Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi 2010
Số hiệu: 61/2010/QH12 Loại văn bản: Luật
Nơi ban hành: Quốc hội Người ký: Nguyễn Phú Trọng
Ngày ban hành: 24/11/2010 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: 01/04/2011 Số công báo: Từ số 165 đến số 166
Lĩnh vực: Bảo hiểm, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

QUC HỘI
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------

Luật số: 61/2010/QH12

Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2010

 

LUẬT

SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM

Căn c Hiến pháp c Cộng h hội ch nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;
Quc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10.

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm.

1. Bổ sung khoản 19 và khoản 20 Điều 3 như sau:

“19. Bảo hiểm hưu trí nghip v bo hiểm cho trưng hp ngưi được bảo hiểm đạt đến độ tuổi c đnh đưc doanh nghip bảo him trả tin bo hiểm theo thỏa thuận trong hp đồng bo hiểm.

20. Bo him sức kholà loi hình bảo hiểm cho trường hp người được bảo hiểm bthương tật, tai nạn, m đau, bệnh tt hoặc chăm c sức khỏe được doanh nghiệp bảo hiểm trtin bảo him theo tha thuận trong hp đồng bảo hiểm.

2. Khoản 1 Điều 6 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“1. Tổ chc, nhân nhu cầu bo hiểm chỉ đưc tham gia bo hiểm tại doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động tại Việt Nam; doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài, ngưi nưc ngoài làm việc tại Việt Nam nhu cầu bo hiểm được lựa chọn tham gia bảo hiểm tại doanh nghiệp bảo hiểm hot động tại Việt Nam hoặc s dụng dch v bảo hiểm qua biên gii.”

3. Điều 7 được sửa đổi, bổ sung như sau:

Điều 7. Các loại nghiệp vụ bảo hiểm

1. Bảo hiểm nhân thbao gồm:

a) Bảo hiểm trọn đi;

b) Bảo hiểm sinh k;

c) Bảo hiểm tk;

d) Bảo hiểm hỗn hp;

đ) Bảo hiểm trả tiền định kỳ;

e) Bảo hiểm liên kết đu tư;

g) Bảo hiểm hưu trí.

2. Bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm:

a) Bảo hiểm tài sản và bo hiểm thiệt hại;

b) Bo him hàng hoá vận chuyển đường bộ, đưng biển, đưng thủy nội đa, đường sắt và đường hàng không;

c) Bảo hiểm hàng không;

d) Bảo hiểm xe cơ gii;

đ) Bảo hiểm cháy, nổ;

e) Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sca chủ tàu;

g) Bảo hiểm trách nhim;

h) Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính;

i) Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh;

k) Bảo hiểm nông nghiệp.

3. Bảo hiểm sức khoẻ bao gồm:

a) Bảo hiểm tai nạn con ngưi;

b) Bảo hiểm y tế;

c) Bảo hiểm chăm sóc sc khoẻ.

4. Các nghip vụ bảo him khác do Chính phquy định.

5. Bộ Tài chính quy định Danh mục sn phẩm bo hiểm.”

4. Điều 9 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 9. Tái bảo hiểm

Doanh nghip bo hiểm thể i bo hiểm cho doanh nghip bảo hiểm khác, bao gồm cả doanh nghiệp bảo him nưc ngoài, tổ chức nhn tái bảo him nưc ngoài. Doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, tổ chc nhận tái bảo hiểm nước ngoài phải đạt hệ số tín nhiệm theo xếp hạng của công ty đánh giá tín nhiệm quốc tế do Bộ Tài chính quy định.”

5. Điều 10 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 10. Hợp tác, cạnh tranh và đấu thầu trong kinh doanh bảo hiểm

1. Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghip môi gii bo hiểm đưc hp tác trong việc tái bảo hiểm, đng bảo hiểm, giám định tổn thất, giải quyết quyền li bo hiểm, đề phòng hn chế tổn thất, phát triển nguồn nhân lực, phát triển sản phẩm bảo hiểm, đào tạo quản đại bảo hiểm, chia sẻ thông tin để quản trị rủi ro.

2. Doanh nghip bo hiểm đưc cnh tranh v điều kin, phạm vi, mc trách nhim, mc phí, cht ng dch v, năng lc bo him và năng lc i chính.

Vic cnh tranh phi theo quy định ca pp luật v cnh tranh và bo đm an toàn tài chính của doanh nghiệp bo him; mc phí bo hiểm phi phù hp vi điều kin, phạm vi, mc trách nhim bo him.

3. Dự án sử dụng vốn nhà nước, tài sn thuộc s hữu nhà c hoc ca doanh nghiệp nhà nước phải thực hin đấu thầu v điều kin, phm vi, mức trách nhiệm, mc phí, chất lượng dch v, năng lc bảo him và năng lc tài chính của doanh nghip bảo hiểm.

Vic đu thầu phi bo đm ng khai, minh bch theo quy đnh của Luật này pháp luật về đấu thầu.

4. Nghiêm cm các hành vi sau đây:

a) Cu kết gia c doanh nghip bo him hoặc gia doanh nghip bo hiểm vi bên mua bảo him nhằm phân chia th trưng bo him, khép kín dch v bo him;

b) Can thiệp ti pp luật vào vic lựa chn doanh nghip bo him;

c) Li dụng chc v, quyền hn ch đnh, u cu, ép buộc, ngăn cn t chức, cá nn tham gia bo him;

d) Thông tin, quảng cáo sai s thật v nội dung, phm vi hoạt động, điều kiện bảo hiểm, làm tổn hại đến quyền, li ích hp pháp ca bên mua bảo hiểm;

đ) Tranh giành khách hàng i các hình thức ngăn cản, lôi kéo, mua chuộc, đe dọa nhân viên hoc khách hàng của doanh nghip bảo hiểm, đại bo him, doanh nghiệp môi gii bảo hiểm khác;

e) Khuyến mại bất hp pháp;

g) Hành vi bt hp pháp khác trong hợp tác, cnh tranh và đấu thầu.”

6. Điều 15 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 15. Thi điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm

Trách nhim bo him pt sinh khi có mt trong những trưng hp sau đây:

1. Hợp đồng bảo hiểm đã được giao kết và bên mua bảo hiểm đã đóng đủ phí bảo hiểm;

2. Hợp đồng bảo hiểm đã được giao kết, trong đó có thỏa thuận giữa doanh nghiệp bảo hiểm và n mua bảo him v vic bên mua bảo him n phí bo hiểm;

3. bằng chứng v việc hp đng bảo hiểm đã được giao kết bên mua bảo hiểm đã đóng đủ phí bảo hiểm.”

7. Điều 59 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 59. Các tổ chc kinh doanh bo hiểm

Các tổ chc kinh doanh bảo hiểm bao gồm:

1. Công ty c phần bo him;

2. Công ty trách nhim hu hn bo him;

3. Hợp tác xã bảo hiểm;

4. Tổ chc bảo hiểm ơng hỗ.”

8. Bổ sung khoản 5 Điều 63 như sau:

“5. Tổ chc, nhân tham gia góp vn thành lập doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghip môi gii bo him phải đủ năng lc tài chính và bằng chng để chứng minh nguồn tài chính hp pháp khi tham gia góp vn thành lập doanh nghiệp bảo hiểm.

9. Điểm g và điểm h khoản 1 Điều 69 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“g) Chủ tịch Hội đng quản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc), chuyên gia tính toán;

h) Chia tách, sáp nhp, hp nhất, giải thể, chuyển đổi hình thức doanh nghip, đầu tư ra nước ngoài.”

10. Điểm c khoản 1 Điều 86 được sửa đổi, bổ sung như sau:

c) Có Chứng chỉ đại lý bảo hiểm do cơ sở đào tạo được Bộ Tài chính chấp thuận cấp.

Bộ Tài chính quy định về chương trình, nội dung, hình thức đào tạo, việc cấp Chứng chỉ đại lý bảo hiểm.”

11. Điều 97 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 97. Qu dự trữ và Qu bảo v ngưi đưc bảo hiểm

1. Doanh nghiệp bo him, doanh nghip môi gii bảo hiểm phải lập quỹ dự tr bắt buc để bổ sung vốn điều l và bo đm khả năng thanh tn. Quỹ d trữ bắt buộc được trích hàng năm theo t lệ 5% li nhuận sau thuế. Mức tối đa của quỹ này do Chính ph quy định.

2. Ngoài qu dự tr bắt buộc quy định tại khoản 1 Điều này, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghip môi gii bảo hiểm có th lập các quỹ d tr khác t li nhuận sau thuế của năm i chính theo quy định trong điều lệ của doanh nghiệp bo him, doanh nghiệp môi gii bảo hiểm.

3. Quỹ bảo v ngưi được bo hiểm được thành lp để bo v quyền li ca ngưi được bảo hiểm trong trường hp doanh nghip bảo hiểm psn hoc mất khả năng thanh toán.

Nguồn để lp Quỹ bảo v ngưi được bảo hiểm đưc trích lập theo tỷ lệ phn trăm trên phí bảo hiểm áp dụng đối vi tất cả hợp đng bảo hiểm.

Chính phủ quy định việc trích lập và quản lý, sử dụng Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm.

12. Điều 105 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 105. Hình thức hoạt động

1. Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam dưới các hình thức sau đây:

a) Công ty trách nhim hu hn bo him, công ty trách nhiệm hu hạn môi gii bảo hiểm;

b) Chi nnh doanh nghip bo hiểm phi nhân th nưc ngoài.

2. Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi gii bo hiểm nước ngoài cung cấp dch v bo him qua biên gii theo quy đnh ca Chính ph.

3. Doanh nghiệp bo hiểm, doanh nghip môi gii bo hiểm nước ngoài được đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam. Văn phòng đại din không được kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam.”

13. Điều 108 được sửa đổi, bổ sung như sau:

Điều 108. Thm quyn cp giy phép

Bộ Tài chính cấp giấy phép thành lp và hoạt động cho doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghip môi gii bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài; giấy phép đt văn phòng đại diện của doanh nghip bảo hiểm, doanh nghip môi giới bảo hiểm c ngoài tại Việt Nam.

14. Khoản 4 Điều 120 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“4. Giám sát hoạt động kinh doanh bo hiểm thông qua hoạt đng nghiệp vụ, tình hình tài chính, qun tr doanh nghip, quản trị rủi ro và việc chấp hành pháp luật của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi gii bo hiểm; áp dụng các biện pháp cần thiết để doanh nghip bảo hiểm bảo đảm các yêu cầu về tài chính và thực hiện nhng cam kết vi bên mua bảo him;”

15. Điều 122 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 122. Thanh tra chuyên ngành kinh doanh bo hiểm

1. Cơ quan quản n nước v kinh doanh bảo hiểm thực hiện chc ng thanh tra chuyên ngành kinh doanh bảo him.

2. Tổ chức hoạt động ca thanh tra chuyên nnh kinh doanh bảo hiểm theo quy định của Luật này và pháp luật về thanh tra.”

16. Bổ sung khoản 3 Điều 127 như sau:

“3. Chng ch đào tạo đại bảo hiểm đã được cp trưc ngày Luật này hiu lc vẫn có giá trsdng, không phải làm thủ tục chuyển đổi thành Chứng chỉ đại lý bảo hiểm.”

