Quyết định 63/QĐ-TTCP năm 2018 về phê duyệt "Bộ chỉ số đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng đối với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh năm 2017”
Số hiệu: 63/QĐ-TTCP Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Thanh tra Chính phủ Người ký: Lê Minh Khái
Ngày ban hành: 26/02/2018 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Khiếu nại, tố cáo, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

THANH TRA CHÍNH PHỦ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 63/QĐ-TTCP

Hà Nội, ngày 26 tháng 02 năm 2018

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT “BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG ĐỐI VỚI UBND CẤP TỈNH NĂM 2017”

TỔNG THANH TRA CHÍNH PHỦ

Căn cứ Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17/6/2013, của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng;

Căn cứ Nghị định số 83/2012/NĐ-CP ngày 09/10/2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Thanh tra Chính phủ;

Căn cứ chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Văn bản số 2757/VPCP-V.I ngày 23/3/2017 về việc giao Thanh tra Chính phủ tiếp tục xây dựng và áp dụng Bộ chỉ số đánh giá công tác phòng, chng tham nhũng cấp tỉnh 2017;

Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Chống tham nhũng,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt “Bộ chỉ số đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng đối với UBND cấp tỉnh năm 2017”.

Điều 2. Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Cục trưởng Cục Chống tham nhũng; Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc Thanh tra Chính phủ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Phó TTg Trương Hòa Bình (để b/c)
- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Thanh tra các tỉnh, Tp trực thuộc TW;
- Như điều 2;
- Cổng TTĐT (TTCP);
- Lưu: VT, C.IV.

TỔNG THANH TRA




Lê Minh Khái

 

CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG CẤP TỈNH NĂM 2017

(Phụ lục kèm theo Quyết định số 63/QĐ-TTCP ngày 26 tháng 02 năm 2018 của Tổng Thanh tra Chính phủ)

Nội dung đánh giá

Thang điểm

TNG ĐIỂM (A+B+C+D)

100

A. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC PCTN

20

1. Lãnh đạo, chỉ đạo về công tác PCTN

5.0

1.1 Văn bản chỉ đạo về công tác PCTN

2.0

1.1.1 Yêu cầu về nội dung

1.0

1.1:2 Yêu cầu về tính kịp thời.

1.0

1.2 Chương trình, kế hoạch PCTN

3.0

1.2.1 Về hình thức văn bản

1.0

1.2.2 Về nội dung

2.0

2. Nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện thể chế về công tác quản lý kinh tế xã hội để phòng ngừa, phát hiện và xử lý tham nhũng

2.0

2.1 Ban hành kế hoạch

2.2.1 Xác định mục tiêu

2.2.2 Xác định những nhiệm vụ

2.2.3 Phân công, bố trí ngun lực thực hiện

2.2 Kết quả thực hiện xây dựng thể chế

2.3 Có kiến nghị hoàn thiện thể chế

 

