Thông tư 31/2015/TT-BYT Quy định việc áp dụng chế độ bồi dưỡng, thời gian và số người thực hiện giám định đối với từng loại việc giám định pháp y, pháp y tâm thần
Số hiệu: 31/2015/TT-BYT Loại văn bản: Thông tư
Nơi ban hành: Bộ Y tế Người ký: Nguyễn Viết Tiến
Ngày ban hành: 14/10/2015 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: 24/11/2015 Số công báo: Từ số 1143 đến số 1144
Lĩnh vực: Bổ trợ tư pháp, Cán bộ, công chức, viên chức, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

BỘ Y T
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 31/2015/TT-BYT

Hà Nội, ngày 14 tháng 10 năm 2015

 

THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH VIỆC ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ BỒI DƯỠNG, THỜI GIAN VÀ SỐ NGƯỜI THỰC HIỆN GIÁM ĐỊNH ĐỐI VỚI TỪNG LOẠI VIỆC GIÁM ĐỊNH PHÁP Y, PHÁP Y TÂM THẦN

Căn cứ Nghị định s 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;

Căn cứ Nghị định số 85/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật giám định tư pháp;

Căn cứ Quyết định số 01/2014/QĐ-TTg ngày 01 tháng 01 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ v chế độ bi dưỡng giám đnh tư pháp;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh,

Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định việc áp dụng chế độ bồi dưỡng, thời gian và số người thực hiện giám định đối với từng loại việc giám định pháp y, pháp y tâm thần

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư này quy định việc áp dụng chế độ bồi dưỡng, thời gian và sngười thực hiện giám định đối với từng loại việc giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần làm căn cứ thực hiện chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp theo quy định tại Quyết định số 01/2014/QĐ-TTg ngày 01 tháng 01 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp (sau đây viết tắt là Quyết định s 01/2014/QĐ-TTg).

Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Giám định viên pháp y, giám định viên pháp y tâm thần (sau đây viết tắt là GĐV) hưởng lương từ ngân sách nhà nước được Thủ trưởng tổ chức được trưng cầu giám định pháp y, pháp y tâm thần phân công trực tiếp thực hiện giám định.

2. Người giúp việc cho giám định viên hưởng lương từ ngân sách nhà nước bao gồm: bác sỹ, y s, kỹ thuật viên, điều dưỡng, y công được Thủ trưởng tổ chức được trưng cầu giám định phân công trực tiếp thực hiện vào quá trình giám định (sau đây gọi tắt là người giúp việc và viết tắt là NGV).

3. Người giám định theo vụ việc hưởng lương từ ngân sách nhà nước do Thủ trưởng tổ chức được trưng cầu giám định mời tham gia giám định.

Điều 3. Chế độ bồi dưỡng, số người tham gia, thời gian thực hiện giám định đối với từng loại việc giám định

1. Giám định pháp y

a) Chế độ bồi dưng giám định theo ngày công

Mức tiền bồi dưỡng, số người tham gia, thời gian thực hiện giám định đối với từng loại việc giám định pháp y theo ngày công (tính theo giờ) được quy định tại Bảng 01 ban hành kèm theo Thông tư này.

b) Chế độ bồi dưỡng giám định theo vụ việc

Mức tiền bồi dưỡng, số người tham gia, thời gian thực hiện giám định đối với từng loại việc giám định pháp y theo vụ việc được quy định tại Bảng 02 ban hành kèm theo Thông tư này.

2. Giám định pháp y tâm thần

Mức tiền bồi dưỡng, số người tham gia, thời gian thực hiện giám định đối với từng loại việc giám định pháp y tâm thần theo ngày công (tính theo giờ) áp dụng theo quy định tại Bảng 03 ban hành kèm theo Thông tư này.

3. Quy định về ngày công tham gia giám định

Quy định về ngày công tham gia giám định thực hiện theo quy định tại Khoản 3, Khoản 4 và Khoản 5 Điều 2 Quyết định số 01/2014/QĐ-TTg.

