Nghị quyết 28/2013/NQ-HĐND thông qua Đề án “Tiếp tục đổi mới và nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên”
Số hiệu: 28/2013/NQ-HĐND Loại văn bản: Nghị quyết
Nơi ban hành: Tỉnh Thái Nguyên Người ký: Vũ Hồng Bắc
Ngày ban hành: 12/12/2013 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Tổ chức bộ máy nhà nước, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
TỈNH THÁI NGUYÊN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 28/2013/NQ-HĐND

Thái Nguyên, ngày 12 tháng 12 năm 2013

 

NGHỊ QUYẾT

THÔNG QUA ĐỀ ÁN “TIẾP TỤC ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN”

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN
KHOÁ XII, KỲ HỌP THỨ 8

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam;

Căn cứ Lut T chc Hi đồng nhân dân và U ban nhân dân năm 2003;

Căn cứ Quy chế hoạt động ca Hội đồng nhân dân ban hành kèm theo Ngh quyết s 753/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02/4/2005 ca y ban thưng v Quc hội;

- Căn cứ Ngh quyết s 545/2007/UBTVQH12 ngày 11/12/2007 ca Uban Thưng v Quc hội vthành lp và quy định v trí, chc năng, nhiệm vụ, quyền hn, cơ cu t chc ca Văn png Đoàn đại biu Quc hội và Hi đồng nhân dân tnh, thành ph trc thuc Trung ương;

Xét T trình s 14/TTr-HĐND ngày 28/11/2013 ca Thưng trc Hi đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên vviệc đngh thông qua Đán Tiếp tục đi mới nâng cao năng lực, hiu qu hot động ca Hội đồng nhân dân tnh Thái Nguyên; Báo o thẩm tra ca các Ban Hi đồng nhân dân tnh; ý kiến tho lun ca đi biu Hội đng nhân dân tnh tại k họp,

QUYẾT NGHỊ:

Điều 1. Thông qua Đ án Tiếp tc đi mi nâng cao năng lực, hiu qu hot động ca Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Ngun (có Đ án s332/ĐA-HĐND kèm theo).

Điều 2. T chc thc hin

1. Giao Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh, các cơ quan tư pháp, Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân tỉnh triển khai thực hiện Nghị quyết.

2. Giao Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, các Ban Hội đồng nhân dân tỉnh và các đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh tổ chức giám sát việc thực hiện Nghị quyết theo quy định.

Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên khoá XII, Kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 12 tháng 12 năm 2013./.

 

 

CHỦ TCH




Vũ Hng Bc

 

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
TỈNH THÁI NGUYÊN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 332/ĐA-HĐND

Thái Nguyên, ngày 28 tháng 11 năm 2013

 

ĐỀ ÁN

TIẾP TỤC ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN

Phần 1.

SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾP TỤC ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN

Trong những năm qua, Hi đng nhân dân (HĐND) tỉnh Thái Nguyên đã có s ci tiến v nội dung, phương thc hot động. HĐND tỉnh đã góp phn vào sphát triển toàn diện ca tỉnh trên các lĩnh vc kinh tế, văn hoá xã hội, quốc png an ninh; thc hin có hiệu qu các ch trương, chính sách ca Đảng và pháp lut ca Nhà nưc; đẩy mnh s nghip công nghiệp hoá, hiện đại hoá đt nưc. Các ngh quyết ca HĐND tỉnh phù hợp vi điu kin phát triển thc tế ca đa pơng, hoạt động giám sát, thẩm tra ca HĐND tỉnh được tăng cưng; hot động tiếp c cử tri, tiếp công dân, xlý đơn thư khiếu nại t cáo ca công dân nhiều chuyển biến tích cc; công tác tham mưu với cpy, phi hp vi các cấp, các ngành trong vic t chc các hoạt động ca HĐND tỉnh nhiu đi mi; công tác t chc b máy ca HĐND tỉnh được quan tâm.

Tuy nhiên, hot động ca HĐND tỉnh vn còn có hn chế như: Mt s ngh quyết ca HĐND nh kh thi chưa cao; hiu lc, hiu qu ca hot đng giám sát còn hạn chế; hot động tiếp xúc cử tri, tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại t cáo ca công dân chưa trit để; hot động ca thành viên các Ban HĐND tỉnh, các đại biu HĐND tnh chưa đồng đu.

Đ đáp ng vi yêu cầu nhiệm v ca HĐND tỉnh trong giai đoạn mi, việc xây dựng Đ án Tiếp tc đi mi và nâng cao năng lực, hiệu quả hot đng của Hi đồng nhân n tnh Thái Nguyên” là rt cần thiết nhằm kế tha và phát huy hiu qunhng kinh nghim và thành tu đã đt được ca các khóa HĐND tỉnh trước đây; đồng thời tng bước khắc phục nhng hạn chế, bất cp trong thực tin hoạt động ca

Thưng trc HĐND tnh, các Ban HĐND tnh và các đại biu HĐND tỉnh, p phn phát huy ngày ng tt hơn quyền hn và trách nhiệm ca cơ quan quyền lc nhà nước ở địa phương.

I. Căn cứ pháp lý

1. Các văn bn quy phm pháp lut

- Hiến pháp ớc Cng hòa xã hi ch nga Việt Nam năm 1992;

- Luật T chc Hội đng nhân dân và Ủy ban nhân dân (UBND) năm 2003;

- Luật Bu cử đại biu Hi đng nhân dân năm 2003;

- Quy chế hot động ca Hội đồng nhân dân năm 2005;

- Luật T chc a án nhân dân năm 2002;

- Luật T chc Vin Kiểm sát nhân dân năm 2002;

- Luật Ngân sách nhà nước năm 2002;

- Các Lut chuyên ngành và các văn bản khác có liên quan.

2. Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND tỉnh theo Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003

- Điều 1, Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 quy định: “Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.

Hội đồng nhân dân quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước”.

- Mc 1, Chương II, Luật T chc HĐND và UBND năm 2003 quy định vnhiệm vụ, quyền hn ca HĐND cấp tỉnh trong các lĩnh vc kinh tế, xã hội, giáo dc, y tế, văn a, thông tin, th dc th thao; khoa hc công nghệ, tài nguyên và môi trưng; quc phòng, an ninh, trt t an toàn xã hi; trong việc thc hiện chính sách dân tc và chính sách tôn giáo; thi hành pháp lut; xây dng chính quyền địa phương và qun lý địa gii hành chính; gm 7 điều (Từ Điu 11 đến Điu 17). Ngoài ra, HĐND các tnh, thành ph trc thuc Trung ương phải quyết định bin pháp phát huy vai t trung tâm kinh tế - xã hội ca đô th lớn trong mi liên h vi các đa phương trong vùng, khu vc và cả nưc theo phân cp ca Chính ph (Điu 18 Lut Tổ chức ND và UBND m 2003).

II. Thc trng hoạt đng ca HĐND tnh Thái Nguyên trong nhng nhiệm k gần đây

Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh ủy, trong những năm qua, HĐND tỉnh Thái Nguyên đã từng bước được kiện toàn, củng cố về tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực, hiệu quả trên các mặt hoạt động: Tổ chức các kỳ họp, ban hành nghị quyết, giám sát, tiếp xúc cử tri, tiếp công dân và xử lý đơn thư khiếu nại tố cáo của công dân. HĐND tỉnh ngày càng khẳng định vị trí, vai trò của cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, góp phần tích cực trong việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, cụ thể:

1. Tổ chc bộ máy

1.1. S lưng và cơ cu đi biểu HĐND

TT

Ni dung

Khóa XI

Khóa XII

 

Số lưng

Tỷ lệ (%)

Số lưng

Tỷ lệ (%)

 

 

Số lưng - Thành phn đi biểu

1

Tng s đại biu

67

100,00

70

100,00

 

2

Đại biểu n

15

20,84

20

28,57

 

3

Đại biểu là ngưi dân tc thiểu s

26

36,10

22

31,42

 

4

Đại biểu tái cử

21

31,34

13

18,57

 

 

Trình đ chuyên môn

5

Trên đi học, Đại hc

48

66,66

67

95,71

 

6

Cao đng, Trung cp

9

15,5

3

4,29

 

7

Sơ cấp

03

4,16

0

0,00

 

V bn, s lưng và cấu đại biu HĐND tnh khóa XI, khoá XII đã đáp ng yêu cầu, đảm bảo tính đi din cho các vùng, miền trong tỉnh, đại din cho các tng lp dân cư, gii nh, tôn giáo và mang tính kế tha. Vic quyết định cu, s lưng đại biu ca HĐND tnh khóa XII được thc hin trên s nghiên cu, đánh giá hiu qu ca s lưng, cấu đi biểu HĐND tỉnh khoá XI nên trình đ chuyên môn ca đại biểu HĐND tỉnh đã được nâng lên, là squan trng đ HĐND tỉnh nâng cao cht lưng, hiệu quhoạt đng.

