Hướng dẫn 350/HD-TLĐ năm 2019 sửa đổi Điều 4, 8, 10 của Quyết định 1911/QĐ-TLĐ về tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi tiêu trong các cơ quan công đoàn do Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành
Số hiệu: 350/HD-TLĐ Loại văn bản: Hướng dẫn
Nơi ban hành: Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam Người ký: Phan Văn Anh
Ngày ban hành: 19/03/2019 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Tài chính, Tổ chức chính trị - xã hội, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG
VIỆT NAM
---------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 350/HD-TLĐ

Hà Nội, ngày 19 tháng 3 năm 2019

 

HƯỚNG DẪN

SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU 4, 8, 10 CỦA QUYẾT ĐỊNH SỐ 1911/QĐ-TLĐ NGÀY 19 THÁNG 12 NĂM 2016 CỦA ĐOÀN CHỦ TỊCH TỔNG LIÊN ĐOÀN VỀ TIÊU CHUẨN, ĐỊNH MỨC, CHẾ ĐỘ CHI TIÊU TRONG CÁC CƠ QUAN CÔNG ĐOÀN

- Căn cứ Luật Công đoàn năm 2012; Điều lệ Công đoàn Việt Nam;

- Căn cứ Nghị định số 191/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết về tài chính công đoàn;

- Căn cứ Thông tư số 71/2018/TT-BTC ngày 10 tháng 8 năm 2018 của Bộ Tài chính quy định về chế độ chi tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam và chế độ tiếp khách trong nước;

- Căn cứ Thông tư số 36/2018/TT-BTC ngày 30 tháng 3 năm 2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Điều 4, 8, 10 của Quyết định số 1911/QĐ-TLĐ ngày 19/12/2016 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn như sau:

I. Nội dung bổ sung, sửa đổi

1. Sửa đổi nội dungĐiều 4. Chế độ chi tiếp khách trong nước và hoạt động đối ngoại” như sau:

“Điều 4. Chế độ chi tiếp khách trong nước và hoạt động đối ngoại

1. Chi tiếp khách trong nước

Các cơ quan công đoàn chi tiếp khách trong nước thực hiện theo Thông tư số 71/2018/TT-BTC ngày 10 tháng 8 năm 2018 của Bộ Tài chính quy định về chế độ chi tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam và chế độ tiếp khách trong nước. Trường hợp đặc biệt khác do Thủ trưởng đơn vị dự toán xem xét, quyết định mức chi.

2. Chi hoạt động đối ngoại

- Chế độ công tác phí đi công tác ngắn hạn ở nước ngoài đối với CBCC thực hiện theo Thông tư số 102/2012/TT-BTC ngày 21/6/2012 của Bộ Tài chính.

- Chế độ chi tiếp khách, tổ chức các hội thảo quốc tế, dịch tài liệu, thuê phiên dịch,... thực hiện theo Thông tư số 71/2018/TT-BTC ngày 10 tháng 8 năm 2018 của Bộ Tài chính quy định về chế độ chi tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam và chế độ tiếp khách trong nước. Trường hợp đặc biệt khác do Thủ trưởng đơn vị dự toán xem xét, quyết định.

- Đối với các hội thảo, hội nghị quốc tế nguồn kinh phí do nước ngoài tài trợ, thực hiện theo thỏa thuận của bên tài trợ, nếu không có thỏa thuận thì Thủ trưởng đơn vị duyệt dự toán để thực hiện.”

2. Bổ sung nội dung “Khoản 3 Điều 8. Chế độ chi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ” như sau:

“3. Chi hỗ trợ cán bộ công đoàn là nữ, là người dân tộc thiểu số được cử đi đào tạo theo các chính sách, chế độ quy định của pháp luật về bình đẳng giới và công tác dân tộc; kinh phí hỗ trợ cán bộ công đoàn là nữ, là người dân tộc thiểu số bố trí trong dự toán chi tài chính công đoàn của đơn vị.”

3. Sửa đổi nội dungKhoản 1 Điều 10. Chế độ chi cho giảng viên, báo cáo viên” như sau:

“1. Thù lao cho giảng viên, báo cáo viên (bao gồm cả tiền soạn bài)

a) Giảng viên, báo cáo viên là Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn, Bộ trưởng, Bí thư Tỉnh ủy và các chức danh tương đương, mức chi tối đa 2.000.000 đồng/người/buổi.

b) Giảng viên, báo cáo viên là Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn, Thứ trưởng, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phó Bí thư Tỉnh ủy và các chức danh tương đương; Giáo sư, Chuyên gia cao cấp, chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, Tiến sỹ khoa học, mức tối đa 1.500.000 đồng/người/buổi.

c) Giảng viên, báo cáo viên là cấp Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Lãnh đạo cấp Cục, Vụ, Viện, Tỉnh ủy viên, Trưởng, Phó các Sở, Ban ngành cấp tỉnh và các chức danh tương đương; Phó Giáo sư, Tiến sỹ, giảng viên chính, chuyên viên chính, nghiên cứu viên chính mức chi tối đa 1.000.000 đồng/người/buổi.

d) Giảng viên, báo cáo viên còn lại là CBCC công tác tại các cơ quan, đơn vị Trung ương và cấp tỉnh (ngoài 3 đối tượng trên), mức chi tối đa 800.000 đồng/người/buổi.

e) Giảng viên, báo cáo là CBCC công tác tại các đơn vị từ cấp huyện và tương đương trở xuống, mức chi tối đa 500.000 đồng/ người/ buổi.

