Thông tư 17/2017/TT-BNNPTNT sửa đổi Thông tư 21/2016/TT-BNNPTNT Quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản
Số hiệu: 17/2017/TT-BNNPTNT Loại văn bản: Thông tư
Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Người ký: Hà Công Tuấn
Ngày ban hành: 11/09/2017 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: 25/09/2017 Số công báo: Từ số 703 đến số 704
Lĩnh vực: Tài nguyên, Nông nghiệp, nông thôn, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 17/2017/TT-BNNPTNT

Hà Nội, ngày 11 tháng 9 năm 2017

 

THÔNG TƯ

SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THÔNG TƯ SỐ 21/2016/TT-BNNPTNT NGÀY 28/6/2016 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC CHÍNH VÀ TẬN DỤNG, TẬN THU LÂM SẢN

Căn cứ Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004;

Căn cứ Nghị định số 15/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Căn cứ Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng;

Căn cứ Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng.

Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp,

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 21/2016/TT-BNNPTNT ngày 28/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản như sau:

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư số 21/2016/TT-BNNPTNT ngày 28/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản

1. Điều 6 được sửa đổi, bổ sung như sau:

a) Sửa đổi tiêu đề của Điều 6 như sau:

Điều 6. Khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng

b) Điểm b Khoản 1 Điều 6 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Trước khi khai thác, tận dụng, tận thu gỗ, chủ rừng lập bảng kê lâm sản khai thác gửi đến cấp thẩm quyền, cụ thể:

Chủ rừng là tổ chức, gửi đến Hạt Kiểm lâm sở tại hoặc Chi cục Kiểm lâm (nơi không có Hạt kiểm lâm).

Chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư gửi đến Ủy ban nhân dân cấp xã”.

c) Bổ sung Khoản 3 Điều 6 như sau:

3. Khai thác, tận thu gỗ rừng trồng là rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học

a) Được khai thác, tận thu gỗ theo quy định tại Điểm a, b Khoản 3, Điều 21 Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng.

b) Thời điểm khai thác, tận thu gỗ: sau khi các công trình, đề tài nghiên cứu, thực nghiệm khoa học đã kết thúc, được cơ quan có thẩm quyền nghiệm thu, đánh giá; nếu khai thác trắng phải trồng lại rừng mới ngay vụ trồng rừng kế tiếp.

c) Trước khi khai thác, tận thu gỗ chủ rừng lập bảng kê lâm sản khai thác gửi đến cấp thẩm quyền, cụ thể:

Đối với đơn vị trực thuộc Trung ương, gửi đến Tổng cục Lâm nghiệp;

Đối với đơn vị trực thuộc tỉnh, gửi đến Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

d) Chủ rừng tự tổ chức khai thác, tận thu theo quy định; đo đếm tính toán khối lượng gỗ khai thác, tận thu”.

2. Điểm b Điều 7 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“b) Trường hợp cần xác nhận nguồn gốc gỗ: Trước khi khai thác, tận dụng, tận thu gỗ chủ rừng lập bảng kê lâm sản khai thác gửi đến Ủy ban nhân dân cấp xã.

3. Khoản 4 Điều 20 được sửa đổi, bổ sung như sau:

4. Ban hành kèm theo Thông tư này:

a) Phụ lục 1: Mẫu hồ sơ thiết kế khai thác, tận dụng, tận thu lâm sản áp dụng đối với: Điểm a, b Khoản 3 Điều 4; Điểm b, c Khoản 2 Điều 6.

b) Phụ lục 2: Bảng kê lâm sản khai thác áp dụng đối với Điểm a Khoản 2 Điều 5; Điểm b Khoản 1 và Điểm c Khoản 3 Điều 6; Điểm b Điều 7; Khoản 3 Điều 8; Khoản 2, 3 Điều 9; Điểm a, b Khoản 2 Điều 10; Khoản 1, Điểm b, c Khoản 2 và Điểm b, c Khoản 3 Điều 11.

c) Phụ lục 3: Giấy đề nghị cấp phép khai thác áp dụng đối với: Điểm b Khoản 3 Điều 4; Điểm c Khoản 2 Điều 6; Điểm b Khoản 2 Điều 10; Điểm c Khoản 2 và Điểm c Khoản 3 Điều 11.

d) Phụ lục 4: Mẫu báo cáo khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ áp dụng đối với Điều 19.

4. Bảng kê lâm sản quy định tại Điểm b Khoản 4 Điều 4; Điểm c Khoản 1 và Điểm đ Khoản 2 Điều 6; Khoản 3 Điều 8; Khoản 3 Điều 10; Khoản 4 Điều 11 được thực hiện theo Mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT-BNN ngày 4/01/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản.