Điều 4. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngay 01 tháng 12 năm 2015.

2. Chế độ bồi dưỡng giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần quy định tại Thông tư này được áp dụng kể từ ngày 15 tháng 3 năm 2014.

Điều 5. Trách nhiệm thi hành

1. Cục Quản lý Khám, cha bệnh chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức triển khai, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện Thông tư này trên phạm vi toàn quốc.

2. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thực hiện chế độ bồi dưỡng giám định pháp y, pháp y tâm thần có trách nhiệm thực hiện theo các quy định tại Thông tư này.

Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mc, đnghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Bộ Y tế để được xem xét giải quyết./.

 


Nơi nhận:
- Ủy ban Tư pháp ca Quốc hội;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Văn phòng Chính phủ;
- Ban Chđạo Đán 258 của CP;
- Các Bộ: Công an, Quốc phòng, Tư pháp, Tài chính, Nội vụ;
- a án NDTC, Viện KSNDTC;
- Kiểm toán nhà nước;
- Vụ PL, Công báo, Cng TT điện tử CP-VPCP;
- Cục Kiểm tra văn bản QPPL - BTP;
- HĐND, UBND tnh, thành phố trực thuộc TƯ;
- Sở Y tế các tnh, thành phố trực thuộc TƯ;
- Bộ Y tế: T. tra Bộ, KHTC, TCCB, Viện PYQG, Viện PYTT TW, các Trung tâm PYTT khu vực, Cổng TTĐT Bộ Y tế;
- Lưu: VT, PC, KCB, (02).

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG





Nguyễn Viết Tiến

 

Bảng 01

MỨC TIỀN BỒI DƯỠNG, SỐ NGƯỜI THAM GIA, THỜI GIAN THỰC HIỆN GIÁM ĐỊNH ĐỐI VỚI TỪNG LOẠI VIỆC GIÁM ĐỊNH PHÁP Y THEO NGÀY CÔNG

(Ban hành kèm theo Thông tư số 31/2015/TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

Loại việc giám định

Số người

Ngày công (giờ)

Mức tiền bồi dưỡng 01 ngày công/01 GĐV (đồng)

Giám định viên (GĐV)

Người giúp việc (NGV)

1. Giám đnh đc chất vô và hữu

a) Trường hợp thuộc mu giám định nhóm A

02

02

16

500.000

b) Trường hợp thuộc mẫu giám định nhóm B

02

02

300.000

c) Trường hợp không thuộc mẫu giám định Nhóm A hoặc nhóm B

02

02

150.000

2. Giám định độc chất bay hơi, Ethanol, Ma túy và các đơn cht khác

a) Trường hợp thuộc mẫu giám định nhóm A

01

01

04

500.000

b) Trường hợp thuộc mẫu giám định nhóm B

01

01

300.000

c) Trường hợp không thuộc mẫu giám định Nhóm A hoặc nhóm B

01

01

150.000

3. Giám đnh mô bnh hc

a) Trường hợp thuộc mẫu giám định nhóm A

02

02

20

500.000

b) Trường hợp thuộc mẫu giám định nhóm B

02

02

300.000

c) Trường hợp không thuộc mẫu giám định Nhóm A hoặc nhóm B

02

02

150.000

4. Giám định ADN trong nhân/01 mẫu

a) Trường hợp thuộc mẫu giám định nhóm A

02

02

04

500.000

b) Trường hợp thuộc mẫu giám định nhóm B

02

02

04

300.000

c) Trường hợp không thuộc mẫu giám định Nhóm A hoc nhóm B

02

02

 

