Quyết định 1648/QĐ-UBND năm 2016 phê duyệt Đề án cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính tại các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016-2020
Số hiệu: 1648/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Lào Cai Người ký: Đặng Xuân Phong
Ngày ban hành: 03/06/2016 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Xây dựng pháp luật và thi hành pháp luật, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH LÀO CAI

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 1648/QĐ-UBND

Lào Cai, ngày 03 tháng 06 năm 2016

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2016-2020

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

Căn cứ Luật T chc chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cứ Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ ban hành chương trình tng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020;

Căn cứ Đề án số 19 ĐA/TU ngày 27/11/2015 của Tỉnh ủy Lào Cai đẩy mạnh cải cách hành chính đồng bộ, toàn diện trong hệ thống chính trị tnh Lào Cai, giai đoạn 2016-2020;

Căn cứ Kế hoạch số 11/KH-UBND ngày 11/01/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai triển khai thực hiện Đề án số 19: Đẩy mạnh cải cách hành chính đồng bộ, toàn diện trong hệ thống chính trị tnh Lào Cai, giai đoạn 2016-2020 Khi các cơ quan hành chính nhà nước;

Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Đề án cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính tại các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016-2020.

Điều 2. Giao Giám đốc Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp, đôn đốc các sở, ban, ngành thuộc tỉnh, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố thực hiện nội dung Đề án này.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Thủ trưởng các sở, ban, ngành thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh; Chủ tịch Ủy han nhân dân các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- NĐiều 3;
- TT.
Tỉnh y, HĐND, UBND tỉnh;
-
Cục kiểm soát TTHC, Bộ tư pp;
- L
ãnh đạo VP UBND tnh;
- Lưu: VT
, NC.

CHỦ TỊCH




Đặng Xuân Phong

 

ĐỀ ÁN

CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2016-2020
(Phê duyệt kèm theo Quyết định số 1648/QĐ-UBND ngày 03/6/2016 của y ban nhân dân tnh Lào Cai)

Phần thứ nhất

SỰ CẦN THIẾT, PHẠM VI, THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH, KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TỈNH LÀO CAI, GIAI ĐOẠN 2011-2015

I. Sự cần thiết, căn cứ xây dựng Đề án

1. S cn thiết xây dựng Đề án

Ci cách thủ tục hành chính có tác động to lớn đối với việc thúc đẩy phát trin kinh tế - xã hội tại các địa phương góp phn quan trọng trong việc đánh giá ch snăng lực cạnh tranh ca cấp tỉnh. Thông qua việc cải cách thủ tục hành chính (mà đặc biệt là việc triển khai thực hiện thành công Đề án 30) đã góp phần gỡ bỏ những rào cản về thủ tục hành chính đối với môi trường kinh doanh và đời sng của người dân, giúp cắt giảm chi phí và rủi ro của người dân và doanh nghiệp trong việc thực hiện thủ tục hành chính.

Để kế tiếp thành công của Đề án 30, từ Trung ương đến địa phương đã thiết lập một hệ thng cơ quan thực hiện Kiểm soát thủ tục hành chính nhằm xem xét, đánh giá, theo dõi nhm bảo đảm tính khthi của quy định vthủ tục hành chính, đáp ứng yêu cầu công khai, minh bạch trong quá trình tchức thực hiện thủ tục hành chính. Theo đó, việc ci cách thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Lào Cai được thực hiện triển khai theo công tác Kiểm soát thủ tục hành chính (Nghị định 63/2010/NĐ-CP) từ 2011 đến nay. Để công tác này đi vào n nếp và có hiệu quả còn một số tn tại cn nhìn nhận tháo gỡ đó là: Căn cứ thực hiện thủ tục hành chính là hệ thống văn bản quy phạm pháp luật cng knh và còn chng chéo; thm quyn gii quyết thủ tục hành chính một slĩnh vực còn chưa phn cp rõ ràng; ý thức và kỹ năng hành chính của cán bộ, công chức chưa theo kịp yêu cầu của công việc, làm việc chưa cn mn, tác phong chậm chạp; các lĩnh vực còn có thủ tục gây phiền hà cho nhân dân, làm ách tắc hoạt động sản xut, kinh doanh ca các doanh nghiệp.

Thực hiện tốt hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Lào Cai chính là việc nâng cao chất lượng những thủ tục hành chính mới được ban hành; tiếp tục ct gim những thtục hành chính không thật sự cần thiết; công khai, minh bạch và tổ chức thực hiện nghiêm các thủ tục hành chính trong thực tế đời sng để phục vụ nhân dân ngày một tốt hơn. Làm tt việc này s góp phn thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của tnh, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế; tăng cường kluật, k cương hành chính, từng bước đáp ứng kỳ vọng của người dân và cộng đồng doanh nghiệp vmột nn hành chính chuyên nghiệp, phục vụ và vì dân. Đây là một trong các nhiệm vụ trọng tâm đã được xác định tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lào Cai ln th XV.

2. Căn cxây dựng Đề án

Thực hiện văn bn chỉ đạo của Chính phủ, Tnh y, y ban nhân dân tỉnh v ci cách hành chính

(1). Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ ban hành chương trình tổng th cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020;

(2). Nghị quyết số 23-NQ/TU ngày 11/11/2014 của Tỉnh ủy Lào Cai về “Đẩy mạnh cải cách hành chính trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận t quốc và các đoàn th năm 2015, định hướng đến năm 2020;

(3). Chương trình hành động số 09/CTr-UBND ngày 16/7/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai trin khai thực hiện Nghị quyết về: “Đẩy mạnh ci cách hành chính trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn th, Khi các cơ quan hành chính nhà nước giai đoạn 2016-2020;

(4). Kế hoạch số 220/KH-UBND ngày 09/10/2015 của Ủy ban nhân dân tnh Lào Cai trin khai thực hiện Chương trình hành động v: “Đẩy mạnh cải cách hành chính trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trn Tổ quốc và các đoàn thể, Khi các cơ quan hành chính nhà nước giai đoạn 2016-2020

(5). Đề án số 19-ĐA/TU ngày 27/11/2015 của Tỉnh ủy Lào Cai đẩy mạnh cải cách hành chính đồng bộ, toàn din trong h thng chính trị tnh Lào Cai giai đoạn 2016-2020

(6). Kế hoạch số 11/KH-UBND ngày 11/01/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai triển khai thực hiện Đề án s 19: Đẩy mạnh ci cách hành chính đồng bộ, toàn diện trong h thng chính trị tnh Lào Cai, giai đoạn 2016-2020 Khối các cơ quan hành chính nhà nước

(7). Kế hoạch thực hiện Đề án số 32/KH-UBND ngày 03/02/2016: “Đẩy mạnh ci cách hành chính đồng bộ, toàn diện trong hệ thống chính trị tnh Lào Cai- Khi các cơ quan hành chính nhà nước năm 2016

(8). Các văn bn về kim soát TTHC

- Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ vkiểm soát thủ tục hành chính (sau đây viết tt là Nghị định số 63/2010/NĐ-CP) ;

- Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính ph sa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính (sau đây viết tt là Nghị định số 48/2013/NĐ-CP).

- Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14/02/2008 của Chính phủ về việc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị ca cá nhân, tổ chức về quy định hành chính (sau đây viết tt là Nghị định số 20/2008/NĐ-CP);

- Thông tư số 05/2014/TT-BTP ngày 07/02/2014 của Bộ Tư pháp hướng dẫn công b, niêm yết thủ tục hành chính và báo cáo v tình hình, kết quả thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính

- Thông tư s 07/2014/TT-BTP ngày 04/02/2014 của Bộ Tư pháp hướng dẫn việc đánh giá tác động của thủ tục hành chính và rà soát, đánh giá thủ tục hành chính(sau đây viết tt là Thông tư số 07/2014/TT-BTP)

II. Giới hạn của Đề án

1. Đối tượng thực hiện Đề án

Các s, ban, ngành thuộc UBND tỉnh; UBND cấp huyện; UBND cp xã có thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền qun lý của UBND tnh; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức được giao thực hiện nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành chính của các cơ quan, đơn vị thuộc UBND tnh.

2. Không gian thc hin Đề án:

Đề án được nghiên cứu và thực hiện tại cơ quan, đơn vị hành chính Nhà nước trên địa bàn tnh.

3. Thời gian thực hiện: Đề án được thực hiện từ năm 2016 đến năm 2020

III. Thực trạng công tác cải cách thủ tục hành chính, kiểm soát thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2010-2015

I. Những kết quả đạt được

1.1. Về công tác chỉ đạo triển khai thực hiện:

Thực hiện Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 ca Chính phủ về kim soát thủ tục hành chính, ngày 13/10/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai đã thành lp Phòng kiểm soát thủ tục hành chính trực thuộc Văn phòng UBND tnh, Phòng gm có 03 đồng chí (01 Trưởng phòng và 02 chuyên viên). Phòng có chức năng tham mưu giúp Lãnh đạo UBND tnh, Lãnh đạo Văn phòng UBND tnh vcông tác cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh; đồng thời thực hiện Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ sa đổi, bổ sung mt số điều của các nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính, thì công tác kiểm soát thủ tục hành chính được chuyn giao từ Văn phòng UBND tỉnh sang Sở Tư pháp, theo đó UBND tnh Lào Cai đã ban hành Quyết định số 1306/QĐ-UBND ngày 11/6/2013 về vic chuyn nhiệm vụ, biên chế, công chức Phòng Kiểm soát thủ tục hành chính từ Văn phòng Ủy ban nhân dân tnh sang S Tư pháp.

Để giúp Giám đốc các sở, thủ trưởng các ban, ngành thuộc tỉnh, chủ tịch UBND các huyện, thành phố; Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn thực hiện tt nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành chínhtrọng tâm là ci cách thủ tục hành chính, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định quy định về chức năng, nhiệm vụ của cán bộ đầu mi thực hin nhim vụ kiểm soát thủ tục hành chính. Theo đó, hiện nay toàn tỉnh có 160 cán bộ, công chức, viên chức được công nhận là cán bộ đầu mi thực hiện nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành chính - nhiệm vụ này hu hết được giao cho chức danh Chánh Văn phòng, Phó Chánh Văn phòng của các cơ quan, đơn vị thực hiện kiêm nhiệm.

Trong 5 năm, Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai đã ban hành nhiu văn bn (gm: chương trình, kế hoạch, quyết định, công văn) để chỉ đạo, điều hành, hướng dẫn v công tác kiểm soát thủ tục hành chính; Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Tư pháp đã thường xuyên ban hành các văn bn hướng dẫn, đôn đốc các cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện công tác ci cách thủ tục hành chính.

1.2. Về tổ chức đánh giá tác động thủ tục hành chính và ban hành văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh:

UBND tỉnh đã ban hành văn bản quy định và chỉ đạo các sở ban, ngành được giao nhiệm vụ chtrì soạn tho văn bn QPPL, do UBND tỉnh ban hành có quy định về thủ tục hành chính phi được t chc đánh giá tác động và thm định theo đúng quy định của Nghị định số 633/2010/NĐ-CP và Nghị định số 48/2013/NĐ-CP của Chính ph. Từ năm 2010 đến năm 2015, UBND tnh đã ban hành 13 quyết định quy phạm nháp luật có quy định v thủ tục hành chính với 25 thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền của địa phương. Các thủ tục hành chính này được ban hành đều được các s, ban, ngành đã tổ chức đánh giá tác động theo đúng quy trình, có tính khthi cao trong thực tế, được cá nhân, tổ chức đồng tình, ng hộ.

1.3. Về rà soát văn bản quy phạm pháp luật, kiến nghị đơn giản hóa thủ tục hành chính.

Thực hiện Đề án đơn giản hóa thủ tục hành chính của Thtướng Chính phủ, trong giai đoạn rà soát (từ tháng 7/2009 - tháng 5/2010), tỉnh Lào Cai đã tổ chức rà soát kết qu1180 TTHC theo 3 cp, đã được rà soát và xây dựng phương án đơn gin hóa TTHC. Tổng sthủ tục hành chính qua rà soát có kiến nghị đạt chỉ tiêu quy định khá cao là 901/1180 (đạt 76%); số TTHC có kiến nghị đơn gin hóa là 519/1180 (đạt tỷ l 43,98%). Trong đó, tổng số TTHC thuộc thm quyền quyết định của UBND tnh có phương án đơn gin hóa là: 537 TTHC; tng svăn bản cn phi sửa đổi, bsung hoặc bãi bỏ, hy bỏ: 07 văn bn QPPL.

Từ năm 2012, căn cứ chỉ đạo ca Chính phvà Bộ Tư pháp Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai đã ban hành Kế hoạch rà soát thủ tục hành chính hàng năm và chđạo các cp, các ngành tchức đẩy mạnh thực hiện đơn gin hóa thủ tục hành chính, tăng cường kiểm tra, rà soát s cn thiết, tính hợp pháp, hợp lý của các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền ban hành của các cơ quan qun lý Nhà nước ở Trung ương.

Thực hiện chỉ đạo của Chính phvề cải cách thủ tục hành chính đtiếp tục ci thiện môi tờng kinh doanh, đảm bảo cho sự phát trin kinh tế - xã hội ca tnh theo hướng nhanh, bền vng; trong đó, tập trung vào mt slĩnh vực trọng tâm như: đầu tư; đất đai; xây dựng; thuế; y tế; giáo dục; lao động; bảo hiểm khoa học và công nghệ...Từ năm 2012, UBND tnh đã tchức rà soát đơn gin hóa thủ tục hành chính, với tổng sthủ tục được rà soát là 264, kiến nghị cấp có thẩm quyền đơn giản hóa đối với 65 thủ tục hành chính có nội dung không phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, còn gây nhiu khó khăn cho các tổ chức, cá nhân (tỷ lệ đạt 25%).

