Thông tư 219/2015/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 91/2015/NĐ-CP về đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp
Số hiệu: 219/2015/TT-BTC Loại văn bản: Thông tư
Nơi ban hành: Bộ Tài chính Người ký: Trần Văn Hiếu
Ngày ban hành: 31/12/2015 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: 04/02/2016 Số công báo: Từ số 161 đến số 162
Lĩnh vực: Tài chính, Doanh nghiệp, hợp tác xã, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

BỘ TÀI CHÍNH
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 219/2015/TT-BTC

Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2015

 

THÔNG TƯ

HƯỚNG DẪN MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 91/2015/NĐ-CP NGÀY 13 THÁNG 10 NĂM 2015 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ ĐẦU TƯ VỐN NHÀ NƯỚC VÀO DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN, TÀI SẢN TẠI DOANH NGHIỆP

Căn cứ Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014;

Căn cứ Luật doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về đầu tư vn nhà nước vào doanh nghiệp và quản sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp;

Căn cứ Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Bộ Tài chính;

Theo đ nghị của Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp;

Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn một số nội dung của Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp.

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1. Thông tư này hướng dẫn một số nội dung về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước quy định tại Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp (sau đây gọi là Nghị định số 91/2015/NĐ-CP).

2. Thông tư này áp dụng đối với các đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP.

Chương II

QUY ĐỊNH CỤ THỂ

Điều 2. Ghi tăng vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp

1. Trường hợp đầu tư vốn nhà nước để thành lập mới doanh nghiệp nhà nước:

a) Doanh nghiệp nhà nước thành lập mới, căn cứ số vốn nhà nước thực cấp (đối với doanh nghiệp thành lập mới không có dự án đầu tư xây dựng), vốn nhà nước đã cấp theo quyết toán công trình hoàn thành đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt (đối với doanh nghiệp thành lập mới trên cơ sở bàn giao dự án đầu tư xây dựng) để ghi tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu trong s sách kế toán của doanh nghiệp. Trường hợp vốn đầu tư thực tế của Nhà nước thấp hơn mức vốn điều lệ đã đăng ký khi thành lập doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải thực hiện đăng ký điều chỉnh lại mức vốn điều lệ trong giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp khi thành lập bằng mức vốn thực tế đã đầu tư của nhà nước tại doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2014.

b) Trường hợp việc đầu tư vốn điều lệ cho doanh nghiệp theo mức đã được phê duyệt trong đề án thành lập được chia thành nhiều lần, theo từng giai đoạn, thì doanh nghiệp điều chỉnh lại mức vốn điều lệ thực góp trong giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2014.

2. Trường hợp đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước đang hoạt động:

Doanh nghiệp nhà nước đang hoạt động có tiếp nhận tài sản từ nơi khác chuyển đến được đầu tư bằng vốn có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, tiếp nhận nguồn kinh phí hỗ trợ của nhà nước (hỗ trợ di dời, sắp xếp lại, xử lý nhà đất, hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp) để thực hiện dự án đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo cơ sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp căn cứ vào quyết định điều chuyển tài sản của cấp có thẩm quyền và biên bản bàn giao tài sản, quyết toán tiền hỗ trợ của nhà nước (phần thực hiện dự án đầu tư) thực hiện ghi tăng vốn nhà nước tại doanh nghiệp và thực hiện điều chỉnh lại mức vốn điều lệ thực góp trong giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2014.

3. Trường hợp đầu tư vốn nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên:

a) Căn cứ hồ sơ đề nghị đầu tư bổ sung thêm vốn điều lệ tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và sau khi nhà nước đã thực hiện đầu tư bổ sung vốn (kể cả trường hợp sử dụng c tức, lợi nhuận được chia theo phần vốn nhà nước để đầu tư bổ sung); hoặc trường hợp công ty c phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên sử dụng các nguồn lợi nhuận sau thuế, quỹ đầu tư phát triển, thặng dư vốn cổ phần (đi với công ty c phần), nguồn quỹ khác, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên tăng vốn điều lệ theo quy định của pháp luật.

b) Cơ quan đại diện chủ sở hữu chỉ đạo người đại diện có trách nhiệm yêu cu công ty c phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên ghi tăng vn góp ca chủ sở hữu (giá trị thuộc phần vốn nhà nước đầu tư tăng thêm tại công ty), đồng thời có thông báo bằng văn bản tổng giá trị thực tế phần vốn nhà nước đã đầu tư (thực góp) tại công ty và số lượng c phiếu do cổ đông nhà nước nm giữ (đối với đầu tư vào công ty c phần) sau khi công ty tăng vốn điều lệ và gửi đến cơ quan đại diện chủ sở hữu đ theo dõi quản lý.

Điều 3. Chuyển nhượng vốn nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

Việc chuyn nhượng vốn nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thực hiện theo quy định tại Điều 38 của Nghị định số 91/2015/NĐ-CP, trong đó, đối với trường hợp chuyển nhượng vốn (chuyển nhượng cổ phiếu) nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần đã niêm yết trên thị trường chứng khoán hoặc đã đăng ký giao dịch trên sàn giao dịch Upcom theo phương thức thỏa thuận thì giá bán thỏa thuận phải đảm bảo trong biên độ giá giao dịch (giới hạn giao động giá) của mã chứng khoán tại ngày chuyển nhượng, nhưng không thấp hơn giá c phiếu được xác định theo giá trị sổ sách của công ty c phần có mã chứng khoán niêm yết/đăng ký giao dịch, căn cứ vào tổng giá trị vốn chủ sở hữu chia (:) cho vốn điều lệ của công ty c phần tại thời điểm chuyn nhượng.

Điều 4. Quản lý vốn, tài sản tại doanh nghiệp nhà nước

Việc quản lý vốn và tài sản tại doanh nghiệp nhà nước thực hiện theo quy định tại Mục 1 Chương III của Nghị định số 91/2015/NĐ-CP và các quy định sau:

1. Doanh nghiệp phải xây dựng và ban hành quy chế nội bộ đ quản lý, sử dụng các loại tài sản của doanh nghiệp; Quy chế phải xác định rõ việc phi hp của từng bộ phận quản lý trong doanh nghiệp, quy định rõ trách nhiệm bồi thường của từng bộ phận, cá nhân đối với các trường hợp làm hư hỏng, mt mát, gây tổn thất tài sản, thiệt hại cho doanh nghiệp.

2. Đối với doanh nghiệp có tài sản đặc thù như vật nuôi, cây trồng, thiết bị có nguồn phóng xạ, chất độc hại và tài sản đặc thù khác, quá trình quản lý, sử dụng, thanh lý tài sản ngoài việc tuân thủ các quy định của pháp luật về tài chính, doanh nghiệp phải đảm bảo tuân thủ các quy định, quy trình, quy phạm về kỹ thuật của cơ quan quản lý chuyên ngành ban hành.

3. Bảo toàn vốn của doanh nghiệp nhà nước: doanh nghiệp áp dụng các biện pháp bảo toàn vốn theo quy định tại khoản 2 Điều 22 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP để bảo toàn vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp. Trong đó:

a) Việc trích lập các khoản dự phòng rủi ro: dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng các khoản phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính và dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp, doanh nghiệp thực hiện theo quy định tại Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009, Thông tư số 34/2011/TT-BTC ngày 14/3/2011, Thông tư số 89/2013/TT-BTC ngày 28/6/2013 của Bộ Tài chính và các Thông tư sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có).

b) Lãi, lỗ của doanh nghiệp làm căn cứ đánh giá mức độ bảo toàn vốn quy định tại Khoản 3 Điều 22 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP là số chênh lệch giữa tổng doanh thu và thu nhập khác trừ (-) tổng các khoản chi phí phát sinh trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (bao gồm cả khoản trích lập dự phòng theo quy định). Nếu số chênh lệch dương doanh nghiệp có lãi, nếu s chênh lệch âm doanh nghiệp bị lỗ, nếu không có chênh lệch doanh nghiệp không phát sinh lãi, lỗ.

c) Việc quản lý, xác định doanh thu, thu nhập khác và chi phí để xác định lãi, lỗ (kết quả kinh doanh) của doanh nghiệp làm căn cứ đánh giá mức độ bảo toàn vốn thực hiện theo quy định tại Điều 30 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP và Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành do Bộ Tài chính ban hành.

Điều 5. Quản lý vốn của doanh nghiệp nhà nước tại công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn

Việc quản lý vốn của doanh nghiệp nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thực hiện theo quy định tại Mục 2 Chương III của Nghị định số 91/2015/NĐ-CP và các quy định sau:

1. Doanh nghiệp nhà nước đầu tư vốn tại công ty c phần, trường hợp công ty c phần sử dụng các nguồn quỹ đầu tư phát triển, thặng dư vốn cổ phần, nguồn quỹ khác đ tăng vốn điều lệ theo quy định của pháp luật thì doanh nghiệp nhà nước chỉ đạo người đại diện phần vốn của doanh nghiệp có trách nhiệm yêu cầu công ty c phần ghi tăng vốn góp của chủ sở hữu (giá trị thuộc phần vốn doanh nghiệp nhà nước đầu tư tăng thêm tại công ty), đồng thời có thông báo bằng văn bản tổng giá trị thực tế phần vốn doanh nghiệp nhà nước đã đầu tư (thực góp) tại công ty và số lượng cổ phiếu do cổ đông là doanh nghiệp nhà nước nắm giữ sau khi công ty tăng vốn điều lệ và gửi vốn chủ sở hữu vốn (doanh nghiệp nhà nước) để theo dõi, quản lý.

2. Đối với công ty con là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, hàng năm doanh nghiệp nhà nước có trách nhiệm phê duyệt báo cáo tài chính và quyết định việc phân phối, sử dụng lợi nhuận sau thuế, thu lợi nhuận sau thuế tại các công ty con theo quy chế tài chính đã được phê duyệt. Trường hợp vốn chủ sở hữu tại công ty con lớn hơn mức vốn điều lệ đã được phê duyệt thì doanh nghiệp nhà nước thực hiện điều chuyển khoản chênh lệch về doanh nghiệp nhà nước (thông qua việc điều chuyển số dư Quỹ đầu tư phát triển hoặc lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tại công ty con) và hạch toán là khoản doanh thu hoạt động tài chính của doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 28 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP.

Điều 6. Chuyển nhượng vốn đầu tư ra ngoài doanh nghiệp

Doanh nghiệp nhà nước thực hiện chuyn nhượng vốn đầu tư ra ngoài doanh nghiệp theo quy định tại Điều 29 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP và hướng dn sau:

1. Chuyn nhượng vốn tại công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên:

a) Trường hợp doanh nghiệp nhà nước yêu cầu công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên mua lại phần vốn góp của mình thì thực hiện bán thỏa thuận theo quy định tại Điều 52 của Luật Doanh nghiệp năm 2014. Giá bán thỏa thuận xác định theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 38 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP.

b) Trường hợp doanh nghiệp nhà nước chuyn nhượng phần vốn góp của mình cho thành viên khác hoặc chuyn nhượng cho tổ chức, cá nhân không phải là thành viên trong công ty thì phải thực hiện theo Điều 53 của Luật Doanh nghiệp năm 2014, trong đó:

- Nếu chuyn nhượng cho các thành viên khác trong công ty thì thực hiện thỏa thuận giá chuyn nhượng với các thành viên khác. Việc xác định giá bán thỏa thuận trên cơ sở kết quả thẩm định giá của tổ chức có chức năng thẩm định giá theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 38 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP .

- Nếu chuyển nhượng cho tổ chức, cá nhân không phải là thành viên trong công ty thì thực hiện phương thức bán đấu giá công khai hoặc thỏa thuận trực tiếp theo quy định tại khoản 4 Điều 38 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP. Cụ thể như sau:

Khi doanh nghiệp nhà nước chuyển nhượng vốn theo phương thức đấu giá công khai có giá trị từ 10 tỷ đồng trở lên, thực hiện tại Sở Giao dịch chứng khoán, trường hợp giá trị vốn chuyn nhượng dưới 10 tỷ đng thì có th thuê tổ chức tài chính trung gian bán đấu giá, tự tổ chức đấu giá tại doanh nghiệp, hoặc thực hiện đấu giá tại Sở Giao dịch chứng khoán.

Doanh nghiệp nhà nước thực hiện bán thỏa thuận trực tiếp với nhà đầu tư trong trường hợp bán đấu giá công khai không thành công (chỉ có một nhà đầu tư đăng ký mua phần vốn góp của doanh nghiệp nhà nước).

Việc xác định giá khởi điểm khi tổ chức bán đấu giá và làm cơ sở khi bán thỏa thuận thực hiện theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 38 Nghị định s 91/2015/NĐ-CP.

2. Chuyển nhượng vốn tại Công ty cổ phần:

Doanh nghiệp nhà nước thực hiện chuyển nhượng vốn đầu tư ra ngoài tại công ty cổ phần theo quy định tại khoản 4 Điều 29 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP; trong đó, khi chuyển nhượng vn (chuyển nhượng c phiếu) của doanh nghiệp tại công ty cổ phần đã niêm yết trên thị trường giao dịch chứng khoán hoặc đã đăng ký giao dịch trên sàn giao dịch Upcom theo phương thức thỏa thuận thì giá thỏa thuận phải đảm bảo trong biên độ giá giao dịch (giới hạn giao động giá) của mã chứng khoán tại ngày chuyn nhượng, nhưng không thấp hơn giá cổ phiếu được xác định theo giá trị s sách của công ty c phần có mã chứng khoán niêm yết/đăng ký giao dịch, căn cứ vào tổng giá trị vốn chủ sở hữu chia (:) cho vốn điều lệ của công ty c phần tại thời điểm chuyn nhượng.

3. Xử lý tiền thu từ chuyển nhượng các khoản đầu tư ra ngoài của doanh nghiệp nhà nước:

a) Tiền thu được do chuyn nhượng các khoản vốn đầu tư ra ngoài doanh nghiệp (kể cả chuyn nhượng quyền mua c phần, quyền góp vốn) sau khi trừ giá trị vốn đã đầu tư của doanh nghiệp, chi phí chuyn nhượng và thực hiện nghĩa vụ thuế theo quy định, số tiền còn lại được xác định vào thu nhập hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

b) Trường hợp nếu khoản tiền thu được từ chuyn nhượng các khoản vốn đầu tư ra ngoài doanh nghiệp (bao gồm cả chuyn nhượng quyền mua cổ phần, quyền góp vốn) không đủ bù đắp giá trị vốn đã đầu tư ghi trên sổ kế toán của doanh nghiệp và khoản dự phòng đã trích lập (nếu có), doanh nghiệp được hạch toán phần còn thiếu vào chi phí hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

Điều 7. Kiểm kê và xử lý kết quả kiểm kê tài sản tại doanh nghiệp nhà nước

1. Doanh nghiệp nhà nước phải tổ chức kim kê thực tế để xác định số lượng các loại tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn thuộc quyền quản lý, sử dụng của doanh nghiệp (k cả cây trồng, vật nuôi, đàn gia súc); số lượng cổ phiếu doanh nghiệp nhận được mà không phải thanh toán tiền; đối chiếu các khoản công nợ phải trả, phải thu trong các trường hợp sau:

a) Thời điểm khóa s kế toán để lập báo cáo tài chính năm;

b) Khi thực hiện quyết định của cấp có thẩm quyền chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi sở hữu;

c) Sau khi xảy ra thiên tai, địch họa; hoặc vì các nguyên nhân khác gây ra biến động tài sản của doanh nghiệp nhà nước;

d) Theo chủ trương của Nhà nước.

2. Xử lý kết quả kiểm kê:

a) Xử lý kết quả kim kê tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm:

- Trường hợp kết quả kiểm kê thiếu tài sản so với số tài sản đã ghi vào sổ sách kế toán nếu do nguyên nhân chủ quan của tập thể, cá nhân có liên quan gây ra thì tập thể, cá nhân gây ra phải bồi thường. Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty (đối với doanh nghiệp không có Hội đồng thành viên), Tổng giám đc, Giám đốc doanh nghiệp nhà nước quyết định mức bồi thường và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Giá trị tài sản bị thiếu sau khi đã được bù đắp bằng tiền bồi thường của tập thể, cá nhân (hoặc giá trị tài sản thiếu do nguyên nhân khách quan) phần còn lại (nếu có) doanh nghiệp được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Trường hợp kết quả kim kê thừa tài sản so với số tài sản đã ghi vào sổ sách kế toán, doanh nghiệp phải xác định rõ nguyên nhân thừa tài sản, đối với tài sản thừa không phải trả lại được hạch toán vào thu nhập khác của doanh nghiệp; đối với tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân thì hạch toán vào phải trả, phải nộp khác; trường hợp giá trị tài sản thừa đã xác định được nguyên nhân và có biên bản xử lý thì căn cứ vào quyết định xử lý để hạch toán cho phù hợp.

b) Việc xử lý kết quả kiểm kê theo quy định tại điểm b, c và d khoản 1 Điều này thực hiện theo quy định của pháp luật đối với từng trường hợp kiểm kê cụ thể.

c) Doanh nghiệp có trách nhiệm xử lý kịp thời các khoản tổn thất tài sản, công nợ, trường hợp đ các khoản tổn thất tài sản, công nợ không được xử lý thì Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty (đối với doanh nghiệp không có Hội đồng thành viên), Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp nhà nước chịu trách nhiệm trước cơ quan đại diện chủ sở hữu như trường hợp báo cáo không trung thực tình hình tài chính doanh nghiệp và chịu trách nhiệm trước pháp luật về vi phạm gây tn thất tài sản của doanh nghiệp.

Điều 8. Phân phối lợi nhuận đối với doanh nghiệp nhà nước

Doanh nghiệp nhà nước thực hiện phân phối lợi nhuận theo quy định tại Điều 31 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP và các quy định sau:

1. Trường hợp trong năm tài chính doanh nghiệp vừa phát sinh lỗ sản xuất, kinh doanh được chuyển sang năm tiếp sau (thu nhập chịu thuế âm), vừa phát sinh lợi nhuận (lãi) do có khoản thu nhập không phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc có lỗ lũy kế từ năm trước được chuyn trừ vào thu nhập chịu thuế của năm tiếp theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thì doanh nghiệp chỉ được sử dụng phần chênh lệch lợi nhuận còn lại trong năm tài chính sau khi đã trừ số l nêu trên đ thực hiện phân phi, trích lập các quỹ theo quy định tại các khoản 1, 2, 3 Điều 31 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP .

2. Căn cứ để trích lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ thưởng người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên xác định như sau:

a) Về xếp loại doanh nghiệp A, B, C làm căn cứ trích lập các quỹ thực hiện theo quy định của Chính phủ về giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; giám sát tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn nhà nước và Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính.

b) Về tiền lương tháng thực hiện làm căn cứ trích lập các quỹ:

- Đối với trích quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi doanh nghiệp nhà nước: căn cứ quỹ tiền lương thực hiện trong năm tài chính của người lao động của doanh nghiệp được xác định theo quy định tại Nghị định số 50/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ về qun lý lao động, tin lương và tin thưởng đối với người lao động làm việc trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu hoặc các văn bản sửa đi, bổ sung, thay thế (nếu có) chia (:) cho 12 tháng.

- Đối với trích quỹ thưởng Người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên: căn cứ quỹ tiền lương, thù lao thực hiện của viên chức quản lý (chuyên trách và không chuyên trách) được xác định theo quy định của Nghị định s 51/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ về chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng đối với thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, Kiểm soát viên, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc, Phó Tổng giám đốc hoặc Phó giám đốc, kế toán trưởng công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có), chia (:) cho 12 tháng.

Điều 9. Xây dựng kế hoạch tài chính

Việc xây dựng kế hoạch tài chính của doanh nghiệp thực hiện theo quy định tại Điều 33 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP và quy định sau:

1. Định kỳ hàng năm cùng thời gian các Bộ quản lý ngành và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng dự toán ngân sách theo quy định của Luật ngân sách nhà nước, doanh nghiệp xây dựng kế hoạch tài chính của năm tiếp theo gửi đến cơ quan đại diện chủ sở hữu và cơ quan tài chính cùng cấp trước ngày 31/7 hàng năm để tổng hợp lập dự toán ngân sách nhà nước. Căn cứ lập, trình tự xây dựng kế hoạch tài chính thực hiện theo quy định tại Điều 33 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP .

2. Biểu mẫu báo cáo doanh nghiệp lập theo Phụ lục 1A “Báo cáo Kế hoạch Tài chính” ban hành kèm theo Thông tư này. Trong đó: Mẫu số 01- báo cáo công ty mẹ; Mẫu số 02- báo cáo hợp nhất của Tập đoàn, Tổng công ty, công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.

Điều 10. Chế độ báo cáo và tổng hợp báo cáo

Doanh nghiệp phải thực hiện chế độ lập, trình bày, gửi các báo cáo (định kỳ, đột xuất) đến cơ quan đại diện chủ sở hữu và cơ quan quản lý nhà nước theo quy định tại Điều 35 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP và theo quy định sau:

1. Báo cáo định kỳ, gồm:

a) Báo cáo Tài chính: cuối kỳ kế toán quý, năm, doanh nghiệp phải thực hiện lập báo cáo tài chính quý, năm của doanh nghiệp (doanh nghiệp là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ - công ty con thực hiện lập báo cáo tài chính riêng của công ty mẹ và báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn kinh tế, tng công ty nhà nước, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ - công ty con). Báo cáo tài chính quý, năm doanh nghiệp lập dạng đầy đủ.

Biu mẫu, thời hạn nộp và nơi nhận báo cáo, doanh nghiệp thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp, Chuẩn mực kế toán Việt Nam và Thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán do Bộ Tài chính ban hành;

b) Báo cáo một số chỉ tiêu ngoại bảng cân đối kế toán:

Khi lập báo cáo Tài chính quý, năm, doanh nghiệp nhà nước lập Báo cáo một số chỉ tiêu ngoại bảng cân đối kế toán của báo cáo tài chính quý, năm của doanh nghiệp. Thời hạn nộp và nơi nhận báo cáo cùng với thời hạn nộp và nơi nhận báo cáo tài chính của doanh nghiệp quy định tại điểm a khoản 1 Điều này.

Biu mẫu báo cáo doanh nghiệp lập theo Phụ lục 1B “Biểu mẫu chỉ tiêu ngoại bảng” ban hành kèm theo Thông tư này. Trong đó: Mẫu 01- Chỉ tiêu ngoại bảng - công ty mẹ; Mẫu số 02- Chỉ tiêu ngoại bảng - Hp nhất.

c) Báo cáo tình hình tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

- Định kỳ hàng Quý, trước ngày 05 của tháng đầu Quý sau, doanh nghiệp hoàn thành việc lập và gửi cơ quan đại diện chủ sở hữu, cơ quan tài chính cùng cấp báo cáo tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Biu mẫu báo cáo doanh nghiệp lập theo Phụ lục 1C ban hành kèm theo Thông tư này.

- Riêng đối với các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước (không phân biệt cấp có thẩm quyền quyết định thành lập hoặc được giao quản lý) sau khi xây dựng kế hoạch tài chính (theo Điều 9 Thông tư này) và lập báo cáo tình hình thực hiện nêu trên, các tập đoàn kinh tế, tổng công ty gửi về Cục Tài chính doanh nghiệp - Bộ Tài chính và Tổng cục Thuế đ tổng hợp báo cáo đánh giá tình hình tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

d) Báo cáo về tình hình tái cơ cấu doanh nghiệp

Định kỳ hàng Quý, các tập đoàn kinh tế, tổng công ty, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ - công ty con (không phân biệt cấp có thm quyn quyết định thành lập hoặc được giao quản lý), cập nhật tình hình, số liệu thực hiện tái cơ cấu đến ngày 15 của tháng cuối quý và hoàn thành việc lập và gửi các báo cáo sau đây đến cơ quan đại diện chủ sở hữu, cơ quan tài chính cùng cấp và Cục Tài chính doanh nghiệp-B Tài chính trước ngày 20 của tháng cuối quý:

- Báo cáo về tình hình sắp xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lập theo Phụ lục 2A (gồm 03 mẫu 01, 0203) ban hành kèm theo Thông tư này.

- Báo cáo về tình hình thoái vốn đầu tư tại doanh nghiệp nhà nước lập theo Phụ lục 2B ban hành kèm theo Thông tư này.

Cơ quan đại diện chủ sở hữu có trách nhiệm tổng hợp báo cáo của tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, công ty mẹ của nhóm doanh nghiệp hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, doanh nghiệp độc lập thuộc phạm vi quản lý theo phụ lục nêu trên và gửi Bộ Tài chính trước ngày 25 của tháng kết thúc quý để tổng hợp chung toàn quốc báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo quy định tại Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 của Chính phủ về chuyn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, Quyết định số 929/QĐ-TTg ngày 17/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tng công ty nhà nước giai đoạn 2011-2015.

2. Báo cáo đột xuất:

Ngoài các báo cáo nêu tại khoản 1 Điều này, doanh nghiệp phải thực hiện lập và gửi các báo cáo đột xuất khi có yêu cầu của cơ quan đại diện chủ sở hữu và cơ quan quản lý nhà nước. Nội dung (biểu mẫu), thời hạn báo cáo căn cứ vào yêu cầu cụ thể của cơ quan đại diện chủ sở hữu, cơ quan quản lý nhà nước.

3. Cơ quan đại diện chủ sở hữu, doanh nghiệp thực hiện gửi các báo cáo nêu tại khoản 1 Điều này đến cơ quan nhận báo cáo theo đường văn thư, đồng thời gửi thông qua việc truy cập vào hệ thống thông tin quản lý tài chính doanh nghiệp trên website tại địa chỉ: http://soe.mof.gov.vn hoặc http://dnnn.mof.gov.vn. Tài khoản và mật khu đ đăng nhập của cơ quan đại diện chủ sở hữu và doanh nghiệp thực hiện như sau:

Đối với cơ quan đại diện chủ sở hữu: phân công một đơn vị trực thuộc quản lý đ giao một cá nhân phụ trách tài khoản và mật khu đăng nhập do Bộ Tài chính cung cấp.

Đối với doanh nghiệp: tài khoản đăng nhập là mã số thuế của doanh nghiệp, mật khu sẽ được hệ thống gửi về địa chỉ thư điện tử doanh nghiệp đã đăng ký với Bộ Tài chính.

Riêng báo cáo tài chính và báo cáo một số chỉ tiêu ngoại bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp gửi đến cơ quan nhận báo cáo thông qua việc truy cập vào hệ thống thông tin quản lý tài chính doanh nghiệp là báo cáo tài chính và báo cáo một số chỉ tiêu ngoại bảng cân đối kế toán của năm và 6 tháng của doanh nghiệp.

Trường hợp cơ quan đại diện chủ sở hữu, doanh nghiệp mất mật khẩu hoặc không đăng nhập được vào hệ thống, cơ quan đại diện chủ sở hữu, doanh nghiệp thông báo kịp thời về Cục Tài chính doanh nghiệp-B Tài chính để hỗ trợ xử lý.

4. Cơ quan đại diện chủ sở hữu, cơ quan tài chính cùng cấp có trách nhiệm đôn đốc việc đơn vị báo cáo thực hiện chế độ báo cáo theo quy định nêu trên. Trường hợp trong năm, doanh nghiệp không thực hiện báo cáo hoặc chậm nộp báo cáo mà không có lý do chính đáng, cơ quan đại diện chủ sở hữu sẽ xem xét việc chấp hành chế độ báo cáo của doanh nghiệp khi thực hiện xếp loại doanh nghiệp năm đó.

Chương III

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 11. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 15 tháng 02 năm 2016 và thay thế Thông tư số 220/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11/7/2013 của Chính phủ về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.

2. Việc trích lập khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp; xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, trích lập các khoản dự phòng thực hiện theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính và các văn bản sửa đổi, b sung hoặc thay thế (nếu có).

3. Việc phân phối lợi nhuận sau thuế và trích lập quỹ của doanh nghiệp kể từ năm tài chính 2015 trở đi thực hiện theo quy định tại Điều 31 của Nghị định số 91/2015/NĐ-CP.

4. Bãi bỏ quy định về mức trích lập hai quỹ khen thưởng, phúc lợi của doanh nghiệp bằng hai tháng lương thực tế thực hiện trong năm tại Khoản 2 Điều 7 Thông tư số 178/2014/TT-BTC hướng dẫn một số nội dung về tài chính khi thực hiện đấu thầu, đặt hàng, giao kế hoạch đối với các đơn vị làm nhiệm vụ quản lý khai thác công trình thủy lợi.

Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc đề nghị phản ánh kịp thời về Bộ Tài chính đ nghiên cứu, bổ sung và sửa đi./.

 

 

Nơi nhận:
- Th tướng, các Phó TTCP;
- VPTW và các Ban của Đảng;
- VP Quốc Hội;
- VP Chủ tịch nước;
- VP Chính phủ;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- T
òa án nhân dân tối cao;
- Kiểm toán Nhà nước;

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
- Cơ quan TW của các đoàn thể;
- UBND, Sở Tài chính, Cục Thuế, Kho bạc các tỉnh, TP
trực thuộc TW;
- Website Chính phủ; Công báo;
- VP BCĐ TW về phòng chống tham nhũng;
- Cục kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp);
- Các Tập đoàn kinh tế nhà nước; Các Tổng công ty Nhà
nước; VCCI; Hội kế toán và Kiểm toán VN; Hội Kim toán viên hành nghề VN;
- Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính;
-
Website Bộ Tài chính;
-
Lưu: VT, Cục TCDN.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Trần Văn Hiếu

 

QUAN ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU
TÊN DOANH NGHIỆP

Mu số 01

 

PHỤ LỤC 1A

KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH - BÁO CÁO CÔNG TY MẸ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 219/2015/TT-BTC ngày 31/12/2015 của Bộ Tài chính)
(Lập và gửi đến cơ quan đại diện chủ sở hữu, cơ quan tài chính trước ngày 31/7 hàng năm)

Ch tiêu

Mã ch tiêu

Đơn vị tính

Năm liền trước năm báo cáo (s thực hiện)

Năm báo cáo (năm hiện tại)

Kế hoạch năm kế tiếp

So sánh TH/KH (%)

So sánh năm KH/ năm BC (%)

Kế hoạch Năm

Thực hiện đến 30/06

Ước thực hiện năm

A- CÁC CHỈ TIÊU V SẢN XUẤT KINH DOANH

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I- Sn lượng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Sản lượng sản xuất chủ yếu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Sản phẩm tiêu thụ trong nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản phẩm A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản phẩm B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

……

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Sản phẩm xuất khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản phẩm C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản phẩm D

 

 

 

 

 

 

 

 

 

……

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Sản lượng sản phẩm tiêu thụ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Sn phẩm tiêu thụ trong nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản phẩm A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sn phẩm B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Các sản phẩm xuất khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sn phẩm C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sn phẩm D

 

 

 

 

 

 

 

 

 

….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Giá thành đơn vị SP ch yếu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Sn phẩm tiêu thụ trong nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản phẩm A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản phẩm B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

……

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Các sn phẩm xuất khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản phẩm C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sn phẩm D

 

 

 

 

 

 

 

 

 

……

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Giá bán các sn phẩm chủ yếu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Sn phẩm tiêu thụ trong nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản phẩm A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sn phẩm B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Sản phẩm xuất khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản phẩm C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản phẩm D

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Kết quả kinh doanh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Tng doanh thu

10

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

a. Doanh thu thuần

10.1

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

b. Doanh thu hot đng tài chính

10.2

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

c. Doanh thu khác

10.3

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

2. Lãi phát sinh

20

 

 

 

 

 

 

 

 

a. Trước thuế TNDN

20.1

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

b. Sau thuế TNDN

20.2

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

3. Lỗ phát sinh

30

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

4. Lỗ lũy kế

40

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

III. Thuế và các khoản phát sinh phải nộp NSNN

100

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Từ hoạt đng KD nội đa

110

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

a. Thuế GTGT

111

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

b. Thuế tiêu th đc bit

112

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

c. Thuế TNDN

113

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

d. Các khoản thuế, phí phải nộp khác

114

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

2. Từ hot đng kinh doanh XNK

120

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

a. Thuế XNK

121

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

b. Thuế GTGT hàng nhp khẩu

122

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

c. Thuế TTĐB hàng nhp khẩu

123

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

d. Chênh lch giá hàng nhp khẩu

124

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

3. Thu từ lợi nhun sau thuế

130

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

IV. Thuế và các khoản nộp đã NSNN

200

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

1. Từ hot đng KD ni đa

210

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

a. Thuế GTGT

211

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

b. Thuế tiêu th đc bit

212

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

c. Thuế TNDN

213

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó: số nộp cho phát sinh năm trước

214

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

d. Các khoản thuế, phí phải nộp khác

215

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

2. T hoạt động kinh doanh XNK

220

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

a. Thuế XNK

221

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

b. Thuế GTGT hàng nhập khẩu

222

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

c. Thuế TTĐB hàng nhập khẩu

223

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

d. Chênh lệnh giá hàng nhập khẩu

224

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

3. Thu từ lợi nhuận sau thuế

230

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

V. N thuế

300

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

1. Nợ thuế t hoạt động KD nội địa

310

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

a. Thuế GTGT

311

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

b. Thuế tiêu thụ đặc biệt

312

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

c. Thuế TNDN

313

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

d. Các khoản thuế, phí phải nộp khác

314

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

2. Từ hoạt động kinh doanh XNK

320

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

a. Thuế XNK

321

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

b. Thuế GTGT hàng nhập khẩu

322

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

c. Thuế TTĐB hàng nhập khẩu

323

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

d. Chênh lệch giá hàng nhập khẩu

324

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

VI. Các khoản chi NSNN

400

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Chi sự nghiệp

410

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

a. Chi đào tạo

411

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

b. Chi SN y tế, DS và KHHGĐ

412

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

c. Chi sự nghiệp kinh tế

413

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

d. Chi nghiên cứu khoa học

414

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

2. Chi bổ sung vốn điều lệ

420

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

3. Chi đầu tư xây dựng

430

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

4. Chi trợ cấp, trợ giá, hỗ trợ tài chính

440

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

5. Các khoản chi khác

450

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

B- CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Tng tài sản

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

2. Vn ch sở hữu

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

3. Vn đầu tư của ch sở hữu

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

4. Quỹ Đầu tư phát triển

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

5. Ngun vốn đầu tư XDCB

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

6. Ngun vốn khác của ch sở hữu

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

7. Vốn điều lệ được phê duyệt

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

8. Nguồn bổ sung vốn điều lệ

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

9. Quỹ Đầu tư phát triển

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

10. Nguồn bổ sung khác

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

C- HUY ĐỘNG VỐN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Tng mức huy động

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

2. Phát hành trái phiếu

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

a) Trong nước

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

b) Ngoài nước

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

3. Vay các tổ chức tín dụng

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

a) Trong nước

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

b) Ngoài nước

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

4. Huy động khác

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

5. Hệ số nợ phải trả/ vốn ch sở hữu

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

D- PHÂN PHI LỢI NHUẬN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Lợi nhuận thực hiện

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

2. Trích quỹ phát triển khoa học & công nghệ

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

3. Bù l các năm trước (nếu có)

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

4. Thuế TNDN phải nộp

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

5. Lợi nhuận còn lại

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

6. Trích quỹ đặc thù

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

7. Tính 30% quỹ đầu tư phát triển

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

8. Trích quỹ khen thưởng, phúc lợi

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

9. Quỹ thưởng Người quản lý DN

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

10. Lợi nhuận còn lại sau khi trích các quỹ

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

- Doanh nghiệp gửi biu mu kèm theo công văn giải trình các n cứ xây dựng kế hoạch tài chính và nêu kiến nghị của doanh nghiệp;

- Đối với doanh nghiệp sn xuất, kinh doanh nhiều sn phẩm, dịch vụ thì báo cáo sn lượng, giá thành, giá bán ca sn phẩm, dịch vụ có sn lượng hoặc t lệ doanh thu chiếm tỷ trọng lớn nhất;

- Các khoản thuế phát sinh, đã nộp, doanh nghiệp căn c pháp luật thuế hiện hành đối với từng loại thuế để xác định.