150.000

5. Giám định ADN ty thể/01 mẫu

a) Trường hợp thuộc mẫu giám định nhóm A

02

02

06

500.000

b) Trường hợp thuộc mẫu giám định nhóm B

02

02

300.000

c) Trường hợp không thuộc mẫu giám định nhóm A hoặc nhóm B

02

02

150.000

6. Giám đnh ADN dấu vết sinh học/01 mẫu

a) Trường hợp thuộc mu giám định nhóm A

02

02

04

500.000

b) Trường hợp thuộc mẫu giám định nhóm B

02

02

300.000

c) Trường hợp không thuộc mẫu giám định nhóm A hoặc nhóm B

02

02

150.000

7. Giám định qua hồ sơ lần đầu

02

02

32

150.000

8. Giám định lại qua hồ sơ

03

03

40

150.000

9. Giám định lại Lần II qua hồ sơ Hội đồng cấp Bộ

a) Trường hợp Hội đồng 03 Giám đnh viên

03

03

56

150.000

b) Trường hợp Hội đồng 05 Giám đnh viên

05

03

150.000

c) Trường hợp Hội đồng 07 Giám định viên (kể cả hội chẩn)

07

03

150.000

10. Giám định vật gây thương tích

02

02

24

150.000

11. Thực nghiệm giám định

02

02

16

150.000

Hướng dẫn cụ thể:

1. Mu giám định nhóm A: là mẫu giám định bị nhiễm HIV/AIDS, mang nguồn bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả năng lây truyền rất nhanh, phát tán rộng và tỷ lệ tử vong cao hoặc chưa rõ tác nhân gây bệnh hoặc phải thực hiện giám định trong khu vực đang có dịch bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm thuộc nhóm A quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 3 Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm; hoặc phải thực hiện giám định trong môi trường bị ô nhiễm.

2. Mu giám định nhóm B: là mẫu giám định mang nguồn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thgây tử vong hoặc phải thực hiện giám định trong khu vực đang có dịch bệnh truyền nhim nguy hiểm thuộc nhóm B quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 3 Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm; hoặc phải tiếp xúc với chất phóng xạ theo quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ, hóa chất nguy hiểm thuộc danh mục hóa chất ban hành kèm theo Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất, Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2011 của chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 (sau đây viết chung là Nghị định s108/2008/NĐ-CP và Nghị định số 26/2011/NĐ-CP) và chất độc hại, nguy hiểm khác theo quy định của pháp luật có liên quan.

3. Người giám định theo vụ việc được hưởng mức tiền bồi dưỡng bằng GĐV.

4. Người giúp việc được hưởng 70% mức tin bồi dưng của GĐV.

 

Bảng 02

MỨC TIỀN BỒI DƯỠNG, SỐ NGƯỜI THAM GIA, THỜI GIAN THỰC HIỆN GIÁM ĐỊNH ĐỐI VỚI TỪNG LOẠI VIỆC GIÁM ĐỊNH PHÁP Y THEO VỤ VIỆC

(Ban hành kèm theo Thông tư số 31/2015/TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

I. Giám định trên người sống

Loi vic giám đnh

Số ngưi

Mức tiền bồi dưng/nội dung/01 GĐV (đồng)

GĐV

NGV

1. Giám đnh lần đầu

a) Khám chuyên khoa sâu các chuyên khoa

02

02

160.000

b) Khám tổng quát

02

02

200.000

c) Đối tượng giám định thuộc nhóm B

02

02

300.000

d) Đối tượng giám định thuộc nhóm A

02

02

500.000

2. Giám đnh li

a) Khám chuyên khoa sâu ở các chuyên khoa

03

02

160.000

b) Khám tổng quát

03

03

200.000

c) Đối tượng giám định thuộc nhóm B

03

03

300.000

d) Đối tượng giám định thuộc nhóm A

03

03

500.000

3. Giám định lại Lần thứ II (Hội đồng cấp B)

a) Hội đồng có 03 thành viên

03

03

Tùy theo từng loại việc giám định, áp dụng theo mức tiền bồi dưỡng giám định lại quy định tại Mục 2 Bảng này.

