Quyết định 355/QĐ-UBND phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020
Số hiệu: 355/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Bình Định Người ký: Nguyễn Văn Thiện
Ngày ban hành: 26/06/2007 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Nông nghiệp, nông thôn, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH BÌNH ĐNH
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

S: 355/-UBND

Quy Nhơn, ngày 26 tng 6 năm 2007

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN BÌNH ĐỊNH ĐẾN NĂM 2010 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

Căn cứ Lut T chc HĐND và UBND ngày 26/11/2003;

Căn cứ Ngh đnh s 92/2006/-CP ngày 07/9/2006 ca Chính ph v lp, phê duyệt và quản lý quy hoch tổng th phát trin kinh tế - xã hi và Thông tư s01/2007/TT-BKH ngày 07/02/2007 ca B Kế hoch và Đầu tư hưng dẫn thc hin mt s điều ca Ngh đnh s 92/2006/-CP;

Xét đ ngh ca Giám đốc Sở Thủy sn tại T trình s 260/TTr-STS ngày 24/4/2007 và Giám đc Sở Kế hoch và Đầu tư tại T trình s 191/TTr-KHĐT ngày 18/6/2007,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Điều chnh, b sung Quy hoch tng th phát trin ngành Thủy sản Bình Định đến năm 2010 và tm nhìn đến năm 2020 vi các ni dung ch yếu như sau:

1. Tên dự án: Điều chỉnh, b sung Quy hoạch tổng th phát trin ngành Thy sản Bình Đnh đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.

2. Quan điểm quy hoch:

- Điu chnh, b sung Quy hoch phát triển ngành Thy sản tỉnh Bình Định đến năm 2010 và tm nhìn đến năm 2020 phải căn cứ phù hợp với Chiến lược bin ca quc gia, quy hoch tổng th phát trin ngành Thủy sản Vit Nam, định hưng phát triển kinh tế - xã hi và quy hoạch phát trin thủy sn chung ca ng. Đến năm 2020 v cơ bn, ngành Thủy sản ca tỉnh đt trình đ phát triển tiên tiến, tăng trưng cao, hiu quả, bn vng, có kh năng cnh tranh trong khu vc và thế gii.

- Điều chnh, b sung Quy hoạch phát trin ngành Thy sản ca tnh phi phù hp vi Quy hoch phát triển tổng th kinh tế - xã hi ca tỉnh và quy hoạch c ngành, lĩnh vc có liên quan đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020; đảm bo va tn dụng được h thống s h tng, đng thi làm động lc thúc đẩy phát triển hthng s htng ca tnh.

- Phát triển ngành Thy sản theo hưng sn xut hàng hóa ln, có năng sut, cht lưng, và kh năng cnh tranh cao, cấu sản phẩm đa dng; trên skhai thác, s dụng tt mi tiềm năng v đt đai, mt nước và lao động; tăng cưng đu tư cơ s h tng và hu cn dch v ngh cá; áp dụng nhanh các tiến b khoa hc - công nghtrong sn xut; tiếp tc chuyển dch cơ cu các ngành nghsản xut, kinh doanh, có cu hợp lý gia khai thác vi nuôi trng, gn sản xut vi chế biến, tiêu th sn phẩm và bo v môi trưng sinh thái; nâng cao thu nhp ca lao động thy sn; tiếp tc gi vững là ngành kinh tế quan trng ca tỉnh, p phn phát trin kinh tế - xã hi ca tnh, nht là các vùng ven bin, hi đo.

- Phát trin thy sản gn liền vi công tác bảo v an ninh quc png và bo vch quyền ng biển và hi đo.

3. Mục tiêu phát trin:

- Giá tr sn xuất thy sn (giá c định 1994) đến năm 2010 đạt 1.220 t đng, năm 2020 là 2.045 t đồng. Trong đó: khai thác thy sản năm 2010 là 1.060 tđồng, năm 2020 là 1.727 t đng; nuôi trng thủy sn năm 2010 là 135 t đng, năm 2020 là 243 t đồng; dch v thủy sản năm 2010 là 25 t đng, năm 2020 là 75 t đồng.

- Tổng sn lưng thủy sn đến năm 2010 đt 118.170 tn, năm 2020 là 111.090 tn. Trong đó: sản lưng khai thác năm 2010 là 110.000 tn (trong đó khai thác xa b 85.000 tấn), năm 2020 là 100.000 tn (trong đó khai tc xa b 85.000 tn); sn lưng nuôi trồng năm 2010 là 8.170 tn (trong đó tôm 2.520 tấn), năm 2020 là 11.090 tn (trong đó m 3.560 tấn).