Điều 2

1. Luật này có hiệu lc thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2011.

2. Chính ph quy đnh chi tiết hướng dn các điều, khoản đưc giao trong Luật; hưng dẫn những nội dung cần thiết khác của Luật này để đáp ứng yêu cầu quản lý nnước.

Luật này đã được Quc hội nước Cng h hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2010.

 

 

CHỦ TỊCH QUC HỘI




Nguyễn Phú Trọng

 

- Bảo hiểm hưu trí và Quỹ hưu trí tự nguyện được hướng dẫn bởi Thông tư 115/2013/TT-BTC

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm số 61/2010/QH12 ngày 24/11/2010;
...
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn bảo hiểm hưu trí và quỹ hưu trí tự nguyện,
...
Chương 1. QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
...
Điều 2. Bảo hiểm hưu trí
...
Điều 3. Quỹ hưu trí tự nguyện
...
Điều 4. Điều kiện đối với doanh nghiệp bảo hiểm triển khai sản phẩm bảo hiểm hưu trí
...
Chương 2. QUY ĐỊNH CỤ THỂ

MỤC 1. QUY ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM BẢO HIỂM HƯU TRÍ

Điều 5. Quyền lợi bảo hiểm cơ bản của sản phẩm bảo hiểm hưu trí
...
Điều 6. Quyền lợi bảo hiểm bổ trợ
...
Điều 7. Phí bảo hiểm
...
Điều 8. Phí
...
Điều 9. Phê chuẩn việc triển khai sản phẩm bảo hiểm hưu trí
...
MỤC 2. THIẾT LẬP VÀ QUẢN LÝ QUỸ HƯU TRÍ TỰ NGUYỆN

Điều 10. Thiết lập và quản lý quỹ hưu trí tự nguyện
...
Điều 11. Quy định về đầu tư tài sản của quỹ hưu trí tự nguyện
...
Điều 12. Công ty quản lý quỹ
...
MỤC 3. TÀI KHOẢN BẢO HIỂM HƯU TRÍ

Điều 13. Tài khoản bảo hiểm hưu trí
...
Điều 14. Rút trước tài khoản bảo hiểm hưu trí
...
Điều 15. Chuyển tài khoản bảo hiểm hưu trí
...
Điều 16. Quy định về tạm thời đóng tài khoản bảo hiểm hưu trí
...
MỤC 4. TRÁCH NHIỆM CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM

Điều 17. Thông tin về bảo hiểm hưu trí
...
Điều 18. Hợp đồng bảo hiểm hưu trí
...
Điều 19. Tài liệu giới thiệu sản phẩm
...
Điều 20. Tài liệu minh họa bán hàng
...
Điều 21. Thông báo về tình trạng hợp đồng bảo hiểm
...
Điều 22. Ngôn ngữ sử dụng
...
MỤC 5. KHẢ NĂNG THANH TOÁN, DỰ PHÒNG NGHIỆP VỤ

Điều 23. Khả năng thanh toán
...
Điều 24. Trích lập dự phòng
...
MỤC 6. ĐẠI LÝ BẢO HIỂM, HOA HỒNG BẢO HIỂM VÀ PHÂN PHỐI BẢO HIỂM

Điều 25. Điều kiện đối với đại lý bảo hiểm
...
Điều 26. Hoa hồng bảo hiểm
...
Điều 27. Hướng dẫn nghiệp vụ
...
Điều 28. Phân phối sản phẩm bảo hiểm hưu trí
...
Chương 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 29. Giám sát và xử lý vi phạm
...
Điều 30. Hiệu lực thi hành
...
PHỤ LỤC I BẢNG TỶ LỆ TỬ VONG CSO 1980
...
PHỤ LỤC II MẪU ĐƠN XIN PHÊ CHUẨN SẢN PHẨM BẢO HIỂM HƯU TRÍ
...
PHỤ LỤC III BÁO CÁO BỘ TÀI CHÍNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ HƯU TRÍ TỰ NGUYỆN
...
PHỤ LỤC IV TÀI LIỆU MINH HỌA BÁN HÀNG
...
PHỤ LỤC V THÔNG TIN TÀI KHOẢN BẢO HIỂM HƯU TRÍ
...
PHỤ LỤC VI TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ HƯU TRÍ TỰ NGUYỆN

Xem nội dung VB
- Nội dung hướng dẫn Khoản này tại Thông tư 115/2013/TT-BTC được sửa đổi bởi Thông tư 130/2015/TT-BTC

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm số 61/2010/QH12 ngày 24/11/2010;
...
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 115/2013/TT-BTC ngày 20/8/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn bảo hiểm hưu trí và quỹ hưu trí tự nguyện.

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 115/2013/TT-BTC

1. Sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 2 như sau:

“3. Trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm, người được bảo hiểm bắt đầu nhận quyền lợi bảo hiểm hưu trí khi đạt đến tuổi theo thỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm, nhưng không dưới 55 (năm mươi lăm) tuổi đối với nữ và 60 (sáu mươi) tuổi đối với nam, trường hợp pháp luật có quy định khác về độ tuổi nghỉ hưu thì thực hiện theo quy định tại văn bản pháp luật đó về độ tuổi nghỉ hưu”.

2. Bổ sung Khoản 3 Điều 14 như sau:

“3. Người được bảo hiểm là công dân Việt Nam được cơ quan có thẩm quyền cho phép định cư hợp pháp tại nước ngoài.”

3. Sửa đổi điểm c Khoản 1 Điều 25 như sau:

“c) Được doanh nghiệp bảo hiểm đào tạo và chứng nhận hoàn thành khóa học về sản phẩm bảo hiểm hưu trí tự nguyện”.

Điều 2. Tổ chức thực hiện

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 10 năm 2015.

2. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh kịp thời về Bộ Tài chính để xem xét, giải quyết.

Xem nội dung VB
Điều 3. Giải thích từ ngữ

Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.

2. Kinh doanh tái bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm nhận một khoản phí bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm khác để cam kết bồi thường cho các trách nhiệm đã nhận bảo hiểm.

3. Hoạt động đại lý bảo hiểm là hoạt động giới thiệu, chào bán bảo hiểm, thu xếp việc giao kết hợp đồng bảo hiểm và các công việc khác nhằm thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo uỷ quyền của doanh nghiệp bảo hiểm.

4. Hoạt động môi giới bảo hiểm là việc cung cấp thông tin, tư vấn cho bên mua bảo hiểm về sản phẩm bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm và các công việc liên quan đến việc đàm phán, thu xếp và thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu của bên mua bảo hiểm.

5. Doanh nghiệp bảo hiểm là doanh nghiệp được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan để kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm.

6. Bên mua bảo hiểm là tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm và đóng phí bảo hiểm. Bên mua bảo hiểm có thể đồng thời là người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng.

7. Người được bảo hiểm là tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân sự, tính mạng được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm. Người được bảo hiểm có thể đồng thời là người thụ hưởng.

8. Người thụ hưởng là tổ chức, cá nhân được bên mua bảo hiểm chỉ định để nhận tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm con người.

9. Quyền lợi có thể được bảo hiểm là quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản; quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với đối tượng được bảo hiểm.

10. Sự kiện bảo hiểm là sự kiện khách quan do các bên thoả thuận hoặc pháp luật quy định mà khi sự kiện đó xảy ra thì doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm.

11. Phí bảo hiểm là khoản tiền mà bên mua bảo hiểm phải đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm theo thời hạn và phương thức do các bên thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm.

12. Bảo hiểm nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống hoặc chết.

13. Bảo hiểm sinh kỳ là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống đến một thời hạn nhất định, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng, nếu người được bảo hiểm vẫn sống đến thời hạn được thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm.

14. Bảo hiểm tử kỳ là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm chết trong một thời hạn nhất định, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng, nếu người được bảo hiểm chết trong thời hạn được thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm.

15. Bảo hiểm hỗn hợp là nghiệp vụ bảo hiểm kết hợp bảo hiểm sinh kỳ và bảo hiểm tử kỳ.

16. Bảo hiểm trọn đời là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm chết vào bất kỳ thời điểm nào trong suốt cuộc đời của người đó.

17. Bảo hiểm trả tiền định kỳ là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống đến một thời hạn nhất định; sau thời hạn đó doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm định kỳ cho người thụ hưởng theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm.

18. Bảo hiểm phi nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm dân sự và các nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ.

Xem nội dung VB
Điều 6. Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động bảo hiểm

1. Tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm chỉ được tham gia bảo hiểm tại doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động ở Việt Nam.

Xem nội dung VB
- Cung cấp và sử dụng dịch vụ bảo hiểm qua biên giới được hướng dẫn bởi Mục 1 Chương 2 Nghị định 123/2011/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 01/07/2016)

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm ngày 24 tháng 11 năm 2010;
...
Chương 2. QUY ĐỊNH CỤ THỂ

MỤC 1. CUNG CẤP VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM QUA BIÊN GIỚI

Điều 3. Đối tượng cung cấp và sử dụng dịch vụ bảo hiểm, môi giới bảo hiểm qua biên giới

1. Đối tượng cung cấp dịch vụ bảo hiểm, môi giới bảo hiểm qua biên giới (sau đây gọi là cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới) là doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài có trụ sở chính tại quốc gia mà Việt Nam và quốc gia đó đã ký kết các điều ước quốc tế về thương mại đó có thỏa thuận về cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam.

2. Đối tượng sử dụng dịch vụ bảo hiểm cung cấp qua biên giới là doanh nghiệp đã thành lập ở Việt Nam có sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trên 49% vốn điều lệ và người nước ngoài làm việc tại Việt Nam.

3. Các dịch vụ tái bảo hiểm, bảo hiểm hàng hải quốc tế, bảo hiểm hàng không quốc tế, môi giới tái bảo hiểm quốc tế, dịch vụ tư vấn, dịch vụ tính toán, đánh giá rủi ro và giải quyết bồi thường thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành và thông lệ quốc tế.

4. Bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm sức khỏe không áp dụng các quy định về cung cấp và sử dụng dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Nghị định này.

Điều 4. Các điều kiện cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới

Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện sau:

1. Các điều kiện chung:

a) Có Giấy phép của cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm nước ngoài nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính cho phép thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm dự kiến cung cấp qua biên giới tại Việt Nam và chứng minh doanh nghiệp đang hoạt động hợp pháp ít nhất 10 năm tính tới thời điểm cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam;

b) Có văn bản của cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm nước ngoài nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính cho phép cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam và xác nhận không vi phạm các quy định về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm và các quy định pháp luật khác của nước ngoài trong vòng 3 năm liên tục trước năm cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam.

