Quyết định 2588/QĐ-UBND năm 2016 phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành rượu, bia, nước giải khát tỉnh Hà Giang đến năm 2020, xét đến năm 2025
Số hiệu: 2588/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Hà Giang Người ký: Hà Thị Minh Hạnh
Ngày ban hành: 28/10/2016 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Thương mại, đầu tư, chứng khoán, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH HÀ GIANG

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 2588/QĐ-UBND

Hà Giang, ngày 28 tháng 10 năm 2016

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH RƯỢU, BIA, NƯỚC GIẢI KHÁT TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020, XÉT ĐẾN NĂM 2025

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ GIANG

Cãn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và qun lý quy hoạch tổng thphát triển kinh tế - xã hội;

Căn cứ Nghị định s04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ về việc sửa đi, bsung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ;

Căn cứ Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12/11/2012 của Chính phủ về sản xuất kinh doanh rượu;

Căn cứ Quyết định số 3690/QĐ-BCT ngày 20/9/2016 của Bộ Công Thương vviệc phê duyệt Quy hoạch phát trin ngành bia - rượu - nước giải khát Việt nam đến 2025, tầm nhìn đến năm 2035;

Căn cứ Thông tư 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09/02/2012 về việc hướng dẫn mức chi phí cho lập, thẩm định và công bố quy hoạch tng thể kinh tế - xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực và sản phm chủ yếu;

Căn cứ công văn số 1557-CV/TU ngày 13/10/2016 của Tỉnh ủy về chủ trương phê duyệt Quy hoạch phát trin ngành rượu - bia - nước giải khát tỉnh Hà Giansg đến năm 2020, xét đến năm 2025;

Xét đề nghị của giám đốc SCông Thương tại tờ trình số 189/TTr-SCT ngày 20/10/2016,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt “Quy hoạch phát triển ngành rượu, bia, nước giải khát tỉnh Hà Giang đến năm 2020, xét đến năm 2025” với những nội dung chủ yếu sau:

1. Quan điểm phát triển

a) Phát triển ngành công nghiệp sn xuất rượu, bia, nước giải khát theo hướng bn vững, chú trọng đm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng và bảo vệ môi tờng sinh thái.

b) Phát triển ngành rượu, bia, nước giải khát trên cơ shuy động nguồn lực đầu tư từ các thành phn kinh tế đđáp ứng nhu cu ngày càng cao, đa dạng của xã hội.

c) Phát triển ngành rượu, bia, nước giải khát trên cơ sở áp dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến, không ngừng đi mới và cải tiến công nghệ đ nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng; nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phm; tập trung xây dựng một sthương hiệu mạnh đcạnh tranh hiệu quả trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

d) Phát triển công nghiệp chế biến rượu, bia, nước giải khát tnh Hà Giang trên cơ s phát huy li thế các nguồn nguyên liệu sẵn có và tình hình thực tế của địa phương gn với phát trin du lịch.

2. Mục tiêu phát triển

a) Mục tiêu tng quát

- Tạo được sự chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động khu vực nông thôn; thay đổi phương thức, tập quán sản xut ở khu vực nông thôn; đồng thời, bảo tồn, phát huy các ngành nghề, sản phẩm có giá trị văn hóa lâu đời của đng bào các dân tộc trong tỉnh.

- Tạo dng được các cụm, điểm, làng nghề, cơ ssản xuất rượu, bia, nước giải khát tập trung; sản phẩm sản xut đạt cht lượng và có thương hiệu. Bên cnh đó, hình thành được mạng lưới các cụm, cơ ssản xut vừa và nhỏ là cung cấp đu vào cho các nhà máy lớn.

- Thực hiện thành công việc quản lý hệ thống, quản lý theo chuỗi, truy xut ngun gc tại tt ccác khâu cho các sản phm xut khu chủ lực. Hình thành được hệ thống chế biến, bảo quản và phân phi đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phm cho các sản phm chế biến tiêu thụ trong và ngoài nước.

- Đến năm 2020, phát triển công nghiệp chế biến rượu, bia, nước giải khát thành ngành sản xut quan trọng của tnh. Đến năm 2025 ngành chế biến rượu, bia, nước giải khát có công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại, đảm bảo các tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn quc tế.

b) Mục tiêu cụ thể

* Giai đoạn 2016-2020:

- Giá trị sn xuất bình quân đạt 246,3 tđồng/năm;

+ Lĩnh vực công nghiệp sản xuất rượu: đạt khoảng 112,3 tỷ đồng/năm.

+ Lĩnh vực công nghiệp sn xuất bia: đạt khoảng 84,0 tỷ đồng/năm.

+ Lĩnh vực công nghiệp sản xuất nước giải khát: đạt khoảng 50,0 tđồng/năm.

- Lĩnh vực sản xuất, chế biến rượu, bia, nước giải khát thu hút khoảng 2.000 nghìn lao động trực tiếp tham gia.

