Quyết định 1419/QĐ-UBND năm 2020 công bố Danh mục thủ tục hành chính mới; Quy trình nội bộ thực hiện tại Cổng Dịch vụ công của tỉnh trong lĩnh vực Thủy lợi và Phòng chống thiên tai thuộc thẩm quyền quản lý của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Nông
Số hiệu: 1419/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Đắk Nông Người ký: Trần Xuân Hải
Ngày ban hành: 23/09/2020 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Môi trường, Trật tự an toàn xã hội, Xây dựng pháp luật và thi hành pháp luật, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH ĐẮK NÔNG
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 1419/QĐ-UBND

Đắk Nông, ngày 23 tháng 9 năm 2020

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH; QUY TRÌNH NỘI BỘ THỰC HIỆN TẠI CỔNG DỊCH VỤ CÔNG CỦA TỈNH TRONG LĨNH VỰC THỦY LỢI VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI THUỘC THẨM QUYỀN QUẢN LÝ CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK NÔNG

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phvề kim soát thủ tục hành chính;

Thông tư số 02/2017/TT-VPCP ngày 31 tháng 10 năm 2017 của Văn phòng Chính phủ hướng dn về nghiệp vụ kim soát thủ tục hành chính;

Căn cứ Quyết định số 3499/-BNN-PCTT ngày 11 tháng 9 năm 2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vviệc công bthủ tục hành chính mới ban hành lĩnh vực phòng chng thiên tai thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Căn cQuyết định số 4638/QĐ-BNN-TCTL ngày 11 tháng 9 năm 2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công bthủ tục hành chính mới ban hành, thủ tục hành chính được sửa đi, bsung lĩnh vực Thủy lợi thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số: 166/TTr-SNN ngày 11 tháng 9 năm 2020.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này Danh mục thủ tục hành chính mới ban hành; Quy trình nội bộ thực hiện trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh trong lĩnh vực Thủy lợi và Phòng chống thiên tai thuộc thẩm quyền quản lý của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Điều 2. Giao Văn phòng UBND tỉnh cập nhật thủ tục hành chính vào Cơ sở dữ liệu Cổng Dịch vụ công quốc gia và niêm yết, công khai tại Trung tâm Hành chính công tỉnh; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Văn phòng UBND tỉnh, Viễn thông Đắk Nông cập nhật quy trình nội bộ lên Cổng Dịch vụ công của tỉnh.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Như Điu 3;
- Cục KSTTHC - VPCP;
- CT, các PCT UBND tỉnh;
- Các PCVP UBND tỉnh;
- Cổng thông tin điện tử tỉnh;
- Viễn thông Đắk Nông;
- Lưu: VT, TTHCC, NCKSTT.

KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Trần Xuân Hải

 

DANH MỤC

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH; QUY TRÌNH NỘI BỘ THỰC HIỆN TRÊN CỔNG DỊCH VỤ CÔNG CỦA TỈNH TRONG LĨNH VỰC THỦY LỢI PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI THUỘC THẨM QUYỀN QUẢN LÝ CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 1419/-UBND ngày 23 tháng 9 năm 2020 của Chtịch UBND tỉnh Đắk Nông)

Phần I. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH

STT

Tên thủ tục hành chính

Thành phần, số lượng hồ

Trình tự thực hiện; Thời gian giải quyết

Phí, lệ phí

Căn cứ pháp lý

Ghi chú

A. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH

I. Lĩnh vực thủy lợi

1

Thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố công khai quy trình vận hành hồ cha nước thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh

a) Thành phần hồ sơ:

- Tờ trình đề nghị phê duyệt quy trình vận hành hồ chứa nước;

- Dự thảo quy trình vận hành hồ chứa nước;

- Báo cáo thuyết minh kết quả tính toán kỹ thuật;

- Bản đồ hiện trạng công trình;

- Văn bản góp ý kiến của các cơ quan, đơn vị liên quan;

- Các tài liệu liên quan khác kèm theo.

b) Số lượng: 01 bộ

1. Trình tự thực hiện

- Bước 1: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Trung tâm Hành chính công tỉnh (TTHCC).

Địa chỉ: Số 1 đường Điểu Ong, phường Nghĩa Trung, Thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

Trong thời hạn 0,5 ngày làm việc, kể từ lúc nhận hồ sơ, TTHCC chuyn hồ sơ về Chi cục Thủy lợi.

- Bước 2: Trong thời hạn 2,5 ngày làm việc kể từ khi tiếp nhận hồ sơ từ TTHCC, Chi cục Thủy lợi có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ như: thành phần hồ sơ, các nội dung chủ yếu trong hồ sơ.

+ Trường hợp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện theo quy định thì thực hiện Bước 3.

+ Trường hợp hồ sơ không đáp ứng được điều kiện theo quy định, Chi cục Thủy lợi có thông báo bằng văn bản cho TTHCC.

Trong thời hạn 0,5 ngày làm việc TTHCC thông báo cho các tổ chức, cá nhân bổ sung hồ sơ theo quy định

- Bước 3: Trong thời hạn 18 ngày làm việc Chi cục Thủy lợi kiểm tra, thẩm định hồ sơ theo quy định và tham mưu cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình UBND tỉnh.

- Bước 4: Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình UBND tỉnh xem xét ra quyết định phê duyệt.

- Bước 5: Sau khi nhận được kết quả từ UBND tỉnh, trong thời hạn 0,5 ngày làm việc (không tính vào thời gian giải quyết hồ sơ). Trung tâm Hành chính công có trách nhiệm thông báo kết quả cho tổ chức, cá nhân theo các hình thức: Cổng thông tin điện tcủa tỉnh; Mail, Zalo của tổ chức, cá nhân.

* Trung tâm hành chính công trả kết quả cho tổ chức, cá nhân theo các hình thức sau:

- Trả trực tiếp cho tổ chức, cá nhân tại Trung tâm hành chính công.

- Trả kết quả qua đường bưu chính theo đề nghị của tổ chức, cá nhân (phí dịch vụ bưu chính do tổ chức, cá nhân chi trả).

2. Thời gian giải quyết: 24 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

Trong đó:

+ Trung tâm Hành chính công tỉnh: 0,5 ngày làm việc.

+ Chi cục Thủy lợi 20,5 ngày làm việc.

+ UBND tỉnh 03 ngày làm việc:

Không

- Luật Thủy lợi số năm 2017;

- Nghị định số 114/2018/NĐ- CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước.

 

2

Thẩm định, phê duyệt đcương, kết quả kiểm định an toàn đập, hồ chứa thủy lợi thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh.

a) Thành phần hồ sơ:

- Tờ trình đề nghị phê duyệt;

- Dự thảo đề cương kiểm định an toàn đập, hồ chứa thủy lợi;

- Các tài liệu liên quan khác kèm theo (nếu có).

b) Số lượng: 01 bộ

1.Trình tự thực hiện

- Bước 1: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Trung tâm Hành chính công tỉnh (TTHCC).

Địa chỉ: Số 1 đường Điểu Ong, phường Nghĩa Trung, Thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

Trong thời hạn 0,5 ngày làm việc, kể từ lúc nhận hồ sơ, TTHCC chuyển hồ sơ về Chi cục Thủy lợi.

- Bước 2: Trong thời hạn 2,5 ngày làm việc kể từ khi tiếp nhận hồ sơ từ TTHCC, Chi cục Thủy lợi có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ như: thành phần hồ sơ, các nội dung chủ yếu trong hồ sơ.

+ Trường hợp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện theo quy định thì thực hiện Bước 3.

+ Trường hợp hồ sơ không đáp ứng được điều kiện theo quy định, Chi cục Thủy lợi có thông báo bằng văn bản cho TTHCC.

Trong thời hạn 0,5 ngày làm việc TTHCC thông báo cho các tổ chức, cá nhân bổ sung hồ sơ theo quy định

- Bước 3: Trong thời hạn 07 ngày làm việc Chi cục Thủy lợi kiểm tra, thẩm định hồ sơ theo quy định, kiểm tra hiện trường khi cần thiết và tham mưu cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình UBND tỉnh.

- Bước 4: Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình UBND tỉnh xem xét ra quyết định phê duyệt.

- Bước 5: Sau khi nhận được kết quả từ UBND tỉnh, trong thời hạn 0,5 ngày làm việc (không tính vào thời gian giải quyết hồ sơ). Trung tâm Hành chính công có trách nhiệm thông báo kết quả cho tổ chức, cá nhân theo các hình thức: Cổng thông tin điện tử của tỉnh; Mail, Zalo của tổ chức, cá nhân.

* Trung tâm hành chính công trả kết quả cho tổ chức, cá nhân theo các hình thức sau:

- Trtrực tiếp cho tổ chức, cá nhân tại Trung tâm hành chính công.

-Trả kết quả qua đường bưu chính theo đề nghị của tổ chức, cá nhân (phí dịch vụ bưu chính do tổ chức, cá nhân chi trả).

2.Thời gian giải quyết: 12 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

Trong đó:

+ Trung tâm Hành chính công tỉnh: 0.5 ngày làm việc.

+ Chi cục Thủy lợi 9,5 ngày làm việc.

+ UBND tỉnh 02 ngày làm việc.

Không

- Luật Thủy lợi s năm 2017;

Nghị định số 114/2018/NĐ- CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước.