1.4. Về công bố, công khai thủ tục hành chính:

Từ năm 2010-2015, trên địa bàn tỉnh Lào Cai Chủ tịch UBND tnh đã thường xuyên đã chỉ đạo các s, ngành và UBND các huyện, thành phố, theo chức năng, nhiệm vụ quản lý chuyên ngành theo dõi và thực hiện thng kê, cp nht các nội dung cần phải sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ, hy bỏ trong từng văn bản; cập nht TTHC mới ca c 3 cấp (tnh, huyện, xã), trình Chủ tịch UBND tnh công btheo quy định; cơ bn các đơn vị thực hiện theo đúng tiến độ vic cập nht, đề nghị công b, công khai các thủ tục hành chính, còn một scơ quan, đơn vị còn chậm tiến độ theo quy định (Lĩnh vực Công thương, Giáo dục).

Thực hiện việc công b, công khai từ 24/3/2014 (theo hiệu lực của Thông tư 05/2014/TT-BTP ngày 07/2/2014 của Bộ Tư pháp về Hướng dn công b, niêm yết thủ tục hành chính và báo cáo về tình hình, kết quthực hiện kiểm soát thủ tục hành chính).

Hiện nay, các sở, ban, ngành, tnh đang thực hiện quy trình công bố thủ tục hành chính theo quy định tại Điều 7 Thông tư 05/2014/TT-BTP.

Tổng sthủ tục hành chính hiện nay trên địa bàn tỉnh theo 3 cấp (sau khi cập nhật) là 1096 thủ tục hành chính (cp xã 121 thủ tục hành chính, cp huyện 158 thủ tục hành chính, cấp tỉnh 817 thủ tục hành chính).

UBND tnh đã thực hiện công khai TTHC trên Cơ sở dliệu quốc gia đối với 1.096 thủ tục hành chính (đạt t l 100%) và công khai thủ tục hành chính trên Cng tng tin điện tử của tỉnh.

1.5. Về tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính

Việc tiếp nhận, xlý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức vquy định hành chính được thực hiện theo đúng quy định ca Nghị định s 20/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ về tiếp nhận và xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tchức đối với các quy định hành chính; để việc tiếp nhn, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính được thực hiện có hiệu qu, tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm ca các cơ quan, đơn vị Ủy ban nhân dân tnh đã ban hành Quyết định số 25/2013/QĐ-UBND ngày 20/11/2011 của UBND tnh về ban hành Quy chế phối hợp giữa các ngành, các cp trong việc xử lý phn ánh, kiến nghị của các cá nhân, tổ chức về quy định hành chính trên địa bàn tỉnh. Theo đó, các cơ quan, đơn vị thực hiện nghiêm túc quy định vviệc công khai địa ch tiếp nhận phản ánh, kiến nghị vquy định chính tại trụ sở làm việc, trên Cổng thông tin điện tử của tỉnh để tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính. Trong 5 năm toàn tỉnh đã tiếp nhn và xử lý 10 phn ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định thủ tục hành chính.

Công tác thông tin tun truyn:

Hàng năm, Ủy ban nhân dân tnh đã ban hành các Kế hoạch tuyên truyền về kim soát thủ tục hành chính; chỉ đạo các cơ quan, đơn vị phi thực hiện thông tin, tuyên truyền thưng xun về công tác ci ch hành chính, không ngừng đổi mới; nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh, truyền hình như: xây dựng chuyên mục “Cải cách thủ tục hành chính”, “Văn bản mới, chính sách mi”, “Pháp luật và Cuộc sng” phát định kỳ hàng tháng; phát động cuộc thi "Chung tay cải cách hành chính", thu hút sự tham gia của các cơ quan, đơn vị và cá nhân; kịp thời đưa tin biểu dương, khen thưởng đối với các tổ chức, cá nhân thực hiện tốt công tác gii quyết TTHC kịp thời cho tổ chức, cá nhân...

1.5. Công tác tập huấn nghiệp vụ:

Ngay sau khi Nghị định số 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực thi hành, UBND tỉnh đã t chc Hội nghị triển khai Nghị định số 63/2010/NĐ-CP và tập hun nghiệp vụ kiểm soát thủ tục hành chính cho 195 đại biểu là Lãnh đạo; cán bđầu mi thực hiện nhiệm vụ kiểm soát TTHC; lãnh đạo các Phòng, Trung tâm, đơn vị trực thuộc S, ban, ngành thuộc UBND tỉnh; UBND các huyện, thành phố; đồng thời hng năm, Ủy ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo Văn phòng UBND tnh, Sở Tư pháp, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán hộ, công chức thực hiện công tác cải cách th tc hành chính của của địa phương. Kết quả, trong 5 năm đã tổ chức được 15 Hội nghị tập huấn nghip vụ cho hơn 1.000 lượt cán b, công chức viên chức thực hiện nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành chính ở cả 3 cp: tnh, huyện, xã.

1.6. Về kiểm tra việc thực hiện:

ng tác kiểm tra cải cách thủ tục hành chính được Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh thường xuyên thành lập các đoàn kiểm tra, giám sát vic thực hiện các nội dung: kiện toàn tchức bộ máy; công tác chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện công tác kiểm soát thủ tục hành chính; kiểm tra việc thực hiện cơ chế một ca, cơ chế một cửa liên thông; công tác bổ nhiệm, luân chuyn, điều động, tuyn dụng, sử dụng và công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức... Từ năm 2011 đến năm 2015, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành các kế hoạch kiểm tra công tác kiểm soát thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh. Theo đó, đã tổ chức kiểm tra 05 đợt với 19 lượt các sở, ban, ngành; 09 UBND huyện, thành phố, 18 đơn vị cp xã; ngoài ra các cơ quan tkiểm tra, giám sát công tác cải cách thủ tục hành chính lng ghép với hoạt động kiểm tra, thanh tra thường xun.

Qua kiểm tra, giám sát đã kịp thời phát hiện nhng tồn tại, hạn chế trong việc thực hiện công tác ci ch thủ tục hành chính tại các cơ quan, đơn vị; có biện pháp chn chnh, đ ra gii pháp khắc phục, góp phn nâng cao hiệu qucủa công tác này tại địa phương.

2. V tn tại, hạn chế:

2.1. Công tác kiểm soát thủ tục hành chính của tỉnh Lào Cai đã đạt được những kết quả khả quan, hoạt động có nền nếp, tuy nhiên còn có những tn tại, hạn chế nht định, cụ th như sau:

- Thnhất: Việc tchức trin khai thực hiện công tác kiểm soát thủ tục hành chính của các cơ quan, đơn vị còn chậm, chưa đồng bộ, chưa quyết liệt; việc tuyên truyền, ph biến có cơ quan, đơn vị thực hiện còn hình thức; việc tổ chức tập huấn, bồi dưng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chưa thường xuyên, chất lượng chưa cao.