2. Các điều kiện về năng lực tài chính:

a) Có tổng tài sản tối thiểu tương đương 2 tỷ đô la Mỹ đối với doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài; tối thiểu tương đương 100 triệu đô la Mỹ đối với doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài vào năm tài chính trước năm cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam;

b) Doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài được xếp hạng tối thiểu “BBB+” theo Standard & Poor’s hoặc Fitch, “B++” theo A.M.Best, “Baa1” theo Moody’s hoặc các kết quả xếp hạng tương đương của các tổ chức có chức năng, kinh nghiệm xếp hạng khác tại năm tài chính trước năm cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam;

c) Hoạt động kinh doanh có lãi trong 3 năm tài chính liên tục trước năm cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam.

3. Các điều kiện về khả năng xử lý tổn thất:

a) Doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài phải ký quỹ tối thiểu 100 tỷ đồng Việt Nam tại ngân hàng được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam và có thư bảo lãnh thanh toán của ngân hàng đó cam kết thanh toán trong trường hợp trách nhiệm của các hợp đồng bảo hiểm cung cấp qua biên giới tại Việt Nam vượt quá mức ký quỹ bắt buộc. Tiền ký quỹ chỉ được sử dụng để đáp ứng các cam kết đối với bên mua bảo hiểm khi doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài mất khả năng thanh toán theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nước ngoài nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Tiền ký quỹ được hưởng lãi theo thỏa thuận với ngân hàng nơi ký quỹ. Doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài được rút toàn bộ tiền ký quỹ khi chấm dứt trách nhiệm đối với các hợp đồng cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam;

b) Doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài phải có quy trình giải quyết bồi thường trong đó nêu rõ thủ tục, trình tự xử lý tổn thất và thời hạn trả tiền bồi thường cho bên mua bảo hiểm tại Việt Nam. Trong mọi trường hợp, doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài hoặc đại diện được ủy quyền phải có mặt tại nơi xảy ra tổn thất trong thời hạn bốn mươi tám giờ kể từ thời điểm nhận được thông báo tổn thất. Thời hạn giải quyết bồi thường tối đa theo quy định tại Điều 29 Luật Kinh doanh bảo hiểm;

c) Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp môi giới bảo hiểm cho trách nhiệm cung cấp dịch vụ môi giới bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam.

Điều 5. Phương thức thực hiện cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam

1. Doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài khi cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam phải thực hiện thông qua doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam.

2. Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam phải môi giới cho doanh nghiệp bảo hiểm hoặc chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam.

Điều 6. Trách nhiệm của đối tượng cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới

1. Cung cấp cho doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam có tham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới theo quy định tại Điều 5 Nghị định này các tài liệu chứng minh đáp ứng các điều kiện cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới theo quy định tại Điều 4 Nghị định này.

2. Trong thời hạn 120 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính, gửi cho Bộ Tài chính báo cáo tài chính của năm trước liền kề có xác nhận của tổ chức kiểm toán độc lập và văn bản nhận xét của cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm nước ngoài nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính về tình hình thực hiện các quy định pháp luật của doanh nghiệp.

3. Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác có liên quan đến việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam theo quy định của pháp luật hiện hành về thuế.

Điều 7. Trách nhiệm của các đối tượng liên quan đến việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới

Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam tham gia cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới theo quy định tại Điều 5 Nghị định này có các trách nhiệm sau:

1. Lưu giữ các tài liệu chứng minh đối tượng cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam mà mình cùng tham gia cung cấp bảo hiểm đáp ứng điều kiện theo quy định tại Điều 4 Nghị định này và cung cấp cho cơ quan chức năng khi được yêu cầu.

2. Hàng quý, báo cáo Bộ Tài chính việc tham gia cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới thực hiện trong kỳ tại Việt Nam trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày kết thúc quý. Mẫu báo cáo do Bộ Tài chính quy định.

Xem nội dung VB
- Cung cấp và sử dụng dịch vụ bảo hiểm qua biên giới được hướng dẫn bởi Chương VI Nghị định 73/2016/NĐ-CP

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 24 tháng 11 năm 2010;
...
Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm.
...
Chương VI CUNG CẤP VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM QUA BIÊN GIỚI

Điều 90. Đối tượng cung cấp và sử dụng dịch vụ bảo hiểm, môi giới bảo hiểm qua biên giới
...
Điều 91. Các điều kiện cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới
...
Điều 92. Phương thức thực hiện cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam
...
Điều 93. Trách nhiệm của đối tượng cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới
...
Điều 94. Trách nhiệm của các đối tượng liên quan đến việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới

Xem nội dung VB
- Nội dung hướng dẫn Khoản này tại Nghị định 73/2016/NĐ-CP nay được sửa đổi bởi Khoản 10 đến 15 Điều 1 Nghị định 80/2019/NĐ-CP

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm ngày 24 tháng 11 năm 2010;
...
Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm; Nghị định số 98/2013/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị định số 48/2018/NĐ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2018 của Chính phủ.

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm
...
10. Sửa đổi, bổ sung tên chương VI như sau:

“Chương VI

CUNG CẤP VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM, MÔI GIỚI BẢO HIỂM, PHỤ TRỢ BẢO HIỂM QUA BIÊN GIỚI”

11. Sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản 3 Điều 90 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 90 như sau:

“1. Đối tượng cung cấp dịch vụ bảo hiểm, môi giới bảo hiểm qua biên giới (sau đây gọi là cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới) là doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài có trụ sở chính tại quốc gia mà Việt Nam và quốc gia đó đã ký kết các điều ước quốc tế về thương mại trong đó có thỏa thuận về cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam.

Đối tượng cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên giới là cá nhân nước ngoài cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm qua biên giới, tổ chức nước ngoài cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên giới (doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và tổ chức khác có tư cách pháp nhân) theo quy định tại các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên trong đó có thỏa thuận về cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên giới.”

b) Sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 90 như sau:

“3. Các dịch vụ tái bảo hiểm, bảo hiểm hàng hải quốc tế, bảo hiểm hàng không quốc tế, môi giới tái bảo hiểm quốc tế thực hiện theo quy định pháp luật hiện hành và thông lệ tốt nhất”.

12. Bổ sung Điều 91 a sau Điều 91 như sau:

“Điều 91 a. Điều kiện cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên giới

1. Cá nhân nước ngoài cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 93b được bổ sung tại khoản 4 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ.

2. Tổ chức nước ngoài cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam phải đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 93b được bổ sung tại khoản 4 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ.”

13. Sửa đổi, bổ sung Điều 92 như sau:

“Điều 92. Phương thức thực hiện cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới, dịch vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam

1. Doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài khi cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam phải thực hiện thông qua doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam.

2. Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam phải môi giới cho doanh nghiệp bảo hiểm hoặc chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam.

3. Cá nhân, tổ chức nước ngoài được phép cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên giới cho doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm tại Việt Nam.

Cá nhân, tổ chức nước ngoài cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên giới cho các cá nhân, tổ chức không phải là doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm tại Việt Nam thì phải hợp tác với tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm được thành lập và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam”.

14. Sửa đổi, bổ sung Điều 93 như sau:

“Điều 93. Trách nhiệm của đối tượng cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới, dịch vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên giới

1. Cung cấp cho doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được cấp Giấy phép tại Việt Nam có tham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới theo quy định tại Điều 92 Nghị định này các tài liệu chứng minh đáp ứng các điều kiện cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới theo quy định tại Điều 91 Nghị định này.

Cung cấp cho doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm tại Việt Nam sử dụng dịch vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên giới, tổ chức trong nước tham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên giới các tài liệu chứng minh cá nhân, tổ chức nước ngoài đáp ứng các điều kiện theo quy định tại Điều 91 a Nghị định này.

2. Cá nhân, tổ chức nước ngoài cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam có trách nhiệm thực hiện quy định về cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm tại Điều 93 a được bổ sung tại khoản 4 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ.

3. Trong thời hạn 120 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới gửi cho Bộ Tài chính báo cáo tài chính của năm trước liền kề có xác nhận của tổ chức kiểm toán độc lập và văn bản nhận xét của cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm nước ngoài nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính về tình hình thực hiện các quy định pháp luật của doanh nghiệp.

4. Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới; cá nhân, tổ chức nước ngoài cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên giới có trách nhiệm nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác có liên quan đến việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới, dịch vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam theo quy định pháp luật về thuế.”

15. Sửa đổi, bổ sung Điều 94 như sau:

“Điều 94. Trách nhiệm của các đối tượng liên quan đến việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới, dịch vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên giới

Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được cấp Giấy phép tại Việt Nam, tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm tham gia cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới theo quy định tại Điều 92 Nghị định này có các trách nhiệm sau:

1. Lưu giữ các tài liệu chứng minh đối tượng cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam mà mình cùng tham gia cung cấp bảo hiểm đáp ứng điều kiện theo quy định tại Điều 91 Nghị định này; lưu giữ các tài liệu chứng minh cá nhân, tổ chức nước ngoài cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam đáp ứng điều kiện theo quy định tại Điều 91a Nghị định này và cung cấp cho cơ quan chức năng khi được yêu cầu.

2. Hằng quý, báo cáo Bộ Tài chính việc tham gia cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới, việc sử dụng và tham gia cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên giới thực hiện trong kỳ tại Việt Nam trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày kết thúc quý. Mẫu báo cáo do Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định.

3. Sử dụng hoặc tham gia cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm qua biên giới với cá nhân, tổ chức nước ngoài đáp ứng điều kiện theo quy định tại Điều 91a Nghị định này.”

Xem nội dung VB
Điều 7. Các loại nghiệp vụ bảo hiểm

1. Bảo hiểm nhân thọ bao gồm:

a) Bảo hiểm trọn đời;

b) Bảo hiểm sinh kỳ;

c) Bảo hiểm tử kỳ;

d) Bảo hiểm hỗn hợp;

đ) Bảo hiểm trả tiền định kỳ;

e) Các nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ khác do Chính phủ quy định.

2. Bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm:

a) Bảo hiểm sức khoẻ và bảo hiểm tai nạn con người;

b) Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại;

c) Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt và đường không;

d) Bảo hiểm hàng không;

đ) Bảo hiểm xe cơ giới;

e) Bảo hiểm cháy, nổ;

g) Bảo hiểm thân tầu và trách nhiệm dân sự của chủ tầu;

h) Bảo hiểm trách nhiệm chung;

i) Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính;

k) Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh;

l) Bảo hiểm nông nghiệp;

m) Các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ khác do Chính phủ quy định.

