Nghị quyết 08/2006/NQ-HĐND thông qua đề án phát triển kinh tế - xã hội gắn với quốc phòng - an ninh khu vực biên giới giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020
Số hiệu: 08/2006/NQ-HĐND Loại văn bản: Nghị quyết
Nơi ban hành: Tỉnh Đắk Nông Người ký: K’ Beo
Ngày ban hành: 03/08/2006 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: An ninh quốc gia, Quốc phòng, Thương mại, đầu tư, chứng khoán, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
TỈNH ĐĂK NÔNG
----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 08/2006/NQ-HĐND

Gia Nghĩa, ngày 03 tháng 8 năm 2006

 

NGHỊ QUYẾT

VỀ VIỆC THÔNG QUA ĐỀ ÁN "PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GẮN VỚI QUỐC PHÒNG - AN NINH KHU VỰC BIÊN GIỚI TỈNH ĐĂK NÔNG GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020"

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH ĐĂK NÔNG
KHÓA I, KỲ HỌP THỨ 6

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, ngày 26 tháng 11 năm 2003;

Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, ngày 03 tháng 12 năm 2004;

Căn cứ Nghị quyết số 05/NQ-TU, ngày 05 tháng 6 năm 2006 của Tỉnh ủy Đăk Nông về phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh khu vực biên giới tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2006 - 2010 và tầm nhìn đến năm 2020"

Căn cứ Nghị quyết số 03/2005/NQ-HĐND, ngày 20 tháng 7 năm 2005 của Hội đồng nhân dân tỉnh Đăk Nông về việc thông qua Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Nông đến năm 2020;

Theo đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông tại Tờ trình số 1233/TTr-UBND, ngày 23 tháng 6 năm 2006 về việc đề nghị thông qua Đề án "Phát triển kinh tế - xã hội gắn với quốc phòng - an ninh khu vực biên giới tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020";

Sau khi nghe Báo cáo số 26/BC-KTNS, ngày 20 tháng 7 năm 2006 của Ban Kinh tế và Ngân sách của Hội đồng nhân dân tỉnh và ý kiến của đại biểu tham dự kỳ họp,

QUYẾT NGHỊ:

Điều 1. Nhất trí thông qua Đề án "Phát triển kinh tế - xã hội gắn với quốc phòng - an ninh khu vực biên giới tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020" (có Đề án kèm theo).

Điều 2. Giao cho Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết này và báo cáo Hội đồng nhân dân tỉnh về kết quả thực hiện.

Nghị quyết này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua.

Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Đăk Nông khóa I, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28 tháng 7 năm 2006.

 

 

CHỦ TỊCH




K’BEO

 

ĐỀ ÁN

PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GẮN VỚI QUỐC PHÒNG AN NINH KHU VỰC BIÊN GIỚI TỈNH ĐĂK NÔNG GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020
(Ban hành m theo Nghị quyết số 08/2006/NQ-HĐND ngày 03 tháng 8 năm 2006 của Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nông)

Phn I

SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

I. SỰ CẦN THIẾT PHI Y DNG ĐÁN.

Vùng biên giới tỉnh Đăk Nông, din ch đất t nhiên 152.365 ha, dân s37.467 ngưi; v t đa lý, kinh tế, quc phòng hết sc quan trng, án ng mt vùng phía tây ca tnh; tiếp giáp với các huyn: Pét Chăm Đa và Ô Răng tỉnh Mondulkiri ca ơng quc Campuchia; đưng biên giới khong 130 km, trong đó biên giới đt liền 18 km, biên gii theo sông sui 112 km; gồm 6 xã ca 4 huyn: xã Đăk Wil huyện Cư Jút, xã Đăk Lao và xã Thun An huyện Đăk Mil, xã Thun Hnh huyện Đăk Song, xã Đăk Buk So và xã Qung Trc huyện Đăk Rlp. Việc xây dựng Đ án này là nhm đ đẩy mnh phát triển kinh tế - xã hội gn với quc phòng - an ninh khu vc biên gii ca tnh, nâng cao hơn na năng lc ca các đa phương, các ngành trong việc thc hin nhiệm v quản lý, bảo vệ, gi vững ch quyền biên giới quc gia.

II. NHỮNG N C PHÁP Đ XÂY DNG ĐÁN.

- Quyết định s 07/2006/-TTg, ngày 10/01/2006 ca Th tưng Chính ph vvic phê duyệt Chương trình phát trin kinh tế - xã hi các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tc và miềni giai đoạn 2006 - 2010;

- Ngh quyết s 03/2005/NQ-HĐND, ngày 20/7/2005 ca Hi đồng nhân dân tnh v việc thông qua Quy hoch tổng th phát trin kinh tế - xã hi tnh Đăk ng đến năm 2020;

- Ngh quyết s 08/2005/NQ-HĐND, ngày 20/7/2005 ca Hi đồng nhân dân tnh v vic phê duyệt chương trình giảm nghèo giải quyết vic làm tỉnh Đăk Nông giai đon 2006 - 2010;

- Ngh quyết s 09/2005/NQ-HĐND và 10/2005/NQ-HĐND, ngày 20/7/2005 ca Hi đồng nhân dân tỉnh v việc thông qua Quy hoch phát trin giáo dc mm non và Quy hoch đẩy mnh ph cp giáo dc trung hc cơ s tỉnh Đăk ng giai đoạn 2006 - 2010;

- Ngh quyết s 04/2005/NQ-HĐND, ngày 20/7/2005 ca Hi đồng nhân dân tnh vviệc thông qua đ án chiến lược phát triển khoa hc và công nghtnh Đăk Nông đến năm 2020;

- Nghquyết s 151/2004/NQ-HĐND, ngày 12/8/2004 ca Hội đng nhân dân tnh thông qua đ án cng cố và hoàn thin mng lưới y tế cơ s tỉnh Đăk ng đến năm 2010;

- Ngh quyết s 325/2004/NQ-HĐND, ngày 31/12/2004 ca Hi đồng nhân dân tnh v việc phê duyệt định hưng quy hoch, điu chỉnh địa gii hành chính cp huyn, xã tỉnh Đăk Nông giai đon 2004 - 2010;

- Ngh quyết s 19/2005/NQ-HĐND, ngày 23/12/2005 ca Hội đng nhân dân tnh v việc thông qua Quy hoch, kế hoạch s dụng đất tỉnh Đăk Nông đến năm 2010 và định hưng đến năm 2020;

- Ngh quyết Đại hi Đng b tỉnh Đăk ng ln th nht;

- Ngh quyết s 03/NQ-TU, ngày 5/6/2006 ca Tnh y Đăk Nông v phát trin kinh tế xã hội, đảm bo quc phòng - an ninh khu vc biên giới giai đoạn 2006 - 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.

