Quyết định 978/QĐ-UBND năm 2013 công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND cấp huyện, trên địa bàn tỉnh Phú Yên
Số hiệu: 978/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Phú Yên Người ký: Phạm Đình Cự
Ngày ban hành: 07/06/2013 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Xây dựng pháp luật và thi hành pháp luật, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

UỶ BAN NHÂN DÂN
TỈNH PHÚ YÊN
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 978/QĐ-UBND

Phú Yên, ngày 07 tháng 6 năm 2013

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA UBND CẤP HUYỆN, TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;

Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính;

Xét đề nghị của Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh và tờ trình số 190/TTr-SNV ngày 03 tháng 6 năm 2013 của Giám đốc Sở Nội vụ,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND cấp huyện trên địa bàn tỉnh Phú Yên.

( Danh mục kèm theo)

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Điều 3. Chánh văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nội vụ, Thủ trưởng các ban, ngành tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố; UBND các xã, phường, thị trấn chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

CHỦ TỊCH




Phạm Đình Cự

 

PHẦN I

DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA UBND CẤP HUYỆN.

( Ban hành kèm theo Quyết định số 978/QĐ-UBND ngày 07 tháng 6 năm 2013 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Yên)

STT

Tên thủ tục hành chính

I. Lĩnh vực Tôn giáo

1

Đăng ký hoạt động của hội đoàn tôn giáo có phạm vi hoạt động trong một huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

2

Đăng ký hoạt động của dòng tu, tu viện hoặc các tổ chức tu hành tập thể khác trong phạm vi một huyện.

3

Tiếp nhận thông báo thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo của chc sắc, nhà tu hành.

4

Đăng ký thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo của chức sắc, nhà tu hành.

5

Đề nghị hoạt động tôn giáo ngoài chương trình đăng ký hàng năm.

6

Đề nghị tổ chức hội nghị thường, đại hội của tổ chức tôn giáo cơ sở.

7

Đề nghị tổ chức cuộc lễ diễn ra ngoài cơ sở tôn giáo có sự tham gia của tín đtrong phạm vi mt huyn.

8

Đề nghị giảng đạo, truyền đạo của chức sắc, nhà tu hành ngoài cơ sở tôn giáo.

9

Tiếp nhận thông báo tổ chức quyên góp của cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo vượt ra ngoài phạm vi một huyện.

 

PHẦN II:

NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

I. Lĩnh vực Tôn giáo

1. Thủ tục: Đăng ký hoạt động của hội đoàn tôn giáo có phạm vi hoạt động trong một huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND cấp huyện, thị xã, thành phố.

- Công chức tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ hợp lệ thì viết giấy biên nhận và hẹn thời gian giao trả;

+ Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại;

Thời gian: Sáng từ 7h đến 11h; Chiều từ 13h30’ đến 16h30’ vào các ngày làm việc trong tuần.

Bước 3: Trả kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND huyện, thị xã, thành phố.

- Nộp giấy biên nhận;

- Nhận kết quả:

Thời gian: Sáng từ 7h đến 11h; Chiều từ 13h30’ đến 16h30’ vào các ngày làm việc trong tuần.

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND huyện, thị xã, thành phố.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Văn bn đăng ký, trong đó nêu rõ tên tchức tôn giáo đăng ký, tên hội đoàn, cá nhân chịu trách nhiệm về hoạt động của hội đoàn.

- Danh sách những người tham gia điều hành hội đoàn.

- Ni quy, quy chế hoặc điều lệ hoạt động của hội đoàn, trong đó nêu rõ mục đích hoạt động, cơ cấu tổ chức và quản lý.

b) Số lưng hồ sơ: 01 (bộ)

- Thời hạn giải quyết: Trong vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: y ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Nội vụ.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chng nhận.

- Lệ phí : Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đăng ký Hội đoàn tôn giáo theo thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013 của Bộ Ni vụ.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo ngày 18/6/2004.

- Nghị định 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo.

- Thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013 của Bộ Ni vụ.

 

Mẫu B9

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------

……………(1), ngày ….. tháng ….. năm …..

ĐĂNG KÝ HỘI ĐOÀN TÔN GIÁO

Kính gửi: (2)………………………………………………………………………

Tổ chức tôn giáo: ……………….…...…………………………………………..

Trụ sở chính: …………………………………………………………………….

