Quyết định 2693/QĐ-BNN-KHCN năm 2009 phê duyệt Đề án tăng cường năng lực bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2010-2020
Số hiệu: 2693/QĐ-BNN-KHCN Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Người ký: Bùi Bá Bổng
Ngày ban hành: 24/09/2009 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Môi trường, Nông nghiệp, nông thôn, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

B NÔNG NGHIỆP TRIỂN NÔNG THÔN
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 2693/QĐ-BNN-KHCN

Nội, ngày 24 tháng 9 năm 2009

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2010-2020.

BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Căn c Nghị đnh số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ qui đnh chc năng, nhim vụ, quyn hn cơ cu t chc ca Bộ Nông nghip Phát trin nông thôn;

Căn c Ch thị s 36/2008/CT-BNN ngày 20 tháng 02 năm 2008 ca B trưởng B Nông nghip và PTNT vvic tăng ng các hot đng bo vệ i trường trong nông nghiệp phát trin nông thôn;

Xét đ ngh ca V trưởng V Khoa học, Công nghệ i trường,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt kèm theo Quyết định này "Đề án tăng cường năng lực bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2010-2020" với những nội dung chủ yếu sau:

1. Quan điểm

- Công c bảo v môi trường nông nghip, nông thôn phi đưc coi là nhim v trách nhiệm quan trọng, xuyên sut ca c cp chính quyn và ca toàn xã hội;

- Công c bo v môi trường phi được lồng ghép trong quá trình y dng và thc hin chiến lược, quy hoạch, kế hoch, chính sách phát trin ngành đm bo phát trin bn vng;

- Các hot đng bo vệ môi trường nông nghip, nông thôn cn đưc đu tha đáng để đáp ng yêu cầu bo v i trưng ca ngành;

- Cn có chính sách hợp lý đ khuyến khích c thành phn kinh tế tham gia hot đng bo v i trưng, cùng vi đu tư ca Nhà c cn huy động c ngun lc trong và ngoài nưc cho công c bo v môi trường nông nghip, nông thôn.

- H thống qun môi trường nông nghip, nông thôn cn được xây dng thống nht từ Trung ương đến đa phương.

2. Mục tiêu

2.1. Mc tiêu chung

Nâng cao đưc năng lc qun lý; ngăn chn tình trng ô nhim; ci thin môi tng nông nghip, nông thôn, đm bo phát trin bn vng nâng cao chất lưng cuộc sng cho người dân.

2.2. Mc tiêu cụ th

- Hình thành được h thng tổ chc qun chuyên ngành đủ năng lc qun môi trường nông nghip, nông thôn t Trung ương đến đa phương;

- Ngăn chặn gim thiểu ô nhim môi tờng trong nông nghip, nông thôn; phn đu đến 2012 x trit đ các đim nóng ô nhim môi trường nghiêm trng và ngăn chn phát sinh các đim mới; y dng đưc các mô hình nông thôn mới đm bo đạt tiêu chun vệ sinh môi trường;

- Ci thin đưc chất lượng môi trường theo hướng sn xut sạch hơn; áp dụng rộng rãi tiêu chun ISO 14.000 và thc hành sn xut tốt (GAP, GAHP, GMP, HACCP);

- Bo tn và s dng hp lý c ngun i nguyên thn nhn phc v phát trin bền vng.

3. Các nhiệm vụ

3.1. Xây dng hệ thống tổ chức

Xây dng tăng cưng năng lc h thng tổ chc qun Nhà nưc thống nht t Trung ương đến đa phương, đáp ng yêu cầu bo v môi trưng nông nghip, nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hoá, hin đi hoá.

a) Trung ương:

- Vụ Khoa học, Công nghvà Môi trường làm nhim vụ qun lý công tác môi tng nông nghip, nông thôn;

- c Cc chuyên ngành có phòng (hoc bộ phn) qun lý môi trường để trin khai nhim v bo vệ i trường thuc lĩnh vc qun lý;

- Tăng cương năng lc các quan nghiên cu, các cơ s đào to thuộc B để đm bo chc năng vn chuyên môn phc vụ cho công tác qun lý;

b) Tnh/thành ph trc thuc Trung ương: thành lp c b phn chc năng theo dõi v i trường nông nghip, nông thôn trc thuc S Nông nghip và PTNT;

c) Huyn: có n b chuyên trách theo i qun môi trường nông nghip, nông thôn trực thuộc Phòng Nông nghip và PTNT;

d) Xã: phân công cán b qun môi trường nông nghip, nông thôn.

3.2. Xây dựng, hoàn thin ớng dn thc hin c văn bn quy phm pháp lut về bo vệ i trường nông nghiệp, nông thôn.

a) soát, xây dng hệ thng văn bn quy phm pháp lut; tiêu chun quy chuẩn kỹ thut; các chính sách h trợ đ trin khai hot đng bo vệ môi trường nông nghip, nông thôn;

b) Hưng dn thc hin các văn bn quy phm pháp lut bo vệ i trường trong nông nghiệp, nông thôn.

3.3. Hoàn thin h thng quan trc môi trường nông nghip, nông thôn.

a) Rà soát, xây dng mng i nâng cao năng lc h thng quan trc, cnh báo môi trường và dch bnh trong nông nghip, nông thôn;

b) Kết nối mng i quan trắc và trao đổi thông tin của ngành vi các Bộ, Ngành có liên quan, các đa phương, các t chc quốc gia trên thế gii;

c) Thiết lp duy trì trang WEB v môi trưng nông nghiệp, nông thôn.

3.4. Bảo vệ và cải thiện môi trường trong các lĩnh vực:

a) Nông thôn và làng ngh

- Quy hoch nông thôn làng ngh gn với nội dung bảo v môi trường;

- Qun lý c nguồn thi, x lý cht thi sinh hot;

- Xây dng chương trình xã hội hoá công tác bo v môi trường nông thôn;

- Tiếp tc trin khai Chương trình nước sch vệ sinh môi trường nông thôn;

- ng cao năng lc qun lý môi trường nông nghiệp, nông thôn làng ngh;

b) Nuôi trng, khai thác thủy sn, dch v hu cn nghề

- Lng ghép công tác bo vệ i trường trong quy hoch c ng nuôi trồng, khai tc thu sản, cng cá, bến , ch cá;

- Kim soát ô nhim xử cht thi vùng nuôi thu sn, khai thác thủy sn các khu dch vụ hu cn ngh cá;

- Áp dụng quy trình thc hành qun tt trong nuôi trng thủy sản, thc hành nghề cá trách nhim trong khai thác nuôi trng thy sn;

- Tăng cưng công tác giám sát và kim soát dch bnh trong nuôi trồng thu sn;

- Nâng cao năng lc qun lý i trường trong nuôi trng, khai thác thủy sn, dch vụ hu cn ngh cá;

c) Chăn nuôi, thú y

- Quy hoch các vùng chăn nuôi, khu giết m tp trung gn vi bo v i tng;

- Áp dng quy trình chăn nuôi tt;

- Tăng cường công tác x cht thi khu chăn nuôi, giết m tp trung; tiêu hy xác gia súc, gia cm;

- Nâng cao năng lc qun lý môi trường trong chăn nuôi, thú y.

d) Trng trọt bo vệ thực vt

- Quy hoch trồng trt gn với bo vệ môi trường;

- Ci thin cht lượng môi trưng và áp dng thực hành nông nghiệp tt;

- Áp dụng các bin pháp canh c tng hp đ ci to và phục hi c vùng đt thi hóa;

- Xử lý trit để các đim nóng ô nhim cht độc hóa hc do chiến tranh, thuốc BVTV còn tn đng;

- Qun s dng hợp lý phân n và thuốc BVTV; xử cht thải trong trng trt BVTV.

- Nâng cao năng lc qun lý môi trường trong trồng trọt BVTV.

đ) Lâm nghip

- Trồng mới và qun rng bn vng, chống hoang mc hóa thoái hóa đt lâm nghip;

- Tăng cưng sở vt cht trang thiết bị cho cnh báo sớm và phòng chống cháy rng, phòng chống sâu bnh hi rng;

- Kim soát cht chẽ sinh vt ngoi lai, ngăn chn c loài m hi, bo tn đa dng sinh học rng;

f) Thuỷ lợi

- Qun lý, vn hành hthng công trình thy lợi nhm gim thiu ô nhim môi tng nưc;

- Quan trc và cnh báo cht lượng môi trường nưc;

- Kim soát các nguồn xả thi vào hệ thng công trình thuỷ li;

- Nâng cao năng lc qun lý môi trường thủy lợi.

g) đin, công ngh sau thu hoạch, chế biến và nghề muối

- Áp dng rng rãi tiêu chun ISO 14.000; công ngh thân thin vi i trường; đy mnh sn xut sch hơn; s dng tiết kim nguyên liu năng lưng; xử lý trit đ cht thải công nghiệp; qun lý tốt chuỗi hành trình sn phm;

- Áp dụng công nghệ bo qun tiên tiến thân thin với môi trưng; ng cưỡng qun lý cht ch sn phm t khâu thu hoch đến chế biến;

- Quy hoch vùng sn xut mui gn vi bo vệ môi trường và các điu kin sinh thái;

- Xử lý trit đ các đim nóng ô nhim môi trường nghiêm trọng do hot đng chế biến nông, lâm, thủy sản và mui;

- Nâng cao năng lc qun lý i trường, h trợ k thut x cht thi trong bo qun và chế biến nông, m, thủy sn mui.

h) Bo vệ các h sinh thái

- Tiếp tc đy mnh thực hin các cơng trình: phục hồi c h sinh thái đặc thù đã b suy thoái nghiêm trọng; phc hồi rng đu nguồn đã b suy thoái nghiêm trọng; xây dng và ph biến nhân rộng các hình làng kinh tế sinh thái; bo vệ các vùng đt ngp nưc tm quan trng quốc gia, quốc tế;

- Tiếp tục trin khai các khu bo tồn ni đa, bo tồn bin;

- ng cao năng lc qun lý bn vng các h sinh thái.

3.5. Đào to, giáo dc, nâng cao nhn thc truyn thông v bo vệ i trưng nông nghiệp, nông thôn

a) Xây dng chương trình t chc đào tạo, giáo dục về bo v i trường nông nghip, ng thôn;

b) Đy mnh công tác truyn thông, nâng cao nhn thc về bo v môi trường nông nghip, ng thôn.

3.6. Nghiên cu chuyn giao ng nghệ thân thin với i trường

a) Nghiên cu, la chn và chuyn giao công nghệ phù hợp, thân thin với môi tng trong sn xut, bo qun chế biến nông, lâm, thủy sn và mui;

b) Nghiên cu đ xut chính sách h trợ chuyn giao, áp dụng công nghệ tn thiện với môi trường.

