Chỉ thị 14/CT-BCT về thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2017 và dịp Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018
Số hiệu: 14/CT-BCT Loại văn bản: Chỉ thị
Nơi ban hành: Bộ Công thương Người ký: Trần Tuấn Anh
Ngày ban hành: 07/11/2017 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Trật tự an toàn xã hội, Thương mại, đầu tư, chứng khoán, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

BỘ CÔNG THƯƠNG
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 14/CT-BCT

Hà Nội, ngày 07 tháng 11 năm 2017

 

CHỈ THỊ

VỀ VIỆC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM CÂN ĐỐI CUNG CẦU, BÌNH ỔN THỊ TRƯỜNG CUỐI NĂM 2017 VÀ DỊP TẾT NGUYÊN ĐÁN MẬU TUẤT 2018

Nn kinh tế cả nước nói chung và thị tờng hàng hóa nói riêng đang trong giai đoạn phục hồi với nhiều tín hiệu khả quan. Tăng trưởng GDP 9 tháng đu năm đạt 6,41% (cao hơn mức 5,99% cùng kỳ năm trước) là tín hiệu tích cực để đạt được mức ng trưởng mục tu c năm là 6,7%; tổng mc bán lẻ hàng hóa dịch vụ 10 tháng đu năm ng 10,71%, nếu loại tryếu t tăng giá con số này là 9,4% là mức tăng khá trong một số năm trở lại đây; ch số giá tiêu dùng bình quân 10 tháng so vi cùng kỳ năm 2016 tăng 3,71% (đang nằm trong giới hạn mục tu Quốc hội giao). Những kết quả này cho thấy các nỗ lực trong điều hành nền kinh tế của Chính phủ, các Bộ, ngành đang đúng hướng và có hiệu quả. Tuy nhiên, tình hình thời tiết, dịch bệnh đang có nhiều diễn biến bất lợi ảnh hưởng đến đời sng, sản xuất của người dân và nguồn cung các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu. Bên cạnh đó, giá một số mặt hàng quan trọng trên thị trường thế giới đang có xu hướng tăng sẽ tác động đến giá hàng hóa dịch vụ trong nước. Đbảo đảm cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu, bình n thị trường hàng hóa dịp cuối năm 2017 và dịp Tết Nguyên đán Mậu Tut 2018, đồng thời làm tiền đề để thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô năm 2018 của Chính phủ, Bộ Công Thương đề nghị Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các đơn vị thuộc Bộ, các Tập đoàn, Tng công ty, Công ty, các Hiệp hội ngành hàng cn chủ động có các giải pháp trong điều hành sản xuất, kinh doanh một cách đng bộ và linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường, đồng thời nghiêm túc thực hiện các công việc sau:

1. Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

- Theo dõi, đánh giá nguồn cung, nhu cầu hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn quản lý dịp cuối năm đ chđộng có phương án hoặc đề xuất với các cơ quan chức năng biện pháp bảo đảm cân đối cung cầu, ổn định thị trưng, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, gián đoạn nguồn hàng hoặc tồn đọng hàng hóa sau Tết.

- Chủ động tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh phương án chuẩn bị nguồn hàng, dự trữ hàng hóa thiết yếu phục v Tết, thực hiện các biện pháp bình ổn thị trường theo quy định của pháp luật; hỗ trợ, kết nối các doanh nghiệp sản xuất, phân phối hàng thiết yếu phục vụ Tết với các tổ chc tín dụng trên địa bàn để tiếp cận được nguồn vốn vay vi lãi suất ưu đãi, dự trữ hàng hóa bình n thị trường dịp trước, trong và sau Tết.

- Phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các Sở, Ban, ngành liên quan, t chc các hoạt động kết nối tiêu thụ giữa các cơ sở sản xuất sơ chế, chế biến đóng gói thực phm đã được chứng nhận áp dụng thực hành sản xuất tốt, chứng nhận cơ sở đđiều kiện an toàn thực phẩm với các cơ skinh doanh, phân phối thực phẩm sạch; phối hp vi các địa phương khác trên cả nước tổ chức hoặc tham gia các Chương trình kết nối cung cầu nhm giới thiệu các sản phẩm đặc sản vùng, miền, h tr tiêu thụ sn phẩm đa phương, tạo nguồn hàng phục vụ Tết.

