Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân sửa đổi 2010
Số hiệu: 63/2010/QH12 Loại văn bản: Luật
Nơi ban hành: Quốc hội Người ký: Nguyễn Phú Trọng
Ngày ban hành: 24/11/2010 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: 04/04/2011 Số công báo: Từ số 169 đến số 170
Lĩnh vực: Tổ chức bộ máy nhà nước, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

QUC HỘI
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------

Luật số: 63/2010/QH12

Hà Nội, ngày 24 tháng 11 m 2010

 

LUẬT

SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ LUẬT BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

Căn c Hiến pháp c Cộng h hội ch nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;
Quc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều ca Luật bầu c đại biểu Quc hội năm 1997 đã đưc sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật bầu cử đại biểu Quốc hội số 31/2001/QH10 và Luật bầu cử đại biu Hội đng nn dân số 13/2003/QH11.

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều ca Luật bầu cđại biu Quc hội.

1. Điều 12 đưc sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 12

1. Mỗi đơn v bầu c đại biểu Quốc hội chia thành nhiều khu vực b phiếu. Khu vực bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quc hội đồng thi là khu vực bỏ phiếu bầu cử đại biểu Hội đng nhân dân các cấp.

2. Mỗi khu vực bỏ phiếu từ ba tm đến bốn nghìn c tri. miền núi, hi đảo nhng nơi dân cư không tập trung thì chưa ti ba trăm c tri cũng đưc thành lập một khu vực bỏ phiếu.

Việc chia khu vực bỏ phiếu do U ban nhân dân xã, phường, thị trấn quyết định do Uỷ ban nhân n cp trên trực tiếp phê chuẩn. Đối vi những nơi không có đơn vị hành chính xã, phưng, thị trấn thì việc chia khu vực bỏ phiếu do y ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quyết định.

Đơn v vũ trang nhân dân thành lập khu vực bỏ phiếu riêng, trừ trưng hp đơn v vũ trang nhân dân và địa phương có chung một khu vc bỏ phiếu.

Bệnh viện, n hộ sinh, n an dưỡng, cơ s chăm sóc ngưi khuyết tật, cơ s chăm sóc ngưi cao tuổi có từ năm ơi cử tri trở lên có thể thành lp khu vực bỏ phiếu riêng.

Cơ s giáo dc, cơ s chữa bệnh đối vi những ngưi đang chấp hành quyết định x vi phạm hành chính có thể thành lập khu vực bỏ phiếu riêng.”

2. Điều 13 đưc sửa đổi, bổ sung như sau:

Điều 13

Các tổ chc phụ trách bu cử đại biu Quc hội bao gồm:

1. Hội đồng bầu c trung ương;

2. U ban bu c đại biểu Quc hội đại biu Hội đồng nhân dân cp tỉnh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

3. Ban bầu cử ở đơn vị bu cử;

4. Tổ bầu cử ở khu vực bỏ phiếu.”

3. Điều 14 đưc sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 14

1. Chm nhất một trăm l năm ngày trước ngày bu cử, Uỷ ban thưng v Quốc hội thành lập Hội đng bầu c trung ương để thực hiện công tác bầu c đại biu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. Hi đồng bầu c t mưi lăm đến hai mươi mốt ngưi gồm Chủ tch, các Phó Chủ tịch, Tổng thư ký và các uỷ viên là đại diện Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, một số cơ quan, tổ chức hữu quan.

2. Đối với bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng bầu cử có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

a) Lãnh đạo, chỉ đạo việc tổ chức bầu cử trong cả nước; kiểm tra, đôn đốc việc thi hành quy định của pháp luật về bầu cử;

b) Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử;

c) Chỉ đạo công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong cuộc bầu cử;

d) Nhận xem xét h sơ của ngưi được t chức chính trị, t chức chính tr - hội, tchc xã hội, lực ng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước trung ương gii thiệu ng c đại biểu Quc hi; gửi tiểu s tóm tắt của những ngưi ứng c đến Ban thưng trc Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;

đ) Nhận hồ sơ danh sách ngưi ng c đại biu Quc hội do Uỷ ban bu c đại biểu Quc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh gửi đến;

e) Quy định mẫu thẻ cử tri và phiếu bu cử đại biểu Quc hội;

g) Lập công bố danh sách nhng ngưi ng c đại biểu Quốc hội theo từng đơn v bầu cử trong cnước;

h) Giải quyết khiếu nại, t cáo về ng tác bầu c đi biểu Quốc hội của U ban bầu c đại biểu Quc hi đại biu Hội đồng nhân dân cấp tnh, Ban bầu c T bầu cử; giải quyết khiếu nại, t cáo v bầu c đại biểu Quốc hội do U ban bầu c đại biểu Quốc hi đại biểu Hội đng nhân dân cp tỉnh hoc Ban bầu c chuyển đến; giải quyết khiếu nại, t cáo về ngưi ng c đại biểu Quốc hội; giải quyết khiếu nại vkết quả bầu cử đại biểu Quốc hội;

i) Nhận và kiểm tra biên bản xác định kết quả bu c do U ban bầu c đại biểu Quc hội và đại biu Hội đồng nhân dân cấp tnh, Ban bu c gửi đến; làm biên bản tổng kết cuộc bầu c đại biểu Quốc hội trong cớc;

k) Quyết định việc bu c lại, bầu c thêm đại biểu Quc hội hoc huỷ b kết quả bầu c đại biểu Quốc hội ở đơn vị bu cử;

l) Công bkết quả bầu cử đại biểu Quc hội trong c nước;

m) Cp giấy chng nhận cho ngưi trúng cử đại biểu Quc hội;

n) Trình U ban thường v Quốc hội và Quốc hội khoá mi biên bản tng kết cuộc bầu cử đại biểu Quc hội trong c nước và nhng hồ sơ, tài liệu về bầu c đại biểu Quốc hội.

4. Điều 15 đưc sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 15

1. Chậm nht chín mươi lăm ngày trưc ngày bầu cử, y ban nhân dân tnh, thành phố trực thuc trung ương sau khi thống nhất vi Tng trc Hội đng nhân dân Ban thường trực U ban Mặt trận Tổ quc cùng cấp quyết định thành lập U ban bu c đại biểu Quc hội đại biu Hội đng nhân dân cấp tỉnh để thc hiện công tác bầu c đại biểu Quc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cp tỉnh. Uỷ ban bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có từ hai mươi mốt đến ba mươi mốt ngưi gồm Chủ tch, các Phó Chủ tịch, Thư ký và các uỷ viên đại diện Thưng trực Hội đng nn dân, U ban nhân dân, U ban Mặt trận Tổ quc ng cp, một số cơ quan, tổ chức hữu quan.

Danh sách y ban bầu c đại biu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tnh phải được báo cáo lên Uỷ ban thưng v Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban trung ương Mặt trận T quc Việt Nam và Hội đồng bu cử.

2. Đối vi bầu c đại biu Quc hội, U ban bầu c đại biểu Quc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có những nhiệm vụ và quyền hn sau đây:

a) Chỉ đạo việc chun bị t chc bu c đại biu Quốc hội các đơn v bầu cử; kiểm tra, đôn đốc vic thi hành quy định của pháp luật v bu c đại biu Quc hội ca Ban bầu cử, Tổ bầu cử;

b) Chỉ đạo thực hin ng tác thông tin, tuyên truyền vận động bầu c đại biểu Quc hi ở địa phương;

c) Chỉ đạo thực hiện ng tác bo v an ninh, trật tự, an toàn hội trong cuộc bầu c đại biểu Quốc hội ở địa phương;

d) Nhận xem xét h sơ của ngưi được t chức chính trị, t chức chính tr - hội, tchc xã hội, lực lưng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước địa phương gii thiệu ng c đại biểu Quc hội hồ sơ của ngưi t ng c đại biu Quc hội; gửi danh sách trích ngang tiểu sử tóm tắt của những ngưi được gii thiệu ứng c những nời t ứng c đại biểu Quc hội đến Ban thường trc Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trc thuộc trung ương;

đ) Nhận tài liệu phiếu bầu c đại biểu Quc hội t y ban nhân dân tỉnh, thành phố trc thuộc trung ương phân phối cho các Ban bầu c chậm nhất hai mươi lăm ngày trước ngày bu cử;

e) Lập danh sách những ngưi ứng c đại biểu Quốc hội theo đơn v bầu c báo cáo Hội đồng bầu cử;

g) Chđạo, kiểm tra việc lp và niêm yết danh sách cử tri;

h) Giải quyết khiếu nại, t cáo v công tác bầu c đại biểu Quc hội ca Ban bầu cử, Tổ bu cử; giải quyết khiếu nại, t cáo v bầu c đại biu Quốc hội do Ban bầu cử, T bu c chuyển đến; giải quyết khiếu nại, tố cáo về ngưi ứng cử đại biểu Quc hội;

i) Nhận và kiểm tra biên bản xác đnh kết quả bu c đại biu Quốc hội ca các Ban bu c; lập biên bản xác định kết quả bu cđại biểu Quốc hội ở địa phương;

k) Thông báo kết quả bu cử đại biểu Quốc hội ở địa phương;

l) Báo cáo tình hình t chức và tiến nh bu c đại biểu Quốc hội theo quy định ca Hội đồng bầu cử;

m) Chuyển h, biên bn xác định kết quả bầu cử đại biểu Quc hội đến Hội đồng bầu cử;

n) Tổ chức việc bầu cử lại, bầu cử thêm đại biểu Quốc hội theo quyết định của Hội đồng bầu cử.

5. Điều 16 đưc sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 16

1. Chậm nhất là sáu mươi ngày trước ngày bầu cử, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sau khi thống nhất với Thưng trc Hội đồng nhân dân Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trn Tổ quc ng cấp quyết định thành lp mỗi đơn v bầu c mt Ban bầu c t chín đến i lăm ngưi gm Trưởng ban, các Phó Trưng ban, Thư ký và các uỷ viên là đại din Thưng trực Hội đng nn dân, U ban nhân dân, U ban Mặt trận Tổ quc ng cp, một số cơ quan, tổ chức hữu quan.

2. Ban bầu cử có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

a) Kiểm tra, đôn đc vic thi nh quy định ca pháp luật v bu c đại biu Quc hội của các Tổ bầu cử;

b) Kiểm tra, đôn đc việc bố trí các phòng bỏ phiếu;

c) Kiểm tra việc lập và niêm yết danh sách cử tri;

d) Phân phối tài liệu phiếu bầu c đại biu Quốc hội cho c Tổ bầu c chậm nhất là mưi lăm ngày trước ngày bầu cử;

đ) Niêm yết danh sách nhng ngưi ứng cử đại biu Quc hội trong đơn vị bầu cử;

e) Chđạo, kiểm tra công việc bu cđại biểu Quc hội tại các phòng bỏ phiếu;

g) Nhận kiểm tra biên bản kết qu kiểm phiếu bầu c đại biểu Quc hội do các Tổ bu cử gửi đến; làm biên bản xác định kết quả bầu c đại biểu Quc hi đơn v bầu c để gửi đến Hội đồng bầu cử, Uỷ ban bầu cử đại biểu Quốc hội và đi biểu Hội đng nhân dân cấp tỉnh;

h) Nhn chuyển đến U ban bầu c đại biểu Quc hội và đại biểu Hội đng nhân dân cp tỉnh khiếu nại, t cáo v ngưi ng c đại biểu Quốc hội; giải quyết khiếu nại, t cáo v công tác bầu cử đại biểu Quốc hội ca các Tổ bầu cử;

i) Báo cáo tình hình t chức và tiến nh bu c đại biểu Quốc hội theo quy định ca Hội đồng bầu cử, Uỷ ban bầu cử đại biểu Quốc hội và đi biểu Hội đng nhân dân cấp tỉnh;

k) Chuyển hồ sơ, tài liệu về bầu cử đến Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

l) Tổ chức thực hin việc bầu cử lại, bu cử thêm đại biểu Quc hội.”

6. Điều 17 đưc sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 17

1. Chậm nhất là ba mươi lăm ngày trước ngày bầu cử, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn sau khi thống nhất với Thường trực Hội đồng nhân dân Ban thưng trực Uỷ ban Mặt trn Tổ quc cùng cấp quyết định thành lập mỗi khu vực bỏ phiếu một Tổ bu c để thc hiện công tác bầu cử đại biểu Quc hội đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. Tổ bầu c t i một đến hai mươi mốt ngưi gồm Tổ trưng, Tổ phó, T các u viên đại din cơ quan n nưc, t chc chính trị - xã hội, tchc xã hội, tập thể cử tri ở đa phương.