 

3

Thẩm định, phê duyệt phương án ứng phó thiên tai cho công trình, vùng hạ du đập trong quá trình thi công thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh

a) Thành phần hồ sơ:

- Tờ trình đề nghị phê duyệt phương án ứng phó thiên tai cho công trình, vùng hạ du đập;

- Dự thảo phương án ứng phó thiên tai cho công trình, vùng hạ du đập;

- Báo cáo kết quả tính toán kỹ thuật;

- Văn bản góp ý kiến của các cơ quan, đơn vị liên quan;

- Các tài liệu khác liên quan kèm theo (nếu có).

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

1. Trình tự thực hiện

Bước 1: Nộp hồ sơ: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đề nghị phê duyệt đề cương kiểm định an toàn đập, hồ chứa thủy lợi tại Trung tâm Hành chính công tỉnh (TTHCC).

Địa chỉ: Số 1 đường Điểu Ong, phường Nghĩa Trung, TP Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

- Trong thời hạn 0,5 ngày làm việc, kể từ lúc nhận hồ sơ hợp lệ, TTHCC chuyển hồ sơ về Chi cục Thủy lợi.

Bước 2: Trong thời hạn 2,5 ngày làm việc kể từ khi tiếp nhận hồ sơ từ TTHCC, Chi cục Thủy lợi có trách nhiệm kiểm tra thành phần hồ sơ, các nội dung chủ yếu trong hồ sơ.

+ Tờng hợp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện theo quy định thì thực hiện Bước 3.

+ Trường hợp hồ sơ không đáp ứng được điều kiện theo quy định, Chi cục Thy lợi có thông báo bằng văn bn cho TTHHC.

- Trong thời hạn 0,5 ngày làm việc TTHCC thông báo cho các tổ chức, cá nhân bổ sung hồ sơ theo quy định

Bước 3: Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Chi cục Thy lợi kiểm tra, thẩm định hồ sơ theo quy định và tham mưu cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình UBND tỉnh.

Bước 4: Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình, UBND tỉnh xem xét ra quyết định phê duyệt.

Bước 5: Sau khi nhận được kết quả từ UBND tỉnh, trong thời hạn 0,5 ngày làm việc (không tính vào thời gian gii quyết hồ sơ). Trung tâm Hành chính công có trách nhiệm thông báo kết quả cho tổ chức, cá nhân theo các hình thức: Cổng thông tin điện tử của tỉnh; Mail, Zalo của tổ chức, cá nhân.

* Trung tâm hành chính công trả kết quả cho tổ chức, cá nhân theo các hình thức sau:

- Trả trực tiếp cho tổ chức, cá nhân tại Trung tâm hành chính công.

- Trả kết quả qua đường bưu chính theo đề nghị của tổ chức, cá nhân (phí dịch vụ bưu chính do tổ chức, cá nhân chi trả).

2. Thời gian giải quyết: 16 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. Trong đó:

- Trung tâm Hành chính công tỉnh: 0,5 ngày làm việc.

- Chi cục Thủy lợi 12.5 ngày làm việc.

- UBND tỉnh 03 ngày làm việc.

Không

- Luật Thủy lợi năm 2017;

- Nghị định số 114/2018/NĐ- CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước.

 

4

Thẩm định, phê duyệt phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh.

a) Thành phần hồ sơ:

- Tờ trình đề nghị phê duyệt;

- Dự thảo phương án ứng phó với tình huống khn cấp;

- Báo cáo kết quả tính toán kỹ thuật;

- Văn bản góp ý kiến của các cơ quan, đơn vị liên quan;

- Các tài liệu liên quan khác kèm theo (nếu có).

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

1. Trình tự thực hiện

Bước 1: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Trung tâm Hành chính công tỉnh (TTHCC).

Địa chỉ: Số 1 đường Điểu Ong, phường Nghĩa Trung, TP Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

Trong thời hạn 0,5 ngày làm việc, kể từ lúc nhận hồ sơ hợp lệ, TTHCC chuyển hồ sơ về Chi cục Thy lợi.

Bước 2: Trong thời hạn 2,5 ngày làm việc kể từ khi tiếp nhận hồ sơ từ Trung tâm Hành chính công Chi cục Thủy lợi có trách nhiệm kiểm tra thành phần hồ sơ, các nội dung chyếu trong hồ sơ.

+ Trường hợp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện theo quy định thi thực hiện Bước 3.

+ Trường hợp hồ sơ không đáp ứng được điều kiện theo quy định, Chi cục Thủy lợi có thông báo bằng văn bản cho Trung tâm Hành chính công.

Trong thời hạn 0,5 ngày làm việc TTHCC thông báo cho các tổ chức, cá nhân bổ sung hồ sơ theo quy định.

Bước 3: Trong thời hạn 10 ngày làm việc ktừ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Chi cục Thủy lợi kiểm tra, thẩm định hồ sơ theo quy định và tham mưu cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình UBND tỉnh.

Bước 4: Trong thời hạn 03 ngày làm việc kề từ ngày nhận hồ sơ của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình, UBND tỉnh xem xét ra quyết định phê duyệt.

Bước 5: Sau khi nhận được kết quả từ UBND tỉnh, trong thời hạn 0,5 ngày làm việc (không tính vào thời gian giải quyết hồ sơ). Trung tâm Hành chính công có trách nhiệm thông báo kết quả cho tổ chức, cá nhân theo các hình thức: Cổng thông tin điện tử ca tỉnh; Mail, Zalo của tổ chức, cá nhân.

* Trung tâm hành chính công trả kết quả cho tổ chức, cá nhân theo các hình thức sau:

- Trả trực tiếp cho tổ chức, cá nhân tại Trung tâm hành chính công.

- Trả kết quả qua đường bưu chính theo đề nghị của tổ chức, cá nhân (phí dịch vụ bưu chính do tổ chức, cá nhân chi trả).

2. Thời gian giải quyết: 16 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Trong đó:

- Trung tâm Hành chính công tỉnh: 0,5 ngày làm việc.

- Chi cục Thủy lợi 12,5 ngày làm việc.

- UBND tnh 03 ngày làm việc.

Không

- Luật Thủy lợi năm 2017;

- Nghị định số 114/2018/NĐ- CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước.

 

5

Phê duyệt phương án bảo vệ đập, hồ chứa nước thuộc thm quyền của UBND tỉnh

a) Thành phần hồ gồm: Phương án bảo vệ đập, hồ chứa nước quy định những nội dung chính sau:

- Đặc điểm địa hình, thông số thiết kế, sơ đồ mặt bằng bố trí công trình và chgiới cắm mốc phạm vi bảo vệ đập, hồ chứa nước;

- Tình hình qun lý, khai thác và bảo vệ đập, hồ chứa nước;

- Chế độ báo cáo, kiểm tra thường xuyên, định k, đột xuất;

- Quy định việc giới hạn hoặc cấm các loại phương tiện giao thông có tải trọng lớn lưu thông trong phạm vi bảo vệ công trình; quy trình về phòng cháy, chữa cháy; bảo vệ an toàn nơi lưu giữ tài liệu, kho tàng cất giữ vật liệu nổ, chất dễ cháy, chất độc hại;

- Tổ chức lực lượng và phân công trách nhiệm bảo vệ đập, hồ chứa nước; trang thiết bị hỗ trợ công tác bảo vệ;

- Tổ chức kim tra, kiểm soát người và phương tiện ra, vào công trình;

- Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn các hành vi xâm phạm, phá hoại công trình và vùng phụ cận của đập, hồ chứa nước;

- Bảo vệ, xử lý khi đập, hồ chứa nước xảy ra sự cố hoặc có nguy cơ xảy ra sự cố;

- Nguồn lực tổ chức thực hiện phương án;

- Trách nhiệm của chủ sở hữu, chủ quản lý, tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa nước, chính quyền các cấp và các cơ quan, đơn vị liên quan.

1. Trình tự thực hiện:

Bước 1: Nộp hồ sơ: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đến UBND tỉnh

Bước 2: Không quy định thời hạn giải quyết.

2. Thời gian gii quyết: không quy định

Không

- Luật Thủy lợi năm 2017;

- Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước.

 

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN

Lĩnh vực Thủy lợi

1

Thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố công khai quy trình vận hành hồ chứa nước thuộc thẩm quyền của UBND huyện

a) Thành phần hồ sơ gồm:

- Tờ trình đề nghị phê duyệt quy trình vận hành hồ chứa nước;

- Dự thảo quy trình vận hành hồ chứa nước;

- Báo cáo thuyết minh kết quả tính toán kỹ thuật;

- Bn đồ hiện trạng công trình;

- Văn bản góp ý kiến của các cơ quan, đơn vị liên quan;

- Các tài liệu liên quan khác kèm theo.

b) Số lượng: 01 bộ

1. Trình tự thực hiện

Bước 1: Tchức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả cấp huyện (TN và TKQ).

Trong thời hạn 0,5 ngày làm việc, kể từ lúc nhận hồ sơ, Bộ phận TN và TKQ cấp huyện/TP chuyển hồ sơ về Phòng Nông nghiệp và PTNT/Phòng Kinh tế thành phố (Phòng Kinh tế TP).

Bước 2: Trong thời hạn 2,5 ngày làm việc kể từ khi tiếp nhận hồ sơ từ Bộ phận TN và TKQ, Phòng Nông nghiệp và PTNT/ Phòng Kinh tế TP có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ như: thành phần hồ sơ, các nội dung chủ yếu trong hồ sơ.

