Quyết định 1271/QĐ-BYT năm 2017 về "Hướng dẫn giám sát nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng (SARI)"
Số hiệu: 1271/QĐ-BYT Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Bộ Y tế Người ký: Nguyễn Thanh Long
Ngày ban hành: 03/04/2017 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Y tế - dược, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

BỘ Y TẾ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 1271/QĐ-BYT

Hà Nội, ngày 03 tháng 4 năm 2017

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH “HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP TÍNH NẶNG (SARI)”

BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ

Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Bộ Y tế;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Hướng dẫn giám sát nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng (SARI)”.

Điều 2. “Hướng dẫn giám sát nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng (SARI)” là tài liệu hướng dẫn được áp dụng trong các cơ sở y tế dự phòng và các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong hệ thống giám sát trọng điểm nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành.

Điều 4. Các ông, bà: Chánh Văn phòng Bộ; Cục trưởng Cục Y tế dự phòng; Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh; Viện trưởng các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur; Giám đốc Sở Y tế, Bệnh viện, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, thành phố trong hệ thống giám sát trọng điểm nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng (SAKI); Thủ trưởng các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Như Điều 4;
-
BT. Nguyễn Thị Kim Tiến (để báo cáo);
- Các Đ
ồng chí Thứ trưởng (để phi hợp);
- Cổng TTĐT Bộ Y tế;
- Lưu
: VT, DP.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG





Nguyễn Thanh Long

 

HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT

NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP TÍNH NẶNG

(SARI)
(Ban hành kèm theo Quyết định số
1271/QĐ-BYT ngày 03 tháng 4 năm 2017 của Bộ trưng Bộ Y tế)

 

MỤC LỤC

Phần 1 ĐẶT VN Đ

Phần 2 MỤC TIÊU

I. Mục tiêu chung

II. Mục tiêu cụ thể

Phần 3 NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH GIÁM SÁT

I. Nội dung giám sát

1. Đặc điểm dịch tễ học SARI tại Việt Nam

2. Sự lưu hành của vi rút cúm và một số vi rút thường gặp khác gây SARI tại Việt Nam

II. Lựa chọn điểm giám sát

III. Quy trình giám sát

1. Lựa chọn trường hp bệnh

2. Điền phiếu điều tra trường hợp bệnh SAKI

3. Lấy mẫu, bo qun, vận chuyn bệnh phẩm của bệnh nhân SARI

4. Tổ chức xét nghiệm bệnh phẩm và phản hồi, báo cáo kết quả xét nghiệm

5. Quản lý dữ liệu và quy định về báo cáo

Phụ lục

PHỤ LC 1: DANH SÁCH CÁC ĐIỂM GIÁM SÁT SARI NĂM 2017

PHỤ LỤC 2: HƯỚNG DN GHI MÃ S

1. Mã số bệnh nhân

2. Mã số báo cáo tuần

PHỤ LỤC 3: HƯỚNG DN LY MU, BẢO QUẢN, VẬN CHUYN BỆNH PHM SARI

1. Lấy mẫu

2. Bo qun, đóng gói, vận chuyển và nhận mẫu

PHỤ LỤC 4: HƯỚNG DN LƯU TR, XÉT NGHIỆM BỆNH PHM SARI

1. Lưu trữ mẫu bệnh phẩm

2. Quy trình xét nghiệm

PHỤ LỤC 5: CÁC MU PHIU, BÁO CÁO, S THEO DÕI

PHỤ LỤC 6: SƠ Đ QUY TRÌNH GIÁM SÁT SARI

DANH MỤC VIT TẮT

Adv

Adenovirus

 

Vi rút Adeno

ARI

Acute Respiratory Infection

Nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính

BVĐK

Bệnh viện đa khoa

CDC

Centers for Disease Control and Prevention

Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ

hMPV

Human metapneumovirus

ILI

Influenza-like illness

Hội chứng cúm

NISS

National influenza Surveillance System

Hệ thống giám sát cúm quốc gia

RSV

Respiratory Syncytial Virus

Vi rút hợp bào đường hô hấp

RV

Rhinovirus

 

Vi rút Rhino

SARI

Severe Acute Respiratory Infection

Nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng

TP HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

VPN

Viêm phổi nặng

VSDT

Vệ sinh dịch tễ

WHO

World Health Organization

Tổ chức Y tế Thế giới

 

Phần 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hệ thống giám sát cúm quốc gia của Việt Nam (NISS) dược hình thành từ năm 2006, do Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) hỗ trợ. Thời gian đầu, hệ thống bao gồm 15 điểm giám sát hội chứng cúm (ILI) và 5 điểm giám sát nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng (SAKI), cùng với hệ thống giám sát viêm phổi nặng nghi do vi rút (VPN) tại tất c các bệnh viện tuyến tnh và tuyến trung ương Việt Nam, NISS đã cung cấp nhiều thông tin về dịch tễ học và vi rút học cần thiết cho việc hướng dn và định hướng cho các hoạt động và chính sách phòng chống bệnh cúm tại Việt Nam. Các số liệu trong vòng 10 năm giám sát hội chứng cúm (từ năm 2006) cho thấy các vi rút cúm lưu hành quanh năm Việt Nam, với tỷ lệ mắc cúm hàng năm khoảng 21%; trong khi đó, t lệ nhiễm cúm các bệnh nhân SARI và bệnh nhân viêm phi nặng nghi do vi rút dao động, trong khoảng từ 12% đến 17%.

Tuy nhiên, ngoài sự lưu hành của các vi rút cúm, có rất ít thông tin về các tác nhân khác ngoài cúm gây ra các nhiễm trùng hô hấp cấp tính (ARI). Một số ít các nghiên cứu đã được tiến hành để tìm hiểu về các tác nhân vi rút gây ra ARI tr em nhập viện tại Việt Nam, kết quả cho thấy, bên cạnh vi rút cúm, các vi rút hô hấp khác như vi rút hợp bào hô hấp (RSV), vi rút Adeno và vi rút Rhino trên người cũng thường thy trên các nhóm bệnh nhân này. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau cũng như vì nguồn lực có hạn, các chương trình giám sát hiện hành mới ch chú trọng đến vi rút cúm, trong khi đó chúng ta vẫn cần hiu thêm về đặc điểm lâm sàng và dịch tễ của các bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính, đặc biệt là nhiễm trùng hô hấp cấp tính nặng ở những bệnh nhân có yêu cầu phải nhập viện.

Nhằm mục đích tìm hiểu sự lưu hành của vi rút cúm và các vi rút đường hô hấp khác, cũng như xác định tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong, do vi rút cúm và các vi rút đường hô hp khác gây ra cho các bệnh nhân SARI nhập viện, chương trình giám sát trọng điểm SARI được đề xuất dựa trên nền tng của hệ thng giám sát cúm quốc gia. Đây cũng là một phần của mạng lưới giám sát trọng điểm của Bộ Y tế với sự hỗ trợ từ các đi tác trong việc giám sát các bệnh truyền nhiễm ưu tiên tại Việt Nam. Trong chương trình giám sát trọng điểm SARI, các bệnh nhân sẽ được lựa chọn từ các bệnh viện trọng điểm trên toàn quốc theo một định nghĩa trường hợp bệnh thống nhất sẽ được đề nghị lấy mẫu ngoáy mũi và ngoáy họng. Các mu này sẽ được xét nghiệm tìm căn nguyên vi rút cúm và các vi rút đường hô hấp phổ biến khác bng phương pháp real-time RT- PCR.

Phần 2

MỤC TIÊU

I. Mục tiêu chung

Giám sát, thu thập các thông tin cần thiết về dịch tễ học, vi rút học của nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng do một số vi rút gây bệnh hô hấp phổ biến làm cơ sở đề xuất các chính sách và biện pháp phòng chng dịch bệnh tại Việt Nam, từng bước hoàn thiện hệ thống giám sát nhim trùng đường hô hấp cấp tính nặng tại Việt Nam và chia sẻ thông tin về đặc điểm dịch tễ học, vi rút học của SARI cho mạng lưới giám sát toàn cầu.

