Quyết định 64/2017/QĐ-UBND Quy định về chế độ, chính sách hỗ trợ người lao động trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng giai đoạn 2017-2020
Số hiệu: 64/2017/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Thừa Thiên Huế Người ký: Nguyễn Văn Cao
Ngày ban hành: 15/08/2017 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Tài chính, Lao động, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH THA THIÊN HUẾ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 64/2017/QĐ-UBND

Thừa Thiên Huế, ngày 15 tháng 08 năm 2017

 

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH QUY ĐỊNH MỘT SỐ CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2017-2020

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Căn cứ Luật Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng ngày 29 tháng 11 năm 2006;

Căn cứ Luật Việc làm ngày 16 tháng 11 năm 2013;

Căn cứ Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 7 năm 2015 của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm;

Căn cứ Thông tư s 45/2015/TT-BLĐTBXH ngày 11 tháng 11 năm 2015 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội hưng dn thực hiện một số điều về Quỹ quốc gia về việc làm quy định tại Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm;

Căn cThông tư liên tịch s09/2016/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 15 tháng 6 tháng 2016 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều về hỗ trợ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hp đng quy định tại Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 7 tháng 2015 của Chính phủ quy định về chính sách h trtạo việc làm và Quỹ quốc gia vviệc làm;

Căn cứ Thông tư số 15/2017/TT-BTC ngày 15 tháng 02 năm 2017 của Bộ Tài chính quy định quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Gim nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020;

Căn cứ Nghị quyết số 18/2017/NQ-HĐND ngày 13 tháng 7 năm 2017 của Hội đồng nhân dân tnh Quy định một số chế độ, chính sách hỗ trợ người lao động trên địa bàn tỉnh Tha Thiên Huế đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng giai đoạn 2017-2020;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tại tờ trình số 1247/TTr-LĐTBXH ngày 02 tháng 8 năm 2017 về việc đề nghị ban hành Quy định một số chế độ, chính sách hỗ trợ người lao động trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đng giai đoạn 2017-2020.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định một số chế độ, chính sách hỗ trợ người lao động trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng giai đoạn 2017-2020.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 27 tháng 8 năm 2017.

Điều 3. Trường hợp các văn bản dẫn chiếu tại Quyết định này được cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản mới thay thế thì thực hiện theo quy định của các văn bản mới ban hành.

Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở: Lao động - Thương binh và Xã hội, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư; Thủ trưởng các cơ quan, ban ngành, đoàn thể cấp tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Huế các thị xã và các huyện chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Như Điều 4;
- Bộ LĐTBXH;
- Cục kim tra văn bản - Bộ Tư pháp;
- TV T
nh y;
- TT HĐND tỉnh;
- Các thành viên UBND tỉnh;
- Côn
g báo tnh;
- C
ổng TTĐT Chính phủ;
- Báo TTH;

- Cng Thông tin điện tcủa tnh;
- PCVP Đoàn Thanh Vinh;
- Lưu: VT
, XH.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH




Nguyễn Văn Cao

 

QUY ĐỊNH

MỘT SỐ CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2017-2020
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 64/2017/QĐ-UBND ngày 15 tháng 08 năm 2017 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế)

Chương I

MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH, PHẠM VI ÁP DỤNG

Điều 1. Mục tiêu

1. Mục tiêu chung:

Đẩy mạnh việc đưa lao động trên địa bàn tỉnh đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng nhằm giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống và kỹ năng, tác phong nghề nghiệp của người lao động góp phần giảm nghèo bền vững, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.

2. Mục tiêu cụ thể:

Giai đoạn 2017 - 2020, phấn đấu đưa 2.600 lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, trong đó, có ít nhất 300 lao động thuộc hộ nghèo, cận nghèo, hộ bị thu hồi đất nông nghiệp, người dân tộc thiu s, thân nhân của người có công với cách mạng.

