Quyết định 422/QĐ-UBND năm 2014 phê duyệt danh mục nghề, định mức chi phí hỗ trợ đào tạo nghề từ ngân sách nhà nước trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới ba tháng cho lao động nông thôn tỉnh Ninh Bình
Số hiệu: 422/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Ninh Bình Người ký: Lê Văn Dung
Ngày ban hành: 12/06/2014 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Tài chính, Lao động, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH NINH BÌNH
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 422/QĐ-UBND

Ninh Bình, ngày 12 tháng 06 năm 2014

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT DANH MỤC NGHỀ, ĐỊNH MỨC CHI PHÍ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO NGHỀ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ VÀ DẠY NGHỀ DƯỚI BA THÁNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH

Căn cứ Luật Tổ chc Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003;

Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước ngày 16/12/2002;

Căn cứ Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”;

Căn cứ Thông tư Liên tịch số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/7/2010 của Liên Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” ban hành theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ.

Căn cứ Thông tư liên tịch số 128/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 09/8/2012 của liên Bộ: Tài chính, Lao động - Thương binh và Xã hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư liên tịch số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/7/2010 của Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

Căn cứ Thông tư liên tịch số 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BNNPTNT-BCT-BTTTT ngày 12/12/2012 của liên Bộ: Lao động - Thương binh và Xã hội, Nội vụ, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương, Thông tin và Truyền thông hướng dẫn trách nhiệm tổ chức thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”;

Xét đề nghị của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tại Tờ trình số 41/TTr-SLĐTBXH ngày 09/5/2014,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt danh mục 61 nghề, định mức chi phí hỗ trợ đào tạo nghề từ ngân sách Nhà nước trình độ sơ cấp, dạy nghề dưới ba tháng tại các cơ sở dạy nghề, cơ sở khác tham gia dạy nghề để đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Ninh Bình theo quy định tại Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ (Có biểu chi tiết kèm theo).

Điều 2. Giao Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; UBND các huyện, thị xã, thành phố và các cơ quan, đơn vị liên quan hướng dẫn, tổ chức triển khai và kiểm tra việc thực hiện Quyết định này.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 722/QĐ-UBND ngày 19/9/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt danh mục nghề, định mức chi phí hỗ trợ đào tạo nghề từ Ngân sách Nhà nước cho lao động nông thôn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2012-2015.

Điều 4. Chánh văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở: Lao động - Thương binh và Xã hội, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kế hoạch và Đầu tư, Nội vụ; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Như điều 4;
- Bộ Lao động Thương binh và Xã hội;
- Ch tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh;
- Các Đoàn thể của tỉnh;
- Lưu: VT, VP5, VP3, VP6
Tr18/LĐ

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Lê Văn Dung

 


BIỂU SỐ 01

DANH MỤC NGHỀ, ĐỊNH MỨC CHI PHÍ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO NGHỀ TỪ NSNN TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP VÀ DẠY NGHỀ DƯỚI 03 THÁNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH
(Kèm
theo Quyết định s 422/QĐ-UBND ngày 12 tháng 6 năm 2014 của UBND tnh Ninh Bình)

TT

Tên nghề đào tạo

Thi gian (tháng)

Thực hiện chương trình khóa học nghề

Chi phí đào tạo cho 1 học viên

Mức hỗ trợ chi phí đào tạo nghề t NSNN cho 1 học viên/ khóa học (1.000 đồng)

Tổng số gi/khóa học

Trong đó:

Mức chi phí đào tạo cho 1 học viên/ khóa học (1.000 đồng)

Tỷ lệ phân bố cho từng nội dung chi (%)

ĐT:1

ĐT:2

ĐT:3

S gi lý thuyết

Số gi thực hành nghề

Số gi ôn tập, kiểm tra

Chi tuyn sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chng chỉ, chứng nhận nghề

Chi thù lao giáo viên, người dạy nghề

Chi hỗ tr nguyên, nhiên, vật liệu học nghề

Chi công tác quản lý lớp học

Chi thuê lp học, thuê thiết bị dạy nghề

Chi khác

A

B

1

2=3+4+5

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

A

Nghề phi nông nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I

Sơ cấp nghề

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Cơ khí (nguội căn bn)