Phn II

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUỐC PHÒNG - AN NINH VÙNG BIÊN GIỚI ĐẾN NĂM 2005

I. VỀ KINH TẾ.

1. Nông, m nghip.

- Tổng din tích đất nông nghip 26.100 ha, chiếm 17,1% din tích đất t nhiên ca vùng; diện tích gieo trng cây lương thc ht 3.275 ha, sản lưng lương thc 14.970 tn; cây công nghiệp ngắn ngày 5.932 ha; cây thc phm 920 ha; cây phê 8.966 ha, sn lưng 14.840 tn; cây cao su 150 ha đang thi k kiến thiết bn... Nhng năm gần đây, giá ng sản biến động thất thưng làm cho ngưi sản xuất nông nghip chu sc ép và ri ro ln. Trong vùng rt ít các công trình thủy li, thiếu nước tưới cho cây trng, nh hưng đến sản lưng và cht lưng sản phm. Cơ cấu cây trồng có s chuyển dch, nhưng còn chm, thiếu quy hoạch. Năng suất cây trồng thp.

Vùng biên gii có tim năng phát trin chăn nuôi, nhưng quy mô còn nh, chyếu chăn ni theo h gia đình. Năm 2005, tng đàn trâu, bò 1.748 con; 13.450 con ln, dê 705 con, gia cầm 67.300 con; sn lưng tht hơi đạt 810 tn, tăng 30% so với năm 2000.

- Diện tích đt lâm nghip 117.180 ha, chiếm 76,9% tng diện ch đt t nhiên ca vùng, ch yếu do các lâm trưng quản , đ che ph ca rng khong 60%. Các hoạt động sn xut lâm nghip tp trung vào khai thác, sơ chế g rng t nhiên, qun , khoanh nuôi, bo v rừng, trồng rng phòng h theo kế hoch. Tuy nhiên, tình trng cht, phá rừng, khai thác lâm sn, săn bắn thú rừng trái phép din ra khá phc tp. Công tác bàn giao rng phòng h biên giới cho Bộ ch huy Bộ đi biên phòng còn chm.

2. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

Hiện chưa phát trin, các s sn xut đu quy mô nh, trang thiết b lc hu, hot động ch yếu trong các nh vực xay xát, chế biến phê, ng sn, gia công khí và sản xuất dụng c thô sơ phc v cho sản xut nông - lâm nghip. Tng giá tr sn xut khong 562 triu đồng, chiếm 0,15% giá trị sản xut công nghiệp toàn tỉnh; giải quyết việc làm khong 230 lao đng.

3. Thương mại, dch vụ.

Do h thng đưng giao thông đi li gia các vùng khó khăn nên lưu thông hàng hóa còn hạn chế. Hiện ti mới có 3 ch kiên c được xây dng theo Chương trình 135 là ch trung tâm cm xã Đăk Buk So (chung cho 2 xã Đăk Búk So và Qung Trc), ch xã Thun An, ch xã Đăk Wil; 2 xã còn li Thuận Hnh và Đăk Lao đang xây ch kiên c. Hầu hết các xã đều ca hàng thương mại miền i nhưng hot động ít có hiu quả. Các mặt hàng tiêu dùng xã hi ch yếu do mt s hbn bán thể cung ng.

Trong khu vc biên giới ca khu quốc gia Bu Png và ca khu Đăk Per. Ca khu quc gia Bu Png đã xây dựng đưng cp phi đến ca khu; hin ti đã có trạm kiểm soát hi quan, công an, biên phòng; giá trị kim ngch xut nhập khu hàng năm gần 400 ngn USD, hàng hóa ch yếu là công ngh phm, vật liu xây dựng, lương thc, thực phm, song mây, gia súc, gia cầm, ging cây con. Ca khu Đăk Per ch mới trạm kiểm soát ca Bộ ch huy Bộ đội biên png tnh và hi quan, đã xây dng đưng nha đến ca khu, nhưng cu qua sui Đăk Đam sang Campuchia chưa đưc đu tư.

II. VN HOÁ - XÃ HỘI.

1. Dân s, lao đng và vic làm.

Trong vùng biên gii khong 8.958 h, vi 40.384 ngưi, chiếm gần 9,5% dân s ca tỉnh. Gồm 19 dân tc, trong đó dân tc thiu s 10.611 ngưi, chiếm 26,3%. 3 tôn giáo chính là: Thiên chúa giáo, Phật giáo và Tin lành.

Số ngưi trong đ tui lao động khong 21.000 ngưi, chiếm 52% dân s trong vùng; lao động nông - lâm nghip chiếm 96,3%, lao động công nghiệp - tiu th công nghiệp chiếm 1,6%, lao động khu vc dịch v chiếm 2,1%. Phn ln lc lưng lao động là nông dân tham gia sn xuất nông, lâm nghip, trình đ thâm canh thp, tp quán canh tác còn lạc hu.

Trong nhng năm gần đây tình hình dân di t do, xâm canh trong khu vc biên gii khá ph biến, điển hình ti các địa điểm sau:

- Tại xã Đăk Wil, phía trong sui Đăk Hrích, cách Buôn Trum 7 km có 361 hdân tc thiu s Ê đê, Dao, MNông đến xâm canh khong 547 ha, làm chòi tạm trồng phê, a, cây nông sn.

- Tại đa bàn xã Đăk Lao, pa bắc Đn 759 tiếp giáp Đồn 757 483 h canh tác, khong 3.400 ha, trong đó trng 2.900 ha cà phê, 480 ha lúa.

- Tại địa bàn xã Thun An, t Đn 759 đến Đn 763 có 312 h phá rừng làm ry 311 ha.

- Tại đa bàn xã Thuận Hnh dc theo quc l 14 C (t Km 125 - Km 131) có 38 h đến xâm canh 34,5 ha.

- Tại địa bàn Đồn biên phòng 767 - 769 thuc xã Qung Trc và Đăk Búk So có 58 h đến xâm canh 53,5 ha, trồng phê, tiêu và cây ngn ngày; 22 h phát nương làm ry dọc theo sui Đăk Dang và suối Đăk Huýt.

Ngoài ra, trong khu vc các lâm trưng: Qung Trc, Thun An, Đăk Mil, Đăk Wil, Nông trưng phê Thuận An, Công ty phê Đức Lp, Chi nhánh Công ty cao su Đăk Lăk.

2. Giáo dục.

Các xã đu có trưng tiu hc, trung học sở. Trong vùng có 361 phòng hc (kể cả mẫu giáo, mm non).

Bậc mm non, mẫu giáo có 4 trưng, vi 50 lp hc, thu hút khong 1.353 cháu. T l các cháu trong đ tui đến trưng còn hạn chế do phòng hc tạm b hoc hc nhờ ở các trưng tiu học.

Bậc tiểu hc có 11 trưng, 210 lớp hc, 6.189 hc sinh.

Bậc trung hc cơ scó 8 trưng, 101 lp hc, 3.759 học sinh

3. Y tế, chăm c sc khe nhân dân.

Các trạm y tế vùng biên giới đu là nhà cấp IV, hầu hết s dng trên 10 năm, hin đang xuống cấp nghiêm trọng, trang thiết b khám cha bnh nghèo nàn, lạc hu; hin có 3/6 xã có bác sĩ và 6/6 xã có n h sinh, 100% s thôn, bn nhân viên y tế; chưa có xã đt chuẩn quc gia về y tế.

