Thông tư liên tịch 93/2016/TTLT-BTC-BNNPTNT hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Nghị định 75/2015/NĐ-CP về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020
Số hiệu: 93/2016/TTLT-BTC-BNNPTNT Loại văn bản: Thông tư liên tịch
Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính Người ký: Hà Công Tuấn, Huỳnh Quang Hải
Ngày ban hành: 27/06/2016 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: 03/08/2016 Số công báo: Từ số 817 đến số 818
Lĩnh vực: Nông nghiệp, nông thôn, Tài chính, Dân tộc, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

BỘ TÀI CHÍNH - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 93/2016/TTLT-BTC-BNNPTNT

Hà Nội, ngày 27 tháng 06 năm 2016

 

THÔNG TƯ LIÊN TỊCH

HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG KINH PHÍ SỰ NGHIỆP THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 75/2015/NĐ-CP NGÀY 09 THÁNG 9 NĂM 2015 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG, GẮN VỚI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO NHANH, BỀN VỮNG VÀ HỖ TRỢ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ GIAI ĐOẠN 2015-2020

Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ, quy định chi Tiết và hướng dn thi hành Luật Ngân sách nhà nước;

Căn cứ Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyn hạn và cơ cu tchức của Bộ Tài chính;

Căn cứ Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tchức bộ máy của Bộ Nông nghiệp và Phát trin nông thôn;

Căn cứ Nghị định s 75/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 9 năm 2015 của Chínn phủ, về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát trin rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bn vững và htrợ đồng bào dân tộc thiu sgiai đoạn 2015-2020;

Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Nghị định s75/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 9 năm 2015 của Chính phủ về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gn với chính sách giảm nghèo nhanh, bn vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu sgiai đoạn 2015-2020.

Điều 1. Phạm vi Điều chỉnh

Thông tư này hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp để thực hiện khoán bảo vệ rừng; hỗ trợ bảo vệ rừng và khoanh nuôi tái sinh có trồng rừng bsung; trợ cấp gạo trồng rừng thay thế nương rẫy quy định tại Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 của Chính phủ về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát trin rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bn vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 (sau đây gọi tắt là Nghị định số 75/2015/NĐ-CP).

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Đối tượng áp dụng là các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn có liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ và phát triển rừng theo quy định tại Điều 2 Nghị định số 75/2015/NĐ-CP .

Điều 3. Nguồn kinh phí

Nguồn kinh phí để thực hiện khoán bảo vệ rừng, hỗ trợ bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh có trồng rừng bổ sung, trợ cấp gạo trồng rừng thay thế nương rẫy quy định tại Nghị định số 75/2015/NĐ-CP được bố trí hàng năm trong Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-2020, phần kinh phí sự nghiệp, cụ thể:

1. Ngân sách Trung ương đảm bảo kinh phí đối với diện tích rừng thuộc Bộ, ngành quản lý.

2. Đi với các địa phương chưa tự cân đối được ngân sách và tỉnh Quảng Ngãi thì ngân sách Trung ương hỗ trợ 100% kinh phí. Đối với các địa phương có tlệ Điều Tiết nguồn thu về Trung ương dưới 50% thì ngân sách Trung ương hỗ trợ 50% kinh phí, ngân sách địa phương đảm bảo 50% nhu cầu kinh phí. Các địa phương còn lại sử dụng ngân sách địa phương đthực hiện.

3. Kinh phí quản lý, kiểm tra, nghiệm thu hàng năm được tính bằng 7% trên tng kinh phí khoán bảo vệ rừng, h trbảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh có trồng rừng bsung của chủ rừng thuộc sở hữu nhà nước và không trùng với các chương trình, dự án khác, được bố trí trong tổng kinh phí cấp cho các đơn vị, địa phương theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này.

4. Kinh phí lập hồ sơ khoán bảo vệ rừng, hỗ trợ bảo vệ rừng 50.000 đồng/ha; kinh phí lập hồ sơ thiết kế, dự toán khoanh nuôi tái sinh rừng có trồng bổ sung 900.000 đồng/ha.

