Thông tư 14/2020/TT-BTNMT về Quy trình và Định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng, duy trì, vận hành hệ thống thông tin ngành tài nguyên và môi trường
Số hiệu: 14/2020/TT-BTNMT Loại văn bản: Thông tư
Nơi ban hành: Bộ Tài nguyên và Môi trường Người ký: Trần Quý Kiên
Ngày ban hành: 27/11/2020 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Tài nguyên, Môi trường, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 14/2020/TT-BTNMT

Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2020

 

THÔNG TƯ

BAN HÀNH QUY TRÌNH VÀ ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT XÂY DỰNG, DUY TRÌ, VẬN HÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Căn cứ Nghị định số 36/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Căn cứ Nghị định số 73/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 6 năm 2017 của Chính phủ về thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng thông tin, dữ liệu tài nguyên và môi trường;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin và Dữ liệu tài nguyên môi trường, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính và Vụ trưởng Vụ Pháp chế;

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư ban hành Quy trình và Định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng, duy trì, vận hành hệ thống thông tin ngành tài nguyên và môi trường.

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy trình và Định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng, duy trì, vận hành hệ thống thông tin ngành tài nguyên và môi trường.

Điều 2. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 11 tháng 01 năm 2021

2. Bãi bỏ Mục 6 Phần I, Chương II Phần II và Chương II Phần III Thông tư số 26/2014/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quy trình và Định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường.

3. Bãi bỏ Điều 18 Thông tư số 58/2015/TT-BTNMT ngày 8 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định thẩm định, kiểm tra về nghiệm thu dự án ứng dụng công nghệ thông tin tài nguyên và môi trường.

4. Bãi bỏ Chương II Phần II Thông tư số 17/2016/TT-BTNMT ngày 19 tháng 7 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm ứng dụng công nghệ thông tin tài nguyên và môi trường.

5. Bãi bỏ Thông tư số 20/2019/TT-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy trình kỹ thuật xây dựng, duy trì, vận hành hệ thống thông tin ngành tài nguyên và môi trường.

Điều 3. Điều khoản chuyển tiếp

1. Các nhiệm vụ, dự án chuyên môn về ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành tài nguyên và môi trường được phê duyệt theo Mục 6 Phần I, Chương II Phần III Thông tư số 26/2014/TT-BTNMTChương II Phần II Thông tư số 17/2016/TT-BTNMT trước ngày Thông tư này có hiệu lực thì tiếp tục thực hiện theo quy định, trừ trường hợp có yêu cầu thực hiện theo quy định của Thông tư này.

2. Các nhiệm vụ, dự án chuyên môn về ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành tài nguyên và môi trường được phê duyệt theo quy định của Thông tư số 20/2019/TT-BTNMT trước ngày Thông tư này có hiệu lực thì điều chỉnh theo quy định của Thông tư này trước khi nghiệm thu.

Điều 4. Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn vướng mắc, đề nghị các cơ quan, đơn vị phản ánh về Bộ Tài nguyên và Môi trường để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./.

 


Nơi nhận:
- Thủ tướng Chính phủ;
- Các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Văn phòng Quốc hội;
- Văn phòng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Cục Kiểm tra văn bản QPPL - Bộ Tư pháp;
- Bộ trưởng, các Thứ trưởng Bộ TN&MT;
- Sở TN&MT các tỉnh, TP trực thuộc trung ương;
- Công báo, Cổng thông tin điện tử Chính phủ;
- Các đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT, Cổng TTĐT Bộ TN&MT;
- Lưu: VT, KH-CN, KH-TC, PC, CNTT.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Trần Quý Kiên

 

 

Phần 1. QUY ĐỊNH CHUNG
...

6. Phương pháp quy đổi xác định tổng số trường hợp sử dụng và đối tượng quản lý

Để xác định tổng số trường hợp sử dụng và đối tượng quản lý phục vụ tính dự toán cho một nhiệm vụ, dự án cụ thể áp dụng phương pháp quy đổi sau:

6.1. Phương pháp quy đổi trường hợp sử dụng

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ phức tạp của THSD bao gồm:

- Số lượng giao dịch.

- Ứng dụng công nghệ GIS.

- Tính kế thừa.

Tổng số trường hợp sử dụng quy đổi (THSDQĐ) được tính theo công thức sau:

(Công thức, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Trong đó:

- THSDQĐ: Tổng số trường hợp sử dụng sau quy đổi (được làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phảy).

- Pi hệ số yếu tố ảnh hưởng số lượng giao dịch của THSD thứ i

- Gi: hệ số yếu tố ảnh hưởng ứng dụng công nghệ GIS của THSD thứ i

- Ki: hệ số yếu tố ảnh hưởng Tính kế thừa của THSD thứ i

- n: số lượng THSD (được xác định trong Báo cáo xác định yêu cầu phần mềm theo mẫu P1.2).

Bảng xác định các hệ số của THSD i (i = 1,2, ...,n)

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Chi tiết các yếu tố ảnh hưởng của từng THSD được xác định tại Mục 3 trong Báo cáo xác định yêu cầu phần mềm theo Mẫu P1.2.

Sản phẩm sau khi áp dụng phương pháp quy đổi trường hợp sử dụng này là Báo cáo quy đổi trường hợp sử dụng theo mẫu M1.3

6.2. Phương pháp quy đổi đối tượng quản lý

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ phức tạp của đối tượng quản lý bao gồm:

- Số lượng lớp, bảng dữ liệu.

- Kiểu dữ liệu.

- Số lượng trường thông tin.

- Số lượng quan hệ.

Tổng số đối tượng quản lý quy đổi (ĐTQLQĐ) được tính theo công thức sau:

(Công thức, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Trong đó:

ĐTQLQĐ: Tổng số đối tượng quản lý quy đổi (được làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phảy).

- Li: hệ số yếu tố ảnh hưởng Số lượng lớp, bảng dữ liệu của ĐTQL thứ i

- Ti: hệ số yếu tố ảnh hưởng Kiểu dữ liệu của ĐTQL thứ i

- Fi: hệ số yếu tố ảnh hưởng Số lượng trường thông tin của ĐTQL thứ i

- Ri: hệ số yếu tố ảnh hưởng số lượng quan hệ của ĐTQL thứ i

- n: số lượng ĐTQL (được xác định trong tài liệu Danh mục đối tượng quản lý và các thông tin chi tiết theo mẫu M1.2)

Bảng xác định các hệ số của ĐTQL i (i = 1,2,...,n)

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Chi tiết các yếu tố ảnh hưởng của từng ĐTQL được xác định tại Mục 1 trong tài liệu Danh mục ĐTQL và các thông tin chi tiết theo mẫu M1.2.

Sản phẩm sau khi áp dụng phương pháp quy đổi đối tượng quản lý này là Báo cáo quy đối tượng quản lý theo mẫu Mời thầu.5

Phần 2. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
...

Chương 2. QUY TRÌNH XÂY DỰNG ỨNG DUNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ VIỆC QUẢN LÝ, KHAI THÁC CSDL TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRỬỜNG

1. Sơ đồ quy trình xây dựng Ứng dụng phần mềm hỗ trợ việc quản lý, khai thác CSDL trong ngành tài nguyên và môi trường

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

2. Quy trình chi tiết xây dựng ứng dụng phần mềm hỗ trợ việc quản lý, khai thác CSDL tài nguyên và môi trường

2.1. Thu thập yêu cầu phần mềm và phân tích nội dung thông tin dữ liệu

2.1.1. Thu thập, xác định yêu cầu phần mềm

a) Mục đích

Xác định các yêu cầu chức năng và phi chức năng của phần mềm.

b) Các bước thực hiện

- Thu thập yêu cầu phần mềm

+ Thu thập yêu cầu chức năng.

+ Thu thập yêu cầu phi chức năng.

- Xác định yêu cầu chức năng

+ Xác định và mô tả các tác nhân của phần mềm.

+ Xác định và mô tả các THSD.

+ Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến độ phức tạp của từng THSD bao gồm: số lượng giao dịch, ứng dụng công nghệ GIS, tính kế thừa.

- Xác định yêu cầu phi chức năng

+ Xác định nhu cầu xây dựng phần mềm.

+ Xác định độ phức tạp về cài đặt phần mềm.

+ Xác định yêu cầu về tính bảo mật.

+ Xác định yêu cầu về tính đa người dùng.

+ Xác định các yêu cầu phi chức năng khác.

- Quy đổi trường hợp sử dụng (phương pháp quy đổi trường hợp sử dụng thực hiện theo Mục 1, Chương III, Phần II)

c) Sản phẩm

- Báo cáo thu thập yêu cầu phần mềm (theo mẫu P1.1).

- Báo cáo xác định yêu cầu phần mềm (theo mẫu P1.2).

- Báo cáo Quy đổi trường hợp sử dụng (theo mẫu P1.3).

2.1.2. Phân tích nội dung thông tin dữ liệu

Trường hợp nhiệm vụ, dự án chỉ có xây dựng ứng dụng phần mềm thì các bước thực hiện và sản phẩm của bước này thực hiện theo bước “2.1.2. Phân tích nội dung thông tin dữ liệu” thuộc Mục 2, Chương I, Phần II Quy trình chi tiết xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường.

Trường hợp nhiệm vụ, dự án có cả hạng mục xây dựng cơ sở dữ liệu và xây dựng ứng dụng phần mềm thì bước này chỉ được thực hiện một lần tại bước “2.1.2. Phân tích nội dung thông tin dữ liệu” thuộc Mục 2, Chương I, Phần II thuộc Quy trình chi tiết xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường.

Ghi chú: Trường hợp sử dụng phục vụ tính dự toán là trường hợp sử dụng đã được quy đổi theo các yếu tố ảnh hưởng (số lượng giao dịch; ứng dụng cóng nghệ GIS; tính kế thừa) theo mẫu P1.3.

