Quyết định 08/2006/QĐ-UBND về Quy chế xây dựng, quản lý và khai thác Tủ sách pháp luật tại cơ quan, tổ chức, đơn vị
Số hiệu: 08/2006/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Đắk Lắk Người ký: Dương Thanh Tương
Ngày ban hành: 22/02/2006 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Xây dựng pháp luật và thi hành pháp luật, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

UỶ BAN NHÂN DÂN
TỈNH ĐĂK LĂK

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

S: 08/2006/QĐ-UBND

Buôn Ma Thuột, ngày 22 tháng 02 năm 2006

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ VỀ XÂY DỰNG, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TỦ SÁCH PHÁP LUẬT TẠI CƠ QUAN, TỔ CHỨC, ĐƠN VỊ

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH DAKLAK

Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và U ban nhân dân ngày 26/11/2003;

Căn cứ Quyết đnh số 355/1999/QĐ-TP ngày 22 tháng 11 năm 1999 của Bộ trưng Bộ Tư pháp về việc ban hành Quy chế về xây dựng, quản khai thác Tủ sách pháp luật xã, phưng, thị trấn;

Theo đề nghị của Sở pháp tại Tờ trình s 10/STP-PBGDPL ngày 20 tháng 01 m 2006,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế về xây dng, quản khai thác Tủ sách pháp luật tại các cơ quan, tổ chc, đơn vị, lc ng trang nhân dân, doanh nghiệp, trưng học, các xã, phưng, th trấn trên toàn tỉnh DakLak (gọi tắt là cơ quan, tổ chức, đơn vị).

Điều 2. Thủ trưng các sở, ngành, cơ quan, tổ chức, đơn vị tỉnh; Ch tch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố Buôn Ma Thuột và Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phưng, th trấn trong tỉnh trách nhiệm thi hành quyết định này.

Quyết đnh này hiệu lực sau 10 ngày k từ ngày ký.

 

 

Nơi nhận:
- Bộ Tư pháp (thay báo cáo);
- TT. Tỉnh ủy (thay báo cáo);
- CT, PCT UBND Tỉnh;
- Như Điều 2 (cấp huyện sao gửi đến cấp xã);
- LD VP
- Lưu: VT, NC, TH.(70b)

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Dương Thanh Tương

 

QUY CHẾ

XÂY DỰNG, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TỦ SÁCH PHÁP LUẬT TẠI CƠ QUAN, TỔ CHỨC, ĐƠN VỊ
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 08/2006/QĐ-UBND ngày 22 tháng 02 năm 2006 của UBND tỉnh DakLak )

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. T sách pháp luật cơ quan, tổ chc, đơn vị

T sách pháp luật tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị, lc lưng trang nhân dân, doanh nghiệp, trưng học, các xã, phưng, th trấn trên toàn tỉnh DakLak (sau đây gọi chung Tủ sách pháp lut quan, tổ chc, đơn vị) là nơi lưu giữ tổ chức sử dụng tài liệu, sách, báo pháp để phục vụ công tác của cán b lãnh đạo đoàn th; phc vụ nhu cầu m hiểu pháp luật của cán bộ, công chức nhà nưc nhân dân; góp phần cung cấp tài liệu cần thiết về pháp luật, nâng cao kiến thc pháp luật trong đội n cán bộ, công chc nhà nưc và nhân dân.

Điều 2. Kinh phí xây dng duy trì T sách pháp luật

Kinh phí xây dựng, duy trì quản Tủ sách pháp luật do ngân sách ca cơ quan, đơn vị, đa phương đảm nhiệm, đưc thực hiện theo mc: Trang bban đầu (mua sắm tủ, sách, báo, tạp chí về pháp luật, bàn ghế, sổ sách...) không quá 5 triệu đồng; Củng cố Tủ sách pháp lut (mua b sung sách, báo, tp chí về pháp luật...) không quá 1 triệu đồng/năm.