Việc hỗ trợ kinh phí lập hồ sơ khoán bảo vệ rừng, hỗ trợ bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng có trồng bổ sung chỉ thực hiện 01 lần trước khi tiến hành khoán bảo vệ rừng, hỗ trợ bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng có trồng bổ sung.

a) Ngân sách Trung ương đảm bảo kinh phí lập hồ sơ đối với diện tích rừng thuộc Bộ, ngành quản lý.

b) Ngân sách địa phương đảm bảo kinh phí lập hồ sơ đối với diện tích khoán bảo vệ rừng, hỗ trợ bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng có trồng bsung thuộc địa phương quản lý.

Điều 4. Hỗ trợ khoán bảo vệ rừng

1. Đối tượng rừng: Diện tích rừng được Nhà nước giao cho Ban quản lý rừng đặc dụng và Ban quản lý rừng phòng hộ; rừng đặc dụng, rừng phòng hộ là rừng tự nhiên được Nhà nước giao cho công ty lâm nghiệp quản lý; diện tích rừng chưa giao, chưa cho thuê do y ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là UBND cấp xã) quản lý.

2. Đối tượng được nhận hỗ trợ

a) Hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, hộ gia đình người Kinh nghèo đang sinh sống ổn định tại các xã có Điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn (khu vực II và III) thuộc vùng dân tộc và miền núi theo tiêu chí do Thủ tướng Chính phủ quy định (sau đây gọi tắt là hộ gia đình) được nhận khoán bảo vệ rừng.

b) Cộng đồng dân cư thôn tại các xã có Điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn (khu vực II và III) thuộc vùng dân tộc và miền núi theo tiêu chí do Thủ tướng Chính phủ quy định (sau đây gọi tắt là cộng đồng dân cư thôn) được nhận khoán bảo vệ rừng.

3. Mức hỗ trợ và hạn mức khoán bảo vệ rừng

a) Mức hỗ trợ khoán bảo vệ rừng: 400.000 đồng/ha/năm.

b) Hạn mức diện tích rừng nhận khoán được hỗ trợ: Tối đa 30 hec-ta (ha) một hộ gia đình.

4. Phương thức khoán bảo vệ rừng: Thực hiện thông qua hợp đồng khoán bảo vệ rừng theo hướng dẫn của Bộ Nông nghip và Phát triển nông thôn tại văn bản số 4545/BNN-TCLN ngày 23/12/2013 về việc khoán bảo vệ rừng và khoanh nuôi tái sinh tự nhiên. Thời gian hợp đồng là hàng năm, hoặc theo kế hoạch trung hạn 3 năm, 5 năm; cụ thể:

a) Bên giao khoán bao gồm: Ban quản lý rừng phòng hộ, Ban quản lý rừng đặc dụng, công ty lâm nghiệp, UBND cấp xã.

b) Bên nhận khoán bao gồm: Hộ gia đình, cộng đồng dân cư thôn.

c) Hàng năm, bên giao khoán có trách nhiệm nghiệm thu, đánh giá kết quthực hiện hợp đồng đối với bên nhận khoán theo Quyết định s06/2005/QĐ-BNN ngày 24/01/2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy định nghiệm thu trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên; Quyết định số 59/2007/QĐ-BNN ngày 19/06/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đi, bsung một số Điều Quyết định số 06/2005/QĐ-BNN và các quy định, hướng dẫn hiện hành.

Kết quả nghiệm thu hàng năm là căn cứ đ bên giao khoán thanh toán, quyết toán kinh phí.

Điều 5. Hỗ trợ bảo vệ rừng; khoanh nuôi tái sinh có trồng rừng bổ sung

1. Đối tượng rừng

a) Bảo vệ rừng: Rừng phòng hộ và rừng sản xut là rừng tự nhiên.

b) Khoanh nuôi tái sinh có trồng rừng bổ sung: Diện tích đất quy hoạch cho phát triển rừng phòng hộ và rừng sản xuất, thuộc đối tượng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh đáp ứng các tiêu chí theo Quy phạm kỹ thuật QPN 21-98 ban hành kèm theo Quyết định số 175/1998/QĐ-BNN-KHCN ngày 04/11/1998 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

2. Đối tượng được hỗ trợ

a) Hỗ trợ bảo vệ rừng: Hộ gia đình, cộng đồng dân cư thôn thực hiện bảo vệ diện tích rừng phòng hộ và rừng sản xuất là rừng tự nhiên được giao.

b) Hỗ trợ khoanh nuôi tái sinh có trồng rừng bổ sung: Hộ gia đình thực hiện khoanh nuôi tái sinh có trồng rừng bổ sung trên diện tích đất rừng phòng hộ và rừng sản xuất là rừng tự nhiên được giao.

