Thông tư 153/2016/TT-BTC sửa đổi Thông tư 31/2014/TT-BTC hướng dẫn xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá tại Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn
Số hiệu: 153/2016/TT-BTC Loại văn bản: Thông tư
Nơi ban hành: Bộ Tài chính Người ký: Trần Văn Hiếu
Ngày ban hành: 20/10/2016 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: 14/12/2016 Số công báo: Từ số 1233 đến số 1234
Lĩnh vực: Trật tự an toàn xã hội, Tài chính, Thuế, phí, lệ phí, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

BỘ TÀI CHÍNH
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 153/2016/TT-BTC

Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016

 

THÔNG TƯ

SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 31/2014/TT-BTC NGÀY 07 THÁNG 3 NĂM 2014 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ GIÁ TẠI NGHỊ ĐỊNH SỐ 109/2013/NĐ-CP NGÀY 24 THÁNG 9 NĂM 2013 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ GIÁ, PHÍ, LỆ PHÍ, HÓA ĐƠN

Căn cứ Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử vi phạm hành chính;

Căn cứ Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn;

Căn cứ Nghị định s 49/2016/NĐ-CP ngày 27 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định s 109/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn;

Căn cứ Nghị định s 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tchức của Bộ Tài chính;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý giá,

Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 31/2014/TT-BTC ngày 07/3/2014 hướng dẫn xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá tại Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn (sau đây gọi tt là Thông tư số 31/2014/TT-BTC).

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 31/2014/TT-BTC

1. Sửa đổi, bổ sung điểm đ khoản 1 Điều 3 như sau:

“đ) Việc trích lập, sử dụng, kết chuyển số dư hoặc hạch toán quỹ bình ổn giá (đối với các loại hàng hóa được lập quỹ bình n giá);”

2. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 3 như sau:

“2. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký giá để bình ổn giá được xử lý theo quy định tại khoản 4 Điều 1 Nghị định số 49/2016/NĐ-CP và khoản 4 Điều 1 Thông tư này.”

3. Bổ sung khoản 3 Điều 3 như sau:

“3. Khoản lãi tính trên số dư quỹ bình ổn giá phát sinh (nếu có) quy định tại khoản 2 Điều 1 Nghị định số 49/2016/NĐ-CP được tính theo mức lãi suất cho vay ngắn hạn dành cho doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại nơi thương nhân đầu mối mở tài khoản tiền gửi quỹ bình ổn giá trong cùng thời kỳ.”

4. Sửa đổi, bổ sung Điều 4 như sau:

“Điều 4. Hướng dẫn khoản 3 Điều 1 Nghị định số 49/2016/NĐ-CP

Tiền chênh lệch quy định tại khoản 5 Điều 8 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP là số tiền mà tổ chức, cá nhân có được do bán, cung ứng hàng hóa, dịch vụ cao hơn mức giá đã được cơ quan, người có thẩm quyền quy định tại văn bản quy phạm pháp luật, Quyết định hoặc Thông báo; tiền chênh lệch được tính bằng chênh lệch giá do bán, cung ứng hàng hóa, dịch vụ cao hơn mức giá cụ thể hoặc mức giá tối đa của khung giá đã được cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền quy định được tính cho một đơn vị hàng hóa, dịch vụ nhân (x) với số lượng hàng hóa, dịch vụ mà tổ chức, cá nhân đã bán, cung ứng.

5. Sửa đổi, bổ sung Điều 6 như sau:

“Điều 6. Hành vi vi phạm về đăng ký giá, kê khai giá hàng hóa, dịch vụ quy định tại khoản 4 Điều 1 Nghị định số 49/2016/NĐ-CP

1. Hành vi không kê khai giá với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại khoản 4 Điều 1 Nghị định số 49/2016/NĐ-CP là hành vi không gửi văn bản thông báo mức giá kê khai đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi định giá, điều chỉnh giá theo quy định.

2. Hành vi không đăng ký giá với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại khoản 4 Điều 1 Nghị định số 49/2016/NĐ-CP là hành vi không lập, phân tích việc hình thành mức giá và gửi Biểu mẫu đăng ký giá đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc không gửi văn bản giải trình đăng ký giá theo yêu cầu của cơ quan tiếp nhận (nếu có) trước khi định giá, điều chỉnh giá trong thời gian Nhà nước áp dụng biện pháp đăng ký giá để bình ổn giá theo quy định.”

6. Bổ sung khoản 1a Điều 7 như sau:

“5. Bổ sung khoản 1a Điều 7 như sau:

1a. Tăng giá bán hàng hóa, dịch vụ cao hơn mức giá đã hoặc phải kê khai hoặc đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật quy định tại điểm a khoản 1 Điều 13 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP.”

7. Sửa đổi, bổ sung Điều 11 như sau:

“Điều 11. Hành vi vi phạm đối với tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá

1. Các hành vi vi phạm được xác định căn cứ trên báo cáo của đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá theo quy định của Bộ Tài chính về đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá hoặc kết quả kiểm tra đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thm định giá của cơ quan có thẩm quyền.