+ Trường hợp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện theo quy định thì thực hiện Bước 3.

+ Trường hợp hồ sơ không đáp ứng được điều kiện theo quy định, Phòng Nông nghiệp và PTNT/Phòng Kinh tế TP có thông báo bằng văn bản cho Bộ phận TN và TKQ.

Trong thời hạn 0,5 ngày làm việc Bộ phận TN và TKQ thông báo cho các tổ chức, cá nhân bổ sung hồ sơ theo quy định

Bước 3: Trong thời hạn 18 ngày làm việc Phòng Nông nghiệp và PTNT/ Phòng Kinh tế TP kiểm tra, thẩm định hồ sơ theo quy định và tham mưu trình UBND cấp huyện/TP.

Bước 4. Trong thời hạn 03 ngày UBND cấp huyện/TP xem xét ra quyết định phê duyệt.

Bước 5: Sau khi nhận được kết quả từ UBND huyện/TP, trong thời hạn 0,5 ngày làm việc (không tính vào thời gian giải quyết hồ sơ) Bộ phận TN và TKQ có trách nhiệm thông báo kết quả cho tổ chức, cá nhân và trả kết quả theo các hình thức sau:

- Trả trực tiếp cho tổ chức, cá nhân tại Bộ phận TN và TKQ.

- Trả kết quả qua đường bưu chính theo đnghị của tổ chức, cá nhân (phí dịch vụ bưu chính do tổ chức, cá nhân chi trả).

2.Thời gian gii quyết: 24 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. Trong đó:

+ Bộ phận TN và TKQ: 0,5 ngày làm việc.

+ Phòng Nông nghiệp và PTNT/ Phòng Kinh tế TP: 20,5 ngày làm việc.

+ UBND cấp huyn/TP 03 ngày làm việc:

Không

- Luật Thủy lợi năm 2017;

- Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước.

 

2

Thẩm định, phê duyệt đcương, kết quả kiểm định an toàn đập, hồ chứa thủy lợi thuộc thẩm quyền của UBND huyện.

a) Thành phần hồ sơ gồm:

- Tờ trình đề nghị phê duyệt;

- Dự tho đề cương kiểm định an toàn đập, hồ chứa thủy lợi:

- Các tài liệu liên quan khác kèm theo (nếu có).

b) Số lượng: 01 bộ

1. Trình tự thực hiện

Bước 1: Tchức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả cấp huyện (TN và TKQ).

Trong thời hạn 0,5 ngày làm việc, kể từ lúc nhận hồ sơ. Bộ phận TN và TKQ cấp huyện/TP chuyển hồ sơ về Phòng Nông nghiệp và PTNT/Phòng Kinh tế TP.

Bước 2: Trong thời hạn 2,5 ngày làm việc kể từ khi tiếp nhận hồ sơ từ Bộ phận TN và TKQ, Phòng Nông nghiệp và PTNT/ Phòng Kinh tế TP có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ như: thành phần hồ sơ, các nội dung chủ yếu trong hồ sơ.

+ Trường hợp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện theo quy định thì thực hiện Bước 3.

+ Trường hợp hồ sơ không đáp ứng được điều kiện theo quy định, Phòng Nông nghiệp và PTNT/ Phòng Kinh tế TP có thông báo bằng văn bản cho Bộ phận TN và TKQ.

Trong thời hạn 0,5 ngày làm việc Bộ phận TN và TKQ thông báo cho các tổ chức, cá nhân bổ sung hồ sơ theo quy định

Bước 3: Trong thời hạn 07 ngày Phòng Nông nghiệp và PTNT/ Phòng Kinh tế TP kiểm tra, thẩm định hồ sơ theo quy định và tham mưu trình UBND cấp huyện.

Bước 4. Trong thời hạn 02 ngày UBND cấp huyện xem xét ra quyết định phê duyệt.

Bước 5: Sau khi nhận được kết quả từ UBND huyện, trong thời hạn 0,5 ngày làm việc (không tính vào thời gian giải quyết hồ sơ) Bộ phận TN và TKQ có trách nhiệm thông báo kết quả cho tổ chức, cá nhân và trả kết quả theo các hình thức sau:

- Trả trực tiếp cho tổ chức, cá nhân tại Bộ phận TN và TKQ.

- Trả kết ququa đường bưu chính theo đề nghị của tổ chức, cá nhân (phí dịch vụ bưu chính do tổ chức, cá nhân chi trả).

2. Thời gian giải quyết: 12 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. Trong đó:

+ Bộ phận TN và TKQ: 0,5 ngày làm việc.

+ Phòng Nông nghiệp và PTNT/ Phòng Kinh tế TP: 9,5 ngày làm việc.

+ UBND cấp huyện: 02 ngày làm việc:

Không

- Luật Thủy lợi năm 2017;

- Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước.

 

3

Thẩm định, phê duyệt phương án ứng phó thiên tai cho công trình, vùng hạ du đập trong quá trình thi công thuộc thẩm quyền của UBND huyện (trên địa bàn từ 02 xã trở lên).

a) Thành phần hồ :

- Tờ trình đề nghị phê duyệt phương án ứng phó thiên tai cho công trình, vùng hạ du đập;

- Dthảo phương án ứng phó thiên tai cho công trình, vùng hạ du đập;

- Báo cáo kết quả tính toán kỹ thuật;

- Văn bản góp ý kiến của các cơ quan, đơn vị liên quan:

- Các tài liệu liên quan khác kèm theo (nếu có).

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

1. Trình tự thực hiện

Bước 1: Tchức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả cấp huyện (TN và TKQ)

- Trong thời hạn 0,5 ngày làm việc, kể từ lúc nhận hồ sơ hợp lệ, Bộ phận TN và TKQ chuyển hồ sơ về Phòng Nông nghiệp và PTNT/Phòng kinh tế TP.

Bước 2: Trong thời hạn 2,5 ngày làm việc kể từ khi tiếp nhận hồ sơ từ Bộ phận TN và TKQ. Phòng Nông nghiệp và PTNT/Phòng kinh tế TP có trách nhiệm kiểm tra thành phần hồ sơ, các nội dung chủ yếu trong hồ sơ.

+ Trường hợp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện theo quy định thì thực hiện Bước 3.

+ Trường hợp hồ sơ không đáp ứng được điều kiện theo quy định, Phòng Nông nghiệp và PTNT/Phòng kinh tế TP có thông báo bằng văn bản cho Bộ phận TN và TKQ.

- Trong thời hạn 0,5 ngày làm việc Phòng Nông nghiệp và PTNT/Phòng kinh tế TP thông báo cho các tổ chức, cá nhân bổ sung hồ sơ theo quy định

Bước 3: Trong thời hạn 12 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Phòng Nông nghiệp và PTNT/Phòng kinh tẻ TP kiểm tra, thẩm định hồ sơ theo quy định và tham mưu trình UBND cấp huyện.

Bước 4: Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày Phòng Nông nghiệp và PTNT/Phòng kinh tế TP trình. UBND cấp huyện xem xét ra quyết định phê duyệt.

Bước 5: Sau khi nhận được kết quả từ UBND huyện, trong thời hạn 0,5 ngày làm việc (không tính vào thời gian giải quyết hồ sơ). Bộ phận TN và TK.Q có trách nhiệm thông báo kết quả cho tổ chức, cá nhân theo các hình thức sau:

- Trả trực tiếp cho tổ chức, cá nhân tại Bộ phận TN và TKQ.

- Trả kết quả qua đường bưu chính theo đề nghị của tổ chức, cá nhân (phí dịch vụ bưu chính do tổ chức, cá nhân chi trả).

2. Thời gian giải quyết: 16 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. Trong đó:

- Bộ phận TN và TKQ: 0,5 ngày làm việc.

- Phòng Nông nghiệp và PTNT/Phòng kinh tế TP: 14,5 ngày làm việc.

- UBND huyện: 01 ngày làm việc.

Không

- Luật Thủy lợi năm 2017;

- Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước.

 

4

Thẩm định, phê duyệt phương án ứng phó với tình huống khn cấp thuộc thẩm quyền của UBND huyện (trên địa bàn từ 02 xã trở lên).

a) Thành phn hồ sơ:

- Tờ trình đề nghị phê duyệt;

- Dự thảo phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp;

- Báo cáo kết quả tính toán kỹ thuật;

- Văn bản góp ý kiến của các cơ quan, đơn vị liên quan;

- Các tài liệu liên quan khác kèm theo (nếu có).

b) Số lượng hồ : 01 bộ.

1. Trình tự thực hiện

Bước 1: Tchức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả cấp huyện (TN và TKQ)

- Trong thời hạn 0,5 ngày làm việc, kể lừ lúc nhận hồ sơ hợp lệ, Bộ phận TN và TKQ chuyển hồ sơ về Phòng Nông nghiệp và PTNT/Phòng kinh tế TP.

Bước 2: Trong thời hạn 2,5 ngày làm việc kể lừ khi tiếp nhận hồ sơ từ Bộ phận TN và TKQ, Phòng Nông nghiệp và PTNT/Phòng kinh tế TP có trách nhiệm kiểm tra thành phần hồ sơ, các nội dung chyếu trong hồ sơ.

+ Trường hợp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện theo quy định thì thực hiện Bước 3.