Đăng ký hội đoàn tôn giáo với nội dung sau:

Tên hội đoàn (chữ in hoa):…..………………………………. ………………….

Tên giao dịch quốc tế (nếu có): ………………………………………………….

Mục đích hoạt động: ……………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………

Cơ cấu tổ chức và quản lý:……………………………………..…………………

…………………………………………………………………………………….

Người chịu trách nhiệm về hoạt động của hội đoàn:

Họ và tên: ……………Tên gọi khác………………Năm sinh……………

Giấy CMND số:………….Ngày cấp:………...….Nơi cấp:………..……..

Chức vụ, phẩm trật trong tôn giáo (nếu có):………………………………

Kèm theo bản đăng ký gồm: nội quy, quy chế hoặc điều lệ hoạt động của hội đoàn; danh sách những người tham gia điều hành hội đoàn (họ tên, tên gọi khác, tuổi, giấy CMND số, địa chỉ).

 

 

TM. TỔ CHỨC TÔN GIÁO
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ)

 

(1) Địa danh nơi có trụ sở chính của tổ chức tôn giáo.

(2) Ban Tôn giáo Chính phủ (đối với hội đoàn có phạm vi hoạt động ở nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương); Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (đối với Hội đoàn có phạm vi hoạt động ở nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố trong một tỉnh); Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (đối với hội đoàn có phạm vi hoạt động trong một huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh).

 

2. Thủ tục: Đăng ký hoạt động của dòng tu, tu viện hoặc các tổ chức tu hành tập thể khác trong phạm vi một huyện.

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND cấp huyện, thị xã, thành phố.

- Công chức tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ hợp lệ thì viết giấy biên nhận và hẹn thời gian giao trả;

+ Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại;

Thời gian: Sáng từ 7h đến 11h; Chiều từ 13h30’ đến 16h30’ vào các ngày làm việc trong tuần.

Bước 3: Trả kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND huyện, thị xã, thành phố.

- Nộp giấy biên nhận;

- Nhận kết quả:

Thời gian: Sáng từ 7h đến 11h; Chiều từ 13h30’ đến 16h30’ vào các ngày làm việc trong tuần.

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND huyện, thị xã, thành phố.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Văn bản đăng ký, trong đó nêu rõ tên dòng tu, tu viện hoặc các tổ chức tu hành tp thể khác, trụ sở hoặc nơi làm việc: tên người đứng đầu dòng tu, tu viện hoặc các tổ chức tu hành tập th khác.

- Danh sách tu sĩ.

- Nội quy quy chế hoặc điều lệ hoạt động, trong đó nêu rõ tôn chỉ, mục đích hoạt động, hệ thống tổ chức và quản lý, cơ sở vật chất hoạt động xã hội, hoạt động quốc tế (nếu có) của dòng tu, tu viện hoặc các tổ chức tu hành tập thể khác.

- Danh sách các cơ sở tu hành trc thuộc dòng tu, tu viện hoặc các tổ chức tu hành tập thể khác có xác nhận của Ủy ban nhân dân cp xã nơi có cơ sở về thực trạng tổ chức và hoạt động.

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

- Thời hạn giải quyết: Trong vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: y ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Nội vụ.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chng nhận.

- Lệ phí : Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đăng ký Dòng tu, tu viện hoặc các tổ chức tu hành tập thể khác theo thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013 của Bộ Ni vụ.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo ngày 18/6/2004.

- Nghị định 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo.

- Thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013 của Bộ Ni vụ.

 

Mu B10

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-------------------

………….(1), ngày …… tháng …… m ……

ĐĂNG KÝ DÒNG TU (2)

Kính gửi: (3)………………….…………………………………..………………..

Tổ chức tôn giáo: …………….….…...……...…...………………………………

Trụ sở chính: ……………………………………………………………………..

Đăng ký dòng tu……..(2):

Tên dòng tu (2):……………….………………………………….…..……………

Tên giao dịch quốc tế (nếu có): ………………………………………………….

Tôn chỉ, mục đích:………………………………………………………………..

Hệ thống tổ chức và quản lý:…..………………………………………………..

……………………………………………………………………………………

Trụ sở hoặc nơi làm việc: ……………………..…………………………………

Người đứng đầu dòng tu…..(2):

Họ và tên: ………………Tên gọi khác……………...Năm sinh……….…

Giấy CMND số:………………….Ngày cấp:…………..Nơi cấp:………..

