỗ trợ, can thiệp trẻ em bị xâm hại, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo hướng dẫn tại Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật trẻ em.

- Kiểm tra, giám sát việc cấp phát thẻ bảo hiểm y tế và khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới 6 tuổi.

7. Thực hiện đầy đủ chế độ thông tin, báo cáo về công tác trẻ em giữa các cấp quản lý và chế độ báo cáo được quy định tại các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Giao hoặc ủy quyền cho Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội báo cáo kết quả công tác cho Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (thông qua Cục Trẻ em) trước ngày 25/5 và 20/11 năm 2017 theo hướng dẫn và biểu mẫu kèm theo Công văn này./.

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- Bộ trưng (để báo cáo);
- Ban Tuyên giáo TW;
- UBTW MTTQ VN;
- Ủy ban VHGDTNTNNĐ của Quốc hội;
- Các Bộ: Tài chính, KHĐT, GDĐT, Y tế, Tư pháp, Công an, VHTTDL, TTTT, Quốc phòng, Ngoại giao, Nội vụ;
- Ủy ban Dân tộc; Tổng liên đoàn LĐVN;
- Đài Truyền hình Việt Nam; Đài Tiếng nói Việt Nam; Thông tấn xã Việt Nam;
- TW Đoàn TNCSHCM; Hội BVQTEVN; Hội LHPNVN;
- Vụ KHTC, Văn phòng Bộ; Quỹ BTTEVN; TT Thông tin;
- TC GĐ&TE; Báo LĐ&XH;
- Sở LĐTBXH 63 tỉnh, thành phố;
- Lưu: VT, TE (05).

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG





Đào Hồng Lan

 

PHỤ LỤC

kèm theo Công văn số 645/LĐTBXH-BVCSTE ngày 27/02/2017 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

MẪU BÁO CÁO (6 tháng và 1 năm)

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH/TP…..
SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH
VÀ XÃ HỘI

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……..

………, ngày    tháng   năm 2017

 

BÁO CÁO

Kết quả công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em 6 tháng/năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ 6 tháng/năm 2017

I. Đc điểm tình hình

1. Tình hình kinh tế, xã hội tác động đến trẻ em và công tác trẻ em tại địa phương.

2. Những vấn đề trẻ em và công tác trẻ em phát sinh hoặc chưa được giải quyết.

II. Kết quả thực hiện

1. Công tác tham mưu, chỉ đạo, giám sát, đánh giá trong lĩnh vực BVCSTE và thực hiện quyền trẻ em

2. Công tác bảo vệ trẻ em (ở 3 cấp độ)

3. Công tác chăm sóc trẻ em

4. Công tác giáo dục trẻ em

5. Công tác văn hóa, thông tin, thể thao, du lịch cho trẻ em

6. Thực hiện quyền tham gia của trẻ em

* Nội dung báo cáo của từng lĩnh vực, gồm: (i) Kết quả thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu, (ii) Các mô hình, (iii) Hoạt động theo các chương trình, đề án, kế hoạch đã được phê duyệt.

7. Các hoạt động dự án, chương trình, mô hình hp tác quốc tế hoặc vận động xã hội.

8. Hoạt động của Quỹ Bảo trợ trẻ em

9. Tổng kinh phí đầu tư cho công tác trẻ em trong năm

(Phần số liệu theo phụ lục 1, 2, 3, 4)

III. Đánh giá kết quả đạt được:

1. So sánh kết quả, hiệu quả với năm trước liền kề.

2. Những tồn tại, hạn chế

3. Nguyên nhân của tồn tại và hạn chế (quản lý nhà nước, phối hợp liên ngành, tác động khách quan,...)

IV. Kế hoạch năm tiếp theo

1. Mục tiêu chung

2. Các mục tiêu cụ thể

3. Các chỉ tiêu cần đạt

4. Nội dung các chương trình, đề án, hoạt động trọng tâm và các mô hình tiếp tục thực hiện

5. Dự kiến tổng kinh phí hoạt động.

 