2. Hình thức xử phạt bổ sung quy định tại khoản 10 Điều 1 Nghị định số 49/2016/NĐ-CP được hướng dẫn cụ thể như sau:

a) Đình chỉ hoạt động tổ chức đào tạo, cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá có thời hạn 60 (sáu mươi) ngày đối với các hành vi quy định tại điểm a khoản 5 Điều 21 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 10 Điều 1 Nghị định số 49/2016/NĐ-CP trong trường hợp không có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ. Trường hợp có tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng, thời hạn đình chỉ như sau:

- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ trở lên, thời hạn đỉnh chỉ là: 30 (ba mươi) ngày;

- Nếu có một tình tiết tăng nặng trở lên, thời hạn đình chỉ là: 90 (chín mươi) ngày.

b) Đình chỉ hoạt động tổ chức đào tạo, cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá có thời hạn 135 (một trăm ba mươi lăm) ngày đối với các hành vi được quy định tại điểm b khoản 5 Điều 21 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 10 Điều 1 Nghị định số 49/2016/NĐ-CP trong trường hợp không có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ. Trường hợp có tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng, thời hạn đình chỉ như sau:

- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ trở lên, thời hạn đình chỉ là: 90 (chín mươi) ngày;

- Nếu có một tình tiết tăng nặng trở lên, thời hạn đình chỉ là: 180 (một trăm tám mươi) ngày.

c) Đình chỉ hoạt động tổ chức đào tạo, cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá có thời hạn 225 (hai trăm hai mươi lăm) ngày đi với các hành vi được quy định tại điểm c khoản 5 Điều 21 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 10 Điều 1 Nghị định số 49/2016/NĐ-CP trong trường hợp không có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ. Trường hợp có tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng, thời hạn đình chỉ như sau:

- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ trở lên, thời hạn đình chỉ là: 180 (một trăm tám mươi) ngày;

- Nếu có một tình tiết tăng nặng trở lên, thời hạn đình chỉ là: 270 (hai trăm bảy mươi) ngày.

d) Trường hợp vừa có tình tiết tăng nặng, vừa có tình tiết giảm nhẹ thì xem xét giảm trừ tình tiết tăng nặng theo nguyên tắc một tình tiết giảm nhẹ được giảm trừ một tình tiết tăng nặng.

8. Bãi bỏ Điều 12 Thông tư số 31/2014/TT-BTC ngày 07/3/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá tại Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn.

Điều 2. Hiệu lực thi hành

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng 12 năm 2016.

Điều 3. Trách nhiệm thực hiện

1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp, Chánh Thanh tra Bộ Tài chính, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành giá, Chánh Thanh tra Sở Tài chính, Thanh tra viên, Chánh Thanh tra Bộ, cơ quan ngang bộ và các chức danh tương đương, người có thẩm quyền của cơ quan quản lý thị trường quy định tại Điều 45 Luật Xử lý vi phạm hành chính chịu trách nhiệm tchức và trin khai thực hiện việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá đảm bảo đúng quy định của pháp luật.

2. Trong quá trình thực hiện nếu phát sinh vướng mắc, đề nghị phản ánh kịp thời về Bộ Tài chính để xem xét, giải quyết./.

 

 

Nơi nhận:
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Văn phòng Chính phủ;
- Văn phòng Tổng Bí thư;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Văn phòng Quốc hội;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán nhà nước;
- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Công báo;
- Cục Kiểm tra văn bản - Bộ Tư pháp;
- Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam;
- Hội Thẩm định giá Việt Nam;
- Các doanh nghiệp thẩm định giá;
- Cổng TTĐT Chính phủ;
- Cổng TTĐT Bộ Tài chính;
- Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính;
- Lưu: VT; QLG (VT,CSG).

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Trần
Văn Hiếu

 

Điều 3. Hành vi vi phạm quy định về bình ổn giá quy định tại Điều 5 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP

1. Báo cáo phục vụ công tác bình ổn giá quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP là các báo cáo phải nộp theo quy định của pháp luật hoặc theo yêu cầu bằng văn bản của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ thực hiện bình ổn giá, Danh mục hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá để phục vụ công tác bình ổn giá về:
...
đ) Tình hình trích lập, sử dụng, số dư quỹ bình ổn giá (đối với các loại hàng hóa được lập quỹ bình ổn giá);

Xem nội dung VB
Điều 3. Hành vi vi phạm quy định về bình ổn giá quy định tại Điều 5 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP
...
2. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký giá để bình ổn giá được xử lý theo quy định tại Điều 11 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP và Điều 6 Thông tư này.

Xem nội dung VB
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số Điều quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá
...
4. Sửa đổi, bổ sung Điều 11 như sau:

“Điều 11. Hành vi vi phạm quy định về kê khai giá, đăng ký giá hàng hóa, dịch vụ

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi kê khai không đủ các nội dung của văn bản kê khai giá sau khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận kê khai giá đã có văn bản nhắc nhở, yêu cầu nộp lại văn bản kê khai giá.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Không thông báo bằng văn bản về mức giá điều chỉnh tăng hoặc giảm cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong các trường hợp phải thực hiện thông báo giá theo quy định của pháp luật về giá;

b) Áp dụng mức giá kê khai, đăng ký không đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về giá kể từ ngày thực hiện kê khai giá, đăng ký giá với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không kê khai giá đúng thời hạn theo yêu cầu bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

b) Không kê khai giảm giá phù hợp với biến động giảm giá của yếu tố hình thành giá theo yêu cầu bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi không đăng ký giá đúng thời hạn theo yêu cầu bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

5. Đối với hành vi không kê khai giá với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định:

a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không kê khai giá từ 01 đến 10 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện kê khai giá;

b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản này trong trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm; hành vi không kê khai giá từ 11 đến 20 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện kê khai giá;

c) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản này trong trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm; hành vi không kê khai giá từ 21 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện kê khai giá trở lên;

d) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với hành vi không kê khai giá từ 21 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện kê khai giá trở lên trong trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm.

6. Đối với hành vi không đăng ký giá với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định:

a) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi không đăng ký giá từ 01 đến 10 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện đăng ký giá;

b) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản này trong trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm; hành vi không đăng ký giá từ 11 đến 20 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện đăng ký giá;

c) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản này trong trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm; hành vi không đăng ký giá từ 21 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện đăng ký giá trở lên;

d) Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi không đăng ký giá từ 21 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện kê khai giá trở lên trong trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm.

7. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực hiện kê khai hoặc đăng ký đối với mức giá đang áp dụng theo quy định đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 3, Khoản 4, Khoản 5 và Khoản 6 Điều này”.