3. Điều kiện được hỗ trợ

a) Thuộc đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều này.

b) Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc quyết định giao đất của cấp có thẩm quyền.

c) Thực hiện bảo vệ rừng được giao theo đúng quy định của pháp luật về bảo vệ và phát trin rừng đối với trường hp nhận hỗ trợ bảo vệ rừng; thực hiện khoanh nuôi tái sinh có trồng rừng bổ sung theo đúng thiết kế, dự toán được duyệt đi với trường hợp nhận hỗ trợ khoanh nuôi tái sinh có trồng rừng bổ sung. Cơ quan phê duyệt thiết kế, dự toán ở địa phương do Chủ tịch UBND cấp tỉnh quy định.

d) Được UBND cấp xã nghiệm thu kết quả bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh có trồng rừng bổ sung

4. Mức hỗ trợ

a) Bảo vệ rừng: 400.000 đồng/ha/năm.

b) Khoanh nuôi tái sinh có trồng rừng bổ sung: Theo thiết kế, dự toán, tối đa không quá 1.600.000 đồng/ha/năm trong 03 năm đầu và 600.000 đồng/ha/năm cho 03 năm tiếp theo. Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định mức hỗ trợ cụ th phù hp với Điều kiện thực tế của địa phương.

5. Phương thức hỗ trợ: Thực hiện dựa trên kết quả bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh có trồng rừng bổ sung giữa đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều này với UBND cấp xã. Thời hạn thực hiện theo năm, hoặc theo kế hoạch trung hạn 3 năm, hoặc 5 năm, cụ thể:

a) Hàng năm, UBND cấp xã cùng với kiểm lâm cơ sở có trách nhiệm nghiệm thu, đánh giá kết quả thực hiện bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh có trồng rừng bổ sung đối với từng đối tượng nhận hỗ trợ theo hướng dẫn tại Điểm c Khoản 4 Điều 4 Thông tư này.

b) Trường hợp bên nhận hỗ trợ bảo vệ rừng; khoanh nuôi tái sinh có trồng rừng bổ sung để xảy ra mất rừng hoặc phá rừng hoặc không thực hiện theo thiết kế được duyệt thì phải lập biên bản xác định diện tích rừng đã mất hoặc bị suy giảm, phải xác định rõ nguyên nhân và xử lý theo quy định hiện hành.

Kết quả nghiệm thu hàng năm là căn cứ để thanh toán, quyết toán kinh phí.

Điều 6. Trợ cấp gạo trồng rừng thay thế nương rẫy

1. Đối tượng được trợ cấp: Hộ gia đình nghèo tham gia trồng rừng sản xuất và phát triển lâm sản ngoài gỗ, trồng rừng phòng hộ thay thế nương rẫy trên diện tích đất lâm nghiệp được giao trong thời gian chưa tự túc được lương thực. Chủ tịch UBND cấp tỉnh xác định cụ thể đối tượng hộ gia đình nghèo chưa tự túc được lương thực.

2. Mức trợ cấp: 15 kg gạo/khẩu/tháng hoặc bằng tiền tương ứng với giá trị 15 kg gạo/khẩu/tháng tại thời Điểm trợ cấp (theo giá công bố của địa phương). Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định mức trợ cấp cụ thể theo diện tích, số khẩu phù hợp với thực tế của địa phương và thời gian trợ cấp, nhưng tối đa không quá 7 năm.

3. Điều kiện được trợ cấp gạo

a) Thuộc đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều này.

b) Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc quyết định giao đất của cấp có thẩm quyền.

c) Thực hiện trồng rừng theo quy định tại Điều 5, Điều 6 Nghị định số 75/2015/NĐ-CP, hàng năm được cấp thẩm quyền nghiệm thu kết quả thực hiện.