Điều 3. Trách nhiệm của các cơ quan, t chức, đơn vị trên địa bàn tỉnh

1. Trách nhiệm của cơ quan Tư pháp:

- S pháp có trách nhiệm chỉ đạo, hưng dẫn Ủy ban nhân dân cấp huyện, các cơ quan, tổ chc, đơn vị m các lp tp hun, bồi ng nghiệp vụ về xây dng, quản khai thác T sách pháp luật tại các cơ quan, t chc, đơn vị trên đa bàn toàn tnh; cung cấp các danh mục sách cần bổ sung hàng năm gửi đến các cơ quan, tổ chức, đơn vị; Chủ trì phối hp vi Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh thưng xuyên tiến hành kim tra, đôn đốc vic xây dng, quản lý, khai thác và sử dụng T sách pháp luật tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị.

- Phòng Tư pháp phối hợp với Ủy ban Mt trận Tổ quốc Việt Nam đnh kỳ ng dẫn, kiểm tra, kết, tổng kết công tác quản khai thác Tủ sách pháp luật quan, tổ chc, đơn vị.

- Ban pháp xã, phưng, th trấn nhiệm vụ thực hiện phân công quản lý, xây dựng nội quy, tổ chức khai thác, sử dụng T ch pháp luật có hiệu quả.

2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố Buôn Ma Thuột, Chủ tch Ủy ban nhân dân các xã, phưng, th trấn trách nhiệm chỉ đo, kiểm tra, đôn đốc các quan, tổ chức, đơn vị của huyện, thành ph các xã, phường, thị trấn thc hin tốt công tác xây dng, quản lý, khai thác và sử dụng T sách pháp luật ở đơn v, địa phương mình.

3. Các cơ quan, t chức, đơn vị trong toàn tỉnh trách nhiệm xây dng T sách pháp luật trang b đầy đủ các loại sách, báo pháp của t sách; t chức khai thác, sử dụng sách có hiệu quả.

Pháp chế các sở, ngành, đơn vị nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo quan, đơn vị tổ chức xây dng khai thác Tủ sách pháp luật tại cơ quan, đơn vị mình.

4. Trên cơ sở dự toán của các đơn vị đã đưc phê duyệt, quan tài chính các cấp trách nhiệm b trí đủ kinh phí cho việc xây dựng, trang b đầu sách pháp luật của T sách pháp luật tại cơ quan, đơn vị, địa phương.

Chương II

XÂY DỰNG TỦ SÁCH PHÁP LUẬT

Điều 4. Quyết định thành lập T sách pháp luật

1. Lãnh đạo các cơ quan, tchc, đơn vị ra quyết định thành lập Tủ sách pháp lut.

Trong quyết định thành lập cần quy định cụ thể về: Đa điểm đặt tủ sách pháp luật, ngưi phụ trách tủ sách, phạm vi và đối tưng phục vụ, quyền hạn, nhiệm vụ của ngưi phụ trách t sách, kinh phí xây dng tủ sách.

Điều 5. Nguyên tắc xây dng, quản khai thác t sách pháp luật

1. Việc xây dựng Tủ sách pháp luật phải đưc xây dng tại tất cả các cơ quan, tổ chc, đơn vị và đảm bảo hiu quả hoạt động n định, lâu dài; phải đưc xem là một trong các hình thức, biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao hiệu lc quản lý, dân trí về pháp lý và đáp ứng các nhu cầu về thông tin pháp lut, chính sách cho cán b và nhân dân.

Việc khai thác Tủ sách pháp luật cần sự phối hợp vi các cuc sinh hoạt, hội họp, các điểm sinh hoạt văn hóa ở cơ quan, tchc, đơn vị địa phương;

2. T ch pháp luật đặt ti trụ sở của cơ quan, tổ chc, đơn vị hoặc ở nơi khác nhưng phải đảm bảo thuận tin cho cán bộ, công chức và nhân dân trong vic đọc, mưn tài liu, sách, báo pháp lý;

3. T ch pháp luật đưc xây dựng thống nhất trên phm vi toàn tỉnh, đảm bo tiết kiệm khai thác, sử dụng hiệu quả thiết thực;

4. T ch pháp luật chịu sự quản trực tiếp của lãnh đo quan, tổ chc, đơn vị do Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp quản lý, ng dn về nghiệp vụ.