3.7. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

a) Đu cơ s vt cht, thiết bị phòng thí nghim, trang thiết bị phc v công tác qun và nghiên cứu lĩnh vc i trường;

b) Đu xây dng công trình xử lý cht thi và s hạ tầng phc v bo v môi tng nông nghip, nông thôn;

3.8. Các chương trình, dự án ưu tiên trin khai

a) Tiếp tc trin khai các chương trình, d án cp Nhà nước có liên quan

- c dự án, nhim v trong Kế hoch hành đng giai đon 2004-2010 khc phc hu quả cht đc h hc do M s dng trong chiến tranh Vit Nam (đã đưc Chính ph phê duyt và trin khai t năm 2005 và đang xây dựng cho kế hoch 2011-2020, do B Tài nguyên Môi trưng ch trì thực hiện, B Nông nghip và PTNT tham gia phn phục hi môi trưng, trong đó có phn trồng rng trên các vùng b ri cht độc hoá học);

- Các chương trình, dự án trong Chiến lược Bo vệ môi trường quc gia đến năm 2010 đnh hướng đến năm 2020, gm:

+ D án trồng mới 5 triu ha rừng( đã đưc Chính ph phê duyt và trin khai từ năm 1998. Cục Lâm nghip chủ trì thc hin);

+ Chương trình mục tiêu quc gia nưc sạch và vệ sinh môi trưng nông thôn (đã đưc Chính phủ phê duyt và trin khai thc hin từ năm 1998, Trung tâm nước sch và Vệ sinh môi trưng nông thôn chủ trì thc hiện);

+ Chương trình tăng cưng qun lý, bo vệ và phát trin các khu bo tồn thiên nhiên (đã đưc Chính ph phê duyt và triển khai t năm 2003, Cục Kiểm lâm chủ trì thực hin);

+ Chương trình bo vệ các loài đng vt q hiếm nguy b tuyt chng cao thuc nội dung của Chương trình tăng ng qun lý, bo v và phát trin các khu bo tn thiên nhiên (đã được Chính phủ phê duyt và trin khai từ năm 2003. Cục Kim m chủ trì thc hin);

+ Chương trình phục hi rng đu ngun bị suy thoái nghiêm trọng;

+ Chương trình bo vệ các vùng đt ngp nước tm quan trọng quc tế, quc gia;

+ Chương trình phc hồi h sinh thái đc thù đã b suy thoái nghiêm trọng.

b) Các nhim vụ cp Bộ

Chương trình 1. Tăng cường năng lc h thng qun lý Nhà nước về i trường nông nghiệp, nông thôn

Mục tiêu:

Đến năm 2020 hoàn thin đưc hệ thng t chc qun lý từ Trung ương đến đa phương đápng u cu qun lý môi trường trong nông nghip nông thôn

Nội dung:

- Hoàn thin h thổng t chc qun lý môi trưng t Trung ương đến đa phương;

- y dng h thống văn bn qui phm pháp luật, tiêu chun, qui chun k thuật

- Nâng cao ng lc cán b;

- Tăng cường cơ sở vt cht trang thiết b. Thi gian thc hin: 2010-2020

Dự kiến kinh phí: 75.000 triu đng

Chương trình 2. Tăng cường năng lc h thống quan trc và cnh báo môi trưng nông nghiệp nông thôn.

Mục tiêu:

Hoàn thiện h thống quan trc và cnh báo môi trường nông nghip, nông thôn đáp ng được các yêu cu qun lý bo vệ môi trường.

Nội dung:

- Rà soát, sp xếp h thng quan trc, cnh o ô nhiễm i trường nông nghip nông thôn trong phm vi toàn quc

- Tăng cưng nhân lc, s vt cht và trang thiết b phục vụ quan trắc và cnh báo môi trường (đt, nưc, không khí, dch bnh, cháy rng....)

- Xây dựng hệ thống cơ sdữ liu, thông tin và phn mm qun lý môi trưng nông nghiệp nông thôn

Thời gian thc hin: 2010-2015

D kiến kinh phí: 327.000 triu đồng

Chương trình 3. Thông tin truyn thông bo v môi trường nông nghip, nông thôn.

Mục tiêu:

Nâng cao đưc nhn thc và tch nhim ca quan qun Nhà nưc, c tổ chc hội cộng đồng trong bo vệ i trường nông nghip nông thôn

Nội dung :

- Xây dng và hoàn thin chương trình truyền thông, giáo dc nâng cao nhn thc bo vệ môi trường nông nghip, nông thôn

- Xây dng và thc hin c chương trình tuyên truyn, giáo dục, đào to, tập hun

- Đào tạo, nâng cao nghip vụ cán btham gia mng lưi tuyên truyn

Thi gian thc hin: 2010-2020

Dự kiến kinh phí: 25.000 triu đng

Chương trình 4. Điều tra, nghiên cứu khoa hc chuyn giao công nghệ bo vệ môi trường nông nghip, nông thôn:

Mục tiêu:

- Xác đnh được hin trng môi trường nông nghip, nông tn phục vụ qun bo vệ môi trường nông nghip, nông thôn.

- Nghiên cứu và la chn các ng nghệ thân thiện i trường phù hợp, áp dụng hiu quả đ bo v i trường nông nghip và nông thôn

Nội dung:

- Điều tra đánh giá hin trng môi trường đnh kỳ 5 năm;

- Đào to cán bộ nghiên cu và đu tư nâng cấp các phòng thí nghim chuyên ngành phc vụ nghiên cứu khoa hc phát trin công ngh;

- Nghiên cu phát trin, lựa chọn và chuyn giao các công nghệ thân thin vi môi trường;

- Nghiên cu chế chính sách, tổ chc qun phc v bo vệ môi trường nông nghip, ng thôn;

- Th nghim, nhân rộng c mô hình bo v môi trưng nông nghip, nông thôn

Thi gian thc hin: 2010-2020

Dự kiến kinh phí: 480.000 triu đồng

Chương trình 5. Bo tồn, phát trin sử dng hợp tài nguyên đa dng sinh hc nông nghiệp

Mục tiêu:

Đa dng sinh học nông nghip đưc bo tn, phát trin s dng bn vng

Nội dung:

- Tuyên truyn nâng cao nhn thc trách nhim bo tn các nguồn gen sinh vt quý hiếm nguy tuyt chủng Vit Nam;

- Kim soát sinh vt l;

- Đánh giá tác đng của sinh vật ngoi lai và sinh vt biến đi gen;

- Phục hi đa dng sinh hc nông nghip ti các vùng sinh thái đc thù vùng có nguy cơ suy giảm đa dng sinh hc cao;

- Hoàn thin các văn bản quy phm pháp lut liên quan đến bo tn phát trin ngun tài nguyên đa dng sinh học nông nghip;

Thi gian thc hin: 2010-2020

Dự kiến kinh phí: 115.000 triệu đng

Chương trình 6. Quản lý chất thải và vệ sinh môi trường nông nghiệp, nông thôn.

Mục tiêu:

- Ci thin được môi trường nông thôn, đến năm 2010, trên 90% cht thi rn đưc thu gom và xử đạt tiêu chuẩn môi trường.

- Xây dựng được các mô hình nông thôn mới và đảm bảo vệ sinh môi trường.

Nội dung:

- Xây dựng cơ chế, chính sách trong quản lý chất thải và bảo vệ môi trường nông thôn

- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng trong quản lý chất thải và vệ sinh môi trường nông thôn

- Xây dựng và nhân rộng các mô hình nông thôn mới, đảm bảo vệ sinh môi trường

- Thực hiện xã hội hóa các hoạt động quản lý chất thải và vệ sinh môi trường nông thôn. Thời gian thực hiện: 2010-2015

Dự kiến kinh phí: 220.000 triệu đồng

Chương trình 7. Xử lý các đim nóng ô nhim và suy thoái môi tờng nông nghip, ng thôn.

Mục tiêu:

- Đến 2012 xử lý 100% các đim nóng ô nhim môi trường trong quyết đnh 64/2003/QĐ-TTg thuộc Bộ Nông nghip PTNT qun lý;

- Hn chế suy thoái môi trường nông nghip nông thôn;

- Cảnh báo, ngăn chn kp thi s phát sinh các đim nóng ô nhim suy thoái môi trường nông nghip và nông thôn.

Nội dung:

- Xử trit đ các điểm nóng ô nhim i trường nông nghip, nông thôn

- Xác đnh mc đ và lp bn đ suy thoái i trường nông nghip, nông thôn

- Xây dng thc hin các giải pháp qun lý và gim thiu tác hại của các vùng có nguy ô nhim suy thoái cao;

- Xây dng các mô hình phục hồi hệ sinh thái b suy thoái và quản lý bn vng các hệ sinh thái trong lĩnh vc nông nghp, lâm nghip, thy sn

Thi gian thc hin: 2010-2015

D kiến kinh phí: 175.000 triu đng

Chương trình 8. Hỗ tr các doanh nghip chế biến nông, m, thu sn sn xut sch hơn thực hin vic qun lý theo tiêu chun ISO 14000

Mục tiêu:

Đến năm 2015, trên 70% các doanh nghip chế biến nông, lâm, thuỷ sn đt tiêu chun môi trưng.

Nội dung:

- Xây dng các chính sách khuyến khích doanh nghip thc hin vic qun lý sn xut theo tiêu chun ISO 14000

- Tuyên truyn, hướng dn k thut h trợ các doanh nghip va và nhỏ sản xut theo tiêu chun ISO 14000;

- Xây dng nhân rộng các mô hình qun lý theo tiêu chun ISO 14000. Thi gian thc hin: 2010-2015

D kiến kinh phí: 64.000 triu đng

Nội dung các chương trình thuộc Đán ng cưng năng lc bo vệ môi trưng nông nghiệp, nông thôn giai đon 2010-2020 trong phụ lc đính kèm.

4. Các giải pháp thực hiện

4.1. Hoàn thiện thể chế về bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn

a) Rà soát, đánh giá hin trng cơ cu tổ chc qun lý nhà nước về bo vmôi tng nông nghip, nông thôn; xây dng tăng cường năng lc hệ thống tổ chức qun lý n ớc, cơ quan chuyên môn thng nht t trung ương đến địa phương nhm đáp ứng yêu cu bo vệ i trưng nông nghip, nông thôn trong thời k ng nghip hoá, hin đi hoá.

b) Đm bo nguồn lực cho công tác bo vệ môi trường các cơ quan qun Nhà nưc các cơ quan chuyên n. Đa dng a c hình thức đào to như thông qua các chương trình nghiên cu, hợp tác quc tế.

c) Rà soát b sung văn bn pháp lut, k thut và chính sách bo vệ môi trường; tăng cường kim tra, giám sát n nưc việc thc hin tuân thủ c văn bn bo vmôi trường.

4.2. Điu tra, nghiên cu chuyn giao ng ngh

a) Điu tra đánh giá hin trng môi trường nông nghiệp, nông thôn làm sđề xut các chính sách qun bo vệ i trường nông nghip, nông thôn;

b) Xây dng và trin khai các đề tài nghiên cu, các dự án sn xut thử nghim chuyn giao nhng công nghệ tiến bộ về bo vệ i tờng vào thc tin.

4.3. Thông tin tuyên truyn về bo vệ i trường

Đy mnh công tác thông tin tuyên truyn; tng bước đưa giáo dc môi trường vào các lĩnh vc sn xut của ngành nông nghiệp.

4.4. Tài chính

a) Cơ chế

- Nhà nưc đm bo các nguồn lc cn thiết, đồng thời huy động s đóng góp ca cộng đng trong nước và quc tế.

- Lồng ghép vi c chương trình, d án khác đ thu hút thêm ngun vốn đu .

b) Kinh phí

Kinh phí thc hin các Chương trình về i trường giai đon 2010 - 2020 (không bao gồm kinh phí triển khai các kế hoch hành đng của các B, ngành, đa phương) ưc tính 1.481 tỷ đng; bao gồm các ngun t ngân sách Nhà c, các thành phn kinh tế các n tài tr trong nưc quốc tế.

4.5. Hợp tác Quốc tế

a) Đào to nguồn nhân lc trong lĩnh vc i trường;

b) Nghiên cứu khoa học, chuyn giao công ngh (xây dng các chương trình hợp tác song phương, đa phương dưới hình thc các đ tài/d án);

c) Trao đổi thông tin trong các lĩnh vực: quan trắc, bo tồn đa dng sinh hc, chống sa mc hoá, biến đổi k hu và công nghệ x lý môi trưng.

5. Tổ chức thực hiện

5.1. Thtrưng các cơ quan, đơn vị trc thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT: theo chc năng, nhim v đưc phân công hưng dn các đa phương xây dng và t chc thực hin các chương trình, d án, nhim vụ; t chc kim tra giám t đa bàn; nghiên cu, đ xut sửa đi b sung các cơ chế, chính sách liên quan.

Giao V Khoa hc, ng ngh vài trường ch trì, phi hp vi c quan, đơn v liên quan hướng dn, kiểm tra, đôn đốc, theo i việc thc hin Đ án.

5.2. y ban nhân dân các tnh, thành phố

a) Đu và ch đo thc hin các chương trình, dự án thuc đa phương mình;

b) Ch đo y ban nhân dân huyn/qun, các ngành, Sở Nông nghip và PTNT thực hin qun nhà nước v bo vệ môi trường trong nông nghip, nông thôn trên phm vi đa phương theo phân cp ca Chính phủ;

c) Xây dng tổ chc thực hin c chương trình, d án bo v i trường trong nông nghiệp, nông thôn theo hướng dn của Bộ Nông nghip và PTNT.