2.2. Mô hình hóa chi tiết nghiệp vụ

a) Mục đích

- Mô hình hóa chi tiết các quy trình, nghiệp vụ của tổ chức, đơn vị bằng ngôn ngữ UML.

b) Các bước thực hiện

- Mô hình hóa chi tiết quy trình, nghiệp vụ

+ Xác định danh mục các quy trình nghiệp vụ.

+ Mô tả chi tiết từng quy trình nghiệp vụ.

- Xây dựng biểu đồ THSD nghiệp vụ (business use-case diagram).

+ Xác định các THSD nghiệp vụ.

+ Xác định các tác nhân nghiệp vụ.

+ Xác định mối quan hệ giữa tác nhân nghiệp vụ và THSD nghiệp vụ.

+ Xác định mối quan hệ giữa các THSD nghiệp vụ.

c) Sản phẩm

- Tài liệu mô hình hóa chi tiết quy trình nghiệp vụ. Trong trường hợp tổ chức, đơn vị đã áp dụng quy trình ISO thì lấy quy trình ISO làm sản phẩm (theo mẫu P2.1).

- Tài liệu mô tả biểu đồ THSD nghiệp vụ (theo mẫu P2.2).

2.3. Thiết kế

a) Mục đích

Thiết kế chi tiết phần mềm dựa trên các kết quả thu thập, phân tích ở các bước trên. Sản phẩm của bước này được sử dụng cho giai đoạn lập trình và kiểm thử.

b) Các bước thực hiện

- Thiết kế kiến trúc phần mềm.

- Thiết kế biểu đồ THSD.

- Thiết kế biểu đồ hoạt động (activity diagram).

- Thiết kế biểu đồ tuần tự (sequence diagram).

- Thiết kế biểu đồ lớp (class).

- Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu (Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu; Nhập dữ liệu mẫu để kiểm tra mô hình cơ sở dữ liệu): các bước thực hiện và sản phẩm thực hiện theo bước “Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu” thuộc Mục 2, Chương I, Phần II Quy trình xây dựng CSDL trong trường hợp nhiệm vụ, dự án chỉ có xây dựng ứng dụng phần mềm.

Trường hợp nhiệm vụ, dự án có cả hai nội dung xây dựng CSDL và xây dựng ứng dụng phần mềm thì các bước “Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu” và “Nhập dữ liệu mẫu để kiểm tra mô hình cơ sở dữ liệu” chỉ thực hiện một lần ở nội dung xây dựng CSDL.

- Thiết kế giao diện phần mềm.

c) Sản phẩm

- Báo cáo thuyết minh kiến trúc phần mềm (theo mẫu P3.1).

- Báo cáo thuyết minh biểu đồ THSD (theo mẫu P3.2).

- Báo cáo thuyết minh biểu đồ hoạt động và biểu đồ tuần tự (theo mẫu P3.3).

- Báo cáo thuyết minh biểu đồ lớp (theo mẫu P3.4).

- Mô hình cơ sở dữ liệu dưới dạng XML.

- Báo cáo thuyết minh mô hình cơ sở dữ liệu (theo mẫu M2.2).

- Báo cáo thiết kế giao diện phần mềm.

2.4. Lập trình

a) Mục đích

Viết mã nguồn dựa trên các bản thiết kế chi tiết phần mềm.

b) Các bước thực hiện

- Viết mã nguồn.

- Tích hợp mã nguồn.

c) Sản phẩm

Mã nguồn đã được tích hợp.

2.5. Kiểm thử

a) Mục đích

Phát hiện các lỗi trong phần mềm để tiến hành sửa chữa nhằm đảm bảo phần mềm đáp ứng các yêu cầu đã đặt ra

b) Các bước thực hiện

- Kiểm tra mã nguồn theo quy tắc lập trình (coding convention).

- Kiểm tra mức thành phần.

- Kiểm tra mức hệ thống,

c) Sản phẩm

- Báo cáo kiểm tra theo quy tắc lập trình (theo mẫu P5.1).

- Báo cáo kiểm tra các thành phần của hệ thống (theo mẫu P5.2).

- Báo cáo kiểm tra toàn bộ hệ thống (theo mẫu P5.3).

2.6. Triển khai

a) Mục đích

Đưa phần mềm vào sử dụng trong môi trường thực tế.

b) Các bước thực hiện

- Đóng gói phần mềm.

- Cài đặt phần mềm.

- Xây dựng tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm.

- Hướng dẫn sử dụng cho người dùng cuối.

c) Sản phẩm

- Tài liệu hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm.

- Phần mềm đã được đóng gói hoàn chỉnh.

2.7. Quản lý và cập nhật yêu cầu thay đổi

a) Mục đích

Ghi nhận các yêu cầu thay đổi và cập nhật các sản phẩm để đáp ứng các yêu cầu thay đổi trong quá trình phát triển phần mềm.

b) Các bước thực hiện

- Ghi nhận yêu cầu thay đổi.

- Cập nhật các sản phẩm để đáp ứng yêu cầu thay đổi.

c) Sản phẩm

Báo cáo yêu cầu thay đổi (theo mẫu P7.1).

2.8. Phục vụ nghiệm thu và giao nộp sản phẩm

a) Mục đích

Phục vụ nghiệm thu và bàn giao các sản phẩm đã kiểm tra.

b) Các bước thực hiện

- Lập báo cáo tổng kết nhiệm vụ và phục vụ nghiệm thu sản phẩm

- Đóng gói các sản phẩm dạng giấy và dạng số

- Giao nộp sản phẩm về đơn vị sử dụng và đơn vị chuyên trách công nghệ thông tin theo phân cấp/quy định quản lý để phục vụ quản lý, lưu trữ và đưa vào hệ thống thông tin ngành tài nguyên và môi trường.

c) Sản phẩm

- Biên bản bàn giao đã được xác nhận (theo mẫu M7.1).

- Báo cáo tổng kết nhiệm vụ và hồ sơ nghiệm thu kèm theo.

- Các sản phẩm dạng giấy và dạng số (bảng danh mục các sản phẩm).

2.9. Bảo trì phần mềm

a) Mục đích

Bảo trì phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu là việc đảm bảo cho phần mềm hoạt động ổn định, có hiệu quả theo thiết kế ban đầu sau khi đã được xây dựng xong.

b) Các bước thực hiện

- Chỉnh sửa và khắc phục các lỗi phát sinh trong quá trình sử dụng phần mềm.

- Phát hành các bản vá lỗi.

- Xử lý sự cố liên quan đến dữ liệu (khôi phục dữ liệu, tối ưu hóa,...).

c) Sản phẩm

- Báo cáo bảo trì phần mềm (theo mẫu P9.1).

- Bản vá lỗi phần mềm hoặc phần mềm đã được vá lỗi.

Bảng danh mục các sản phẩm xây dựng ứng dụng phần mềm

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)
...

Phần 3. ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
...

Chương 2. ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ VIỆC QUẢN LÝ, KHAI THÁC CSDL TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRỨỜNG

1. Thu thập yêu cầu phần mềm và phân tích nội dung thông tin dữ liệu

1.1. Thu thập yêu cầu phần mềm

a) Nội dung công việc

- Thu thập yêu cầu phần mềm.

- Xác định yêu cầu chức năng.

- Xác định yêu cầu phi chức năng.

- Quy đổi trường hợp sử dụng.

b) Phân loại khó khăn

Bước “Quy đổi trường hợp sử dụng” không phân loại khó khăn.

Các bước còn lại phân loại khó khăn như sau:

Các yếu tố ảnh hưởng

+ Số lượng THSD;

+ Số lượng tác nhân hệ thống;

+ Đặc thù lĩnh vực.

Tính điểm theo các yếu tố ảnh hưởng:

Bảng số 71

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước Thu thập, xác định yêu cầu phần mềm. Tổng số điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

Bảng số 72

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

Bảng số 73

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

Bảng số 74

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Bảng số 75

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

Bảng số 76

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Bảng số 77

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ trên bảng số 76, 77 tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2.

KK3 = 1,3 x KK2.

Bảng số 78

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ trên bảng số 78 tính cho cả 3 loại KK1, KK2 và KK3.

- Thiết bị

Bảng số 79

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Bảng số 80

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức thiết bị trên bảng số 79, 80 tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2.

KK3 = 1,3 x KK2.

Bảng số 81

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức thiết bị trên bảng số 81 tính cho cả 3 loại KK1, KK2 và KK3.

- Vật liệu

Bảng số 82

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

1.2. Phân tích nội dung thông tin dữ liệu

Trường hợp nhiệm vụ, dự án có cả hai hạng mục xây dựng cơ sở dữ liệu và ứng dụng phần mềm thì chỉ được áp dụng một lần định mức tại Bước “1.2. Phân tích nội dung thông tin dữ liệu”, Mục 1, Chương II, Phần III của Định mức xây dựng CSDL.

Trường hợp nhiệm vụ, dự án chỉ có xây dựng ứng dụng phần mềm thì định mức được tính như sau:

- Bằng 50% định mức tại Bước “1.2. Phân tích nội dung thông tin dữ liệu”, Mục 1, Chương II, Phần III của Định mức xây dựng CSDL trong trường hợp cơ sở dữ liệu đã có nhưng không xây dựng theo quy trình (dữ liệu đã có ở nhiều khuôn dạng khác nhau).

- Bằng 30% định mức Bước “1.2. Phân tích nội dung thông tin dữ liệu”, Mục 1, Chương II, Phần III của Định mức xây dựng CSDL trong trường hợp cơ sở dữ liệu đã có và được xây dựng theo quy trình (dữ liệu đã có thống nhất ở một khuôn dạng nào đó).

2. Mô hình hóa chi tiết nghiệp vụ

a) Nội dung công việc

- Mô hình hóa chi tiết quy trình, nghiệp vụ.

- Mô hình hóa biểu đồ THSD nghiệp vụ (business use-case diagram).

b) Phân loại khó khăn

- Các yếu tố ảnh hưởng

+ Số lượng THSD;

+ Số lượng tác nhân hệ thống;

+ Nhu cầu xây dựng;

+ Đặc thù lĩnh vực.