Điều 6. Tài liệu, sách, báo pháp ca Tủ sách

1. T ch pháp luật phải tài liệu, sách, báo pháp lý sau:

a. Văn bản quy phạm pháp luật: Công báo, các tập hệ thống hóa văn bn quy phạm pháp luật do địa phương ban hành, sách hệ thống a văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành liên quan trc tiếp đến cán bộ, công chức và nhân dân (như pháp luật về lao động, dân s, hình s, đất đai...), ký hiệu là PQ;

b. Sách pháp luật phổ thông: Sách hỏi - đáp, bình luận, giải thích pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân, các tờ gấp tuyên truyền, ph biến pháp lut..., ký hiệu TT;

c. Sách hưng dẫn nghiệp vụ công tác chính quyền, hành chính, pháp các cấp thuộc các lĩnh vực: kinh tế, thuế, đất đai, tài nguyên môi trưng, an ninh trật t, hộ tịch, xử lý vi phạm hành chính..., ký hiệu là NV;

d. Báo pháp lut, tạp chí, bản tin chuyên đề của Trung ương và đa phương, ký hiệu là 05.

2. Ngoài các loại sách, báo pháp luật trên, tùy theo điều kiện của từng quan, tổ chc, đơn vị mà có thể chọn lọc các loại sách, báo, tài liệu khác nội dung pháp luật để phục vụ cán bộ, công chức nhân dân tại cơ quan, đơn vị, địa phương.

Điều 7. B sung tài liệu, sách, báo pháp cho Tủ sách pháp luật

Định kỳ hàng quý, hàng năm cần b sung kịp thời các loi i liệu, sách, báo pháp mới cho T ch pháp luật từ các Nhà xuất bản, Công ty phát hành sách, hiệu sách nhân dân hoặc các cơ quan tuyên giáo của Đảng, cơ quan tư pháp...

Chương III

QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TỦ SÁCH PHÁP LUẬT

Điều 8. Cán bộ phụ trách Tủ sách pháp luật

1. Lãnh đạo quan, tổ chc, đơn vị giao cho một cán bộ có trình độ văn hóa từ lớp 12 tr lên; hiu biết về pháp luật cần thiết; có lòng nhiệt tình tinh thần trách nhiệm phụ trách Tủ sách pháp luật.

2. Cán bộ ph trách tủ sách pháp luật có các nhiệm vụ sau:

a. Cho mưn hưng dẫn việc sử dụng tài liệu, sách, báo pháp theo Nội quy T sách pháp luật của cơ quan, tổ chc, đơn v;

b. Bo quản tài liệu, sách, báo pháp lý theo quy định đối với tài sản công;

c. Thưng xuyên phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể thực hiện các phương thức khai thác tủ sách pháp lut;

d. Thực hiện các hưng dẫn về nghiệp vụ tủ sách pháp luật của các cơ quan Tư pháp.

Điều 9. Đăng ký bảo quản t sách pháp luật

T sách pháp luật phải đưc đăng ký và bảo quản theo quy định của Nhà nưc về tài sản công

1. Phương pháp đăng ký sách, báo, tạp chí:

- Đăng ký sách:

● Đăng ký cá biệt: Là ghi vào stng cuốn sách riêng biệt của tủ sách.

Số đăng biệt đưc ghi theo số thứ t, bắt đầu từ 01 ghi liên tục từ năm này sang năm khác, từ cuốn này sang cun khác. S đăng bit đưc ghi trang tên sách, trang 17 nhãn ch.

S đăng phải đưc bảo quản lâu dài, cẩn thận, viết ràng, sạch sẽ, không đưc tẩy xóa; gồm các nội dung sau: Ngày vào sổ, s thứ tự, tên tác gi (nếu ) hoặc tên sách, nơi và năm xuất bản, giá tiền, đợt ngày nhập sách, ghi chú.

● Sách xuất khỏi tủ sách phải đưc xóa tên trong s đăng biệt và phải ghi do.

- Đăng báo, tạp chí: Lập cho mỗi loại báo, tạp chí một phích (danh sách) thống kê từng số báo, tạp chí.