Đối vi những nơi không đơn v nh chính xã, phưng, thị trấn thì Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành ph thuộc tnh sau khi thống nhất vi Thường trc Hội đồng nhân dân và Ban thường trc Uỷ ban Mặt trận Tổ quc ng cấp quyết định thành lập mỗi khu vực bỏ phiếu một Tổ bu c t mưi một đến hai mươi mốt ngưi gồm Tổ trưng, Tổ phó, Thư ký và các uỷ viên là đại diện cơ quan nhà nước, tchức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tập thể cử tri ở địa phương.

Đơn v vũ trang nhân dân thành lp mỗi khu vực bỏ phiếu của mình một Tổ bầu c t năm đến chín ngưi gồm Tổ trưng, Tổ phó, Thư các uỷ viên đại diện Chỉ huy đơn v và đại diện quân nhân.

Trong trường hợp đơn v vũ trang nhân dân địa phương chung một khu vực b phiếu thì U ban nhân dân xã, phưng, thị trấn sau khi thống nhất với Thưng trc Hội đồng nhân dân, Ban thưng trc Uỷ ban Mặt trận T quốc cùng cấp và Chỉ huy đơn v vũ trang nhân dân quyết định thành lập Tổ bầu c t i một đến hai ơi mốt ngưi gm Tổ trưởng, Tổ phó, Thư các uỷ viên đại diện cơ quan nhà ớc, t chức chính tr - xã hội, t chc xã hội, tập thể c tri đa phương, đại diện Chỉ huy đơn vị, đại diện quân nhân.

2. Tổ bầu cử có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

a) Phụ trách công tác bu cử trong khu vực bỏ phiếu;

b) Bố trí phòng bỏ phiếu, chuẩn bị hòm phiếu;

c) Nhận tài liệu phiếu bầu t Ban bầu cử; phát thẻ c tri, phiếu bầu đóng dấu của Tổ bầu cử cho cử tri;

d) Tng xuyên thông báo cho cử tri biết ngày bầu cử, nơi bỏ phiếu, thi gian bỏ phiếu trong thời hạn mười ngày trước ngày bầu cử;

đ) Bảo đảm thực hiện nghiêm chỉnh nội quy phòng bỏ phiếu;

e) Giải quyết khiếu nại, tố cáo về công tác bầu cử do mình phụ trách;

g) Kiểm phiếu và làm biên bản kết quả kiểm phiếu để gửi đến Ban bầu cử;

h) Giao biên bản kết quả kiểm phiếu và toàn bộ phiếu bầu cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn;

i) Báo cáo tình hình tổ chức và tiến hành bầu cử theo quy định của các tổ chức phụ trách bầu cử cấp trên;

k) Tổ chức thực hiện việc bầu cử lại, bầu cử thêm.”

7. Điều 21 đưc sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 21

Hội đồng bầu c hết nhim v đối vi bầu c đại biểu Quốc hội sau khi đã trình Quốc hội khoá mi biên bản tổng kết cuộc bầu c đại biểu Quốc hội hồ sơ, tài liệu v bầu c đại biểu Quc hội.

U ban bầu c đại biu Quc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Ban bầu cử, Tổ bầu c hết nhiệm v đối vi bu c đại biểu Quc hội sau khi Hội đồng bầu c kết thúc việc tổng kết công tác bu cử đại biểu Quốc hội trong cả nưc.”

8. Điều 25 đưc sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 25

Chậm nhất ba ơi lăm ngày trưc ngày bầu cử, cơ quan lập danh sách c tri niêm yết danh sách đó tại trụ s U ban nhân dân xã, phường, thị trấn và tại những nơi công cng của khu vực bỏ phiếu, đồng thi thông báo rng rãi danh sách cử tri và việc niêm yết để nhân dân kim tra.”

9. Điều 26 đưc sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 26

Khi kiểm tra danh sách c tri, nếu thấy sai sót thì trong thi hạn hai mươi lăm ngày, kể từ ngày niêm yết, mọi ngưi quyền khiếu nại bằng miệng hoc bằng n bản vi cơ quan lập danh sách c tri. quan lập danh sách c tri phải ghi vào s những khiếu nại đó. Trong thời hạn năm ngày, kể t ngày nhận đưc khiếu nại, quan lập danh sách cử tri phải giải quyết thông báo cho ngưi khiếu nại biết kết quả giải quyết.

Trường hợp người khiếu ni không đồng ý v kết qu gii quyết thì có quyn khởi kiện ti Toà án nhân n huyện, quận, thị xã, thành phố thuc tỉnh. Trong thi hạn m ngày, k t ngày nhận được khiếu kiện, Toà án nhân n phải giải quyết xong. Quyết định ca Toà án nhân n là quyết định cuối cùng.”

10. Điều 46 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 46

Căn c vào danh sách chính thức nhng ngưi ứng c đại biểu Quốc hội đưc Đoàn Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam gii thiu, Hi đồng bầu c gửi đến các U ban bầu c đại biểu Quc hội đại biểu Hội đng nhân dân cấp tnh hữu quan danh sách nhng ngưi được gii thiệu về ứng c tại địa phương.

Hội đng bầu c lp công b danh sách nhng ni ứng cử đại biểu Quc hội theo tng đơn v bầu c trong c nưc theo danh sách chính thức do Ban thường trực U ban trung ương Mặt trận Tổ quc Việt Nam U ban bầu c đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tnh gửi đến chm nhất là hai mươi lăm ngày trước ngày bầu cử.

Trong danh sách những ni ng c đại biểu Quốc hội phải ghi họ, tên, ngày, tháng, năm sinh, giới tính, quê quán, nơi thường trú, dân tộc, tôn giáo, trình độ văn hoá, chuyên môn, nghề nghip, chức vụ, nơi làm việc của ngưi ng cử. Danh sách những ngưi ng c đưc xếp theo vần chữ cái A, B, C...

Số ngưi trong danh sách ứng c đại biểu Quốc hội mỗi đơn v bầu c phải nhiều hơn số đại biểu được bầu đơn v đó; nếu đơn v bầu c được bu ba đại biểu thì số ngưi trong danh sách ng c phải nhiều hơn số đại biu được bu ít nhất hai ngưi. Trong trưng hp khuyết ngưi ứng cử vì lý do bất khả kháng thì do Hội đng bầu cử quyết định.

Ngưi ng c ch đưc ghi n o danh sách ng c một đơn v bu cử.”

11. Điều 55 được sửa đổi, bổ sung như sau:

Điều 55

Trưng hp đặc biệt cần hoãn ngày b phiếu hoc bỏ phiếu sớm hơn ngày quy định thì Tổ bầu c phải kịp thi báo cáo Ban bu c để đề nghị y ban bầu c trình Hội đồng bu c xem xét, quyết định”.

12. Điều 58 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 58

Mỗi cử tri có quyền bỏ một phiếu bu đi biểu Quc hội.

C tri phải t mình đi bầu, không đưc nhờ ngưi khác bầu thay, trừ trưng hp quy định tại Điều 59 ca Luật này; khi bầu cử phi xuất trình thẻ cử tri.”

13. Điều 60 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 60

Khi c tri viết phiếu bu, không ai đưc xem, k c thành viên T bu cử. Nếu viết hỏng, cử tri có quyền đổi phiếu bầu khác.

Khi cử tri bỏ phiếu xong, Tổ bầu cử có trách nhim đóng du “đã bỏ phiếu” vào thcử tri.”

14. Điều 68 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 68

1. Sau khi kiểm phiếu xong, Tổ bầu cử phải lập biên bản kết quả kiểm phiếu. Biên bản phải ghi rõ:

a) Tổng số cử tri của khu vực bỏ phiếu;

b) Số cử tri đã tham gia bỏ phiếu;

c) Số phiếu phát ra;

d) Số phiếu thu vào;

đ) Số phiếu hp lệ;

e) Số phiếu không hợp lệ;

g) Số phiếu bầu cho mỗi người ứng cử;

h) Những khiếu nại nhận được, những khiếu nại đã giải quyết và kết quả giải quyết, những khiếu nại chuyển đến Ban bầu cử giải quyết.

2. Biên bản được lập thành ba bản, có chữ ký của Tổ trưởng, Thư ký và hai cử tri được mời chứng kiến việc kiểm phiếu. Biên bản được gửi đến Ban bầu cử và Uỷ ban nhân dân, Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn chậm nhất là ba ngày sau ngày bầu c.”

15. Điều 82 được sửa đổi, bổ sung như sau:

Điều 82

Chậm nhất hai mươi ngày trước ny bầu c bổ sung, y ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuc trung ương sau khi thống nhất vi Tng trc Hội đng nhân dân Ban thường trực U ban Mặt trận Tổ quc ng cp quyết định thành lập đơn v bầu c Ban bầu c bổ sung t ba đến năm ni gm Trưởng ban, Phó Trưng ban, Thư ký và các uỷ viên đại din chính quyền địa phương và Uỷ ban Mặt trận Tổ quc ở địa phương.”

16. Điều 83 được sửa đi, bổ sung như sau:

Điều 83

Chậm nhất là i lăm ngày trước ny bầu c bổ sung, y ban nhân dân xã, phường, thị trấn thành lp ở mỗi khu vực bỏ phiếu một Tổ bu cử bổ sung từ năm đến bảy ni gồm Tổ trưởng, Tổ phó, Thư các uỷ viên đại diện cơ quan nhà nước, t chc chính trị - xã hội, tchc xã hội, tập thể cử tri ở địa phương.”

Điều 2. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân.

1. Điều 13 đưc sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 13

1. Mỗi đơn vị bầu c đại biểu Hội đồng nhân dân mỗi cấp chia thành một hoc nhiều khu vc bỏ phiếu. Khu vực b phiếu bầu c đại biểu Hội đng nhân dân đồng thi khu vực b phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội.

2. Việc thành lập khu vực b phiếu đưc thực hin theo quy định tại Điều 12 của Luật bầu cử đại biểu Quc hội.

2. Điều 15 đưc sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 15

Các tổ chc phụ trách bu cử đại biu Hội đng nn dân bao gm:

1. Hội đồng bầu c trung ương;

2. y ban bu c đại biểu Quc hội đại biu Hội đồng nhân dân cp tỉnh tỉnh, thành phố trực thuc trung ương, y ban bầu c đại biu Hội đồng nhân dân cấp huyện huyện, qun, thị xã, thành ph thuộc tỉnh, y ban bu c đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã, phưng, th trấn (sau đây gọi chung là y ban bầu c);

3. Ban bầu c đại biu Hi đồng nhân dân cấp tỉnh, Ban bầu c đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện, Ban bầu c đi biểu Hội đng nhân dân cấp xã đơn v bu c (sau đây gọi chung là Ban bầu cử);

4. Tổ bầu cử ở khu vực bỏ phiếu.”

3. Bổ sung Điều 15a sau Điều 15 như sau:

“Điều 15a

1. Hội đng bầu c được thành lập theo quy định tại khoản 1 Điều 14 của Luật bầu c đại biểu Quốc hội.

2. Đối vi bầu c đại biu Hội đng nhân dân, Hội đng bầu cử có những nhim v quyền hạn sau đây:

a) Lãnh đạo, chỉ đạo vic t chc bu c trong c nước; kiểm tra, đôn đốc vic thi hành quy định của pp luật về bầu cử;

b) Chđạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận đng bầu cử;

c) Chỉ đạo công tác bo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong cuc bầu cử;

d) Quy định mẫu phiếu bu cử đại biểu Hội đng nn dân;

đ) Hủy bỏ kết quả bầu c đại biểu Hội đồng nhân dân quyết định ngày bầu c lại đơn vị bầu cử đó.”

4. Điều 16 đưc sửa đổi, bổ sung như sau:

Điều 16

1. Việc thành lập y ban bầu c đại biểu Quc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh được thc hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 15 ca Luật bầu cử đại biểu Quốc hội.

Đối vi bầu c đại biểu Hội đồng nhân dân, y ban bầu c đại biểu Quc hội đại biểu Hi đồng nhân n cấp tỉnh nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại khoản 3 Điều này.

2. Chậm nhất chín mươi lăm ngày trưc ngày bầu c đại biểu Hội đồng nhân dân, U ban nhân dân cấp huyện, cp xã sau khi thng nhất vi Thường trc Hội đng nhân dân Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp quyết đnh thành lập y ban bầu cử ơng ng gồm đại diện Thưng trc Hội đồng nhân dân, U ban nhân dân, U ban Mặt trận Tổ quc, một số cơ quan, tổ chc hữu quan.

y ban bu cử đại biểu Hi đồng nhân dân cp huyện có từ mưi một đến mười lăm ngưi.

y ban bu cử đại biểu Hi đồng nhân dân cp xã có từ chín đến i một ngưi.

y ban bu cử gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Thư ký và các ủy viên.