b) Hội đồng có 05 thành viên

05

03

c) Hội đồng có 07 thành viên

07

03

4. Hội chẩn chuyên môn sâu do chuyên gia ở các chuyên khoa thực hiện (Khoản 3 Điều 2 Thông tư này)

a) Đối tượng giám định thuộc nhóm A, nhóm B

01-03

01

500.000

b) Đi tượng giám định không thuộc nhóm A nhóm B

01-03

01

300.000

II. Giám định tử thi

Loại việc giám định

Số người

Mức tiền bồi dưỡng/01 GĐV/tử thi (đồng)

GĐV

NGV

1. Giám định tử thi không được bảo quản theo đúng quy định hoặc tử thi ở trạng thái thối rữa t nhiên.

1.1. Trường hp không mổ tử thi

a) Người chết trong vòng 48 giờ

02

02

600.000

b) Người chết ngoài 48 giờ đến 7 ngày

02

02

800.000

c) Người chết quá 7 ngày

02

02

1.000.000

d) Người chết bị nhiễm thuộc nhóm A, nhóm B

02

02

1.000.000

1.2. Trường hợp phải mổ tử thi

a) Người chết trong vòng 48 giờ

02

02

1.500.000

b) Người chết ngoài 48 giờ đến 7 ngày

02

02

2.500.000

c) Người chết quá 7 ngày

02

02

3.000.000

d) Người chết quá 7 ngày và phải khai quật

02

03

4.500.000

đ) Người chết bị nhiễm bệnh thuộc nhóm A hoặc nhóm B

02

02

4.500.000

2. Giám định tử thi được bảo quản theo đúng quy định

2.1. Trường hợp không mổ tử thi

02

02

 

a) Người chết trong vòng 48 giờ

02

02

450.000

b) Người chết ngoài 48 giờ đến 7 ngày

02

02

560.000

c) Người chết quá 7 ngày

02

02

750.000

d) Người chết bị nhiễm bệnh thuộc nhóm A hoặc nhóm B

02

02

750.000

2.2. Trường hợp phải mổ mổ tử thi

a) Người chết trong vòng 48 giờ

02

02

1.250.000

b) Người chết ngoài 48 giờ đến 7 ngày

02

02

1.875.000

c) Người chết quá 7 ngày

02

02

2.250.000

d) Người chết bị nhiễm thuộc nhóm A, nhóm B

02

02

3.375.000

đ) Người chết quá 7 ngày và phải khai quật

02

03

3.375.000

III. Giám định hài cốt

Loại việc giám định

Số người

Mức tiền bồi dưỡng/01 GĐV/01 hài cốt (đồng)

GĐV

NGV

Giám định hài cốt nói chung

02

02

3.000.000

Hướng dn cụ th:

1. Đi tượng thuộc Nhóm A: Đi tượng giám định nhiễm HIV/AIDS, mang nguồn bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm hoặc thực hiện giám định trong khu vực đang có dịch bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm thuộc nhóm A, hoặc nhóm B quy định tại Điểm a hoặc Điểm b Khoản 1 Điều 3 Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm; hoặc phải tiếp xúc với chất phóng xạ theo quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ, hóa chất nguy hiểm thuộc danh mục hóa chất ban hành kèm theo Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất, Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008.

2. Đối tượng thuộc nhóm B: Đi tượng giám định nhiễm HIV/AIDS, mang nguồn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong hoặc phải thực hiện giám định trong khu vực đang có dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thuộc nhóm B quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 3 Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm; hoặc phải tiếp xúc với chất phóng xạ theo quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ, hóa chất nguy hiểm thuộc danh mục hóa chất ban hành kèm theo Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất, Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 và chất độc hại, nguy hiểm khác theo quy định của pháp luật có liên quan.