- Khoản lợi nhuận sau thuế còn lại sau khi trích lập các quỹ của các tập đoàn, tổng công ty phải nộp NSNN theo quy định tại Thông tư số 187/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính; Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 của Chính phủ.

- Các ch tiêu thường xuyên thay đổi không kế hoạch được, mang tính thời điểm như các khoản phải nộp không phải là thuế, tổng giá trị tài sn của doanh nghiệp... thì doanh nghiệp không phi ghi cột kế hoạch và cột so sánh mà ghi trên cơ sở báo cáo tài chính quý, năm.

- Doanh nghiệp được phê duyệt mức vốn điều lệ đến năm nào thì ghi số liệu vào cột kế hoạch năm tương ứng.

 


NGƯỜI LẬP BIỂU

……….., ngày ….. tháng ….. năm ….
TỔNG GIÁM ĐỐC
(Ký tên, đóng dấu)

 

QUAN ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU
TÊN DOANH NGHIỆP

Mu số 02

 

PHỤ LỤC 1A

KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH - BÁO CÁO HỢP NHẤT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 219/2015/TT-BTC ngày 31/12/2015 của Bộ Tài chính)
(Lập và gửi đến cơ quan đại diện chủ sở hữu, cơ quan tài chính trước ngày 31/7 hàng năm)

Ch tiêu

Mã ch tiêu

Đơn vị tính

Năm liền trước năm báo cáo (s thực hiện)

Năm báo cáo (năm hiện tại)

Kế hoạch năm kế tiếp

So sánh TH/KH (%)

So sánh năm KH/ năm BC (%)

Kế hoạch Năm

Thực hiện đến 30/06

Ước thực hiện năm

A- CÁC CHỈ TIÊU V SẢN XUẤT KINH DOANH

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I- Sn lượng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Sản lượng sản xuất chủ yếu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Sản phẩm tiêu thụ trong nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản phẩm A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản phẩm B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

……

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Sản phẩm xuất khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản phẩm C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản phẩm D

 

 

 

 

 

 

 

 

 

……

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Sản lượng sản phẩm tiêu thụ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Sn phẩm tiêu thụ trong nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản phẩm A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sn phẩm B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Các sản phẩm xuất khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sn phẩm C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sn phẩm D

 

 

 

 

 

 

 

 

 

….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Giá thành đơn vị SP ch yếu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Sn phẩm tiêu thụ trong nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản phẩm A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản phẩm B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

……

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Các sn phẩm xuất khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản phẩm C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sn phẩm D

 

 

 

 

 

 

 

 

 

……

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Giá bán các sn phẩm chủ yếu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Sn phẩm tiêu thụ trong nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản phẩm A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sn phẩm B

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Sản phẩm xuất khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản phẩm C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sản phẩm D

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Kết quả kinh doanh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Tng doanh thu

10

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

a. Doanh thu thuần

10.1

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

b. Doanh thu hot đng tài chính

10.2

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

c. Doanh thu khác

10.3

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

2. Lãi phát sinh

20

 

 

 

 

 

 

 

 

a. Trước thuế TNDN

20.1

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

b. Sau thuế TNDN

20.2

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

3. Lỗ phát sinh

30

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

4. Lỗ lũy kế

40

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

III. Thuế và các khoản phát sinh phải nộp NSNN

100

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Từ hoạt đng KD nội đa

110

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

a. Thuế GTGT

111

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

b. Thuế tiêu th đc bit

112

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

c. Thuế TNDN

113

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

d. Các khoản thuế, phí phải nộp khác

114

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

2. Từ hot đng kinh doanh XNK

120

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

a. Thuế XNK

121

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

b. Thuế GTGT hàng nhp khẩu

122

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

c. Thuế TTĐB hàng nhp khẩu

123

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

d. Chênh lch giá hàng nhp khẩu

124

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

3. Thu từ lợi nhun sau thuế

130

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

IV. Thuế và các khoản nộp đã NSNN

200

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

1. Từ hot đng KD ni đa

210

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

a. Thuế GTGT

211

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

b. Thuế tiêu th đc bit

212

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

c. Thuế TNDN

213

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó: số nộp cho phát sinh năm trước

214

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

d. Các khoản thuế, phí phải nộp khác

215

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

2. T hoạt động kinh doanh XNK

220

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

a. Thuế XNK

221

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

b. Thuế GTGT hàng nhập khẩu

222

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

c. Thuế TTĐB hàng nhập khẩu

223

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

d. Chênh lệnh giá hàng nhập khẩu

224

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

3. Thu từ lợi nhuận sau thuế

230

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

V. N thuế

300

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

1. Nợ thuế t hoạt động KD nội địa

310

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

a. Thuế GTGT

311

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

b. Thuế tiêu thụ đặc biệt

312

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

c. Thuế TNDN

313

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

d. Các khoản thuế, phí phải nộp khác

314

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

2. Từ hoạt động kinh doanh XNK

320

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

a. Thuế XNK

321

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

b. Thuế GTGT hàng nhập khẩu

322

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

c. Thuế TTĐB hàng nhập khẩu

323

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

d. Chênh lệch giá hàng nhập khẩu

324

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

VI. Các khoản chi NSNN

400

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Chi sự nghiệp

410

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

a. Chi đào tạo

411

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

b. Chi SN y tế, DS và KHHGĐ

412

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

c. Chi sự nghiệp kinh tế

413

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

d. Chi nghiên cứu khoa học

414

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

2. Chi bổ sung vốn điều lệ

420

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

3. Chi đầu tư xây dựng

430

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

4. Chi trợ cấp, trợ giá, hỗ trợ tài chính

440

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

5. Các khoản chi khác

450

triệu đồng

 

 

 

 

 

 

 

B- CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Tng tài sản

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

2. Vn ch sở hữu

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

3. Vn đầu tư của ch sở hữu

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

4. Quỹ Đầu tư phát triển

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

5. Ngun vốn đầu tư XDCB

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

6. Ngun vốn khác của ch sở hữu

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

7. Vốn điều lệ được phê duyệt

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

8. Nguồn bổ sung vốn điều lệ

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

9. Quỹ Đầu tư phát triển

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

10. Nguồn bổ sung khác

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

C- HUY ĐỘNG VỐN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Tng mức huy động

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

2. Phát hành trái phiếu

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

a) Trong nước

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

b) Ngoài nước

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

3. Vay các tổ chức tín dụng

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

a) Trong nước

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

b) Ngoài nước

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

4. Huy động khác

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

5. Hệ số nợ phải trả/ vốn ch sở hữu

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

D- PHÂN PHI LỢI NHUẬN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Lợi nhuận thực hiện

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

2. Trích quỹ phát triển khoa học & công nghệ

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

3. Bù l các năm trước (nếu có)

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

4. Thuế TNDN phải nộp

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

5. Lợi nhuận còn lại

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

6. Trích quỹ đặc thù

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

7. Tính 30% quỹ đầu tư phát triển

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

8. Trích quỹ khen thưởng, phúc lợi

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

9. Quỹ thưởng Người quản lý DN

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

10. Lợi nhuận còn lại sau khi trích các quỹ

 

triệu đồng

 

x

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

- Doanh nghiệp gửi biu mu kèm theo công văn giải trình các n cứ xây dựng kế hoạch tài chính và nêu kiến nghị của doanh nghiệp;

- Đối với doanh nghiệp sn xuất, kinh doanh nhiều sn phẩm, dịch vụ thì báo cáo sn lượng, giá thành, giá bán ca sn phẩm, dịch vụ có sn lượng hoặc t lệ doanh thu chiếm tỷ trọng lớn nhất;

- Các khoản thuế phát sinh, đã nộp, doanh nghiệp căn c pháp luật thuế hiện hành đối với từng loại thuế để xác định.

- Khoản lợi nhuận sau thuế còn lại sau khi trích lập các quỹ của các tập đoàn, tổng công ty phải nộp NSNN theo quy định tại Thông tư số 187/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính; Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 của Chính phủ.

- Các ch tiêu thường xuyên thay đổi không kế hoạch được, mang tính thời điểm như các khoản phải nộp không phải là thuế, tổng giá trị tài sn của doanh nghiệp... thì doanh nghiệp không phi ghi cột kế hoạch và cột so sánh mà ghi trên cơ sở báo cáo tài chính quý, năm.

- Doanh nghiệp được phê duyệt mức vốn điều lệ đến năm nào thì ghi số liệu vào cột kế hoạch năm tương ứng.

 


NGƯỜI LẬP BIỂU

……….., ngày ….. tháng ….. năm ….
TỔNG GIÁM ĐỐC
(Ký tên, đóng dấu)

 

QUAN ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU
TÊN DOANH NGHIỆP

Mu số 01

 

PHỤ LỤC 1B

BÁO CÁO CHỈ TIÊU NGOẠI BẢNG - CÔNG TY MẸ
KỲ BÁO CÁO QUÝ (NĂM) ...
D: Ghi số dư của khoản mục, P: Ghi số phát sinh trong kỳ báo cáo
(Ban hành kèm theo Thông tư số 219/2015/TT-BTC ngày 31/12/2015 của Bộ Tài chính)

Ch tiêu

Mã ch tiêu

Thuyết minh

Năm nay/ Số cuối kỳ

Năm trước/ Số đầu kỳ

1. Nợ phải thu khó đòi

110

D (đng)

 

 

a) Nợ phải thu khó đòi phát sinh trong năm

111

P (đồng)

 

 

b) Nợ phải thu khó đòi đã xử lý trong năm

112

P (đồng)

 

 

2. Vay và nợ ngắn hạn trong nước

120

D (đồng)

 

 

a) Vay ngn hạn các tổ chức tín dụng

121

D (đồng)

 

 

b) Các khoản vay và nợ ngn hạn còn lại

122

D (đồng)

 

 

3. Vay và n ngắn hạn nước ngoài

130

D (đồng)

 

 

a) Vay ngắn hạn các tổ chức tín dụng

131

D (đồng)

 

 

b) Các khoản vay ngắn hạn khác còn lại

132

D (đồng)

 

 

4. Vay và nợ dài hạn trong nước

140

D (đồng)

 

 

a) Vay dài hạn các NHTM, TCTD

141

D (đồng)

 

 

b) Phát hành trái phiếu (không bao gồm trái phiếu chuyn đi)

142

D (đồng)

 

 

c) Thuế tài chính dài hạn trong nước

143

D (đồng)

 

 

d) Các khoản vay dài hạn trong nước khác

144

D (đồng)

 

 

5. Vay và nợ dài hạn nước ngoài

150

D (đồng)

 

 

a) Vay lại vốn ODA của Chính phủ

151

D (đồng)

 

 

b) Vay nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh

152

D (đồng)

 

 

c) Vay nước ngoài theo hình thức tự vay, tự trả

153

D (đồng)

 

 

d) Phát hành trái phiếu (không bao gồm trái phiếu chuyn đi)

154

D (đồng)

 

 

e) Các khoản vay nước ngoài còn lại

155

D (đồng)

 

 

6. Vốn điều l

200

D (đồng)

 

 

a) Nguồn bổ sung Vốn điều lệ từ nguồn Ngân sách Nhà nước

210

P (đồng)

 

 

b) Nguồn bổ sung Vốn điều lệ từ Quỹ HTSX & PTDN

220

P (đồng)

 

 

c) Nguồn bổ sung Vn điều lệ từ Quỹ HTSX của Công ty mẹ

230

P (đồng)

 

 

d) Nguồn bổ sung Vốn điều lệ từ Quỹ ĐTPT

240

P (đồng)

 

 

đ) Nguồn bổ sung Vốn điều lệ từ Lợi nhuận sau thuế không phải nộp NSNN

250

P (đồng)

 

 

e) Nguồn bổ sung Vốn điều lệ từ việc nhận chuyn giao từ nơi khác

260

P (đồng)

 

 

7. Thuế và các khoản phát sinh phải np NSNN

300

P (đồng)

 

 

a) Nộp NSNN t hoạt động kinh doanh nội địa

310

P (đồng)

 

 

- Thuế GTGT

311

 

 

 

+ Số thuế GTGT phải nộp trong kỳ

312

P (đồng)

 

 

+ Số thuế GTGT đã nộp trong kỳ

313

P (đồng)

 

 

- Thuế Tiêu thụ đặc biệt

314

 

 

 

+ Số thuế Tiêu thụ đặc biệt phải nộp trong kỳ

315

P (đồng)

 

 

+ Số thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp trong k

316

P (đồng)

 

 

- Thuế TNDN

317

 

 

 

+ Số thuế TNDN phải nộp trong kỳ

318

P (đồng)

 

 

+ Số thuế TNDN đã nộp trong kỳ

319

P (đồng)

 

 

- Các loi thuế khác, thu NSNN khác

320

 

 

 

+ Số thuế, thu NSNN khác phải nộp trong kỳ

321

Png)

 

 

+ Số thuế, thu NSNN khác đã nộp trong kỳ

322

P (đồng)

 

 

b) Np NSNN từ hot đng kinh doanh XNK

330

P (đồng)

 

 

- Thuế XNK

331

 

 

 

+ Số thuế XNK phải nộp trong kỳ

332

P (đồng)

 

 

+ Số thuế XNK đã nộp trong kỳ

333

P (đồng)

 

 

- Thuế GTGT hàng nhp khu

334

 

 

 

+ Số thuế GTGT hàng NK phải nộp trong kỳ

335

P (đồng)

 

 

+ Số thuế GTGT hàng NK đã nộp trong kỳ

336

P (đồng)

 

 

- Thuế TTĐB hàng nhập khu

337

 

 

 

+ Số thuế TTĐB hàng NK phải nộp trong kỳ

338

P (đồng)

 

 

+ Số thuế TTĐB hàng NK đã nộp trong kỳ

339

P (đồng)

 

 

- Thuế GTGT hàng xuất khẩu

340

 

 

 

+ Số thuế GTGT hàng XK phải nộp trong kỳ

341

P (đồng)

 

 

+ Số thuế GTGT hàng XK đã nộp trong kỳ

342

P (đồng)

 

 

- Thuế TTĐB hàng xuất khẩu

343

 

 

 

+ Số thuế TTĐB hàng XK phải nộp trong kỳ

344

P (đồng)

 

 

+ Số thuế TTĐB hàng XK đã nộp trong kỳ

345

P (đồng)

 

 

c) Lợi nhuận nộp NSNN (theo Nghị định 204)

350

 

 

 

- Lợi nhuận phải nộp NSNN

351

P (đồng)

 

 

- Lợi nhuận đã nộp NSNN

352

P (đồng)

 

 

8. Thuế và các khoản còn phải nộp NSNN chuyn năm sau

360

D (đng)

 

 

9. Doanh thu cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích

400

P (đồng)

 

 

10. Người quản lý doanh nghiệp

500

 

 

 

a) Tổng số Người quản lý doanh nghiệp

510

D (người)

 

 

- Người quản lý doanh nghiệp chuyên trách

511

D (người)

 

 

- Người quản lý doanh nghiệp không chuyên trách

512

D (người)

 

 

b) Quỹ tiền lương, thù lao của Người quản lý doanh nghiệp

520

 

 

 

- Quỹ tin lương, thù lao kế hoạch

521

P (đồng)

 

 

- Quỹ tiền lương, thù lao thực hiện

522

P (đồng)

 

 

Thu nhập bình quân của Người quản lý doanh nghiệp

523

P (đồng)

 

 

11. Người lao động

600

 

 

 

a) Tổng số Người lao động

610

D (người)

 

 

b) Quỹ tiền lương của Người lao động

620

 

 

 

- Quỹ tin lương kế hoạch

621

P (đồng)

 

 

- Quỹ tin lương thực hiện

622

P (đồng)

 

 

c) Thu nhập bình quân của Người lao động

623

P (đồng)

 

 

12. Số dư đầu tư vào Công ty chứng khoán

710

D (đồng)

 

 

a) Phát sinh tăng đầu tư vào Công ty chứng khoán trong kỳ

711

P (đồng)

 

 

b) Thoái vốn đầu tư vào Công ty chứng khoán trong kỳ (giá trị ghi trên sổ sách kế toán)

712

P (đồng)

 

 

b) Số tin thu từ thoái vn đu tư vào Công ty chứng khoán trong kỳ

713

P (đồng)

 

 

13. Số dư đầu tư vào Lĩnh vực bất động sản trong kỳ

720

D (đồng)

 

 

a) Phát sinh tăng đu tư vào Lĩnh vực bất động sản trong kỳ

721

D (đồng)

 

 

b) Thoái vốn đầu tư vào Lĩnh vực bất động sản trong kỳ (giá trị ghi trên sổ sách kế toán)

722

P (đồng)

 

 

c) Số tiền thu từ thoái vốn đầu tư vào Lĩnh vực bất động sản trong kỳ

723

P (đồng)

 

 

14. S dư đầu tư vào Công ty tài chính, ngân hàng TMCP

730

D (đồng)

 

 

a) Phát sinh tăng đầu tư vào Công ty tài chính, ngân hàng TMCP trong kỳ

731

P (đồng)

 

 

b) Thoái vốn đầu tư vào Công ty tài chính, ngân hàng TMCP trong kỳ (giá trị ghi trên sổ sách kế toán)

732

P (đồng)

 

 

c) Số tiền thu từ thoái vốn đầu tư vào Công ty tài chính, Ngân hàng TMCP trong kỳ

733

P (đồng)

 

 

15. Số dư đu tư vào Quỹ đu tư

740

D (đồng)

 

 

a) Phát sinh tăng đầu tư vào Quỹ đu tư trong kỳ

741

P (đồng)

 

 

b) Thoái vốn đầu tư vào Quỹ đầu tư trong kỳ (giá tr ghi trên s sách kế toán)

742

P (đồng)

 

 

c) Số tin thu từ thoái vốn đầu tư vào Quỹ đầu tư trong kỳ

743

P (đồng)

 

 

16. Số dư đu tư vào Công ty bảo him

750

D (đồng)

 

 

a) Phát sinh tăng đầu tư vào Công ty bảo him trong kỳ

751

P (đồng)

 

 

b) Thoái vốn đầu tư vào Công ty bảo hiểm trong kỳ (giá trị ghi trên s sách kế toán)

752

P (đồng)

 

 

c) Số tin thu từ thoái vốn đu tư vào Công ty bảo him trong kỳ

753

P (đồng)

 

 

17. Tổng Doanh thu kế hoạch

810

P (đồng)

 

 

18. Lợi nhuận kế hoạch trước thuế TNDN

820

P (đồng)

 

 

19. Thuế và các khoản phải nộp NSNN kế hoạch

830

P (đồng)

 

 

20. Tổng kim ngạch

1000

P (nghìn USD)

 

 

a) Kim ngạch xuất khu

1110

P (nghìn USD)

 

 

b) Kim ngạch nhập khu

1120

P (nghìn USD)

 

 

21. Tổng vốn đu tư ra nước ngoài

1200

D (nghìn USD)

 

 

a) Đầu tư ra nước ngoài từ nguồn vốn chủ sở hữu của DN

1210

D (nghìn USD)

 

 

- Đầu tư thêm ra nước ngoài từ nguồn vốn CSH của doanh nghiệp trong năm

1211

P (nghìn USD)

 

 

- Thoái vốn đầu tư ra nước ngoài từ ngun vn CSH của doanh nghiệp trong năm

1212

P (nghìn USD)

 

 

b) Đầu tư ra nước ngoài từ ngun vn huy động trong nước

1220

D (nghìn USD)

 

 

- Đầu tư thêm ra nước ngoài từ ngun vốn huy động trong nước trong năm

1221

P (nghìn USD)

 

 

- Thoái vốn đầu tư ra nước ngoài từ ngun vn huy động trong nước trong năm

1222

P (nghìn USD)

 

 

c) Đầu tư ra nước ngoài từ ngun vốn huy động nước ngoài

1230

D (nghìn USD)

 

 

- Đầu tư thêm ra nước ngoài từ nguồn vốn huy động nước ngoài trong năm

1231

P (nghìn USD)

 

 

- Thoái vốn đầu tư ra nước ngoài từ nguồn vốn huy động nước ngoài trong năm

1232

P (nghìn USD)

 

 

22. Tổng số thu hồi vốn đu tư ra nước ngoài

1300

P (nghìn USD)

 

 

a) Thu hi vn đầu tư

1310

P (nghìn USD)

 

 

b) Lợi nhuận, c tức

1320

P (nghìn USD)

 

 

c) Lợi nhuận chuyn v nước

1330

P (nghìn USD)

 

 

Ghi chú:

Đề nghị các đơn vị giữ nguyên mẫu biểu báo cáo và các ch tiêu, không thêm, bớt dòng cột và thay đi mã số chỉ tiêu khi lập báo cáo.