* Giai đoạn tầm nhìn đến năm 2025:

- Giá trị sn xuất bình quân đạt 645,2 tđồng/năm;

+ Lĩnh vực công nghiệp sản xuất rượu: đạt khoảng 289,2 tỷ đồng.

+ Lĩnh vực công nghiệp sản xuất bia: đạt khoảng 200,0 tỷ đồng.

+ Lĩnh vực công nghiệp sản xuất nước giải khát: đạt khoảng 156,0 tỷ đồng.

- Lĩnh vực sản xuất, chế biến rượu, bia, nước giải khát thu hút khoảng 2.500 nghìn lao động tham gia (trực tiếp).

3. Định hướng phát triển

a) Định hưng quy hoạch phát triển các sản phẩm rượu, bia, nước giải khát

- Bảo tồn, phát triển các làng nghề sản xuất rượu theo hướng tăng sản lượng và nâng cao chất lượng bằng việc kết hợp các biện pháp cổ truyền và khoa học công nghệ tiên tiến.

- Đầu tư xây dựng các dây truyền trưng cất, đóng chai ở các nơi mà sản phm đã có thương hiệu trong tnh nhằm kiểm soát được chất lượng của sản phm khi tiêu thụ trên thị trường.

- Các sản phm tạo ra phải đáp ứng được yêu cầu sử dụng quy trình công nghệ chế biến rượu đồng bộ đđảm bảo cht lượng rượu, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Hình thành các hợp tác xã hoặc cơ s sn xuất lớn nhằm thu mua, tinh lọc và đóng chai, cải tiến mẫu mã, mở rộng thị trường tiêu thụ.

- Đăng ký thương hiệu hàng hóa cho các sn phẩm rượu ca các làng ngh, làm cơ sở đ qung bá sn phm.

b) Quy hoạch số lượng và địa đim sản xuất, chế biến

- Quy hoạch sản xuất rượu:

+ Quy hoạch 05 điểm công nghiệp sản xut chế biến rượu mang quy mô công nghiệp tại thành phHà Giang và các huyện: Vị Xuyên, Quản Bạ, Đng Văn và Hoàng Su Phì.

+ Quy hoạch 16 làng nghề tại các huyện, thành phố: Đồng Văn (01 làng nghề), Mèo Vạc (01 làng ngh), Yên Minh (01 làng nghề), Quản Bạ (02 làng nghề), Vị Xuyên (02 làng nghề), Bắc Mê (01 làng ngh), thành phố Hà Giang (02 làng nghề), Bắc Quang (01 làng nghề), Quang Bình (02 làng nghề), Hoàng Su Phì (01 làng nghề), Xín Mần (02 làng ngh).

- Quy hoạch sản xuất bia: Xây dựng 01 điểm công nghiệp (nhà máy) sản xuất, chế biến bia tại huyện Bắc Quang.

- Quy hoạch sn xuất nước giải khát, nước khoáng đóng chai:

+ Quy hoạch sản xuất nước khoáng đóng chai: 02 nhà máy (01 nhà máy tại thị trn Việt Lâm - Vị Xuyên và 01 nhà máy tại Thông Nguyên - Hoàng Su Phì).

+ Quy hoạch sản xuất, chế biến nước ép hoa quả: 02 nhà máy (01 nhà máy tại huyện Bc Quang và 01 nhà máy tại thị trn V Xuyên).

(Chi tiết được thhiện ở Phụ biu 1; 2; 3; 4)

c) Quy hoạch thương hiệu sản phm

- Đối với sản phẩm rượu: Các sản phẩm chính, chủ đạo sẽ được đăng ký thương hiệu hoặc ch dn địa lý trong thời gian tới như rượu: Thiên Hương, Tam Giác mạch, Há Ía, Nà Mạ, rượu ngô Quản Bạ, các loại rượu thuốc, rượu Vương Chí Sình, Rượu thóc Nàng Đôn, Rượu ngô Bản Bang, Rượu ngô Phú Nam, Rượu ngô Xuân Giang, rượu nếp Quảng Nguyên, Rượu dược liệu (Sâm cau, ba kích, đtrọng).

- Đối với sản phẩm Bia: Bia hơi Hà Giang.

- Đối với sản phẩm nước giải khát, nước khoáng đóng chai:

+ Nước khoáng đóng chai: Nước khoáng, nước tinh lọc.

+ Nước ép hoa quả chủ yếu là nước trái cây (Cam, chanh, xoài), dược, liệu, đậu nành.

d) Quy hoạch về công suất sản xuất, chế biến

+ Quy hoạch các nhà máy, cơ sở sn xuất các loại rượu có thương hiệu đến năm 2020 là: 4.92 triệu lít/năm, đến năm 2025 là: 6,886 triệu lít/năm.

+ Quy hoạch 01 điểm công nghiệp (nhà máy) sn xuất chủ yếu là bia tươi, bia hơi đến năm 2020 là: 7,0 triệu lít/năm, đến năm 2025 là: 10,0 triệu lít/năm.