Nơi nhận:
-
-

GIÁM ĐỐC
(Ký tên, đóng dấu)

 

Phụ lục 01

Mẫu số 01/BVCSTE
Kỳ báo cáo: 2 lần/năm
Ngày báo cáo: 25/5 và 20/11

 

THỐNG KÊ SỐ LIỆU CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC TRẺ EM
Tỉnh/thành phố: …………………………………………………………

TT

Chỉ tiêu, mục tiêu

ĐVT

Năm 2017

I

Dân số trẻ em

 

 

1

Số trẻ em dưới 16 tuổi

Người

 

 

Tỷ lệ trẻ em dưới 16/tổng dân số

%

 

2

Số trẻ em dưới 6 tuổi

Người

 

 

2.1. Tỷ lệ trẻ em dưới 6 tuổi/tổng dân sô

%

 

 

2.2. Số trẻ em dưới 6 tuổi được cấp thẻ BHYT: trong đó

Người

 

 

- Số trẻ em dưới 6 tuổi được khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT

Người

 

3

Số người chưa thành niên từ 16 đến dưới 18 tuổi

Người

 

 

Tỷ lệ người chưa thành niên 16-18/tổng dân s

%

 

II

Tháng hành động vì trẻ em

 

 

1

Số điểm tổ chức Lễ phát động

Điểm

 

2

Số trẻ em được tham gia Lễ phát động

Người

 

3

Số trẻ em được tặng quà, cấp học bổng, phẫu thuật miễn phí

Người

 

4

Kinh phí dành cho trẻ em, công trình cho trẻ em trong Tháng hành động vì trẻ em

Triệu đồng

 

III

Tết Trung thu cho trẻ em

 

 

1

Số điểm tổ chức Tết Trung Thu (tỉnh, huyện, xã)

Điểm

 

2

Số trẻ em được tham gia Tết trung thu

Người

 

3

Số trẻ em được thăm hỏi, tặng quà

Người

 

4

Kinh phí dành cho trẻ em, công trình cho trẻ em trong dịp Tết trung thu

Triệu đồng

 

IV

Truyền thông, giáo dục và vận động xã hội

 

 

1

Số người được truyền thông trực tiếp về lĩnh vực trẻ em dưới các hình thức

Người

 

2

Số sản phẩm truyền thông về lĩnh vực trẻ em được sản xuất ở địa phương

 

 

 

Số sản phm

Đầu sản phẩm

 

 

Số lượng bản in

Nghìn bn/sp

 

3

Số chương trình phát thanh/truyền hình và chuyên trang/chuyên mục trên báo/tạp chí/báo mạng truyền thông về lĩnh vực trẻ em được phổ biến ở địa phương

CT

 

 

Số chương trình, chuyên mục

Đầu CT, CM

 

 

Số lượng bản in phát hành

Nghìn bản

 

4

Số lượng các hình thức truyn thông khác

Hoạt động/sự kiện

 

V

Sngười làm công tác trẻ em các cấp

 

 

1

Cp tỉnh:         Số người

Người

 

2

Cấp huyện: số người

Người

 

 

Trong đó: Chuyên trách

Người

 

 

Kiêm nhim

Người

 

3

Cấp xã: Số người: trong đó

Người

 

 

- Chuyên trách bo vệ trẻ em

Người

 

 

- Kiêm nhiệm bảo vệ trẻ em

Người

 

 

- Công việc khác

Người

 

4

Cộng tác viên thôn, ấp, bản

Người

 

VI

Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác trẻ em

 

 

1

Số lớp/số cán bộ cấp tnh/huyện được tập huấn về công tác trẻ em (quản lý và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch, dự án... về trẻ em ở địa phương)

 

 

 

Số lớp học

Lp

 

 

Số người

Người

 