Danh sách y ban bầu c đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện và cấp phải đưc báo cáo lên Thường trực Hội đồng nhân dân, U ban nhân dân Ban thưng trc Uỷ ban Mặt trận Tổ quc cp trên trực tiếp.

3. y ban bu cử có nhng nhiệm vụ và quyền hn sau đây:

a) Chỉ đạo việc t chức bầu c đại biu Hội đồng nhân dân đa phương; kiểm tra, đôn đốc việc thi hành quy định của pháp luật về bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân;

b) Chỉ đạo thực hiện công tác bảo v an ninh, trật tự, an toàn hội trong cuộc bầu c đi biểu Hội đồng nhân dân địa phương;

c) Chỉ đo công tác thông tin, tuyên truyền vận đng bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở địa phương;

d) Nhận xem xét hồ sơ của những ni đưc t chc chính trị, t chc chính trị - xã hội, t chc xã hội, t chc kinh tế, đơn v vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước, thôn, t dân phố đa phương gii thiệu ng c những ni t ứng c đại biểu Hội đồng nhân dân; gửi danh sách trích ngang và tiểu s m tắt của những ngưi ng c những ngưi t ứng c đại biu Hội đng nhân dân đến Ban thưng trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc ng cấp;

đ) Giải quyết những khiếu nại, t cáo về ng tác bầu c đại biu Hội đng nhân dân ca các Ban bầu cử, Tổ bu cử;

e) Công bố số đơn v bầu cử, danh sách các đơn v số đại biu đưc bầu của mỗi đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở địa phương mình;

g) Nhn h sơ công bố danh sách những ni ứng c đại biểu Hội đồng nhân dân theo từng đơn vị bầu cử; giải quyết những khiếu nại, kiến nghị vviệc lp danh sách đó;

h) Nhn tài liệu phiếu bầu c đại biểu Hội đồng nhân dân từ Uỷ ban nhân dân ng cấp và phân phối cho các Ban bầu cchậm nhất là hai mươi lăm ngày trước ngày bầu cử;

i) Nhn kiểm tra biên bn xác định kết quả bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân do các Ban bầu cử gửi đến; làm biên bản tổng kết cuc bu c đại biểu Hội đồng nhân dân ở địa phương;

k) Chỉ đạo việc bầu c thêm, bầu c lại đại biểu Hội đồng nhân dân theo quy định tại các điều 62, 63, 64 và 65 của Luật này;

l) Công bkết quả bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân;

m) Trình Hội đồng nhân dân biên bn tổng kết cuc bầu c đại biểu Hội đng nhân dân và chuyn giao các hồ sơ, tài liệu v cuộc bầu c đại biểu Hội đồng nhân dân theo quy định của Luật này.”

5. Khoản 1 Điều 17 được sửa đổi, bổ sung như sau:

1. Chậm nhất bốn ơi lăm ngày trước ngày bầu c đại biểu Hội đồng nn dân, U ban nhân dân sau khi thống nhất vi Tờng trc Hội đồng nhân dân Ban tng trc Uỷ ban Mặt trận Tổ quc ng cấp quyết định thành lập mỗi đơn v bu c một Ban bu c gồm đại diện cơ quan nhà nước, t chức chính trị - xã hội, t chức xã hội. cấp xã, thành phn Ban bầu c thêm đại diện tập thể cử tri ở đa phương.

Ban bầu cđại biểu Hội đng nhân dân cấp tỉnh có từ i một đến mưi ba ngưi. Ban bầu cđại biểu Hội đng nhân dân cấp huyện có từ chín đến i một ngưi.

Ban bầu cđại biểu Hội đng nhân dân cấp xã có từ bảy đến chín ngưi. Ban bầu cgồm Trưng ban, Phó Trưởng ban, Thư ký và các ủy viên.”

6. Điều 18 đưc sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 18

1. Tổ bu c được thành lập mỗi khu vực b phiếu để thực hin công tác bầu c đại biểu Hội đng nn dân các cp và bầu cđại biểu Quốc hội.

2. Việc thành lập Tổ bầu cử, nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ bầu c được thc hiện theo quy định tại Điều 17 ca Luật bầu cđại biu Quc hội.”

7. Điều 22 đưc sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 22

Hội đng bầu c hết nhiệm v đối vi bu cử đại biu Hội đng nhân dân sau khi cácy ban bầu c đã trình biên bản tổng kết cuộc bầu c h sơ, tài liệu v bầu c tại k họp thứ nhất ca Hội đng nn dân khoá mi.

y ban bu c hết nhiệm v đối vi bu c đại biểu Hội đng nhân dân sau khi y ban bu c đã trình biên bản tng kết cuộc bầu c hồ sơ, tài liệu v bầu c tại k họp thứ nhất của Hội đồng nhân n khoá mi.

Ban bầu cử, Tổ bầu c hết nhiệm v đối vi bầu c đại biểu Hội đồng nhân dân sau khi y ban bu c kết thúc việc tổng kết công tác bầu cử đi biểu Hội đng nhân dân.”

8. Điều 37 đưc sửa đổi, bổ sung như sau:

Điều 37

Hội nghị c tri xã, phường, thị trấn t chc theo đơn v thôn, t dân phố do Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc phối hp vi Thường trực Hội đng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ng cấp triu tập và chủ trì.

Hội nghị c tri cơ quan nhà nưc, t chc chính trị, t chc chính trị - xã hội, t chức xã hội, t chức kinh tế, đơn v s nghip do Thủ trưng cơ quan hoặc ngưi đng đầu của t chức phối hp vi Ban chp nh công đoàn cùng cp triệu tập ch trì. Hội nghị c tri đơn v vũ trang nhân dân là Hội nghị quân nhân do lãnh đạo, Chỉ huy đơn vị triệu tập và chủ trì.

Ngưi được gii thiệu ng cử, t ng c đại biểu Hội đồng nhân dân, đại din cơ quan, tchc, đơn vị, thôn, tổ dân phố có ngưi ứng cử được mi tham d các hội nghị này.

Tại các hội nghị này, c tri đối chiếu với tiêu chuẩn đại biểu Hội đồng nhân dân để nhận xét, bày tỏ s tín nhiệm đối vi ngưi t ng cử, ngưi được gii thiệu ng c bằng cách giơ tay hoc bỏ phiếu kín theo quyết định của Hội nghị.

Biên bn Hội nghị c tri lấy ý kiến v những ngưi ng c đại biu Hội đồng nhân dân phải ghi thành phần, số lượng ngưi tham dự, diễn biến, kết quả Hội nghị. Biên bản Hội nghị c tri lấy ý kiến v nhng ngưi ứng c đại biểu Hội đng nhân dân cp nào thì gửi đến Ban thưng trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quc cp đó để chun bị cho Hội nghị hiệp thương lần thứ ba.

y ban thường v Quc hội phối hợp vi U ban trung ương Mặt trận Tổ quc Việt Nam hướng dn việc tchức Hội nghị cử tri nơi làm việc và nơi cư trú.”

9. Điều 44 đưc sửa đổi, bổ sung như sau:

Điều 44

Hội đồng bầu c chỉ đo công tác thông tin, tuyên truyền vận động bu c trong phạm vi c nước. Các y ban bầu c chỉ đạo công tác tng tin, tuyên truyền vận đng bầu c tại đa phương mình.

10. Điều 48 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 48

Việc bỏ phiếu bắt đầu t bảy giờ ng đến bảy giờ tối. Tùy tình hình địa phương, Tổ bầu cử có thể quyết định cho bắt đầu sớm hơn nhưng không được trước năm gi sáng hoc kết thúc muộn hơn nng không được quá mưi giờ đêm.

Trước khi bỏ phiếu, Tổ bu cử phải kiểm tra hòm phiếu trước schứng kiến của cử tri.”

11. Điều 54 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 54

Trong ngày bầu cử, cuc b phiếu phải được tiến hành liên tc. Trong trường hp có skin bất ngờ làm gián đon việc bỏ phiếu thì Tổ bầu c phải lập tức niêm phong giy t hòm phiếu, kịp thi báo cáo cho Ban bầu c biết, đồng thi phải những biện pháp cần thiết để cuộc bỏ phiếu được tiếp tc.

Trong trưng hp đặc biệt cần hoãn ngày bỏ phiếu hoc bỏ phiếu sm hơn ngày quy định

thì Tổ bầu cử phải kịp thi báo cáo Ban bầu c để đề nghịy ban bầu c trình Hội đng bu c xem xét, quyết định.”

12. Điều 64 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 64

Hội đồng bầu c huỷ bỏ cuộc bầu c đơn v bầu c những vi phạm pháp luật nghiêm trọng theo đ nghca Chính phủ và quyết định ngày bầu cử lại ở đơn vị bầu cử đó.”

13. Điều 70 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 70

Chậm nhất hai mươi ngày trước ngày bầu c b sung đại biểu Hội đồng nhân dân cp nào thì U ban nhân dân, Thưng trc Hội đồng nhân dân Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quc cấp đó thành lập y ban bầu c b sung t ba đến năm ni và chậm nhất mưi lăm ngày trước ngày bầu c bổ sung, thành lp mỗi đơn v bầu c b sung một Ban bầu c bổ sung từ ba đến năm ngưi gồm đại diện cơ quan nnước, tchức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội.

y ban bu cử bổ sung gồm Chủ tịch, Thư ký và ủy viên. Ban bầu cbổ sung gồm Trưng ban, Thư ký và ủy viên.”

14. Điều 71 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 71

Chậm nhất là i ngày trưc ngày bu c b sung, Uỷ ban nhân dân cấp thành lập ở mỗi khu vực bỏ phiếu một Tổ bầu c bổ sung t năm đến bảy ngưi gồm đại diện cơ quan nhà nước, tchức chính trị - xã hội, tổ chc hội và tập thể cử tri ở địa phương.

Tổ bầu cử bổ sung gồm Tổ trưng, Tổ phó, Thư ký và các ủy viên.”

Điều 3

1. Thay thế cụm t y ban bầu cử” tại các điều 18, 19, 28, 31, 38, 40, 45, 49, 50, 69, 71, 72, 73, 75, 76 84 của Luật bầu c đại biểu Quc hội bằng cụm t y ban bu c đại biu Quc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh”.

Thay thế cụm t Đoàn Chủ tch y ban trung ương Mặt trận Tổ quc Việt Nam” tại Điều 39 và Điều 84 của Luật bầu c đại biểu Quc hội bng cụm t y ban trung ương Mặt trận Tổ quc Việt Nam”.

2. Thay thế cụm t Hội đồng bầu cử” tại các điều 12, 17, 21, 29, 31, 32, 36, 38, 40, 41, 43, 60, 62, 63, 66, 67 và 74 ca Luật bầu cử đại biểu Hi đồng nhân dân bằng cụm từ “y ban bầu c”.

Điều 4

1. Luật này có hiệu lc thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011.

2. y ban thưng v Quc hội, Chính phủ, y ban trung ương Mặt trận Tổ quc Việt Nam quy định chi tiết, hướng dẫn thi nh các điều, khoản được giao trong Luật; hưng dẫn những nội dung cần thiết khác của Luật này để đáp ứng yêu cu quản lý nhà nước.

Luật y đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội ch nghĩa Vit Nam khoá XII, k họp th 8 thông qua ngày 24 tháng 11 m 2010.

 

 

CH TCH QUỐC HỘI




Nguyn Phú Trọng

 

Điều 12

Mỗi đơn vị bầu cử chia thành nhiều khu vực bỏ phiếu. Việc chia khu vực bỏ phiếu do Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn quyết định và do Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn.

Mỗi khu vực bỏ phiếu có từ ba trăm đến hai nghìn cử tri. ở miền núi, hải đảo và những nơi dân cư không tập trung thì dù chưa có tới ba trăm cử tri cũng được thành lập một khu vực bỏ phiếu.

Đơn vị vũ trang nhân dân thành lập những khu vực bỏ phiếu riêng, trừ trường hợp quy định tại đoạn 3 Điều 17 của Luật này.

Bệnh viện, nhà hộ sinh, nhà an dưỡng, nhà nuôi người tàn tật có từ năm mươi cử tri trở lên có thể thành lập khu vực bỏ phiếu riêng.

Cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh đối với những người đang chấp hành quyết định xử lý hành chính có thể thành lập khu vực bỏ phiếu riêng.

Xem nội dung VB
Điều 13

Các tổ chức phụ trách bầu cử đại biểu Quốc hội gồm có:

- Hội đồng bầu cử ở Trung ương;

- Uỷ ban bầu cử ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

- Ban bầu cử ở đơn vị bầu cử;

- Tổ bầu cử ở khu vực bỏ phiếu.