+ Quy hoạch xây dựng các nhà máy và cơ ssản xuất các loại nước ép trái cây đến năm 2020 là: 1,0 triệu lít/năm, đến năm 2025 là: 2,0 triệu lít/năm; nước khoáng đến năm 2020 là: 5,0 triệu lít/năm, đến năm 2025 là: 12 triệu lít/năm.

đ) Quy hoạch vùng nguyên liệu

- Đối với sản phẩm rượu: Nguyên liệu chủ yếu là Ngô, Lúa, Tam giác mạch, dược liệu, với 4 nhà máy sản xut, chế biến ợu (Vị Xuyên, Quản Bạ , Đồng Văn và Hoàng Su Phì). Vùng nguyên liệu Ngô được quy hoạch tập trung các huyện: Đng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Quản Bạ, Vị Xuyên; Vùng nguyên liệu Lúa phục vụ cho rượu gạo tập trung tại huyện Hoàng Su Phì, Quang Bình, Bc Quang, Vị Xuyên; Vùng Tam giác mạch, dược liệu tập trung tại các huyện Đng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Quản Bạ (phục vụ đsản xut, chế biến rượu Tam giác mạch).

- Đối với sản phẩm bia: Lựa chọn hợp tác với các đơn vnhập khẩu cung cp nguyên liệu có uy tín, đảm bảo cung cp đủ nhu cầu sản xut.

- Đối với sản phẩm nước giải khát:

+ Các sản phm nước khoáng, nước tinh lọc đóng chai tập trung tại huyện Vị Xuyên và huyện Hoàng Su Phì.

+ Nước ép hoa quchủ yếu là nước trái cây (Cam, chanh, xoài) ti huyn Quản Bạ, Vị Xuyên, Bắc Quang; Dược liệu (Quản Bạ, Vị Xuyên, Bắc Mê); Đậu nành (Bc Quang, Quang Bình, Bắc Mê).

e) Công nghệ sản xuất, chế biến các sản phẩm rượu, bia, nước giải khát

Sử dụng các công nghệ tiên tiến, hiện đại phù hợp với điều kin và tình hình của địa phương như trong ngành rượu, bia, nước giải khát: Có hệ thng điều khiển lên men, hệ thng lọc, dây chuyền rửa chai, chiết lon, chiết chai tự động. Đối với nước giải khát sử dụng dây chuyn sản xuất tiên tiến, đầu tư dây chuyền sản xuất vỏ chai ngay tại nhà máy, hoặc thuê doanh nghiệp sản xut riêng.

- Với sn phm rượu: Sử dụng công nghệ nấu, lên men ctruyền kết hợp với việc ứng dụng thiết bị công nghhiện đại tách metanol, andehyte, furfuron, du fuzen bng hệ thng tháp chưng luyện gián đoạn hoặc liên tục có cấu trúc đĩa hoặc đệm, rượu sản xut ra đạt tiêu chuẩn TCVN mà giữ nguyên được hương vị rượu truyền thống. Các cơ ssản xuất rượu thcông cũng phải sử dụng tháp chưng luyện trên nhưng có năng suất nhkhoảng 100-500 lít/ngày để tách metanol, andehyd, fufuron, dầu fuzen. Rượu sau khi chưng cất phải được ngâm ủ trong các chum men tt, hoặc các tank làm bng SUS304 công nghiệp dày 2-3 mm; sản phm được đóng chai, có nhãn mác thương hiệu của các nhà sản xuất rõ ràng.

- Với sản phẩm bia: Thiết bị được đầu tư đồng bộ, tiên tiến, hiện đại điều khin tự động hoàn toàn các quá trình nu, lên men, lọc bã, lọc tinh, thanh trùng, rửa chai, box, chiết box, chiết chai, chiết lon; Áp dụng công nghệ lên men của Châu Âu. Máy móc sản xut chai, máy đóng nút chai, máy gián nhãn mác thương hiệu của các nhà sn xuất trong nước và nhập ngoại của các nước phát triển.

- Với sản phẩm nước giải khát: Sdụng các dây chuyền thiết bị phân loại, rửa, làm nh, ép, lọc, nấu, pha chế, cô đặc, chiết rót, thanh trùng. Đi với sản phẩm nước khoáng sử dụng dây chuyền thiết bị lọc nước RO có các thiết bị lọc thô cát thạch anh, thiết bị lọc trao đi cation, thiết bị lọc sợi polymer, thiết bị sục ozon, bổ sung khoáng, các tank cha nước đầu vào và ra được làm bằng SUS304 công nghiệp dày 2-3 mm, phải đu tư dây chuyền rửa chai, chiết chai, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cho sản phm và tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm ca Bộ Y tế; Các sản phẩm được đóng chai, gián nhãn mác thương hiệu của các nhà sản xuất.

