Chỉ thị 05/CT-VKSTC năm 2018 về tăng cường trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân trong kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự do Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành
Số hiệu: 05/CT-VKSTC Loại văn bản: Chỉ thị
Nơi ban hành: Viện kiểm sát nhân dân tối cao Người ký: Lê Minh Trí
Ngày ban hành: 15/05/2018 Ngày hiệu lực: Đang cập nhật
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Lĩnh vực: Hình sự, Thi hành án, Tố tụng và các phương thức giải quyết tranh chấp, Tình trạng: Đang cập nhập
Ngày hết hiệu lực: Đang cập nhật

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
TỐI CAO

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 05/CT-VKSTC

Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2018

 

CHỈ THỊ

VỀ TĂNG CƯỜNG TRÁCH NHIỆM CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG KIỂM SÁT VIỆC BẮT, TẠM GIỮ, TẠM GIAM VÀ THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ

Trong những năm qua, ngành Kim sát nhân dân đã thực hiện tốt chức năng kim sát việc bt, tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự, góp phần bảo đm quyền con người, các quyền và lợi ích hợp pháp của người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam, người chấp hành án, đồng thời phục vụ tốt cho công tác điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự, nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chng tội phạm. Tuy nhiên, công tác này còn tn tại, hạn chế như: vẫn đ xảy ra một số vụ việc vi phạm nghiêm trọng trong quản lý giam, giữ; việc ra quyết định thi hành án cũng như việc xét hoãn, tạm đình ch, miễn, giảm thời hạn chấp hành án hình sự, rút ngắn thời gian thử thách của án treo còn có trường hợp chưa đúng quy định của pháp luật nhưng chưa được Viện kiểm sát phát hiện kịp thời để kháng ngh, kiến nghị, yêu cầu chấm dứt, khắc phục vi phạm, yêu cu áp dụng biện pháp phòng ngừa vi phạm.

Đ khắc phục tồn tại, hạn chế nêu trên, đáp ng yêu cu mới của pháp luật, Viện trưởng Viện kim sát nhân dân tối cao Ch thị Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương, Thủ trưởng đơn vị thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Viện trưởng Viện kim sát quân sự các cấp thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ trọng tâm sau đây:

1. Tiếp tục quán triệt và yêu cầu Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức làm công tác kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự nắm chắc và áp dụng đúng quy định của pháp luật, quy chế, quy định của Ngành, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác này; xác định đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Ngành, phải bố trí đủ số lượng Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức có năng lực, trình độ để thực hiện tốt công tác kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam và người chấp hành án.

2. Đơn vị thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra và kiểm sát xét xử của Viện kiểm sát các cấp phải kiểm sát chặt chẽ việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo đảm việc bắt, tạm giữ, tạm giam có căn cứ, đúng pháp luật, không để xảy ra trường hợp quá hạn tạm giữ, tạm giam thuộc trách nhiệm của Viện kiểm sát; khi xử lý các trường hợp quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản 2 Điều 45 Quy chế công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự (ban hành kèm theo Quyết định số 501/QĐ-VKSTC ngày 12/12/2017 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) thì phải thông báo ngay cho đơn vị kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự để theo dõi.

Đơn vị thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra và kiểm sát xét xử hình sự và Đơn vị kiểm sát tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự của Viện kiểm sát các cấp phải phối hợp kiểm sát chặt chẽ các trường hợp cơ s giam giữ đã thông báo bằng văn bản cho cơ quan đang thụ lý vụ án biết trước khi hết thời hạn tạm giữ, tạm giam theo quy định tại Điều 13 Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 để gii quyết theo quy định của pháp luật. Trường hợp đ xy ra quá hạn tạm giữ, tạm giam; bắt, tạm giữ, tạm giam không có căn cứ, trái pháp luật và nhng vi phạm khác có lỗi của Kiểm sát viên thì phải nghiêm túc kiểm điểm, ch ra nguyên nhân của vi phạm và đề ra biện pháp chấn chnh, khắc phục kịp thời.

3. Yêu cầu Viện kiểm sát các cấp phải kiểm sát chặt chẽ các trường hợp Tòa án chậm ra quyết định thi hành án; cơ quan Công an chậm thực hiện việc áp giải, truy nã đối với các trường hợp người bị kết án phạt tù đang tại ngoại bỏ trốn, không tự nguyện thi hành án khi có đủ điều kiện thi hành án, các trường hợp hoãn, tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù; chú trọng kiểm sát việc thực hiện các quy định mới của pháp luật về việc xét miễn chấp hành hình phạt, giảm mức hình phạt đã tuyên, buộc người được hưởng án treo phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo, tha tù trước thời hạn có điều kiện.