Xem nội dung VB
Điều 14

Chậm nhất là chín mươi ngày trước ngày bầu cử, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thành lập Hội đồng bầu cử từ mười lăm đến hai mươi một người, gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng thư ký và các uỷ viên là đại diện Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, một số cơ quan, tổ chức hữu quan.

Hội đồng bầu cử có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

* Đoạn này được sửa đổi bởi Khoản 5 Điều 1 Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội sửa đổi 2001
Nội dung:

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bầu cử đại biểu Quốc hội:
...
5- Đoạn thứ nhất của Điều 14 được sửa đổi, bổ sung như sau:

"Chậm nhất là một trăm lẻ năm ngày trước ngày bầu cử, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thành lập Hội đồng bầu cử từ mười lăm đến hai mươi mốt người, gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng thư ký và các uỷ viên là đại diện Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, một số cơ quan, tổ chức hữu quan."*

1- Lãnh đạo việc tổ chức bầu cử trong cả nước; kiểm tra, đôn đốc việc thi hành các quy định của pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội;

2- Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử;

3- Chỉ đạo công tác bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội trong cuộc bầu cử;

4- Nhận và xem xét hồ sơ của người được tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước ở Trung ương giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội; gửi tiểu sử tóm tắt của những người ứng cử đến Ban thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;

5- Nhận hồ sơ và danh sách người ứng cử đại biểu Quốc hội do Uỷ ban bầu cử gửi đến;

6- Quy định mẫu thẻ cử tri và phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội;

7- Lập và công bố danh sách những người ứng cử đại biểu Quốc hội theo từng đơn vị bầu cử trong cả nước;

8- Xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo về công tác của Uỷ ban bầu cử, Ban bầu cử và Tổ bầu cử; xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo về bầu cử do Uỷ ban bầu cử hoặc Ban bầu cử chuyển đến; xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo về người ứng cử; xét và giải quyết khiếu nại về kết quả bầu cử;

9- Nhận và kiểm tra biên bản xác định kết quả bầu cử do Uỷ ban bầu cử, Ban bầu cử gửi đến; làm biên bản tổng kết cuộc bầu cử trong cả nước;

10- Xét và quyết định việc bầu cử lại, bầu cử thêm hoặc huỷ bỏ kết quả bầu cử ở đơn vị bầu cử;

11- Công bố kết quả bầu cử trong cả nước;

12- Cấp giấy chứng nhận cho đại biểu trúng cử;

13- Trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Quốc hội khoá mới biên bản tổng kết cuộc bầu cử trong cả nước và những hồ sơ, tài liệu về bầu cử.

Xem nội dung VB
Điều 15

Chậm nhất là tám mươi ngày trước ngày bầu cử, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sau khi thống nhất với Uỷ ban nhân dân và Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp quyết định thành lập Uỷ ban bầu cử từ bảy đến mười một người, gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Thư ký và các uỷ viên là đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp, một số cơ quan, tổ chức hữu quan.

Uỷ ban bầu cử có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

* Đoạn này được sửa đổi bởi Khoản 6 Điều 1 Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội sửa đổi 2001
Nội dung:

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bầu cử đại biểu Quốc hội:
...
6- Đoạn thứ nhất của Điều 15 được sửa đổi, bổ sung như sau:

"Chậm nhất là chín mươi lăm ngày trước ngày bầu cử, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sau khi thống nhất với Uỷ ban nhân dân và Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp quyết định thành lập Uỷ ban bầu cử từ bảy đến mười một người, gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Thư ký và các uỷ viên là đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp, một số cơ quan, tổ chức hữu quan."*

1- Chỉ đạo việc chuẩn bị và tổ chức bầu cử ở các đơn vị bầu cử; kiểm tra, đôn đốc việc thi hành những quy định của pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội của Ban bầu cử, Tổ bầu cử;

2- Chỉ đạo thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử ở địa phương;

3- Chỉ đạo thực hiện công tác bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội trong cuộc bầu cử ở địa phương;

4- Nhận và xem xét hồ sơ của người được tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước ở địa phương giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội và hồ sơ của người tự ứng cử đại biểu Quốc hội; gửi danh sách trích ngang và tiểu sử tóm tắt của những người được giới thiệu ứng cử và những người tự ứng cử đến Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

5- In tài liệu bầu cử; in thẻ cử tri và phiếu bầu cử theo mẫu của Hội đồng bầu cử;

6- Lập danh sách những người ứng cử theo đơn vị bầu cử và báo cáo Hội đồng bầu cử;

7- Kiểm tra việc lập và niêm yết danh sách cử tri;

8- Xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo về công tác của Ban bầu cử, Tổ bầu cử; xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo về bầu cử do Ban bầu cử, Tổ bầu cử chuyển đến; xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo về người ứng cử;

9- Nhận và kiểm tra biên bản xác định kết quả bầu cử của các Ban bầu cử; lập biên bản xác định kết quả bầu cử ở địa phương;

10- Thông báo kết quả bầu cử ở địa phương;

11- Báo cáo tình hình tổ chức và tiến hành bầu cử theo quy định của Hội đồng bầu cử;

12- Chuyển hồ sơ, biên bản xác định kết quả bầu cử đến Hội đồng bầu cử;

13- Tổ chức việc bầu cử lại, bầu cử thêm theo quyết định của Hội đồng bầu cử.

Xem nội dung VB
Điều 16

Chậm nhất là sáu mươi ngày trước ngày bầu cử, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sau khi thống nhất với Uỷ ban nhân dân và Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp quyết định thành lập ở mỗi đơn vị bầu cử một Ban bầu cử từ chín đến mười lăm người, gồm Trưởng ban, các Phó Trưởng ban, Thư ký và các uỷ viên là đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp, một số cơ quan, tổ chức hữu quan.

Ban bầu cử có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

1- Kiểm tra, đôn đốc việc thi hành các quy định của pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội của các Tổ bầu cử;

2- Kiểm tra, đơn đốc việc bố trí các phòng bỏ phiếu;

3- Kiểm tra việc lập và niêm yết danh sách cử tri;

4- Phân phối thẻ cử tri, phiếu bầu cử cho các Tổ bầu cử chậm nhất là năm ngày trước ngày bầu cử;

5- Niêm yết danh sách những người ứng cử trong đơn vị bầu cử;

6- Kiểm tra công việc bầu cử tại các phòng bỏ phiếu;

7- Nhận và kiểm tra biên bản kết quả kiểm phiếu do các Tổ bầu cử gửi đến; làm biên bản xác định kết quả bầu cử ở đơn vị bầu cử để gửi đến Hội đồng bẩu cử, Uỷ ban bầu cử và thông báo kết quả đó;

8- Nhận và chuyển đến Uỷ ban bầu cử khiếu nại, tố cáo về người ứng cử; xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo về công tác của các Tổ bầu cử;

9- Báo cáo tình hình tổ chức và tiến hành bầu cử theo quy định của Hội đồng bầu cử và Uỷ ban bầu cử;

10- Giao hồ sơ, tài liệu về bầu cử cho Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

11- Tổ chức việc bầu cử lại, bầu cử thêm.

Xem nội dung VB
Điều 17

Chậm nhất là ba mươi ngày trước ngày bầu cử, Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn sau khi thống nhất với Uỷ ban nhân dân và Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp quyết định thành lập ở mỗi khu vực bỏ phiếu một Tổ bầu cử từ năm đến mười một người, gồm Tổ trưởng, Tổ phó, Thư ký và các uỷ viên là đại diện Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp và đại diện cử tri ở địa phương.

Đơn vị vũ trang nhân dân thành lập ở mỗi khu vực bỏ phiếu của mình một Tổ bầu cử từ năm đến chín người, gồm Tổ trường, Tổ phó, Thư ký và các uỷ viên là đại diện Chỉ huy đơn vị và đại diện quân nhân.

Trong trường hợp đơn vị vũ trang nhân dân và địa phương có chung một khu vực bỏ phiếu thì Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn sau khi thống nhất với Uỷ ban nhân dân, Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp và Chỉ huy đơn vị vũ trang nhân dân quyết định thành lập Tổ bầu cử từ năm đến mười một người, gồm đại diện Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp, đại diện Chỉ huy đơn vị, đại diện quân nhân và đại diện cử tri ở địa phương.

Tổ bầu cử có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

1- Tổ chức việc bầu cử trong khu vực bỏ phiếu;

2- Bố trí phòng bỏ phiếu và chuẩn bị hòm phiếu;

3- Phát thẻ cử tri cho cử tri chậm nhất là hai ngày trước ngày bầu cử, trừ những trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 23 của Luật này; phát phiếu bầu cử cho cử tri có đóng dấu của Tổ bầu cử;

4- Bảo đảm trật tự trong phòng bỏ phiếu;

5- Kiểm phiếu và làm biên bản kết quả kiểm phiếu để gửi đến Ban bầu cử;

6- Giao biên bản kết quả kiểm phiếu và toàn bộ phiếu bầu cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn;

7- Báo cáo tình hình tổ chức và tiến hành bầu cử theo quy định của các tổ chức phụ trách bầu cử cấp trên;

8- Tổ chức thực hiện việc bầu cử lại, bầu cử thêm.

Xem nội dung VB
Điều 21

Hội đồng bầu cử hết nhiệm vụ sau khi đã trình Quốc hội khoá mới biên bản tổng kết cuộc bầu cử và hồ sơ, tài liệu về bầu cử. Các Uỷ ban bầu cử, Ban bầu cử, Tổ bầu cử hết nhiệm vụ sau khi Hội đồng bầu cử công bố kết quả bầu cử trong cả nước.

Xem nội dung VB
Điều 25

Chậm nhất là ba mươi ngày trước ngày bầu cử, cơ quan lập danh sách cử tri phải niêm yết danh sách đó tại trụ sở Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn và những nơi công cộng của khu vực bỏ phiếu, đồng thời thông báo rộng rãi việc niêm yết để nhân dân kiểm tra danh sách cử tri.

Xem nội dung VB
Điều 26

Khi kiểm tra danh sách cử tri, nếu thấy có sai sót thì trong thời hạn hai mươi ngày kể từ ngày niêm yết, mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo hoặc kiến nghị bằng miệng hoặc bằng văn bản với cơ quan lập danh sách cử tri. Cơ quan lập danh sách cử tri phải tiếp nhận và ghi vào sổ những khiếu nại, tố cáo hoặc kiến nghị đó. Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận được khiếu nại, tố cáo hoặc kiến nghị, cơ quan lập danh sách cử tri phải giải quyết và thông báo cho người khiếu nại, tố cáo hoặc kiến nghị biết kết quả giải quyết.

Trong trường hợp người khiếu nại, tố cáo hoặc kiến nghị không đồng ý về cách giải quyết của cơ quan lập danh sách cử tri thì có quyền khiếu nại lên Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Trong thời hạn năm ngày kể từ ngày nhận được khiếu nại. Toà án phải giải quyết xong. Quyết định của Toà án đó là quyết định cuối cùng.

Xem nội dung VB
Điều 46

Căn cứ vào danh sách chính thức những người ứng cử được Đoàn Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giới thiệu, Hội đồng bầu cử gửi tới các Uỷ ban bầu cử hữu quan danh sách những người được giới thiệu về ứng cử tại địa phương.

Hội đồng bầu cử lập và công bố danh sách những người ứng cử theo từng đơn vị bầu cử trong cả nước theo danh sách chính thức do Ban thường trực Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Uỷ ban bầu cử gửi đến chậm nhất là hai mươi lăm ngày trước ngày bầu cử.

Trong danh sách những người ứng cử phải ghi rõ họ, tên, ngày, tháng, năm sinh, quê quán, nơi thường trú, dân tộc, tôn giáo, trình độ văn hoá, chuyên môn, nghề nghiệp, chức vụ, nơi làm việc của người ứng cử. Danh sách những người ứng cử được xếp theo vần chữ cái A, B, C...

Số người trong danh sách ứng cử ở mỗi đơn vị bầu cử phải nhiều hơn số đại biểu được bầu ở đơn vị đó.

Người ứng cử chỉ được ghi tên vào danh sách ứng cử ở một đơn vị bầu cử.

Xem nội dung VB
Điều 55

Trong trường hợp đặc biệt cần hoãn ngày bỏ phiếu hoặc bỏ phiếu sớm hơn ngày quy định ở khu vực bỏ phiếu nào thì Ban bầu cử sau khi lấy ý kiến của Tổ bầu cử ở khu vực bỏ phiếu đó phải kịp thời báo cáo Uỷ ban bầu cử để đề nghị Hội đồng bầu cử xem xét, quyết định.

Xem nội dung VB
Điều 58

Mỗi cử tri có quyền bỏ một phiếu bầu.

Cử tri phải tự mình đi bầu, không được bầu bằng cách gửi thư, trừ những trường hợp quy định tại Điều 59 của Luật này.