- Tính điểm theo các yếu tố ảnh hưởng:

Bảng số 83

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước mô hình hóa chi tiết nghiệp vụ. Tổng số điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

Bảng số 84

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

Bảng số 85

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

Bảng số 86

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

Bảng số 87

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Thiết bị

Bảng số 88

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ, thiết bị trên bảng số 87, 88 tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2.

KK3 = 1,3 x KK2.

- Vật liệu

Bảng số 89

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

3. Thiết kế

a) Nội dung công việc

- Thiết kế kiến trúc phần mềm.

- Thiết kế biểu đồ THSD.

- Thiết kế biểu đồ hoạt động (activity diagram).

- Thiết kế biểu đồ tuần tự (sequence diagram).

- Thiết kế biểu đồ lớp (class).

- Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu.

- Nhập dữ liệu mẫu để kiểm tra mô hình cơ sở dữ liệu.

- Thiết kế giao diện phần mềm.

Trường hợp nhiệm vụ, dự án có cả hai nội dung xây dựng CSDL và xây dựng ứng dụng phần mềm thì định mức các bước “Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu” và “Nhập dữ liệu mẫu để kiểm tra mô hình cơ sở dữ liệu” chỉ được tính một lần như mục ở định mức xây dựng CSDL.

Trường hợp nhiệm vụ, dự án chỉ có xây dựng ứng dụng phần mềm thì định mức các bước “Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu” và “Nhập dữ liệu mẫu để kiểm tra mô hình cơ sở dữ liệu” ở trên được tính theo định mức các bước “Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu” và “Nhập dữ liệu mẫu để kiểm tra mô hình cơ sở dữ liệu”thuộc phần định mức xây dựng cơ sở dữ liệu (mục 2, chương II, phần III).

b) Phân loại khó khăn

- Thiết kế kiến trúc phần mềm

+ Các yếu tố ảnh hưởng:

· Số lượng THSD;

· Số lượng tác nhân hệ thống;

· Nhu cầu xây dựng;

· Mô hình quản lý CSDL;

· Công nghệ GIS;

· Mức độ bảo mật;

· Tính đa người dùng.

+ Tính điểm theo các yếu tố ảnh hưởng

Bảng số 90

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

+ Phân loại khó khăn

Căn cứ điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước thiết kế kiến trúc phần mềm. Tổng số điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

Bảng số 91

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Thiết kế biểu đồ THSD, Thiết kế biểu đồ hoạt động

+ Các yếu tố ảnh hưởng

· Số lượng THSD;

· Số lượng tác nhân hệ thống;

· Nhu cầu xây dựng.

+ Tính điểm theo các yếu tố ảnh hưởng:

Bảng số 92

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

+ Phân loại khó khăn

Căn cứ điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước thiết kế biểu đồ THSD và bước Thiết kế biểu đồ hoạt động. Tổng số điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

Bảng số 93

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Thiết kế biểu đồ tuần tự, Thiết kế biểu đồ lớp

+ Các yếu tố ảnh hưởng

• Số lượng THSD;

• Số lượng tác nhân hệ thống;

• Số lượng ĐTQL;

• Mô hình quản lý CSDL;

• Công nghệ GIS.

+ Tính điểm theo các yếu tố ảnh hưởng:

Bảng Số 94

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

+ Phân loại khó khăn

Căn cứ điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước thiết kế biểu đồ tuần tự và bước Thiết kế biểu đồ lớp. Tổng số điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

Bảng số 95

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Thiết kế giao diện phần mềm

+ Các yếu tố ảnh hưởng

· Số lượng THSD;

· Số lượng tác nhân hệ thống.

+ Tính điểm theo các yếu tố ảnh hưởng:

Bảng số 96

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

+ Phân loại khó khăn

Căn cứ điểm của tùng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước thiết kế giao diện phần mềm. Tổng số điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

Bảng số 97

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

Bảng số 98

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

Bảng số 99

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

Bảng số 100

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Thiết bị

Bảng số 101

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ, thiết bị trên bảng số 100, 101 tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2.

KK3 = 1,3 x KK2.

- Vật liệu

Bảng số 102

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

4. Lập trình

a) Nội dung công việc

- Viết mã nguồn.

- Tích hợp mã nguồn.

b) Phân loại khó khăn

- Các yếu tố ảnh hưởng

+ Số lượng THSD;

+ Số lượng tác nhân hệ thống;

+ Số lượng ĐTQL;

+ Nhu cầu xây dựng;

+ Mô hình quản lý CSDL;

+ Công nghệ GIS;

+ Mức độ bảo mật;

+ Độ phức tạp về cài đặt phần mềm;

+ Tính đa người dùng.

Tính điểm theo các yếu tố ảnh hưởng:

Bảng số 103

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước lập trình. Tổng số điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

Bảng số 104

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

Bảng số 105

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

Bảng số 106

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

Bảng số 107

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Thiết bị

Bảng số 108

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ, thiết bị trên bảng số 107, 108 tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2.

KK3 = 1,3 x KK2.

- Vật liệu

Bảng số 109

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

5. Kiểm thử

a) Nội dung công việc

- Kiểm tra mã nguồn theo quy tắc lập trình.

- Kiểm tra mức thành phần.

- Kiểm tra mức hệ thống.

b) Phân loại khó khăn

Bước “Kiểm tra mã nguồn theo quy tắc lập trình” không phân loại khó khăn.

Các bước “Kiểm tra mức thành phần” và “Kiểm tra mức hệ thống” được phân loại khó khăn như sau:

- Các yếu tố ảnh hưởng

+ Số lượng THSD;

+ Số lượng tác nhân hệ thống;

+ Đặc thù lĩnh vực;

+ Mô hình quản lý CSDL;

+ Công nghệ GIS;

+ Độ phức tạp về cài đặt phần mềm;

+ Tính đa người dùng.

- Tính điểm theo các yếu tố ảnh hưởng

Bảng số 110

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước kiểm tra mức thành phần và bước kiểm tra mức hệ thống. Tổng số điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

Bảng số 111

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

Bảng số 112

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

Bảng số 113

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Bảng số 114

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

Bảng số 115

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ trên bảng số 115 tính cho cả 3 loại KK1, KK2 và KK3.

Bảng số 116

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ trên bảng số 116 tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2.

KK3 = 1,3 x KK2

- Thiết bị

Bảng số 117

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức thiết bị trên bảng số 117 tính cho cả 3 loại KK1, KK2 và KK3.

Bảng số 118

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức thiết bị trên bảng số 118 tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2.

KK3 = 1,3 x KK2.

- Vật liệu

Bảng số 119

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

6. Triển khai

a) Nội dung công việc

- Đóng gói phần mềm.

- Cài đặt phần mềm.

- Xây dựng tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm.

- Hướng dẫn, hỗ trợ sử dụng cho người dùng cuối.

b) Phân loại khó khăn

- Các yếu tố ảnh hưởng

+ Số lượng THSD;

+ Số lượng ĐTQL;

+ Đặc thù lĩnh vực;

+ Mô hình quản lý CSDL;

+ Công nghệ GIS.

- Tính điểm theo các yếu tố ảnh hưởng:

Bảng số 120

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước triển khai. Tổng số điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

Bảng số 121

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

Bảng số 122

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Định mức lao động công nghệ

Bảng số 123

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

Bảng số 124

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Thiết bị

Bảng số 125

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ, thiết bị trên bảng số 124, 125 tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2.

KK3 = 1,3 x KK2.

- Vật liệu

Bảng số 126

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

7. Quản lý và cập nhật thay đổi

a) Nội dung công việc

- Ghi nhận yêu cầu thay đổi.

- Cập nhật các sản phẩm để đáp ứng yêu cầu thay đổi.

b) Phân loại khó khăn

Bước này không phân loại khó khăn.

c) Định biên

Bảng số 127

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

Bảng số 128

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

Bảng số 129

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Thiết bị

Bảng số 130

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ, thiết bị trên bảng số 129, 130 tính cho cả 3 loại KK1, KK2 và KK3.

- Vật liệu

Bảng số 131

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

8. Phục vụ nghiệm thu và giao nộp sản phẩm

a) Nội dung công việc

- Lập báo cáo tổng kết nhiệm vụ và phục vụ nghiệm thu sản phẩm.

- Đóng gói các sản phẩm dạng giấy và dạng số.

- Giao nộp sản phẩm

- Phân loại khó khăn

Bước này không phân loại khó khăn.

e) Định biên

Bảng số 132

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

Bảng số 133

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

Bảng số 134

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Bảng số 135

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Thiết bị

Bảng số 136

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Bảng số 137

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ, thiết bị trên bảng số 134, 135, 136, 137 tính cho cả 3 loại KK1, KK2 và KK3.

- Vật liệu

Bảng số 138

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

9. Bảo trì phần mềm

a) Nội dung công việc

- Bảo trì phần mềm.

b) Phân loại khó khăn

- Các yếu tố ảnh hưởng

+ Số lượng THSD;

+ Số lượng ĐTQL;

+ Mô hình quản lý CSDL;

+ Công nghệ GIS;

+ Tính đa người dùng.

- Tính điểm theo các yếu tố ảnh hưởng:

Bảng số 139

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước Bảo trì phần mềm. Tổng số điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

Bảng số 140

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

Bảng số 141

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

Bảng số 142

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

Bảng số 143

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Thiết bị

Bảng số 144

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ, thiết bị trên bảng số 143, 144 tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2.

KK3 = 1,3 x KK2.

- Vật liệu

Bảng số 145

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Xem nội dung VB
Điều 18. Đối với phần mềm ứng dụng tài nguyên và môi trường

1. Quy trình xây dựng phần mềm ứng dụng

Quy trình xây dựng, phát triển phần mềm ứng dụng tài nguyên và môi trường theo quy định tại Chương II, Phần II, Thông tư số 26/2014/TT-BTNMT.