1.2. T chc ca HĐND

* Tng trực HĐND tỉnh

Thưng trc HĐND tỉnh gồm 03 đồng chí: Ch tch, Phó Ch tịch và U viên Thưng trc. Nhiệm k khoá XI, đng chí Phó Bí thư Thưng trc Tỉnh u đng thi là Ch tch HĐND tnh, đồng chí Phó Ch tch HĐND tỉnh là U viên Ban Thưng v Tỉnh uvà đồng chí Uviên Thưng trc ND tỉnh là U viên Ban Chp hành Đng b tỉnh. Đến cui nhiệm k, đồng chí Bí thư Tnh u đồng thời là Ch tch HĐND tỉnh. Đồng chí Phó Ch tịch HĐND tnh và đồng chí Uviên Thưng trc HĐND tỉnh hoạt động chuyên trách.

Nhiệm k khoá XII, đồng chí Ch tịch HĐND tỉnh là y viên Ban Thưng vTnh y, đng chí Phó Ch tịch HĐND tỉnh là y viên Ban Chp hành Đng b tỉnh. Cả 03 đng chí trong Thưng trc HĐND tnh đều hoạt động chuyên tch.

* Các Ban ca HĐND tỉnh

HĐND tỉnh khoá XI, khoá XII đều có 04 Ban gm: Ban Kinh tế và Ngân sách, Ban Văn hoá - xã hội, Ban Pháp chế, Ban Dân tc. Mi ban có 7 thành viên trong đó có Trưng ban hoặc Phó Trưng ban hot động chuyên trách.

* Các Đoàn Đi biểu HĐND tỉnh

Các đi biu HĐND tnh được t chc thành 09 đoàn tại các huyn, thành ph, thxã trong tỉnh. Mi đoàn đại biu có Trưng đoàn, Phó Trưng đoàn do Đng đoàn HĐND tỉnh thống nhất với Thưng trc HĐND tỉnh quyết định trên cơ s thống nht ý kiến vi cpy, chính quyền và Mt trn T quc các đa phương.

1.3. B máy tham u, giúp việc

Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh có chc năng tham mưu, tng hp, phc v các hoạt động ca Đoàn đại biu Quốc hi (ĐBQH), Trưng đoàn, Phó Trưng đoàn ĐBQH, ĐBQH, HĐND, Thưng trc HĐND, các Ban ca HĐND, đoàn đi biu HĐND và đi biểu HĐND tỉnh.

Văn png Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh Chánh Văn phòng và 3 Phó Chánh Văn phòng và 4 phòng chuyên môn. Trong đó, 02 Phòng phc v công tác chung ca Đoàn ĐBQH và Thưng trc HĐND tnh, các Ban HĐND tnh là Phòng Thông tin - Dân nguyện và Phòng Hành chính - T chức - Quản trị; 02 Phòng được t chc theo lĩnh vc chuyên môn là Phòng công tác ĐBQH giúp việc cho Đoàn ĐBQH; Phòng công tác HĐND giúp vic cho HĐND, Thưng trc HĐND, các Ban HĐND, các đi biu HĐND tnh.

2. Kết qu thc hiện nhiệm vụ của HĐND tnh

2.1. Hot đng ca HĐND tnh

Hoạt đng ca HĐND tnh tng bước đưc cải tiến, đi mi, đm bảo s lãnh đo ca Đng, v thế, vai t ca HĐND ngày ng được khng định trong h thng chính tr. HĐND tnh đã góp phn vào s phát trin toàn din ca tnh trên các lĩnh vc kinh tế, văn hoá xã hội, quc phòng an ninh; thc hin hiệu qu các ch trương, chính sách ca Đng và pháp lut ca Nhà nưc; đẩy mnh snghiệp công nghip hoá, hiện đi hoá đất nước theo tinh thần Ngh quyết Đại hi Đng toàn quốc và Nghquyết Đại hi Đng b tnh Thái Nguyên.

Trong nhiệm k khoá XI, HĐND tnh đã t chc 20 k hp, ban hành 187 nghquyết; t đu nhiệm kkhoá XII, đã t chức 07 khp, ban hành 82 ngh quyết. Các khọp ca HĐND tnh được triệu tập và t chc theo lut đnh, thưng xuyên đổi mi, nâng cao chất lưng, hạn chế tính hình thc. Ngh quyết ca HĐND tỉnh đã thc s đi vào thc tin cuc sống và phát huy tiềm năng, thế mnh ca tỉnh.

Hoạt động chất vn ca đại biểu HĐND tnh nhiu chuyển biếnch cc, có nhng vấn đ được chất vấn không ch ở 1 k hp mà qua nhiều k hp đ làm rõ nhng mặt hn chế, trách nhiệm ca tp thể, nhân và đ xuất các bin pháp gii quyết nhằm tạo s thng nht trong ch đo, điều hành.

HĐND tỉnh phối hp cht ch với Ủy ban Mặt trận T quốc (MTTQ) tnh trong vic tng hợp ý kiến, nguyện vng chính đáng ca nhân dân; chu s giám sát cht ch ca MTTQ và các đoàn th nhân dân, báo cáo với cử tri v hoạt đng HĐND và ca nhân đi biu HĐND tỉnh. Trong nhiệm k 2004 - 2011, y ban MTTQ tỉnh đã ch t t chc cho cử tri trc tiếp đánh giá và b phiếu tín nhiệm đi với đi biu HĐND các cấp ti đơn v bầu c. Kết qu lấy phiếu tín nhiệm cho thấy các đi biu HĐND tỉnh cơ bn đã hoàn thành tốt nhim vụ.

2.2. Hot đng ca Thưng trc HĐND

Thường trực HĐND tỉnh phối hợp chặt chẽ với UBND tỉnh, Ủy ban MTTQ tỉnh và các cơ quan chức năng chuẩn bị nội dung và tổ chức thành công các kỳ họp theo đúng quy định của pháp luật. Tại các kỳ họp, Thường trực HĐND tỉnh đã chủ toạ và điều hành các nội dung đảm bảo chất lượng, thời gian.

Giữa hai kỳ họp, Thường trực HĐND tỉnh phối hợp với UBND tỉnh giải quyết kịp thời những vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Chủ động tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm, kế hoạch giám sát của các Ban HĐND tỉnh đảm bảo phù hợp với đặc điểm, tình hình kinh tế, xã hội chung của tỉnh, hạn chế sự trùng chéo trong hoạt động, tạo nên sự đồng bộ, thống nhất trong chủ trương và hoạt động của HĐND tỉnh.

Thường trực HĐND tỉnh thực hiện khảo sát, giám sát các cơ quan, đơn vị, địa phương trong việc chấp hành chính sách, pháp luật và nghị quyết của HĐND tỉnh. Thông qua giám sát đã khẳng định tính đúng đắn và sát thực tiễn của các chủ trương, chính sách do tỉnh quyết định và thực hiện; phát hiện những chủ trương, nhiệm vụ còn khó khăn, vướng mắc cần hoàn chỉnh và có giải pháp khắc phục kịp thời.

Thường trực HĐND tỉnh phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh thực hiện tiếp công dân theo lịch chung của tỉnh tại Trụ sở tiếp công dân vào ngày 15 hàng tháng. Tiếp nhận và xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo và đề nghị của công dân. Các đơn thư gửi đến Thường trực HĐND tỉnh đều được vào sổ theo dõi và phân loại xử lý theo đúng qui định của pháp luật.

Trước các kỳ họp HĐND, Thường trực HĐND tỉnh phối hợp với Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh xây dựng kế hoạch và tổ chức cho các đại biểu HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri; tăng số lượng các buổi tiếp xúc cử tri, chú trọng tiếp xúc với cử tri đang học tập, sinh sống, làm việc tại các xóm, bản, tổ dân phố; tiếp xúc cử tri chuyên đề. Thực hiện tiếp xúc cử tri sau kỳ họp HĐND tỉnh để báo cáo kết quả kỳ họp tại các địa phương theo đơn vị bầu cử, báo cáo kết quả hoạt động của đại biểu HĐND tỉnh.

Trong nhiệm kỳ 2004 - 2011, đã tổ chức được 818 cuộc tiếp xúc giữa đại biểu HĐND tỉnh với 62.445 cử tri, tiếp nhận 7.260 lượt ý kiến, kiến nghị; từ đầu nhiệm kỳ 2011 - 2016 đến nay, tổ chức 213 cuộc tiếp xúc giữa đại biểu HĐND tỉnh với 17.383 lượt cử tri, tiếp nhận 2.170 ý kiến, kiến nghị về các vấn đề cử tri quan tâm. Thường trực HĐND tỉnh đã tổng hợp và phản ánh trung thực các ý kiến, kiến nghị của cử tri tới kỳ họp; phân loại và chuyển các ý kiến, kiến nghị của cử tri đến UBND tỉnh và các cơ quan có liên quan để giải quyết, thường xuyên đôn đốc việc trả lời và giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cử tri. Đồng thời phối hợp với Đoàn ĐBQH tỉnh chuyển các ý kiến, kiến nghị của cử tri thuộc thẩm quyền của Trung ương đến Quốc hội, Chính phủ.

Thường trực HĐND tỉnh luôn giữ mối quan hệ công tác với các cơ quan, tổ chức hữu quan; chủ trì và phối hợp với UBND tỉnh, Đoàn ĐBQH tỉnh và các cơ quan tư pháp lấy ý kiến góp ý vào dự án Luật, Pháp lệnh trình Quốc hội.