- Thứ hai, việc đánh giá tác động đối với các dự tho văn bn có quy định vthủ tục hành chính thuộc thẩm quyền ban hành của UBND tỉnh đã được các s, ban, ngành thc hiện nhưng chất lượng đánh giá tác động còn hạn chế, chưa thực sự phát hiện được tính bất hợp lý của thủ tục hành chính; việc thng kê, trình công bố TTHC thuộc nh vực ngành qun lý còn chậm, chưa chđộng, chất lượng thng kê chưa cao, chưa chính xác.

- Thứ ba, công tác rà soát thủ tục hành chính tại các văn bn quy phạm pháp luật do các cơ quan, nhà nước trung ương ban hành tuy đã được các cơ quan, đơn vị thực hiện, nhưng còn hình thức, ch yếu mới chtổ chức rà soát đối với các thủ tục hành chính, văn bản được UBND tỉnh và Bộ Tư pháp giao thực hiện; việc tổ chức rà soát văn bản thường xuyên chưa được các cơ quan chú trọng quan tâm, chỉ đạo.

- Th tư, việc gii quyết thủ tục hành chính của đội ngũ cán bộ, công chức còn có hiện tượng nhũng nhiu, tiêu cực, hạch sách, gây phin hà, tn kém chi phí cho cá nhân, tổ chức; có một số việc gii quyết không kịp thời, còn yêu cầu cá nhân, tổ chức nộp thêm các loại giy tờ, chi phí mà nhà nước không quy định; thái độ phục vụ của cán b chưa đúng với quy tắc ứng x, quy chế làm việc của các cơ quan, đơn vị.

- Th năm, gii quyết công việc theo cơ chế một ca, một cửa liên thông của một số UBND cấp huyện, cp xã còn chưa đúng quy định, chưa được quan tâm chú trọng thực hiện.

- Thứ sáu, công tác thanh tra, tự kiểm tra, giám sát ca các cơ quan, đơn vị thực hiện chưa thường xuyên, hoặc kiểm tra còn hình thức; chưa xử lý nghiêm đối với những cán bộ, công chức có hành vi vi phạm; còn có biu hiện nnang, né tránh...

2.2. Nguyên nhân của những tn tại, hạn chế:

Thứ nhất, nhận thức, tư duy về qun lý nhà nước trong một bộ phận không nhcán bộ, công chức, kc cán blãnh đạo ch cht chậm được đổi mới; một số cơ quan, đơn vị chưa chú trng và nhn thức rõ được vai trò, tầm quan trọng của công tác cải cách thủ tục hành chính.

Th hai, cải cách thủ tục hành chính là vấn đề rộng lớn, phức tạp liên quan đến nhiều ngành, nhiu cp, nhiều đối tượng thc thi trong xã hội; trong khi đó hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật quy định về thủ tục hành chính còn chồng chéo, mâu thun, chậm được sửa đổi, bổ sung; các biện pháp chỉ đạo thực hiện giữa các Bộ, ngành ở Trung ương; giữa các cơ quan hành chính nhà nước tỉnh còn chưa đồng bộ, thng nhất, còn có  biểu hiện đùn đẩy, né tránh nhiệm vụ.

Thứ ba, Trình độ, năng lực, ý thức của một bộ phận cán bộ của các cơ quan, đơn vị mà đặc biệt là cấp xã còn nhiu hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cu, nhiệm vụ trong tình hình mới.

Thứ tư, ngun kinh phí của tỉnh nh cho công tác cải cách thủ tục hành chính còn hạn hẹp, do đặc thù là tỉnh min núi nên điều kiện kinh tế của tỉnh còn khó khăn; svật cht, trang thiết vị phục vụ rông tác của UBND cấp xã còn hạn chế.

Thứ năm, Chưa có một chế pháp lý đủ mạnh để ràng buộc trách nhiệm của các cơ quan hành chính nhà nước trong việc thực hiện công tác kiểm soát TTHC.

Phần thứ hai

MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2016-2020

I. Mục tiêu của Đề án

1. Mục tiêu chung

Xây dựng nn hành chính nhà nước hiệu lực, hiệu qu, tng bước hiện đại, đảm bảo quản lý thng nhất, thông suốt, có tính chuyên nghiệp cao; đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phm cht và năng lực; nâng cao cht lượng hoạt động của các đoàn thchính trị đáp ứng yêu cu phát triển nhanh, toàn diện, bn vững của tỉnh và cnước.

Trọng tâm cải cách hành chính nhm đơn gin hóa TTHC, thuận lợi, không phin hà cho tổ chức, các doanh nghip, gim chi phí thuân thvà thời gian thực hiện, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư, phát trin kinh tế hội của địa phương. Nâng cao hiệu qu công tác kim soát TTHC, nhằm tăng cường pháp chế trong việc thực hiện giải quyết các công việc của các cá nhân, tổ chức thông qua thực hiện TTHC tại các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Lào Cai, tập trung nâng cao tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức trong giải quyết TTHC, kim soát TTHC. Các quy định về TTHC phi được kiểm soát theo quy định tại Nghị định số 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ vkiểm soát TTHC đảm bảo 05 nhóm (Kim soát quy định TTHC; kiểm soát việc thực hiện TTHC; rà soát, đánh giá đơn gin hóa TTHC để đề nghị sa đổi, b sung, thay thế hoặc bãi bỏ, hủy bỏ quy định TTHC; tiếp nhận, xử lý phản ánh kiến nghị về quy định hành chính của tổ chức cá nhân; xây dựng, quản lý, khai thác cơ s (dữ liệu quốc gia về TTHC theo phân cấp); việc đánh giá tác động được thực hiện theo 04 tiêu chí: Sự cn thiết, tính hợp lý, tính hợp pháp và tính hiệu qu (chi phí tuân ththủ tục hành chính); bảo đảm nguyên tc ch ban hành và duy trì các TTHC thực sự cn thiết, hợp lý, hp pháp và có chi phí tuân th thp nht.

2. Mục tiêu cụ thể

2.1. Cải cách thể chế

- Đổi mới, nâng cao cht lượng công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật có quy định về thủ tục hành chính

- Xây dng văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh về kiểm soát thủ tục hành chính, xác định trách nhiệm của các cơ quan chun môn thuộc UBND tỉnh, UBND cấp huyện, UBND cấp xã trong tổ chức triển khai nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành chính

- Hoàn thiện hệ thống văn bản QPPL có quy định về TTHC thuộc thẩm quyền của địa phương. Tổng rà soát văn bản QPPL do HĐND, UBND tỉnh ban hành có quy định về TTHC từ năm 2010 đến 31/12/2015

- Kiến nghị cp có thẩm quyền sa đổi, bổ sung các quy định pháp luật hiện hành còn có bất cập, hoàn thiện khung pháp lý trong thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính; sửa đổi, bãi bỏ các TTHC không còn phù hợp thực tế hoặc có nội dung trái với quy định của cơ quan nhà nước cấp trên, gây khó khăn cho hoạt động sn xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đời sng ca nhân dân

- 100% các văn bản quy phạm pháp lut có chứa đựng TTHC do địa phương ban hành thực hiện việc đánh giá tác động, đảm bảo về sự cn thiết, tính hợp, tính hợp pháp và tính hiệu quca quy định về TTHC dự kiến ban hành; thực hiện việc ly ý kiến, thm định pháp lý của S Tư pháp