Xem nội dung VB
Điều 3. Hành vi vi phạm quy định về bình ổn giá quy định tại Điều 5 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP

1. Báo cáo phục vụ công tác bình ổn giá quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP là các báo cáo phải nộp theo quy định của pháp luật hoặc theo yêu cầu bằng văn bản của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ thực hiện bình ổn giá, Danh mục hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá để phục vụ công tác bình ổn giá về:

a) Kết quả sản xuất, kinh doanh;

b) Số lượng, khối lượng hàng hóa tồn kho, hàng hóa hiện có;

c) Các yếu tố hình thành giá;

d) Giá bán hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ thực hiện bình ổn giá;

đ) Tình hình trích lập, sử dụng, số dư quỹ bình ổn giá (đối với các loại hàng hóa được lập quỹ bình ổn giá);

e) Các thông tin, tài liệu khác phục vụ công tác bình ổn giá.

2. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký giá để bình ổn giá được xử lý theo quy định tại Điều 11 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP và Điều 6 Thông tư này.

Xem nội dung VB
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số Điều quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá
...
2. Sửa đổi, bổ sung Khoản 6, Khoản 7 và Khoản 8 Điều 5 như sau:

“6. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi trích lập; sử dụng; kết chuyển hoặc hạch toán Quỹ bình ổn giá không đúng quy định của pháp luật về giá.

7. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi không kết chuyển hoặc trích lập Quỹ bình ổn giá.

8. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc nộp vào Quỹ bình ổn giá toàn bộ số tiền do sử dụng, kết chuyển hoặc hạch toán không đúng Quỹ bình ổn giá theo quy định tại Khoản 6 Điều này;

b) Buộc nộp vào Quỹ bình ổn giá toàn bộ số tiền do trích lập không đúng hoặc không trích lập Quỹ bình ổn giá và khoản lãi tính trên số dư Quỹ bình ổn giá phát sinh (nếu có) theo quy định tại Khoản 6 và Khoản 7 Điều này;

c) Buộc kết chuyển Quỹ bình ổn giá đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 7 Điều này”.

Xem nội dung VB
Điều 4. Tiền chênh lệch quy định tại khoản 5 Điều 8 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP

Tiền chênh lệch quy định tại khoản 5 Điều 8 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP là số tiền mà tổ chức, cá nhân có được do bán, cung ứng hàng hóa, dịch vụ cao hơn mức giá đã được cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền quyết định; tiền chênh lệch được tính bằng chênh lệch giá do bán, cung ứng hàng hóa, dịch vụ cao hơn mức giá cụ thể hoặc mức giá tối đa hoặc mức giá tối đa của khung giá đã được cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền quyết định được tính cho một đơn vị hàng hóa, dịch vụ nhân (x) với số lượng hàng hóa, dịch vụ mà tổ chức, cá nhân đã bán, cung ứng.

Xem nội dung VB
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số Điều quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá
...
3. Sửa đổi, bổ sung Điều 8 như sau:

“Điều 8. Hành vi không chấp hành đúng giá do cơ quan, người có thẩm quyền quy định

1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ không đúng với mức giá do cơ quan, người có thẩm quyền quy định, trừ các hành vi quy định tại Khoản 2, 3 và Khoản 4 Điều này.

2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ không đúng với mức giá do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định.

3. Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ không đúng với mức giá cụ thể hoặc không nằm trong khung giá hoặc cao hơn mức giá tối đa hoặc thấp hơn mức giá tối thiểu do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quy định.

4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ không đúng với mức giá cụ thể hoặc không nằm trong khung giá hoặc cao hơn mức giá tối đa hoặc thấp hơn mức giá tối thiểu do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc trả lại cho khách hàng toàn bộ tiền chênh lệch do bán cao hơn mức giá quy định và mọi chi phí phát sinh do hành vi vi phạm gây ra tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3 và Khoản 4 Điều này, trong trường hợp khó hoặc không xác định được khách hàng để trả lại thì nộp toàn bộ số tiền chênh lệch vào ngân sách nhà nước”.

Xem nội dung VB
Điều 8. Hành vi không chấp hành đúng giá do cơ quan, người có thẩm quyền quyết định
...
5. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc trả lại cho khách hàng toàn bộ tiền chênh lệch do bán cao hơn mức giá quy định đối với hành vi vi phạm tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3 và Khoản 4 Điều này, trong trường hợp khó hoặc không xác định được khách hàng để trả lại thì nộp vào ngân sách nhà nước.

*Điều này được sửa đổi bởi Khoản 3 Điều 1 Nghị định 49/2016/NĐ-CP

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số Điều quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá
...
3. Sửa đổi, bổ sung Điều 8 như sau:

“Điều 8. Hành vi không chấp hành đúng giá do cơ quan, người có thẩm quyền quy định
...
5. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc trả lại cho khách hàng toàn bộ tiền chênh lệch do bán cao hơn mức giá quy định và mọi chi phí phát sinh do hành vi vi phạm gây ra tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3 và Khoản 4 Điều này, trong trường hợp khó hoặc không xác định được khách hàng để trả lại thì nộp toàn bộ số tiền chênh lệch vào ngân sách nhà nước”.*

Xem nội dung VB
Điều 6. Hành vi vi phạm về đăng ký giá, kê khai giá hàng hóa, dịch vụ quy định tại Điều 11 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP

1. Hành vi kê khai giá sai so với mẫu văn bản kê khai giá đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 11 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP là hành vi nộp văn bản kê khai giá không đúng mẫu, không đủ các thành phần của văn bản kê khai giá sau khi cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận kê khai giá đã có văn bản nhắc nhở, yêu cầu nộp lại văn bản kê khai giá đúng quy định.