2

Số lớp/số cán bộ xã, cộng tác viên tham gia công tác trẻ em ở thôn, xóm, bản, làng, cụm dân cư được tập huấn về kỹ năng BVCSTE

 

 

 

Số lớp hc

Lớp

 

 

Số người

Người

 

3

Số tài liệu tập hun được xây dựng, sử dụng

Đầu tài liệu

 

VII

Quỹ Bảo trtrẻ em (BTTE)

 

 

1

Vận động của Quỹ BTTE cấp tỉnh (không bao gồm kinh phí hỗ trợ từ Quỹ BTTE Việt Nam)

Triệu đồng

 

3

Vận động của Quỹ BTTE cấp huyện (không bao gồm kinh phí hỗ trợ từ Quỹ BTTE Việt Nam, tỉnh)

Triệu đồng

 

4

Vận động của Quỹ BTTE cấp huyện (không bao gồm kinh phí hỗ trợ từ Quỹ BTTE Việt Nam, tỉnh, huyện)

Triệu đồng

 

VIII

Nguồn kinh phí sự nghiệp, chương trình

 

 

1

Tổng s

Triệu đồng

 

2

Ngân sách

Triệu đồng

 

 

Trung ương

Triệu đồng

 

 

Địa phương

Triệu đồng

 

3

Huy động từ cộng đng (gm Quỹ bảo trợ trẻ em)

Triệu đồng

 

4

Huy động từ quốc tế

Triệu đồng

 

 


Lãnh đạo duyệt

(Ký, ghi rõ họ tên)

…… ngày….tháng…..năm……..
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

 

Phụ lục 02

Mẫu số 02/BVCSTE
Kỳ báo cáo: 2 lần/năm
Ngày báo cáo: 25/5 và 20/11

 

THỐNG KÊ VỀ HỆ THỐNG BẢO VỆ TRẺ EM

Tỉnh/thành phố: ………………………………………………

TT

Chỉ tiêu, mục tiêu

ĐVT

Năm 2017

I

Hệ thống bảo vệ trẻ em

 

 

1

Tỉnh/TP đã có Quyết định thành lập, thành lập lại Ban điều hành bảo vệ trẻ em cấp tỉnh

Có/không

 

2

Tỉnh/TP đã có Quyết định thành lập, thành lập lại Nhóm công tác liên ngành bo vệ trẻ em cấp tnh

Có/không

 

3

Tỉnh/TP đã có Quyết định thành lập Trung tâm công tác xã hội trẻ em cấp tỉnh

Có/không

 

4

Số huyện có Quyết định thành lập, thành lập lại Ban điều hành bảo vệ trẻ em cấp huyện

Huyện

 

5

Số huyện có Quyết định thành lập, thành lập lại Nhóm công tác liên ngành bảo vệ trẻ em cấp huyện

Huyện

 

7

Số xã có quyết định thành lập, thành lập lại Ban bảo vệ trẻ em cấp xã

 

8

Số xã có mạng lưới cộng tác viên tham gia công tác BVCSTE ở thôn/ xóm/bản/làng/cụm dân cư

 

II

Hệ thống cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em

 

 

1

Số cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em

 

 

1.1

Số cơ sở công lập: (gồm các cơ sở BTXH có trẻ em):

Cơ sở

 

 

- Số cán bộ, nhân viên

Người

 

 

- Số trẻ em được nuôi dưỡng

Người

 

 

- Số trẻ em có hoàn cnh đặc biệt được tư vấn, tham vấn, trị liệu tại các cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em

Người

 

 

- Số trẻ em có hoàn cnh đặc biệt được trợ giúp các dịch vụ y tế, giáo dục, pháp lý, phúc lợi xã hội

Người

 

 

- Số trẻ em được nâng cao kỹ năng tự bảo vệ

Người

 

 

- Số trẻ em được lập kế hoạch hỗ trợ, can thiệp (theo quy định tại Điều 52 Luật Trẻ em 2016)

Người

 

 