2.2. soát, đánh giá TTHC, kiến ngh phương án ct gim ti thiu 30% thời gian giải quyết TTHC và loi bỏ các thủ tục không cn thiết

- 100% các TTHC hiện hành thuộc thẩm quyền gii quyết của UBND các cấp (tnh, huyện, xã), ca các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tnh được thng kê, tng hp, lp danh mục và được rà soát, đánh giá trên các mặt: quy định pháp luật; quy trình giải quyết công việc; hồ sơ giy tờ; thm quyn giải quyết; vn đề liên thông; những khó khăn, vướng mc đối với cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hành chính

- 100% TTHC được rà soát về thời hạn giải quyết thủ tục hành chính; tính khthi, phù hợp của thủ tục hành chính; vn đề phí, l phí

- Xây dựng báo cáo kết qu Đơn gin hóa thủ tục hành chính; hoàn thành việc xem xét, đánh giá phương án đơn gin hóa TTHC ct gim 30% thời gian giải quyết thủ tục hành chính

- Đề xuất cấp có thm quyền xem xét sửa đổi, bãi bcác thủ tục hành chính không còn phù hợp, loại b nhng thủ tục không cn thiết, gây khó khăn cho hoạt động sn xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đời sng ca nhân dân để tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp tiếp cận và thực hiện thủ tục hành chính một cách nhanh chóng, dễ dàng và thuận lợi

- Dự kiến mi năm, tng s, ban, ngành thực hiện ct giảm từ 5% - 10% tng số TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết được xem xét cắt giảm 30% thời gian giải quyết TTHC. Thực hiện lũy kế sau 5 năm (2016-2020) thực hiện Đề án s có khong 20% - 30% tng số TTHC trên địa bàn toàn tỉnh được cắt giảm thời gian giải quyết TTHC (tương ng khon 251 - 377 TTHC được cắt gim thời gian gii quyết TTHC trên tổng số 1.257 TTHC)

2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát TTHC

2.3.1. Xây dựng chuẩn hóa bộ thủ tục hành chính theo 03 cấp (tỉnh, huyện, xã)

- Chuẩn hóa, tên, ni dung TTHC trên địa bàn toàn tỉnh: Rà soát, hệ thng, bổ sung, hoàn chnh và ban hành quyết định công b bộ TTHC thuộc phạm vi, thm quyền giải quyết của địa phương theo tng 03 cấp (tỉnh, huyện, xã) trên cơ squyết định công bố TTHC đã được bộ, ngành chun hóa theo thm quyền; đồng thời chun hóa dữ liệu trên s dliệu quốc gia và trang thông tin điện tcủa tỉnh

- 100% thủ tục hành chính hiện hành được kịp thời công bố và công khai theo thẩm quyền giải quyết của từng cấp chính quyn trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC theo quy định của pháp luật

- Đảm bảo TTHC được niêm yết đầy đủ, khoa học tại nơi tiếp nhn, gii quyết TTHC theo quy định.

- Kiểm soát việc thực thi TTHC trong thực tin và tiếp nhận, x lý các phn ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức vcác quy định hành chính, nhằm phát hiện và giải quyết nhng bất cập của các quy định hành chính, cũng như giám sát vic thực thi TTHC của đội ngũ cán bộ, công chức

- Duy trì và cập nhật cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính

- Quản lý, khai thác, sử dụng cơ sdliệu về TTHC; hệ thng qun lý đánh giá v kim soát TTHC

- In và phát hành cuốn TTHC của 03 cp tỉnh, huyện, xã.

2.3.2. ng cao chất lượng đội ngũ, cán bộ trong công tác kiểm soát thủ tục hành chính

- Kho sát để đánh giá năng lực của đội ngũ cán b làm công tác kiểm soát TTHC;

- Tổ chức các hội nghị tập hun nghiệp vụ chun sâu vkiểm soát TTHC cho lãnh đạo các s, ban, ngành; lãnh đạo các huyện, thành ph, Trưởng phòng pháp; lãnh đạo UBND các xã, phường và đội ngũ cán bộ đầu mối thực hiện nhiệm vụ kim soát TTHC của các cấp

3.3.3. Kiểm tra việc thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính tại các sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

Thành lập Đoàn kiểm tra, kiểm tra việc thực hiện hoạt động kim soát thủ tục hành chính với các nội dung: Công tác chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện hoạt động kim soát thủ tục hành chính; công tác kiểm soát quy định vthủ tục hành chính tại các dự án, dự tho văn bản quy phạm pháp luật; việc thực hin công khai thủ tục hành chính; thực hiện việc gii quyết thủ tục hành chính; hoạt động rà soát, đánh giá thủ tục hành chính; việc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị vquy định hành chính; công tác truyền thông về hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính và việc thực hiện chế độ thông tin, báo cáo về tình hình, kết quthực hiện kiểm soát thủ tục hành chính; nhng khó khăn, vướng mắc và đề xuất, kiến nghị

2.3.4. Khảo sát mức độ hài lòng của người dân đối với TTHC

Xây dựng phương án thực hiện kho sát mức độ hài lòng của người dân đối với TTHC ở tt ccác lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước; phát hiện nhng TTHC thủ tục hành chính không còn phù hợp; tinh thn trách nhiệm và nh chuyên nghiệp, tác phong, thái độ, khnăng giao tiếp của cán bộ tiếp nhận hồ sơ

2.3.5. Cơ chế phối hợp thực hiện kiểm soát TTHC

- Trách nhiệm cụ thcủa Sở Tư pháp trong phối hợp công tác trin khai các hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính

+ Tham gia ý kiến, thẩm định, đánh giá tác động thủ tục hành chính độc lập khi thy cn thiết đối với TTHC quy định trong dự tho văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Ủy ban nhân dân tỉnh

+ Kiểm soát dự tho quyết định công bố TTHC và gửi văn bản góp ý kiến theo quy định

+ Rà soát, chuẩn hóa TTHC bao gồm các TTHC được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành (đang còn hiệu lc, đã được cp có thm quyền công bvà được công khai trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC)đang còn hiệu lực hoặc đang chờ hiệu lc thi hành (nhưng chưa được công b, công khai)

+ Nhập dliệu TTHC và văn bn có liên quan đã được công bố vào Cơ s dliệu quốc gia

+ Kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ kiểm soát TTHC; kiểm tra việc thực hiện niêm yết, công khai thủ tục hành chính tại các sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh, UBND cấp huyện, UBND cấp xã

+ Tiếp nhn, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính theo quy định tại Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14/02/2008 của Chính phvề tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính

+ Theo dõi, báo cáo UBND tỉnh về kết quthực hiện kiểm soát TTHC trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

+ Đề xuất các bin pháp cần thiết để chấn chnh công tác kiểm soát thủ tục hành chính. Định kỳ hàng năm, tổ chức hội nghị tổng kết, đánh giá công tác kiểm soát TTHC trên địa bàn toàn tnh