4. Loại gạo trợ cấp là gạo tẻ thường, độ ẩm không quá 14%; không bị sâu mọt, nấm, mốc. UBND cấp tỉnh xem xét ưu tiên giải quyết loại gạo phù hợp với nhu cầu sử dụng hoặc được sản xuất ở địa phương.

5. Thực hiện trợ cấp gạo

a) UBND cấp tỉnh giao nhiệm vụ cho chủ đầu tư dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất và phát triển lâm sản, trồng rừng phòng hộ thay thế nương rẫy theo quy định tại Điều 5, Điều 6 Nghị định số 75/2015/NĐ-CP tổ chức cấp gạo cho từng hộ gia đình trong vùng dự án theo định kỳ tại mỗi thôn, bản nơi hộ gia đình cư trú. Tùy tình hình thực tế tại địa phương, UBND cấp tỉnh quyết định số lần trợ cấp, mức trợ cấp từng lần, nhưng tối đa không quá 03 (ba) tháng một lần.

b) Căn cứ vào dự án được duyệt và hướng dẫn tại Thông tư này, chủ đầu tư lập danh sách các hộ gia đình, số lượng gạo trợ cấp cho từng hộ gia đình trong thôn theo mẫu biểu số 05 kèm theo Thông tư này.

c) Khi các hộ gia đình bắt đầu thực hiện trồng rừng sản xuất và phát triển lâm sản ngoài gỗ, trồng rừng phòng hộ thay thế nương rẫy thì mới tiến hành trợ cấp gạo. Việc trợ cấp gạo phải có chữ ký của đại diện hộ gia đình nhận trợ cấp gạo theo mẫu biểu số 06 kèm theo Thông tư này.

d) Trường hợp trợ cấp gạo bằng nguồn dự trữ quốc gia

UBND cấp tỉnh tổng hợp danh sách, số lượng gạo hỗ trợ, thời gian hỗ trợ, báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài chính; trên cơ sở đề nghị của địa phương và ý kiến của Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định hỗ trợ gạo cho địa phương.

Căn cứ quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính chỉ đạo Tổng cục Dự trữ Nhà nước xuất cấp gạo dự trữ quốc gia hỗ trợ cho các địa phương theo đúng quy định.

Chủ đầu tư tổ chức cấp gạo theo quy định tại Điểm a, Điểm b, Điểm c Khoản này. Kinh phí vận chuyển gạo từ kho dự trữ đến trung tâm các huyện, kinh phí mua bù số lượng gạo dự trữ quốc gia do cơ quan dự trữ tổng hợp, quyết toán và đề nghị cấp bổ sung theo đúng quy định về xuất cấp hàng dự trữ quốc gia không thu tiền cho các địa phương hiện hành. Kinh phí vận chuyển, giao nhận gạo, các Khoản chi khác có liên quan từ trung tâm huyện đến các thôn, bản (đối tượng thụ hưởng) từ nguồn kinh phí thực hiện Nghị định số 75/2015/NĐ-CP .

Đối với thành viên thuộc hộ gia đình vừa là đối tượng được trợ cấp gạo theo Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội, vừa là đối tượng theo Nghị định số 75/2015/NĐ-CP thì chỉ được hưởng trợ cấp gạo theo Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ; trường hợp khi hết thời gian (tối đa không quá 7 năm) được trợ cấp gạo theo Nghị định số 75/2015/NĐ-CP thì thực hiện theo quy định tại Nghị định s 136/2013/NĐ-CP .