2. Hành vi xây dựng các mức giá để đăng ký giá sai so với hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 2 Điều 11 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP là các hành vi sau:

a) Không thực hiện theo đúng quy định về phương pháp định giá hàng hóa, dịch vụ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành;

b) Sử dụng thông tin, số liệu không chính xác, không đúng chi phí thực tế, hợp lý để xây dựng các mức giá;

c) Không nộp bổ sung các thành phần của Biểu mẫu đăng ký giá theo yêu cầu bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp Biểu mẫu đăng ký giá chưa đủ thành phần theo quy định của pháp luật.

3. Hành vi không kê khai giá theo quy định của pháp luật về giá hàng hóa, dịch vụ với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại khoản 3 Điều 11 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP là các hành vi không gửi văn bản kê khai giá cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi định giá, điều chỉnh giá theo quy định.

4. Hành vi không đăng ký giá theo quy định của pháp luật về giá hàng hóa, dịch vụ với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại khoản 4 Điều 11 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP là hành vi không gửi Biểu mẫu đăng ký giá trước khi định giá, điều chỉnh giá trong thời gian Nhà nước áp dụng biện pháp đăng ký giá để bình ổn giá theo quy định.

Xem nội dung VB
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số Điều quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá
...
4. Sửa đổi, bổ sung Điều 11 như sau:

“Điều 11. Hành vi vi phạm quy định về kê khai giá, đăng ký giá hàng hóa, dịch vụ

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi kê khai không đủ các nội dung của văn bản kê khai giá sau khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận kê khai giá đã có văn bản nhắc nhở, yêu cầu nộp lại văn bản kê khai giá.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Không thông báo bằng văn bản về mức giá điều chỉnh tăng hoặc giảm cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong các trường hợp phải thực hiện thông báo giá theo quy định của pháp luật về giá;

b) Áp dụng mức giá kê khai, đăng ký không đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về giá kể từ ngày thực hiện kê khai giá, đăng ký giá với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không kê khai giá đúng thời hạn theo yêu cầu bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

b) Không kê khai giảm giá phù hợp với biến động giảm giá của yếu tố hình thành giá theo yêu cầu bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi không đăng ký giá đúng thời hạn theo yêu cầu bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

5. Đối với hành vi không kê khai giá với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định:

a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không kê khai giá từ 01 đến 10 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện kê khai giá;

b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản này trong trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm; hành vi không kê khai giá từ 11 đến 20 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện kê khai giá;

c) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản này trong trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm; hành vi không kê khai giá từ 21 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện kê khai giá trở lên;

d) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với hành vi không kê khai giá từ 21 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện kê khai giá trở lên trong trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm.

6. Đối với hành vi không đăng ký giá với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định:

a) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi không đăng ký giá từ 01 đến 10 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện đăng ký giá;

b) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản này trong trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm; hành vi không đăng ký giá từ 11 đến 20 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện đăng ký giá;

c) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản này trong trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm; hành vi không đăng ký giá từ 21 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện đăng ký giá trở lên;

d) Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi không đăng ký giá từ 21 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện kê khai giá trở lên trong trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm.

7. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực hiện kê khai hoặc đăng ký đối với mức giá đang áp dụng theo quy định đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 3, Khoản 4, Khoản 5 và Khoản 6 Điều này”.

Xem nội dung VB
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số Điều quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá
...
4. Sửa đổi, bổ sung Điều 11 như sau:

“Điều 11. Hành vi vi phạm quy định về kê khai giá, đăng ký giá hàng hóa, dịch vụ

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi kê khai không đủ các nội dung của văn bản kê khai giá sau khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận kê khai giá đã có văn bản nhắc nhở, yêu cầu nộp lại văn bản kê khai giá.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Không thông báo bằng văn bản về mức giá điều chỉnh tăng hoặc giảm cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong các trường hợp phải thực hiện thông báo giá theo quy định của pháp luật về giá;

b) Áp dụng mức giá kê khai, đăng ký không đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về giá kể từ ngày thực hiện kê khai giá, đăng ký giá với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không kê khai giá đúng thời hạn theo yêu cầu bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

b) Không kê khai giảm giá phù hợp với biến động giảm giá của yếu tố hình thành giá theo yêu cầu bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi không đăng ký giá đúng thời hạn theo yêu cầu bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

5. Đối với hành vi không kê khai giá với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định:

a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không kê khai giá từ 01 đến 10 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện kê khai giá;

b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản này trong trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm; hành vi không kê khai giá từ 11 đến 20 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện kê khai giá;

c) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản này trong trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm; hành vi không kê khai giá từ 21 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện kê khai giá trở lên;

d) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với hành vi không kê khai giá từ 21 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện kê khai giá trở lên trong trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm.

6. Đối với hành vi không đăng ký giá với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định:

a) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi không đăng ký giá từ 01 đến 10 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện đăng ký giá;

b) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản này trong trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm; hành vi không đăng ký giá từ 11 đến 20 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện đăng ký giá;

c) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản này trong trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm; hành vi không đăng ký giá từ 21 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện đăng ký giá trở lên;

d) Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi không đăng ký giá từ 21 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện kê khai giá trở lên trong trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm.

7. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực hiện kê khai hoặc đăng ký đối với mức giá đang áp dụng theo quy định đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 3, Khoản 4, Khoản 5 và Khoản 6 Điều này”.

