Quyết định 191/QĐ-UBND năm 2020 về Kế hoạch hành động phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2020-2025
Số hiệu: 191/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Quảng Ngãi Người ký: Đặng Ngọc Dũng
Ngày ban hành: 13/02/2020 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Trật tự an toàn xã hội, Dân số, trẻ em, gia đình, bình đẳng giới, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH QUẢNG NGÃI
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------

Số: 191/QĐ-UBND

Quảng Ngãi, ngày 13 tháng 2 năm 2020

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH, GIAI ĐOẠN 2020 - 2025

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI

Căn cứ Luật T chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cứ Luật Trẻ em ngày 05/4/2016;

Căn cứ Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 ca Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Trẻ em;

Căn cứ Quyết định số 1863/QĐ-TTg ngày 23/12/2019 ca Thủ tướng Chính phủ v việc phê duyệt Kế hoạch hành động Quc gia phòng, chng bạo lực, xâm hại trẻ em giai đoạn 2020 - 2025;

Xét đề nghị ca Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tại Tờ trình số 07/TTr-SLĐTBXH ngày 05/02/2020;

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch hành động phòng, chng bạo lực, xâm hại trẻ em trên địa bàn tnh, giai đoạn 2020-2025.

Điều 2. SLao động- Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hp với các sở, ban, ngành, các tổ chức chính trị-xã hội, UBND huyện, thành phố có trách nhiệm tchức triển khai thực hiện Kế hoạch này theo đúng quy định.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Điều 4. Chánh Văn phòng UBND tnh, Giám đốc các S: Lao động- Thương binh và Xã hội, Giáo dục và Đào tạo, Y tế, Tài chính, Thông tin và Truyn thông, Văn hóa, Ththao và Du lịch; Giám đốc Công an tnh; Hội Liên hiệp Phụ nữ tnh; Tỉnh đoàn Quảng Ngãi và Chủ tịch UBND các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Như Điều 4;
- Bộ Lao động - Thư
ơng binh và Xã hội;
- Cục Tr
em;
- CT, PCT UBND tỉnh;
- Ủy ban MTTQVN tỉnh;
- Ban Tuyên giáo T
nh y;
- Các t
chức chính trị-xã hội tnh;
- Đài PT-TH t
nh, Báo Qung Ngãi;
- VP
UB: PCVP (VX), CBTH;
- Lưu: VT, KGV
lmc59.

KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Đặng Ngọc Dũng

 

KẾ HOẠCH

HÀNH ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC, XÂM HẠI TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH, GIAI ĐOẠN 2020 - 2025
(Ban hành kèm theo Quyết định số 191/QĐ-UBND ngày 13/02/2020 của Chủ tịch UBND tỉnh)

1. MỤC TIÊU

1. Phấn đấu 100% gia đình có trẻ em được cung cấp kiến thức, knăng về bảo vệ trẻ em bằng các hình thức khác nhau; 100% học sinh được hướng dẫn, giáo dục kiến thức, kỹ năng sống và kỹ năng tự bảo vệ trước các hành vi bạo lực, xâm hại tình dục với nội dung phù hợp với lứa tuổi.

2. Phn đấu 100% cán bộ làm công tác bảo vệ trem các cấp, cộng tác viên, tình nguyện viên được nâng cao năng lực vbảo vệ trẻ em; dịch vụ bảo vệ trẻ em, đặc biệt là dịch vụ bảo vệ tr em trong trường hợp khẩn cấp được củng cố và phát trin tất cả các cơ quan, địa phương.

3. Phấn đấu 100% cơ quan qun lý giáo dục, cơ sgiáo dục tchức truyn thông nâng cao nhận thức, năng lực, đạo đức nghnghiệp, trách nhiệm về phòng ngừa bạo lực học đường, xâm hại tình dục trẻ em đến toàn thể cán bộ qun lý, nhà giáo, nhân viên trong cơ sở giáo dục và người học; thực hiện các biện pháp htrợ, can thiệp kịp thời khi phát hiện người học bị bạo lc học đường, bị xâm hại tình dục.

4. Phấn đấu 100% cơ sy tế cấp xã, cấp huyện được tăng cường năng lực y tế cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho trẻ em.

5. Phấn đấu 100% cán bộ công an làm công tác điều tra các vụ việc bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em được nâng cao năng lực thực hiện hoạt động điều tra thân thiện với trẻ em; 40% các huyện, thành phxây dựng mô hình Phòng điều tra thân thiện với trẻ em.