5.3. Đnh k 6 tháng: các đơn v, đa phương, s báo cáo tình hình thc hin Đề án gi v Bộ ng nghiệp và PTNT (V Khoa học, Công nghệ và i trường) đ tổng hợp báo cáo Bộ trưởng.

5.4. Trong quá trình thực hiện Đề án, nếu cần thấy sửa đổi bổ sung những nội dung mới, các đơn vị chủ động báo cáo Bộ trưởng xem xét quyết định.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký.         

Điều 3. Thủ trưởng các cơ quan/đơn vị thuộc Bộ, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương, các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

Nơi nhn:
- N Điu 3;
- Văn phòng Chính phủ (đ b/c);
- Các B: TN&MT, KH&ĐT, Tài chính;
- Lãnh đo Bộ NN&PTNT;
- Website Bộ NN&PTNT;
- Lưu: VT, Vụ KHCN&MT.

TL. BỘ TRƯNG
THTNG




Bùi Bng

 

ĐỀ ÁN

TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2010-2020

MỤC LỤC

M ĐU

1.1. S cn thiết xây dng đ án

1.2. Căn cứ pháp lý xây dng đ án

1.3. Phm vi đi tượng của đề án

HIN TRNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NÔNG NGHIP, NÔNG THÔN

2.1. Kết qu đt đưc

2.1.1. Xây dng văn bn quy phm pháp lut

2.1.2. Năng lc qun môi trưng của các đơn vị thuộc Bộ Nông nghip & PTNT

2.1.3. Thc hin các d án thuc các cơng trình cp Nhà nước

2.1.4. Công tác thông tin, tuyên truyền

2.2. Tồn ti, khó khăn

2.2.1. Về các văn bn quy phm pháp lut

2.2.2. Về ng lc qun chuyên ngành

2.2.3. Về ô nhim môi tng trong nông nghip, nông thôn

2.3. Nguyên nhân

QUAN ĐIM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BOVỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIP NÔNG THÔN

3.1. Quan đim

3.2. Mục tiêu

3.2.1. Mục tiêu chung

3.2.2. Mục tiêu c th

3.3. Nhim v

3.3.1. Xây dng h thng tổ chc

3.3.2. Xây dng, hoàn thiện và hướng dn thc hin các văn bn quy phm pháp lut về bo vệ môi trường nông nghip, nông thôn

3.3.3. Hoàn thin h thống quan trc môi trường nông nghiệp, nông thôn

3.3.4. Bảo v cải thin môi trường trong các lĩnh vc

3.3.5. Đào to, giáo dục, nâng cao nhn thc và truyn thông về bo v i trường nông nghip, nông thôn

3. 3.6. Nghiên cu và chuyn giao công ngh thân thin vi môi trường

3. 3.7. Đu xây dng cơ sở hạ tng

3.4. Các gii pháp thực hin

3.4.1. Hoàn thin th chế v bo v môi trưng nông nghip và ng thôn

3.4.2. Điều tra, nghiên cu và chuyển giao công nghệ

3. 4.3. Thông tin tuyên truyn về bo vệ i trường

3. 4.4. Cơ chế tài chính

3. 4.5. Hợp tác Quc tế

TỔ CHỨC THỰC HIN

CÁC CHƯƠNG TRÌNH, D ÁN ƯU TIÊN TRIN KHAI

5.1. Tiếp tục trin khai c chương trình, dự án cp Nhà nưc

5.2. Các chương trình, dự án cấp Bộ giai đon 2010-2020

C CHỮ VIẾT TẮT

Bộ NN & PTNT

B Nông nghiệp và Phát trin nông thôn

BOD

Nhu cầu oxy hóa sinh học

BVTV

Bảo vệ thc vt

COD

Nhu cu oxy hóa học

ĐMC

Đánh giá môi trường chiến lược

ĐTM

Đánh giá tác đng môi trường

EU

Cộng đng Châu Âu

GAHP

Áp dng thc hành chăn nuôi tốt

GAP

Thc hành nông nghip tốt

GMP

Quảnthc hành nuôi tt

KHCN & MT

Khoa học Công ngh Môi tng

PRRS

Bệnh lợn tai xanh

PTNT

Phát trin nông thôn

VSMT

Vệ sinh môi trường

 

Phần I

MỞ ĐẦU

1.1.  Sự cần thiết xây dựng đề án

Trong nhng năm gn đây, ngành Nông nghip và Phát trin nông thôn đã nhng c phát trin mnh m về cht và lượng. T mt nước phi nhp khu lương thc, Vit Nam đã trở thành c thứ 2 trên thế gii xut khu go, đi tác quan trng với nhiu nưc trong khối EU, Mỹ, Nht…về xut khu thuỷ hi sn và nông sn khác. Nông nghip tiếp tc phát trin theo hướng sn xut hàng hóa, nâng cao năng sut, cht lưng và hiệu qu; đm bo vng chắc an ninh ơng thc quốc gia; một s mt hàng xut khu chiếm v thế cao trên th trường thế gii. nông thôn, nhiu làng ngh truyn thống được khôi phc và phát trin, kinh tế nông thôn chuyn dch theo hưng tăng công nghip, dch vụ, ngành ngh; các hình thc tổ chức sn xut tiếp tc đổi mi. Kết cu hạ tng kinh tế - xã hội đưc tăng cưng; bộ mt nhiu vùng nông thôn thay đổi, đi sống vt cht và tinh thn ca dân cư ngày ng đưc ci thin p phn bảo đm an ninh chính tr, trt t an toàn hội. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển sn xuất, môi trường nông nghip, nông thôn ngày càng b ô nhim trm trng các khu vc nuôi trồng thuỷ sn, chăn nuôi, giết m đng vt, các làng ngh, vùng trồng cây thâm canh…Ô nhim môi tng không ch làm mt cnh quan, gây ảnh hưởng trc tiếp đến sc khoẻ con người, nh hưởng đến an toàn vệ sinh thc phm mà còn là một trong các nguyên nhân làm cho tình hình dch bnh ca cây trồng, vt nuôi din biến phc tạp; dịch bnh xy ra nhiều hơn gây thiệt hi kinh tế; sn xut nông nghip thiếu tính bn vng.

Một s hot động bo vệ i trường của B Nông nghip PTNT như: xây dng ban nh các văn bn quy phạm pháp lut phục v công tác qun bo v môi trưng nông nghip, nông thôn; xây dng c mô nh xử cht thi trong làng ngh chế biến nông sn thc phm, trong chăn nuôi gia súc; mô hình thu gom qun rác thi nông thôn; các mô hình làng kinh tế sinh thái kết hp vi công tác tuyên truyn vn đng nhân rộng mô hình đã p phn khc phc tình trng trên. Tuy nhiên công tác bảo vmôi tng nông nghip, nông thôn vn mt thách thc ln đối với Vit Nam, do nhng khó khăn về quy mô, trình độ sn xut, cách thc qun lý, trình đ hiểu biết của ni dân còn hn chế. Do đó cn có c gii pháp bo v i tng một cách đồng bộ, tổng th, tp trung, có kh năng điều phối được các nguồn lc trong quá trình thực hin.

Trên cơ s hệ thng n bn quy phm pháp lut về bo vệ i trường, tình hình thực tế sn xut, kinh doanh trong nông nghip, nông thôn nhim v chc năng đưc giao, Vụ Khoa hc công ngh và Môi trường xây dng đề án “Tăng cường năng lc bo vệ môi trường nông nghip, nông thôn giai đon 2010 -2020” nhm xác đnh và trin khai đồng bộ các gii pháp nâng cao năng lực qun lý, ngăn chn tình trng ô nhim môi tng và ci thin môi trường trong nông nghip, nông thôn.

1.2. Căn cứ pháp lý xây dựng đề án

- Lut Tài nguyên nước (1998);

- Lut Thu sn (2003);

- Lut Bo vệ và Phát triển rng (2005);

- Lut Bo vệ i trường (2005);

- Lut Đa dng Sinh học (2008);

- Pháp lnh kim dch bo vệ thc vt (2003);

- Pháp lnh thú y sa đổi (2004);

- Pháp lệnh giống cây trồng (2004);

- Pháp lnh ging vt nuôi (2004);

- Nghị quyết s 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 ca Bộ Chính tr v bo v môi trường trong thời kỳ đy mnh công nghip a, hin đi hóa đt nưc;

- Ngh đnh số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính ph v vic quy đnh chi tiết và ng dn thi hành một s điều ca Lut Bo vệ i trường;

- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên môi trường về vic ban hành Danh mc cht thi nguy hi

- Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi tng hưng dn v đánh giá môi trưng chiến lưc, đánh giá tác đng i trường và cam kết bo vệ i trường;

- Thông tư số 114/TTLT-BTC-TNMT ngày 29/12/2006 hướng dn vic qun lý kinh phí s nghip môi trưng;

- Quyết đnh số 34/2005/QĐ-TTg ngày 22/02/2005 của Thủ tướng Chính ph ban hành Chương trình hành đng ca Chính ph thc hin Nghị quyết s 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính tr về bo vệ môi trường trong thời kỳ đy mnh công nghiệp hoá, hin đi hoá đt c;

- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi tng v việc bt buộc áp dng Tiêu chun Vit Nam v i tng;

- Nghị đnh số 81/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính ph về xử pht vi phm hành chính trong nh vực bo vệ i trường.

- Nghị đnh số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính ph v sa đi, bổ sung một s điu của Nghị đnh 80/2006/NĐ-CP;

- Ch th s 36/2008/CT-BNN ngày 20/02/2008 ca Bộ Trưởng Bộ Nông nghip & PTNT tăng cường các hot đng bo v môi trường trong nông nghiệp phát trin nông thôn.

- Khung Chương trình hành động thích ng vi biến đi k hu của ngành Nông nghip và PTNT giai đon 2008-2020 (Ban hành kèm theo Quyết đnh số 730/QĐ-BNN- KHCN ngày 05/9/2008 ca B trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT)

- Đ án bảo vệ các loài thu sinh quý hiếm nguy cơ tuyt chủng đến năm 2015, tm nhìn đến năm 2020, được Th tướng Chính phủ phê duyt ti Quyết đnh 485/QĐ- TTg ngày 02/5/2008.

- Hướng dẫn đánh giá tác đng môi tờng trong chế biến thy sản, ban hành theo Quyết đnh số 4085/QĐ-BNN-KHCN ngày 22/12/2008.

- Hướng dẫn đánh giá tác động i trường trong nuôi trng thuỷ sn c ngọt, ban hành theo Quyết đnh số 4128/QĐ-BNN-KHCN ngày 25/12/2008.

- Các văn bn Qui phm pháp lut khác liên quan

1.3. Phạm vi và đối tượng của đề án

a) Phm vi: tăng cường công tác bo vệ môi trường trong nông nghip, nông thôn trên c c, giai đon 2010-2020.

b) Đối tượng: các cơ quan qun lý nhà nước và các cơ quan sự nghiệp vmôi tng hot đng trong lĩnh vc nông nghip, nông tn t Trung ương đến đa phương; các cơ sở sn xut kinh doanh trong ngành Nông nghiệp và PTNT, các cơ sở đào to.

Phần II

HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN

2.1. Kết quả đạt được

2.1.1. Xây dng văn bản quy phạm pp lut

Thc hin nhiệm v theo Lut bo vệ i trường Nghị đnh số 80/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính ph về vic quy đnh chi tiết và hướng dn thi hành mt s điu ca Lut Bo vệ môi trường, B Nông nghip & PTNT đã tng bước hoàn thin hệ thng văn bn pháp quy về bo vmôi tng bao gm: Chỉ thị số 36/2008/CT-BNN ngày 20/02/2008 của Bộ Trưởng Bộ Nông nghip & PTNT tăng cường các hot đng bo vệ môi trường trong nông nghiệp và phát trin nông thôn; Quyết đnh số 730/QĐ-BNN- KHCN ngày 05/9/2008 ca B trưởng Bộ Nông nghip và PTNT về khung Chương trình hành động thích ng với biến đổi khí hu của ngành Nông nghip PTNT giai đoạn 2008 - 2020; Quy đnh về bo v môi tờng trong c s chăn nuôi, giết mổ, nuôi trồng thuỷ sn; các quy đnh về qun lý bo vệ rng, động vt và thc vật quý hiếm.

n cnh các văn bn pháp quy, Bộ Nông nghip & PTNT cũng đã ban hành một số quy chun, hướng dn kỹ thut nhm bo vệ môi trường ng nghip nông thôn như: Hướng dn đánh giá tác đng môi trường trong chế biến thy sn, theo Quyết đnh số 4085/QĐ-BNN-KHCN ngày 22/12/2008; Hướng dn đánh giá tác động môi trường trong nuôi trồng thuỷ sn nưc ngọt, theo Quyết đnh số 4128/QĐ-BNN-KHCN ngày 25/12/2008; Xây dng các hình làng sinh thái, qun lý cht thi làng ngh; hướng dn phương pháp tiêu huxác gia súc, gia cm; phương pháp xử lý cht thi trong nông nghip nông thôn.