2. Sơ đồ các bước kiểm tra, nghiệm thu phần mềm ứng dụng

(Xem nội dung chi tiết tại văn bản)

3. Chi tiết các bước kiểm tra, nghiệm thu phần mềm ứng dụng tài nguyên và môi trường
a) Lập kế hoạch kiểm tra, nghiệm thu
Thực hiện tương tự bước “Lập kế hoạch kiểm tra, nghiệm thu” tại Điểm a, Khoản 3, Điều 17 của Thông tư này.

Trường hợp trong dự án có cả hai hạng mục xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường và xây dựng phần mềm ứng dụng hỗ trợ việc quản lý, khai thác cơ sở dữ liệu trên thì bước này chỉ được thực hiện một lần cho cả hai hạng mục.

b) Tiếp nhận hồ sơ, sản phẩm
Thực hiện tương tự bước “Tiếp nhận hồ sơ, sản phẩm” tại Điểm b, Khoản 3, Điều 17 của Thông tư này.

Trường hợp trong dự án có cả hai hạng mục xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường và xây dựng phần mềm ứng dụng hỗ trợ việc quản lý, khai thác cơ sở dữ liệu trên thì bước này chỉ được thực hiện một lần cho cả hai hạng mục.

c) Kiểm tra thu thập yêu cầu phần mềm và phân tích dữ liệu
c.1. Yêu cầu: Đảm bảo các sản phẩm bước “Thu thập yêu cầu phần mềm và phân tích dữ liệu” đạt yêu cầu chất lượng theo thiết kế kỹ thuật của dự án đã được phê duyệt.

c.2. Các bước thực hiện

Kiểm tra các nội dung, sản phẩm của bước “Thu thập yêu cầu phần mềm và phân tích nội dung thông tin dữ liệu” tại Điểm 2.1, Khoản 2, Chương II, Phần II Thông tư số 26/2014/TT-BTNMT bao gồm:

- Kiểm tra về thu thập yêu cầu phần mềm:

+ Kiểm tra các yêu cầu chức năng;

+ Kiểm tra các yêu cầu phi chức năng;

+ Kiểm tra tính phù hợp giữa các yêu cầu phi chức năng với yêu cầu chức năng;

+ Kiểm tra các tác nhân phần mềm;

+ Kiểm tra các trường hợp sử dụng;

+ Kiểm tra danh mục trường hợp sử dụng;

+ Kiểm tra phương pháp quy đổi trường hợp sử dụng.

- Kiểm tra sản phẩm phân tích nội dung thông tin dữ liệu:

Thực hiện tương tự bước “Kiểm tra rà soát, phân tích phục vụ xây dựng cơ sở dữ liệu” tại Điểm c, Khoản 3, Điều 17 của Thông tư này.

Trường hợp trong dự án có cả hai hạng mục xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường và xây dựng phần mềm ứng dụng hỗ trợ việc quản lý, khai thác cơ sở dữ liệu trên thì bước này chỉ được thực hiện một lần cho cả hai hạng mục.

c.3. Kết quả

- Phiếu ý kiến kiểm tra báo cáo thu thập yêu cầu phần mềm theo Mẫu 2.05 - Phụ lục 2.

- Phiếu ý kiến kiểm tra kết quả rà soát, phân tích thông tin dữ liệu theo Mẫu 2.02 - Phụ lục 2 (nếu có).

d) Kiểm tra mô hình hóa chi tiết nghiệp vụ
d.1. Yêu cầu: Đảm bảo các sản phẩm của bước mô hình hóa chi tiết nghiệp vụ đạt yêu cầu chất lượng theo Thiết kế kỹ thuật và Báo cáo xác định yêu cầu phần mềm (nếu có).

d.2. Các bước thực hiện:

Kiểm tra các nội dung, sản phẩm của bước “Mô hình hóa chi tiết nghiệp vụ” tại Điểm 2.2, Khoản 2, Chương II, Phần II Thông tư số 26/2014/TT-BTNMT bao gồm:

- Kiểm tra tài liệu mô hình hóa chi tiết quy trình nghiệp vụ:

+ Danh mục và mô tả các quy trình nghiệp vụ;

+ Chi tiết mô hình nghiệp vụ.

- Kiểm tra tài liệu mô tả biểu đồ trường hợp sử dụng nghiệp vụ:

+ Danh mục các tác nhân hệ thống;

+ Danh mục các trường hợp sử dụng nghiệp vụ và thông tin mô tả;

+ Biểu đồ trường hợp sử dụng nghiệp vụ;

+ Chi tiết các trường hợp sử dụng nghiệp vụ.

d.3. Kết quả:

- Phiếu ý kiến kiểm tra mô hình hóa chi tiết nghiệp vụ theo Mẫu 2.06 - Phụ lục 2.

đ) Kiểm tra thiết kế chi tiết phần mềm
đ.1. Yêu cầu: Đảm bảo các sản phẩm thiết kế phần mềm theo đúng mục tiêu và yêu cầu về kỹ thuật đã phê duyệt.

đ.2. Các bước thực hiện:

Kiểm tra các nội dung, sản phẩm của bước “Thiết kế” tại Điểm 2.3, Khoản 2, Chương II, Phần II Thông tư số 26/2014/TT-BTNMT bao gồm:

- Kiểm tra thuyết minh kiến trúc phần mềm:

+ Kiến trúc phần mềm (so với kiến trúc tổng thể của hệ thống đã được phê duyệt);

+ Kiến trúc ứng dụng (mô hình phân lớp của phần mềm; chức năng của mỗi lớp và phương thức làm việc/trao đổi dữ liệu giữa các lớp);

+ Kiến trúc dữ liệu;

+ Kiến trúc cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin (yêu cầu phần hạ tầng kỹ thuật, an ninh, an toàn để sử dụng vận hành phần mềm).

- Kiểm tra thuyết minh biểu đồ trường hợp sử dụng;

+ Số lượng tác nhân trong tài liệu (số lượng tác nhân so với thiết kế kỹ thuật và so với các tài liệu của bước trước);

+ Kiểm đếm số lượng, kiểm tra thông tin các use-case trong tài liệu so với thiết kế kỹ thuật;

+ Xem xét biểu đồ use-case theo chuẩn thiết kế ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất (UML).

- Kiểm tra thuyết minh biểu đồ hoạt động và tuần tự:

+ Số lượng Use case;

+ Biểu đồ hoạt động;

+ Biểu đồ tuần tự.

- Kiểm tra thuyết minh biểu đồ lớp:

+ Biểu đồ lớp theo chuẩn thiết kế UML;

+ Chi tiết các lớp (trùng lặp class; thuộc tính và phương thức của class).

- Kiểm tra thiết kế mô hình dữ liệu: Thực hiện tương tự bước “Kiểm tra thiết kế mô hình dữ liệu” thuộc bước “Kiểm tra thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu” tại Điểm d, Khoản 3, Điều 17 của Thông tư này. Trường hợp trong dự án có cả hai hạng mục xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường và xây dựng phần mềm ứng dụng hỗ trợ việc quản lý, khai thác cơ sở dữ liệu trên thì bước này chỉ được thực hiện một lần cho cả hai hạng mục.

- Thiết kế giao diện của phần mềm:

+ Giao diện phù hợp với chức năng và nghiệp vụ thực hiện;

+ Tính đầy đủ, trình bày hợp lý của các thành phần của giao diện...

đ.3. Kết quả

Phiếu ý kiến kiểm tra thuyết minh thiết kế phần mềm theo Mẫu 2.07 - Phụ lục 2.

e) Kiểm tra mã nguồn phần mềm
e.1. Yêu cầu: Đảm bảo mã nguồn được xây dựng theo đúng thiết kế và theo đúng các quy chuẩn, tiêu chuẩn công nghệ lập trình được phê duyệt của dự án.

e.2. Các bước thực hiện:

Kiểm tra các nội dung, sản phẩm của bước “Lập trình” tại Điểm 2.4, Khoản 2. Chương II, Phần II Thông tư số 26/2014/TT-BTNMT bao gồm:

- Kiểm tra mã nguồn:

+ Sử dụng công nghệ phát triển (.Net, Java …) theo phê duyệt;

+ Lập trình theo đúng kiến trúc phần mềm đã phê duyệt;

+ Trình bày mã nguồn đúng quy tắc lập trình quy định theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và phương án kỹ thuật được phê duyệt;

+ Số lượng lớp (class) trong lập trình hướng đối tượng (căn cứ tài liệu thiết kế).

- Kiểm tra chi tiết các lớp (lập trình hướng đối tượng) trong mã nguồn:

+ Khai báo, định nghĩa lớp (tên, thành phần dữ liệu, thuộc tính, hàm..);

+ Lập trình các phương thức, hàm thành viên.. của lớp;

+ Quan hệ của các lớp.

e.3. Kết quả:

Phiếu ý kiến kiểm tra mã nguồn theo Mẫu 2.08 - Phụ lục 2.

g) Kiểm tra chức năng phần mềm
g.1. Yêu cầu: Đảm bảo phần mềm đạt chất lượng theo thiết kế kỹ thuật.

g.2. Các bước thực hiện:

Kiểm tra các nội dung, sản phẩm của bước “Kiểm thử” tại Điểm 2.5, Khoản 2, Chương II, Phần II Thông tư số 26/2014/TT-BTNMT bao gồm:

- Chuẩn bị, cài đặt môi trường để kiểm tra, nghiệm thu;

- Kiểm tra sản phẩm Báo cáo về quy tắc lập trình;

- Kiểm tra Báo cáo kiểm tra các thành phần của hệ thống;

- Kiểm tra Báo cáo toàn bộ hệ thống;

- Kiểm tra các chức năng phần mềm.

g.3. Kết quả:

- Báo cáo công tác chuẩn bị môi trường kiểm tra, nghiệm thu phần mềm theo Mẫu 2.09 - Phụ lục 2;

- Phiếu ý kiến kiểm tra sản phẩm chất lượng phần mềm theo Mẫu 2.10 - Phụ lục 2;

h) Kiểm tra bộ cài đặt, tài liệu hướng dẫn vận hành, sử dụng phần mềm
h.1. Yêu cầu: bảo đảm đầy đủ, đáp ứng yêu cầu, phù hợp với trình độ người sử dụng và điều kiện thực tế triển khai phần mềm ứng dụng.

h.2. Các bước thực hiện:

Kiểm tra các nội dung, sản phẩm của bước “Triển khai” tại Điểm 2.6, Khoản 2, Chương II, Phần II Thông tư số 26/2014/TT-BTNMT bao gồm:

- Bộ cài đặt ứng dụng: Vận hành trên các môi trường và các điều kiện triển khai thực tế theo phê duyệt.