- Trách nhiệm của các s, ban, ngành thuộc UBND tỉnh

+ Đối với cơ quan được giao ch trì soạn tho văn bản quy phạm pháp luật có nội dung quy định về TTHC phi ly ý kiến tham gia về quy định TTHC; tổ chức đánh giá tác động của từng TTHC; hoàn thành h sơ gửi Sở Tư pháp tham gia ý kiến, thm định theo quy định

+ Xây dựng dự tho quyết định công bố TTHC theo lĩnh vực ngành có 03 cấp (tỉnh, huyện, xã) gi Sở Tư pháp kiểm soát chấtng

+ Rà soát, chun hóa TTHC theo lĩnh vực chuyên ngành, bao gồm các TTHC được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành (đang còn hiệu lực, đã được cấp có thm quyền công bố và được công khai trên sdữ liệu quc gia về TTHCđang còn hiệu lc hoặc đang chờ hiệu lực thi hành (nhưng chưa được công bố, công khai). Kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật hiện hành còn có bất cp, đề xut phương án ct gim 30% thời gian giải quyết TTHC, loại bỏ những TTHC không cn thiết

+ Việc gii quyết TTHC theo thẩm quyền, đúng quy định. Thực hiện áp dụng phương án cắt gim 30% thời gian giải quyết đối với TTHC do cơ quan, đơn vị lựa chn thực hiện theo lộ trình Đề án

+ Thực hiện công khai, niêm yết đầy đủ, rõ ràng các TTHC đã được công bố tại nơi giải quyết TTHC cho cá nhân, tổ chức

+ Tự kim tra việc thực hiện hoạt động kim soát TTHC theo lĩnh vực chuyên ngành tại các sở, ban, ngành và UBND cấp huyện, UBND cấp xã

+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyn về cải cách hành chính và kiểm soát TTHC cho cán bộ, công chức, viên chức, người n và doanh nghiệp trên địa bàn; phối hợp với cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình tuyên truyn, giới thiệu những kết quả đạt được trong ci cách hành chính nói chung và kiểm soát TTHC nói riêng

+ Chỉ đạo cán bộ đầu mối phối hợp với văn phòng trong kiểm soát chất lượng d tho văn bản có quy định về TTHC, dự thảo quyết định công bố TTHC; chuyn các quyết định công bố TTHC sang S Tư pháp để theo dõi cập nht cơ sở dữ liu quốc gia về TTHC, chuyển phản ánh kiến nghị về quy định hành chính về Sở Tư pháp để tng hợp; tng hợp báo cáo về tình hình thực hiện kiểm soát TTHC của cơ quan, đơn vị

- Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân n cấp xã

+ Thường xuyên chđộng thc hiện việc rà soát TTHC theo quy định; phối hợp với các các sở, ban, ngành cấp tỉnh thực hiện việc rà soát TTHC khi có yêu cầu

+ Đăng ký số TTHC (thuộc thẩm quyền giải quyết) cắt giảm thời gian gii quyết, phương án ct gim với các sở, ban, ngành để tổng hợp chung theo nh vực

+ Việc giải quyết TTHC theo thm quyền, đúng quy định. Thực hiện áp dng phương án cắt gim 30% thời gian giải quyết đối với TTHC do cơ quan, đơn vị lựa chọn thc hiện theo lộ trình Đề án

+ Thực hiện niêm yết, công khai đầy đủ, rõ ràng các TTHC đã được công bố tại nơi giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi có nhu cầu

+ Thực hiện truyền thông về kiểm soát TTHC cho phù hợp với nh nh thực tế của địa phương

+ Thực hiện chế độ báo cáo theo lộ trình của Đề án

II. Nhiệm vụ cụ thể của Đề án

1. Tổ chức Hội nghị triển khai Đề án:

- Sở Tư pháp tham mưu cho UBND tnh tổ chức hội nghị để triển khai Đề án trong toàn tỉnh; Thời gian: Quý II/2016;

- STư pháp báo cáo tiến độ thực hiện Đề án tại các phiên họp thường kỳ UBND tỉnh;

- Hội nghtổng kết đánh giá Đề án; Thời gian: Quý IV/2020

2. Cải cách thchế

Sở Tư pháp chtrì phối hợp với Văn phòng UBND tỉnh, các sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác kiểm soát TTHC của tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016-2018:

- Quyết định ban hành quy định về xây dựng, ban hành văn bn quy phạm pháp luật của UBND tỉnh Lào Cai (thay thế Quyết định số 22/2007/QĐ-UBND ngày 23/7/2007 của UBND tỉnh Lào Cai ban hành quy định về xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của UBND tỉnh Lào Cai; Quyết định s 40/2014/QĐ-UBND ngày 29/9/2014 của UBND tỉnh Lào Cai sa đổi, bổ sung một sđiều của bn Quy định về xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của UBND tỉnh Lào Cai ban hành kèm theo Quyết định số 22/2007/QĐ-UBND ngày 23/5/2007 của UBND tỉnh Lào Cai )

- Quyết định ban hành quy chế phối hợp thực hiện rà soát, hệ thng hóa văn bản quy phạm pháp luật, cp nht, khai thác và sử dng cơ sở d liu quc gia về pháp luật trên địa bàn tỉnh Lào Cai

- Quyết định ban hành quy định về kiểm soát thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Lào Cai

2. Rà soát, đánh giá TTHC cắt giảm tối thiểu 30% thời gian giải quyết TTHC và loại bỏ các thủ tục không cần thiết

2.1. Trách nhiệm của các sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh

Một là: Xây dựng kế hoạch rà soát TTHC hàng năm để triển khai, xác định các vn đề, nội dung cn đơn giản hóa thuộc phạm vi quản lý.

Hai là: Đăng ký với UBND tỉnh (thông qua Sở Tư pháp) hng năm: danh mục TTHC, nhóm TTHC kiến nghị cắt gim ti thiu 30% thời gian giải quyết TTHC; danh mục TTHC không còn phù hợp.

Lưu ý: phân loại nhóm TTHC có tính cht đặc thù do địa phương ban hành, nhóm TTHC do Trung ương ban hành, nhóm TTHC liên thông

Ba là: Đối chiếu, rà soát, đánh giá, đề xuất, kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ các TTHC không còn phù hợp, TTHC không cần thiết, các quy định có liên quan theo thm quyền.