- Kinh phí (hoạt động, nuôi dưỡng trẻ em)

Triệu đồng

 

1.2

Số cơ sở ngoài công lập:

Cơ sở

 

 

- Số cán bộ, nhân viên

Người

 

 

- Số trẻ em được nuôi dưỡng

Người

 

 

- Số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được tư vấn, tham vấn, trị liệu tại các cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em

Người

 

 

- Số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được trợ giúp các dịch vụ y tế, giáo dục, pháp lý, phúc lợi xã hội

Người

 

 

- Số trẻ em được nâng cao kỹ năng tự bảo vệ

Người

 

 

- Số trẻ em được lập kế hoạch hỗ trợ, can thiệp (theo quy định tại Điều 52 Luật Trẻ em 2016)

Người

 

 

- Kinh phí (hoạt động, nuôi dưỡng trẻ em)

Triệu đồng

 

2

Tổ chức tập huấn/bồi dưỡng kỹ năng thực hành cho đội ngũ cán bộ làm việc trong hệ thống cung cấp dịch vụ

 

 

 

- Số lớp tập huấn/bồi dưỡng

Lớp

 

 

- Số cán bộ làm việc trong hệ thống cung cấp dịch vụ được tập huấn/bồi dưỡng

Người

 

3

Số huyện có văn phòng tư vấn trẻ em cấp huyện

Huyện

 

4

Số điểm tư vấn cộng đồng

Điểm

 

5

Số điểm tư vấn trường học

Điểm

 

 


Lãnh đạo duyệt
(Ký, ghi rõ họ tên)

…… ngày….tháng…..năm……..
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

 

Phụ lục 03

Mẫu số 03/BVCSTE
Kỳ báo cáo: 2 lần/năm
Ngày báo cáo: 25/5 và 20/11

 

THỐNG KÊ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT

Tỉnh/thành ph: ……………………………………………………

TT

Chỉ tiêu, mục tiêu

Năm 2017

Tổng số trẻ em

Tỷ lệ được trợ giúp

Trong đó:

Số trẻ em đưc hưởng chính sách trgiúp của nhà nưc

Số trẻ em được chăm sóc bằng các hình thức khác

(Người)

(%)

(Người)

(Người)

I

Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (theo Luật Trẻ em 2016)

 

 

 

 

1

Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ

 

 

 

 

1.1

Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ hiện sống với người thân thích

 

 

 

 

1.2

Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ hiện được nhận chăm sóc thay thế bởi cá nhân, gia đình không phải người thân thích, trừ trường hợp được nhận làm con nuôi

 

 

 

 

1.3

Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ hiện được nuôi dưỡng trong cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em hoặc cơ sở trợ giúp xã hội

 

 

 

 

2

Trẻ em bị bỏ rơi

 

 

 

 

2.1

Trẻ em bị bỏ rơi chưa xác định được cha mẹ, người chăm sóc và nơi cư trú

 

 

 

 

2.2

Trẻ em bị bỏ rơi đã được nhận chăm sóc thay thế

 

 

 

 

3

Trẻ em không nơi nương tựa

 

 

 

 

3.1

Trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại mất tích theo quy định của pháp luật

 

 

 

 

3.2

Trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở trợ giúp xã hội hoặc không còn khả năng lao động

 

 

 

 

3.3

Trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc

 

 

 

 

3.4

Trẻ em có cả cha và mẹ mất tích theo quy định của pháp luật

 

 

 

 

3.5

Trẻ em có cha hoặc mẹ mất tích theo quy định của pháp luật và người còn lại đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở trợ giúp xã hội

 

 

 

 

3.6

Trẻ em có cha hoặc mẹ mất tích theo quy định của pháp luật và người còn lại đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc

 

 

 

 

3.7

Trẻ em có cả cha và mẹ không còn khả năng lao động hoặc chăm sóc trẻ em

 

 

 

 

3.8

Trẻ em có cả cha và mẹ đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở trợ giúp xã hội