- Hướng dẫn cài đặt, sử dụng: Đầy đủ, độ chi tiết và sự phù hợp với trình độ người sử dụng trong thực tế triển khai.

h.3. Kết quả:

Phiếu ý kiến kiểm tra triển khai phần mềm ứng dụng theo Mẫu 2.11 - Phụ lục 2.

i) Lập hồ sơ kiểm tra, nghiệm thu:
Thực hiện theo bước “Lập hồ sơ kiểm tra, nghiệm thu” tại Điểm e, Khoản 3, Điều 17 của Thông tư này.

Trường hợp trong dự án có cả hai hạng mục xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường và xây dựng phần mềm ứng dụng hỗ trợ việc quản lý, khai thác cơ sở dữ liệu trên thì bước này chỉ được thực hiện một lần cho cả hai hạng mục.

Xem nội dung VB
Phần II ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT KIỂM TRA, NGHIỆM THU SẢN PHẨM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
...

Chương II ĐỊNH MỨC KIỂM TRA, NGHIỆM THU PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

1. Lập kế hoạch kiểm tra, nghiệm thu

Bước này áp dụng định mức tại Mục 1, Chương I, Phần II của Định mức này.

2. Tiếp nhận hồ sơ, sản phẩm

Bước này áp dụng định mức tại Mục 2, Chương I, Phần II của Định mức này.

3. Kiểm tra thu thập yêu cầu phần mềm và phân tích dữ liệu

a) Nội dung công việc

- Kiểm tra sản phẩm thu thập yêu cầu phần mềm:

+ Kiểm tra báo cáo thu thập yêu cầu phần mềm.

+ Kiểm tra báo cáo xác định yêu cầu phần mềm.

+ Kiểm tra báo cáo quy đổi trường hợp sử dụng.

- Kiểm tra sản phẩm phân tích nội dung dữ liệu: Bước này áp dụng định mức tại Mục 3, Chương I, Phần II của Định mức này.

b) Phân loại khó khăn

- Các yếu tố ảnh hưởng:

+ Số lượng trường hợp sử dụng.

+ Số lượng tác nhân hệ thống.

+ Đặc thù lĩnh vực.

- Tính Điểm theo các yếu tố ảnh hưởng

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ Điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số Điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước Kiểm tra sản phẩm thu thập yêu cầu phần mềm và phân tích nội dung dữ liệu. Tổng số Điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ của bước “Kiểm tra báo cáo quy đổi trường hợp sử dụng” được tính bằng 0,1 Mức dụng cụ của Mục 3 - “Kiểm tra báo cáo xác định yêu cầu phần mềm”.

- Thiết bị

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức thiết bị của bước “Kiểm tra báo cáo quy đổi trường hợp sử dụng” được tính bằng 0,1 Mức thiết bị của Mục 3 - “Kiểm tra báo cáo xác định yêu cầu phần mềm”.

Mức dụng cụ, thiết bị trên tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2

KK3 = 1,3 x KK2

- Vật liệu

Bước này không sử dụng vật liệu.

4. Kiểm tra mô hình hóa chi Tiết nghiệp vụ

a) Nội dung công việc

- Kiểm tra tài liệu mô hình hóa chi Tiết quy trình nghiệp vụ.

- Kiểm tra tài liệu mô tả biểu đồ THSD nghiệp vụ.

b) Phân loại khó khăn

- Các yếu tố ảnh hưởng:

+ Số lượng trường hợp sử dụng;

+ Số lượng tác nhân hệ thống;

+ Đặc thù lĩnh vực.

- Tính Điểm theo các yếu tố ảnh hưởng

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ Điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số Điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước Kiểm tra sản phẩm mô hình hóa chi Tiết nghiệp vụ. Tổng số Điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Thiết bị

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ, thiết bị trên tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2

KK3 = 1,3 x KK2

- Vật liệu

Bước này không sử dụng vật liệu.

5. Kiểm tra thiết kế chi Tiết phần mềm

a) Nội dung công việc

- Kiểm tra thuyết minh kiến trúc phần mềm.

- Kiểm tra thuyết minh biểu đồ trường hợp sử dụng.

- Kiểm tra thuyết minh biểu đồ hoạt động và tuần tự.

- Kiểm tra thuyết minh biểu đồ lớp.

- Kiểm tra thiết kế giao diện phần mềm.

b) Phân loại khó khăn

Bước “Kiểm tra thuyết minh kiến trúc phần mềm” được phân loại khó khăn như sau:

- Các yếu tố ảnh hưởng

+ Số lượng THSD;

+ Số lượng tác nhân hệ thống;

+ Mô hình quản lý CSDL;

+ Công nghệ GIS;

+ Mức độ bảo mật;

+ Tính đa người dùng.

- Tính Điểm theo các yếu tố ảnh hưởng

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ Điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số Điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước Kiểm tra thuyết minh kiến trúc phần mềm. Tổng số Điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Các bước “Kiểm tra thuyết minh biểu đồ trường hợp sử dụng”; “Kiểm tra thuyết minh biểu đồ hoạt động và tuần tự”; “Kiểm tra thuyết minh biểu đồ lớp”; “Kiểm tra thiết kế giao diện phần mềm” được phân loại khó khăn như sau:

- Các yếu tố ảnh hưởng

+ Số lượng THSD;

+ Số lượng tác nhân hệ thống;

+ Mô hình quản lý CSDL;

+ Công nghệ GIS.

- Tính Điểm theo các yếu tố ảnh hưởng

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ Điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số Điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến các bước “Kiểm tra thuyết minh biểu đồ trường hợp sử dụng”; “Kiểm tra thuyết minh biểu đồ hoạt động và tuần tự”; “Kiểm tra thuyết minh biểu đồ lớp”; “Kiểm tra thiết kế giao diện phần mềm”. Tổng số Điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ của bước “Kiểm tra thuyết minh kiến trúc phần mềm” và bước “Kiểm tra thiết kế giao diện phần mềm” được tính bằng 0,5 Mức dụng cụ của Mục 3 - “Kiểm tra báo cáo xác định yêu cầu phần mềm”.

- Thiết bị

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ, thiết bị trên tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2

KK3 = 1,3 x KK2

- Vật liệu

Bước này không sử dụng vật liệu.

6. Kiểm tra mã nguồn phần mềm

a) Nội dung công việc

- Kiểm tra mã nguồn theo quy định.

- Kiểm tra chi Tiết class trong mã nguồn.

b) Phân loại khó khăn

Bước “Kiểm tra mã nguồn theo quy định” không xác định khó khăn.

Bước “Kiểm tra chi Tiết class trong mã nguồn” được xác định khó khăn như sau:

- Các yếu tố ảnh hưởng

+ Số lượng THSD;

+ Số lượng tác nhân hệ thống;

+ Mô hình quản lý CSDL;

+ Công nghệ GIS;

+ Tính đa người dùng;

+ Đặc thù lĩnh vực;

+ Độ phức tạp về cài đặt phần mềm.

- Tính Điểm theo các yếu tố ảnh hưởng:

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ Điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số Điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước Kiểm tra chi Tiết class trong mã nguồn. Tổng số Điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Thiết bị

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ, thiết bị trên tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2

KK3 = 1,3 x KK2

- Vật liệu

Bước này không sử dụng vật liệu.

7. Kiểm tra chức năng phần mềm

a) Nội dung công việc

- Chuẩn bị, cài đặt môi trường để kiểm tra, nghiệm thu.

- Kiểm tra sản phẩm “Báo cáo kiểm tra theo quy tắc lập trình”.

- Kiểm tra sản phẩm “Báo cáo kiểm tra các thành phần của hệ thống”.

- Kiểm tra sản phẩm “Báo cáo kiểm tra toàn bộ hệ thống”.

- Kiểm tra các chức năng phần mềm.

b) Phân loại khó khăn

Các bước “Chuẩn bị, cài đặt môi trường để kiểm tra, nghiệm thu”; “Kiểm tra sản phẩm Báo cáo kiểm tra theo quy tắc lập trình”; “Kiểm tra sản phẩm Báo cáo kiểm tra các thành phần của hệ thống”; “Kiểm tra sản phẩm Báo cáo kiểm tra toàn bộ hệ thống” không phân loại khó khăn.

Bước “Kiểm tra các chức năng phần mềm” được xác định khó khăn như sau:

- Các yếu tố ảnh hưởng

+ Số lượng THSD;

+ Số lượng tác nhân hệ thống;

+ Mô hình quản lý CSDL;

+ Công nghệ GIS;

+ Tính đa người dùng;

+ Đặc thù lĩnh vực;

+ Độ phức tạp về cài đặt phần mềm.

- Tính Điểm theo các yếu tố ảnh hưởng:

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ Điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số Điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước kiểm tra mức thành phần và bước kiểm tra mức hệ thống. Tổng số Điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ của bước “Kiểm tra sản phẩm Báo cáo kiểm tra theo quy tắc lập trình”, “Kiểm tra sản phẩm Báo cáo kiểm tra các thành phần của hệ thống” và bước “Kiểm tra sản phẩm Báo cáo kiểm tra toàn bộ hệ thống” được tính bằng 0,5 Mức dụng cụ của Mục 3 - “Kiểm tra báo cáo xác định yêu cầu phần mềm”.

