Công văn 98/BTP-PBGDPL năm 2016 hướng dẫn tuyên truyền, phổ biến văn bản luật được thông qua tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII
Số hiệu: 98/BTP-PBGDPL Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Tư pháp Người ký: Phan Chí Hiếu
Ngày ban hành: 12/01/2016 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Xây dựng pháp luật và thi hành pháp luật, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

BỘ TƯ PHÁP
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 98/BTP-PBGDPL
V/v: hướng dẫn tuyên truyền, phổ biến các văn bản luật được thông qua tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII

Hà Nội, ngày 12 tháng 01 năm 2016

 

Kính gửi:

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- y ban nhân dân các tỉnh, thành phtrực thuộc Trung ương;
- Văn phòng Quốc hội;
- Viện kim sát nhân dân tối cao;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- y ban Trung ương Mặt trận T quc Việt Nam;
- Cơ quan Trung ương của các tchức chính trị - xã hội;
- Hội Luật gia Việt Nam;
- Liên đoàn Luật sư Việt Nam,

 

Tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII đã thông qua 16 văn bản luật (Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Bộ luật ttụng dân sự, Bộ luật ttụng hình sự, Luật ttụng hành chính, Bộ luật hàng hải, Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, Luật tchức cơ quan Điều tra hình sự, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam, Luật quân nhân chuyên nghiệp và công nhân, viên chức quốc phòng, Luật trưng cầu ý dân, Luật an toàn thông tin mạng, Luật kế toán, Luật thống kê, Luật khí tượng thủy văn, Luật phí và lệ phí) và một số nghị quyết quan trọng. Đthực hiện đầy đủ trách nhiệm được giao theo Luật ph biến, giáo dục pháp luật; bảo đảm quyn được thông tin về pháp luật của công dân, Bộ Tư pháp trân trọng đề nghị Quý cơ quan, tchức trin khai thực hiện các công việc sau đây:

1. Thực hiện việc đăng tải toàn văn nội dung văn bản luật do cơ quan, tchức chủ trì soạn thảo trên trang thông tin điện tử theo quy định tại Điều 13 Luật phổ biến, giáo dục pháp luật; tchức thực hiện việc cập nhật các văn bản do cơ quan, tchức chủ trì soạn thảo trên cơ sở dliệu quốc gia về pháp luật theo Điều 13 Nghị định số 52/2015/NĐ-CP cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật ngày 28/5/2015 của Chính phủ đcán bộ, công chức, viên chức, người lao động và nhân dân dễ dàng tiếp cận, khai thác và sử dụng các văn bản đó.

2. Tchức biên soạn tài liệu; quán triệt, tập huấn chuyên sâu nội dung và tinh thn của văn bản luật cho đội ncán bộ, công chức, viên chức trực tiếp được giao nhiệm vụ trin khai thi hành văn bản luật; phối hợp với Bộ Tư pháp (Vụ Ph biến, giáo dục pháp luật) biên soạn Đ cương tuyên truyn, ph biến nội dung cơ bản của văn bn luật (theo Đ cương và thời hạn gửi kèm theo Công văn này); tchức tập huấn, bồi dưỡng, cập nhật quy định mới cho đội ngũ Báo cáo viên pháp luật của Bộ, ngành về nội dung của văn bản luật đ tham gia tuyên truyền, phbiến, giáo dục pháp luật cho nhân dân; giải thích, cung cp quy định có liên quan trực tiếp đến vụ việc đang giải quyết hoặc hướng dẫn tìm kiếm, tra cứu trên cơ sở dliệu quốc gia về pháp luật khi công dân đó có yêu cầu trong quá trình xem xét, giải quyết vụ việc của công dân.