 

 

 

 

3.9

Trẻ em có cả cha và mẹ đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc

 

 

 

 

3.10

Trẻ em có cha hoặc mẹ đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở trợ giúp xã hội và người còn lại đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc

 

 

 

 

3.11

Trẻ em sống trong gia đình có cả cha và mẹ trong độ tuổi trẻ em

 

 

 

 

3.12

Trẻ em có cha mẹ bị hạn chế quyền làm cha mẹ hoặc phải tạm thời cách ly khỏi cha mẹ theo quy định của pháp luật

 

 

 

 

4

Trẻ em khuyết tật

 

 

 

 

4.1

Trẻ em bị khuyết tật đặc biệt nặng

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

- Trẻ em khuyết tật đặc biệt nặng sống trong hộ nghèo

 

 

 

 

 

- Trẻ em khuyết tật đặc biệt nặng sống trong hộ cận nghèo

 

 

 

 

4.2

Số trẻ em bị khuyết tật nặng Trong đó:

 

 

 

 

 

- Trẻ em khuyết tật nặng sống trong hộ nghèo

 

 

 

 

 

- Trẻ em khuyết tật nặng sống trong hộ cận nghèo

 

 

 

 

4.3

Trẻ em khuyết tật nhẹ

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

- Trẻ em khuyết tật nhẹ sống trong hộ nghèo

 

 

 

 

 

- Trẻ em khuyết tật nhẹ sống trong hộ cận nghèo

 

 

 

 

5

Trẻ em nhiễm HIV/AIDS

 

 

 

 

5.1

Trẻ em nhiễm HIV/AIDS hiện sống với cha mẹ

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

- Thuộc hộ nghèo

 

 

 

 

 

- Thuộc hộ cận nghèo

 

 

 

 

5.2

Trẻ em nhiễm HIV/AIDS được nhận chăm sóc thay thế

 

 

 

 

6

Trẻ em vi phạm pháp luật

 

 

 

 

6.1

Trẻ em vi phạm pháp luật được áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình hoặc giáo dục tại xã, phường, thị trấn

 

 

 

 

6.2

Trẻ em vi phạm pháp luật được áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng hoặc đang chấp hành hình phạt tù

 

 

 

 

6.3

Trẻ em vi phạm pháp luật chưa xác định được nơi cư trú đang được nuôi dưỡng tại cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, cơ sở trợ giúp xã hội

 

 

 

 

7

Trẻ em nghiện ma túy

 

 

 

 

7.1

Trẻ em nghiện ma túy hiện đang cai nghiện tại gia đình

 

 

 

 

7.2

Trẻ em nghiện ma túy chưa xác định được nơi cư trú

 

 

 

 

8

Trẻ em phải bỏ học kiếm sng chưa hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở

 

 

 

 

8.1

Trẻ em phải bỏ học kiếm sống chưa hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở hiện sống cùng cha, mẹ

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

- Thuộc hộ nghèo

 

 

 

 

 

- Thuộc hộ cận nghèo

 

 

 

 

8.2

Trẻ em phải bỏ học kiếm sống chưa hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở hiện sống cùng cha, mẹ không có nơi cư trú

 

 

 

 

8.3

Trẻ em phải bỏ học kiếm sống chưa hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở hiện không có người chăm sóc hoặc chưa xác định được nơi cư trú

 

 

 

 

9

Trẻ em bị tổn hại nghiêm trọng về thể chất và tinh thần do bị bạo lực

 

 

 

 

9.1

Trẻ em bị bạo lực dẫn đến hạn chế, gián đoạn khả năng giao tiếp, học tập hoặc khả năng tự thực hiện một số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày theo kết quả của cơ quan giám định, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người có chuyên môn được cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu kiểm tra, đánh giá mức độ tổn hại của trẻ em.