II. Mục tiêu cụ thể

1. Thu thập, phân tích một cách hệ thống và thường xuyên d liệu dịch tễ học của các trường hợp SARI tại một số bệnh viện trọng điểm.

2. Xác định sự lưu hành của các chng vi rút cúm và một số vi rút thường gặp khác gây SARI tại Việt Nam.

3. Xây dựng cơ sở dữ liệu về mức độ hoạt động của vi rút cúm và một số vi rút thường gặp khác gây SARI sử dụng cho việc ước tính, dự báo dịch bệnh cúm và nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng.

Phần 3

NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH GIÁM SÁT

I. Nội dung giám sát

1. Đc điểm dch tễ hc SARI ti Vit Nam

Thu thập và phân tích các ch số sau:

- Tỷ lệ mc SARI trên tng số lượt bệnh nhân nhập viện.

- Tỷ lệ, phân bố số mắc và tử vong do SARI theo thời gian, địa điểm, con người.

- Tỷ lệ tử vong do SARI trong tổng số lượt bệnh nhân SARI nhập viện.

- Tỷ lệ tử vong do SARI trong tng số tử vong do tất cả các nguyên nhân.

2. Sự lưu hành của vi rút cúm và một số vi rút thường gặp khác gây SARI tại Việt Nam

Thu thập và phân tích các ch số sau:

- Tỷ lệ phần trăm từng tác nhân vi rút gây SARI trong tổng số những trường hợp SARI được xét nghiệm theo thời gian, địa điểm, con người.

- Tỷ lệ phần trăm các phân típ vi rút cúm trong tổng số trường hợp SARI nhiễm vi rút cúm theo thời gian, địa điểm, con người.

II. Lựa chọn điểm giám sát

Viện VSDT/ Pasteur khu vực phối hợp với Cục Y tế dự phòng thực hiện lựa chọn điểm giám sát theo các nội dung sau:

a) Số lượng: chọn từ 1 đến 2 điểm giám sát (bệnh viện) tại mỗi vùng trong 8 vùng sinh thái (Phụ lục 1).

b) Tiêu chuẩn lựa chọn:

- Các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, trung ương có số lượng bệnh nhân SARI nhập viện đ lớn (trung bình 10 bệnh nhân SARI/tuần).

- Có mô hình bệnh tật đa dạng.

- Có đủ điều kiện, trang thiết bị, đội ngũ cán bộ có đủ khả năng thực hiện các hoạt động chuyên môn giám sát SARI.

- Phối hợp chặt chẽ và cam kết duy trì hoạt động giám sát lâu dài.

c) Quy trình lựa chọn điểm giám sát:

- Liệt kê các bệnh viện tuyến tỉnh, trung ương tại mi vùng sinh thái

- Đánh giá từng bệnh viện dựa trên các tiêu chí nêu trên

- Chọn các bệnh viện theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp cho mỗi vùng sinh thái.

Số lượng điểm và địa điểm giám sát SARI có thể thay đi dựa trên sự ưu tiên, khả năng và nhu cầu của hệ thống giám sát SARI.

III. Quy trình giám sát

1. Lựa chọn trường hợp bệnh

1.1. Định nghĩa trường hợp bệnh

Áp dụng định nghĩa trường hợp bệnh SARI của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2014 như sau (cho tất cả các độ tuổi):

Một trường hợp nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng với các tiêu chí sau:

- Tiền s bị sốt hoặc sốt với nhiệt độ đo được 38°C; và

- Ho; và

- Khởi phát trong vòng 10 ngày; và

- Yêu cầu nhập viện (Bệnh nhân nội trú).

1.2. Lựa chọn bệnh nhân phỏng vấn, lấy mẫu

a) Số lượng: 10 bệnh nhân/ tuần.

b) Cách chọn: Hàng ngày cán bộ tham gia giám sát SARI của các khoa lâm sàng thực hiện việc lựa chọn bệnh nhân theo các bước sau:

Bước 1: Kiểm tra bệnh án các trường hợp mới nhập viện, lựa chọn những bệnh nhân có đủ các tiêu chuẩn theo định nghĩa trường hợp bệnh đã nêu trên. Lưu tổng số trường hợp mắc và tử vong SARI theo ngày trong Báo cáo tuần của khoa (Mu 2A).

Bước 2: Chọn 02 bệnh nhân SARI đầu tiên nhập viện vào ngày hôm đó đ lấy mẫu, điền phiếu và lưu thông tin vào Báo cáo tuần của khoa (Mu 2A).

Lưu ý:

- Nếu trong ngày không có đủ 02 bệnh nhân SARI để lấy mu, có th lấy bù trong các ngày tiếp theo cho đến thứ Sáu của tuần đó, nếu đến thứ Sáu không đ thì dừng lại (không lấy bù vào thứ Bảy, Ch nhật và các tuần sau).

- Tùy vào tình hình thực tế tại điểm giám sát, Viện VSDT/ Pasteur khu vực phối hợp với điểm giám sát và Trung tâm Y tế dự phòng tnh, thành phố thống nhất quy trình giám sát SAKI của từng điểm giám sát, trong đó quy định rõ về:

+ Các khoa lâm sàng tham gia giám sát SARI và cách phân bố lấy mẫu bệnh phẩm giữa các khoa đ mẫu được lấy đại diện cho các khoa lâm sàng (Nội, Nhi, Truyền nhiễm, Hồi sức cấp cứu, ...) có điều trị bệnh nhân SARI, đại diện cho nhóm tui (người lớn và trẻ em, trừ bệnh viện chuyên khoa Nhi).

+ Quy trình bảo qun, vận chuyển mẫu, điền phiếu, ghi số, báo cáo kết qu... đ đảm bảo các yêu cầu k thuật về chất lượng mẫu, thông tin được thu thập, xét nghiệm và báo cáo theo đúng yêu cầu.

2. Điền phiếu điều tra trường hp bệnh SARI

- Sau khi lựa chọn bệnh nhân, cán bộ giám sát SARI của khoa thu thập thông tin về trường hợp bệnh theo Mu 1 - Phiếu điều tra trường hợp bệnh SARI. Mỗi bệnh nhân SARI có một mã s riêng đ quản lý thông tin dịch tễ và kết qu xét nghiệm. Mã số bệnh nhân là mã số duy nhất, không trùng lặp, được quy định tại Phụ lục 2.

- Thông tin trong phiếu điều tra trường hợp bệnh thu thập qua phỏng vấn bệnh nhân hoặc người nhà, người chăm sóc bệnh nhân phải được điền đầy đủ, chính xác. Cán bộ điều phối tại bệnh viện cần kim tra phiếu trước khi gi về các Viện VSDT/ Pasteur khu vực.

- Một số vấn đề cần lưu ý khi kiểm tra:

+ Tất c các câu hỏi đều được trả lời.

+ Tính hợp lý của số liệu (Ví dụ: ngày khởi phát, ngày nhập viện, nghề nghiệp có tương ứng với tuổi không, ch có phụ n mới mang thai,...).

3. Lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển bệnh phẩm của bệnh nhân SARI

Một mu bệnh phẩm hợp lệ s bao gồm c mu dịch ngoáy mũi và dịch ngoáy họng của một bệnh nhân được lấy tại cùng một thời điểm. Hai mu này được bảo quản trong cùng một ống đựng môi trường vận chuyển. Tuy nhiên, đi với bệnh nhân thở máy và phi đặt nội khí quản, có th lấy mẫu dịch nội khí qun thay thế cả hai bệnh phẩm trên.

- Lấy mẫu, bo quản, vận chuyn bệnh phẩm được thực hiện theo đúng Hướng dẫn lấy mu, bo quản, vận chuyển bệnh phẩm SARI (Phụ lục 3).

Ngoài ra:

- Sau khi lấy mẫu bệnh phẩm, cán bộ phụ trách SARI của khoa ghi thông tin các trường hợp được lấy mu vào Báo cáo tuần ca khoa (Mu 2A).

