Quyết định 860/QĐ-UBND năm 2016 phê duyệt Kế hoạch phát triển thương mại điện tử tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016-2020
Số hiệu: 860/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Hưng Yên Người ký: Đặng Minh Ngọc
Ngày ban hành: 06/05/2016 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Thương mại, đầu tư, chứng khoán, Bưu chính, viễn thông, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH HƯNG YÊN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 860/QĐ-UBND

Hưng Yên, ngày 06 tháng 05 năm 2016

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2016 - 2020

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HƯNG YÊN

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003;

Căn cứ Nghị định 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 của Chính phủ v thương mại điện tử;

Căn cứ các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 689/QĐ-TTg ngày 11/5/2014 về việc phê duyệt Chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2014 - 2020; Quyết định số 07/2015/QĐ-TTg ngày 02/03/2015 về ban hành Quy chế qun lý và thực hiện Chương trình phát trin thương mại điện tquốc gia;

Xét đề nghị của Giám đốc Sở Công Thương tại Tờ trình số 409/TTr-SCT ngày 20/4/2016,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này "Kế hoạch phát triển thương mại điện tử tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016 - 2020".

Điều 2. Giao Sở Công Thương chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố và các tổ chức, đơn vị có liên quan căn cứ chức năng nhiệm vụ và nội dung Kế hoạch triển khai thực hiện theo đúng các quy định hiện hành.

Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các sở, ngành: Công Thương, tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Thông tin và Truyền thông, Công an tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố và Thủ trưởng các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Bộ Công Thương;
- Thưng trực Tnh y;
- Thường trực H
ĐND tnh;
- Ch
tịch, các PCT UBND tnh;
- L
ãnh đạo VP UBND tnh;
- Như Đi
u 3;
- L
ưu: VT, CV; KT2BT.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC




Đặng Minh Ngọc

 

KẾ HOẠCH

PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2016-2020
(Ban hành kèm theo Quy
ết định số 860/QĐ-UBND ngày 06 tháng 05 năm 2016 của Ủy ban nhân dân tnh Hưng Yên)

I. KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2011-2015

Thực hiện Quyết định số 1073/QĐ-TTg ngày 12/7/2010 của Thủ tướng Chính phvề việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát trin thương mại điện tử (TMĐT) giai đoạn 2011-2015, UBND tnh đã ban hành Quyết định s 2732/QĐ-UBND ngày 30/12/2010 về việc phê duyệt Kế hoạch phát triển TMĐT tnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2015.

Sau 5 năm triển khai thực hiện, TMĐT trên địa bàn tỉnh đãđang góp phn tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh, Hạ tầng phc vụ TMĐT bước đầu đã được các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghip và người dân quan tâm đầu tư, từng bước tiếp cận với việc qung bá giới thiệu sản phẩm của mình trên mạng internet ctrong và ngoài nước. Mức độ ứng dụng TMĐT của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp về tham gia mua bán, trao đổi trên mạng ngày càng tăng. Bên cạnh việc tuyên truyền các chtrương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, những định hưng, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, phát triển TMĐT... các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố cũng đã tích cực triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong việc cung cấp dịch vụ công, bước đầu hình thành mô hình chính quyền điện tử. Một ssiêu thị, trung tâm mua sắm và cơ sở phân phối đã áp dụng hình thc thanh toán th khi mua hàng. Các đơn vị cung cp dịch vụ điện, nước, vin thông và truyền thông chp nhận thanh toán phí dịch vụ của các hộ gia đình qua phương tiện điện t.

Đ htrợ các doanh nghiệp tham gia ng dụng TMĐT trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ năm 2011 đến nay, ngân sách tỉnh đã hỗ trợ 60 doanh nghiệp xây dựng trang website để giới thiệu, quảng bá, giao dịch bán hàng, trao đổi thông tin tìm kiếm mở rộng thị trường; phi hợp với Cục TMĐT và Công nghệ thông tin (Bộ Công Thương) tổ chức các lớp đào tạo, tập hun kiến thức về TMĐT cho gn 600 cán bộ, công chức cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Sau thời gian triển khai thực hiện nhận thức về vị trí, vai trò cũng như những lợi ích của TMĐT trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của cán bộ công chức trong các cơ quan nhà nước đã ngày càng được nâng cao, tạo động lực ci cách để hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp tham gia sn xuất, kinh doanh trong bi cảnh nn kinh tế nước ta đang hội nhập sâu với kinh tế thế giới.