 

 

 

 

10

Trẻ em bị bóc lột

 

 

 

 

10.1

Trẻ em phải lao động trái quy định của pháp luật

 

 

 

 

10.2

Trẻ em bị lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc tham gia các hoạt động trình diễn hoặc bị sử dụng trong sản xuất các sản phẩm khiêu dâm.

 

 

 

 

10.3

Trẻ em bị lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc tham gia hoạt động mại dâm, khiêu dâm.

 

 

 

 

10.4

Trẻ em bị lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc tham gia hoạt động vận chuyển, mua bán, sản xuất, tàng trữ chất gây nghiện.

 

 

 

 

10.5

Trẻ em bị tổn hại nghiêm trọng về thể chất và tinh thần do bị người thành niên lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc tham gia các hoạt động trục lợi khác.

 

 

 

 

11

Trẻ em bị xâm hại tình dục

 

 

 

 

11.1

Trẻ em bị dâm ô.

 

 

 

 

11.2

Trẻ em bị giao cấu.

 

 

 

 

11.3

Trẻ em bị cưỡng dâm.

 

 

 

 

11.4

Trẻ em bị hiếp dâm.

 

 

 

 

11.5

Trẻ em bị dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc tiếp xúc trực tiếp với nội dung khiêu dâm hoặc chứng kiến hành động tình dục thực tế hoặc trên môi trường mạng

 

 

 

 

12

Trẻ em b mua bán

 

 

 

 

12.1

Trẻ em bị mua bán trở về sống với cha, mẹ

 

 

 

 

12.2

Trẻ em bị mua bán trở về được nhận chăm sóc thay thế

 

 

 

 

13

Trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo hoặc bệnh phải điều trị dài ngày thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo

 

 

 

 

13.1

Trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo theo quy định của cơ quan có thẩm quyền thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo.

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

- Sống trong hộ nghèo

 

 

 

 

 

- Sống trong hộ cận nghèo

 

 

 

 

13.2

Trẻ em mắc bệnh phải điều trị dài ngày theo quy định của cơ quan có thẩm quyền thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo.

 

 

 

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

- Sng trong hộ nghèo

 

 

 

 

 

- Sng trong hộ cận nghèo

 

 

 

 

14

Trẻ em di cư, trẻ em lánh nạn, tị nạn chưa xác định được cha mẹ hoặc không có người chăm sóc

 

 

 

 

14.1

Trẻ em là công dân Việt Nam di cư, lánh nạn trong nước chưa xác định được cha mẹ hoặc không có người chăm sóc.

 

 

 

 

14.2

Trẻ em có quốc tịch nước ngoài di cư, lánh nạn, tị nạn vào Việt Nam không có người chăm sóc.

 

 

 

 

14.3

Trẻ em di cư, lánh nạn, tị nạn vào Việt Nam chưa xác định được quốc tịch, chưa xác định được cha mẹ, không có người chăm sóc

 

 

 

 

14.4

Trẻ em bị ảnh hưng bởi thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang chưa xác định được cha mẹ hoặc không có người chăm sóc

 

 

 

 

II

Nhóm trẻ em khác

 

 

 

 

1

Trẻ em trong các gia đình nghèo

 

 

 

 

2

Trẻ em tảo hôn

 

 

 

 

3

Trẻ em sống trong gia đình có vấn đề xã hội (Cha mẹ nghiện rượu, sử dụng ma túy, cờ bạc, trộm cắp, mại dâm, ly hôn, bạo lực gia đình, HIV/AIDS ...)