3

400

100

279

21

3,000

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

3,000

2,500

2,000

2

Hàn điện

3

392

60

300

32

3,000

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

3,000

2,500

2,000

3

Hàn hơi và inox

3

400

90

295

15

3,000

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

3,000

2,500

2,000

4

Sửa cha ô tô

3

400

96

274

30

3,000

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

3,000

2,500

2,000

5

Điện dân dụng

3

400

70

290

40

3,000

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

3,000

2,500

2,000

6

Điện lạnh

3

400

110

265

25

3.000

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

3,000

2,500

2,000

7

Điện t

3

400

90

305

5

3,000

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

3,000

2,500

2,000

8

Sửa chữa lp đặt mạng cấp, thoát nước gia đình

3

400

82

305

13

3,000

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

3,000

2,500

2,000

9

Chế tác đá mỹ nghệ

3

400

35

344

21

3,000

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

3,000

2,500

2,000

10

Mộc mỹ nghệ

3

400

35

341

24

3,000

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

3,000

2,500

2,000

11

Mộc dân dụng

3

400

45

344

11

3,000

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

2,500

2,500

2,000

12

Xây dựng dân dụng

3

400

60

316

24

3,000

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

3,000

2,500

2,000

13

Kỹ thuật xây dựng

3

400

111

269

20

3,000

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

3,000

2,500

2,000

14

Sửa cha máy tính phần cứng

3

400

115

277

8

2,500

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

2,500

2,500

2,000

15

May công nghiệp

3

400

52

327

21

2,500

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

2,500

2,500

2,000

16

Cắt may trang phục

3

405

91

282

32

2,500

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

2,500

2,500

2,000

17

Sửa cha xe gn máy

3

405

95

304

6

2,500

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

2,500

2,500

2,000

18

Vi tính văn phòng

3

405

88

309

8

2,500

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

2,500

2,500

2,000

19

Sn xuất gốm thô

3

436

96

295

45

2,500

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

2,500

2,500

2,000

20

Vận hành máy phương tiện thủy nội địa (thuyền)

3

396

72

304

20

2,500

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

2,500

2,500

2,000

21

Lái phương tiện thủy nội địa (thuyền)

3

396

72

304

20

2,500

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

2,500

2,500

2,000

22

Hướng dẫn du lịch

3

396

48

340

8

2,500

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

2,500

2,500

2,000

23

Kỹ thuật chế biến món ăn

3

396

60

328

8

2,500

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

2,500

2,500

2,000

24

Dịch vụ nhà hàng, khách sạn

3

396

60

321

15

2,000

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

2,000

2,000

2,000

II

Dạy nghề dưới 3 tháng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Xoa bóp bm huyệt

2

294

60

222

12

2,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

2,000

2,000

2,000

2

Móc th công (móc sợi, đính hạt cườm)

2

300

30

260

10

2,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

2,000

2,000

2,000

3

Đan lát thủ công (Đan cói, bẹ chuối, bèo bồng, mây tre)

2

300

30

260

10

2,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

2,000

2,000

2,000

4

Sửa chữa thiết bị may gia đình

1

132

36

90

6

1,000

5-10

30-35

35-45

5

5-10

3-5

1,000

1,000

1,000

5

Ren thủ công, thêu vi tính (thêu ren, thêu rua)

1

132

16

110

6

1,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

1,000

1,000

1,000

6

Khâu chăn bông

1

132

36

90

6

1,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

1,000

1,000

1,000

7

Dệt chiếu

1

132

36

90

6

1,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

1,000

1,000

1,000

8

Chẻ tăm hương, Xe hương

1

132

26

100

6

1,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

1,000

1,000

1,000

9

Chụp nh

1

132

26

100

6

1,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

1,000

1,000

1,000

10

Tết bện lúa non xuất khẩu

1

132

26

100

6

1,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

1,000

1,000

1,000

11

Nghề phi nông nghiệp khác

2

320

60

245

15

1,500

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

1,500

1,500

1,500

B

Nghề nông nghiệp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I

Dạy nghề dưới 3 tháng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Nuôi và phòng trừ bệnh cho gà