Điều 7. Lập kế hoạch kinh phí khoán bảo vệ rừng; hỗ trợ bảo vệ rừng và khoanh nuôi tái sinh rừng có trồng bổ sung; trợ cấp gạo trồng rừng thay thế nương rẫy

1. Trước ngày 30 tháng 6 hàng năm, Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh lập kế hoạch, nhu cầu kinh phí khoán bảo vệ rừng; hỗ trợ bảo vệ rừng và khoanh nuôi tái sinh rừng có trồng bổ sung; trợ cấp gạo trồng rừng thay thế nương rẫy. Đồng thời, tổng hợp trong Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng năm sau gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp kế hoạch chung toàn quốc, cụ thể:

a) Xác định diện tích, nhu cầu kinh phí khoán bảo vệ rừng cho từng đối tượng, từng loại rừng theo hướng dẫn tại Điều 4 và mẫu biểu số 01 kèm theo Thông tư này.

b) Xác định diện tích, nhu cầu kinh phí hỗ trợ bảo vệ rừng cho từng đối tượng, từng loại rừng theo hướng dẫn tại Điều 5 và mẫu biểu số 02 kèm theo Thông tư này.

c) Xác định diện tích, nhu cầu kinh phí hỗ trợ khoanh nuôi tái sinh có trồng rừng bổ sung cho từng đối tượng, từng loại rừng theo hướng dẫn tại Điều 5 và mẫu biểu số 03 kèm theo Thông tư này.

d) Xác định nhu cầu trợ cấp gạo trồng rừng thay thế nương rẫy theo hướng dẫn tại Điều 6 và mẫu biểu số 04 kèm theo Thông tư này.

2. Trước ngày 30 tháng 7 hàng năm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xác định nhu cầu kinh phí khoán bảo vệ rừng; hỗ trợ bảo vệ rừng và khoanh nuôi tái sinh rừng có trồng bổ sung; trợ cấp gạo trồng rừng thay thế nương rẫy, tổng hợp chung trong Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng toàn quốc năm sau, gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Điều 8. Lập, chấp hành và quyết toán kinh phí thực hiện

1. Việc lập, chấp hành và quyết toán kinh phí sự nghiệp thực hiện khoán bảo vệ rừng; hỗ trợ bảo vệ rừng và khoanh nuôi tái sinh rừng có trồng bổ sung; trợ cấp gạo trồng rừng thay thế nương rẫy đối với các hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, hộ gia đình người Kinh nghèo, cộng đồng dân cư thôn được giao rừng thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành.

2. Đối với kinh phí bổ sung có Mục tiêu của ngân sách Trung ương cho các địa phương theo quy định tại Điểm a, Điểm b, Khoản 1, Điều 9 Nghị định số 75/2015/NĐ-CP:

a) Hàng năm, UBND cấp tỉnh lập dự toán phần kinh phí đề nghị ngân sách Trung ương hỗ trợ theo hướng dẫn tại Thông tư này gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính.

b) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp kinh phí hỗ trợ có Mục tiêu cho các địa phương cùng thời Điểm lập dự toán ngân sách hàng năm, gửi Bộ Tài chính.

c) Căn cứ khả năng của ngân sách Trung ương, Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét mức bổ sung hỗ trợ có Mục tiêu ngân sách địa phương; tổng hợp và lập dự toán thu, chi ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương trình Chính phủ báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định.

Điều 9. Hiệu lực thi hành

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/8/2016.

Các chế độ quy định tại Thông tư liên tịch này được thực hiện từ ngày 02/11/2015.

Trong quá trình thực hiện hướng dẫn nêu trên, nếu có vướng mắc, đề nghị các cơ quan, đơn vị, địa phương phản ánh về Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để nghiên cứu, sửa đổi cho phù hợp./.

 

KT. BỘ TRƯỞNG
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN




Hà Công Tuấn

KT. BỘ TRƯỞNG
BỘ TÀI CHÍNH
THỨ TRƯỞNG




Huỳnh Quang Hải

 

Nơi nhận:
- Văn phòng Quốc hội;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Văn phòng Chính phủ;
- Văn phòng TW và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Tổng bí thư;
- Văn phòng Ban ch
đạo Trung ương về PCTN;
- T
òa án Nhân dân tối cao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Các Bộ, cơ quan ngan
g Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- Các đoàn thể, hội quần chúng ở TW;
-
UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- S
Tài chính, KBNN, Cục thuế các tỉnh, TP trực thuộc TW;
- Sở NN&PTNT các tỉnh, TP trực thuộc TW;
- Ban chỉ đạo KHBV&PTR các t
nh, TP trực thuộc TW;
- Công báo;
- Cục Kiểm tra văn bản - Bộ Tư pháp;
- Website: Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ NN&PTNT;
- Lưu: VT Bộ: TC, NN&PTNT.