3. Bộ Tài chính quy định danh mục chi tiết các sản phẩm bảo hiểm.

Xem nội dung VB
- Điều này được hướng dẫn bởi Điều 4 Nghị định 73/2016/NĐ-CP

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 24 tháng 11 năm 2010;
...
Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm.
...
Điều 4. Nghiệp vụ và sản phẩm bảo hiểm

1. Bảo hiểm nhân thọ gồm các nghiệp vụ quy định tại khoản 1 Điều 7 Luật kinh doanh bảo hiểm và khoản 3 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm.

2. Bảo hiểm phi nhân thọ gồm các nghiệp vụ quy định tại khoản 2 Điều 7 Luật kinh doanh bảo hiểm, khoản 3 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm và nghiệp vụ bảo hiểm bảo lãnh.

Bảo hiểm bảo lãnh là hoạt động kinh doanh bảo hiểm theo đó doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài chấp nhận rủi ro của người được bảo lãnh, trên cơ sở người được bảo lãnh đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài theo thỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm. Các bên có thể thỏa thuận về việc doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài chỉ thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình.

3. Bảo hiểm sức khỏe gồm các nghiệp vụ quy định tại khoản 3 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm.

4. Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ được kinh doanh các sản phẩm bảo hiểm thuộc nghiệp vụ bảo hiểm quy định trong Giấy phép và phải đáp ứng các điều kiện kinh doanh theo quy định tại Nghị định này.

Xem nội dung VB
- Điểm này được hướng dẫn bởi Nghị định 58/2018/NĐ-CP

Căn cứ Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 09 tháng 12 năm 2000 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 24 tháng 11 năm 2010;
...
Chính phủ ban hành Nghị định về bảo hiểm nông nghiệp.
...
Chương I QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
...
Điều 2. Đối tượng áp dụng
...
Điều 3. Giải thích từ ngữ
...
Điều 4. Các loại hình bảo hiểm nông nghiệp
...
Điều 5. Nguyên tắc thực hiện bảo hiểm nông nghiệp và chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp
...
Chương II CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP

Mục 1. QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ THỰC HIỆN BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP

Điều 6. Hợp đồng bảo hiểm nông nghiệp
...
Điều 7. Đồng bảo hiểm nông nghiệp
...
Điều 8. Tái bảo hiểm nông nghiệp
...
Điều 9. Bồi thường bảo hiểm nông nghiệp
...
Điều 10. Giải quyết tranh chấp
...
Điều 11. Quy tắc, điều khoản, biểu phí bảo hiểm nông nghiệp
...
Điều 12. Trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm trong giao kết, thực hiện hợp đồng bảo hiểm nông nghiệp
...
Điều 13. Trách nhiệm của bên mua bảo hiểm, người được bảo hiểm trong giao kết, thực hiện hợp đồng bảo hiểm trong giao kết, thực hiện hợp đồng bảo hiểm nông nghiệp
...
Mục 2. KIỂM SOÁT RỦI RO, ĐỀ PHÒNG, HẠN CHẾ TỔN THẤT VÀ PHÒNG, CHỐNG GIAN LẬN BẢO HIỂM

Điều 14. Trách nhiệm trong việc kiểm soát rủi ro, đề phòng, hạn chế tổn thất và phòng, chống gian lận
...
Điều 15. Kiểm soát rủi ro
...
Điều 16. Đề phòng, hạn chế tổn thất
...
Điều 17. Phòng, chống gian lận bảo hiểm
...
Chương III CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP

Điều 18. Đối tượng bảo hiểm được hỗ trợ
...
Điều 19. Mức hỗ trợ
...
Điều 20. Rủi ro được bảo hiểm được hỗ trợ
...
Điều 21. Địa bàn được hỗ trợ
...
Điều 22. Thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp trong từng thời kỳ
...
Điều 23. Nguồn kinh phí hỗ trợ
...
Điều 24. Hồ sơ, trình tự, thủ tục phê duyệt đối tượng được hỗ trợ
...
Điều 25. Phương thức hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp
...
Điều 26. Hồ sơ, trình tự, thủ tục chi trả phí bảo hiểm nông nghiệp được hỗ trợ từ ngân sách nhà nước
...
Điều 27. Chấm dứt việc hưởng hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp
...
Điều 27. Chấm dứt việc hưởng hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp
...
Điều 29. Phân bổ dự toán, quản lý và quyết toán kinh phí
...
Điều 30. Điều kiện doanh nghiệp bảo hiểm triển khai chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp
...
Điều 31. Phương thức triển khai chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp
...
Điều 32. Hợp đồng bảo hiểm triển khai chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp
...
Điều 33. Hồ sơ, trình tự, thủ tục phê chuẩn/thay đổi sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp
...
Điều 34. Theo dõi doanh thu, chi phí
...
Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 35. Trách nhiệm của Bộ Tài chính
...
Điều 36. Trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
...
Điều 37. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
...
Điều 38. Trách nhiệm của Hội Nông dân Việt Nam
...
Điều 39. Trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm
...
Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 40. Hiệu lực thi hành
...
Mẫu số 01 ĐƠN ĐỀ NGHỊ XEM XÉT, PHÊ DUYỆT ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC HỖ TRỢ
...
Mẫu số 02 BẢN KÊ KHAI
...
Mẫu số 03 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt danh sách đối tượng được hỗ trợ phí bảo hiểm theo Nghị định số ... /2018 ...
...
Mẫu số 04 THÔNG BÁO KHÔNG CÒN THUỘC ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC HỖ TRỢ BẢO HIỂM/THAY ĐỔI DIỆN HỘ NGHÈO, CẬN NGHÈO
...
Mẫu số 05 ĐỀ NGHỊ CHI TRẢ PHÍ BẢO HIỂM
...
Mẫu số 06 BẢNG KÊ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TẠI ĐỊA BÀN TỈNH.
...
Mẫu số 07 ĐƠN ĐỀ NGHỊ PHÊ CHUẨN
...
Mẫu số 08 BÁO CÁO TÌNH HÌNH CHI TRẢ PHÍ BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP
...
Mẫu số 09 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP
...
Mẫu số 10 BẢNG TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG HỘ, DIỆN TÍCH CÂY TRỒNG, SỐ LƯỢNG VẬT NUÔI, DIỆN TÍCH NUÔI THỦY SẢN THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ ..../2018/NĐ-CP
...
Mẫu số 11 BẢNG TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG HỘ, DIỆN TÍCH CÂY TRỒNG, SỐ LƯỢNG VẬT NUÔI, DIỆN TÍCH NUÔI THỦY SẢN THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ ..../2018/NĐ-CP
...
Mẫu số 12 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
...
Mẫu số 13 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Xem nội dung VB
Điều 9. Tái bảo hiểm

1. Doanh nghiệp bảo hiểm có thể tái bảo hiểm cho các doanh nghiệp bảo hiểm khác, kể cả doanh nghiệp bảo hiểm ở nước ngoài.

2. Trong trường hợp tái bảo hiểm cho các doanh nghiệp bảo hiểm ở nước ngoài, doanh nghiệp bảo hiểm phải tái bảo hiểm một phần trách nhiệm đã nhận bảo hiểm cho doanh nghiệp kinh doanh tái bảo hiểm trong nước theo quy định của Chính phủ.

Xem nội dung VB
- Điều này được hướng dẫn bởi Mục 6 Chương 2 Nghị định 123/2011/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 01/07/2016)

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm ngày 24 tháng 11 năm 2010;
...
Chương 2. QUY ĐỊNH CỤ THỂ
...
MỤC 6. TỔ CHỨC KINH DOANH TÁI BẢO HIỂM

Điều 43. Cấp phép thành lập và hoạt động doanh nghiệp tái bảo hiểm

1. Tổ chức hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm được góp vốn thành lập doanh nghiệp tái bảo hiểm theo các hình thức quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều này.

2. Việc thành lập công ty cổ phần tái bảo hiểm thực hiện theo quy định tại Điều 63 Luật Kinh doanh bảo hiểm, Điều 6, Điều 7 Nghị định 45/2007/NĐ-CP, khoảng 4 Điều này và hướng dẫn của Bộ Tài chính.

3. Việc thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn tái bảo hiểm thực hiện theo quy định tại Điều 39, khoản 4 Điều 43 Nghị định này và hướng dẫn của Bộ Tài chính.

4. Mức vốn pháp định của doanh nghiệp tái bảo hiểm:

a) Kinh doanh tái bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảo hiểm sức khỏe hoặc cả hai loại hình tái bảo hiểm phi nhân thọ và tái bảo hiểm sức khỏe: 400 tỷ đồng Việt Nam;

b) Kinh doanh tái bảo hiểm nhân thọ hoặc cả hai loại hình tái bảo hiểm nhân thọ và tái bảo hiểm sức khỏe: 700 tỷ đồng Việt Nam;

c) Kinh doanh cả 3 loại hình tái bảo hiểm nhân thọ, tái bảo hiểm phi nhân thọ và tái bảo hiểm sức khỏe: 1.100 tỷ đồng Việt Nam.

Điều 44. Tổ chức hoạt động và chế độ tài chính đối với doanh nghiệp tái bảo hiểm

1. Tổ chức hoạt động của doanh nghiệp tái bảo hiểm thực hiện theo quy định tại các Điều 10, Điều 11, Điều 12, Điều 13, Điều 15, Điều 16, Điều 23, Điều 24, Điều 25, Điều 26 và Điều 27 Nghị định 45/2007/NĐ-CP và các hướng dẫn cụ thể của Bộ Tài chính.

2. Chế độ tài chính đối với doanh nghiệp tái bảo hiểm được thực hiện phù hợp với từng loại hình tái bảo hiểm mà doanh nghiệp triển khai (tái bảo hiểm nhân thọ, tái bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảo hiểm sức khỏe) theo quy định hiện hành và hướng dẫn của Bộ Tài chính.

Xem nội dung VB
Điều 10. Hợp tác và cạnh tranh trong kinh doanh bảo hiểm

1. Doanh nghiệp bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được hợp tác và cạnh tranh hợp pháp trong kinh doanh bảo hiểm.

2. Nghiêm cấm các hành vi sau đây:

a) Thông tin, quảng cáo sai sự thật về nội dung, phạm vi hoạt động, điều kiện bảo hiểm làm tổn hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của bên mua bảo hiểm;

b) Tranh giành khách hàng dưới các hình thức ngăn cản, lôi kéo, mua chuộc, đe dọa nhân viên hoặc khách hàng của doanh nghiệp bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm khác;

c) Khuyến mại bất hợp pháp;

d) Các hành vi cạnh tranh bất hợp pháp khác.