3. Chỉ đạo, hướng dẫn việc tuyên truyền, phbiến nội dung, tinh thần của văn bản luật; xác định nội dung, hình thức ph biến, giáo dục pháp luật phù hợp với từng nhóm đối tượng; biên soạn tài liệu, phbiến kiến thức pháp luật chuyên ngành; chỉ đạo, hướng dẫn cơ quan, đơn vị, nhất là cơ quan thông tin, truyn thông, báo chí, các nhà trường thuộc phạm vi quản lý; tăng cường các hoạt động thông tin, truyền thông, quán triệt, ph biến rộng rãi nội dung và tinh thn của văn bản luật cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc phạm vi quản lý và nhân dân bằng hình thức phù hợp; btrí đủ nguồn lực (nhân lực, kinh phí, cơ sở vật chất) thực hiện việc tuyên truyền, phbiến văn bản theo Điều 25, Điều 26 và Điều 38 Luật phổ biến, giáo dục pháp luật.

4. Đnghị Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan thông tin, báo chí tăng cường các hoạt động thông tin, truyn thông, tuyên truyền, phbiến về nội dung cơ bản, những Điểm mới trong các văn bản luật.

5. Đề nghị Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam, Báo Nhân dân, các cơ quan báo chí tăng cường thời lượng, lồng ghép, tuyên truyền, phbiến các văn luật mới trên các chuyên trang, chuyên Mục của báo, đài.

6. Đnghị Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh và xã hội, các Bộ, ngành, đoàn thể, địa phương phối hợp với ngành Tư pháp trong chỉ đạo, hướng dẫn các nhà trường, cơ sở giáo dục trực thuộc rà soát, chỉnh lý nội dung, chương trình, biên soạn sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ việc dạy và học pháp luật trong các nhà trường đảm bảo phù hợp với các quy định mới.

7. Đnghị Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng có văn bản hướng dẫn, tchức quán triệt, tập huấn chuyên sâu, tuyên truyền, phbiến, giới thiệu nội dung, tinh thn của các văn bản luật có liên quan trong toàn ngành; yêu cầu cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý tự giác học tập, tìm hiu, tuân thủ và chấp hành các quy định trong văn bản luật trong quá trình thực thi công vụ; phối hợp với Bộ Tư pháp biên soạn các tài liệu và tăng cường các hoạt động thông tin, truyn thông, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, quan Điểm, nhiệm vụ và giải pháp về cải cách tư pháp và hoạt động tư pháp được thhiện trong các văn bản luật.

8. Đnghị y ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cơ quan Trung ương của các tchức chính trị - xã hội, Hội Luật gia Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, tchức quán triệt, tuyên truyền, phbiến, giới thiệu các văn bản luật cho hội viên, thành viên của tchức mình và tham gia tuyên truyền, phbiến cho nhân dân; tích cực vận động hội viên, đoàn viên và nhân dân tự giác học tập, tìm hiểu, tuân thủ và chấp hành pháp luật.

9. Đề nghị y ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ hướng dẫn tại Công văn này, hướng dẫn của Bộ, ngành, Mặt trận, đoàn thTrung ương và nhu cầu, Điều kiện thực tiễn địa phương, xây dựng Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến nội dung và tinh thần của các văn bản luật với hình thức, nội dung phù hợp; tổ chức quán triệt, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật; theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện và tổng hợp kết quả gửi Bộ Tư pháp để tổng hợp, báo cáo Chính phủ.

Tổ chức pháp chế các Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương, Sở Tư pháp có trách nhiệm tham mưu, giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, người đứng đầu các ngành, đoàn thể Trung ương, y ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện các nhiệm vụ nói trên.

Trên đây là hướng dẫn tuyên truyền, phổ biến các văn bản luật được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp thứ 10, Bộ Tư pháp trân trọng đề nghị Quý cơ quan, tổ chức tchức thực hiện, tổng hợp báo cáo kết quả trong Báo cáo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hằng năm gửi về Bộ Tư pháp để tổng hợp, báo cáo Chính phủ. Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc, đề nghị phản ánh về Bộ Tư pháp (qua Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật) để phối hợp tháo gỡ kịp thời./.