Đối với giảng viên, báo cáo viên là nhà khoa học, nhà nghiên cứu,... thù lao giảng bài phải chi mức cao hơn do Thủ trưởng đơn vị dự toán xem xét, quyết định nhưng tối đa không quá 2.000.000 đồng/người/buổi.”

II. Tổ chức thực hiện

- Hướng dẫn này có hiệu lực kể từ ngày ký.

- Các quy định khác không quy định trong Hướng dẫn này thực hiện theo Thông tư số 71/2018/TT-BTC ngày 10 tháng 8 năm 2018 của Bộ Tài chính; Thông tư số 36/2018/TT-BTC ngày 30 tháng 3 năm 2018 của Bộ Tài chính; Quyết định số 1911/QĐ-TLĐ ngày 19/12/2016 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn và Hướng dẫn 849/HD-TLĐ ngày 05 tháng 6 năm 2017 về việc sửa đổi, bổ sung Điều 6 của Quyết định số 1911/QĐ-TLĐ ngày 19/12/2016 của Đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về tiêu chuẩn, định mức chế độ chi tiêu trong các cơ quan Công đoàn.

- Mức chi trên làm căn cứ để các cơ quan công đoàn xem xét khả năng nguồn kinh phí quyết định cụ thể cho phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị.

Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc phản ánh về Tổng Liên đoàn (qua Ban Tài chính) để nghiên cứu, giải quyết./.

 


Nơi nhận:
- Các LĐLĐ tỉnh, TP, CĐNTW và tương đương;
- Thường trực ĐCT-TLĐ;
- Các Ban, đơn vị trực thuộc TLĐ;
- Lưu VT, Tài chính TLĐ.

TM. ĐOÀN CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Phan Văn Anh

 

Điều 4. Chế độ chi tiếp khách trong nước và hoạt động đối ngoại

1. Chi tiếp khách trong nước

Các cơ quan công đoàn chi tiếp khách trong nước thực hiện theo Thông tư số 01/2010/TT-BTC ngày 06/01/2010 của Bộ Tài chính. Trường hợp đặc biệt khác do Thủ trưởng đơn vị dự toán xem xét, quyết định mức chi.

2. Chi hoạt động đối ngoại

- Chế độ công tác phí đi công tác ngắn hạn ở nước ngoài đối với CBCC thực hiện theo Thông tư số 102/2012/TT-BTC ngày 21/6/2012 của Bộ Tài chính.

- Chế độ chi tiếp khách, tổ chức các hội thảo quốc tế, dịch tài liệu, thuê phiên dịch,... thực hiện theo Thông tư số 01/2010/TT-BTC ngày 06/01/2010 của Bộ Tài chính. Trường hợp đặc biệt khác do Thủ trưởng đơn vị dự toán xem xét, quyết định.

- Đối với các hội thảo, hội nghị quốc tế nguồn kinh phí do nước ngoài tài trợ, thực hiện theo thỏa thuận của bên tài trợ, nếu không có thỏa thuận thì Thủ trưởng đơn vị duyệt dự toán để thực hiện.
...

Điều 8. Chế độ chi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ

1. Đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn (thời gian khóa học dưới 1 tháng)

Cán bộ công đoàn chuyên trách được cơ quan công đoàn có thẩm quyền cử đi đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn trong nước được thanh toán:

- Tiền công tác phí theo chế độ công tác phí hiện hành (trường hợp nơi tổ chức lớp học đã bố trí chỗ nghỉ không thu tiền thi không thanh toán tiền thuê chỗ nghỉ). Trường hợp địa điểm tổ chức tập huấn tại địa phương đóng trụ sở của cán bộ công đoàn cử đi tập huấn được hỗ trợ 50.000đ/người/ngày.

- Tiền học phí, tài liệu, giáo trình phục vụ chương trình học tập (nếu có) thanh toán theo phiếu thu hoặc hóa đơn tài chính của cơ quan tổ chức khóa học.

2. Đào tạo bồi dưỡng dài hạn (thời gian khóa học từ 1 tháng trở lên)

a) Cán bộ chuyên trách công đoàn có đủ điều kiện, tiêu chuẩn được cơ quan công đoàn có thẩm quyền cử đi đào tạo, bồi dưỡng dài hạn trong nước được thanh toán:

- Tiền tàu xe đi, về trong dịp nghỉ hè, nghỉ tết Nguyên đán, đi thực tập, thực tế theo chế độ công tác phí hiện hành (đối với đào tạo tập trung); Tiền tàu, xe đi, về cho 01 đợt tập trung; Tiền tàu, xe đi thực tập, thực tế theo chế độ công tác phí hiện hành (đối với hệ đào tạo tại chức).

- Hỗ trợ tiền thuê chỗ nghỉ trong thời gian học tập do Thủ trưởng đơn vị cử cán bộ đi học quyết định, nhưng không quá 60% tiền thuê chỗ nghỉ theo chế độ công tác phí hiện hành.

