Nghị quyết 20/NQ-HĐND năm 2013 điều chỉnh Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025
Số hiệu: 20/NQ-HĐND8 Loại văn bản: Nghị quyết
Nơi ban hành: Tỉnh Bình Dương Người ký: Trần Thị Kim Vân
Ngày ban hành: 09/12/2013 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Công nghiệp, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

HỘI ĐNG NHÂN DÂN
TNH BÌNH DƯƠNG
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

S: 20/NQ-HĐND8

Bình Dương, ngày 09 tháng 12 năm 2013

 

NGHỊ QUYẾT

VỀ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
KHOÁ VIII - KỲ HỌP THỨ 10

Căn cứ Lut Tổ chc Hi đồng nhân dân và y ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;

Căn c Nghị đnh s 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính ph vlp, phê duyệt qun lý quy hoch tng th kinh tế - xã hội;

Căn cNghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 ca Chính phủ sa đổi, b sung mt s điu ca Ngh định s 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 ca Chính ph v lp, phê duyệt và quản lý quy hoch tổng thkinh tế- xã hi;

Căn c Ngh quyết s 10/NQ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2012 ca Cnh phban hành Chương trình hành đng ca Chính phủ trin khai thc hiện Chiến lược phát trin kinh tế - xã hội và phương hưng, nhiệm v phát triển đất nưc 05 năm 2011-2015;

Căn c Quyết đnh s 3582/QĐ-BCT ngày 03 tháng 6 năm 2013 ca Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch phát trin công nghiệp Vùng Đông Nam bđến năm 2020, tm nhìn đến năm 2030;

Căn c Ngh quyết s 78/NQ-CP ngày 19 tháng 6 năm 2013 ca Cnh phv Quy hoch s dụng đt đến năm 2020 và Kế hoạch s dụng đất 5 năm k đu (2011-2015) tnh Bình Dương;

Sau khi xem xét T trình s 3453/TTr-UBND ngày 11 tháng 11 năm 2013 ca y ban nhân dân tnh v việc thông qua Điu chnh Quy hoạch phát trin công nghip tỉnh Bình ơng đến năm 2020 và đnh hưng đến năm 2025; Báo cáo thẩm tra s 42/BC-HĐND ngày 28 tháng 11 năm 2013 ca Ban Kinh tế - Ngân sách và ý kiến của đại biểu Hi đồng nhân dân tỉnh,

QUYẾT NGHỊ:

Điều 1. Nhất trí thông qua điều chỉnh Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025 (kèm theo phụ lục).

Điều 2. Giao Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết này.

Điều 3. Thường trực Hội đồng nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân, các Tổ đại biểu và đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị quyết này.

Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương khóa VIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 06 tháng 12 năm 2013 và có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày thông qua./.

 

Nơi nhn:
-y ban Thường vQuốc hội;
- Văn phòng: Quốc hi, Chính ph;
- Các Bộ: Công Thương, Kế hoạch và Đầu tư;
- Tng trc Tnh ủy, Đoàn Đại biểu Quốc hi tnh;
- Tng trc HĐND, UBND, UBMTTQVN tnh;
- Đại biểu Hội đng nhân dân tnh;
- Các sở, ban, ngành, đoàn th cấp tnh;
- LĐVP: Tnh ủy, Đoàn ĐBQH-HĐND, UBND tnh;
- Tng trc HĐND, UBND các huyện, th, tnh phố;
- Trung tâm Công báo tnh;
- Chuyên viên VP: Đoàn ĐBQH-HĐND, UBND tnh;
- Lưu: VT.

KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Trần Thị Kim Vân

 

PHỤ LỤC

NỘI DUNG CHỦ YẾU VỀ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025
(Kèm theo Nghquyết số 20 /NQ-ND8 ngày 09 tháng 12 năm 2013 ca Hi đng nhân dân tỉnh Bình Dương)

I. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN

Công nghip tiếp tc phát triển với tc đ cao, cơ cu kinh tế ca tnh vn là công nghip – dch vvà nông nghip; trong đó, công nghip và dch vcó ttrọng ơng đương nhau.

Phát trin công nghip theo hưng đẩy mnh xut khu, trên s sn xut ra nhiu sn phẩm và tăng t l ni đa hóa. Khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp s dng ít lao động nguyên, nhiên liu.

Công nghip phát triển bn vững, chú trng nâng cao cht lưng tăng trưng; công nghip có hàm lưng công nghệ cao; công nghip htrợ. Xây dng công nghiệp đạt trình đ tiên tiến và hiện đi, nhằm tạo ra sn phẩm cht lưng cao, phc v nhu cu trong nước và xuất khu.

Phát triển công nghiệp trên cơ s phát huy tổng hp các ngun lc ca các thành phần kinh tế, trong đó đng lc phát triển là khu vc dân doanh và đầu tư nước ngoài, xem thu hút đầu tư nước ngoài là ngun lc quan trọng đ phát trin công nghip. Phát triển htng đtiếp tc thu hút đầu tư trc tiếp nưc ngoài (FDI) và doanh nghip trong nước tạo động lực thúc đẩy các ngành khác phát trin.