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- Thủ tướng Chính ph(để báo cáo);
- Phó Thtướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc (để báo cáo);
- y ban Pháp luật của Quốc hội (để biết);
- Bộ trưởng (để báo cáo);
- Tổ chức pháp chế các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (để thực hiện);
- Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (để thực hiện);
- Các Thtrưởng (để biết);
- Các đơn vị thuộc Bộ (để thực hiện);
- Cổng thông tin điện tBộ Tư pháp;
- Lưu: VT, Vụ PBGDPL.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG





Phan Chí Hiếu

 

NỘI DUNG

Đ CƯƠNG TUYÊN TRUYN, PH BIN VĂN BẢN LUẬT
(Kèm theo Công văn số: 98/BTP-PBGDPL ngày 12 tháng 01 năm 2016 của Bộ Tư pháp)

Phần I: Sự cần thiết ban hành

1. Đối với văn bn luật mới: Nêu rõ tại sao phải ban hành văn bn (về cơ schính trị pháp lý, cơ sở thực tiễn đòi hỏi phải có quy định pháp luật Điều chỉnh).

2. Đối với những văn bản luật được sửa đổi, b sung: Quá trình thchế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật mới của Nhà nước; Đánh giá khái quát những kết quả đạt được của văn bản trước khi sửa đổi, bsung (có dẫn chứng minh họa cụ thnếu có); Nêu nhng hạn chế, vướng mắc, tồn tại của văn bn pháp luật qua thực tế trin khai (có dẫn chứng minh họa cụ th), từ đó khẳng định sự cần thiết, tính tất yếu phải sửa đổi, bsung luật.

Phần II: Quan Điểm chỉ đạo xây dựng và Mục tiêu chính sách đề cập trong văn bản; ý nghĩa của việc ban hành văn bản

- Việc xây dựng, ban hành văn bản luật dựa trên những quan Điểm chỉ đạo nào (Quán triệt, thchế hóa quan Điểm, chủ trương, chính sách nào của Đảng và Nhà nước; thchế hóa quy định nào của Hiến pháp; nội luật hóa quy định nào trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và bảo đảm thống nhất, đồng bộ so với những văn bản mới nào (nếu có)?

- Việc ban hành, sửa đổi, b sung văn bản hướng đến những Mục tiêu chính sách nào? Dự kiến tác động kinh tế, chính trị, xã hội như thế nào?

Phần III: Bố cục của văn bản (Nêu bố cục của văn bản gồm bao nhiêu chương, Điều; tóm tắt nội dung khái quát, chính sách cơ bản được thhiện trong từng chương, Mục của văn bản...)

Phần IV: Nội dung bản của văn bản luật

Phn này là nội dung quan trọng nht của Đ cương (chiếm Khoảng 70-80% dung lượng), cn bám sát nội dung văn bản đphân tích làm rõ phạm vi Điều chỉnh, đối tượng áp dụng, những chính sách, nguyên tắc, những hành vi bị nghiêm cấm; những Điểm mới hoặc sửa đổi, bsung; lý do sửa đổi, bsung, ban hành mới hoặc không quy định; dự báo Mục tiêu chính sách cần đạt được; Mục đích, ý nghĩa, lợi ích mang lại, sự thay đổi về chính sách có tác động trực tiếp tới cán bộ, người dân, doanh nghiệp.

Phần IV. Tổ chức thực hiện: Phần này cần làm rõ: i) Dự kiến xây dựng những văn bản quy phạm pháp luật nào đhướng dn, thi hành văn bản luật; ii) Dự kiến kế hoạch ph biến, giáo dục pháp luật; iii) Dự kiến các nội dung cn tập trung tuyên truyền phbiến tương ứng với từng nhóm đối tượng.

Đối với các luật có Nghị quyết về việc thi hành luật thì Đ cương có th b sung thêm những nội dung chính của Nghị quyết.

- Dung lượng của đcương: Từ 15-25 trang đánh máy kh A4.