- Hỗ trợ tiền học phí theo quy định của Chính phủ, tiền tài liệu học tập theo chương trình đào tạo: Mức hỗ trợ do Thủ trưởng đơn vị quyết định và quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị (đối tượng hỗ trợ bao gồm cả CBCC có đủ điều kiện, tiêu chuẩn được cơ quan công đoàn có thẩm quyền đồng ý cho đi học Thạc sỹ, Tiến sỹ tại các cơ sở đào tạo của nước ngoài tổ chức tại Việt Nam hoặc nước ngoài liên kết với các cơ sở đào tạo của Việt Nam tổ chức).

b) Cán bộ chuyên trách công đoàn đi học theo nguyện vọng cá nhân (Bao gồm cán bộ không đủ điều kiện tiêu chuẩn để cử đi học và cán bộ đi học theo nguyện vọng cá nhân được cơ quan công đoàn có thẩm quyền ký thủ tục cho đi học theo yêu cầu của cơ sở đào tạo) được hỗ trợ học phí tối đa bằng 50% mức hỗ trợ quy định tại Mục a Khoản 2 Điều 8. Các khoản chi khác ngoài học phí tại Mục a Khoản 2 Điều 8 do cán bộ tự túc.

c) Cán bộ chuyên trách công đoàn là đối tượng quy hoạch chức danh lãnh đạo đơn vị, được cơ quan công đoàn có thẩm quyền cử đi đào tạo trong nước sau khi được cấp bằng Thạc sỹ cơ quan hỗ trợ tối đa 10 triệu đồng, cấp bằng Tiến sỹ cơ quan hỗ trợ tối đa 20 triệu đồng.

d) Cán bộ chuyên trách công đoàn đi học trong nước theo nguyện vọng cá nhân sau khi được cấp bằng Thạc sỹ cơ quan hỗ trợ tối đa 05 triệu đồng, cấp bằng Tiến sỹ cơ quan hỗ trợ tối đa 10 triệu đồng;
...

Điều 10. Chế độ chi cho giảng viên, báo cáo viên

1. Thù lao cho giảng viên, báo cáo viên (bao gồm cả tiền soạn bài)

a) Giảng viên, báo cáo viên là Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn, Bộ trưởng, Bí thư Tỉnh ủy và các chức danh tương đương, mức chi tối đa 1.000.000 đồng/người/buổi.

b) Giảng viên, báo cáo viên là Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn, Thứ trưởng, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phó Bí thư Tỉnh ủy và các chức danh tương đương; Giáo sư, Chuyên gia cao cấp, chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, Tiến sỹ khoa học, mức tối đa 800.000 đồng/người/buổi.

c) Giảng viên, báo cáo viên là cấp Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Lãnh đạo cấp Cục, Vụ, Viện, Tỉnh ủy viên, Trưởng, Phó các Sở, Ban ngành cấp tỉnh và các chức danh tương đương; Phó Giáo sư, Tiến sỹ, giảng viên chính, chuyên viên chính, nghiên cứu viên chính mức chi tối đa 600.000 đồng/người/buổi.

d) Giảng viên, báo cáo viên còn lại là CBCC công tác tại các cơ quan, đơn vị Trung ương và cấp tỉnh (ngoài 3 đối tượng trên), mức chi tối đa 500.000 đồng/người/buổi.

e) Giảng viên, báo cáo là CBCC công tác tại các đơn vị từ cấp huyện và tương đương trở xuống, mức chi tối đa 300.000 đồng/ người/ buổi.

Đối với giảng viên, báo cáo viên là nhà khoa học, nhà nghiên cứu,... thù lao giảng bài phải chi mức cao hơn do Thủ trưởng đơn vị dự toán xem xét, quyết định.

2. Phụ cấp tiền ăn, phương tiện đi lại, tiền thuê phòng nghỉ cho giảng viên, báo cáo viên

- Tùy theo địa điểm, thời gian tổ chức lớp học cơ quan công đoàn quyết định chi phụ cấp tiền ăn cho giảng viên, báo cáo viên tối đa bằng mức chi phụ cấp lưu trú theo chế độ công tác phí hiện hành.

- Trường hợp cơ quan công đoàn không có phương tiện đưa, đón, không bố trí được phòng nghỉ cho giảng viên, báo cáo viên thì được thanh toán tiền đưa, đón và tiền thuê phòng nghỉ cho giảng viên, báo cáo viên theo chế độ công tác phí hiện hành.

Xem nội dung VB
Điều 4. Chế độ chi tiếp khách trong nước và hoạt động đối ngoại

1. Chi tiếp khách trong nước

Các cơ quan công đoàn chi tiếp khách trong nước thực hiện theo Thông tư số 01/2010/TT-BTC ngày 06/01/2010 của Bộ Tài chính. Trường hợp đặc biệt khác do Thủ trưởng đơn vị dự toán xem xét, quyết định mức chi.

2. Chi hoạt động đối ngoại

- Chế độ công tác phí đi công tác ngắn hạn ở nước ngoài đối với CBCC thực hiện theo Thông tư số 102/2012/TT-BTC ngày 21/6/2012 của Bộ Tài chính.

- Chế độ chi tiếp khách, tổ chức các hội thảo quốc tế, dịch tài liệu, thuê phiên dịch,... thực hiện theo Thông tư số 01/2010/TT-BTC ngày 06/01/2010 của Bộ Tài chính. Trường hợp đặc biệt khác do Thủ trưởng đơn vị dự toán xem xét, quyết định.

- Đối với các hội thảo, hội nghị quốc tế nguồn kinh phí do nước ngoài tài trợ, thực hiện theo thỏa thuận của bên tài trợ, nếu không có thỏa thuận thì Thủ trưởng đơn vị duyệt dự toán để thực hiện.
...