- Nếu mẫu bệnh phẩm được bảo quản tại Khoa xét nghiệm của bệnh viện hoặc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, thành phố thì thông tin của mẫu bệnh phẩm nhận từ các khoa phải được lưu vào số quản lý bệnh phẩm SARI (Mu 6) và s này được lưu tại Khoa xét nghiệm của bệnh viện hoặc Trung tâm Y tế dự phòng tnh, thành phố.

4. Tổ chức xét nghiệm bệnh phẩm và phn hồi, báo cáo kết quả xét nghiệm

Khi bệnh phẩm, phiếu điều tra trường hợp bệnh (Mu 1) và phiếu yêu cầu xét nghiệm (Mu 3) được chuyn đến phòng xét nghiệm của Viện VSDT/ Pasteur khu vực, bên giao và bên nhận phải ký xác nhận vào sổ giao nhận bệnh phẩm, Phiếu điều tra trường hợp bệnh, Báo cáo tuần (Mu 5).

4.1. Xét nghiệm bệnh phẩm

- Sau khi nhận được bệnh phẩm từ các điểm giám sát được phản công phụ trách (Phụ lục 1), phòng xét nghiệm tại các Viện khu vực s tiến hành xét nghiệm các mẫu bệnh phẩm trước thứ Năm hàng tuần theo Hướng dẫn lưu tr, xét nghiệm bệnh phẩm SARI (Phụ lục 4) đ đảm bảo kết quả xét nghiệm được gửi đến các đơn vị liên quan đúng thời gian quy định tại mục 4.2.

4.2. Phản hồi, báo cáo kết quả xét nghiệm

- Sau khi hoàn thành xét nghiệm, phòng xét nghiệm của Viện VSDT/Pasteur s điền kết qu vào phần trả lời kết quả xét nghiệm trong Mu 3 và Bảng tng hp kết quả xét nghiệm (Mu 4). Mu 4 s được gửi đến các điểm giám sát và các khoa dịch tễ tại các Viện VSDT/Pasteur trước 16h00 thứ Sáu hàng tuần. Trong trường hợp cần xác định lại kết quả thì phòng xét nghiệm của Viện VSDT/Pasteur s thông báo cho các đơn vị nhận kết quả xét nghiệm về các mẫu cần xác định lại, đồng thời báo cáo kết quả phải được gửi đến các đơn vị này trước 16h00 thứ Hai của tuần kế tiếp.

- Đối với các tác nhân mới hoặc quan trọng, trong đó có vi rút cúm A/H5 và A/H7, kết quả phải được thông báo ngay theo quy định hiện hành. Trong trường hợp kết quả xét nghiệm không được gửi trả cho các điểm giám sát theo thời gian quy định, phòng xét nghiệm của Viện VSDT/Pasteur cần thông báo cho các đơn vị khi nào họ có thể nhận được kết quả và giải thích lý do tại sao.

5. Quản lý dữ liệu và quy định về báo cáo

5.1. Tại các bệnh viện

- Phiếu điều tra trường hợp bệnh (Mu 1) và Phiếu yêu cầu xét nghiệm (Mu 3) cần được gửi kèm với mẫu bệnh phẩm về phòng xét nghiệm của các Viện VSDT/Pasteur ít nhất một lần/tuần để đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật và thời gian báo cáo.

- Hàng ngày cán bộ tham gia hoạt động giám sát SARI tại các khoa lâm sàng tổng hợp s liệu bệnh nhân nhập khoa nói chung và bệnh nhân SARI theo mẫu 2A. Các thông tin này s được lưu tại khoa giám sát và chuyển tới cán bộ điều phi SARI của bệnh viện trước 16h00 ngày thứ Hai tuần tiếp theo.

Lưu ý: mỗi tuần được tính từ thứ Hai đến Ch nhật. Mã s tuần được quy định theo lịch tuần tại Phụ lục 2.

- Hàng tuần, Điều phi viên SARI tại các bệnh viện sẽ tổng hợp các thông tin từ mẫu 2A của các khoa tham gia giám sát gửi lên và điền vào Báo cáo tuần của bệnh viện (Mu 2B). Báo cáo này cần gửi tới các Viện VSDT/Pasteur khu vực trước 16h00 ngày thứ Ba của tuần kế tiếp.

5.2. Ti các Vin VSDT/ Pasteur khu vực

- Phòng xét nghiệm của các Viện VSDT/Pasteur sau khi nhận được Phiếu điều tra trường hợp bệnh (Mu 1) từ các bệnh viện cần chuyển ngay cho khoa Dịch tễ của Viện VSDT/Pasteur.

- Các thông tin từ Phiếu điều tra trường hợp bệnh (Mu 1) cần được khoa Dịch tễ của Viện VSDT/Pasteur nhập vào phần mềm báo cáo SARI ngay trong ngày sau khi nhận được phiếu.

- Các thông tin từ Báo cáo tuần của bệnh viện (Mu 2B) được tổng hợp tại đơn vị Dịch tễ của Viện VSDT/Pasteur.

- Kết qu xét nghiệm (Mu 4) được Phòng xét nghiệm của các Viện VSDT/Pasteur gửi đến khoa Dịch tễ tại các Viện VSDT/Pasteur trước 16h00 thứ Sáu hàng tuần. Các Viện sẽ gửi kết quả đến các điểm giám sát ngay sau đó. Trưng hợp cần xác định lại kết quả thì báo cáo kết quả phải được gi đến các đơn vị này trước 16h00 thứ Hai của tuần kế tiếp.

- Các d liệu từ báo cáo tuần và kết qu xét nghiệm trong tuần trước của các bệnh viện thuộc khu vực phụ trách được Viện VSDT/Pasteur tổng hợp theo Mu 7 gi về Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương và Cục Y tế dự phòng trước 16hoo thứ Tư hàng tuần.

- Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương sẽ tổng hợp thông tin từ báo cáo tuần của các Viện VSDT/Pasteur và gửi về Cục Y tế dự phòng trước 16h00 thứ Năm hàng tuần.

- Cục Y tế dự phòng sẽ chia sẻ kết quả giám sát SARI cả nước đến các Viện VSDT/Pasteur và các đối tác liên quan.

- Tất cả các phiếu điều tra và phiếu xét nghiệm (thu thập mẫu bệnh phẩm và kết quả xét nghiệm) bản gốc sẽ được giữ tại Viện VSDT/Pasteur khu vực và chuyển về Cục Y tế dự phòng khi có yêu cầu. Phiếu điều tra trường hợp bệnh và phiếu kết quả xét nghiệm của mi bệnh nhân phải được gn kèm với nhau.

- Hàng tháng, Viện VSDT/ Pasteur khu vực gửi file kết xuất dữ liệu từ Phiếu điều tra trường hợp bệnh về Cục Y tế dự phòng và Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương trước ngày 05 của tháng kế tiếp và báo cáo tháng phân tích theo các chỉ số giám sát quy định tại Phần 3, mục I: Nội dung giám sát./.

 

Ph lc

1. Phụ lục 1: Danh sách các điểm giám sát SARI năm 2017

2. Phụ lục 2: Hướng dẫn ghi mã s

3. Phụ lục 3: Hướng dẫn lấy mẫu, bảo qun, vận chuyn bệnh phẩm SARI

4. Phụ lục 4: Hướng dẫn lưu trữ, xét nghiệm bệnh phẩm SARI

5. Phụ lục 5: Các mẫu phiếu, báo cáo, sổ theo dõi

- Phiếu điều tra trường hợp bệnh SARI (Mu 1)

- Báo cáo tuần của khoa (Mu 2A)

- Báo cáo tuần của bệnh viện (Mu 2B)

- Phiếu yêu cầu xét nghiệm và trả lời kết quả xét nghiệm bệnh nhân SARI (Mu 3)

- Bng tổng hợp kết quả xét nghiệm bệnh nhân SARI (Mu 4)

- Sổ giao nhận bệnh phẩm, Phiếu điều tra trường hợp bệnh, Báo cáo tuần (Mu 5)

- Số quản lý bệnh phẩm SARI (Mu 6)

- Báo cáo tuần SAKI của Viện VSDT/ Pasteur khu vực (Mu 7)

6. Phụ lục 6: Sơ đồ quy trình thực hiện giám sát SARI

 