Chức vụ, phẩm trật tôn giáo (nếu có): …………………………………….

Kèm theo bản đăng ký gồm: nội quy, quy chế hoặc điều lệ hoạt động; danh sách tu sĩ; (họ tên, tên gọi khác, tuổi, giấy CMND số, địa chỉ, năm vào tu); danh sách các cơ sở tu hành trực thuộc có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có cơ sở về thực trạng tổ chức và hoạt động.

 

 

TM. TỔ CHỨC TÔN GIÁO
(Ký, ghi rõ họ tên, chức danh)

 

(1) Địa danh nơi có trụ sở chính.

(2) Dòng tu, tu viện hoặc các tổ chức tu hành tập thể khác.

(3) Ban Tôn giáo Chính phủ (đối với dòng tu, tu viện có phạm vi hoạt động ở nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương); Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (đối với dòng tu, tu viện có phạm vi hoạt động ở nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố trong một tỉnh); Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (đối với dòng tu, tu viện có phạm vi hoạt động trong một huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh).

 

3. Thủ tục: Tiếp nhận thông báo thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo của chc sắc, nhà tu hành.

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND cấp huyện, thị xã, thành phố.

- Công chức tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ hợp lệ thì viết giấy biên nhận và hẹn thời gian giao trả;

+ Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại;

Thời gian: Sáng từ 7h đến 11h; Chiều từ 13h30’ đến 16h30’ vào các ngày làm việc trong tuần.

Bước 3: Trả kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND huyện, thị xã, thành phố.

- Nộp giấy biên nhận;

- Nhận kết quả:

Thời gian: Sáng từ 7h đến 11h; Chiều từ 13h30’ đến 16h30’ vào các ngày làm việc trong tuần.

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND huyện, thị xã, thành phố.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Văn bản thông báo, trong đó nêu rõ họ tên, phẩm trật, chức vụ tôn giáo của người được thuyên chuyển, lý do thuyên chuyn, nơi hoạt động tôn giáo trước khi thuyên chuyển, nơi thuyên chuyn đến.

b) Slượng hồ sơ: 01 (bộ)

- Thời hạn giải quyết: Trong 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: y ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Nội vụ.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Lưu hồ sơ (để biết).

- Lệ phí : Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Thông báo việc thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo của chức sc, nhà tu hành theo thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013 của Bộ Ni vụ.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo ngày 18/6/2004.

- Nghị định 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo.

- Thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013 của Bộ Ni vụ.

 

Mu B19

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

------------------------

……………(1), ngày ….. tháng ….. năm …..

THÔNG BÁO

Về việc thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo của chức sắc, nhà tu hành

Kính gửi: (2)………………………….……………………………………………

Tên tổ chức tôn giáo: …...…………….…...……..………………………………

Tên giao dịch quốc tế (nếu có):…………………………………………………..

Trụ sở chính: ……………………………………………………………………..

Thông báo về việc thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo của chức sắc, nhà tu hành với nội dung sau:

Họ và tên: …………………………………..………………Năm sinh………….

Tên gọi trong tôn giáo (nếu có): …………………………………………………

Giấy CMND số:…………………...Ngày cấp:……………….Nơi cấp:…………

Chức vụ, phẩm trật (nếu có): …………………………………………………….

Nơi hoạt động tôn giáo trước khi thuyên chuyển:………………………………..

Nơi thuyên chuyển đến:……………. …………………………………………....

Lý do thuyên chuyển:………….…………………………………………………

 

 

TM. TỔ CHỨC TÔN GIÁO
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên, chức vụ)

 

(1) Địa danh nơi có trụ sở chính của tổ chức tôn giáo.

(2) Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi chức sắc, nhà tu hành hoạt động tôn giáo trước khi thuyên chuyển.

 

4. Thủ tục: Đăng ký thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo của chức sắc, nhà tu hành.

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND cấp huyện, thị xã, thành phố.

- Công chức tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ hợp lệ thì viết giấy biên nhận và hẹn thời gian giao trả;

+ Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại;

Thời gian: Sáng từ 7h đến 11h; Chiều từ 13h30’ đến 16h30’ vào các ngày làm việc trong tuần.

Bước 3: Trả kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND huyện, thị xã, thành phố.