Phát trin công nghip theo vùng, lãnh th mt cách hp lý. Hưng các doanh nghiệp đu tư vào các khu, cm công nghiệp đã đưc quy hoch. Phát trin công nghiệp khu vc phía Nam theo hưng đu tư chiu sâu, tăng trưng v cht. Đy mnh phát trin công nghip vùng pa Bắc, gắn phát triển công nghiệp với phát triển ng nghip, nông thôn và nông dân. Vận đng chuyển đi công năng ca mt s khu công nghiệp phía Nam lên pa Bắc đ phát trin đô th theo hưng văn minh, hiện đi, làm sphát triển mnh các ngành dch v của tnh.

Phát trin công nghiệp phù hp với quy hoạch phát trin kinh tế - xã hi và các ngành kinh tế ca tỉnh; phù hợp với quy hoạch phát trin công nghip ca ng và cả nước; đồng thi gắn vi quá trình đô th hóa và hi nhập kinh tế quc tế. Phát triển công nghip chú trng bo v môi trưng gn với đảm bảo quc phòng an ninh quc gia và giải quyết các vn đề xã hội.

II. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN

1. Mục tiêu chung

Tc đ tăng trưng bình quân giá tr gia tăng công nghip:

- Giai đon 2011 - 2015: 8,6%.

- Giai đon 2016 - 2020: 10,0%.

Tc đ tăng trưng bình quân giá tr sn xuất công nghip:

- Giai đon 2011 - 2015: 18,0%.

- Giai đon 2016 - 2020: 16,1%.

Tc đ tăng trưng bình quân kim ngch xuất khu:

- Giai đon 2011 - 2015: 21,0%.

- Giai đoạn 2016 - 2020: 23,5%.

Ttrng công nghip trong GDP đến năm 2015 chiếm 54,3% và đến năm 2020 chiếm 46,3%.

Đnh hưng đến năm 2025, tc đ tăng trưng bình quân giai đoạn 2020 – 2025: giá tr gia tăng công nghiệp 12,0%, giá tr sản xuất công nghip 7,5% - 8,5%, kim ngch xut khẩu 22,0%. Đến năm 2025, t trọng công nghip trong GDP ca tnh chiếm 49,0%.

2. Mục tiêu tăng trưởng và cơ cấu các nhóm ngành

Nhóm ngành công nghiệp

Tốc độ tăng trưởng (%)

Cơ cu ni b ngành (%)

2011-2015

2016-2020

2011-2015

2016-2020

k, đin tử và sản xut kim loại

23,3

20,2

35,5

42,2

- Cơ khí

35,0

30,0

8,1

14,3

- Đin, đin tử

25,0

22,9

13,6

18,0

- Sản xut kim loại

17,3

8,5

13,7

9,8

Hóa cht, dược, cao su

16,0

15,0

13,4

12,8

Khai thác và chế biến khoáng sn

16,0

11,0

0,7

0,6

Chế biến nông sn, thực phẩm

19,0

14,2

20,4

18,8

Chế biến g

13,5

12,0

16,3

13,6

Sản xut vật liu xây dựng

12,0

11,5

2,4

2,0

Dệt may, da giày

13,5

13,5

10,3

9,2

3. Quy hoạch khu công nghiệp

Đến năm 2020, Bình ơng có 31 khu công nghiệp vi tng din tích 11.463,11 ha.

Phát triển các khu công nghiệp theo hưng nhanh và bn vng; chú trng thu hút đu tư các ngành công nghip giá tr gia tăng và hàm lưng công ngh cao, phát triển công nghip sch để tăng giá tr sản phẩm và bo vmôi trưng; đổi mới công ngh hin đi, tiên tiến, nâng cao chất lưng sản phẩm ca doanh nghiệp đtăng sc cạnh tranh trong hi nhp kinh tế quc tế.

Tập trung hoàn chỉnh th tục h sơ 03 khu công nghiệp đã được Th tưng Chính ph phê duyệt b sung quy hoch. T l lp kín đt công nghip được phép cho thuê đến năm 2020 đạt bình quân 70-75%. Sau năm 2020 s xem xét đ nghị Chính ph điu chnh, b sung các khu công nghip còn li trong Đề án điều chnh, b sung quy hoch phát triển các khu công nghip ca tnh.

Giai đoạn 2021-2025 d kiến xây dng 02 khu công nghip công ngh cao trong khu công nghiệp An Tây với din ch 100-150 ha và Khu Liên hp Công nghiệp - Dch v - Đô th Bình ơng vi diện tích khong 300 ha. Các khu công nghệ cao này nằm trong lòng đô thgn vi nghiên cu phát triển khoa hc-kthut, dch v và nông nghip công ngh cao. Lựa chn thu hút và phân k đầu tư các ngành công nghiệp công ngh cao vào 02 khu công nghip này căn cứ trên Kế hoạch phát triển mt s ngành công nghip công ngh cao đến năm 2020 đã được Th tưng Chính phphê duyệt theo Quyết đnh s 844/QĐ-TTg ngày 11/6/2011.

4. Quy hoạch cụm công nghiệp

Đến năm 2020, Bình ơng có 13 cm công nghiệp vi din tích 908,74 ha.

Đnh hưng đến năm 2025, Bình ơng có 15 cm công nghip vi diện tích 1.008,74 ha.

Các ngành ngh d kiến khuyến khích phát triển trong cm công nghip gồm: Sản xut vật liệu xây dng, gốm sứ cao cấp; sn xut, chế biến nông sn thc phm; đa ngành ngh, đặc bit các ngành công nghip h trợ.