Xem nội dung VB
Điều 60

Khi cử tri viết phiếu bầu, không ai được đến xem, kể cả thành viên Tổ bầu cử; nếu viết hỏng, cử tri có quyền đề nghị Tổ bầu cử đổi phiếu bầu khác

Xem nội dung VB
Điều 68

Sau khi kiểm phiếu xong, Tổ bầu cử phải lập biên bản kết quả kiểm phiếu.

Biên bản phải ghi rõ:

- Tổng số cử tri của khu vực bỏ phiếu;

- Số cử tri đã tham gia bỏ phiếu;

- Tỷ lệ cử tri đã tham gia bỏ phiếu so với tổng số cử tri;

- Số phiếu hợp lệ;

- Số phiếu không hợp lệ;

- Số phiếu bầu cho mỗi người ứng cử;

- Những khiếu nại nhận được, những khiếu nại đã giải quyết và cách giải quyết, những khiếu nại chuyển đến Ban bầu cử.

Biên bản được lập thành 4 bản, có chữ ký của Tổ trưởng, Thư ký và hai cử tri được mời chứng kiến việc kiểm phiếu. Biên bản được gửi đến Ban bầu cử và Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, ban thường trực Uỷ ban mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn chậm nhất là ba ngày sau ngày bầu cử.

Xem nội dung VB
Điều 82

Chậm nhất là hai mươi ngày trước ngày bầu cử bổ sung, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sau khi thống nhất với Uỷ ban nhân dân và Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp quyết định thành lập ở dơn vị bầu cử Ban bầu cử bổ sung từ ba đến năm người, gồm Trưởng ban, Phó Trưởng ban, Thư ký và các uỷ viên là đại diện chính quyền địa phương và Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc ở địa phương.

Xem nội dung VB
Điều 83

Chậm nhất là mười lăm ngày trước ngày bầu cử bổ sung, Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn sau khi thống nhất với Uỷ ban nhân dân và Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp quyết định thành lập ở mỗi khu vực bỏ phiếu Tổ bầu cử bổ sung từ năm đến bảy người, gồm Tổ trưởng, Tổ phó, Thư ký và các Uỷ viên là đại diện Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân và Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc ở địa phương.

Xem nội dung VB
Điều 13

Mỗi đơn vị bầu cử chia thành nhiều khu vực bỏ phiếu. Mỗi khu vực bỏ phiếu có từ ba trăm đến bốn nghìn cử tri.

ở miền núi, hải đảo và những nơi dân cư không tập trung thì dù chưa có tới ba trăm cử tri cũng có thể thành lập một khu vực bỏ phiếu.

Việc chia khu vực bỏ phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp do Uỷ ban nhân dân cấp xã ấn định và phải được Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn.

Đơn vị vũ trang nhân dân thành lập khu vực bỏ phiếu riêng.

Bệnh viện, nhà an dưỡng, nhà hộ sinh, nhà nuôi người tàn tật có từ năm mươi cử tri trở lên có thể thành lập khu vực bỏ phiếu riêng.

Cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh đối với những người đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính có thể thành lập khu vực bỏ phiếu riêng.

Xem nội dung VB
Điều 12

Mỗi đơn vị bầu cử chia thành nhiều khu vực bỏ phiếu. Việc chia khu vực bỏ phiếu do Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn quyết định và do Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn.

Mỗi khu vực bỏ phiếu có từ ba trăm đến hai nghìn cử tri. ở miền núi, hải đảo và những nơi dân cư không tập trung thì dù chưa có tới ba trăm cử tri cũng được thành lập một khu vực bỏ phiếu.

Đơn vị vũ trang nhân dân thành lập những khu vực bỏ phiếu riêng, trừ trường hợp quy định tại đoạn 3 Điều 17 của Luật này.

Bệnh viện, nhà hộ sinh, nhà an dưỡng, nhà nuôi người tàn tật có từ năm mươi cử tri trở lên có thể thành lập khu vực bỏ phiếu riêng.

Cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh đối với những người đang chấp hành quyết định xử lý hành chính có thể thành lập khu vực bỏ phiếu riêng.

Xem nội dung VB
Điều 15

Các tổ chức phụ trách bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân gồm có:

1. Hội đồng bầu cử;

2. Ban bầu cử;

3. Tổ bầu cử.

Xem nội dung VB
Điều 15

Các tổ chức phụ trách bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân gồm có:

1. Hội đồng bầu cử;

2. Ban bầu cử;

3. Tổ bầu cử.

Xem nội dung VB
Điều 14

Chậm nhất là chín mươi ngày trước ngày bầu cử, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thành lập Hội đồng bầu cử từ mười lăm đến hai mươi một người, gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng thư ký và các uỷ viên là đại diện Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, một số cơ quan, tổ chức hữu quan.

Hội đồng bầu cử có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

* Đoạn này được sửa đổi bởi Khoản 5 Điều 1 Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội sửa đổi 2001
Nội dung:

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bầu cử đại biểu Quốc hội:
...
5- Đoạn thứ nhất của Điều 14 được sửa đổi, bổ sung như sau:

"Chậm nhất là một trăm lẻ năm ngày trước ngày bầu cử, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thành lập Hội đồng bầu cử từ mười lăm đến hai mươi mốt người, gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng thư ký và các uỷ viên là đại diện Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, một số cơ quan, tổ chức hữu quan."*

1- Lãnh đạo việc tổ chức bầu cử trong cả nước; kiểm tra, đôn đốc việc thi hành các quy định của pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội;

Xem nội dung VB
Điều 16

1. Chậm nhất là chín mươi ngày trước ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, Uỷ ban nhân dân sau khi thống nhất với Thường trực Hội đồng nhân dân và Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp quyết định thành lập Hội đồng bầu cử gồm đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các cơ quan khác của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.

Hội đồng bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có từ mười lăm đến hai mươi mốt người.

Hội đồng bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện có từ mười một đến mười lăm người.

Hội đồng bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã có từ chín đến mười một người.

Hội đồng bầu cử bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Thư ký.

Danh sách Hội đồng bầu cử cấp tỉnh phải được báo cáo lên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ và Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Danh sách Hội đồng bầu cử cấp huyện và cấp xã phải được báo cáo lên Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân và Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp trên trực tiếp.

2. Hội đồng bầu cử có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

a) Chỉ đạo việc tổ chức bầu cử ở địa phương; kiểm tra, đôn đốc việc thi hành các quy định của pháp luật về bầu cử;

b) Chỉ đạo thực hiện công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong cuộc bầu cử ở địa phương;

c) Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử ở địa phương;

d) Nhận và xem xét hồ sơ của những người được tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước, thôn, tổ dân phố ở địa phương giới thiệu ứng cử và những người tự ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân; gửi danh sách trích ngang và tiểu sử tóm tắt của những người ứng cử đến Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp;

đ) Giải quyết những khiếu nại, tố cáo về công tác bầu cử của các Ban bầu cử, Tổ bầu cử;

e) Công bố số đơn vị bầu cử, danh sách các đơn vị và số đại biểu được bầu của mỗi đơn vị bầu cử ở địa phương mình;

g) Nhận hồ sơ và công bố danh sách những người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân theo từng đơn vị bầu cử; giải quyết những khiếu nại, kiến nghị về việc lập danh sách đó;

h) Nhận tài liệu và phiếu bầu từ Uỷ ban nhân dân cùng cấp và phân phối cho các Ban bầu cử chậm nhất là hai mươi lăm ngày trước ngày bầu cử;

i) Nhận và kiểm tra biên bản xác định kết quả bầu cử do các Ban bầu cử gửi đến; làm biên bản tổng kết cuộc bầu cử ở địa phương;

k) Chỉ đạo việc bầu cử thêm, bầu cử lại theo quy định tại các điều 62, 63, 64 và 65 của Luật này;

l) Công bố kết quả bầu cử;

m) Trình Hội đồng nhân dân biên bản tổng kết cuộc bầu cử và chuyển giao các hồ sơ, tài liệu về cuộc bầu cử theo quy định của Luật này.

Xem nội dung VB
Điều 15

Chậm nhất là tám mươi ngày trước ngày bầu cử, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sau khi thống nhất với Uỷ ban nhân dân và Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp quyết định thành lập Uỷ ban bầu cử từ bảy đến mười một người, gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Thư ký và các uỷ viên là đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp, một số cơ quan, tổ chức hữu quan.

Uỷ ban bầu cử có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

* Đoạn này được sửa đổi bởi Khoản 6 Điều 1 Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội sửa đổi 2001
Nội dung:

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bầu cử đại biểu Quốc hội:
...
6- Đoạn thứ nhất của Điều 15 được sửa đổi, bổ sung như sau:

"Chậm nhất là chín mươi lăm ngày trước ngày bầu cử, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sau khi thống nhất với Uỷ ban nhân dân và Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp quyết định thành lập Uỷ ban bầu cử từ bảy đến mười một người, gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Thư ký và các uỷ viên là đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp, một số cơ quan, tổ chức hữu quan."*

1- Chỉ đạo việc chuẩn bị và tổ chức bầu cử ở các đơn vị bầu cử; kiểm tra, đôn đốc việc thi hành những quy định của pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội của Ban bầu cử, Tổ bầu cử;

Xem nội dung VB
Điều 17

1. Chậm nhất là bốn mươi lăm ngày trước ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân sau khi thống nhất với Thường trực Hội đồng nhân dân và Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp quyết định thành lập ở mỗi đơn vị bầu cử một Ban bầu cử.

Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có từ mười một đến mười ba người.

Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện có từ chín đến mười một người.

Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã có từ bảy đến chín người.

Thành phần Ban bầu cử gồm đại diện các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. ở cấp xã, thành phần Ban bầu cử có thêm đại diện tập thể cử tri ở địa phương.

Ban bầu cử bầu Trưởng ban, Phó Trưởng ban và Thư ký.

Xem nội dung VB
Điều 18

1. Chậm nhất là ba mươi lăm ngày trước ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp xã sau khi thống nhất với Thường trực Hội đồng nhân dân và Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp quyết định thành lập ở mỗi khu vực bỏ phiếu một Tổ bầu cử từ năm đến chín người gồm đại diện các tổ chức xã hội và tập thể cử tri ở địa phương.

Tổ bầu cử bầu Tổ trưởng, Tổ phó và Thư ký.

Trong trường hợp đơn vị bầu cử chỉ có một khu vực bỏ phiếu thì Ban bầu cử kiêm nhiệm vụ của Tổ bầu cử.

Đơn vị vũ trang nhân dân thành lập ở mỗi khu vực bỏ phiếu một Tổ bầu cử từ năm đến chín người gồm Tổ trưởng, Tổ phó, Thư ký và các uỷ viên là đại diện chỉ huy đơn vị và đại diện quân nhân.

2. Tổ bầu cử có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Phụ trách công tác bầu cử trong khu vực bỏ phiếu;

b) Bố trí phòng bỏ phiếu, chuẩn bị hòm phiếu;

c) Nhận tài liệu và phiếu bầu từ Ban bầu cử và phát phiếu bầu có đóng dấu của Tổ bầu cử cho cử tri;

d) Thường xuyên thông báo cho cử tri biết ngày bầu cử, nơi bỏ phiếu, thời gian bỏ phiếu trong thời hạn mười ngày trước ngày bầu cử;

đ) Bảo đảm thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của phòng bỏ phiếu;

e) Giải quyết những khiếu nại, tố cáo về công tác bầu cử trong khu vực bỏ phiếu;

g) Kiểm phiếu và làm biên bản kiểm phiếu;

h) Chuyển giao biên bản kiểm phiếu, phiếu bầu và các tài liệu khác về bầu cử theo quy định tại Điều 59 của Luật này.

Xem nội dung VB
Điều 17

Chậm nhất là ba mươi ngày trước ngày bầu cử, Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn sau khi thống nhất với Uỷ ban nhân dân và Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp quyết định thành lập ở mỗi khu vực bỏ phiếu một Tổ bầu cử từ năm đến mười một người, gồm Tổ trưởng, Tổ phó, Thư ký và các uỷ viên là đại diện Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp và đại diện cử tri ở địa phương.

Đơn vị vũ trang nhân dân thành lập ở mỗi khu vực bỏ phiếu của mình một Tổ bầu cử từ năm đến chín người, gồm Tổ trường, Tổ phó, Thư ký và các uỷ viên là đại diện Chỉ huy đơn vị và đại diện quân nhân.

Trong trường hợp đơn vị vũ trang nhân dân và địa phương có chung một khu vực bỏ phiếu thì Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn sau khi thống nhất với Uỷ ban nhân dân, Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp và Chỉ huy đơn vị vũ trang nhân dân quyết định thành lập Tổ bầu cử từ năm đến mười một người, gồm đại diện Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp, đại diện Chỉ huy đơn vị, đại diện quân nhân và đại diện cử tri ở địa phương.