Trong điều kin còn nhiu khó khăn v s vật cht và đi ngũ cán b, nhưng hoạt động y tế duy trì được công tác phòng chng dch bnh, khám cha bnh miễn phí cho người nghèo và đồng bào dân tộc thiểu s theo Quyết định 139 ca Thtưng Chính ph. Cơng trình quân dân y kết hp tại xã Qung Trc hiu quthiết thc.

Hiện nay, ngành y tế đang trin khai đu tư trm y tế xã Qung Trc theo chun quc gia và đang có kế hoch đu tư trạm y tế các xã còn lại hoàn thành trước năm 2010.

4. Văn hoá, thông tin.

Hoạt đng văn hóa thông tin đã được chú trng, đến nay các xã đu có điểm bưu đin - văn hoá xã, đài truyền thanh cơ sở, 100% bon, buôn có nhà sinh hoạt văn hoá cng đồng, tng bưc xây dng văn hóa buôn, làng, khơi dậy được sinh hot văn a trong trong cng đng các dân tc thiu s. Tuy vy, nội dung sinh hot văn a vn đơn điu, phong trào văn hóa, văn ngh qun chúng còn trầm lng. Mt s nhà sinh hoạt văn hóa cng đồng ít hoạt động.

5. Thực hiện các chính sách xã hi.

V chính sách người công: qun lý 124 h sơ, trong đó 59 thương binh, 22 bnh binh, 38 liệt , 02 người có công với cách mng và 3 bnh ngh nghip.

Công tác xóa đói gim nghèo và gii quyết việc làm đã được các cấpy Đng và chính quyền quan tâm, đã ci thin đời sống ca mt s h gia đình. Tuy nhiên, s hnghèo ca vùng biên giới vn còn cao, 3.300 h nghèo chiếm 41,3% dân s trong vùng, tp trung các xã: Đăk Wil, Thuận Hnh, Qung Trc và Đăk Buk So.

Đã t chc cho vay vn t i h trợ vic làm, năm 2005 cho vay được 305 triu đồng, giải quyết vic làm mới cho 58 lao động; t chc dạy ngh cho 132 hc viên sa cha cơ đin dân dụng, may công nghip, k thuật chăn nuôi - thú y.

III. VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG.

1. Giao thông.

Quốc l: có 2 tuyến Quốc l 14 đi qua c xã: Đăk Lao, Thun An, Thun Hnh đã được nha hóa toàn bộ, thun lợi cho vic đi lại và lưu thông hàng hóa trên đa bàn, Quốc l 14C đi ca khu Bu Png đang được đầu tư bng ngun vốn trái phiếu Chính ph.

Tnh l: Trên xã Đăk Buk So có Tỉnh l 1 (Kiến Đức - Tuy Đc) dài 36 km, đã được nha hóa và Tnh l 6 (Qung Sơn - Đn 9), còn lại là đưng đt đang hoàn thành th tc đđu .

Đưng liên xã và giao thông nông thôn: Hiện tại 6/6 xã có đưng ô tô (đưng nha và đưng cp phi) đến được trung tâm xã. T xã đến các tn bn ch yếu là đưng cấp phối, đưng đất nhưng do đa hình và thời tiết, mưa nhiu, dòng chảy ln làm cho các công trình xuống cp rt nhanh, lầy lội trong mùa mưa gây khó khăn cho vic đi li và vn chuyển hàng hoá ng sn.

H thng đưng tun tra biên gii: Hiện ti 45,2 km đưng tun tra biên giới t Đồn biên phòng 755 - 757 - 761 - 765 - 767 và 775, nn rng 6 - 8m, mặt cấp phối. Đoạn t Đồn 751 đến Đn 755 đã phê duyệt d án kh thi, vi tng mc đầu tư 82 tđồng chưa được đu . Các đon còn li đầu tư bng nguồn vn trái phiếu Chính phqua Bộ Quc png.

Đưng vào các đồn biên phòng: Đã và đang trin khai xây dựng đưng vào các đn 759, 757, 761, 769, 775; đến cui năm 2005 7/12 đồn được đầu tư đưng đi vào đn, còn li 5 đồn 751, 753, 763, 765 và 775 chưa đưc đầu tư (trong đó 3 đồn 751, 763 và 775 phải di chuyển vào sát đưng biên gii)

2. Thủy li.

Hiện tại trên đa phn 6 xã biên giới đã có 12 công trình thy lợi nh với năng lc tưi khong 1.000 ha a và phê; h tiểu khu 839 và tiu khu 840 thuc xã Đăk Wil đang trin khai xây dng. Đã kiên c hóa đưc gn 8km kênh mương các xã Thun An, Đăk Buk So và Qung Trc. Tuy nhiên, đi vi nhng công trình thy lợi trên mới đáp ng được khong 25% nhu cầu tưi, phn ln diện tích cây trng sdụng các ngun nước bơm t sui, các giếng đào nên tưới rt bp bênh.

3.ớc sinh hot.

Mt s buôn, bon đang thc hin chương trình cp nước theo Quyết đnh 134; đa s ngưi dân dùng nước giếng t đào hoặc lấy t sông sui đ sinh hot. Đã 7/12 đn biên png s dụng nước giếng khoan, còn li 5 đn s dụng nước mặt do ngun nước ngầm khó khăn.

4. Điện sinh hot.

Hiện ti đã 6/6 xã lưới điện quốc gia, song do đa bàn dân thưa tht, xa các khu vc trung tâm nên mới khong 66,4% s h được dùng đin. Hin tại có 3 đn s dng điện lưới quc gia là 759, 763, 761; đang thc hiện kéo điện vào các đồn: 767, 769, 771, 775 kết hp cm dân cư ca xã Qung Trc và xã Đăk Buk So và vào đn 763 (mi), đn 765 kết hp cm dân xã Thun Hnh. Các đn chưa có phương án kéo đin là: 751, 753, 755, 757.

5. Bưu chính, viễn thông.

Hoạt động bưu chính, vin thông đã được phát trin cả v quy mô và cht lưng, đến nay các xã đu điểm bưu điện - văn hoá xã. Đã 100% s xã đưc ph sóng truyền thanh. Tuy nhiên, tuyến thông tin liên lạc kết ni các điểm dân cư vi đn biên png, khu ca khu dọc tuyến biên gii còn rt hạn chế.

6. Trường hc: Hu hết các xã đã có trưng tiu hc, trung hc sở, mt snhà tr mẫu giáo. Tuy vy, mt s thôn, buôn phải mượn tạm mt s png ca các trưng tiu hc đlàm nhà trẻ, mẫu giáo.

7. Trm : Hầu hết các xã đu trm y tế xã nhưng đã được xây dng tlâu, hiện nay đã xuống cp nghiêm trng, cần đưc đu tư ci to, nâng cấp.

8. Các đn biên phòng.

Trên tuyến biên gii ca tỉnh 12 đồn biên phòng, 1 đi đội đng, phân bt bc xung nam, gồm: Đn Nậm Na (751), Đn Đăk Ken (753), Đồn Đăk Đam (755), Đn MBai (757), Đn Đăk Lao (759), Đn Thun An (761), Đn Đăk Song (763), Đn Dinh Điền (765), Đn Tuy Đức (767), Đn Đăk Dang (769), Đn Bu Png (771), Đồn Bu Cháp (775) và 1 Đại đi biên phòng (C1).