- Đy mạnh triển khai các hoạt động thực hiện Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Namtheo Quyết định số 634/QĐ-TTg ngày 29 tháng 4 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2014 - 2020 nhằm hỗ trợ sản xuất trong nước và thúc đẩy lưu thông hàng hóa kết hợp cung ứng hàng hóa bình n thị trường dịp Tết cho các địa bàn dân cư nhất vùng sâu, vùng xa.

- Kết hợp với các Chương trình bình n thị trường và Chương trình Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt tổ chức các chuyến bán hàng về nông thôn, vùng sâu, vùng xa, chuẩn bị tốt nguồn hàng chính sách, hàng hỗ trợ và các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, mặt hàng phục vụ Tết để cung ứng sớm và đầy đcho nhân dân các vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo và đặc biệt là các vùng bị thiệt hại do bão, lũ thời gian vừa qua với lượng đủ, giá cả hợp lý, chất lượng bo đảm.

- Đôn đốc các doanh nghiệp triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại nội địa, các chương trình kích cầu tiêu dùng, có chính sách hỗ tr, ưu tiên và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia Chương trình bình n mở rộng mạng lưới phân phối hàng hóa đến khu vực đông dân cư, khu công nghiệp, các huyện ngoại thành, vùng sâu vùng xa, khu vực biển đảo...nhằm tăng khả năng tiếp cận hàng bình n cho các đối tượng khó khăn, các đối tượng có thu nhập trung bình và thp.

- Chỉ đạo các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu trên đa bàn thực hiện đúng Lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhn liệu truyền thống theo chỉ đạo của Th tướng Chính phủ tại Thông báo số 255/TB-VPCT ngày 06 tháng 6 năm 2017 của Văn phòng Chính phủ, từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 chỉ kinh doanh mặt hàng xăng E5 RON92, xăng khoáng RON 95; đồng thời, bảo đảm nguồn cung xăng E5 RON92, xăng khoáng RON 95 phục vụ nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trên địa bàn trong mọi tình huống.

- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc cung ứng điện, có phương án dự phòng đđảm bảo đđiện cho sn xuất, sinh hoạt ca nhân dân. Chú trọng công tác bảo đảm an toàn phòng chống cháy nổ tại các nơi công cộng, khu dân cư, khu vui chơi.

- Tăng cường hoạt động kim tra, giám sát thị trường đi với các vấn đề về giá, cht lượng sản phm, các quy định về an toàn thực phẩm, các hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá trái pháp luật trên địa bàn.

- Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lch tổ chức chu đáo, an toàn các Hội chợ Xuân, các hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh tiết kiệm trên địa bàn.

- Phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông, các cơ quan thông tin đại chúng trên địa bàn thông tin đy đủ và kp thời về thị trường, giá cả, các chính sách bình n thị trường, qun lý an toàn thực phẩm của nhà nước, thông tin các điểm bán hàng bình ổn và thực phẩm an toàn cho người dân địa phương; tuyên truyền sâu rng vic thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; kiểm soát các thông tin tht thiệt có thể gây bất n thị trường.

2. Các Tập đoàn, Tổng công ty, Công ty sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thiết yếu, hàng hóa phục vụ Tết

a) Đối với các đơn vị sản xuất (Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tổng công ty Cphần Bia Rượu - Nước giải khát Hà Nội, Tng Công ty cphần Bia Rượu - Nước giải khát Sài Gòn, Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam, Tập đoàn Dệt may Việt Nam…):

- Bảo đảm tiến độ sản xuất, cung ứng, thực hiện nghiêm túc quy định về d trữ lưu thông, dự trữ quốc gia để cung ứng đủ, kịp thời nguồn hàng cho thị trường khi cần thiết.

- Có kế hoạch dự trữ hàng hóa, vật tư, nguyên, nhiên vt liệu một cách hợp lý, ưu tiên sử dụng nguyên liệu trong nước đã sản xut được, nhằm duy trì sản xuất ổn đnh đbảo đảm lượng cung ứng hàng hóa cho thị trường với giá hợp lý, chất lượng tt, nht là trong các dịp tiêu dùng cao điểm,

- Các đơn vị sản xuất hàng phục vụ tiêu dùng Tết có kế hoạch phù hợp để hạn chế tối đa việc dừng sản xuất trong dp gần Tết; giám sát chặt chẽ việc bán hàng trong hệ thống phân phối nhằm ngăn chặn tình trạng thiếu hàng, sốt giá gitạo do các nhà phân phối, đại lý đầu cơ hàng, nâng giá.