5. Sửa đổi, bổ sung Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư số 21/2016/TT-BNNPTNT ngày 28/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản (Phụ lục 2 kèm theo).

Điều 2. Điều khoản thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 25 tháng 10 năm 2017.

2. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc phản ánh kịp thời về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để hướng dẫn, giải quyết./.

 

 

Nơi nhận:
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng CP (để báo cáo);
- Văn phòng Quốc hội;
- Văn phòng Chính phủ;
- Bộ trưởng Bộ NN&PTNT;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
- Viện KSND Tối cao, Tòa án ND Tối cao;
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- Lãnh đạo Bộ NN&PTNT;
- HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TƯ;
- Sở NN&PTNT các tỉnh, TP trực thuộc TƯ;
- Cục Kiểm tra văn bản-Bộ Tư pháp;
- Công báo Chính phủ;
- Cổng thông tin điện tử: Chính phủ, Bộ NN&PTNT;
- Các đơn vị thuộc Bộ NN&PTNT;
- Lưu: VT, TCLN.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Hà Công Tuấn

 

Phụ lục 2: Mẫu bảng kê lâm sản khai thác (Kèm theo Thông tư số 21/2016/TT-BNNPTNT ngày 28/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) được sửa đổi, bổ sung như sau:

“CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
----------------

BẢNG KÊ LÂM SẢN KHAI THÁC

1. Thông tin chung

- Tên chủ rừng, hoặc đơn vị khai thác .………………………………

- Diện tích khai thác: ………………..ha;

- Thời gian khai thác: Từ ……….đến………….

2. Nội dung

a) Đối với gỗ rừng tự nhiên:

TT

Địa danh

Loài cây

Đường kính (cm)

Chiều cao (m)

Khối lượng (m3)

Tiểu khu

khoảnh

 

TK: 150

K: 4

a

b

giổi

dầu

45

10

1,5

Tổng

 

 

 

 

 

 

 

b) Đối với gỗ rừng trồng:

TT

Địa danh

Loài cây

Cấp đường kính (cm)

Số cây

Khối lượng (m3)

 

Ghi rõ số lô, khoảnh, tiểu khu (hoặc Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyết định giao đất, cho thuê đất…vv).

Keo

 

<15

15 đến <25

25 đến ….

5

1,5

-

 

Tổng

 

 

 

 

 

c) Đối với lâm sản khác ngoài gỗ:

TT

Địa danh

Loài lâm sản

Khối lượng (m3, cây, tấn)

 

Ghi rõ số lô, khoảnh, tiểu khu (hoặc Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyết định giao đất, cho thuê đất…vv ).

Song mây

1000 cây

Tổng

 

 

 

 

 

Chủ rừng /đơn vị khai thác

 

 

 

Điều 6. Khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng trong rừng sản xuất, rừng phòng hộ

1. Khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng là rừng sản xuất

a) Việc khai thác, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng tập trung trong rừng sản xuất do chủ rừng quyết định, nếu khai thác trắng phải trồng lại rừng mới ngay vụ trồng rừng kế tiếp.

b) Trước khi khai thác, tận dụng, tận thu gỗ báo cáo bằng văn bản với cấp thẩm quyền biết về địa danh, khối lượng gỗ khai thác để tổng hợp báo cáo, theo dõi, giám sát trong quá trình thực hiện và xác nhận nguồn gốc gỗ khi lưu thông tiêu thụ, cụ thể:

Chủ rừng là tổ chức, gửi bảng kê lâm sản đến Hạt Kiểm lâm sở tại hoặc Chi cục Kiểm lâm (nơi không có Hạt kiểm lâm).

Chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, gửi bảng kê lâm sản đến Ủy ban nhân dân cấp xã.

c) Tổ chức khai thác, tận dụng, tận thu và nghiệm thu lâm sản:

Chủ rừng tổ chức khai thác, tận dụng, tận thu theo quy định; đo đếm tính toán khối lượng và lập bảng kê lâm sản sau khi khai thác, tận dụng, tận thu”.

2. Khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng trong rừng phòng hộ

a) Khai thác và tận dụng, tận thu gỗ rừng phòng hộ thực hiện theo Điều 15 Quy chế quản lý rừng phòng hộ ban hành kèm theo Quyết định số 17/2015/QĐ- TTg ngày 09/6/2015 của Thủ tướng Chính phủ.

b) Trình tự, thủ tục khai thác, tận dụng, tận thu:

Chủ rừng tự làm hoặc thuê tư vấn Điều tra, xây dựng hồ sơ thiết kế khai thác, tận dụng, tận thu và gửi hồ sơ đến cấp có thẩm quyền, cụ thể:

Chủ rừng là tổ chức gửi trực tiếp 01 bộ hồ sơ đến Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông viết và trả giấy biên nhận hồ sơ cho chủ rừng.