2

320

72

218

30

2,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

2,000

2,000

2,000

2

Nuôi và phòng trừ bệnh cho lợn

2

320

72

218

30

2,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

2,000

2,000

2,000

3

Tạo dáng và chăm sóc cây cnh

2

320

58

222

40

2,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

2,000

2,000

2,000

4

Chế biến sản phẩm từ đậu nành

2

320

65

201

54

2,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

2,000

2,000

2,000

5

Nuôi dê, thỏ

2

294

72

182

40

2,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

2,000

2,000

2,000

6

Sản xuất giống một số loài cá nước ngọt

2

294

52

206

36

2,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

2,000

2,000

2,000

7

Ươm giống và nuôi ngao

2

294

54

206

34

2,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

2,000

2,000

2,000

8

Trng và nhân giống nấm

2

294

70

209

15

2,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

2,000

2,000

2,000

9

Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi

2

294

96

178

20

1,500

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

1,500

1,500

1,500

10

Trồng và khai thác rừng trồng

2

294

60

219

15

1,500

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

1,500

1,500

1,500

11

Vận hành máy gặt đập liên hợp

1

132

29

95

8

1,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

1,000

1,000

1,000

12

Trồng đậu tương, lạc

1

132

32

92

8

1,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

1,000

1,000

1,000

13

Trồng thanh long

1

132

36

88

8

1,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

1,000

1,000

1,000

14

Sản xuất nem dê

1

132

26

98

8

1,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

1,000

1,000

1,000

15

Trồng rau an toàn

1

132

26

98

8

1,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

1,000

1,000

1,000

16

Nuôi tôm sú

1

132

26

98

8

1,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

1,000

1,000

1,000

17

Nuôi tôm thẻ chân trng

1

132

26

98

8

1,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

1,000

1,000

1,000

18

Nuôi ba ba

1

132

26

98

8

1,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

1,000

1,000

1,000

19

Nuôi và phòng trị bệnh cho trâu, bò

1

132

30

94

8

1,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

1,000

1,000

1,000

20

Trồng hoa lily, hoa loa kèn

1

132

26

98

8

1,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

1,000

1,000

1,000

21

Trồng hoa lan

1

132

26

98

8

1,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

1,000

1,000

1,000

22

Nuôi ong mật

1

132

26

98

8

1.000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

1,000

1,000

1,000

23

Trồng bầu, bí, dưa

1

132

30

94

8

1,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

1,000

1,000

1,000

24

Nuôi cua đồng

1

132

26

98

8

1,000

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

1,000

1,000

1,000

25

Chế biến sản phẩm từ gạo (cơm cháy)

1

132

26

98

8

800

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

800

800

800

26

Nghề nông nghiệp khác

2

294

60

219

15

1,500

5-10

25-35

35-45

5

5-10

3-5

1,500

1,500

1,500

 

Ghi chú:

- Đối tượng 1 (ĐT:1): Lao động thuộc diện hộ nghèo, người có chính sách ưu đãi NCC, người tàn tật, người DTTS, người bị thu hồi đất canh tác. Ngoài mức chi bình quân trên còn được hưởng trợ cấp tiền ăn 15.000đồng/ngày thực học/người; hỗ trợ tiền đi lại theo giá vé giao thông công cộng với mức tối đa không quá 200.000 đồng/người/khóa học đối với người học nghề xa nơi cư trú 15km trở lên.

- Đối tượng 2 (ĐT:2): Lao động thuộc hộ gia đình cận nghèo.

- Đối tượng 3 (ĐT:3): Lao động nông thôn khác tham gia học nghề.

- Các nghề Trồng trọt, Chăn nuôi chỉ tính thời gian thực tế dạy nghề. Thời gian tổ chức có thể kéo dài tùy thuộc vào thời gian sinh trưởng của từng cây, con./.