- Nâng cao chất lượng đa dạng mẫu mã, kiểm soát chặt chẽ các yếu tố đầu vào nhằm tiết giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh với hàng nhập khu, góp phần thực hiện hiệu quả Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.

b) Tp đoàn Điện lc Việt Nam: thực hiện nghiêm túc kế hoạch cung ng điện cho sản xuất, tiêu dùng, trong đó có kế hoạch cụ thể nhằm đảm bảo cung ứng đủ điện trong dịp Tết; đề xuất phương án tăng giá điện phù hợp vừa bảo đảm mục tiêu tăng trưởng kinh tế và mục tiêu kiểm soát lạm phát năm 2017 và 2018.

c) Đối với các đơn vị có hoạt động kinh doanh thương mại (Tng công ty Thương mại Sài Gòn, Tng công ty Thương mại Hà Nội, Liên hiệp hợp tác xã thương mi Thành phố Hồ Chí Minh...):

- Tăng cường hợp tác, tiêu thụ hàng hóa sản xuất trong nước, tham gia tích cực các Chương trình Bộ Công Thương và SCông Thương tổ chức về kết ni tiêu thụ hàng nông, thủy sản cho vùng sản xuất lớn, tiêu thụ các mặt hàng thực phẩm an toàn đã được các cơ quan chức năng chứng nhận.

- Chủ động tham gia triển khai các Chương trình bình n thị trường, các Chương trình xúc tiến thương mại thị trường trong nước, hưởng ứng Cuộc vn động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tại các địa phương; đy mạnh việc mrộng mạng lưi phân phối hàng hóa nhất là các khu vực nông thôn, hải đảo nhằm cung ứng tốt hàng hóa bình n nói chung và hàng Việt nói riêng cho người dân; tích cực tham gia các Chương trình hỗ trợ cho người dân các tỉnh vừa bị bão, lũ thời gian vừa qua.

d) Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và các doanh nghiệp xăng dầu đầu mối thực hiện dự trữ lưu thông theo quy định, có kế hoạch nhập khẩu sớm nguồn hàng đảm bảo nguồn cung xăng dầu phục vụ sản xuất, sinh hoạt dịp trước, trong và sau Tết; kiểm soát chất lượng, đo lường, tránh gian lận trong kinh doanh và thực hiện nghiêm túc các quy định về an toàn phòng chng cháy n.

đ) Các đơn vị sản xuất kinh doanh các mặt hàng chính sách, theo nhiệm vụ được giao, triển khai nghiêm túc việc cung ứng các mặt hàng chính sách cho các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo một cách đầy đủ trước Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018 nhằm đảm bo nhu cầu thiết yếu của nhân dân vùng khó khăn.

3. Các Hiệp hội ngành hàng

- Phối hợp chặt chẽ vi Bộ Công Thương rà soát cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu, theo dõi sát diễn biến thị trường trong và ngoài nước đchủ động đề xuất các biện pháp ứng phó kịp thời nhằm bình n thị tờng khi cần thiết.

- Chđạo các doanh nghiệp thành viên duy trì sản xuất, chủ động, linh hoạt trong hoạt động xuất nhập khẩu, tổ chức tốt lưu thông hàng hóa nhm bảo đm cung ứng kp thời và đầy đủ nguồn hàng cho thtrường, đặc biệt trong các dịp cao điểm Lễ, Tết, mùa vụ.

- Phản ánh kịp thời với Bộ Công Thương về các khó khăn, vướng mắc trong quá trình phát triển sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên đBộ có hướng phối hợp, xử lý; tiếp tục đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy hoạt động của doanh nghiệp.

4. Các đơn vị thuộc Bộ Công Thương

a) VKế hoạch

- Chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ được giao nhằm thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01 tháng 01 năm 2017 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2017; Nghị quyết số 19-2017/NQ-CP ngày 06 tháng 2 năm 2017 của Chính phủ về nhng nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2017 định hướng năm 2020 và các Nghquyết phiên họp thường kỳ của Chính phủ.

- Đôn đốc các đơn vị trong Bộ và các Tập đoàn, Tng công ty, Công ty thực hiện các nhiệm vụ được giao và là đầu mối tng hợp tình hình triển khai Chỉ thị này.

b) Vụ Thị trưng trong nước

- Theo dõi sát diễn biến thị trường, giá cả các mặt hàng thiết yếu, đồng thời phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương và các đơn vị thuộc Bộ Công Thương có liên quan đánh giá cung cầu các mặt hàng nht là các mặt hàng lương thực, thực phẩm, vật tư nông nghiệp thiết yếu trong giai đoạn cuối năm 2017 và Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018 đchủ động phương án hoặc đề xuất với Chính phủ các biện pháp bảo đảm cung ng đủ nguồn hàng, bình n giá, đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và đi sng, không đxảy ra tình trạng thiếu hàng st giá.