Tổ bầu cử có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

1- Tổ chức việc bầu cử trong khu vực bỏ phiếu;

2- Bố trí phòng bỏ phiếu và chuẩn bị hòm phiếu;

3- Phát thẻ cử tri cho cử tri chậm nhất là hai ngày trước ngày bầu cử, trừ những trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 23 của Luật này; phát phiếu bầu cử cho cử tri có đóng dấu của Tổ bầu cử;

4- Bảo đảm trật tự trong phòng bỏ phiếu;

5- Kiểm phiếu và làm biên bản kết quả kiểm phiếu để gửi đến Ban bầu cử;

6- Giao biên bản kết quả kiểm phiếu và toàn bộ phiếu bầu cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn;

7- Báo cáo tình hình tổ chức và tiến hành bầu cử theo quy định của các tổ chức phụ trách bầu cử cấp trên;

8- Tổ chức thực hiện việc bầu cử lại, bầu cử thêm.

Xem nội dung VB
Điều 22

Hội đồng bầu cử hết nhiệm vụ sau khi đã trình biên bản tổng kết cuộc bầu cử và hồ sơ, tài liệu về bầu cử tại kỳ họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân khoá mới.

Các Ban bầu cử, Tổ bầu cử hết nhiệm vụ sau khi Hội đồng bầu cử công bố kết quả bầu cử.

Xem nội dung VB
Điều 37

Hội nghị cử tri ở xã, phường, thị trấn tổ chức theo đơn vị thôn, tổ dân phố do Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cùng cấp triệu tập và chủ trì.

Hội nghị cử tri ở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp do Thủ trưởng cơ quan hoặc người đứng đầu của tổ chức phối hợp với Ban chấp hành công đoàn cùng cấp triệu tập và chủ trì. Hội nghị cử tri ở đơn vị vũ trang nhân dân là Hội nghị quân nhân do lãnh đạo, chỉ huy đơn vị triệu tập và chủ trì.

Người được giới thiệu ứng cử, tự ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân, đại diện cơ quan, tổ chức, đơn vị, thôn, tổ dân phố có người ứng cử được mời tham dự các hội nghị này.

Tại các hội nghị này, cử tri đối chiếu với tiêu chuẩn đại biểu Hội đồng nhân dân để nhận xét, bày tỏ sự tín nhiệm đối với người tự ứng cử, người được giới thiệu ứng cử bằng cách giơ tay hoặc bỏ phiếu kín theo quyết định của Hội nghị.

Biên bản Hội nghị cử tri lấy ý kiến về những người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân phải ghi rõ thành phần, số lượng người tham dự, diễn biến, kết quả Hội nghị. Biên bản Hội nghị cử tri lấy ý kiến về những người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nào thì gửi đến Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp ấy để chuẩn bị cho Hội nghị hiệp thương lần thứ ba.

Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với Chính phủ hướng dẫn trình tự, thủ tục tổ chức Hội nghị cử tri nơi làm việc và nơi cư trú.

Xem nội dung VB
Điều 44

Chính phủ chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử trong phạm vi cả nước. Hội đồng bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử tại địa phương mình.

Xem nội dung VB
Điều 48

Việc bỏ phiếu bắt đầu từ bảy giờ đến mười chín giờ cùng ngày. Tuỳ tình hình địa phương, Tổ bầu cử có thể quyết định bắt đầu cuộc bỏ phiếu sớm hơn và kết thúc muộn hơn giờ quy định, nhưng không được bắt đầu trước năm giờ và kết thúc quá hai mươi giờ cùng ngày. Khu vực bỏ phiếu nào đã có một trăm phần trăm số cử tri đi bầu thì Tổ bầu cử đó có thể kết thúc cuộc bỏ phiếu sớm hơn.

Trước khi bỏ phiếu, Tổ bầu cử phải kiểm tra hòm phiếu trước sự chứng kiến của cử tri.

Xem nội dung VB
Điều 54

Trong ngày bầu cử, cuộc bỏ phiếu phải được tiến hành liên tục. Trong trường hợp có sự kiện bất ngờ làm gián đoạn việc bỏ phiếu thì Tổ bầu cử phải lập tức niêm phong giấy tờ và hòm phiếu, kịp thời báo cáo cho Ban bầu cử biết, đồng thời phải có những biện pháp cần thiết để cuộc bỏ phiếu được tiếp tục.

Trong trường hợp đặc biệt cần hoãn ngày bỏ phiếu hoặc bỏ phiếu sớm hơn ngày quy định thì Tổ bầu cử phải kịp thời báo cáo Ban bầu cử biết để đề nghị Hội đồng bầu cử trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định.

Xem nội dung VB
Điều 64

Uỷ ban thường vụ Quốc hội huỷ bỏ cuộc bầu cử ở đơn vị bầu cử có những vi phạm pháp luật nghiêm trọng theo đề nghị của Chính phủ và quyết định ngày bầu cử lại ở đơn vị bầu cử đó


Xem nội dung VB
Điều 70

Chậm nhất là hai mươi ngày trước ngày bầu cử bổ sung đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nào thì Uỷ ban nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân và Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp ấy thành lập Hội đồng bầu cử bổ sung từ ba đến năm người và chậm nhất là mười lăm ngày trước ngày bầu cử bổ sung, thành lập ở mỗi đơn vị bầu cử bổ sung một Ban bầu cử bổ sung từ ba đến năm người gồm đại diện các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.

Hội đồng bầu cử bổ sung bầu Chủ tịch và Thư ký.

Ban bầu cử bổ sung bầu Trưởng ban và Thư ký.

Xem nội dung VB
Điều 71

Chậm nhất là mười ngày trước ngày bầu cử bổ sung, Uỷ ban nhân dân cấp xã thành lập ở mỗi khu vực bỏ phiếu một Tổ bầu cử bổ sung từ năm đến bảy người gồm đại diện các tổ chức xã hội và tập thể cử tri.

Tổ bầu cử bổ sung bầu Tổ trưởng, Tổ phó và Thư ký.

Xem nội dung VB
Điều 18

Hội đồng bầu cử, Uỷ ban bầu cử, Ban bầu cử và Tổ bầu cử không được vận động bầu cử cho những người ứng cử.

Điều 19

Các tổ chức phụ trách bầu cử làm việc theo chế độ tập thể; các cuộc họp được tiến hành khi có ít nhất hai phần ba tổng số thành viên tham dự; các quyết định được thông qua khi có quá nửa số thành viên biểu quyết tán thành.

Các tổ chức phụ trách bầu cử có thể trưng tập cán bộ, công chức của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội giúp việc theo quyết định của Chủ tịch Hội đồng bầu cử, Chủ tịch Uỷ ban bầu cử hoặc của Trưởng ban bầu cử.

...

Mục 1: ỨNG CỬ VÀ HỒ SƠ ỨNG CỬ

Điều 28

1- Công dân ứng cử đại biểu Quốc hội (người được giới thiệu ứng cử và người tự ứng cử) theo quy định của Luật này phải nộp hồ sơ ứng cử chậm nhất là sáu mươi ngày trước ngày bầu cử.

Hồ sơ ứng cử gồm:

a) Đơn xin ứng cử;

b) Sơ yếu lý lịch có chứng nhận của cơ quan, tổ chức, đơn vi nơi người đó công tác hoặc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó thường trú;

c) Tiểu sử tóm tắt và ba ảnh mầu cỡ 4x6.

2- Người được tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước ở Trung ương giới thiệu ứng cử thì nộp hồ sở tại Hội đồng bầu cử.

Người được tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước ở địa phương giới thiệu ứng cử và người tự ứng cử thì nộp hồ sơ tại Uỷ ban bầu cử nơi mình ứng cử.

3- Sau khi nhận và xem xét hồ sơ của những người ứng cử, nếu thấy hợp lệ theo quy định của Luật này thì Hội đồng bầu cử chuyển tiểu sử tóm tắt của những người được các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, lực lương vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước ở Trung ương giới thiệu đến Ban thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Uỷ ban bầu cử chuyển tiểu sử tóm tắt của những người được các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước ở địa phương giới thiệu ứng cử và tiểu sử tóm tắt của những người tự ứng cử đến Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để đưa vào danh sách hiệp thương.

...

Mục 2: HIỆP THƯƠNG, GIỚI THIỆU NGƯỜI ỨNG CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI

...

Điều 31

Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức chậm nhất là bảy mươi lăm ngày trước ngày bầu cử; thành phần gồm Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, đại diện Ban lãnh đạo các tổ chức thành viên của Mặt trận và đại diện Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

Hội nghị hiệp thương thoả thuận về cơ cấu, thành phần và số lượng người của cơ quan, tổ chức, đơn vị ở địa phương được bầu làm đại biểu Quốc hội trên cơ sở dự kiến lần thứ nhất do Uỷ ban thường vụ Quốc hội gửi đến. Đại diện Uỷ ban bầu cử, Thường trực Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân được mới dự Hội nghị này.

Biên bản Hội nghị hiệp thương phải ghi rõ thành phần, số lượng người tham dự, diễn biến, kết quả của Hội nghị và được gửi ngay đến Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Ban thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Uỷ ban bầu cử.

...

Điều 38

Hội nghị hiệp thương lần thứ hai ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức chậm nhất là năm mươi lăm ngày trước ngày bầu cử; thành phần Hội nghị như quy định tại Điều 31 của Luật này.

Hội nghị hiệp thương căn cứ vào tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, cơ cấu, thành phần và số lượng đại biểu được bầu của các cơ quan, tổ chức, đơn vị ở địa phương đã được Uỷ ban thường vụ Quốc hội dự kiến lần thứ hai để lập danh sách sơ bộ những người ứng cử đại biểu Quốc hội và gửi lấy ý kiến cử tri ở nơi cư trú; đối với người tự ứng cử thì còn được gửi lấy ý kiến cử tri nơi người đó làm việc (nếu có).

Biên bản Hội nghị hiệp thương phải ghi rõ thành phần, số lượng người tham dự, diễn biến, kết quả của Hội nghị và được gửi ngay đến Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng bầu cử và Uỷ ban bầu cử.

...

Điều 40

Trách nhiệm xác minh và trả lợi các vụ việc mà cử tri nêu lên đối với người ứng cử được quy định như sau:

1- Đối với vụ việc ở nơi công tác thì cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp quản lý người ứng cử có trách nhiệm xác minh và trả lời bằng văn bản cho Ban thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Trường hợp người ứng cử là người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị thì cơ quan cấp trên trực tiếp có trách nhiệm xác minh và trả lời. Nếu cơ quan, tổ chức, đơn vị không có cơ quan cấp trên trực tiếp quản lý thì cơ quan có thẩm quyền ra quyết định thành lập cơ quan, tổ chức, đơn vị đó có trách nhiệm xác minh và trả lời.

2- Đối với vụ việc ở khu dân cư thì cơ quan, tổ chức, đơn vị giới thiệu người ứng cử phối hợp với Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác minh và trả lời bằng văn bản cho Ban thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

3- Đối với người tự ứng cử thì Uỷ ban bầu cử phối hợp với cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp quản lý người đó hoặc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú xác minh và trả lời bằng văn bản cho Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

4- Chậm nhất là bốn mươi ngày trước ngày bầu cử, việc xác minh và trả lời về các vụ việc mà cử tri nêu lên đối với người ứng cử quy định tại Điều này phải được tiến hành xong.

...

Điều 45

Chậm nhất là ba mươi ngày trước ngày bầu cử, Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi đến Uỷ ban bầu cử biên bản Hội nghị hiệp thương lần thứ ba và danh sách chính thức những người được Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội.

...

Điều 49

1. Kể từ ngày công bố danh sách những người ứng cử, công dân có quyền khiếu nại, tố cáo về người ứng cử, khiếu nại, kiến nghị về những sai sót trong việc lập danh sách những người ứng cử với Ban bầu cử, Uỷ ban bầu cử, Hội đồng bầu cử. Ban bầu cử, Uỷ ban bầu cử, Hội đồng bầu cử phải ghi vào sổ và giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị theo thẩm quyền.

Trong trường hợp người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị không đồng ý với kết quả giải quyết của Ban bầu cử, Uỷ ban bầu cử thì có quyền khiếu nại với Hội đồng bầu cử. Quyết định của Hội đồng bầu cử là quyết định cuối cùng.

2. Trong thời hạn mười ngày trước ngày bầu cử, Hội đồng bầu cử, Uỷ ban bầu cử, Ban bầu cử ngưng việc xem xét, giải quyết mọi khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về người ứng cử và việc lập danh sách những người ứng cử.