+ Trường hợp hồ sơ không đáp ứng được điều kiện theo quy định, Phòng Nông nghiệp và PTNT/Phòng kinh tế TP có thông báo bằng văn bản cho Bộ phận TN và TKQ.

- Trong thời hạn 0,5 ngày làm việc Phòng Nông nghiệp và PTNT/Phòng kinh tế TP thông báo cho các tổ chức, cá nhân bổ sung hồ sơ theo quy định

Bước 3: Trong thời hạn 12 ngày làm việc ktừ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Phòng Nông nghiệp và PTNT/Phòng kinh tế TP kiểm tra, thẩm định hồ sơ theo quy định và tham mưu trình UBND cấp huyện.

Bước 4: Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày Phòng Nông nghiệp và PTNT/Phòng kinh tế TP trình, UBND cấp huyện/TP xem xét ra quyết định phê duyệt.

c 5: Sau khi nhận được kết quả từ UBND huyện, trong thời hạn 0,5 ngày làm việc (không tính vào thời gian giải quyết hồ sơ). Bộ phận TN và TKQ có trách nhiệm thông báo kết quả cho tổ chức, cá nhân theo các hình thức sau:

- Trả trực tiếp cho tổ chức, cá nhân tại Bộ phận TN và TKQ.

- Trả kết quả qua đường bưu chính theo đề nghị của tổ chức, cá nhân (phí dịch vụ bưu chính do tổ chức, cá nhân chi trả).

2. Thời gian gii quyết: 16 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. Trong đó:

- Bộ phận TN và TKQ: 0,5 ngày làm việc.

- Phòng Nông nghiệp và PTNT/Phòng kinh tế TP: 14,5 ngày làm việc.

UBND huyện: 01 ngày làm việc.

Không

- Luật Thủy lợi năm 2017;

- Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ về qun lý an toàn đập, hồ chứa nước

 

C

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CP XÃ

I

Lĩnh vực Phòng, chống thiên tai

1

Đăng ký kê khai số lượng chăn nuôi tập trung và nuôi trồng thủy sn ban đầu

a) Thành phần hồ sơ:

- Bản kê khai số lượng chăn nuôi tập trung (hoặc nuôi trồng thủy sản) ban đầu theo mẫu số 6 phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 02/2017/NĐ-CP .

b) Số lượng hồ sơ: Không quy định

1. Trình tự thực hiện

Bước 1. Các hộ chăn nuôi tập trung kê khai trong thời gian 15 ngày ktừ khi bắt đầu chăn nuôi và gửi bn đăng ký kê khai đến UBND cấp xã.

Bước 2. Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả cấp xã (TN và TKQ), công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra các nội dung chyếu trong hồ sơ.

+ Trường hợp hồ sơ không đáp ứng được điều kiện theo quy định, thì hướng dẫn bổ sung hồ sơ hoặc trả lời cho tổ chức, cá nhân biết.

+ Tờng hợp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện theo quy định thì thực hiện thì tiếp nhận và giải quyết theo quy định.

Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

Bộ phận TN và TKQ có trách nhiệm thông báo kết quả cho tổ chức, cá nhân theo các hình thức sau:

- Trả trực tiếp cho tổ chức, cá nhân tại Bộ phận TN và TKQ.

- Trả kết quả qua đường bưu chính theo đề nghị của tổ chức, cá nhân (phí dịch vụ bưu chính do tchức, cá nhân chi trả).

2. Thời gian giải quyết: 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. Trong đó:

Không

Nghị định số 02/2017/NĐ-CP ngày 09/01/2017 của Chính phủ về cơ chế, chính sách htrợ sản xuất nông nghiệp đkhôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh.

 

2

Hỗ trợ khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do dịch bệnh

a) Thành phần hồ sơ:

- Đơn đề nghị hỗ trợ thiệt hại do dịch bệnh theo mu số 1, 2, 3, 4, 5 Phụ lục 1 Nghị định số 02/2017/NĐ-CP ngày 09/01/2017 của Chính phủ.

- Bản kê khai số lượng chăn nuôi tập trung (hoặc nuôi trồng thủy sản) ban đu theo mẫu số 6 Phụ lục 1 Nghị định số 02/2017/NĐ-CP ngày 09/01/2017 của Chính phủ hoặc giấy chứng nhận kiểm dịch (nếu có).

- Bảng thống kê thiệt hại do dịch bệnh có xác nhận của thôn, bản, khu dân cư.

- Bảng tổng hợp kết quả thực hiện hỗ trợ để khôi phục sản xuất nông nghiệp vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh (Mẫu số 1, 2, 3, 4, 5, 6) phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 02/2017/NĐ-CP (đối với cấp huyện, cấp xã)

b) Số lượng hồ sơ: Không quy định

1. Trình tự thực hiện

Bước 1: Khi bị thiệt hại, các hộ sản xuất phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn, tiến hành thng kê, đánh giá thiệt hại, hoàn thiện hồ sơ gửi trực tiếp lên Ủy ban nhân dân cấp xã.

Bước 2: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thành lập hội đồng kiểm tra để lập biên bản kiểm tra, xác minh mức độ thiệt hại, nhu cầu hỗ trợ cụ thể của từng hộ sản xuất; tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện chậm nhất 125 ngày kể từ ngày nhận được hồ hợp lệ và có ý kiến trả lời bằng văn bản hoặc thông báo kết quả giải quyết trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương.

Bước 3: Căn cứ báo cáo của Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức thẩm định và quyết định hỗ trợ theo thẩm quyền hoặc tổng hợp báo cáo y ban nhân dân cấp tnh chậm nhất 12 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ và có ý kiến trả lời bằng văn bản hoặc thông báo kết quả giải quyết trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương.

Bước 4: Căn cứ báo cáo của y ban nhân dân cấp huyện, cơ quan chuyên môn cấp tỉnh có trách nhiệm thẩm định, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt và bố trí ngân sách địa phương và các nguồn tài chính hợp pháp khác để đáp ứng kịp thời nhu cầu hỗ trợ khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do dịch bệnh theo quy định chậm nhất 12 ngày ktừ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ và có ý kiến trả lời bằng văn bản hoặc thông báo kết quả giải quyết trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương.

Bước 5: Thông báo kết quả bằng văn bản hoặc thông báo kết quả giải quyết trên các phương tiện thông tin đại chúng.

2. Thời gian giải quyết: Trong thời hạn 12 ngày làm việc kể từ ngày Ủy ban nhân dân các cấp nhận được hồ sơ hợp lệ.

Không

Nghị định số 02/2017/NĐ-CP ngày 09/01/2017 của Chính phvề cơ chế, chính sách htrợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh.

 

3

Hỗ trợ khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai

a) Thành phần h sơ:

- Đơn đề nghị hỗ trthiệt hại do thiên tai theo Mẫu số 1, 2, 3, 4, 5 Phụ lục I Nghị định số 02/2017/NĐ-CP ngày 09/01/2017 của Chính ph.

- Bản kê khai số lượng chăn nuôi tập trung (hoặc nuôi trồng thủy sản) ban đầu theo mẫu số 6 Phụ lục I Nghị định số 02/2017/NĐ-CP ngày 09/01/2017 của Chính ph.

- Bng thống kê thiệt hại do thiên tai có xác nhận của thôn, bn, khu dân cư.

- Bng tổng hợp kết quả thực hiện hỗ trợ để khôi phục sản xuất nông nghiệp vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh (Mẫu số 1,2, 3, 4, 5, 6) phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 02/2017/NĐ-CP (đối với cấp huyện, cấp xã)

b) Số lượng hồ : Không quy định

1. Trình tự thực hiện

Bước 1: Khi bị thiệt hại, các hộ sản xuất phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn, tiến hành thống kê, đánh giá thiệt hại, hoàn thiện hồ sơ gửi trực tiếp lên Ban ch huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp xã.

Bước 2: Ban Ch huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp xã báo cáo Ủy ban nhân dân cấp xã và Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thành lập hội đồng kiểm tra với sự tham gia, phối hợp của Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp xã để kiểm tra, xác nhận thiệt hại; tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện chậm nhất 12 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ và có ý kiến trả lời bng văn bản hoặc thông báo kết quả giải quyết trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương.

Bước 3: Căn cứ báo cáo của Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban nhân dân cấp huyện phi hợp với Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cp huyện tổ chức thẩm định và quyết định hỗ trợ theo thẩm quyền hoặc tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chậm nhất 12 ngày ktừ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ và có ý kiến trả lời bằng văn bản hoặc thông báo kết quả giải quyết trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương.

Bước 4: Căn cứ báo cáo của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cơ quan chuyên môn cấp tỉnh có trách nhiệm phối hợp với Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh thẩm định, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt và btrí ngân sách địa phương và các nguồn i chính hợp pháp khác để đáp ứng kịp thời nhu cầu hỗ trợ khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai theo quy định chậm nhất 12 ngày ktừ ngày nhận được hồ sơ hợp lvà có ý kiến trả lời bằng văn bản hoặc thông báo kết quả giải quyết trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương.

Bước 5: Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn cp tỉnh tổng hợp, báo cáo Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai để phục vụ công tác chđạo.

c 6: Thông báo kết quả bằng văn bản trả lời hoặc thông báo kết quả giải quyết trên các phương tiện thông tin đại chúng.