- Nộp giấy biên nhận;

- Nhận kết quả:

Thời gian: Sáng từ 7h đến 11h; Chiều từ 13h30’ đến 16h30’ vào các ngày làm việc trong tuần.

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND huyện, thị xã, thành phố.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Văn bản đăng ký, trong đó nêu rõ họ tên; phẩm trật, chức vụ tôn giáo của người được thuyên chuyển, lý do thuyên chuyển, nơi thuyên chuyển đến.

- Văn bản của tổ chức tôn giáo về việc thuyên chuyển.

- Sơ yếu lý lịch có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú hợp pháp của người được thuyên chuyn.

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

- Thời hạn giải quyết: Trong 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: y ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Nội vụ.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bn chấp thuận.

- Lệ phí : Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đăng ký thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo của chức sc, nhà tu hành theo thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013 của Bộ Ni vụ.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo ngày 18/6/2004.

- Nghị định 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo.

- Thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013 của Bộ Ni vụ.

 

Mu B20

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đ
c lp - T do - Hạnh phúc
-------------------

………….(1), ngày ….. tháng ….. năm………..

ĐĂNG KÝ THUYÊN CHUYỂN

NƠI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO CỦA CHỨC SẮC, NHÀ TU HÀNH

Kính gửi: (2) ………………………………………………………………………

Tên tổ chức tôn giáo: …………………….…...……..…………………………...

Tên giao dịch quốc tế (nếu có):…………………………………………………..

Trụ sở chính: ……………………………………………………………………..

Đăng ký thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo của chức sắc, nhà tu hành với nội dung sau:

Họ và tên: …………………………………………………Năm sinh…………...

Tên gọi trong tôn giáo (nếu có):………………………………………………….

Giấy CMND số:……………...Ngày cấp:………………….Nơi cấp:……………

Chức vụ, phẩm trật (nếu có): …………………………………………………….

Nơi thuyên chuyển đi:…..…………. ……………………………………………

Nơi thuyên chuyển đến: ………………………………………………………….

Lý do thuyên chuyển:………….…………………………………………………

Kèm theo bản đăng ký gồm: sơ yếu lý lịch có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của người được thuyên chuyển; văn bản của tổ chức tôn giáo về việc thuyên chuyển.

 

 

TM. TỔ CHỨC TÔN GIÁO
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên, chức vụ)

 

(1) Địa danh nơi có trụ sở chính của tổ chức tôn giáo.

(2) Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi chức sắc, nhà tu hành thuyên chuyển đến.

 

5. Thủ tục: Đề nghị hoạt động tôn giáo ngoài chương trình đăng ký hàng năm.

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND cấp huyện, thị xã, thành phố.

- Công chức tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ hợp lệ thì viết giấy biên nhận và hẹn thời gian giao trả;

+ Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại;

Thời gian: Sáng từ 7h đến 11h; Chiều từ 13h30’ đến 16h30’ vào các ngày làm việc trong tuần.

Bước 3: Trả kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND huyện, thị xã, thành phố.

- Nộp giấy biên nhận;

- Nhận kết quả:

Thời gian: Sáng từ 7h đến 11h; Chiều từ 13h30’ đến 16h30’ vào các ngày làm việc trong tuần.

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND huyện, thị xã, thành phố.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Văn bản nêu rõ tên hoạt động tôn giáo, người tổ chức, dự kiến số lượng người tham dự, nội dung hoạt động, thời gian, địa đim din ra hoạt động, các điều kiện bo đảm.

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

- Thời hạn giải quyết: Trong 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: y ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Nội vụ.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bn chấp thuận.

- Lệ phí : Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đề nghị hoạt động tôn giáo ngoài chương trình đã đăng ký theo thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013 của Bộ Ni vụ.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo ngày 18/6/2004.

- Nghị định 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo.

- Thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013 của Bộ Ni vụ.

 

Mu B22

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đ
c lp - T do - Hạnh phúc
---------------------

………….(1), ngày ….. tháng ….. năm………..

ĐỀ NGHỊ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO

NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH ĐÃ ĐĂNG KÝ

Kính gửi: (2) ……………………………………….……………………………...

Tên tổ chức tôn giáo cơ sở:…………………………………………..…………..