- Giá tr xut khẩu thủy sn đến năm 2010 đt 50 triu USD (trong đó kim ngch xut khu thy sn 40 triệu USD), năm 2020 là 120 triu USD (trong đó kim ngch xut khu thy sn 98 triệu USD).

4. Ni dung quy hoạch:

4.1. Vkhai thác hi sản:

- Giảm dần s lưng tàu thuyền có công sut nh đi đôi với đầu tư nâng cao công sut tàu thuyền và hin đi hóa các trang thiết b khai thác và bảo đảm an toàn hàng hi. Tổng s tàu thuyền gn máy toàn tỉnh đến năm 2010 giảm xung còn 6.000 chiếc, năm 2020 còn 5.200 chiếc; tng công sut đến năm 2010 là 300.000 CV, năm 2020 là 364.000 CV.

- Sản lưng khai thác hải sn đến năm 2010 đt 110.000 tn và năm 2020 là 100.000 tn, trong đó sn lưng khai thác gần b giảm dn, khai thác xa b tăng dn và n định 85.000 tn t năm 2010.

4.2. Về nuôi trồng thủy sn:

- Tiếp tc phát triển nuôi trng thy sản trên cả 3 thy vc: nước lợ, nước ngọt, và bin theo ng bn vững, đa dng đi tưng nuôi trồng, ưu tiên phát triển các đối tưng nuôi giá tr xuất khu và gtrị kinh tế cao, trong đó con tôm là đối tưng ch lc.

- Tng din tích nuôi trng thy sản đến năm 2010 đt 6.310 ha, đến năm 2020 đt 7.800 ha; trong đó din ch nuôi m n đnh 2.000 ha t năm 2010.

4.3. Về chế biến và tơng mi thy sn:

- Tăng nhanh tl nguyên liu ng cho chế biến xut khẩu trên s đầu tư phát trin công nghsau thu hoch đnâng cao cht lưng ngun nguyên liu. Đu tư xây dựng các cơ s chế biến mnh với công ngh hin đại đ tăng sc cạnh tranh ca sn phẩm thủy sn Bình Định trên th trưng ni đa và thế gii. Đa dng hóa các mặt hàng, đc bit phát trin mặt hàng có giá trị gia tăng, hàng thủy sản tươi, sống.

- Tổng sản lưng thủy sản qua chế biến đến năm 2010 đạt 18.000 tn, trong đó xut khẩu 12.000 tn; năm 2020 đạt 28.000 tn, trong đó xuất khẩu 23.000 tn. Giá tr xut khu thủy sản đến năm 2010 đạt 50 triu USD, trong đó kim ngch xuất khu 40 triu USD; đến năm 2020 đạt 120 triu USD, trong đó kim ngch xuất khu 98 triệu USD.

4.4. sh tng hu cn dch vụ nghề cá:

- Cng cá, bến cá: Xây dng và hoàn thin các cng Nhơn Châu, Quy Nhơn, Đ Gi, Tam Quan. Nâng cp, ci tạo các bến Hà Ra - Phú Th, Xuân Thnh, Tân Phng (Phù M); An Dũ (Hoài Nhơn); Nhơn Lý, Nhơn Hi, Đống Đa (Quy Nhơn). Xây dng các Trung tâm dịch v hu cn ngh cá, Khu neo đu tàu thuyền tránh trú bão ti: Tam Quan Bắc, ĐGi, Quy Nhơn.

- Xây dng cơ s htng k thuật tại các vùng NTTS tập trung

- Nâng cao chất lưng đóng tàu các s đóng mới và sa chữa tàu thuyn, đưa tnh Bình Định trthành trung tâm đóng tàu đánh lớn ca cả nước.

- Phát trin mng lưi bán buôn, bán l thủy sn; các chtôm cá.

5. Các gii pháp chủ yếu:

5.1. Gii pháp quy hoch, qun lý quy hoch:

- Trên s Quy hoạch tổng th này, triển khai soát, điều chỉnh, b sung các quy hoch hiện có; và tiến hành xây dựng triển khai chi tiết các lĩnh vc sn xuất thy sn.

- T chc thc hin qun lý quy hoch cht chvà điu chnh b sung phương án quy hoch kp thi và phù hp vi tình hình và điu kin thực tế theo từng giai đon.

5.2. Gii pháp vkhoa hc công nghệ, khuyến ngư:

- Đẩy mnh việc nghiên cu, ứng dụng tiến b k thuật phc v mc tiêu nâng cao năng sut, chất lưng sn phẩm và gn vi sản xuất và th trưng trên các lĩnh vc sn xut, đc bit ứng dng công ngh sinh học trong sản xut ging và ni trng thy sn.