- ng dụng công nghệ kỹ thuật vào sn xuất: Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp và nông dân trong việc áp dụng và đưa giống cây trồng mới vào sản xuất nguyên liệu phục vụ cho các sn phm rượu Ngô, rượu Thóc, rượu Sâm cau, rượu Tam giác mạch; Nước giải khát: Cam, Hng, Xoài; Dược liệu: Hồi, Quế, Thảo quả. Htrợ doanh nghiệp, các làng nghề, cơ sở sản xuất chế biến ứng dụng chuyển giao công nghệ, công nghệ mới vào sản xuất, chế biến.

4. Nhu cầu vốn đầu tư

- Giai đoạn 2016 - 2020 là: 213,894 tỷ đồng.

- Giai đoạn 2021 - 2025 là: 181,330 t đng.

Nguồn vốn thực hiện bao gồm vốn hỗ trợ nhà nước và vốn của doanh nghiệp, trong đó:

- Vốn từ ngân sách nhà nước 46,4 tỷ đồng, chiếm 11,75 %. Nội dung hỗ trợ theo quy định tại Nghị định s45/2012/NĐ-CP, ngày 21/5/2012 của Chính phủ về Khuyến công và Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 về Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, cụ thể: Hỗ trợ về đầu tư cơ shạ tầng bên trong về bên ngoài hàng rào nhà máy; htrợ đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề; htrợ xây dựng hệ thống xử lý chất thải; quảng bá sản phm; đăng ký thương hiệu; htrợ giải phóng mặt bng...

- Vốn doanh nghiệp, Hợp tác xã: 348,824 tđồng, chiếm khoảng 88,25%, bao gồm vốn tự có của doanh nghiệp và vốn vay thương mại.

5. Hệ thống các giải pháp thực hiện quy hoạch

a) Giải pháp về cơ chế chính sách

- Tiếp tục bsung, hoàn chỉnh, đổi mới cơ chế chính sách tạo môi trường thuận lợi để các thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành sn xuất rượu, bia, nước giải khát nht là các chính sách đt đai, tín dụng, thị trường.

- Thực hiện các chính sách của Trung ương và ca tnh vtài chính, tín dụng; htrợ đầu tư ứng dụng khoa học - công nghệ mới, phát trin thị trường, phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp.

- Htrợ đào tạo người lao động cho các làng nghề sản xuất rượu truyền thống và nhà máy sản xut rượu, bia, nước giải khát trên địa bàn tỉnh;

- Nhà nước tạo điều kiện hỗ trợ đầu tư vào cơ sở hạ tầng trong và ngoài nhà máy theo quy định.

b) Giải pháp về tchức quản lý

- Công bố công khai và tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế hoạch phát sn xuất chế biến rượu, bia nước giải khát; tăng cường sự phối hợp đng bộ gia các cấp, các ngành chức năng và các doanh nghiệp; nâng cao vai trò tham mưu tư vấn và trách nhiệm qun lý nhà nước ca các ngành chức năng.

- Đẩy mạnh ci cách thủ tục hành chính trong việc cấp các loại giấy phép, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thông qua việc quản lý cp phép tem, nhãn cho doanh nghiệp và các cơ ssản xut đạt tiêu chuẩn. Đây là cơ sở giúp cho doanh nghiệp, cơ ssản xuất cạnh tranh bình đẳng, chống hàng gi, hàng nhái giúp cơ quan quản lý nhà nước kim soát hoạt động sản xut kinh doanh, cht lượng sản phẩm, nộp thuế và giúp cho người tiêu dùng có được sn phẩm chất lượng và đảm bảo an toàn thực phm.

- Thường xuyên kim tra đôn đốc và giải quyết kịp thời những vướng mắc khó khăn trong quá trình trin khai thực hiện dự án phát triển sản xuất chế biến rượu, bia nước giải khát đm bo có hiệu qu, đúng pháp luật nhm tạo những điu kiện thuận lợi nhất để đy nhanh tiến độ chuẩn bị đu tư và và tiến độ thi công xây dựng các dự án sn xuất chế biến rượu, bia nước giải khát.

- Thực hiện tt các chính sách thúc đy phát trin nhanh kinh tế hp tác, kinh tế tư nhân, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn, nhằm thúc đy chuyển đổi cơ cấu sản xuất và cơ cấu lao động.

- Nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của các Hiệp hội để thực hiện tốt việc tiêu thụ, thông tin, dự báo thị tờng, xúc tiến thương mại và khoa học công nghệ, đảm bảo lợi ích cho cả doanh nghiệp, nông dân và người tiêu dùng.

c) Giải pháp về huy động vốn

- Thu hút mạnh vốn đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đó chú ý kêu gọi đầu tư ca các doanh nghiệp lớn trong nước có năng lực cạnh tranh cao và thu hút vốn đu tư nước ngoài. Chú trọng tích lũy vốn đ tái đu tư mrộng sản xuất và khai thác tt các ngun vốn vay ưu đãi.

- Huy động vốn tự có ca các h gia đình, cá nhân tham gia góp vốn trong liên doanh liên kết phát triển làng nghề sản xuất rượu truyền thng.

- Khuyến khích các ngân hàng và các tổ chức tín dụng, ngoài việc cung cp tín dụng cho các chủ đu tư, chđộng tham gia đu tư cùng doanh nghiệp vào phát trin sản xuất, nhằm nâng cao tính khả thi ca dự án.