Chủ rừng là hộ gia đình gửi trực tiếp 01 bộ hồ sơ về Uỷ ban nhân dân cấp huyện.Ủy ban nhân dân cấp huyện viết và trả giấy biên nhận hồ sơ cho chủ rừng.

c) Hồ sơ gồm: Giấy đề nghị cấp phép khai thác, hồ sơ thiết kế khai thác, tận dụng, tận thu.

d) Thời hạn giải quyết:

Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, nếu chưa hợp lệ cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải thông báo cho chủ rừng biết để bổ sung theo quy định.

Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan thẩm quyền cấp phép khai thác và trả kết quả cho chủ rừng.

đ) Tổ chức khai thác, tận dụng, tận thu và nghiệm thu lâm sản:

Chủ rừng tổ chức khai thác, tận dụng, tận thu theo quy định; đo đếm tính toán khối lượng và lập bảng kê lâm sản sau khi khai thác, tận dụng, tận thu.

Xem nội dung VB
Điều 6. Khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng trong rừng sản xuất, rừng phòng hộ

1. Khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng là rừng sản xuất

a) Việc khai thác, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng tập trung trong rừng sản xuất do chủ rừng quyết định, nếu khai thác trắng phải trồng lại rừng mới ngay vụ trồng rừng kế tiếp.

b) Trước khi khai thác, tận dụng, tận thu gỗ báo cáo bằng văn bản với cấp thẩm quyền biết về địa danh, khối lượng gỗ khai thác để tổng hợp báo cáo, theo dõi, giám sát trong quá trình thực hiện và xác nhận nguồn gốc gỗ khi lưu thông tiêu thụ, cụ thể:

Chủ rừng là tổ chức, gửi bảng kê lâm sản đến Hạt Kiểm lâm sở tại hoặc Chi cục Kiểm lâm (nơi không có Hạt kiểm lâm).

Chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, gửi bảng kê lâm sản đến Ủy ban nhân dân cấp xã.

c) Tổ chức khai thác, tận dụng, tận thu và nghiệm thu lâm sản:

Chủ rừng tổ chức khai thác, tận dụng, tận thu theo quy định; đo đếm tính toán khối lượng và lập bảng kê lâm sản sau khi khai thác, tận dụng, tận thu”.

2. Khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng trong rừng phòng hộ

a) Khai thác và tận dụng, tận thu gỗ rừng phòng hộ thực hiện theo Điều 15 Quy chế quản lý rừng phòng hộ ban hành kèm theo Quyết định số 17/2015/QĐ- TTg ngày 09/6/2015 của Thủ tướng Chính phủ.

b) Trình tự, thủ tục khai thác, tận dụng, tận thu:

Chủ rừng tự làm hoặc thuê tư vấn Điều tra, xây dựng hồ sơ thiết kế khai thác, tận dụng, tận thu và gửi hồ sơ đến cấp có thẩm quyền, cụ thể:

Chủ rừng là tổ chức gửi trực tiếp 01 bộ hồ sơ đến Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông viết và trả giấy biên nhận hồ sơ cho chủ rừng.

Chủ rừng là hộ gia đình gửi trực tiếp 01 bộ hồ sơ về Uỷ ban nhân dân cấp huyện.Ủy ban nhân dân cấp huyện viết và trả giấy biên nhận hồ sơ cho chủ rừng.

c) Hồ sơ gồm: Giấy đề nghị cấp phép khai thác, hồ sơ thiết kế khai thác, tận dụng, tận thu.

d) Thời hạn giải quyết:

Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, nếu chưa hợp lệ cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải thông báo cho chủ rừng biết để bổ sung theo quy định.

Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan thẩm quyền cấp phép khai thác và trả kết quả cho chủ rừng.

đ) Tổ chức khai thác, tận dụng, tận thu và nghiệm thu lâm sản:

Chủ rừng tổ chức khai thác, tận dụng, tận thu theo quy định; đo đếm tính toán khối lượng và lập bảng kê lâm sản sau khi khai thác, tận dụng, tận thu.