Xem nội dung VB
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số Điều quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá
...
4. Sửa đổi, bổ sung Điều 11 như sau:

“Điều 11. Hành vi vi phạm quy định về kê khai giá, đăng ký giá hàng hóa, dịch vụ

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi kê khai không đủ các nội dung của văn bản kê khai giá sau khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận kê khai giá đã có văn bản nhắc nhở, yêu cầu nộp lại văn bản kê khai giá.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Không thông báo bằng văn bản về mức giá điều chỉnh tăng hoặc giảm cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong các trường hợp phải thực hiện thông báo giá theo quy định của pháp luật về giá;

b) Áp dụng mức giá kê khai, đăng ký không đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về giá kể từ ngày thực hiện kê khai giá, đăng ký giá với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không kê khai giá đúng thời hạn theo yêu cầu bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

b) Không kê khai giảm giá phù hợp với biến động giảm giá của yếu tố hình thành giá theo yêu cầu bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi không đăng ký giá đúng thời hạn theo yêu cầu bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

5. Đối với hành vi không kê khai giá với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định:

a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không kê khai giá từ 01 đến 10 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện kê khai giá;

b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản này trong trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm; hành vi không kê khai giá từ 11 đến 20 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện kê khai giá;

c) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản này trong trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm; hành vi không kê khai giá từ 21 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện kê khai giá trở lên;

d) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với hành vi không kê khai giá từ 21 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện kê khai giá trở lên trong trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm.

6. Đối với hành vi không đăng ký giá với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định:

a) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi không đăng ký giá từ 01 đến 10 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện đăng ký giá;

b) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản này trong trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm; hành vi không đăng ký giá từ 11 đến 20 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện đăng ký giá;

c) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản này trong trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm; hành vi không đăng ký giá từ 21 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện đăng ký giá trở lên;

d) Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi không đăng ký giá từ 21 hàng hóa, dịch vụ cụ thể thuộc diện kê khai giá trở lên trong trường hợp vi phạm nhiều lần, tái phạm.

7. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực hiện kê khai hoặc đăng ký đối với mức giá đang áp dụng theo quy định đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 3, Khoản 4, Khoản 5 và Khoản 6 Điều này”.

Xem nội dung VB
Điều 7. Hành vi tăng giá hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý quy định tại Điều 13 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP

1. Hành vi tăng giá bất hợp lý quy định tại điểm b khoản 1 Điều 13 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP là hành vi tăng giá như sau:

a) Tự ý tăng giá theo giá đã đăng ký hoặc kê khai giá với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nhưng cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã có văn bản yêu cầu giải trình mức giá đăng ký hoặc kê khai;

b) Tự ý tăng giá theo giá đã đăng ký hoặc kê khai với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã yêu cầu đình chỉ áp dụng mức giá mới và yêu cầu đăng ký lại, kê khai lại mức giá theo quy định của pháp luật.

2. Tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ bán tăng giá bất hợp lý làm căn cứ áp dụng mức xử phạt quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4 và khoản 5 Điều 13 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP được tính bằng mức giá bán thực tế của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh có hành vi vi phạm về tăng giá bất hợp lý nhân (x) với số lượng hàng hóa, dịch vụ đã bán tăng giá bất hợp lý tính từ thời điểm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh bắt đầu tăng giá bất hợp lý tới thời điểm xử phạt hành vi vi phạm này.

3. Số tiền thu lợi do vi phạm hành chính quy định tại khoản 7 Điều 13 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP được tính như sau:

a) Tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ bán tăng giá bất hợp lý trừ (-) tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ bán theo giá đăng ký, kê khai đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận đưa vào áp dụng trước đó đối với hành vi quy định tại khoản 1 Điều 13 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP;

b) Tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ bán tăng giá bất hợp lý trừ (-) tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ được tính theo mức giá trên cơ sở kết quả kiểm tra yếu tố hình thành giá của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với hành vi quy định tại khoản 6 Điều 13 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP.

Xem nội dung VB
Điều 13. Hành vi tăng hoặc giảm giá hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu hàng hóa, dịch vụ bán tăng giá có tổng giá trị đến 50.000.000 đồng, đối với một trong những hành vi tăng giá sau:

a) Tăng giá bán hàng hóa, dịch vụ cao hơn mức giá đã kê khai hoặc đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;

Xem nội dung VB
Điều 11. Hành vi vi phạm đối với tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá quy định tại Điều 21 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP

Hình thức xử phạt bổ sung được quy định tại khoản 5 Điều 21 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP được hướng dẫn cụ thể như sau:

1. Đình chỉ hoạt động tổ chức đào tạo, cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ về thẩm định giá có thời hạn 40 ngày đối với các hành vi được quy định tại điểm a khoản 5 Điều 21 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP;

Trường hợp có tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng, thời hạn đình chỉ như sau:

- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ trở lên, thời hạn đình chỉ là: 30 ngày;

- Nếu có một tình tiết tăng nặng trở lên, thời hạn đình chỉ là: 50 ngày;

2. Đình chỉ hoạt động tổ chức đào tạo, cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ về thẩm định giá có thời hạn 60 ngày đối với các hành vi được quy định tại điểm b khoản 5 Điều 21 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP;

Trường hợp có tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng, thời hạn đình chỉ như sau:

- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ trở lên, thời hạn đình chỉ là: 50 ngày;

- Nếu có một tình tiết tăng nặng trở lên, thời hạn đình chỉ là: 70 ngày;

3. Đình chỉ hoạt động tổ chức đào tạo, cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ về thẩm định giá có thời hạn 80 ngày đối với các hành vi được quy định tại điểm c khoản 5 Điều 21 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP;

Trường hợp có tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng, thời hạn đình chỉ như sau:

- Nếu có một tình tiết giảm nhẹ trở lên, thời hạn đình chỉ là: 70 ngày;

- Nếu có một tình tiết tăng nặng trở lên, thời hạn đình chỉ là: 90 ngày.