Xem nội dung VB
- Điều này được hướng dẫn bởi Mục 3 Chương 2 Nghị định 123/2011/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 01/07/2016)

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm ngày 24 tháng 11 năm 2010;
...
Chương 2. QUY ĐỊNH CỤ THỂ
...
MỤC 3. ĐẤU THẦU VÀ CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH BẢO HIỂM

Điều 23. Đối tượng đấu thầu

Chủ đầu tư các dự án sử dụng vốn nhà nước từ 30% trở lên, chủ sở hữu hoặc sử dụng tài sản thuộc sở hữu nhà nước và của doanh nghiệp nhà nước khi tham gia bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệm đối với dự án, tài sản hoặc hoạt động của mình (trừ bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới) phải thực hiện đấu thầu lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài cung cấp bảo hiểm.

Điều 24. Hình thức, thủ tục và trình tự đấu thầu

1. Căn cứ vào dự toán về phí bảo hiểm, các đối tượng quy định tại Điều 23 Nghị định này lựa chọn hình thức đấu thầu đáp ứng điều kiện quy định tại Luật Đấu thầu và các quy định sau:

a) Trường hợp phí bảo hiểm dưới 3 tỷ đồng Việt Nam, các đối tượng quy định tại Điều 23 Nghị định này lựa chọn hình thức chào hàng cạnh tranh hoặc chỉ định thầu nếu đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại Luật Đấu thầu. Đối với đối tượng là doanh nghiệp bảo hiểm, nếu phí bảo hiểm dưới 500 triệu đồng Việt Nam thì được áp dụng hình thức tự thực hiện (tự bảo hiểm).

b) Trường hợp phí bảo hiểm từ 3 tỷ đồng Việt Nam trở lên, các đối tượng quy định tại Điều 23 Nghị định này áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi nếu đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại Luật Đấu thầu.

2. Thủ tục và trình tự đấu thầu thực hiện theo quy định hiện hành.

Điều 25. Điều kiện tham gia đấu thầu

1. Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài tham gia đấu thầu cung cấp dịch vụ bảo hiểm khi đáp ứng các điều kiện sau:

a) Được phép kinh doanh loại nghiệp vụ bảo hiểm khi đăng ký tham gia đấu thầu theo Giấy phép thành lập và hoạt động;

b) Đảm bảo khả năng thanh toán theo quy định của pháp luật;

c) Có nguồn vốn chủ sở hữu đáp ứng các quy định của pháp luật;

d) Trong trường hợp có tái bảo hiểm, cần có xác nhận của doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm hoặc bằng chứng chứng minh doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm chấp thuận nhận tái bảo hiểm đối với phần vượt quá mức trách nhiệm giữ lại của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài theo đúng quy tắc, điều khoản, biểu phí mà doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài tham gia đấu thầu dự kiến cung cấp cho khách hàng. Doanh nghiệp nước ngoài đứng đầu nhận tái bảo hiểm và nhận từ 10% tổng mức trách nhiệm trở lên của mỗi hợp đồng bảo hiểm phải được xếp hạng tối thiểu “BBB+” theo Standard & Poor’s hoặc Fitch, “B++” theo A.M.Best, “Baa1” theo Moody’s hoặc các kết quả xếp hạng tương đương của các tổ chức có chức năng, kinh nghiệm xếp hạng khác tại năm tài chính gần nhất so với thời điểm nhận tái bảo hiểm;

đ) Không vi phạm các quy định khác về đấu thầu.

2. Các doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài không phải thực hiện bảo đảm dự thầu và bảo đảm thực hiện hợp đồng khi tham gia đấu thầu dịch vụ bảo hiểm.

Điều 26. Cạnh tranh trong kinh doanh bảo hiểm

Việc cạnh tranh trong kinh doanh bảo hiểm phải thực hiện theo các quy định sau:

1. Đối với các sản phẩm bảo hiểm bắt buộc quy định tại Điều 8 Luật Kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài theo điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm và số tiền bảo hiểm tối thiểu do Bộ Tài chính ban hành.

2. Đối với các sản phẩm bảo hiểm đặc thù do Chính phủ quy định hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thì thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.

3. Đối với các sản phẩm thuộc nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ (của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ) và bảo hiểm sức khỏe (của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài) thực hiện theo quy tắc, điều khoản và biểu phí bảo hiểm đã được Bộ Tài chính phê chuẩn.

4. Đối với các sản phẩm bảo hiểm khác thuộc nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ: Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài được phép chủ động xây dựng và triển khai quy tắc, điều khoản và biểu phí bảo hiểm theo quy định tại khoản 4 Điều 20 Nghị định 45/2007/NĐ-CP. Trường hợp quy tắc, điều khoản, biểu phí bảo hiểm không đảm bảo an toàn tài chính theo chế độ quy định đối với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài và ảnh hưởng tới quyền lợi của bên mua bảo hiểm, Bộ Tài chính yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài điều chỉnh cho phù hợp.

Điều 27. Nội dung hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm

1. Doanh nghiệp bảo hiểm được phép hoạt động theo các nội dung quy định tại khoản 1 Điều 60 Luật Kinh doanh bảo hiểm.

2. Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ không được phép kinh doanh các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ và ngược lại.

3. Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ và doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ được phép kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe.

Xem nội dung VB
Điều 15. Thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm

Trách nhiệm bảo hiểm phát sinh khi hợp đồng bảo hiểm đã được giao kết hoặc khi có bằng chứng doanh nghiệp bảo hiểm đã chấp nhận bảo hiểm và bên mua bảo hiểm đã đóng phí bảo hiểm, trừ trường hợp có thoả thuận khác trong hợp đồng bảo hiểm.

Xem nội dung VB
Điều 59. Các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm

Các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm bao gồm:

1. Doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước;

2. Công ty cổ phần bảo hiểm;

3. Tổ chức bảo hiểm tương hỗ;

4. Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh;

5. Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài.

Xem nội dung VB
- Điều này được hướng dẫn bởi Mục 5 Chương 2 Nghị định 123/2011/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 01/07/2016)

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm ngày 24 tháng 11 năm 2010;
...
Chương 2. QUY ĐỊNH CỤ THỂ
...
MỤC 5. TỔ CHỨC KINH DOANH BẢO HIỂM, MÔI GIỚI BẢO HIỂM

Điều 38. Cấp phép thành lập và hoạt động công ty cổ phần bảo hiểm, công ty cổ phần môi giới bảo hiểm

Tổ chức, cá nhân góp vốn thành lập công ty cổ phần bảo hiểm, công ty cổ phần môi giới bảo hiểm thực hiện theo quy định tại Điều 63 Luật Kinh doanh bảo hiểm, Điều 6, Điều 7 Nghị định 45/2007/NĐ-CP và hướng dẫn của Bộ Tài chính.

Điều 39. Cấp phép thành lập và hoạt động công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm, công ty trách nhiệm hữu hạn môi giới bảo hiểm

1. Việc thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm, công ty trách nhiệm hữu hạn môi giới bảo hiểm thực hiện theo quy định tại Điều 63 Luật Kinh doanh bảo hiểm, Điều 6, Điều 7 Nghị định 45/2007/NĐ-CP và hướng dẫn của Bộ Tài chính.

2. Tổ chức Việt Nam thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm, công ty trách nhiệm hữu hạn môi giới bảo hiểm thực hiện theo các quy định sau:

a) Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm;

b) Có tổng tài sản tối thiểu tương đương 2.000 tỷ đồng Việt Nam trong trường hợp thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; có tổng tài sản tối thiểu tương đương 1.500 tỷ đồng Việt Nam trong trường hợp thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Quy định này không áp dụng đối với tổ chức thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn môi giới bảo hiểm;

c) Hoạt động kinh doanh có lãi trong 3 năm tài chính liên tục trước năm xin nộp hồ sơ xin cấp Giấy phép thành lập và hoạt động;

d) Các điều kiện khác quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 40. Mức vốn pháp định đối với doanh nghiệp chuyên kinh doanh bảo hiểm sức khỏe

Mức vốn pháp định đối với doanh nghiệp chỉ kinh doanh loại hình bảo hiểm sức khỏe là 300 tỷ đồng Việt Nam.

Điều 41. Trình tự, thủ tục cấp Giấy phép thành lập và hoạt động

Bộ Tài chính hướng dẫn trình tự, thủ tục cấp Giấy phép thành lập và hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.

Điều 42. Chuyển đổi hình thức doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm

1. Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh quy định tại khoản 4 Điều 59 Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm liên doanh được chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên.

2. Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn nước ngoài quy định tại khoản 5 Điều 59 Luật Kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm 100% vốn nước ngoài được chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.

3. Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm quyết định việc chuyển đổi hình thức doanh nghiệp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được kế thừa các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ cam kết đối với người tham gia bảo hiểm và các nghĩa vụ khác của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm trước khi chuyển đổi. Thủ tục chuyển đổi thực hiện theo quy định của Luật Doanh nghiệp và hướng dẫn của Bộ Tài chính.

4. Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm quyết định không chuyển đổi hình thức doanh nghiệp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì được tiếp tục hoạt động theo Giấy phép thành lập và hoạt động đã được Bộ Tài chính cấp; được giữ lại tên doanh nghiệp, con dấu, tài khoản và mã số thuế đã đăng ký. Các quyền và nghĩa vụ khác thực hiện theo quy định của pháp luật.

Xem nội dung VB
Điều 63. Điều kiện để được cấp giấy phép thành lập và hoạt động

Các điều kiện để được cấp giấy phép thành lập và hoạt động bao gồm:

1. Có số vốn điều lệ đã góp không thấp hơn mức vốn pháp định theo quy định của Chính phủ;

2. Có hồ sơ xin cấp giấy phép thành lập và hoạt động theo quy định tại Điều 64 của Luật này;

3. Có loại hình doanh nghiệp và điều lệ phù hợp với quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật;

4. Người quản trị, người điều hành có năng lực quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ về bảo hiểm.

Xem nội dung VB
Điều 69. Những thay đổi phải được chấp thuận

1. Doanh nghiệp bảo hiểm phải được Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản khi thay đổi một trong những nội dung sau đây:

...

g) Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc);

h) Chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, chuyển đổi hình thức doanh nghiệp.

Xem nội dung VB

Điều 69. Những thay đổi phải được chấp thuận

1. Doanh nghiệp bảo hiểm phải được Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản khi thay đổi một trong những nội dung sau đây:

...

g) Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc);

h) Chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, chuyển đổi hình thức doanh nghiệp.

Xem nội dung VB
- Điểm này được hướng dẫn bởi Mục 2 Chương V Nghị định 73/2016/NĐ-CP

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 24 tháng 11 năm 2010;
...
Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm.
...
Chương V - ĐẠI LÝ BẢO HIỂM VÀ CƠ SỞ ĐÀO TẠO ĐẠI LÝ BẢO HIỂM
...
Mục 2. CƠ SỞ ĐÀO TẠO ĐẠI LÝ BẢO HIỂM

Điều 87. Cơ sở đào tạo đại lý bảo hiểm

1. Cơ sở đào tạo đại lý bảo hiểm phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

a) Có chương trình đào tạo quy định tại Điều 88 Nghị định này;

b) Cán bộ đào tạo đại lý bảo hiểm phải có kiến thức chuyên môn về bảo hiểm, kiến thức pháp luật và kỹ năng sư phạm;

c) Có đủ cơ sở vật chất để bảo đảm cho việc đào tạo.