2.3. Hot đng ca các Ban HĐND

Các Ban của HĐND tỉnh chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động toàn khoá, hàng năm, đồng thời phối hợp với UBND tỉnh và các cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh để thực hiện tốt nhiệm vụ, quyền hạn theo qui định của pháp luật.

Các Ban HĐND tỉnh khoá XI thực hiện thẩm tra đối với 500 báo cáo, đề án, tờ trình, trong đó có 187 dự thảo nghị quyết. Từ đầu nhiệm kỳ 2011 - 2016 đên hết tháng 7/2013, các Ban HĐND tỉnh đã thực hiện thẩm tra 81 dự thảo nghị quyết, 95 báo cáo của UBND tỉnh và các cơ quan tư pháp trình tại các kỳ họp HĐND tỉnh theo sự phân công của Thường trực HĐND tỉnh. Báo cáo thẩm tra của các Ban HĐND tỉnh có tính phản biện và sức thuyết phục, là một trong những căn cứ, gợi mở để đại biểu HĐND tỉnh trao đổi, thảo luận và quyết nghị tại kỳ họp.

Nhiệm kỳ 2004 - 2011, các Ban của HĐND tỉnh đã tổ chức 226 cuộc khảo sát, giám sát; những năm đầu nhiệm kỳ 2011 - 2016, các Ban HĐND tỉnh đã tổ chức được 27 cuộc giám sát, khảo sát đối với các cơ quan, đơn vị, địa phương trong việc chấp hành chính sách, pháp luật và nghị quyết của HĐND tỉnh. Hoạt động giám sát của các Ban HĐND tỉnh có sự đổi mới về nội dung, phương pháp, hình thức phù hợp với yêu cầu, mục tiêu đề ra, trong đó chú trọng giám sát về chất lượng, hiệu quả thực hiện các nghị quyết chuyên đề của HĐND tỉnh.

2.4. Hot đng ca các Đoàn đi biểu HĐND

Đại biu HĐND tỉnh được chia thành các Đoàn đi biu theo đơn v bu c. Hot động ca Đoàn đi biểu HĐND ch yếu là t chc cho đại biểu tiếp xúc cử tri trưc và sau mi k hp đ thu thp ý kiến, kiến ngh ca cử tri phản ánh đến k hp và báo cáo kết qu k họp vi cử tri.

2.5. Hot đng ca đi biểu HĐND

Các đại biểu HĐND tỉnh đã thể hiện vai trò là người đại diện cho nhân dân, kịp thời nắm bắt và phản ánh tâm tư, nguyện vọng chính đáng của nhân dân, gương mẫu thực hiện và vận động nhân dân chấp hành pháp luật và tham gia vào việc quản lý Nhà nước.

Đại biểu HĐND tỉnh tham dự đầy đủ các kỳ họp HĐND tỉnh, chấp hành tốt nội qui kỳ họp và qui chế hoạt động của HĐND. Tại các kỳ họp, các đại biểu HĐND tỉnh đã tích cực phát biểu ý kiến, thảo luận, trao đổi để đi đến thống nhất và quyết định những vấn đề thuộc nội dung của kỳ họp. Giữa hai kỳ họp, các đại biểu HĐND tỉnh giữ mối liên hệ với cử tri, tổng hợp và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng của cử tri, đôn đốc việc trả lời, giải quyết những ý kiến, kiến nghị của cử tri.

III. Khó khăn, hn chế và nguyên nhân

1. Về tổ chc b máy

Chưa gii quyết tốt mi quan h gia cơ cấu và cht lưng đại biu, gia tính đi din và kh năng thc hin nhiệm vụ; trách nhiệm và mi liên h gia đi biu với ctri. T l đại biu các quan hành chính cao, tỷ l đi biu là n, đi biu trẻ tuổi, đặc bit là t lđi biểu tái cử và đi biu chuyên trách còn thp.

nh Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh chưa đưc quy đnh c thể, thống nht trong cả ớc v t chc và hoạt đng, s lưng các phòng chuyên môn, chưa s chuyên môn hóa cao theo chc năng nhiệm vụnên những khó khăn, hn chế nht đnh trong công tác tham mưu, phc v hot động ca HĐND tỉnh, Thưng trc HĐND tỉnh, các Ban HĐND tỉnh và Đoàn ĐBQH tỉnh. Bên cnh đó, đội ngũ cán b, công chc còn thiếu, chất lưng chưa đng đu.

2. Về thc hiện chc năng nhiệm vụ của HĐND

Công tác chuẩn bị một số văn bản trình kỳ họp của UBND tỉnh còn chậm tiến độ, có văn bản chưa thực hiện đúng quy trình, chưa đảm bảo chất lượng, vẫn còn một số nội dung đã được thống nhất tại Hội nghị liên tịch và được Ban Thường vụ Tỉnh ủy xem xét cho ý kiến nhưng chưa được thông qua tại kỳ họp HĐND tỉnh.

Số lượng, quy mô các cuộc giám sát của Thường trực HĐND, các Ban HĐND chưa bao quát được tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; chất lượng, hiệu quả một số cuộc giám sát chưa cao. Việc tiếp thu, giải quyết các kiến nghị sau giám sát của các cơ quan chức năng theo thẩm quyền có nội dung chậm được thực hiện.

Hoạt động của các Ban HĐND tỉnh vẫn còn nội dung chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được giao. Các Ban HĐND tỉnh chỉ có 01 đại biểu hoạt động chuyên trách còn lại chủ yếu là hoạt động kiêm nhiệm nên chưa dành thời gian hợp lý cho công tác dân cử. Nội dung thẩm tra trong một kỳ họp nhiều, thời gian thẩm tra ít nên việc đi sâu tìm hiểu, phân tích tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất và khả thi của nội dung thẩm tra dự thảo nghị quyết còn có mặt hạn chế.

Hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại các kỳ họp HĐND vẫn còn hạn chế, một số ý kiến chất vấn chỉ là những kiến nghị, đề nghị các cơ quan Nhà nước ở địa phương xem xét, giải quyết những vấn đề bức xúc của cá nhân hoặc của cử tri, chưa đưa ra được giải pháp tháo gỡ khó khăn về cơ chế, chính sách, chưa có nhiều chất vấn về việc xây dựng các cơ chế, giải pháp để hoàn thành chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Công tác chuẩn bị và trả lời chất vấn tuy đã được quan tâm nhưng vẫn chưa thực sự đáp ứng mong mỏi của cử tri. Công tác theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận chất vấn chưa triệt để, hiệu quả một số nội dung chưa cao.

Một số ít đại biểu chưa nhận thức đầy đủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu HĐND, còn có đại biểu chưa dành thời gian thỏa đáng cho việc thực hiện nhiệm vụ người đại biểu nhân dân, nhiệm vụ thành viên các Ban HĐND tỉnh. Chất lượng đại biểu HĐND tỉnh chưa thực sự đồng đều, vẫn còn một số đại biểu chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của cơ quan dân cử hiện nay.

Việc tiếp xúc cử tri của đại biểu HĐND theo chuyên đề, tiếp xúc nơi làm việc, nơi cư trú còn ít; việc thực hiện chế độ tiếp xúc cử tri để báo cáo với cử tri về kết quả kỳ họp, kết quả thực hiện nghị quyết của HĐND tỉnh, kết quả hoạt động của đại biểu chưa được quan tâm đúng mức. Kết quả phản hồi việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri có lúc, có việc chưa được thực hiện đầy đủ, kịp thời, còn có vấn đề tồn đọng qua nhiều lần tiếp xúc cử tri nhưng chưa được theo dõi, đôn đốc giải quyết triệt để. Hình thức tiếp xúc cử tri chưa phong phú, chủ yếu là tiếp xúc cử tri trước kỳ họp, tiếp xúc cử tri sau kỳ họp, tiếp xúc cử tri chuyên đề mới được thực hiện từ nhiệm kỳ khóa XII.

Việc tổ chức để đại biểu HĐND tiếp công dân, tiếp nhận đơn thư, khiếu nại tố cáo của công dân theo luật định còn hạn chế, chưa tuân thủ quy định của pháp luật. Việc chấp hành quy định về trả lời kết quả giải quyết đơn thư do Thường trực HĐND tỉnh chuyển đến của các cơ quan chức năng có một số việc chưa nghiêm túc, kết quả trả lời đạt tỷ lệ chưa cao.

3. Nguyên nhân

Mt , mt s quy định trong Hiến pháp, Luật v đa v pháp lý ca HĐND chưa rõ ng. Điu 119 ca Hiến pháp quy định HĐND là “cơ quan quyền lực nhà nưc đa phươngđã to ra nhn thc không thng nht v đa v pháp lý và mi quan hgia HĐND với UBND và các cơ quan nhà nưc khác.

Chc năng, nhiệm v ca Thưng trc HĐND tỉnh chưa được quy định và hưng dn đầy đủ, nht là hoạt động gia hai khp, vì vậy cũng nh hưng không nh đến thc hiện chc năng quyết định ca HĐND.