2. Thời gian gii quyết: Trong thời hạn 12 ngày làm việc kể từ ngày Ủy ban nhân dân các cấp nhận được hồ sơ hợp lệ.

Không

Nghị định số 02/2017/NĐ-CP ngày 09/01/2017 của Chính phvề cơ chế, chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh.

 

II

Lĩnh vực Thủy lợi

1

Thẩm định, phê duyệt phương án ứng phó thiên tai cho công trình, vùng hạn du đập trong quá trình thi công thuộc thẩm quyền của UBND cấp xã.

a) Thành phần hồ sơ:

- Tờ trình đề nghị phê duyệt phương án ng phó thiên tai cho công trình, vùng hạ du đập;

- Dự thảo phương án ứng phó thiên tai cho công trình, vùng hạ du đập;

- Báo cáo kết quả tính toán kỹ thuật;

- Văn bản góp ý kiến của các cơ quan, đơn vị liên quan;

- Các tài liệu liên quan khác kèm theo (nếu có).

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

1. Trình tự thực hiện

Bước 1: Tchức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả cấp xã (TN và TKQ)

Bước 2: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả cấp xã (TN và TKQ), công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra các nội dung chủ yếu trong hồ sơ.

+ Trường hợp hồ sơ không đáp ứng được điều kiện theo quy định, thì hướng dẫn bổ sung hồ sơ hoặc trả lời cho tổ chức, cá nhân biết.

+ Trường hợp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện theo quy định thì thực hiện thì tiếp nhận và giải quyết theo quy định.

Trong thời hạn 16 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp l.

Sau khi nhận được kết quả Bộ phận TN và TKQ có trách nhiệm thông báo kết quả cho tổ chức, cá nhân theo các hình thức sau:

- Trả trực tiếp cho tổ chức, cá nhân tại Bộ phận TN và TKQ.

- Trả kết quả qua đường bưu chính theo đề nghị của tổ chức, cá nhân (phí dịch vụ bưu chính do tổ chức, cá nhân chi trả).

2. Thời gian giải quyết: 16 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

Không

- Luật Thủy lợi năm 2017;

- Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước.

 

2

Thẩm định, phê duyệt phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp thuộc thẩm quyền của UBND cấp xã.

a) Thành phần hồ sơ:

- Tờ trình đề nghị phê duyệt;

- Dự thảo phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp;

- Báo cáo kết qutính toán kỹ thuật;

- Văn bản góp ý kiến của các cơ quan, đơn vị liên quan;

- Các tài liệu liên quan khác kèm theo (nếu có).

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

1. Trình tự thực hiện

Bước 1: Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả cấp xã (TN và TKQ)

Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết qucấp xã (TN và TKQ), công chức tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra các nội dung chủ yếu trong hồ sơ.

+ Trường hợp hồ sơ không đáp ứng được điều kiện theo quy định, thì hướng dẫn bổ sung hồ sơ hoặc trả lời cho tổ chức, cá nhân biết.

+ Trường hợp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện theo quy định thì thực hiện thì tiếp nhận và giải quyết theo quy định.

Trong thời hạn 16 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

Sau khi nhận được kết quả Bộ phận TN và TKQ có trách nhiệm thông báo kết quả cho tchức, cá nhân theo các hình thức sau:

- Trả trực tiếp cho tổ chức, cá nhân tại Bộ phận TN và TKQ.

- Trả kết quả qua đường bưu chính theo đnghị của tổ chức, cá nhân (phí dịch vụ bưu chính do tổ chức, cá nhân chi trả).

2. Thời gian gii quyết: 16 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. Trong đó:

Không

- Luật Thủy lợi năm 2017;

- Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phần II. QUY TRÌNH NỘI BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THỰC HIỆN TRÊN CỔNG DỊCH VỤ CÔNG CỦA TỈNH LĨNH VỰC THỦY LỢI VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI

A. QUY TRÌNH NỘI BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH

I. LĨNH VỰC THỦY LỢI

1. Thủ tục Thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố công khai quy trình vận hành hồ chứa nước thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh

Tổng thời gian thực hiện TTHC: 24 (ngày làm việc) x 08 giờ 192 giờ,

Bước thực hiện

Cơ quan

Đơn vị thực hiện

Người thực hiện

Kết quả thực hiện

TG quy định

Trước hn (2đ)

Đúng hn ()

Quá hạn (0đ)

Bước 1

Văn phòng UBND tỉnh

Trung tâm HCC

Công chức, viên chức

1. Nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì tiếp nhận và viết Phiếu biên nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả (theo mẫu).

2. Nếu hồ sơ còn thiếu, chưa đúng quy định thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo đúng quy định (theo mẫu).

3. Nếu hồ sơ không thuộc thẩm quyền giải quyết thì hướng dẫn người nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền theo quy định (theo mẫu).

4. Chuyển hồ sơ.

04 giờ

 

 

 

Bước 2

Sở Nông nghiệp và PTNT

Chi cục Thủy li

Công chức phòng Quản lý CTTL và NSNT

Kim tra nh pháp lý và nội dung hồ sơ

16 giờ

 

 

 

Lãnh đạo Chi cục Thủy lợi

Duyệt hồ sơ, chuyển cho cán bộ xử lý

04 giờ

 

 

 

Bước 3

Sở Nông nghiệp và PTNT

Chi cục Thủy li

Công chức phòng Quản lý CTTL và NSNT

- Xử lý, thẩm định hồ sơ

- Xác minh.

- Lấy ý kiến các cơ quan, đơn vị.

- Trình lãnh đạo phê duyệt

120 giờ

 

 

 

Lãnh đạo Chi cục Thủy lợi

Xem xét, ký nháy

12 giờ

 

 

 

Sở Nông nghiệp và PTNT

Lãnh đạo Sở

Phê duyệt hồ sơ, văn bản

8 giờ

 

 

 

Văn thư Sở

- Đóng dấu

- Chuyển hồ sơ, văn bản UBND tỉnh.

04 giờ

 

 

 

Bước 4

UBND tỉnh

Văn thư

CC,VC

Chuyển hồ sơ cho phòng, ban chuyên môn

01 giờ

 

 

 

Phòng chuyên môn

Lãnh đạo

Duyệt hồ sơ, chuyển chuyên viên thụ lý

01 giờ

 

 

 

CV

- Thẩm tra hồ sơ

- Soạn thảo văn bản

- Trình lãnh đạo.

12 giờ

 

 

 

VP UBND tỉnh

Lãnh đạo

Duyệt trình lãnh đạo UBND tỉnh

04 giờ

 

 

 

Lãnh đạo UBND tỉnh

Lãnh đạo

Duyệt

04 giờ

 

 

 

Văn thư

CC, VC

- Đóng dấu

- Chuyển TTHCC

02 giờ

 

 

 

Bước 5

Văn phòng UBND tnh

TT HCC

CC,VC

- Thông báo cho tổ chức, cá nhân.

- Trả kết quả cho tổ chức, cá nhân

 

 

 

 

2. Thủ tục Thẩm định, phê duyệt đề cương, kết quả kim định an toàn đập, hồ chứa thủy lợi thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh.

Tổng thời gian thực hiện TTHC: 12 (ngày làm việc) x 08 giờ = 96 giờ.

Bước thực hiện

Cơ quan

Đơn vị thực hiện

Người thực hiện

Kết quả thực hiện

TG quy định

Trước hn (2đ)

Đúng hn ()

Quá hạn (0đ)

Bước 1

Văn phòng UBND tỉnh

Trung tâm HCC

Công chức, viên chức

1. Nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì tiếp nhận và viết Phiếu biên nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả (theo mẫu).

2. Nếu hồ sơ còn thiếu, chưa đúng quy định thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo đúng quy định (theo mẫu).

3. Nếu hồ sơ không thuộc thẩm quyền giải quyết thì hướng dẫn người nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền theo quy định (theo mẫu).

4. Chuyn hồ sơ.

04 giờ

 

 

 

Bước 2

Sở Nông nghiệp và PTNT

Chi cục Thủy lợi

Công chức phòng Quản lý CTTL và NSNT

Kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ

16 giờ

 

 

 

Lãnh đạo Chi cục Thủy lợi

Duyệt hồ sơ, chuyển cho cán bộ xử lý

04 giờ

 

 

 

Bước 3

Sở Nông nghiệp và PTNT

Chi cục Thủy lợi

Công chức phòng Quản lý CTTL và NSNT

- Xử lý, thẩm định hồ sơ

- Xác minh.

- Lấy ý kiến các cơ quan, đơn vị.

- Trình lãnh đạo phê duyệt

42 giờ

 

 

 

Lãnh đạo Chi cục Thủy lợi

Xem xét, ký nháy

8 giờ

 

 

 

Sở Nông nghiệp và PTNT

Lãnh đạo Sở

Phê duyệt hồ sơ, văn bản

4 giờ

 

 

 

Văn thư Sở

- Đóng dấu

- Chuyển hồ sơ, văn bản UBND tỉnh.

02 giờ

 

 

 

Bước 4

UBND tỉnh

Văn thư

CC,VC

Chuyển hồ sơ cho phòng, ban chuyên môn

01 giờ

 

 

 

Phòng chuyên môn

Lãnh đạo

Duyệt hồ sơ, chuyển chuyên viên thụ lý

01 giờ

 

 

 

CV

- Thẩm tra hồ sơ

- Soạn thảo văn bản

- Trình lãnh đạo.