- Phối hợp vi các Bộ, ngành địa phương trong công tác điều hành giá các hàng hóa, dịch vụ do nhà nước quản lý để bảo đảm thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát năm 2017 và bước đu thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát năm 2018.

- Phối hp với các đơn vị liên quan chỉ đạo các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối bám sát diễn biến thị trường và chính sách điều hành của nhà nước; bảo đm đnguồn hàng, tổ chức tốt việc cung ứng xăng dầu, đáp ng nhu cầu cho sản xut, kinh doanh và tu dùng, đặc biệt trong dịp Tết Nguyên đán.

- Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng nhà nước, Bộ Tài chính đôn đốc, tạo điều kiện cho các địa phương, các doanh nghiệp triển khai các Chương trình dự trữ hàng hóa bình n thị trường; kết hợp trin khai các Chương trình xúc tiến thương mại thị trường trong nước, thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, các Chương trình đưa hàng Việt về nông thôn, về khu, cụm công nghiệp, các hoạt động kết nối cung cầu, hợp tác thương mại vùng miền nhằm thúc đy tiêu thụ và tạo nguồn hàng bình n phục vụ thị trường dịp cui năm và Tết Nguyên đán.

- Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các đơn vị liên quan đôn đốc Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp các địa phương tổ chức các hoạt động kết nối tiêu thụ các nguồn hàng nông sản bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm (đã được xác nhận) vào các kênh phân phối bán lẻ và tổ chức các Hội chợ hàng nông sản thực phẩm sạch.

- Ch trì phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức kim tra công tác chuẩn bTết tại các địa phương ln, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa phục vụ Tết; đôn đốc, giám sát việc đảm bo an toàn thực phẩm trong kinh doanh các mặt hàng thực phm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương.

c) Các Vụ, Cục: Công nghiệp, Điện lực và năng lượng tái tạo, Hóa chất

Tập trung chỉ đạo các doanh nghiệp thuộc Bộ quản lý duy trì hoạt động sản xuất các mặt hàng cn thiết (thực phm chế biến, rượu, bia, nước giải khát, thuốc lá, bánh kẹo, xăng dầu, điện, phân bón...) đảm bảo cung ứng đủ cho sản xuất và đời sống nhân dân; tiếp tục đẩy mạnh đổi mới công nghệ, bảo đm sử dụng nguyên liệu tiết kiệm, hiệu quả, tiết giảm chi phí sn xuất, hạ giá thành sản phẩm.

d) Cục Xuất nhập khẩu

Tiếp tục thực hiện các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong giai đoạn cuối năm; theo dõi sát tình hình xuất nhập khu để phối hợp với các đơn vị liên quan có biện pháp điều hành kịp thời, hợp lý nhằm bảo đm nguồn cung hàng hóa thiết yếu trong nước.

d) Cục Qun lý thị trưng

Phối hợp với các lực lượng chc năng tập trung triển khai các kế hoạch kiểm tra, kim soát thị trường, cao điểm các tháng cuối năm và dịp Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018; kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về giá, kinh doanh hàng giả, hàng kém cht lượng, không bảo đảm an toàn thc phẩm và các hành vi gian lận trong thương mại, chú trọng các mặt hàng thiết yếu được tiêu dùng nhiều trong dịp Tết dương lịch và Tết Nguyên đán.

e) Cục Cạnh tranh và bo vệ người tiêu dùng

Tăng cường hoạt động giám sát, tập trung vào các vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hóa, liên kết độc quyền tăng giá bất hợp lý, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, kinh doanh không đúng quy định của pháp luật gây thiệt hại cho người tiêu dùng.

g) Vụ Khoa học và Công nghệ

Chủ t, phối hợp với các đơn vị có liên quan tăng cường chỉ đạo, rà soát việc chấp hành các quy định về chất lượng, bo đm an toàn thực phẩm theo quy định tại các đơn vị sản xut, kinh doanh các mặt hàng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương, chú trọng các mặt hàng phục vụ Tết như rượu, bia, nước giải khát, bánh mứt kẹo.

h) Cục Xúc tiến thương mại

- Bám sát hoạt động của các Hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn, thực hiện hiệu quả các hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm mrộng thị trường, thúc đy tiêu thụ ng hóa.