Theo đánh giá của Hiệp hội TMĐT Việt Nam (VECOM), chsố TMĐT của Hưng Yên năm 2015 đứng thứ 19/63 tỉnh. Chsố về giao dịch G2B (Chính phủ với Doanh nghiệp) năm 2015 đứng thứ 09. Chsố vgiao dịch B2B (Doanh nghiệp với Doanh nghiệp) năm 2015 đứng thứ 23. Chsố vgiao dịch B2C (Doanh nghiệp vi Người tiêu dùng) năm 2015 đứng thứ 21. Chsố về hạ tầng và nguồn nhân lực TMĐT năm 2015 đứng thứ 19.

Tuy nhiên, trong quá trình phát triển TMĐT của tỉnh thời gian qua vẫn còn không ít tn tại, hạn chế cn khắc phục như:

1. Phần lớn các doanh nghiệp trong tnh là doanh nghiệp vừa và nhỏ, nguồn vn ít, ngun nhân lực chưa đmạnh nên việc trin khai ứng dụng TMĐT còn hn chế; nhn thức về tầm quan trọng, lợi ích của TMĐT trong các doanh nghiệp chưa được đy đủ và chưa đúng mc. Doanh nghiệp chưa thấy rõ vai trò, hiệu qu kinh tế của TMĐT trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Độ tin cậy, tính pháp lý của các giao dịch điện tchưa cao, còn bị ảnh hưởng của tâm lý, thói quen mua hàng theo phương thức truyn thng.

2. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đã xây dựng website nhưng vẫn chỉ dừng ở mức cung cấp thông tin sản phẩm, dịch vụ đang kinh doanh, giá mua, giá bán, phương thức thanh toán. Nguồn nhân lc dành cho TMĐT tại các doanh nghip còn hạn chế; hu hết doanh nghiệp chưa có cán bộ chuyên trách v công nghệ thông tin và TMĐT mà chủ yếu là kiêm nhiệm. Mặc dù các doanh nghiệp đã sử dụng nhiều gii pháp trong hệ thống thanh toán, quản lý doanh nghiệp và các dịch v trong TMĐT, nhưng nhìn chung việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin và TMĐT còn yếu.

3. Nhiều doanh nghiệp khả năng tài chính hạn hẹp, khó có điều kiện trang b máy tính, phn cứng, phần mềm và nguồn nhân lực đủ mạnh để vừa có thể qun trvừa có th đy mạnh ứng dụng TMĐT.

4. Việc mua hàng truyền thống theo kiểu chợ truyền thống vẫn đang là một trong những cản trở ln đối với việc thúc đẩy TMĐT phát triển các doanh nghiệp.

5. TMĐT là lĩnh vực mới phát triển rt nhanh, vì vậy nhiều cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, người dân còn lúng túng với hoạt động của TMĐT; vic thực thi các văn bản quy phạm pháp luật đã ban hành còn nhiều bất cp. Công tác đào tạo, bi dưỡng cho cán bộ, công chức, viên chức và doanh nghiệp về công nghệ thông tin, vTMĐT còn hạn chế đó là những cản trở đTMĐT chưa đáp ứng được yêu cu của đi mới và hội nhập quốc tế...

II. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TMĐT TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2016-2020

1. Mục tiêu

1.1. Mục tiêu chung

Trin khai các giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển lĩnh vực TMĐT của tỉnh, đưa TMĐT trở thành hoạt động được sử dụng, ứng dụng phổ biến trong các cơ quan qun lý nhà nước và các doanh nghiệp trong tnh; góp phần nâng cao hiệu quả trong hoạt động quản lý, điều hành của các cơ quan nhà nước; nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của tnh; thúc đy quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, phù hợp vi tiến trình hội nhp kinh tế quốc tế.

1.2. Mục tiêu cụ thể

- Cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 2: 70% dịch vụ công đạt mức độ 3 và 30% dịch vụ công đạt mức độ 4 trên Cổng thông tin điện tử và h thng một cửa điện tử của các sở, ban, ngành và UBND các huyn, thành phố.

- 60% hệ thống các siêu thị, trung tâm thương mại, cơ sphân phối hiện đại, cơ s cung cấp điện, nưc, vin thông và truyn thông sử dụng phương thức thanh toán bng th thanh toán và thanh toán qua phương tiện điện tử.