Xem nội dung VB
Điều 6. Khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng trong rừng sản xuất, rừng phòng hộ

1. Khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng là rừng sản xuất
...
b) Trước khi khai thác, tận dụng, tận thu gỗ báo cáo bằng văn bản với cấp thẩm quyền biết về địa danh, khối lượng gỗ khai thác để tổng hợp báo cáo, theo dõi, giám sát trong quá trình thực hiện và xác nhận nguồn gốc gỗ khi lưu thông tiêu thụ, cụ thể:

Chủ rừng là tổ chức, gửi bảng kê lâm sản đến Hạt Kiểm lâm sở tại hoặc Chi cục Kiểm lâm (nơi không có Hạt kiểm lâm).

Chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, gửi bảng kê lâm sản đến Ủy ban nhân dân cấp xã.

Xem nội dung VB
Điều 6. Khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng trong rừng sản xuất, rừng phòng hộ

1. Khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng là rừng sản xuất

a) Việc khai thác, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng tập trung trong rừng sản xuất do chủ rừng quyết định, nếu khai thác trắng phải trồng lại rừng mới ngay vụ trồng rừng kế tiếp.

b) Trước khi khai thác, tận dụng, tận thu gỗ báo cáo bằng văn bản với cấp thẩm quyền biết về địa danh, khối lượng gỗ khai thác để tổng hợp báo cáo, theo dõi, giám sát trong quá trình thực hiện và xác nhận nguồn gốc gỗ khi lưu thông tiêu thụ, cụ thể:

Chủ rừng là tổ chức, gửi bảng kê lâm sản đến Hạt Kiểm lâm sở tại hoặc Chi cục Kiểm lâm (nơi không có Hạt kiểm lâm).

Chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, gửi bảng kê lâm sản đến Ủy ban nhân dân cấp xã.

c) Tổ chức khai thác, tận dụng, tận thu và nghiệm thu lâm sản:

Chủ rừng tổ chức khai thác, tận dụng, tận thu theo quy định; đo đếm tính toán khối lượng và lập bảng kê lâm sản sau khi khai thác, tận dụng, tận thu”.

2. Khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng trong rừng phòng hộ

a) Khai thác và tận dụng, tận thu gỗ rừng phòng hộ thực hiện theo Điều 15 Quy chế quản lý rừng phòng hộ ban hành kèm theo Quyết định số 17/2015/QĐ- TTg ngày 09/6/2015 của Thủ tướng Chính phủ.

b) Trình tự, thủ tục khai thác, tận dụng, tận thu:

Chủ rừng tự làm hoặc thuê tư vấn Điều tra, xây dựng hồ sơ thiết kế khai thác, tận dụng, tận thu và gửi hồ sơ đến cấp có thẩm quyền, cụ thể:

Chủ rừng là tổ chức gửi trực tiếp 01 bộ hồ sơ đến Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông viết và trả giấy biên nhận hồ sơ cho chủ rừng.

Chủ rừng là hộ gia đình gửi trực tiếp 01 bộ hồ sơ về Uỷ ban nhân dân cấp huyện.Ủy ban nhân dân cấp huyện viết và trả giấy biên nhận hồ sơ cho chủ rừng.

c) Hồ sơ gồm: Giấy đề nghị cấp phép khai thác, hồ sơ thiết kế khai thác, tận dụng, tận thu.

d) Thời hạn giải quyết:

Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, nếu chưa hợp lệ cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải thông báo cho chủ rừng biết để bổ sung theo quy định.

Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan thẩm quyền cấp phép khai thác và trả kết quả cho chủ rừng.

đ) Tổ chức khai thác, tận dụng, tận thu và nghiệm thu lâm sản:

Chủ rừng tổ chức khai thác, tận dụng, tận thu theo quy định; đo đếm tính toán khối lượng và lập bảng kê lâm sản sau khi khai thác, tận dụng, tận thu.

Xem nội dung VB
Điều 21. Sử dụng bền vững tài nguyên rừng

Các hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong rừng đặc dụng phải đảm bảo chức năng bảo tồn, duy trì và phát triển sự đa dạng sinh học của rừng, đảm bảo môi trường sống của các loài thực vật rừng, động vật rừng đặc hữu, quý hiếm; loài thực vật rừng, động vật rừng có giá trị cao về khoa học, giáo dục; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, các giá trị cảnh quan, văn hóa, lịch sử và môi trường. Thủ tục, biện pháp kỹ thuật khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong rừng đặc dụng phải tuân theo quy chế quản lý rừng theo quy định của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
...
3. Đối với rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học

a) Được phép khai thác lâm sản theo chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học được phê duyệt.

b) Được tận thu gỗ, củi, thực vật rừng trong quá trình thực hiện các tác động điều chỉnh tổ thành rừng, nuôi dưỡng rừng và áp dụng các biện pháp kỹ thuật khác theo chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học được phê duyệt và trong phạm vi giải phóng mặt bằng để xây dựng các công trình theo dự án được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