II. NỘI DUNG

1. Truyền thông, giáo dục, vận động xã hội nhằm nâng cao nhận thc, trách nhiệm, kỹ năng về bảo vệ trẻ em và phòng, chống bo lực, xâm hại tr em cho chính quyền các cấp, các ngành, các tổ chức, xã hội, cha mẹ và trẻ em

a) Cơ quan chủ trì: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.

b) Cơ quan phối hp: Các sở, ngành có liên quan.

c) Nội dung hoạt động:

- Thông qua hoạt động hội nghị, hội thảo, sinh hoạt chuyên đề... tchức hướng dẫn cho cha mẹ, người chăm sóc trẻ em về kiến thức, kỹ năng bo vệ tr em đ thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi, quan niệm trong việc bảo vệ trẻ em

- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và vận động xã hội về phòng, chống bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em, tạo lập môi trường sống an toàn cho trem thông qua các hội nghị, hội thảo, các lớp tập huấn, bồi dưỡng.

- Tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng như: Xây dựng các sản phm truyn thông (tờ gp, tờ rơi, s tay tuyên truyn, pa nô, áp phích, băng rôn khu hiệu...); biên soạn tài liệu phục vụ công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, môi trường mạng và giáo dục về bảo vệ trẻ em, phòng, chống bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em.

- Tuyên truyền bằng hình thức sân khấu hóa thông qua hoạt động văn hóa, văn nghệ, hội thi và các hình thức phù hợp khác.

2. Phòng ngừa bạo lực học đường; hỗ trợ, can thiệp đối vi trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục trong các cơ sở giáo dục

a) Cơ quan chủ trì: Sở Giáo dục và Đào tạo.

b) Cơ quan phối hợp: Các s, ngành có liên quan.

c) Nội dung hoạt động:

- Tuyên truyền, phbiến kiến thức vnhận diện, phát hiện, thông báo, tgiác; giáo dục kỹ năng sng, kỹ năng tự bảo vệ, kỹ năng phòng ngừa đi với bạo lực học đường, xâm hại tình dục trẻ em và qua Tng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trem (số 111).

- Tích hợp nội dung giáo dục phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp đi với bạo lực học đường, xâm hại tình dục trẻ em vào kế hoạch giáo dục nhà trường; thực hiện các phương pháp giáo dục tích cực, không bạo lực đối với người học.

- Tchức tập huấn nâng cao năng lực, phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên ca các cơ sgiáo dục v phòng, chng bạo lực học đường, xâm hại tình dục trẻ em.

- Hỗ trợ, can thiệp cho trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục trong các cơ sở giáo dục.

3. Cải thiện chất lượng dịch vụ, nâng cao năng lực của cơ s cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em

a) Cơ quan chủ trì: SLao động - Thương binh và Xã hội.

b) Cơ quan phối hợp: Các sở, ngành có liên quan.

c) Nội dung hoạt động:

- Tổ chức nâng cao năng lực, ci thiện chất lượng và khả năng tiếp cận dịch vụ bảo vệ trem, dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em là nạn nhân của bạo lực, xâm hại tình dục.

- Tổ chức học tập, chia skinh nghiệm về công tác bo vệ trẻ em, phòng, chng bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em giữa các địa phương và các tnh.

4. Tiếp nhận khám, chữa bệnh, phòng ngừa và hỗ trợ, can thiệp của ngành y tế đối với trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục

a) Cơ quan chủ trì: Sở Y tế.

b) Cơ quan phối hp: Các s, ngành có liên quan.

c) Nội dung hoạt động:

- Tổ chức lồng ghép hoạt động phòng ngừa bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em vào hoạt động khám, chữa bệnh cho trẻ em và hoạt động tư vấn, hỗ trợ tâm lý trong bệnh viện.

- Xây dựng quy trình tiếp nhận khám, chữa bệnh và tăng cường năng lực của nhân viên y tế v phòng, chng bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em.

- Cải thiện khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế kịp thời, cht lượng cho trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục.

5. Tăng cưng công tác điều tra thân thiện đối với trẻ em

a) Cơ quan chủ trì: Công an tnh.

b) Cơ quan phối hợp: Các sở, ngành có liên quan.

c) Nội dung hoạt động:

- Xây dựng quy định và tiêu chuẩn về hoạt động điều tra thân thiện với trẻ em.

- Thí điểm kết nối các biện pháp điều tra thân thiện với cung cấp dịch vụ y tế, hỗ trợ tâm lý, phúc lợi xã hội, dịch vụ bảo vệ trẻ em cho trẻ em là người bị hại, người làm chứng ca bạo lực, xâm hại tình dục.

- Nâng cao năng lực cho cán bộ công an làm công tác điều tra thân thiện với tr em.

- Xây dựng và phát trin mô hình Phòng điều tra thân thiện với trẻ em và người chưa thành niên.