- Đầu mi chỉ đạo, phối hợp và tổ chức các Hội chợ Xuân, các Chương trình xúc tiến thương mại nội địa, hưng ứng Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.

i) Văn phòng Bộ

- Đu mi tng hợp báo cáo tình hình chun bị Tết và phục vụ Tết gửi Thủ tướng Chính phủ.

- Chtrì, phối hợp với các cơ quan thông tin, báo chí thuộc Bộ thông tin chính xác, kp thời về công tác chỉ đạo, điều hành, bảo đảm thông tin trung thực, khách quan, tạo sự đồng thuận của xã hội trong việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ được giao.

k) Các Cơ quan thông tin báo chí thuộc Bộ

- Thông tin kịp thi các chủ trương, chính sách, quy định về kinh doanh của nhà nước; cung cầu, giá cả hàng hóa để ngăn chặn tình trạng tin đồn thất thiệt gây rối loạn thị trường, ảnh hưởng bất lợi đến người tiêu ng.

- Phối hợp vi các cơ quan thông tin báo chí khác ngoài Bộ, tuyên truyền u rộng về các Chương trình bình ổn thị trường và Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam các chương trình kết nối cung cầu hàng hóa.

5. Tổ chức thực hiện

Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ, các Tập đoàn, Tng công ty, doanh nghiệp thuộc Bộ, Sở Công Thương các tỉnh thành phtrực thuộc Trung ương và Chủ tịch các Hiệp hội ngành hàng chịu trách nhiệm thực hiện nghiêm túc Chỉ thnày và thực hiện chế độ báo cáo như sau:

a) Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa có báo cáo gửi về Bộ Công Thương về kế hoạch chun bị hàng hoá và triển khai các nhiệm vụ; Tập đoàn Điện lực Việt Nam có báo cáo phương án bảo đảm điện:

- Đợt 1: Báo cáo về kế hoạch sản xuất, cung ng hàng hóa cho thtrường trong nước dịp cuối năm 2017 và Tết Nguyên đán Mu Tuất 2018 trước ngày 30 tháng 11 năm 2017;

- Đợt 2: Báo cáo tình hình triển khai các nhiệm vụ trước ngày 15 tháng 01 năm 2018;

- Đợt 3: Báo cáo kết quthực hiện các nhiệm vụ được giao tại Ch thtrước ngày 10 tháng 02 năm 2018.

b) Các đơn vị thuộc Bộ: Báo cáo tình hình thực hiện các nhiệm vụ được giao tại Chỉ thị này trước ngày 25 hàng tháng gửi về Văn phòng Bộ,

c) Các Sở Công Thương gửi báo cáo công tác phục vụ Tết theo các đợt như sau:

- Đợt 1: Báo cáo kế hoạch chuẩn bị Tết và kế hoạch triển khai các Chthị của Bộ Công Thương trước ngày 30 tháng 11 năm 2017.

- Đợt 2: Báo cáo tình hình triển khai các nhiệm vụ được giao tại Chỉ thị và tình hình thị trường cung cầu, giá cả hàng hóa tại địa phương dịp cuối năm trước ngày 31 tháng 12 năm 2017.

- Đợt 3: Báo cáo tình hình thị trường, cung cầu giá hàng hóa tại đa phương dp sát Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018 trước ngày 05 tháng 02 năm 2018.

- Đợt 4: Báo cáo kết quả phục vụ Tết trước ngày 25 tháng 02 năm 2018.

Báo cáo của các Sở Công Thương gửi bng văn bản về Bộ Công Thương và e-mail, fax gửi về theo địa ch: cungcau@moit.gov.vn - fax: 0422205510./.

 

 

Nơi nhận:
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ (để b/c);
- Văn phòng Chính phủ;
- L
ãnh đạo Bộ;
-
UBND các tỉnh thành trực thuộc TW (để phối hợp);
-
SCông Thương các tỉnh thành trực thuộc TW;
- Tổng Cục Qun lý thị trường;
- Cá
c Cc: CN, XTTM, IIC, XNK, CT, ĐL;
- Các Vụ: KH, DKT, TTTN, KHCN;
- Báo Công Thương, TTTTCNTM;
- Các Hiệp hội: Lương thc, Thép, Phân bón, Gas, n l;
- Các TĐ, TCT: Dầu k
, Đin lực, Hoá chất, Dệt may; Xăng dầu, Thép, Thuốc lá, Habeco, Sabeco;
- Lưu: VT, TTTN.

BỘ TRƯỞNG




Trần Tuấn Anh