Nghị quyết 84/NQ-CP năm 2018 về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) của tỉnh Hậu Giang
Số hiệu: 84/NQ-CP Loại văn bản: Nghị quyết
Nơi ban hành: Chính phủ Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
Ngày ban hành: 26/06/2018 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: 05/07/2018 Số công báo: Từ số 763 đến số 764
Lĩnh vực: Đất đai, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

CHÍNH PHỦ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 84/NQ-CP

Hà Nội, ngày 26 tháng 6 năm 2018

 

NGHỊ QUYẾT

VỀ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ CUỐI (2016 - 2020) TỈNH HẬU GIANG

CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013;

Xét đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang (Tờ trình số 157/TTr-UBND ngày 22 tháng 8 năm 2017), của Bộ Tài nguyên và Môi trường (Tờ trình số 64/TTr-BTNMT ngày 23 tháng 10 năm 2017, Công văn số 2837/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 01 tháng 6 năm 2018),

QUYẾT NGHỊ:

Điều 1. Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) của tỉnh Hậu Giang với các chỉ tiêu sau:

1. Diện tích, cơ cấu các loại đất:

STT

Chỉ tiêu sử dụng đất

Năm 2010

Điều chỉnh quy hoạch đến năm 2020

Diện tích (ha)

Cơ cấu (%)

Quốc gia phân bổ (ha)

Tỉnh xác định, bổ sung (ha)

Tổng số

Diện tích (ha)

Cơ cấu (%)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)=(5)+(6)

(8)

I

TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN

160.244

 

 

 

162.170

100,00

1

Đất nông nghiệp

140.457

87,65

136.695

937

137.632

84,87

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

1.1

Đất trồng lúa

82.547

58,77

77.200

 

77.200

56,09

 

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước

82.547

58,77

77.200

 

77.200

56,09

1.2

Đất trồng cây hàng năm khác

16.638

11,85

 

13.408

13.408

9,74

1.3

Đất trồng cây lâu năm

34.927

24,87

 

38.610

38.610

28,05

1.4

Đất rừng đặc dụng

2.805

2,00

2.805

-55

2.750

2,00

1.5

Đất rừng sản xuất

2.299

1,64

269

 

269

0,20

1.6

Đất nuôi trồng thủy sản

1.204

0,86

5.000

 

5.000

3,63

2

Đất phi nông nghiệp

19.750

12,32

25.475

-937

24.538

15,13

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

2.1

Đất quốc phòng

54

0,27

145

 

145

0,59

2.2

Đất an ninh

584

2,96

616

 

616

2,51

2.3

Đất khu công nghiệp

258

1,31

492

 

492

2,01

2.4

Đất cụm công nghiệp

521

2,64

 

734

734

2,99

2.5

Đất thương mại, dịch vụ

30

0,15

 

223

223

0,91

2.6

Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp

68

0,34

 

254

254

1,04

2.7

Đất phát triển hạ tầng

7.850

39,74

10.624

761

11.385

46,40

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

-

Đất xây dựng cơ sở văn hóa

43

0,55

137

 

137

1,20

-

Đất xây dựng cơ sở y tế

36

0,45

84

 

84

0,74

-

Đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo

241

3,07

621

 

621

5,45

-

Đất xây dựng cơ sở thể dục thể thao

36

0,46

274

 

274

2,41

2.8

Đất có di tích, danh thắng

8

0,04

122

-77

45

0,18

2.9

Đất bãi thải, xử lý chất thải

5

0,03

124

-35

89

0,36

2.10

Đất ở tại nông thôn

2.858

14,47

 

3.559

3.559

14,50

2.11

Đất ở tại đô thị

874

4,42

1.405

 

1.405

5,73

2.12

Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

198

1,00

 

247

247

1,01

2.13

Đất tôn giáo, tín ngưỡng

99

0,50

 

98

98

0,40

2.14

Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng

285

1,44

 

165

165

0,67

2.15

Đất phi nông nghiệp còn lại

6.058

30,67

 