3. Người giám định theo vụ việc được hưởng mức tiền bồi dưỡng bằng GĐV

4. Người giúp việc được hưng 70% mức tiền bồi dưỡng của GĐV

 

Bảng 03

LOẠI VIỆC GIÁM ĐỊNH, SỐ NGƯỜI THAM GIA THỜI GIAN THỰC HIỆN VÀ MỨC TIỀN BỒI DƯỠNG GIÁM ĐỊNH PHÁP Y TÂM THẦN THEO NGÀY CÔNG

(Ban hành kèm theo Thông tư s: 31/2015/TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

I. Loại việc giám định, số ngưi tham gia và thời gian thực hiện giám định

Loại việc giám định

SGĐV và NGV tham gia giám định/01 trường hp

Thi gian giám định của một GĐV và NGV/01 trường hợp giám định (giờ)

Thu thập, nghiên cứu, tổng hợp hồ sơ

Khám bệnh

Quản lý, theo dõi, chăm sóc

Họp giám định viên

A. Đối với các ván hình sự

1. Giám định ni trú

a) Giám định viên (GĐV)

03-05 (trường hợp đặc biệt tối đa không quá 09 người)

56

03 giờ/ngày x số ngày giám định (tối đa không quá 06 tuần)

0

12

b) Người giúp việc (NGV)

02

08

0

06 giờ/ngày x số ngày giám định (tối đa không quá 06 tuần)

02

2. Giám định tại phòng khám

a) Giám định viên

03 - 05

32

04

0

01

b) Người giúp việc

01

0

0

04

0

3. Giám định tại chỗ

a) Giám định viên

03 - 05

32

04

0

01

b) Người giúp việc

01

0

0

04

0

4. Giám định trên hồ sơ

a) Giám định viên

03 - 05

64

0

0

04

b) Nời giúp việc

01

08

0

0

0

B. Các vụ án hành chính, vụ vic dân s

1. Giám định ni trú

a) Giám định viên

03 - 05 (trường hợp đặc biệt tối đa không quá 09 người)

16

03 giờ/ngày x số ngày giám định (tối đa không quá 06 tuần)

0

04

b) Người giúp việc

02

0

0

06 giờ/ngày x số ngày giám định (tối đa không quá 06 tuần)

01

2. Giám định tại phòng khám

a) Giám định viên

02 - 03

16

04

0

01

b) Người giúp việc

01

0

0

04

0

3. Giám định ti chỗ

 

a) Giám định viên

02 - 03

16

04

0

01

b) Người giúp việc

01

0

0

04

0

4. Giám định trên hồ sơ

a) Giám định viên

02 - 03

16

0

0

04

b) Người giúp việc

01

04

0

0

0

II. Mức tiền bồi dưỡng giám định pháp y tâm thần theo ngày công

1. Mức tiền bồi dưỡng 500.000đ/ngày công/giám định viên áp dụng đối với trường hợp đối tượng giám định bị mắc một trong các bệnh sau đây: HIV/AIDS, bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm hoặc phải thực hiện giám định trong khu vực đang có dịch bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm thuộc nhóm A quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 3 Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm hoặc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới phát sinh chưa rõ tác nhân gây bệnh và các bệnh nguy hiểm khác theo quy định pháp luật có liên quan.

2. Mức tiền bồi dưỡng 300.000đ/ngày công/giám định viên áp dụng đối với trường hợp đối tượng giám định mang nguồn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm hoặc phải giám định trong khu vực đang có dịch bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 3 Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm; hoặc phải thực hiện giám định trong môi trường bị ô nhiễm.

3. Mức tiền bồi dưỡng 150.000đ/ngày công/giám định viên áp dụng đối với trường hợp đối tượng giám định không mắc bệnh theo quy định tại khoản 1 hoặc khoản 2 Mục này.

4. Người giám định theo vụ việc được hưởng mức tiền bồi dưỡng bằng GĐV.

5. Người giúp việc được hưởng 70% mức tiền bồi dưỡng của GĐV.

Điều 2. Chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp theo ngày công

...

3. Ngày công thực hiện giám định tư pháp được tính là 8 giờ thực hiện giám định. Số tiền bồi dưỡng cho một việc giám định được tính như sau:

(công thức, xem chi tiết tại văn bản)

Thời gian, khối lượng công việc cần thiết cho việc thực hiện giám định theo quy trình thực hiện giám định chuẩn của từng lĩnh vực do Bộ, cơ quan ngang Bộ quản lý về lĩnh vực giám định tư pháp quy định.