Chỉ tiêu xuất khẩu lao động theo từng năm cụ thể:

Năm 2017:

330 người

Năm 2018:

500 người

Năm 2019:

770 người

Năm 2020:

1.000 người

Điều 2. Đối tượng điều chỉnh, phạm vi áp dụng

1. Đi tượng điều chỉnh:

Tất cả người lao động có hộ khẩu thường trú trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thông qua các doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức sự nghiệp của nhà nước, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài; người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng cá nhân.

2. Phạm vi áp dụng:

Thực hiện trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2017 đến năm 2020.

Chương II

CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG

Điều 3. Hỗ trợ chi phí đào tạo nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết và chi phí làm thủ tục để đi làm việc ở nước ngoài

1. Đối tượng và các nội dung htrợ

a) Người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ đng bào dân tộc thiểu số, lao động cư trú dài hạn trên địa bàn các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được hỗ trợ chi phí đào tạo nghề, ngoại ng, bồi dưỡng kiến thức cần thiết và chi phí làm thủ tục đđi làm việc ở nước ngoài theo quy định tại Điều 16, Mục 4 Thông tư s15/2017/TT-BTC ngày 15 tháng 02 năm 2017 của Bộ Tài chính quy định quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020.

b) Người lao động là người dân tộc thiểu số; người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo cư trú ở địa bàn không thuộc các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển; người thuộc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 63/2015/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất; thân nhân của người có công với cách mạng quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng được hỗ trợ theo quy định tại Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 15 tháng 6 năm 2016 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều về hỗ trợ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 7 năm 2015 của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Ququốc gia về việc làm.

c) Trường hợp người lao động đng thời thuộc hai hay nhiu đối tượng được hỗ trợ, hoặc các huyện, thành phố, thị xã có mức hỗ trợ cao hơn thì được lựa chọn áp dụng theo mức có lợi nhất cho người lao động và chỉ được hưởng một ln các khoản hỗ trợ.

d) Kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ, bi dưng kiến thức cn thiết và chi phí làm thủ tục để đi làm việc ở nước ngoài cho người lao động thuộc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp quy định tại Quyết định số 63/2015/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất được btrí từ nguồn kinh phí của dự án đầu tư hoặc phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

2. Cơ quan thực hiện h tr:

Giao Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh căn cứ vào các văn bản pháp luật hiện hành, tiếp nhận hồ sơ và thực hiện việc hỗ trợ cho người lao động theo quy định.

Điều 4. Hỗ trợ vay vốn

1. Đối tượng được hỗ trợ vay vốn:

a) Người lao động có hộ khu thường trú trên địa bàn tỉnh đăng ký đi xuất khẩu lao động nếu có nhu cầu được vay vốn tín chp với mức vay tối đa 50 triệu đồng/người theo lãi suất cho vay hộ nghèo do Chính phủ quy định theo từng thời kỳ từ nguồn vốn ủy thác của ngân sách các cấp chính quyền địa phương cho Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh.

b) Riêng các đối tượng: người lao động là người dân tộc thiểu số; người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo; người thuộc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp; thân nhân của người có công với cách mạng được vay vn đi xuất khẩu lao động theo quy định tại Điều 11 Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/07/2015 của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và ququốc gia về việc làm.

c) Hằng năm, Ủy ban nhân dân tỉnh và Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã và thành phố Huế xây dựng dự toán kinh phí của ngân sách cấp mình ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay đi lao động nước ngoài theo hợp đồng để trình Hội đồng nhân dân cùng cấp xem xét, quyết định tại kỳ họp thường kỳ cui năm của Hội đồng nhân dân.

2. Quy trình, thủ tục, thời gian vay vốn:

Thực hiện theo quy định hiện hành của Ngân hàng chính sách xã hội và hướng dẫn tại mục 3 Chương V Nghị định số 61/2015/NĐ-CP 09/07/2015 của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và ququốc gia về việc làm.

Điều 5. Chính sách hỗ trợ đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đối với người bị thiệt hại do sự cố môi trường biển

Thực hiện theo Quyết định số 12/QĐ-TTg ngày 06/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xác định thiệt hại, thực hiện bồi thường, hỗ trợ; khôi phục sản xuất và đảm bảo an sinh xã hội cho người dân bị ảnh hưởng bởi sự cmôi trường biển tại các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế” và các văn bản hướng dẫn của các Bộ, ngành từ nguồn kinh phí bi thường do sự cmôi trường bin.