Xem nội dung VB
Điều 7: Khai thác gỗ cao su; gỗ vườn rừng, vườn nhà, trang trại, cây trồng phân tán
...
b) Trường hợp cần xác nhận nguồn gốc gỗ thì trước khi khai thác, tận dụng, tận thu gỗ báo cáo bằng văn bản với Ủy ban nhân dân cấp xã biết về địa danh, khối lượng gỗ khai thác để tổng hợp báo cáo, theo dõi, giám sát trong quá trình thực hiện và xác nhận nguồn gốc gỗ khi lưu thông tiêu thụ.

Xem nội dung VB
Điều 20. Điều Khoản thi hành
...
4. Ban hành kèm theo Thông tư này: Mẫu hồ sơ thiết kế khai thác, tận dụng, tận thu, tận thu lâm sản (Phụ lục 1), Bảng kê lâm sản khai thác (Phụ lục 2), Giấy đề nghị cấp phép khai thác (Phụ lục 3), Mẫu báo cáo khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ (Phụ lục 4) để sử dụng trong việc lập hồ sơ khai thác và thực hiện chế độ báo cáo quy định tại Thông tư này.

Xem nội dung VB
Điều 4. Khai thác chính gỗ rừng tự nhiên
...
3. Trình tự, thủ tục cấp phép khai thác

a) Chủ rừng tự xây dựng hoặc thuê đơn vị tư vấn xây dựng hồ sơ thiết kế khai thác theo hướng dẫn tại Thông tư số 87/2009/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và hát triển nông thôn về hướng dẫn thiết kế khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên, gửi 01 bộ hồ sơ đến Sở Nông nghiệp và Phát triển nông để phê duyệt và cấp phép khai thác. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông viết và trả giấy biên nhận hồ sơ cho chủ rừng.

b) Hồ sơ gồm: Giấy đề nghị cấp phép khai thác;Hồ sơ thiết kế khai thác; hương án quản lý rừng bền vững; Chứng chỉ quản lý rừng bền vững, văn bản cho phép của Thủ tướng Chính phủ và các hồ sơ khác có liên quan.
...
Điều 6. Khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng trong rừng sản xuất, rừng phòng hộ
...
2. Khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng trong rừng phòng hộ
...
b) Trình tự, thủ tục khai thác, tận dụng, tận thu:

Chủ rừng tự làm hoặc thuê tư vấn Điều tra, xây dựng hồ sơ thiết kế khai thác, tận dụng, tận thu và gửi hồ sơ đến cấp có thẩm quyền, cụ thể:

Chủ rừng là tổ chức gửi trực tiếp 01 bộ hồ sơ đến Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông viết và trả giấy biên nhận hồ sơ cho chủ rừng.

Chủ rừng là hộ gia đình gửi trực tiếp 01 bộ hồ sơ về Uỷ ban nhân dân cấp huyện.Ủy ban nhân dân cấp huyện viết và trả giấy biên nhận hồ sơ cho chủ rừng.

c) Hồ sơ gồm: Giấy đề nghị cấp phép khai thác, hồ sơ thiết kế khai thác, tận dụng, tận thu.

Xem nội dung VB
Điều 5. Khai thác rừng tự nhiên phục vụ nhu cầu thiết yếu tại chỗ đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn
...
2. Trình tự, thủ tục cấp phép khai thác

a) Trước ngày 30 tháng 11 hàng năm các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn có nhu cầu xác định khối lượng gỗ rừng tự nhiên cần khai thác (tối đa không quá 10 m3 gỗ tròn/hộ), đánh số thứ tự, lập bảng kê cây khai thác,sau đó gửi bảng kê về Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã). Ủy ban nhân dân cấp xã tổng hợp khối lượng khai thác gỗ rừng tự nhiên toàn xã trình Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt trước ngày 31/12 hàng năm.
...
Điều 6. Khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng trong rừng sản xuất, rừng phòng hộ

1. Khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng là rừng sản xuất
...
b) Trước khi khai thác, tận dụng, tận thu gỗ báo cáo bằng văn bản với cấp thẩm quyền biết về địa danh, khối lượng gỗ khai thác để tổng hợp báo cáo, theo dõi, giám sát trong quá trình thực hiện và xác nhận nguồn gốc gỗ khi lưu thông tiêu thụ, cụ thể:

Chủ rừng là tổ chức, gửi bảng kê lâm sản đến Hạt Kiểm lâm sở tại hoặc Chi cục Kiểm lâm (nơi không có Hạt kiểm lâm).

Chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, gửi bảng kê lâm sản đến Ủy ban nhân dân cấp xã.
...
Điều 7: Khai thác gỗ cao su; gỗ vườn rừng, vườn nhà, trang trại, cây trồng phân tán
...
b) Trường hợp cần xác nhận nguồn gốc gỗ thì trước khi khai thác, tận dụng, tận thu gỗ báo cáo bằng văn bản với Ủy ban nhân dân cấp xã biết về địa danh, khối lượng gỗ khai thác để tổng hợp báo cáo, theo dõi, giám sát trong quá trình thực hiện và xác nhận nguồn gốc gỗ khi lưu thông tiêu thụ.

Xem nội dung VB
Điều 8. Tận dụng gỗ rừng tự nhiên
...
3. Tổ chức tận dụng và nghiệm thu gỗ

Chủ rừng tổ chức tận dụng gỗ theo phương án đền bù giải phóng mặt bằng hoặc các dự án lâm sinh, kế hoạch đào tạo, đề cương nghiên cứu được phê duyệt; gỗ tận dụng chủ rừng đo đếm tính toán khối lượng, lập bảng kê lâm sản và báo Hạt Kiểm lâm sở tại biết, xác nhận nguồn gốc khi lưu thông, tiêu thụ.
...
Điều 9. Tận thu gỗ rừng tự nhiên
...
2. Trình tự, thủ tục tận thu

Chủ rừng tự xác minh, tính toán, lập bảng kê lâm sản tận thu; gửi bảng kê lâm sản đến cấp thẩm quyền để theo dõi, giám sát trong quá trình tận thu và xác nhận nguồn gốc gỗ khi lưu thông tiêu thụ, cụ thể:

a) Chủ rừng là tổ chức, gửi bảng kê lâm sản đến Hạt Kiểm lâm sở tại hoặc Chi cục Kiểm lâm (nơi không có Hạt kiểm lâm).

b) Chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, gửi bảng kê lâm sản đến Ủy ban nhân dân cấp xã.

3. Tổ chức tận thu và nghiệm thu gỗ

Chủ rừng tổ chức tận thu theo đúng bảng kê lâm sản đã lập và báo Hạt Kiểm lâm sở tại biết, xác nhận nguồn gốc khi lưu thông tiêu thụ; trong quá trình tận thu không được mở mới đường vận xuất, vận chuyển và phải có biện pháp bảo vệ rừng theo quy định của pháp luật.
...
Điều 10. Khai thác và tận dụng, tận thu lâm sản ngoài gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm và loài được ưu tiên bảo vệ theo quy định của pháp luật trong rừng sản xuất, rừng phòng hộ
...
2. Trình tự, thủ tục khai thác, tận dụng, tận thu

a) Chủ rừng tự xác minh, lập bảng kê lâm sản khai thác, tận dụng, tận thu nêu rõ khối lượng, chủng loại lâm sản và địa danh khai thác, tận dụng, tận thu; gửi trực tiếp 01 bộ hồ sơ về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để cấp phép khai thác và theo dõi, giám sát trong quá trình thực hiện.Sở Nông nghiệp và Phát triển nông viết và trả giấy biên nhận hồ sơ cho chủ rừng.

b) Hồ sơ gồm: Giấy đề nghị cấp phép khai thác, bảng kê lâm sản khai thác.
...
Điều 11. Khai thác, tận dụng, tận thu lâm sản ngoài gỗ không thuộc loài nguy cấp quý, hiếm, loài được ưu tiên bảo vệ theo quy định của pháp luật

1. Đối với rừng sản xuất:

Chủ rừng tự xác minh, lập bảng kê lâm sản khai thác, tận dụng, tận thu nêu rõ khối lượng, chủng loại lâm sản, địa danh khai thác, tận dụng, tận thu và gửi về cấp thẩm quyền để theo dõi, giám sát trong quá trình thực hiện và xác nhận nguồn gốc lâm sản khi lưu thông tiêu thụ cụ thể:

Chủ rừng là tổ chức, gửi bảng kê lâm sản đến Hạt Kiểm lâm sở tại hoặc Chi cục Kiểm lâm (nơi không có Hạt kiểm lâm).

Chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, gửi bảng kê lâm sản đến Ủy ban nhân dân cấp xã.