Mục 4: TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG BẦU CỬ

Điều 50

Hội đồng bầu cử chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử trong phạm vi cả nước; Uỷ ban bầu cử chỉ đạo thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử tại địa phương.

...

Mục 2: KẾT QUẢ BẦU CỬ Ở ĐƠN VỊ BẦU CỬ

Điều 69

Sau khi nhận được biên bản kết quả kiểm phiếu của các Tổ bầu cử, Ban bầu cử kiểm tra các biên bản đó và lập biên bản xác định kết quả bầu cử ở đơn vị bầu cử của mình.

Biên bản phải ghi rõ:

- Số đại biểu Quốc hội được ấn định cho đơn vị bầu cử;

- Số người ứng cử;

- Tổng số cử tri của đơn vị bầu cử;

- Số cử tri đã tham gia bỏ phiếu;

- Tỷ lệ cử tri đã tham gia bỏ phiếu so với tổng số cử tri;

- Số phiếu hợp lệ;

- Số phiếu không hợp lệ;

- Số phiếu bầu cho mỗi người ứng cử;

- Danh sách những người trúng cử;

- Những khiếu nại do các Tổ bầu cử đã giải quyết, những khiếu nại do Ban bầu cử giải quyết, những khiếu nại chuyển đến Uỷ ban bầu cử, Hội đồng bầu cư.

Biên bản được thành lập thành năm bản, có chữ ký của Trưởng ban, các Phó Trưởng ban và Thư ký. Biên bản được gửi đến Hội đồng bầu cử, Uỷ ban bầu cử, Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chậm nhất là năm ngày sau ngày bầu cử.

Điều 70

Trong số đại biểu mà đơn vị bầu cử được bầu, người ứng cử được quá nửa số phiếu hợp lệ và được nhiều phiếu hơn là người trúng cử. Trong trường hợp nhiều người được số phiếu bằng nhau thì người nhiều tuổi hơn là người trúng cử.

Mục 3: VIỆC BẦU CỬ THÊM, BẦU CỬ LẠI

Điều 71

Trong cuộc bầu cử đầu tiên, nếu số người trúng cử chưa đủ số đại biểu được bầu do Uỷ ban thường vụ Quốc hội ấn định cho đơn vị bầu cử thì Ban bầu cử phải ghi rõ vào biên bản và báo cáo ngay cho Uỷ ban bầu cử để đề nghị Hội đồng bầu cử xem xét, quyết định việc bầu cử thêm ở đơn vị bầu cử đó.

Trong trường hợp bầu cử thêm thì ngày bầu cử được tiến hành chậm nhất là hai mươi ngày sau cuộc bầu cử đầu tiên. Trong cuộc bầu cử thêm cử tri chỉ chọn bầu trong danh sách những người đã ứng cử lần đầu nhưng không trúng cử. Người trúng cử là người được quá nửa số phiếu hợp lệ và được nhiều phiếu hơn. Nếu bầu cử thêm mà vẫn chưa đủ số đại biểu theo quy định thì không tổ chức bầu cử thêm lần thứ hai.

Điều 72

Ở mỗi đơn vị bầu cử, nếu số cử tri đi bỏ phiếu chưa được quá nửa số cử tri ghi trong danh sách cử tri thì Ban bầu cử ghi rõ vào biên bản và báo cáo ngay cho Uỷ ban bầu cử để đề nghị Hội đồng bầu cử xem xét, quyết định việc bầu cử lại ở đơn vị bầu cử đó.

Trong trường hợp bầu cử lại ngày bầu cử được tiến hành chậm nhất là mười lăm ngày sau cuộc bầu cử đầu tiên. Trong cuộc bầu cử lại cử tri chỉ chọn bầu trong danh sách những người đã ứng cử lần đầu. Nếu bầu cử lại mà số cử tri đi bầu vẫn chưa được quá nửa số cử tri ghi trong danh sách thì không tổ chức bầu cử lại lần thứ hai.

Điều 73

Hội đồng bầu cử tự mình hoặc theo đề nghị của Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Uỷ ban bầu cử huỷ bỏ kết quả bầu cử ở đơn vị bầu cử có vi phạm pháp luật nghiêm trọng và quyết định ngày bầu cử lại ở đơn vị bầu cử đó. Trong cuộc bầu cử lại, cử tri chỉ chọn bầu danh sách những người đã ứng cử lần đầu.

...

Mục 4: VIỆC TỔNG KẾT CUỘC BẦU CỬ

Điều 75

Sau khi nhận và kiểm tra biên bản xác định kết quả bầu cử của các Ban bầu cử và giải quyết những khiếu nại (nếu có), Uỷ ban bầu cử lập biên bản xác định kết quả bầu cử ở địa phương.

Biên bản phải ghi rõ

- Số lượng đơn vị bầu cử;

- Số người ứng cử;

- Tổng số cử tri của địa phương;

- Số cử tri đã tham gia bỏ phiếu;

- Tỷ lệ cử tri đã tham gia bỏ phiếu so với tổng số cử tri;

- Số phiếu hợp lệ;

- Số phiếu không hợp lệ;

- Số phiếu bầu cho mỗi người ứng cử;

- Danh sách những người trúng cử;

- Những khiếu nại do Tổ bầu cử, Ban bầu cử đã giải quyết;

- Những khiếu nại do Uỷ ban bầu cử đã giải quyết;

- Những việc quan trọng đã xảy ra và cách giải quyết;

- Những khiếu nại, tố cáo và kiến nghị chuyển lên Hội đồng bầu cử.

Biên bản được lập thành năm bản, có chữ ký của Chủ tịch, Thư ký Uỷ ban bầu cử. Biên bản được gửi đến Hội đồng bầu cử, Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chậm nhất là bảy ngày sau ngày bầu cử.

Điều 76

Sau khi nhận và kiểm tra biên bản xác định kết quả bầu cử của các Ban bầu cử, Uỷ ban bầu cử và giải quyết các khiếu nại, tố cáo (nếu có), Hội đồng bầu cử lập biên bản tổng kết cuộc bầu cử trong cả nước.

Biên bản phải ghi rõ:

- Tổng số đại biểu Quốc hội được bầu;

- Tổng số người ứng cử;

- Tổng số cử tri;

- Tổng số cử tri đã tham gia bỏ phiếu;

- Tỷ lệ cử tri đã tham gia bỏ phiếu so với tổng số cử tri;

- Số phiếu hợp lệ;

- Số phiếu không hợp lệ;

- Số phiếu bầu cho mỗi người ứng cử;

- Danh sách những người trúng cử;

- Những khiếu nại, tố cáo do Hội đồng bầu cử giải quyết;

- Những việc quan trọng đã xảy ra và cách giải quyết.

Biên bản được lập thành năm bản, có chữ ký của Chủ tịch, Tổng thư ký Hội đồng bầu cử. Biên bản được gửi đến Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; một bản trình Quốc hội khoá mới và một bản lưu trữ.

...

Điều 84

Nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ ban bầu cử bổ sung, Ban bầu cử bổ sung, Tổ bầu cử bổ sung được áp dụng theo quy định tương ứng về Hội đồng bầu cử, Uỷ ban bầu cử, Ban bầu cử, Tổ bầu cả; thể thức bỏ phiếu, trình tự bầu cử và xác định kết quả bầu cử bổ sung được áp dụng theo các quy định tương ứng của Luật này.

Căn cứ vào những nguyên tắc của Luật này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội phối hợp với Đoàn Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định về việc hiệp thương, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội để bầu cử bổ sung.

Xem nội dung VB
Điều 39

1- Hội nghị cử tri ở xã, phường, thị trấn được tổ chức theo đơn vị thôn, xóm, tổ dân phố, buôn, bản, ấp nơi cư trú thường xuyên của người ứng cử do Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn phối hợp với Uỷ ban nhân dân cùng cấp triệu tập và chủ trì.

Người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại diện cơ quan, tổ chức, đơn vị có người ứng cử được mời tham dự Hội nghị này.

2- Hội nghị cử tri ở tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội do Ban lãnh đạo tổ chức triệu tập và chủ trì; Hội nghị cử tri ở cơ quan nhà nước do Ban lãnh đạo phối hợp với Ban chấp hành công đoàn cơ quan triệu tập và chủ trì; Hội nghị cử tri ở đơn vị vũ trang nhân dân là Hội nghị quân nhân do lãnh đạo, chỉ huy đơn vị triệu tập và chủ trì.

Người ứng cử đại biểu Quốc hội được mời tham dự Hội nghị này.

3- Tại các hội nghị quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này, cử tri đối chiếu với tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội nhận xét, bày tỏ sự tín nhiệm đối với người ứng cử đại biểu Quốc hội bằng cách giơ tay hoặc bỏ phiếu kín theo quyết định của Hội nghị.

Biên bản Hội nghị cử tri lấy ý kiến về những người do cơ quan, tổ chức, đơn vị ở trung ương giới thiệu được gửi đến Ban thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Biên bản Hội nghị cử tri lấy ý kiến về những người do cơ quan, tổ chức, đơn vị ở địa phương giới thiệu và những người tự ứng cử được gửi đến Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

4- Việc tổ chức Hội nghị cử tri quy định Điều này do Uỷ ban thường vụ Quốc hội phối hợp với Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn.

...

Điều 84

Nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ ban bầu cử bổ sung, Ban bầu cử bổ sung, Tổ bầu cử bổ sung được áp dụng theo quy định tương ứng về Hội đồng bầu cử, Uỷ ban bầu cử, Ban bầu cử, Tổ bầu cả; thể thức bỏ phiếu, trình tự bầu cử và xác định kết quả bầu cử bổ sung được áp dụng theo các quy định tương ứng của Luật này.

Căn cứ vào những nguyên tắc của Luật này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội phối hợp với Đoàn Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định về việc hiệp thương, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội để bầu cử bổ sung.

Xem nội dung VB
Điều 12

Danh sách các đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nào do Uỷ ban nhân dân cấp ấy gửi đến Hội đồng bầu cử cùng cấp. Chậm nhất là năm mươi ngày trước ngày bầu cử, Hội đồng bầu cử công bố danh sách các đơn vị bầu cử.

...

Điều 17

1. Chậm nhất là bốn mươi lăm ngày trước ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân sau khi thống nhất với Thường trực Hội đồng nhân dân và Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp quyết định thành lập ở mỗi đơn vị bầu cử một Ban bầu cử.

Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có từ mười một đến mười ba người.

Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện có từ chín đến mười một người.

Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã có từ bảy đến chín người.

Thành phần Ban bầu cử gồm đại diện các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. ở cấp xã, thành phần Ban bầu cử có thêm đại diện tập thể cử tri ở địa phương.

Ban bầu cử bầu Trưởng ban, Phó Trưởng ban và Thư ký.

2. Ban bầu cử có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

a) Kiểm tra, đôn đốc việc thi hành các quy định của pháp luật về bầu cử của các Tổ bầu cử trong đơn vị bầu cử;

b) Kiểm tra, đôn đốc việc lập, niêm yết danh sách cử tri và việc niêm yết danh sách những người ứng cử ở các Tổ bầu cử trong đơn vị bầu cử;

c) Kiểm tra, đôn đốc việc bố trí các phòng bỏ phiếu và công việc bầu cử ở các phòng bỏ phiếu;

d) Nhận tài liệu và phiếu bầu từ Hội đồng bầu cử để phân phối cho các Tổ bầu cử trong đơn vị bầu cử chậm nhất là mười lăm ngày trước ngày bầu cử;

đ) Giải quyết các khiếu nại, tố cáo về công tác bầu cử của các Tổ bầu cử và những khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về bầu cử do các Tổ bầu cử chuyển đến;

e) Nhận, tổng hợp và kiểm tra biên bản kiểm phiếu do các Tổ bầu cử gửi đến; làm biên bản xác định kết quả bầu cử ở đơn vị bầu cử;

g) Chuyển giao biên bản xác định kết quả bầu cử và hồ sơ, tài liệu về bầu cử theo quy định tại Điều 60 của Luật này;

h) Tổ chức việc bầu cử thêm, bầu cử lại theo quyết định của Hội đồng bầu cử.

...

Điều 21

Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân cử cán bộ, nhân viên của mình tham gia vào công tác bầu cử theo yêu cầu của Hội đồng bầu cử, Ban bầu cử, Tổ bầu cử và trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, tạo điều kiện thuận lợi giúp các tổ chức phụ trách bầu cử thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật này.

...