Trụ sở chính: ……..………………………………………………………………

Đề nghị hoạt động tôn giáo ngoài chương trình đã đăng ký với nội dung sau:

Tên hoạt động tôn giáo:…...……………………………………………………..

Nội dung hoạt động:…...…………………………………………………………

Người tổ chức:………………….…...……………………………………………

Chức vụ, phẩm trật: ………………………………………………………………

Thời gian:……….…………. …………………………………………………….

Địa điểm:…………………………………………………………………………

Dự kiến số lượng người tham dự:…….………..…………………………………

Các điều kiện đảm bảo……………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

 

 

TM. TỔ CHỨC TÔN GIÁO
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên, chức vụ)

 

(1) Địa danh nơi có tổ chức tôn giáo cơ sở.

(2) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (đối với hoạt động tôn giáo có sự tham gia của tín đồ ngoài huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hoặc ngoài tỉnh); Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (đối với hoạt động tôn giáo có sự tham gia của tín đồ trong huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh).

 

6. Thủ tục: Đề nghị tổ chức hội nghị thường, đại hội của tổ chức tôn giáo cơ sở.

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND cấp huyện, thị xã, thành phố.

- Công chức tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ hợp lệ thì viết giấy biên nhận và hẹn thời gian giao trả;

+ Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại;

Thời gian: Sáng từ 7h đến 11h; Chiều từ 13h30’ đến 16h30’ vào các ngày làm việc trong tuần.

Bước 3: Trả kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND huyện, thị xã, thành phố.

- Nộp giấy biên nhận;

- Nhận kết quả:

Thời gian: Sáng từ 7h đến 11h; Chiều từ 13h30’ đến 16h30’ vào các ngày làm việc trong tuần.

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND huyện, thị xã, thành phố.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Văn bn đề nghị, trong đó nêu rõ tên tổ chức tôn giáo, lý do tổ chức dkiến thành phần, số lượng người tham dự, nội dung, chương trình, thời gian, địa điểm tổ chức hội nghị, đại hội.

- Báo cáo hoạt động của tổ chức tôn giáo cơ sở.

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

- Thời hạn giải quyết: Trong 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: y ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Nội vụ.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bn chấp thuận.

- Lệ phí : Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đề nghtổ chức Hội nghị thường niên, Đại hội của tổ chức tôn giáo cơ sở theo thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013 của Bộ Ni vụ.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo ngày 18/6/2004.

- Nghị định 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo.

- Thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013 của Bộ Ni vụ.

 

Mu B24

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đ
c lp - T do - Hạnh phúc
----------------------

………….(1), ngày ….. tháng ….. năm………..

ĐỀ NGHỊ TỔ CHỨC HỘI NGHỊ THƯỜNG NIÊN, ĐẠI HỘI CỦA TỔ CHỨC TÔN GIÁO CƠ SỞ

Kính gửi: (2)…………………………………………………………………….…

Tên tổ chức tôn giáo:………………………….…...……..……………………...

Người đại diện:

Họ và tên: ………………………………..……………Năm sinh………...

Tên gọi trong tôn giáo (nếu có)……………………………………………

Chức vụ, phẩm trật: ……………………………………………………….

Đề nghị tổ chức hội nghị thường niên, đại hội với nội dung sau:

Lý do tổ chức: ……………………………………………………………………

Nội dung hội nghị, đại hội:………………………………………………………

Thời gian tổ chức: ……………………………………………………………….

Địa điểm tổ chức: …………………...……………………………………………

Dự kiến thành phần tham dự: ……………………………………………...……..

Dự kiến số lượng người tham dự: ………………………………………………..

Kèm theo đề nghị gồm: chương trình tổ chức; báo cáo hoạt động của tổ chức tôn giáo cơ sở.

 

 

TM. TỔ CHỨC TÔN GIÁO
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên, chức vụ)

 

(1) Địa danh nơi có tổ chức tôn giáo cơ sở.

(2) Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi diễn ra hội nghị, đại hội.

 

7. Thủ tục: Đề nghị tổ chức cuộc lễ diễn ra ngoài cơ sở tôn giáo có sự tham gia của tín đ trong phạm vi mt huyn.

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND cấp huyện, thị xã, thành phố.

- Công chức tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ hợp lệ thì viết giấy biên nhận và hẹn thời gian giao trả;

+ Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại;

Thời gian: Sáng từ 7h đến 11h; Chiều từ 13h30’ đến 16h30’ vào các ngày làm việc trong tuần.