5.080

5.080

20,70

3

Đất chưa sử dụng

37

0,02

 

 

 

 

4

Đất đô thị*

22.173

13,84

25.994

 

25.994

16,03

II

KHU CHỨC NĂNG*

 

 

 

 

 

 

1

Khu sản xuất nông nghiệp

 

 

 

134.687

134.687

74,22

2

Khu lâm nghiệp

 

 

 

2.946

2.946

1,62

3

Khu bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học

 

 

 

2.677

2.677

1,47

4

Khu phát triển công nghiệp

 

 

 

1.480

1.480

0,82

5

Khu đô thị

 

 

 

5.179

5.179

2,85

6

Khu thương mại - dịch vụ

 

 

 

223

223

0,12

7

Khu dân cư nông thôn

 

 

 

34.285

34.285

18,89

Ghi chú: * Không tổng hợp khi tính tổng diện tích tự nhiên.

2. Diện tích chuyển mục đích sử dụng đất:

Đơn vị tính: ha

STT

Chỉ tiêu sử dụng đất

Cả thời kỳ

Giai đoạn 2011-2015 (*)

Giai đoạn 2016 - 2020

Tổng

Chia ra các năm

Năm 2016(*)

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)=(6)+...+(10)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

1

Đất nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp

5.496

1.748

3.748

159

1.466

826

699

598

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

1.1

Đất trồng lúa

1.196

156

1.040

16

291

205

256

272

 

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước

1.196

156

1.040

16

291

205

256

272

1.2

Đất trồng cây hàng năm khác

320

33

287

8

71

69

54

85

1.3

Đất trồng cây lâu năm

3.883

1.557

2.326

135

1.028

549

373

241

1.4

Đất rừng đặc dụng

5

 

5

 

5

 

 

 

1.5

Đất rừng sản xuất

71

 

71

 

71

 

 

 

1.6

Đất nuôi trồng thủy sản

21

2

19

 

 

3

16

 

2

Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất nông nghiệp

12.721

7.001

5.720

559

871

1.891

1.734

665

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

2.1

Đất trồng lúa chuyển sang đất trồng cây lâu năm

3.687

3.661

26

17

9

 

 

 

2.2

Đất trồng lúa chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản

761

 

761

4

41

588

89

39

2.3

Đất trồng cây hàng năm khác chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản

314

 

314

 

25

35

152

102

2.4

Đất rừng đặc dụng chuyển sang đất nông nghiệp không phải là rừng

50

 

50

 

50

 

 

 

2.5

Đất rừng sản xuất chuyển sang đất nông nghiệp không phải là rừng

1.414

272

1.241

 

142

 

1.099

 

3

Đất phi nông nghiệp không phải là đất ở chuyển sang đất ở

7

 

7

2

4

 

1

 

Ghi chú: (*) Diện tích đã chuyển mục đích

3. Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho các mục đích:

Đơn vị tính: ha

STT

Chỉ tiêu sử dụng đất

Cả thời kỳ

Giai đoạn 2011-2015 (*)

Giai đoạn 2016 - 2020

Tổng

Chia ra các năm

Năm 2016 (*)

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)=(6)+
...+(10)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

1

Đất nông nghiệp

37

1

36

0

0

36

0

0

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

1.1

Đất trồng lúa

37

1

36

0

0

36

0

0

 

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước

37

1

36

0

0

36

0

0

2

Đất phi nông nghiệp

0

0

0

0

0

0

0

0

Ghi chú: (*) Diện tích đã đưa vào sử dụng cho các mục đích

(Vị trí các loại đất trong điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) được thể hiện trên Bản đồ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và Bản đồ kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020), tỷ lệ 1/50.000 do Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang xác lập ngày 22 tháng 8 năm 2017).