09 giờ

 

 

 

VP UBND tỉnh

Lãnh đạo

Duyệt trình lãnh đạo UBND tỉnh

02 giờ

 

 

 

Lãnh đạo UBND tỉnh

Lãnh đạo

Duyệt

02 giờ

 

 

 

Văn thư

CC, VC

- Đóng dấu

- Chuyển TTHCC

01 giờ

 

 

 

Bước 5

Văn phòng UBND tỉnh

TT HCC

CC,VC

- Thông báo cho tổ chức, cá nhân.

- Trả kết quả cho tổ chức, cá nhân

 

 

 

 

3. Thủ tục Thẩm định, phê duyệt phương án ứng phó thiên tai cho công trình, vùng hạ du đập trong quá trình thi công thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh.

Tổng thời gian thực hiện TTHC: 16 (ngày làm việc) x 08 giờ = 128 giờ.

Bước thực hiện

Cơ quan

Đơn vị thực hiện

Người thực hiện

Kết quả thực hiện

TG quy định

Trước hn (2đ)

Đúng hn ()

Quá hạn (0đ)

Bước 1

Văn phòng UBND tỉnh

Trung tâm HCC

Công chức, viên chức

1. Nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì tiếp nhận và viết Phiếu biên nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả (theo mẫu).

2. Nếu hồ sơ còn thiếu, chưa đúng quy định thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo đúng quy định (theo mẫu).

3. Nếu hồ sơ không thuộc thẩm quyền giải quyết thì hướng dẫn người nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền theo quy định (theo mẫu).

4. Chuyển hồ sơ.

04 giờ

 

 

 

Bước 2

Sở Nông nghiệp và PTNT

Chi cục Thủy lợi

Công chức phòng Phòng chống thiên tai

Kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ

16 giờ

 

 

 

Lãnh đạo Chi cục Thủy lợi

Duyệt hồ sơ, chuyển cho cán bộ xử lý

04 giờ

 

 

 

Bước 3

Sở Nông nghiệp và PTNT

Chi cục Thủy lợi

Công chức phòng Phòng chống thiên tai

- Xử lý, thẩm định hồ sơ

- Xác minh.

- Trình lãnh đạo phê duyệt

66 giờ

 

 

 

Lãnh đạo Chi cục Thủy lợi

Xem xét, ký nháy

8 giờ

 

 

 

Sở Nông nghiệp và PTNT

Lãnh đạo Sở

Phê duyệt hồ sơ, văn bản

4 giờ

 

 

 

Văn thư Sở

- Đóng dấu

- Chuyển hồ sơ, văn bản UBND tỉnh.

2 giờ

 

 

 

Bước 4

UBND tỉnh

Văn thư

CC,VC

Chuyển hồ sơ cho phòng, ban chuyên môn

01 giờ

 

 

 

Phòng chuyên môn

Lãnh đạo

Duyệt hồ sơ, chuyển chuyên viên thụ lý

01 giờ

 

 

 

CV

- Thẩm tra hồ sơ

- Soạn thảo văn bản

- Trình lãnh đạo.

12 giờ

 

 

 

VPUBND tỉnh

Lãnh đạo

Duyệt trình lãnh đạo UBND tỉnh

04 giờ

 

 

 

Lãnh đạo UBND tỉnh

Lãnh đạo

Duyệt

04 giờ

 

 

 

Văn thư

CC, VC

- Đóng dấu

- Chuyển TTHCC

02 giờ

 

 

 

Bước 5

Văn phòng UBND tỉnh

TT HCC

CC, VC

- Thông báo cho tổ chức, cá nhân.

- Trả kết quả cho tổ chức, cá nhân

 

 

 

 

4. Thủ tục Thẩm định, phê duyệt phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh.

Tổng thời gian thực hiện TTHC: 16 (ngày làm việc) x 08 giờ = 128 giờ.

Bước thực hiện

Cơ quan

Đơn vị thực hiện

Người thực hiện

Kết quả thực hiện

TG quy định

Trước hn (2đ)

Đúng hn ()

Quá hạn (0đ)

Bước 1

Văn phòng UBND tỉnh

Trung tâm HCC

Công chức, viên chức

1. Nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì tiếp nhận và viết Phiếu biên nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả (theo mẫu).

2. Nếu hồ sơ còn thiếu, chưa đúng quy định thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo đúng quy định (theo mẫu).

3. Nếu hồ sơ không thuộc thẩm quyền giải quyết thì hướng dẫn người nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyn theo quy định (theo mẫu).

4. Chuyển hồ sơ.

04 giờ

 

 

 

Bước 2

Sở Nông nghiệp và PTNT

Chi cục Thy lợi

Công chức phòng Phòng chống thiên tai

Kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ

16 giờ

 

 

 

Lãnh đạo Chi cục Thủy lợi

Duyệt hồ sơ, chuyển cho cán bộ xử lý

04 giờ

 

 

 

Bước 3

Sở Nông nghiệp và PTNT

Chi cục Thủy lợi

Công chức phòng Phòng chống thiên tai

- Xlý, thm định hồ sơ

- Xác minh.

- Trình lãnh đạo phê duyệt

66 giờ

 

 

 

Lãnh đạo Chi cục Thủy lợi

Xem xét, ký nháy

8 giờ

 

 

 

Sở Nông nghiệp và PTNT

Lãnh đạo Sở

Phê duyệt hồ sơ, văn bản

4 giờ

 

 

 

Văn thư Sở

- Đóng dấu

- Chuyển hồ sơ, văn bản UBND tỉnh.

2 giờ

 

 

 

Bước 4

UBND tỉnh

Văn thư

CC,VC

Chuyn hồ sơ cho phòng, ban chuyên môn

01 giờ

 

 

 

Phòng chuyên môn

Lãnh đạo

Duyệt hồ sơ, chuyển chuyên viên thụ lý

01 giờ

 

 

 

CV

- Thẩm tra hồ sơ

- Soạn thảo văn bản

- Trình lãnh đạo.

12 giờ

 

 

 

VP UBND tỉnh

Lãnh đạo

Duyệt trình lãnh đạo UBND tỉnh

04 giờ

 

 

 

Lãnh đạo UBND tỉnh

Lãnh đạo

Duyệt

04 giờ

 

 

 

Văn thư

CC, VC

- Đóng dấu

- Chuyển TTHCC

02 giờ

 

 

 

Bước 5

Văn phòng UBND tnh

TT HCC

CC,VC

- Thông báo cho tổ chức, cá nhân.

- Trả kết quả cho tổ chức, cá nhân

 

 

 

 

II. QUY TRÌNH NỘI BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN

I. LĨNH VỰC THỦY LỢI

1. Thủ tục Thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố công khai quy trình vận hành hồ chứa nước thuộc thẩm quyền của UBND huyn

Tổng thời gian thực hiện TTHC: 24 (ngày làm việc) x 08 giờ = 192 giờ.

Bước thực hiện

Đơn vị thực hiện

Người thực hiện

Kết quả thực hiện

TG quy định

Trước hạn (2đ)

Đúng hn ()

Quá hn (0đ)

Bước 1

Bộ phận TN và TKQ

CC,VC

1. Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả cấp huyện.

2. Nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì tiếp nhận và viết phiếu biên nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả.

3. Nếu hồ sơ còn thiếu, chưa đúng quy định thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo đúng quy định.

4. Nếu hồ sơ không thuộc thẩm quyền giải quyết thì hướng dẫn người nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền theo quy định.

5. Chuyển hồ sơ về phòng/ban chức năng cấp huyện

04 giờ

 

 

 

Bước 2

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện/Phòng Kinh tế Thành phố

Công chức

Kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ

- Kiểm tra thành phần hồ sơ, các nội dung chủ yếu trong hồ sơ.

+ Trường hợp hồ sơ đáp ứng đủ các điều kiện thì thực hiện sang bước tiếp theo.

+ Trường hợp không đáp ứng được các điều kiện theo quy định, phòng Nông nghiệp và PTNT/Phòng Kinh tế Thành phố có thông báo bằng văn bản cho Bộ phận TN và TKQ. Trong thời hạn 0,5 ngày làm việc Bộ phận TN và TKQ thông báo cho tổ chức, cá nhân bsung các giấy tờ có liên quan trong hồ sơ theo quy định.

16 giờ

 

 

 

Lãnh đạo Phòng

- Duyệt hồ sơ, chuyển cho công chức xử lý.

04 giờ

 

 

 

Bước 3

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện/Phòng Kinh tế Thành phố

Chuyên viên

- Xử lý, thẩm định hồ sơ

- Xác minh.

- Lấy ý kiến các cơ quan, đơn vị.

- Trình lãnh đạo phê duyệt

150 giờ

 

 

 

Lãnh đạo

Xem xét, ký nháy

12 giờ

 

 

 

Bước 4

UBND cấp huyện/Thành ph

Lãnh đạo

Xem xét, ra quyết định phê duyệt

4 giờ

 

 

 

Văn thư UBND

- Đóng dấu;

- Gửi kết quả về Bộ phận TN và TKQ của UBND cấp huyện.

2 giờ

 

 

 

Bước 5

Bộ phận TN và TKQ

CC, VC

Thông báo cho tổ chức, cá nhân.

Trả kết qucho tổ chức, cá nhân.

 

 

 

 

2. Thủ tục Thẩm định, phê duyệt đề cương, kết quả kiểm định an toàn đập, hồ chứa thủy lợi thuộc thẩm quyền của UBND huyện.