Điều 8. Chế độ chi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ

1. Đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn (thời gian khóa học dưới 1 tháng)

Cán bộ công đoàn chuyên trách được cơ quan công đoàn có thẩm quyền cử đi đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn trong nước được thanh toán:

- Tiền công tác phí theo chế độ công tác phí hiện hành (trường hợp nơi tổ chức lớp học đã bố trí chỗ nghỉ không thu tiền thi không thanh toán tiền thuê chỗ nghỉ). Trường hợp địa điểm tổ chức tập huấn tại địa phương đóng trụ sở của cán bộ công đoàn cử đi tập huấn được hỗ trợ 50.000đ/người/ngày.

- Tiền học phí, tài liệu, giáo trình phục vụ chương trình học tập (nếu có) thanh toán theo phiếu thu hoặc hóa đơn tài chính của cơ quan tổ chức khóa học.

2. Đào tạo bồi dưỡng dài hạn (thời gian khóa học từ 1 tháng trở lên)

a) Cán bộ chuyên trách công đoàn có đủ điều kiện, tiêu chuẩn được cơ quan công đoàn có thẩm quyền cử đi đào tạo, bồi dưỡng dài hạn trong nước được thanh toán:

- Tiền tàu xe đi, về trong dịp nghỉ hè, nghỉ tết Nguyên đán, đi thực tập, thực tế theo chế độ công tác phí hiện hành (đối với đào tạo tập trung); Tiền tàu, xe đi, về cho 01 đợt tập trung; Tiền tàu, xe đi thực tập, thực tế theo chế độ công tác phí hiện hành (đối với hệ đào tạo tại chức).

- Hỗ trợ tiền thuê chỗ nghỉ trong thời gian học tập do Thủ trưởng đơn vị cử cán bộ đi học quyết định, nhưng không quá 60% tiền thuê chỗ nghỉ theo chế độ công tác phí hiện hành.

- Hỗ trợ tiền học phí theo quy định của Chính phủ, tiền tài liệu học tập theo chương trình đào tạo: Mức hỗ trợ do Thủ trưởng đơn vị quyết định và quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị (đối tượng hỗ trợ bao gồm cả CBCC có đủ điều kiện, tiêu chuẩn được cơ quan công đoàn có thẩm quyền đồng ý cho đi học Thạc sỹ, Tiến sỹ tại các cơ sở đào tạo của nước ngoài tổ chức tại Việt Nam hoặc nước ngoài liên kết với các cơ sở đào tạo của Việt Nam tổ chức).

b) Cán bộ chuyên trách công đoàn đi học theo nguyện vọng cá nhân (Bao gồm cán bộ không đủ điều kiện tiêu chuẩn để cử đi học và cán bộ đi học theo nguyện vọng cá nhân được cơ quan công đoàn có thẩm quyền ký thủ tục cho đi học theo yêu cầu của cơ sở đào tạo) được hỗ trợ học phí tối đa bằng 50% mức hỗ trợ quy định tại Mục a Khoản 2 Điều 8. Các khoản chi khác ngoài học phí tại Mục a Khoản 2 Điều 8 do cán bộ tự túc.

c) Cán bộ chuyên trách công đoàn là đối tượng quy hoạch chức danh lãnh đạo đơn vị, được cơ quan công đoàn có thẩm quyền cử đi đào tạo trong nước sau khi được cấp bằng Thạc sỹ cơ quan hỗ trợ tối đa 10 triệu đồng, cấp bằng Tiến sỹ cơ quan hỗ trợ tối đa 20 triệu đồng.

d) Cán bộ chuyên trách công đoàn đi học trong nước theo nguyện vọng cá nhân sau khi được cấp bằng Thạc sỹ cơ quan hỗ trợ tối đa 05 triệu đồng, cấp bằng Tiến sỹ cơ quan hỗ trợ tối đa 10 triệu đồng;
...

Điều 10. Chế độ chi cho giảng viên, báo cáo viên

1. Thù lao cho giảng viên, báo cáo viên (bao gồm cả tiền soạn bài)

a) Giảng viên, báo cáo viên là Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn, Bộ trưởng, Bí thư Tỉnh ủy và các chức danh tương đương, mức chi tối đa 1.000.000 đồng/người/buổi.

b) Giảng viên, báo cáo viên là Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn, Thứ trưởng, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phó Bí thư Tỉnh ủy và các chức danh tương đương; Giáo sư, Chuyên gia cao cấp, chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, Tiến sỹ khoa học, mức tối đa 800.000 đồng/người/buổi.

c) Giảng viên, báo cáo viên là cấp Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Lãnh đạo cấp Cục, Vụ, Viện, Tỉnh ủy viên, Trưởng, Phó các Sở, Ban ngành cấp tỉnh và các chức danh tương đương; Phó Giáo sư, Tiến sỹ, giảng viên chính, chuyên viên chính, nghiên cứu viên chính mức chi tối đa 600.000 đồng/người/buổi.

d) Giảng viên, báo cáo viên còn lại là CBCC công tác tại các cơ quan, đơn vị Trung ương và cấp tỉnh (ngoài 3 đối tượng trên), mức chi tối đa 500.000 đồng/người/buổi.

e) Giảng viên, báo cáo là CBCC công tác tại các đơn vị từ cấp huyện và tương đương trở xuống, mức chi tối đa 300.000 đồng/ người/ buổi.