4. Trường hợp thời gian thực hiện giám định vượt quá 8 giờ/ngày thì tổng thời gian làm giám định tăng thêm không vượt quá 300 giờ/năm.

5. Trường hợp phải thực hiện giám định tư pháp vào ngày nghỉ hằng tuần thì mức bồi dưỡng được tính bằng 02 lần mức bồi dưỡng giám định tư pháp tương ứng quy định tại Khoản 2 Điều này.

Trường hợp phải thực hiện giám định tư pháp vào ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hưởng lương theo quy định thì mức bồi dưỡng được tính bằng 03 lần mức bồi dưỡng giám định tư pháp tương ứng quy định tại Khoản 2 Điều này.

Xem nội dung VB
Điều 3. Phân loại bệnh truyền nhiễm

1. Bệnh truyền nhiễm gồm các nhóm sau đây:

a) Nhóm A gồm các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả năng lây truyền rất nhanh, phát tán rộng và tỷ lệ tử vong cao hoặc chưa rõ tác nhân gây bệnh.

Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A bao gồm bệnh bại liệt; bệnh cúm A-H5N1; bệnh dịch hạch; bệnh đậu mùa; bệnh sốt xuất huyết do vi rút Ê - bô - la (Ebola), Lát-sa (Lassa) hoặc Mác-bớc (Marburg); bệnh sốt Tây sông Nin (Nile); bệnh sốt vàng; bệnh tả; bệnh viêm đường hô hấp cấp nặng do vi rút và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới phát sinh chưa rõ tác nhân gây bệnh;

Xem nội dung VB
Điều 3. Phân loại bệnh truyền nhiễm

1. Bệnh truyền nhiễm gồm các nhóm sau đây:

...

b) Nhóm B gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong.

Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B bao gồm bệnh do vi rút A-đê-nô (Adeno); bệnh do vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS); bệnh bạch hầu; bệnh cúm; bệnh dại; bệnh ho gà; bệnh lao phổi; bệnh do liên cầu lợn ở người; bệnh lỵ A-míp (Amibe); bệnh lỵ trực trùng; bệnh quai bị; bệnh sốt Đăng gơ (Dengue), sốt xuất huyết Đăng gơ (Dengue); bệnh sốt rét; bệnh sốt phát ban; bệnh sởi; bệnh tay-chân-miệng; bệnh than; bệnh thủy đậu; bệnh thương hàn; bệnh uốn ván; bệnh Ru-bê-ôn (Rubeon); bệnh viêm gan vi rút; bệnh viêm màng não do não mô cầu; bệnh viêm não vi rút; bệnh xoắn khuẩn vàng da; bệnh tiêu chảy do vi rút Rô-ta (Rota);

Xem nội dung VB
Điều 3. Phân loại bệnh truyền nhiễm

1. Bệnh truyền nhiễm gồm các nhóm sau đây:

a) Nhóm A gồm các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả năng lây truyền rất nhanh, phát tán rộng và tỷ lệ tử vong cao hoặc chưa rõ tác nhân gây bệnh.

Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A bao gồm bệnh bại liệt; bệnh cúm A-H5N1; bệnh dịch hạch; bệnh đậu mùa; bệnh sốt xuất huyết do vi rút Ê - bô - la (Ebola), Lát-sa (Lassa) hoặc Mác-bớc (Marburg); bệnh sốt Tây sông Nin (Nile); bệnh sốt vàng; bệnh tả; bệnh viêm đường hô hấp cấp nặng do vi rút và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới phát sinh chưa rõ tác nhân gây bệnh;

b) Nhóm B gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong.

Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B bao gồm bệnh do vi rút A-đê-nô (Adeno); bệnh do vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS); bệnh bạch hầu; bệnh cúm; bệnh dại; bệnh ho gà; bệnh lao phổi; bệnh do liên cầu lợn ở người; bệnh lỵ A-míp (Amibe); bệnh lỵ trực trùng; bệnh quai bị; bệnh sốt Đăng gơ (Dengue), sốt xuất huyết Đăng gơ (Dengue); bệnh sốt rét; bệnh sốt phát ban; bệnh sởi; bệnh tay-chân-miệng; bệnh than; bệnh thủy đậu; bệnh thương hàn; bệnh uốn ván; bệnh Ru-bê-ôn (Rubeon); bệnh viêm gan vi rút; bệnh viêm màng não do não mô cầu; bệnh viêm não vi rút; bệnh xoắn khuẩn vàng da; bệnh tiêu chảy do vi rút Rô-ta (Rota);

Xem nội dung VB
Điều 3. Phân loại bệnh truyền nhiễm

1. Bệnh truyền nhiễm gồm các nhóm sau đây:

...

b) Nhóm B gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong.

Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B bao gồm bệnh do vi rút A-đê-nô (Adeno); bệnh do vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS); bệnh bạch hầu; bệnh cúm; bệnh dại; bệnh ho gà; bệnh lao phổi; bệnh do liên cầu lợn ở người; bệnh lỵ A-míp (Amibe); bệnh lỵ trực trùng; bệnh quai bị; bệnh sốt Đăng gơ (Dengue), sốt xuất huyết Đăng gơ (Dengue); bệnh sốt rét; bệnh sốt phát ban; bệnh sởi; bệnh tay-chân-miệng; bệnh than; bệnh thủy đậu; bệnh thương hàn; bệnh uốn ván; bệnh Ru-bê-ôn (Rubeon); bệnh viêm gan vi rút; bệnh viêm màng não do não mô cầu; bệnh viêm não vi rút; bệnh xoắn khuẩn vàng da; bệnh tiêu chảy do vi rút Rô-ta (Rota);

Xem nội dung VB
Điều 3. Phân loại bệnh truyền nhiễm

1. Bệnh truyền nhiễm gồm các nhóm sau đây:

a) Nhóm A gồm các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả năng lây truyền rất nhanh, phát tán rộng và tỷ lệ tử vong cao hoặc chưa rõ tác nhân gây bệnh.

Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A bao gồm bệnh bại liệt; bệnh cúm A-H5N1; bệnh dịch hạch; bệnh đậu mùa; bệnh sốt xuất huyết do vi rút Ê - bô - la (Ebola), Lát-sa (Lassa) hoặc Mác-bớc (Marburg); bệnh sốt Tây sông Nin (Nile); bệnh sốt vàng; bệnh tả; bệnh viêm đường hô hấp cấp nặng do vi rút và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới phát sinh chưa rõ tác nhân gây bệnh;

Xem nội dung VB
Điều 3. Phân loại bệnh truyền nhiễm

1. Bệnh truyền nhiễm gồm các nhóm sau đây:

...

b) Nhóm B gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong.

Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B bao gồm bệnh do vi rút A-đê-nô (Adeno); bệnh do vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS); bệnh bạch hầu; bệnh cúm; bệnh dại; bệnh ho gà; bệnh lao phổi; bệnh do liên cầu lợn ở người; bệnh lỵ A-míp (Amibe); bệnh lỵ trực trùng; bệnh quai bị; bệnh sốt Đăng gơ (Dengue), sốt xuất huyết Đăng gơ (Dengue); bệnh sốt rét; bệnh sốt phát ban; bệnh sởi; bệnh tay-chân-miệng; bệnh than; bệnh thủy đậu; bệnh thương hàn; bệnh uốn ván; bệnh Ru-bê-ôn (Rubeon); bệnh viêm gan vi rút; bệnh viêm màng não do não mô cầu; bệnh viêm não vi rút; bệnh xoắn khuẩn vàng da; bệnh tiêu chảy do vi rút Rô-ta (Rota);

Xem nội dung VB