 

PHỤ LỤC

CÁC MẪU BIỂU
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch s
93/2016/TTLT-BTC-BNNPTNT ngày 27 tháng 6 năm 2016 của Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn chi Tiết một sĐiều của Nghị định s 75/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 9 năm 2015 của Chính phủ, về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bn vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu sgiai đoạn 2015-2020)

Mẫu biểu số 01

UBND TỈNH………………….
----------

 

 

DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG ĐỀ NGHỊ NHẬN KHOÁN BẢO VỆ RỪNG NĂM.............

TT

Họ và tên chủ hộ/Tên cộng đồng dân cư thôn

Thôn, bản

Dân tộc

Đi tượng (nếu thuộc hộ nghèo thì đánh dấu X, còn lại bỏ trống)

Diện tích, vị trí, loại rừng nhận khoán bảo vệ

Ghi chú

Diện tích (ha)

Vị trí

Loại rừng (đánh dấu “X” vào loại rừng tương ứng)

Tiu khu

Khoảnh

Rừng tự nhiên

Rừng trồng

ĐD

PH

SX

ĐD

PH

SX

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

 

TNG (A +B)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A

Đi tượng đang nhận khoán (đã có h sơ, hp đồng khoán)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I

Tên tchức giao khoán 1 (BQL rừng PH, DD; CTLN, UBND cấp xã)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I.1

Huyn …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I.1.1

Xã khu vực II

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nguyễn Văn A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng đồng dân cư thôn A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I.1.2

Xã khu vực III

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I.2

Huyn …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(lặp lại tương tự Mục I.1)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Tên tchức giao khoán 2 (BQL rừng PH, DD; CTLN, UBND cấp xã)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(lặp lại tương tự Mục I)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B

Đi tượng dự kiến nhận khoán trong năm kế hoạch (chưa có hồ sơ, hợp đồng khoán)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(lặp lại tương tự Mục A)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lập biểu

Ngày     tháng     năm 20....
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

 

Mẫu biểu số 02

UBND TỈNH……………
-----------

 

 

DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG ĐỀ NGHỊ NHẬN HỖ TRỢ BẢO VỆ RỪNG NĂM…………..

TT

Họ và tên chủ hộ/Tên cộng đồng dân cư thôn

Thôn, bản

Dân tộc

Đi tượng (nếu thuộc hộ nghèo thì đánh dấu “X”, còn lại bỏ trống)

Diện tích, vị trí, loại rừng được giao

Ghi chú

Diện tích (ha)

Vị trí

Loại rừng (đánh du “X” vào loại rừng tương ứng)

Tiểu khu

Khoảnh

Rừng PH

Rừng trồng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

 

TNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I

Huyn …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I.1

Xã khu vực II

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nguyễn Văn A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cộng đồng dân cư thôn A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I.2

Xã khu vực III

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Huyn …..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lập biểu

Ngày     tháng     năm 20....
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

 

Mẫu biểu số 03

UBND TỈNH……………
-----------

 

 

DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG, NHU CẦU KINH PHÍ HỖ TRỢ KHOANH NUÔI XÚC TIẾN TÁI SINH CÓ TRỒNG BỔ SUNG NĂM …………

TT

Họ và tên chủ hộ

Thôn, bản

Dân tộc

Đối tượng (nếu thuộc hộ nghèo thì đánh dấu “X”,còn lại bỏ trống)

Diện tích, vị trí, trạng thái đất lâm nghiệp được giao

Hỗ trợ năm thứ….

Mức hỗ trợ/ha (tr.đ)

Nhu cu kinh phí hỗ trợ (tr.đ)

Ghi chú

Diện tích (ha)

Vị trí

Trang thái đất LN được giao

Tiểu khu

Khoảnh

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

 

TỔNG (A+B)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A

Khoanh nuôi mi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I

Huyn….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I.1

Xã khu vực II

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nguyễn Văn A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I.2

Xã khu vực III

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Huyện….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B

Khoanh nuôi chuyển tiếp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Lặp lại tương tự Mục A)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lập biểu

Ngày     tháng     năm 20....
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

 

Mẫu biểu số 04

UBND TỈNH……………
-----------

 

 

DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG, NHU CẦU TRỢ CẤP GẠO TRỒNG RỪNG THAY THẾ NƯƠNG RẪY NĂM .........