Trong 5 năm qua, bên cnh ngun ngân sách ca B Quc phòng, tnh đã h trđu tư các đn biên png xây dng các h thng nưc sch, nhà ở, hàng rào, các công trình phòng thủ, đài tưng niệm liệt sĩ đn Bu Png, đưng vào mt s đn biên png,... Tuy vy, phn ln nhà và làm việc ca các đồn là công trình nhà cp 4 xây dựng t năm 1980 đã xung cp, cn được đu tư nâng cấp trong thời gian ti.

9. Các cơ sh tng khác.

Trong vùng có 2 trung tâm cm xã: Đăk Buk So, Đăk Song - Thuận Hnh đã đu tư được mt s công trình chợ, ca hàng thương mi, đưng giao thông nội vùng. Trên tuyến biên gii chưa có shtng đ phc v cho công tác đối ngoại gia 2 tnh Đăk ng và Mondulkiri.

IV. VỀ QUỐC PNG - AN NINH.

Tình nh an ninh chính trị khu vc biên giới diễn biến phc tạp do các thế lc phản đng trong và ngoài nước kích đng, móc nối, lôi kéo đồng bào biu tình, vưt biên trái phép sang Campuchia. Đng bvà chính quyền nhân dân các xã biên gii đã phối hp cht ch vi các quan Công an, Bộ đi biên png giáo dục ý thc quốc png toàn dân, vn đng đồng bào dân tc thiu s ti ch thc hin chính sách đoàn kết các dân tc; gp dân phát trin sn xut, chăn nuôi đ cải thiện đời sống vật cht và tinh thn. Đồng thi, thc hin quan hđi ngoại vi tnh Mondulkiri, thc hin Quy chế biên gii, nắm nh hình ni và ngoi biên; kiểm tra, kiểm soát ngưi và phương tiện ra vào biên gii và khu vc biên phòng, thc hin các biện pháp nghip vụ, bóc tách vô hiu a các phần t phản động nên gi đưc an ninh trt t biên gii.

Phn III

PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GẮN VỚI QUỐC PHÒNG AN NINH KHU VỰC BIÊN GIỚI GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020

I. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU.

1. Quan điểm phát triển.

- ng biên gii ca tỉnh là vùng có v t rất quan trọng, cả v kinh tế - xã hi và quốc png - an ninh ca tỉnh, cũng như ca cả nước. Trước mắt cũng như lâu dài cần phi xây dựng khu vc biên gii vững mnh toàn din, hu ngh, hòa bình, hp tác và cùng phát trin, trên nguyên tắc tôn trọng đc lp, ch quyền và toàn vn lãnh th ca mi nước.

- Xây dng, phát trin kinh tế - xã hội, cng c quc phòng - an ninh khu vc biên gii. Cụ th là phải đẩy mnh phát triển kinh tế, đu tư s htng, ci thin, nâng cao đi sống vt cht, tinh thn cho nhân dân trong vùng, nht là đồng bào dân tộc thiểu số; sớm đưa khu vc biên gii theo kp các vùng khác trong tỉnh. Đồng thi phải nâng cao hơn nữa năng lc ca các địa phương, các ngành trong việc thc hin nhiệm v qun lý, bo vệ, gi vững ch quyền biên giới quốc gia.

2. Các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển.

- Vphát triển kinh tế.

Tập trung khai thác, s dng có hiu qu tiềm năng li thế và huy động các ngun lc nhằm chuyển biến nhanh vsn xut, chuyển dch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhp, giảm h nghèo bn vng.

Phn đu đến năm 2010 chuyển dch cấu kinh tế t nông lâm nghip - công nghiệp dch v sang cơ cấu kinh tế slà ng lâm nghip - dch v - công nghip; thu nhập nh quân đầu người đạt 85% so nh quân chung ca tỉnh; kim ngạch xut khu 800 ngàn USD.

Đến năm 2020, cu kinh tế vn là nông lâm nghip - dch v - công nghip; phấn đu thu nhập bình quân đu người bng mc nh quân chung ca tnh; kim ngch xut khu 1,4 triệu USD.

- Về nâng cao đi sống văn hoá tinh thn của nhân dân.

Đến năm 2010, giảm t l h nghèo xung còn 22%; 95% tr em trong đ tui đến trưng; giảm t l tr em suy dinh dưng còn 22%; 90% h được s dng đin; 85% s h đưc dùng nưc sch; tăng t l h có h xí hợp v sinh lên trên 50%, 100% xã có đội văn nghệ, tng tin lưu đng; 80% thôn, buôn đi văn ngh qun chúng, 50% xã đt chun văn hoá; 50% trưng tiu hc đt chun quc gia, xây dựng các lớp bán trú nhng nơi cn thiết, 100% trạm y tế các xã có bác svà đạt chun Quốc gia, 85% đng bào nghèo các dân tộc thiểu s nhu cầu trợ giúp pháp lý được giúp đ pháp luật miễn phí.

Đến năm 2020, giảm t l h nghèo bng nh quân chung ca tnh; 100% trẻ em trong đ tui đến trưng; t l trẻ em suy dinh dưng còn 15%; trên 95% hđược s dng đin và s dụng nước sch hp v sinh; 70% h h xí hp v sinh; 100% tn, bn có đi văn ngh quần chúng, 70% s trưng tiu hc đt chun Quốc gia; 100% xã đạt chun văn hoá; 100% người đồng bào nghèo các dân tc thiu s có nhu cu trgiúp pháp lý đưc giúp đpháp luật miễn p.

- Vphát triển cơ s hạ tng.

Các xã có đ shtng thiết yếu phù hợp vi quy hoch dân và quy hoch ngành, đảm bảo phc v có hiệu quả, tăng thu nhp, nâng cao đi sống và phát trin sản xut.

Đến năm 2010 có trên 80% s xã có đưng giao tng cho xe giới đến các tn, buôn, bon; đm bảo ngun lc tưới trên 60% diện tích cây trồng có nhu cầu tưi; 100% s thôn, bn, bon có điện lưới quốc gia; đạt 10 máy điện thoi/100 dân; xây dựng 3 đn biên phòng mới (751, 763, 775) theo chuẩn ca B Quc phòng; nha hoá 100% các tuyến đưng tun tra biên gii, 70% tuyến đưng ra biên gii và đến các đn biên phòng.

Đến năm 2020 đạt 100% xã đưng ô tô đến các tn, bn, bon; đảm bảo ngun lc tưi cho trên 80% din ch cây trng có nhu cầu i; đt 20 máy điện thoi/100 dân; nâng cấp 9 đn biên phòng còn li theo chun ca Bộ Quc phòng; nha hoá 100% các tuyến ra biên giới và đến các đn biên phòng.

- Về củng cố quc phòng - an ninh.