- Từ nay đến m 2015:

Đm bảo 8/8 cm công nghip quyết đnh thành lp hoàn thiện kết cu htng, có nhà máy xlý nước thi tp trung đi vào hoạt đng. Phn đấu t l lấp đầy bình quân 04 cm công nghiệp còn li đt trên 60%; các s sản xuất trong cm công nghiệp phi lp báo cáo đánh giá tác động môi trưng hoc có cam kết bo vmôi trường theo quy định pháp lut.

Diện ch đất cho phát trin cụm công nghiệp lũy kế là 790,50 ha.

Thành lp mới 03 cm công nghip, nâng s lưng cm công nghip đến năm 2015 11 cm công nghip.

- Giai đon 2016-2020:

Diện ch đất cho phát trin cụm công nghiệp lũy kế là 908,74 ha.

Thành lp mới 02 cm công nghip, nâng số lưng cm công nghip toàn tỉnh là 13 cm công nghip.

Đm bảo 100% cm công nghiệp có quyết đnh thành lập t năm 2012 tr vtrước đạt t lệ lấp đầy 100% din tích đt công nghip.

- Giai đon 2021-2025:

Diện ch đất cho phát trin cụm công nghiệp lũy kế đt 1.008,74 ha.

Thành lp mới 02 cm công nghip, nâng số lưng cm công nghip toàn tỉnh là 15 cm ng nghip.

Đến năm 2025, đảm bo các cm công nghip thành lập đến năm 2020 đạt tlệ lp đầy 100% din ch đất công nghip.

III. ĐNH HƯNG PHÁT TRIỂN

1. Chuyển dch cơ cu

Tiếp tc thu hút đu tư phát triển các ngành công nghip theo hưng đa dng hóa sn phm, chú trng công nghip có hàm lưng công ngh cao, nâng cao t lni đa hóa; thân thin vi môi trưng, tiêu tn năng lưng thp, không thâm dụng lao động, nhằm tng bước tham gia chuỗi giá tr toàn cu. Xây dng công nghip đạt trình đ tiên tiến và hin đi, sn phm kh năng cạnh tranh cao trên thtrưng trong nưc cũng như nước ngoài. Đến năm 2020, Bình ơng phấn đu trthành trung tâm ng nghiệp ln, tầm quốc gia và khu vực.

Tiếp tc phát trin các ngành công nghip truyền thống, có li thế v nguồn nguyên liu, ngun nhân lc theo hưng tăng t trọng những mặt hàng tinh chế như: chế biến ng lâm sn, thc phm Đẩy mnh các ngành công nghiệp htrợ.

2. Nnh công nghip trọng điểm sn phm công nghiệp chủ lực

Ngành công nghip trng điểm ưu tiên phát trin trong giai đoạn t nay đến năm 2020, đnh ng đến năm 2025:

TT

Nnh công nghiệp

Đến 2015

2016-2020

2021-2025

1

khí (chế to chính xác)

þ

þ

þ

2

Điện t

þ

þ

þ

3

Hóa chất

- Hóa dược-dược phm

- Các sn phẩm từ cao su thiên nhiên

 

 

 

þ

þ

þ

þ

þ

 

4

Công nghiệp h trợ

þ

þ

þ

5

Chế biến nông sn, thực phẩm

þ

þ

 

6

Sản xut vật liu xây dựng cao cp

 

þ

þ

Sản phẩm công nghiệp ch lc ưu tiên phát triển trong giai đon t nay đến 2020, đnh ng đến năm 2025:

- Sản phẩm Điện - Điện tử.

- Các sn phẩm khí chính xác.

- Các sn phẩm Hóa dược.

3. Định hướng phát triển các ngành công nghiệp

a) Ngành cơ khí, đin tử và sn xut kim loi:

- Nnh khí: Trọng tâm phát trin bao gồm: sn xuất các máy móc và thiết b chuyên dùng hoàn thin, phc v các ngành công nghip chế biến g giy, chế biến nông sn, lương thc thc phẩm, chế biến cao su, dược phm…; sản xuất máy móc thiết b phc v cho ngành ng nghip, xây dng; sn xuất các cm chi tiết, ph tùng, linh kin cho ngành sn xuất ô tô nhằm nâng cao t lni địa hóa và giảm nhp khu; sản xuất xe máy, xe đp, các sn phẩm khí tiêu dùng cao cp; đóng mới toa xe, sa cha ô tô và các phương tiện vn ti khác. Phát trin công nghiệp htr cho ngành cơ khí để thúc đy sn xut máy móc, thiết b toàn bphát trin. Phát triển mng sn xut khí cho công nghip h trợ ca các ngành công nghiệp khác như: dt may-da giày, chế biến g giy, sản xut đin, đin tử.

- Nnh điện và đin t: Tiếp tc đẩy mnh lp ráp và sn xut các linh kiện đin t, đin t chuyên dùng, sản phẩm điện t gia dụng. Gn kết phát triển sn xuất công nghiệp đin tvi các sn xut điện tử, cơ khí chính xác để phát trin các sn phẩm kết hp như: máy móc gia công cơ khí chính xác; máy móc s dng công ngh cao cho các ngành công nghip. Nghiên cu phát triển công nghip htrợ cho các ngành n: chế tạo khuôn mu, đúc, ép nha, đột dp kim loi, x lý b mặt (sơn, mạ…) phc v cho quá trình sản xuất ph tùng linh kin công nghip đin t.