Xem nội dung VB
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số Điều quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá
...
10. Sửa đổi, bổ sung Điều 21 như sau:

“Điều 21. Hành vi vi phạm đối với đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá

1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng có một trong các hành vi sau:

a) Không gửi thông báo mở khóa học, lớp học kèm theo hồ sơ tài liệu theo quy định trước khi mở khóa học, lớp học;

b) Tổ chức một lớp học quá 70 học viên;

c) Thực hiện không đúng việc lấy ý kiến đánh giá của học viên trên Phiếu đánh giá chất lượng khóa học theo quy định.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng có một trong các hành vi sau:

a) Không đảm bảo về nội dung, chương trình, thời lượng tối thiểu của khóa học, lớp học theo quy định;

b) Không thực hiện việc lấy ý kiến đánh giá của học viên trên Phiếu đánh giá chất lượng khóa học theo quy định.

c) Không báo cáo kết quả tổ chức khóa học, lớp học kèm theo hồ sơ, tài liệu theo quy định sau khi kết thúc khóa học, lớp học;

d) Không báo cáo một năm tình hình hoạt động đào tạo, bồi dưỡng;

đ) Bố trí giảng viên không đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định;

e) Biên soạn và sử dụng tài liệu đào tạo, bồi dưỡng không đúng so với quy định;

g) Thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả học tập không đúng so với quy định;

h) Cấp chứng chỉ, giấy chứng nhận không đúng so với mẫu chứng chỉ, giấy chứng nhận theo quy định của Bộ Tài chính;

i) Lưu trữ hồ sơ liên quan đến tổ chức đào tạo, bồi dưỡng không đầy đủ, không đúng thời gian theo quy định.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng có một trong các hành vi sau:

a) Cấp chứng chỉ, giấy chứng nhận cho học viên không đạt yêu cầu khóa học, lớp học theo quy định của pháp luật về thời gian học và kết quả kiểm tra;

b) Cấp chứng chỉ, giấy chứng nhận cho những người thực tế không tham gia học.

4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng có một trong các hành vi sau:

a) Mở khóa học, lớp học khi không đủ điều kiện theo quy định của Bộ Tài chính;

b) Mở khóa học, lớp học khi chưa được Bộ Tài chính chấp thuận;

c) Mở khóa học, lớp học khi không có tên trong danh sách các đơn vị được tổ chức đào tạo, bồi dưỡng theo quy định của Bộ Tài chính.

5. Hình thức xử phạt bổ sung:

a) Đình chỉ hoạt động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trong thời gian từ 01 tháng đến 03 tháng kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực đối với hành vi vi phạm tại Khoản 2 và Điểm a Khoản 3 Điều này;

b) Đình chỉ hoạt động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trong thời gian từ 03 tháng đến 06 tháng kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực đối với hành vi vi phạm tại Điểm b Khoản 3 Điều này;

c) Đình chỉ hoạt động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trong thời gian từ 06 tháng đến 09 tháng kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực đối với hành vi vi phạm tại Điểm a Khoản 4 Điều này.

6. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc báo cáo cho Bộ Tài chính nội dung về tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đối với các hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 1 và Điểm c và d Khoản 2 Điều này.

b) Buộc cấp lại chứng chỉ, giấy chứng nhận đào tạo, bồi dưỡng cho các học viên tham gia học đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm h Khoản 2 Điều này;

c) Buộc thu hồi và không công nhận chứng chỉ, giấy chứng nhận đào tạo, bồi dưỡng, đồng thời buộc nộp vào ngân sách nhà nước số tiền thu lợi do hành vi vi phạm quy định tại Khoản 3 Điều này;

d) Buộc thu hồi và không công nhận chứng chỉ, giấy chứng nhận đào tạo, bồi dưỡng, đồng thời buộc hoàn trả chi phí đào tạo, bồi dưỡng cho các học viên tham gia học đối với hành vi vi phạm quy định Khoản 4 Điều này”.

Xem nội dung VB
Điều 21. Hành vi vi phạm đối với tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá
...
5. Biện pháp xử phạt bổ sung:

a) Đình chỉ từ 30 ngày đến 50 ngày hoạt động tổ chức đào tạo, cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ về thẩm định giá đối với hành vi vi phạm tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này;

Xem nội dung VB
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số Điều quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá
...
10. Sửa đổi, bổ sung Điều 21 như sau:

“Điều 21. Hành vi vi phạm đối với đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá

1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng có một trong các hành vi sau:

a) Không gửi thông báo mở khóa học, lớp học kèm theo hồ sơ tài liệu theo quy định trước khi mở khóa học, lớp học;

b) Tổ chức một lớp học quá 70 học viên;

c) Thực hiện không đúng việc lấy ý kiến đánh giá của học viên trên Phiếu đánh giá chất lượng khóa học theo quy định.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng có một trong các hành vi sau:

a) Không đảm bảo về nội dung, chương trình, thời lượng tối thiểu của khóa học, lớp học theo quy định;

b) Không thực hiện việc lấy ý kiến đánh giá của học viên trên Phiếu đánh giá chất lượng khóa học theo quy định.

c) Không báo cáo kết quả tổ chức khóa học, lớp học kèm theo hồ sơ, tài liệu theo quy định sau khi kết thúc khóa học, lớp học;

d) Không báo cáo một năm tình hình hoạt động đào tạo, bồi dưỡng;

đ) Bố trí giảng viên không đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định;

e) Biên soạn và sử dụng tài liệu đào tạo, bồi dưỡng không đúng so với quy định;

g) Thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả học tập không đúng so với quy định;

h) Cấp chứng chỉ, giấy chứng nhận không đúng so với mẫu chứng chỉ, giấy chứng nhận theo quy định của Bộ Tài chính;

i) Lưu trữ hồ sơ liên quan đến tổ chức đào tạo, bồi dưỡng không đầy đủ, không đúng thời gian theo quy định.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng có một trong các hành vi sau:

a) Cấp chứng chỉ, giấy chứng nhận cho học viên không đạt yêu cầu khóa học, lớp học theo quy định của pháp luật về thời gian học và kết quả kiểm tra;

b) Cấp chứng chỉ, giấy chứng nhận cho những người thực tế không tham gia học.