STT

Tên Dự án, chủ hộ gia đình

Thôn, bản

Dân tộc

Skhẩu

Đối tượng (nếu thuộc hộ nghèo thì đánh dấu “X”, còn lại bỏ trống)

Diện tích, vị trí, trạng thái đất lâm nghiệp được giao

Diện tích trồng rừng (ha)

Htrợ năm thứ….

Slượng gạo trợ cấp (kg)

Ghi chú

Diện tích (ha)

Vị trí

Trạng thái đất LN trước khi trồng rừng

Trồng rừng phòng hộ

Trồng rừng sản xuất

Phát triển LSNG

Tiểu khu

Khoảnh

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

 

Tng (A+B+....)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A

Dự án trng rng (tên dự án, số QĐ đầu tư)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I

Huyn…..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I.1

Xã khu vực II

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nguyễn Văn A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I.2

Xã khu vực III

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B

Dự án trồng rừng (tên dự án, số QĐ đầu tư)……..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(lặp lại tương tự như Mục A)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lập biểu

Ngày     tháng     năm 20....
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

 

Mẫu biểu số 05

Huyện…………………….

Xã………………………….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

DANH SÁCH

HỘ GIA ĐÌNH ĐĂNG KÝ TRỒNG RỪNG PHÒNG HỘ, TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT, PHÁT TRIỂN LÂM SẢN NGOÀI GỖ

Thôn/bản …………………………….

STT

Tên chủ hộ gia đình

Dân tc

Số khẩu

Diện tích trồng rừng (ha)

Số lưng gạo trcấp năm 20....

(Kg)

Ghi chú

Trng rừng phòng hộ

Trng rừng sản xuất

Phát triển LSNG

1

2

3

4

5

6

7

8

9

 

Tổng cộng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

……..,ngày …. tháng ….. năm ......
CHỦ ĐẦU TƯ
(họ tên, chữ ký)

 

Mẫu biểu số 06

Huyện…………………….

Xã………………………….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

DANH SÁCH

HỘ GIA ĐÌNH THÔN, BẢN ……………………………………… NHẬN TRỢ CẤP GẠO

Tháng……….. năm……………

TT

Tên chủ hộ gia đình

Dân tộc

Skhẩu

Diện tích rừng và đất lâm nghiệp hiện có

Diện tích đã được trồng rừng (ha)

Sng gạo trợ cấp (kg)

Ký nhận hoặc Điểm chỉ

Địa danh

Khoảnh

Tiểu khu

DT (ha)

Rừng PH

Rừng SX

Phát triển LSNG

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…….., ngày …. tháng ….. năm ......
CHỦ ĐẦU TƯ
(họ tên, chữ ký)

 

Mẫu biểu số 07

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

------------------

SỔ THEO DÕI TRỢ CẤP GẠO

Cho chủ hộ tham gia trồng rừng thay thế nương rẫy theo Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 9 năm 2015 của Chính phủ

Cấp cho ông (bà): ………………………..

Địa chỉ: Thôn ……………….. …………………. Huyện ……………….. Tỉnh ………………..

Ssổ: ………………..

BẢNG THEO DÕI TR CP GO

Ngày cấp

Duyệt cấp

Diện tích rừng đã được trồng (ha)

Thực cấp

Số khẩu

Diện tích đăng ký trồng rừng (ha)

Slượng gạo trợ cấp (kg)

Tng

Rừng phòng hộ

Rừng sản xuất

Phát triển LSNG

Số lượng gạo thực cp (kg)

Họ và tên người giao gạo

Họ và tên người nhận gạo

Chữ ký của ngưi nhận gạo

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, hộ gia đình người Kinh nghèo đang sinh sống ổn định tại các xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn (khu vực II và III) thuộc vùng dân tộc và miền núi theo tiêu chí Thủ tướng Chính phủ quy định, có thực hiện một trong các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng: bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên; trồng rừng, cây lâm sản ngoài gỗ trên đất quy hoạch phát triển rừng được Nhà nước giao đất; nhận khoán bảo vệ rừng.