- Ngành sn xut kim loi: Khuyến khích đầu tư đi mới thiết b và s dụng công ngh hin đi cho sn xuất kim loại đ tiết kiệm năng lưng và giảm thiểu ô nhiễm môi trưng. Kêu gọi các nhà đu tư nước ngoài vi nguồn lc ln, có công ngh hin đại đầu tư vào sn xut thép trên đa bàn. Phát trin sản xut các loại thép cht lưng cao, đúc chính xác đsn xut thép và phôi thép cung cấp cho ngành chế to máy, giảm t lệ nhp khu.

b) Ngành hoá cht - dược - cao su:

Việc phát trin sn phẩm ca ngành cn có schn lc đ giảm thiu khnăng gây ô nhiễm trên địa bàn, gia tăng giá tr sn phẩm và nâng cao hiu qu kinh tế xã hội. Ngành đòi hi vốn đu tư ln, thời gian thu hi vn dài, công ngh phc tạp như: sản xuất nguyên liu nha, a tinh khiết, hóa dược liu, các sn phẩm cao su, nha k thut cao cp cn ưu tiên thu hút đầu tư t pa khu vc vốn đu tư nước ngoài. Tập trung ngun lc, đu tư phát trin mt s chuyên ngành hóa chất trng đim: sản xut dược liu và bào chế thuc, sản phẩm chất do và đnha cao cp, sản phm cao su và mt s cht git ra, m phm.

c) Nnh khai thác và chế biến khng sn:

Phát trin ngành khai thác khoáng sn đáp ứng nhu cu cho các ngành chế biến khoáng sn, sản xut vật liệu xây dng trên đa bàn. Khai thác và chế biến khoáng sản với quy mô hợp lý, theo hưng tiết kim, hiệu qu s dng các nguồn tài nguyên khoáng sn, bo v môi trưng sinh thái, s kim soát chặt ch ca các quan quản lý nhà nước. Chú trng công tác điu tra bn, xác định trữ lưng, chất lưng khoáng sản đ làm căn cứ qun lý, xây dựng kế hoch đu tư khai thác và chế biến hiu quả.

d) Ngành chế biến nông sn thực phm:

Phát triển theo hưng chế biến sâu, ưu tiên đu tư phát triển các s chế biến tp trung với quy mô ln, thiết b và công ngh hin đi, sản xut các sn phẩm giá tr gia tăng cao theo hưng tiêu ng và xut khu. Khuyến khích và tạo điu kin cho các doanh nghiệp chế biến có quy mô nh và va đổi mới công nghvà thiết b, liên doanh liên kết vi các doanh nghiệp tn địa bàn, vi các doanh nghip lớn trong ng hoặc trên cả nước đ m rng sn xut, m rng thtrưng và cùng đầu tư vùng nguyên liu.

đ) Ngành chế biến g:

Đa dng các loại mẫu mã, xây dng thương hiu v đ g ca Bình ơng trên th trưng thế gii. ng sn xuất các sản phẩm cao cp cho xuất khu ti ch và th trưng ni địa nhằm đáp ứng nhu cu tiêu dùng. Đầu tư công ngh trang thiết b mới hin đại đ sản xuất các loi g công nghip cao cấp cho sn xut đg xuất khẩu đ gim t l s dụng g nguyên liu. Đầu tư phát trin công nghip h trợ cho ngành chế biến và sn xut sản phẩm g như: sản xuất sơ chế g đu vào, cung cấp các nguyên phụ liu cho sn xut g, giảm nhp khu.

e) Nnh sn xut vt liệu xây dựng:

Phát trin sn xut vật liệu xây dng với quy mô hợp lý, có k thuật và công ngh sn xut tiên tiến, đa dng hóa sn phm, đạt tiêu chuẩn chất lưng khu vc và quc tế đ nâng cao năng suất lao đng và đem lại hiu qu kinh tế cao. Đu tư xây dng các cơ ssản xuất gch kng nung theo công nghtiên tiến từ các nguyên liệu như xi măng, đá mt, t. Khuyến khích đu tư và phát triển các loi vật liệu xây dựng cao cp như: s v sinh, gch p lát, kính xây dng và mt ssản phẩm mới khác đ cung cp cho các tỉnh thành trong nước và xuất khu. Đáp ng bn nhu cầu đi vi các chng loại vật liu tng thưng như: vt liu xây, vật liu lp, đá xây dng, bêtông các loi, s v sinh, gm s dân dụng và gốm sk thut và mt số loi vật liệu trang t hoàn thin khác.

g) Ngành dệt may - da giày:

Phát trin hưng vào xut khu, đồng thời đáp ng ti đa nhu cầu th trưng ni đa. T chc sn xuất và nâng cao công ngh nhằm nâng cao giá trị gia tăng ca sản phẩm và gim dần t l gia công. Tập trung sản xut nhng sn phẩm đặc thù riêng. Khuyến khích phát triển các d án sản xut nguyên, ph liu và công nghiệp h tr phc v cho ngành dệt may-da giày, tng bước tăng tl ni địa hóa và khắc phc tình trng ph thuộc nguyên, ph liu nhp khu. Đầu tư chiu sâu, nâng cao năng sut lao động, tăng tính cnh tranh ca sản phm. Quan tâm việc đào to và nâng cao chất lưng ngun nhân lực.

h) Nnh công nghiệp sn xut và phân phi điện - nưc:

Phát trin đồng b nguồn, lưi và h thống ph ti theo hưng ci to, nâng cấp tiết din; ni lưi điện trc chính và xây dng mới các tuyến đưng dây và trạm biến áp; đảm bảo đ nhu cu ph ti hin ti và tương lai ca phát trin kinh tế - xã hi trên đa n tnh đến năm 2020 và đnh hưng đến năm 2025.