Vụ Kiểm sát việc tạm gi, tạm giam và thi hành án hình sự (Vụ 8), Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét x án hình sự tăng cường phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ có liên quan thuộc Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an để chỉ đạo việc rà soát, qun lý người bị kết án tử hình, bảo đảm việc thi hành án tử hình đúng quy định của pháp luật.

4. Tăng cường trực tiếp kiểm sát trại giam, cơ sở giam giữ; chú trọng kiểm sát việc thực hiện kiến nghị, kháng nghị ở những đơn vị có nhiều vi phạm, chậm khắc phục.

Viện kim sát cấp trên hướng dẫn, kim tra, chỉ đạo nghiệp vụ kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự đối vi Viện kim sát cấp dưới; kịp thi phát hiện nhng tồn tại, yếu kém, ch rõ nguyên nhân, đề ra biện pháp, gii pháp khắc phục triệt để; chú trọng sơ kết, tổng kết để ban hành thông báo rút kinh nghiệm và các văn bản hưng dẫn, chỉ đạo.

Trường hợp phát hiện vi phạm trong việc bắt, tạm gi, tạm giam, thi hành án hình sự và quản lý tạm giữ, tạm giam, quản lý thi hành án hình sự thì phải kiên quyết kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền khắc phục và áp dụng các biện pháp phòng ngừa vi phạm; yêu cầu xử lý nghiêm minh người vi phạm pháp luật; tng hp các vi phạm ph biến, kéo dài, chậm khắc phục để báo cáo Viện kim sát nhân dân tối cao.

Vụ 8 có trách nhiệm chủ trì, tổng hợp các vi phạm đã được Viện kiểm sát các cấp phát hiện và kháng ngh, kiến nghị, yêu cu khắc phục, x lý nhưng không được khắc phục; tham mưu giúp Viện trưng Viện kim sát nhân dân tối cao kiến nghị cp có thẩm quyền yêu cầu chỉ đạo khắc phục và xử lý vi phạm.

Khi phát hiện vụ việc có dấu hiệu tội phạm thuộc thm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân ti cao, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương thì Viện kiểm sát các cấp thông báo cho các cơ quan này xem xét, xử lý kịp thời theo quy định ca pháp luật.

5. Viện kiểm sát các cấp chủ động rà soát, nghiên cứu việc sửa đổi, bổ sung Quy chế phối hợp với các cơ quan, đơn vị hữu quan bảo đảm phù hợp với quy định mới của pháp luật, quy chế, quy định của Ngành nhằm thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát.

Giao Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Vụ 8 sửa đổi, bổ sung Quy chế phối hợp, trao đi thông tin về các vụ việc có dấu hiệu tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kim sát nhân dân ti cao.

Giao Vụ Tổ chức cán bộ, Trường Đại học Kim sát Hà Nội, Trường Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kim sát tại thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Vụ 8 Vụ Pháp chế và Quản lý khoa học (Vụ 14) và các đơn vị có liên quan xây dựng và tổ chức thực hiện tốt chương trình đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức làm công tác kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự trong toàn Ngành để nâng cao chất lượng cán bộ.

Vụ 14 chủ trì, phối hợp với Vụ 8 và các đơn vị có liên quan xây dựng s tay quy trình, kỹ năng kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự.

Cục Kế hoạch - Tài chính tham mưu, Viện trưởng Viện kim sát nhân dân tối cao báo cáo, đề xuất các cấp có thm quyền về chế độ bồi dưỡng đặc thù và các điều kiện bảo đảm cho Kiểm sát viên, Kim tra viên, công chức làm công tác kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự.

6. Giao Vụ 8 chủ trì, phối hợp với Văn phòng và Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao giúp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đôn đốc, theo dõi, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện Chỉ thị này./.

 

 

Nơi nhận:
- Ủy ban thưng vụ Quốc hội (để báo cáo);
- Ủ
y ban Tư pháp của Quốc hội (để báo cáo);
- Bộ Công an (để phối hợp);
- Tòa án nhân dân tối cao (để phi hp);
- Lãnh đạo Viện KSND tối cao (để chỉ đạo thực hiện);
- Viện kiểm sát quân sự trung ương;

- Các đơn vị thuộc VKSND ti cao;
-
Viện KSND cấp cao;
- VKSND cp tnh;
- Lưu: VT, V8 (100 bn).