- Áp dụng phổ biến chứng thực chký số để đảm bo an toàn, bo mật cho các giao dịch TMĐT.

- Mua sm trc tuyến tr thành hình thức mua hàng phổ biến của người tiêu dùng.

- ng dụng rộng rãi các hình thc thanh toán TMĐT giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp; giữa doanh nghiệp với khách hàng; giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước; giữa các cá nhân với nhau; giữa cơ quan nhà nước với cá nhân.

- Phấn đu đến năm 2020, 30% doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch TMĐT của tnh và các sàn cung cp dịch vụ TMĐT khác; ứng dụng TMĐT, sử dụng h thng thư điện tử có kết nối Internet để tìm kiếm thông tin, tìm kiếm thị trưng; 60% doanh nghiệp có Website riêng đquảng bá thương hiệu sản phẩm.

- 1.000 lượt cán bộ doanh nghiệp, cán bộ quản lý nhà nước, thanh niên khởi nghiệp được tham dự các khóa đào tạo ngắn hạn về TMĐT.

2. Nội dung triển khai thực hiện

2.1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức về TMĐT:

a) Nâng cao kiến thức pháp luật về TMĐT

- Tổ chức tuyên truyền trên địa bàn tỉnh để cán bộ quản lý nhà nước, doanh nghiệp và công dân nắm vững các quy định của pháp luật về TMĐT.

- Cập nhật, tuyên truyền các thông tin, các văn bản mi quy phạm pháp luật về hoạt động TMĐT, các quy định về quản lý dịch vụ TMĐT, thực thi các quy định pháp luật liên quan ti TMĐT trên địa bàn toàn tỉnh

- Tổ chức các hoạt động rà soát, kiểm tra hàng năm nhằm nm vững tình hình phát triển TMĐT trên địa bàn, làm cơ s cho việc triển khai chính sách và thực thi pháp luật về TMĐT tại đa phương.

- Mỗi năm tổ chức ít nhất 01 lớp tập huấn (từ 50 - 70 người) triển khai các văn bản pháp luật về TMĐT cho các đi tượng chuyên trách quản lý TMĐT, CNTT các cp.

- Mi năm triển khai từ 01 - 02 cuộc kiểm tra liên ngành về lĩnh vực TMĐT tại địa phương.

b) Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức về TMĐT

Tuyên truyền, phbiến, nâng cao nhận thức của cộng đồng v TMĐT thông qua các hoạt động truyền thông trên báo giấy, báo điện t, truyền thanh, truyn hình, hoàn thiện cẩm nang TMĐT, các tờ rơi qung bá về TMĐT; xây dựng và quảng bá chsố phát trin TMĐT của tnh.

c) Tập huấn ph biến kiến thức phát triển nguồn nhân lực TMĐT

Tổ chức tập hun ngn hạn cho cán bộ nhà nước, doanh nghiệp, thanh niên khởi nghiệp và sinh viên về TMĐT theo địa phương và lĩnh vực kinh doanh. Nội dung chủ yếu bao gồm: Tổng quan và lợi ích của TMĐT; các mô hình TMĐT trên thế giới và Việt Nam; các hoạt động thanh tra, kim tra, thống kê TMĐT; dịch vcông trực tuyến; lập kế hoạch ng dng và triển khai TMĐT cho doanh nghiệp; các kỹ năng khai thác thông tin thương mại trực tuyến; các kỹ năng tìm kiếm khách hàng trên Internet; xây dựng và quản trị Website TMĐT; ứng dụng marketing trực tuyến; sàn giao dịch TMĐT.

Mi năm tổ chức 01-02 lớp bồi dưng cho khoảng 120-150 người là cán bộ quản lý nhà nước và cán bộ doanh nghiệp, thanh niên khi nghiệp và sinh viên năm cuối các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh.

2.2. Xây dựng phát trin kết cấu hạ tầng và ứng dụng công nghệ, dịch vụ TMĐT

- Xây dựng và đy mạnh các biện pháp khuyến khích các doanh nghiệp vin thông, công nghệ thông tin đầu tư và phát trin hạ tng cơ bản đảm bảo chất lượng phục vụ TMĐT.

- Khuyến khích các doanh nghiệp phát triển các tiện ích thanh toán qua phương tiện điện thỗ trợ người mua thanh toán trực tuyến, thúc đy phát triển TMĐT.

- Khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanh dch vụ cho thuê thiết bị tính toán, phn mềm và các dịch vụ công nghệ thông tin và viễn thông khác.

2.3. Củng cố, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về TMĐT

2.3.1. Xây dựng hệ thng qun lý thông tin doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh

- Xây dựng hệ thng thông tin quản lý trực tuyến thông tin doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, kết nối với Cng thông tin điện tử các huyện, thành phốCổng thông tin điện tử của Bộ Công Thương. Hàng năm, cập nhật thông tin các doanh nghiệp nhm hỗ trợ các doanh nghiệp quảng bá và định hướng quản lý kịp thời.

2.3.2. Cung cấp, cập nhật thông tin về tiềm năng xuất khẩu của tỉnh và danh bạ doanh nghiệp xut khẩu trên Cổng thông tin xuất khẩu Việt Nam - VNEK

- Khai thác thông tin về tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam và 63 tnh, thành phố trên cnước; cơ sở dữ liệu về các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam theo các lĩnh vực ngành hàng trên Cổng thông tin xut khẩu Việt Nam (VNEX) có đa chỉ http://vietnamexport.com của Bộ Công Thương.

- Hàng tháng, thu thập, biên tập thông tin vtiềm năng xuất khẩu của địa phương và danh sách các doanh nghiệp xuất khẩu cập nhật lên VNEX.

2.3.3. Khai thác thông tin trên Cổng thông tin thị trường nước ngoài

- Khai thác thông tin thị trường nước ngoài trên Cổng thông tin thị trường nước ngoài (TTNN) tại địa chỉ http://vietnamexport.com. Đồng thời giới thiệu, hướng dn doanh nghiệp truy cập, khai thác.

- Hàng tháng trên cơ sở nguồn tin khai thác từ TTNN, xây dựng bản tin điện tcập nhật về tình hình thị trường đ cung cấp cho các doanh nghiệp và các cơ quan chức năng trên địa bàn tỉnh.

2.3.4. Tổ chức điều tra, thu thập số liệu thng kê về tình hình ng dụng công nghệ thông tin, TMĐT trên địa bàn tỉnh

Định kỳ tổ chức điều tra, thu thập số liệu thống kê về tình hình ứng dụng công nghệ thông tin và TMĐT trên địa bàn tỉnh nhm nắm bắt kịp thời thực trạng và xu hướng phát triển để tham mưu cho UBND tnh giải pháp qun lý hiệu qulĩnh vực TMĐT và công nghệ thông tin.

2.4. Hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ứng dụng TMĐT

2.4.1. Htrợ doanh nghiệp thiết lập và sử dụng hệ thng thư điện tử với tên miền dùng riêng của doanh nghiệp

Htrợ và tư vấn cho doanh nghiệp ứng dụng và triển khai hệ thống thư điện tvới tên miền dùng riêng của doanh nghiệp.

2.4.2. Htrợ doanh nghiệp xây dựng website TMĐT

Hỗ trợ doanh nghiệp có định hướng và xây dựng Website TMĐT phù hợp với mô hình, sản phẩm của doanh nghiệp. Ngoài ra tư vấn cho doanh nghiệp triển khai quy trình bán hàng trực tuyến, quy trình kinh doanh theo mô hình B2C tiên tiến trên thế giới, cách thức tích hợp công cụ thanh toán trực tuyến, cách thc quảng bá, Marketing hiệu quả cho Website TMĐT. Mỗi năm lựa chọn 10-20 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh xây dựng mới Website TMĐT.

2.4.3. Hỗ trợ doanh nghiệp ng dụng marketing trực tuyến nhằm xây dựng thương hiệu trên môi trường Internet.

Khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu trên môi trường Internet thông qua marketing trực tuyến. Mi năm lựa chọn 10 doanh nghiệp trên địa bàn tnh hỗ trợ xây dựng thương hiệu trên môi trường internet.

2.4.4. Xây dựng, vận hành, nâng cấp và duy trì sàn giao dịch TMĐT của tnh:

- Xây dựng sàn giao dch TMĐT của tỉnh đđiều kiện về cơ sở vt cht, kỹ thuật, các công cụ tiện ích và các nguồn lực cần thiết tạo môi trường giao dch thuận tiện, an toàn.

- Nâng cấp về mặt kthuật, tích hợp sàn giao dch vào các cng thông tin, xây dựng cơ sở d liu.