Đầu tư m rng các nhà máy nước đ đm bảo sn xuất và sinh hoạt nhân dân, đáp ứng nhu cầu m rộng đô th và phát trin các khu, cm công nghiệp trên địa bàn các đa phương trong tnh.

4. Định hướng phát triển theo vùng, lãnh thổ

Vùng pa Nam gm: th xã Thun An và Dĩ An. Công nghip vùng s phát triển theo ng hạn chế phát triển theo chiều rng, giảm dần tỷ lgia công, đu phát trin công nghip theo chiều sâu trên s đi mới công nghệ, hin đi hóa các dây chuyền sản xut, tp trung vào các sn phẩm công nghiệp có hiệu qu kinh tế và giá tr xut khu ln. Ngành công nghip s dụng nhiu lao đng hoặc gây ảnh hưng nhiu đến môi trưng như: ngành dt may-da giày, gia công kim loi (mạ), vật liệu xây dng s có xu hưng hn chế đu tư và s chuyển dịch dn ra các khu vực phía Bắc ca tỉnh.

Vùng trung tâm gm: thành phThDầu Một, Nam Tân Uyên, Nam Bến Cát. Các ngành công nghiệp đang phát trin mnh và ch đng trong th trưng s tiếp tc phát triển gồm: chế biến nông sản (cao su, điu nhân, tiêu); chế biến thc phẩm (nước gii khát, hoa quả…); công nghip sn xuất cơ k, đin t; công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp h tr, sản phẩm dệt may-da giày, chế biến gỗ, vật liu xây dng cao cấp Ngành, sản phẩm s phát trin mnh trong thi gian tới là: sn phẩm máy móc công nghip, ph tùng khí, linh kiện xe; sản xut săm lp, cao su các loi; đin, điện t; vật liệu xây dựng (tấm ch trn, vách ngăn)

Vùng phía Bắc gm: Dầu Tiếng, Phú Giáo, Bắc Tân Uyên và Bắc Bến t. Công nghiệp vùng trong thi gian ti tiếp tục phát trin gắn vi việc phát trin và hình thành các vùng chuyên canh trng cây công nghip tp trung, cây ăn qu và chăn ni gia súc, gia cầmtạo ngun nguyên liu cho các s chế biến. Ngành, sản phẩm công nghip s được ưu tiên phát triển là: công nghiệp cơ khí (chuyên dùng, cơ khí gia công, sản xuất phtùng, linh kin, cm chi tiết, cơ khí sa cha…); sản phẩm công ngh thông tin, dây dẫn linh kin, ph tùng đin, đin t; công nghip hóa cht; dt may; sản xut vật liu xây dựng - gốm s; khai thác khoáng sn; chế biến nông, lâm sản, thc phm

5. Định hướng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ

Đnh hưng phát trin các ngành công nghip h trợ trên đa bàn tnh theo Quyết định s2751/QĐ-UBND ngày 26/9/2011 ca y ban nhân dân tỉnh. Các ngành, sn phẩm công nghip đã được la chn đ khuyến khích phát trin công nghiệp h trợ là: dt may - da giày, khí, đin tử - tin hc, chế biến gỗ.

Phn đấu tr thành trung tâm công nghiệp h tr ngành dệt may, da giày ca cả nưc. Hình thành và phát trin các trung tâm nguyên ph liu cho ngành dt may, da giày. Kết hợp song song gia sản xuất nguyên ph liu ngành dt may, da giày vi phát triển dịch v cung cp nguyên liu ngành.

Trở thành đa phương có thế mnh v công nghip h tr ngành cơ khí. Hình thành các doanh nghiệp lớn kh năng cung cp sản phẩm công nghip h trợ cho ngành cơ khí vi quy mô ln. nh thành khu công nghiệp h tr cho sn xut động cơ ô tô; phát triển khu, cm công nghip h trợ công nghiệp khí.

Phn đu trở thành đa phương có thế mnh v sn xut linh kiện đin, đin t. Gắn kết vi phân công lao động và hp tác quc tế trong chuỗi giá trị sn xut ngành đin, điện t toàn cu. Hình thành các doanh nghiệp đi đu trong sn xuất linh kiện điện t, khnăng cung ng cho các ngành công nghiệp trên đa bàn.

Phát trin công nghip h trợ đ phc v cho ngành chế biến và sn xut đg đang phát trin trên đa bàn, tiến ti phc v cho nhu cầu ca ngành chế biến gỗ cả nước.

Công nghip hỗ tr cho ngành công nghệ cao của Bình ơng được xây dựng căn cứ theo Quyết đnh s1483/QĐ-TTg ngày 26/8/2011 ca Thtưng Chính ph ban hành Danh mc sản phẩm ng nghip h trưu tiên phát trin.