0.1

0.1

0.1

0.6

0.6

0.5

3. Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về PCTN

3.0

3.1 Kế hoạch, chương trình giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về PCTN

0.9

3.1.1 Về hình thức

0.1

3.1.2 Về nội dung

0.8

3.2 Thực hiện kế hoạch, chương trình giáo dục, tuyên truyền, phbiến pháp luật về PCTN

1.6

3.2.1 Thực hiện các nội dung của kế hoạch thực hiện Chỉ thị 10/TTg

0.6

3.2.2 Thực hiện các nội dung của kế hoạch thực hiện Chỉ thị 05/CT-TW

0.5

3.2.3 Thực hiện các nội dung của kế hoạch tuyên truyền của địa phương ngoài các nội dung trên

0.5

3.3 Sáng tạo trong công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về PCTN

0.5

4. Công tác thanh tra, kiểm tra

7.0

4.1 Kế hoạch thanh tra, kiểm tra

1.5

4.1.1 Về hình thức

0.5

4.1.2 Về nội dung

1.0

4.2 Thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra

5.5

4.2.1 Việc triển khai kế hoạch thanh tra trách nhiệm

2.5

4.2.2 Việc triển khai kế hoạch thanh tra kinh tế - xã hội

2.0

4.2.3 Việc triển khai kế hoạch kiểm tra

1.0

5. Về sự tham gia của xã hội trong công tác PCTN

2.0

5.1 Xây dựng nội dung phối hợp về công tác PCTN

0.6

5.1.1 Có quy chế phối hợp công tác giữa cơ quan nhà nước và Ủy ban Mặt trận Tquốc Việt Nam cấp tỉnh

0.4

5.1.2 Có chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trực thuộc phối hợp với UBMTTQ công tác

0.2

5.2 Tiếp thu các kiến nghị sau giám sát

0.4

5.3 Tổ chức tiếp công dân

1.0

5.3.1 Việc tiếp công dân của lãnh đạo UBND cấp tỉnh

0.7

5.3.2 Việc tiếp nhận kiến nghị, phản ảnh của công dân bằng các hình thức khác

0.3

6. Thực hiện chế độ thông tin báo cáo về PCTN

1.0

6.1 Thực hiện đầy đủ kịp thời chế độ thông tin, báo cáo chung

0.5

6.2 Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo ở địa phương

0.5

B. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

30

1. Việc thực hiện công khai, minh bạch

9.0

1.1 Thực hiện công khai chính sách, pháp luật trên cổng thông tin điện tử

1.0

1.2 Công khai, minh bạch trong một số lĩnh vực được lựa chọn trong năm 2017

8.0

1.2.1 Công tác cán bộ

1.5

1.2.2 Về lĩnh vực tài chính và ngân sách nhà nước

1.5

1.2.3 Về lĩnh vực đất đai, tài nguyên

1.5

1.2.4 Về lĩnh vực đầu tư, mua sắm công

1.5

1.2.5 Về lĩnh vực giáo dục

1.0

1.2.6 Về lĩnh vực y tế

1.0

2. Cải cách hành chính

3.0

3. Việc chuyển đổi vị trí công tác của cán bộ, công chức, viên chức

2.0

3.1 Kế hoạch chuyển đổi vị trí công tác của các cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp tỉnh

0.5

3.2 Kết quả của việc chuyển đổi vị trí công tác

1.5

4. Minh bạch tài sản, thu nhập

5.0

4.1 Việc kê khai

0.5

4.2 Việc công khai bản kê khai

0.5

4.3 Việc xác minh tài sản, thu nhập.

4.0

4.3.1 Số cuộc xác minh tài sản, thu nhập

2.0

4.3.2 Kết quả xác minh tài sản, thu nhập

2.0

5. Xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn

2.0

6. Xử lý kỷ luật người đứng đầu cơ quan, tổ chức đơn vị

4.0

7. Kết quả phát hiện, xử lý các vi phạm trong việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa

5.0

7.1 Việc phát hin vi phm

2.5

7.2 Việc xử lý sai phm

2.5

 

 

C. PHÁT HIỆN CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG

25

1. Qua công tác tự kiểm tra nội bộ

6.0

1.1 Số vụ việc có liên quan đến tham nhũng được phát hiện

3.0

1.2 Tiền, tài sản được kiến nghị thu hồi và đã thu hồi

3.0

2. Qua công tác thanh tra

5.0

2.1 Số vụ việc có liên quan đến tham nhũng được phát hiện

2.0

2.2 Tiền, tài sản được kiến nghị thu hồi và đã thu hồi

3.0

3. Qua công tác giải quyết tố cáo tham nhũng

5.0

3.1 Svụ việc có liên quan đến tham nhũng được phát hiện

2.0

3.2 Tiền, tài sản được kiến nghị thu hồi và đã thu hồi

3.0

4. Qua hoạt động giám sát

5.0

4.1 Số vụ việc có liên quan đến tham nhũng được phát hiện

2.0

4.2 Tiền, tài sản được kiến nghị thu hồi và đã thu hồi

3.0

5. Qua công tác điều tra, truy tố, xét xử các hành vi tham nhũng

4.0

5.1 Số vụ việc có liên quan đến tham nhũng

2.0

5.2 Tiền, tài sản được kiến nghị thu hồi và đã thu hồi

2.0

 

 

D. XỬ LÝ CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG

25

1. Xử lý hành chính

5.0

2. Xử lý hình sự

10.0

3. Thu hồi tài sản tham nhũng

10.0