 

DANH MỤC

CÁC VĂN BẢN LUẬT ĐƯỢC BAN HÀNH TẠI KỲ HỌP TH10 QUỐC HỘI KHÓA XIII

STT

Luật

Cơ quan chuẩn bị Đ cương

Thời gian hoàn thành

1

Luật an toàn thông tin mạng

Bộ Thông tin và Truyền thông

Trước 30/01/2016

2

Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân

Văn phòng Quốc hội

Trước 30/01/2016

3

Luật kế toán

Bộ Tài chính

Trước 30/01/2016

4

Luật thống kê

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Trước 30/01/2016

5

Luật khí tượng thủy văn

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Trước 30/01/2016

6

Bộ luật dân sự

Bộ Tư pháp

Trước 30/01/2016

7

Bộ luật hình sự

Bộ Tư pháp

Trước 30/01/2016

8

Bộ luật tố tụng dân sự

Tòa án nhân dân tối cao

Trước 30/01/2016

9

Luật tố tụng hành chính

Tòa án nhân dân tối cao

Trước 30/01/2016

10

Bộ luật tố tụng hình sự

Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Trước 30/01/2016

11

Luật tổ chức cơ quan Điều tra hình sự

Bộ Công an

Trước 30/01/2016

12

Luật thi hành tạm giữ, tạm giam

Bộ Công an

Trước 30/01/2016

13

Bộ luật hàng hải Việt Nam

Bộ Giao thông vận tải

Trước 30/01/2016

14

Luật trưng cầu ý dân

Hội Luật gia Việt Nam

Trước 30/01/2016

15

Luật quân nhân chuyên nghiệp và công nhân, viên chức quốc phòng

Bộ Quốc phòng

Trước 30/01/2016

16

Luật phí và lệ phí

Bộ Tài chính

Trước 30/01/2016

 

Điều 13. Đăng tải thông tin pháp luật trên trang thông tin điện tử

1. Các thông tin pháp luật sau đây phải được đăng tải trên trang thông tin điện tử của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:

a) Văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực hoạt động của cơ quan, tổ chức;

b) Văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan ban hành hoặc do cơ quan, tổ chức phối hợp ban hành;

c) Các thủ tục hành chính liên quan trực tiếp đến người dân, doanh nghiệp thuộc trách nhiệm của cơ quan, tổ chức;

d) Dự thảo văn bản quy phạm pháp luật được công bố để lấy ý kiến theo quy định của pháp luật.

2. Ngoài các thông tin quy định tại khoản 1 Điều này, khuyến khích các cơ quan, tổ chức đăng tải trên trang thông tin điện tử các thông tin khác về hoạt động xây dựng và thực hiện pháp luật, hỏi - đáp pháp luật cần thiết cho người dân.