2.1.2. Năng lc quản môi tờng ca các đơn vị thuc B Nông nghip & PTNT

a) Tổ chc b máy qun lý

B Trưng Bộ Nông nghip & PTNT đã ban hành Quyết đnh số 10/2008/QĐ-BNN ngày 28/01/2008 quy đnh về chc năng, nhim v, quyn hn, cu t chc ca Vụ Khoa học ng nghệ và Môi trường (KHCN&MT). Trong đó, quy đnh Vụ KHCN & MT có nhim vụ m đu mối qun nhà nước v công tác bo vệ i trường trong nông nghiệp nông thôn; phối hợp với các Cục chuyên ngành triển khai công tác bo vi trưng trong toàn Ngành. Hu hết các Cục chuyên ngành thuc B Nông nghiệp & PTNT phòng i trưng hoc bộ phn chuyên trách.

b) Năng lực kim soát, bo vệ môi trường

B Nông nghip và PTNT đã có h thng các phòng thí nghim đưc đu tương đi hin đi phục vụ công tác kim soát dch bnh và an toàn v sinh thực phm. Trong đó một s được đầu cho công tác bo v môi trưng n các phòng thí nghim của Cc Thú y, Cục Qun cht ng nông lâm thu sn, Cc Bo vệ thc vt có khả năng kim tra, phân tích hu hết các chỉ tiêu liên quan đến i trường. Bộ Nông nghiệp PTNT đã thành lp một sđơn vị sự nghip môi trường như Vin Môi trưng nông nghip, Vin Nước ới tiêu i trường,… Hin tại B Nông nghiệp PTNT 8 Trung tâm quan trắc i trường trên c c đang hot động phc v cho ng tác nuôi trồng thuỷ sn, thuli sn xut nông - lâm nghip.

Tuy mới thành lp nhưng Phòng Qun lý i trưng thuộc V Khoa học, Công nghệ và Môi tng đã c cán bộ tham gia với Cc Bo v môi tng (B Tài nguyên i trường) m vic vi các đa phương t chc kim tra đánh giá kết quả thực hin nhim vụ bảo v môi trường ti một s đim "nóng" v ô nhiễm môi trường. Tỷ l cơ sở gây ô nhim môi trường nghiêm trọng ca ngành nông nghip đã được x 64/82 (đt 78,05% gm: 15 kho thuốc bo v thc vt, 29 doanh nghiệp chế biến thy sn, 20 mổ gia súc, tri chăn nuôi gia súc, cơ sở cao su, mía đường…). Hin n 6 doanh nghiệp chế biến thủy sản, 12 s chế biến nông sn chưa hoàn thành bin pháp xử lý triệt đ theo Quyết đnh 64 .

2.1.3. Thc hin các d án thuc các cơng trình cấp Nhà nưc

Đã kết quả điu tra đánh giá về hiện trng sử dụng đt lâm nghip (tng din ch đt, đt rng đt trng), kết qu trồng rừng giai đon 2002-2007 5 vùng sinh thái lâm nghiệp trên đa bàn 33 tnh trong vùng b ri chất độc hoá học. Đã xây dng được bn đồ về thm thực vt, bn đồ sdng đất và có kết quả về mc đ tn lưu dioxin trong trm tích sinh phm hồ Du Tiếng. Xây dựng được mô hình làng kinh tế sinh ti có hiu qu, hình tr c tưới cho cây trồng ti vùng khô hn Ninh Thun, Bình Thun. Xây dng được mô hình qun khu đt ngp c hiu qu. Xây dng được một s mô hình quản cht thải, bo v môi trường trong nông nghip, nông thôn.

2.1.4. Công tác thông tin, tuyên truyn

Bộ Nông nghiệp và PTNT đã tổ chức Hội nghị Môi trường nông nghiệp toàn quốc lần thứ nhất vào ngày 17/10/2008; hội thảo bảo vệ môi trường khu vực Duyên hải Nam Trung bộ; hội thảo, tập huấn về đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) đối với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; hội thảo Đa dạng sinh học nông nghiệp (phối hợp với tổ chức nước ngoài tổ chức); biên tập và phát hành chuyên đề về môi trường nông nghiệp và nông thôn trong 1 số của Tạp chí Nông nghiệp và PTNT ; tổ chức hoạt động tuyên truyền ngày môi trường thế giới; xây dựng các bộ phim tuyên truyền trên Đài truyền hình hoạt động bảo vệ môi trường nông thôn thông qua các dự án: mô hình thu gom và quản lý rác thải nông thôn, mô hình nuôi giun từ phân gia súc và rác thải hữu cơ để chăn nuôi tạo thu nhập cho người dân và góp phần bảo vệ môi trường nông thôn hiệu quả; tổ chức các cuộc hội thảo, tập huấn nhằm tuyên truyền hoạt động bảo vệ môi trường ở một số tỉnh nâng cao nhận thức về sử dụng hợp lý phân bón, thuốc bảo vệ thực vật an toàn cho sản phẩm nông sản và môi trường; tập huấn bảo vệ môi trường trong chăn nuôi thú y; xây dựng Website www.moitruongnongnghiep.gov.vn

2.2. Tồn tại, khó khăn

2.2.1. V các văn bản quy phạm pháp lut

Hệ thng n bn pháp quy phm pháp lut v bo vệ môi trường trong lĩnh vc nông nghip, nông thôn chưa đy đủ đng bộ. Đc bit, vic phân ng trách nhim trong qun Nhà ớc giữa c Bộ, ngành ca đưc ràng, còn chng chéo giữa Bộ Tài nguyên Môi tờng B Nông nghip và PTNT (hai Bộ đu đưc giao qun lý Nhà nưc v tài nguyên nước, về đa dng sinh học các khu bo tn thiên nhiên…).

Vic thc thi pháp luật, chế tài xpht còn yếu. Nội dung đánh giá môi tng chiến lược (ĐMC) đánh đánh giá c đng môi trường (ĐTM) ca đưc trin khai đy đủ hoc thiếu kiểm tra, đánh giá, giám sát cam kết bo vệ môi trường trong quá trình thực hin chiến lược phát trin ngành, quy hoch phát trin vùng. S lượng o cáo ĐMC ĐTM tổ chc thm đnh còn rất ít so với s lưng các dự án B đang qun lý hin nay.

Một s cơng trình lớn được giao xây dựng như Chương trình bo v môi trưng làng ngh, Chương trình bo v môi trưng các khu chăn nuôi tp trung đã xây dựng và trình nhưng vn chưa được p duyt.

2.2.2. V năng lc qun lý chuyên ngành

a) T chc nhân sự

Hệ thng qun chuyên ngành v môi trường nông nghip, nông thôn mi được thiết lp chưa đáp ng được yêu cu chỉ đo thng nht ng tác bo vệ i trường trong phm vi tn ngành, t Trung ương đến đa phương.

- Bộ Nông nghip PTNT: Phòng Qun Môi trường thuộc V KHCN & MT mi đưc thành lp năm 2008, lực lượng còn mỏng, còn thiếu cán bộ qun chuyên sâu vmôi trường.

- Các Cục Qun chuyên ngành: Hin chỉ có 03/14 đơn vị có phòng môi trường; số còn li ch phân công một vài cán bộ chuyên trách theo dõi công tác môi trường;

- Các đa phương: hu hết không có bộ phn chuyên trách qun lý vi trường nông nghiệp, nông thôn.

b) Kim soát, bo v i trường

H thng kiểm nghiệm, phân tích môi trường n yếu, chưa đáp ứng đưc u cầu nhim vụ thc tế. Tuy mt s phòng thí nghiệm kim tra, phân tích môi trưng nhưng trang thiết bị còn rt hn chế. Đặc bit đa phương; cán bộ kỹ thut ca đưc đào to đy đủ.

Công tác quan trc môi trường của Ngành tuy đã thu được một s kết qu, nhưng mới ch đáp ng được một phn ca sn xut và yêu cu ca Bộ, vì chưa tm nn tương xng, thiếu quy hoch, thiếu quy chế hot động, chưa có bộ tiêu chí cơ bn về quan trắc.

2.2.3. V ô nhiễm môi trưng trong nông nghip, nông thôn

a) Trong trng trọt, bo v thc vt

Tuy lượng phân bón hóa học s dụng bình quân trên 1 hec-ta nước ta không cao, dưới 200 kg NPK/ha (Hà lan 758 kg/ha, Nht 430 kg/ha, Hàn Quốc 467 kg/ha, Trung Quc 390 kg/ha); nng một s đa phương (vùng đồng bng sông Hồng) vi mc độ thâm canh cao đã gây áp lc lớn cho môi trường đt. H s s dụng phân bón thp, tỷ lN:P:K không hp lý, nguyên nhân trc tiếp hay gián tiếp gây ô nhim i trường. Hơn na, việc s dng phân khoáng liên tc, không kết hợp bón phân hu th làm cho đt tr nên chua a nhanh, chai cng, giảm năng sut cây trng.

Hin tượng lm dng thuốc bo vệ thực vt (BVTV) ngày càng trở nên phổ biến. Lưng thuc s dng không ngng gia tăng (năm 1980: 10.800 tn, 1991: 20.300 tn; 2001: 36.589 tn; 2006: 71.345 tn; 2008: trên 100 nghìn tấn). Vic gia ng mc đ sử dng thuc BVTV đã gây ô nhim đt, c nghiêm trọng trong lĩnh vc trồng trọt nuôi trng thy sn. Bên cnh đó, hàng năm, trung bình trên 19 nghìn tn bao thuốc BVTV thi ra i trường nhưng vẫn chưa được thu gom và xử lý.

i trường nông nghip, nông thôn hin đang bị ô nhim bởi một lượng thuc BVTV tồn đọng chưa được x lý (theo thống đến 3/2009 là 168 tấn thuốc và 70 tấn bao bì) một s đim bị ô nhim lan truyn từ các v trí lưu cha và chôn lấp thuc BVTV trước đây.

b) Trong chăn nuôi, thú y

C nước hin 16.708 trang tri chăn nuôi, 14.570 s giết mổ. Ưc tính khối lưng cht thi trong chăn nuôi giết m trên 73 triu tn/năm. Tính đến năm 2006, mới có khong 12% s cơ s chăn nuôi giết m hệ thng x cht thi. Các sở còn li hin đang gây ô nhim môi trưng nghiêm trọng.

Ô nhim môi trường n làm phát sinh dch bnh, nh hưng lớn đến hiu qu chăn nuôi. Từ 1997 đến nay, dch lở mm, long móng trên gia c đã lây lan và chưa đưc khng chế trit đ. Từ cuối năm 2003, dch cúm gia cm đã bùng phát ti Vit Nam đã tái phát 5 đợt. Đến năm 2008, dịch cúm đã làm chết khong 86 triu gia cm. Bnh cúm gia cầm mang virus H5N1 đã nhiễm sang 100 người và gây tử vong 46 người. T năm 2007 hội chng rối lon hô hp sinh sn trên ln (bnh lợn tai xanh-PRRS) đã bùng phát, gây thit hi nặng n cho ngành chăn nuôi. Mặc dù đến nay, dch bnh cơ bn đã đưc khống chế nhưng vn còn nguy cơ tái phát ti nhiu đa phương.

c) Trong nuôi trồng, khai thác và bo v ngun li thủy sn Nhiu năm qua, nuôi trng thy sn đã mang li nguồn thu lớn cho đt nưc và các hộ dân. Theo báo cáo kết qu thc hiện Chương trình phát trin nuôi trng thủy sn giai đon 2000-2005, din tích nuôi trng thuỷ sn cả nước năm 1999 đt 524.618 ha đến năm 2005 đt 959.945 ha tăng bình quân 13,8%/năm. Tuy nhiên, nh trng phát triển nuôi trng thu sn còn t phát, thiếu quy hoạch, chưa có h thng cp và thoát c hp lý, thức ăn thừa không được x lý, vic s dng hóa cht x lý môi trường, thuc phòng nga dch bnh không hp lý gây ô nhim môi trưng nghiêm trọng và lây lan dch bnh.