- Thiết bị

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ, thiết bị trên tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2

KK3 = 1,3 x KK2

- Vật liệu

Bước này không sử dụng vật liệu.

8. Kiểm tra bộ cài đặt, tài liệu hướng dẫn vận hành, sử dụng phần mềm

a) Nội dung công việc

- Kiểm tra bộ cài đặt phần mềm.

- Kiểm tra tài liệu hướng dẫn vận hành, sử dụng phần mềm.

b) Phân loại khó khăn

Bước “Kiểm tra bộ cài đặt phần mềm” không phân loại khó khăn.

Bước “Kiểm tra tài liệu hướng dẫn vận hành, sử dụng phần mềm” được xác định khó khăn như sau:

- Các yếu tố ảnh hưởng:

+ Số lượng trường hợp sử dụng;

+ Số lượng tác nhân hệ thống.

- Tính Điểm theo các yếu tố ảnh hưởng

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ Điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số Điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước “Kiểm tra tài liệu hướng dẫn vận hành, sử dụng phần mềm”. Tổng số Điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

e) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

Mức dụng cụ của bước “Kiểm tra bộ cài đặt phần mềm” được tính bằng 0,2 mức dụng cụ của Mục 3 - “Kiểm tra báo cáo xác định yêu cầu phần mềm”.

Mức dụng cụ của bước “Kiểm tra tài liệu hướng dẫn vận hành, sử dụng phần mềm” được tính bằng 0,3 mức dụng cụ của Mục 3 - “Kiểm tra báo cáo xác định yêu cầu phần mềm”.

- Thiết bị

Mức thiết bị của bước “Kiểm tra bộ cài đặt phần mềm” được tính bằng 0,2 mức thiết bị của Mục 3 - “Kiểm tra báo cáo xác định yêu cầu phần mềm”.

Mức thiết bị của bước “Kiểm tra tài liệu hướng dẫn vận hành, sử dụng phần mềm” được tính bằng 0,3 mức thiết bị của Mục 3 - “Kiểm tra báo cáo xác định yêu cầu phần mềm”.

- Vật liệu

Bước này không sử dụng vật liệu.

9. Lập hồ sơ kiểm tra, nghiệm thu

Bước này áp dụng định mức tại Mục 6, Chương I, Phần II của Định mức

Xem nội dung VB
Phần 1. QUY ĐỊNH CHUNG
...

6. Phương pháp quy đổi xác định tổng số trường hợp sử dụng và đối tượng quản lý

Để xác định tổng số trường hợp sử dụng và đối tượng quản lý phục vụ tính dự toán cho một nhiệm vụ, dự án cụ thể áp dụng phương pháp quy đổi sau:

6.1. Phương pháp quy đổi trường hợp sử dụng

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ phức tạp của THSD bao gồm:

- Số lượng giao dịch.

- Ứng dụng công nghệ GIS.

- Tính kế thừa.

Tổng số trường hợp sử dụng quy đổi (THSDQĐ) được tính theo công thức sau:

(Công thức, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Trong đó:

- THSDQĐ: Tổng số trường hợp sử dụng sau quy đổi (được làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phảy).

- Pi hệ số yếu tố ảnh hưởng số lượng giao dịch của THSD thứ i

- Gi: hệ số yếu tố ảnh hưởng ứng dụng công nghệ GIS của THSD thứ i

- Ki: hệ số yếu tố ảnh hưởng Tính kế thừa của THSD thứ i

- n: số lượng THSD (được xác định trong Báo cáo xác định yêu cầu phần mềm theo mẫu P1.2).

Bảng xác định các hệ số của THSD i (i = 1,2, ...,n)

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Chi tiết các yếu tố ảnh hưởng của từng THSD được xác định tại Mục 3 trong Báo cáo xác định yêu cầu phần mềm theo Mẫu P1.2.

Sản phẩm sau khi áp dụng phương pháp quy đổi trường hợp sử dụng này là Báo cáo quy đổi trường hợp sử dụng theo mẫu M1.3

6.2. Phương pháp quy đổi đối tượng quản lý

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ phức tạp của đối tượng quản lý bao gồm:

- Số lượng lớp, bảng dữ liệu.

- Kiểu dữ liệu.

- Số lượng trường thông tin.

- Số lượng quan hệ.

Tổng số đối tượng quản lý quy đổi (ĐTQLQĐ) được tính theo công thức sau:

(Công thức, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Trong đó:

ĐTQLQĐ: Tổng số đối tượng quản lý quy đổi (được làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phảy).

- Li: hệ số yếu tố ảnh hưởng Số lượng lớp, bảng dữ liệu của ĐTQL thứ i

- Ti: hệ số yếu tố ảnh hưởng Kiểu dữ liệu của ĐTQL thứ i

- Fi: hệ số yếu tố ảnh hưởng Số lượng trường thông tin của ĐTQL thứ i

- Ri: hệ số yếu tố ảnh hưởng số lượng quan hệ của ĐTQL thứ i

- n: số lượng ĐTQL (được xác định trong tài liệu Danh mục đối tượng quản lý và các thông tin chi tiết theo mẫu M1.2)

Bảng xác định các hệ số của ĐTQL i (i = 1,2,...,n)

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Chi tiết các yếu tố ảnh hưởng của từng ĐTQL được xác định tại Mục 1 trong tài liệu Danh mục ĐTQL và các thông tin chi tiết theo mẫu M1.2.

Sản phẩm sau khi áp dụng phương pháp quy đổi đối tượng quản lý này là Báo cáo quy đối tượng quản lý theo mẫu Mời thầu.5
...

Phần 3. ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
...

Chương 2. ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ VIỆC QUẢN LÝ, KHAI THÁC CSDL TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRỨỜNG

1. Thu thập yêu cầu phần mềm và phân tích nội dung thông tin dữ liệu

1.1. Thu thập yêu cầu phần mềm

a) Nội dung công việc

- Thu thập yêu cầu phần mềm.

- Xác định yêu cầu chức năng.

- Xác định yêu cầu phi chức năng.

- Quy đổi trường hợp sử dụng.

b) Phân loại khó khăn

Bước “Quy đổi trường hợp sử dụng” không phân loại khó khăn.

Các bước còn lại phân loại khó khăn như sau:

Các yếu tố ảnh hưởng

+ Số lượng THSD;

+ Số lượng tác nhân hệ thống;

+ Đặc thù lĩnh vực.

Tính điểm theo các yếu tố ảnh hưởng:

Bảng số 71

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước Thu thập, xác định yêu cầu phần mềm. Tổng số điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

Bảng số 72

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

Bảng số 73

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

Bảng số 74

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Bảng số 75

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

Bảng số 76

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Bảng số 77

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ trên bảng số 76, 77 tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2.

KK3 = 1,3 x KK2.

Bảng số 78

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ trên bảng số 78 tính cho cả 3 loại KK1, KK2 và KK3.

- Thiết bị

Bảng số 79

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Bảng số 80

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức thiết bị trên bảng số 79, 80 tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2.

KK3 = 1,3 x KK2.

Bảng số 81

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức thiết bị trên bảng số 81 tính cho cả 3 loại KK1, KK2 và KK3.

- Vật liệu

Bảng số 82

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

1.2. Phân tích nội dung thông tin dữ liệu

Trường hợp nhiệm vụ, dự án có cả hai hạng mục xây dựng cơ sở dữ liệu và ứng dụng phần mềm thì chỉ được áp dụng một lần định mức tại Bước “1.2. Phân tích nội dung thông tin dữ liệu”, Mục 1, Chương II, Phần III của Định mức xây dựng CSDL.

Trường hợp nhiệm vụ, dự án chỉ có xây dựng ứng dụng phần mềm thì định mức được tính như sau:

- Bằng 50% định mức tại Bước “1.2. Phân tích nội dung thông tin dữ liệu”, Mục 1, Chương II, Phần III của Định mức xây dựng CSDL trong trường hợp cơ sở dữ liệu đã có nhưng không xây dựng theo quy trình (dữ liệu đã có ở nhiều khuôn dạng khác nhau).

- Bằng 30% định mức Bước “1.2. Phân tích nội dung thông tin dữ liệu”, Mục 1, Chương II, Phần III của Định mức xây dựng CSDL trong trường hợp cơ sở dữ liệu đã có và được xây dựng theo quy trình (dữ liệu đã có thống nhất ở một khuôn dạng nào đó).

2. Mô hình hóa chi tiết nghiệp vụ

a) Nội dung công việc

- Mô hình hóa chi tiết quy trình, nghiệp vụ.

- Mô hình hóa biểu đồ THSD nghiệp vụ (business use-case diagram).

b) Phân loại khó khăn

- Các yếu tố ảnh hưởng

+ Số lượng THSD;

+ Số lượng tác nhân hệ thống;

+ Nhu cầu xây dựng;

+ Đặc thù lĩnh vực.

- Tính điểm theo các yếu tố ảnh hưởng:

Bảng số 83

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước mô hình hóa chi tiết nghiệp vụ. Tổng số điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

Bảng số 84

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

Bảng số 85

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

Bảng số 86

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

Bảng số 87

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Thiết bị

Bảng số 88

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ, thiết bị trên bảng số 87, 88 tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2.

KK3 = 1,3 x KK2.

- Vật liệu

Bảng số 89

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

3. Thiết kế

a) Nội dung công việc

- Thiết kế kiến trúc phần mềm.

- Thiết kế biểu đồ THSD.

- Thiết kế biểu đồ hoạt động (activity diagram).

- Thiết kế biểu đồ tuần tự (sequence diagram).

- Thiết kế biểu đồ lớp (class).

- Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu.

- Nhập dữ liệu mẫu để kiểm tra mô hình cơ sở dữ liệu.

- Thiết kế giao diện phần mềm.