- Mrộng và phát triển mạnh hình thức liên kết kinh tế giữa công nghiệp và nông nghiệp, liên doanh liên kết giữa doanh nghiệp với người dân trong việc phát trin vùng nguyên liệu và các cơ sở chế biến trên địa bàn tnh.

- Xây dựng danh mục các dự án gọi vốn đầu tư, cung cấp các thông tin chi tiết về từng dự án và các cơ chế, chính sách ưu đãi đầu tư của tnh cho các nhà đu tư kịp thời, công khai và minh bạch.

- Nhà nước cần hỗ trợ một phần kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học, vốn đầu tư xây dựng hệ thống xử lý môi trường, giải phóng mặt bằng, quy hoạch vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất (đất và thuế thuê đất).

d) Giải pháp về thị trường

- Cần đầu tư công tác tiếp thị sản phẩm giúp cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tiêu thụ sản phm, giữ vững được sản xuất và n định.

- Tăng cường công tác tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ, trong đó chú trọng xây dựng chiến lược dài hạn đối với thị trường cả trong nước và xuất khẩu.

- Tchức các kênh phân phối đa dạng, phù hp với các vùng và địa phương, nht là vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Tchức hệ thng buôn bán, mở văn phòng đại diện các đô thị, các vùng tập trung nhu cầu theo hướng văn minh, hin đại.

- Xây dựng và phát triển năng lực dự báo nhu cầu và diễn biến thị trường đkịp thời cung cấp cho doanh nghiệp và người sản xut. Cung cp những thông tin cập nhật về thị trường rưu, bia, nước giải khát ở các mặt: giá cả, cân đi cung cầu, xu hướng tiêu thụ, biến động thị trường và những yêu cu mới của thị trường nhập khu.

- Tchức tốt các hoạt động quảng cáo, khảo sát xu hướng tiêu dùng, sức mua của thị trường mới dựa trên quy mô dân số, tiềm năng kinh tế, khả năng cung cấp và hệ thng phân phối sản phẩm giúp cho các nhà xuất khu chủ động đi phó, phòng ngừa những thay đi của thị trường.

- Tích cực tận dụng vai trò của thương nhân Việt Nam ở nước ngoài, khách du lịch đđẩy mạnh việc đưa các sản phm bia, rượu, nước giải khát thâm nhập thị trường, nht là những khu vực có cộng đng người Việt sinh sng.

đ) Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực

- Chú trọng công tác đào tạo và thu hút nguồn nhân lực cho công nghiệp chế biến, sản xut rượu, bia, nước giải khát thông qua phối hp với các trường Đại học, Cao đng, Trung cp trong và ngoài tỉnh giới thiệu việc làm cho sinh viên. Liên doanh liên kết với các cơ quan, đơn vị có kinh nghiệm trong sản xut, chế biến, quản lý cùng lĩnh vực trao đổi, học hỏi kinh nghiệm.

- Chú trọng đào tạo tại chỗ, thu hút lực lượng lao động trẻ, có văn hóa ở nông thôn vào sn xuất. Tchức đào tạo, đào tạo lại, nâng cao ngun nhân lực, đáp ứng yêu cu vận hành của các dây chuyn thiết bị hiện đại, tiên tiến.

- Các doanh nghiệp chủ động tăng cường hợp tác, liên kết giữa các cơ sở đào tạo và các doanh nghip trong đào tạo và tuyn dụng nhân lực thông qua htrợ kinh phí học tập, tạo điu kiện nơi trong quá trình làm việc.

- Nhà nước quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý công nghiệp các huyện, thành phố trong tỉnh.

e) Giải pháp về khoa học công nghệ

- Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến công, xây dựng vùng nguyên liệu cho sản xut chế biến nước giải khát với quy mô tập trung, năng sut cao và ổn định.

- Khuyến kch doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư ứng dụng thiết bị, công nghệ vào sn xuất chế biến.

- Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất, chất lượng theo hướng hiện đại, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, phù hợp với hội nhập kinh tế thế giới.

- Tiếp tục đầu tư có chiều sâu, đi mới công nghệ, thiết bị, cơ giới hóa và tự động hóa dây chuyền sản xuất chế biến, nâng cao năng sut lao động, hạ giá thành sản phm, tăng khả năng cạnh tranh.

g) Giải pháp về đầu tư và hợp tác quốc tế

- Thực hiện tốt các quy định và chính sách khuyến khích, ưu đãi đu tư của Nhà nước, của tỉnh. Khuyến khích các thành phn kinh tế tham gia đầu tư, đa dạng hóa nguồn vốn và hình thức đu tư vào phát trin sản xuất chế biến rượu, bia, nước gii khát. Đm bảo các điều kiện pháp lý bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nhà đầu tư; htrợ, tạo điu kiện thuận lợi cho các nhà đu tư trong triển khai thực hiện các dự án đầu tư.