4. Phân bổ diện tích các loại đất trong kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020)

Đơn vị tính: ha

STT

Chỉ tiêu sử dụng đất

Năm hiện trạng 2015

Các năm kế hoạch

Năm 2016(*)

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

 

TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN

162.170

162.170

162.170

162.170

162.170

162.170

1

Đất nông nghiệp

141.190

141.185

139.719

138.929

138.230

137.632

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

1.1

Đất trồng lúa

79.078

79.116

78.614

77.857

77.511

77.200

 

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước

79.078

79.116

78.614

77.857

77.511

77.200

1.2

Đất trồng cây hàng năm khác

14.004

14.000

13.904

13.801

13.595

13.408

1.3

Đất trồng cây lâu năm

42.899

42.329

40.932

39.115

39.447

38.610

1.4

Đất rừng phòng hộ

 

 

 

 

 

 

1.5

Đất rừng đặc dụng

2.731

2.731

2.677

2.677

2.677

2.750

1.6

Đất rừng sản xuất

1.581

1.581

1.368

1.368

269

269

1.7

Đất nuôi trồng thủy sản

875

1.407

1.828

3.716

4.335

5.000

2

Đất phi nông nghiệp

20.944

20.949

22.415

23.241

23.940

24.538

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

2.1

Đất quốc phòng

121

60

92

140

141

145

2.2

Đất an ninh

537

602

612

612

612

616

2.3

Đất khu công nghiệp

534

351

492

492

492

492

2.4

Đất khu chế xuất

 

 

 

 

 

 

2.5

Đất cụm công nghiệp

92

217

505

634

634

734

2.6

Đất thương mại, dịch vụ

68

78

184

205

212

223

2.7

Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp

159

211

233

240

254

254

2.8

Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản

 

 

 

 

 

 

2.9

Đất phát triển hạ tầng

9.320

9.346

10.017

10.490

10.987

11.385

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

-

Đất xây dựng cơ sở văn hóa

96

99

105

114

114

137

-

Đất xây dựng cơ sở y tế

46

45

53

64

71

84

-

Đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo

442

445

469

517

570

621

-

Đất xây dựng cơ sở thể dục thể thao

37

37

46

147

210

274

2.10

Đất có di tích, danh thắng

116

37

44

45

45

45

2.11

Đất bãi thải, xử lý chất thải

59

59

82

85

86

89

2.12

Đất ở tại nông thôn

3.295

3.326

3.441

3.466

3.518

3.559

2.13

Đất ở tại đô thị

1.142

1.154

1.166

1.263

1.383

1.405

2.14

Đất xây dựng trụ sở cơ quan

173

184

226

230

231

247

2.15

Đất tôn giáo, tín ngưỡng

95

96

96

98

98

98

2.16

Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng

145

145

146

159

165

165

3

Đất chưa sử dụng

36

36

36

 

 

 

4

Đất đô thị

22.173

22.173

22.173

22.173

22.173

25.994

Ghi chú: (*) Diện tích đã thực hiện

Điều 2. Căn cứ vào Nghị quyết này, Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang có trách nhiệm:

1. Điều chỉnh Hồ sơ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) của Tỉnh (gồm bản đồ, bảng biểu, số liệu và báo cáo thuyết minh tổng hợp) theo chỉ tiêu các loại đất đã được Chính phủ phê duyệt tại khoản 1 Điều 1 Nghị quyết này. Tổ chức thực hiện điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020), trong đó rà soát điều chỉnh quy hoạch của các ngành, lĩnh vực, các địa phương trong tỉnh có sử dụng đất cho thống nhất với điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) của tỉnh; việc tổ chức thực hiện điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải thống nhất chặt chẽ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn tỉnh.

2. Xác định ranh giới và công khai diện tích đất trồng lúa, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng cần bảo vệ nghiêm ngặt; điều tiết phân bổ nguồn lực, trước hết là nguồn ngân sách nhà nước bảo đảm lợi ích giữa các khu vực có điều kiện phát triển công nghiệp, đô thị, dịch vụ với các khu vực bảo vệ đất trồng lúa, đất rừng; có chính sách, biện pháp phù hợp để giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập, để người trồng lúa yên tâm sản xuất; tăng đầu tư hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ giữa các khu vực.