Đối với giảng viên, báo cáo viên là nhà khoa học, nhà nghiên cứu,... thù lao giảng bài phải chi mức cao hơn do Thủ trưởng đơn vị dự toán xem xét, quyết định.

2. Phụ cấp tiền ăn, phương tiện đi lại, tiền thuê phòng nghỉ cho giảng viên, báo cáo viên

- Tùy theo địa điểm, thời gian tổ chức lớp học cơ quan công đoàn quyết định chi phụ cấp tiền ăn cho giảng viên, báo cáo viên tối đa bằng mức chi phụ cấp lưu trú theo chế độ công tác phí hiện hành.

- Trường hợp cơ quan công đoàn không có phương tiện đưa, đón, không bố trí được phòng nghỉ cho giảng viên, báo cáo viên thì được thanh toán tiền đưa, đón và tiền thuê phòng nghỉ cho giảng viên, báo cáo viên theo chế độ công tác phí hiện hành.

Xem nội dung VB
Điều 4. Chế độ chi tiếp khách trong nước và hoạt động đối ngoại

1. Chi tiếp khách trong nước

Các cơ quan công đoàn chi tiếp khách trong nước thực hiện theo Thông tư số 01/2010/TT-BTC ngày 06/01/2010 của Bộ Tài chính. Trường hợp đặc biệt khác do Thủ trưởng đơn vị dự toán xem xét, quyết định mức chi.

2. Chi hoạt động đối ngoại

- Chế độ công tác phí đi công tác ngắn hạn ở nước ngoài đối với CBCC thực hiện theo Thông tư số 102/2012/TT-BTC ngày 21/6/2012 của Bộ Tài chính.

- Chế độ chi tiếp khách, tổ chức các hội thảo quốc tế, dịch tài liệu, thuê phiên dịch,... thực hiện theo Thông tư số 01/2010/TT-BTC ngày 06/01/2010 của Bộ Tài chính. Trường hợp đặc biệt khác do Thủ trưởng đơn vị dự toán xem xét, quyết định.

- Đối với các hội thảo, hội nghị quốc tế nguồn kinh phí do nước ngoài tài trợ, thực hiện theo thỏa thuận của bên tài trợ, nếu không có thỏa thuận thì Thủ trưởng đơn vị duyệt dự toán để thực hiện.

Xem nội dung VB
Điều 8. Chế độ chi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ

1. Đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn (thời gian khóa học dưới 1 tháng)

Cán bộ công đoàn chuyên trách được cơ quan công đoàn có thẩm quyền cử đi đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn trong nước được thanh toán:

- Tiền công tác phí theo chế độ công tác phí hiện hành (trường hợp nơi tổ chức lớp học đã bố trí chỗ nghỉ không thu tiền thi không thanh toán tiền thuê chỗ nghỉ). Trường hợp địa điểm tổ chức tập huấn tại địa phương đóng trụ sở của cán bộ công đoàn cử đi tập huấn được hỗ trợ 50.000đ/người/ngày.

- Tiền học phí, tài liệu, giáo trình phục vụ chương trình học tập (nếu có) thanh toán theo phiếu thu hoặc hóa đơn tài chính của cơ quan tổ chức khóa học.

2. Đào tạo bồi dưỡng dài hạn (thời gian khóa học từ 1 tháng trở lên)

a) Cán bộ chuyên trách công đoàn có đủ điều kiện, tiêu chuẩn được cơ quan công đoàn có thẩm quyền cử đi đào tạo, bồi dưỡng dài hạn trong nước được thanh toán:

- Tiền tàu xe đi, về trong dịp nghỉ hè, nghỉ tết Nguyên đán, đi thực tập, thực tế theo chế độ công tác phí hiện hành (đối với đào tạo tập trung); Tiền tàu, xe đi, về cho 01 đợt tập trung; Tiền tàu, xe đi thực tập, thực tế theo chế độ công tác phí hiện hành (đối với hệ đào tạo tại chức).

- Hỗ trợ tiền thuê chỗ nghỉ trong thời gian học tập do Thủ trưởng đơn vị cử cán bộ đi học quyết định, nhưng không quá 60% tiền thuê chỗ nghỉ theo chế độ công tác phí hiện hành.

- Hỗ trợ tiền học phí theo quy định của Chính phủ, tiền tài liệu học tập theo chương trình đào tạo: Mức hỗ trợ do Thủ trưởng đơn vị quyết định và quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị (đối tượng hỗ trợ bao gồm cả CBCC có đủ điều kiện, tiêu chuẩn được cơ quan công đoàn có thẩm quyền đồng ý cho đi học Thạc sỹ, Tiến sỹ tại các cơ sở đào tạo của nước ngoài tổ chức tại Việt Nam hoặc nước ngoài liên kết với các cơ sở đào tạo của Việt Nam tổ chức).

b) Cán bộ chuyên trách công đoàn đi học theo nguyện vọng cá nhân (Bao gồm cán bộ không đủ điều kiện tiêu chuẩn để cử đi học và cán bộ đi học theo nguyện vọng cá nhân được cơ quan công đoàn có thẩm quyền ký thủ tục cho đi học theo yêu cầu của cơ sở đào tạo) được hỗ trợ học phí tối đa bằng 50% mức hỗ trợ quy định tại Mục a Khoản 2 Điều 8. Các khoản chi khác ngoài học phí tại Mục a Khoản 2 Điều 8 do cán bộ tự túc.