2. Bảo quản sách, báo bảo vệ t sách:

Sơ bộ x k thuật sách, báo

- Đóng dấu: Sách báo mới nhận đưc phi đóng dấu của tủ sách.

+ Nội dung dấu của tủ sách là: Tủ sách pháp luật + tên đơn vị, địa phương. Ví dụ: T sách pháp luật Phòng Tư pháp huyện X”

+ Đi với sách: dấu đưc đóng trang tên sách (dưi tên sách, góc phải) và trang 17 (phía dưới, c phải).Trên dấu ghi s đăng biệt.

+ Đi với báo, tp chí: đóng dấu vào trang đầu của báo, tạp chí.

- Dán nhãn: vào phía trên,bên trái của bìa sách (đối với sách mng) hoặc vào gáy sách phía trên (đối với sách dày).

Nhãn là một mảnh giấy hình chữ nht đứng, cao 3 cm, dài 5 cm. Nhãn gồm hai phần:

+ Phần trên (1/3): ghi tên Tủ sách pháp lut

+ Phần dưới: ghi ký hiệu phân loại và số đăng ký cá biệt của cuốn sách. Ví dụ (xem mẫu nhãn sách phụ lục I):

Ký hiệu phân loại:          PQ       NV        TT         05

Số đăng ký cá biệt:        01         05         09         Tháng 10

Bảo qun sách, báo và bảo vệ tủ sách

- Đối với sách, báo: Luôn quan tâm ti việc bảo quản, nhng ch, báo do lưu hành nhiều bị xộc xch, cán bộ ph trách cần dán lại.

- Đi với tủ sách: Không để các vật thể gây cháy, gây hơi ẩm ưt gần, luôn kiểm tra phát hiện diệt trừ các ổ mối mọt, chut, gián...bằng hóa chất.

- Đi với công báo: Hàng năm cán b phụ trách T sách pháp luật cần tiến hành đóng quyển, trên gáy ghi năm để tiện tra cứu.

Điều 10. Nội quy tủ sách

Lãnh đạo các cơ quan, t chc, đơn vị ban hành nội quy hoạt động ca Tủ sách pháp luật. Bao gm các nội dung sau:

1. Thời gian phc vụ: T sách pháp luật m ca phục vụ hàng ngày theo gi làm vic của cơ quan, tổ chc, đơn v,

2. Hình thức phục vụ: T sách pháp luật phục vụ bằng hình thc đc tại chỗ hoặc cho mưn về nhà.

Tất c các loại sách báo cho mưn đều phải đưc ghi vào s đăng mưn sách, tài liệu. Trưc khi cho mưn sách, cán bộ phụ trách phải kiểm tra nh trng của sách ghi chú nếu sách bị rách; khi trả thấy sách rách nát không thể s dụng đưc thì đề nghị ngưi mưn bồi thưng theo quy định tại khoản 4 điều này.

3. Quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ phụ trách T sách pháp luật.

4. Trách nhiệm của ngưi đọc, ngưi mưn: giữ gìn, bảo quản tài liệu, sách, báo pháp lý; ngưi đọc, ngưi mưn khi làm mất, làm hng tài liệu, sách, báo pháp phải bồi thưng toàn bộ theo giá trtương ng của tài liệu, sách, báo đó.

Nội quy Tủ sách pháp luật phải được niêm yết tại điểm đặt Tủ sách pháp luật.

 

PHỤ LỤC I

NHÃN SÁCH

 

PHỤ LỤC II

SỔ ĐĂNG KÝ CÁ BIỆT

Ngày vào sổ

STT

Tên sách, báo, tài liệu

Xuất bản

Giá tiền

Nhập sách

Ghi chú

Nơi

Năm

Đợt

Ngày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC III

SỔ MƯỢN SÁCH, BÁO, TÀI LIỆU

Ngày mưn

Tên sách, báo, tài liệu

Số ĐKCB
(S báo, tạp chí)

Ngày trả

n bạn đọc
(địa chỉ)

Ký nhn

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC IV

MẪU XẾP GIÁ SÁCH, BÁO, TÀI LIỆU TRONG TỦ SÁCH PHÁP LUẬT





Hiện tại không có văn bản nào liên quan.