Điều 6. Xử lý rủi ro khi tham gia lao động ở nước ngoài theo hợp đồng

Đối với những lao động gặp rủi ro trong thời gian làm việc nước ngoài sẽ được hỗ trợ giải quyết rủi ro theo mức quy định tại điểm a khoản 3 Điều 3 Quyết định số 144/2007/QĐ-TTg ngày 31 /8/2007 của Thủ tướng Chính phủ.

Chương III

GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

Điều 7. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền và sự vào cuộc của Mặt trận, đoàn thể các cấp đối với công tác đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

1. Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện chương trình đưa người lao động trên địa bàn tỉnh đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng của tỉnh; hướng dẫn các huyện, thị xã và thành phố Huế củng cố hoặc thành lập Ban chỉ đạo địa phương.

2. Ủy ban nhân dân các cấp chỉ đạo quyết liệt việc thực hiện công tác đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng trên địa bàn với sự tham gia đồng bộ của các ngành chức năng và Mặt trận, đoàn th.

Điều 8. Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về công tác đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

1. Tăng cường tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng tác động tích cực của chương trình đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, xây dựng các chuyên trang, chuyên mục, thông tin tuyên truyền bng nhiu hình thức: bản tin, phóng sự,... về người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

2. Thông tin về các chương trình đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng như các chương trình do doanh nghiệp thực hiện trên các phương tiện thông tin về điều kiện tuyn chọn, quy trình đào tạo, chi phí xuất cảnh... đlao động biết đăng ký tham gia.

3. Tập huấn nâng cao năng lực, kiến thức về lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng cho cán bộ từ tnh đến cơ sở, chú trọng việc đưa cán bộ về tư vn xuất khu lao động trực tiếp đến với người lao động tại cơ sở xã, phường, thị trn.

Điều 9. Khai thác thị trường lao động nước ngoài

1. Hàng năm, tổ chức thu thập, cập nhật, quản lý và phân tích, dự báo thị trường lao động (cập nhật cơ sở dữ liệu cung lao động; cơ sở dliệu người lao động làm việc ở nước ngoài; kho sát, phân tích, dự báo thị trường lao động,...) đđịnh hướng cho việc đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực phục vụ đi lao động ở nước ngoài.

2. Tập trung khai thác các thị trường có thu nhập cao, tình hình an ninh chính trị và kinh tế - xã hội ổn định và đang có nhu cầu tiếp nhận lao động Việt Nam vào làm việc như Nhật Bn, Hàn Quốc, Đài Loan, Cộng hòa liên bang Đức,...

3. Tham gia các Chương trình đưa lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật ở nhóm ngành điều dưỡng viên, hộ lý đi làm việc ở Đức, Nhật Bản và lao động kthuật có bng cấp chun môn sang làm việc ở Hàn Quc theo chương trình Visa E7 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

4. Khai thác các thị trường tiếp nhận lao động mà tỉnh có lợi thế, trong đó, tập trung vào các ngành nghề sản xuất chế tạo, xây dựng, may mặc, chế biến thực phẩm, nông nghiệp ở thị trường Nhật Bản; các nghề chế tạo, điện, điện tử, đánh bt gần bờ ở Hàn Quốc; công nhân nhà máy, khán hộ công bệnh viện ở Đài Loan và một số ngành nghề phục vụ ở các nước Trung Đông.

Điều 10. Tạo nguồn lao động để đưa đi lao động ở nước ngoài

1. Hàng năm, xây dựng kế hoạch đào tạo nghề, bi dưỡng nâng cao tay nghề, giáo dục ý thức kỷ luật lao động nhằm tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường lao động ngoài nước.

2. Đẩy mạnh công tác tư vấn, định hướng cho người lao động học nghề, học ngoại ngữ đtham gia lao động nước ngoài.