Hin tưng vi phm các quy đnh của N c trong khai thác thu sn vn còn xy ra nhiu nơi. Vic khai thác vào mùa v cm, không tuân th đúng quy đnh về mt lưới và loi nghề cho phép dn đến tình trng nguồn li hi sn b gim sút, một s loài hi sn quý hiếm nguy cn kit và tuyt chủng. Đc bit vn còn hin tưng dùng ánh sáng đèn có cường đ quá lớn, xung đin, cht đc, cht nổ, lưới cào bay để đánh bt cá. Hơn na, một s hệ sinh thái bin tiêu biu, nơi sinh ca trên 3.000 loài hi sn như rn san hô, thm c bin, đt ngp nước ng b phá hu nghiêm trọng, vượt quá khả năng phục hi hoc s phc hồi chm. Theo Viện Tài nguyên thế gii (2000-2002) t80% rn san hô và thm cỏ bin Vit Nam nm trong tình trng ri ro, trong đó 50% ở tình trng rủi ro cao.

d) Trong nông thôn làng ngh nông thôn

Theo s liu gn đây nht, hin c nước khong 1450 làng ngh phân b 63 tnh và thành ph trong c c. Vn đ ô nhim môi trưng bc xúc nhất hiện nay khu chăn nuôi tp trung, các làng ngh, cht thải sinh hot trong các khu dân đặc bit là túi ni lông PVC, bao thuốc BVTV. Theo s liu Vin Khoa học Thủy lợi Vit Nam, tính đến năm 2006, khối lượng rác thi phát sinh nông thôn trên 83 triu tn trong đó rác thải sinh hot gn 10 triu tn (11,87%), cht thải chăn nuôi trên 73 triu tn (87,26%), cht thải làng nghề gn 700 nghìn tấn (0,82%), bao bì thuốc BVTV gn 20 nghìn tn (0,2%), rác thi y tế tuyến huyn, trên 25 nghìn tấn (0,3 %) và theo d o đến 2010 sẽ tăng 33,8 % so với năm 2006.

Làng ngh chế biến nông sn thc phm nhu cu nước rt lớn và y ô nhiễm hu cơ nghm trọng. Hu hết nưc thi đu có hàm lưng BOD vượt tiêu chun cho phép 12,8-140 ln, COD vưt t 9,7-87 ln. Ô nhim môi trường nguyên nhân gây ra nhiu bnh cho cộng đng: bnh ph khoa chiếm 13-38%, tiêu hóa 8-30%, viêm da 4,5- 23%, hp 6-18% đau mt 9-15%.

đ) Trong nh vc lâm nghiệp

Theo số liu ca Văn phòng điều phối Công ước chống sa mc hóa, trên 7 triu ha đt đang chu tác đng mnh bởi quá trình hoang mc a, bao gm đt trống bị thoái a, đt bị đá ong hóa, đụn cát và bãi t di động tp trung ở các tỉnh min Trung.

Theo sliu thng kê ca Cc Kim Lâm, từ năm 1995 đến nay trung bình mỗi năm khoảng 5.000 ha rng b mt do cháy rng. Chỉ riêng sáu tháng đu năm 2008 đã xy ra 232 v cháy rừng, gây thit hi 960 ha. Một s hot đng phát trin kinh tế thiếu cân nhc n phá rng ngp mn đ nuôi m, cht rừng đ trng cây công nghip như: cao su, cà phê m cho hu qu thiên tai ngày càng nng nề hơn, các yếu t i trưng sống ngày một xu đi. Năm 2001, s vụ phá rng là 12.295 v y thit hi 8.251 ha, đến năm 2008 vẫn còn 5.808 vụ, gây thit hi 1.651 ha.

f) Trong công nghip chế biến nông, lâm, thy sn

Các s chế biến nông, lâm, thy sn hin đang gây ô nhim nghiêm trng nhưng vn ca đưc x hoc x chưa hợp lý. Cht thi chưa đưc x lý còn cha nhiu cht độc hại.

Theo kết qu điu tra phân tích các thành phn c thi tại 184 cơ s chế biến thủy sn, trong 2 năm 2006-2007, thì có tới 90% các nhà máy đang gây ô nhim môi tng ở các mc độ khác nhau, có ti 93/184 cơ sở đưc xếp loi gây ô nhim môi tng nghiêm trọng trên c nước.

Vic t chức x lý trit để ô nhim đối với các s sn xut mía đưng, chế biến thuỷ sn, chế biến cao su thuc các Tổng công ty do Bộ Nông nghip và PTNT qun trực tiếp vi 32 cơ sở nm trong Quyết đnh 64; Nhưng s chăn nuôi, giết mổ chế biến nông sn vic xử lý i tng gp nhiều khó khăn về cả ng ngh, vn… do vy kết qu x còn chưa cao mới ch đt 20/32.

g) Trong nh vc thy lợi

nh đến nay, c nước đã 75 h thng công trình thủy lợi va và lớn, rất nhiu hthng thủy li nh. Trong hơn 30 năm qua, các công trình thuỷ li phục v đa mục tiêu (điu tiết lũ, phát đin, tưi tiêu, ngăn mn) đã mang li nhng hiu quả lớn trong ci to môi trường, đóng góp tích cực và hiu qu trong phòng chống thiên tai, đm bo an ninh lương thc và s phát trin kinh tế đt c. Tuy nhiên, mt s công trình thuỷ li cũng làm gim lượng phù sa, dân cư phi di dời, nh trng i mòn, tăng bi lng lòng h, suy gim đa dng sinh học biến đi mt s h sinh thái t nhiên. Cht lưng ngun c i đang b nhim bn nghiêm trọng do chất thi t nhiều ngun.

2.3. Nguyên nhân

a) Vic phân công trách nhim trong qun Nhà nước gia các Bộ, ngành chưa rõ ràng, chồng chéo; h thng văn bn quy phm pháp luật và quy đnh k thut v bo vmôi trường nông nghip, nông thôn chưa đy đủ. chế phối hp gia các B, Ngành từ Trung ương đến đa phương còn hn chế, chế tài xử pht ca đủ mnh;

b) Hot đng bo vệ môi trưng ca đưc quan tâm đúng mc c cơ quan Trung ương đa pơng; chưa h thống qun lý chuyên ngành v i trưng nông nghip, nông thôn t Trung ương đến đa phương;

c) Kinh phí cho hot động bo vi trưng trong nông nghip, nông thôn thời gian qua rt thp (trung bình giai đon 2001-2007 dưới 6 tỷ đng/năm);

d) Sc ép về môi trường do biến đổi khí hu (bão, lt, hn hán, nước bin dâng ngày một gia tăng và mc đ thit hại cao hơn); hot động công nghip và nông nghip;

đ) Vn đề xã hội hóa công tác bo vệ môi trường ca được thực hiện, do đó ca thu hút đưc s tham gia ca người dân.

Phần III

QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

3.1. Quan điểm

- Công tác bo vệ môi trưng nông nghip, nông thôn phi được coi là nhim v trách nhiệm quan trng, xuyên suốt ca các cp chính quyn và của toàn hội;

- ng tác bo vệ i trường phi đưc lng ghép trong quá trình xây dng và thực hin chiến lưc, quy hoch, kế hoạch, chính sách phát trin ngành đm bo phát trin bn vng;

- Các hot đng bo vệ môi trường nông nghip, nông thôn cn đưc đu tha đáng để đáp ng yêu cầu bo v i trưng ca ngành;

- Cn chính sách hợp để khuyến khích các thành phn kinh tế tham gia hoạt đng bo vmôi trường, cùng vi đu tư ca Nhà nước cn huy động các nguồn lực trong ngoài nưc cho công tác bo vệ môi trường nông nghip, nông thôn.

- H thống qun môi trường nông nghip, nông thôn cn được xây dng thống nht từ Trung ương đến đa phương.

3.2. Mục tiêu

3.2.1. Mục tiêu chung

Nâng cao đưc năng lc qun lý, ngăn chn tình trng ô nhim, ci thin i trưng nông nghip, nông thôn, đm bo phát trin bn vng nâng cao chất lưng cuộc sng cho người dân.

3.2.2. Mục tiêu c th

- Hình thành được h thng tổ chc qun chuyên ngành đủ năng lc qun môi trường nông nghip, nông thôn t Trung ương đến đa phương;

- Ngăn chặn gim thiểu ô nhim môi tờng trong nông nghip, nông thôn; phn đu đến 2012 x trit đ các đim nóng ô nhim môi trường nghiêm trng và ngăn chn phát sinh các đim mới; y dng đưc các mô hình nông thôn mới đm bo đạt tiêu chun vệ sinh môi trường;

- Ci thin đưc chất lượng môi trường theo hướng sn xut sạch hơn; áp dụng rộng rãi tiêu chun ISO 14.000 và thc hành sn xut tốt (GAP, GAHP, GMP, HACCP);

- Bo tồn sử dng hp các nguồn tài nguyên thiên nhiên phục v phát trin bn vng.

3.3. Nhiệm vụ

3.3.1. Xây dng h thống tổ chc

Xây dng tăng cưng năng lc h thng tổ chc qun Nhà nưc thống nht t Trung ương đến đa phương, đáp ng yêu cầu bo v môi trưng nông nghip, nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hoá, hin đi hoá:

a) Trung ương:

- Vụ Khoa học, Công nghvà Môi trường làm nhim vụ qun lý công tác môi tng nông nghip, nông thôn;

- c Cc chuyên ngành có phòng (hoc bộ phn) qun lý môi trường để trin khai nhim v bo vệ i trường thuc lĩnh vc qun lý;

- Tăng cương năng lc các quan nghiên cu, các cơ s đào to thuộc B để đm bo chc năng vn chuyên môn phc vụ cho công tác qun lý;

b) Cp tnh: thành lp c bộ phn chc năng theo dõi về môi trường ng nghip, nông thôn trc thuộc s Nông nghip và PTNT;

c) Cấp huyn: có cán bộ chuyên trách theo dõi qun lý i trưng nông nghip, nông thôn trc thuộc Phòng Nông nghip và PTNT;

d) Cp xã: phân công cán b qun môi trường nông nghip, nông thôn.

3.3.2. y dng, hoàn thin và hướng dn thc hin các văn bn quy phm pháp luật v bo v i tng nông nghiệp, nông thôn.

a) Rà soát, xây dựng hệ thng văn bn quy phm pháp lut; tiêu chun và quy chun kỹ thut; các chính sách h trợ đ triển khai hot đng bo vệ môi trưng nông nghip, ng thôn;

b) Hưng dn thc hin các văn bn quy phm pháp lut bo v môi trường trong nông nghiệp, nông thôn.

3.3.3. Hoàn thin h thng quan trắc i tng nông nghip, nông thôn.

a) Rà soát, xây dng mng lưới nâng cao năng lc h thng quan trc, cnh báo môi trường và dch bnh trong nông nghip, nông thôn;

b) Kết ni mng lưi quan trắc và trao đổi thông tin của ngành với các Bộ, Ngành có liên quan, các đa phương, các tổ chc và quc gia trên thế giới;

c) Thiết lp duy trì trang WEB về môi trường dịch bnh trong nông nghip, nông thôn.