Hai là, Lut T chc HĐND và UBND năm 2003 đã quy đnh c th v quyền hn ca HĐND, Thưng trc HĐND, các Ban HĐND và đi biểu HĐND, tuy nhiên các quy đnh v trách nhiệm pháp lý và chế tài x đối với các quan, t chc có liên quan trong việc thc hin các kết lun, kiến ngh sau giám sát ca HĐND tnh chưa rõ ràng, nên hn chế hiu lc, hiu qugiám sát ca HĐND.

Ba , mt s quy định ca pháp lut chưa tạo được môi tng hot đng thun lợi cho HĐND. Các đại biu HĐND tham gia theo nhiệm k (thông qua bu c) nên kng n đnh, thiếu tính chuyên nghip. Mặt khác, xuất phát t tính đi din (đi biu HĐND được phân b theo cu) nên năng lc, trình đ mt s đi biu còn có nhng hn chế nht đnh. Đa s đại biu là kiêm nhiệm nên thiếu k năng hot động, s đại biu chuyên trách cấp tnh ch đt 10% so vi tổng s đi biu. Mt s đi biu là lãnh đo các sở, ngành thuc quan chuyên môn ca UBND nên ngi va chm, ít cht vn.

Bn là, điều kin v s vt cht, trang thiết b phc v hoạt động ca đại biu HĐND tỉnh chưa đáp ng đưc yêu cầu.

Năm là, chưa có quy định cụ thể, đầy đ v v t pháp lý ca cơ quan Văn phòng tham mưu, phc v hoạt động ca HĐND tnh. Vai t tham mưu ca Văn phòng còn hn chế, tính chuyên nghip chưa cao; kinh phí hot động, điều kin cơ s vật cht còn hn chế.

Phần 2.

QUAN ĐIỂM, MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

I. Quan đim, mục đích

1. Quan điểm

Trong thời k đẩy mạnh s nghiệp công nghiệp hóa - hin đi hóa đất nưc, vn đ nâng cao hiu lc, hiu qu hoạt động ca HĐND các cp được Đng và Nhà nước chú trng. Hi ngh Ban Chp hành Trung ương Đng lần 3 khóa VII nhn mnh: Phi tiếp tc kin toàn, củng c xây dng ND các cp thực quyn đthực hin đầy đ vai trò là quan đi diện ca nhân n, quan quyn lực nhà nưc đa phương, thực hiện quyền m ch ca nn dân tng cp. Ngh quyết Đại hi Đng toàn quc ln th VIII xác định: Phải ng cao chất lưng, hiệu lc và hiu qu giám sát ca Quc hội HĐND. Xác định rõ phạm vi và ni dung, cơ chế gm t ca Quc hi, các y ban ca Quc hi và ND các cấp. Nghquyết Đại hội Đng b tnh Thái Nguyên lần th XVIII cũng đã xác đnh Xây dng b máy cnh quyn các cp tinh gn, hiu lực, hiệu qu. Chú trng ng cao cht lượng hot đng ca ND các cp”.

Quán triệt tư tưng ch đo ca Đng, công tác xây dựng Đ án phi đảm bảo givững những quan đim như sau:

- Phát huy hơn na v t và vai t ca quan quyền lc nhà ớc đa phương, cơ quan đi biu ca nhân dân đa phương trong đi sng chính tr, phát trin kinh tế - xã hội ca đa phương;

- Kế tha và phát huy hơn na những kết qu đã đạt được, khắc phục những tồn ti, yếu kém, đổi mới tư duy, xây dng HĐND theo hướng xây dng nhà nước pháp quyền XHCN, phù hợp với các quan điểm ca Đng và Nhà nước.

- Xây dng HĐND tnh mnh cả v quyết đnh các vấn đ quan trng ca đa phương và giám sát các hoạt động ca Nhà nước đa phương da trên hai tr ct chính ca HĐND tỉnh là các cơ quan ca HĐND tỉnh và các đi biu HĐND tỉnh.

- Việc đi mới t chức, hot đng ca HĐND tỉnh và phát huy hiu lc, hiu quhoạt đng ca ND tnh phi đặt dưi s lãnh đo thng nhất ca Đng b tỉnh Thái Nguyên.

2. Mục đích

Tng kết thc tiễn t chc và hot động ca HĐND tỉnh Thái Nguyên nhng khóa gn đây, nhằm phát huy những kết qu đã đạt được, khắc phc những tn ti yếu kém, đ xut các gii pháp tiếp tc đi mới t chc và hot động ca HĐND đ nâng cao năng lc và hiệu qu ca cơ quan quyền lc nhà nước, quan đi biu ca nhân dân địa phương, đáp ng yêu cu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam ca nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Giúp đi biu HĐND tỉnh phát huy năng lc, thc hin đầy đ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định ca Hiến pháp và Pháp lut nhằm đóng p vào công cuộc đi mới toàn din đất nước và phát triển kinh tế - xã hi đa phương; thc hiện mc tiêu phn đấu đến năm 2020 xây dng Thái Nguyên tr thành tnh công nghip theo hưng hin đại như Ngh quyết Đại hi Đng b tỉnh Thái Nguyên ln th XVIII.

II. Nguyên tc xây dng Đán

Thứ nhất: Đảm bảo s lãnh đạo ca cấp u Đng đi với b máy, công tác tổ chc cán b và hot động ca HĐND tỉnh. Lãnh đo, ch đo đi mới t chức b máy và nâng cao năng lc thc hiện chc năng, nhiệm vụ, quyền hn ca HĐND tnh, đi biu HĐND tnh gn vi cải tiến ni dung, phương pháp hot động ca HĐND tnh.

Thứ hai: Kế tha và phát huy hiu qu nhng kinh nghiệm và thành tu đã đt được ca các khóa HĐND tỉnh trước đây; tiếp tc đi mi, cải tiến tng bước khc phc nhng hn chế, bất cập trong thc tin hot đng ca Thưng trc HĐND, các Ban HĐND và các đại biu HĐND tỉnh góp phn đ HĐND tnh phát huy ngày càng tt hơn quyền hạn và tch nhiệm ca cơ quan quyền lc nhà nước ở đa phương.

Thứ ba: Bo đảm HĐND thc hin đúng v trí, vai trò cơ quan quyền lc nhà nước địa phương, đại din cho ý c, nguyện vọng và quyền làm ch ca nhân dân. Nâng cao hiu lc, hiệu qu chc năng quyết đnh và giám sát ca HĐND, h tr và tác động tích cc UBND và các quan, t chc trong hthng chính tr thc thi nhiệm v theo thẩm quyn.

Thứ tư: Phát huy dân ch, tp hp t tuệ, tinh thần đoàn kết, hp tác, sáng tạo ca Thưng trc HĐND, các Ban HĐND, đại biu HĐND tỉnh; Mt trn T quc, các tổ chc chính tr, t chc chính trị - xã hội, t chc xã hội, các nhà khoa hc, nhà qun lý và nhân dân.

Thứ năm: Quan tâm đến các điều kiện v s vt cht, kỹ thut, đội ngũ cán btham mưu giúp việc và các điu kin đảm bảo khác cho hot động HĐND tỉnh.

Phần 3.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HĐND TỈNH THÁI NGUYÊN

1. Tiếp tục tăng cưng s lãnh đo ca cp ủy Đng đi vi hot đng ca HĐND tnh

- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh đối với hoạt động của HĐND tỉnh trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật; Lãnh đạo, chỉ đạo Đảng đoàn HĐND tỉnh tổ chức triển khai có hiệu quả chủ trương, nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đối với hoạt động của HĐND tỉnh.

- Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Thường trực Tỉnh uỷ quan tâm tăng cường số lượng, cơ cấu các đại biểu HĐND tỉnh hoạt động chuyên trách trong Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy.

- Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Thường trực Tỉnh uỷ thường xuyên quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo về nội dung, chương trình kỳ họp HĐND tỉnh. Trong đó, quan tâm đến những vấn đề quan trọng, có tác động trực tiếp, lâu dài đến tình hình phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh, trật tự, an toàn xã hội.

- Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Thường trực Tỉnh uỷ thường xuyên chỉ đạo hoạt động phối hợp công tác giữa Đoàn ĐBQH tỉnh, Thường trực HĐND tỉnh, UBND tỉnh, Ủy ban MTTQ tỉnh trong việc thực hiện nhiệm vụ.

- Có cơ chế để lãnh đạo chuyên trách các Ban HĐND tỉnh được tham dự các phiên họp của Ban Thường vụ Tỉnh ủy khi bàn đến những vấn đề liên quan đến nội dung mà HĐND tỉnh xem xét, quyết định tại các kỳ họp HĐND tỉnh để trực tiếp tiếp thu, chủ động xây dựng kế hoạch thẩm tra các báo cáo, dự thảo nghị quyết trình tại kỳ họp HĐND tỉnh.

- Đảng đoàn HĐND tỉnh chủ động tham mưu cho cấp ủy Đảng về công tác quy hoạch, kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo, giới thiệu đề cử, bổ nhiệm, luân chuyển đội ngũ cán bộ là đại biểu HĐND tỉnh, nhất là đội ngũ đại biểu HĐND tỉnh hoạt động chuyên trách và đội ngũ cán bộ làm công tác nghiên cứu tổng hợp, tham mưu, giúp việc của HĐND tỉnh. Tham gia giới thiệu, hiệp thương lựa chọn người ứng cử để bầu làm đại biểu HĐND tỉnh.