2. Cơ sở đào tạo đại lý bảo hiểm phải có hồ sơ đề nghị Bộ Tài chính phê chuẩn chương trình đào tạo đại lý bảo hiểm bao gồm các tài liệu sau:

a) Văn bản đề nghị theo mẫu do Bộ Tài chính quy định;

b) Tài liệu giải trình về kiến thức của cán bộ đào tạo đại lý bảo hiểm bảo đảm cho việc đào tạo.

Trong thời hạn 14 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Tài chính có văn bản chấp thuận. Trường hợp từ chối chấp thuận, Bộ Tài chính có văn bản giải thích lý do.

Điều 88. Chương trình đào tạo đại lý bảo hiểm

1. Phần kiến thức chung:

a) Kiến thức chung về bảo hiểm;

b) Trách nhiệm của đại lý, đạo đức hành nghề đại lý;

c) Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm;

d) Kỹ năng bán bảo hiểm;

đ) Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, đại lý bảo hiểm trong hoạt động đại lý bảo hiểm.

2. Phần sản phẩm:

a) Nội dung cơ bản của sản phẩm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài được phép kinh doanh;

b) Thực hành hành nghề đại lý bảo hiểm.

Điều 89. Quản lý đào tạo đại lý bảo hiểm

1. Bộ Tài chính có trách nhiệm kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo đại lý bảo hiểm. Trường hợp cơ sở đào tạo đại lý bảo hiểm không đáp ứng đủ các điều kiện đào tạo đại lý bảo hiểm quy định tại Nghị định này, Bộ Tài chính sẽ đình chỉ hoạt động đào tạo đại lý bảo hiểm của cơ sở đào tạo.

2. Hàng năm, cơ sở đào tạo đại lý bảo hiểm phải báo cáo Bộ Tài chính về số lượng khóa đào tạo đã tổ chức, số lượng đại lý đã đào tạo, số lượng chứng chỉ đã cấp trong năm.

Xem nội dung VB
- Nội dung này được hướng dẫn bởi Mục 4 Chương 2 Nghị định 123/2011/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 01/07/2016)

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm ngày 24 tháng 11 năm 2010;
...
Chương 2. QUY ĐỊNH CỤ THỂ
...
MỤC 4. QUỸ BẢO VỆ NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM

Điều 28. Nguyên tắc quản lý Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 29. Đối tượng trích nộp Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 30. Mức trích nộp Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 31. Nguồn hình thành Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 32. Nguyên tắc sử dụng Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 33. Nội dung chi của Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 34. Thủ tục đề nghị sử dụng Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 35. Trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài
...
Điều 36. Trách nhiệm của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam
...
Điều 37. Trách nhiệm của Bộ Tài chính

Xem nội dung VB
- Nội dung này được hướng dẫn bởi Chương VIII Nghị định 73/2016/NĐ-CP

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 24 tháng 11 năm 2010;
...
Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm.
...
Chương VIII - QUỸ BẢO VỆ NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM

Điều 103. Trích nộp Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 104. Quản lý Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 105. Nguyên tắc sử dụng Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 106. Nội dung chi của Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 107. Hạn mức chi trả của Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 108. Thủ tục chi trả từ Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 109. Hoạt động đầu tư của Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm

Xem nội dung VB
Điều 105. Hình thức hoạt động

1. Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam dưới các hình thức sau đây:

a) Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm liên doanh;

b) Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài.

2. Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài được đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam. Văn phòng đại diện không được kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam.

Xem nội dung VB
- Khoản này được hướng dẫn bởi Mục 5 Chương 2 Nghị định 123/2011/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 01/07/2016)

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm ngày 24 tháng 11 năm 2010;
...
Chương 2. QUY ĐỊNH CỤ THỂ
...
MỤC 5. TỔ CHỨC KINH DOANH BẢO HIỂM, MÔI GIỚI BẢO HIỂM

Điều 38. Cấp phép thành lập và hoạt động công ty cổ phần bảo hiểm, công ty cổ phần môi giới bảo hiểm

Tổ chức, cá nhân góp vốn thành lập công ty cổ phần bảo hiểm, công ty cổ phần môi giới bảo hiểm thực hiện theo quy định tại Điều 63 Luật Kinh doanh bảo hiểm, Điều 6, Điều 7 Nghị định 45/2007/NĐ-CP và hướng dẫn của Bộ Tài chính.

Điều 39. Cấp phép thành lập và hoạt động công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm, công ty trách nhiệm hữu hạn môi giới bảo hiểm

1. Việc thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm, công ty trách nhiệm hữu hạn môi giới bảo hiểm thực hiện theo quy định tại Điều 63 Luật Kinh doanh bảo hiểm, Điều 6, Điều 7 Nghị định 45/2007/NĐ-CP và hướng dẫn của Bộ Tài chính.

2. Tổ chức Việt Nam thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm, công ty trách nhiệm hữu hạn môi giới bảo hiểm thực hiện theo các quy định sau:

a) Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm;

b) Có tổng tài sản tối thiểu tương đương 2.000 tỷ đồng Việt Nam trong trường hợp thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; có tổng tài sản tối thiểu tương đương 1.500 tỷ đồng Việt Nam trong trường hợp thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Quy định này không áp dụng đối với tổ chức thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn môi giới bảo hiểm;

c) Hoạt động kinh doanh có lãi trong 3 năm tài chính liên tục trước năm xin nộp hồ sơ xin cấp Giấy phép thành lập và hoạt động;

d) Các điều kiện khác quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 40. Mức vốn pháp định đối với doanh nghiệp chuyên kinh doanh bảo hiểm sức khỏe

Mức vốn pháp định đối với doanh nghiệp chỉ kinh doanh loại hình bảo hiểm sức khỏe là 300 tỷ đồng Việt Nam.

Điều 41. Trình tự, thủ tục cấp Giấy phép thành lập và hoạt động

Bộ Tài chính hướng dẫn trình tự, thủ tục cấp Giấy phép thành lập và hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.

Điều 42. Chuyển đổi hình thức doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm

1. Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh quy định tại khoản 4 Điều 59 Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm liên doanh được chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên.

2. Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn nước ngoài quy định tại khoản 5 Điều 59 Luật Kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm 100% vốn nước ngoài được chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.

3. Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm quyết định việc chuyển đổi hình thức doanh nghiệp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được kế thừa các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ cam kết đối với người tham gia bảo hiểm và các nghĩa vụ khác của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm trước khi chuyển đổi. Thủ tục chuyển đổi thực hiện theo quy định của Luật Doanh nghiệp và hướng dẫn của Bộ Tài chính.

4. Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm quyết định không chuyển đổi hình thức doanh nghiệp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì được tiếp tục hoạt động theo Giấy phép thành lập và hoạt động đã được Bộ Tài chính cấp; được giữ lại tên doanh nghiệp, con dấu, tài khoản và mã số thuế đã đăng ký. Các quyền và nghĩa vụ khác thực hiện theo quy định của pháp luật.

Xem nội dung VB
- Điểm này được hướng dẫn bởi Mục 2 Chương 2 Nghị định 123/2011/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 01/07/2016)

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm ngày 24 tháng 11 năm 2010;
...
Chương 2. QUY ĐỊNH CỤ THỂ
...
MỤC 2. CHI NHÁNH DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ NƯỚC NGOÀI

Điều 8. Tư cách pháp lý của chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài
...
Điều 9. Điều kiện cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài
...
Điều 10. Hồ sơ xin cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài tại Việt Nam
...
Điều 11. Thủ tục cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài tại Việt Nam
...
Điều 12. Tổ chức và điều kiện đối với Giám đốc chi nhánh
...
Điều 13. Nội dung hoạt động của chi nhánh
...
Điều 14. Lệ phí cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của chi nhánh
...
Điều 15. Thủ tục sau khi chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động
...
Điều 16. Những thay đổi phải được Bộ Tài chính chấp thuận
...
Điều 17. Những thay đổi phải thông báo với Bộ Tài chính
...
Điều 18. Khai thác bảo hiểm, tái bảo hiểm và các hoạt động khác
...
Điều 19. Chế độ tài chính của chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài
...
Điều 20. Chế độ kế toán và chế độ báo cáo của chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài
...
Điều 21. Thanh tra, kiểm tra hoạt động của chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài
...
Điều 22. Giải thể, kết thúc hoạt động của chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài

Xem nội dung VB
- Điểm này được hướng dẫn bởi Điều 8 và Điều 13 Nghị định 73/2016/NĐ-CP

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 24 tháng 11 năm 2010;
...
Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm.
...
Điều 8. Điều kiện thành lập chi nhánh nước ngoài

1. Chi nhánh nước ngoài là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài, không có tư cách pháp nhân, được doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài bảo đảm chịu trách nhiệm về mọi nghĩa vụ và cam kết của chi nhánh tại Việt Nam.

2. Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài thành lập chi nhánh tại Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện sau:

a) Các điều kiện quy định tại điểm a khoản 1 Điều 7 Nghị định này;

b) Có trụ sở chính tại quốc gia mà Việt Nam và quốc gia đó đã ký kết các điều ước quốc tế về thương mại, trong đó có thỏa thuận về thành lập chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài tại Việt Nam;

c) Được cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm nước ngoài nơi doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài đóng trụ sở chính cho phép thành lập chi nhánh tại Việt Nam để hoạt động trong phạm vi các nghiệp vụ bảo hiểm mà doanh nghiệp được phép kinh doanh, không hạn chế việc doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài bổ sung vốn cấp cho chi nhánh tại Việt Nam và bảo đảm giám sát toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài;

d) Cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm nước ngoài nơi doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài đóng trụ sở chính đã ký kết Biên bản thỏa thuận hợp tác với Bộ Tài chính Việt Nam về quản lý, giám sát hoạt động của chi nhánh nước ngoài;

đ) Có văn bản cam kết chịu trách nhiệm về mọi nghĩa vụ và cam kết của chi nhánh tại Việt Nam và có văn bản ủy quyền cho Giám đốc chi nhánh là người chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam về toàn bộ các hoạt động của chi nhánh nước ngoài;

e) Nguồn vốn thành lập chi nhánh nước ngoài phải là nguồn hợp pháp và không được sử dụng tiền vay hoặc nguồn ủy thác đầu tư dưới bất kỳ hình thức nào;

g) Có lãi trong 03 năm liền kề trước năm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép và không có lỗ lũy kế đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép.
...
Điều 13. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của chi nhánh nước ngoài

1. Văn bản đề nghị cấp Giấy phép theo mẫu do Bộ Tài chính quy định.

2. Dự thảo Quy chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh nước ngoài đã được doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài phê chuẩn.