 

 

…………, ngày ….. tháng ….. năm...
Cơ quan, đơn vị báo cáo
(Ký tên, đóng dấu)

 

QUAN ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU
TÊN DOANH NGHIỆP

Mu số 02

 

PHỤ LỤC 1B

BÁO CÁO CHỈ TIÊU NGOẠI BẢNG - HỢP NHẤT
KỲ BÁO CÁO QUÝ (NĂM) ...
D: Ghi số dư của khoản mục, P: Ghi số phát sinh trong kỳ báo cáo
(Ban hành kèm theo Thông tư số 219/2015/TT-BTC ngày 31/12/2015 của Bộ Tài chính)

Ch tiêu

Mã ch tiêu

Thuyết minh

Năm nay/ Số cuối kỳ

Năm trước/ Số đầu kỳ

1. Nợ phải thu khó đòi

110

D (đng)

 

 

a) Nợ phải thu khó đòi phát sinh trong năm

111

P (đồng)

 

 

b) Nợ phải thu khó đòi đã xử lý trong năm

112

P (đồng)

 

 

2. Vay và nợ ngắn hạn trong nước

120

D (đồng)

 

 

a) Vay ngn hạn các tổ chức tín dụng

121

D (đồng)

 

 

b) Các khoản vay và nợ ngn hạn còn lại

122

D (đồng)

 

 

3. Vay và n ngắn hạn nước ngoài

130

D (đồng)

 

 

a) Vay ngắn hạn các tổ chức tín dụng

131

D (đồng)

 

 

b) Các khoản vay ngắn hạn khác còn lại

132

D (đồng)

 

 

4. Vay và nợ dài hạn trong nước

140

D (đồng)

 

 

a) Vay dài hạn các NHTM, TCTD

141

D (đồng)

 

 

b) Phát hành trái phiếu (không bao gồm trái phiếu chuyn đi)

142

D (đồng)

 

 

c) Thuế tài chính dài hạn trong nước

143

D (đồng)

 

 

d) Các khoản vay dài hạn trong nước khác

144

D (đồng)

 

 

5. Vay và nợ dài hạn nước ngoài

150

D (đồng)

 

 

a) Vay lại vốn ODA của Chính phủ

151

D (đồng)

 

 

b) Vay nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh

152

D (đồng)

 

 

c) Vay nước ngoài theo hình thức tự vay, tự trả

153

D (đồng)

 

 

d) Phát hành trái phiếu (không bao gồm trái phiếu chuyn đi)

154

D (đồng)

 

 

e) Các khoản vay nước ngoài còn lại

155

D (đồng)

 

 

6. Vốn điều l

200

D (đồng)

 

 

a) Nguồn bổ sung Vốn điều lệ từ nguồn Ngân sách Nhà nước

210

P (đồng)

 

 

b) Nguồn bổ sung Vốn điều lệ từ Quỹ HTSX & PTDN

220

P (đồng)

 

 

c) Nguồn bổ sung Vốn điều lệ từ Quỹ HTSX của Công ty mẹ

230

P (đồng)

 

 

d) Nguồn bổ sung Vốn điều lệ từ Quỹ ĐTPT

240

P (đồng)

 

 

đ) Nguồn bổ sung Vốn điều lệ từ Lợi nhuận sau thuế không phải nộp NSNN

250

P (đồng)

 

 

e) Nguồn bổ sung Vốn điều lệ từ việc nhận chuyn giao từ nơi khác

260

P (đồng)

 

 

7. Thuế và các khoản phát sinh phải np NSNN

300

P (đồng)

 

 

a) Nộp NSNN t hoạt động kinh doanh nội địa

310

P (đồng)

 

 

- Thuế GTGT

311

 

 

 

+ Số thuế GTGT phải nộp trong kỳ

312

P (đồng)

 

 

+ Số thuế GTGT đã nộp trong kỳ

313

P (đồng)

 

 

- Thuế Tiêu thụ đặc biệt

314

 

 

 

+ Số thuế Tiêu thụ đặc biệt phải nộp trong kỳ

315

P (đồng)

 

 

+ Số thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp trong k

316

P (đồng)

 

 

- Thuế TNDN

317

 

 

 

+ Số thuế TNDN phải nộp trong kỳ

318

P (đồng)

 

 

+ Số thuế TNDN đã nộp trong kỳ

319

P (đồng)

 

 

- Các loi thuế khác, thu NSNN khác

320

 

 

 

+ Số thuế, thu NSNN khác phải nộp trong kỳ

321

Png)

 

 

+ Số thuế, thu NSNN khác đã nộp trong kỳ

322

P (đồng)

 

 

b) Np NSNN từ hot đng kinh doanh XNK

330

P (đồng)

 

 

- Thuế XNK

331

 

 

 

+ Số thuế XNK phải nộp trong kỳ

332

P (đồng)

 

 

+ Số thuế XNK đã nộp trong kỳ

333

P (đồng)

 

 

- Thuế GTGT hàng nhp khu

334

 

 

 

+ Số thuế GTGT hàng NK phải nộp trong kỳ

335

P (đồng)

 

 

+ Số thuế GTGT hàng NK đã nộp trong kỳ

336

P (đồng)

 

 

- Thuế TTĐB hàng nhập khu

337

 

 

 

+ Số thuế TTĐB hàng NK phải nộp trong kỳ

338

P (đồng)

 

 

+ Số thuế TTĐB hàng NK đã nộp trong kỳ

339

P (đồng)

 

 

- Thuế GTGT hàng xuất khẩu

340

 

 

 

+ Số thuế GTGT hàng XK phải nộp trong kỳ

341

P (đồng)

 

 

+ Số thuế GTGT hàng XK đã nộp trong kỳ

342

P (đồng)

 

 

- Thuế TTĐB hàng xuất khẩu

343

 

 

 

+ Số thuế TTĐB hàng XK phải nộp trong kỳ

344

P (đồng)

 

 

+ Số thuế TTĐB hàng XK đã nộp trong kỳ

345

P (đồng)

 

 

c) Lợi nhuận nộp NSNN (theo Nghị định 204)

350

 

 

 

- Lợi nhuận phải nộp NSNN

351

P (đồng)

 

 

- Lợi nhuận đã nộp NSNN

352

P (đồng)

 

 

8. Thuế và các khoản còn phải nộp NSNN chuyn năm sau

360

D (đng)

 

 

9. Doanh thu cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích

400

P (đồng)

 

 

10. Người quản lý doanh nghiệp

500

 

 

 

a) Tổng số Người quản lý doanh nghiệp

510

D (người)

 

 

- Người quản lý doanh nghiệp chuyên trách

511

D (người)

 

 

- Người quản lý doanh nghiệp không chuyên trách

512

D (người)

 

 

b) Quỹ tiền lương, thù lao của Người quản lý doanh nghiệp

520

 

 

 

- Quỹ tin lương, thù lao kế hoạch

521

P (đồng)

 

 

- Quỹ tiền lương, thù lao thực hiện

522

P (đồng)

 

 

Thu nhập bình quân của Người quản lý doanh nghiệp

523

P (đồng)

 

 

11. Người lao động

600

 

 

 

a) Tổng số Người lao động

610

D (người)

 

 

b) Quỹ tiền lương của Người lao động

620

 

 

 

- Quỹ tin lương kế hoạch

621

P (đồng)

 

 

- Quỹ tin lương thực hiện

622

P (đồng)

 

 

c) Thu nhập bình quân của Người lao động

623

P (đồng)

 

 

12. Số dư đầu tư vào Công ty chứng khoán

710

D (đồng)

 

 

a) Phát sinh tăng đầu tư vào Công ty chứng khoán trong kỳ

711

P (đồng)

 

 

b) Thoái vốn đầu tư vào Công ty chứng khoán trong kỳ (giá trị ghi trên sổ sách kế toán)

712

P (đồng)

 

 

c) Số tin thu từ thoái vn đu tư vào Công ty chứng khoán trong kỳ

713

P (đồng)

 

 

13. Số dư đầu tư vào Lĩnh vực bất động sản trong kỳ

720

D (đồng)

 

 

a) Phát sinh tăng đu tư vào Lĩnh vực bất động sản trong kỳ

721

D (đồng)

 

 

b) Thoái vốn đầu tư vào Lĩnh vực bất động sản trong kỳ (giá trị ghi trên sổ sách kế toán)

722

P (đồng)

 

 

c) Số tiền thu từ thoái vốn đầu tư vào Lĩnh vực bất động sản trong kỳ

723

P (đồng)

 

 

14. S dư đầu tư vào Công ty tài chính, ngân hàng TMCP

730

D (đồng)

 

 

a) Phát sinh tăng đầu tư vào Công ty tài chính, ngân hàng TMCP trong kỳ

731

P (đồng)

 

 

b) Thoái vốn đầu tư vào Công ty tài chính, ngân hàng TMCP trong kỳ (giá trị ghi trên sổ sách kế toán)

732

P (đồng)

 

 

c) Số tiền thu từ thoái vốn đầu tư vào Công ty tài chính, Ngân hàng TMCP trong kỳ

733

P (đồng)

 

 

15. Số dư đu tư vào Quỹ đu tư

740

D (đồng)

 

 

a) Phát sinh tăng đầu tư vào Quỹ đu tư trong kỳ

741

P (đồng)

 

 

b) Thoái vốn đầu tư vào Quỹ đầu tư trong kỳ (giá tr ghi trên s sách kế toán)

742

P (đồng)

 

 

c) Số tin thu từ thoái vốn đầu tư vào Quỹ đầu tư trong kỳ

743

P (đồng)

 

 

16. Số dư đu tư vào Công ty bảo him

750

D (đồng)

 

 

a) Phát sinh tăng đầu tư vào Công ty bảo him trong kỳ

751

P (đồng)

 

 

b) Thoái vốn đầu tư vào Công ty bảo hiểm trong kỳ (giá trị ghi trên s sách kế toán)

752

P (đồng)

 

 

c) Số tin thu từ thoái vốn đu tư vào Công ty bảo him trong kỳ

753

P (đồng)

 

 

17. Tổng Doanh thu kế hoạch

810

P (đồng)

 

 

18. Lợi nhuận kế hoạch trước thuế TNDN

820

P (đồng)

 

 

19. Thuế và các khoản phải nộp NSNN kế hoạch

830

P (đồng)

 

 

20. Tổng kim ngạch

1000

P (nghìn USD)

 

 

a) Kim ngạch xuất khu

1110

P (nghìn USD)

 

 

b) Kim ngạch nhập khu

1120

P (nghìn USD)

 

 

21. Tổng vốn đu tư ra nước ngoài

1200

D (nghìn USD)

 

 

a) Đầu tư ra nước ngoài từ nguồn vốn chủ sở hữu của DN

1210

D (nghìn USD)

 

 

- Đầu tư thêm ra nước ngoài từ nguồn vốn CSH của doanh nghiệp trong năm

1211

P (nghìn USD)

 

 

- Thoái vốn đầu tư ra nước ngoài từ ngun vn CSH của doanh nghiệp trong năm

1212

P (nghìn USD)

 

 

b) Đầu tư ra nước ngoài từ ngun vn huy động trong nước

1220

D (nghìn USD)

 

 

- Đầu tư thêm ra nước ngoài từ ngun vốn huy động trong nước trong năm

1221

P (nghìn USD)

 

 

- Thoái vốn đầu tư ra nước ngoài từ ngun vn huy động trong nước trong năm

1222

P (nghìn USD)

 

 

c) Đầu tư ra nước ngoài từ ngun vốn huy động nước ngoài

1230

D (nghìn USD)

 

 

- Đầu tư thêm ra nước ngoài từ nguồn vốn huy động nước ngoài trong năm

1231

P (nghìn USD)

 

 

- Thoái vốn đầu tư ra nước ngoài từ nguồn vốn huy động nước ngoài trong năm

1232

P (nghìn USD)

 

 

22. Tổng số thu hồi vốn đu tư ra nước ngoài

1300

P (nghìn USD)

 

 

a) Thu hi vn đầu tư

1310

P (nghìn USD)

 

 

b) Lợi nhuận, c tức

1320

P (nghìn USD)

 

 

c) Lợi nhuận chuyn v nước

1330

P (nghìn USD)

 

 

Ghi chú:

Đề nghị các đơn vị giữ nguyên mẫu biểu báo cáo và các ch tiêu, không thêm, bớt dòng cột và thay đi mã số chỉ tiêu khi lập báo cáo.

 

 

…………, ngày ….. tháng ….. năm...
Cơ quan, đơn vị báo cáo
(Ký tên, đóng dấu)

 


CƠ QUAN ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU

TÊN DOANH NGHIỆP

PHỤ LỤC 1C

BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH, KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
(Ban hành kèm theo Thông tư s 219/2015/TT-BTC ngày 31/12/2015 của Bộ Tài chính)

(Lập và gửi cơ quan đại diện chủ sở hữu và cơ quan tài chính trước ngày 05 của tháng đầu tiên quý tiếp theo)

Chỉ tiêu

Mã chỉ tiêu

Đơn vị tính

Số đầu kỳ

Số phát sinh trong kỳ

Số cuối kỳ

Lũy kế đến kỳ báo cáo

I. Chỉ tiêu tài chính

 

 

 

 

 

 

1. Tổng tài sản

270

Triệu đồng

 

 

 

 

2. Vốn chủ sở hữu

410

Triệu đồng

 

 

 

 

II. Kết quả kinh doanh

 

 

 

 

 

 

1. Tổng doanh thu

10

Triệu đồng

 

 

 

 

2. Lãi phát sinh

20

Triệu đồng

 

 

 

 

3. Lỗ phát sinh

30

Triệu đồng

 

 

 

 

4. L lũy kế

40

Triệu đồng

 

 

 

 

III. Thuế và các khoản phát sinh phải nộp NSNN

100

 

 

 

 

 

1. Thuế GTGT

111

Triệu đồng

 

 

 

 

2. Thuế tiêu thụ đặc biệt

112

Triệu đồng

 

 

 

 

3. Thuế TNDN

113

Triệu đồng

 

 

 

 

4. Các khoản thuế, phí phải nộp khác

114

Triệu đồng

 

 

 

 

 


NGƯỜI LẬP BIU

……………….., ngày …. tháng …. năm …..
Cơ quan, đơn vị báo cáo
(Ký tên, đóng dấu)

Ghi chú:

- Số liệu lập biểu là số ước tính của Quý báo cáo; doanh nghiệp đánh giá tình hình thc hiện so với kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Đối với tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, số liệu báo cáo của công ty mẹ;

- Riêng các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước gửi báo cáo cho cơ quan đại diện chủ s hữu, cơ quan tài chính cùng cấp và Cục Tài chính doanh nghiệp, Tổng cục Thuế - Bộ Tài chính

 

Bộ, quan ngang Bộ:

Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố:

Tập đoàn, Tổng công ty:

PHỤ LỤC 2A - MẪU 01

BÁO CÁO KẾ HOẠCH SẮP XẾP, CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP QUÝ...
(Ban hành kèm theo Thông tư số 219/2015/TT-BTC ngày 31/12/2015 của Bộ Tài chính)

STT

Tên doanh nghiệp (tại thời điểm 31/12/2015)

Vốn chủ s hữu của doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2015

Kế hoạch sắp xếp giai đoạn 2016 - 2020

Ghi chú

Giữ nguyên TNHH 1TV

chuyển thành TNHH >= 2TV

Giải thể

Phá sản

Chuyển giao

Bán

Sáp nhập

Hp nhất

Chuyển thành đơn v sự nghiệp

Cổ phần hóa

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

…………….., ngày …… tháng …… năm …..
Cơ quan, đơn vị báo cáo
(Ký tên, đóng dấu)

 

Ghi chú:

- Số liệu cập nhật đến ngày 15 của tháng cuối cùng của kỳ báo cáo Quý

Cột 2

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND các tnh, thành phố báo cáo các Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế nhà nước ty, công mẹ của tổng công ty nhà nước, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ - công ty con và Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên độc lập do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.