PHỤ LỤC 1:

DANH SÁCH CÁC ĐIỂM GIÁM SÁT SARI NĂM 2017

Vùng

Điểm giám sát

Viện khu vực phụ trách

Đông Bắc

Bệnh viện đa khoa Qung Ninh

Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương

Tây Bắc

Bệnh viện đa khoa Điện Biên

Đồng bng sông Hồng

Bệnh viện Nhi Trung ương Bệnh viện đa khoa Thanh Hóa

Duyên hải Nam Trung bộ

Bệnh viện đa khoa Trung ương Huế Bệnh viện đa khoa Khánh Hòa

Viện Pasteur Nha Trang

Tây Nguyên

Bệnh viện đa khoa Đắk Lắk

Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Ngun

Đông Nam bộ

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP. HCM

 

Bệnh viện Nhi đồng 1 TP. HCM

Viên Pasteur TP. Hồ Chí Minh

Tây Nam bộ

Bệnh viện đa khoa An Giang

Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp

Lưu ý: Danh sách sẽ được cập nhật theo từng năm

 

PHỤ LỤC 2:

HƯỚNG DẪN GHI MÃ SỐ

1. Mã số bệnh nhân

- Mi bệnh nhân SARI sẽ có một mã số riêng để quản lý thông tin dịch tễ và kết quả xét nghiệm. Mã số bệnh nhân là mã số duy nhất, không trùng lặp. Cấu trúc của mỗi mã số bệnh nhân bao gồm các thành phần như sau:

SARI/Mã bệnh viện/ hai số cuối của năm/tên viết tt khoa/ số th t trường hp bệnh (3 chữ số)

Ví dụ: SARI/05/15/TN/034 là mã số bệnh nhân của trường hợp bệnh thứ 34, khoa Truyền nhiễm (TN), năm 2015 tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa.

Mã s các bệnh viện trọng điểm được quy định như sau:

Mã bnh vin

Tên điểm giám sát

02

BV Nhi Trung ương

03

BV Nhi Đồng 1, TP HCM

04

BV Bệnh Nhiệt đới TP HCM

05

BVĐK tỉnh Khánh Hòa

06

BVĐK tỉnh Đắk Lắk

18

BVĐK tỉnh Quảng Ninh

22

BV Trung ương Huế

24

BVĐK tỉnh Đồng Tháp

26

BVĐK tỉnh An Giang

27

BVĐK tỉnh Thanh Hóa

29

BVĐK tỉnh Điện Biên

Lưu ý: Mã s bệnh nhân phi được ghi trên phiếu điều tra trường hợp bệnh (Mu 1), Phiếu yêu cầu xét nghiệm và trả lời kết quả xét nghiệm (Mu 3), ghi trên ống đựng bệnh phẩm và trên danh sách bệnh nhân đối với các bệnh nhân được chọn ly mẫu xét nghiệm.

2. Mã s báo cáo tuần

Mã số Báo cáo tuần (Mu 2A và 2B) là mã s duy nhất cho một tuần đối với một điểm giám sát trong hệ thống, cấu trúc của mã số báo cáo tuần bao gồm 3 thành phần sau:

BCT/mã bệnh viện /số tuần

Ví dụ: BCT/02/201726 là tuần thứ 26 năm 2017 của điểm giám sát bệnh viện Nhi Trung ương. Cách ghi số tuần được ghi trong bảng lịch tuần 2017 như sau:

Số tuần

Từ ngày

Đến ngày

 

Số tuần

Từ ngày

Đến ngày

201701

02/01/2017

08/01/2017

 

201727

03/07/2017

09/07/2017

201702

09/01/2017

15/01/2017

 

201728

10/07/2017

16/07/2017

201703

16/01/2017

22/01/2017

 

201729

17/07/2017

23/07/2017

201704

23/01/2017

29/01/2017

 

201730

24/07/2017

30/07/2017

201705

30/01/2017

05/02/2017

 

201731

31/07/2017

06/08/2017

201706

06/02/2017

12/02/2017

 

201732

07/08/2017

13/08/2017

201707

13/02/2017

19/02/2017

 

201733

14/08/2017

20/08/2017

201708

20/02/2017

26/02/2017

 

201734

21/08/2017

27/08/2017

201709

27/02/2017

05/03/2017

 

201735

28/08/2017

03/09/2017

201710

06/03/2017

12/03/2017

 

201736

04/09/2017

10/09/2017

20171I

13/03/2017

19/03/2017

 

201737

11/09/2017

17/09/2017

201712

20/03/2017

26/03/2017

 

201738

18/09/2017

24/09/2017

201713

27/03/2017

02/04/2017

 

201739

25/09/2017

01/10/2017

201714

03/04/2017

09/04/2017

 

201740

02/10/2017

08/10/2017

201715

10/04/2017

16/04/2017

 

201741

09/10/2017

15/10/2017

201716

17/04/2017

23/04/2017

 

201742

16/10/2017

22/10/2017

201717

24/04/2017

30/04/2017

 

201743

23/10/2017

29/10/2017

201718

01/05/2017

07/05/2017

 

201744

30/10/2017

05/11/2017

201719

08/05/2017

14/05/2017

 

201745

06/11/2017

12/11/2017

201720

15/05/2017

21/05/2017

 

201746

13/11/2017

19/11/2017

201721

22/05/2017

28/05/2017

 

201747

20/11/2017

26/11/2017

201722

29/05/2017

04/06/2017

 

201748

27/11/2017

03/12/2017

201723

05/06/2017

11/06/2017

 

201749

04/12/2017

10/12/2017

201724

12/06/2017

18/06/2017

 

201750

11/12/2017

17/12/2017

201725

19/06/2017

25/06/2017

 

201751

18/12/2017

24/12/2017

201726

26/06/2017

02/07/2017

 

201752

25/12/2017

31/12/2017

 

PHỤ LỤC 3:

HƯỚNG DẪN LẤY MẪU, BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM SARI

1. Lấy mẫu

Một mẫu bệnh phẩm hợp lệ sẽ bao gồm cả mẫu dịch ngoáy mũi và dịch ngoáy họng của một bệnh nhân được lấy tại cùng một thời điểm. Hai mẫu này được bo quản trong cùng một ống đựng môi trường vận chuyển. Tuy nhiên, đối với bệnh nhân thở máy và phải đặt nội khí quản, có thể lấy mẫu dịch nội khí quản thay thế cả hai bệnh phẩm trên. Bệnh phẩm nên được lấy sớm ngay khi bệnh nhân vừa vào khoa và tt nhất là trước khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào (đặc biệt là thuốc kháng vi rút) theo chỉ định của bác s tại khoa điều trị.

Lưu ý: Mã s bệnh nhân được cung cấp trong phiếu điều tra trường hợp bệnh (Mu 1) phải được ghi vào phiếu yêu cầu xét nghiệm (Mu 3) và trên ng đựng bệnh phẩm. Ngoài mã số bệnh nhân, trên ng đựng bệnh phẩm cũng phải ghi thêm họ tên và tui của bệnh nhân, loại bệnh phẩm và ngày lấy mu được quy định theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế tại Thông tư 43/2011/TT-BYT ngày 05/12/2011 quy định chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm.

1.1. Dụng cụ lấy mẫu

- Găng tay

- Dụng cụ đè lưi

- Khu trang

- Áo choàng y tế

- Tăm bông y tế được làm bằng sợi polyester hoặc sợi tơ (Không nên sử dụng tăm bông có đầu làm bằng cotton và có cán cầm bằng g vì chúng có thể ức chế phản ứng PCR)

- Ống đựng bệnh phẩm có chứa môi trường vận chuyển (VTM)

- Túi chống thấm

- Cồn sát trùng, bút ghi

- Túi giữ lạnh/đá khô

- Phích lạnh bảo quản mẫu

- Dây nhựa mềm (đường kính 10 FG) để lấy dịch nội khí qun.