3. Thường xuyên tng hp nhu cầu đi lao động nước ngoài của địa phương từ đó tạo điều kiện để các doanh nghiệp có chức năng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng gặp gỡ người dân đtư vấn, tuyển lao động đi làm việc nước ngoài.

4. Tạo điều kiện để các đơn vị có chức năng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng liên kết với các cơ sđào tạo đđào tạo ngh sát vi thực tế công việc của phía đối tác nước ngoài yêu cầu. Việc đào tạo cn được áp dụng ctrước và sau khi trúng tuyn đngười lao động có thể nhanh chóng tiếp cận với công việc mới khi sang nước ngoài.

5. Thường xun, định kỳ tổ chức các Hội nghị về công tác đưa người lao động đi làm vic nước ngoài theo hợp đồng với sự tham gia của các cấp chính quyền, các cơ sở đào tạo, đơn vị có chức năng đưa người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng và người lao động.

Điều 11. Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

1. Tăng cường sự hợp tác giữa các sở, ngành có liên quan với các địa phương và với doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng. Định kỳ tổ chức đánh giá kết quả công tác đưa người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng của địa phương; thường xuyên có chế độ trao đi thông tin với các địa phương, doanh nghiệp để nghe các ý kiến phản hi và có những gii pháp điều chnh phù hp.

2. Các cấp chính quyền địa phương thường xuyên kiểm tra, giám sát, theo dõi để ngăn ngừa, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng, đng thời khen thưng, động viên các địa phương, đơn vị và doanh nghiệp thực hiện tt công tác này.

Chương IV

KINH PHÍ THỰC HIỆN

Điều 12. Tổng kinh phí thực hiện: 23,560 tỷ đồng

Trong đó:

1. Ngân sách Trung ương: 10,800 tỷ đng

a) Hỗ trợ cho người lao động theo Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020.

b) Bổ sung Quỹ quốc gia về việc làm để thực hiện cho vay ưu đãi đi với người lao động tham gia xuất khẩu lao động theo quy định tại Nghị định số 61/2016/NĐ-CP ngày 09/7/2016 của Chính phủ và Thông tư số 45/2015/TT-BLĐTBXH ngày 11/11/2015 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội.

2. Ngân sách tỉnh: 12,760 tỷ đng

a) Chi cho các hoạt động phục vụ trực tiếp cho công tác xuất khẩu lao đng:

- Chi cho hoạt đng thông tin, tuyên truyền, tập huấn nghiệp vụ, kiểm tra giám sát, sơ kết, tổng kết công tác xuất khẩu lao động.

- Chi khen thưởng cho các doanh nghiệp đưa nhiu lao động của tnh đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

b) Hỗ trợ các chi phí đào tạo nghề, ngoại ngữ, bi dưỡng kiến thức cn thiết và các chi phí làm thủ tục đối với người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hp đồng quy định tại Nghị định số 61/2016/NĐ-CP ngày 09/7/2016 của Chính phủ và Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 15/6/2016 của BLao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính (bổ sung có mục tiêu từ ngân sách Trung ương).

c) Kinh phí ủy thác Ngân hàng Chính sách xã hội đhỗ trợ cho vay vốn xuất khẩu lao động.

3. Ngoài các nguồn kinh phí trên còn sử dụng các nguồn kinh phí sau:

a) Nguồn kinh phí của dự án đầu tư hoặc phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định tại Quyết đnh s63/2015/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất.

b) Nguồn kinh phí để thực hiện Quyết định số 12/QĐ-TTg ngày 06/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xác định thiệt hại, thực hiện bi thường, hỗ trợ; khôi phục sản xuất và đảm bảo an sinh xã hội cho người dân bị ảnh hưng bởi sự c môi trường biển tại các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế”.