- Tăng cưng công tác tp hun, hưng dn, chuyển giao tiến b k thut, công nghtiên tiến trong sản xuất thủy sn. Tiếp tc xây dng các mô nh khuyến ngư, nhân rng các mô hình tốt trong các nh vc sn xut thy sn.

- Tích cc tìm kiếm và hợp tác ngh với nước ngoài trên tt c các nh vc thy sản ca tỉnh, đ thu hút vốn đu , công ngh ca nước ngoài nhằm tạo ngun lc cho s phát trin.

5.3. Đánh g, qun lý và giám t môi trưng, dch bệnh:

- Phát trin sn xut đi đôi vi phc hi hsinh thái, bo vmôi trưng và ngun li thủy sn. Triển khai công tác phc hi rng ngp mn, bảo v các hsinh thái trên toàn đm ThNi, vùng đầm ĐGi, và vùng ca sông Hoài Nhơn.

- Trin khai đánh giá tác đng môi trưng các vùng nuôi trng thy sản tp trung đđề ra các bin pháp khắc phc và quản lý môi trưng vùng nuôi theo quy định. Đng thời kiểm soát tác động gây ô nhiễm ca các ngành khác đối vi ni trồng thủy sản ca tỉnh.

- Phát trin và hoàn thin h thống quan trắc cnh báo môi trưng và dịch bnh thy sản ca tỉnh nhằm cảnh báo sớm, xây dng giải pháp phòng nga, hn chế dịch bnh, ô nhim và suy thoái môi trưng.

5.4. Gii pháp vxúc tiến tơng mi, m rộng thtrưng tiêu thụ:

- Đẩy mnh công tác xúc tiến thương mi, h trợ các doanh nghip chế biến thy sản nâng cao năng lc tiếp th, xây dựng, qung bá thương hiu; thc hin đăng ký nhãn hiu hàng hóa; tham gia các hi chtrin lãm trong và ngoài nước đm kiếm khách hàng, mở rộng th trưng tiêu th sn phm.

- Khuyến khích các doanh nghiệp chế biến thy sản liên doanh, liên kết vi các doanh nghiệp khác trong và ngoài tnh, vi các doanh nghiệp nước ngoài đphát trin công nghệ, phát trin th trưng.

5.5. Gii pháp về t chức sản xut, và đi mi, nâng cao hiệu lc qun lý nhà c:

- Kin toàn t chc b máy quản lý ngành t tỉnh đến huyn, thành ph; tăng cưng qun lý nhà nước trên tất cả các lĩnh vc thủy sản trong tnh. Tiếp tc chuyển dịch cơ cu sản xut thy sản gắn với t chc li sn xut, đẩy mnh xây dựng và hoàn thin quan h sn xuất trong ngành Thy sản theo hưng phát trin mô nh kinh tế trang tri, các hợp tác xã, t hp tác khai thác, nuôi trng, chế biến, và dch v hậu cần; khuyến khích thành lp các doanh nghip có vn đầu tư nước ngoài đ thu hút vốn, công ngh cao và m rộng th trưng tiêu th sn phm.

5.6. Gii pháp vđào to, phát triển ngun nhân lc:

- Đẩy mnh đào to, phát triển ngun nhân lc cho tất cả các lĩnh vc ngành Thủy sn, xây dựng đi ngũ cán b có trình đ chuyên môn cao, đội ngũ lao đng lành nghề. Tăng cưng các nh thc đào to ngắn hạn phù hợp vi trình độ, tp quán ca lao động ngh cá. T chc, m rng các hình thc đào to ngh thủy sn đa dng, linh hoạt đ đào to, bồi dưng lực lưng lao đng có kthut, kiến thc v qun lý... Phn đu đến năm 2010, ít nht 20 - 30% và đến năm 2020 ít nhất 70% lao đng xã hội ngành Thủy sản đều được huấn luyn, đào to v tay ngh đnâng cao cht lưng nguồn nhân lực ca ngành.

- Trong khuôn kh Chương trình hành động thc hin Ngh quyết XVII Đng btnh V đào to và phát trin nguồn nhân lc của tnh tiếp tc đào tạo chuyên sâu đ b sung, củng c đội ngũ cán b quản lý, lc lưng chuyên gia k thut giỏi, các nhà doanh nghiệp giỏi, đảm bảo đ năng lc qun lý trong quá trình phát trin và hội nhp kinh tế quc tế.

5.7. Gii pháp về cơ chế chính sách:

- T chc rà soát, b sung và hoàn thin các chính sách đã ban hành.