1.2. Loại bệnh phẩm và kỹ thuật lấy mẫu bệnh phẩm

Trước khi tiến hành lấy mẫu cần điền đầy đ thông tin về họ tên, tuổi và ngày ly mu trên nhãn ống đựng mu. Lấy đồng thời dịch ngoáy họng và ngoáy mũi của bệnh nhân.

a) Dịch ngoáy họng

- Yêu cầu bệnh nhân há miệng to

- Dùng dụng cụ đè nhẹ nhàng lưỡi bệnh nhân

- Đưa tăm bông vào vùng hầu họng, miết và xoay tròn nhẹ 3 đến 4 lần tại khu vực 2 bên vùng a-mi-đan và thành sau họng đ lấy được dịch và tế bào vùng họng.

- Sau khi lấy bệnh phẩm, que tăm bông được chuyển vào ống chứa 3ml môi trường vận chuyển (VTM hoặc UTM) để bảo qun. Lưu ý, đầu tăm bông phi nằm ngập hoàn toàn trong môi trường vận chuyển, và nếu que tăm bông dài hơn ống đựng môi trường vận chuyển cần bẻ/cắt cán tăm bông cho phù hợp với độ dài của ng nghiệm chứa môi trường vận chuyển.

Miết vào 2 bên amidan và thành bên họng

Hình1: Lấy dịch ngoáy họng

b) Dịch ngoáy mũi

- Yêu cầu bệnh nhân ngồi yên, mặt hơi nga, trẻ nhỏ thì phải có người lớn giữ.

- Người lấy bệnh phẩm nghiêng đầu bệnh nhân ra sau khoảng 70o, tay đ phía sau c bệnh nhân.

- Tay kia đưa nhẹ nhàng tăm bông vào mũi, vừa đẩy vừa xoay giúp tăm bông đi dễ dàng vào sâu 1 khoảng bng 1/2 độ dài từ cánh mũi đến dái tai cùng phía.

Lưu ý: nếu chưa đạt được độ sâu như vậy mà cm thy có lực cn rõ thì rút tăm bông ra và thử ly mũi bên kia. Khi cm thấy tăm ng chạm vào thành sau họng mũi thì dừng lại, xoay tròn rồi từ từ rút tăm bông ra

- Giữ tăm bông tại ch lấy mẫu trong vòng 5 giây để đm bo dịch thấm tối đa.

- Từ từ xoay và rút tăm bông ra.

- Đặt đầu tăm bông vào ống đựng bệnh phẩm có chứa môi trường vận chuyển và b cán tăm bông tại điểm đánh dấu đ có độ dài phù hợp với độ dài của ống nghiệm chứa môi trường vận chuyển. Que tăm bông sau khi lấy dịch ngoáy mũi sẽ được để chung vào ống môi trường chứa que tăm bông lấy dịch ngoáy họng.

- Đóng np, xiết chặt, bọc ngoài bằng giấy parafin (nếu có).

- Bo qun mu trong điều kiện nhiệt độ 2-8°C trước khi chuyển về phòng xét nghiệm của Viện VSDT/Pasteur. Nếu bệnh phẩm không được vận chuyển đến phòng xét nghiệm của Viện VSDT/Pasteur trong vòng 72 giờ kể từ khi lấy mẫu, các mu bệnh phẩm phải được bảo quản trong âm 70°C (-70°C) và sau đó phi được giữ đông trong quá trình vận chuyển đến phòng xét nghiệm.

Lưu ý: Đối với trẻ nhỏ đặt ngồi trên đùi của cha/mẹ, lưng của trẻ đi diện với phía ngực cha mẹ. Cha/mẹ cần ôm trẻ giữ chặt cơ th và tay tr. Yêu cầu cha/mẹ ngã đu trẻ ra phía sau.

Hình 2: Lấy dịch ngoáy mũi

c) Dịch nội khí quản:

- Chỉ áp dụng cho những bệnh nhân đang thở máy và đặt nội khí quản

- Dùng ng hút dịch đặt theo đường nội khí quản, và dùng bơm tiêm hút dịch nội khí quản theo đường ống đã đặt.

- Chuyển dịch nội khí quản vào ống nhựa chứa môi trường vận chuyển vi rút.

- Đóng nắp ống, xiết chặt, bọc ngoài bằng giấy paraffin (nếu có) và bo qun trong điều kiện nhiệt độ 2-8°C trước khi chuyển về phòng xét nghiệm. Nếu bệnh phẩm không được vận chuyển đến phòng xét nghiệm của Viện VSDT/Pasteur trong vòng 72 giờ kể từ khi lấy mẫu, các mẫu bệnh phẩm phải được bảo qun trong âm 70°C (-70°C) và sau đó phải được giữ đông trong quá trình vận chuyển đến phòng xét nghiệm của Viện VSDT/ Pasteur.

2. Bảo quản, đóng gói, vận chuyển và nhận mẫu

2.1. Bo quản mẫu:

- Các mẫu bệnh phẩm cần được bảo quản ở nhiệt độ 2-8°C trong vòng 72 giờ kể từ khi lấy mẫu đến khi tới phòng xét nghiệm của các Viện VSDT/Pasteur.

Lưu ý: Nếu bệnh phẩm không được vận chuyển đến phòng xét nghiệm của các Viện VSDT/Pasteur trong vòng 72 giờ kể từ khi lấy mẫu, các mẫu bệnh phẩm phi được bảo quản trong tủ âm 70°C (-70°C) và sau đó phải được bo qun đông trong quá trình vận chuyển đến phòng xét nghiệm của các Viện VSDT/Pasteur.

2.2. Đóng gói

- Bệnh phẩm thu thập cho chẩn đoán tác nhân gây bệnh được đóng gói theo nguyên tắc 3 lớp được quy định theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế tại Thông tư 43/2011/TT-BYT ngày 05/12/2011 quy định chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm.

- Kiểm tra xem ng đựng mẫu bệnh phẩm đã được nắp chặt hay chưa, bọc ống bng giấy paraffin (nếu có) hoặc giấy thấm, trong trường hợp để nhiều ống mẫu trong một kiện hàng cần bọc giấy thm quanh mỗi ống đ tránh tiếp xúc.

- Đặt ng đựng mu bệnh phẩm trong túi chng thm/ túi nylon hoặc hộp đựng có nắp và đóng kín theo quy định.

- Đặt túi/hộp chứa ống đựng mu bệnh phẩm vào phích lạnh bảo quản mẫu hoặc thùng cứng.

- Bổ sung đủ túi /bình tích lạnh vào trong phích/thùng đựng mẫu đ mẫu được bo quản ở nhiệt độ từ 2-8°C, trong suốt quá trình vận chuyển mu.

- Đối với mẫu lưu tại nhiệt độ -70°C, bổ sung đ đá khô hoặc túi /bình tích lạnh đ mẫu đông được bo quản ở nhiệt độ -70°C trong suốt quá trình vận chuyển mu (trong trường hợp dùng đá khô thì lớp đóng gói ngoài cùng cần có thông khí; nếu sử dụng bình tích lạnh thì phải đặt bình tích lạnh trong tủ lạnh âm sâu -70°C hoặc thấp hơn trước khi s dụng).

- Phiếu yêu cầu xét nghiệm được đặt trong túi chống thấm / túi nylon khác (không để chung phiếu với mẫu bệnh phẩm) và đặt trong phích/thùng đựng mu có biểu tượng nguy him sinh học (hazard) được quy định bởi WHO cho việc vận chuyển mẫu phẩm sinh học.

Hình 3: Đóng gói và bảo qun bệnh phẩm

2.3. Vận chuyển mẫu

- Hàng tuần, các mẫu bệnh phẩm cần được gửi kèm Phiếu điều tra trường hợp bệnh (Mu 1) và Phiếu yêu cầu xét nghiệm (Mu 3) về phòng xét nghiệm của các Viện VSDT/Pasteur ít nhất 01 lần/tuần. Tùy vào điều kiện của từng điểm giám sát.

Viện VSDT/Pasteur có quy định hướng dẫn cho từng điểm về số lần và thời gian vận chuyển mẫu để đảm bảo mu được bảo quản, vận chuyển theo đúng quy định. Các quy định này cần được ghi tại quy trình giám sát của từng điểm giám sát.