2. Cộng đồng dân cư thôn được giao rừng theo quy định tại Điều 29 Luật Bảo vệ và Phát triển rừng và Điều 54 Luật Đất đai, tại các xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn (khu vực II và III) thuộc vùng dân tộc và miền núi theo tiêu chí Thủ tướng Chính phủ quy định, thực hiện bảo vệ rừng được giao hoặc rừng nhận khoán.

3. Tổ chức, cá nhân có liên quan.

Xem nội dung VB
Điều 5. Hỗ trợ trồng rừng sản xuất và phát triển lâm sản ngoài gỗ

1. Diện tích đất lâm nghiệp được quy hoạch phát triển rừng sản xuất đã giao ổn định, lâu dài cho hộ gia đình được hỗ trợ một lần cho chu kỳ đầu tiên để trồng rừng sản xuất bằng loài cây lấy gỗ, cây lâm sản ngoài gỗ.

2. Mức hỗ trợ từ 5.000.000 đến 10.000.000 đồng/ha để mua cây giống, phân bón và chi phí một phần nhân công bằng tiền đối với trồng cây lấy gỗ, cây lâm sản ngoài gỗ tùy theo chu kỳ kinh doanh của loài cây trồng theo thiết kế - dự toán. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định mức hỗ trợ cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và thiết kế - dự toán.

3. Quyền lợi và trách nhiệm của hộ gia đình được hưởng chính sách về bảo vệ và phát triển rừng theo quy định của pháp luật hiện hành.

Điều 6. Hỗ trợ trồng rừng phòng hộ

Diện tích đất lâm nghiệp được quy hoạch trồng rừng phòng hộ đã giao cho hộ gia đình thi được Nhà nước cấp kinh phí theo thiết kế - dự toán để trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng và được hưởng lợi từ rừng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.

Xem nội dung VB
Điều 5. Hỗ trợ trồng rừng sản xuất và phát triển lâm sản ngoài gỗ

1. Diện tích đất lâm nghiệp được quy hoạch phát triển rừng sản xuất đã giao ổn định, lâu dài cho hộ gia đình được hỗ trợ một lần cho chu kỳ đầu tiên để trồng rừng sản xuất bằng loài cây lấy gỗ, cây lâm sản ngoài gỗ.

2. Mức hỗ trợ từ 5.000.000 đến 10.000.000 đồng/ha để mua cây giống, phân bón và chi phí một phần nhân công bằng tiền đối với trồng cây lấy gỗ, cây lâm sản ngoài gỗ tùy theo chu kỳ kinh doanh của loài cây trồng theo thiết kế - dự toán. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định mức hỗ trợ cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và thiết kế - dự toán.

3. Quyền lợi và trách nhiệm của hộ gia đình được hưởng chính sách về bảo vệ và phát triển rừng theo quy định của pháp luật hiện hành.

Điều 6. Hỗ trợ trồng rừng phòng hộ

Diện tích đất lâm nghiệp được quy hoạch trồng rừng phòng hộ đã giao cho hộ gia đình thi được Nhà nước cấp kinh phí theo thiết kế - dự toán để trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng và được hưởng lợi từ rừng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.

Xem nội dung VB
Điều 9. Nguồn vốn thực hiện chính sách

1. Ngân sách nhà nước đảm bảo các khoản chi quy định tại các Điều 3, 4, 5, 6 và 7 của Nghị định này và được bố trí hàng năm trong Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng, phân bổ như sau:

a) Ngân sách trung ương hỗ trợ 100% kinh phí đối với các địa phương chưa tự cân đối được ngân sách và tỉnh Quảng Ngãi;

b) Ngân sách trung ương hỗ trợ 50% kinh phí đối với địa phương có tỷ lệ điều tiết nguồn thu về Trung ương dưới 50%, ngân sách địa phương đảm bảo 50% nhu cầu kinh phí;

Xem nội dung VB