2.2 Trách nhiệm của Sở Tư pháp:

Một là: Xây dựng kế hoạch rà soát TTHC của tỉnh hàng năm;

Hai là: Hướng dẫn, đôn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch của Đề án; tiến hành rà soát độc lập; thm định kết qu rà soát, kiến nghị;

Ba là: Tổng hợp, xây dựng báo cáo lập hồ sơ, trình UBND tỉnh phê duyệt; Định kỳ báo cáo UBND tỉnh tiến độ thực hiện Đề án;

2.3. Thời gian thực hiện:

- Giai đoạn 2016 -2018: Thực hiện cắt giảm tối thiểu 30% thời gian gii quyết TTHC và loại bỏ các thủ tục không cần thiết đối với các TTHC do cơ quan, đơn vị có thm quyn giải quyết TTHC thực hiện. Các đơn vị phi đăng ký thực hiện cắt gim thời gian giải quyết TTHC, tối thiểu từ 30% tr lên trên tổng số TTHC thuộc thm quyền giải quyết (có thđược đăng ký, điều chnh hằng năm)

Ví dụ: Thủ tục hành chính A có thời gian giải quyết 10 ngày, đơn vị đăng ký cắt giảm xuống còn 7 ngày giải quyết, (đạt 30%)

Tổng số thủ tục hành chính của đơn vị có 45 TTHC thì mỗi năm phi đăng ký cắt giảm tối thiểu 15 TTHC về thời gian giải quyết TTHC.

+ Kết thúc quý III/2016: Các sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh hoàn thành việc rà soát, đánh giá, trình phương án tổng thđơn giản hóa TTHC gửi Sở Tư pháp tổng hp báo cáo UBND tỉnh

+ Từ quý IV/2016 và các năm tiếp theo: Triển khai thực hiện việc ct giảm thời gian giải quyết TTHC; đxuất và thực thi loại bỏ các TTHC không cn thiết theo phương án được duyệt khi thc hiện TTHC

+ Giai đoạn 2019 -2020: Tiếp tục lộ trình cắt giảm các TTHC do cơ quan, đơn vị thực hiện, đồng thời trin khai phối hp cắt giảm thời gian giải quyết TTHC đối với TTHC do nhiu cơ quan (liên thông) thực hiện

2.4. Sản phẩm:

- Kế hoạch triển khai rà soát, đánh giá TTHC

- Danh mục TTHC (có pn loại)

- Phương án cắt giảm thời gian gii quyết TTHC (slượng, tên TTHC, tiến độ cắt giảm)

- Phương án loi bỏ các TTHC kng cn thiết (slượng, tên TTHC, lý do loại bỏ tiến độ thực hiện)

- Hồ sơ trình UBND tỉnh phê duyệt tng th phương án đơn gin hóa TTHC (cắt giảm thời gian giải quyết TTHC, loại bỏ các TTHC không cn thiết)

3. Nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát TTHC

3.1. Xây dựng chuẩn hóa bộ TTHC có tính chất đặc thù của tỉnh theo 03 cấp (tỉnh, huyện, xã)

Tổng rà soát văn bản QPPL do HHĐND, UBND tnh ban hành có quy định về TTHC từ năm 2010 đến 30/6/2016. Đề xut, kiến nghị cấp có thm quyền xem xét, sửa đổi, bãi bỏ các TTHC không còn phù hợp thực tế hoặc có nội dung trái với quy định của cơ quan nhà nước cấp trên, gây kkhăn cho hoạt động sn xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đời sng của nhân dân

- Sn phm: kế hoạch rà soát văn bản QPPL do HĐND, UBND tỉnh ban hành có quy định về TTHC từ năm 2010 đến 30/6/2016; Báo cáo kết qu rà soát (có danh mục kèm theo); Danh mục tên văn bản có quy định TTHC (TTHC có tính cht đặc thù của địa phương và các TTHC được pn cấp cho địa phương bổ sung mt số bộ phận tạo thành TTHC).

Thời gian thực hiện: Quý II + quý III năm 2016

3.2. Chuẩn hóa, tên, nội dung TTHC trên địa bàn tỉnh

Rà soát, h thng, b sung, hoàn chnh và ban hành quyết định công bbộ TTHC thuộc phạm vi, thm quyền giải quyết của địa phương theo từng 03 cấp (tnh, huyện, xã) trên cơ sở quyết định công bố TTHC đã được b, ngành chun hóa theo thẩm quyền và TTHC có tính chất đặc thù của tỉnh; đồng thời chuẩn hóa dliệu trên Cơ sở dữ liệu quốc gia và trang thông tin điện tử của tỉnh

- Sn phm: Danh mục TTHC (chun hóa) theo 03 cấp (tnh, huyện, xã); Các quyết định công bbộ TTHC theo lĩnh vực chuyên ngành 3 cấp (tnh, huyện, xã); In và phát hành cuốn TTHC của 03 cấp tỉnh, huyện, xã; Dliệu TTHC trên Cơ sdữ liệu quc gia và trang thông tin điện tcủa tnh.

Thời gian thực hiện: năm 2016 và các năm tiếp theo (theo lộ trình của các bộ ngành có liên quan)

3.3. Công bố, niêm yết kịp thời đầy đủ các TTHC tại cơ quan đơn vị giải quyết TTHC

- Sn phm: Quyết định công bố TTHC của Chtịch UBND tỉnh; 100% TTHC được niêm yết kịp thời, đy đủ TTHC tại nơi tiếp nhn, giải quyết thủ tục hành chính của cơ quan đơn vị. Thời gian thực hiện: Năm 2016 và các năm tiếp theo

3.4. Xây dựng, cập nhật cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC

- Sn phm: Ni dung của TTHC đã được UBND tnh công bố được đăng tải trên cơ sdữ liệu quốc gia về TTHC.

- Thời gian thực hiện: Năm 2016 và các năm tiếp theo

3.5. Quản lý, khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu về TTHC; hệ thống quản lý đánh giá về kiểm soát TTHC

- Sản phẩm: Các phân hệ phần mềm và tiện ích hỗ trợ quản lý Báo cáo về tình hình, kết quthực hiện kiểm soát TTHC; tiếp nhận, lưu tr phn ánh, kiến nghị về quy định TTHC; đánh giá tác động của TTHC; xây dựng quyết định công bố TTHC; theo dõi, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ cải cách TTHC

- Thời gian thực hiện: Năm 2016 và các năm tiếp theo

3.6. Tổ chức tập hun nghiệp vụ kim soát TTHC

- Sn phm: Tổ chức 15 hội nghị tập hun nghiệp vụ chuyên sâu về công tác kiểm soát TTHC (01 hội nghị cấp tỉnh/năm; 02 đến 03 hội nghị cấp huyện/năm) mỗi hội nghị khoảng 80 học viên

- Thời gian thực hiện: Năm 2016 và các năm tiếp theo

3.7. Kiểm tra việc thực hiện công tác kiểm soát TTHC

Tổ chức kiểm tra thực hiện công tác kiểm soát TTHC tại mt số sở, ban, ngành thuộc tỉnh; UBND các huyện, thành phố và kiểm tra đột xuất (một số sở, ban, ngành; UBND cấp huyện và UBND cấp xã)

- Sản phm: Kế hoạch kim tra; Quyết định thành lập đoàn kim tra; Thông báo kết luận kiểm tra

- Thời gian thực hiện: Năm 2016 và các năm tiếp theo

3.8. Tổ chức tiếp nhận, xử lý phn ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính

- Sn phm: Văn bản chuyn x lý phn ánh, kiến nghị của Sở pháp, thông báo kết quả xử lý của cơ quan có thẩm quyền gửi STư pháp