Xem nội dung VB
Điều 13. Trách nhiệm cập nhật văn bản
1. Trách nhiệm cập nhật văn bản quy phạm pháp luật:
a) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và Thủ trưởng cơ quan nhà nước khác ở Trung ương có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc cập nhật văn bản quy phạm pháp luật do mình ban hành hoặc chủ trì soạn thảo.
Đối với các văn bản do Quốc hội ban hành hoặc phối hợp ban hành mà không do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan nhà nước khác ở Trung ương chủ trì soạn thảo thì Bộ trưởng Bộ Tư pháp tổ chức thực hiện việc cập nhật;
b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc cập nhật văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành.
2. Trách nhiệm cập nhật văn bản hợp nhất:
a) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và Thủ trưởng cơ quan nhà nước khác ở Trung ương có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc cập nhật văn bản hợp nhất thuộc thẩm quyền hợp nhất theo quy định của Pháp lệnh hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật;
b) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và Thủ trưởng cơ quan nhà nước khác ở Trung ương có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc cập nhật văn bản hợp nhất của Quốc hội do mình chủ trì soạn thảo;
c) Đối với văn bản hợp nhất không thuộc trách nhiệm cập nhật của các cơ quan quy định tại điểm a, b khoản 2 Điều này, thì Bộ trưởng Bộ Tư pháp tổ chức thực hiện việc cập nhật.
3. Đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan nhà nước khác ở Trung ương bị chia tách, sáp nhập thì trách nhiệm cập nhật văn bản được thực hiện như sau:
a) Trong trường hợp một cơ quan bị chia tách thành nhiều cơ quan mới, thì cơ quan mới có trách nhiệm cập nhật văn bản do cơ quan trước khi bị chia tách ban hành thuộc lĩnh vực quản lý của mình;
b) Trong trường hợp nhiều cơ quan sáp nhập thành một cơ quan mới, thì cơ quan mới có trách nhiệm thực hiện việc cập nhật văn bản của các cơ quan trước khi sáp nhập ban hành.
4. Đối với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là tỉnh) có sự điều chỉnh địa giới hành chính, thì việc cập nhật văn bản được thực hiện như sau:
a) Trong trường hợp một tỉnh bị chia tách thành nhiều tỉnh mới, thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh mới nơi đặt trụ sở của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trước khi bị chia tách có trách nhiệm cập nhật văn bản của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trước khi bị chia tách ban hành;
b) Trong trường hợp nhiều tỉnh sáp nhập thành một tỉnh mới, thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh mới có trách nhiệm cập nhật văn bản của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trước khi sáp nhập ban hành.
5. Tổ chức pháp chế giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ; Sở Tư pháp giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện việc cập nhật văn bản.
6. Đối với cơ quan không có tổ chức pháp chế, Thủ trưởng cơ quan sẽ phân công cho đơn vị trực thuộc thực hiện việc cập nhật văn bản.

Xem nội dung VB
Điều 25. Trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ

1. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm sau đây:

a) Ban hành theo thẩm quyền chương trình, đề án, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật và chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý triển khai thực hiện;

b) Xác định nội dung và hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với từng nhóm đối tượng; biên soạn tài liệu và phổ biến kiến thức pháp luật chuyên ngành; bảo đảm quyền được thông tin về pháp luật của nhân dân;

c) Tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ, chiến sỹ trong lực lượng vũ trang nhân dân thuộc phạm vi quản lý, chú trọng thực hiện thông qua phổ biến pháp luật trực tiếp, cung cấp văn bản quy phạm pháp luật, trang thông tin điện tử của cơ quan, các khóa học, lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn;

d) Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật của bộ, ngành;

đ) Chỉ đạo các trường, cơ sở dạy nghề thuộc phạm vi quản lý tổ chức giáo dục pháp luật trong cơ sở giáo dục, cơ sở dạy nghề; bố trí, chuẩn hóa, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy môn giáo dục công dân, giáo viên, giảng viên dạy pháp luật.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình giáo dục pháp luật trong các cấp học và trình độ đào tạo; quy định thời gian, lộ trình hoàn thành việc chuẩn hóa giáo viên dạy môn giáo dục công dân, giáo viên, giảng viên dạy pháp luật.

3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành chương trình giáo dục pháp luật trong các cơ sở dạy nghề.

Điều 26. Trách nhiệm của Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và Kiểm toán Nhà nước

1. Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật của ngành.

2. Tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý; phổ biến kiến thức pháp luật chuyên ngành cho nhân dân bằng hình thức phù hợp.

3. Kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân thông qua hoạt động chuyên môn
...

Điều 38. Bảo đảm về tổ chức, cán bộ, cơ sở vật chất và phương tiện cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và người đứng đầu tổ chức thành viên của Mặt trận có trách nhiệm bố trí đủ cán bộ, công chức, viên chức, báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với nhu cầu phổ biến, giáo dục pháp luật trong lĩnh vực, địa bàn quản lý; bảo đảm cơ sở vật chất, phương tiện cần thiết cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật theo quy định của Chính phủ.

Xem nội dung VB




Hiện tại không có văn bản nào liên quan.