- Thực hiện đầu tư tập trung, có trọng điểm; tránh đầu tư dàn trải; chủ động tìm nhiều giải pháp huy động vốn, đặc biệt ngun vốn ca các thành phn kinh tế trong và ngoài nước. Xây dựng được môi trường sản xuất kinh doanh công khai, minh bạch.

- Thực hiện liên doanh, liên kết sản xuất theo hình thức và quy mô phù hp để tăng khả năng chiếm lĩnh thị trường và n định về nguyên liệu.

- Liên doanh liên kết với các nhà đầu tư trong và nước ngoài, thu hút ngun vốn đ phát trin, mở rộng quy mô, năng lực sản xuất cũng như các sản phm đu ra.

Điều 2. Tổ chức thực hiện

1. S Công Thương có trách nhiệm

- Chủ trì và phối hp với các Sở, ngành chức năng và UBND các huyện, thành phố công bố và ph biến nội dung Quy hoạch phát triển ngành Rượu - Bia - Nước giải khát tỉnh Hà Giang đến các cp, ngành, các tchức và cá nhân trong và ngoài nước.

- Tổ chức, quản lý, kim tra và hướng dn các huyện, thành phố, các nhà đầu tư tim năng, các tchức, cá nhân hoạt động công nghiệp thực hiện các nội dung Quy hoạch.

- Hàng năm cập nhật các thông tin và kết quả thực hiện quy hoạch, kịp thời đề xuất với UBND tỉnh những vấn đề cần điu chnh bsung cho sát với thực tế; Định kỳ hàng năm, tổ chức kiểm tra, tổng hợp, đánh giá và báo cáo UBND tnh về tình hình thực hiện Quy hoạch

2. Các sở, ban, ngành chức năng có trách nhiệm

Căn cchức năng và nhiệm vụ, các S ban ngành liên quan có trách nhiệm phi hợp chặt chẽ với Sở Công Thương trong việc trin khai Quy hoạch vào thực tế; lồng ghép các nội dung của Quy hoạch vào các quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển của S, ngành trên địa bàn tỉnh.

3. UBND các huyện và thành phố có trách nhiệm

- Căn cứ điều kiện cụ thcủa địa phương, phối hp với Sở Công nghiệp, Sở Kế hoạch và Đầu tư tchức triển khai thực hiện các nội dung của Quy hoạch trên địa bàn.

- Cụ thể hóa các mục tiêu và thực hiện các chương trình, dự án đầu tư, xây dựng trong các quy hoạch, kế hoạch phát trin kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm trên địa bàn.

- Định khàng năm báo cáo UBND tỉnh, Sở Công Thương, SKế hoạch và Đầu tư về kết quthực hiện Quy hoạch phát triển ngành Rượu - Bia - Nước giải khát trên địa bàn.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Điều 4. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các sở: Công thương, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Tài nguyên và Môi trường, Khoa học và Công nghệ; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố và thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Thường trực: TU, HĐND tnh;
- CT, các PCT. UBND tnh;
- CVP, PCVP(UBND) tnh;
- Như Điều 4;
- Cổng Thông tin Điện tử tnh;
- Lưu: VT, CVKT.

KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Hà Thị Minh Hạnh

 

PHỤ BIỂU 1

QUY HOẠCH CÁC CƠ SỞ QUY MÔ CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT RƯỢU, BIA, NƯỚC GIẢI KHÁT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

TT

Huyện, Thành phố

Đến năm 2020

Đến năm 2025

Công suất (lít/năm)

Diện tích đất QH (ha)

Công sut (lít/năm)

Diện tích đất QH (ha)

Sản phẩm

I

Điểm sản xuất rượu quy mô công nghip

2.600.000

8,0

4.800.000

13,5

 

1

Thành ph Hà Giang

1.000.000

2,0

800.000

4,0

Rượu ngô, rượu gạo

2

V Xuyên

500.000

2,0

2.000.000

4,0

Rượu ngô, rượu gạo, rượu thóc

3

Qun Bạ

400.000

1,0

700.000

2,0

Rượu ngô, các loại rượu thuc

4

Đồng văn

400.000

1,5

700.000

2,0

Rượu Ngô, rượu Tam giác mạch, ợu thuốc

5

Hoàng Su Phì

300.000

1,0

600.000

1,5

Rượu thóc, rượu thuc

II

Nhà máy sản xuất, chế biến bia

7.000.000

3,0

10.000.000

3,0

 

1

Bắc Quang

7.000.000

3,0

10.000.000

3,0

Bia Hà Giang

III

Nhà máy sản xuất, chế biến nước giải khát

-

5,0

-

6,0

 

A

Nhà máy sản xuất nước khoáng

5.000.000

2,0

12.000.000

3,0

 

1

Hoàng Su Phì

 

 

5.000.000

1,0

Nước khoáng

2

Vị Xuyên

5.000.000

2,0

7.000.000

2,0

Nước khoáng

B

Nhà máy sản xuất, chế biến nước ép trái cây

1.000.000

3,0

2.000.000

3,0

 