3.3.4. Bo v và ci thin môi trường trong các lĩnh vc:

a) Nông thôn và làng ngh

- Quy hoch nông thôn làng ngh gn với nội dung bảo v môi trường;

- Qun lý c nguồn thi, x lý cht thi sinh hot;

- Xây dng chương trình xã hội hoá công tác bo v môi trường nông thôn;

- Tiếp tc trin khai Chương trình nước sch vệ sinh môi trường nông thôn;

- ng cao năng lc qun lý môi trường nông nghiệp, nông thôn làng ngh;

b) Nuôi trng, khai thác thủy sn, dch v hu cn nghề

- Lng ghép công tác bo vệ i trường trong quy hoch c ng nuôi trồng, khai tc thu sản, cng cá, bến , ch cá;

- Kim soát ô nhim xử cht thi vùng nuôi thu sn, khai thác thủy sn các khu dch vụ hu cn ngh cá;

- Áp dụng quy trình thc hành qun tt trong nuôi trng thủy sản, thc hành nghề cá trách nhim trong khai thác nuôi trng thy sn;

- Tăng cưng công tác giám sát kim soát dch bnh trong nuôi trng thu sn;

- Nâng cao năng lc qun lý i trường trong nuôi trng, khai thác thủy sn, dch vụ hu cn ngh cá;

c) Chăn nuôi, thú y

- Quy hoch các vùng chăn nuôi, khu giết m tp trung gn với bo vệ môi trường;

- Áp dng quy trình chăn nuôi tt;

- Tăng cường công tác x cht thi khu chăn nuôi, giết m tp trung; tiêu hy xác gia súc, gia cm;

- Nâng cao năng lc qun lý môi trường trong chăn nuôi, thú y.

d) Trng trọt bo vệ thực vt

- Quy hoch trồng trt gn với bo vệ môi trường;

- Ci thin cht lượng môi trường và áp dng thc hành nông nghip tt;

- Áp dng c bin pháp canh tác tổng hợp đ ci to phục hồi các vùng đt thoái a;

- Xử lý trit để các đim nóng ô nhim cht độc hóa hc do chiến tranh, thuốc BVTV còn tn đng;

- Qun s dng hợp lý phân n và thuốc BVTV; xử cht thải trong trng trt BVTV.

- Nâng cao năng lc qun lý môi trường trong trồng trọt BVTV.

e) Lâm nghip

- Trồng mới và qun rng bn vng, chống hoang mc hóa thoái hóa đt lâm nghip;

- Tăng cưng sở vt cht trang thiết bị cho cnh báo sớm và phòng chống cháy rng, phòng chống sâu bnh hi rng;

- Kim soát cht chẽ sinh vt ngoi lai, ngăn chn c loài m hi, bo tn đa dng sinh học rng;

f) Thuỷ lợi

- Qun lý, vn hành hthống công trình thủy lợi nhm gim thiu ô nhiễm môi tng nưc;

- Quan trc và cnh báo cht lượng i trường nưc;

- Kim soát các nguồn xả thi vào hệ thng công trình thuỷ li;

- Nâng cao năng lc qun lý môi trường thủy lợi.

g) đin, công ngh sau thu hoạch, chế biến và nghề muối

- Áp dng rng rãi tiêu chun ISO 14.000; công ngh thân thin vi i trường; đy mnh sn xut sch hơn; s dng tiết kim nguyên liu năng lưng; xử lý trit đ cht thải công nghiệp; qun lý tốt chuỗi hành trình sn phm;

- Áp dụng công nghệ bo qun tiên tiến thân thin với môi trưng; ng cưỡng qun lý cht ch sn phm t khâu thu hoch đến chế biến;

- Quy hoch vùng sn xut mui gn vi bo vệ môi trường và các điu kin sinh thái;

- Xử lý trit đ các đim nóng ô nhim i trường nghiêm trọng do hot đng chế biến;

- Nâng cao năng lc qun lý i trường, h trợ k thut x cht thi trong bo qun và chế biến.

h) Bo v các h sinh thái

- Tiếp tc đy mnh thực hin các cơng trình: phục hồi c h sinh thái đặc thù đã b suy thoái nghiêm trọng; phc hồi rng đu nguồn đã b suy thoái nghiêm trọng; xây dng và ph biến nhân rộng các hình làng kinh tế sinh thái; bo vệ các vùng đt ngp nưc tm quan trng quốc gia, quốc tế;

- Tiếp tục trin khai các khu bo tồn ni đa, bo tồn bin;

- ng cao năng lc qun lý bn vng các h sinh thái.

3.3.5. Đào to, giáo dục, nâng cao nhn thc truyn thông v bo v môi trưng nông nghiệp, nông thôn

a) Xây dng chương trình t chc đào tạo, giáo dục về bo v i trường nông nghip, ng thôn;

b) Đy mnh công tác truyn thông, nâng cao nhn thc về bo v môi trường nông nghip, ng thôn.

3. 3.6. Nghiên cứu và chuyn giao công ngh thân thin với môi trường

a) Nghiên cu, la chn và chuyn giao công nghệ phù hợp, thân thin với môi tng trong sn xut, bo qun chế biến nông, lâm, thủy sn và mui;

b) Nghiên cu đ xut chính sách h trợ chuyn giao, áp dụng công nghệ tn thiện với môi trường.

3. 3.7. Đu xây dng sở hạ tng

a) Đu cơ s vt cht, thiết bị phòng thí nghim, trang thiết bị phc v công tác qun và nghiên cứu lĩnh vc i trường;

b) Đu xây dng công trình xử lý cht thi và s hạ tầng phc v bo v môi tng nông nghip, nông thôn;

3.4. Các giải pháp thực hiện

3.4.1. Hoàn thin th chế v bo v i tng nông nghip, nông thôn

a) Rà soát, đánh giá hin trng cơ cu t chc Qun lý Nnưc về bo vmôi tng nông nghip, nông thôn; xây dng tăng cường năng lc hệ thống tổ chức qun lý N nước, cơ quan chuyên môn thống nht từ Trung ương đến đa phương nhm đáp ứng yêu cu bo vệ i trưng nông nghip, nông thôn trong thời k ng nghip hoá, hin đi hoá.

b) Đm bo nguồn lực cho công tác bo vệ môi trường các cơ quan qun Nhà nưc các cơ quan chuyên n. Đa dng a c hình thức đào to như thông qua các chương trình nghiên cu, hợp tác quc tế.

c) Rà soát b sung văn bn pháp lut, k thut và chính sách bo vệ môi trường; tăng cường kim tra, giám sát n nưc việc thc hin tuân thủ c văn bn bo vmôi trường.

3.4.2. Điều tra, nghiên cu và chuyn giao công nghệ

a) Điu tra đánh giá hin trng môi trường nông nghiệp, nông thôn làm sđề xut các chính sách qun bo vệ i trường nông nghip, nông thôn;

b) Xây dng và triển khai các đề tài nghiên cu, các dự sn xut th nghim, nhim vụ môi trường hợp tác quốc tế.

3.4.3. Thông tin tuyên truyn về bo vệ môi trường

Đy mnh công tác thông tin tuyên truyn; tng bước đưa giáo dục môi trường vào các lĩnh vc sn xut của ngành nông nghiệp.

3.4.4. Tài chính

a) Cơ chế

- Nhà nưc đm bo các nguồn lc cn thiết, đồng thời huy động s đóng góp ca cộng đng trong nước và quc tế.

- Lng ghép với các chương trình, d án khác để thu hút thêm nguồn vốn đu tư.

b) Kinh phí

Kinh phí thc hin các Chương trình v môi trường giai đon 2010 - 2020 (không bao gồm kinh phí triển khai các kế hoch hành đng của các B, ngành, đa phương) ưc tính 1.481 t đng bao gm c ngun t ngân sách Nhà nưc, các thành phn kinh tế và các n tài tr trong nưc quốc tế.

3.4.5. Hợp tác Quốc tế

- Đào to nguồn nhân lc trong lĩnh vc môi trường;

- Nghiên cu khoa hc, chuyn giao ng nghệ xây dng các chương trình hợp tác song phương, đa phương dưới hình thc c đề tài/d án;

- Trao đổi thông tin trong các lĩnh vc: bo tn đa dng sinh học, chng sa mc hoá, biến đi khí hu, ng nghệ x môi trường.

Phần IV

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

4.1. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT

Theo chc năng, nhim vụ được phân ng hưng dn các đa phương xây dng tổ chc thc hin các cơng trình, d án, nhim vụ; kiểm tra giám sát đa bàn; nghiên cu, đ xut sửa đi b sung các cơ chế, chính sách liên quan.

Giao V Khoa hc, Công ngh Môi trưng ch trì, phối hợp với c quan, đơn vị liên quan hướng dn, kim tra, đôn đốc, theo dõi vic thc hin Đ án.

4.2. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

a) Đu tư ch đo thc hin các chương trình, d án thuộc đa phương mình;

b) Ch đo Ủy ban nhân dân huyn/qun, các ngành, S Nông nghip PTNT thực hin qun lý nhà ớc vbo vệ môi trưng trong nông nghip, nông thôn trên phm vi đa phương theo phân cp ca Chính phủ;

c) Xây dng tổ chc thc hin các chương trình, dự án bo vệ i trường trong nông nghiệp, nông thôn theo hướng dn của Bộ Nông nghip và PTNT.

4.3. Báo cáo kết quả thực hiện

Đnh kỳ 6 tháng các đơn v, đa phương, s báo cáo tình hình thc hin Đ án gi về B Bộ ng nghiệp và PTNT (Vụ Khoa học, ng ngh Môi trưng) đ tổng hợp báo cáo Bộ trưởng.

Trong quá trình thc hiện Đ án, nếu thy cn sa đổi b sung những nội dung mới của Đ án, các đơn vị chủ động báo cáo Btng xem xét quyết đnh.

Phần V

CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ƯU TIÊN TRIỂN KHAI

5.1. Tiếp tục triển khai các chương trình, dự án cấp Nhà nước

- c dự án, nhim v trong Kế hoch hành đng giai đon 2004-2010 khc phc hu quả cht đc h hc do M s dng trong chiến tranh Vit Nam (đã đưc Chính ph phê duyt và trin khai t năm 2005 và đang xây dựng cho kế hoch 2011-2020, do B Tài nguyên Môi trưng ch trì thực hiện, B Nông nghip và PTNT tham gia phn phục hi môi trưng, trong đó có phn trồng rng trên các vùng b ri cht độc hoá học);

- Các chương trình, dự án trong Chiến lược Bo vệ môi trường quc gia đến năm 2010 đnh hướng đến năm 2020: đã đưc Chính ph phê duyt năm 2003 trin khai t năm 2004, gồm:

+ D án trồng mới 5 triu ha rừng( đã đưc Chính ph phê duyt và trin khai từ năm 1998. Cục Lâm nghip chủ trì thc hin);

+ Chương trình mục tiêu quc gia nưc sạch và vệ sinh môi trưng nông thôn (đã đưc Chính phủ phê duyt và trin khai thc hin từ năm 1998, Trung tâm nước sch và VSMT nông thôn ch trì thc hin);

+ Chương trình tăng cưng qun lý, bo vệ và phát trin các khu bo tn thiên nhiên (đã đưc Chính ph phê duyt và triển khai t năm 2003, Cục Kiểm lâm chủ trì thực hin);

+ Chương trình bo vệ các loài đng vt q hiếm nguy b tuyt chng cao thuc nội dung của Chương trình tăng cường qun lý, bo v và phát trin các khu bo tn thiên nhiên (đã được Chính phủ phê duyt và trin khai từ năm 2003. Cục Kim m chủ trì thc hin);

+ Chương trình phục hi rng đu ngun bị suy thoái nghiêm trọng;

+ Chương trình bo vệ các vùng đt ngp nước tm quan trọng quc tế, quc gia;

+ Chương trình phục hi hệ sinh thái đc thù đã bị suy thoái nghiêm trọng;

5.2. Các chương trình, dự án cấp Bộ giai đoạn 2010-2020

Chương trình 1. Tăng cường năng lc h thống qun Nhà c v môi tng nông nghip, nông thôn

Mục tiêu:

Đến năm 2020 hoàn thin đưc hệ thng t chc qun lý từ Trung ương đến đa phương đápng u cu qun lý môi trường trong nông nghip nông thôn

Nội dung:

- Hoàn thin h thổng tổ chc quản lý i trưng t Trung ương đến đa phương;

- Xây dựng h thng văn bn qui phm pháp lut, tiêu chun, qui chun kỹ thut

- Nâng cao ng lc cán b;

- Tăng cường cơ sở vt cht và trang thiết b. Thi gian thc hin: 2010-2020

Dự kiến kinh phí: 75.000 triu đng

Chương trình 2. Tăng cường năng lc h thống quan trc và cnh báo môi trưng nông nghiệp nông thôn.