- Mu bệnh phẩm phải được bảo quản trong nhiệt độ từ 2-8°C (hoặc tại -70°C nếu là mẫu đông) trong suốt quá trình vận chuyển.

- Phiếu yêu cầu xét nghiệm (Mu 3) và phiếu điều tra trường hợp bệnh (Mu 1) sẽ được đính kèm với mu bệnh phẩm.

- Các cơ sở gửi mẫu cần thông báo ngay cho phòng xét nghiệm khoảng thời gian dự kiến phòng xét nghiệm sẽ nhận được bệnh phẩm để cán bộ phòng xét nghiệm có thể chuẩn bị cho việc nhận mẫu.

- Lựa chọn các phương tiện, hình thức vận chuyển để đảm bảo thời gian vận chuyển ngn nhất, trong khi vẫn phải đảm bảo điều kiện bo quản mẫu trong suốt quá trình vận chuyển.

2.4. Nhn mẫu

Khi bệnh phẩm và phiếu yêu cầu xét nghiệm (Mu 3) được chuyn đến phòng xét nghiệm của Viện VSDT/Pasteur, bên giao và bên nhận phải ký xác nhận vào Sổ giao nhận bệnh phẩm (Mu 5). Các mẫu bệnh phẩm sẽ không được chấp nhận nếu có một trong các vấn đề sau:

- Có hiện tượng rò rỉ bệnh phẩm;

- Không đủ lượng bệnh phẩm yêu cầu;

- Loại bệnh phẩm không phù hợp;

- Ống đựng bệnh phẩm không có môi trường vận chuyển;

- Ống đựng bệnh phẩm chứa môi trường vận chuyển hết hạn sử dụng;

- Nhiệt độ của phích lạnh không đảm bảo yêu cầu;

- Bệnh phẩm được bảo quản ở nhiệt độ 2-8oC nhưng được chuyển đến phòng xét nghiệm của các Viện VSDT/ Pasteur hơn 72 giờ sau khi lấy mẫu;

- Thông tin của bệnh nhân (tên, mã s bệnh nhân, tuổi...) hoặc/và thời gian thu thập mẫu trên ống đựng mẫu bị mất hoặc không trùng với phiếu yêu cầu xét nghiệm.

Lưu ý: Các mẫu bệnh phẩm bị từ chi xét nghiệm phải được giữ tại phòng xét nghiệm của các Viện VSDT/Pasteur khu vực theo quy định của từng phòng xét nghiệm. Lý do từ chi xét nghiệm được ghi vào cột Ghi chú tại S giao nhận bệnh phẩm, Phiếu điều tra trường hợp bệnh, Báo cáo tuần (Mu 5) và phần Kết qu xét nghiệm ở Mu 3.

 

PHỤ LỤC 4:

HƯỚNG DẪN LƯU TRỮ, XÉT NGHIỆM BỆNH PHẨM SARI

1. Lưu trữ mẫu bệnh phẩm

- Các dụng cụ và môi trường dùng để vận chuyển, bo qun mu cần tuân th nguyên tc vô trùng của thực hành vi sinh tốt.

- Các bệnh phẩm phải được bảo quản tại nhiệt độ 2-8°C trong vòng 72 giờ sau khi lấy mẫu bệnh phẩm.

- Trường hợp phòng xét nghiệm của Viện khu vực không tiến hành xét nghiệm mẫu bệnh phm trong vòng 72 giờ sau khi lấy mu thì bo quản mu t âm 70°C (-70°C) hoặc thấp hơn.

- Các mẫu bệnh phẩm sau khi tách chiết vật liệu di truyền phải được bo qun trong tủ âm 70°C (-70°C) hoặc thấp hơn tại Viện.

- Tất cả các bệnh phẩm cần được bo quản ở tủ âm 70°C (-70°C) hoặc thấp hơn trong vòng ít nhất 1 năm sau khi làm xét nghiệm. Sau đó nếu hy mu thì phi tuân theo quy trình hủy mu và lưu hồ sơ.

2. Quy trình xét nghiệm

Lưu ý: (*) Nếu mẫu bnh phẩm có kết qu dương tính với A/H5 và A/H7 thì:

+ Phòng xét nghiệm lại Viện VSDT Tây Nguyên sẽ đóng gói và gi mu về Viện Pasteur TP HCM

+ Phòng xét nghim tại Viện Pasteur Nha Trang sẽ đóng gói và gi mẫu về Viện VSDTTƯ

Hình 4: Sơ đồ quy trình xét nghiệm

Tiến hành xét nghiệm sàng lọc phát hiện vi rút cúm A&B bằng phương pháp real-time RT-PCR cho tất cả các mẫu bệnh phẩm theo quy trình của CDC.

Lưu ý: Khi thực hiện xét nghiệm cúm A và B cần chạy mẫu RNP (human ribonuclease P) cùng với các mẫu bệnh phẩm. Không cần chạy lại mu RNP khi thực hiện xét nghiệm phát hiện các tác nhân khác (Other Respiratory Viruses - ORV) không phải cúm nếu phòng xét nghiệm sử dụng cùng mẫu tách triết khi xét nghiệm vi rút cúm. Nếu phòng xét nghiệm sử dụng mẫu tách triết mới thì cần chạy lại RNP.

- Nếu mẫu dương tính với vi rút cúm A, tiến hành làm real-time RT-PCR đ xác định phân tuýp cúm A/H1pdm09, A/H3, A/H5 và A/H7

- Nếu mu dương tính với vi rút cúm B, không cần làm xác định phân tuýp vi rút cúm.

- Nếu mẫu có kết quả âm tính với cả vi rút cúm A và B, phòng xét nghiệm tiến hành thực hiện xét nghiệm real-time RT-PCR theo quy trình hướng dẫn của CDC đ xác định các tác nhân vi t gây viêm đường hô hấp cấp khác: vi rút hợp bào đường hô hấp (Respiratory syncytial virus - RSV); Human metapneumovirus (hMPV); vi rút Á cúm 1,2,3 (Parainfluenza viruses 1, 2, 3); vi rút Adeno (Adv); và vi rút Rhino (RV).

 

PHỤ LỤC 5

CÁC MẪU PHIẾU, BÁO CÁO, SỔ THEO DÕI

 

Mã số bệnh nhân: SARI /_ _/_ _/_ _/_ _ _

Số bệnh án #:.........................................

Mẫu 1

(Ví dụ: SARI/03/17/CC/001)

PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỜNG HỢP BỆNH
NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP TÍNH NẶNG (SARI)

Tên bệnh viện: ............................. Ngày phng vấn (ngày/tháng/năm): ……/……./……

Khoa điều trị: .............................................................................................................

Người điền phiếu: ……………………………………………….ĐT liên hệ: .........................

Người phụ trách SARI: …………………………………………ĐT liên hệ: .........................

Người trả lời: Bệnh nhân            Người nhà bệnh nhân

THÔNG TIN CHUNG

1. Họ tên bệnh nhân

Họ

 

Tên đệm

 

Tên gọi

 

2. Giới tính

Nam

Nữ

3. Ngày sinh (ngày/tháng/năm)

____/_____/______

4. Tuổi

___năm

___tháng (nếu < 2 tuổi)

5. Địa chỉ nơi ở hiện tại

Số nhà:...................

Phố/thôn:...............

Phường/ xã:...........

Quận/huyện:..................

Tỉnh, thành phố:...........

Điện thoại liên lạc:

........................................