 

- Các Tập đoàn, Tổng công ty, công ty mẹ trong t hp công ty mẹ - con báo cáo các Công ty TNHH MTV do Tập đoàn, Tổng công ty, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ - con nm giữ 100% vốn điều lệ;

 

- Đối với các doanh nghiệp đã được phê duyệt trước 01/01/2016 nếu chưa thực hiện sắp xếp, cổ phần hóa (đã được phê duyệt phương án cổ phần hóa) thì tiếp tục báo cáo tại nội dung này.

Cột 3-12

- Đánh dấu X vào các hình thức sắp xếp doanh nghiệp tương ứng

 

- Đối với các đơn vị đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án đổi mới, sp xếp doanh nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 đề nghị cập nhật theo phê duyệt và đề rõ ngày, số quyết định/công văn phê duyệt vào phần ghi chú;

 

- Đối với các đơn vị chưa được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì đơn vị báo cáo dự kiến kế hoạch sắp xếp, cổ phần hóa theo tiêu chí danh mục phân loại DNNN ban hành kèm theo Quyết định số 37/2014/QĐ-TTg ngày 18/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ hoặc Quyết định thay thế Quyết định số 37/2014/QĐ-TTg (nếu có)).

 

Bộ, quan ngang Bộ:

Ủy ban nhân dân tnh, thành phố:

Tập đoàn, Tổng công ty:

PHỤ LỤC 2A - MẪU 02

BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP QUÝ...
(Ban hành kèm theo Thông tư số 219/2015/TT-BTC ngày 31/12/2015 ca Bộ Tài chính)

Đơn vị: Triệu đồng

STT

Tên doanh nghiệp

Quyết định thành lập Ban chỉ đạo C phần hóa

QĐ công bố giá trị doanh nghiệp

QĐ Phê duyệt phương án CPH

Tình hình thực tế triển khai phương án c phần

S

Ngày phê duyệt QĐ

Giá trị doanh nghiệp theo s sách kế toán

Giá trị thực tế DN

Giá trị phần vốn nhà nước tại DN theo s sách kế toán

Giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại DN

N và Tài sản loại trừ ra khi giá trị doanh nghiệp

S

Ngày phê duyệt

Hình thức c phần hóa

Vốn điều lệ

Giá trị nhà nước nm gi

Giá tr bán cho nhà đầu tư chiến lược (nếu )

Giá tr bán cho người lao động

Giá tr bán cho Tổ chức công đoàn (nếu có)

Giá tr bán công khai

Ngày bán đấu giá công khai c phần lần đầu (IPO)

Giá trị vốn nhà nước nm gisau khi bán cổ phần ln đầu

Bán cho NĐT chiến lược

Bán cho người lao động

Giá tr còn lại của tài sản loại trừ

N loại trừ

Giá trị số c phần bán ra theo mệnh giá

Giá trị thực tế thu về

Giá tr s c phần bán ra theo mệnh giá

Giá trị thực tế thu về

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

hóa bán c phần lần đu

Ngày đại hội cổ đông lần đầu

Ngày được cấp giấy đăng ký kinh doanh ln đu

Quyết toán quá trình c phần hóa tại thi điểm đăng ký kinh doanh ln đu

Bán cho TC công đoàn

Bán đấu giá công khai

Vốn điều lệ

Giá tr vốn CSH nm giữ

Giá tr c đông chiến lược nắm giữ

Giá tr t chức công đoàn nắm giữ

Giá tr cán bộ, công nhân viên nm gi

Giá trị các cổ đông khác nắm gi

Chi phí cổ phần hóa được duyệt

Chi phí h trợ lao động dôi dư

Giá trvốn chủ s hữu tăng thêm t thời điểm xác định giá tr doanh nghiệp đến thời điểm đăng ký kinh doanh lần đầu

Số phải nộp về Quỹ HTSXDN

Giá tr số c phần bán ra theo mệnh giá

Giá trị thực tế thu về

Giá trị số cổ phần bán ra theo mệnh giá

Giá trị thực tế thu về

Số lao động dôi h trợ

Số tiền hỗ trợ

Số phải nộp v Quỹ HTSXDN Trung ương

Số phi nộp về Quỹ HTSXDN tại Tp đoàn, Tổng công ty

S đã nộp

Số còn phải nộp

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

……….., ngày …… tháng …… năm …..
Cơ quan, đơn vị báo cáo
(Ký tên, đóng dấu)

 

Ghi chú:

- Số liệu cập nhật đến ngày 15 của tháng cuối cùng của kỳ báo cáo Q

Cột 2

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND các tnh, thành phố báo cáo các Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nm giữ 100% vốn điều lệ là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế nhà nước, công ty mẹ của tổng công ty nhà nước,ng ty mẹ trong nhóm công ty mẹ - công ty con và Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên độc lập do Nhà nước nm giữ 100% vốn điều lệ.

 

- Các Tập đoàn, Tổng công ty, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ - con báo cáo các Công ty TNHH MTV do Công ty mẹ nắm giữ 100% vốn điều l

Cột 3

Đánh dấu X khi cơ quan có thm quyền ban hành Quyết định thành lập Ban chỉ đạo CPH

Cột 4-11

Báo cáo theo Quyết định công bố giá trị doanh nghiệp được cấp có thẩm quyền phê duyệt và biên bản xác định giá trị doanh nghiệp

Cột 12 - 20

Báo cáo theo Quyết định phê duyệt phương án cổ phần hóa

Cột 14

- Hình thức giữ nguyên vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành thêm c phiếu đ tăng vốn điều lệ ghi tắt là Giữ nguyên - phát hành thêm

 

- Hình thức bán một phần vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp ghi là Bán một phần

 

- Hình thc vừa bán bớt một phần vốn nhà nước vừa phát hành thêm c phiếu để tăng vn điều lệ ghi là Bán một phần - phát hành thêm

 

- Hình thức bán toàn bộ vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp ghi tt là Bán toàn bộ vốn nhà nước ghi tắt là Bán toàn bộ

 

- Hình thức kết hợp vừa bán toàn bộ vn nhà nước vừa phát hành thêm c phiếu để tăng vốn điều lệ ghi tt là Bán toàn bộ + Phát hành thêm

Cột 21-30

Báo cáo theo thực tế trin khai bán c phần ln đầu

Cột 33 - 46

Báo cáo theo tình hình quyết toán c phần hóa tại thời điểm đăng ký kinh doanh lần đầu

Cột 43

- Các công ty mẹ của tập đoàn kinh tế nhà nước, công ty mẹ của tổng công ty nhà nước, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ - công ty con và Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên độc lập do Nhà nước nm giữ 100% vốn điều lệ khi c phần hóa thì nộp tin về Quỹ HTSXDN trung ương

Cột 44

- Các Công ty TNHH MTV do Tập đoàn, Tổng công ty, công ty mẹ trong công ty mẹ - con nắm giữ 100% vốn điều lệ khi cổ phần hóa nộp tiền về Qu HTSXDN tại Công ty mẹ

 

Bộ, cơ quan ngang Bộ:

Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố:

Tập đoàn, Tổng công ty:

PHỤ LỤC 2A - MU 03

BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC HÌNH THỨC SẮP XẾP DOANH NGHIỆP KHÁC QUÝ...
(Ban hành kèm theo Thông tư số 219/2015/TT-BTC ngày 31/12/2015 của Bộ Tài chính)

STT

Tên doanh nghiệp

Tình hình thực hiện các hình thức sắp xếp khác

Quyết định phê duyệt của cấp có thẩm quyền

Ghi chú

Giữ nguyên TNHH

chuyển thành TNHH>=

Giải thể

Phá sản

Chuyển giao

Bán

Sáp nhập

Hợp nhất

Chuyển thành đơn vị sự nghiệp

Số quyết định

Ngày quyết định

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

……….., ngày …… tháng …… năm …..
Cơ quan, đơn vị báo cáo
(Ký tên, đóng dấu)

 

Ghi chú:

- Số liệu cập nhật đến ngày 15 của tháng cuối cùng của kỳ báo cáo Quý

Cột 2

- Các Bộ, quan ngang Bộ, UBND các tỉnh, thành phố báo cáo các Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế nhà nước, công ty mẹ ca tổng công ty nhà nước, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ - công ty con và Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên độc lập do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.

 

- Các Tập đoàn, Tổng công ty, công ty mẹ trong tổ hp công ty mẹ - con báo cáo các Công ty TNHH MTV do Công ty mẹ nắm giữ 100% vốn điều lệ;

Cột 3 - 11

Đánh dấu X vào các hình thức sắp xếp doanh nghiệp tương ứng

 

Bộ, cơ quan ngang Bộ:

Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố:

Tập đoàn, Tổng công ty:

PHỤ LỤC 2B

BÁO CÁO TÌNH HÌNH THOÁI VỐN ĐẦU TƯ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC QUÝ...
(Ban hành kèm theo Thông tư số 219/2015/TT-BTC ngày 31/12/2015 của Bộ Tài chính)

Đơn vị: Triệu đồng

STT

Tên doanh nghiệp

Giá trị đầu tư trên s sách kế toán phải thoái tại thời điểm 31/12/2015

Tình hình thoái vốn quý báo cáo năm báo cáo

Lũy kế số thoái từ đầu năm báo cáo đến quý báo cáo

Giá tr s sách phải thoái cuối quý báo cáo của năm báo cáo

Ghi chú

Giá trị đã thoái

Đầu tư thêm (nếu có)

Giá trị đã thoái

Đầu tư thêm (nếu có)

Giá trị s sách

Giá trị thu được

Giá trị s sách

Giá trị thu được

1

2

3

5

6

7

8

9

10

11

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I

Lĩnh vực Chứng khoán

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Công ty...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Công ty...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III

Lĩnh vực Bo him

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Công ty...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV

Lĩnh vực Bt động sn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Công ty...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Công ty...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

V

Lĩnh vực Quỹ đầu tư

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Công ty...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

VI

Các Lĩnh vực phải thoái khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Công ty...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

………….., ngày …… tháng …… năm …..
Cơ quan, đơn vị báo cáo
(Ký tên, đóng dấu)

 

Ghi chú:

- Số liệu cập nhật đến ngày 15 của tháng cuối cùng của kỳ báo cáo Quý;

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND tnh, thành phố báo cáo cả tình hình bán vốn nhà nước tại các Công ty c phần, công ty TNHH 2TV trở lên do Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND tỉnh, thành phố làm đại diện chủ s hữu phần vn nhà nước;

- Các tập đoàn, Tổng công ty, Công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ - con báo cáo tình hình bán vốn doanh nghiệp tại các công ty con, công ty liên kết.

- Khoản này được sửa đổi bởi Khoản 1 Điều 1 Thông tư 59/2018/TT-BTC

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 219/2015/TT-BTC như sau:

1. Sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 1 như sau:

“1. Thông tư này hướng dẫn một số nội dung về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước quy định tại Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp (sau đây gọi là Nghị định số 91/2015/NĐ-CP) và Nghị định số 32/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 91/2015/NĐ-CP (sau đây gọi là Nghị định số 32/2018/NĐ-CP).”

Xem nội dung VB
Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Cơ quan đại diện chủ sở hữu.

2. Doanh nghiệp nhà nước bao gồm:

a) Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế nhà nước, công ty mẹ của tổng công ty nhà nước, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ - công ty con.

b) Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên độc lập do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.

3. Người đại diện phần vốn nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên (sau đây gọi là người đại diện phần vốn nhà nước).

4. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn tài sản tại doanh nghiệp nhà nước.

Xem nội dung VB
- Chương này được bổ sung bởi Khoản 3, 5, 7 và 10 Điều 1 Thông tư 59/2018/TT-BTC

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 219/2015/TT-BTC như sau:
...
3. Bổ sung Điều 2a như sau:

“Điều 2a. Ghi giảm vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp

1. Doanh nghiệp nhà nước đang hoạt động thực hiện điều chỉnh giảm vốn nhà nước tại doanh nghiệp trong các trường hợp sau:

a) Đối với doanh nghiệp thực hiện điều chỉnh giảm vốn điều lệ:

Cơ quan đại diện chủ sở hữu căn cứ tình hình thực tế hoạt động của doanh nghiệp, sự cần thiết phải giảm quy mô hoạt động của doanh nghiệp, nguyên tắc xác định vốn điều lệ của doanh nghiệp nhà nước quy định tại Khoản 1 Điều 19 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP để xác định vốn điều lệ giảm và báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định xử lý giá trị vốn điều lệ giảm.

Sau khi có quyết định của Thủ tướng Chính phủ về xử lý giá trị vốn điều lệ giảm, cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định điều chỉnh giảm vốn điều lệ cho doanh nghiệp.

Trường hợp điều chỉnh giảm vốn điều lệ mà phát sinh phần chênh lệch vốn đầu tư của chủ sở hữu lớn hơn vốn điều lệ điều chỉnh giảm thì xử lý như sau:

- Cơ quan đại diện chủ sở hữu có trách nhiệm thông báo và yêu cầu doanh nghiệp nộp phần chênh lệch này về Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và Phát triển doanh nghiệp trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có quyết định của cơ quan đại diện chủ sở hữu về việc điều chỉnh giảm vốn điều lệ.

- Doanh nghiệp nhà nước hạch toán giảm vốn đầu tư của chủ sở hữu trên cơ sở vốn điều lệ đã được xác định lại.

b) Trường hợp cơ cấu lại vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo hình thức tách doanh nghiệp thực hiện theo quy định tại Điểm d Khoản 2 Điều 19 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 6 Điều 1 Nghị định số 32/2018/NĐ-CP.

c) Trong thời hạn áp dụng mức vốn điều lệ điều chỉnh lại quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 9 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP:

- Trường hợp nguồn bổ sung vốn điều lệ không đủ để bổ sung theo mức vốn điều chỉnh lại đã được phê duyệt thì cơ quan có thẩm quyền quyết định điều chỉnh lại mức vốn điều lệ theo giá trị vốn thực góp cho doanh nghiệp.

- Trường hợp do thay đổi chính sách doanh nghiệp không còn thuộc đối tượng được nhà nước đầu tư vốn thì cơ quan có thẩm quyền quyết định điều chỉnh giảm vốn điều lệ cho doanh nghiệp; chênh lệch giữa vốn đầu tư của chủ sở hữu với vốn điều lệ sau khi điều chỉnh, doanh nghiệp nhà nước có trách nhiệm nộp về Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và Phát triển doanh nghiệp trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có quyết định của cơ quan có thẩm quyền về việc điều chỉnh giảm vốn điều lệ.

2. Các trường hợp điều chỉnh giảm vốn điều lệ của doanh nghiệp nhà nước đang hoạt động nêu trên, doanh nghiệp có trách nhiệm thực hiện các thủ tục thay đổi và công bố thông tin về vốn điều lệ trong giấy đăng ký doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp.”
...
5. Bổ sung Điều 3a như sau:

“Điều 3a. Doanh nghiệp nhà nước chuyển nhượng vốn đầu tư tham gia trong hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp đồng BCC)

Doanh nghiệp nhà nước chuyển nhượng vốn đầu tư tham gia trong hợp đồng BCC theo quy định tại Khoản 13 Điều 1 Nghị định số 32/2018/NĐ-CP và hướng dẫn sau đây:

1. Cấp có thẩm quyền quyết định chuyển nhượng vốn căn cứ vào nội dung cụ thể của hợp đồng BCC, trong trường hợp doanh nghiệp nhà nước được phép chuyển nhượng vốn để thực hiện thoái vốn thì quyết định việc áp dụng phương thức chuyển nhượng vốn phù hợp theo một trong hai trường hợp dưới đây:

a) Trường hợp chỉ được phép chuyển nhượng vốn cho các thành viên tham gia hợp đồng BCC thì áp dụng phương thức chuyển nhượng vốn của doanh nghiệp nhà nước tại công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên quy định tại Khoản 13 Điều 1 Nghị định số 32/2018/NĐ-CP.

b) Trường hợp không có quy định ràng buộc chuyển nhượng vốn cho thành viên tham gia hợp đồng BCC thì áp dụng phương thức chuyển nhượng vốn của doanh nghiệp nhà nước tại công ty cổ phần chưa niêm yết quy định tại Khoản 13 Điều 1 Nghị định số 32/2018/NĐ-CP.

2. Trường hợp doanh nghiệp nhà nước góp vốn tham gia hợp đồng BCC bằng giá trị quyền sử dụng đất (bao gồm quyền sử dụng đất thuê, đất giao) nhưng thực hiện chuyển nhượng vốn không tiếp tục tham gia hợp đồng BCC thì việc xử lý đất đai theo quy định pháp luật đất đai.

Trường hợp việc chuyển nhượng vốn gắn liền với giá trị quyền sử dụng đất (bao gồm quyền sử dụng đất thuê, đất giao) thì phải xác định giá trị quyền sử dụng đất theo sát giá thị trường để đưa vào giá trị vốn chuyển nhượng làm cơ sở xác định giá khởi điểm.”
...
7. Bổ sung Điều 4a như sau:

“Điều 4a. Chuyển nhượng dự án đầu tư, xây dựng do doanh nghiệp nhà nước làm chủ đầu tư

Trường hợp doanh nghiệp là chủ đầu tư đang triển khai, thực hiện dự án đầu tư, xây dựng chưa hình thành tài sản đưa vào khai thác, sử dụng (đầu tư, xây dựng dở dang), nếu không tiếp tục đầu tư dự án, doanh nghiệp được thực hiện chuyển nhượng dự án (chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ dự án) cho nhà đầu tư khác theo quy định của Luật Đầu tư và quy định tại Khoản 10 Điều 1 Nghị định số 32/2018/NĐ-CP. Trong đó:

1. Thẩm quyền quyết định chuyển nhượng dự án: doanh nghiệp căn cứ nguồn đầu tư dự án và mục đích dự án đầu tư để quyết định hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định theo quy định của pháp luật.