 

 

 

 

4

Trẻ em sống trong gia đình có cha mẹ làm ăn xa (liên tục 6 tháng trở lên)

 

 

 

 

 


Lãnh đạo duyệt
(Ký, ghi rõ họ tên)

…… ngày….tháng…..năm……..
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

 

Phụ lục 04

Mẫu số 04/BVCSTE
Kỳ báo cáo: 2 lần/năm
Ngày báo cáo: 25/5 và 20/11

 

THỐNG KÊ VỀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU VỀ TRẺ EM
Tỉnh/thành phố:………………………………

TT

Chỉ tiêu, mục tiêu

ĐVT

Năm 2017

I

Kết quả thực hiện các mục tiêu Quyết định số 2361/QĐ-TTg

 

 

1

Số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo Luật trẻ em 2016

Người

 

2

Số trẻ em b xâm hi

Người

 

3

Số trẻ em có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt được quản lý và có các biện pháp can thiệp, trợ giúp kịp thời

Người

 

4

Số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được trợ giúp, chăm sóc để phục hồi, hòa nhập cộng đồng và có cơ hội phát triển.

Người

 

II

Kết quả thực hiện các mục tiêu Quyết định số 570/QĐ-TTg

 

 

1

Số trẻ em nhiễm HIV

Người

 

2

Số trẻ em bị ảnh hưởng trực tiếp bởi HIV

Người

 

 

Trong đó:

 

 

 

- Số trẻ em mồ côi do bố và mẹ hoặc bố hoặc mẹ chết vì lý do liên quan đến HIV/AIDS

Người

 

 

- Số trẻ em sống với bố, mẹ hoặc người nuôi dưỡng nhiễm HIV

Người

 

3

Số trẻ em có nguy cơ cao nhiễm HIV

Người

 

 

Trong đó:

 

 

 

- Số trẻ em sử dụng ma túy

Người

 

 

- Số trẻ em là con của người mua dâm, bán dâm, sử dụng ma túy

Người

 

 

- Số trẻ em sống trong các cơ sở trợ giúp trẻ em.

Người

 

4

Số trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS trong diện quản lý được cung cấp các dịch vụ (y tế, giáo dục, tư vấn, hỗ trợ dinh dưỡng và phát triển thể chất, chăm sóc thay thế, vui chơi giải trí và các chính sách xã hội theo quy định)

Người

 

5

Số cơ sở trợ giúp trẻ em, cơ sở chăm sóc và điều trị cho trẻ em nhiễm HIV, các tổ chức xã hội có liên quan đến trẻ em HIV được cung cp kiến thức, kỹ năng vBVCSTE bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS

Cơ sở

 

 

Số xã có mô hình kết ni dịch vụ chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS tại cộng đồng

 

6

Số trường học tạo cơ hội cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được đi học theo nhu cầu

 

 

III

Kết quả thực hiện các mục tiêu Quyết định số 234/QĐ-TTg

 

 

1

Số trẻ em bị tai nạn thương tích

Người

 

 

Số trẻ em tử vong do TNTT, trong đó

Người

 

 

- Số trẻ em tử vong do tai nạn giao thông đường bộ

Người

 

 

- Số trẻ em tử vong do đui nước

Người

 

2

Số hộ đạt “Ngôi nhà an toàn PCTNTTTE”

Nhà

 

3

Số trường học đạt “Trường học an toàn PCTNTTTE”

Trường

 

4

Số Cộng đng đạt “Cộng đng PCTNTTTE”

Cộng đồng

 

5

Số quận, huyện triển khai chương trình bơi an toàn cho trẻ em

đơn vị

 

6

Số cán bộ cấp tỉnh, cấp huyện được tập huấn về kỹ năng phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em

Người

 

7

Số cán bộ cấp xã, cộng tác viên, tình nguyện viên làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em được tập huấn về kỹ năng phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em

Người

 

 

Số cơ sở văn hóa, thể thao, du lịch, vui chơi tổ chức dạy bơi cho trẻ em

B bơi

 

8

Số trẻ em trong độ tuổi tiểu học, trung học cơ sở biết các quy định về an toàn giao thông.

 

 

9

Số trẻ em trong độ tuổi tiểu học và trung học cơ sở biết kỹ năng an toàn trong môi trường nước.

 

 

10

Số trẻ em sử dụng áo phao khi tham gia giao thông đường thủy.