6. Nghề nghiệp* (Xem danh sách nghề nghiệp ở trang sau

(Ghi số)

TÌNH TRẠNG NHẬP VIỆN

7. Ngày nhập viện (ngày/tháng/năm)

_____/_____/______

11. Ngày khởi phát (ngày/tháng/năm)

_____/_____/______

8. Tiền sử sốt

Có     Không     Không rõ

12. Ngày lấy mẫu (ngày/tháng/năm)

_____/_____/______

9. Nhiệt độ

________0C

13. Chẩn đoán nhập viện

** (Xem danh sách ở trang sau)

(Ghi số)

10. Ho

Có     Không     Không rõ

14. Tình trạng bệnh lý kèm theo (trước khi bệnh khởi phát)

14.a. Hút thuốc

Có     Không     Không rõ

14.f. Các bệnh lý về máu

Có    Không    Không rõ

14.b. Bệnh đường hô hấp mạn tính

Có     Không     Không rõ

14.g. Suy giảm miễn dịch (do dùng Steroids hoặc do HIV/AIDS

Có    Không    Không rõ

14.c. Bệnh hen

Có     Không     Không rõ

14.h. Đái tháo đường

Có    Không    Không rõ

14.d. Bệnh tim mạch mạn tính

Có     Không     Không rõ

14.i. Mang thai

Có    Không    Không rõ

14.e. Bệnh thần kinh/ thần kinh - cơ mạn tính

Có     Không     Không rõ

14.j. Bệnh lý khác (ghi rõ)

 

CAN THIỆP Y TẾ TRƯỚC KHI NHẬP VIỆN

15. Tiêm vắc xin phòng cúm trong vòng 12 tháng gần nhất

Có     Không     Không rõ

16. Dùng thuốc Oseltamivir (Tamiflu) trong vòng 07 ngày trước khi lấy mẫu

Có     Không     Không rõ

TIỀN SỬ DỊCH TỄ TRONG VÒNG 07 NGÀY TRƯỚC KHI KHỞI PHÁT BỆNH

17.a. Du lịch đến nước khác

Có     Không     Không rõ

Nếu có, ghi cụ thể nước nào:

17.b. Tiếp xúc gần (trong vòng 2 mét) với người mắc hoặc tử vong do bệnh đường hô hấp cấp tính

Có    Không    Không rõ

17.c. Là đối tượng trong chùm ca bệnh (2 hoặc nhiều người tiếp xúc gần với nhau) của 1 bệnh hô hấp cấp tính chưa rõ nguyên  nhân.

Có    Không    Không rõ

17.d. Giết mổ, chăm sóc, tiếp xúc với một trong những động vật sau:

 

Lợn (heo)

Có    Không    Không rõ

Gia cầm, chim

Có    Không    Không rõ

Động vật ăn cỏ (trâu, bò, dê, cừu,…)

Có    Không    Không rõ

Các loài khác (ghi rõ):

Có    Không    Không rõ

Ghi chú: .............................................................................................................................................................................

Định nghĩa ca bệnh SARI:

Trường hợp nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng (SARI) với đầy đủ các triệu chứng sau:

• Tiền s sốt hoặc sốt với nhiệt đđo được 38 C°; và

• Ho: và

• Khi phát trong vòng 10 ngày; và

• Yêu cầu nhập viện (Bệnh nhân nội trú).

 

Danh sách bệnh mạn tính tham khảo:

• Bệnh đường hô hấp mạn tính: Bệnh phổi tc nghẽn mạn tính (COPD), viêm phế qun mạn, khi phế thũng, giãn phế qun, xơ nang, bệnh bụi phổi, hội chứng loạn sàn phối- phế qun.

• Bệnh tim mạch mạn tính: bệnh tim bẩm sinh, bệnh cơ tim do tăng huyết áp kéo dài, suy tim mạn, bệnh tim thiếu máu cục bộ

• Bệnh thần kinh / thần kinh - cơ mạn tính: đột qu, bệnh thn kinh cơ liên quan đến suy yếu chức năng hô hấp, bại não, nhược cơ.

 

*Nghề nghiệp

 

**Chn đoán nhập viện:

1.

Nhân viên văn phòng

 

1.

 Sốt chưa rõ nguyên nhân

2.

Nhân viên y tế

 

2.

 Viêm phổi

3.

Cán bộ thú y

 

3.

 Viêm phế qun

4.

Làm nông/lâm nghiệp

 

4.

 Viêm tiểu phế qun

5.

Chăn nuôi

 

5.

 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

6.

Làm việc tại chợ

 

6.

 Hội chứng nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng (SARI)

7.

Lái xe

 

7.

 Cúm

8.

Công nhân

 

8.

 Lao

9.

Nhân viên nhà hàng

 

9.

 Hen

10.

Sinh viên, học sinh

 

10.

 Bệnh tim mạch mạn tính

11.

Ngh hưu

 

11.

 Tăng huyết áp

12.

Khác (ghi rõ):

 

12.

 Ung thư

 

 

 

13.

 Hội chứng nhiễm trùng

 

 

 

14.

 HIV/AIDS

 

 

 

15.

 Đái tháo đường

 

 

 

16.

 Đột qu

 

 

 

17.

 Viêm dạ dày ruột

 

 

 

18.

 Sốt xuất huyết

 

 

 

19.

 Sốt rét

 

 

 

20.

 Thương hàn

 

 

 

21.

 Suy dinh dưỡng

 

 

 

22.

 Thiếu máu

 

 

 

23.

 Khác (ghi rõ):

 

Khoa:…………………………..

Bệnh viện…………………………………….

Mẫu 2A

 

BÁO CÁO TUẦN CỦA KHOA

(Lưu tại khoa giám sát)

(Tuần …………từ thứ hai, ngày ……/…… /20……. đến ch nhật, ngày…. / …../20……. )

1. TỔNG HỢP SỐ BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN VÀ TỬ VONG

Ngày

Tng số nhập viện tại khoa

Tng số SARI nhập viện tại khoa

Tổng s SARI t vong tại khoa

Tng số tử vong do các nguyên nhân khác tại khoa

Tng s được lấy mẫu tại khoa

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Thứ 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ 4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ 6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ 7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chủ nhật

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. DANH SÁCH BỆNH NHÂN SARI ĐƯỢC LY MU

STT

Mã số SARI

Họ tên bệnh nhân

Tuổi

Ngày khởi phát

Ngày nhập viện

Ngày lấy mu

Nam

Nữ

1

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

Ngày báo cáo: ……../ …../20……

Người làm báo cáo

 

Bệnh viện…………………………………….

 

Mẫu 2B

 

BÁO CÁO TUẦN CỦA BỆNH VIỆN

(Chuyn về Viện VSDT/ Pasteur trước 16h00 ngày thứ Ba tuần kế tiếp)

(Tuần …………từ thứ hai, ngày ……/…… /20……. đến ch nhật, ngày…. / …../20……. )

1. TNG HỢP SỐ BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN VÀ TỬ VONG

Khoa

Tng số nhập viện theo khoa

Tng số SARI nhập viện theo khoa

Tổng s SARI t vong theo khoa

Tng số tử vong do các nguyên nhân khác theo khoa

Tng s được lấy mẫu theo khoa

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. DANH SÁCH BỆNH NHÂN SARI ĐƯỢC LY MU

STT

Mã số SARI

Họ tên bệnh nhân

Tuổi

Ngày khởi phát

Ngày nhập viện

Ngày lấy mu

Nam

Nữ

1

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

Ngày báo cáo: ……../ …../20……

Người làm báo cáo

 

 

 

Mẫu 3

 

PHIẾU YÊU CẦU XÉT NGHIỆM

VÀ TRẢ LỜI KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM BỆNH NHÂN SARI

Mã s bệnh nhân: SARI_ _/_ _/_ _/_ _ _

H và tên:....................................................................................................................

Ngày, tháng, năm sinh: _ _/_ _/_ _ _Tuổi (năm)____ Tuổi theo tháng (nếu dưới 24 tháng)_____

Giới: □ Nam □ Nữ

Điện thoại liên lạc: .......................................................................................................

Địa ch: Số nhà/số phòng: ………………………..Xã/phường: .........................................

Quận/huyện: ……………………………………….Tnh, thành phố: .....................................

Ngày nhập viện: _ _/_ _/20___ (ngày/tháng/năm)

Ngày khởi phát: _ _/_ _/20___ (ngày/tháng/năm)

Ngày lấy mẫu: _ _/_ _/20___ (ngày/tháng/năm)

Loại bệnh phẩm (khoanh tròn vào số thích hợp):

1. Dịch ngoáy họng     2. Dịch ngoáy mũi     3. Dịch nội khí qun     4. Khác (ghi rõ)……….

Nơi lấy mẫu: ...............................................................................................................