- Đảng đoàn HĐND tỉnh tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo Thường trực HĐND tỉnh tổ chức nghiên cứu, quán triệt các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; đặc biệt là các nghị quyết, chỉ thị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh để cụ thể hóa bằng các nghị quyết của HĐND tỉnh và được đưa vào chương trình giám sát hàng năm của HĐND tỉnh.

2. Tổ chc bộ máy và cán b ca HĐND tnh

- Cơ cấu, số lượng đại biểu HĐND tỉnh phải đảm bảo tính đại diện và đảm bảo chất lượng đại biểu. Giảm đại biểu HĐND tỉnh công tác tại các cơ quan hành chính nhà nước nhưng phải đảm bảo số lượng đại biểu trong các ngành, lĩnh vực quan trọng. Tăng số lượng đại biểu HĐND tỉnh hoạt động chuyên trách tại các Ban HĐND tỉnh. Cơ cấu thêm số lượng cán bộ, công chức công tác ở Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh làm đại biểu chuyên trách.

- Quan tâm bố trí thành viên của các Ban HĐND tỉnh đảm bảo chất lượng, số lượng, có trình độ, năng lực và điều kiện tham gia các hoạt động của Ban theo quy định.

- Các Đoàn đại biểu HĐND tỉnh cần chủ động tổ chức cho đại biểu tăng cường hoạt động giám sát, tiếp công dân, tiếp xúc cử tri và tổng hợp đầy đủ ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi tới kỳ họp HĐND tỉnh đồng thời tích cực theo dõi, đôn đốc việc xử lý, giải quyết của các cơ quan chức năng.

3. Nâng cao cht lưng đi biểu HĐND tnh

- Để nâng cao chất lượng đại biểu, trong quá trình giới thiệu, hiệp thương, lựa chọn người ứng cử đại biểu HĐND tỉnh, ngoài yêu cầu đảm bảo cơ cấu, xác định rõ tiêu chuẩn người ứng cử, cần quan tâm đến công tác quy hoạch đại biểu HĐND tỉnh hoạt động chuyên trách. Công tác hiệp thương, giới thiệu đại biểu ứng cử cần đảm bảo chất lượng.

- Bản thân đại biểu HĐND tỉnh cần chủ động, tích cực phát huy vai trò, trách nhiệm, thường xuyên tự nghiên cứu, học tập, rèn luyện để nâng cao nhận thức, trình độ mọi mặt, tăng cường trao đổi kinh nghiệm để nâng cao năng lực, kỹ năng trong công tác đân cử.

- Xây dựng kế hoạch và tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng hoạt động cho đại biểu HĐND tỉnh, nhất là những đại biểu mới tham gia khóa đầu. Thường xuyên cung cấp thông tin cho đại biểu về chuyên môn nghiệp vụ, chính sách pháp luật mới; thông tin tổng hợp về tình hình kinh tế - xã hội của địa phương để phục vụ cho hoạt động

của đại biểu HĐND tỉnh. Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng về kiến thức pháp luật; kỹ năng đánh giá, phân tích; kỹ năng hoạt động của đại biểu HĐND tỉnh như kỹ năng tiếp xúc cử tri, tiếp công dân; kỹ năng tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật.

- Xây dựng và thực hiện cơ chế cung cấp, trao đổi thông tin cho đại biểu HĐND tỉnh thông qua Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh.

- Xây dựng và thực hiện quy chế thi đua khen thưởng của HĐND tỉnh, kịp thời động viên các Ban HĐND tỉnh, Đoàn đại biểu HĐND tỉnh, đại biểu HĐND tỉnh thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ theo luật định.

4. Nâng cao cht lưng và hiệu quả các k hp HĐND

- Thường trực HĐND chủ trì tổ chức hội nghị liên tịch giữa Thường trực HĐND tỉnh với UBND tỉnh, Ủy ban MTTQ tỉnh và các cơ quan hữu quan để thống nhất nội dung dự kiến sẽ bàn thảo, quyết định tại kỳ họp HĐND tỉnh, báo cáo, xin chủ trương Ban Thường vụ Tỉnh uỷ để phân công các cơ quan chuẩn bị nội dung các văn bản trình tại kỳ họp HĐND tỉnh.

- UBND tỉnh, các cơ quan trình văn bản, Đề án, Tờ trình và dự thảo Nghị quyết chuẩn bị tài liệu phục vụ kỳ họp theo đúng quy định, đúng quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, đảm bảo tính pháp lý, thống nhất và phù hợp với tình hình thực tiễn.

- Xây dựng chương trình và phương pháp điều hành kỳ họp khoa học, hợp lý, phân công nhiệm vụ cụ thể trong Chủ tọa kỳ họp, trong đó quan tâm phân công điều hành thảo luận những nội dung HĐND tỉnh sẽ ban hành nghị quyết.

- Lựa chọn nội dung chất vấn trọng tâm, trọng điểm vào các vấn đề nổi cộm trong thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đơn vị, những vấn đề cử tri quan tâm để giải trình trực tiếp tại hội trường; tăng thời lượng chất vấn và trả lời chất vấn tại các kỳ họp HĐND tỉnh. Khi cần thiết, HĐND tỉnh ban hành nghị quyết về công tác chất vấn và trả lời chất vấn, trong đó có đánh giá về chất lượng công tác chất vấn của đại biểu HĐND tỉnh, trách nhiệm thực hiện ý kiến trả lời chất vấn của Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị; trách nhiệm giám sát của đại biểu HĐND tỉnh.

- Giành thời gian hợp lý đ các đi biểu HĐND tỉnh tho lun t và tho lun ti hi trưng. Tổng hp đầy đ, chính xác ý kiến tho luận ca đi biu HĐND tỉnh đđịnh hưng thảo lun, thông qua các ni dung squyết định ti k họp HĐND tnh.

- Phát huy vai t ca công tác truyền tng trong các k hp HĐND tỉnh: phn ánh đầy đủ, kp thời các ni dung ca k hp tới đông đo cử tri trong và ngoài tỉnh; tạo điu kin cho nhân dân theo i, giám sát các hoạt động ca quan nhà nước ở địa phương; tiếp thu kp thi các ý kiến phn ánh ca nhân dân v các ni dung ca k họp.

5. Nâng cao cht lưng ban hành ngh quyết và quyết đnh

- Căn cứ chương trình xây dng ngh quyết hàng năm ca HĐND tnh, Thưng trc HĐND tỉnh, UBND tỉnh và các quan hu quan ch động xây dựng kế hoch thc hin, đảm bảo thi gian, tiến đ, cht lưng dự tho ngh quyết đ trình HĐND tnh ti các khp. Đng thi, b sung vào ni dung các khp ca HĐND tỉnh nhng nhiệm v do Trung ương giao hoặc do yêu cu thc tiễn thuộc thẩm quyn quyết định ca HĐND tỉnh.

- Trình t, th tc soạn tho, ban hành ngh quyết ca HĐND tỉnh phi được xây dựng theo quy định ca pháp lut, phù hợp đưng lối, chính sách ca Đng, pháp lut ca Nhà nước và ngh quyết ca Ban Chp hành Đng b tỉnh; đảm bảo s tham gia, phản bin ca các chuyên gia, các quan chuyên ngành, sát thc tế đa phương và có nh khthi.

- Nghiên cu và xác định phạm vi, đi ng chu s điu chỉnh ca ngh quyết s đưc HĐND tỉnh ban hành đ đảm bảo ni dung ngh quyết nh hp hiến, hp pháp, thng nht, phù hợp vi thc tin.

- Biện pháp thc hin ngh quyết phi phù hp vi nhn thc ca đối tưng chu s điều chnh, thuận lợi trong triển khai, thực hin.

- Giao nhiệm vụ, trách nhiệm đi vi quan chấp hành trong vic t chc thc hin, đánh giá, tổng kết và đnh k báo cáo HĐND tnh đ xem xét điu chnh, bsung nội dung chưa phù hpĐồng thời quy đnh nhim vụ, quyền hn ca HĐND tỉnh, Thưng trc HĐND tỉnh, các Ban HĐND tnh và đi biu HĐND tỉnh trong hot đng giám sát việc trin khai thực hin ngh quyết.

- Tăng cưng công tác kiểm tra, đánh giá, sơ kết, tng kết nh hình thc hin nghquyết ca HĐND tỉnh gn vi việc tăng cưng giám sát việc t chc thc hin ca ch thvà đi tưng chu s điều chnh ca ngh quyết.

- Đảm bảo các ngh quyết ca HĐND tỉnh có tác động sâu rng đối với các tng lp nhân dân và có nh cht quyết đnh đến s phát trin v kinh tế - xã hi ca tỉnh, trước khi ban hành cần được t chc tham vấn ý kiến nhân dân hoc ý kiến ca đi tưng chu s điu chnh ca ngh quyết, tham vấn ý kiến ca các chuyên gia kiến thc chuyên sâu phù hp vi nội dung d tho ngh quyết ca HĐND tỉnh.