Xây dng lc lưng dân quân t vệ, xã đội, công an chuyên trách, công an viên ở các xã đ v s lưng và cht lưng đáp ứng yêu cầu nhim v được giao. Xây dựng lc lưng biên png theo hưng chính quy, tinh nhu và tng bước hin đi; phối hp vi Công an và Quân đội trong vic gi vững ch quyền biên giới quc gia, kết hp phát trin kinh tế vi bảo v quc png và an ninh; xây dng được thế trn quc png toàn dân và an ninh nhân dân vững chắc; thc hin tt các ch trương, chính sách ca Đng và Nhà nước v quc phòng an ninh, không đ xảy ra nh trng biu tình, vượt biên trái phép sang Campuchia.

II.C NHIỆM V TRNG TÂM.

1. Quy hoch địa gii hành chính và b trí li dân cư.

- Điều chỉnh, chia tách đa gii hành chính xã:

(1) Điu chỉnh đa giới hành chính xã Đăk Buk So và xã Đăk RTih huyện Đăk Rlp đ thành lập thêm xã Qung Tâm.

(2) Điu chnh đa giới hành chính xã Thuận Hnh, xã Đăk NDrung và xã Đăk Song huyện Đăk Song đ thành lập thêm mt xã mi.

(3) Điu chnh đa giới xã Thun An và xã Đăk Lao huyện Đăk Mil đ thành lp th xã Đức Lp.

(4) Chia tách xã Qung Trc huyện Đăk Rlp đ thành lập mới xã Qung Trc và mt xã mi.

(5) Chia tách xã Đăk Wil huyện t đ thành lập mới xã Đăk Wil và mt xã mi.

Như vậy đến năm 2020 d kiến khu vc biên gii s 8 xã biên gii ca 4 huyện (thêm huyện Tuy Đức).

- Bố t sp xếp li dân trong khu vc biên gii theo hưng đưa dân ra sát biên gii nhng khu vc có điều kin phát triển kinh tế gắn vi quc png an ninh, ti các v t như sau:

(1) Khu vc t Đồn biên phòng 751 đến 757: Đây là đoạn biên giới chạy theo suối Đăk Đam, chyếu là rng khộp, tr lưng g ln; khí hu khắc nghit; giao tng đi lại khó khăn. Khu vc này ch yếu vẫn duy t bo v rừng hin có. Tuy nhiên đ phù hp tình hình c thcần thành lp thêm 2 thôn mi:

Thôn Đăk Hrít, trên s đồng bào dân tc thiểu s đang tạm phá rng làm nương rẫy thuc xã Đăk Wil.

Thành lp thêm mt tn cách Đn 755 v phía nam khong 4 km, tại khu vc cầu Đăk Ken thuộc địa bàn xã Đăk Lao, huyện Đăk Mil trên s sđưa vào đây 1-2 đi sản xut ca Trung đoàn thuc Binh đoàn 16 đóng ti đa bàn xã Đức Mnh, huyện Đăk Mil.

(2) Khu vc t Đồn biên phòng 757 đến 765: Phn lớn đa hình là đi thp, điu kin đất đai, giao thông tương đi thuận li. Tại đây thành lp 3 tn mi: Thành lập mt thôn thuc xã Đăk Lao trên s dân tạm hiện có. Thành lập mt thôn thuc xã Thun An tn sdân tạm hiện có. Thành lập mt thôn tại xã Thuận Hnh trên sdân tạm hiện có.

(3) Khu vc t Đn biên png 765 đến 775: Đây là khu vc có điu kin thun lợi v giao thông, đất sản xut. D kiến thành lp thêm 4 thôn mi: Đăk Dang, Đăk Huýt, Bu Png và Làng thanh niên lp nghip bo vbiên gii”.

2. Phát triển kinh tế - xã hi gn vi quc phòng - an ninh.

2.1. Vkinh tế.

a. Nông - lâm nghiệp.

- Tập trung chuyển đi cu cây trng theo hưng đa dng hóa sn phm; đu tư thâm canh và ng dụng các tiến b k thut trong ng nghip v giống, công nghiệp bo qun, chế biến phù hp.

Đi vi cây dài ngày: n đnh, đầu tư thâm canh cây phê; phát trin các loi cây ít s dụng nưc ới như cao su, điều ghép, cây ăn quả.

Đi vi cây hàng năm: Phát trin mnh cây ngô lai, cây ng sản hàng hóa, mở rng mt s din tích lúa nước đảm bảo lương thc tại ch cho đng bào dân tc thiu s.

- Đẩy mnh phát trin trang tri theo mô hình nông lâm kết hp, chăn ni đi gia súc, ln, gia cầm theo mô hình h gia đình. nh thành tp quán chăn nuôi theo chuồng trại, tng bước phát trin chăn nuôi tp trung quy mô trang trại. Các doanh nghiệp nhà nước, hp tác xã và các t chc kinh tế tư nhân làm dịch v v ging, thú y, khuyến ngvà bo qun, chế biến, tiêu th các sản phẩm chăn nuôi.

- Đẩy mnh công tác bo v rng hin có, đặc biệt là rừng phòng h đầu nguồn, rng giáp biên gii Campuchia. Tích cc trin khai các hot đng phòng chống cht phá rừng trái phép, phòng cháy và cha cháy rng có hiu qu. Trng mới rng và các đai rừng phòng h.

- T chc lại sn xut lâm nghip, đẩy mnh thc hin giao đt, giao và khoán rng theo Quyết đnh 304/-TTg ca Th tưng Chính ph đ rng thc s ch. T chc sản xuất kinh doanh nghề rng theo lut qun lý bảo vvà phát trin rừng.

b. Công nghip - tiu thủ công nghiệp.

- Đẩy mnh công tác điu tra bn v tài nguyên khoáng sn, đt, rng, nưc và các dng tài nguyên khác.

- Xây dng điểm công nghip - tiu th công nghip ti các trung tâm cm xã, tạo điu kin cho công nghip hóa ng thôn; phát trin công nghip va và nhỏ, tập trung vào các lĩnh vc chế biến lương thc, thc phm, thc ăn gia súc, sa cha khí phc v sản xut nông nghip, mc dân dụng, khuyến khích phát trin các làng ngh truyền thng, hàng th công m ngh dt th cẩm trong vùng đng bào dân tc ít ngưi.

c. Thương mi - dch vụ.

- Phát triển mng lưi kinh doanh đa dng, khuyến khích mi thành phn kinh tế tham gia lưu thông hàng hoá nhằm tạo động lc cho sn xuất phát triển và đáp ng nhu cu tiêu dùng ca nhân dân. Thành lp mt s hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vc thương mi, dch v có vai trò liên kết với các h sn xut, các trang trại trong vic cung ứng vt tư hàng hoá và tiêu th sản phm. Đến năm 2010 các xã đu chkiên c và nâng cấp chxã Đăk Buk So lên chloi 2.

- Phát trin h thống ch ng biên; đu tư xây dựng và nâng cp 2 ca khu biên gii Bu Png (Đăk RLp) và Đăk Per (Đăk Mil), m rộng giao lưu hàng hóa vi các tỉnh ca Campuchia và các nước trong khu vc tam giác phát trin.