2. Đối với rừng phòng hộ:
...
b) Trình tự, thủ tục khai thác, tận dụng, tận thu

Chủ rừng tự xác minh, lập bảng kê lâm sản khai thác, tận dụng, tận thu nêu rõ khối lượng, chủng loại lâm sản, địa danh khai thác, tận dụng, tận thu và gửi đến cấp có thẩm quyền, cụ thể:

Chủ rừng là tổ chức gửi trực tiếp 01 bộ hồ sơ về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để cấp phép khai thác và theo dõi, giám sát trong quá trình thực hiện.Sở Nông nghiệp và Phát triển nông viết và trả giấy biên nhận hồ sơ cho chủ rừng.

Chủ rừng là hộ gia đình cá nhân gửi trực tiếp 01 bộ hồ sơ về Ủy ban nhân dân cấp huyện để cấp phép khai thác và theo dõi, giám sát trong quá trình thực hiện.Ủy ban nhân dân cấp huyện viết và trả giấy biên nhận hồ sơ cho chủ rừng.

c) Hồ sơ gồm: Giấy đề nghị cấp phép khai thác, bảng kê lâm sản.
...
3. Đối với rừng đặc dụng:
...
b) Trình tự, thủ tục khai thác, tận dụng, tận thu:

Chủ rừng tự xác minh, lập bảng kê lâm sản khai thác, tận dụng, tận thu nêu rõ khối lượng, chủng loại lâm sản, địa danh khai thác, tận dụng, tận thu và gửi trực tiếp 01 bộ hồ sơ về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để cấp phép khai thác và theo dõi, giám sát trong quá trình thực hiện. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông viết và trả giấy biên nhận hồ sơ cho chủ rừng.

c) Hồ sơ gồm: Giấy đề nghị cấp phép khai thác, bảng kê lâm sản.

Xem nội dung VB
Điều 4. Khai thác chính gỗ rừng tự nhiên
...
3. Trình tự, thủ tục cấp phép khai thác
...
b) Hồ sơ gồm: Giấy đề nghị cấp phép khai thác;Hồ sơ thiết kế khai thác; hương án quản lý rừng bền vững; Chứng chỉ quản lý rừng bền vững, văn bản cho phép của Thủ tướng Chính phủ và các hồ sơ khác có liên quan.
...
Điều 6. Khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng trong rừng sản xuất, rừng phòng hộ
...
2. Khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng trong rừng phòng hộ
...
c) Hồ sơ gồm: Giấy đề nghị cấp phép khai thác, hồ sơ thiết kế khai thác, tận dụng, tận thu.
...
Điều 10. Khai thác và tận dụng, tận thu lâm sản ngoài gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm và loài được ưu tiên bảo vệ theo quy định của pháp luật trong rừng sản xuất, rừng phòng hộ
...
2. Trình tự, thủ tục khai thác, tận dụng, tận thu
...
b) Hồ sơ gồm: Giấy đề nghị cấp phép khai thác, bảng kê lâm sản khai thác.
...
Điều 11. Khai thác, tận dụng, tận thu lâm sản ngoài gỗ không thuộc loài nguy cấp quý, hiếm, loài được ưu tiên bảo vệ theo quy định của pháp luật
...
2. Đối với rừng phòng hộ:
...
c) Hồ sơ gồm: Giấy đề nghị cấp phép khai thác, bảng kê lâm sản.
...
3. Đối với rừng đặc dụng:
...
c) Hồ sơ gồm: Giấy đề nghị cấp phép khai thác, bảng kê lâm sản.

Xem nội dung VB
Điều 19. Báo cáo về khai thác, tận dụng, tận thu lâm sản

1. Trách nhiệm báo cáo

a) Kiểm lâm địa bàn có trách nhiệm phối hợp với cán bộ lâm nghiệp xã và các chủ rừng, đơn vị khai thác tổng hợp số liệu, tình hình khai thác và tận dụng, tận thu gỗ, lâm sản ngoài gỗ báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp xã (báo cáo được lưu tại chủ rừng/đơn vị khai thác).

b) Uỷ ban nhân dân cấp xã báo cáo Hạt Kiểm lâm huyện.

c) Hạt Kiểm lâm huyện tổng hợp báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp huyện, đồng thời báo cáo Chi cục Kiểm lâm tỉnh.

d) Chi cục Kiểm lâm tỉnh tổng hợp báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

e) Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, đồng thời báo cáo Tổng cục Lâm nghiệp.

f) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

g) Tổng cục Lâm nghiệp tổng hợp, báo cáo tình hình khai thác và tận dụng, tận thu gỗ, lâm sản ngoài gỗ của cả nước.