Bước 3: Trả kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND huyện, thị xã, thành phố.

- Nộp giấy biên nhận;

- Nhận kết quả:

Thời gian: Sáng từ 7h đến 11h; Chiều từ 13h30’ đến 16h30’ vào các ngày làm việc trong tuần.

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND huyện, thị xã, thành phố.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Văn bn đề nghị, trong đó nêu rõ tên cuộc lễ, người chủ trì, nội dung chương trình, thời gian, địa điểm thực hiện; quy mô, thành phần tham dự cuộc lễ.

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

- Thời hạn giải quyết: Trong 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: y ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Nội vụ.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bn chấp thuận.

- Lệ phí : Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đề nghị tổ chức cuộc lễ ngoài cơ sở tôn giáo theo thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013 của Bộ Ni vụ.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo ngày 18/6/2004.

- Nghị định 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo.

- Thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013 của Bộ Ni vụ.

 

Mu B27

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đ
c lp - T do - Hạnh phúc
----------------------

………….(1), ngày ….. tháng ….. năm………..

ĐỀ NGHỊ TỔ CHỨC CUỘC LỄ NGOÀI CƠ SỞ TÔN GIÁO

Kính gửi: (2)………………………………..……………………………………..

Tên tổ chức tôn giáo (chữ in hoa): ….…...………..……………………………..

Người đại diện:

Họ và tên: …………………………….. ……………Năm sinh…..……....

Tên gọi trong tôn giáo (nếu có)……………………………………………

Chức vụ, phẩm trật: ……………………………………………………….

Đề nghị tổ chức cuộc lễ ngoài cơ sở tôn giáo với nội dung sau:

Tên cuộc lễ:………………………………………………………………………

Nội dung:…………………………………………………………………………

Thời gian tổ chức: ………………………………………………………..………

Địa điểm tổ chức:…………………………………………………………………

Người chủ trì:……………………………………………………………………..

Quy mô:…………………………………………………………………………..

Thành phần:………………………………………………………………………

Kèm theo đề nghị gồm: chương trình tổ chức cuộc lễ.

 

 

TM. TỔ CHỨC TÔN GIÁO
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên, chức vụ)

 

(1) Địa danh nơi có trụ sở chính của tổ chức tôn giáo.

(2) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi diễn ra cuộc lễ (đối với cuộc lễ có sự tham gia của tín đồ đến từ nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hoặc từ nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương); Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi diễn ra cuộc lễ (đối với cuộc lễ có sự tham gia của tín đồ trong phạm vi một quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

 

8. Thủ tục: Đề nghị giảng đạo, truyền đạo của chức sắc, nhà tu hành ngoài cơ sở tôn giáo.

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND cấp huyện, thị xã, thành phố.

- Công chức tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ hợp lệ thì viết giấy biên nhận và hẹn thời gian giao trả;

+ Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại;

Thời gian: Sáng từ 7h đến 11h; Chiều từ 13h30’ đến 16h30’ vào các ngày làm việc trong tuần.

Bước 3: Trả kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND huyện, thị xã, thành phố.

- Nộp giấy biên nhận;

- Nhận kết quả:

Thời gian: Sáng từ 7h đến 11h; Chiều từ 13h30’ đến 16h30’ vào các ngày làm việc trong tuần.

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND huyện, thị xã, thành phố.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Văn bản đề nghị, trong đó nêu rõ lý do thực hiện giảng đạo, truyền đạo ngoài cơ stôn giáo, nội dung, chương trình, thời gian, địa điểm thực hiện, người tổ chức, thành phần tham dự.

- Ý kiến bằng văn bản của tổ chức tôn giáo trực thuộc hoặc tchức tôn giáo trực tiếp quản lý chức sc, nhà tu hành.

b) Slượng hồ sơ: 01 (bộ)

- Thời hạn giải quyết: Trong 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: y ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Nội vụ.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bn chấp thuận.

- Lệ phí : Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đề nghị ging đạo, truyền đạo ngoài cơ sở tôn giáo theo thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013 của Bộ Ni vụ.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo ngày 18/6/2004.

- Nghị định 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo.

- Thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013 của Bộ Ni vụ.

 

Mu B28

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đ
c lp - T do - Hạnh phúc
----------------

………….(1), ngày ….. tháng ….. năm………..