Chương V

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 13. Phân công nhiệm vụ

1. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội:

a) Chủ trì phối hợp với các sở, ngành liên quan triển khai Quyết định sau khi được phê duyệt.

b) Định kỳ hàng năm chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã và thành phố Huế tổng hợp lao động có nhu cầu xuất khẩu lao động; kiểm tra rà soát các doanh nghiệp có đủ điều kiện pháp lý và năng lực hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, đồng thời phối hợp với Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã và thành phố Huế, các đơn vị tham gia xuất khẩu lao động, các cơ sở đào tạo để tổ chức thông tin, tuyên truyền, tuyn chọn, đào tạo nghề, ngoại ngữ và bi dưỡng kiến thức cn thiết cho người lao động tham gia xuất khẩu lao động.

c) Xây dựng cơ sở dữ liệu về lao động để quản lý và trợ giúp, hỗ trợ người lao động đi làm việc ở nước ngoài.

d) Ch trì, phối hợp cùng các s, ngành liên quan tăng cường công tác thanh tra kiểm tra công tác xuất khẩu lao động. Ngăn chặn và xử lý kịp thời những hành vi lừa đảo, tiêu cực để bảo vệ quyền lợi cho người lao động.

đ) Phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh xây dựng chuyên trang thông tin về xuất khẩu lao động, thường xuyên thông tin về điều kiện tuyển chọn, quy trình đào tạo, các chi phí liên quan theo từng thị trường đang tiếp nhận lao động.

2. S Tài chính:

a) Tham mưu UBND tỉnh bố trí kinh phí thực hiện Quyết định hàng năm và hướng dẫn, giám sát việc sử dụng kinh phí đúng mục đích, có hiệu quả.

b) Chtrì, phối hợp cùng Sở Kế hoạch và Đầu tư, SLao động - Thương binh và Xã hội và các đơn vị liên quan xác định nhu cầu nguồn kinh phí cho vay xut khẩu lao động hàng năm của tnh, tham mưu UBND tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua, để chuyển ủy thác sang Ngân hàng Chính sách xã hội Thừa Thiên Huế thực hiện.

3. Công an tỉnh

a) Tạo điều kiện thuận li để người lao động khi trúng tuyn đi xuất khẩu lao động làm các thủ tục liên quan đxuất cảnh được nhanh chóng, đúng quy định.

b) Đấu tranh ngăn chặn và điều tra xử lý kịp thời, nghiêm minh các t chc, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực xuất khu lao động.

4. S Tư pháp: Phối hợp với Công an tỉnh thực hiện kịp thời việc cấp lý lịch tư pháp cho người lao động tham gia xuất khẩu lao động.

5. Đài Phát thanh và Truyền hình tnh, Báo Thừa Thiên Huế:

a) Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền về lĩnh vực xuất khẩu lao động; tích cực thông tin, tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác xuất khẩu lao động đngười lao động biết đăng ký tham gia.

b) Chủ trì phối hợp với Sở Lao động- Thương binh và Xã hội chuyên trang thông tin về xuất khẩu lao động, htrợ cho các đơn vị có chức năng xuất khu lao động thông tin về điều kiện tuyn chọn, quy trình đào tạo, các chi phí liên quan theo từng thị trường đang tiếp nhận lao động.

6. Các Sở, ngành có liên quan: Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của ngành chỉ đạo hướng dẫn các đơn vị đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, vận động người lao động tham gia xuất khẩu lao động; hỗ trợ tạo điều kiện cho người lao động được sớm hoàn thành các thủ tục đxuất khẩu lao động.

7. Đề nghị Tnh đoàn, Hội Liên hiệp Phụ nữ tnh, Hội Nông dân tnh, Hội Cựu chiến binh tnh:

a) Triển khai Quyết định này cho đoàn viên, hội viên của mình, đồng thời căn cứ vào nội dung Quyết định đxây dựng kế hoạch thực hiện và định kỳ báo cáo cho cơ quan thường trực về tình hình thực hiện theo quy định.

b) Chỉ đạo các Trung tâm dịch vụ việc làm, dạy nghthuộc quyn quản lý đẩy mạnh hoạt động liên kết với các đơn vị có chức năng xuất khẩu lao động đtư vấn, tuyển chọn, đào tạo cho lao động tham gia xuất khu lao động.

c) Tham gia thực hiện và giám sát việc thực hiện Quyết định các cấp.

8. Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh: Hướng dẫn người lao động hoàn chỉnh hồ sơ, thủ tục, kịp thời giải ngân nguồn vn cho vay phục vụ việc đi xuất khu lao động và thu hi nợ, xử lý nợ vay đảm bảo quy định.

9. Ủy ban nhân dân thành phố Huế các thị xã và các huyện:

a) Căn cứ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương và nội dung Quyết định, chủ động xây dựng kế hoạch xuất khu lao động hàng năm cho người lao động của địa phương.

b) Thành lập Ban chỉ đạo xuất khẩu lao động cấp huyện đchỉ đạo hoạt động công tác xuất khu lao động ở địa phương.

c) Định kỳ hàng năm, phi hp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tiến hành tổng hợp lao động của địa phương có nhu cầu xuất khẩu lao động đphối hợp với các đơn vị có chức năng tổ chức các hoạt động thông tin, tuyên truyền, tư vấn, tuyển chọn lao động tham gia xuất khẩu lao động.

d) Chỉ đạo Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội chtrì, phối hợp với các Trung tâm dịch vụ việc làm và các đơn vị có chức năng xuất khẩu lao động thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, tư vấn, tuyn chọn lao động tham gia xuất khu lao động theo hướng dẫn của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.

10. Các sở đào tạo, Trung tâm dịch vụ việc làm:

a) Căn cứ vào chương trình khung của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, các cơ sở đào tạo xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo phục vụ xuất khẩu lao động như tay nghề, ngoại ng, giáo dục định hướng, ...

b) Liên kết với các cơ sở đào tạo trong và ngoài tỉnh, các đơn vị có chức năng xuất khẩu lao động đtổ chức đào tạo nguồn lao động có tay nghề cao theo yêu cầu của các thị trường như Hàn Quốc, Nhật Bn, Đức, Đài Loan, ...

c) Các Trung tâm dịch vụ việc làm xây dựng và duy trì mi liên hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp có chức năng xuất khẩu lao động và các xã, phường, thị trn trong tỉnh đtham gia tạo nguồn xuất khẩu lao động.

11. Các đơn vị có chức năng xuất khu lao động lao động:

a) Thông tin đầy đủ, chính xác về điều kiện tuyển chọn như: giới tính, độ tui,ng việc mà người lao động sẽ đảm nhận, nơi làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về sức khỏe, tay nghề, ngoại ngữ, các khoản chi phí người lao động phải đóng góp để đi làm việc ở nước ngoài, các quyn và nghĩa vụ cơ bn của người lao đng trong thời gian làm việc nước ngoài đồng thời phải cam kết với người lao đng vthời gian đưc tham gia đào tạo, thi tuyn; chxuất cnh sau khi người lao động trúng tuyn.

b) Theo dõi, giám sát việc thực hiện Hợp đồng lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động, gii quyết kịp thời các phát sinh vượt quá khả năng tự gii quyết của người lao động hoặc khi người lao động yêu cầu trợ giúp.

c) Phối hợp với Ngân hàng Chính sách Xã hội và các Ngân hàng Thương mại tiến hành thu hồi nợ đối với người lao động xuất khẩu lao động thông qua đơn vị có vay vốn.

Điều 14. Chế độ báo cáo

1. Các sở, ban, ngành; đoàn thể; Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã và thành phố Huế: Chi nhánh ngân hàng Chính sách xã hội tnh căn cứ nhiệm vụ được phân công trong Chương trình để xây dựng kế hoạch triển khai, báo cáo UBND tỉnh kết quả thực hiện định ktrước ngày 15/6 và trước ngày 30/11 thông qua Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để tng hợp.

2. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Văn phòng UBND tỉnh đôn đốc kiểm tra việc trin khai các nội dung tại Chương trình này./.

 





Quyết định 1722/QĐ-TTg năm 2014 về Ngày Âm nhạc Việt Nam Ban hành: 26/09/2014 | Cập nhật: 27/09/2014