c) Cán bộ chuyên trách công đoàn là đối tượng quy hoạch chức danh lãnh đạo đơn vị, được cơ quan công đoàn có thẩm quyền cử đi đào tạo trong nước sau khi được cấp bằng Thạc sỹ cơ quan hỗ trợ tối đa 10 triệu đồng, cấp bằng Tiến sỹ cơ quan hỗ trợ tối đa 20 triệu đồng.

d) Cán bộ chuyên trách công đoàn đi học trong nước theo nguyện vọng cá nhân sau khi được cấp bằng Thạc sỹ cơ quan hỗ trợ tối đa 05 triệu đồng, cấp bằng Tiến sỹ cơ quan hỗ trợ tối đa 10 triệu đồng;

Xem nội dung VB
Điều 10. Chế độ chi cho giảng viên, báo cáo viên

1. Thù lao cho giảng viên, báo cáo viên (bao gồm cả tiền soạn bài)

a) Giảng viên, báo cáo viên là Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn, Bộ trưởng, Bí thư Tỉnh ủy và các chức danh tương đương, mức chi tối đa 1.000.000 đồng/người/buổi.

b) Giảng viên, báo cáo viên là Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn, Thứ trưởng, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phó Bí thư Tỉnh ủy và các chức danh tương đương; Giáo sư, Chuyên gia cao cấp, chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, Tiến sỹ khoa học, mức tối đa 800.000 đồng/người/buổi.

c) Giảng viên, báo cáo viên là cấp Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Lãnh đạo cấp Cục, Vụ, Viện, Tỉnh ủy viên, Trưởng, Phó các Sở, Ban ngành cấp tỉnh và các chức danh tương đương; Phó Giáo sư, Tiến sỹ, giảng viên chính, chuyên viên chính, nghiên cứu viên chính mức chi tối đa 600.000 đồng/người/buổi.

d) Giảng viên, báo cáo viên còn lại là CBCC công tác tại các cơ quan, đơn vị Trung ương và cấp tỉnh (ngoài 3 đối tượng trên), mức chi tối đa 500.000 đồng/người/buổi.

e) Giảng viên, báo cáo là CBCC công tác tại các đơn vị từ cấp huyện và tương đương trở xuống, mức chi tối đa 300.000 đồng/ người/ buổi.

Đối với giảng viên, báo cáo viên là nhà khoa học, nhà nghiên cứu,... thù lao giảng bài phải chi mức cao hơn do Thủ trưởng đơn vị dự toán xem xét, quyết định.

Xem nội dung VB
Điều 6. Chế độ công tác phí và chi tổ chức hội nghị

Các cơ quan, đơn vị sự nghiệp của công đoàn thực hiện chế độ công tác phí khi đi công tác trong nước; Chế độ chi tiêu tổ chức hội nghị theo Thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 06/7/2010 của Bộ Tài chính. Tổng Liên đoàn quy định bổ sung và hướng dẫn thực hiện một số nội dung sau:

1. Chế độ công tác phí

a) Thanh toán tiền vé máy bay.

- Các cơ quan công đoàn đã thực hiện khoán chi hành chính theo quy định của Nhà nước và hướng dẫn của Tổng Liên đoàn (bao gồm cả khoán tiền công tác phí), Thủ trưởng đơn vị dự toán giao khoán tiền công tác phí cho các ban, bộ phận. Trưởng ban, trưởng bộ phận căn cứ khả năng kinh phí được giao khoán, tính chất của chuyến công tác để bố trí cán bộ đi công tác, duyệt thanh toán tiền vé máy bay.

- Các cơ quan công đoàn chưa thực hiện khoán chi hành chính hoặc đã khoán chi hành chính nhưng chưa khoán chi công tác phí, việc thanh toán tiền vé máy bay khi đi công tác trong nước được thực hiện như sau:

+ Các chức danh có hệ số phụ cấp chức vụ từ 0,7 trở lên được thanh toán tiền vé máy bay khi đi công tác trong nước.

+ Trường hợp đơn vị cần cử người không thuộc đối tượng trên đi công tác để giải quyết công việc đột xuất, Thủ trưởng đơn vị dự toán xem xét, quyết định việc thanh toán tiền vé máy bay.

- Tiêu chuẩn mua vé máy bay khi đi công tác trong và ngoài nước: Hạng ghế thương gia cho Chủ tịch Tổng Liên đoàn và chức danh lãnh đạo có hệ số phụ cấp chức vụ từ 1,3 trở lên; hạng ghế thường cho các đối tượng còn lại.

b) Thanh toán tiền khoán tự túc phương tiện:

Đối với cán bộ có hệ số phụ cấp chức vụ từ 0,7 trở lên (có tiêu chuẩn được bố trí xe ô tô đưa đi công tác nhưng cơ quan không bố trí được xe ô tô mà người đi công tác phải tự túc phương tiện) và các đối tượng phải thường xuyên đi công tác lưu động trên 10 ngày/tháng trong nội thành, nội thị: Các cơ quan công đoàn căn cứ Thông tư số 97/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính, tình hình thực tế của cơ quan, khả năng tài chính để quyết định mức khoán cho phù hợp và quy định trong Quy chế chi tiêu nội bộ.