VIỆN TRƯỞNG




Lê Minh Trí

 

 

Điều 45. Phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật và quyết định trả tự do
...
2. Khi kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù, nếu phát hiện người bị tạm giữ, tạm giam, người đang chấp hành án phạt tù thuộc một trong những trường hợp sau đây mà đang bị giam, giữ thì Viện trưởng Viện kiểm sát ra quyết định trả tự do ngay cho họ:

a) Viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp; người bị tạm giữ không có quyết định của cơ quan và người có thẩm quyền; người đã được Viện kiểm sát hủy bỏ quyết định tạm giữ, người bị tạm giữ đã có quyết định trả tự do; người mà Viện kiểm sát không phê chuẩn gia hạn tạm giữ;

b) Người bị tạm giam nhưng không có lệnh, lệnh không có phê chuẩn của Viện kiểm sát (đối với những trường hợp luật quy định phải có phê chuẩn của Viện kiểm sát); người đã được Viện kiểm sát quyết định không gia hạn tạm giam; người đã có quyết định huỷ bỏ việc tạm giam; người đã có quyết định trả tự do hoặc áp dụng biện pháp ngăn chặn khác; người đã có quyết định đình chỉ điều tra hoặc quyết định đình chỉ vụ án mà không bị giam giữ về hành vi phạm tội khác; người đã được Tòa án xét xử và quyết định trả tự do; tuyên không phạm tội, được miễn trách nhiệm hình sự; miễn hình phạt, hình phạt không phải là tù giam, thời hạn phạt tù bằng hoặc ngắn hơn thời gian đã bị tạm giam;

Xem nội dung VB
Điều 13. Nhiệm vụ, quyền hạn của nhà tạm giữ, trại tạm giam

1. Nhà tạm giữ, trại tạm giam có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Tiếp nhận, lập hồ sơ, lập danh bản, chỉ bản của người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo lệnh, quyết định của người có thẩm quyền được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự hoặc người có quyết định điều chuyển theo quy định của Luật này;

b) Thực hiện các biện pháp quản lý giam giữ người bị tạm giữ, người bị tạm giam;

c) Áp dụng các biện pháp bảo vệ an toàn tính mạng, thân thể, tài sản, tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người bị tạm giữ, người bị tạm giam;

d) Bảo đảm cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan; giải quyết kiến nghị theo thẩm quyền hoặc chuyển kháng cáo, khiếu nại, tố cáo, yêu cầu, kiến nghị, đề nghị của người bị tạm giữ, người bị tạm giam đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết;

đ) Giao người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo lệnh trích xuất, quyết định điều chuyển của người có thẩm quyền;

e) Báo cáo cơ quan có thẩm quyền khi có căn cứ cho rằng lệnh, quyết định tạm giữ, tạm giam, trả tự do là trái pháp luật;

g) Phối hợp với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án;

h) Thông báo bằng văn bản cho cơ quan đang thụ lý vụ án 01 ngày trước khi hết thời hạn tạm giữ, gia hạn tạm giữ, 05 ngày trước khi hết thời hạn tạm giam, 10 ngày trước khi hết thời hạn gia hạn tạm giam và yêu cầu cơ quan đang thụ lý vụ án giải quyết theo pháp luật; trường hợp hết thời hạn tạm giữ, thời hạn tạm giam, cơ quan đang thụ lý vụ án không giải quyết thì kiến nghị ngay Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam xử lý;

i) Trả tự do cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quyết định của cơ quan, người có thẩm quyền;

l) Thực hiện thống kê, báo cáo về thi hành tạm giữ, tạm giam.

2. Đối với nhà tạm giữ Công an cấp huyện và trại tạm giam, ngoài nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại khoản 1 Điều này còn có nhiệm vụ, quyền hạn tiếp nhận, quản lý giam giữ, giáo dục cải tạo phạm nhân và thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật về thi hành án hình sự.

3. Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của nhà tạm giữ, trại tạm giam quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này;

b) Quyết định phân loại, tổ chức giam giữ người bị tạm giữ, người bị tạm giam;

c) Quyết định kiểm tra, thu giữ, xử lý tài liệu, đồ vật thuộc danh mục cấm;

d) Ra lệnh trích xuất để khám, chữa bệnh và phục vụ công tác giam giữ; ra lệnh trích xuất hoặc quyết định cho gặp thân nhân, người bào chữa hoặc người đại diện hợp pháp để thực hiện một số quyền, nghĩa vụ do luật định;

đ) Thực hiện lệnh trích xuất hoặc quyết định của cơ quan có thẩm quyền cho người nước ngoài bị tạm giữ, tạm giam tiếp xúc lãnh sự hoặc các tổ chức nhân đạo;

e) Tổ chức bảo vệ an toàn cơ sở giam giữ; bảo đảm vệ sinh môi trường; phòng, chống thiên tai, dịch bệnh; thông báo cho cơ quan y tế nơi gần nhất khi có dịch bệnh xảy ra để phối hợp dập tắt dịch bệnh.

4. Phó Trưởng nhà tạm giữ, Phó Giám thị trại tạm giam có trách nhiệm giúp Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam theo sự phân công hoặc ủy quyền của Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam và chịu trách nhiệm trong phạm vi nhiệm vụ được giao.

5. Trưởng nhà tạm giữ, Phó Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam, Phó giám thị trại tạm giam, người thi hành tạm giữ, tạm giam phải chịu trách nhiệm về hành vi, quyết định của mình trong việc chấp hành pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam; nếu vi phạm thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Xem nội dung VB