IV. NHU CU VỐN ĐU

1. Giai đoạn 2011 - 2015: 130.000 t đng.

2. Giai đoạn 2016 - 2020: 260.000 t đng.

V.C GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

1. Phát triển dch v hỗ trợ cho lĩnh vực công nghiệp

Tập trung phát trin mt s loại hình dch v h tr cho lĩnh vực công nghip theo Chương trình s21-CTr/TU ngày 20/7/2011 ca Tnh y Bình ơng v Phát triển dch v cht lưng cao giai đon 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020. Trong đó, tập trung đẩy mnh đầu phát trin mt s ngành dịch v quan trọng đ phục vphát trin công nghip như: dch v logistics (theo Kế hoch s 3905/KH-UBND ngày 28/12/2012 ca UBND tnh), dịch v công qun lý nhà nưc v đu tư và qun lý sn xut kinh doanh, dịch v tài chính, thuế quan, ngân hàng, vin thông, mng lưi vn ti, nhà , thương mi, dịch v h trkinh doanh và dịch v công nghcao. Đm bo đáp ng nhu cu phát trin sản xuất kinh doanh ca các doanh nghip.

2. Đào to và phát triển ngun nhân lực

Triển khai thc hiện tt Kế hoch phát trin nguồn nhân lực ca tỉnh giai đon đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 theo Chương trình s 19-Ctr/TU ca Tỉnh y; Kế hoch nâng cao cht lưng hot động công vụ, công chc tnh Bình ơng giai đon 2013-2015 theo Quyết đnh s 1935/QĐ-UBND ngày 12/8/2013.

Tăng cưng việc liên kết đào to ngh với các cơ s đào to ca Thành phH Chí Minh và các đa phương thế mnh. Tập trung đào to và đào tạo lại đội ngũ công nhân k thut, lao đng có trình đ cho ngành công nghiệp ch lc mà Bình ơng có nhu cu như: công nghip khí chế to, đin t - tin hc, công nghiệp hóa dưc và các ngành ngh đòi hi kỹ thuật công ngh bn,…

Tranh th các nguồn tài trợ ca nước ngoài về vốn, chuyên gia kỹ thut đ đào tạo th bậc cao, đặc bit là ngun lc t các doanh nghip, công ty mẹ, công ty khách hàng. Kêu gi doanh nghip đu tư xây dng mt s trưng đào to công nhân có trình đ cao. Khuyến khích các doanh nghiệp t chc đào to lao đng ti ch, đặc bit là lao động k thuật cao cung cấp đcho phát triển sản xut công nghip.

3. Gii pháp vđi mới công nghệ

Trin khai thc hin tốt Chương trình hành đng ca Tỉnh y v Phát trin khoa học và công ngh phục v s nghip công nghip hoá, hin đi hoá ca tỉnh.

Tiến hành lp Đ án điu tra trình đ công ngh đối vi các ngành hàng sn xuất công nghiệp ch lc trên đa bàn. Lập ngân hàng d liu thông tin v công ngh đ h trợ, cung cấp tng tin, tư vn doanh nghip trong việc m kiếm thtrưng công nghệ, la chọn công ngh phù hợp đ doanh nghip đưa ra quyết định đu tư, đi mới sn xuất và h trợ đàm phán các hp đng chuyển giao công nghệ.

Gắn kết gia doanh nghip với các Trưng Đại hc, Viện nghiên cu trong cả nước đ trin khai ng dng khoa hc k thut và đáp ứng nhu cu đổi mới công ngh ca doanh nghiệp và chú trng việc xây dựng th trưng khoa hc công nghtrên đa bàn tỉnh.

Ưu tiên các d án đu tư s dụng công ngh cao, công ngh sạch thân thin môi trưng. Xây dng chế đc biệt thu hút các nhà đu tư, tranh th các kênh chuyển giao, hp tác khoa hc công ngh, đặc biệt là đu tư trc tiếp nước ngoài (FDI) đ nghiên cu, ng dụng khoa hc công nghệ. Xây dng thương hiu và phát triển sản phẩm công ngh cao. Hình thành mt s ngành, sản phm, doanh nghip công nghệ cao.

Nghiên cu và b sung cơ chế h tr lãi sut vn vay đầu tư đi mới công nghệ. Tiếp tc thc hin ch trương khuyến khích h tr doanh nghiệp xây dng và áp dng h thống qun lý tiêu chun quc tế: ISO, HACP, TQM, BVQI, tiêu chuẩn tch nhiệm xã hi SA 8000…, thc hin đăng ký bảo h thương hiu, nhãn mác sn phẩm quyền shu công nghip phc v phát trin hi nhp.

Tạo điu kin cho các doanh nghip công nghiệp tiếp cn và đi mới công nghệ, từng bước thay thế dần các công nghệ, thiết b lạc hậu bng các công nghmới và thiết b hiện đi. Đối với các doanh nghiệp có khó khăn v ngun vốn đu tư nên thc hiện vic đu tư đi mới công ngh theo phương thc: hin đi hóa từng phn, tng công đon trong dây chuyền sản xut, đặc biệt các công đon có tính quyết định đến chất lưng sn phm.

Mở rng hp tác quốc tế về khoa hc và công nghệ, đa dng a các loại hình hp tác đtranh thti đa s chuyển giao công nghệ hiện đại t đi tác nước ngoài cho phát trin công nghip.