2. Chế độ chi tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn

a) Chi hỗ trợ tiền ăn cho đại biểu dự hội nghị, hội thảo, tập huấn:

- Tổng Liên đoàn; Liên đoàn Lao động cấp tỉnh, thành phố và tương đương; Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở: Mức chi tối đa 100.000 đồng/ người/ ngày.

- Số lượng đại biểu dự hội nghị, hội thảo, tập huấn do Thủ trưởng đơn vị dự toán quyết định.

b) Chi hỗ trợ tiền ăn cho đại biểu dự hội nghị Ban Chấp hành công đoàn các cấp:

- Hội nghị Ban Chấp hành (Ban Thường vụ, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn) Tổng Liên đoàn, Liên đoàn Lao động cấp tỉnh, thành phố và tương đương: Mức chi tối đa 150.000 đồng/người/ngày.

- Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở: Mức chi tối đa 100.000 đồng/người/ngày.

Các cơ quan công đoàn không chi hỗ trợ tiền ăn cho đại biểu trong thời gian trước và sau hội nghị, hội thảo, tập huấn.

3. Các khoản chi khác về hội nghị, hội thảo, tập huấn

a) Chi bồi dưỡng người chủ trì hội thảo, viết bài tham luận.

Chi bồi dưỡng người chủ trì hội thảo, tổng hợp ý kiến hội thảo:

+ Tổng Liên đoàn: Mức chi tối đa 300.000 đồng/cuộc.

+ Liên đoàn Lao động cấp tỉnh, thành phố và tương đương: Mức chi tối đa 200.000 đồng/cuộc.

+ Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở: Mức chi tối đa 150.000 đồng/cuộc.

- Chi bồi dưỡng viết bài tham luận: Các cuộc hội thảo, hội nghị phải đặt bài tham luận (thủ trưởng đơn vị dự toán duyệt số lượng bài tham luận), mức chi tiền thù lao cho đại biểu có bài tham luận đặt trước như sau:

+ Tổng Liên đoàn: Mức chi tối đa 300.000 đồng/bài

‘+ Liên đoàn Lao động cấp tỉnh, thành phố và tương đương: Mức chi tối đa 200.000 đồng/bài.

+ Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở: Mức chi tối đa 100.000 đồng/bài.

Đối với các chuyên gia, nhà nghiên cứu... phải chi bồi dưỡng đặt bài tham luận mức cao hơn, Thủ trưởng đơn vị dự toán xem xét, quyết định.

b) Chi bồi dưỡng phóng viên, báo chí:

+ Tổng Liên đoàn: Mức chi tối đa 200.000đồng/người/cuộc.

+ Liên đoàn Lao động cấp tỉnh, thành phố và tương đương; Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở: Mức chi tối đa 150.000đồng/người/cuộc.

c) Chi tiền nước uống, nhân viên phục vụ.

- Chi tiền nước uống cho đại biểu dự hội nghị, hội thảo, tập huấn, họp báo,… mức chi tối đa 30.000 đồng/người/ngày (2 buổi).

- Chi bồi dưỡng nhân viên, lái xe trực tiếp phục vụ hội nghị, hội thảo, tập huấn, họp báo:

+ Tổng Liên đoàn: Mức chi tối đa 100.000 đồng/người/ngày.

+ Liên đoàn Lao động cấp tỉnh, thành phố và tương đương; Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở: Mức chi tối đa 70.000đồng/người/ngày.

Số lượng nhân viên phục vụ do Thủ trưởng đơn vị dự toán quyết định.

d) Thanh toán tiền công tác phí của CBCC dự hội nghị, hội thảo, tập huấn

d.1. CBCC trong các cơ quan công đoàn.

Đơn vị cử CBCC đi dự hội nghị, hội thảo, tập huấn do các cơ quan công đoàn tổ chức (bao gồm cả hội nghị Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn) chi công tác phí theo chế độ hiện hành.

d.2. Cán bộ công đoàn cơ sở.

Cơ quan công đoàn tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn (bao gồm cả hội nghị Ban Chấp hành, Ban Thường vụ) có trách nhiệm thanh toán tiền phương tiện đi, về, tiền thuê chỗ nghỉ, tiền lưu trú cho cán bộ công đoàn cơ sở theo chế độ công tác phí hiện hành.

*Điều này được sửa đổi bởi Hướng dẫn 849/HD-TLĐ năm 2017

I. Quy định chung

Các cơ quan, đơn vị sự nghiệp của công đoàn thực hiện chế độ công tác phí khi đi công tác trong nước và chế độ chi hội nghị theo Thông tư số 40/2017/TT-BTC ngày 28/4/2017 của Bộ Tài chính.

II. Quy định cụ thể

1. Chế độ công tác phí

1.1. Thanh toán tiền khoán tự túc phương tiện

a) Đối với cán bộ công chức, viên chức có hệ số phụ cấp chức vụ từ 0,7 trở lên đủ tiêu chuẩn được bố trí xe ô tô đưa đi công tác tự nguyện đăng ký thực hiện khoán kinh phí sử dụng xe ô tô khi đi công tác: Mức thanh toán khoán kinh phí sử dụng xe ô tô khi đi công tác thực hiện theo quy định tại Thông tư số 159/2015/TT-BTC ngày 15/10/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số Điều của Quyết định số 32/2015/QĐ-TTg ngày 04/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức và chế độ quản lý, sử dụng xe ô tô trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ

b) Đối với cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan công đoàn không có tiêu chuẩn được bố trí xe ô tô khi đi công tác, nhưng nếu đi công tác cách trụ sở cơ quan từ 10 km trở lên (đối với các xã thuộc địa bàn kinh tế xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn theo các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ) và từ 15 km trở lên (đối với các xã còn lại) mà tự túc bằng phương tiện cá nhân của mình thì được thanh toán khoán tiền tự túc phương tiện bằng 0,2 lít xăng/km tính theo khoảng cách địa giới hành chính và giá xăng tại thời điểm đi công tác và được quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.