Trường hợp nhiệm vụ, dự án có cả hai nội dung xây dựng CSDL và xây dựng ứng dụng phần mềm thì định mức các bước “Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu” và “Nhập dữ liệu mẫu để kiểm tra mô hình cơ sở dữ liệu” chỉ được tính một lần như mục ở định mức xây dựng CSDL.

Trường hợp nhiệm vụ, dự án chỉ có xây dựng ứng dụng phần mềm thì định mức các bước “Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu” và “Nhập dữ liệu mẫu để kiểm tra mô hình cơ sở dữ liệu” ở trên được tính theo định mức các bước “Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu” và “Nhập dữ liệu mẫu để kiểm tra mô hình cơ sở dữ liệu”thuộc phần định mức xây dựng cơ sở dữ liệu (mục 2, chương II, phần III).

b) Phân loại khó khăn

- Thiết kế kiến trúc phần mềm

+ Các yếu tố ảnh hưởng:

· Số lượng THSD;

· Số lượng tác nhân hệ thống;

· Nhu cầu xây dựng;

· Mô hình quản lý CSDL;

· Công nghệ GIS;

· Mức độ bảo mật;

· Tính đa người dùng.

+ Tính điểm theo các yếu tố ảnh hưởng

Bảng số 90

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

+ Phân loại khó khăn

Căn cứ điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước thiết kế kiến trúc phần mềm. Tổng số điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

Bảng số 91

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Thiết kế biểu đồ THSD, Thiết kế biểu đồ hoạt động

+ Các yếu tố ảnh hưởng

· Số lượng THSD;

· Số lượng tác nhân hệ thống;

· Nhu cầu xây dựng.

+ Tính điểm theo các yếu tố ảnh hưởng:

Bảng số 92

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

+ Phân loại khó khăn

Căn cứ điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước thiết kế biểu đồ THSD và bước Thiết kế biểu đồ hoạt động. Tổng số điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

Bảng số 93

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Thiết kế biểu đồ tuần tự, Thiết kế biểu đồ lớp

+ Các yếu tố ảnh hưởng

• Số lượng THSD;

• Số lượng tác nhân hệ thống;

• Số lượng ĐTQL;

• Mô hình quản lý CSDL;

• Công nghệ GIS.

+ Tính điểm theo các yếu tố ảnh hưởng:

Bảng Số 94

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

+ Phân loại khó khăn

Căn cứ điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước thiết kế biểu đồ tuần tự và bước Thiết kế biểu đồ lớp. Tổng số điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

Bảng số 95

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Thiết kế giao diện phần mềm

+ Các yếu tố ảnh hưởng

· Số lượng THSD;

· Số lượng tác nhân hệ thống.

+ Tính điểm theo các yếu tố ảnh hưởng:

Bảng số 96

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

+ Phân loại khó khăn

Căn cứ điểm của tùng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước thiết kế giao diện phần mềm. Tổng số điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

Bảng số 97

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

Bảng số 98

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

Bảng số 99

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

Bảng số 100

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Thiết bị

Bảng số 101

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ, thiết bị trên bảng số 100, 101 tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2.

KK3 = 1,3 x KK2.

- Vật liệu

Bảng số 102

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

4. Lập trình

a) Nội dung công việc

- Viết mã nguồn.

- Tích hợp mã nguồn.

b) Phân loại khó khăn

- Các yếu tố ảnh hưởng

+ Số lượng THSD;

+ Số lượng tác nhân hệ thống;

+ Số lượng ĐTQL;

+ Nhu cầu xây dựng;

+ Mô hình quản lý CSDL;

+ Công nghệ GIS;

+ Mức độ bảo mật;

+ Độ phức tạp về cài đặt phần mềm;

+ Tính đa người dùng.

Tính điểm theo các yếu tố ảnh hưởng:

Bảng số 103

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước lập trình. Tổng số điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

Bảng số 104

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

Bảng số 105

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

Bảng số 106

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

Bảng số 107

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Thiết bị

Bảng số 108

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ, thiết bị trên bảng số 107, 108 tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2.

KK3 = 1,3 x KK2.

- Vật liệu

Bảng số 109

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

5. Kiểm thử

a) Nội dung công việc

- Kiểm tra mã nguồn theo quy tắc lập trình.

- Kiểm tra mức thành phần.

- Kiểm tra mức hệ thống.

b) Phân loại khó khăn

Bước “Kiểm tra mã nguồn theo quy tắc lập trình” không phân loại khó khăn.

Các bước “Kiểm tra mức thành phần” và “Kiểm tra mức hệ thống” được phân loại khó khăn như sau:

- Các yếu tố ảnh hưởng

+ Số lượng THSD;

+ Số lượng tác nhân hệ thống;

+ Đặc thù lĩnh vực;

+ Mô hình quản lý CSDL;

+ Công nghệ GIS;

+ Độ phức tạp về cài đặt phần mềm;

+ Tính đa người dùng.

- Tính điểm theo các yếu tố ảnh hưởng

Bảng số 110

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước kiểm tra mức thành phần và bước kiểm tra mức hệ thống. Tổng số điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

Bảng số 111

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

Bảng số 112

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

Bảng số 113

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Bảng số 114

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

Bảng số 115

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ trên bảng số 115 tính cho cả 3 loại KK1, KK2 và KK3.

Bảng số 116

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ trên bảng số 116 tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2.

KK3 = 1,3 x KK2

- Thiết bị

Bảng số 117

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức thiết bị trên bảng số 117 tính cho cả 3 loại KK1, KK2 và KK3.

Bảng số 118

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức thiết bị trên bảng số 118 tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2.

KK3 = 1,3 x KK2.

- Vật liệu

Bảng số 119

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

6. Triển khai

a) Nội dung công việc

- Đóng gói phần mềm.

- Cài đặt phần mềm.

- Xây dựng tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm.

- Hướng dẫn, hỗ trợ sử dụng cho người dùng cuối.

b) Phân loại khó khăn

- Các yếu tố ảnh hưởng

+ Số lượng THSD;

+ Số lượng ĐTQL;

+ Đặc thù lĩnh vực;

+ Mô hình quản lý CSDL;

+ Công nghệ GIS.

- Tính điểm theo các yếu tố ảnh hưởng:

Bảng số 120

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước triển khai. Tổng số điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

Bảng số 121

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

Bảng số 122

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Định mức lao động công nghệ

Bảng số 123

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

Bảng số 124

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Thiết bị

Bảng số 125

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ, thiết bị trên bảng số 124, 125 tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2.

KK3 = 1,3 x KK2.

- Vật liệu

Bảng số 126

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

7. Quản lý và cập nhật thay đổi

a) Nội dung công việc

- Ghi nhận yêu cầu thay đổi.

- Cập nhật các sản phẩm để đáp ứng yêu cầu thay đổi.

b) Phân loại khó khăn

Bước này không phân loại khó khăn.

c) Định biên

Bảng số 127

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

Bảng số 128

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

Bảng số 129

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Thiết bị

Bảng số 130

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ, thiết bị trên bảng số 129, 130 tính cho cả 3 loại KK1, KK2 và KK3.

- Vật liệu

Bảng số 131

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

8. Phục vụ nghiệm thu và giao nộp sản phẩm

a) Nội dung công việc

- Lập báo cáo tổng kết nhiệm vụ và phục vụ nghiệm thu sản phẩm.

- Đóng gói các sản phẩm dạng giấy và dạng số.

- Giao nộp sản phẩm

- Phân loại khó khăn

Bước này không phân loại khó khăn.

e) Định biên

Bảng số 132

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

Bảng số 133

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

Bảng số 134

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Bảng số 135

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Thiết bị

Bảng số 136

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Bảng số 137

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ, thiết bị trên bảng số 134, 135, 136, 137 tính cho cả 3 loại KK1, KK2 và KK3.

- Vật liệu

Bảng số 138

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

9. Bảo trì phần mềm

a) Nội dung công việc

- Bảo trì phần mềm.

b) Phân loại khó khăn

- Các yếu tố ảnh hưởng

+ Số lượng THSD;

+ Số lượng ĐTQL;

+ Mô hình quản lý CSDL;

+ Công nghệ GIS;

+ Tính đa người dùng.

- Tính điểm theo các yếu tố ảnh hưởng:

Bảng số 139

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước Bảo trì phần mềm. Tổng số điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

Bảng số 140

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

Bảng số 141

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

Bảng số 142

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

Bảng số 143

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Thiết bị

Bảng số 144

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ, thiết bị trên bảng số 143, 144 tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2.

KK3 = 1,3 x KK2.

- Vật liệu

Bảng số 145

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Xem nội dung VB
Phần II ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT KIỂM TRA, NGHIỆM THU SẢN PHẨM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
...

Chương II ĐỊNH MỨC KIỂM TRA, NGHIỆM THU PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

1. Lập kế hoạch kiểm tra, nghiệm thu

Bước này áp dụng định mức tại Mục 1, Chương I, Phần II của Định mức này.

2. Tiếp nhận hồ sơ, sản phẩm

Bước này áp dụng định mức tại Mục 2, Chương I, Phần II của Định mức này.

3. Kiểm tra thu thập yêu cầu phần mềm và phân tích dữ liệu

a) Nội dung công việc

- Kiểm tra sản phẩm thu thập yêu cầu phần mềm:

+ Kiểm tra báo cáo thu thập yêu cầu phần mềm.

+ Kiểm tra báo cáo xác định yêu cầu phần mềm.

+ Kiểm tra báo cáo quy đổi trường hợp sử dụng.

- Kiểm tra sản phẩm phân tích nội dung dữ liệu: Bước này áp dụng định mức tại Mục 3, Chương I, Phần II của Định mức này.

b) Phân loại khó khăn

- Các yếu tố ảnh hưởng:

+ Số lượng trường hợp sử dụng.

+ Số lượng tác nhân hệ thống.

+ Đặc thù lĩnh vực.