- Phát trin loại hình dịch v du lịch, giải quyết việc làm cho lao đng nông nhàn như điểm du lch Đăk R'Lung xã Qung Trc huyện Đăk RLp, du lịch sinh thái quc l 14 C,

2.2. Về văn hóa, xã hội.

a) Dân s - lao đng.

- Đến năm 2010, d báo dân s khu vc biên gii là 48,5 nghìn ngưi, tăng gp 1,2 ln và đến năm 2020 d báo dân s là 80 nghìn ngưi, tăng gp 2 ln so với hin nay.

- Với quy mô dân s như trên, d báo đến năm 2010 khu vc biên gii có khong 25 nghìn nời trong đ tui lao động. Trong đó, lao đng nông nghip chiếm khong 70%, lao động công nghip chiếm 10% và lao đng dch v chiếm 20%.

b) Giáo dc, đào tạo.

- Nâng cao cht lưng giáo dc toàn din, từng bước tiếp cận trình đ chun ca cả nưc. Tăng t l hc sinh trong đ tuổi đến trưng; cng c thành quph cập tiu hc và xoá mù ch, chng tái mù. Tập trung đầu tư phát trin h thống giáo dc tmm non đến ph thông trung hc.

- Phấn đấu đạt chun ph cp trung hc cơ s vào năm 2009. Đến năm 2020 có 70% trưng tiểu hc đạt chun quc gia, có đ giáo viên các b môn đáp ng yêu cu cht lưng dạy và học.

c) Y tế, chăm c sc khe nhân dân.

- Xây dng và hoàn thin mng lưới y tế cơ s các xã ng biên gii; đu tư về cơ s vt chất - trang thiết b và cán b cho các xã biên giới đt chuẩn quc gia v y tế trưc năm 2010.

- Phát triển mnh phong trào xây dng làng văn hóa - sc khe” và gia đình sc khe” ti khu vc biên gii, trong đó chú trọng công tác phòng chống dch bnh, v sinh môi trưng, truyền thông - giáo dc sc khe, chăm c sc khe bà m và trẻ em.

- Hoàn thành l trình bo him y tế toàn dân trưc năm 2010 cho tt cc xã ng biên gii; bo đm cho mi ngưi dân vùng biên gii đưc hưng c dịch v khám cha bnh có cht lưng cao, phù hp vi s phát trin kinh tế xã hội ca tỉnh.

- Ch đng phòng chng, khắc phc hậu qu các tình huống khẩn cấp bạo lon, bnh dch, thiên tai; ch đng bảo v và chăm c sc khe cho nhân dân và các lc lưng vũ trang tại các xã biên gii.

d) Văn hóa, thông tin.

- Tiếp tc phát trin và m rộng mng lưi truyền thanh, truyền hình, cht lưng hoạt động các điểm văn a xã, đu tư mua sắm và tăng mật đ lắp đặt các cm truyền thanh kng dây đ đưa tiếng nói ca Đng, cnh quyền đến vi nhân dân trong từng thôn, buôn. Tăng cưng thiết chế văn hoá các thôn, buôn; t chc giao lưu văn hoá, kết nghĩa gia các quan, đoàn th với các thôn, bn trong vùng; tổ chc, bo tn các l hi truyền thống ca các dân tc thiu s, tôn tạo lại di tích ngc tù Đăk Mil

- Chú trọng bảo tồn và phát trin các giá tr văn hóa và truyền thống các dân tộc Tây Nguyên. Gi n và phát huy bản sắc riêng ca tng dân tộc trên cơ s tôn trng tiếng nói, chviết, phong tục tập quán, l hi truyền thng lành mnh, tốt đp, xây dựng nn văn hóa đa dng và phong phú, đm đà bn sắc dân tộc.

e) Thực hin các chính sách xã hi.

- Hoàn thành vic giải quyết đất sản xut, đất ở, nhà ở, nước sch theo Quyết định 132/-TTg, Quyết đnh 134/-TTg ca Th tưng Chính ph; hoàn thành chương trình xây dng nhà đại đoàn kết cho các đi tưng nghèo, tiến tới xóa nhà tranh tre na lá, dột nát.

- Vận động xã hi xây dng qu tình nga, chăm lo phụng dưng các bà mViệt Nam anh hùng, xây dng các công trình tình nghĩa.

2.3. Về cơ sở hạ tng.

a) Giao thông:

- Quc l: Phối hợp vi B, ngành Trung ương m rộng quc l 14; nha a tuyến hành lang biên giới Quc l 14C tng chiều dài 98 km bng ngun vn trái phiếu Cnh ph. Giai đon 2010-2020 d kiến m mới đoạn t Quốc l 14C - Đăk Gằn nối với h thng đưng biên gii vi các tỉnh Tây Nguyên phục v quc phòng và khai thác các ng biên gii phía Tây.

- Tnh lộ: Nha hóa tuyến đưng Tỉnh l 6 (Qung Sơn - Đồn 9) đi qua đa bàn xã Đăk Buk So.

- Đưng ra biên gii, tun tra biên gii: đ ngh Trung ương đu tư tuyến đưng tun tra biên giới tĐn 751 đến Đồn 755, các đon còn li đầu tư bng nguồn vốn trái phiếu Chính ph; nha hoá hoặc bê ng hoá các tuyến đưng vào đồn. Xây dựng các trc đưng xương ra các ct mc biên giới nhằm bảo v biên gii thun lợi và n định.

- Nha hóa đưng t ca khu Bu Png - Qung Trc - Đăk Buk So - Đăk Ru; đưng t ngã 3 Quc l 14C (xã Qung Trc) đi sang tỉnh Bình Phưc; trc Đăk Lao

- Ea Tlinh; các tuyến đưng huyện l, đưng liên xã và 1 - 2 km đưng trong các bon, buôn.

b) Thủy li.

Ưu tiên đu tư các công trình thu lợi va và nhỏ, đảm bảo ớc tưi cho cây trồng, kết hp vi nuôi cá, ci thin cnh quan môi trưng. Phấn đu đến năm 2010 đu tư 25 công trình, tưới 510 ha lúa nưc 2 v và 2.770 ha cây công nghiệp và hoa màu. Giai đon 2010 - 2020 xây dựng trên 12 công trình tưi tn 2.500 ha cây trng.

c) Nưc sinh hoạt.

Hoàn thành c công trình cp nưc theo Chương trình 134. Tiếp tục đu tư cấp nưc sạch cho cm dân cư gn vi đn biên phòng theo quy hoch. Da vào điu kin t nhiên và ngun nưc ca tng vùng, sdụng có hiu qu c ngun vn đu tư c công trình nưc sạch t hthng giếng t đào, giếng khoan và nguồn nưc mt đgii quyết nhu cầu nưc sinh hot ca nhân dân.

d) Điện sinh hoạt.

Phi hp vi Công ty điện lc 3 s dụng có hiu qungun vn t chương trình đin ng tn, chương trình qun lý, bo v biên giới đ đu tư phát triển lưới điện đáp ng nhu cầu đin sinh hoạt các đồn biên phòng và khu dân cư khu vc biên gii.

e) Bưu chính viễn thông.