ĐỀ NGHỊ GIẢNG ĐẠO, TRUYỀN ĐẠO NGOÀI CƠ SỞ TÔN GIÁO

Kính gửi: (2) …………………………..……………………..……………………

Họ và tên chức sắc, nhà tu hành:…………………………………………………

Tên gọi khác trong tôn giáo (nếu có)………….……Năm sinh…………...

Chức vụ, phẩm trật: ………..……………………………………………...

Thuộc tổ chức tôn giáo:……………………………………………………

Đề nghị giảng đạo, truyền đạo ngoài cơ sở tôn giáo với nội dung sau:

Lý do thực hiện:……………………….………………………………………….

Nội dung:………………………….……………………………………………...

Thời gian:…………………………………………………………………………

Địa điểm:…………………………………………………………………………

Thành phần tham dự:……………………………………………………………..

Người tổ chức:

Họ và tên: ……………………..Tên gọi khác………………Năm sinh………….

Chức vụ, phẩm trật: ………..…………………………………………………….

Kèm theo đề nghị gồm: chương trình giảng đạo, truyền đạo; ý kiến bằng văn bản của tổ chức tôn giáo trực thuộc hoặc tổ chức tôn giáo trực tiếp quản lý chức sắc, nhà tu hành.

 

 

NGƯỜI ĐỀ NGHỊ
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ)

 

(1) Địa danh nơi có cơ sở tôn giáo.

(2) Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi dự kiến giảng đạo, truyền đạo.

 

9. Thủ tục: Tiếp nhận thông báo tổ chức quyên góp của cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo vượt ra ngoài phạm vi một huyện.

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND cấp huyện, thị xã, thành phố.

- Công chức tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ hợp lệ thì viết giấy biên nhận và hẹn thời gian giao trả;

+ Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người nộp hồ sơ làm lại;

Thời gian: Sáng từ 7h đến 11h; Chiều từ 13h30’ đến 16h30’ vào các ngày làm việc trong tuần.

Bước 3: Trả kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND huyện, thị xã, thành phố.

- Nộp giấy biên nhận;

- Nhận kết quả:

Thời gian: Sáng từ 7h đến 11h; Chiều từ 13h30’ đến 16h30’ vào các ngày làm việc trong tuần.

- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Văn phòng UBND huyện, thị xã, thành phố.

- Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Văn bản thông báo nêu rõ mục đích, phạm vi, cách thc, thời gian thực hiện quyên góp, cơ chế quản lý, cách thức sử dụng tài sản được quyên góp.

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

- Thời hạn giải quyết: Trong 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cơ sở tín ngưỡng hoặc tổ chức tôn giáo.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: y ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố.

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Nội vụ.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Lưu và giám sát việc thực hiện theo nội dung thông báo

- Lệ phí : Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Thông báo việc tổ chức quyên góp của cơ sở tín ngưỡng, tchức tôn giáo theo thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013 của Bộ Ni vụ.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo ngày 18/6/2004.

- Nghị định 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo.

- Thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013 của Bộ Ni vụ.

 

Mu B30

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đ
c lp - T do - Hạnh phúc
----------------------

………….(1), ngày ….. tháng ….. năm………..

THÔNG BÁO

Về việc tổ chức quyên góp của cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo

Kính gửi: (2)……..……………………………..………………………………….

Tên cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo: ….…...………..……………………......

Địa chỉ: ………………………………………………........……………………...

Người đại diện:

Họ và tên………………………………………………………………..…

Thông báo về việc tổ chức quyên góp với nội dung sau:

Mục đích quyên góp:……………………………………………………………..

Phạm vi tổ chức quyên góp:…..………………………………………………….

Cách thức quyên góp:…………………………………………………………….

Thời gian thực hiện quyên góp:..…………………………………………………

Cơ chế quản lý, sử dụng tài sản được quyên góp:.……………………….………

.……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

 

 

NGƯỜI ĐẠI DIỆN
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ)

 

(1) Địa danh nơi có cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo.

(2) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (đối với trường hợp tổ chức quyên góp vượt ra ngoài phạm vi một huyện); Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (đối với trường hợp tổ chức quyên góp vượt ra ngoài phạm vi một xã nhưng trong phạm vi một huyện); Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (đối với trường hợp tổ chức quyên góp trong phạm vi một xã).