6. Nâng cao cht lưng giám t

6.1. Giám t chuyên đ

- Hàng năm, HĐND tỉnh ban hành nghị quyết về chương trình giám sát. Thường trực HĐND tỉnh, các Ban HĐND tỉnh triển khai xây dựng kế hoạch giám sát cụ thể từng tháng, quý. Thường trực HĐND tỉnh điều hoà kế hoạch giám sát của Thường trực HĐND tỉnh và các Ban HĐND tỉnh phù hợp với tình hình thực tế, trọng tâm, trọng điểm, thiết thực và hiệu quả, tránh trùng lặp.

- Xác định rõ mục đích yêu cầu của giám sát; lựa chọn nội dung giám sát; đối tượng giám sát và hình thức giám sát (Giám sát trực tiếp hoặc giám sát gián tiếp).

- Thành lập đoàn giám sát theo quy định của luật. Trong trường hợp cần thiết, có thể mời hoặc tham vấn ý kiến của các chuyên gia, thành lập các tổ công tác để thu thập các thông tin thực tế.

- Thu thập thông tin, chuẩn bị tài liệu, tư liệu trước khi giám sát. Tổ chức hội nghị thông báo kế hoạch giám sát; thực hiện kế hoạch và báo cáo kết quả giám sát. Kết luận kiến nghị giám sát phải nêu rõ nội dung, quy định cụ thể trách nhiệm giải quyết của các cơ quan chức năng.

- Tổ chức theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc triển khai, thực hiện các kết luận, kiến nghị giám sát; tổ chức giám sát việc thực hiện các kết luận sau giám sát.

- Tăng cường thực hiện giám sát tại các kỳ họp HĐND tỉnh thông qua việc xem xét báo cáo công tác của Thường trực HĐND tỉnh, các Ban HĐND tỉnh, UBND tỉnh, Toà án nhân dân tỉnh và Viện kiểm sát nhân dân tỉnh. Giám sát công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân;

- Tập trung giám sát việc thực hiện các nghị quyết của HĐND tỉnh đã ban hành, nhất là việc triển khai thực hiện nghị quyết liên quan đến chế độ, chính sách cho nhân dân.

- Trong trường hợp cần thiết, HĐND tỉnh ban hành nghị quyết chuyên đề về công tác giám sát, kết quả giám sát.

6.2. Giám t thông qua hot đng cht vn và tr li cht vn

- Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp và giữa hai kỳ họp HĐND tỉnh. Thường trực HĐND tổng hợp, lựa chọn vấn đề chất vấn cần trả lời trực tiếp tại hội trường. Trường hợp cần điều tra, xác minh thì có thể quyết định cho trả lời tại kỳ họp sau hoặc trả lời bằng văn bản gửi đến đại biểu HĐND tỉnh đã chất vấn và Thường trực HĐND tỉnh.

- Căn cứ vào đề nghị của đại biểu HĐND tỉnh và nội dung chất vấn, trả lời chất vấn, Thường trực HĐND tỉnh xem xét và có thể đề nghị HĐND tỉnh có biện pháp xử lý. Trong trường hợp cần thiết, HĐND tỉnh ban hành nghị quyết về việc chất vấn, trả lời chất vấn và trách nhiệm của người bị chất vấn.

- Trong thời gian giữa hai kỳ họp HĐND tỉnh, Thường trực HĐND tỉnh quyết định lựa chọn và tổ chức thực hiện theo các hình thức chất vấn: trực tuyến, giải trình, trả lời bằng văn bản, chất vấn giữa 2 kỳ họp…Người bị chất vấn có trách nhiệm trả lời trực tiếp đồng thời trả lời bằng văn bản gửi tới đại biểu HĐND tỉnh đã chất vấn và Thường trực HĐND tỉnh.

- Phối hợp với các cơ quan thông tin, báo chí xây dựng phóng sự chuyên đề về những vấn đề đã được chất vấn. Yêu cầu lãnh đạo UBND tỉnh và thủ trưởng các sở, ngành có mặt đầy đủ tại phiên chất vấn để giải trình, làm rõ các vấn đề đại biểu HĐND tỉnh đặt ra.

- Công tác điều hành chất vấn: Cần phát huy tính dân chủ, bảo đảm tính định hướng, tính khả thi của những vấn đề đặt ra, đồng thời phải kiểm soát được nội dung chất vấn và trả lời chất vấn.

7. Tổ chc ly phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm

HĐND tỉnh lấy phiếu tín nhim, b phiếu tín nhiệm đi với các chc danh do HĐND tỉnh bầu theo quy định; đảm bảo thc hiện đúng trình tự, th tc và nguyên tắc lấy phiếu tín nhim theo quy định ca Quốc hội, y ban Tng v Quc hi và các cơ quan cp trên.

8. Nâng cao cht lưng thm tra các báo cáo, đề án, t trình và dự tho nghị quyết

- Thc hiện theo đúng quy trình thẩm tra được quy đnh ti Lut Ban hành văn bản qui phạm pháp luật ca HĐND và UBND năm 2004.

- Căn cứ vào ni dung, chương trình khọp, Thưng trc HĐND tnh phân công các Ban HĐND tỉnh thẩm tra, nhng ni dung thẩm tra liên quan đến nhiu lĩnh vc phân công c th mt Ban ch trì các Ban khác ca HĐND tỉnh tch nhiệm phi hp thẩm tra các báo o, đề án, ttrình và d thảo ngh quyết trình tại k họp.

- Các Ban HĐND tỉnh ch động xây dựng kế hoch thẩm tra; phân công nhiệm vụ cụ th cho các thành viên, nắm chắc quy đnh ca pháp lut, văn bản ca cơ quan nhà nước cp trên và nghquyết ca Ban Chp hành Đng b tnh liên quan đến ni dung thẩm tra; thu thp tư liu, tài liu và thông tin phc v thẩm tra. Tăng cưng s phối hp gia các Ban ca HĐND tnh vi cơ quan trình, cơ quan son tho báo cáo, đề án, t trình, d tho ngh quyết.

- Xác định nội dung trng điểm cần thẩm tra, la chn phương pháp thẩm tra hp , hiu quả. Đối vi những vn đ quan trọng cần mời quan chc năng, chuyên gia tham gia thẩm tra, th t chc tham vấn ý kiến nhân dân nhằm đm bảo tính khách quan, khoa học. Đi vi những vn đ còn nhiu ý kiến khác nhau, Thưng trc HĐND tnh ch t cùng lãnh đạo các Ban HĐND tnh, lãnh đo UBND tỉnh trao đi, tho lun đ đảm bảo s thống nht trong nhận thc và t chức thc hin.

- Đảm bảo thc hin đúng yêu cầu và ni dung thẩm tra, coi trọng cht lưng, nâng cao tính xây dng, gợi mở, th hin được cnh kiến và tính phn bin ca Ban HĐND tỉnh tại Hi ngh thẩm tra và báo cáo thẩm tra.

- Thành viên các Ban HĐND tỉnh cần tích cc phát huy vai trò đại biu HĐND trong hot đng thẩm tra. Cần sâu sát thc tế, gn gũi, lng nghe ý kiến nguyện vọng ca nhân dân đđưa ra những đ xut, kiến ngh thiết thc, sát, đúng với vi tình hình thc tế và quy đnh ca pháp lut, tng bước góp phn nâng cao chất lưng báo cáo thẩm tra trình k hp.

- Đ các Ban HĐND tnh thi gian nghiên cu, xem xét, thu thp tng tin phc v công tác thm tra, cần thc hin nghiêm quy định v thi gian chuyển h sơ thẩm tra cho các Ban HĐND tỉnh.

- Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh phối hợp với Văn phòng UBND tỉnh làm tốt công tác tham mưu cho Thường trực HĐND tỉnh và UBND tỉnh, đảm bảo cho công tác chuẩn bị báo cáo, tờ trình, dự thảo Nghị quyết và báo cáo thẩm tra của các Ban HĐND tỉnh được thực hiện đúng quy định.

9. Nâng cao cht lưng tiếp xúc cử tri

- Kế hoch tiếp c c tri phải được xây dng và gi đến các đại biu HĐND tỉnh, các cơ quan hu quan trước khi tiến hành tiếp xúc c tri 10 ngày đ có thời gian chuẩn b cho công tác t chc các hi ngh tiếp xúc cử tri. nh thc, đa đim, thời gian và thành phn tham d hi ngh tiếp xúc cử tri cn la chn phù hp với ni dung ca k hp. Kết hp t chc tiếp xúc với cử tri theo đơn v bu c, tiếp xúc cử tri theo lĩnh vc, ngành ngh liên quan tới nhng ni dung HĐND tỉnh d kiến xem xét, thảo lun, quyết định ti k hp.

- Đoàn đại biu HĐND tnh phi hp vi Ủy ban MTTQ các huyn, thành phố, thxã t chc đ mi đi biu HĐND tỉnh tiếp c cử tri trước k họp t 3 điểm trở lên, sau k hp 2 điểm trở lên. Tại các cuộc tiếp c cử tri cn có s tham gia ca lãnh đo ch chốt ca đa phương đ ghi nhn, trc tiếp trả lời ý kiến, kiến ngh ca cử tri theo thẩm quyn. Ngoài ra, đi biểu ND tỉnh phi dành thi gian thích hợp đ tiếp xúc cử tri ti nơi trú, nơi công tác với hình thc linh hoạt đ m hiu, nắm bắt tâm tư, nguyện vng ca cử tri, tổng hp, phn ánh trung thc với HĐND tỉnh.