4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng có một trong các hành vi sau:

a) Mở khóa học, lớp học khi không đủ điều kiện theo quy định của Bộ Tài chính;

b) Mở khóa học, lớp học khi chưa được Bộ Tài chính chấp thuận;

c) Mở khóa học, lớp học khi không có tên trong danh sách các đơn vị được tổ chức đào tạo, bồi dưỡng theo quy định của Bộ Tài chính.

5. Hình thức xử phạt bổ sung:

a) Đình chỉ hoạt động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trong thời gian từ 01 tháng đến 03 tháng kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực đối với hành vi vi phạm tại Khoản 2 và Điểm a Khoản 3 Điều này;

b) Đình chỉ hoạt động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trong thời gian từ 03 tháng đến 06 tháng kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực đối với hành vi vi phạm tại Điểm b Khoản 3 Điều này;

c) Đình chỉ hoạt động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trong thời gian từ 06 tháng đến 09 tháng kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực đối với hành vi vi phạm tại Điểm a Khoản 4 Điều này.

6. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc báo cáo cho Bộ Tài chính nội dung về tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đối với các hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 1 và Điểm c và d Khoản 2 Điều này.

b) Buộc cấp lại chứng chỉ, giấy chứng nhận đào tạo, bồi dưỡng cho các học viên tham gia học đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm h Khoản 2 Điều này;

c) Buộc thu hồi và không công nhận chứng chỉ, giấy chứng nhận đào tạo, bồi dưỡng, đồng thời buộc nộp vào ngân sách nhà nước số tiền thu lợi do hành vi vi phạm quy định tại Khoản 3 Điều này;

d) Buộc thu hồi và không công nhận chứng chỉ, giấy chứng nhận đào tạo, bồi dưỡng, đồng thời buộc hoàn trả chi phí đào tạo, bồi dưỡng cho các học viên tham gia học đối với hành vi vi phạm quy định Khoản 4 Điều này”.

Xem nội dung VB
Điều 21. Hành vi vi phạm đối với tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá
...
5. Biện pháp xử phạt bổ sung:
...
b) Đình chỉ từ 50 ngày đến 70 ngày hoạt động tổ chức đào tạo, cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ về thẩm định giá đối với hành vi vi phạm tại Điểm a Khoản 4 Điều này;

Xem nội dung VB
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số Điều quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá
...
10. Sửa đổi, bổ sung Điều 21 như sau:

“Điều 21. Hành vi vi phạm đối với đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá

1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng có một trong các hành vi sau:

a) Không gửi thông báo mở khóa học, lớp học kèm theo hồ sơ tài liệu theo quy định trước khi mở khóa học, lớp học;

b) Tổ chức một lớp học quá 70 học viên;

c) Thực hiện không đúng việc lấy ý kiến đánh giá của học viên trên Phiếu đánh giá chất lượng khóa học theo quy định.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng có một trong các hành vi sau:

a) Không đảm bảo về nội dung, chương trình, thời lượng tối thiểu của khóa học, lớp học theo quy định;

b) Không thực hiện việc lấy ý kiến đánh giá của học viên trên Phiếu đánh giá chất lượng khóa học theo quy định.

c) Không báo cáo kết quả tổ chức khóa học, lớp học kèm theo hồ sơ, tài liệu theo quy định sau khi kết thúc khóa học, lớp học;

d) Không báo cáo một năm tình hình hoạt động đào tạo, bồi dưỡng;

đ) Bố trí giảng viên không đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định;

e) Biên soạn và sử dụng tài liệu đào tạo, bồi dưỡng không đúng so với quy định;

g) Thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả học tập không đúng so với quy định;

h) Cấp chứng chỉ, giấy chứng nhận không đúng so với mẫu chứng chỉ, giấy chứng nhận theo quy định của Bộ Tài chính;

i) Lưu trữ hồ sơ liên quan đến tổ chức đào tạo, bồi dưỡng không đầy đủ, không đúng thời gian theo quy định.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng có một trong các hành vi sau:

a) Cấp chứng chỉ, giấy chứng nhận cho học viên không đạt yêu cầu khóa học, lớp học theo quy định của pháp luật về thời gian học và kết quả kiểm tra;

b) Cấp chứng chỉ, giấy chứng nhận cho những người thực tế không tham gia học.

4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng có một trong các hành vi sau:

a) Mở khóa học, lớp học khi không đủ điều kiện theo quy định của Bộ Tài chính;

b) Mở khóa học, lớp học khi chưa được Bộ Tài chính chấp thuận;

c) Mở khóa học, lớp học khi không có tên trong danh sách các đơn vị được tổ chức đào tạo, bồi dưỡng theo quy định của Bộ Tài chính.

5. Hình thức xử phạt bổ sung:

a) Đình chỉ hoạt động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trong thời gian từ 01 tháng đến 03 tháng kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực đối với hành vi vi phạm tại Khoản 2 và Điểm a Khoản 3 Điều này;

b) Đình chỉ hoạt động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trong thời gian từ 03 tháng đến 06 tháng kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực đối với hành vi vi phạm tại Điểm b Khoản 3 Điều này;

c) Đình chỉ hoạt động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trong thời gian từ 06 tháng đến 09 tháng kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực đối với hành vi vi phạm tại Điểm a Khoản 4 Điều này.

6. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc báo cáo cho Bộ Tài chính nội dung về tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đối với các hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 1 và Điểm c và d Khoản 2 Điều này.

b) Buộc cấp lại chứng chỉ, giấy chứng nhận đào tạo, bồi dưỡng cho các học viên tham gia học đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm h Khoản 2 Điều này;

c) Buộc thu hồi và không công nhận chứng chỉ, giấy chứng nhận đào tạo, bồi dưỡng, đồng thời buộc nộp vào ngân sách nhà nước số tiền thu lợi do hành vi vi phạm quy định tại Khoản 3 Điều này;

d) Buộc thu hồi và không công nhận chứng chỉ, giấy chứng nhận đào tạo, bồi dưỡng, đồng thời buộc hoàn trả chi phí đào tạo, bồi dưỡng cho các học viên tham gia học đối với hành vi vi phạm quy định Khoản 4 Điều này”.