1.2. Phụ cấp lưu trú

a) Phụ cấp lưu trú là khoản tiền hỗ trợ thêm cho người đi công tác ngoài tiền lương do cơ quan, đơn vị cử người đi công tác chi trả, được tính từ ngày bắt đầu đi công tác đến khi kết thúc đợt công tác trở về cơ quan, đơn vị (bao gồm thời gian đi trên đường, thời gian lưu trú tại nơi đến công tác).

Mức phụ cấp lưu trú để trả cho người đi công tác: 200.000 đồng/ngày.

Trường hợp đi công tác trong ngày (đi và về trong ngày) thủ trưởng cơ quan, đơn vị quyết định mức phụ cấp lưu trú theo các tiêu chí: Căn cứ theo số giờ thực tế đi công tác trong ngày, theo thời gian phải làm ngoài giờ hành chính (bao gồm cả thời gian đi trên đường), quãng đường đi công tác và được quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ của cơ quan, đơn vị.

b) Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong các cơ quan công đoàn ở đất liền được cử đi công tác làm nhiệm vụ trên biển, đảo thì được hưởng mức phụ cấp lưu trú: 250.000 đồng/người/ngày thực tế đi biển, đảo (áp dụng cho cả những ngày làm việc trên biển, đảo, những ngày đi, về trên biển, đảo). Trường hợp một số ngành đặc thù đã được cấp có thẩm quyền quy định về chế độ chi bồi dưỡng khi đi công tác trên biển, đảo thì được chọn chế độ quy định cao nhất (phụ cấp lưu trú hoặc chi bồi dưỡng) để chi trả cho người đi công tác.

1.3. Thanh toán khoán tiền công tác phí theo tháng

- Đối với cán bộ công chức, viên chức trong các các cơ quan công đoàn phải thường xuyên đi công tác lưu động trên 10 ngày/tháng (như: Văn thư; kế toán giao dịch, thủ quỹ); thì tùy theo đối tượng, đặc điểm công tác và khả năng kinh phí, thủ trưởng cơ quan, đơn vị quy định mức khoán tiền công tác phí theo tháng cho người đi công tác lưu động để hỗ trợ tiền gửi xe, xăng xe theo mức 500.000 đồng/người/tháng và phải được quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.

- Các đối tượng được hưởng khoán tiền công tác phí theo tháng nếu được cấp có thẩm quyền cử đi thực hiện nhiệm vụ theo các đợt công tác cụ thể, thì được thanh toán chế độ công tác phí theo quy định; đồng thời vẫn được hưởng khoản tiền công tác phí khoán theo tháng nếu đi công tác lưu động trên 10 ngày/tháng.

2. Chế độ chi hội nghị

2.1. Chi hỗ trợ tiền ăn cho đại biểu dự hội nghị, hội thảo, tập huấn

- Tổng Liên đoàn; Liên đoàn Lao động cấp tỉnh, thành phố và tương đương.

+ Cuộc họp tổ chức tại địa điểm nội thành của thành phố trực thuộc Trung ương: mức chi tối đa 200.000 đồng/ngày/người

+ Cuộc họp tổ chức tại địa điểm nội thành, nội thị của thành phố trực thuộc tỉnh; tại các huyện, thị xã thuộc tỉnh: mức chi tối đa 150.000 đồng/ngày/người

- Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở:

+ Cuộc họp tổ chức tại địa điểm nội thành của thành phố trực thuộc Trung ương: mức chi tối đa 150.000 đồng/ngày/người

+ Cuộc họp tổ chức tại địa điểm nội thành, nội thị của thành phố trực thuộc tỉnh; tại các huyện, thị xã thuộc tỉnh: mức chi tối đa 100.000 đồng/ngày/người

2.2. Chi hỗ trợ tiền ăn cho đại biểu dự hội nghị Ban Chấp hành công đoàn các cấp

- Hội nghị Ban Chấp hành (Ban Thường vụ, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn) Tổng Liên đoàn, Liên đoàn Lao động cấp tỉnh, thành phố và tương đương: mức chi tối đa 200.000 đồng/người/ngày.

- Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở: mức chi tối đa 150.000 đồng/người/ngày.

2.3. Chi giải khát giữa giờ: 20.000 đồng/1 buổi (nửa ngày)/đại biểu.

III. Tổ chức thực hiện

Hướng dẫn này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2017.

Các quy định khác không quy định trong Hướng dẫn này thực hiện theo Thông tư số 40/2017/TT-BTC ngày 28/4/2017 của Bộ Tài chính và Quy định số 1911/QĐ-TLĐ ngày 19/12/2016 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn.

Mức chi trên làm căn cứ để các cơ quan công đoàn xem xét khả năng nguồn kinh phí quyết định cụ thể cho phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị.

Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc phản ánh về Tổng Liên đoàn (qua Ban Tài chính) để nghiên cứu, giải quyết.*

Xem nội dung VB