Điều 29

Người được giới thiệu ứng cử và người tự ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân phải nộp hồ sơ tại Hội đồng bầu cử nơi mình ứng cử chậm nhất là sáu mươi ngày trước ngày bầu cử. Hồ sơ gồm có:

1. Đơn ứng cử;

2. Sơ yếu lý lịch có chứng nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi thường trú hoặc cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi người đó làm việc;

3. Tiểu sử tóm tắt và ba ảnh màu cỡ 4cm x 6cm.

Sau khi nhận và xem xét hồ sơ của những người tự ứng cử, người được cơ quan, tổ chức, đơn vị giới thiệu ứng cử, nếu thấy hợp lệ theo quy định của Luật này thì Hội đồng bầu cử chuyển tiểu sử tóm tắt và danh sách trích ngang của những người ứng cử đến Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp.

...

Điều 31

Những người sau đây không được ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân:

1. Người thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 25 của Luật này;

2. Người đang bị khởi tố về hình sự;

3. Người đang phải chấp hành bản án, quyết định hình sự của Toà án;

4. Người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của Toà án nhưng chưa được xoá án tích;

5. Người đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính về giáo dục tại xã, phường, thị trấn, tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc đang bị quản chế hành chính.

Những người đã có tên trong danh sách ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân mà đến thời điểm bắt đầu bầu cử bị khởi tố về hình sự, bị bắt giữ vì phạm tội quả tang hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự thì Hội đồng bầu cử xoá tên người đó trong danh sách những người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân và thông báo cho cử tri biết.

Điều 32

Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất ở mỗi cấp do Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp tổ chức chậm nhất là tám mươi lăm ngày trước ngày bầu cử. Thành phần Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất gồm Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đại diện Ban lãnh đạo các tổ chức thành viên của Mặt trận. Đại diện Hội đồng bầu cử, Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cùng cấp được mời dự Hội nghị này.

Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất ở cấp tỉnh, cấp huyện thỏa thuận về cơ cấu, thành phần và số lượng người tự ứng cử, người được giới thiệu ứng cử của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước cùng cấp và các đơn vị hành chính cấp dưới.

Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất ở cấp xã thỏa thuận về cơ cấu, thành phần và số lượng người tự ứng cử, người được giới thiệu ứng cử của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước cùng cấp và thôn, tổ dân phố trên địa bàn.

Biên bản Hội nghị hiệp thương phải ghi rõ thành phần, số lượng người tham dự, diễn biến, kết quả Hội nghị. Biên bản Hội nghị hiệp thương ở cấp tỉnh được gửi ngay đến Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Thường trực Hội đồng nhân dân, Hội đồng bầu cử cùng cấp. Biên bản Hội nghị hiệp thương ở cấp huyện, cấp xã được gửi ngay đến Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp trên trực tiếp và Thường trực Hội đồng nhân dân, Hội đồng bầu cử cùng cấp.

...

Điều 36

Hội nghị hiệp thương lần thứ hai ở mỗi cấp do Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp tổ chức chậm nhất là năm mươi lăm ngày trước ngày bầu cử. Thành phần và khách mời tham dự như Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất.

Hội nghị hiệp thương căn cứ vào tiêu chuẩn đại biểu Hội đồng nhân dân, cơ cấu, thành phần, số lượng đại biểu và người được giới thiệu ứng cử, người tự ứng cử để lập danh sách sơ bộ những người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân, gửi lấy ý kiến cử tri nơi cư trú đối với người tự ứng cử, người được cơ quan, tổ chức, đơn vị giới thiệu ứng cử và lấy ý kiến cử tri nơi làm việc (nếu có) của người tự ứng cử, người được thôn, tổ dân phố giới thiệu ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã. Việc tổ chức lấy ý kiến được tiến hành theo quy định tại Điều 37 của Luật này.

Biên bản Hội nghị hiệp thương phải ghi rõ thành phần, số lượng người tham dự, diễn biến, kết quả Hội nghị. Biên bản Hội nghị hiệp thương ở cấp tỉnh được gửi ngay đến Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Thường trực Hội đồng nhân dân, Hội đồng bầu cử cùng cấp. Biên bản Hội nghị hiệp thương ở cấp huyện, cấp xã được gửi ngay đến Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp trên trực tiếp và Thường trực Hội đồng nhân dân, Hội đồng bầu cử cùng cấp.

...

Điều 38

Trách nhiệm xác minh và trả lời các vụ việc mà cử tri nêu lên đối với người được giới thiệu ứng cử, tự ứng cử được quy định như sau:

1. Đối với vụ việc ở nơi làm việc thì cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp quản lý người ứng cử có trách nhiệm xác minh và trả lời bằng văn bản cho Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức hiệp thương.

Trường hợp người ứng cử là người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị thì cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp trên trực tiếp có trách nhiệm xác minh và trả lời. Nếu cơ quan, tổ chức, đơn vị không có cấp trên trực tiếp quản lý thì cơ quan có thẩm quyền ra quyết định thành lập cơ quan, tổ chức, đơn vị đó có trách nhiệm xác minh và trả lời;

2. Đối với vụ việc ở khu dân cư thì cơ quan, tổ chức, đơn vị giới thiệu người ứng cử phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp xã xác minh và trả lời bằng văn bản cho Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức hiệp thương;

3. Đối với người tự ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nào thì Hội đồng bầu cử phối hợp với cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp quản lý người đó hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú xác minh và trả lời bằng văn bản cho Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức hiệp thương;

4. Chậm nhất là bốn mươi ngày trước ngày bầu cử, việc xác minh và trả lời về các vụ việc mà cử tri nêu lên đối với người ứng cử quy định tại Điều này phải được tiến hành xong.

...

Điều 40

Chậm nhất là ba mươi ngày trước ngày bầu cử, Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh phải gửi biên bản Hội nghị hiệp thương lần thứ ba và danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân đến Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Thường trực Hội đồng nhân dân, Hội đồng bầu cử cùng cấp; Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp huyện, cấp xã phải gửi biên bản Hội nghị hiệp thương lần thứ ba và danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân đến Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp trên trực tiếp và Thường trực Hội đồng nhân dân, Hội đồng bầu cử cùng cấp.

Điều 41

Chậm nhất là hai mươi lăm ngày trước ngày bầu cử, Hội đồng bầu cử công bố danh sách những người ứng cử theo từng đơn vị bầu cử.

Chậm nhất là hai mươi ngày trước ngày bầu cử, Tổ bầu cử phải niêm yết danh sách những người ứng cử theo công bố của Hội đồng bầu cử ở các khu vực bỏ phiếu.

...

Điều 43

1. Kể từ ngày công bố danh sách những người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân thì công dân có quyền khiếu nại, tố cáo về người ứng cử; khiếu nại, kiến nghị về những sai sót trong việc lập danh sách những người ứng cử với Ban bầu cử ở cấp đó. Ban bầu cử phải ghi vào sổ và giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị theo thẩm quyền.

Trong trường hợp người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị không đồng ý với kết quả giải quyết của Ban bầu cử thì có quyền khiếu nại, kiến nghị với Hội đồng bầu cử. Quyết định của Hội đồng bầu cử là quyết định cuối cùng.

2. Trong thời hạn mười ngày trước ngày bầu cử, Hội đồng bầu cử, Ban bầu cử ngưng việc xem xét, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về người ứng cử và việc lập danh sách những người ứng cử. Trong trường hợp những khiếu nại, tố cáo đã rõ ràng, có đủ cơ sở kết luận người ứng cử không đủ tiêu chuẩn đại biểu Hội đồng nhân dân thì Hội đồng bầu cử các cấp quyết định xoá tên người đó trong danh sách những người ứng cử trước ngày bầu cử và thông báo cho cử tri biết.

3. Không xem xét, giải quyết đối với những đơn khiếu nại, tố cáo nặc danh.

4. Hội đồng bầu cử chuyển toàn bộ hồ sơ về khiếu nại, tố cáo chưa được giải quyết và những khiếu nại, tố cáo đã được giải quyết nhưng đương sự vẫn không đồng ý đến Thường trực Hội đồng nhân dân cùng cấp khoá mới để giải quyết theo thẩm quyền.

...

Điều 60

1. Ban bầu cử kiểm tra các biên bản kiểm phiếu của các Tổ bầu cử và lập biên bản xác định kết quả bầu cử ở đơn vị bầu cử của mình. Biên bản xác định kết quả bầu cử phải ghi rõ:

a) Số đại biểu Hội đồng nhân dân được ấn định cho đơn vị bầu cử;

b) Số người ứng cử;

c) Tổng số cử tri của đơn vị bầu cử;

d) Số cử tri đã tham gia bỏ phiếu, tỷ lệ so với tổng số cử tri;

đ) Số phiếu phát ra;

e) Số phiếu thu vào;

g) Số phiếu hợp lệ;

h) Số phiếu không hợp lệ;

i) Số phiếu bầu cho mỗi người ứng cử;

k) Danh sách những người trúng cử;

l) Những khiếu nại do Tổ bầu cử đã giải quyết; những khiếu nại do Ban bầu cử giải quyết; những khiếu nại chuyển đến Hội đồng bầu cử giải quyết.

2. Biên bản xác định kết quả bầu cử được lập thành bốn bản, có chữ ký của Trưởng ban, Phó Trưởng ban và Thư ký Ban bầu cử để gửi đến Hội đồng bầu cử, Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân và Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp.

...

Điều 62

Trong cuộc bầu cử đầu tiên, nếu số người trúng cử chưa đủ hai phần ba số đại biểu đã ấn định cho đơn vị bầu cử thì Ban bầu cử phải ghi rõ vào biên bản xác định kết quả bầu cử và báo cáo ngay cho Hội đồng bầu cử quyết định ngày bầu cử thêm số đại biểu còn thiếu. Việc bầu cử thêm phải được tiến hành chậm nhất là mười lăm ngày sau ngày bầu cử đầu tiên.

Trong cuộc bầu cử thêm, cử tri chỉ chọn bầu trong danh sách những người đã ứng cử lần đầu nhưng không trúng cử. Nếu bầu cử thêm mà vẫn chưa đủ số đại biểu thì không tổ chức bầu cử thêm lần thứ hai.

Điều 63

ở đơn vị bầu cử nào, nếu số cử tri đi bầu chưa được quá nửa số cử tri ghi trong danh sách thì Ban bầu cử phải ghi rõ vào biên bản và báo cáo ngay cho Hội đồng bầu cử. Hội đồng bầu cử quyết định ngày bầu cử lại, chậm nhất là mười lăm ngày sau ngày bầu cử đầu tiên.

Trong cuộc bầu cử lại, cử tri chỉ chọn bầu trong danh sách những người đã ứng cử lần đầu. Nếu bầu cử lại mà số cử tri đi bầu vẫn chưa được quá nửa số cử tri ghi trong danh sách thì không tổ chức bầu cử lại lần thứ hai.

...

Điều 66

1. Hội đồng bầu cử kiểm tra biên bản xác định kết quả bầu cử của các Ban bầu cử, giải quyết những khiếu nại và làm biên bản tổng kết cuộc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở đơn vị hành chính của mình. Biên bản tổng kết cuộc bầu cử phải ghi rõ:

a) Tổng số đại biểu ấn định cho Hội đồng nhân dân cấp đó;

b) Tổng số người ứng cử;

c) Số lượng đơn vị bầu cử, khu vực bỏ phiếu;

d) Tổng số cử tri;

đ) Số cử tri đã tham gia bỏ phiếu, tỷ lệ so với tổng số cử tri;

e) Số phiếu phát ra;

g) Số phiếu thu vào;

h) Số phiếu hợp lệ;

i) Số phiếu không hợp lệ;

k) Số phiếu bầu cho mỗi người ứng cử;

l) Danh sách những người trúng cử;

m) Những khiếu nại, tố cáo do Hội đồng bầu cử giải quyết;

n) Những việc quan trọng đã xảy ra và cách giải quyết.

2. Biên bản tổng kết cuộc bầu cử được lập thành sáu bản, có chữ ký của Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Thư ký Hội đồng bầu cử để gửi đến Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp và cấp trên trực tiếp. Biên bản bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh được gửi đến Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Điều 67

Hội đồng bầu cử công bố kết quả bầu cử, chậm nhất là:

a) Năm ngày sau ngày bầu cử đối với cuộc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn;

b) Bảy ngày sau ngày bầu cử đối với cuộc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân huyện miền xuôi, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;

c) Mười ngày sau ngày bầu cử đối với cuộc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân huyện miền núi và hải đảo, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; mười lăm ngày đối với các tỉnh miền núi.

...

Điều 74

Chậm nhất là mười lăm ngày trước ngày bầu cử bổ sung đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nào thì Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp ấy tổ chức Hội nghị hiệp thương theo trình tự, thủ tục do Chính phủ phối hợp với Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định để lựa chọn, giới thiệu, lập danh sách người ứng cử.

Danh sách những người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở đơn vị khuyết đại biểu do Hội đồng bầu cử bổ sung công bố chậm nhất là bảy ngày trước ngày bầu cử.

Xem nội dung VB




Hiện tại không có văn bản nào liên quan.