Tổng thời gian thực hiện TTHC: 12 (ngày làm việc) x 08 giờ = 96 giờ.

Bước thực hiện

Đơn vị thực hiện

Người thực hiện

Kết quả thực hiện

TG quy định

Trước hn (2đ)

Đúng hn (1đ)

Quá hn (0đ)

Bước 1

Bộ phận TN và TKQ

CC,VC

1 .Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả cấp huyện.

2. Nếu hồ sơ đy đủ theo quy định thì tiếp nhận và viết phiếu biên nhận hồ sơ và hẹn trả kết qu.

3. Nếu hồ sơ còn thiếu, chưa đúng quy định thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo đúng quy định.

4. Nếu hồ sơ không thuộc thẩm quyền giải quyết thì hướng dẫn người nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền theo quy định.

5. Chuyển hồ sơ về phòng/ban chức năng cấp huyện

04 giờ

 

 

 

Bước 2

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện/Phòng Kinh tế Thành phố

Công chức

Kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ

- Kiểm tra thành phần hồ sơ, các nội dung chủ yếu trong hồ sơ.

+ Trường hợp hồ sơ đáp ứng đủ các điều kiện thì thực hiện sang bước tiếp theo.

+ Trường hợp không đáp ứng được các điều kiện theo quy định, phòng Nông nghiệp và PTNT/Phòng Kinh tế Thành phố có thông báo bằng văn bản cho Bộ phận TN và TKQ. Trong thời hạn 0,5 ngày làm việc Bộ phận TN và TKQ thông báo cho tổ chức, cá nhân bổ sung các giấy tờ có liên quan trong hồ sơ theo quy định.

16 giờ

 

 

 

Lãnh đạo Phòng

- Duyệt hồ sơ, chuyển cho công chức xử lý.

04 giờ

 

 

 

Bước 3

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện/Phòng Kinh tế Thành phố

Chuyên viên

- Xử lý, thẩm định hồ sơ

- Xác minh.

- Lấy ý kiến các cơ quan, đơn vị.

- Trình lãnh đạo phê duyệt

54 giờ

 

 

 

Lãnh đạo

Xem xét, ký nháy

12 giờ

 

 

 

Bước 4

UBND cấp huyện/Thành phố

Lãnh đạo

Xem xét, ra quyết định phê duyệt

4 giờ

 

 

 

Văn thư UBND

- Đóng dấu;

- Gửi kết quả về Bộ phận TN và TKQ của UBND cấp huyện.

2 giờ

 

 

 

Bước 5

Bộ phận TN và TKQ

CC, VC

Thông báo cho tổ chức, cá nhân.

Trả kết quả cho tổ chức, cá nhân.

 

 

 

 

3. Thủ tục Thẩm định, phê duyệt phương án ứng phó thiên tai cho công trình, vùng hạ du đập trong quá trình thi công thuộc thẩm quyền của UBND huyện (trên địa bàn từ 02 xã trở lên).

Tổng thời gian thực hiện TTHC: 16 (ngày làm việc) x 08 giờ = 128 giờ.

Bước thực hiện

Đơn vị thực hiện

Người thực hiện

Kết quả thực hiện

TG quy định

Trước hạn (2đ)

Đúng hạn (1đ)

Quá hạn (0đ)

Bước 1

Bộ phận TN và TKQ

CC, VC

1. Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả cấp huyện/Thành phố Gia Nghĩa.

2. Nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì tiếp nhận và viết phiếu biên nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả.

3. Nếu hồ sơ còn thiếu, chưa đúng quy định thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo đúng quy định.

4. Nếu hồ sơ không thuộc thẩm quyền giải quyết thì hướng dẫn người nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền theo quy định.

5. Chuyển hồ sơ về phòng/ban chức năng cấp huyện

04 giờ

 

 

 

Bước 2

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện/Phòng Kinh tế Thành phố

Công chức

Kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ

- Kiểm tra thành phần hồ sơ, các nội dung chủ yếu trong hồ sơ.

+ Trường hợp hồ sơ đáp ứng đủ các điều kiện thì thực hiện sang bước tiếp theo.

+ Trường hợp không đáp ứng được các điều kiện theo quy định, phòng Nông nghiệp và PTNT/Phòng Kinh tế Thành phố có thông báo bằng văn bản cho Bộ phận TN và TKQ. Trong thời hạn 0,5 ngày làm việc Bộ phận TN và TKQ thông báo cho tổ chức, cá nhân bổ sung các giấy tờ có liên quan trong hồ sơ theo quy định.

16 giờ

 

 

 

Lãnh đạo Phòng

- Duyệt hồ sơ, chuyển cho công chức xử lý.

04 giờ

 

 

 

Bước 3

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện/Phòng Kinh tế Thành phố

Chuyên viên

- Xử lý, thẩm định hồ sơ

- Xác minh.

- Lấy ý kiến các cơ quan, đơn vị.

- Trình lãnh đạo phê duyệt

86 giờ

 

 

 

Lãnh đạo

Xem xét, ký nháy

12 giờ

 

 

 

Bước 4

UBND cấp huyện/Thành phố

Lãnh đạo

Xem xét, ra quyết định phê duyệt

4 giờ

 

 

 

Văn thư UBND

- Đóng dấu;

- Gửi kết quả về Bộ phận TN và TKQ của UBND cấp huyện.

2 giờ

 

 

 

Bước 5

Bộ phận TN và TKQ

CC,CV

Thông báo cho tổ chức, cá nhân.

Trả kết quả cho tổ chức, cá nhân.

 

 

 

 

4. Thủ tục Thẩm định, phê duyệt phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp thuộc thẩm quyền của UBND huyện (trên địa bàn từ 02 xã trở lên).

Tổng thời gian thực hiện TTHC: 16 (ngày làm việc) x 08 giờ = 128 giờ.

Bước thực hiện

Đơn vị thực hiện

Người thực hiện

Kết quả thực hiện

TG quy định

Trước hạn (2đ)

Đúng hạn (1đ)

Quá hạn (0đ)

Bước 1

Bộ phận TN và TKQ

CC, CV

1 .Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả cấp huyện/Thành phố Gia Nghĩa.

2. Nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì tiếp nhận và viết phiếu biên nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả.

3. Nếu hồ sơ còn thiếu, chưa đúng quy định thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo đúng quy định.

4. Nếu hồ sơ không thuộc thẩm quyền giải quyết thì hướng dẫn người nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền theo quy định.

5. Chuyển hồ sơ về phòng/ban chức năng cấp huyện

04 giờ

 

 

 

Bước 2

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện/Phòng Kinh tế Thành phố

Công chức

Kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ

- Kiểm tra thành phần hồ sơ, các nội dung chủ yếu trong hồ sơ.

+ Trường hợp hồ sơ đáp ứng đủ các điều kiện thì thực hiện sang bước tiếp theo.

+ Trường hợp không đáp ứng được các điều kiện theo quy định, phòng Nông nghiệp và PTNT/Phòng Kinh tế Thành phố có thông báo bằng văn bản cho Bộ phận TN và TKQ. Trong thời hạn 0,5 ngày làm việc Bộ phận TN và TKQ thông báo cho tổ chức, cá nhân bổ sung các giấy tờ có liên quan trong hồ sơ theo quy định.

16 giờ

 

 

 

Lãnh đạo Phòng

- Duyệt hồ sơ, chuyển cho công chức xử lý.

04 giờ

 

 

 

Bước 3

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện/Phòng Kinh tế Thành phố

Chuyên viên

- Xử lý, thẩm định hồ sơ

- Xác minh.

- Lấy ý kiến các cơ quan, đơn vị.

- Trình lãnh đạo phê duyệt

86 giờ

 

 

 

Lãnh đạo

Xem xét, ký nháy

12 giờ

 

 

 

Bước 4

UBND cấp huyện/Thành phố

Lãnh đạo

Xem xét, ra quyết định phê duyệt

4 giờ

 

 

 

Văn thư UBND

- Đóng dấu;

- Gửi kết quả về Bộ phận TN và TKQ của UBND cấp huyện.

2 giờ

 

 

 

Bước 5

Bộ phận TN và TKQ

CC, VC

Thông báo cho tổ chức, cá nhân.

Trả kết quả cho tổ chức, cá nhân.

 

 

 

 

II. QUY TRÌNH NỘI BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP XÃ.

I. LĨNH VỰC PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI

1. Thủ tục Đăng ký kê khai số lượng chăn nuôi tập trung và nuôi trồng thủy sản ban đầu

Tổng thời gian thực hiện TTHC: 7 (ngày làm việc) x 08 giờ = 56 giờ.

Bước thực hiện

Đơn vị thực hiện

Người thực hiện

Kết quả thực hiện

TG quy định

Trước hạn (2đ)

Đúng hạn (1đ)

Quá hạn (0đ)

Bước 1

Bộ phận TN và TKQ cấp xã

CC, VC

1. Nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì tiếp nhận và viết Phiếu biên nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả (theo mẫu).

2. Nếu hồ sơ còn thiếu, chưa đúng quy định thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo đúng quy định (theo mẫu).

3. Nếu hồ sơ không thuộc thẩm quyền giải quyết thì hướng dẫn người nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền theo quy định (theo mẫu).

4. Chuyển hồ sơ.

04 giờ

 

 

 

Bước 2

CC cấp xã

CC, VC

Kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện theo quy định thì thực hiện Bước 3.