6. Xây dựng chế phối hp liên ngành và hình thành mạng lưới xã hội về bảo vệ tr em, phòng, chống bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em giữa các quan, tổ chức liên quan, có sự tham gia của nhân viên bưu điện và các đoàn viên, hội viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Liên hiệp Thanh niên, Hội Ch thập đỏ và các tổ chức xã hội

a) Cơ quan chủ trì: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.

b) Cơ quan phi hợp: Các sở, ngành có liên quan.

c) Nội dung hoạt động:

- Nâng cao năng lực cho đội ngũ làm công tác bảo vệ trẻ em các cấp, cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Chữ thập đ, nhân viên bưu điện và các tổ chức tham gia vào mạng lưới bảo vệ trẻ em, xây dựng và thực hiện kế hoạch htrợ, can thiệp trường hợp trem bị bạo lực, xâm hại tình dục.

- Xây dựng quy chế phối hợp liên ngành về phòng, chống bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em giữa cơ quan Lao động - Thương binh và Xã hội và các cơ quan, tchức liên quan.

III. KINH PHÍ THỰC HIỆN

1. Kinh phí thực hiện Kế hoạch được đm bo từ nguồn ngân sách nhà nước theo phân cấp và các nguồn hỗ trợ, huy động hợp pháp khác (nếu có).

2. Trên cơ sở nội dung, nhiệm vụ được giao tại Kế hoạch, hàng năm các s, ngành, địa phương lập dự toán gi cơ quan tài chính cùng cấp để thm định, trình cấp có thẩm quyền quyết định.

IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

1. Tăng cường trách nhiệm của chính quyền địa phương về công tác bảo vệ trẻ em, phòng ngừa bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em; đy mạnh công tác hỗ trợ, can thiệp đối với trẻ em là nạn nhân bạo lực, xâm hại tình dục.

2. Tiếp tục hoàn thiện pháp luật, chính sách về bo vệ trẻ em, phòng ngừa bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em; ban hành tiêu chuẩn, quy chun cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em; khuyến khích khu vực tư nhân tham gia cung cp dịch vụ bảo vệ trẻ em.

3. Phát trin dịch vụ bảo vệ trẻ em trên các lĩnh vực phúc lợi xã hội, y tế, giáo dục và tư pháp; chú trọng cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em tại gia đình, cơ sở giáo dục và cơ sở y tế.

4. Nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức phối hợp liên ngành về bo vệ trẻ em các cấp; ứng dụng công nghệ thông tin đkết nối với Tng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em (số 111); duy trì việc thực hiện hiệu quả cơ chế thông tin, báo cáo tất cả các cấp về công tác bảo vệ trẻ em, phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em.

5. Tăng cường công tác thanh tra, kim tra liên ngành; xây dựng cơ sở dữ liệu vbảo vệ trẻ em, phòng ngừa bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em.

V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. SLao động - Thương binh và Xã hội, SGiáo dục và Đào tạo, SY tế, Công an tnh có trách nhiệm hướng dẫn, tchức thực hiện các nội dung Kế hoạch này theo thẩm quyền và nhiệm vụ được giao.

2. Sở Tài chính cùng với thời điểm lập dự toán hàng năm, trên cơ sở dự toán do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội lập và căn cứ khả năng ngân sách, có trách nhiệm tng hợp trình cp có thm quyn xem xét, quyết định

3. Các s, ngành là thành viên Ban điều hành hệ thống bo vệ, chăm sóc trẻ em: Theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn có trách nhiệm thực hiện Kế hoạch này, định kỳ báo cáo việc thực hiện qua SLao động - Thương binh và Xã hội đ tng hợp.

4. Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, Tỉnh Đoàn Quảng Ngãi, Hội Liên hiệp Phụ nữ tnh, Hội Nông dân tỉnh, Hội Cựu chiến binh tỉnh và các tchức chính trị-xã hội tỉnh trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao tham gia trin khai, thực hiện.

5. Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố có trách nhiệm chđạo xây dựng Kế hoạch và tchức thực hiện các hoạt động hàng năm về phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em; bố trí ngân sách, nhân lực của địa phương đthực hiện Chương trình; kim tra, thanh tra định kỳ, đột xuất việc thực hiện Chương trình.

Trong quá trình tchức thực hiện, những khó khăn, vướng mc phát sinh (nếu có), các đơn vị và địa phương phn ánh kịp thời về Sở Lao động- Thương binh và Xã hội (Thường trực Ban điều hành hệ thống bảo vệ, chăm sóc trẻ em để tng hợp, tham mưu UBND tỉnh chđạo./.