4. Xây dng đng b hệ thng cơ sở hạ tng k thuật

- H thng giao thông đưng b: Xây dng chương trình đu tư cụ th nhằm nâng cp, m rng và xây dng mới các tuyến giao thông quan trng t nay đến năm 2025, bao gm các tuyến đưng kết nối, đưng giao thông trong các khu công nghip, cm công nghip theo Quy hoạch giao thông ca tỉnh. Nhanh cng đầu phát trin và hoàn thiện các tuyến đưng kết ni Bình ơng vi các đa phương trong vùng kinh tế trng điểm phía Nam.

- H thống cung cp đin: Thc hiện tt công tác d báo nhu cầu ph ti đin đ kp thời có kế hoch xây dựng trạm và đưng dây phù hợp vi việc phát triển sản xut công nghiệp và dch v ti đa phương. Ngành đin cn đu tư nâng cấp, m rộng đồng b lưi đin nhm không ngừng nâng cao cht lượng cung ng đin, đm bo đin áp, hn chế đến mc tối thiu s ck thut. Tng bưc tách lưi đin sinh hot và lưi đin phục v sn xut công nghip.

- H thống cp nước: Thc hin tt quy hoạch cấp nước ca tnh trong giai đoạn đến 2020, tầm nhìn 2025. Lập kế hoch c thể, b trí vốn tiến độ thc hin các d án cấp nước phc v cho các khu, cm công nghiệp mt ch đng b vi tiến đ đi vào hot đng ca các khu, cm công nghip.

- Dch v viễn thông: Đm bo h tng vin thông đáp ng đưc nhu cầu phát trin công nghip c tỉnh. Chú trng phát trin cơ s h tng truyn ti băng thông rộng, internet tốc đ cao. Phát trin việc ng dng công ngh thương mại điện t.

- Dch v vn ti: Song song vi vic phát triển các khu dân cư ở gn các khu, cm công nghiệp tp trung, cần phát triển đồng b h thống giao thông công cng phc v nhu cầu đi lại làm việc ca lao đng công nghip. Đây cũng là mt bước cải thin điều kin h tng đ thu hút đu tư phát trin công nghip. Phát trin hthống dch v đi lý vn tải bin gn lin vi dịch v bến cng sông ca tnh h trợ cho các doanh nghip sản xuất và xut nhp khu.

- Dch v nhà : Tiếp tục đy mnh đu tư nhà xã hi đ gii quyết nhu cầu nhà cho công nhân khu, cm công nghip theo Chương trình s 27-Ctr/TU ngày 20/9/2011 ca Tỉnh y Bình ơng.

5. Đổi mới phương thức xúc tiến đầu tư

Công tác c tiến đu tư cần đưc đu tư và đi mi cả v hình thc và ni dung. Đây là mt gii pháp quan trng và có chọn lọc đ thu t đu tư ca c thành phn kinh tế nhm phát trin công nghip bn vng. Công tác c tiến đu tư theo hưng cung cp những thông tin gp cho doanh nghiệp thấy được những li ích tmôi trường đu ca tỉnh.

6. Về phát triển thị trường và sản phẩm

Đy mnh và đa dng a c hot động c tiến thương mi, chú trng ng dụng công ngh thông tin trong vic h tr doanh nghip m rng th trường nội đa và xut khu. Tích cc m kiếm th trưng thông qua các t chức ngoại giao tham tán thương mi, đẩy mnh và m rộng c hoạt đng hp tác kinh tế quc tế ca tnh.

Xây dng chế, cnh sách thc hiện gii pháp có nh cht liên ngành, liên vùng nht là giảm thiểu chi phí đu vào, phát triển vùng nguyên liệu cho sn xut công nghip. Đồng thi phát triển ngun nhân lc cho chuyển dch cơ cấu sn phẩm ng nghip.

Đẩy mnh hoạt đng, tăng cưng mi liên kết ca các Hip hi ngành hàng đ các doanh nghip cùng ngành sn xuất điu kiện thng nhất tiếng nói chung, liên kết sc mnh trong n lc bảo vvà phát triển th trưng trong và ngoài nước.

Tạo mi điều kin đ nâng cao kh năng tiếp th ca các doanh nghip trong tiêu thsn phẩm công nghip. Tổ chc hi ngh, hi thảo vchiến lưc kinh doanh, phát trin th trưng, hi chợ quc tế các sản phẩm ng nghiệp làm cầu nối cho doanh nghip hp tác phát triển kinh doanh và m rng th trưng. Thc hin có hiu qu l trình thương mại đin tử đã được Th ng Cnh phphê duyt.

Các doanh nghiệp triển khai thc hiện các bin pháp giảm chi phí v nguyên liu, vt liu, năng lưng; t chc sn xuất và t chc lao động nhằm giảm chi phí nhân công và chi phí quản lý doanh nghiệp đ h giá thành sn phẩm tạo sc cnh tranh; mở rộng th trưng tiêu th sản phẩm ngành công nghip.

7. Gii pháp phát triển công nghiệp h tr

Vận dụng chính sách h trợ ca Trung ương trong thu hút đu tư các ngành công nghiệp h trợ đã được ban hành, tạo sc hp dẫn hơn na đi với môi trưng đu tư vào công nghiệp h trợ trên đa bàn tnh; trong đó khuyến khích ưu đãi các d án có quy mô lớn, công ngh hiện đại thuc ngành công nghiệp h trợ.

Xây dng chính sách ưu đãi trong h trợ đi mới công ngh máy móc thiết btng qua chính sách h trợ lãi sut được quy đnh ti Quyết đnh s 12/2011/QĐ- TTg ngày 24/02/2011 ca Th tưng Cnh ph v chính sách phát triển mt sngành công nghiệp h trợ.