3. Tiếp tục chỉ đạo việc lập và phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện theo quy định của pháp luật đất đai làm căn cứ để thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đảm bảo phù hợp với điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh.

4. Chỉ đạo, kiểm tra và chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong việc tuân thủ đúng các quy định của pháp luật; sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả; chuyển mục đích sử dụng đất rừng sang các mục đích khác, hạn chế tối đa việc chuyển mục đích đất rừng; rà soát, kiểm tra hiện trạng sử dụng đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên trước khi chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện các công trình, dự án theo quy định; thực hiện thanh tra, kiểm tra các hoạt động khai thác cát sỏi lòng sông, ven biển, kịp thời xử lý các hành vi vi phạm pháp luật; triển khai các giải pháp đồng bộ chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, tăng cường bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ, rừng ngập mặn ven biển, ven đê nhằm giữ đất, khắc phục, ngăn ngừa tình trạng xói mòn, sạt lở; rà soát, chủ động di dời các khu vực dân cư có nguy cơ sạt lở đến khu vực an toàn.

Đối với các công trình, dự án có sử dụng đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên thuộc trường hợp phải báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thì gửi báo cáo về Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ trước khi quyết định chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định.

5. Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật đất đai để người sử dụng đất nắm vững các quy định của pháp luật, sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

6. Quản lý, sử dụng đất theo đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhất là khu vực sẽ chuyển mục đích sử dụng đất để tập trung cho phát triển kinh tế và chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển dịch vụ, đô thị để tăng nguồn thu cho ngân sách; đẩy mạnh việc đấu giá quyền sử dụng đất. Khuyến khích sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, khắc phục tình trạng bỏ hoang đất đã giao và đã cho thuê. Tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ quỹ đất được quy hoạch phát triển đô thị, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, đất cơ sở sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả quỹ đất, khắc phục tình trạng mất cân đối trong cơ cấu sử dụng đất giữa đất ở với đất xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và các yêu cầu về bảo vệ môi trường.

7. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất đai ngăn chặn và xử lý kịp thời các vi phạm trong thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; kiên quyết không giải quyết giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất đối với các trường hợp không có trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; kiểm tra, xử lý các trường hợp đã được giao đất, cho thuê đất nhưng không sử dụng, sử dụng sai mục đích theo quy định của pháp luật đất đai.

8. Tăng cường điều tra đánh giá về chất lượng, tiềm năng đất đai; đánh giá thoái hóa đất, ô nhiễm đất; hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin về đất đai; đào tạo nguồn nhân lực; nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ cao trong quản lý đất đai, nâng cao chất lượng công tác dự báo, lập, thẩm định, quản lý, tổ chức thực hiện và giám sát quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

9. Tăng cường công tác dự báo, thông tin, tuyên truyền để các cấp, các ngành và người dân địa phương chủ động ứng phó với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

10. Định kỳ hàng năm, Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang có trách nhiệm gửi báo cáo kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất về Bộ Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp báo cáo Chính phủ trình Quốc hội theo quy định.

Điều 3. Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan chỉ đạo, kiểm tra việc chuyển đổi đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất là rừng tự nhiên theo đúng quy hoạch được phê duyệt và quy định của pháp luật.

Điều 4. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang, Thủ trưởng các bộ, ngành có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị quyết này./.

 


Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Ủy ban thường vụ Quốc hội;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Tổng Bí thư;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán nhà nước;
- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan trung ương của các đoàn thể;
- Các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Xây dựng, Công Thương, Giao thông vận tải, Quốc phòng, Công an, Giáo dục và Đào tạo, Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
- UBND tỉnh Hậu Giang;
- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT,
các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu: VT, NN (2).

TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG




Nguyễn Xuân Phúc

 

 





Hiện tại không có văn bản nào liên quan.