- Các cuộc tiếp xúc cử tri ca đi biu HĐND tỉnh cn có s tham gia ca lãnh đo UBND tỉnh, lãnh đo các quan chuyên môn ca UBND tnh, đ xem xét, giải trình, đi thoi trc tiếp vnhững vấn đc tri quan tâm.

- Tại các cuc tiếp xúc cử tri, đi biu HĐND tỉnh phi định hưng, gợi mở, tạo điu kiện cho cử tri phát biu; ý kiến, kiến ngh ca cử tri phải được giải tch rõ ràng. Ngoài việc ghi nhận và chuyển kiến ngh ca c tri ti các quan hu quan, đại biểu HĐND tỉnh phải đôn đc, giám sát cho đến khi vn đ được giải quyết tha đáng đtrli cử tri trong nhng cuc tiếp xúc cử tri ln sau.

- Ban hành mẫu phiếu đ đại biu HĐND tnh chuyển ý kiến, kiến ngh ca cử tri tới các cơ quan nhà ớc có thẩm quyền đyêu cầu xem xét, giải quyết.

- Trưng Đoàn đi biểu HĐND tnh phi hp vi UB MTTQ cấp huyện ch trì hi ngh tiếp xúc cử tri, xây dựng báo cáo tổng hp ý kiến, kiến ngh ca cử tri qua tiếp xúc cử tri và gi đến Thưng trc HĐND tỉnh đ tng hp chung. Báo cáo tng hp cần phân loi ý kiến cử tri và chuyển đến cấp có thẩm quyền giải quyết. Khi xây dựng báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến ngh ca cử tri phi quan tâm đến nhng vn đbc xúc, nhng vn đ đã kiến ngh nhiu lần nhưng chưa được gii quyết, đồng thi phải tuân th các yêu cầu đầy đủ, chính xác, trung thc.

- Các ý kiến, kiến ngh ca cử tri trước k hp ND tỉnh cần được các quan có thẩm quyền trả li, báo cáo ngay tại k họp, nhm đảm bảo kịp thi. Nhng bc xúc ca nhân dân, HĐND tỉnh xét thấy cần thiết th ban hành ngh quyết v việc gii quyết ý kiến kiến ngh ca cử tri.

10. Nâng cao hiệu quả x lý đơn thư khiếu ni tố cáo và tiếp công dân

- Duy t hoạt đng tiếp công dân hàng tháng theo quy chế phi hp gia Thưng trc HĐND tỉnh, Đoàn ĐBQH tỉnh và UBND tỉnh. Tiếp tc nghiên cu, xây dng quy chế v hoạt đng tiếp công dân ca đi biu ND tnh ti nơi ứng c. Gắn vic gii quyết đơn, thư khiếu ni, t cáo ca công dân vi việc giải quyết các ý kiến, kiến ngh ca cử tri.

- Trong trưng hp cần thiết, HĐND tỉnh t chc giám sát việc gii quyết đơn thư khiếu ni, t cáo bng các hình thc phù hp. Phi hp vi Ủy ban MTTQ tỉnh và các t chc thành viên thc hin giám sát vic gii quyết khiếu ni, t cáo.

- Nâng cao cht lưng tham mưu, phân loại x lý đơn thư, theo dõi và đôn đốc gii quyết khiếu ni, t cáo, kiến ngh phn ánh ca công dân, hn chế tình trng khiếu ni, t cáo tn đọng, kéo dài. ch cc đi mới và ứng dng h thng dliu tng tin v tiếp công dân, công khai v kết qu tiếp công dân và giải quyết đơn thư khiếu ni, t cáo, kiến ngh ca công dân.

11. Nâng cao cht lưng hot đng ca các Đoàn đi biểu HĐND

- Xây dựng Quy chế hoạt động của các Đoàn đại biểu HĐND tỉnh. Các Đoàn đại biểu HĐND tỉnh phải có kế hoạch công tác quý, năm; phân công đại biểu HĐND tỉnh tiếp công dân, tiếp xúc cử tri, nghiên cứu pháp luật, tham gia ý kiến vào các nội dung của kỳ họp. Bố trí nơi tiếp công dân của Đoàn đại biểu HĐND tỉnh và của các đại biểu HĐND tỉnh.

- Đoàn đại biểu HĐND tỉnh, đại biểu HĐND tỉnh nghiên cứu tài liệu, có ý kiến trực tiếp và ý kiến bằng văn bản về nội dung của kỳ họp. Đoàn đại biểu HĐND tỉnh phối hợp tổ chức cho đại biểu HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri trên địa bàn trước và sau các kỳ họp; báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi đến Thường trực HĐND tỉnh theo quy định.

- Các Đoàn đại biểu HĐND tỉnh cần thực hiện tốt chế độ báo cáo kết quả hoạt động hàng quý với Thường trực HĐND tỉnh.

12. Nâng cao cht ng tham mưu, phục v ca Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tnh

- Nâng cao nhận thc v v trí, vai trò ca Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tnh. Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tnh phi được xác đnh như mt quan hành chính nhà nước trong h thống quan ca chính quyền địa phương có đa vpháp lý như các sở, ban, ngành ca tỉnh nhưng có tính đặc thù riêng là nghiên cứu, tổng hp, tham mưu, gp việc và phc v các cơ quan dân cử địa phương.

- Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tnh cần được quy định c th v t chc bmáy, sắp xếp li theo hưng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa phù hp với lĩnh vc hot đng c thể ca Thưng trc HĐND tỉnh và các Ban HĐND tỉnh. Theo đó, Văn phòng có các phòng chuyên môn tham mưu, gp việc cho Thưng trc HĐND, từng Ban ca HĐND tnh.

- Thc hin công khai, minh bạch trong công tác tuyển dụng cán b; xây dựng chc danh, tiêu chun, tiêu chí cán b trong tuyển dụng gắn vi vic xây dựng cơ chế khuyến kch đ tuyển dng cán b kinh nghim, năng lc và trình đ cao v công tác ti Văn phòng nhm nâng cao chất lưng đi ngũ cán bộ, công chc; chú trọng công tác đào to, bi dưng, điu động, luân chuyển cán b.

- Tăng cưng ng dng công ngh thông tin, đầu tư kinh phí đtrin khai, ng dụng công nghtin hc vào các hot đng chuyên môn.

- Tăng cưng phi hợp vi Văn phòng Tnh u, Văn phòng UBND tnh, các cơ quan chuyên môn ca UBND tỉnh trong việc chuẩn b ni dung, phục v tt các khp ca HĐND tnh, các hot động ca HĐND tỉnh, Thưng trc HĐND tỉnh, các Ban HĐND tnh.

13. Nâng cao cht lưng thông tin, tuyên truyền

- Ưu tiên đu tư trang thiết b phc v công tác thông tin, tuyên truyền v các hot động ca HĐND tỉnh; bo đảm an ninh thông tin; thc hin cnh sách ưu tiên đu tư phát trin, ứng dụng các thành tu khoa hc, kthut, công ngh tng tin vào các hoạt động ca HĐND tnh.

- Duy t hot động, nâng cao cht lưng tng tin ca Website Đại biu dân cử Thái Nguyênvà cun “Tng tin hot động ca Đại biu Quốc hi Hội đng nn n tnh Thái Ngun. Thc hin việc tích hp h thống tác nghiệp điều hành trên Website Đi biểu n cử Thái Nguyên.

- Đầu tư, b sung và nâng cp h thng phần mm quản lý văn bn; phn mm quản lý đơn, thư khiếu ni, t cáo; nâng cấp h thng máy vi tính, đảm bo n hiu đưng truyền đ phc v giao ban trc tuyến gia HĐND tỉnh với Quc hội, Chính ph, các cơ quan Trung ương và HĐND các cấp.

- Tăng cưng phi hợp vi các quan tng tn, báo chí Trung ương và đa phương trong mi hoạt động ca HĐND tỉnh. Nâng cao chất lưng truyền hình, truyền thanh trc tiếp din biến các khp ca ND tnh. B t các kênh thông tin đ cử tri tham gia ý kiến trc tiếp vi k họp HĐND tnh tng qua đưng dây ng và hộp thư điện t.

14. Tăng cưng công tác phi hp

- HĐND tỉnh, Đoàn ĐBQH tỉnh, UBND tỉnh, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh thường xuyên trao đổi thông tin về những vấn đề có liên quan để đảm bảo hiệu quả trong phối hợp công tác. Đặc biệt trong công tác chuẩn bị nội dung, tổ chức các kỳ họp của HĐND tỉnh.

- Thường trực HĐND tỉnh, UBND tỉnh chủ động tranh thủ sự lãnh đạo của Thường trực Tỉnh uỷ, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ trong việc thực hiện nhiệm vụ theo quy định.