- Thời gian thực hiện: Năm 2016 và các năm tiếp theo

3.9. Khảo sát mức độ hài lòng của người dân đối với TTHC

- Sn phm: Kế hoạch khảo sát được phê duyệt; phương án khảo sát; phiếu kho sát; họp chuyên môn về phương án khảo sát và nội dung phiếu khảo sát: báo cáo kết qu khảo sát

- Thời gian thực hiện: Năm 2016 và các năm tiếp theo

3.10. Sở Tư pháp ch trì phối hợp với các sở, ban, ngành triển khai các nội dung trên

- Các sở, ban, ngành chđộng rà soát, lập danh mục theo lĩnh vực ngành qun lý gi S Tư pháp để tng hp chung

- Thời gian thực hiện: Năm 2016 và các năm tiếp theo

4. Thời gian thực hiện Đề án: Tnăm 2016 đến ngày 31 tng 12 năm 2020, cụ thể:

- Đến trước Quý III/2016: Các s, ban, ngành thuộc UBND tỉnh hoàn tnh việc rà soát, đánh giá, trình phương án tng th đơn gin hóa TTHC gửi Sở Tư pháp tổng hợp báo cáo UBND tỉnh

- Quý 4/2016 - năm 2018: Thực hiện ct giảm đối với các TTHC do cơ quan đơn vị thực hiện; đxuất, kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, b sung, thay thế, bãi b các TTHC không còn phù hợp, TTHC không cn thiết, các quy định có liên quan theo thẩm quyền (Theo l trình đăng ký của các s, ban, ngành thuộc tỉnh)

- Năm 2018: Sơ kết đánh giá tình hình kết quthực hiện Đề án

- Năm 2019 -2020: Tiếp tục l trình ct gim các TTHC do cơ quan, đơn vị thực hiện, đồng thi triển khai phi hợp cắt giảm thời gian gii quyết TTHC đối với TTHC do nhiu cơ quan (liên thông) thực hiện; đề xut, kiến nghị cấpthẩm quyn sa đổi, bổ sung, thay thế, i bỏ các TTHC không còn phù hợp, TTHC không cn thiết, các quy định có liên quan theo thẩm quyền

- Năm 2020: Tổng kết đánh giá kết quthực hiện Đề án

5. Kinh phí thực hiện Đề án:

- Khái toán sơ bộ tng nhu cầu vn cn thiết của Đề án là 3.100.000.000 đồng được thực hiện từ nguồn ngân sách địa phương (có thuyết minh kinh phí kèm theo)

- Phân kỳ đầu tư hàng năm:

+ Năm 2016: 1.300.000.000 đồng

+ Năm 2017: 500.000.000 đồng

+ Năm 2018: 500.000.000 đồng

+ Năm 2019: 400.000.000 đồng

+ Năm 2020: 400.000.000 đồng

III. Giải pháp thực hiện

1. ng cường công tác chỉ đạo việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính từ UBND tỉnh đến các s, ban, ngành thuc UBND tỉnh UBND cấp huyện, UBND cấp xã

2. Th trưng các s, ban, ngành và Chtịch UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp xã chịu trách nhiệm chỉ đạo thng nht việc thực hiện Đề án trong phạm vi qun lý; xác định cải cách TTHC là nhiệm vụ trọng tâm hàng năm; xây dựng kế hoạch thực hiện cụ thể trong từng giai đoạn; pn công rõ trách nhiệm của từng phòng, ban và cán bộ, công chức, viên chc; tăng cưng công c kiểm tra

3. Nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền và toàn thnhân n v công tác ci cách hành chính; kiểm soát TTHC đưa công tác cải cách th chế thành một trong những nhiệm vụ trng tâm, thường xuyên của ngành, địa phương.

4. Tiếp tục rà soát các văn bản quy phạm pháp luật có quy định về TTHC do Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ban hành, kiến nghị cấp có thẩm quyn sửa đổi, bổ sung, bãi bcác văn bản không còn phù hợp hoặc trái quy định

5. Tăng cường công tác truyền thông nhằm nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, của người dân và doanh nghiệp vvai trò, ý nghĩa và tầm quan trng của cải cách TTHC. Các cơ quan thông tin đại chúng cn thường xun thông tin, tuyên truyền về hoạt động kim soát TTHC và kết quả tiếp nhận, xử lý phn ánh kiến nghị vcác quy định hành chính.

6. Đào tạo và bi dưng, tập hun nghiệp vụ nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ đầu mối, cán bộ làm công tác kiểm soát thủ tục hành chính tại các s, ban, ngành thuộc UBND tỉnh, Ủy ban nhân n cấp huyện, Ủy ban nhân n cấp xã; xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức làm công tác kim soát TTHCđủ năng lc, trình độ, chuyên môn trong việc giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, Th trưng các sở, ngành cấp tỉnh và Ủy ban nhân n cấp huyện, cấp xã tổ chức thực hin nhiệm vụ kiểm soát TTHC

7. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, pơng tiện nhằm nâng cao hiệu quhoạt động kiểm soát TTHC, bộ phận "Mt ca" các cấp, các ngành theo hướng liên thông, hiện đại tại các Sở, ngành của tỉnh, Ủy ban nhân n cấp huyện. Ủy ban nhân n cấp xã từng bước hội hóa một số dịch vụ công... Ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng các htrợ thực hiện nghiệp vụ được trang bị cho các cơ quan, đơn vị (ch ký s; hồ sơ công việc...) đthực hiện việc cắt giảm thời gian giải quyết TTHC

8. Đảm bảo kinh phí thực hiện Đề án t nguồn ngân sách nhà nước được phân bổ cho các cơ quan, đơn vị thực hiện nhiệm vụ cải cách thủ tục hành chính, kim soát thủ tục hành chính, kết hợp huy động, lng ghép các nguồn lực ngoài ngân sách cho các chương trình, hoạt động thuộc Đề án này

Phần thứ ba

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Sở Tư pháp

- Ch trì, tham mưu, tchức trin khai thực hiện các nội dung của Đề án cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu quhoạt động kiểm soát TTHC ti các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016 - 2020

- Chủ trì, hướng dẫn, theo dõi, tổng hp báo cáo UBND tỉnh việc trin khai các ni dung của Đề án

- Lập d toán kinh phí gi Sở Tài chính thẩm định trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt đảm bảo thực hiện các nội dung của Đề án; quản lý và sử dng đúng mục đích, thanh quyết toán đúng quy định của pháp luật.

2. S Tài chính

B trí đủ nguồn kinh phí cho việc xây dựng, trin khai và thực hiện Đề án theo quy định; kiểm tra tài chính trong việc thực hiện Đề án; tng hợp tình hình cấp phát kinh phí hàng năm và duyệt quyết toán kinh phí Đề án kết thúc.

3. Các s, ban, ngành; Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã

Trong phạm vi chức năng có trách nhiệm phối hợp với cơ quan chtrì triển khai những nội dung có liên quan đã nêu trong Đề án

- Định kỳ 6 tháng báo cáo UBND tỉnh tình hình trin khai và kết quthực hiện Đề án (qua Sở Tư pháp)