Mở rng mng lưi u chính vin tng, s dụng hiu qu tuyến cáp quang đưng H Chí Minh đ phát trin h thống vin thông, kết hợp nâng cao cht lưng phc v ca các đim bưu điện văn a xã đáp ng nhu cầu tng tin liên lc ca nhân dân.

f) Đu tư cho khi giáo dục - đào to.

Tập trung đu tư h thống trưng, lp học t nhà trẻ, lớp mẫu giáo, tiu hc, trung hc sở. Riêng nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu hc cho xây dng cả lp cắm bn, gii quyết nhà công v cho giáo viên thôn, buôn. Đu tư b sung png hc cho các trưng tiu hc hiện đto điu kin cho hc sinh hc 2 buổi mt ngày.

g) Đu tư cho lĩnh vực y tế.

Trong 5 năm tới cần tập trung đu tư đ nâng cp và hoàn thiện mng lưới y tế cơ s; đu tư hoàn chỉnh trạm y tế xã theo tiêu chun quc gia. Xây dng bnh vin đa khoa huyện Tuy Đc, quy mô 100 gưng bnh.

h) Các đn biên phòng.

Đầu tư các công trình phòng th biên giới tại các điểm xung yếu, mua sắm trang thiết b cho b đi biên phòng đqun lý, bảo vbiên gii.

i) Khu kinh tế cửa khu.

Đầu tư nâng cấp ca khẩu ph Đăk Per lên ca khu quc gia; ca khẩu quc gia Bu Png lên ca khu quc tế. Xây dng khu kinh tế ca khu Bu Png.

k) Các cơ skhác.

Đầu tư cho công tác phân gii cắm mc trên biên gii hoàn thành vào năm 2008. Tiếp tc đu tư xây dựng cơ s h tng theo Chương trình 135 giai đoạn II (2006 - 2010). Đu tư mt s công trình đi ngoi như làm đưng, cu, trưng hc, nhà tiếp bn, nhà khách hội ngh 3 nước Việt Nam - Lào - Campuchia,…

2.4. Vquc phòng, an ninh.

Tuyên truyền giáo dc nhân dân thc hin quy chế qun lý biên gii; ngăn chn có hiu qu xâm nhp, vưt biên trái phép, xâm canh, xâm cư, săn bn động vt và khai thác lâm sản trái phép. Xây dng các lc lưng vũ trang vững mnh, lc lưng t v tại các lâm trưng, các xã. Xây dựng đưng biên giới hòa bình hu nghị, n định lâu dài; cng c mi quan hhu ngh với tnh Mondulkiri, Campuchia và hp tác trong công tác phòng chng ti phạm, các t nn xã hội, quản lý, bo v chquyền biên gii quc gia.

Phần IV

MỘT SỐ CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

I. Mt s chính sách.

Trước hết các Sở, ban, ngành, UBND các huyện biên gii cn tiến hành rà soát lại các cơ chế chính sách đang thc hiện trên đa bàn đ b sung cho phù hợp vi thc tin, tránh chồng chéo, trùng lp, phát huy hiu quả. Đồng thi với việc thc hin các cnh sách chung ca Chính ph, b sung và tập trung thc hin mt số chính sách sau:

1. Chính sách hỗ tr nhà ở.

Tại Quyết đnh 154/2002/-TTg ca Th tưng Cnh ph v giải quyết nhà ở cho đồng bào dân tộc thiểu s khó khăn và h thuc din cnh sách, đến nay mới gii quyết được khong 67% s nhà cho các đối tưng trên. Trong năm 2006 tp trung gii quyết xong nhà ở cho đồng bào dân tc thiểu số.

2. Chính sách về đt sản xuất, đt đi với h đng bào dân tc thiểu số.

Tại Quyết định 132/2002/-TTg và Quyết đnh 134/2004/-TTg ca Thtưng Chính ph, đến nay mới thc hin khong 86,8% khi ng. Yêu cu đặt ra là phải tập trung gii quyết xong trong năm 2006.

3. Chính sách khuyến nông.

Ưu tiên vn đầu tư công tác khuyến nông khu vc biên gii, xây dng đi ngũ cán b cơ s làm công tác khuyến ng cấp xã, tn, buôn, bon, nhóm h gia đình.

Tiếp tc cho các h đồng bào dân tc thiu nghèo vay vốn sn xuất kinh doanh vi lãi xut ưu đãi thông qua Ngân hàng chính sách xã hi. Ci tiến th tc vay vn, có bin pháp cụ th như cử cán b tín dng trc tiếp hưng dẫn đồng bào dân tc thiu s vay vn ca ngân hàng.

5. Chính sách hỗ tr các doanh nghiệp nông thôn.

cnh sách ưu tiên v đất đai, thuế, h trợ đào to, vi th tục đầu tư thun lợi đ thu t các nhà đu tư trong nưc đu tư vốn, khoa hc công ngh phát triển sản xut, kinh doanh trên đa bàn.

6. Chính sách giáo dục - đào to.

cnh sách đặc biệt cho những ngưi làm công tác giáo dc, ph cấp cho giáo viên, ưu tiên đào to và chế đ đãi ng khác đ thu hút giáo viên đến khu vc biên gii, tăng tl giáo viên dân tc ít ngưi. Giáo viên đến dạy ở các thôn, bon các xã biên gii được gii quyết nhà ở.

7. Chính sách về nh vực y tế, bảo vệ sc khoẻ.

chính sách ưu tiên đi với bác s, y sĩ v công tác ti các trm y tế; b trí đn h sinh cho các trm y tế xã và nhân viên y tế cho thôn, bon; thc hin tốt Quyết định 139/2002/-TTg ca Th tưng Chính ph v khám cha bnh cho ngưi nghèo và đi tưng thuc din chính sách xã hội.

II. Một s gii pháp chủ yếu:

1. Vy dựng các đn biên phòng và các đim dân cư.

- Phi hợp vi Bộ Tư lnh Bộ đi biên png đ xây dng các đn theo tiêu chuẩn ca B Quc png, xây dựng đưng giao tng đến các đồn 751, 763, 775, đưng vào 2 đn 753, 765 (hin ti là đưng đt), h thng công trình png th biên gii, công trình k thut,...

- Triển khai quy hoch các điểm dân mới thành lp, b trí s dụng đt, shtng giao thông, thu li, trưng hc, nước sch,...

- Vận động các h đt xâm canh đến định ti ch, t chc khai hoang mt s diện ch đảm bảo cho các h có 1-2 ha đất sn xut.

- Tiếp nhận trong kế hoch khong 2.000 h trong và ngoài tnh (riêng Binh đoàn 16 tiếp nhận 500 hộ, Tnh đoàn thanh niên tiếp nhn 150 h) có truyền thống cách mng, đảm bảo các tiêu chun theo Ngh đnh s 34 ca Chính ph v Quy chế quản lý biên giới đến xây dựng các điểm dân mi. Đầu tư đồng b s h tng k thut và h tng xã hội, đảm bảo cho nhân dân yên tâm sinh sống ti các cm tuyến dân cư.