- Hỗ trợ doanh nghiệp cung cấp thông tin, tạo cơ hội giao thương, thực hiện các giao dịch qua mạng Internet thông qua sàn giao dịch TMĐT của tỉnh.

2.5. Khảo sát, học tập kinh nghiệm và các nhiệm vụ khác

- Tổ chức các đoàn đi tham quan, khảo sát, học tập kinh nghiệm các nước và các địa phương xây dựng và triển khai kế hoạch TMĐT đạt kết quả tốt, khảo sát một s doanh nghiệp ứng dụng thành công TMĐT trong sn xut, kinh doanh.

- Tổ chức, cử cán bộ phụ trách TMĐT và công nghệ thông tin dự hội thảo tập hun, hội nghị trong và ngoài nước do các Bộ, ngành tổ chức.

3. Nhu cầu và nguồn kinh phí

Tổng kinh phí dự kiến triển khai kế hoạch TMĐT của tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 là: 5.050.000.000đ (Năm tỷ, không trăm năm mươi triệu đồng). Trong đó:

- Kinh phí hỗ trợ từ Trung ương thông qua Trung tâm Phát triển TMĐT (EcomViet) là; 1.250.000.000đ (Một thai trăm năm mươi triệu đồng).

- Kinh phí ngân sách tnh là: 2.150.000.000 đ (Hai tỷ một trăm năm mươi triệu đồng).

- Kinh phí doanh nghiệp đối ứng: 1.650.000.000 đ (Một tỷ sáu trăm năm mươi triệu đồng).

Bảng tổng hợp, phân bổ kinh phí từng năm:

Đơn vị tính: Triệu đồng

STT

Nguồn kinh phí

Năm thực hiện

Tổng cộng

2016

2017

2018

2019

2020

I

Htrợ từ TW thông qua Trung tâm phát triển TMĐT (Ecomviet)

250

250

250

250

250

1.250

II

Kinh phí từ Ngân sách tỉnh

350

450

450

450

450

2.150

III

Doanh nghiệp đối ứng

250

350

350

350

350

1.650

 

Tổng Cộng

 

 

 

 

 

5.050

(Có Phụ lục chi tiết kèm theo)

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Sở Công Thương

- Là cơ quan đầu mối chủ trì thực hiện kế hoạch, phối hợp chặt chẽ với Cục TMĐT và Công nghệ thông tin, Bộ Công Thương và các đơn vị liên quan tổ chức triển khai thực hiện hiệu qunội dung Kế hoạch.

- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá và hàng năm tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện Kế hoạch vi Bộ Công Thương và UBND tnh; tng kết tình hình thực hiện vào năm kết thúc Kế hoạch.

- Tiếp nhận những kiến nghị, phn ánh của các tổ chức, cá nhân có liên quan khi gặp khó khăn, vướng mc trong quá trình tổ chức thực hiện; kiến nghị UBND tnh sửa đổi, bổ sung Kế hoạch cho phù hợp vi tình hình thực tế của tỉnh và theo hướng dn của Trung ương.

- Hàng năm xây dựng Kế hoạch, dự toán chi tiết gi Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư thm định btrí ngân sách thực hiện Kế hoạch.

2. Sở Thông tin và Truyền thông

- Phi hợp với Sở Công Thương trong việc hỗ trợ các s, ngành, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin và TMĐT; đào tạo các kỹ năng và tư vn cho doanh nghiệp về các nội dung liên quan đến công nghệ thông tin và TMĐT; trin khai chữ ký số và chng thực chữ ký số trong các giao dịch TMĐT; triển khai đồng bộ Kế hoạch này với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình phát triển công nghệ thông tin và truyn thông trên địa bàn tỉnh, gn kết sự phát triển TMĐT với Chính phủ điện tử.

- Chỉ đạo các doanh nghiệp vin thông phát triển hạ tầng đảm bảo chất lượng phục vụ phát triển TMĐT; xây dựng và đẩy mạnh các biện pháp khuyến khích đầu tư phát trin và chuyển giao công nghệ, hỗ trợ các sở, ban, ngành, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin và TMĐT.

- Phi hợp với Công an tỉnh thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn thông tin trong giao dịch TMĐT.

3. Sở Kế hoạch và Đầu tư

Chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan xem xét, thẩm định và trình UBND tnh phê duyệt các dự án, kế hoạch đầu tư các hạng mục về công nghệ thông tin, các dự án phát trin TMĐT trên địa bàn tnh.