2. Khi chuyển nhượng dự án gắn với chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải tuân thủ theo quy định của pháp luật về đất đai và quy định của Luật Kinh doanh bất động sản (đối với dự án kinh doanh bất động sản).”
...
10. Bổ sung Điều 10a như sau:

“Điều 10 a. Người đại diện phần vốn nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

Trong trường hợp người đại diện phần vốn nhà nước xin ý kiến của Cơ quan đại diện chủ Sở hữu về phương án chia cổ tức, lợi nhuận sau thuế hằng năm của doanh nghiệp mà mình làm đại diện vốn để tham gia ý kiến, biểu quyết và quyết định tại Đại hội đồng cổ đông, cuộc họp Hội đồng thành viên theo quy định tại Khoản 14 Điều 1 Nghị định số 32/2018/NĐ-CP, cơ quan đại diện chủ Sở hữu phải căn cứ vào Điều lệ tổ chức hoạt động, báo cáo tài chính năm đã được kiếm toán, chiến lược kinh doanh, kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp có vốn góp của doanh nghiệp nhà nước và các tài liệu liên quan cần thiết khác để có văn bản gửi xin ý kiến cơ quan tài chính cùng cấp (trong văn bản, cơ quan đại diện chủ sở hữu phải nêu rõ ý kiến của mình về nội dung người đại diện phần vốn nhà nước xin ý kiến). Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản của cơ quan đại diện chủ sở hữu, cơ quan tài chính cùng cấp phải có ý kiến để cơ quan đại diện chủ sở hữu chỉ đạo người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp tham gia ý kiến, biểu quyết và quyết định tại Đại hội đồng cổ đông, cuộc họp Hội đồng thành viên.”

Xem nội dung VB
- Khoản này được sửa đổi bởi Khoản 2 Điều 1 Thông tư 59/2018/TT-BTC

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 219/2015/TT-BTC như sau:
...
2. Sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 2 như sau:

“2. Trường hợp đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước đang hoạt động:

a) Doanh nghiệp nhà nước đang hoạt động thực hiện ghi tăng vốn nhà nước tại doanh nghiệp (vốn đầu tư của chủ sở hữu) và thực hiện điều chỉnh lại mức vốn điều lệ trong giấy đăng ký doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp trong các trường hợp sau đây:

- Sử dụng nguồn Quỹ đầu tư phát triển tại doanh nghiệp để bổ sung vốn điều lệ. Doanh nghiệp căn cứ phương án bổ sung vốn điều lệ hoặc quyết định bổ sung vốn điều lệ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt để hạch toán tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu.

- Tiếp nhận tài sản từ nơi khác chuyển đến được đầu tư bằng vốn có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước. Doanh nghiệp căn cứ quyết định điều chuyển tài sản của cấp có thẩm quyền và biên bản bàn giao tài sản để hạch toán tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu.

- Tiếp nhận tiền theo chính sách hỗ trợ của Nhà nước (hỗ trợ di dời, sắp xếp lại, xử lý nhà đất, hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp) để thực hiện dự án đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo cơ sở sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp căn cứ vào quyết toán tiền hỗ trợ của Nhà nước (phần thực hiện dự án đầu tư sau khi dự án đã hoàn thành và quyết toán theo quy định) để hạch toán tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu.

- Trường hợp được nhà nước giao bổ sung vốn, tài sản tham gia góp vốn hợp đồng BCC, doanh nghiệp nhà nước căn cứ quyết định giao vốn, tài sản để hạch toán tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu.

b) Trường hợp khi thực hiện ghi tăng vốn nhà nước tại doanh nghiệp, vốn góp thực tế của chủ sở hữu cao hơn mức vốn điều lệ đã được phê duyệt, doanh nghiệp báo cáo cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định điều chỉnh lại mức vốn điều lệ cho doanh nghiệp trên cơ sở hồ sơ hạch toán tăng vốn đối với từng trường hợp mà không phải lập hồ sơ xác định lại vốn điều lệ và hồ sơ đề nghị đầu tư bổ sung vốn theo quy định tại Điều 9, Điều 10 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP.”

Xem nội dung VB
- Điều này được sửa đổi bởi Khoản 4 Điều 1 Thông tư 59/2018/TT-BTC

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 219/2015/TT-BTC như sau:
...
4. Sửa đổi, bổ sung Điều 3 như sau:

“Điều 3. Chuyển nhượng vốn nhà nước, vốn của doanh nghiệp nhà nước, quyền mua cổ phần, quyền góp vốn đầu tư tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

1. Nguyên tắc, thẩm quyền quyết định và phương thức thực hiện chuyển nhượng vốn nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thực hiện theo quy định tại Khoản 15, 16 Điều 1 Nghị định số 32/2018/NĐ-CP.

2. Nguyên tắc, thẩm quyền quyết định và phương thức thực hiện chuyển nhượng vốn đầu tư ra ngoài của doanh nghiệp nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thực hiện theo quy định tại Khoản 12, 13 Điều 1 Nghị định số 32/2018/NĐ-CP.

Trường hợp xác định giá trị chuyển nhượng dự kiến thu được theo giá trị thực của phần vốn góp trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhận vốn góp thì giá trị thực tế theo so sách kế toán của phần vốn góp của doanh nghiệp nhà nước được tính bằng tỷ lệ vốn góp của doanh nghiệp nhà nước tại doanh nghiệp nhận góp vốn nhân (x) với vốn chủ sở hữu ghi trên bảng cân đối kế toán trong báo cáo tài chính quý hoặc báo cáo tài chính năm của doanh nghiệp nhận góp vốn tại thời điểm gần nhất với thời điểm quyết định chuyển nhượng vốn.

3. Khi thay đổi giữa các phương thức chuyển nhượng (đấu giá công khai, chào bán cạnh tranh, thỏa thuận) để thực hiện chuyển nhượng vốn nhà nước, vốn của doanh nghiệp nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo quy định, chủ sở hữu không phải xây dựng lại phương án chuyển nhượng vốn nhưng phải xác định lại giá khởi điểm nếu chứng thư thẩm định giá đã quá thời hạn.

Trường hợp có thay đổi thông tin khi thay đổi giữa các phương thức chuyển nhượng trên, chủ sở hữu có trách nhiệm công bố thông tin bổ sung (nếu có).

Giá sàn làm cơ sở để xác định giá thanh toán khi giao dịch ngoài sàn là giá sàn xác định theo quy chế giao dịch của Sở Giao dịch chứng khoán.

4. Trường hợp chủ sở hữu vốn đã đầu tư vốn tại các doanh nghiệp nhưng không thuộc ngành, lĩnh vực cần tiếp tục đầu tư thêm vốn hoặc phải chuyển nhượng vốn theo tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước do Thủ tướng Chính phủ ban hành, quá trình thực hiện chuyển nhượng vốn có nhận được quyền mua cổ phần (tại công ty cổ phần) và quyền góp vốn (tại công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên) theo quy định của Luật Doanh nghiệp thì chủ sở hữu vốn xem xét, quyết định chuyển nhượng quyền mua cổ phần và quyền góp vốn của mình cho tổ chức, cá nhân khác theo quy định tại Khoản 17 Điều 1 Nghị định số 32/2018/NĐ-CP. Trong đó:

a) Việc xác định giá khởi điểm chuyển nhượng quyền mua cổ phần, quyền góp vốn của phần vốn Nhà nước thực hiện theo quy định tại Khoản 15 Điều 1 Nghị định số 32/2018/NĐ-CP.

b) Việc xác định giá khởi điểm chuyển nhượng quyền mua cổ phần, quyền góp vốn của phần vốn của doanh nghiệp nhà nước thực hiện theo quy định tại Khoản 12 Điều 1 Nghị định số 32/2018/NĐ-CP.

c) Nguyên tắc xử lý tài chính khi chuyển nhượng quyền mua cổ phần (tại công ty cổ phần) và quyền góp vốn (tại công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên) của chủ sở hữu vốn như sau:

- Đối với trường hợp chủ sở hữu vốn là doanh nghiệp nhà nước:

Số tiền thu được từ chuyển nhượng quyền mua cổ phần và quyền góp vốn sau khi trừ các chi phí hợp lý liên quan đến việc chuyển nhượng và thực hiện nghĩa vụ thuế theo quy định (nếu có), trường hợp số chênh lệch dương doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập hoạt động tài chính của doanh nghiệp, trường hợp số chênh lệch âm doanh nghiệp sử dụng dự phòng đã trích lập để bù đắp, nếu còn thiếu, doanh nghiệp hạch toán vào chi phí hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

- Đối với trường hợp chủ sở hữu vốn là cơ quan đại diện chủ sở hữu:

Số tiền thu được từ chuyển nhượng quyền mua cổ phần và quyền góp vốn sau khi trừ các chi phí liên quan đến việc chuyển nhượng và thực hiện nghĩa vụ thuế theo quy định (nếu có), cơ quan đại diện chủ sở hữu thực hiện nộp về Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp.

Trường hợp việc chuyển nhượng quyền mua cổ phần, quyền góp vốn không thành công hoặc tiền thu được từ chuyển nhượng quyền mua cổ phần, quyền góp vốn không đủ để bù đắp chi phí chuyển nhượng thì được sử dụng nguồn Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp để bù đắp phần chi phí thực hiện chuyển nhượng nhưng chưa có nguồn bù đắp theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.

5. Việc lập hồ sơ và công bố thông tin chuyển nhượng vốn nhà nước, vốn của doanh nghiệp nhà nước thực hiện theo quy định tại Nghị định số 32/2018/NĐ-CP và hướng dẫn sau đây:

a) Trường hợp chuyển nhượng vốn nhà nước, vốn của doanh nghiệp nhà nước tại các công ty cổ phần đã niêm yết hoặc đăng ký giao dịch trên thị trường chứng khoán theo hình thức khớp lệnh, chủ sở hữu vốn chuyển nhượng thực hiện công bố thông tin theo quy định tại Khoản 13 và Khoản 16 Điều 1 Nghị định số 32/2018/NĐ-CP.

b) Trường hợp chuyển nhượng vốn nhà nước, vốn của doanh nghiệp nhà nước tại các doanh nghiệp quy định tại Khoản 13 và Khoản 16 Điều 1 Nghị định số 32/2018/NĐ-CP theo phương thức đấu giá công khai, chủ sở hữu vốn chuyển nhượng lập hồ sơ đấu giá công khai theo quy định.

Chủ sở hữu vốn chuyển nhượng/tổ chức đấu giá thực hiện lập, tổ chức thực hiện công khai thông tin hồ sơ đấu giá đã lập đầy đủ theo quy định tại Khoản 13 và Khoản 16 Điều 1 Nghị định số 32/2018/NĐ-CP, đồng thời gửi hồ sơ đấu giá đã lập theo quy định đến Bộ Tài chính - Cục Tài chính doanh nghiệp để theo dõi, tổng hợp, báo cáo việc thực hiện (không phải gửi đến Ủy ban chứng khoán nhà nước).

c) Trường hợp chuyển nhượng vốn nhà nước, vốn của doanh nghiệp nhà nước tại công ty cổ phần là công ty đại chúng, sau khi hoàn thành việc chuyển nhượng thì cơ quan đại diện chủ sở hữu/doanh nghiệp nhà nước chuyển nhượng vốn thực hiện công bố thay đổi thông tin của cổ đông theo quy định của pháp luật chứng khoán về công bố thông tin.

6. Việc xác định giá khởi điểm chuyển nhượng vốn thực hiện theo quy định tại Khoản 12 và Khoản 15 Điều 1 Nghị định số 32/2018/NĐ-CP. Trong đó:

a) Về tổ chức thẩm định giá:

- Tổ chức thẩm định giá được lựa chọn phải tuân thủ các quy định của pháp luật về giá, thẩm định giá, pháp luật có liên quan trong quá trình thực hiện nghiệp vụ và thực hiện hợp đồng đã ký kết với khách hàng.

- Tổ chức thẩm định giá, thẩm định viên thực hiện thẩm định giá chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thẩm định giá.

- Việc xác định giá đảm bảo tuân thủ đúng, đầy đủ các quy định hiện hành của Hệ thống tiêu chuẩn Thẩm định giá Việt Nam và pháp luật có liên quan.

b) Xác định giá trị đối với một số tài sản tại doanh nghiệp:

- Đối với giá trị quyền sử dụng đất thuê (trả tiền hàng năm) phải căn cứ vào hợp đồng thuê đất trực tiếp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép doanh nghiệp thuê đất trả tiền hàng năm, thời hạn thuê đất, tiền thuê đất và các yếu tố khác (nếu có).

Chênh lệch (nếu có) giữa tiền thuê đất của thời hạn thuê đất còn lại trong hợp đồng hoặc quyết định cho thuê đất tính theo giá đất tại thời điểm có hợp đồng hoặc quyết định cho thuê đất với tiền thuê đất của thời hạn thuê đất còn lại tính theo giá đất tại thời điểm xác định giá chuyển nhượng được tính bổ sung khi xác định giá khởi điểm. Giá đất làm cơ sở tính tiền thuê đất trả tiền hàng năm được xác định theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Thông tư số 77/2014/TT-BTC ngày 16/6/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số điều của Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2015 của Chính phủ quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có).

- Đối với giá trị các quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm giá trị văn hóa, lịch sử (nếu có) thực hiện xác định riêng từng giá trị theo quy định pháp luật thẩm định giá, theo các phương pháp xác định phù hợp. Trường hợp không đủ hồ sơ, tài liệu để xác định giá trị văn hóa, lịch sử thì chủ sở hữu vốn chuyển nhượng căn cứ mức độ ảnh hưởng, tác động của giá trị đến hình ảnh, vị thế của doanh nghiệp, hiệu quả đem lại cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để xác định tỷ lệ (tối thiểu 1%) trên tổng giá trị thực tế phần vốn nhà nước, vốn của doanh nghiệp nhà nước làm cơ sở xác định giá khởi điểm và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

7. Các tổ chức, cá nhân mua cổ phần (kể cả trong trường hợp nhận chuyển nhượng quyền mua cổ phần) theo các phương thức quy định đối với chuyển nhượng vốn nhà nước, vốn của doanh nghiệp nhà nước tại Khoản 13, Khoản 16 Điều 1 Nghị định số 32/2018/NĐ-CP không phải thực hiện các thủ tục chào mua công khai.

8. Đối với phương án chuyển nhượng vốn nhà nước, vốn của doanh nghiệp nhà nước, quyền mua cổ phần, quyền góp vốn đầu tư tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được phê duyệt theo quy định tại Nghị định số 91/2015/NĐ-CP nhưng đến ngày Nghị định số 32/2018/NĐ-CP có hiệu lực thi hành (01/5/2018) chưa thực hiện chuyển nhượng thì chủ sở hữu vốn chuyển nhượng rà soát, điều chỉnh phương án chuyển nhượng vốn theo quy định tại Nghị định số 32/2018/NĐ-CP để tổ chức thực hiện. Các chi phí phát sinh liên quan đến việc xây dựng phương án chuyển nhượng vốn đã được phê duyệt trước ngày 01/5/2018 được tính vào chi phí để xác định kết quả chuyển nhượng vốn.”

Xem nội dung VB
Điều 38. Chuyển nhượng vốn nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

1. Nguyên tắc chuyển nhượng vốn nhà nước:

a) Việc chuyển nhượng vốn nhà nước phải có phương án được cấp có thẩm quyền phê duyệt và đúng tiêu chí phân loại doanh nghiệp theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, không thuộc phạm vi ngành, lĩnh vực được Nhà nước đầu tư bổ sung vốn để duy trì tỷ lệ cổ phần, vốn góp của Nhà nước quy định tại Điều 12 Nghị định này.

b) Bảo đảm theo nguyên tắc thị trường, công khai, minh bạch, bảo toàn vốn nhà nước ở mức cao nhất, hạn chế tối đa tổn thất đầu tư trong trường hợp chuyển nhượng vốn dưới mệnh giá.

c) Việc xác định giá khởi điểm đối với phần vốn nhà nước trước khi tổ chức bán đấu giá công khai hoặc thỏa thuận được thực hiện thông qua tổ chức có chức năng thẩm định giá theo quy định của pháp luật về thẩm định giá đảm bảo xác định đầy đủ giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp bao gồm cả giá trị được tạo bởi giá trị quyền sử dụng đất giao hoặc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp theo quy định của pháp luật về đất đai và giá trị các quyền sở hữu trí tuệ (nếu có) của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật tại thời điểm chuyển nhượng vốn.

d) Việc chuyển nhượng vốn nhà nước có liên quan đến quyền sử dụng đất phải tuân thủ quy định của pháp luật về đất đai.

đ) Cơ quan đại diện chủ sở hữu lựa chọn và ký hợp đồng thuê tổ chức có chức năng thẩm định giá xác định giá khởi điểm đối với phần vốn nhà nước chuyển nhượng, thuê tư vấn xây dựng phương án chuyển nhượng vốn theo quy định. Cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mức chi phí thuê tổ chức thẩm định giá, tư vấn xây dựng phương án chuyển nhượng vốn và được trừ vào tiền thu từ chuyển nhượng vốn nhà nước.

2. Thẩm quyền quyết định chuyển nhượng vốn nhà nước:

a) Thủ tướng Chính phủ quyết định việc chuyển nhượng vốn nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập.

b) Cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định việc chuyển nhượng vốn nhà nước đối với công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước do cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định thành lập hoặc được giao quản lý sau khi có ý kiến tham gia của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

3. Phương thức chuyển nhượng vốn nhà nước tại công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên:

a) Trường hợp Thủ tướng Chính phủ, cơ quan đại diện chủ sở hữu yêu cầu công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên mua lại phần vốn góp của mình thì thực hiện bán thỏa thuận theo quy định tại Điều 52 của Luật Doanh nghiệp năm 2014. Giá bán thỏa thuận xác định theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều này.

b) Trường hợp Thủ tướng Chính phủ, cơ quan đại diện chủ sở hữu chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho thành viên khác hoặc hoặc chuyển nhượng cho tổ chức, cá nhân không phải là thành viên trong công ty thì phải thực hiện theo Điều 53 Luật Doanh nghiệp năm 2014, trong đó:

- Nếu chuyển nhượng cho các thành viên khác trong công ty thì thực hiện thỏa thuận giá chuyển nhượng với các thành viên khác. Việc xác định giá bán thỏa thuận trên cơ sở kết quả thẩm định giá của tổ chức có chức năng thẩm định giá theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều này;

- Nếu chuyển nhượng cho tổ chức, cá nhân không phải là thành viên trong công ty thì thực hiện bán đấu giá công khai hoặc thỏa thuận trực tiếp theo quy định tại Khoản 4 Điều này.