3. Phương án hoạt động 05 năm đầu phù hợp với lĩnh vực kinh doanh đề nghị cấp Giấy phép, trong đó nêu rõ phương thức trích lập dự phòng nghiệp vụ, chương trình tái bảo hiểm, đầu tư vốn, hiệu quả kinh doanh, khả năng thanh toán của chi nhánh nước ngoài.

4. Bản sao thẻ căn cước công dân, giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác; lý lịch tư pháp, lý lịch, bản sao các văn bằng, chứng chỉ của người dự kiến được bổ nhiệm là Giám đốc, chuyên gia tính toán dự phòng và khả năng thanh toán, kế toán trưởng của chi nhánh nước ngoài.

5. Tài liệu về doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài:

a) Bản sao quyết định thành lập, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc tài liệu tương đương khác có chứng thực của cơ quan nơi doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài đã đăng ký không quá 03 tháng trước ngày nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép;

b) Điều lệ công ty;

c) Văn bản của cấp có thẩm quyền của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài quyết định việc thành lập chi nhánh tại Việt Nam;

d) Văn bản ủy quyền, bản sao thẻ căn cước công dân, giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại diện theo ủy quyền của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài;

đ) Báo cáo tài chính đã được kiểm toán cho 03 năm liền kề trước năm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép.

6. Quy tắc, điều khoản, biểu phí bảo hiểm của các sản phẩm bảo hiểm dự kiến tiến hành triển khai.

7. Xác nhận của ngân hàng được phép hoạt động tại Việt Nam về mức vốn được cấp gửi tại tài khoản phong tỏa mở tại ngân hàng.

8. Văn bản của cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm nước ngoài nơi doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài đóng trụ sở chính xác nhận:

a) Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài được phép thành lập chi nhánh tại Việt Nam. Trường hợp quy định của nước nơi doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài đóng trụ sở chính không yêu cầu phải có văn bản chấp thuận thì phải có bằng chứng xác nhận việc này;

b) Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài đang hoạt động trong lĩnh vực dự kiến tiến hành hoạt động tại Việt Nam;

c) Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài đang trong tình trạng tài chính lành mạnh và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu quản lý tại nước nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính;

d) Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài không vi phạm nghiêm trọng các quy định về hoạt động kinh doanh bảo hiểm và các quy định pháp luật khác của nước nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính trong thời hạn 03 năm liền kề trước năm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép.

9. Văn bản cam kết và giấy ủy quyền của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài đáp ứng quy định tại khoản 2 Điều 8 Nghị định này.

Xem nội dung VB
Điều 108. Thẩm quyền cấp giấy phép

Bộ Tài chính cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài; giấy phép đặt văn phòng đại diện của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài tại Việt Nam.

Xem nội dung VB
Điều 120. Nội dung quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm

Nội dung quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm bao gồm:

...

4. Áp dụng các biện pháp cần thiết để doanh nghiệp bảo hiểm bảo đảm các yêu cầu về tài chính và thực hiện những cam kết với bên mua bảo hiểm;

Xem nội dung VB
- Khoản này được hướng dẫn bởi Điều 113 Nghị định 73/2016/NĐ-CP

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 24 tháng 11 năm 2010;
...
Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm.
...
Điều 113. Thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh bảo hiểm

1. Việc thanh tra hoạt động kinh doanh bảo hiểm thực hiện theo Điều 122 của Luật kinh doanh bảo hiểm và tuân thủ các quy định pháp luật về thanh tra đối với doanh nghiệp.

2. Việc kiểm tra hoạt động kinh doanh bảo hiểm thực hiện theo quy định sau:

a) Việc kiểm tra hoạt động kinh doanh bảo hiểm phải được thực hiện đúng chức năng, đúng thẩm quyền và tuân thủ quy định pháp luật, không được tiến hành trùng lặp, không quá một lần về cùng một nội dung trong một năm đối với một doanh nghiệp (trừ trường hợp kiểm tra đột xuất);

b) Khi tiến hành kiểm tra phải có quyết định của người có thẩm quyền, khi kết thúc kiểm tra phải có biên bản kết luận kiểm tra. Trưởng đoàn kiểm tra chịu trách nhiệm về nội dung biên bản và kết luận kiểm tra.

3. Việc thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh bảo hiểm của chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài tại Việt Nam thực hiện theo quy định sau:

a) Bộ Tài chính Việt Nam thực hiện thanh tra, kiểm tra hoạt động của chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài tại Việt Nam theo quy định pháp luật;

b) Cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm nước ngoài nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính thực hiện thanh tra, kiểm tra hoạt động của chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài tại Việt Nam như sau:

- Trước khi tiến hành thanh tra, kiểm tra, cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm nước ngoài nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính phải thông báo kế hoạch thanh tra, kiểm tra cho Bộ Tài chính;

- Sau khi kết thúc thanh tra, kiểm tra, cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm nước ngoài nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính phải cung cấp kết quả thanh tra, kiểm tra cho Bộ Tài chính.

Xem nội dung VB
Điều 127. Quy định đối với doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, văn phòng đại diện được thành lập, hoạt động; hợp đồng bảo hiểm được giao kết trước ngày Luật này có hiệu lực

1. Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm đã thành lập và hoạt động theo quyết định thành lập, giấy phép thành lập, giấy phép đầu tư, giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn và điều kiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm; văn phòng đại diện của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài đã hoạt động theo giấy phép đặt văn phòng đại diện cấp trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành không phải thực hiện các thủ tục xin cấp lại giấy phép.

2. Các hợp đồng bảo hiểm đã giao kết trước ngày Luật này có hiệu lực vẫn được tiếp tục thực hiện theo quy định của pháp luật tại thời điểm giao kết hợp đồng.

Xem nội dung VB
- Khoản này được hướng dẫn bởi Nghị định 123/2011/NĐ-CP (VB hết hiệu lực: 01/07/2016)

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm ngày 24 tháng 11 năm 2010;
...
Chương 1. QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi áp dụng
...
Điều 2. Đối tượng áp dụng
...
Chương 2. QUY ĐỊNH CỤ THỂ

MỤC 1. CUNG CẤP VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM QUA BIÊN GIỚI

Điều 3. Đối tượng cung cấp và sử dụng dịch vụ bảo hiểm, môi giới bảo hiểm qua biên giới
...
Điều 4. Các điều kiện cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới
...
Điều 5. Phương thức thực hiện cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam
...
Điều 6. Trách nhiệm của đối tượng cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới
...
Điều 7. Trách nhiệm của các đối tượng liên quan đến việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới
...
MỤC 2. CHI NHÁNH DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ NƯỚC NGOÀI

Điều 8. Tư cách pháp lý của chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài
...
Điều 9. Điều kiện cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài
...
Điều 10. Hồ sơ xin cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài tại Việt Nam
...
Điều 11. Thủ tục cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài tại Việt Nam
...
Điều 12. Tổ chức và điều kiện đối với Giám đốc chi nhánh
...
Điều 13. Nội dung hoạt động của chi nhánh
...
Điều 14. Lệ phí cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của chi nhánh
...
Điều 15. Thủ tục sau khi chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động
...
Điều 16. Những thay đổi phải được Bộ Tài chính chấp thuận
...
Điều 17. Những thay đổi phải thông báo với Bộ Tài chính
...
Điều 18. Khai thác bảo hiểm, tái bảo hiểm và các hoạt động khác
...
Điều 19. Chế độ tài chính của chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài
...
Điều 20. Chế độ kế toán và chế độ báo cáo của chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài
...
Điều 21. Thanh tra, kiểm tra hoạt động của chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài
...
Điều 22. Giải thể, kết thúc hoạt động của chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài
...
MỤC 3. ĐẤU THẦU VÀ CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH BẢO HIỂM

Điều 23. Đối tượng đấu thầu
...
Điều 24. Hình thức, thủ tục và trình tự đấu thầu
...
Điều 25. Điều kiện tham gia đấu thầu
...
Điều 26. Cạnh tranh trong kinh doanh bảo hiểm
...
Điều 27. Nội dung hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm
...
MỤC 4. QUỸ BẢO VỆ NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM

Điều 28. Nguyên tắc quản lý Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 29. Đối tượng trích nộp Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 30. Mức trích nộp Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 31. Nguồn hình thành Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 32. Nguyên tắc sử dụng Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 33. Nội dung chi của Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 34. Thủ tục đề nghị sử dụng Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 35. Trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài
...
Điều 36. Trách nhiệm của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam
...
Điều 37. Trách nhiệm của Bộ Tài chính
...
MỤC 5. TỔ CHỨC KINH DOANH BẢO HIỂM, MÔI GIỚI BẢO HIỂM

Điều 38. Cấp phép thành lập và hoạt động công ty cổ phần bảo hiểm, công ty cổ phần môi giới bảo hiểm
...
Điều 39. Cấp phép thành lập và hoạt động công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm, công ty trách nhiệm hữu hạn môi giới bảo hiểm
...
Điều 40. Mức vốn pháp định đối với doanh nghiệp chuyên kinh doanh bảo hiểm sức khỏe
...
Điều 41. Trình tự, thủ tục cấp Giấy phép thành lập và hoạt động
...
Điều 42. Chuyển đổi hình thức doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
...
MỤC 6. TỔ CHỨC KINH DOANH TÁI BẢO HIỂM

Điều 43. Cấp phép thành lập và hoạt động doanh nghiệp tái bảo hiểm
...
Điều 44. Tổ chức hoạt động và chế độ tài chính đối với doanh nghiệp tái bảo hiểm
...
MỤC 7. SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH 45/2007/NĐ-CP

Điều 45. Sửa đổi, bổ sung Điều 11 Nghị định 45/2007/NĐ-CP
...
Chương 3. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 46. Hiệu lực thi hành
...
Điều 47. Tổ chức thực hiện

Xem nội dung VB
- Khoản này được hướng dẫn bởi Nghị định 73/2016/NĐ-CP

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 24 tháng 11 năm 2010;
...
Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm.
...
Chương I - NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng
...
Điều 2. Chính sách phát triển thị trường bảo hiểm
...
Điều 3. Nguyên tắc tham gia bảo hiểm và cung cấp dịch vụ bảo hiểm tại Việt Nam
...
Điều 4. Nghiệp vụ và sản phẩm bảo hiểm
...
Điều 5. Bảo hiểm bắt buộc
...
Chương II CẤP GIẤY PHÉP THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM, CHI NHÁNH NƯỚC NGOÀI, DOANH NGHIỆP MÔI GIỚI BẢO HIỂM