Mục tiêu:

Hoàn thiện h thống quan trc và cnh báo môi trường nông nghip, nông thôn

đáp ng được các yêu cu qun lý bo vệ môi trường.

Nội dung:

- Rà soát, sp xếp h thng quan trc, cnh o ô nhiễm i trưng nông nghip nông thôn trong phm vi toàn quc

- Tăng cưng nhân lc, sở vt cht và trang thiết b phục v quan trc và cnh

báo môi trường (đt, nưc, không khí, dch bnh, cháy rng....)

- Xây dng hệ thng s dữ liu, thông tin phn mm qun lý môi trưng nông nghiệp nông thôn

Thời gian thc hin: 2010-2015

D kiến kinh phí: 327.000 triu đồng

Chương trình 3. Thông tin truyn thông bảo v môi trường nông nghip, nông thôn.

Mục tiêu:

Nâng cao đưc nhn thc và tch nhim ca quan qun Nhà nưc, c tổ chc hội cộng đồng trong bo vệ i trường nông nghip nông thôn

Nội dung :

- Xây dng và hoàn thin chương trình truyền thông, giáo dc nâng cao nhn thc bo vệ môi trường nông nghip, nông thôn

- Xây dng và thực hin c chương trình tuyên truyn, giáo dục, đào tạo, tp hun

- Đào tạo, nâng cao nghip vụ cán bộ tham gia mng lưi tuyên truyn

Thi gian thc hin: 2010-2020

Dự kiến kinh phí: 25.000 triu đng

Chương trình 4. Điều tra, nghiên cứu khoa hc chuyn giao công ngh bo vệ môi trường nông nghip, nông thôn:

Mục tiêu:

- Xác đnh được hiện trng môi trưng nông nghip, nông thôn phục v qun bo vệ môi trường nông nghip, nông thôn.

- Nghiên cu và la chọn các công ngh thân thin môi trường phù hp, áp dụng hiu quả đ bo v i trường nông nghip và nông thôn

Nội dung:

- Điều tra đánh giá hin trng môi trường đnh kỳ 5 năm;

- Đào to cán bộ nghiên cu và đu tư nâng cấp các phòng thí nghim chuyên ngành phc vụ nghiên cứu khoa hc phát trin công ngh;

- Nghiên cu phát trin, la chọn và chuyn giao các công nghệ thân thin vi môi trường;

- Nghiên cu chế chính sách, tổ chc qun phc v bo vệ môi trường nông nghip, ng thôn;

- Thử nghim, nhân rng các mô hình bo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn

Thi gian thc hin: 2010-2020

Dự kiến kinh phí: 480.000 triu đồng

Chương trình 5. Bo tồn, phát trin sử dng hợp tài nguyên đa dng sinh hc nông nghiệp

Mục tiêu:

Đa dng sinh học nông nghip đưc bo tn, phát trin s dng bn vng

Nội dung:

- Tuyên truyn nâng cao nhn thc trách nhim bo tn các nguồn gen sinh vt quý hiếm nguy tuyt chủng Vit Nam;

- Kim soát sinh vt l;

- Đánh giá tác đng của sinh vật ngoi lai và sinh vt biến đi gen;

- Phục hi đa dng sinh hc nông nghip ti các vùng sinh thái đc thù vùng có nguy cơ suy giảm đa dng sinh hc cao;

- Hoàn thin các văn bản quy phm pháp lut liên quan đến bo tn phát trin ngun tài nguyên đa dng sinh học nông nghip;

Thi gian thc hin: 2010-2020

Dự kiến kinh phí: 115.000 triệu đng

Chương trình 6. Qun cht thi và vệ sinh môi tng nông nghip, nông thôn.

Mục tiêu:

- Ci thin được môi trường nông thôn, đến năm 2010, trên 90% cht thi rn đưc thu gom và xử đt tiêu chun môi trưng.

- Xây dng đưc các mô hình nông thôn mới đm bo v sinh môi trường.

Nội dung:

- Xây dng chế, chính ch trong qun lý cht thi và bo v môi trường nông thôn

- Tuyên truyn, giáo dc nâng cao nhn thc ca cộng đồng trong qun cht thải và v sinh i trường ng thôn

- Xây dng nhân rộng các mô hình nông thôn mi, đm bo vệ sinh i trưng

- Thc hin hi hóa c hot động qun cht thi v sinh môi trưng nông thôn.

Thi gian thc hin: 2010-2015

Dự kiến kinh phí: 220.000 triệu đồng

Chương trình 7. Xử lý các đim nóng ô nhim và suy thoái môi tờng nông nghip, ng thôn.

Mục tiêu:

- Đến 2012 xử lý 100% các đim nóng ô nhim môi trường trong quyết đnh 64/2003/QĐ-TTg thuộc Bộ Nông nghip PTNT qun lý;

- Hn chế suy thoái môi trường nông nghip nông thôn;

- Cảnh báo, ngăn chn kp thi s phát sinh các đim nóng ô nhim suy thoái môi trường nông nghip và nông thôn.

Nội dung:

- Xử trit đ các điểm nóng ô nhim i trường nông nghip, nông thôn

- Xác đnh mc độ và lp bn đ suy thoái môi trường nông nghip, nông thôn

- Xây dng thc hin các giải pháp qun lý và gim thiu tác hại của các vùng có nguy ô nhim suy thoái cao;

- Xây dng các mô hình phục hồi hệ sinh thái b suy thoái và quản lý bn vng các hệ sinh thái trong lĩnh vc nông nghp, lâm nghip, thy sn

Thi gian thc hin: 2010-2015

D kiến kinh phí: 175.000 triu đng

Chương trình 8. Hỗ tr các doanh nghip chế biến nông, m, thu sn sn xut sch hơn thực hin vic qun lý theo tiêu chun ISO 14000

Mục tiêu:

Đến năm 2015, trên 70% các doanh nghip chế biến nông, lâm, thuỷ sn đt tiêu chun môi trưng.

Nội dung:

- Xây dng các chính sách khuyến khích doanh nghip thc hin vic qun lý sn xut theo tiêu chun ISO 14000

- Tuyên truyn, hướng dn k thut h trợ các doanh nghip va và nhỏ sản xut theo tiêu chun ISO 14000;

- Xây dng nhân rộng các mô hình qun lý theo tiêu chun ISO 14000. Thi gian thc hin: 2010-2015

D kiến kinh phí: 64.000 triu đng

Nội dung các chương trình thuộc Đ án tăng cưng năng lực bo vệ i trưng nông nghiệp, nông thôn giai đon 2010-2020 trong phụ lc đính kèm./.

 


PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CHƯƠNG TRÌNH THUỘC ĐỀ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2010 – 2020
(Ban hành kèm theo Quyết đnh số 2693/QĐ-BNN-KHCN ngày 24/9/2009 của Bộ trưng B Nông nghip và PTNT)

Chương trình 1: Tăng cường năng lực cho Hệ thống quản lý Nhà nước về môi trường nông nghiệp, nông thôn

TT

Tên nhiệm vụ

Mc tiêu

D kiến kết qu

Thời gian thực hin

Dự kiến kinh phí

(triu đ)

Tổ chc thực hin

1

Hoàn thin hệ thng tổ chc qun môi trường trong ngành Nông nghêp và PTNT từ trung ương ti đa phương.

Hình thành đưc hệ thng tổ chc qun đội ncán bộ có đủ năng lc thc hin tt nhim v môi trường ca Ngành.

- quan qun i trường thuc B;

- Đơn vị (hoc bộ phn) qun môi tng trc thuộc các Cục chuyên ngành;

- B phn qun lý môi trường trc thuộc S ng nghip và PTNT;

- Hình thành mng i qun lý môi tng nông nghip nông thôn từ Bộ xung cp tnh.

2010-2012

5.000

- Ch trì: Vụ TCCB

- Phi hợp: Vụ KHCN và MT, các Vụ, Cục CN, S NN và PTNT, DN, Hi Hip hội,...

2

ng cao năng lc h thống qun lý i trường ngành Nông nghip và PTNT.

Trình độ cán bộ, trang thiết bị đáp ng được yêu cu qun lý môi trường của Ngành.

- 70% cán bộ được đào tạo đáp ứng đoc yêu cầu nghiệp vụ cho công tác qun lý môi trường;

- đy đ trang thiết bị phục vụ cho hot động của cơ quan qun lý.

2010-2015

50.000

- Ch trì: Vụ KHCN&MT

- Phi hợp: Vụ TCCB, các Cục CN, Vin, Trưng thuộc B, S NN và PTNT

3

Xây dng hệ thng văn bn qui phm pháp lut, tiêu chun, qui chun kỹ thut v bo vệ môi trường.

To đưc hành lang pháp thun lợi cho công tác qun lý môi trường của Ngành.

Các văn bn qui phm pháp lut (thông , chỉ th), văn bn k thut ( tiêu chun, quy chun kỹ thut) v môi trường như: các quy định về trình t, thủ tc thm đnh ĐMC, ĐTM; các quy đnh v môi tng trong nuôi trồng thuỷ sn, chăn nuôi - giết m gia c, trong làng ngh, trong chế biến nông lâm thuỷ sn.

2010-2015

20.000

- Ch trì: Vụ Pháp chế

- Phi hợp: Các cục chuyên ngành, Sở NN PTNT

 

Chương trình 2. Tăng cường năng lực hệ thống quan trắc và cảnh báo môi trường nông nghiệp và nông thôn.

TT

Nội dung

Mc tiêu

D kiến kết qu

Thời gian thực hin

Dự kiến kinh phí

(triu đ)

Tổ chc thực hin

1

soát, đánh giá hiện trng đề xut hệ thng quan trc và cnh báo môi trường nông nghip nông thôn trên phm vi toàn quốc.

Đ xut được hệ thng quan trc và cnh báo môi trường phù hp.

- H thống trc và cnh báo i trường nông nghiệp, nông thôn;

- Phương án ng cưng năng lực c về con người cơ sở vt cht cho hệ thng quan trắc và cnh báo i trường nông nghip nông thôn.

2010-2011

2000

- Ch trì: Vin MTNN

- Phi hợp: Vụ TCCB, KHCN&MT và các Vin liên quan

2

Tăng cưng sở vt cht, trang thiết b nguồn nhân lc cho h thng quan trc và cnh báo i trường trên cơ sở h thống quan trc đ xut đã được p duyt

(Phn 2.1)

Hệ thng quan trc và cnh báo môi trường nông nghip nông thôn đáp ng được yêu cu của Ngành.

- 100% cán b ca c trm trc và cnh báo đưc đào to;

- 60% các trm quan trc có đy đtrang thiết b.

- 100% các phòng kim nghim đưc công nhn cp Ngành.

- 30% các phòng kim nghiệm trong quan trắc cnh báo MT đt tiêu chun ISO 17025.

2010-2015

300.000

- Ch trì: Vụ KHCN&MT

- Phi hợp: Vụ TC, KH và các Cục, Vin liên quan

3

Bổ sung hoàn thin ni dung quan trc và cnh báo môi trường nông nghip nông thôn.

Xác đnh ni dung, qui trình quan trc và cnh báo.

- Các nội dung, qui trình quan trắc.

- Xây dựng các tiêu chuẩn, nh m c k thu t ph c v c nh báo môi trường.

2010-2012

5.000

- Ch trì: Viện MTNN

- Phi hợp: Các Vin liên quan

4

Xây dng hệ thống sở dữ liu môi trường nông nghip nông thôn

đưc h thng sở dữ liu phục v quản i trường nông nghip nông thôn

- sở dữ liu môi trường nông nghiệp nông thôn.

- Trang WEB thông tin môi trưng nông nghip nông thôn .