1

Vị Xuyên

500.000

1,0

1.000.000

1,0

Nước ép trái cây

2

Bc Quang

500.000

2,0

1.000.000

2,0

Nước ép trái cây

Tng cộng

 

15,5

 

22,5

 

 

PHỤ BIỂU 2

QUY HOẠCH LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT RƯỢU ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025

TT

Huyện, Thành phố

Đến năm 2020

Diện tích đt QH (ha)

Đến năm 2025

Diện tích đt QH (ha)

Sản phẩm

Số lượng (cơ s)

Công suất (lít/năm)

Số lượng (cơ s)

Công suất (lít/năm)

1

Quy hoạch sn xuất Rượu

16

1.608.000

1,4

16

1.740.000

1,4

 

1

Đng văn

1

174.000

0,1

1

180.000

0,1

Rượu ngô, rượu Tam giác mạch, rượu thuc

2

Mèo Vạc

1

130.000

0,1

1

150.000

0,1

Rượu ngô, rượu thuc, rượu tam giác mạch

3

Yên Minh

1

44.000

0,1

1

50.000

0,1

Rượu ngô, rượu thóc

4

Qun Bạ

2

240.000

0,2

2

250.000

0,2

Rượu ngô Quản Bạ, rượu thuốc

5

Vị Xuyên

2

150.000

0,2

2

170.000

0,2

Rượu thóc, rượu gạo, rượu thuốc

6

Bắc Mê

1

130.000

0,1

1

150.000

0,1

Rượu thóc, ợu ngô

7

TP Hà Giang

2

140.000

0,1

2

150.000

0,1

Rượu gạo, rượu thóc, rượu thuốc

8

Bc Quang

1

150.000

0,1

1

160.000

0,1

Rượu gạo, rượu thóc, rượu ngô

9

Quang Bình

2

160.000

0,1

2

170.000

0,1

Rượu thóc, rượu gạo, rượu ngô

10

Hoàng Su Phì

1

140.000

0,1

1

150.000

0,1

Rượu thóc, rượu ngô, rượu thuốc

11

Xín Mn

2

150.000

0,2

2

160.000

0,2

Rượu thóc, rượu gạo, rượu thuốc

 

PHỤ BIỂU 3

QUY HOẠCH CƠ SỞ SẢN XUẤT RƯỢU THỦ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

TT

Huyện, Thành phố

Đến năm 2020

Diện tích đt QH (ha)

Đến năm 2025

Diện tích đt QH (ha)

Sản phẩm

Số lượng (cơ s)

Công suất (lít/năm)

Số lượng (cơ s)

Công suất (lít/năm)

1

Đồng văn

2

30.000

0,01

2

36.000

0,01

Rượu ngô, rượu Tam giác mạch, rượu thuốc

2

Mèo Vạc

2

25.000

0,01

2

30.000

0,01

rượu ngô, rượu thuc, rượu tam giác mạch

3

Yên Minh

2

9.000

0,01

2

10.000

0,01

Rượu ngô, rượu thóc

4

Quản Bạ

1

30.000

0,01

1

36.000

0,01

Rượu ngô Qun Bạ, rượu thuốc

5

Vị Xuyên

2

30.000

0,01

2

36.000

0,01

Rượu thóc, rượu gạo, rượu thuốc

6

Bắc Mê

1

27.000

0,01

1

32.000

0,01

ợu thóc, rượu ngô

7

TP Hà Giang

2

28.000

0,01

2

30.000

0,01

Rượu gạo, rượu thóc, rượu thuốc

8

Bắc Quang

1

30.000

0,01

1

36.000

0,01

Rượu gạo, rượu thóc, rượu ngô

9

Quang Bình

1

25.000

0,01

1

30.000

0,01

Rượu thóc, rượu gạo, rượu ngô

10

Hoàng Su Phì

1

25.000

0,01

1

30.000

0,01

Rượu thóc, rượu ngô, rượu thuốc

11

Xín Mần

1

25.000

0,01

1

40.000

0,01

Rượu thóc, rượu gạo, rượu thuốc

Tng cộng

16

284.000

0,11

16

346.000

0,11

 

 

PHỤ BIỂU 4

QUY HOẠCH SẢN PHẨM RƯỢU, BIA, NƯỚC GIẢI KHÁT ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 THEO ĐỊA BÀN TỪNG HUYỆN, THÀNH PHỐ

TT

Huyện, TP

Đến năm 2020

Đến năm 2025

Sản phẩm

Slượng (Nhà máy, cơ s)

Công suất (lít/năm)

Diện tích đt QH (ha)

Số lưng (Nhà máy)

Công sut (lít/năm)

Diện tích đt QH (ha)

1

Đồng Văn

 

 

1,61

 

 

2,11

Rượu ngô, rượu tam giác mạch, rượu thuc

 