4. Phương thức chuyển nhượng vốn nhà nước tại công ty cổ phần:

a) Đối với công ty cổ phần đã niêm yết trên thị trường chứng khoán hoặc đăng ký giao dịch trên sàn giao dịch Upcom thì việc chuyển nhượng vốn (chuyển nhượng cổ phiếu) thực hiện theo phương thức giao dịch (khớp lệnh, thỏa thuận) theo quy định của pháp luật về chứng khoán. Trường hợp chuyển nhượng theo phương thức thỏa thuận thì giá thỏa thuận phải nằm trong biên độ giá giao dịch của mã chứng khoán tại ngày chuyển nhượng.

b) Đối với công ty cổ phần chưa niêm yết hoặc chưa đăng ký giao dịch trên sàn giao dịch Upcom thì thực hiện chuyển nhượng vốn theo phương thức sau:

- Đấu giá công khai, trường hợp đấu giá công khai không thành công thì thực hiện chào bán cạnh tranh thông qua hình thức đấu giá bán cổ phần theo lô. Khi chuyển nhượng vốn có giá trị từ 10 tỷ đồng trở lên thực hiện tại Sở Giao dịch chứng khoán. Trường hợp chuyển nhượng phần vốn có giá trị dưới 10 tỷ đồng thì có thể thuê tổ chức tài chính trung gian bán đấu giá, tự tổ chức đấu giá tại doanh nghiệp, hoặc thực hiện đấu giá tại Sở Giao dịch chứng khoán;

- Bán thỏa thuận trực tiếp giữa cơ quan đại diện chủ sở hữu với nhà đầu tư trong trường hợp bán đấu giá cổ phần theo lô không thành công (chỉ có một nhà đầu tư đăng ký mua cổ phần hoặc được Thủ tướng Chính phủ cho phép bằng văn bản);

- Khi chuyển nhượng vốn theo phương thức thỏa thuận trực tiếp thì người có thẩm quyền quyết định chuyển nhượng vốn không được quyết định chuyển nhượng cho doanh nghiệp trong đó có vợ, chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con đẻ, con dâu, con rể, con nuôi, anh, chị, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu là người quản lý doanh nghiệp này và không được quyết định chuyển nhượng cho các cá nhân là người có quan hệ như trên.

5. Trường hợp vốn nhà nước đã đầu tư tại các doanh nghiệp mà không thuộc ngành, lĩnh vực nhà nước cần tiếp tục đầu tư thêm vốn theo tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước do Thủ tướng Chính phủ ban hành, thì cơ quan đại diện chủ sở hữu xem xét, quyết định chuyển nhượng quyền mua cổ phần phát hành thêm (đối với công ty cổ phần) và quyền góp vốn (đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên) cho tổ chức, cá nhân khác.

Nguyên tắc chuyển nhượng quyền mua cổ phần, quyền góp vốn thực hiện theo phương thức đấu giá công khai. Việc xác định giá khởi điểm được thực hiện thông qua tổ chức có chức năng thẩm định giá theo quy định của pháp luật về thẩm định giá. Trường hợp thời gian cho phép cổ đông, thành viên góp vốn thực hiện quyền mua cổ phần, quyền góp vốn theo phương án phát hành của doanh nghiệp phát hành ngắn, không đủ để tổ chức thực hiện đấu giá chuyển nhượng thì đại diện chủ sở hữu xem xét quyết định giá chuyển nhượng, phương thức chuyển nhượng thỏa thuận trực tiếp theo quy định và đảm bảo hiệu quả.

Người có thẩm quyền quyết định chuyển nhượng quyền mua cổ phần, quyền góp vốn không được quyết định chuyển nhượng cho doanh nghiệp nhận chuyển nhượng trong đó có vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con dâu, con rể, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu là người quản lý doanh nghiệp và không được quyết định chuyển nhượng cho các cá nhân là người có quan hệ như trên.

6. Thủ tướng Chính phủ quy định điều kiện, trình tự, thủ tục bán cổ phần theo hình thức đấu giá theo lô.

Xem nội dung VB
- Nội dung này được sửa đổi bởi Điểm a Khoản 6 Điều 1 Thông tư 59/2018/TT-BTC

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 219/2015/TT-BTC như sau:
...
6. Sửa đổi, bổ sung Điều 4 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung khổ thứ nhất như sau:

“Việc quản lý vốn và tài sản tại doanh nghiệp nhà nước thực hiện theo quy định tại Mục 1 Chương III của Nghị định số 91/2015/NĐ-CP, Khoản 6, 7, 8, 9, 10 Điều 1 Nghị định số 32/2018/NĐ-CP và các quy định sau:”

Xem nội dung VB
Điều 22. Bảo toàn vốn của doanh nghiệp nhà nước
...

2. Việc bảo toàn vón nhà nước tại doanh nghiệp được thực hiện bằng các biện pháp sau đây:

a) Thực hiện đúng chế độ quản lý sử dụng vốn, tài sản, phân phối lợi nhuận, chế độ quản lý tài chính khác và chế độ kế toán theo quy định của pháp luật.

b) Mua bảo hiểm tài sản theo quy định của pháp luật.

c) Xử lý kịp thời giá trị tài sản tổn thất, các khoản nợ không có khả năng thu hồi và trích lập các khoản dự phòng rủi ro sau đây:

- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho;

- Dự phòng các khoản phải thu khó đòi;

- Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính;

- Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp.

d) Các biện pháp khác về bảo toàn vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

Xem nội dung VB
- Điểm này được sửa đổi bởi Điểm b Khoản 6 Điều 1 Thông tư 59/2018/TT-BTC

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 219/2015/TT-BTC như sau:
...
6. Sửa đổi, bổ sung Điều 4 như sau:
...
b) Sửa đổi, bổ sung Điểm a Khoản 3 như sau:

“a) Việc trích lập các khoản dự phòng rủi ro: dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng các khoản phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính và dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp, doanh nghiệp thực hiện theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có).”

Xem nội dung VB
Điều 22. Bảo toàn vốn của doanh nghiệp nhà nước
...

3. Định kỳ hàng năm doanh nghiệp phải đánh giá mức độ bảo toàn vốn của doanh nghiệp, phương pháp đánh giá như sau:

a) Sau khi trích lập các khoản dự phòng theo quy định, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp không phát sinh lỗ hoặc có lãi, doanh nghiệp bảo toàn vốn.

b) Trường hợp sau khi trích lập các khoản dự phòng theo quy định, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bị lỗ (bao gồm trường hợp còn lỗ lũy kế), doanh nghiệp không bảo toàn được vốn.

Xem nội dung VB
Điều 30. Quản lý doanh thu, thu nhập khác và chi phí của doanh nghiệp

1. Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, Tổng Giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp nhà nước chịu trách nhiệm trước cơ quan đại diện chủ sở hữu và trước pháp luật trong việc tổ chức quản lý chặt chẽ, đảm bảo tính đúng đắn, trung thực và hợp pháp của các khoản doanh thu, thu nhập khác và chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2. Toàn bộ doanh thu, thu nhập khác và chi phí phát sinh trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp phải có đầy đủ hồ sơ, chứng từ theo quy định của pháp luật và phản ánh đầy đủ trong sổ kế toán của doanh nghiệp theo chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành.

3. Doanh thu, thu nhập khác và chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp được xác định bằng đồng Việt Nam, trường hợp thu hoặc chi bằng ngoại tệ phải quy đổi về đồng Việt Nam theo quy định của pháp luật hiện hành.

4. Doanh nghiệp phải tính đúng, tính đủ chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh, tự trang trải mọi khoản chi phí bằng các khoản thu của doanh nghiệp và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

5. Việc xác định doanh thu, thu nhập và chi phí để xác định nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác đối với doanh nghiệp thực hiện theo quy định của pháp luật về thuế và pháp luật khác có liên quan.

Xem nội dung VB
- Nội dung này được sửa đổi bởi Điểm a Khoản 8 Điều 1 Thông tư 59/2018/TT-BTC

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 219/2015/TT-BTC như sau:
...
8. Sửa đổi, bổ sung Điều 5 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung khổ thứ nhất như sau:

“Việc quản lý vốn của doanh nghiệp nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thực hiện theo quy định tại Mục 2 Chương III của Nghị định số 91/2015/NĐ-CP, Khoản 11, 12 Điều 1 Nghị định số 32/2018/NĐ-CP và các quy định sau:”

Xem nội dung VB
- Khoản này được sửa đổi bởi Điểm b Khoản 8 Điều 1 Thông tư 59/2018/TT-BTC

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 219/2015/TT-BTC như sau:
...
8. Sửa đổi, bổ sung Điều 5 như sau:
...
b) Sửa đổi, bổ sung Khoản 2 như sau:

“2. Đối với công ty con là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, hàng năm doanh nghiệp nhà nước có trách nhiệm phê duyệt báo cáo tài chính và quyết định việc phân phối, sử dụng lợi nhuận sau thuế, thu lợi nhuận sau thuế tại các công ty con theo quy chế tài chính đã được phê duyệt. Trường hợp vốn chủ sở hữu tại công ty con lớn hơn mức vốn điều lệ đã được phê duyệt thì thực hiện điều chuyển khoản chênh lệch về doanh nghiệp nhà nước (thông qua việc điều chuyển số dư Quỹ đầu tư phát triển hoặc lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tại công ty con) và hạch toán là thu nhập khác của doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại Khoản 11 Điều 1 Nghị định số 32/2018/NĐ-CP. Khoản chênh lệch này chỉ được thực hiện phân phối bổ sung Quỹ đầu tư phát triển của công ty mẹ và phần còn lại (nếu có) thực hiện nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.”

Xem nội dung VB
Điều 28. Quản lý vốn của doanh nghiệp nhà nước đối với công ty con là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp nắm giữ 100% vốn điều lệ và quản lý phần vốn góp của doanh nghiệp nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

1. Doanh nghiệp nhà nước thực hiện việc quản lý tài chính đối với công ty con do doanh nghiệp nắm giữ 100% vốn điều lệ và quản lý phần vốn góp của doanh nghiệp tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo quy định tại Điều 30 Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp, trong đó:
...

b) Các khoản thu lợi nhuận sau thuế, chênh lệch giữa vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ của công ty con về doanh nghiệp nhà nước là doanh thu hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

Xem nội dung VB
- Điều này bị bãi bỏ bởi Điều 2 Thông tư 59/2018/TT-BTC

Điều 2. Bãi bỏ quy định tại Điều 6 Thông tư số 219/2015/TT-BTC.

Xem nội dung VB
Điều 29. Chuyển nhượng vốn đầu tư ra ngoài doanh nghiệp nhà nước

1. Việc chuyển nhượng các khoản vốn đầu tư ra ngoài doanh nghiệp của doanh nghiệp nhà nước thực hiện theo quy định tại Điều 31 Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp và phương thức chuyển nhượng vốn đầu tư ra ngoài của doanh nghiệp nhà nước (bao gồm cả việc chuyển nhượng quyền mua cổ phần, quyền góp vốn vào công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên) thực hiện theo quy định tại các Khoản 3, 4, 5 Điều 38 Nghị định này.

2. Trường hợp giá chuyển nhượng sát với giá thị trường (giá đã được tổ chức có chức năng thẩm định giá thẩm định theo các quy định của pháp luật về thẩm định giá), nhưng giá trị chuyển nhượng dự kiến thu được vẫn thấp hơn giá trị ghi trên sổ sách kế toán của doanh nghiệp và doanh nghiệp đã thực hiện trích lập dự phòng thì xử lý như sau:

a) Nếu khoản trích lập dự phòng bằng hoặc lớn hơn chênh lệch giữa giá trị dự kiến thu được so với giá trị ghi trên sổ sách kế toán thì Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty quyết định chuyển nhượng để thu hồi vốn đầu tư ra ngoài.

b) Nếu khoản trích lập dự phòng vẫn nhỏ hơn chênh lệch giữa giá trị khoản đầu tư ghi trên sổ kế toán với giá trị chuyển nhượng dự kiến thu được thì Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty phải báo cáo cơ quan đại diện chủ sở hữu xem xét, quyết định trước khi thực hiện chuyển nhượng.

3. Tiền thu về chuyển nhượng các khoản vốn đầu tư ra ngoài doanh nghiệp (cổ phần, phần vốn góp và chuyển nhượng quyền mua cổ phần, quyền góp vốn) sau khi trừ giá trị vốn đầu tư của doanh nghiệp, chi phí chuyển nhượng và thực hiện nghĩa vụ thuế theo quy định, số tiền còn lại được xác định vào thu nhập hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

4. Đối với các loại công trái, trái phiếu mà doanh nghiệp nhà nước đã đầu tư để hưởng lãi, việc chuyển nhượng thực hiện theo quy định khi phát hành hoặc phương án phát hành của tổ chức (chủ thể) phát hành. Trường hợp doanh nghiệp nhà nước chuyển nhượng trái phiếu trước kỳ hạn thì giá chuyển nhượng phải đảm bảo nguyên tắc bảo toàn vốn khi chuyển nhượng. Việc chuyển nhượng trái phiếu đã được đăng ký lưu ký, niêm yết và giao dịch trên thị trường giao dịch chứng khoán, doanh nghiệp thực hiện theo quy định của pháp luật chứng khoán.

Xem nội dung VB
Điều 52. Mua lại phần vốn góp

1. Thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình, nếu thành viên đó đã bỏ phiếu không tán thành đối với nghị quyết của Hội đồng thành viên về vấn đề sau đây:

a) Sửa đổi, bổ sung các nội dung trong Điều lệ công ty liên quan đến quyền và nghĩa vụ của thành viên, Hội đồng thành viên;

b) Tổ chức lại công ty;

c) Các trường hợp khác theo quy định tại Điều lệ công ty.

Yêu cầu mua lại phần vốn góp phải bằng văn bản và được gửi đến công ty trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết quy định tại khoản này.

2. Khi có yêu cầu của thành viên quy định tại khoản 1 Điều này, nếu không thỏa thuận được về giá thì công ty phải mua lại phần vốn góp của thành viên đó theo giá thị trường hoặc giá được định theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu. Việc thanh toán chỉ được thực hiện nếu sau khi thanh toán đủ phần vốn góp được mua lại, công ty vẫn thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác.

3. Trường hợp công ty không mua lại phần vốn góp theo quy định tại khoản 2 Điều này thì thành viên đó có quyền tự do chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho thành viên khác hoặc người khác không phải là thành viên.

Xem nội dung VB
Điều 38. Chuyển nhượng vốn nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

1. Nguyên tắc chuyển nhượng vốn nhà nước:
...

c) Việc xác định giá khởi điểm đối với phần vốn nhà nước trước khi tổ chức bán đấu giá công khai hoặc thỏa thuận được thực hiện thông qua tổ chức có chức năng thẩm định giá theo quy định của pháp luật về thẩm định giá đảm bảo xác định đầy đủ giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp bao gồm cả giá trị được tạo bởi giá trị quyền sử dụng đất giao hoặc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp theo quy định của pháp luật về đất đai và giá trị các quyền sở hữu trí tuệ (nếu có) của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật tại thời điểm chuyển nhượng vốn.

Xem nội dung VB
Điều 53. Chuyển nhượng phần vốn góp

1. Trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 52, khoản 5 và khoản 6 Điều 54 của Luật này, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác theo quy định sau đây:

a) Phải chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện;

b) Chỉ được chuyển nhượng với cùng điều kiện chào bán đối với các thành viên còn lại quy định tại điểm a khoản này cho người không phải là thành viên nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày chào bán.

2. Thành viên chuyển nhượng vẫn có các quyền và nghĩa vụ đối với công ty tương ứng với phần vốn góp có liên quan cho đến khi thông tin về người mua quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều 49 của Luật này được ghi đầy đủ vào sổ đăng ký thành viên.

3. Trường hợp chuyển nhượng hoặc thay đổi phần vốn góp của các thành viên dẫn đến chỉ còn một thành viên trong công ty, công ty phải tổ chức hoạt động theo loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và đồng thời thực hiện đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc chuyển nhượng.

Xem nội dung VB
Điều 38. Chuyển nhượng vốn nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

1. Nguyên tắc chuyển nhượng vốn nhà nước:
...

c) Việc xác định giá khởi điểm đối với phần vốn nhà nước trước khi tổ chức bán đấu giá công khai hoặc thỏa thuận được thực hiện thông qua tổ chức có chức năng thẩm định giá theo quy định của pháp luật về thẩm định giá đảm bảo xác định đầy đủ giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp bao gồm cả giá trị được tạo bởi giá trị quyền sử dụng đất giao hoặc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp theo quy định của pháp luật về đất đai và giá trị các quyền sở hữu trí tuệ (nếu có) của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật tại thời điểm chuyển nhượng vốn.

Xem nội dung VB
Điều 38. Chuyển nhượng vốn nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
...