Xem nội dung VB
Điều 21. Hành vi vi phạm đối với tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá
...
5. Biện pháp xử phạt bổ sung:
...
c) Đình chỉ từ 70 ngày đến 90 ngày hoạt động tổ chức đào tạo, cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ về thẩm định giá đối với hành vi vi phạm tại Điểm b Khoản 4 Điều này.

Xem nội dung VB
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số Điều quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá
...
10. Sửa đổi, bổ sung Điều 21 như sau:

“Điều 21. Hành vi vi phạm đối với đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá

1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng có một trong các hành vi sau:

a) Không gửi thông báo mở khóa học, lớp học kèm theo hồ sơ tài liệu theo quy định trước khi mở khóa học, lớp học;

b) Tổ chức một lớp học quá 70 học viên;

c) Thực hiện không đúng việc lấy ý kiến đánh giá của học viên trên Phiếu đánh giá chất lượng khóa học theo quy định.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng có một trong các hành vi sau:

a) Không đảm bảo về nội dung, chương trình, thời lượng tối thiểu của khóa học, lớp học theo quy định;

b) Không thực hiện việc lấy ý kiến đánh giá của học viên trên Phiếu đánh giá chất lượng khóa học theo quy định.

c) Không báo cáo kết quả tổ chức khóa học, lớp học kèm theo hồ sơ, tài liệu theo quy định sau khi kết thúc khóa học, lớp học;

d) Không báo cáo một năm tình hình hoạt động đào tạo, bồi dưỡng;

đ) Bố trí giảng viên không đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định;

e) Biên soạn và sử dụng tài liệu đào tạo, bồi dưỡng không đúng so với quy định;

g) Thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả học tập không đúng so với quy định;

h) Cấp chứng chỉ, giấy chứng nhận không đúng so với mẫu chứng chỉ, giấy chứng nhận theo quy định của Bộ Tài chính;

i) Lưu trữ hồ sơ liên quan đến tổ chức đào tạo, bồi dưỡng không đầy đủ, không đúng thời gian theo quy định.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng có một trong các hành vi sau:

a) Cấp chứng chỉ, giấy chứng nhận cho học viên không đạt yêu cầu khóa học, lớp học theo quy định của pháp luật về thời gian học và kết quả kiểm tra;

b) Cấp chứng chỉ, giấy chứng nhận cho những người thực tế không tham gia học.

4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dưỡng có một trong các hành vi sau:

a) Mở khóa học, lớp học khi không đủ điều kiện theo quy định của Bộ Tài chính;

b) Mở khóa học, lớp học khi chưa được Bộ Tài chính chấp thuận;

c) Mở khóa học, lớp học khi không có tên trong danh sách các đơn vị được tổ chức đào tạo, bồi dưỡng theo quy định của Bộ Tài chính.

5. Hình thức xử phạt bổ sung:

a) Đình chỉ hoạt động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trong thời gian từ 01 tháng đến 03 tháng kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực đối với hành vi vi phạm tại Khoản 2 và Điểm a Khoản 3 Điều này;

b) Đình chỉ hoạt động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trong thời gian từ 03 tháng đến 06 tháng kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực đối với hành vi vi phạm tại Điểm b Khoản 3 Điều này;

c) Đình chỉ hoạt động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trong thời gian từ 06 tháng đến 09 tháng kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực đối với hành vi vi phạm tại Điểm a Khoản 4 Điều này.

6. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc báo cáo cho Bộ Tài chính nội dung về tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đối với các hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 1 và Điểm c và d Khoản 2 Điều này.

b) Buộc cấp lại chứng chỉ, giấy chứng nhận đào tạo, bồi dưỡng cho các học viên tham gia học đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm h Khoản 2 Điều này;

c) Buộc thu hồi và không công nhận chứng chỉ, giấy chứng nhận đào tạo, bồi dưỡng, đồng thời buộc nộp vào ngân sách nhà nước số tiền thu lợi do hành vi vi phạm quy định tại Khoản 3 Điều này;

d) Buộc thu hồi và không công nhận chứng chỉ, giấy chứng nhận đào tạo, bồi dưỡng, đồng thời buộc hoàn trả chi phí đào tạo, bồi dưỡng cho các học viên tham gia học đối với hành vi vi phạm quy định Khoản 4 Điều này”.

Xem nội dung VB
Điều 12. Thẩm quyền phạt tiền của Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành giá tại Điều 42 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP

Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành giá có thẩm quyền phạt tiền đến 200.000.000 đồng đối với tổ chức, 105.000.000 đồng đối với cá nhân có hành vi vi phạm trong lĩnh vực quản lý giá theo quy định của pháp luật.

Xem nội dung VB
Điều 45. Thẩm quyền của Quản lý thị trường

1. Kiểm soát viên thị trường đang thi hành công vụ có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.

2. Đội trưởng Đội Quản lý thị trường có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;

d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, đ, e, g, h, i và k khoản 1 Điều 28 của Luật này.

3. Chi Cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường thuộc Sở Công thương, Trưởng phòng chống buôn lậu, Trưởng phòng chống hàng giả, Trưởng phòng kiểm soát chất lượng hàng hóa thuộc Cục Quản lý thị trường có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;

d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;

đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c, d, đ, e, g, h, i và k khoản 1 Điều 28 của Luật này.

4. Cục trưởng Cục Quản lý thị trường có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này;

c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;

d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;

đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c, d, đ, e, g, h, i và k khoản 1 Điều 28 của Luật này.

Xem nội dung VB