- Thường trực HĐND tỉnh, Đoàn ĐBQH tỉnh, UBND tỉnh, Ủy ban Mặt trận tổ quốc tỉnh họp định kỳ mỗi năm 02 lần để kiểm điểm việc thực hiện Quy chế phối hợp và bàn nhiệm vụ phối hợp công tác của năm sau.

15. Đm bo các điu kiện phục vhoạt đng của HĐND tnh

- Ngân sách Nhà nước bảo đảm kinh phí và các điều kiện cn thiết phc v các hoạt động ca HĐND, Thưng trc HĐND, các Ban ND, các Đoàn đại biu HĐND và đại biu HĐND tỉnh đáp ứng yêu cu, nhiệm v và phù hp với thc tế.

- Ưu tiên trang b máy vi tính, tablet cho đại biu HĐND tỉnh, cán b, công chc cơ quan Văn png nhằm cung cp thông tin, tài liệu phc v các hoạt động ca HĐND tỉnh, đại biểu HĐND tỉnh đầy đủ, nhanh chóng và kp thi.

Phần 4.

KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

1. Kiến ngh vi Trung ương

1.1. Đối vi Quc hội,y ban Thưng vụ Quc hi

- Đề nghị Quốc hội nghiên cứu đổi mới và hoàn thiện thể chế pháp lý để tạo điều kiện thuận lợi trong việc thực thi chức trách, nhiệm vụ của HĐND, Thường trực HĐND, các Ban HĐND và đại biểu HĐND tỉnh phù hợp với nội dung sửa đổi Hiến pháp năm 1992.

- Đề nghị Quốc hội sớm ban hành Luật về hoạt động giám sát của HĐND, trong đó quy định cơ chế, các điều kiện bảo đảm cho hoạt động giám sát, các chế tài quy định trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng giám sát của HĐND tỉnh nhằm nâng cao vị trí, vai trò và hiệu quả giám sát của HĐND.

- Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003. Cụ thể, tại Điều 52 cần điều chỉnh và quy định rõ: Thường trực HĐND là cơ quan của HĐND. Thường trực HĐND cấp tỉnh, gồm: Chủ tịch, không quá 2 Phó Chủ tịch. Tại Điều 54 cần bổ sung và quy định rõ số lượng đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách ở mỗi Ban.

- Đề nghị Quốc hội ban hành Luật Tiếp công dân, có cơ chế thích hợp với khung pháp lý, hệ thống các văn bản pháp quy đồng bộ, đáp ứng được các yêu cầu đặt ra cho công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. Khắc phục tình trạng áp dụng pháp luật thiếu nhất quán.

- Đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ ban hành hướng dẫn kiện toàn tổ chức, tạo điều kiện về kinh phí, trang thiết bị, trụ sở, điều kiện làm việc nhằm nâng cao năng lực tham mưu, chất lượng phục vụ của đội ngũ cán bộ, công chức Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh.

- Nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi các quy định của Luật Thi đua Khen thưởng về thẩm quyền và hình thức khen thưởng đối với các đại biểu HĐND có thành tích trong công tác dân cử.

- Đề nghị Quốc hội bổ sung quy định cụ thể về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức và hoạt động của các tổ đại biểu HĐND trong Quy chế hoạt động của HĐND ban hành năm 2005.

- Trên cơ sở pháp luật quy định, đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo rà soát những vấn đề cần đưa ra xin ý kiến, quyết định của HĐND, nhất là những cơ chế, chính sách có liên quan đến địa phương.

1.2. Đối vi Chính phủ

- Đ ngh Cnh ph ch đo các b ngành, các quan thuộc Chính ph sớm có các văn bản hưng dân thc hin Lut đã được Quốc hi ban hành.

- Đ ngh Chính phủ chđạo các b ngành, các quan thuc Cnh ph tăng cưng quan h phối hợp với chính quyền đa phương, trong đó có HĐND tỉnh đ đảm bo các cơ chế, chính sách ca Nhà nưc được thc hiện hiệu quthông qua vic ban hành các ngh quyết ca HĐND tỉnh.

2. Đi vi tnh Thái Nguyên

Đ ngh Ban Chp hành Đng b tnh tiếp tc ch đo quán triệt quan đim, chth, ngh quyết ca đng vvai trò, v trí, chc năng, nhiệm vụ, quyền hn ca HĐND đã đưc pháp luật quy định. Trên cơ sđó, tiếp tc thc hin đi mới phương thc lãnh đo ca đng đối với HĐND tnh, to điều kin đ HĐND tnh hoàn thành chc tch, nhiệm v chính tr. Hàng năm, Ban Chấp hành Đng b tnh nghe báo cáo tình hình t chc và kết qu hoạt động ca HĐND tnh, đ ch động đ ra các ch trương, bin pháp ch đo đúng đn, kp thi.

Đ ngh Ban Chp hành Đng btỉnh, Ban Thưng v Tnh u, Thưng trc Tỉnh u cần quan tâm cơ cấu cán b làm công tác HĐND theo hưng: Bí thư Tỉnh uhoặc Phó Bí thư Tnh u là Ch tịch HĐND tỉnh; Phó Ch tch HĐND tỉnh tham gia y viên Ban Thưng v Tỉnh y; tăng cơ cấu tham gia Ban Chấp hành Đng b tỉnh đi vi các chc danh: Uviên Thưng trc HĐND tỉnh, lãnh đạo các Ban HĐND tnh, Chánh Văn png Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh; tăng cán b hot động chuyên tch đi vi Trưng ban, Phó Trưng ban các Ban HĐND tỉnh; tăng đại biu chuyên tch, cấu cán b công tác ở Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh. Đồng thi, lãnh đo, ch đạo kp thời v công tác t chức, cán b khi có sbiến động v đi biu HĐND tỉnh hoạt đng chuyên trách. Trong công tác quy hoch, b trí cán b tham gia đi biu HĐND tnh đ ngh quan tâm đến đi ngũ cán b công chc ca Văn png Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh.

Tăng cưng công tác tng tin, tư liu, các trang thiết b, chuyên môn, nghip vphc v hoạt động ca Thưng trc HĐND, các Ban HĐND, Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh; áp dụng kthut, khoa hc công ngh tiên tiến vào các hot động ca HĐND tỉnh.

Đ ngh UBND tnh tăng cưng phối hợp vi Thưng trc HĐND tỉnh trong c lĩnh vc công tác theo chc năng, nhiệm v đưc quy đnh ti Lut T chc HĐND và UBND năm 2003, Luật Ban hành văn bn quy phạm pháp luật ca HĐND và UBND năm 2004. Trong hot động tiếp xúc cử tri, đ ngh UBND tỉnh ch đo, cử lãnh đo các sở, ngành ca tỉnh cùng d tiếp xúc cử tri đ trc tiếp gii trình làm rõ nhng vn đ cử tri bức c, đồng thời lãnh đo UBND tỉnh cn tham d đ trc tiếp trả li, gii trình vi cử tri.

Phần 5.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Thưng trc HĐND tỉnh quán triệt quan đim, nhiệm vụ và gii pháp đi mới hoạt đng ca ND tnh đến các đi biểu HĐND tỉnh, Văn png Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh.

Triển khai thc hin các nhiệm v và gii pháp đi mi, nâng cao chất lưng và hiu qu hoạt động của HĐND tỉnh trong thời gian còn lại của nhiệm kỳ 2011 - 2016 và các nhiệm kỳ tiếp theo.

Hàng năm, Thường trực HĐND tỉnh tổ chức đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ và giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của HĐND tỉnh, báo cáo tình hình, kết quả hoạt động của HĐND tỉnh với Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh.

2. UBND tỉnh chỉ đạo, đôn đốc các cơ quan chức năng của tỉnh triển khai thực hiện tốt các giải pháp của đề án.

3. Ủy ban MTTQ tỉnh và các tổ chức thành viên căn cứ chức năng, nhiệm vụ phối hợp thực hiện các giải pháp để đổi mới, nâng cao năng lực hoạt động của HĐND tỉnh.

4. Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh có trách nhiệm tham mưu giúp Thường trực HĐND tỉnh xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện đề án; theo dõi, tổng hợp xây dựng báo cáo tình hình và kết quả thực hiện đề án của Thường trực HĐND tỉnh. Xây dựng đề án Kin toàn b máy, đội ngũ cán b cơ quan Văn phòng Đn ĐBQH và ND tỉnh trình cp có thm quyn phê duyt và t chc thc hin có hiu qu.

Ch trì, phi hợp vi s Tài chính tham mưu cho Thưng trc HĐND tỉnh xây dựng d toán ngân sách đ triển khai thc hin đán trình HĐND tỉnh xem xét, quyết định. Trong đó, xây dng Đ án ng dng công ngh thông tin trong hoạt động ca ND, đại biểu HĐND tnh trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và t chc thc hin theo quy đnh.

5. Kinh phí thc hin đề án do ngân sách đa phương bo đảm và phân b trong dtoán ngân sách hàng năm ca tnh.

Trên đây là Đề án “Tiếp tục đổi mới và nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của HĐND tỉnh Thái Nguyên”, Thường trực HĐND tỉnh trình HĐND tỉnh xem xét, quyết nghị./.

 

 

CHỦ TỊCH




Vũ Hồng Bắc

 

 





Hiện tại không có văn bản nào liên quan.