- Xây dng và ban hành mới các chính sách h trợ, khuyến khích phát trin sản xuất thy sản ca tnh như: Khuyến kch phát triển ni trng thy sản theo hưng bền vững; chuyển đổi đt nông nghiệp kém hiệu qu sang nuôi trồng thủy sản nưc ngt; h trợ, khuyến khích các tàu đánh bt ven b đu tư, trang b ngư cụ đ chuyển sang các ngh đánh bắt hi sn xut khu; phát triển đánh bt, thu mua, chế biến, và xuất khu ng đi ơng trên đa bàn tỉnh; khuyến kch các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đu tư xây dng nhà máy chế biến thy sản có công ngh hiện đi; h trợ đào to cán b qun lý các doanh nghip nhằm đáp ng yêu cầu hi nhp kinh tế quc tế.

5.8. Gii pháp vkinh tế, xã hi:

Quy hoch, nh thành và phát trin các khu dân ngh cá, các làng cá, làng ngh thy sn, vn chài văn minh hiện đi, kết hp phát trin ngh vi các hot động xã hi nhằm phát huy những giá tr văn hóa ngh truyền thng và kết hp vi dịch v du lch ngh ... to ra thêm thu nhp, công ăn vic làm cũng như đảm bo tính n đnh cho sinh kế ca các cộng đồng dân cư nghề cá.

5.9. Gii pháp về vn đầu tư:

- Tng nhu cầu vn đầu tư đến năm 2020 ước tính xấp x 8.500 t đồng.

- Ngun vn:

+ Vn ngân sách các cấp khong 700 - 800 tđng; ch yếu đầu tư cho xây dựng shtng k thuật khai thác, nuôi trng và chế biến thy sn.

+ Vn huy đng t các thành phn kinh tế.

6. Tổ chc thc hiện

6.1. Sở Thủy sn có tch nhim:

- Ch trì, phi hp với các sở, ban và UBND các huyn, thành ph xây dng các chương trình, d án và quy hoch chi tiết phc v triển khai quy hoch; tổ chc trin khai và theo i thc hiện quy hoch, căn cứ vào tình nh phát trin kinh tế - xã hi ca tỉnh trình những ni dung cập nht mới nht và điu chnh quy hoạch cho phù hp.

- Xây dng và t chức thc hin các chương trình, d án đầu tư trng đim. Xây dng và tổng kết các mô nh sn xut kinh doanh có hiu quả, ph biến nhân ra diện rng.

6.2. Sở Kế hoch và Đầu tư, Sở Tài cnh trên s các quy hoch, chương trình, d án đu tư đã được cp có thẩm quyền phê duyt, tch nhiệm cân đi vn đầu tư và đảm bảo các chính sách tài chính đ thc hiện tt quy hoch.

6.3. Sở ng nghip và Phát trin nông tn ch trì phi hp với các sở, ngành liên quan, UBND các huyn, thành ph trong tnh lập quy hoch và d án cung cp nước ngt cho ni trng thy sản trên các đa bàn.

6.4. Các sở, ngành có liên quan như Tài nguyên và Môi trưng, Khoa hc và Công nghệ, Xây dng, Ni v, Lao động - Thương binh và Xã hội... theo chc năng, nhiệm v ca mình trách nhiệm tham gia, phi hp vi ngành Thy sản trong việc thc hiện Quy hoạch phát triển ngành thy sản ca tnh.

6.5. UBND các huyn, thành ph trong tnh tch nhiệm xây dng c chương trình, d án đu tư và xây dng kế hoch c th đ t chc thc hin quy hoạch trong phạm vi ca địa phương.

6.6. Các Ngân hàng Thương mại trên đa bàn to điu kin thuận lợi cho c doanh nghip chế biến vay vn đi mới công ngh thiết b, thu mua nguyên liu chế biến và xut khu; cho ngư dân vay vốn đóng mới tàu công sut ln, nâng cp, trang b ngư c, bo quản đ đánh bt hải sản xuất khu; vay vn phát trin nuôi trồng thủy sn.

Điều 2. Giao S Thy sản ch trì, phi hp với các sở, ban và UBND c huyn, thành ph hưng dn trin khai thc hin các nội dung có liên quan ca Quy hoạch kèm theo Quyết đnh này; đồng thi đnh k báo o tình nh, nht là các khó khăn, vưng mắc cho UBND tỉnh đch đo giải quyết kp thi.

Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tnh, Giám đốc các S Thy sn, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Nông nghiệp và Phát trin nông thôn, Th trưng các quan, đơn v có liên quan và Ch tch UBND các huyn, thành ph chu trách nhiệm thi hành Quyết đnh này kt ngày ./.

 

 

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
KT. CHỦ TỊCH

PHÓ CH TỊCH




Nguyễn Văn Thiện

 





Hiện tại không có văn bản nào liên quan.