Mục 1. CẤP GIẤY PHÉP THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG

Điều 6. Điều kiện chung để được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
...
Điều 7. Điều kiện thành lập doanh nghiệp bảo hiểm
...
Điều 8. Điều kiện thành lập chi nhánh nước ngoài
...
Điều 9. Điều kiện thành lập doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
...
Điều 10. Vốn pháp định của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
...
Điều 11. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm
...
Điều 12. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của công ty cổ phần bảo hiểm
...
Điều 13. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của chi nhánh nước ngoài
...
Điều 14. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
...
Điều 15. Thủ tục cấp Giấy phép thành lập và hoạt động
...
Điều 16. Thủ tục sau khi doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được cấp
...
Mục 2. THAY ĐỔI NỘI DUNG GIẤY PHÉP THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM, CHI NHÁNH NƯỚC NGOÀI, DOANH NGHIỆP MÔI GIỚI BẢO HIỂM

Điều 17. Đổi tên doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
...
Điều 18. Thay đổi vốn điều lệ, vốn được cấp
...
Điều 19. Mở, chấm dứt hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh
...
Điều 20. Thay đổi địa điểm đặt trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh
...
Điều 21. Thay đổi nội dung, phạm vi và thời hạn hoạt động
...
Điều 22. Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức, chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp
...
Điều 23. Giải thể doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, chấm dứt hoạt động chi nhánh nước ngoài
...
Chương III - TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM, CHI NHÁNH NƯỚC NGOÀI, DOANH NGHIỆP MÔI GIỚI BẢO HIỂM
...
Mục 1. TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH

Điều 24. Tổ chức hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
...
Điều 25. Người quản trị, điều hành của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
...
Điều 26. Tiêu chuẩn chung của người quản trị, điều hành
...
Điều 27. Tiêu chuẩn của thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, Trưởng Ban kiểm soát, Kiểm soát viên, Trưởng Ban kiểm toán nội bộ
...
Điều 28. Tiêu chuẩn của Tổng Giám đốc (Giám đốc) hoặc người đại diện trước pháp luật
...
Điều 29. Tiêu chuẩn của Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc), Kế toán trưởng, Giám đốc chi nhánh, Trưởng văn phòng đại diện
...
Điều 30. Tiêu chuẩn đối với người đứng đầu các bộ phận nghiệp vụ
...
Điều 31. Tiêu chuẩn của chuyên gia tính toán (Appointed Actuary) của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp bảo hiểm sức khỏe
...
Điều 32. Chuyên gia tính toán dự phòng và khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài
...
Điều 33. Tiêu chuẩn của nhân viên môi giới bảo hiểm
...
Điều 34. Thủ tục bổ nhiệm, thay đổi một số chức danh quản trị, điều hành của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
...
Điều 35. Hệ thống công nghệ thông tin
...
Điều 36. Kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ
...
Mục 2. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM

Điều 37. Nội dung hoạt động
...
Điều 38. Bán sản phẩm bảo hiểm
...
Điều 39. Quy tắc, điều khoản, biểu phí bảo hiểm
...
Điều 40. Thủ tục phê chuẩn, đăng ký sản phẩm bảo hiểm
...
Điều 41. Hoa hồng bảo hiểm
...
Mục 3. HOẠT ĐỘNG TÁI BẢO HIỂM

Điều 42. Tái bảo hiểm
...
Điều 43. Điều kiện của doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm nước ngoài
...
Mục 4. HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI BẢO HIỂM

Điều 44. Nội dung hoạt động môi giới bảo hiểm
...
Điều 45. Những hành vi bị cấm trong hoạt động môi giới bảo hiểm
...
Mục 5. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC

Điều 46. Đề phòng, hạn chế tổn thất
...
Điều 47. Giám định tổn thất
...
Điều 48. Chuyển giao hợp đồng bảo hiểm
...
Chương IV - CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM, CHI NHÁNH NƯỚC NGOÀI, DOANH NGHIỆP MÔI GIỚI BẢO HIỂM

Mục 1. VỐN ĐIỀU LỆ, VỐN ĐƯỢC CẤP, VỐN CHỦ SỞ HỮU, KÝ QUỸ VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN

Điều 49. Vốn điều lệ, vốn được cấp
...
Điều 50. Quản lý vốn chủ sở hữu
...
Điều 51. Sử dụng tiền ký quỹ
...
Điều 52. Các quy định khác về quản lý sử dụng vốn, tài sản
...
Mục 2. DỰ PHÒNG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM

Điều 53. Dự phòng nghiệp vụ đối với bảo hiểm phi nhân thọ
...
Điều 54. Dự phòng nghiệp vụ đối với bảo hiểm nhân thọ
...
Điều 55. Dự phòng nghiệp vụ đối với bảo hiểm sức khỏe
...
Điều 56. Dự phòng nghiệp vụ đối với tái bảo hiểm
...
Điều 57. Mức trích lập, phương pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ
...
Điều 58. Thủ tục phê chuẩn việc áp dụng phương pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm
...
Mục 3. ĐẦU TƯ VỐN

Điều 59. Nguyên tắc đầu tư
...
Điều 60. Đầu tư từ nguồn vốn chủ sở hữu
...
Điều 61. Nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm
...
Điều 62. Đầu tư vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm
...
Mục 4. KHẢ NĂNG THANH TOÁN VÀ KHÔI PHỤC KHẢ NĂNG THANH TOÁN

Điều 63. Khả năng thanh toán
...
Điều 64. Biên khả năng thanh toán tối thiểu
...
Điều 65. Biên khả năng thanh toán
...
Điều 66. Nguy cơ mất khả năng thanh toán
...
Điều 67. Khôi phục khả năng thanh toán
...
Mục 5. DOANH THU VÀ CHI PHÍ

Điều 68. Doanh thu của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài
...
Điều 69. Chi phí của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài
...
Điều 70. Tách nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn phí bảo hiểm
...
Điều 71. Doanh thu của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
...
Điều 72. Chi phí của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
...
Mục 6. LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN

Điều 73. Lợi nhuận của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
...
Điều 74. Nghĩa vụ với ngân sách nhà nước
...
Điều 75. Phân phối lợi nhuận
....
Điều 76. Phân chia thặng dư trong bảo hiểm nhân thọ
...
Điều 77. Quỹ dự trữ bắt buộc
...
Mục 7. CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN, THỐNG KÊ VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Điều 78. Chế độ kế toán
...
Điều 79. Năm tài chính
...
Điều 80. Báo cáo tài chính
...
Điều 81. Quản trị tài chính
...
Điều 82. Công khai báo cáo tài chính
...
Chương V - ĐẠI LÝ BẢO HIỂM VÀ CƠ SỞ ĐÀO TẠO ĐẠI LÝ BẢO HIỂM
...
Mục 1. ĐẠI LÝ BẢO HIỂM

Điều 83. Nguyên tắc hoạt động đại lý bảo hiểm
...
Điều 84. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài trong hoạt động đại lý bảo hiểm
...
Điều 85. Quyền và nghĩa vụ của đại lý bảo hiểm
....
Điều 86. Đại lý bán sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư, bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP
...
Mục 2. CƠ SỞ ĐÀO TẠO ĐẠI LÝ BẢO HIỂM

Điều 87. Cơ sở đào tạo đại lý bảo hiểm
...
Điều 88. Chương trình đào tạo đại lý bảo hiểm
...
Điều 89. Quản lý đào tạo đại lý bảo hiểm
...
Chương VI - CUNG CẤP VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM QUA BIÊN GIỚI

Điều 90. Đối tượng cung cấp và sử dụng dịch vụ bảo hiểm, môi giới bảo hiểm qua biên giới
...
Điều 91. Các điều kiện cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới
...
Điều 92. Phương thức thực hiện cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam
...
Điều 93. Trách nhiệm của đối tượng cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới
...
Điều 94. Trách nhiệm của các đối tượng liên quan đến việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới
...
Chương VII - VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM, DOANH NGHIỆP MÔI GIỚI BẢO HIỂM NƯỚC NGOÀI

Điều 95. Văn phòng đại diện
...
Điều 96. Nội dung hoạt động của Văn phòng đại diện
...
Điều 97. Cấp Giấy phép đặt văn phòng đại diện
...
Điều 98. Sửa đổi, bổ sung Giấy phép đặt văn phòng đại diện
...
Điều 99. Công bố nội dung hoạt động
...
Điều 100. Thời hạn hoạt động
...
Điều 101. Chấm dứt hoạt động của văn phòng đại diện
...
Điều 102. Báo cáo hoạt động
...
Chương VIII - QUỸ BẢO VỆ NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM

Điều 103. Trích nộp Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 104. Quản lý Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 105. Nguyên tắc sử dụng Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 106. Nội dung chi của Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 107. Hạn mức chi trả của Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 108. Thủ tục chi trả từ Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Điều 109. Hoạt động đầu tư của Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
...
Chương IX - QUẢN LÝ GIÁM SÁT

Điều 110. Trách nhiệm của Bộ Tài chính
...
Điều 111. Trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ
...
Điều 112. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
...
Chương X - THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 113. Thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh bảo hiểm
...
Điều 114. Xử lý vi phạm
...
Chương XI - ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 115. Hiệu lực thi hành

Xem nội dung VB
- Nội dung hướng dẫn Khoản này tại Nghị định 73/2016/NĐ-CP nay được sửa đổi bởi Điều 1 Nghị định 80/2019/NĐ-CP

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm ngày 24 tháng 11 năm 2010;
...
Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm; Nghị định số 98/2013/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị định số 48/2018/NĐ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2018 của Chính phủ.

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm

1. Sửa đổi, bổ sung Điều 1 như sau:
...
2. Bổ sung khoản 3a sau khoản 3 Điều 21 như sau:
...
3. Sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 2 Điều 32 như sau:
...
4. Bổ sung khoản 1a sau khoản 1 Điều 68 như sau:
...
5. Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 1, bổ sung khoản 1a sau khoản 1 Điều 69 như sau:
...
6. Sửa đổi, bổ sung khoản 1, bổ sung khoản 1a sau khoản 1 Điều 71 như sau:
...
7. Sửa đổi, bổ sung khoản 1, bổ sung khoản 1a sau khoản 1 Điều 72 như sau:
...
8. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 80 như sau:
...
9. Bổ sung Chương Va vào sau Chương V như sau:
...
10. Sửa đổi, bổ sung tên chương VI như sau:
...
11. Sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản 3 Điều 90 như sau:
...
12. Bổ sung Điều 91 a sau Điều 91 như sau:
...
13. Sửa đổi, bổ sung Điều 92 như sau:
...
14. Sửa đổi, bổ sung Điều 93 như sau:
...
15. Sửa đổi, bổ sung Điều 94 như sau:
...
16. Sửa đổi, bổ sung khoản 1, bổ sung khoản 14 Điều 110 như sau:

Xem nội dung VB




Hiện tại không có văn bản nào liên quan.