+ Trường hợp hồ sơ không đáp ứng được điều kiện theo quy định, UBND xã có thông báo bằng văn bản cho Bộ phận TN và TKQ.

- Trong thời hạn 0,5 ngày làm việc UBND xã thông báo cho các tổ chức, cá nhân bổ sung hồ sơ theo quy định

- Xử lý, thẩm định hồ sơ

- Kiểm tra, xác minh.

- Trình lãnh đạo phê duyệt

44 giờ

 

 

 

Bước 4

UBND cấp xã

Lãnh đạo UBND cấp xã

- Phê duyệt kết quả

08 giờ

 

 

 

Văn phòng

Văn thư

- Đóng dấu

04 giờ

 

 

 

Bước 5

Bộ phận TN và TKQ

 

- Thông báo cho tổ chức, cá nhân.

- Trả kết quả cho tổ chức, cá nhân

 

 

 

 

2. Thủ tục Hỗ trợ khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do dịch bệnh.

Tổng thời gian thực hiện TTHC: 12 ngày làm việc) x 08 giờ = 96 giờ làm việc kể từ ngày UBND các cấp nhận được hồ sơ hợp lệ

Bước thực hiện

Đơn vị thực hiện

Người thực hiện

Kết quả thực hiện

TG quy định

Trước hạn (2đ)

Đúng hạn (1đ)

Quá hạn (0đ)

Bước 1

Hộ dân, phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn

 

Khi bị thiệt hại, các hộ sản xuất phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn thống kê, đánh giá thiệt hại, tiến hành thống kê, đánh giá thiệt hại, hoàn thiện hồ sơ gửi trực tiếp lên UBND cấp xã

Không quy định

 

 

 

Bước 2

UBND cấp xã

Công chức

Tham mưu Chủ tịch UBND cấp xã thành lập hội đồng kiểm tra để lập biên bản kiểm tra, xác minh mức độ thiệt hại, nhu cầu hỗ trợ cụ thể của từng hộ sản xuất; tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện và có ý kiến trả lời bằng văn bản hoặc thông báo kết quả giải quyết trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương.

96 giờ

 

 

 

Bước 3

UBND cấp huyện

Công chức

Tổ chức thẩm định và quyết định hỗ trợ theo thẩm quyền hoặc tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và có ý kiến trả lời bằng văn bản hoặc thông báo kết quả giải quyết trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương.

96 giờ

 

 

 

Bước 4

Cơ quan chuyên môn cấp tỉnh

 

Thẩm định, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt và bố trí ngân sách địa phương và các nguồn tài chính hợp pháp khác đề đáp ứng kịp thời nhu cầu hỗ trợ khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do dịch bệnh theo quy định và có ý kiến trả lời bằng văn bản hoặc thông báo kết quả giải quyết trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương.

96 giờ

 

 

 

Bước 5

 

 

Thông báo kết quả bằng văn bản hoặc thông báo kết quả giải quyết trên các phương tiện thông tin đại chúng.

 

 

 

 

3. Thủ tục Hỗ trợ khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai

Tổng thời gian thực hiện TTHC: 12 (ngày làm việc) x 08 giờ = 96 giờ làm việc kể từ ngày UBND các cấp nhận được hồ sơ hợp lệ

Bước thực hiện

Đơn vị thực hiện

Người thực hiện

Kết quả thực hiện

TG quy định

Trước hạn (2đ)

Đúng hạn (1đ)

Quá hạn (0đ)

Bước 1

Hộ dân, phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn

 

Khi bị thiệt hại, các hộ sản xuất phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn thống kê, đánh giá thiệt hại, tiến hành thống kê, đánh giá thiệt hại, hoàn thiện hồ sơ gửi trực tiếp lên UBND cấp xã

Không quy định

 

 

 

Bước 2

Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp xã

 

Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp xã báo cáo Ủy ban nhân dân cấp xã và Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện.

 

 

 

 

Chủ tịch UBND xã

 

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thành lập hội đồng kiểm tra với sự tham gia, phối hợp của Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp xã để kiểm tra, xác nhận thiệt hại; tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện và có ý kiến trả lời bằng văn bản hoặc thông báo kết quả giải quyết trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương.

96 giờ

 

 

 

Bước 3

UBND cấp huyện

 

Phối hợp với Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện tổ chức thẩm định và quyết định hỗ trợ theo thẩm quyền hoặc tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và có ý kiến trả lời bằng văn bản hoặc thông báo kết quả giải quyết trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương.

96 giờ

 

 

 

Bước 4

Cơ quan chuyên môn cấp tỉnh

 

Thẩm định, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt và bố trí ngân sách địa phương và các nguồn tài chính hợp pháp khác để đáp ứng kịp thời nhu cầu hỗ trợ khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai theo quy định và có ý kiến trả lời bằng văn bản hoặc thông báo kết quả giải quyết trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương.

96 giờ

 

 

 

Bước 5

Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh

 

Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh tổng hợp, báo cáo Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai dẻ phục vụ công tác chỉ đạo.

 

 

 

 

Bước 6

 

 

Thông báo kết quả bằng văn bản trả lời hoặc thông báo kết quả giải quyết trên các phương tiện thông tin đại chúng.

 

 

 

 

II. LĨNH VỰC THỦY LỢI

1. Thủ tục Thẩm định, phê duyệt phương án ứng phó thiên tai cho công trình, vùng hạ du đập trong quá trình thi công thuộc thẩm quyền của UBND cấp xã.

Tổng thời gian thực hiện TTHC: 16 (ngày làm việc) x 08 giờ = 128 giờ

Bước thực hiện

Đơn vị thực hiện

Người thực hiện

Kết quả thực hiện

TG quy định

Trước hạn (2đ)

Đúng hạn (2đ)

Quá hạn (0đ)

Bước 1

Bộ phận TN và TKQ cấp xã

CC, VC

1. Nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì tiếp nhận và viết Phiếu biên nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả (theo mẫu).

2. Nếu hồ sơ còn thiếu, chưa đúng quy định thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo đúng quy định (theo mẫu).

3. Nếu hồ sơ không thuộc thẩm quyền giải quyết thì hướng dẫn người nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền theo quy định (theo mẫu).

4. Chuyển hồ sơ.

04 giờ

 

 

 

Bước 2

CC cấp xã

CC, VC

Kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện theo quy định thì thực hiện Bước 3.

+ Trường hợp hồ sơ không đáp ứng được điều kiện theo quy định, UBND xã có thông báo bằng văn bản cho Bộ phận TN và TKQ.

- Trong thời hạn 0,5 ngày làm việc UBND xã thông báo cho các tổ chức, cá nhân bổ sung hồ sơ theo quy định

20 giờ

 

 

 

Bước 3

CC cấp xã

CC, VC

- Xử lý, thẩm định hồ sơ

- Kiểm tra, xác minh.

- Trình lãnh đạo phê duyệt

96 giờ

 

 

 

Bước 4

CC cấp xã

CC, VC

- Phê duyệt kết quả

06 giờ

 

 

 

Văn phòng

Văn thư

- Đóng dấu

- Trả kết quả Bộ phận TN và TKQ

02giờ

 

 

 

Bước 5

Bộ phận TN và TKQ

 

- Thông báo cho tổ chức, cá nhân.

- Trả kết quả cho tổ chức, cá nhân

 

 

 

 

2. Thủ tục Thẩm định, phê duyệt phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp thuộc thẩm quyền của UBND cấp xã.

Tổng thời gian thực hiện TTHC: 16 (ngày làm việc) x 08 giờ = 128 giờ

Bước thực hiện

Đơn vị thực hiện

Người thực hiện

Kết quả thực hiện

TG quy định

Trước hạn (2đ)

Đúng hạn (1đ)

Quá hạn (0đ)

Bước 1

Bộ phận TN và TKQ cấp xã

CC, VC

1. Nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì tiếp nhận và viết Phiếu biên nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả (theo mẫu).

2. Nếu hồ sơ còn thiếu, chưa đúng quy định thì hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo đúng quy định (theo mẫu).

3. Nếu hồ sơ không thuộc thẩm quyền giải quyết thì hướng dẫn người nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền theo quy định (theo mẫu).

4. Chuyển hồ sơ.

4 giờ

 

 

 

Bước 2

CC cấp xã

CC, VC

Kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện theo quy định thì thực hiện Bước 3.

+ Trường hợp hồ sơ không đáp ứng được điều kiện theo quy định, UBND xã có thông báo bằng văn bản cho Bộ phận TN và TKQ.

- Trong thời hạn 0,5 ngày làm việc UBND xã thông báo cho các tổ chức, cá nhân bổ sung hồ sơ theo quy định

20 giờ

 

 

 

Bước 3

CC cấp xã

CC, VC

- Xử lý, thẩm định hồ sơ

- Kiểm tra, xác minh.

- Trình lãnh đạo phê duyệt

96 giờ

 

 

 

Bước 4

CC cấp xã

CC, VC

- Phê duyệt kết quả

06 giờ

 

 

 

Văn phòng

Văn thư

- Đóng dấu

- Trả kết quả Bộ phận TN và TKQ

02giờ

 

 

 

Bước 5

Bộ phận TN và TKQ

 

- Thông báo cho tổ chức, cá nhân.

- Trả kết quả cho tổ chức, cá nhân