 

 

IV

Kết quả thực hiện các mục tiêu Quyết định số 1023/QĐ-TTg

 

 

1

Số trẻ em có nguy cơ trở thành Lao động trẻ em (LĐTE) được phát hiện

Người

 

2

Số trẻ em có nguy cơ trở thành LĐTE được hỗ trợ, can thiệp

Người

 

3

Số trẻ em lao động trái pháp luật được phát hiện

Người

 

4

Số trẻ em lao động trái pháp luật được hỗ trợ, can thiệp

Người

 

5

Số cán bộ các cơ quan, tổ chức được truyền thông nâng cao nhận thức về LĐTE (tnh, huyện, xã)

Người

 

6

Số hộ gia đình có trẻ em được truyền thông nâng cao nhận thức về LĐTE

Người

 

7

Số trẻ em được truyền thông nâng cao nhận thức về LĐTE

Người

 

8

Số lượng cơ sở sản xuất, kinh doanh, hộ gia đình sử dụng lao động được truyền thông nâng cao nhận thức về LĐTE

Người

 

9

Số lớp được tổ chức tập huấn về LĐTE (tỉnh, huyện, xã)

Người

 

10

Số lượng cán bộ làm công tác trẻ em, CTV được tập huấn về LĐTE (tnh, huyện, xã)

Người

 

11

Số lượng thanh tra viên được tập huấn về LĐTE

Người

 

12

Số quận/huyện thí điểm triển khai mô hình hỗ trợ, can thiệp để giảm thiểu LĐTE

Người

 

13

Số xã/phường thí điểm triển khai mô hình hỗ trợ, can thiệp để giảm thiểu LĐTE

Người

 

14

Số cơ sở sản xut, kinh doanh, hộ gia đình được htrợ cải thiện môi trường lao động, phòng ngừa lao động trẻ em

Số cơ sở/hộ gia đình

 

V

Kết quả thực hiện các mục tiêu Quyết định số 1235/QĐ-TTg

 

 

1

Số lượng diễn đàn trẻ em được tổ chức trong năm (tỉnh, huyện, xã)

Diễn đàn

 

 

- Số lượt trẻ em tham gia

Lượt

 

 

- Kinh phí

Triệu đồng

 

2

Số lượng văn bản được ly ý kiến trẻ em (tỉnh, huyện, xã)

Văn bản

 

 

- Số trẻ em tham gia lấy ý kiến trẻ em

Người

 

3

Số Hội đng trẻ em cấp tỉnh đã được thành lập

Hội đng

 

 

- Số trẻ em tham gia

Người

 

4

Số lượng các Chương trình, hoạt động do trẻ em khởi xướng và thực hiện

Chương trình

 

 

- Nhà trường

Trường

 

 

- Cộng đng

Cộng đồng

 

 

- Số trẻ em tham gia

Người

 

5

Slượng các câu lạc bộ quyền tham gia của trẻ em

CLB

 

 

- Nhà trường

Trường

 

 

- Cộng đng

Cộng đồng

 

 

- Số trẻ em tham gia

Người

 

VI

Kết quả thực hiện các mục tiêu Quyết định số 55a/2013/QĐ-TTg

 

 

 

Tổng số trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh, trong đó:

Người

 

 

- Số trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh cần phẫu thuật

Người

 

 

- Số trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh được hỗ trợ phẫu thuật tim miễn phí theo Quyết định 55a/2013/QĐ-TTg

Người

 

 

- Số trẻ em được hỗ trợ phẫu thuật từ các nguồn vận động khác

Người

 

 

Điều 94. Tổ chức phối hợp liên ngành về trẻ em
...

2. Căn cứ yêu cầu thực tế và Điều kiện của địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp thành lập tổ chức phối hợp liên ngành về trẻ em để giúp Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp phối hợp, đôn đốc, Điều hòa việc giải quyết các vấn đề trẻ em, thực hiện quyền của trẻ em ở địa phương.

Xem nội dung VB