2010-2015

20.000

- Ch trì: Viện NCNTTS1

- Phi hợp: Các Vin liên quan

 

Chương trình 3. Thông tin truyền thông bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn.

TT

Nội dung

Mc tiêu

D kiến kết qu

Thời gian thực hin

Dự kiến kinh phí

(triu đ)

Tổ chc thực hin

1

Xây dng vn hành mng lưới truyn thông bo vệ môi trường nông nghip nông thôn.

- được mng lưới truyn thông bo vệ môi trưng nông nghip ng thôn từ Trung ương đến đa phương.

- Trin khai được các Chương trình truyn thông về bo vệ môi trưng nông nghip ng thôn.

- Mngi truyn thông về bo vệ môi tng nông nghip nông thôn từ Trung ương đến đa phương.

- Các chương trình truyn thông trên các phương tin thông tin đi chúng (ti vi, đài, báo....).

2010-2015

20.000

- Ch trì: Trung tâm KNKN

- Phi hợp: Vụ KHCN&MT, các Cục, Trung tâm THTK, Tp chí NN&PTNT, Báo NNVN, các Vin nghiên cu, SNN&PTNT

2

Đào to, nâng cao nghiệp vụ n bộ tham gia mng lưới tuyên truyn bo v môi trưng nông nghip nông thôn.

Nâng cao nhn thc, kỹ năng thc hin hot động tuyên truyn cho các cán b truyn thông.

80% cán bộ hot đng trong lĩnh vc truyn thông đưc đào to.

2010-2020

5.000

- Ch trì: Trung tâm KNKN

- Phi hợp: Vụ KHCN&MT, các Cục, Trung tâm THTK, Tp chí NN&PTNT, Báo NNVN, các Vin nghiên cu, SNN&PTNT

 

Chương trình 4. Điều tra, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn:

TT

Nội dung

Mc tiêu

D kiến kết qu

Thời gian thực hin

Dự kiến kinh phí

(triu đ)

Tổ chc thực hin

1

Nghiên cứu yếu tố tác động đến môi trường nông nghip, nông thôn đề xut các giải pháp khc phục

- Xác đnh đưc các yếu ttác đng đến môi trường nông nghip, nông thôn

- Đ xut đưc các gii pháp thúc đy tác động tích cc và hn chế c đng tiêu cc.

- Kết quả phân tích tác động i trường đi với lĩnh vc nông nghiệp, nông thôn;

- Các gii pháp thúc đy tác động tích cc và hn chế tác đng tiêu cc.

2010-2015

100.000

- Ch trì: Vụ KHCN&MT

- Phi hợp: Các đơn v nghiên cứu, TT. KNKN, doanh nghip trong và ngoài ngành

2

Nghiên cứu phát trin và la chọn công ngh bo vi trường nông nghip nông thôn.

Phát trin và la chn được công nghệ phù hợp phục vụ công tác bo vi trường nông nghip, nông thôn

- Các công ngh sn xut thân thin với môi trường

- Công ngh giảm thiu ô nhim môi trường;

- Công ngh xử ô nhiễm môi trường.

2010-2020

250.000

- Ch trì: Vụ KHCN&MT

- Phi hợp: Các đơn v nghiên cứu, TT. KNKN, doanh nghip trong và ngoài ngành

3

Nghiên cứu xây dng chính sách, quy hoch sn xut nông nghip phục vphát trin bn vng.

To hành lang pháp lý và đnh hướng phát trin sn xut nông nghip bn vng.

- chế chính sách (chính sách h trợ đu xây dng các công trình x ô nhim môi trường, chính sách quản lý môi trưởng ng ngh,...);

- Các phương án quy hoch sn xut (Quy hoch khu chăn nuôi tp trung, quy hoch khu x lý cht thi rn nông thôn, quy hoch vùng khai thác, vùng nuôi thy sn tp trung,...).

2010-2015

50.000

Chủ trì: Các đơn vị NC trong ngoài Bộ

4

Tăng cưng năng lc cán bộ nghiên cu i tng nông nghip, nông thôn

Nâng cao năng lc nghiên cu khoa học bo vệ môi trưng nông nghip, nông thôn.

- Đào to 30 tiến s, 100 thc sỹ MT;

- 100% cán b nghiên cứu được đào to cơ bn nâng cao trong lĩnh vực nghiên cứu môi trường;

2010-2020

80.000

- Ch trì: Vụ TCCB

- Phi hợp: Các đơn v nghiên cứu trong Bộ

 

Chương trình 5. Bảo tồn, phát triển và sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học nông nghiệp

TT

Nội dung

Mc tiêu

D kiến kết qu

Thời gian thực hin

Dự kiến kinh phí

(triu đ)

Tổ chc thực hin

1

Điều tra, giám sát, đánh giá c đng ca sinh vật ngoi lai và sinh vt biến đổi gen đến hệ sinh thái nông nghiệp và c gii pháp qun lý an toàn

Đ xut đưc các gii pháp qun lý an toàn các sinh vt ngoi lai và sinh vt biến đi gen phục vụ phát      triển nông nghip và bo vệ an toàn đa dng sinh hc

- Kết qu giám sát, đánh giá tác đng

- Các bin pháp qun lý an toàn sinh vt ngoại lai và sinh vt biến đổi gen

2010-2020

30.000

- Chtrì: VKHCN&MT

- Phi hợp: Các Cục, Vin, SNN và PTNT

2

Nghiên cứu các bin pháp tổng hợp phc hồi đa dng sinh hc nông nghip ti các vùng sinh thái đc thù và vùng có nguy cơ suy gim đa dng sinh học cao

Phục hồi được đa dng sinh hc nông nghip ti c vùng sinh thái đặc thù và vùng nguy suy gim đa dng sinh cao để góp phn bo v, khai thác đa dng sinh hc phục vụ sn xut nông nghip

Các gii pháp tổng hợp phc hi đa dng sinh học nông nghip

2010-2015

70.000

- Chtrì: VKHCN&MT

- Phi hợp: Các Cục, Vin, SNN và PTNT

3

Nghiên cu cơ chế chính ch và gii pháp k thut phc vụ khai thác hợp lý tài nguyên đa dng sinh hc nông nghip

To đưc hành lang pháp lý và cơ sở khoa học cho vic khai thác, sdng bo v các ngun tài nguyên đa dng sinh hc nông nghip

- Các gii pháp về chính sách, th chế và kỹ thut đ khai thác bn vng các ngun tài nguyên đa dng sinh học nông nghiệp;

2010-2012

15.000

- Chtrì: VKHCN&MT

- Phi hợp: Các Cục, Vin, SNN và PTNT

 

Chương trình 6. Quản lý chất thải và vệ sinh môi trường nông nghiệp, nông thôn.

TT

Nội dung

Mc tiêu

D kiến kết qu

Thời gian thực hin

Dự kiến kinh phí

(triu đ)

Tổ chc thực hin

1

Xây dng các chính sách tiêu chun k thut trong qun lý cht thi nông nghip, nông thôn.

To hành lang pháp chong tác qun cht thi nông nghip, nông thôn.

- Ban hành c chính ch và tiêu chun kỹ thut trong qun lý cht thải nông nghip, ng thôn:

- Chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho công tác qun lý cht thi nông nghip, ng thôn;

- Tiêu chuẩn kỹ thut môi trưng đối với vic x lý cht thi nông nghip, nông thôn;

- Hưng dn qui hoch qun lý chất thải nông nghiệp, nông thôn.

2010-2015

20.000

- Ch trì: Các Cc chuyên ngành

- Phi hợp: Các Vin nghiên cu và các S NN&PTNT

2

Xây dng mô hình xã hội hóa công tác qun lý cht thi nông nghip, nông thôn.

- D báo đưc nhng tai biến môi trường nông thôn do nh hưởng của cht thi;

- Nhân rng đưc các hình qun cht thisự tham gia ca cộng đng.

- Các mô hình qun cht thi theo hướng hội hoá;

- 3-4 mô hình đưc áp dụng cho các vùng nông thôn đc thù;

- Tài liu hướng dn qun lý cht thải ở các qui mô khác nhau;

- Các mô hình hội hóa công tác qun lý cht thi bn vng.

2010-2015

100.000

- Ch trì: Doanh nghip đa phương

- Phi hợp: Các Vin nghiên cu và các SNN&PTNT

3

Xây dng hình nông thôn mới để qun hiệu qu cht thải các vùng nông thôn.

Ph biến, tuyên truyn nhân rng mô hình nông thôn mới nhm qun lý chát thi hiệu qu.

- Các mô hình qui hoạch, thiết kế mu các đim dân cư cp thôn, xã;

- Các mô hình qui hoch, ci to các đim dân cư cũ;

- 3-4 mô hình thí đim cho các vùng đc thù.

2010-2015

100.000

- Ch trì: Cục KTHT&PTNT,

- Phi hợp: Các đa phương, các Vin nghiên cu và các S NN&PTNT

 

Chương trình 7. Xử lý các điểm nóng ô nhiễm và suy thoái môi trường nông nghiệp, nông thôn.

TT

Nội dung

Mc tiêu

D kiến kết qu

Thời gian thực hin

Dự kiến kinh phí

(triu đ)

Tổ chc thực hin

1

Điều tra, đánh giá và c đnh bổ sung các đim nóng v ô nhim và suy thoái i trường nông nghip, nông thôn.

- Xác đnh đưc các đim nóng về ô nhim suy thoái môi trường;

- Cnh báo sm các đim nóng nguy y ô nhim suy thoái môi trường;

- Đ xut các gii pháp qun lý, gim thiu ô nhim môi trường ti các đim nóng;

- Lập bn đ v các đim nóngy ô nhim môi trưng;

- Cnh báo sớm nguy cơ gây ô nhim suy thi môi trưng;

- Tp hợp các đề xut gii pháp về qun lý, giảm thiu ô nhim môi trường ti các đim nóng;

2010-1012

15.000

- Ch trì: Các Cc chuyên ngành liên quan

- Phi hợp: Các đa phương, các Vin nghiên cu và các S NN&PTNT

2

Xây dng các mô hình x thí điểm các đim nóng ô nhim suy thoái nghiêm trng môi trưng nông nghip, nông thôn.

Đ xut được các mô hình phù hp để x trit để các đim nóng ô nhim suy thoái môi trường trong nông nghip, nông thôn.

- Tng hợp nhp khu các công nghệ phù hp nhm xử ô nhim i trưng t hot đng sn xut nông nghip ng ngh;

- Nghiên cu chọn la ng ngh x môi trường nông nghip và nông thôn phù hp với điu kin Vit Nam;

- Đ xut chế chính sách phù hợp nhm phát triển các công ngh xử lý môi tng nông nghip, nông thôn.

2010-2015

160.000

- Ch trì: Các Cc chuyên ngành liên quan

- Phi hợp: Các đa phương, các Vin nghiên cu và các S NN&PTNT

 

Chương trình 8. Thúc đẩy sản xuất sạch hơn và áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 trong chế biến nông, lâm, thủy sản

TT

Nội dung

Mc tiêu

D kiến kết qu

Thời gian thực hin

Dự kiến kinh phí

(triu đ)

Tổ chc thực hin

1

Xây dng cơ chế, chính ch thúc đy sn xut sạch hơn áp dụng tiêu chun ISO 14000 trong chế biến nông, lâm, thuỷ sn

To hành lang pháp cho vic thúc đy sn xut sch hơn phục vụ tiêu thụ trong nưc và xut khẩu

Các văn bn pháp hướng dn

2010 -2011

4.000

- Ch trì: Cục qun lý CL NLTS

- Phi hợp: Các Cục liên quan

2

Xây dng và nhân rộng mô hình sn xut sạch hơn áp dng tiêu chun ISO 14000 trong chế biến nông, m, thu sản

Nhân rộng đưc các mô hình sn xut sạch hơn và qun theo tiêu chun ISO 14000 cho các doanh nghip chế biến nông, lâm, thuỷ sn.

hình qun theo ISO 14000 cho các doanh nghip chế biến nông, lâm, thuỷ sn

2010-2015

60.000

- Ch trì: Cục qun lý CL NLTS

- Phi hợp: Các Cục liên quan

 





Hiện tại không có văn bản nào liên quan.