2. Vphát triển kinh tế.

- Tiến hành điều tra, đánh giá thc trng, xác đnh tiềm năng và li thế ca từng xã đ quy hoch s dng đt đai, b t dân cư, s h tng đến năm 2020 và trin khai thc hin.

- Đẩy mnh ứng dụng công nghtiên tiến vào sn xuất nông nghip, h trợ cho nông dân v ging, hưng dẫn ch làm ăn, khuyến nông, khuyến lâm đ các hvươn lên thoát nghèo, từng bước vươn lên làm giàu.

- Ưu tiên đầu tư các công trình thủy lợi nh, đảm bảo ch đng tưới cho cây trồng ng nghip, tăng hs s dụng đt.

- Xác định li din ch rng đ tp trung qun lý bo v, chuyn mc đích s dụng mt phn đt lâm nghip không còn rng sang đt nông nghip, đy nhanh vic giao khoán rng cho c h nông dân và cộng đồng thôn, buôn qun lý, hưng li.

- Khôi phc và phát trin tiu th công nghip truyền thống, nâng cao chất lưng hàng th cẩm ca đng bào dân tc, khôi phc và phát trin các làng ngh truyền thống.

- Thc hiện tốt Quy hoạch mng lưới ch ca tỉnh đến năm 2020; chính sách htrợ ng sâu ng xa như tr giá, tr cước các mặt hàng chính sách xã hi. Có chính sách khuyến khích mi thành phn kinh tế tham gia phát triển thương nghip dch vụ, phát trin các hp tác xã mua bán, lưu thông hàng hoá 2 chiu, góp phần kích thích sản xuất hàng hóa phát trin.

- Tăng cưng giao u kinh tế với nước láng ging Campuchia; xây dựng ca khẩu Đăk Per và Bu Png. Đến năm 2010 đu tư mt s công trình thiết yếu ti 2 ca khu. Đến năm 2020 xây dng hoàn chnh 2 ca khu theo quy hoạch đưc duyt.

3. Vphát triển văn hoá - xã hi.

- Ưu tiên vốn đu tư trưng chuẩn quc gia, kiên c hóa trưng học, các phòng hc kiên cố cho các cấp hc trong ng, trưng dân tc ni trú, nhà công v cho giáo viên và nhà bán trú cho học sinh xa trưng; tăng cưng trang thiết b, htrợ kinh phí cho hc sinh là ngưi dân tc thiu s theo hc các cấp tiu hc, trung hc cơ sở, trung học ph thông, gồm: hc phí, sách giáo khoa, dng c hc tp; xây dựng trung tâm giáo dc cng đng, đẩy mnh phương thc giáo dục kng chính quy đ nâng cao nhn thc và trí thc khoa hc cho nhân dân.

- Ưu tiên vn đầu tư cho y tế các xã biên gii, thc hin tt cơng trình quân, dân y kết hp. Tiếp tc thc hiện công tác đào tạo cán b cp s như thầy thuốc cng đng, y tá, h sinh, chú ý đào to ngưi dân tc thiu s đ phục v cho các tn, bon. Đẩy mnh vic thc hin lng ghép các chương trình mc tiêu quc gia về y tế vi xóa đói giảm nghèo.

- Vận động các t chc xã hội t thin trong và ngoài tỉnh tham gia các hot động chăm c sc khe cho nhân dân ng biên gii như khám cha bnh miễn phí, vin trợ trang thiết b y tế, thuc,… cho các trạm y tế vùng biên gii.

4. Về củng cố quc phòng - an ninh.

- Xây dng lc lưng dân quân t v, d b đng vn đ v s lưng, đm bo cht lưng, phi hp ca c lc lưng Công an, Quân s, Biên phòng; din tp phòng th theo c phương án A1, A2, A3 thc hin tt nhim v qun , bo v chquyn an ninh biên gii quc gia và bo v T quốc trong mi tình hung.

- Đẩy mnh cuc đu tranh phòng chng các loi ti phm, xây dựng phong trào toàn dân tham gia t qun, bo v an ninh biên gii, góp phn gi vng an ninh chính tr, đảm bảo trt t an toàn xã hi khu vc biên gii.

5. V củng c chính quyền cơ sở.

c huyn cn tiến hành rà soát nhim v, ni dung cần phân cp cho chính quyền cơ s nhm nâng cao hiu lc, hiu qu qun lý theo Ngh quyết s 08/NQ-CP, ny 30/6/2004 của Chính phủ.

- Nâng cao chất lưng hoạt đng ca HĐND và UBND cấp xã trong việc đi mới nội dung các k hp, làm tốt chc năng quyết đnh và chc năng giám sát. Thc hin tt chc năng quản lý và điu hành ca UBND xã vkinh tế - xã hội.

- Kết hợp chặt ch việc xây dng, củng c chính quyền với thực hin Quy chế dân ch cơ sở, với công tác ci cách hành chính. Đổi mới ni dung và phương thc hoạt động ca các t chc đoàn thcho sát dân hơn.

- Coi trng củng cố, kiện toàn hệ thống chính trị từ thôn, bon. Thiết lập được mối quan hệ gắn bó giữa chính quyền sở vi trưởng thôn, bon, già làng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, tạo thế trn quốc phòng - an ninh nhân dân vững chắc.

6. Vkế hoạch vn đu tư.

- Tng nhu cầu vn đu tư xây dựng s h tng khong 1.400 tđồng (giai đoạn 2006 - 2010 là 550 t đồng, giai đoạn 2010 - 2020 là 850 t đồng); trong đó, vn đu tư qua các b, ngành Trung ương 760 tđồng (giai đon 2006 - 2010: 304 tđồng; giai đoạn tđồng 456 tđng), vốn đu tư tngân sách đa phương là 560 tđồng (giai đon 2006 - 2010: 230 tđồng; giai đon 2011 - 2020: 330 tđồng); các ngun vốn khác như vn viện trợ, quc tế, huy đng ca nhân dân khong 80 tđng (giai đon 2006 - 2010: 30 t đng, giai đoạn 2011 - 2020: 50 t đng). Ngoài ra, còn phải lồng ghép các nguồn vn s nghip, vn tín dng đ thc hin phát trin kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh trên đa bàn.

- Đ đảm bảo đưc nhu cầu v tổng vốn đầu tư xây dng s h tng như trên, mt mặt phải theo dõi, đôn đc các bộ, ngành Trung ương liên quan trong việc đy nhanh tiến đ đầu tư xây dng các công trình, các d án ca b, ngành trên địa bàn; mặt khác, đ ngh Chính ph và các b liên quan tăng thêm mc h tr mc tiêu cho công tác quản lý, bo v biên giới ca tnh, to điu kiện cho tỉnh th b trí đvn ngân sách đa phương hàng năm cho đề án này.

7. T chức thực hin.

- Giao cho UBND tnh ch đo các sở, ban, ngành, UBND các huyện biên gii cụ th hóa Đề án theo kế hoch 5 năm, kế hoch hàng năm đtriển khai thc hin.

- Hàng năm báo cáo kết qu thc hin; sau 2 năm, 5 năm sơ kết. Cui thigian ca Đán tng kết./.





Hiện tại không có văn bản nào liên quan.