4. Sở Tài chính

Tham mưu, b trí cân đi nguồn vốn ngân sách địa phương hàng năm đ đm bo nguồn kinh phí thực hiện kế hoạch.

5. Công an tnh

Phi hợp với các sở, ngành chức năng đẩy mạnh ng dụng phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cu phát triển bn vững và hội nhập quốc tế; kiểm tra, kiểm soát đảm bảo an toàn, an ninh trong TMĐT.

6. UBND các huyn, thành phố và các đơn vị có liên quan

- Căn cứ nội dung của Kế hoạch, phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai thực hiện Kế hoạch; tuyên truyền, phbiến, đào tạo về TMĐT cho cán bộ, công chức, viên chức của đơn vị mình.

- Các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân liên quan tích cực tham gia, cộng tác với các chương trình, dự án của các cơ quan nhà nước trong việc phát trin TMĐT trên địa bàn tnh; chủ động ứng dụng TMĐT trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.

Trong quá trình tổ chức thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc vượt thẩm quyền các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm báo cáo Ủy ban nhân dân tnh (thông qua Sở Công Thương tổng hợp, đề xuất) xem xét quyết định./.

 

TỔNG HỢP KINH PHÍ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TMĐT TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2016-2020

(Kèm theo Quyết định số: 860/QĐ-UBND ngày 06 tháng 5 năm 2016 của UBND tỉnh Hưng Yên)

STT

Nội dung hỗ tr

Đơn vị thực hiện

Đơn vị phi hợp

Kinh phí (triu đng)

NS tnh

NS TW

DN đối ứng

Tổng Cộng

1

Tuyên truyền nâng cao nhận thức về TMĐT

 

 

250

100

 

350

1.1

Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thc về TMĐT, trin khai pháp luật v TMĐT

Sởng Thương

Trung tâm Phát triển TMĐT - Bộ Công Thương, Các đơn vị liên quan

100

100

 

200

1.2

Tập hun ph biến kiến thức phát triển nguồn nhân lc TMĐT

Sởng Thương

Trung tâm Phát triển TMĐT - Bộ Công Thương, Các đơn vị liên quan

150

 

 

150

2

Phát triển và ứng dụng công nghệ, dịch vụ TMĐT

Sởng Thương

Các đơn vị liên quan

140

300

 

440

3

Củng ctổ chức, nâng cao hiệu qu và năng lực qun lý nhà nước về TMĐT

 

 

340

400

 

740

3.1

Xây dựng hệ thng qun lý thông tin doanh nghiệp trên địa bàn tnh

Sởng Thương

Trung tâm Phát triển TMĐT - Bộ Công Thương, Các đơn vị liên quan

150

250

 

420

3.2

Khai thác thông tin trên Cổng thông tin TTNN

Sởng Thương

Trung tâm Phát triển TMĐT - Bộ Công Thương, Các đơn vị liên quan

120

50

 

170

3.3

Tổ chức điều tra, thu thập số liệu thống kê về tình hình ứng dụng công nghệ thông tin, TMĐT trên đa bàn tnh

Sởng Thương

Các đơn vị liên quan

70

100

 

150

4

Hỗ trợ các doanh nghip trên địa bàn tnh ứng dụng TMĐT

 

 

1.120

450

1.150

2.720

4.1

Hỗ trợ doanh nghiệp thiết lập và sử dụng hệ thng thư điện tử với tên miền dùng riêng của doanh nghiệp

Sở Công Thương

Trung tâm Phát triển TMĐT - Bộ Công Thương, Các đơn vị liên quan

220

100

150

470

4.2

Htrợ doanh nghiệp xây dựng website TMĐT

Sở Công Thương

Trung tâm Phát triển TMĐT - Bộ Công Thương, Các đơn vị liên quan

900

350

1.000

2.250

 

Khảo sát, học tập kinh nghiệm và các nhiệm vụ khác

Sở Công Thương

Các đơn vị liên quan

300

 

500

800

 

Tổng cộng

 

 

2.150

1.250

1.650

5.050

 





Quyết định 1073/QĐ-TTg năm 2014 phê duyệt danh mục dự án Ban hành: 04/07/2014 | Cập nhật: 08/07/2014

Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử Ban hành: 16/05/2013 | Cập nhật: 17/05/2013