4. Phương thức chuyển nhượng vốn nhà nước tại công ty cổ phần:

a) Đối với công ty cổ phần đã niêm yết trên thị trường chứng khoán hoặc đăng ký giao dịch trên sàn giao dịch Upcom thì việc chuyển nhượng vốn (chuyển nhượng cổ phiếu) thực hiện theo phương thức giao dịch (khớp lệnh, thỏa thuận) theo quy định của pháp luật về chứng khoán. Trường hợp chuyển nhượng theo phương thức thỏa thuận thì giá thỏa thuận phải nằm trong biên độ giá giao dịch của mã chứng khoán tại ngày chuyển nhượng.

b) Đối với công ty cổ phần chưa niêm yết hoặc chưa đăng ký giao dịch trên sàn giao dịch Upcom thì thực hiện chuyển nhượng vốn theo phương thức sau:

- Đấu giá công khai, trường hợp đấu giá công khai không thành công thì thực hiện chào bán cạnh tranh thông qua hình thức đấu giá bán cổ phần theo lô. Khi chuyển nhượng vốn có giá trị từ 10 tỷ đồng trở lên thực hiện tại Sở Giao dịch chứng khoán. Trường hợp chuyển nhượng phần vốn có giá trị dưới 10 tỷ đồng thì có thể thuê tổ chức tài chính trung gian bán đấu giá, tự tổ chức đấu giá tại doanh nghiệp, hoặc thực hiện đấu giá tại Sở Giao dịch chứng khoán;

- Bán thỏa thuận trực tiếp giữa cơ quan đại diện chủ sở hữu với nhà đầu tư trong trường hợp bán đấu giá cổ phần theo lô không thành công (chỉ có một nhà đầu tư đăng ký mua cổ phần hoặc được Thủ tướng Chính phủ cho phép bằng văn bản);

- Khi chuyển nhượng vốn theo phương thức thỏa thuận trực tiếp thì người có thẩm quyền quyết định chuyển nhượng vốn không được quyết định chuyển nhượng cho doanh nghiệp trong đó có vợ, chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con đẻ, con dâu, con rể, con nuôi, anh, chị, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu là người quản lý doanh nghiệp này và không được quyết định chuyển nhượng cho các cá nhân là người có quan hệ như trên.

Xem nội dung VB
Điều 38. Chuyển nhượng vốn nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

1. Nguyên tắc chuyển nhượng vốn nhà nước:
...

c) Việc xác định giá khởi điểm đối với phần vốn nhà nước trước khi tổ chức bán đấu giá công khai hoặc thỏa thuận được thực hiện thông qua tổ chức có chức năng thẩm định giá theo quy định của pháp luật về thẩm định giá đảm bảo xác định đầy đủ giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp bao gồm cả giá trị được tạo bởi giá trị quyền sử dụng đất giao hoặc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp theo quy định của pháp luật về đất đai và giá trị các quyền sở hữu trí tuệ (nếu có) của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật tại thời điểm chuyển nhượng vốn.

Xem nội dung VB
Điều 29. Chuyển nhượng vốn đầu tư ra ngoài doanh nghiệp nhà nước
...

4. Đối với các loại công trái, trái phiếu mà doanh nghiệp nhà nước đã đầu tư để hưởng lãi, việc chuyển nhượng thực hiện theo quy định khi phát hành hoặc phương án phát hành của tổ chức (chủ thể) phát hành. Trường hợp doanh nghiệp nhà nước chuyển nhượng trái phiếu trước kỳ hạn thì giá chuyển nhượng phải đảm bảo nguyên tắc bảo toàn vốn khi chuyển nhượng. Việc chuyển nhượng trái phiếu đã được đăng ký lưu ký, niêm yết và giao dịch trên thị trường giao dịch chứng khoán, doanh nghiệp thực hiện theo quy định của pháp luật chứng khoán.

Xem nội dung VB
- Điều này được sửa đổi bởi Khoản 9 Điều 1 Thông tư 59/2018/TT-BTC

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 219/2015/TT-BTC như sau:
...
9. Sửa đổi, bổ sung Điều 8 như sau:

“Điều 8. Phân phối lợi nhuận đối với doanh nghiệp nhà nước

Doanh nghiệp nhà nước thực hiện phân phối lợi nhuận theo quy định tại Điều 31 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP, Điều 2 Nghị định số 32/2018/NĐ-CP và hướng dẫn sau:

1. Doanh nghiệp có lãi (bao gồm cả khoản thu nhập không phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp) thì được bù lỗ lũy kế của năm trước theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Lợi nhuận sau khi bù đắp hết lỗ của các năm trước, doanh nghiệp thực hiện trích Quỹ phát triển khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp; phần lợi nhuận còn lại được phân phối theo quy định tại các khoản 1, 2, 3 Điều 31 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP và Điều 2 Nghị định số 32/2018/NĐ-CP.

2. Căn cứ để trích lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ thưởng người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên xác định như sau:

a) Về xếp loại doanh nghiệp A, B, C làm căn cứ trích lập các quỹ thực hiện theo quy định của Chính phủ về giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; giám sát tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn nhà nước và Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính.

b) Về tiền lương tháng thực hiện làm căn cứ trích lập các quỹ:

- Đối với trích quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi doanh nghiệp nhà nước: căn cứ quỹ tiền lương thực hiện trong năm tài chính của người lao động của doanh nghiệp được xác định theo quy định tại Nghị định số 51/2016/NĐ-CP ngày 13/6/2016 của Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền lương và tiền thưởng đối với người lao động làm việc trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có) chia (:) cho 12 tháng.

- Đối với trích quỹ thưởng Người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên: căn cứ quỹ tiền lương, thù lao thực hiện của viên chức quản lý (chuyên trách và không chuyên trách) được xác định theo quy định của Nghị định số 52/2016/NĐ-CP ngày 13/6/2016 của Chính phủ quy định tiền lương, thù lao, tiền thưởng đối với Người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có), chia (:) cho 12 tháng.”

Xem nội dung VB
Điều 31. Phân phối lợi nhuận

Lợi nhuận của doanh nghiệp nhà nước sau khi bù đắp lỗ năm trước theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, trích Quỹ phát triển khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, phần lợi nhuận còn lại được phân phối theo thứ tự như sau:

1. Chia lãi cho các bên góp vốn liên kết theo quy định của hợp đồng kinh tế đã ký kết (nếu có).

2. Bù đắp khoản lỗ của các năm trước đã hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận trước thuế theo quy định.

3. Lợi nhuận còn lại sau khi trừ các khoản quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này được phân phối theo thứ tự như sau:

a) Trích quỹ đặc thù theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ (nếu có).

b) Trích tối đa 30% vào quỹ đầu tư phát triển của doanh nghiệp.

c) Trích quỹ khen thưởng, phúc lợi cho người lao động trong doanh nghiệp:

- Doanh nghiệp xếp loại A được trích 3 tháng lương thực hiện cho hai quỹ khen thưởng, phúc lợi;

- Doanh nghiệp xếp loại B được trích 1,5 tháng lương thực hiện cho hai quỹ khen thưởng, phúc lợi;

- Doanh nghiệp xếp loại C được trích 01 tháng lương thực hiện cho hai quỹ khen thưởng, phúc lợi;

- Doanh nghiệp không thực hiện xếp loại thì không được trích lập hai quỹ khen thưởng, phúc lợi.

d) Trích quỹ thưởng người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên:

- Doanh nghiệp xếp loại A được trích 1,5 tháng lương thực hiện của người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên;

- Doanh nghiệp xếp loại B được trích 01 tháng lương thực hiện của người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên;

- Doanh nghiệp xếp loại C hoặc doanh nghiệp không thực hiện xếp loại thì không được trích lập quỹ thưởng người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên.

đ) Trường hợp số lợi nhuận còn lại sau khi trích lập Quỹ đầu tư phát triển quy định tại Điểm b Khoản này mà không đủ nguồn để trích các quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ thưởng người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên theo mức quy định thì doanh nghiệp được giảm trừ phần lợi nhuận trích lập quỹ đầu tư phát triển để bổ sung nguồn trích lập đủ quỹ khen thưởng, phúc lợi, quỹ thưởng người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên theo mức quy định, nhưng mức giảm tối đa không quá mức trích vào Quỹ đầu tư phát triển trong năm tài chính.

e) Lợi nhuận còn lại sau khi trích lập các quỹ quy định tại các Điểm a, b, c, d Khoản này được nộp về ngân sách nhà nước.

Xem nội dung VB
Điều 31. Phân phối lợi nhuận

Lợi nhuận của doanh nghiệp nhà nước sau khi bù đắp lỗ năm trước theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, trích Quỹ phát triển khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, phần lợi nhuận còn lại được phân phối theo thứ tự như sau:

1. Chia lãi cho các bên góp vốn liên kết theo quy định của hợp đồng kinh tế đã ký kết (nếu có).

2. Bù đắp khoản lỗ của các năm trước đã hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận trước thuế theo quy định.

3. Lợi nhuận còn lại sau khi trừ các khoản quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này được phân phối theo thứ tự như sau:

a) Trích quỹ đặc thù theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ (nếu có).

b) Trích tối đa 30% vào quỹ đầu tư phát triển của doanh nghiệp.

c) Trích quỹ khen thưởng, phúc lợi cho người lao động trong doanh nghiệp:

- Doanh nghiệp xếp loại A được trích 3 tháng lương thực hiện cho hai quỹ khen thưởng, phúc lợi;

- Doanh nghiệp xếp loại B được trích 1,5 tháng lương thực hiện cho hai quỹ khen thưởng, phúc lợi;

- Doanh nghiệp xếp loại C được trích 01 tháng lương thực hiện cho hai quỹ khen thưởng, phúc lợi;

- Doanh nghiệp không thực hiện xếp loại thì không được trích lập hai quỹ khen thưởng, phúc lợi.

d) Trích quỹ thưởng người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên:

- Doanh nghiệp xếp loại A được trích 1,5 tháng lương thực hiện của người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên;

- Doanh nghiệp xếp loại B được trích 01 tháng lương thực hiện của người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên;

- Doanh nghiệp xếp loại C hoặc doanh nghiệp không thực hiện xếp loại thì không được trích lập quỹ thưởng người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên.

đ) Trường hợp số lợi nhuận còn lại sau khi trích lập Quỹ đầu tư phát triển quy định tại Điểm b Khoản này mà không đủ nguồn để trích các quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ thưởng người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên theo mức quy định thì doanh nghiệp được giảm trừ phần lợi nhuận trích lập quỹ đầu tư phát triển để bổ sung nguồn trích lập đủ quỹ khen thưởng, phúc lợi, quỹ thưởng người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên theo mức quy định, nhưng mức giảm tối đa không quá mức trích vào Quỹ đầu tư phát triển trong năm tài chính.

e) Lợi nhuận còn lại sau khi trích lập các quỹ quy định tại các Điểm a, b, c, d Khoản này được nộp về ngân sách nhà nước.

Xem nội dung VB
Điều 33. Kế hoạch tài chính

1. Căn cứ vào định hướng chiến lược, quy hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước đã được cơ quan đại diện chủ sở hữu phê duyệt, doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính dài hạn phù hợp với kế hoạch định hướng của doanh nghiệp đã được cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định.

2. Hàng năm, căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn, căn cứ vào năng lực của doanh nghiệp và nhu cầu thị trường, doanh nghiệp nhà nước xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh năm tiếp theo trình Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty quyết định.

3. Căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh được Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty quyết định, doanh nghiệp thực hiện việc đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của năm báo cáo và lập kế hoạch tài chính cho năm kế tiếp gửi cơ quan đại diện chủ sở hữu, cơ quan tài chính trước ngày 31 tháng 7 hàng năm.

4. Cơ quan đại diện chủ sở hữu chủ trì, phối hợp với cơ quan tài chính cùng cấp rà soát lại kế hoạch tài chính do doanh nghiệp lập và có ý kiến chính thức bằng văn bản để doanh nghiệp hoàn chỉnh kế hoạch tài chính. Kế hoạch tài chính sau khi hoàn chỉnh là kế hoạch chính thức làm cơ sở cho cơ quan đại diện chủ sở hữu và cơ quan tài chính cùng cấp giám sát đánh giá quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Xem nội dung VB
Điều 33. Kế hoạch tài chính

1. Căn cứ vào định hướng chiến lược, quy hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước đã được cơ quan đại diện chủ sở hữu phê duyệt, doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính dài hạn phù hợp với kế hoạch định hướng của doanh nghiệp đã được cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định.

2. Hàng năm, căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn, căn cứ vào năng lực của doanh nghiệp và nhu cầu thị trường, doanh nghiệp nhà nước xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh năm tiếp theo trình Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty quyết định.

3. Căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh được Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty quyết định, doanh nghiệp thực hiện việc đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của năm báo cáo và lập kế hoạch tài chính cho năm kế tiếp gửi cơ quan đại diện chủ sở hữu, cơ quan tài chính trước ngày 31 tháng 7 hàng năm.

4. Cơ quan đại diện chủ sở hữu chủ trì, phối hợp với cơ quan tài chính cùng cấp rà soát lại kế hoạch tài chính do doanh nghiệp lập và có ý kiến chính thức bằng văn bản để doanh nghiệp hoàn chỉnh kế hoạch tài chính. Kế hoạch tài chính sau khi hoàn chỉnh là kế hoạch chính thức làm cơ sở cho cơ quan đại diện chủ sở hữu và cơ quan tài chính cùng cấp giám sát đánh giá quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Xem nội dung VB
Điều 35. Báo cáo tài chính, thống kê và các báo cáo khác

1. Cuối kỳ kế toán (quý, năm), doanh nghiệp nhà nước phải lập, trình bày, gửi các báo cáo tài chính, báo cáo thống kê cho các cơ quan nhà nước và thực hiện công khai tài chính theo quy định của pháp luật hiện hành. Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của các báo cáo tài chính, thống kê và việc thực hiện công khai tài chính.

2. Ngoài các báo cáo tài chính, thống kê định kỳ lập và gửi theo quy định nêu trên, doanh nghiệp phải thực hiện lập, gửi các báo cáo đột xuất khi có yêu cầu của cơ quan đại diện chủ sở hữu và cơ quan quản lý nhà nước; trường hợp doanh nghiệp có khoản vay trong nước và vay nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh, doanh nghiệp phải thực hiện lập và gửi báo cáo theo các quy định hiện hành của pháp luật về quản lý nợ được Chính phủ bảo lãnh.

Xem nội dung VB
- Khoản này được sửa đổi bởi Khoản 11 Điều 1 Thông tư 59/2018/TT-BTC

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 219/2015/TT-BTC như sau:
...
11. Sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 11 như sau:

“3. Việc phân phối lợi nhuận sau thuế và trích lập quỹ của doanh nghiệp thực hiện theo quy định tại Điều 31 của Nghị định số 91/2015/NĐ-CP và Điều 2 Nghị định số 32/2018/NĐ-CP.”

Xem nội dung VB
Điều 31. Phân phối lợi nhuận

Lợi nhuận của doanh nghiệp nhà nước sau khi bù đắp lỗ năm trước theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, trích Quỹ phát triển khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, phần lợi nhuận còn lại được phân phối theo thứ tự như sau:

1. Chia lãi cho các bên góp vốn liên kết theo quy định của hợp đồng kinh tế đã ký kết (nếu có).

2. Bù đắp khoản lỗ của các năm trước đã hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận trước thuế theo quy định.

3. Lợi nhuận còn lại sau khi trừ các khoản quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này được phân phối theo thứ tự như sau:

a) Trích quỹ đặc thù theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ (nếu có).

b) Trích tối đa 30% vào quỹ đầu tư phát triển của doanh nghiệp.

c) Trích quỹ khen thưởng, phúc lợi cho người lao động trong doanh nghiệp:

- Doanh nghiệp xếp loại A được trích 3 tháng lương thực hiện cho hai quỹ khen thưởng, phúc lợi;

- Doanh nghiệp xếp loại B được trích 1,5 tháng lương thực hiện cho hai quỹ khen thưởng, phúc lợi;

- Doanh nghiệp xếp loại C được trích 01 tháng lương thực hiện cho hai quỹ khen thưởng, phúc lợi;

- Doanh nghiệp không thực hiện xếp loại thì không được trích lập hai quỹ khen thưởng, phúc lợi.

d) Trích quỹ thưởng người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên:

- Doanh nghiệp xếp loại A được trích 1,5 tháng lương thực hiện của người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên;

- Doanh nghiệp xếp loại B được trích 01 tháng lương thực hiện của người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên;

- Doanh nghiệp xếp loại C hoặc doanh nghiệp không thực hiện xếp loại thì không được trích lập quỹ thưởng người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên.

đ) Trường hợp số lợi nhuận còn lại sau khi trích lập Quỹ đầu tư phát triển quy định tại Điểm b Khoản này mà không đủ nguồn để trích các quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ thưởng người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên theo mức quy định thì doanh nghiệp được giảm trừ phần lợi nhuận trích lập quỹ đầu tư phát triển để bổ sung nguồn trích lập đủ quỹ khen thưởng, phúc lợi, quỹ thưởng người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên theo mức quy định, nhưng mức giảm tối đa không quá mức trích vào Quỹ đầu tư phát triển trong năm tài chính.

e) Lợi nhuận còn lại sau khi trích lập các quỹ quy định tại các Điểm a, b, c, d Khoản này được nộp về ngân sách nhà nước.

Xem nội dung VB
Điều 7. Việc thanh toán chi phí quản lý khai thác công trình thủy lợi
...

2. Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ làm nhiệm vụ quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi thực hiện theo hình thức giao kế hoạch theo mức thu thuỷ lợi phí do Chính phủ quy định, nếu mức thu thấp hơn chi phí thực tế hợp lý sẽ được ngân sách nhà nước trợ cấp, trợ giá, hỗ trợ tài chính; công ty không có lợi nhuận hoặc lợi nhuận không đủ để trích lập quỹ khen thưởng, phúc lợi bằng 02 tháng lương thực tế được Nhà nước hỗ trợ để trích lập 02 quỹ khen thưởng, phúc lợi tương đương với mức 02 tháng lương thực tế thực hiện trong năm. Mức hỗ trợ hai quỹ khen thưởng, phúc lợi được xác định theo quy định như đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu trên cơ sở kết quả đánh giá xếp loại doanh nghiệp và viên chức quản lý doanh nghiệp hàng năm theo quy định tại Nghị định số 61/2013/NĐ-CP ngày 25/6/2013 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai tài chính đối với doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn nhà nước và các văn bản hướng dẫn Nghị định.

Ngân sách trung ương trợ cấp, trợ giá, hỗ trợ trích lập quỹ khen thưởng, phúc lợi và các khoản hỗ trợ tài chính khác cho các công ty quản lý khai thác công trình thuỷ lợi do trung ương quản lý; ngân sách địa phương trợ cấp, trợ giá, hỗ trợ trích lập quỹ khen thưởng, phúc lợi và các khoản hỗ trợ tài chính khác cho các công ty quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi do địa phương quản lý.

Xem nội dung VB