T chc và vn động doanh nghip tham gia hội ch trin lãm các mặt hàng công nghip h trợ trên quy mô cả nước và quc tế; phát trin thương hiệu doanh nghiệp công nghip h trợ Bình Dương.

Lập ngân hàng d liu, thống kê các nhà sản xut công nghip h trợ nhằm tng tin cho doanh nghip nơi cung cp nguyên phliu, linh kin, thiết b ni đa hóa trong nước thông qua các Trang thông tin Điện tử ca B, ngành, đa phương để to cu ni, liên kết các doanh nghip đầu tư trong ngoài nước.

8. Gii pháp phát triển vùng nguyên liệu

Cần quy hoạch các ng nguyên liu nông, lâm sản gn vi các nhà máy chế biến. Hưng dn ng dân áp dng các tiến b k thut, k thut thu hái, sơ chế, bo qun sau thu hoch đ nâng cao cht lưng nguyên liu và hiu qu sn xut.

cnh sách to mi liên h gia doanh nghip sản xut nông nghip, chtrang tri, nông dân và nhà máy chế biến nhằm tiêu th sn phm ca nông dân sn xuất ra gn vi Chương trình s 26-CTr/TU ca Tnh y Bình ơng v chuyển dịch cơ cu ngành nông nghiệp theo hưng phát triển nông nghip đô th, ng nghiệp k thuật cao gắn với công nghip chế biến giai đon 2011-2015.

9. Bảo vệ môi trường

Triển khai thc hin tt Kế hoch bo v môi trưng tỉnh Bình ơng giai đoạn 2011-2015 và nhng năm tiếp theo; Chương trình hành đng vchđộng ng phó với biến đi khí hu, tăng cưng quản lý tài nguyên và bo v môi trưng tnh Bình Dương.

Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào các khu, cm công nghip. Các khu, cm công nghip phải được xây dựng hoàn chỉnh s h tng và h thống x lý nước thải trước khi thu hút b trí dự án.

Thiết kế, đu tư xây dựng h thống qun , quan trắc, cnh báo v ô nhiễm môi trưng. Tăng cưng nhân lc và cơ svật cht cho công tác qun lý môi trưng ca tỉnh. H trợ và to điu kiện thành lập các t chc ng cu s c môi trưng, phòng chống cháy n,...

Thông qua Qu Bảo v môi trưng ca tỉnh và chính sách h tr lãi vay giúp cho các d án vay vn đu tư h thống x lý ô nhiễm ca các doanh nghip. Tiếp tục thc hin chính sách h tr sắp xếp, di di các s sn xuất công nghip gây ô nhiễm môi trưng nằm trong khu dân cư, đô th vào các khu, cm công nghip đã đưc quy hoch.

10. Cải cách thủ tc hành chính

Các thtc sau giấy phép đầu tư cần được ci cách theo hưng đơn gin, công khai, minh bch giảm phin hà, rút ngn thi gian cho doanh nghip.

Hoàn thin việc áp dng công nghệ thông tin trong cung cp dịch v; đảm bảo s liên thông gia các sở, ngành và đa phương trong cung cp dịch v công tng qua hệ thống tng tin đin tử.

Tiếp tc triển khai hiệu qu Đ án 30 ca y ban nhân dân tnh Bình ơng v đơn gin hóa các th tc hành chính. Hoàn thin các th tc hành cnh trong hoạt động sn xut kinh doanh.

Hoàn thiện th tc hải quan. Các th tc và quy trình thông quan phải thống nht, đơn gin, minh bch, phù hợp vi chuẩn mc và thông l quốc tế nhằm đạt được kết qu và gim bớt phin hà, thời gian cho doanh nghip. Hin đại hóa và đẩy mnh ng dụng công nghthông tin vào hot đng ca ngành hi quan.

Hoàn thin th tc v thuế. Đẩy mnh việc thc hin cải cách thtc hành chính thuế ở tất cả các khâu trong quy trình hot đng ca ngành thuế to điu kiện cho đi tưng nộp thuế. Tăng cưng việc ng dng công ngh tng tin vào hot động ca ngành thuế. Xây dng cơ s d liu về các đi tưng nộp thuế. Tăng cưng công tác đi thoại vi doanh nghip tng qua nhiều hình thc thích hp.

11. Gii pháp vvn

Đẩy mnh thu hút ngun vốn đu tư t bên ngoài. Tăng cưng huy đng các ngun vốn trong nưc thông qua các hình thc thu hút đu tư trc tiếp, hp tác, liên kết, liên doanh ca các tp đoàn, các công ty ln, các ngành và các thành phln trong cả nước...

Sử dụng các công cụ huy động vn mới trên th trưng tài cnh, th trưng chứng khoán và th trưng tin t như phát hành trái phiếu, n phiếu với s đảm bo bng ngân sách ca tnh, ca Cnh ph cho các công trình trng điểm trên địa bàn. Áp dụng việc đầu tư trc tiếp t các t chc ngân hàng, bo hiểm trong và ngoài c... vào công nghip như mt thành viên góp vn.

Sử dng vn đu tư có hiu quả thông qua vic tp trung đầu trọng điểm nhng d án ln để nhanh chóng đưa vào hoạt động./.

 





Hiện tại không có văn bản nào liên quan.