2. Kỳ báo cáo

a) Các chủ rừng là tổ chức, kiểm lâm địa bàn, cán bộ lâm nghiệp xã báo cáo Ủy ban nhân dân cấp xã đồng thời giúp chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã báo cáo Hạt Kiểm lâm huyện vào ngày 18 hàng tháng.

b) Hạt Kiểm lâm huyện báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện và Chi cục Kiểm lâm tỉnh vào ngày 20 hàng tháng.

c) Chi cục Kiểm lâm tỉnh báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đồng thời giúp Giám đốc Sở báo cáo Tổng cục Lâm nghiệp và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vào ngày 22 hàng tháng.

d) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo định kỳ 6 tháng và hàng năm.

đ) Tổng cục Lâm nghiệp báo cáo Bộ hàng tháng; giúp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn báo cáo Chính phủ 6 tháng, 1 năm.

3. Nội dung báo cáo

a) Khối lượng khai thác, tận dụng, tận thu gỗ rừng tự nhiên, rừng trồng. b) Khối lượng khai thác, tận dụng, tận thu lâm sản ngoài gỗ.

c) Đánh giá tình hình thực hiện quy trình, quy phạm trong khai thác, tận dụng, tận thu; những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện.

Xem nội dung VB
Điều 4. Khai thác chính gỗ rừng tự nhiên
...
4. Tổ chức khai thác và nghiệm thu gỗ
...
b) Gỗ sau khi được chặt hạ, cắt ngọn chủ rừng tiến hành nghiệm thu, ghi số thứ tự vào đầu lóng gỗ, đo đếm tính toán khối lượng và lập bảng kê lâm sản. Tổng khối lượng gỗ đã khai thác thực tế từng lô rừng so với tổng khối lượng gỗ được cấp phép khai thác vượt tối đa là 10%; nếu vượt quá 10%, chủ rừng báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra thực tế chặt hạ đúng cây bài chặt thì được nghiệm thu tiêu thụ; trường hợp chặt không đúng cây bài chặt phải xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật.
...
Điều 6. Khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng trong rừng sản xuất, rừng phòng hộ

1. Khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng là rừng sản xuất
...
c) Tổ chức khai thác, tận dụng, tận thu và nghiệm thu lâm sản:

Chủ rừng tổ chức khai thác, tận dụng, tận thu theo quy định; đo đếm tính toán khối lượng và lập bảng kê lâm sản sau khi khai thác, tận dụng, tận thu”.

2. Khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng trong rừng phòng hộ
...
đ) Tổ chức khai thác, tận dụng, tận thu và nghiệm thu lâm sản:

Chủ rừng tổ chức khai thác, tận dụng, tận thu theo quy định; đo đếm tính toán khối lượng và lập bảng kê lâm sản sau khi khai thác, tận dụng, tận thu.
...
Điều 8. Tận dụng gỗ rừng tự nhiên
...
3. Trình tự, thủ tục tận dụng

Tổ chức hoặc cá nhân được phép tận dụng đo đếm, lập bảng kê lâm sản tận dụng và gửi bảng kê lâm sản đến cơ quan có thẩm quyền để tổng hợp báo cáo, theo dõi, giám sát trong quá trình tận dụng và xác nhận nguồn gốc gỗ khi lưu thông, tiêu thụ, cụ thể:

a) Chủ rừng là tổ chức, gửi bảng kê lâm sản đến Hạt Kiểm lâm hoặc Chi cục Kiểm lâm (nơi không có hạt kiểm lâm).

b) Chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, gửi bảng kê lâm sản đến Ủy ban nhân dân cấp xã.
...
Điều 10. Khai thác và tận dụng, tận thu lâm sản ngoài gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm và loài được ưu tiên bảo vệ theo quy định của pháp luật trong rừng sản xuất, rừng phòng hộ
...
3. Tổ chức khai thác, tận dụng, tận thu và nghiệm thu lâm sản

Chủ rừng tổ chức khai thác, tận dụng, tận thu theo đúng giấy phép khai thác và bảng kê lâm sản đã lập; đo đếm tính toán khối lượng và lập bảng kê lâm sản sau khi khai thác, tận dụng, tận thu.

Điều 11. Khai thác, tận dụng, tận thu lâm sản ngoài gỗ không thuộc loài nguy cấp quý, hiếm, loài được ưu tiên bảo vệ theo quy định của pháp luật
...
4. Tổ chức khai thác, tận dụng, tận thu và nghiệm thu lâm sản

Chủ rừng tổ chức khai thác, tận dụng, tận thu theo quy định; đo đếm tính toán khối lượng, lập bảng kê lâm sản sau khi khai thác, tận dụng, tận thu báo Hạt Kiểm lâm sở tại biết, xác nhận nguồn gốc lâm sản khi lưu thông tiêu thụ.

Xem nội dung VB