 

Bác sỹ yêu cầu xét nghiệm (ký, họ tên)

Người lấy mẫu (ký, họ tên)

 

S điện thoại của bác sỹ yêu cầu xét nghiệm: ................................................................

 

KT QUẢ XÉT NGHIỆM

Viện VSDT/Pasteur: .....................................................................................................

Mã số bệnh nhân: SARI_ _/_ _/_ _/_ _ _

Ngày nhận bệnh phẩm: _ _/_ _/20___ (ngày/tháng/năm)

Tình trạng bệnh phẩm: □ Tốt   □ Không tốt   □ Từ chối xét nghiệm (lý do:………………)

Ngày xét nghiệm: _ _/_ _/20___ (ngày/tháng/năm)

Kết quả:

□ A/H1N1/2009 đại dịch

□ A/H3

□ A/H5

□ A/H7

 

□ Cúm B

□ Vi rút Adeno

□ Vi rút cúm khác chưa định được týp

 

□ HMPV

□ PIV 1

□ PIV 2

□ PIV 3

□ Vi rút Rhino

 

□ RSV

□ Âm tính với tất c các vi rút đường hô hấp được xét nghiệm

 

Cán bộ xét nghiệm

………., ngày….. tháng….. năm ...
Trưng phòng xét nghiệm


 

Mẫu 4

 

Tên Viện VSDT/Pasteur:…………………..

Tên khoa/phòng:…………………………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

Ngày …. tháng năm 20…..

 

Kính gửi: ………………………………..

KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM BỆNH NHÂN NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP TÍNH NẶNG

Từ ngày ……………….Đến …………………..

STT

Mã số bệnh nhân

Họ và tên

Tuổi*

Giới

Ngày lấy mẫu

Ngày nhận mẫu

Kết quả xét nghiệm**

Ghi chú

1

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

7

 

 

 

 

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

Lưu ý: *Đi với tr em dưới 2 tui cần ghi rõ tháng tui

** Quy định viết tắt kết quả: A/H1N1pdm, A/H3N2, B, Cúm khác, Adv, HMPV, PIV1-3. RSV, RV, Âm tính. Kết qu đồng nhiễm ghi cụ th từng tác nhân, cách nhau bằng dấu phy

 

Người thực hiện xét nghiệm
(ký, ghi rõ họ tên)

Phụ trách phòng xét nghiệm
(ký, ghi rõ họ tên)

 

 

Mẫu 4

 

Bệnh viện………………………………………………

Chương trình giám sát nhiễm trùng hô hấp cấp tính nặng

 

 

SỔ GIAO NHẬN

Bệnh phẩm, Phiếu điều tra trường hợp bệnh, Báo cáo tuần

 

 

NĂM………….

 

 

Mẫu 5

 

Số thứ tự tuần

Thời gian thực hiện

Ngày giao - nhận

Số lượng bnh phẩm

Số phiếu điều tra
(Mu 1)

Số báo cáo tuần của BV
(Mu 2B)

Chữ ký và tên người giao

Chữ ký và tên người nhận

Ghi chú

 

Từ……………..

Đến …………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Từ……………..

Đến …………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Từ……………..

Đến …………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Từ……………..

Đến …………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mẫu 6

 

Bnh vin…………………………………………..

Chương trình giám sát nhiễm trùng hô hấp cấp tính nặng

 

 

SỔ QUẢN LÝ BỆNH PHẨM SARI

KHOA……………………………………………………

 

 

NĂM…………….

 

 

Mẫu 6

 

THÔNG TIN BỆNH PHẨM SARI

TẠI KHOA…………………………………………………..

STT

Mã số
Bệnh nhân

Tên bệnh nhân

Ngày/tháng/năm

Loại mẫu

Người giao

Người nhận

Ngày lấy mẫu

 

Ngày giao mẫu

Dịch khí quản

Dịch hầu họng

1

SARI/__/__/__
 _ _ _

 

__/__/___

__/__/___

 

 

 

 

2

SARI/__/__/__
 _ _ _

 

__/__/___

__/__/___

 

 

 

 

3

SARI/__/__/__
 _ _ _

 

__/__/___

__/__/___

 

 

 

 

4

SARI/__/__/__
 _ _ _

 

__/__/___

__/__/___

 

 

 

 

5

SARI/__/__/__
 _ _ _

 

__/__/___

__/__/___

 

 

 

 

6

SARI/__/__/__
 _ _ _

 

__/__/___

__/__/___

 

 

 

 

7

SARI/__/__/__
 _ _ _

 

__/__/___

__/__/___

 

 

 

 

8

SARI/__/__/__
 _ _ _

 

__/__/___

__/__/___

 

 

 

 

9

SARI/__/__/__
 _ _ _

 

__/__/___

__/__/___

 

 

 

 

10

SARI/__/__/__
 _ _ _

 

__/__/___

__/__/___

 

 

 

 

 

 

Mẫu 7

Tên Viện VSDT/Pasteur:………………………………………………………………

BÁO CÁO TUẦN SARI CỦA VIỆN VSDT/PASTEUR KHU VỰC

Tuần….. Năm 201...

Bảng 1: Báo cáo tổng hợp số bệnh nhân nhập viện, tử vong, lấy mẫu trong tuần…. (từ ngày…………. đến ngày……………….)

STT

Tên Bệnh viện

Tổng số bệnh nhân nhập viện

Tổng số SARI nhập viện

Tổng số SARI tử vong

Tổng số tử vong do nguyên nhân khác

Tổng số mẫu được lấy

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 2: Báo cáo tổng hợp số bệnh nhân nhập viện, tử vong, lấy mẫu cộng dồn đến tuần………

STT

Tên Bệnh viện

Tổng số bệnh nhân nhập viện

Tổng số SARI nhập viện

Tổng số SARI tử vong

Tổng số tử vong do nguyên nhân khác

Tổng số mẫu được lấy

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bảng 3: Kết quả xét nghiệm mẫu được lấy trong tuần……..(từ ngày……………..đến ngày……………)

Tên bệnh viện

S mẫu

Số mẫu dương tính với các vi rút cúm

A/ H1N1 pdm

A/ H3N2

B

Các vi rút cúm khác

S mu âm tính với các vi rút cúm

HMPV

Adv

P1

P2

P3

RSV

RV

Đồng nhiễm

#

#

%

#

%

#

%

#

%

#

%

#

#

%

#

%

#

%

#

%

#

%

#

%

#

%

#

%

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thông tin cụ thể về các trường (+) với các vi rút cúm khác (týp, số lượng):…………………………………………………………………………………..

Bảng 4: Kết quả xét nghiệm mẫu cộng dồn đến tuần………

Tên bệnh viện

S mẫu

Số mẫu dương tính với các vi rút cúm

A/ H1N1 pdm

A/ H3N2

B

Các vi rút cúm khác

S mu âm tính với các vi rút cúm

HMPV

Adv

P1

P2

P3

RSV

RV

Đồng nhiễm

#

#

%

#

%

#

%

#

%

#

%

#

#

%

#

%

#

%

#

%

#

%

#

%

#

%

#

%

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Số liệu bảng 1, 2 là số liệu ghi nhận tại các khoa giám sát, không bao gồm số liệu nhập viện, tử vong các khoa không tham gia giám sát

2. Bng 3 là kết quả xét nghiệm các mẫu được lấy từ thứ Hai đến th Sáu

3. Các vi rút cúm khác: các vi rút cúm hiếm gặp bao gồm Cúm A(H5N1), (H7N9), các vi rút cúm chưa định được typ được ghi cụ thể về typ (nếu có) và số lượng

4. Vì 07 tác nhân ngoài cúm chỉ được làm xét nghiệm trên các mu âm tính với cúm nên không có đồng nhiễm giữa các tác nhân cúm và ngoài cúm

5. Các mẫu đồng nhiễm sẽ ghi vào cả ô đồng nhiễm và vào từng tác nhân đồng nhiễm. VD: 01 đồng nhiễm Adeno - RSV sẽ tính thành 01 Adeno, 01 RSV, 01 đồng nhiễm

 

PHỤ LỤC 6:

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH GIÁM SÁT SARI