Sản phẩm rượu

4

604.000

1,61

4

916.000

2,11

-

Đim sản xut rượu Quy mô CN

1

400.000

1,50

1

700.000

2,00

-

Làng nghề SX rượu

1

174.000

0,10

1

180.000

0,10

-

Cơ sở sản xut rượu th công

2

30.000

0,01

2

36.000

0,01

2

Mèo vạc

3

155.000

0,11

3

180.000

0,11

Rượu ngô, rượu thuốc, rượu tam giác mạch

-

Làng nghề SX rượu

1

130.000

0,10

1

150.000

0,10

-

Cơ sở sản xuất rượu thủ công

2

25.000

0,01

2

30.000

0,01

3

Yên Minh

3

53.000

0,11

3

60.000

0,11

Rượu ngô, rượu thóc

 

Làng nghề, cơ sở

1

44.000

0,10

1

50.000

0,10

 

Cơ s sn xuất rượu th công

2

9.000

0,01

2

10.000

0,01

4

Quản Bạ

4

670.000

1,21

4

986.000

2,21

Rượu ngô, rượu thuc

 

Sn phẩm rượu

4

670.000

1,21

4

986.000

2,21

 

Điểm sn xut rượu Quy mô CN

1

400.000

1,00

1

700.000

2,00

 

Làng nghề

2

240.000

0,20

2

250.000

0,20

 

Cơ sở sản xuất rượu th công

1

30.000

0,01

1

36.000

0,01

5

Vị Xuyên

7

 

1

7

 

7,21

Rượu thóc, rượu gạo, rượu thuốc

a

Sản phẩm rượu

5

680.000

2,21

5

2.206.000

4,21

 

Đim sản xuất rượu Quy mô CN

1

500.000

2,00

1

2.000.000

4,00

 

Làng nghề

2

150.000

0,20

2

170.000

0,20

 

Cơ sở sản xuất rượu thủ công

2

30.000

0,01

2

36.000

0,01

b

Nhà máy sản xuất nước ép trái cây

1

500.000

1,00

1

1.000.000

1,00

Nước ép trái cây

c

Nhà máy sản xuất nước khoáng

1

5.000.000

2,00

1

7.000.000

2,00

Nước khoáng

6

Bắc Mê

2

157.000

0,11

2

182.000

0,11

Rượu thóc, rượu ngô

 

Sản phẩm rượu

2

157.000

0,11

2

182.000

0,11

 

Làng nghề

1

130.000

0,10

1

150.000

0,10

 

Cơ ssản xuất rượu thủ công

1

27.000

0,01

1

32.000

0,01

7

TP. Hà Giang

5

1168000

2,11

5

980000

4,11

 

 

Sản phẩm rượu

5

1.168.000

2,11

5,00

980000,00

4,11

u go, rượu thóc, rượu thuốc

 

Đim sn xut rượu Quy mô CN

1

1.000.000

2,00

1

800.000

4,00

 

Làng nghề

2

140.000

0,10

2

150.000

0,10

 

Cơ ssản xuất rượu thủ công

2

28.000

0,01

2

30.000

0,01

8

Huyện Bắc Quang

4

 

5,11

4

 

5,11

 

a

Sn phm rượu

2

180.000

0,11

2

196.000

0,11

Rượu gạo, rượu thóc, rượu ngô

 

Làng nghề

1

150.000

0,10

1

160.000

0,10

 

Cơ ssản xuất rượu thủ công

1

30.000

0,01

1

36.000

0,01

b

Nhà máy Bia

1

7.000.000

0

1

10.000.000

3,00

Bia Hà Giang

c

Nhà máy sản xuất nước ép trái cây

1

500.000

2,00

1

1.000.000

2,00

Nước ép trái cây

9

Huyện Quang Bình

3

185.000

0,11

3

200.000

0,11

 

 

Sản phẩm rượu

3

185.000

0,11

3

200.000

0,11

Rượu thóc, rượu gạo, rượu ngô

 

Làng ngh

2

160.000

0,10

2

170.000

0,10

 

Cơ s sn xuất rượu thủ công

1

25.000

0,01

1

30.000

0,01

10

Huyện Hoàng Su Phì

3

 

1,11

4

 

2,61

 

 

Sản phẩm rượu

3

465.000

1,11

3

780.000

1.61

Rượu thóc, rượu ngô, rượu thuốc

 

Đim sản xuất rượu quy mô CN

1

300.000

1,00

1

600.000

1,50

 

Làng nghề

1

140.000

0,10

1

150.000

0,10

 

Cơ s sn xut rượu thủ công

1

25.000

0,01

1

30.000

0,01

 

Nhà máy sản xuất nước khoáng

0

-

0,00

1

5.000.000

1,00

Nước khoáng

11

Huyện Xín Mần

3

175.000

0,11

3

200.000

0,11

 

 

Sản phẩm rượu

3

175.000

0,11

3

200.000

0,11

Rượu thóc, rượu gạo, rưu thuốc

 

Làng ngh

2

150.000

0,20

2

160.000

0,20

 

Cơ ssản xuất rượu thủ công

1

25.000

0,01

1

40.000

0,01