- Tính Điểm theo các yếu tố ảnh hưởng

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ Điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số Điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước Kiểm tra sản phẩm thu thập yêu cầu phần mềm và phân tích nội dung dữ liệu. Tổng số Điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ của bước “Kiểm tra báo cáo quy đổi trường hợp sử dụng” được tính bằng 0,1 Mức dụng cụ của Mục 3 - “Kiểm tra báo cáo xác định yêu cầu phần mềm”.

- Thiết bị

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức thiết bị của bước “Kiểm tra báo cáo quy đổi trường hợp sử dụng” được tính bằng 0,1 Mức thiết bị của Mục 3 - “Kiểm tra báo cáo xác định yêu cầu phần mềm”.

Mức dụng cụ, thiết bị trên tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2

KK3 = 1,3 x KK2

- Vật liệu

Bước này không sử dụng vật liệu.

4. Kiểm tra mô hình hóa chi Tiết nghiệp vụ

a) Nội dung công việc

- Kiểm tra tài liệu mô hình hóa chi Tiết quy trình nghiệp vụ.

- Kiểm tra tài liệu mô tả biểu đồ THSD nghiệp vụ.

b) Phân loại khó khăn

- Các yếu tố ảnh hưởng:

+ Số lượng trường hợp sử dụng;

+ Số lượng tác nhân hệ thống;

+ Đặc thù lĩnh vực.

- Tính Điểm theo các yếu tố ảnh hưởng

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ Điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số Điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước Kiểm tra sản phẩm mô hình hóa chi Tiết nghiệp vụ. Tổng số Điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Thiết bị

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ, thiết bị trên tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2

KK3 = 1,3 x KK2

- Vật liệu

Bước này không sử dụng vật liệu.

5. Kiểm tra thiết kế chi Tiết phần mềm

a) Nội dung công việc

- Kiểm tra thuyết minh kiến trúc phần mềm.

- Kiểm tra thuyết minh biểu đồ trường hợp sử dụng.

- Kiểm tra thuyết minh biểu đồ hoạt động và tuần tự.

- Kiểm tra thuyết minh biểu đồ lớp.

- Kiểm tra thiết kế giao diện phần mềm.

b) Phân loại khó khăn

Bước “Kiểm tra thuyết minh kiến trúc phần mềm” được phân loại khó khăn như sau:

- Các yếu tố ảnh hưởng

+ Số lượng THSD;

+ Số lượng tác nhân hệ thống;

+ Mô hình quản lý CSDL;

+ Công nghệ GIS;

+ Mức độ bảo mật;

+ Tính đa người dùng.

- Tính Điểm theo các yếu tố ảnh hưởng

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ Điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số Điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước Kiểm tra thuyết minh kiến trúc phần mềm. Tổng số Điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Các bước “Kiểm tra thuyết minh biểu đồ trường hợp sử dụng”; “Kiểm tra thuyết minh biểu đồ hoạt động và tuần tự”; “Kiểm tra thuyết minh biểu đồ lớp”; “Kiểm tra thiết kế giao diện phần mềm” được phân loại khó khăn như sau:

- Các yếu tố ảnh hưởng

+ Số lượng THSD;

+ Số lượng tác nhân hệ thống;

+ Mô hình quản lý CSDL;

+ Công nghệ GIS.

- Tính Điểm theo các yếu tố ảnh hưởng

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ Điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số Điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến các bước “Kiểm tra thuyết minh biểu đồ trường hợp sử dụng”; “Kiểm tra thuyết minh biểu đồ hoạt động và tuần tự”; “Kiểm tra thuyết minh biểu đồ lớp”; “Kiểm tra thiết kế giao diện phần mềm”. Tổng số Điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ của bước “Kiểm tra thuyết minh kiến trúc phần mềm” và bước “Kiểm tra thiết kế giao diện phần mềm” được tính bằng 0,5 Mức dụng cụ của Mục 3 - “Kiểm tra báo cáo xác định yêu cầu phần mềm”.

- Thiết bị

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ, thiết bị trên tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2

KK3 = 1,3 x KK2

- Vật liệu

Bước này không sử dụng vật liệu.

6. Kiểm tra mã nguồn phần mềm

a) Nội dung công việc

- Kiểm tra mã nguồn theo quy định.

- Kiểm tra chi Tiết class trong mã nguồn.

b) Phân loại khó khăn

Bước “Kiểm tra mã nguồn theo quy định” không xác định khó khăn.

Bước “Kiểm tra chi Tiết class trong mã nguồn” được xác định khó khăn như sau:

- Các yếu tố ảnh hưởng

+ Số lượng THSD;

+ Số lượng tác nhân hệ thống;

+ Mô hình quản lý CSDL;

+ Công nghệ GIS;

+ Tính đa người dùng;

+ Đặc thù lĩnh vực;

+ Độ phức tạp về cài đặt phần mềm.

- Tính Điểm theo các yếu tố ảnh hưởng:

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ Điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số Điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước Kiểm tra chi Tiết class trong mã nguồn. Tổng số Điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Thiết bị

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ, thiết bị trên tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2

KK3 = 1,3 x KK2

- Vật liệu

Bước này không sử dụng vật liệu.

7. Kiểm tra chức năng phần mềm

a) Nội dung công việc

- Chuẩn bị, cài đặt môi trường để kiểm tra, nghiệm thu.

- Kiểm tra sản phẩm “Báo cáo kiểm tra theo quy tắc lập trình”.

- Kiểm tra sản phẩm “Báo cáo kiểm tra các thành phần của hệ thống”.

- Kiểm tra sản phẩm “Báo cáo kiểm tra toàn bộ hệ thống”.

- Kiểm tra các chức năng phần mềm.

b) Phân loại khó khăn

Các bước “Chuẩn bị, cài đặt môi trường để kiểm tra, nghiệm thu”; “Kiểm tra sản phẩm Báo cáo kiểm tra theo quy tắc lập trình”; “Kiểm tra sản phẩm Báo cáo kiểm tra các thành phần của hệ thống”; “Kiểm tra sản phẩm Báo cáo kiểm tra toàn bộ hệ thống” không phân loại khó khăn.

Bước “Kiểm tra các chức năng phần mềm” được xác định khó khăn như sau:

- Các yếu tố ảnh hưởng

+ Số lượng THSD;

+ Số lượng tác nhân hệ thống;

+ Mô hình quản lý CSDL;

+ Công nghệ GIS;

+ Tính đa người dùng;

+ Đặc thù lĩnh vực;

+ Độ phức tạp về cài đặt phần mềm.

- Tính Điểm theo các yếu tố ảnh hưởng:

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ Điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số Điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước kiểm tra mức thành phần và bước kiểm tra mức hệ thống. Tổng số Điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

đ) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ của bước “Kiểm tra sản phẩm Báo cáo kiểm tra theo quy tắc lập trình”, “Kiểm tra sản phẩm Báo cáo kiểm tra các thành phần của hệ thống” và bước “Kiểm tra sản phẩm Báo cáo kiểm tra toàn bộ hệ thống” được tính bằng 0,5 Mức dụng cụ của Mục 3 - “Kiểm tra báo cáo xác định yêu cầu phần mềm”.

- Thiết bị

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

Ghi chú: Mức dụng cụ, thiết bị trên tính cho loại KK2, mức cho các loại khó khăn khác tính như sau:

KK1 = 0,8 x KK2

KK3 = 1,3 x KK2

- Vật liệu

Bước này không sử dụng vật liệu.

8. Kiểm tra bộ cài đặt, tài liệu hướng dẫn vận hành, sử dụng phần mềm

a) Nội dung công việc

- Kiểm tra bộ cài đặt phần mềm.

- Kiểm tra tài liệu hướng dẫn vận hành, sử dụng phần mềm.

b) Phân loại khó khăn

Bước “Kiểm tra bộ cài đặt phần mềm” không phân loại khó khăn.

Bước “Kiểm tra tài liệu hướng dẫn vận hành, sử dụng phần mềm” được xác định khó khăn như sau:

- Các yếu tố ảnh hưởng:

+ Số lượng trường hợp sử dụng;

+ Số lượng tác nhân hệ thống.

- Tính Điểm theo các yếu tố ảnh hưởng

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

- Phân loại khó khăn

Căn cứ Điểm của từng yếu tố ảnh hưởng, tính tổng số Điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến bước “Kiểm tra tài liệu hướng dẫn vận hành, sử dụng phần mềm”. Tổng số Điểm ký hiệu là K, việc phân loại khó khăn được xác định theo bảng sau:

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

c) Định biên

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

d) Định mức lao động công nghệ

(Bảng biểu, xem nội dung chi tiết tại văn bản)

e) Định mức vật tư, thiết bị

- Dụng cụ

Mức dụng cụ của bước “Kiểm tra bộ cài đặt phần mềm” được tính bằng 0,2 mức dụng cụ của Mục 3 - “Kiểm tra báo cáo xác định yêu cầu phần mềm”.

Mức dụng cụ của bước “Kiểm tra tài liệu hướng dẫn vận hành, sử dụng phần mềm” được tính bằng 0,3 mức dụng cụ của Mục 3 - “Kiểm tra báo cáo xác định yêu cầu phần mềm”.

- Thiết bị

Mức thiết bị của bước “Kiểm tra bộ cài đặt phần mềm” được tính bằng 0,2 mức thiết bị của Mục 3 - “Kiểm tra báo cáo xác định yêu cầu phần mềm”.

Mức thiết bị của bước “Kiểm tra tài liệu hướng dẫn vận hành, sử dụng phần mềm” được tính bằng 0,3 mức thiết bị của Mục 3 - “Kiểm tra báo cáo xác định yêu cầu phần mềm”.

- Vật liệu

Bước này không sử dụng vật liệu.

9. Lập hồ sơ kiểm tra, nghiệm thu

Bước này áp dụng định mức tại Mục 6, Chương I, Phần II của Định mức

Xem nội dung VB